Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 86 trang )

LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp là cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm làm cơ sở
để đánh giá sức học của sinh viên qua những năm ngồi trên ghế giảng đƣờng
đại học. Để thực hiện luận văn tốt nghiệp này, ngƣời học không chỉ phải đạt
đƣợc những kết quả học tập khá giỏi qua bảy học kỳ và có những kiến thức
chun mơn nhất định, mà cịn phải có sự cố gắng và nỗ lực hết mình. Song,
với kiến thức và cố gắng của bản thân mà khơng có sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt
tình của giáo viên hƣớng dẫn và giáo viên trong khoa Đơng Phƣơng, thì luận
văn cũng khơng thể hồn thành một cách tốt đẹp.
Tơi cũng xin chân trọng gửi lời cám ơn đến quý Thầy cơ khoa Đơng
Phƣơng, đặc biệt là Ths Phạm Thị Bích Hằng – trƣởng bộ môn Việt Nam học,
quý Thầy cô ngành Việt Nam học, những ngƣời với lịng nhiệt tình và sự yêu
thƣơng đã truyền thụ cho chúng tôi thật nhiều kiến thức quý báu, để khi rời xa
mái trƣờng, đó chính là những nền tảng vững chắc để tơi vững bƣớc trên bƣớc
đƣờng tƣơng lai.
Xin đƣợc gửi lời tri ân chân thành tự đáy lòng đến Tiến sĩ Đinh Thị
Xuân Trang. Cô đã luôn động viên hƣớng dẫn, cung cấp tƣ liệu, đóng góp ý
kiến, đề xuất hƣớng phát triển khóa luận. Tơi cũng xin hết lịng cám ơn Phó
giáo sƣ - Tiến sĩ Phạm Huy Thơng, Ủy ban đồn kết Cơng giáo Trung ƣơng;
q thầy cơ trong ban Dân vận Trung Ƣơng, ban Tơn giáo Chính Phủ, ban tơn
giáo tỉnh Đồng Nai đã tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tƣ liệu, giúp đỡ và động
viên để bài luận văn đƣợc hoàn thành cách tốt nhất. Những lời nhận xét, động
viên của quý thầy cô mãi là những lời dạy bảo đối với tôi khi rời xa ghế nhà
trƣờng.
Sau cùng, xin đƣợc bày tỏ lòng tri ân đến gia đình, bạn bè, những ngƣời
ln bên cạnh chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi khi gặp khó khăn trong suốt thời
gian học đại học tại trƣờng Đại học Lạc Hồng.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... 1


PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài: .......................................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu: ...................................................................................................... 3
3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ........................................................................................... 4
5. Đóng góp của đề tài: ..................................................................................................... 4
6. Cấu trúc của đề tài: ...................................................................................................... 5
NỘI DUNG CHÍNH ................................................................................................................. 6
Chƣơng 1: CƠNG GIÁO Ở ĐỒNG NAI .............................................................................. 7
1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Đồng Nai. ............................................... 7
1.1.1

Lịch sử hình thành vùng đất Đồng Nai .............................................................. 7

1.1.2

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 8

1.1.3

Thành phần dân cƣ ............................................................................................ 12

1.1.4

Văn hóa xã hội ................................................................................................... 13

1.2 Tình hình tơn giáo ở Đồng Nai .................................................................................... 16
1.3 Sự hình thành và phát triển Cơng giáo ở Đồng Nai .................................................... 16
1.3.1


Từ ngày đầu truyền giáo đến năm 1965: .......................................................... 16

1.3.2

Từ năm 1965 đến nay: ....................................................................................... 20

Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................................. 23
Chƣơng 2: VAI TRÕ CỦA CÔNG GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ
HỘI Ở ĐỒNG NAI ................................................................................................................. 24
2.1 Cơng giáo với tín ngƣỡng truyền thống....................................................................... 25
2.1.1

Cơng giáo với văn hóa bản địa ......................................................................... 25

2.1.2

Cơng giáo với việc thờ kính tổ tiên. ................................................................. 38

2.1.3

Cơng giáo với hơn nhân – gia đình .................................................................. 45

2.2 Cơng giáo với văn hóa nghệ thuật ................................................................................ 49
2.2.1

Công giáo với kiến trúc ..................................................................................... 49

2.2.2

Công giáo với âm nhạc, văn học....................................................................... 59


2.2 Công giáo với giáo dục đạo đức, lối sống xã hội ........................................................ 62


2

2.3.1

Công giáo với giáo dục đạo đức ....................................................................... 63

2.3.2

Công giáo với đời sống xã hội .......................................................................... 68

2.3.3

Công giáo với từ thiện, bác ái xã hội ................................................................ 71

Tiểu kết ................................................................................................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 77
PHỤ LỤC ................................................................................................................................. 79


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ Giáo phận Xn Lộc ...................................................................... 22
Hình 2.1: Thiếu nhi xứ Văn Hải trong trang phục áo dài khi rƣớc kiệu .................. 27
Hình 2.2: Giáo dân giáo xứ Văn Hải trong trang phục áo dài truyền thống ............ 28
Hình 2.3: Giáo dân xứ Văn Hải trong trang phục áo dài.......................................... 28
Hình 2.4: Giáng sinh ở Long Thành ......................................................................... 30
Hình 2.5: Khơng khí Giáng sinh ở Tân Mai ............................................................. 31

Hình 2.6: Đài Đức Mẹ tại giáo xứ Biên Hịa ............................................................ 35
Hình 2.7: Đài Đức Mẹ tại giáo xứ Ngọc Đồng ........................................................ 35
Hình 2.8: Đài Đức Mẹ tại Đan viện Xitơ Thánh Mẫu.............................................. 36
Hình 2.9: Đài Đức Mẹ tại nhà giáo dân ở Hố Nai .................................................... 36
Hình 2.10: Tƣợng thánh Antơn ................................................................................ 37
Hình 2.11: Tƣợng thánh Martino ............................................................................. 37
Hình 2.12: Đền thánh Vicente ở Bắc Hải .................................................................38
Hình 2.13: Bốn vị Thánh tại đền thánh Hải Dƣơng ................................................. 38
Hình 2.14: Bản thờ tổ tiên tại một số gia đình Cơng giáo ........................................ 43
Hình 2.15: Bàn thờ tổ tiên trong ngày giỗ ................................................................ 44
Hình 2.16: Đại chủng viện Thánh Giuse Xuân Lộc ................................................. 50
Hinh 2.17: Nhà thờ Bắc Hải, Hố Nai ....................................................................... 50
Hình 2.18: Nhà thờ Kẻ Sặt ....................................................................................... 51
Hình 2.19: Đền Thánh Hải Dƣơng ........................................................................... 51
Hình 2.20: Nhà nguyện Đan viện Xitô Thánh Mẫu, Ngọc Đồng............................. 51
Hinh 2.21: Nhà thờ Suối Tre .................................................................................... 52
Hình 2.22: Tƣợng Rồng chầu ở giáo xứ Hịa Bình .................................................. 52
Hình 2.23: Hoa sen trên khung cửa giáo xứ Nagoa ................................................. 53
Hình 2.24: Họa tiết trống đồng trên cửa nhà thờ Biên Hòa ..................................... 53
Hình 2.25: Tháp chng xứ Văn Hải ....................................................................... 54
Hình 2.26: Tháp chng xứ Hịa Bình ..................................................................... 54


Hình 2.27: Chng Nam cổ ở xứ Văn Hải ............................................................... 54
Hinh 2.28: Nhà thờ giáo xứ Hịa Hiệp...................................................................... 55
Hình 2.29: Nhà chầu xứ Hà Nội ............................................................................... 56
Hình 2.30: Hạc thờ ở nhà nguyện Đan viện Xitơ .................................................... 56
Hình 2.31: Hạc thờ ở nhà thờ Thiết Nham ............................................................... 56
Hình 2.32: Chữ viết theo kiểu cuốn thƣ tại nhà nguyện Xitơ................................... 57
Hình 2.33: Nhà thờ Lộc Lâm.................................................................................... 57

Hình 2.34: Đại hội di dân tại đền thánh Martino ở Hố Nai ..................................... 65
Hình 2.35: Đại hội di dân tại Long Thành ............................................................... 66
Hình 2.36: Văn nghệ tại buổi đại hội di dân ............................................................ 67

×