Tải bản đầy đủ (.docx) (145 trang)

Giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện gia lâm, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 145 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHÙNG THỊ YẾN

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC TRONG
CHĂN NI BỊ SỮA Ở HUYỆN GIA LÂM,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60 62 01 15

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Phạm Bảo Dương

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tên xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng
để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn



Phùng Thị Yến

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Bảo Dương - Trưởng ban tổ chức cán bộ đã tận tình
hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt q trình
học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đâị tạo,
Bộ mơn Kinh tế nơng nghiệp và chính sách, Khoa kinh tế và phát triển nơng thơn Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực
hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Trung tâm Phát
triển chăn nuôi Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực
hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận văn./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn


Phùng Thị Yến

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn................................................................................................................................. ii
Mục lục...................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... v
Danh mục bảng......................................................................................................................... vi
Danh mục biểu đồ................................................................................................................... vii
Danh muc hình........................................................................................................................ vii
Danh mục hộp........................................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................... ix
Thesis Abstract......................................................................................................................... xi
Phần 1. Mở đầu........................................................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................................... 4
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................. 4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................... 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................... 4
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn...................................................................................... 5
2.1. Cơ sở lý luận về hợp tác trong chăn ni bị sữa .................................................... 5
2.1.1. Khái niệm và các hình thức hợp tác trong chăn ni ............................................... 5
2.1.2. Ý nghĩa, đặc điểm và vai trị của hợp tác trong chăn nuôi ...................................... 9
2.1.3. Nội dung và phương thức hợp tác trong chăn ni bị sữa .................................... 10

2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác trong chăn ni bị sữa ................................... 14
2.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................................ 21
2.2.1. Thực trạng và kinh nghiệm hợp tác trong chăn ni bị sữa của nước
ngồi............................................................................................................................. 21
2.2.2. Thực trạng và kinh nghiệm hợp tác trong chăn ni bị của một số địa
phương trong nước..................................................................................................... 24
2.2.3. Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn quan hệ hợp tác trong chăn ni
bị trên thế giới và Việt Nam.................................................................................... 28
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 30
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................................... 30
3.1.1. Điều kiện tư nhiên của huyện Gia Lâm.................................................................... 30
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Gia Lâm........................................................ 32

iii


3.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu............................................................. 34
3.2.1. Cách tiếp cận................................................................................................................. 34
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 35
3.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích.................................................................................. 38
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận....................................................................... 40
4.1. Thực trạng hợp tác trong chăn ni bị ở địa bàn huyện gia lâm, thành
phố hà nội.................................................................................................................... 40
4.1.1. Tình hình chăn ni bị sữa của huyện Gia Lâm..................................................... 40
4.1.2. Nhu cầu hợp tác của nơng dân trong chăn ni bị ................................................. 47
4.1.3. Tình hình hợp tác trong cung cấp giống................................................................... 50
4.1.4. Tình hình hợp tác trong chế biến thức ăn................................................................. 52
4.1.5. Tình hình hợp tác trong thú y và dịch bệnh............................................................. 58
4.1.6. Tình hình hợp tác trong xử lý chất thải..................................................................... 60
4.1.7. Tình hình hợp tác trong chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật ...................... 62

4.1.8. Tình hình hợp tác trong tiêu thụ sản phẩm............................................................... 67
4.1.9. Tình hình hợp tác trong tiếp cận vốn........................................................................ 71
4.1.10. Tổng hợp kết quả tình hình hợp tác chăn ni bị sữa ở huyện Gia Lâm .........73
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác trong chăn nuôi bị sữa ................................. 78
4.2.1. Hình thức tổ chức......................................................................................................... 78
4.2.2. Quy mơ hợp tác............................................................................................................ 78
4.2.3. Trình độ của người chăn ni và người quản lý ...................................................... 79
4.2.4. Đất đai............................................................................................................................ 79
4.2.5. Mạng lưới thú ý............................................................................................................ 80
4.2.6. Sự tin tưởng lẫn nhau giữa các hội viên, xã viên tham gia hợp tác ...................... 81
4.2.7. Chính sách của nhà nước............................................................................................ 81
4.2.8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm..................................................................................... 82
4.2.9. Lợi ích mà hợp tác mang lại....................................................................................... 83
4.3. Giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn ni bị sữa đến năm 2020 ...............84
4.3.1. Định hướng.................................................................................................................... 84
4.3.2. Các giải pháp................................................................................................................. 85
Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................ 95
5.1. Kết luận........................................................................................................................ 92
5.2. Kiến nghị...................................................................................................................... 93
Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 95

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

BQ

CNH-HĐH
CTHN
Hanoimilk
HT
HTX
HVNN
IDP
KDC
KTCNBS
KTHT
LMLM
PTCN
QHHT

THT
TMR
TTNT
ƯDKHKT
Vinamilk

Bình qn
Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố
Cơng ty Hải Ngun
Cơng ty sữa Hanoimilk
Hợp tác
Hợp tác xã
Học viện Nông nghiệp
Công ty cổ phần sữa Quốc tế
Khu dân cư
Kỹ thuật chăn ni bị sữa

Kinh tế hợp tác
Lở mồm long móng
Phát triển chăn ni
Quan hệ hợp tác
Thức ăn
Tổ hợp tác
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
Thụ tinh nhân tạo
Ứng dụng khoa học kỹ thuật
Công ty Cổ phần sữa Việt Nam

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát cơ cấu đàn bò sữa tại Huyện Gia Lâm................................ 40
Bảng 4.2. Kết quả khảo sát cơ cấu đàn bò sữa 3 xã trọng điểm...................................... 42
Bảng 4.3. Cơ cấu giống đàn bò sữa tại 3 xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu ..........43
Bảng 4.4. Tình hình sử dụng các thiết bị cơ giới hố trong nơng nghiệp ......................45
Bảng 4.5. Tình hình tham gia hợp tác xã và chi hội chăn nuôi của hộ........................... 45
Bảng 4.6. Nhu cầu hợp tác của các hộ chăn ni bị sữa.................................................. 47
Bảng 4.7. Nội dung mong muốn liên kết của hộ với Hợp tác xã, chi hội ...................... 48
Bảng 4.8. Nội dung mong muốn liên kết của hộ với Tổ tư vấn dịch vụ thú y,
chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật – Trạm phát triển chăn
nuôi số 7

49

Bảng 4.9. Nội dung mong muốn liên kết của hộ với Trạm thu gom............................... 50
Bảng 4.10. Tình hình hợp tác trong cung cấp giống.......................................................... 51

Bảng 4.11. Tình hình hợp tác trong chế biến thức ăn........................................................ 54
Bảng 4.12. Tình hình hợp tác trong thú y và dịch bệnh.................................................... 58
Bảng 4.13. Tình hình hợp tác trong xử lý chất thải........................................................... 60
Bảng 4.14. Tình hình hợp tác trong chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật,
xây dựng chuồng trại 63
Bảng 4.15. Tình hình hợp tác trong tiêu thụ sản phẩm ..................................................... 68
Bảng 4.16. Tình hình hợp tác trong tiếp cận vốn............................................................... 72
Bảng 4.17. Bảng tổng hợp kết quả tham gia hợp tác vào các THT, hợp tác xã,
chi hội chăn nuôi tại 3 xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu

73

Bảng 4.18. Kết quả phần thu từ chăn ni bị sữa của hộ................................................. 76
Bảng 4.19. Kết quả phần chi từ chăn ni bị sữa của hộ................................................. 77
Bảng 4.20. Bảng đánh giá của hộ chăn nuôi tham gia hợp tác và không tham
gia hợp tác

vi

77


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu đàn bò hiện nay tại huyện Gia Lâm................................................. 41
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu đàn bò hiện nay tại 3 xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu ........42
Biểu đồ 4.3. Biểu đồ thể hiện cơ cấu giống đàn bò sữa 3 xã Phù Đổng, Dương
Hà, Trung Mầu 43
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ thể hiện thị trường tiêu thụ sản phẩm .................................................... 19

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. Bê sinh ra được phối giống bằng tinh phân ly giới tính .................................. 52
Hình 4.2. Mơ hình trồng cỏ super BMR.............................................................................. 54
Hình 4.3. Hình ảnh giống Cỏ chất lượng cao Mulato....................................................... 55
Hình 4.4. Hình ảnh phụ phẩm nông nghiệp ủ chua thức ăn bằng túi nilon .................... 56
Hình 4.5. Hình ảnh xử lý mơi trường bằng bể biogas dạng bể xây ................................. 62
Hình 4.6. Hình ảnh xử lý môi trường bằng bể biogas dạng bể nhựa .............................. 62
Hình 4.7. Mơ hình trang trại chăn ni quy mơ lớn ngồi khu dân cư ........................... 64
Hình 4.8. Hình ảnh hộ chăn nuôi tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa
tổ chức tại xã Dương Hà

65

Hình 4.9. Hình ảnh hộ chăn ni tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa
theo quy trình Vietgaph tổ chức tại xã Phù Đổng

66

Hình 4.10. Hình ảnh hệ thống máy phối trộn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh ................... 67
Hình 4.11. Ảnh tham quan nhà máy chế biến thức ăn TMR ............................................ 83

vii


DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1.

Ý kiến của hộ chăn ni bị sữa về lý do không tham gia hợp tác
xã, chi hội chăn nuôi

46


Hộp 4.2.

Ý kiến của cán bộ quản lý về ưu tiên cho các hội viên tham giam
chi hội 59

Hộp 4.3.

Ý kiến của cán bộ quản lý hợp tác xã về áp dụng công nghệ cao
vào chăn nuôi 66

Hộp 4.4.

Ý kiến của cán bộ quản lý và tình hình hợp tác tiêu thụ sữa trên địa bàn . 71

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phùng Thị Yến
Tên luận văn: “Giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện

Gia Lâm, Thành phố Hà Nội”.
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt
Nam Mục đích nghiên cứu:
Nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hợp tác kinh tế hợp tác và hợp

tác xã, từ đó vận dụng những vấn đề lý luận vào thực tiễn chăn ni bị sữa. Phân tích
thực trạng hợp tác trong chăn ni bị sữa ở huyện Gia Lâm và xác định các yếu tố ảnh
hưởng đối với hợp tác trong chăn ni bị sữa ở huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.
Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hợp tác trong chăn ni bị sữa, nâng cao
hiệu quả kinh tế trong chăn ni bị sữa ở huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp chọn mẫu khảo sát: Chọn xã trọng điểm về chăn ni bị
sữa, chọn hộ chăn ni bò sữa tại các xã trọng điểm, Trạm thu gom sữa, cán bộ quản
lý phòng kinh tế, hợp tác xã, chi hội chăn nuôi.
+ Phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu này bao gồm: Thực hiện kế thừa những
nội dung qua sách báo, tạp chí, báo cáo tổng kết, các tài liệu về điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm, kết quả của các cơng trình nghiên cứu có liên quan
đã được cơng bố. Thu thập tài liệu có sẵn tại các cơ quan chuyên môn thuộc Sở Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội như Trung tâm Phát triển chăn nuôi, Trạm Phát
triển chăn nuôi Gia Lâm (nay là Trạm phát triển chăn nuôi số 7). Các bài báo, bản tin
trên các phương tiện truyền thông, thông tin trên các trang website...
Dữ liệu sơ cấp: các số liệu về tình hình cơ bản của hộ, chi hội, HTX chăn ni;
kết quả sản xuất chăn ni bị sữa; vốn đầu tư của hộ; lao động và sử dụng lao động
của đơn vị chăn nuôi; cách thức tổ chức sản xuất; tình hình tiêu thụ sản phẩm bị sữa;
các khó khăn vướng mắc của các đơn vị chăn nuôi; sự quan tâm của chính quyền địa
phương trong hoạt động sản xuất; các nhận định, đánh giá về tình hình phát triển kinh
tế xã hội và phát triển chăn ni bị sữa của huyện, xã ... thông qua phiếu điều tra hộ
và phỏng vấn.

ix


+ Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp

phân tổng hợp và phân tích tích, phương pháp chuyên gia.

Kết quả chính và kết luận
Kết quả
+ Ý nghĩa khoa học của đề tài: Nắm vững cơ sở lý luận và thực tiễn về tăng

cường hợp tác trong chăn ni bị sữa thơng qua các khái niệm, đặc điểm, vai trò,
nội dung hợp tác và các yếu ảnh hưởng đến hợp tác trong chăn ni bị sữa. Cung
cấp thêm những kết quả nghiên cứu về tình hình hợp tác trong chăn ni bị sữa ở
huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội nói riêng và một số địa phương khác; đánh giá
những kết quả đạt được và hạn chế hợp tác trong chăn ni bị sữa ở huyện, nguyên
và đề xuất các giải pháp giải quyết.
+ Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần thúc đẩy sự hợp tác của các hộ chăn ni bị sữa
với Trạm thu gom, chi hội, hợp tác xã, doanh nghiệp và đơn vị liên quan để xây dựng

chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm sữa tươi ở huyện Gia Lâm, Thành phố
Hà Nội.
Kết luận
Hợp tác của các họ,̂HTX chan̆ ni bị sữa và cơng ty thu mua sữa vẫn cịn rất lỏng lẻo. Q trình hợp tác sản xuất - tiêu thụ cũng chính là mối liên kết ba
nhà Nhà nông - nhà doanh nghiẹp̂ - nhà khoa học thơng qua hình thức hợp đồng, nhung̛ cần có sự can thiẹp̂ của mọt̂tác nhân nữa với vai trò làm trọng tài phân sử
trong q trình kí kết hợp đồng của các bên, để các bên có trách nhiẹm̂ hon̛ với hợp đồng mà mình đã kí kết.
Khơng thể phụ nhạn̂ hiẹû quả và lợi ích từ sự liên kết giữa các tác nhân trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò tại huyẹn ̂ Gia Lâm. Kết quả là tanğ thu nhạp̂
và giá trị sản phẩm tanğ lên góp phần phát triển kinh tế, thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm sữa bị theo huớng̛ hàng hóa, hịa nhạp̂ với su huớng̛ phát triển đất nuớc̛.

x


THESIS ABSTRACT
Author’s name: Phung Thi Yen
Thesis title: “The solutions of strengthening cooperation in dairy cattle

livestockin Gia Lam District, Hanoi City”.
Major: Business Management

Code: 60 34 04 10

Educational organization: Vietnam NationalUniversity of Agriculture (VNUA)
Research Objectives:
To systematize rationale and reality about the economic cooperation and cooperative society, then apply the rationale on reality of dairy cattle livestock.
Analyzing the reality of cooperation in dairy cattle livestock in Gia Lam district and
determining factors that affect to the cooperation in dairy cattle livestock in Gia Lam
district, Hanoi city. Recommending some solutions to strengthen the cooperation in
dairy cattle livestock to improve the economic efficiency dairy cattle livestock in Gia
Lam district, Hanoi city.
Materials and Methods:
+ Sample selection method: Selecting major commune where mainly breed

dairy cattle, selecting household’s dairy cattle livestock in major commune, milk
collection stations, managers of economic room, co-operative society, branch of
livestock.
+ Collection material method:

Secondary materials that support this research include: perform and inherit the
contents via press, magazine, final reports, materials related to natural condition and
economy and society of Gia Lam district, the results of relative studies which were
stated. Collecting the available materials at professional agencies that belong to Hanoi
Department of Agricultural and Rural Development such as Livestock Development
Center, ALivestock Development No 7. Reports, news via media, the information on
website, etc.
Primary data: the materials of basic situation of households, individual households,
and livestock cooperatives; the results of dairy cattle livestock production; household’s

invested-capital; labor and using labor of household; organizational production methods;
the situation of dairy product consumption; the differences of livestock units; the concern
of local authority in manufacturing operations; the determination and evaluation of the

xi


economy and society development and livestock milk cow development situations in
commune, district, etc. by household investigation papers and interview.
+ Data processing methods: Statistics descriptive method; methods of
synthetic analysis and integrated analysis, professional method

Main results and conclusion:
Results:
+ Scientific significance of the topic: having a thorough grasp of rationale and

reality about strengthening cooperation in dairy cattle livestock through concepts,
characteristics, roles, contents of cooperation and factors which affecton dairy cattle
livestock. Supplementing the results of the studies aboutsituations of cooperation in
livestock dairy cattle in GiaLam, Hanoi city and other areas, evaluating the obtained
results and limits of dairy cattle livestock cooperation in district, and recommending
the solutions.
+ Real significance: Helping to strengthen cooperation of household’s dairy
cattle livestock with collection stations, branches, co-operative society, business and

relative units to build a link chain from manufacturing to fresh milk product
consumption in Gia Lam district, Hanoi city.
Conclusion
Household cooperation, co-operative society of dairy cattle and milk purchasing
companies are not very loose. Co-production process - the consumption is the link of

farmers - businessman - scientist through the contract, but it needs the intervention of
another agent with the role of referee to arbitrate in the process of signing contracts of
both sides, so the both sides have more responsible for the contracts they have signed.
It is cannot be deny the efficiency and benefits from the link among factors
in the process of milk production and consumption in Gia Lam. The results showed
the increase of income and product value, which contributes to develop economy,
strength production development and consumption of milk in the direction of
commodity, integrate with national development trends.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của UBND Thành phố Hà
Nội cùng sự vào cuộc của các cấp, các ngành và sự hưởng ứng đồng lòng của
người dân, ngành chăn nuôi Thủ đô đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm và quy mơ lớn ngồi khu dân cư chiếm tỷ lệ
45% tồn ngành chăn ni Hà Nội. Năm 2015 đàn gia súc gia cầm phát triển cả về
số lượng và chất lượng, nếu tính tổng đàn gia súc, gia cầm hiện Hà Nội có số
lượng đứng tốp đầu cả nước, tỷ trọng chăn nuôi chiếm 53% giá trị GDP sản xuất
nông nghiệp. Đã phát triển được 15 vùng chăn ni tập trung gồm 2 vùng chăn
ni bị sữa, 04 vùng chăn nuôi lợn và 09 vùng chăn nuôi gia cầm. Phát triển 02
vùng chăn ni bị sữa trọng điểm gồm Ba Vì và Gia Lâm, tổng đàn tại 2 huyện là
11.545 con chiếm 75,5% tổng đàn toàn Thành phố; sản lượng sữa đạt 32.975
tấn/năm chiếm 81,2% tổng đàn toàn Thành phố. Bên cạnh các vùng, xã trọng điểm
có thể nỏi việc phát triển trại chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư cũng là một
điểm nhấn đáng kể với ngành chăn nuôi Hà Nội trong năm 2015. Đến nay đã phát
triển 42 trại chăn ni bị sữa quy mơ lớn ngồi khu dân cư ni 907 con (chiếm
6% tổng đàn toàn Thành phố). Sản lượng sữa là 7.039 tấn/năm chiếm 17% tổng

sản lượng sữa toàn Thành phố, quy mô là 18,2 con/trại. Phát triển 835 trại chăn
nuôi lợn quy mơ lớn ngồi khu dân cư (chăn ni từ 10 con lợn nái và 100 con lợn
thịt) với tổng đàn 385.752 con, trong đó lợn nái là 39.369 con, lợn thịt là
345.681con, 702 lợn đực; chiếm 27% tổng đàn toàn Thành phố. Về gia cầm đã
phát triển 2.381 trại gia cầm (tiêu chí 1.000 gà đẻ/hộ; 1.000 gà thịt/hộ; 500 gà thả
vườn hoặc vịt/hộ) với tổng đàn là 7.094.767 con, gồm 1.411 trại gà, số lượng
4.998.607 con; 965 trại vịt, số lượng 2.096.160 con. Chiếm 27% tổng đàn toàn
Thành phố. Xây dựng được 21 chuỗi liên kết chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm (gồm 8
chuỗi liên kết về lợn thịt; 8 chuỗi liên kết về gia cầm; 4 chuỗi liên kết gồm cả lợn
và gia cầm; 01 chuỗi liên kết về bị sữa) (Trung tâm Phát triển chăn ni Hà Nội,
2015).
Tuy nhiên, Hà Nội cũng đang phải đối mặt với những khó khăn thách thức
như: Ảnh hưởng thời tiết phức tạp, diễn biến dịch bệnh thất thường; tình hình giá
cả vật tư và sản phẩm bấp bênh không ổn định, tỷ lệ hộ chăn ni nhỏ lẻ vẫn cịn
1


ở mức cao năng suất sản phẩm chăn ni cịn thấp so với các nước tiên tiến trên

giới do công nghệ chăn ni cịn chưa được đầu tư áp dụng công nghệ cao từ
chuồng trại, thiết thị chăn nuôi, con giống, xử lý môi trường. Các khu chăn nuôi
tập trung ở các huyện, xã đều đã được quy hoạch, tuy nhiên việc xây dựng cơ sở
hạ tầng, cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư công nghệ cao là chưa có. Chất lượng
giống vật ni đã được cải thiện nhưng chưa cao, cịn thiếu các trại chăn ni lợn
giống ông bà, bố mẹ thuần chủng. Chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp đầu tư
phát triển sản xuất, sơ chế, chế biến bảo quản sản phẩm chăn nuôi quy mô lớn;
Cơng tác giết mổ gia súc gia cầm cịn nhiều bất cập, số lượng cơ sở giết mổ nhỏ lẻ
còn quá lớn (trên 2 ngàn điểm) nên việc quản lý cịn gặp nhiều khó khăn. Việc xây
dựng chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm số lượng chưa nhiều, người tiêu dùng chưa
có nhiều địa chỉ tin cậy khi sử dụng thực phẩm an toàn hàng ngày.

Năm 2015 được nhận định là thời điểm hội nhập sâu của nền kinh tế Việt
Nam, nhất là giai đoạn cuối nước ta đàm phán tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế
chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP). Khi gia nhập hiệp định TPP ngành chăn
ni của Việt Nam nói chung và Thành phố Hà Nội nói riêng gặp nhiều khó khăn
nhất vì hiện tại nguồn giống của chúng ta chủ yếu là nhập khẩu, nhất là mặt hàng
sữa bột được nhập vào nước ta một lượng rất lớn và giá thành thấp. Hiện tại, thuế
nhập khẩu các mặt hàng sữa vào nước ta ở mức tương đối cao, có thể bảo hộ ngành
chăn nuôi. Nhưng với việc tham gia Hiệp định TPP, ngành chăn ni sẽ gặp phải
nhiều khó khăn vì thuế sẽ xuống 0%. Tính cạnh tranh của ngành chăn ni nước ta
khá thấp, nguyên liệu đầu vào phụ thuộc nhập khẩu, thiếu sự liên kết nhóm giữa hộ
chăn ni, thiếu sự phối hợp giữa người sản xuất và thị trường để tạo ra một chuỗi
ổn định. Thường thì người sản xuất chăn nuôi vẫn phải qua khâu trung gian để bán
sản phẩm của mình ra thị trường. Do đó, thu nhập, giá trị gia tăng chưa lớn, thậm
chí có lúc thua lỗ, không muốn tăng đàn, dẫn tới giá cả chăn ni biến động, hiệu
quả thấp và khơng mang tính bền vững.
Đặc biệt là ngành chăn ni bị sữa ở nước ta lại càng gặp nhiều khó khăn khi
thiếu các khâu hợp tác, liên kết, giá thành sản thành sản xuất cao hơn rất nhiều so
với các nước khác như Newziland, Israel, Mỹ … Một trong những giải pháp để
góp phần giải quyết các khó khăn đó là tăng cường kết nối chuỗi liên kết từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm, trong đó cần tiến hành thực hiện đối với từng

2


nhóm tác nhân tham gia chuỗi giá trị mà ở đó nhóm tác nhân người sản xuất được
coi là yếu tố cơ bản, còn doanh nghiệp được coi là nòng cốt. Để xây dựng được
chuỗi liên kết thì các hộ chăn nuôi, trạm thu gom và các doanh nghiệp phải hợp tác
với nhau và cơ quan ban ngành có chính sách hỗ trợ. Để làm được điều đó việc
hợp tác liên kết các hộ chăn nuôi thành lập các tổ hợp tác, các chi hội, HTX xã
chăn nuôi càng trở lên cấp thiết. Giải quyết vấn đề khó khăn này và mang đến

những giải pháp hiệu quả, tăng năng suất kinh tế cho ngàh chăn ni bị sữa, ngày
19/11/2015 tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, Hội nghị triển khai
chương trình hợp tác phát triển chăn ni bị sữa và xây dựng chuỗi chăn ni, tiêu
thụ sữa tươi trên địa bàn thành phố Hà Nội đã diễn ra với sự tham gia của nhiều cơ
quan, ban ngành, doanh nghiệp (IDP, 2015).
Gia Lâm là huyện trọng điểm về chăn ni bị sữa của thành phố Hà Nội,
cũng gặp phải những khó khăn thách thức chung của Thủ đô cũng như cả nước.
Đặc biệt vấn đề tiêu thụ sữa gặp rất nhiều khó khăn khi người chăn ni vẫn phải
tiêu thụ qua khâu trung gian. Từ tháng 10/2015 tình hình tiêu thụ sữa của hộ chăn
ni bị sữa trên địa bàn càng gặp khó khăn khi giá sữa ngày càng giảm, sản lượng
sữa không tiêu thụ hết. Nhất là vào mùa đơng là mùa bị sữa sinh sản, sản lượng
sữa tăng mạnh các công ty không thu mua hết và nếu mua thì phần sản lượng tăng
sẽ được thu mua với giá rất thấp. Chăn ni bị sữa của huyện Gia Lâm hiện nay
vẫn là chăn nuôi nông hộ, chăn ni nhỏ lẻ nên cịn nhiều hạn chế nhất là hợp tác
liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Với tình hình hiện nay việc liên kết hợp
tác trong chăn ni bị sữa trên địa bàn càng trở lên cấp thiết. Tuy trên địa bàn đã
thành lập được một số Hợp tác xã chăn ni bị sữa, chi hội chăn ni bị sữa
nhưng số lượng thành viên tham gia cịn ít, hoạt động của chi hội, HTX chăn ni
cịn kém hiệu quả. Trên cơ sở đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài ‘‘Giải pháp tăng
cường hợp tác trong chăn ni bị sữa ở huyện Gia Lâm, Thành phố Hà
Nội’’nhằm góp phần nhỏ bé của mình vào thực hiện tốt mục tiêu phát triển chăn
ni bị sữa của huyện Gia Lâm đến năm 2020.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hợp tác trong chăn ni bị sữa ở huyện
Gia Lâm, Thành phố Hà Nội; từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cường hợp tác
trong chăn ni bị sữa ở huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.

3



1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hố các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề
nghiên cứu.
Phân tích thực trạng hợp tác trong chăn ni bị sữa ở huyện Gia Lâm và xác
định các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện Gia Lâm,
Thành phố Hà Nội.
Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hợp tác trong chăn ni bị sữa ở
huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề lý luận cơ bản về hợp tác, kinh tế hợp tác,
Hợp tác xã (HTX) trong chăn ni bị sữa ở huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung:
+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận về hợp tác nhằm đạt được các mục đích

kinh tế làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
+ Phân tích những vấn kinh tế và quản lý trong chăn ni bị sữa ở huyện Gia

Lâm, Thành phố Hà Nội.
+ Đánh giá thực trạng hợp tác và lợi ích của hợp tác, các nhân tố ảnh hưởng

tới hợp tác trong chăn ni bị sữa của hộ chăn ni tham gia vào các chi hội chăn
nuôi, HTX chăn nuôi ở huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.
+ Đưa ra định hướng phát triển hợp tác trong chăn ni bị sữa và lợi ích của

những người cùng tham gia cùng các giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn ni
bị sữa ở huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.

- Về không gian:

Đề tài nghiên cứu tại huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội, trong đó tập trung
ở các xã trọng điểm chăn ni bị sữa là các xã Dương Hà, Phù Đổng, Trung Mầu.
- Về thời gian:

Số liệu sử dụng để nghiên cứu trong luận văn chủ yếu được thu thập trong
khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC TRONG CHĂN NI BỊ SỮA
2.1.1. Khái niệm và các hình thức hợp tác trong chăn nuôi
2.1.1.1. Khái niệm
a. Hợp tác
Hợp tác là hoạt động diễn ra trong các công việc từ đơn giản đến phức tạp ở
mọi lĩnh vực. Sự hợp tác xuất phát từ tính cộng đồng của con người và tính xã hội
của cuộc sống. Có nhiều việc mỗi người có thể làm được nhưng vẫn muốn có
người khác làm cùng, có nhiều việc một người không thể làm được bắt buộc phải
có người khác cộng tác giúp đỡ mới có thể làm được. Hợp tác có thể bị ép buộc,
tình nguyện, hoặc khơng chủ định, do đó các chủ thể có thể hợp tác thậm chí ngay
cả khi họ hầu hết khơng có mối quan tâm hay mục tiêu chung (Đặng Thị Hồng
Tuyết, 2012).
Trong cuốn Kinh tế hợp tác nông nghiệp ở nước ta hiện nay: “Hợp tác là sự
kết hợp của các cá nhân hoặc đơn vị tập thể để tạo nên sức mạnh lớn hơn, nhằm
thực hiện những công việc mà mỗi cá nhân, đơn vị hoạt động riêng rẽ sẽ gặp khó
khăn, thậm chí khơng thể thực hiện được, hoặc thực hiện được cũng kém hiệu quả
so với hợp tác” (Phạm Thị Cần và cộng sự, 2003). Khái niệm hợp tác được đưa ra

trong cuốn từ điển tiếng Việt năm 1992, "Hợp tác là hoạt động có mục tiêu cùng
chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó nhằm mục
đích chung” (Trần Quang Huy, 2010). Như vậy, hợp tác là quá trình làm việc hoặc
hoạt động cùng nhau trong hồ bình, được hoàn thành bởi các yếu tố chủ quan và
khách quan, là sự nỗ lực chung của các bên tham gia vì lợi ích lẫn nhau (Đặng Thị
Hồng Tuyết, 2012).
Trong cuốn Danh từ Kinh tế - Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1987 đưa ra hai
định nghĩa về hợp tác lao động và hợp tác giản đơn:
- Hợp tác lao động là hình thức tổ chức lao xã hội của nhiều người cùng

tham gia một quá trình lao động hay những q trình lao động khác nhau, nhưng
có liên quan với nhau trong quá trình sản xuất,

5


- Hợp tác giản đơn là hình thức tổ chức lao động tập thể mà trong đó tất cả

những người lao động tham gia cùng nhau thực hiện những thao tác giống nhau để
hồn thành một loại cơng việc như nhau.
b. Tổ hợp tác
Tổ hợp tác (THT) được pháp luật thừa nhận theo Luật dân sự năm 2005. Tổ
hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của UBND xã,
phường, thị trấn của từ 3 cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực
hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm, là chủ
thể trong các quan hệ dân sự.
Tổ hợp tác cịn có các tên gọi khác nhau: Nhóm cùng sở thích, Tổ đổi cơng,
Nhóm liên kết, Câu lạc bộ, Chi hội, Nhóm hoạt động hay đơn giản là mang tên
dịch vụ mà tổ nhóm cung cấp như Tổ đường nước, Tổ lúa giống, Tủ thuốc thú y…
c. Kinh tế hợp tác

Kinh tế hợp tác (KTHT) là một hình thức quan hệ kinh tế tự nguyện, phối
hợp, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các thủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của từng
thành viên với ưu thế và sức mạnh của tập thể để giải quyết tốt hơn những vấn đề
của sản xuất kinh doanh và đời sống kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và
lợi ích của mỗi thành viên.
Với khái niệm trên, chúng ta hiểu thực chất KTHT là hoạt động hợp tác con
người trong lĩnh vực kinh tế trên cơ sở tự nguyện, nhằm phát huy sức mạnh tập thể
để đạt được những mục tiêu chung vì lợi ích của các thành viên tham gia. Hình
thức, quy mơ của KTHT rất đa dạng và có nhiều trình độ khác nhau. KTHT là
phương thức hoạt động kinh tế phổ biến ở các nước trên thế giới, không phân biệt
chế độ chính trị và trình độ phát triển kinh tế trong tất cả các lĩnh vực, các ngành
sản xuất vật chất và dịch vụ xã hội. Trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, KTHT là
một hình thức kinh tế hỗ trợ các hộ nông dân với tư cách là đơn vị kinh tế tự chủ
phát triển.
d. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
Có nhiều định nghĩa khác nhau về hợp tác xã (HTX) tùy quốc gia và tùy
quan niệm trong từng thời kỳ. Theo Liên minh HTX quốc tế (international
Cooperative Alliance - ICA), "HTX là một tổ chức tự trị của những người tự
nguyện liên hiệp lại để đáp ứng các nhu cầu và nguyện vọng chung của họ về
6


kinh tế, xã hội và văn hóa thơng qua một xí nghiệp cùng sở hữu và quản lý dân
chủ". năm 1995, định nghĩa này được hồn thiện thơng qua tun bố: "HTX dựa
trên ý nghĩa tự cứu giúp mình, tự chịu trách nhiệm, bình đang, cơng bằng và đồn
kết. Theo truyền thống của những người sáng lập ra HTX, các xã viên HTX tin
tưởng vào ý nghĩa đạo đức về tính trung thực, cởi mở, trách nhiệm xã hội và quan
tâm chăm sóc người khác". Định nghĩa của ICA đề cập đến yếu tố chính của HTX
là tính tự nguyện của các thành viên tham gia. HTX thực sự phải hình thành từ sự
tin tưởng vào sự giúp đỡ lẫn nhau chứ không phải dựa trên mệnh lệnh, trên sự

cưỡng ép. Trong HTX thực sự, xã viên tự nguyện gia nhập và có quyền tự do rời
bỏ HTX. ngược lại, sẽ là những HTX gượng ép.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), HTX là sự liên kết của những người
đang gặp phải những khó khăn kinh tế giống nhau, tự nguyện liên kết nhau lại trên
cơ sở bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, sử dụng tài sản mà họ đã chuyển giao
vào HTX phù hợp với các nhu cầu chung và giải quyết những khó khăn đó chủ yếu
bằng sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm và bằng cách sử dụng các chức năng kinh
doanh trong tổ chức hợp tác, phục vụ cho lợi ích vật chất và tinh thần chung... Bộ
Nông nghiệp Hoa Kỳ cho rằng, HTX là cơ sở kinh doanh do những người sử dụng
tự làm chủ và tự quản lý, lợi nhuận được chia dựa trên cơ sở của việc sử dụng hàng
hóa, dịch vụ. Định nghĩa này nhấn mạnh đến 3 nguyên tắc chung của HTX, đó là:
xã viên tự làm chủ, tự quản lý và phân chia lợi nhuận theo mức độ sử dụng hàng
hóa, dịch vụ của xã viên.
Theo Luật HTX năm 2012 được Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 20/11/2012:
- Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do

ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt
động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành
viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý
hợp tác xã.
- Liên hiệp hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách

pháp nhân, do ít nhất 04 hợp tác xã tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn
nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung của hợp
tác xã thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ
trong quản lý liên hiệp hợp tác xã.

7



- Khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển đến trình độ cao hơn thì sẽ

hình thành các doanh nghiệp của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; doanh nghiệp
của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
- Chi hội là là tổ chức xã hội hoạt động theo phương thức hội viên tự nguyện

tham gia, đã gắn kết được các hộ chăn nuôi hỗ trợ lẫn nhau từ cung cấp các yếu tố
đầu vào đến tiêu thụ sản phẩm.
2.1.1.2. Các hình thức hợp tác trong chăn ni
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh của ngành chăn ni và
nhu cầu thực tiễn sản xuất địi hỏi, việc hình thành các hình thức hợp tác trong tổ
chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố có tính khách quan nhằm giúp cho
chăn ni của Hà Nội nói chung và huyện Gia Lâm nói riêng phát triển một cách
bền vững. Hiện nay, trên địa bàn huyện Gia Lâm có 2 hình thức hợp tác chính
trong chăn ni đó là:
- Chi hội chăn ni: Chi hội chăn ni tại Hà Nội là tổ chức xã hội hoạt

động theo phương thức hội viên tự nguyện tham gia, đã gắn kết được các hộ chăn
nuôi hỗ trợ lẫn nhau từ con giống, thức ăn đến tiêu thụ sản phẩm. Họ cùng nhau
trao đổi, tiếp thu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi để năng cao
năng suất, hiệu quả chăn ni. Đây chính là những tiền đề cho sự hình thành và
phát triển của một tổ chức cao hơn là HTX chăn nuôi. Các chi hội chăn ni có vai
trị rất lớn trong việc tham mưu, đề xuất với chính quyền địa phương. Phối hợp với
các đơn vị chuyên môn, cơ quan liên quan như hội phụ nữ, hội nông dân các cấp
để thu hút sự quan tâm giúp đỡ về nhiều mặt cho các hội viên phát triển chăn. Các
chi hội chăn nuôi đã gắn kết các thành viên trong chi hội, tổ chức phối hợp với các
doanh nghiệp trong việc cùng mua sản phẩm đầu vào như con giống, thuốc thú y,
văc xin, thức ăn chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm đầu ra thông qua việc lập kế hoạch
chăn ni từ đó nâng cao năng suất chăn nuôi. Tham gia chi hội chăn nuôi, các hội

viên đều khẳng định cái được khi kỹ năng chăn nuôi đặc biệt kỹ năng quản lý, phát
triển trang trại và quy trình chăn ni nên đảm bảo đầu ra có lợi nhuận cao hơn so
với trước khi chưa vào chi hội. Định hướng hoạt động của các chi hội chăn nuôi
trên địa bàn Thủ đô trong thời gian tới là đưa các chi hội về sinh hoạt với Hội chăn
nuôi thành phố. Đổi mới phương thức sinh hoạt và tăng cường trao đổi, chia sẻ
kinh nghiệm liên kết thực hiện việc mua chung, bán chung nhằm giảm giá

8


thành sản xuất, kiểm soát được chất lượng sản phẩm. Tiếp đến là xây dựng chuỗi
liên kết từ chăn nuôi đến tiêu thụ sản phẩm sẽ chuyển đổi thành Hội chăn nuôi –
tiêu thụ sản phẩm (Nguyễn Huân, 2014).
Huyện Gia Lâm hiện có 1 chi hội chăn ni bị sữa ở xã Trung Mầu với 35
hộ viên tham gia, tổng đàn bò của các hội viên chi hội là 97 con.
- Hợp tác xã chăn nuôi: Hợp tác xã chăn nuôi là tổ chức kinh tế tập thể,

đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và
hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành chăn nuôi,
tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên là hộ chăn nuôi, là các
cán bộ chuyên môn, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ
trong quản lý hợp tác xã. Gia Lâm hiện có 3 HTX chăn ni, đó là: HTX dịch vụ
chăn ni bị sữa Phù Đổng, HTX Bị sữa và dịch vụ tổng hợp Lâm Dư, HTX Bò
sữa và DVTH Quyết Thắng Phù Đổng. Các HTX trên đều đăng ký kinh doanh là
các hoạt động sản xuất chăn ni và dịch vụ chăn ni nói chung, nhưng 3 HTX
chăn nuôi ở Gia Lâm đều xác định lấy chăn ni bị sữa là đối tượng chính, mục
tiêu là phát triển chăn ni bị sữa và các dịch vụ kèm theo như: Cung cấp con
giống, thức ăn chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm. Trong số HTX chăn nuôi trên địa
bàn thì Hợp tác xã dịch vụ chăn ni bị sữa Phù Đổng có 25 xã viên nhưng chỉ có
13 xã viên chăn ni bị sữa với tổng đàn là 39 con. Hợp tác xã bò sữa và dịch vụ

Tổng hợp Lâm Dư có 15 xã viên trong đó 9 xã viên chăn ni bị sữa với tổng đàn
là 58 con. Hợp tác xã Bò sữa và dịch vụ tổng hợp Quyết Thắng Phù Đổng với 7 xã
viên nhưng tạm thời chưa đi vào hoạt động.
2.1.2. Ý nghĩa, đặc điểm và vai trị của hợp tác trong chăn ni
2.1.2.1. Ý nghĩa của hợp tác, hợp tác xã, chi hội chăn ni
Hợp tác nói chung hay hợp tác xã khơng chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà
cịn có ý nghĩa về mặt chính trị, xã hội tạo sự gắn kết, hòa hợp các cá nhân trong
cộng đồng. Đây là những giá trị và nguyên tắc văn hóa, nhân văn làm nên sức sống
lâu bền của hợp tác xã. Sức sống lâu bền đó cho chúng ta niềm tin chắc chắn về sự
phát triển của kinh tế tập thể với nòng cốt là tổ hợp tác, hợp tác xã, chi hội chăn
ni góp phần xứng đáng vào cơng cuộc xây dựng, phát triển và hội nhập của đất
nước.

9


2.1.2.2.Đặc điểm của hợp tác, tổ hợp tác, HTX, chi hội chăn nuôi
Hợp tác, tổ hợp tác, HTX hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau, ở nhiều khu
vực khác nhau nhưng chúng vẫn có những đặc điểm nhất định.
Các xã viên, hội viên liên kết với nhau vì ít nhất một lợi ích chung.
Các xã viên, hội viên theo đuổi mục tiêu cải thiện điều kiện kinh tế xã hội
của mình bằng cách phối hợp với nhau.
Các xã viên cùng sở hữu và vận hành một đơn vị cung cấp cho họ hàng hóa
và dịch vụ.
Mục đích của HTX, chi hội chăn nuôi nhằm vào việc sử dụng các nguồn lực
chung để phát triển sản xuất và có đủ hàng hóa dịch vụ cung ứng cho xã viên, hội
viên chi hội.
2.1.2.3.Vai trò của hợp tác, tổ hợp tác, hợp tác xã, chi hội chăn nuôi
Thứ nhất, các HTX, chi hội chăn ni đóng vai trị thúc đẩy kinh tế hộ phát
triển, qua đó đóng góp cho tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung.

Thứ hai, HTX, chi hội chăn ni góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm,
đảm bảo an sinh xã hội.
Thứ ba, góp phần nâng cao dân trí, tăng cường dân chủ, xây dựng nơng thơn
mới.
Thứ tư, tham gia xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng và bảo vệ mơi
trường.
Vai trị chính của các Tổ, nhóm hợp tác hay HTX, các chi hội chăn nuôi là
làm thế nào các HTX, chi hội chăn ni này có khả năng cung cấp đầu vào với giá
hợp lý, giúp hộ chăn nuôi tiếp cận được vốn, trong khi đầu ra ổn định… góp phần
nâng cao thu nhập của người chăn nuôi.
2.1.3. Nội dung và phương thức hợp tác trong chăn ni bị sữa
2.1.3.1. Nhu cầu hợp tác của nơng dân trong chăn ni bị sữa
Trong bối cảnh nền nông nghiệp đang được chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ tiến
lên nền sản xuất hiện đại, an toàn, bền vững và hiệu quả thì việc xây dựng và phát
huy mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo chuỗi là hướng đi đúng đắn, trong đó
khơng thể thiếu vai trị của HTX, tổ hợp tác, chi hội chăn nuôi trong chuỗi giá trị
nông nghiệp.

10


Thực tiễn sản xuất đã và đang đặt ra yêu cầu cấp bách cần có tư duy mới,
cách tiếp cận hiệu quả trong sản xuất nơng nghiệp nói chung và chăn ni bị sữa
nói riêng… Mơ hình liên kết mới thật sự đạt được mục tiêu như mong muốn: hài
hòa lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm chăn nuôi, để người chăn
nuôi không bị thiệt thịi. Liên kết sản xuất chăn ni, chế biến, tiêu thụ sản phẩm,
mở ra hướng đi mới nhằm cơ cấu lại ngành chăn ni bị sữa ổn định và bền vững.
Vậy nên việc hợp tác của các hộ chăn nuôi bò sữa hiện nay là nhu cầu cấp thiết.
2.1.3.2. Hợp tác trong cung cấp giống
Giống là một trong những vấn đề quan trọng nhất. Đối với bò sữa giống khác

nhau tốc độ sinh trưởng, hình dáng khác nhau, bê sinh ra sản lượng sữa và chất
lượng sữa khác nhau. Giống bị sữa đẹp thì bê sinh ra đẹp, sản lượng sữa cao đồng
thời chất lượng sữa cũng cao. Hiện nay, đàn bò sữa của nước ta đã được phối
giống bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo nên chất lượng đàn bị có tăng lên. Hợp
tác trong cung cấp giống là các hộ chăn ni bị sữa sẽ hợp tác với nhau thành lập
ra một nhóm liên kết, tổ hợp tác, chi hội chăn ni, Hợp tác xã chăn ni bị sữa.
Khi đó nhóm liên kết, hợp tác xã, tổ hợp tác, chi hội chăn ni sẽ theo dõi những
con bị sữa giống tốt cho sản lượng sữa và chất lượng sữa cao để nhân đàn và cung
cấp cho các xã viên, hội viên trong tổ nhóm liên kết hợp tác.
2.1.3.3. Hợp tác trong chế biến thức ăn
Thức ăn (TĂ) là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng. Trong
ni dưỡng bị sữa phải cung cấp khẩu phần ăn cân đối, phù hợp với nhu cầu dinh
dưỡng của từng con, không thay đổi thức ăn đột ngột, chia thức ăn thành nhiều bữa
và cần đảm bảo đầy đủ khẩu phần thức ăn thơ xanh. Chính thức ăn thơ xanh là yếu
tố cơ bản cho hệ vi sinh vật dạ cỏ hoạt động bình thường, bị cho năng suất sữa cao
và chất lượng sữa tốt.
Hiện nay ở nước ta đang dần áp dụng chăn ni bị sữa theo hình thức cho ăn
một loại thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR) được phối trộn trên cơ sở cân bằng
các nguyên liệu thành phần nhằm đáp ứng tối ưu nhu cầu năng lượng, protein,
khoáng, vitamin được làm mềm cơ học và phối trộn đều vì vậy khi bị sữa ăn khó
có thể lựa chọn theo sở thích cá thể, các nguyên liệu thành phần có thể được cân
bằng số lượng chính xác để khi phối trộn với nhau tạo ra tối ưu cho tiêu hóa của bị
sữa ở các giai đoạn, lứa tuổi, nhóm năng suất, mục đích, giống

11


khác nhau. Chi phí đầu tư hệ thống máy phối trộn TMR tương đối lớn, công suất
phối trộn của hệ thống đủ cung cấp cho thức ăn cho hàng nghìn con bị. Để có
nguồn thức ăn tốt nhất cho đàn bị và giá thành rẻ nhất thì các hộ chăn nuôi hợp tác

với nhau để đầu tư chế biến thức ăn là phương án tối ưu nhất.
2.1.3.4. Hợp tác trong thú y và dịch bệnh
Trong chăn ni nói chung và chăn ni bị sữa nói riêng khơng thể thiếu
cơng tác thú y và dịch bệnh. Việc không nên nhất là thay đổi nhiều bác sỹ thú y vì
như vậy càng dễ gây ra truyền dịch bệnh cho đàn bò sữa. Tuy nhiên, phương thức
chăn ni bị sữa tại Gia Lâm chủ yếu nhỏ lẻ, tận dụng, chuồng trại kém thơng
thống, bị ít được vận động, do đó tỷ lệ mắc bệnh trên đàn bò sữa là tương đối
cao, đặc biệt là các bệnh sinh sản, gây thiệt hại lớn cho người chăn ni. Trong khi
đó, khi bị sữa bị bệnh người chăn nuôi thường gọi cán bộ thú y đến điều trị, sau
một vài ngày bệnh không giảm, họ lại gọi cán bộ thú ý khác, phác đồ điều trị bệnh
khơng thống nhất, dẫn đến hiện tượng bị sữa bị nhờn thuốc làm cho tình trạng
bệnh nghiêm trọng hơn gây thiệt hại cho hộ chăn nuôi. Để giảm thiểu thiệt hại, các
hộ chăn ni bị sữa nên hợp tác liên kết với một tổ dịch vụ thú y, tốt nhất các hộ
liên kết hợp tác với nhau thành lập nhóm liên kết, tổ hợp tác, chi hội chăn nuôi,
HTX chăn nuôi và ký hợp đồng với tổ chức dịch vụ kỹ thuật thú y để theo dõi,
điều trị và thăm khám thường xun cho đàn bị của tổ nhóm hay các hộ viên trong
tổ nhóm đảm bảo đàn bị ln khoẻ mạnh và tránh được dịch bệnh xảy ra.
2.1.3.5. Hợp tác trong xử lý chất thải
Môi trường đang là vấn đề quan tâm hiện nay. Việc xử lý chất thải trong chăn
nuôi là hết sức quan trọng. Chất thải không xử lý tốt gây ô nhiễm môi trường, gây
ra bệnh cho người cũng như đàn bò sữa. Khi chất thải không được xử lý sẽ gây ô
nhiễm môi trường, là mầm ủ bệnh và dịch bệnh cho đàn bò, làm giảm chất lượng
sữa khai thác. Tuy nhiên, chi phí xử lý chất thải đảm bảo đúng quy trình và chất
lượng là tương đối lớn một hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì khơng thể đầu tư hệ thống xử lý
chất thải được. Để xử lý chât thải chăn ni có hiệu quả và chi phí thấp các hộ
chăn ni liên kết hợp tác với nhau tham gia vào các tổ hợp tác, hợp tác xã, chi hội
chăn nuôi để chăn nuôi tập trung thì mới xây dựng hệ thống xử lý chất thải đúng
tiêu chuẩn và chi phí xử lý chất thải của các hộ mới giảm xuống.

12



×