Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ UAV thành lập bản đồ địa chính phường minh khai, quận bắc từ liêm, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.18 MB, 93 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN VIỆT HÙNG

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ
UAV THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
PHƯỜNG MINH KHAI, QUẬN BẮC TỪ
LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

8850103

Người hướng dẫn khoa học:

1. TS. Trần Minh Ý
2. PGS.TS. Trần Quốc Vinh

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Việt Hùng

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Trần Minh Ý và PGS.TS. Trần Quốc Vinh đã tận tình hướng dẫn,
dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và
thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Hệ thống thông tin đất đai, Khoa Quản lý đất đai – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công chức, viên chức phường
Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi
trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Việt Hùng


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan........................................................................................................................................ i
Lời cảm ơn........................................................................................................................................... ii
Mục lục................................................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt........................................................................................................................ v
Danh mục bảng.................................................................................................................................. vi
Danh mục sơ đồ, hình..................................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn.......................................................................................................................... viii
Thesis abstract..................................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu................................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................... 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................... 2

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................................... 3


Phần 2. Tổng quan tài liệu............................................................................................................. 4
2.1.

Bản đồ địa chính................................................................................................................ 4

2.1.1.

Khái niệm bản đồ địa chính............................................................................................. 4

2.1.2.

Nội dung bản đồ địa chính............................................................................................... 5

2.1.3.

Mục đích, vai trị của bản đồ địa chính......................................................................... 8

2.1.4.

Quy trình thành lập bản đồ địa chính............................................................................ 9

2.1.5.

Quy chuẩn kỹ thuật bản đồ địa chính......................................................................... 10

2.1.6.

Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính tại Việt Nam.................................. 17

2.1.7.


Ưu nhược điểm các phương pháp đo đạc bản đồ địa chính................................... 17

2.2.

Cơng nghệ ảnh máy bay không người lái (UAV).................................................... 20

2.2.1.

Tổng quan về công nghệ ảnh hàng không................................................................. 20

2.2.2.

Khái niệm UAV................................................................................................................ 24

2.2.3.

Ứng dụng thực tiễn của UAV....................................................................................... 26

2.2.4.

Thành lập bản đồ địa chính bằng công nghệ UAV.................................................. 30

Phần 3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu................................................................... 35
3.1.

Địa điểm nghiên cứu....................................................................................................... 35

3.2.


Thời gian nghiên cứu...................................................................................................... 35

iii


3.3.

Đối tượng, vật liệu nghiên cứu..................................................................................... 35

3.4.

Nội dung nghiên cứu...................................................................................................... 35

3.4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của phường Minh Khai, quận Bắc
Từ Liêm

35

3.4.2.

Ứng dụng công nghệ ảnh UAV thành lập bản đồ địa chính.................................. 35

3.4.3.

Đánh giá hiệu quả và so sánh với phương pháp truyền thống.............................. 36

3.5.


Phương pháp nghiên cứu............................................................................................... 36

3.5.1.

Phương pháp thu thập số liệu....................................................................................... 36

3.5.2.

Phương pháp xây dựng lưới khống chế bằng công nghệ GPS.............................. 36

3.5.3.

Phương pháp bay chụp................................................................................................... 36

3.5.4.

Phương pháp lập bình đồ ảnh....................................................................................... 36

3.5.5.

Phương pháp số hóa, biên tập bản đồ......................................................................... 37

3.5.6.

Phương pháp đối soát, đo đạc bổ sung thực địa, kiểm tra, đánh giá độ
chính xác bản đồ

3.5.7.

37


Phương pháp so sánh...................................................................................................... 37

Phần 4. Kết quả và thảo luận.................................................................................................... 38
4.1.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phường Minh Khai...................... 38

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên........................................................................................................... 38

4.1.2.

Điều kiện kinh tế xã hội................................................................................................. 39

4.1.3.

Tình hình quản lý, sử dụng đất..................................................................................... 44

4.2.

Ứng dụng cơng nghệ ảnh uav thành lập bản đồ địa chính..................................... 45

4.2.1.

Khảo sát thực địa, xây dựng lưới khống chế ảnh..................................................... 45

4.2.2.


Thiết kế bay, bay chụp và xử lý ảnh............................................................................ 50

4.2.3.

Số hóa ảnh, hoàn thiện đo đạc và biên tập bản đồ địa chính................................. 57

4.3.

Đánh giá hiệu quả và so sánh với phương pháp truyền thống.............................. 64

4.3.1.

Kiểm tra thực địa, đánh giá độ chính xác.................................................................. 64

4.3.2.

So sánh phương pháp sử dụng cơng nghệ UAV và phương pháp đo toàn
đạc truyền thống

4.3.3.

65

Đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ UAV thành lập bản đồ địa chính........69

Phần 5. Kết luận và kiến nghị................................................................................................... 72
5.1.

Kết luận.............................................................................................................................. 72


5.2.

Kiến nghị........................................................................................................................... 73

Tài liệu tham khảo............................................................................................................................ 74

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

GCN

Giấy chứng nhận

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

KC

Khống chế

TDP


Tổ dân phố

UBND

Uỷ ban nhân dân

Chữ viết tắt
DEM
DSM
GCPs
GNSS

GPS
RTK
UAV

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tiêu chí đánh giá chất lượng lưới địa chính........................................................ 15
Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng lưới khống chế đo vẽ........................................... 17
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp số liệu diện tích đất đai theo mục đích sử dụng đất..............44
Bảng 4.2. Bảng tọa độ các điểm lưới địa chính cơ sở được sử dụng............................... 46
Bảng 4.3. Bảng phân cơng vị trí trạm đo theo thứ tự ca đo................................................ 47
Bảng 4.4. Kết quả tọa độ lưới khống chế đo vẽ sau bình sai............................................. 49
Bảng 4.5. Các thơng tin và thông số kỹ thuật bay chụp khu vực cánh đồng phía Bắc
phường Minh Khai


54

Bảng 4.6. Bảng thống kê tổng hợp số thửa, diện tích, loại đất các tờ bản đồ................. 64
Bảng 4.7. So sánh hiệu quả giữa 2 phương pháp UAV và toàn đạc................................. 67
Bảng 4.8. So sánh giá đầu tư mua thiết bị UAV và máy toàn đạc..................................... 68

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 2.1. Các bước thành lập bản đồ địa chính....................................................................... 9
Hình 2.1. Các tuyến bay chụp ảnh kề nhau và độ phủ của ảnh.......................................... 22
Hình 2.2. Mối liên hệ giữa chiều cao bay và thông số kỹ thuật máy ảnh........................ 32
Hình 2.3. Mỗi liên hệ giữa tốc độ chụp và độ phủ ảnh........................................................ 33
Hình 4.1. Sơ đồ địa giới hành chính phường Minh Khai.................................................... 38
Hình 4.2. Khu vực đo vẽ và biên tập bản đồ 1/1000 (ảnh Googlemap)........................... 46
Hình 4.3. Sơ đồ thiết kế lưới và chia ca đo GPS................................................................... 48
Hình 4.4. Lựa chọn loại UAV sử dụng bay chụp (Phantom 4)........................................... 51
Hình 4.5. Thiết kế chuyến bay số 01 với các thông số được hiển thị trên màn hình....53
Hình 4.6. Ảnh chụp UAV chứa điểm khống chế GPS05..................................................... 54
Hình 4.7. Nhập các file ảnh đã bay chụp để phần mềm nhận diện................................... 55
Hình 4.8. Chích điểm khống chế GPS05 tại ảnh số hiệu DJI_0045.JPG........................ 56
Hình 4.9. Xử lý ảnh tự động bằng phần mềm Pix4Dmapper............................................. 57
Hình 4.10. Bình đồ ảnh khu vực bay chụp................................................................................. 57
Hình 4.11. Thực hiện số hóa bản đồ trên bình đồ ảnh............................................................. 58
Hình 4.12. Khu vực cần đối sốt, đo đạc bổ sung trên thực địa............................................ 58
Hình 4.13. Bản đồ trước và sau khi tiến hành đối soát, đo đạc bổ sung............................. 60
Hình 4.14. Xử lý, biên tập bản đồ bằng Famis trên nền Microstation................................. 63
Hình 4.15. Khu vực đo đạc thử nghiệm bằng máy toàn đạc.................................................. 66


vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Tên Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ UAV thành lập bản đồ địa chính
phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 8.85.01.03

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụng cơng nghệ UAV thành lập bản đồ địa chính đối
với khu đất nơng nghiệp tỷ lệ 1/1000.
Đánh giá độ chính xác bản đồ và so sánh với phương pháp truyền thống, đề xuất
hướng cải thiện phương pháp, phát triển công nghệ đo đạc địa chính.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, tình
hình phát triển kinh tế - xã hội, tình trạng quản lý và sử dụng đất của phường Minh Khai.

Phương pháp lập lưới khống chế: Khảo sát thực địa, thiết kế các cặp điểm GPS
thông hướng, rải đều khu vực đo vẽ, phục vụ khống chể ảnh và đo đạc bổ sung thực địa.
Sử dụng phần mềm Compass, xử lý kết quả đo lưới khống chế theo đúng quy định Tiêu
chuẩn Quốc gia TCVN 9401:2012.
Phương pháp bay chụp: Thiết kế tuyến bay và bay chụp khu vực nghiên cứu, sử
dụng thiết bị UAV DJI Phantom 4.
Phương pháp lập bình đồ ảnh: Từ kết quả ảnh bay chụp UAV, tiến hành xử lý
xoay, nắn, ghép ảnh, gắn hệ tọa độ... để tạo ra bình đồ ảnh bằng phần mềm.
Phương pháp số hóa, biên tập bản đồ: Số hóa bản đồ trên bình đồ ảnh trực giao,

biên tập bản đồ địa chính theo đúng quy phạm quy định trong Thông tư số 25/2014/TTBTNMT của Bộ Tài nguyên & Môi trường ban hành.
Phương pháp đối soát, đo đạc bổ sung thực địa, kiểm tra, đánh giá độ chính xác bản
đồ: đối sốt thực địa để xác minh thơng tin trên bản đồ đã số hóa về ranh thửa và mục đích
sử dụng đất hiện trạng; đo vẽ bổ sung hồn thiện bản đồ; kéo thước trực tiếp và đo bằng
máy tồn đạc một số điểm để kiểm tra độ chính xác và đánh giá sai số bản đồ.

Phương pháp so sánh: Căn cứ chỉ tiêu về thời gian thi công và nhân lực (ngày
công tiêu thụ) để so sánh giữa phương pháp đo đạc bằng ảnh UAV và đo máy tồn đạc
truyền thống, từ đó đưa ra kết luận, đánh giá sau cùng.

viii


Kết quả chính và kết luận
Với địa hình tương đối bằng phẳng, thuận tiện giao thơng và một diện tích đất nơng
nghiệp khá lớn, đa dạng mục đích sử dụng, phường Minh Khai có điều kiện thuận lợi cho
phát triền kinh tế - xã hội và là địa bàn lý tưởng cho công tác nghiên cứu thử nghiệm ứng
dụng công nghệ UAV thành lập bản đồ địa chính đối với đất sản xuất nông nghiệp.

Công tác xây dựng lưới khống chế mặt đất: 16 điểm lưới khống chế đo bằng cơng
nghệ GPS tĩnh, được bình sai tính tốn tọa độ và biên tập kết quả bằng phần mềm
chuyên dụng. Kết quả sai số đều nằm trong hạn sai cho phép, kết quả lưới khống chế đạt
yêu cầu.
Kết quả bay chụp bằng cơng nghệ UAV khu đất nơng nghiệp phía Bắc phường Minh
Khai thu được 971 ảnh đơn, hoàn thiện xử lý ảnh, xây dựng thành cơng bình đồ ảnh có độ
phân giải cao (4,4cm) được gắn chuẩn tọa độ theo hệ tọa độ quốc gia VN-2000.

Kết quả ứng dụng công nghệ ảnh UAV thành lập bản đồ địa chính khu đất nơng
nghiệp phía Bắc phường Minh Khai: 03 tờ bản đồ địa chính chính quy với nội dung và
trình bày đúng quy định; tổng diện tích 51,57ha (1159 thửa).

Kiểm tra, đánh giá độ chính xác bản đồ địa chính thành lập bằng công nghệ UAV
cho thấy phương pháp đo đạc sử dụng UAV đạt yêu cầu về độ chính xác bản đồ địa
chính tỷ lệ 1/1000.
So sánh hiệu quả phương pháp lập bản đồ địa chính bằng cơng nghệ UAV và
phương pháp toàn đạc cho kết quả: Đối với khu vực đất sản xuất nông nghiệp, phương
pháp UAV đạt hiệu quả cao hơn nhiều về cả thời gian và lượng nhân cơng so với
phương pháp đo tồn đạc truyền thống.
Đánh giá hiệu quả của phương pháp lập bản đồ địa chính bằng cơng nghệ UAV: mức
độ hiệu quả của cơng nghệ UAV phụ thuộc địa hình và loại hình sử dụng đất của khu vực
nghiên cứu. Công nghệ UAV đặc biệt thích hợp cho khu vực đất sản xuất nơng nghiệp, ứng
dụng kém hiệu quả hơn với đất lâm nghiệp và khơng thích hợp đối với đất ở.

ix


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Viet Hung
Thesis title: Research on application of UAV technology to establish the cadastral map
of Minh Khai ward, Bac Tu Liem district, Hanoi.
Major: Land Management

Code: 8850103

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research objectives
To research and try application of UAV technology to establish a cadastral map
for agricultural land at 1/1000 scale.
To evaluate map accuracy and compare with traditional methods, propose
directions for improvement of methods, development of cadastral technology.
Materials and Methods

Method of data collection: Collect document, data on natural conditions, socioeconomic development status, land use and management status of Minh Khai ward.
Ground control system surveying method: Field survey, design of GPS
navigational pairs, scatter evenly in the study area, to serve photo manipulation and
additional field measurements. Using Compass software, processing of measured grid
results in accordance with National Standard TCVN 9401: 2012.
Photo-flight method: Design the flight route and picturing the study area, using
UVA DJI Phantom 4 device.
Photomap establish method: From UAV image capture, rotate, align, collage and
attach coordinate system to create photomaps using software.
Method for digitalization, map editing: Digitize the map on the orthogonal
photomap, edit the cadastral map in accordance with the regulations in Circular No.
25/2014 / TT-BTNMT, issued by the Ministry of Natural Resources and Environment.
Method of checking, additional measuring in the field, checking and evaluating
the accuracy of the map: checking the field to verify information on the digitized map
on land plot border and current land use purpose; additional measurement and
completing the map; measure by ruler directly and measure by total station with some
points to check the accuracy and evaluate the map error.
Comparison method: Based on the criteria of implementation time and
manpower (consumption working day) to compare between the method of measurement

x


by UAV image and the measurement by total station traditionally, from which to make
conclusions, last evaluation.
Main fidings and conclusions
With relatively flat terrain, convenient traffic and a quite large area of agricultural
land, diversified use purposes, Minh Khai ward has favorable conditions for socioeconomic development and is the ideal geographical location for research and
application of UAV technology to establish cadastral maps for agricultural land.
Construction of ground control net: 16 fixed grid points measured by static GPS

technology, corrected coordinates and edited results by specialized software. The results
of error are within the allowed limits, the control net result met the requirements.
The results of photoflight by UAV technology of agricultural land in the North of
Minh Khai ward were collected from 971 single images, completed image processing,
successfully built a high resolution photomap (4.4cm), attached standard coordinates
according to the national coordinate system VN-2000.
The results of application of UAV photo technology to establish cadastral map of
agricultural land in north of Minh Khai ward: 03 official cadastral maps with content
and presentation in accordance with regulations; Total area of 51.57 ha (1159 plots).
Inspection and assessment of cadastral map accuracy established by UAV
technology showed that the method of measurement using UAVs met the requirements
of cadastral map accuracy at the rate of 1/1000.
Comparison the efficiency of the method of establish cadastral map using UAV
technology and the method of total station showed that: For agricultural land, the UAV
approach is much more effective both in terms of time and labour, compared with the
traditional method of measurement by total station.
Evaluate the effectiveness of the method of cadastral mapping using UAV
technology: The effectiveness of UAV technology depends on the terrain and land use
type in the study area. UAV technology is particularly suitable for agricultural land, less
efficient in forest land and not suitable for residential land.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong suốt hàng nghìn năm qua, trong cơng cuộc dựng nước và giữ nước,
sự thịnh suy của quốc gia, sự tồn vong của đất nước gắn chặt với việc sử dụng và
bảo vệ đất đai; do đó nhiệm vụ quản lý đất đai luôn là nhiệm vụ được quan tâm
chú trọng hàng đầu của nhà nước. Đối với lĩnh vực quản lý đất đai, công tác đo

đạc, lập bản đồ địa chính nắm vai trị then chốt, là cơ sở quan trọng cho khâu kê
khai đăng ký, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
(GCNQSDĐ), phục vụ đắc lực trong công tác quản lý nhà nước về đất đai ở các
cấp, là công cụ giúp nhà nước thực thi các nhiệm vụ, cơng việc có liên quan đến
đất đai như: thu thuế, giải quyết tranh chấp, quy hoạch đất đai, bồi thường về đất
đai,… Ngoài ra, bản đồ địa chính cịn là cơ sở để xây dựng hệ thống thông tin đất
đai quốc gia và là cơ sở pháp lý cho các hoạt động dân sự như: thừa kế, chuyển
nhượng, cho, tặng, thế chấp, kinh doanh bất động sản…
Nhận thức vai trị quan trọng đó, trong những năm qua, công tác đo đạc,
lập bản đồ địa chính ln được nhà nước quan tâm, tạo điều kiện đẩy mạnh và
triển khai rộng khắp cả nước, nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng, phức
tạp về đất đai của người dân cũng như công tác quản lý nhà nước. Trong đo đạc
bản đồ địa chính, cơng tác đo đạc ngoại nghiệp, nhất là đo chi tiết là công đoạn
chiếm phần lớn nhân lực, vật lực, thời gian cũng như kinh phí của cơng trình.
Đặc biệt, khu vực đất nơng nghiệp có đặc thù địa vật, địa hình phức tạp lại
thường chiếm phần lớn diện tích của đơn vị hành chính, đối với phương pháp đo
đạc truyền thống là sử dụng máy kinh vĩ hay máy toàn đạc, công sức và thời gian
đo đạc là rất lớn; hơn nữa, khi tác nghiệp tại những khu vực này, người lao động
cũng phải chịu đựng nhiều bất lợi về điều kiện lao động hơn nhiều so với trong
các khu dân cư. Do đó, cần phải có sự đổi mới, nghiên cứu ứng dụng công nghệ
hiện đại để phát triển cơng tác đo đạc bản đồ địa chính, vừa nâng cao chất lượng
sản phẩm bản đồ, vừa tiết kiệm thời gian và sức lao động.
Hiện nay việc sử dụng máy bay không người lái trong công tác thu thập
dữ liệu ảnh hàng không đang được phát triển mạnh mẽ trên thế giới, đặc biệt

1


một số loại UAV lớn của Mỹ có thể bay cao đến khoảng 20km để chụp ảnh cho
các mục đích thành lập bản đồ, mang vũ khí cho mục đích quân sự… Trên thế

giới, thành lập bản đồ bằng công nghệ đo ảnh máy bay không người lái
(Unmanned Aerial Vehicle - UAV) và máy ảnh thông thường đang ngày càng
được sử dụng rộng rãi trong ngành trắc địa- bản đồ, tuy nhiên công nghệ này vẫn
là tương đối mới ở Việt Nam.
Ứng dụng thiết bị bay không người lái (UAV) bay chụp ảnh địa hình có
nhiều ưu điểm nổi trội so với phương pháp sử dụng máy bay có người lái truyền
thống. Ưu điểm nổi bật nhất là chi phí thấp, quy trình bay chụp, xử lý ảnh nhanh,
chính xác cao và dễ dàng tạo dữ liệu 3D, đặc biệt thích hợp với những dự án
thành lập bản đồ tỷ lệ lớn cho khu vực nhỏ, hẹp như tuyến đường điện, đường
sắt… Như vậy, công nghệ ảnh UAV hứa hẹn sẽ trở thành giải pháp kỹ thuật mới
cho công tác đo đạc địa chính, đặc biệt là đối với đất nông nghiệp.
Phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội có diện tích
512,85 ha, trong đó đất nơng nghiệp chiếm một phần diện tích lớn, lại có hệ
thống giao thông phát triển, thuận tiện đi lại, đây sẽ là một trong những địa bàn
phù hợp để triển khai thử nghiệm công nghệ ảnh UAV để đo đạc địa chính cho
đất nơng nghiệp. Xuất phát từ thực tiễn trên và nhận thức được vai trị, tầm quan
trọng của cơng tác đo đạc địa chính cùng mong muốn nghiên cứu, đóng góp vào
sự phát triển, cải thiện quy trình cơng nghệ đo đạc, duới sự hướng dẫn của TS.
Trần Minh Ý và PGS.TS. Trần Quốc Vinh tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu ứng dụng công nghệ UAV thành lập bản đồ địa chính phƣờng Minh
Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội”.
1.2. MỤC TİÊU NGHIÊN CỨU
Thành lập bản đồ địa chính phường Minh Khai bằng cơng nghệ
UAV.
-

Đánh giá độ chính xác bản đồ và so sánh với phương pháp truyền thống,

đề xuất hướng cải thiện phương pháp, phát triển cơng nghệ đo đạc địa chính.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Thử nghiệm ứng dụng công nghệ ảnh UAV thành lập bản đồ địa chính
chính quy cho đất nơng nghiệp tại khu vực cánh đồng phía Bắc phường Minh
Khai, quận Bắc Từ Liêm.

2


1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Đóng góp mới: Nghiên cứu ứng dụng của cơng nghệ ảnh UAV, góp phần
bổ sung cơ sở lý luận về ứng dụng công nghệ UAV trong thành lập bản đồ địa
chính.
Ý nghĩa khoa học:
Khẳng định tính ưu việt và khả năng ứng dụng rộng rãi của công nghệ
ảnh UAV trong công tác thành lập bản đồ tỷ lệ lớn với độ chính xác cao, ứng
dụng trực tiếp vào cơng tác đo đạc bản đồ địa chính khu đất nơng nghiệp.
Nghiên cứu hướng đi, giải pháp công nghệ mới cho cơng tác đo đạc địa
chính, giúp tiết kiệm kinh phí, thời gian, sức lao động so với phương pháp truyền
thống, góp phần phát triển ngành đo đạc địa chính nước nhà.
Ý nghĩa thực tiễn:
Xây dựng bộ bản đồ địa chính cho khu đất nơng nghiệp phía Bắc phường
Minh Khai theo đúng quy chuẩn kỹ thuật và phản ánh chính xác hiện trạng sử
dụng đất của địa phương.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
2.1.1. Khái niệm bản đồ địa chính
Theo mục 4 Điều 3 Luật đất đai 2013: “Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện

các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã,
phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận”.
Theo Nguyễn Thị Kim Hiệp (2006), khi nghiên cứu đặc điểm quy trình
cơng nghệ thành lập bản đồ địa chính và phạm vi ứng dụng của từng loại bản đồ
địa chính, ta cần lưu ý một số khái niệm về các loại bản đồ địa chính sau:
Bản đồ địa chính cơ sở: Đó là tên gọi chung cho bản đồ gốc được đo vẽ
bằng các phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, đo vẽ bằng các phương pháp có
sử dụng ảnh hàng khơng kết hợp với đo vẽ bổ sung ở thực địa hay được thành lập
trên cơ sở biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa hình cùng tỷ lệ đã có. Bản đồ địa chính
cơ sở được đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín mảnh bản đồ. Bản đồ địa chính
cơ sở là tài liệu cơ bản để biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổ sung thành bản đồ địa
chính theo từng đơn vị hành chính cơ sở xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp
xã) được đo vẽ bổ sung để vẽ trọn vẹn các thửa đất, xác định loại đất theo chỉ
tiêu thống kê của từng chủ sử dụng đất trong mỗi mảnh bản đồ và được hoàn
chỉnh phù hợp với số liệu trong hồ sơ địa chính.
Bản đồ địa chính: là tên gọi chung của bản đồ được biên tập, biên vẽ từ
bản đồ địa chính cơ sở theo từng đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn (gọi
chung là cấp xã), được đo vẽ bổ sung để vẽ trọn vẹn các thửa đất, xác định loại
đất theo chỉ tiêu thống kê của từng chủ sử dụng đất trong mỗi mảnh bản đồ và
được hoàn chỉnh phù hợp với số liệu trong hồ sơ địa chính. Bản đồ địa chính là
tài liệu quan trọng trong bộ hồ sơ địa chính; trên bản đồ thể hiện vị trí, hình thể,
diện tích, số thửa và loại đất của từng chủ sử đụng đất; đáp ứng được yêu cầu
quản lý đất đai của Nhà nước ở tất cả các cấp xã, huyện, tỉnh và trung ương.
Bản đồ trích đo: là tên gọi chung cho bản vẽ có tỷ lệ lớn hơn hay nhỏ hơn
tỷ lệ bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ địa chính, trên đó thể hiện chi tiết từng thửa
đất trong các ơ thửa, vùng đất có tính ổn định lâu dài hoặc thể hiện chi tiết theo
yêu cầu quản lý đất đai.

4



2.1.2. Nội dung bản đồ địa chính
Theo Thơng tư số 25/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên & Môi trường
ban hành ngày 19/5/2014 quy định về bản đồ địa chính, các yếu tố nội dung
chính thể hiện trên bản đồ địa chính gồm:
- Khung bản đồ.
Điểm khống chế tọa độ, độ cao Quốc gia các hạng, điểm địa chính, điểm
khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chơn mốc ổn định.
- Mốc địa giới hành chính, đường địa giới hành chính các cấp.
Mốc giới quy hoạch; chi giới hành lang bảo vệ an tồn giao thơng, thủy
lợi, đê điều, hệ thống dẫn điện và các cơng trình cơng cộng khác có hành lang
bảo vệ an tồn.
- Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất.
Nhà ở và cơng trình xây dựng khác: chi thể hiện trên bản đồ các cơng
trình xây dựng chính phù hợp với mục đích sử dụng của thửa đất, trừ các cơng
trình xây dựng tạm thời. Các cơng trình ngầm khi có yêu cầu thể hiện trên bản đồ
địa chính phải được nêu cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình.
Các đối tượng chiếm đất khơng tạo thành thửa đất như đường giao thơng,
cơng trình thủy lợi, đê điều, sông, suối, kênh, rạch và các yếu tố chiếm đất khác
theo tuyến- Địa vật, cơng trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội và ý nghĩa
định hướng cao.
Dáng đất hoặc điểm ghi chú độ cao (khi có yêu cầu thể hiện phải được nêu
cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự toán cơng trình).
- Ghi chú thuyết minh.
Thể hiện nội dung bản đồ địa chính
- Mốc địa giới hành chính, đường địa giới hành chính các cấp:
+
Biên giới Quốc gia và cột mốc chủ quyền Quốc gia thể hiện trên bản đồ
địa chính, phải phù hợp với Hiệp ước, Hiệp định đã được ký kết giữa Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các nước tiếp giáp; ở khu vực chưa có

Hiệp ước, Hiệp định thì thể hiện theo quy định của Bộ Ngoại giao;
+
Địa giới hành chính các cấp biểu thị trên bản đồ địa chính phải phù hợp
với hồ sơ địa giới hành chính; các văn bản pháp lý có liên quan đến việc điều
chỉnh địa giới hành chính các cấp;

5


+

Đối với các đơn vị hành chính tiếp giáp biển thì bản đồ địa chính được đo

đạc, thể hiện tới đường mép nước biển triều kiệt trung bình tối thiểu trong 05
năm. Trường hợp chưa xác định được đường mép nước biển triều kiệt thì trên
bản đồ địa chính thể hiện ranh giới sử dụng đất đến tiếp giáp với mép nước biển

+

thời điểm đo vẽ bản đồ địa chính;
Khi phát hiện có sự mâu thuẫn giữa địa giới hành chính thể hiện trên hồ

sơ địa giới hành chính, và đường địa giới các cấp thực tế đang quản lý hoặc có
tranh chấp về đường địa giới hành chính thì đơn vị thi công phải báo cáo bằng
văn bản cho cơ quan tài nguyên và môi trường cấp huyện và cấp tỉnh để trình cơ
quan có thẩm quyền giải quyết. Trên bản đồ địa chính thể hiện đường địa giới
hành chính theo hồ sơ địa giới hành chính (ký hiệu bằng màu đen) và đường địa
giới hành chính thực tế quản lý (ký hiệu bằng màu đỏ) và phần có tranh chấp.
+
Trường hợp đường địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì biểu thị

đường địa giới hành chính cấp cao nhất;
+

Sau khi đo vẽ bản đồ địa chính phải lập Biên bản xác nhận thể hiện địa

giới hành chính giữa các đơn vị hành chính có liên quan. Trường hợp có sự khác
biệt giữa hồ sơ địa giới hành chính và thực tế quản lý thì phải lập biên bản xác
nhận giữa các đơn vị hành chính có liên quan.
-

Mốc giới quy hoạch; chỉ giới hành lang bảo vệ an tồn giao thơng, thủy

lợi, đê điều, hệ thống dẫn điện và các cơng trình cơng cộng khác có hành lang
bảo vệ an toàn: các loại mốc giới, chỉ giới này chỉ thể hiện trong trường hợp đã
cắm mốc giới trên thực địa hoặc có đầy đủ tài liệu có giá trị pháp lý đảm bảo độ
chính xác vị trí điểm chi tiết của bản đồ địa chính.
- Đối tượng thửa đất:
+

Thửa đất được xác định theo phạm vi quản lý, sử dụng của một người sử

dụng đất hoặc của một nhóm người cùng sử dụng đất hoặc của một người được
nhà nước giao quản lý đất; có cùng mục đích sử dụng theo quy định của pháp
luật về đất đai;
+

Đỉnh thửa đất là các điểm gấp khúc trên đường ranh giới thửa đất; đối

với các đoạn cong trên đường ranh giới, đỉnh thửa đất trên thực địa được xác
định đảm bảo khoảng cách từ cạnh, nối hai điểm chi tiết liên tiếp đến đỉnh cong

tương ứng không lớn hơn 0,2 mm theo tỷ lệ bản đồ cần lập;

6


+
Cạnh thửa đất trên bản đồ được xác định bằng đoạn thẳng nối giữa hai
đỉnh liên tiếp của thửa đất;
+
Ranh giới thửa đất là đường gấp khúc tạo bởi các cạnh thửa nối liền, bao
khép kín phần diện tích thuộc thửa đất đó;
+
Trường hợp đất có vườn, ao gắn liền với nhà ở thì ranh, giới thửa đất
được xác định là đường bao của tồn bộ diện tích đất có vườn, ao gắn liền với
nhà ở đó;
+
Đối với ruộng bậc thang thì ranh giới thửa đất được xác định là đường
bao ngoài cùng, bao gồm các bậc thang liền kề có cùng mục đích sử dụng đất,
thuộc phạm vi sử dụng của một người sử dụng đất hoặc một nhóm người cùng sử
dụng đất (không phân biệt theo các đường bờ chia cắt bậc thang bên trong khu
đất tại thực địa);
+

Trường hợp ranh giới thửa đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng là bờ thửa,

đường rãnh nước dùng chung không thuộc thửa đất có độ rộng dưới 0,5m thì ranh
giới thửa đất được xác định theo đường tâm của đường bờ thửa, đường rãnh nước.
Trường hợp độ rộng đường bờ thửa, đường rãnh nước bằng hoặc lớn hơn 0,5m thì
ranh giới thửa đất được xác định theo mép của đường bờ thửa, đường rãnh nước.


- Loại đất:
+
Loại đất thể hiện trên bản đồ địa chính bằng ký hiệu theo quy định (mỗi
loại đất được quy định bằng 1 mã riêng bao gồm 03 chữ cái viết hoa).
+
Loại đất thể hiện trên bản đồ địa chính phải đúng theo hiện trạng sử dụng
đất. Trường hợp có quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng
đất vào mục đích khác với hiện trạng mà việc đưa đất vào sử dụng theo quyết
định đó cịn trong thời hạn quy định tại điểm h và i khoản 1 Điều 64 của Luật Đất
đai thì thể hiện loại đất trên bản đồ địa chính theo quyết định, giao đất, cho thuê
đất, chuyển mục đích sử dụng đất đó.
+
Trường hợp loại đất hiện trạng khác với loại đất ghi trên giấy tờ pháp lý
về quyền sử dụng đất và đã quá thời hạn đưa đất vào sử dụng quy định tại điểm h
và i khoản 1 Điều 64 của Luật Đất đai thì ngồi việc thể hiện loại đất theo hiện
trạng cịn phải thể hiện thêm loại đất theo giấy tờ đó trên một lớp (level) khác;
đơn vị đo đạc có trách nhiệm tổng hợp và báo cáo cơ quan tài nguyên và mơi
trường cấp có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận về những trường hợp thửa đất có
loại đất theo hiện trạng khác với loại đất trên giấy tờ tại thời điểm đo đạc.

7


+
Trường hợp thửa đất sử dụng vào nhiều mục đích thì phải thể hiện các
mục đích sử dụng đất đó. Trường hợp thửa đất có vườn, ao gắn liền với nhà ở đã
được Nhà nước công nhận (cấp Giấy chứng nhận) tồn bộ diện tích thửa đất là
đất ở thì thể hiện loại đất là đất ở.
- Các đối tượng nhân tạo, tự nhiên có trên đất
+

Ranh giới chiếm đất của nhà ở và các cơng trình xây dựng trên mặt đất
được xác định theo mép ngoài cùng của tường bao nơi tiếp giáp với mặt đất, mép
ngoài cùng của hình chiếu thẳng đứng lên mặt đất của các kết cấu xây dựng trên
cột, các kết cấu không tiếp giáp mặt đất vượt ra ngoài phạm vi của tường bao tiếp
giáp mặt đất (không bao gồm phần ban công, các chi tiết phụ trên tường nhà, mái
che).
+
Ranh giới chiếm đất của các cơng trình ngầm được xác định theo mép
ngồi cùng của hình chiếu thẳng đứng lên mặt đất của cơng trình đó.
+

Hệ thống giao thơng biểu thị phạm vi chiếm đất của đường sắt, đường bộ

(kể cả đường trong khu dân cư, đường trong khu vực đất nông nghiệp, lâm nghiệp
phục vụ mục đích cơng cộng) và các cơng trình có liên quan đến đường giao thơng
như cầu, cống, hè phố, lề đường, chỉ giới đường, phần đắp cao, xẻ sâu.

+
Hệ thống thủy văn biểu thị phạm vi chiếm đất của sơng, ngịi, suối, kênh,
mương, máng và hệ thống rãnh nước. Đối với hệ thống thủy văn tự nhiên phải
thể hiện đường bờ ổn định và đường mép nước ở thời điểm đo vẽ hoặc thời điểm
điều vẽ ảnh. Đối với hệ thống thủy văn nhân tạo thì thể hiện ranh giới theo phạm
vi
chiếm đất của cơng trình.
2.1.3. Mục đích, vai trị của bản đồ địa chính
Theo Nguyễn Thùy Linh (2015), bản đồ địa chính được thành lập với
những 4 mục đích chính như sau:
- Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai từng khu vực và trong cả nước.
Xác lập quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đất trên từng lô đất cụ thể của
nhà nước và mọi công dân.

Là công cụ giúp nhà nước thực thi các nhiệm vụ, cơng việc có liên quan
đến đất đai: thu thuế, giải quyết tranh chấp, quy hoạch đất đai, đền bù,…
Cung cấp thông tin về đất đai và cơ sở pháp lý cho các hoạt động dân sự
như: thừa kế, chuyển nhượng, cho, tặng, thế chấp, kinh doanh bất động sản…

8


Theo Nguyễn Thị Kim Hiệp (2006), vai trò của bản đồ địa chính trong cơng
tác quản lý Nhà nước về đất đai như sau:
- Thống kê đất đai.
Giao đất sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân
và tổ chức; tiến hành đăng ký đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.
- Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và sở hữu nhà ở.
- Xác nhận hiện trạng và theo dõi biến động về quyền sử đụng đất.
Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cải tạo đất, thiết kế xây dựng các
điểm dân cư, quy hoạch giao thông, thủy lợi.
- Lập hồ sơ thu hồi đất khi cần thiết.
- Giải quyết tranh chấp đất đai.
2.1.4. Quy trình thành lập bản đồ địa chính
Cơng tác thành lập bản đồ địa chính bao gồm các bước cơ bản sau:
Bước 1: Thu thập tài liệu, khảo sát thực địa

Bước 2: Thiết kế, xây dựng lưới khống chế đo vẽ

Bước 3: Đo đạc, tính tốn bình sai lưới khống chế đo vẽ

Bước 4: Đo chi tiết


Bước 5: Xử lý nội nghiệp, biên tập bản đồ

Bước 6: Kiểm tra nghiệm thu, giao nộp sản phẩm

Sơ đồ 2.1. Các bƣớc thành lập bản đồ địa chính

9


2.1.5. Quy chuẩn kỹ thuật bản đồ địa chính
Theo Thơng tư số 25/2014/TT-BTNMT, bản đồ địa chính được thành lập
phải đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn cơ bản theo quy định như sau:
- Cơ sở toán học:
+
Bản đồ địa chính được lập ở các tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000,
1:5000 và 1:10000; trên mặt phẳng chiếu hình, ở múi chiếu 3 độ, kinh tuyến trục
theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc
gia VN-2000 và hệ độ cao quốc gia hiện hành.
+
Theo thơng tư số 973/2001/TT-TCĐC do Tổng cục Địa chính ban hành
hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000, hệ tọa độ VN2000 có các tham số chính sau:
1.
kích

Ê-líp-xơ-ít quy chiếu quốc gia là ê-líp-xơ-ít WGS-84 tồn cầu với

thước:
a. Bán trục lớn: a = 6378137,0m
b. Độ dẹt: f = 1: 298,257223563
c. Tốc độ góc quay quanh trục: = 7292115,0x10-11rad/s

d. Hằng số trọng trường Trái đất: GM = 3986005.108m3s-2
2.
Vị trí ê-líp-xơ-ít quy chiếu quốc gia: ê-líp-xơ-ít WGS-84 tồn cầu được
xác định vị trí (định vị) phù hợp với lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở sử dụng điểm
GPS cạnh dài có độ cao thuỷ chuẩn phân bố đều trên toàn lãnh thổ.
3.
Điểm gốc toạ độ quốc gia: Điểm N00 đặt tại Viện Nghiên cứu Địa chính
thuộc Tổng cục Địa chính, đường Hồng Quốc Việt, Hà Nội.
4.
Hệ thống toạ độ phẳng: Hệ toạ độ phẳng UTM quốc tế, được thiết lập
trên cơ sở lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc.
+
Khung trong mở rộng của mảnh bản đồ địa chính là khung trong của
mảnh bản đồ địa chính được thiết lập mở rộng thêm khi cần thể hiện các yếu tố
nội dung bản đồ vượt ra ngoài phạm vi thể hiện của khung trong tiêu chuẩn.
Phạm vi mở rộng khung trong của mảnh bản đồ địa chính mỗi chiều là 10 cm
hoặc 20 cm so với khung trong tiêu chuẩn.
+
Lưới tọa độ vng góc trên bản đồ địa chính được thiết lập với khoảng
cách 10 cm trên mảnh bản đồ địa chính tạo thành các giao điểm, được thể hiện
bằng các dấu chữ thập (+).

10


+ Quy tắc chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 như sau:
Chia mảnh, bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 thành 04 ơ vng, mỗi ơ vng có
kích thước thực tế 0,5 x 0,5 km tương ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:1000. Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:1000 là 50 x 50 cm, tương ứng với diện tích 25 ha ngồi thực địa.

Các ơ vng được đánh thứ tự bằng chữ cái a, b, c, d theo nguyên tắc từ trái
sang phải, từ trên xuống dưới, số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 bao gồm
số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, gạch nối (-) và số thứ tự ô vuông.

+ Tên gọi của mảnh bản đồ địa chính
Tên gọi của mảnh bản đồ địa chính gồm tên của đơn vị hành chính cấp tỉnh,
huyện, xã đo vẽ bản đồ; mã hiệu mảnh bản đồ địa chính và số thứ tự của mảnh
bản đồ địa chính trong phạm vi một đơn vị hành chính cấp xã (sau đây gọi là số
thứ tự tờ bản đồ).
Số thứ tự tờ bản đồ được đánh bằng số Ả Rập liên tục từ 01 đến hết trong
phạm vi từng xã, phường, thị trấn; thứ tự đánh số theo nguyên tắc từ trái sang
phải, từ trên xuống dưới, các tờ bản đồ tỷ lệ nhỏ đánh số trước, các tờ bản đồ tỷ
lệ lớn đánh số sau tiếp theo số thứ tự của tờ bản đồ nhỏ.
Trường hợp phát sinh các tờ bản đồ mới trong quá trình sử dụng thì được
đánh số tiếp theo số thứ tự tờ bản đồ địa chính có số thứ tự lớn nhất trong đơn vị
hành chính cấp xã đó.
+ Mật độ điểm khống chế tọa độ
Để đo vẽ lập bản đồ địa chính bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa
thì mật độ điểm khống chế tọa độ quy định như sau:
a. Bản đồ tỷ lệ 1:5000, 1:10000: Trung bình 500 ha có một điểm khống chế
tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính trở lên;
b. Bản đồ tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000: Trung bình từ 100 ha đến 150 ha có
một điểm khống chế tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính trở lên;
c. Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200: Trung bình 30 ha có một điểm khống chế
tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính trở lên;
d. Trường hợp khu vực đo vẽ có dạng hình tuyến thì bình quân 1,5 km
chiều dài được bố trí 01 điểm tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính
trở lên.

11



Trường hợp đặc biệt, khi đo vẽ lập bản đồ địa chính mà diện tích khu đo
nhỏ hơn 30 ha thì điểm tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính trở
lên mật độ khơng q 2 điểm.
Để đo vẽ lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, 1:5000, 1:10000 bằng phương
pháp ảnh hàng không kết hợp với đo vẽ trực tiếp ở thực địa thì trung bình 2500
ha có một điểm khống chế tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính
trở lên.
- Quy định lựa chọn tỷ lệ bản đồ địa chính:
Tỷ lệ đo vẽ bản đồ địa chính được xác định trên cơ sở loại đất và mật độ
thửa đất trung bình trên 01 ha. Mật độ thửa đất trung bình trên 01 ha gọi tắt là
Mt, được xác định bằng số lượng thửa đất chia cho tổng diện tích (ha) của các
thửa đất.
+

Tỷ lệ 1:200 được áp dụng đối với đất thuộc nội thị của đơ thị loại đặc biệt

có Mt 60.
+

Tỷ lệ 1:500 được áp dụng đối với khu vực có Mt 25 thuộc đất đô thị,

đất khu đô thị, đất khu dân cư nơng mơn có dạng đơ thị; Mt 30 thuộc đất khu
dân cư còn lại.
+

Tỷ lệ 1:1000 được áp dụng đối với các trường hợp sau:

a. Khu vực có Mt 10 thuộc đất khu dân cư;

b. Khu vực có Mt 20 thuộc đất nơng nghiệp có dạng thửa hẹp, kéo dài;
đất nông nghiệp trong phường, thị trấn, xã thuộc các huyện tiếp giáp quận và các
xã thuộc thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh;
c. Khu vực đất nông nghiệp tập trung có Mt 40.
+ Tỷ lệ 1:2000 được áp dụng đối với các trường hợp sau:
a. Khu vực có Mt 5 thuộc khu vực đất nơng nghiệp; b.
Khu vực có Mt < 10 thuộc đất khu dân cư.
+ Tỷ lệ 1:5000 được áp dụng đối với các trường hợp sau:
a. Khu vực có Mt 1 thuộc khu vực đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi
trồng thủy sản, đất làm muối, đất nơng nghiệp khác;
b. Khu vực có Mt 0,2 thuộc khu vực đất lâm nghiệp.

12


+ Tỷ lệ 1:10000 được áp dụng đối với các trường hợp sau:
a. Đất lâm nghiệp có Mt < 0,2;
b. Đất chưa sử dụng, đất có mặt nước có diện tích lớn trong trường hợp cần
thiết đo vẽ để khép kín phạm vi địa giới hành chính.
Độ chính xác bản đồ địa chính:
Sai số trung phương vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ, điểm
trạm đo so với điểm khởi tính sau bình sai khơng vượt q 0,1 mm tính theo tỷ lệ
bản đồ cần lập.
Sai số biểu thị điểm góc khung bản đồ, giao điểm của lưới km, các điểm
tọa độ quốc gia, các điểm địa chính, các điểm có tọa độ khác lên bản đồ địa chính
dạng số được quy định là bằng khơng (khơng có sai số).
Đối với bản đồ địa chính, dạng giấy, sai số độ dài cạnh khung bản đồ
không vượt quá 0,2 mm, đường chéo bản đồ không vượt quá 0,3 mm, khoảng
cách giữa điểm tọa độ và điểm góc khung bản đồ (hoặc giao điểm của lưới km)
không vượt quá 0,2 mm so với giá trị lý thuyết.

Sai số vị trí của điểm bất kỳ trên ranh giới thửa đất biểu thị trên bản đồ
địa chính dạng số so với vị trí của các điểm khống chế đo vẽ gần nhất không
được vượt quá:
a. 5 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200; b. 7
cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500; c. 15 cm
đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000; d. 30 cm
đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000; đ. 150 cm
đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000; e. 300 cm
đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000.
g)
Đối với đất nơng nghiệp đo vẽ bản đồ địa chính ở tỷ lệ 1:1000,1:2000 thì
sai số vị trí điểm nêu tại điểm c và d khoản 4 Điều này được phép tăng 1,5 lần.
Sai số tương hỗ vị trí điểm của 2 điểm bất kỳ trên ranh giới thửa đất biểu
thị trên bản đồ địa chính dạng số so với khoảng cách trên thực địa được đo trực
tiếp hoặc đo gián tiếp từ cùng một trạm máy không vượt quá 0,2 mm theo tỷ lệ
bản đồ cần lập, nhưng không vượt quá 4 cm trên thực địa đối với các cạnh thửa
đất có chiều dài dưới 5 m.

13


×