Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

CÁC TRÒ CHƠI SỬ DỤNG TRONG HUẤN LUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.27 KB, 40 trang )














các trò chơi
sử dụng
trong huấn luyện








Hội nghiên cứu khoa học đông nam á - việt nam
Trung tâm nâng cao năng lực cộng đồng (CECEM)
P.1203, 17-T2, Khu Đô thị Trung Hoà - Nhân Chính, Trần Duy Hng, Cầu Giấy, Hà Nội
Tel: (4) 2510 624 Fax: (4) 2510 626 Email: Website: www.cecem.org

Mục lục


Hoạt động Làm quen 1
Vẽ tranh .........................................................................................................................................................................1

Chia sẻ .............................................................................................................................................................................2

Mong đợi về khoá học...............................................................................................................................................3

Thứ tự trong gia đình ...............................................................................................................................................4

Trao đổi một phút ......................................................................................................................................................5

Các trò chơi về Giao tiếp 6
Tìm ngời chỉ huy.........................................................................................................................................................6

điện thoại một chiều..................................................................................................................................................7

Phản hồi..........................................................................................................................................................................8

7 up..................................................................................................................................................................................11

Làm theo những gì tôi nói......................................................................................................................................12

Các trò chơi về quản lý 13
Xếp hình.........................................................................................................................................................................13

Các trò chơi về quản lý chuyển đổi 14
Nhận biết sự thay đổi ..............................................................................................................................................14

Các trò chơi về Làm việc theo Nhóm và Quản lý Xung đột 15
Các thành phố lớn nhất thế giới năm 1990......................................................................................................15


Cùng học......................................................................................................................................................................17

Hiểu biết về ngời cùng nhóm..............................................................................................................................18

Tôi dới con mắt của ngời cùng nhóm...........................................................................................................19

Tin tởng bạn cùng nhóm......................................................................................................................................20

Vợt suối......................................................................................................................................................................21

Vẽ chân dung..............................................................................................................................................................22

thực tế hay phỏng đoán........................................................................................................................................24

Các Trò chơi Th gin 25
đổi chỗ ..........................................................................................................................................................................25

Mũi tên - con thỏ - bức tờng ..............................................................................................................................26

Ngồi chung ghế .........................................................................................................................................................27

Bu điện ........................................................................................................................................................................28

Nổ bóng 1......................................................................................................................................................................29

nổ bóng 2......................................................................................................................................................................30

chúc mừng sinh nhật...............................................................................................................................................31


Đặt tên cho bạn.........................................................................................................................................................32

Biến hình .......................................................................................................................................................................33

Xếp hình bằng diêm ...................................................................................................................................................34

Hai hình tam giác .......................................................................................................................................................35

Thử độ nhạy bén của bạn .......................................................................................................................................36

Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện

1
Hoạt động Làm quen

Vẽ tranh


Thời gian: 1 - 1.5 giờ

Số lợng ngời tham dự:
Các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 - 4 ngời

Tài liệu/Dụng cụ:
Giấy khổ lớn và bút dạ màu cho mỗi nhóm

Hớng dẫn:
1. Chia học viên thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 - 4 ngời. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn
và 2 - 3 bút màu
2. Yêu cầu mỗi nhóm dành khoảng 20 phút để làm quen với nhau, sau đó dành 15 phút để thảo

luận và vẽ một bức tranh mô tả về nhóm cũng nh các thành viên trong nhóm. Tranh không
đợc có chú giải bằng lời. Tranh có thể đơn giản hoặc phức tạp tuỳ ý của nhóm. Giải thích cho
các nhóm rằng mục đích của bài tập này không phải là để xem nhóm nào vẽ đẹp hơn.
3. Sau khi các nhóm vẽ xong, yêu cầu mỗi nhóm cử một ngời sử dụng tranh vẽ để giới thiệu về
các thành viên trong nhóm với cả lớp
4. Sau khi các nhóm đã trình bày xong, tập huấn viên trao đổi với cả lớp về việc những bức tranh
này giúp mọi ngời hiểu nhau nh thế nào. Tóm tắt những mối quan tâm cũng nh những kinh
nghiệm và khả năng của học viên đợc thể hiện qua tranh và phần trình bày.

Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện

2

Chia sẻ


Thời gian: 45 phút

Số lợng ngời tham dự:
Các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 ngời

Tài liệu/Dụng cụ:
Giấy A4 và bút cho mỗi học viên

Hớng dẫn:
1. Chia học viên thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 ngời.
2. Mỗi nhóm dành khoảng 15 phút để làm quen với nhau, hỏi nhau về các thông tin: tên, tuổi,
công việc, sở thích, mong muốn đạt đợc điều gì qua lớp huấn luyện
3. Các thành viên trong nhóm sẽ lần lợt giới thiệu về nhóm của mình với cả lớp, theo thứ tự sau:
- Ngời thứ nhất: tên, tuổi và công việc hiện tại của các thành viên trong nhóm

- Ngời thứ hai: những điểm chung và những điểm riêng trong kinh nghiệm làm việc của các
thành viên trong nhóm, có liên quan đến nội dung khóa huấn luyện
- Ngời thứ ba: Những điều nhóm thích hoặc không thích (của cả nhóm và của mỗi cá nhân)
- Ngời thứ t: Những điều nhóm mong muốn đạt đợc trong khoá huấn luyện này
4. Sau khi các nhóm đã trình bày xong, tập huấn viên trao đổi với cả lớp về việc những bức tranh
này giúp mọi ngời hiểu nhau nh thế nào. Tóm tắt những điểm chung về kinh nghiệm, sở
thích, mong muốn học tập, v.v cũng nh những điểm mạnh của mỗi cá nhân để cùng chia sẻ
và học hỏi.
Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện

3

Mong đợi về khoá học


Mục đích:
Tìm hiểu và chia sẻ những mong đợi cũng nh băn khoăn của học viên về khoá học
Giúp học viên tham gia tốt hơn vào khoá học

Thời gian: 25 30 phút

Số lợng ngời tham dự: 15 25 ngời

Tài liệu/Dụng cụ:
Giấy khổ lớn: 4 tờ
Bút dạ lớn viết giấy: 4 cái

Hớng dẫn:
1. Chia học viên thành 4 nhóm nhỏ. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn và một bút dạ
2. Mỗi nhóm thảo luận một trong bốn câu hỏi sau trong vòng 10 phút và ghi kết quả thảo luận lên

giấy lớn:
i. Điều gì anh/chị không muốn nhận đợc từ khoá học này (những băn khoăn lo lắng
của anh/chị khi đến tham dự khoá học này)
ii. Anh/Chị có thể làm gì để giúp khoá học này thành công hơn?
iii. Trớc khi đến đây, anh/chị đã nghe nói gì về khoá học này?
iv. Anh/Chị mong muốn nhận đợc gì từ khoá học này?
3. Các nhóm treo tờ giấy khổ lớn của nhóm mình lên tờng lớp học. Tập huấn viên yêu cầu tất cả
các học viên tập trung lại và lần lợt xem kết quả thảo luận của mỗi nhóm. Khi tới phần của
nhóm nào thì nhóm đó cử một ngời trình bày. Các học viên khác có thể bổ sung, phần bổ
sung này đợc ghi bằng bút màu khác lên cùng tờ giấy
4. Tập huấn viên tóm tắt những điều mọi ngời mong muốn về khoá học và nhấn mạnh rằng mọi
ngời sẽ cùng nhau cố gắng để đáp ứng càng nhiều càng tốt những mong muốn đó. Có thể nói
thêm về những mong muốn không phù hợp với khoá học.

Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện

4

Thứ tự trong gia đình


Mục đích: Hoạt động này có thể tiến hành đầu khoá học để làm quen hoặc bất kỳ lúc nào trong khoá học
nh một trò chơi th giãn

Thời gian: 15 phút

Số lợng ngời tham dự: 15 30 ngời

Tài liệu/Dụng cụ: không cần chuẩn bị


Hớng dẫn:
1. Giải thích cho học viên:
i. thứ tự sinh trong gia đình có một vai trò quan trọng đối với sự phát triển thời thơ ấu
ii. thờng những ngời có cùng thứ tự trong gia đình sẽ có chung những kinh nghiệm
và cảm xúc
iii. hoạt động này là dịp để họ tìm hiểu những điểm chung đó
2. Yêu cầu học viên chia nhóm theo đặc điểm về thứ tự sinh của họ: một nhóm gồm những ngời
là con một trong gia đình, một nhóm gồm những ngời là con cả trong gia đình, một nhóm gồm
những ngời là con út trong gia đình, và nhóm còn lại gồm những ngời là không phải là con
một, con cả hay con út (những ngời là con ở khoảng giữa)
3. Sau khi học viên đứng thành các nhóm, cho họ 5 phút để bàn bạc và ghi lại những câu trả lời
thống nhất của nhóm cho những câu hỏi sau:
i. u điểm của việc làm con một/cả/út/giữa (chỉ chọn phần phù hợp với nhóm của họ)
là gì?
ii. nhợc điểm của việc làm con một/cả/út/giữa (chỉ chọn phần phù hợp với nhóm của
họ) là gì?
4. Sau 5 phút, yêu cầu mỗi nhóm cử một ngời đọc to các câu trả lời của nhóm (Phơng án 2: yêu
cầu các nhóm đóng một vở kịch ngắn mô tả một u điểm và một nhợc điểm mà nhóm đã
thống nhất)



Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện

5

Trao đổi một phút


Mục đích: Tạo cơ hội cho học viên gặp gỡ những ngời bạn mới


Thời gian: 10 phút

Số lợng ngời tham dự: 15 25 phút

Tài liệu/Dụng cụ: không cần chuẩn bị

Hớng dẫn:
1. Sau khi kết thúc phần khai mạc lớp học, hoặc sau khi giới thiệu các mục tiêu lớp tập huấn, tập
huấn viên nói rằng trong lớp có rất nhiều ngời mới gặp nhau lần đầu. Yêu cầu các học viên
đứng dậy và đi tìm một ngời họ cha gặp trớc đây.
2. Chờ học viên đứng thành từng cặp, yêu cầu mỗi cặp trao đổi trong 2 phút đề giới thiệu về bản
thân (chú y nói đợc càng nhiều càng tốt về mình: học gì, nghề nghiệp, gia đình, nơi gia đình
sinh sống, sở thích, v.v.) trong khoảng thời gian đó. Thông báo thời gian cho tất cả các nhóm
bắt đầu, sau một phút yêu cầu họ đổi vai và sau 2 phút yêu cầu họ ngừng lại
3. Trả lời các câu hỏi sau:
i. Bao nhiêu đã trao đổi danh thiếp?
ii. Những ngời đã trao đổi danh thiếp, có ngời nào ghi chép vào mặt sau của danh
thiếp không?
iii. Bao nhiêu ngời đã đề cập với ngời bạn mới về khả năng hợp tác làm việc với
nhau?
iv. Bao nhiêu ngời đã biết về ngời bạn mới còn nhiều hơn là biết về một vài đồng
nghiệp tại cơ quan của mình?

Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện

6
Các trò chơi về Giao tiếp




Tìm ngời chỉ huy
(Quan sát)

Thời gian: 15 - 20 phút

Số lợng ngời tham dự: 15 - 20 ngời

Tài liệu/Dụng cụ: không cần chuẩn bị

Hớng dẫn:
1. Mời một hoặc hai học viên tình nguyện làm nhiệm vụ tìm kiếm
2. Yêu cầu những học viên đó ra khỏi phòng học. Giải thích với những ngời còn lại luật chơi:
a. Nhóm sẽ bầu ra một ngời làm chỉ huy. Ngời này có nhiệm vụ hớng dẫn nhóm làm các
động tác khác nhau trong lúc cả nhóm đang đứng thành vòng tròn và hát. Những ngời
khác trong nhóm phải theo dõi động tác của ngời chỉ huy để làm theo
b. Ngời chỉ huy không dùng lời nói để ra hiệu lệnh
c. Ngời chỉ huy phải thay đổi động tác (vò đầu, xoa mũi, giậm chân, v.v.) ít nhất 30 giây một
lần
3. Cho nhóm trong phòng bắt đầu hát và làm động tác. Sau đó mời những ngời có nhiệm vụ tìm
kiếm vào phong
4. Những ngời có nhiệm vụ tìm kiếm đợc phép đoán ba lần ai là ngời chỉ huy nhóm.

(Lu ý: Có thể tiếp tục trò chơi với những ngời tìm kiếm khác)

Sau khi trò chơi kết thúc, tập huấn viên có thể hỏi những ngời tìm kiếm xem họ làm thế nào để xác định ai
là ngời chỉ huy. Sau đó hỏi các học viên khác xem họ có bổ sung ý kiến gì không. Cuối cùng, tóm tắt về
tầm quan trọng của việc quan sát.
Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện


7

điện thoại một chiều


Thời gian: 10 - 15 phút

Số lợng ngời tham dự: 15 - 25 ngời

Tài liệu/Dụng cụ: Hai tờ giấy in sẵn câu chuyện ngắn có nội dung tơng tự nh nhau. Một câu chuyện
sử dụng ngôn ngữ dài dòng với nhiều từ nối và câu dài. Câu chuyện thứ hai đợc viết ngắn gọn, tập trung
vào những thông tin chính

Hớng dẫn:
1. Chia học viên làm hai nhóm, đứng thành hai hàng ở hai phía của phòng học
2. Mời ngời đầu tiên của mỗi nhóm ra một chỗ riêng, đa cho mỗi ngời một tờ giấy có in sẵn
câu chuyện. Yêu cầu họ đọc kỹ rồi trả lại cho tập huấn viên
3. Mời hai ngời đó về chỗ và nói thầm với ngời tiếp theo về nội dung câu chuyện mà họ vừa đọc
(chú ý, ngời nghe chỉ đợc lắng nghe mà không đợc hỏi lại, còn ngời nói thì chỉ nói thầm
một lần). Ngời thứ hai lại tiếp tục nói thầm với ngời tiếp theo và cứ nh vậy cho đến ngời
cuối cùng
4. Yêu cầu ngời cuối cùng của mỗi nhóm nói to cho cả lớp nghe thông điệp mà họ nhận đợc.
Tập huấn viên sẽ đọc to tờ giấy có câu chuyện ban đầu để cả lớp so sánh về độ sai lệch thông
tin
5. Mời các học viên thảo luận các câu hỏi:
- Để giúp hiểu đúng thông tin, thông điệp cần đáp ứng những điều kiện gì?
- Để giúp hiểu đúng thông tin, ngời nói cần làm gì?
- Để giúp hiểu đúng thông tin, ngời nghe cần làm gì?




Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện

8

Phản hồi


Thời gian: 30 phút

Số lợng ngời tham dự: 15 - 20 ngời, chia thành từng cặp

Tài liệu/Dụng cụ:
Hai hình vẽ sẵn (xem các trang tiếp theo). Mỗi hình đợc phô tô cóp pi thành nhiều bản, đủ cho mỗi
cặp một bản
Giấy trắng: mỗi cặp hai tờ

Hớng dẫn:
1. Chia học viên thành những nhóm hai ngời
2. Giải thích quy tắc của bài tập:
- Hai ngời ngồi quay lng lại với nhau. Ngời thứ nhất sẽ nhận đợc một hình vẽ sẵn, ngời
này có nhiệm vụ mô tả hình vẽ để ngời thứ hai vẽ lại vào một tờ giấy trắng, không để cho
ngời thứ hai đợc nhìn thấy hình vẽ
- Trong khi vẽ, ngời thứ hai không đợc hỏi lại hoặc nói một lời nào
- Ngời thứ nhất cần chú ý không làm ảnh hởng đến nhóm bên cạnh
3. Yêu cầu hai ngời trong một nhóm ngồi quay lng lại với nhau. Phát tờ giấy có hình vẽ cho một
ngời và tờ giấy trắng cho ngời kia. Yêu cầu các nhóm bắt đầu quá trình mô tả và vẽ
4. Sau 3 phút, yêu cầu tất cả mọi ngời dừng lại, úp các tranh vẽ xuống bàn. Tập huấn viên phát
tiếp cho ngời thứ nhất tranh vẽ thứ hai và một tờ giấy trắng khác cho ngời thứ hai
5. Yêu cầu các nhóm tiếp tục quá trình mô tả và vẽ lại bức tranh thứ hai. Lần này ngời vẽ vẫn

không đợc nhìn bức tranh nhng có thể hỏi lại hoặc nói chuyện với ngời mô tả
6. Sau 3 phút, yêu cầu mọi ngời dừng lại.
7. Yêu cầu những ngời vẽ cho biết họ cảm thấy thế nào trong lần vẽ thứ nhất và lần vẽ thứ hai.
Lần nào dễ dàng hơn và tại sao?
8. Các nhóm so sánh kết quả hai lần vẽ với bức tranh gốc, và chia sẻ kết quả này với cả lớp
9. Tập huấn viên tóm tắt ý kiến các nhóm và nhấn mạnh tầm quan trọng của phản hồi trong giao
tiếp hai chiều.
Trung t©m N©ng cao N¨ng lùc Céng ®ång (CECEM) C¸c trß ch¬i sö dông trong HuÊn luyÖn

9
(h×nh 1)
































Trung t©m N©ng cao N¨ng lùc Céng ®ång (CECEM) C¸c trß ch¬i sö dông trong HuÊn luyÖn

10
(h×nh 2)






















Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện

11

7 up


Thời gian: 15 - 30 phút

Số lợng ngời tham dự: 15 - 25 ngời

Tài liệu/Dụng cụ: 3 - 4 phần quà nhỏ cho những ngời thắng cuộc

Hớng dẫn:
1. Tất cả mọi ngời đứng thành vòng tròn, ngời quản trò hớng dẫn luật chơi:
- Mọi ngời sẽ đếm từ 1 đến 7, sau 7 lại bắt đầu từ 1
- Khi đếm các số từ 1 đến 6, ngời đếm đồng thời để một bàn tay lên ngực mình. Riêng
ngời đếm số 7 phải nói 7 Up và để một bàn tay úp trên đầu của mình.
- Có thể sử dụng tay trái hoặc tay phải tuỳ ý, nếu ngời đếm sử dụng tay trái, mũi bàn tay
chĩa sang hớng bên phải thì ngời đếm số tiếp theo sẽ là ngời bên tay phải. Còn nếu
ngời đếm sử dụng tay phải, mũi bàn tay hớng về bên trái thì ngời đếm số tiếp theo sẽ là
ngời bên trái
(Ví dụ: Chị A đếm 1 và đặt tay trái lên ngực, nh vậy ngời bên phải chị sẽ phải đếm 2

Anh B đếm 7 Up và đặt tay phải lên đầu, nh vậy ngời bên phải anh sẽ phải đếm 1)
2. Có thể chơi thử để cho quen luật chơi, sau đó tiến hành
3. Những ngời phạm lỗi sẽ bị loại ra khỏi trò chơi, 3 - 4 ngời còn lại cuối cũng sẽ đợc nhận
phần thởng
4. Sau khi trò chơi kết thúc, tập huấn viên có thể hỏi những ngời thắng cuộc xem họ đã làm cách
nào để tránh phạm lỗi trong trò chơi. Tóm tắt và nhấn mạnh tầm quan trọng của lắng nghe,
quan sát và thực hành.





Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện

12

Làm theo những gì tôi nói


Thời gian: 20 phút

Số lợng ngời tham dự: không hạn chế

Tài liệu/Dụng cụ: không cần chuẩn bị

Hớng dẫn:
1. Yêu cầu các học viên đứng thành vòng tròn
2. Tập huấn viên hoặc ngời quản trò cho học viên biết bây giờ anh/chị sẽ làm một số động tác,
đồng thời sẽ hô một số hiệu lệnh. Nhiệm vụ của các học viên là làm theo những gì quản trò nói,
không phải làm theo những gì quản trò làm

3. Trong khi tham gia trò chơi, các học viên phải nhìn vào ngời quản trò
4. Ngời quản trò có thể bắt đầu với các động tác giống nh hiệu lệnh (ví dụ nói gãi mũi và đa
tay gãi mũi), sau đó sẽ đến các động tác khác hiệu lệnh (ví dụ nói xoa đầu và đa tay xoa vành
tai) với nhịp độ ngày càng nhanh.
5. Kết thúc trò chơi, tập huấn viên có thể hỏi học viên xem họ thấy trò chơi này dễ ở điểm nào và
khó ở điểm nào. Chú ý hớng học viên tới kết luận là những gì họ quan sát ngời quản trò làm
có ảnh hởng rất mạnh. Tóm tắt và kết luận về tầm quan trọng của giao tiếp không lời.



Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) Các trò chơi sử dụng trong Huấn luyện

13
Các trò chơi về quản lý


Xếp hình


Mục đích: Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đặt mục tiêu rõ ràng trớc khi tiến hành công việc

Thời gian: 20 - 30 phút

Số lợng ngời tham dự: 15 - 20 ngời, chia làm 4 nhóm nhỏ

Tài liệu/Dụng cụ:
Bốn bộ tranh ghép hình giống nhau (tốt nhất là tự làm) loại 20 - 30 mảnh nhỏ. Các mảnh ghép
hình để sẵn trong phong bì hoặc hộp giấy

Hớng dẫn:

1. Chia học viên thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm tập trung về một góc phòng học
2. Phát cho mỗi nhóm một phong bì có đựng các mảnh ghép hình. Đa cho 2 nhóm bức tranh gốc
(giống bức tranh trớc khi cắt ra thành các mảnh nhỏ), hai nhóm còn lại không đợc xem tranh
gốc.
3. Yêu cầu các nhóm xếp các mảnh lại thành bức tranh. Chú ý thời gian hoàn thành công việc của
mỗi nhóm.
4. Sau khi các nhóm hoàn thành, tập huấn viên yêu cầu họ ngồi nguyên tại chỗ theo nhóm và trả
lời các câu hỏi sau:
a) Nhóm anh/chị mất bao nhiêu phút để ghép xong bức tranh?
b) Nhóm anh/chị có gặp khó khăn gì trong việc ghép tranh không? Nếu có thì là khó khăn
gì và nhóm đã giải quyết nh thế nào?
c) Cần làm gì để nhóm hoàn thành nhiệm vụ dễ dàng và nhanh chóng hơn?
5. Tóm tắt ý kiến học viên và bổ sung để đa đến kết luận là nếu biết trớc mục tiêu cuối cùng sẽ
có thể lập kể hoạch và thực hiện công việc dễ dàng hơn.









×