Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Vai trò của giáo dục đào tạo hướng tới phát triển kinh tế tri thức ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.69 KB, 90 trang )

đại học quốc gia hà nội
tr-ng tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lí luận chính trị

Lê thị thu huyền

vAi trò của giáo dục và đào tạo h-ớng tới
phát triển kinh tế tri thức ở việt nam

luận văn thặc sỹ triết học

Chuyên ngành : Triết học
MÃ số:

60 22 80

Ng-ời h-ớng dẫn: TS. NGUYễN HàM GIá

H Nội - 2008

1


Mục lục
Mở đầu .................................................................................................................. 4
Ch-ơng 1. Kinh tế tri thức - xu h-ớng phát triển kinh tế của
nhân loại hiện nay ………………………………………………….9
1.1 Kh¸i qu¸t vỊ kinh tÕ tri thøc……………………………………….9
1.1.1 Sù hình thành của kinh tế tri thức.................................................9
1.1.2 Nền kinh tế tri thức và những đặc tr-ng cơ bản của nó ............... 133
1.2.1 Nền kinh tế tri thức là gì ? .......................................................... 13
1.2 Kinh tÕ tri thøc- tÝnh tÊt yÕu, thêi cơ và thách thức đối với Việt


Nam...20
1.2.1 Tính tất yếu cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc…………………20
1.2.2 Ph¸t triĨn inh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với Việt.29
Ch-ơng 2. Giáo dục - đào tạo Việt Nam tr-ớc yêu cầu phát triển kinh tế tri
thức40
2.1. Tình hình giáo dục - đào tạo n-ớc ta tr-ớc yêu cầu phát triển kinh tế
tri thức................................................................................................................. 40
2.1.1 Khái quát về tình hình giáo dục - đào tạo n-ớc tahiện nay ............ 40
2.1.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của n-ớc ta nhìn từ góc độ
giáo dục và đào tạo .......................................................................................... 53
2.2 Những yêu cầu đối với nền giáo dục - đào tạo n-ớc ta h-ớng tới phát
triển kinh tế tri thức ...578
2.2.1 Giáo dục và đào tạo là một nhân tố then chốt thúc đẩy sự phát
triển của kinh tế tri thøc .................................................................................. 58
2.2.2 Ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc đòi hỏi phải xây dựng và phát triển một
nền GD-ĐT tiên tiến, lành mạnh, h-ớng tới xây dựng một xà héi häc tËp ..... 63
2


Ch-ơng 3. Một số nội dung và giải pháp phát triĨn GD-§T n-íc ta h-íng
tíi kinh tÕ tri thøc .............................................................................................. 71
3.1 Những nội dung có tính định h-ớng về phát triển GD-ĐT n-ớc ta
hiện nay71
3.1.1 Chuẩn hoá ................................................................................... 71
3.1.2 Hiện đại hoá ................................................................................ 72
3.1.3 Dân chủ hoá ................................................................................ 74
3.1.4 XÃ hội hoá giáo dục .................................................................... 75
3.1.5 Đa dạng hoá các hình thức tr-ờng lớp ........................................ 75
3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm phát triển GD-ĐT n-ớc ta h-ớng tới kinh
tế tri thøc ......................................................................................................... 76

KÕt ln ................................................................................................................ 83
Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o……………………………………………86

3


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
B-ớc vào thế kỷ XXI, loài ng-ời càng đẩy nhanh cuộc cách mạng khoa
học công nghệ trên quy mô rộng lớn ch-a từng thấy trong lịch sử. Các ngành
khoa học công nghệ cao mới liên tiếp thu đ-ợc những tiến bộ, những b-ớc ®ét
ph¸ trong c¸c lÜnh vùc tin häc, sinh häc, vị trụ học, hải d-ơng học, năng l-ợng,
vật liệu mới, bảo vệ môi tr-ờng và quản lý... thúc đẩy làn sóng chuyển dịch cơ
cấu mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới mà khởi đầu là từ các n-ớc có kinh tế
phát triển. Từ đó làm xuất hiện sự chuyển dịch tõ nỊn kinh tÕ c«ng nghiƯp sang
kinh tÕ tri thøc. Làn sóng chuyển dịch này đ-ợc đánh giá là một xu thế chủ đạo
của phát triển kinh tế toàn cầu trong thế kỷ này.
Với t- cách là một xu thế phát triển của thời đại, kinh tế tri thức mang lại
những thời cơ cũng nh- những thách thức to lớn mà mỗi quốc gia trên thế giới
đang tích cực tìm kiếm cách tiếp cận và đón nhận nó. ý thức đ-ợc tầm quan
trọng của kinh tế tri thức đối với sự phát triển nói chung, Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IX Đảng ta đà khẳng định rằng phải đặt vấn đề kinh tế tri thức
trong chiến l-ợc phát triển chung của đất n-ớc. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Đảng ta xác định một trong những nhiƯm vơ chđ u ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi từ nay đến 2010 là: Phát triển mạnh khoa học và công nghệ, giáo dục
và đào tạo; nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức [7,tr 187].
Để từng b-ớc tiếp cận và hội nhập víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, u tè cã ý
nghÜa quan trọng là chúng ta phải xây dựng đ-ợc những con ng-ời có đủ bản
lĩnh và trí tuệ để có thể tiếp thu, làm chủ công nghệ, sáng tạo ra những tri thức
mới, mau chóng rút ngắn khoảng cách về tri thức, khoa học và công nghệ so

với các n-ớc công nghiệp phát triển trong thế kỷ XXI.
4


Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: Vai trò củ a giáo dục và
đào tạo hướng tới sù ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam” để nghiên
cứu nhằm góp một phần sức lực của mình vào quá trình nhận thức và
thực hiện thành công Nghị quyết của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
X của Đảng, thúc đẩy sự phồn thịnh của đất n-ớc trong thế kỷ này.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Kinh tế tri thức không phải là một vấn đề hoàn toàn mới trên phạm
vi thế giới. Chủ nghĩa Mác khi nói về lực l-ợng sản xuất đà chỉ ra rằng:
Lực l-ợng sản xuất bao gồm hai bộ phận: lực l-ợng sản xuất vật chất và
lực l-ợng sản xuất tinh thần (tri thức, chất xám). Song các tác phẩm
mác-xít tr-ớc đây nặng về tìm hiểu lực l-ợng sản xuất vật chất bởi trong
thời kỳ của Mác, lực l-ợng sản xuất tinh thần chỉ chiếm tỷ trọng không
đáng kể trong toàn bộ xà hội.
Từ những năm 70 của thế kỷ XX cho đến nay, do sự phát triển mạnh
mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, kinh tế tri thức
và những giải pháp h-ớng tới phát triển kinh tế tri thức trở thành tiêu
điểm cho các cuộc thảo luận, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà lÃnh
đạo, các giới khoa học trên thế giới và ở n-ớc ta.
Hội thảo khoa học toàn quốc đầu tiên về vấn ®Ị kinh tÕ tri thøc víi
chđ ®Ị: “Kinh tÕ tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam do
Ban khoa giáo Trung -ơng - Bộ khoa học, công nghệ và môi tr-ờng - Bộ
ngoại giao kết hợp tổ chức tại Hà Nội trong 2 ngày 21, 22/6/2000 thu hút
nhiều học giả và các nhà lÃnh đạo tham gia. Qua hội thảo, các học giả và
những nhà lÃnh đạo khẳng định: Kinh tế tri thức là xu h-ớng ph¸t triĨn
tÊt u cđa x· héi trong thÕ kØ XXI, lối cuốn mọi quốc gia tham gia
trong quá trình phát triển; Hội thảo cũng khẳng định muốn xây dựng

kinh tế tri thức thì mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia phải luôn
bố sung tri thức mới. Muốn vậy phải đầu t- cơ sở vật chất, phá t triển
giáo dục và đào tạo phù hợp với mọi đối t-ợng nhằm phát huy thế mạnh
tri thức của con ng-ời trong xà hội. Vận dụng vào n-ớc ta trong điều
5


kiện hiện nay, hội thảo khẳng định khâu đột phá để phát triển kinh tế tri
thức là giáo dục và đào tạo.
Đặc điểm, vai trò của kinh tế tri thức, mối quan hệ giữa tri thức và
các ngành khoa học, kĩ thuật, giáo dục, những thời cơ và thách thức đối
với những n-ớc tiếp cận vào loại hình kinh tế mới này còn đ-ợc giải đáp
trong công trình nghiên cứu “Kinh tÕ tri thøc xu thÕ míi cđa x· héi thế
kỉ XXI của GS. TS Ngô Quí Tùng. Đặc biệt là công trình nghiên cứu
của TS Trần Văn Tùng Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục
Việt Nam khẳng định: một nước nghèo như Việt Nam, phát triển giáo
dục và đào tạo là vấn đề cực kì quan trọng để b-ớc vào kỉ nguyên công
nghệ mới, đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế tri thức.
Ngoài ra còn có một số hội thảo tiếp theo với những phạm vi khác
nhau, một số bài viết trên các tạp chí khoa học bàn về vấn đề trên nh-:
Kinh tế tri thức và những phác thảo đặt ra cho giáo dục và đào tạo Nguyễn Thanh Bình; Muốn có kinh tế tri thức phải có một nền giáo dục
phát triển - GS. VS Nguyễn Văn Đạo; Kinh tế tri thức và giáo dục
phát triển con người - Phạm Minh Hạc; Kinh tế tri thức với giáo dục
và đào tạo - PGS. TS Nguyễn Quang Uẩn... Một số tài liệu n-ớc ngoài
cũng đà và đang đ-ợc các cơ quan tiến hành lựa chọn và dịch ra tiếng
Việt.
Cùng với việc tìm hiểu về kinh tế tri thức và những giải pháp h-ớng
tới phát triển kinh tế tri thức, Đảng và Nhà n-ớc ta đà khẳng định vai trò
to lớn của giáo dục và đào tạo h-ớng tới phát triển kinh tế tri thức nên đÃ
và đang đ-a ra những ch-ơng trình, chính sách đổi mới, phát triển giáo

dục và đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế tri thức. Tuy nhiên việc nghiên cứu về vai trò của giáo dục và đào
tạo h-ớng tíi ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam còn ít đ-ợc đề cập
đến trong các công trình nghiên cứu riêng. Do đó, việc nghiên cứu đề tài
trên là vấn đề khó, mới, phức tạp nh-ng rất hấp dẫn.

6


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích.
Trên cơ sở nhận thức về yêu cầu và vị thế của kinh tế tri thức đối với
sự phát triển của đất n-ớc nên mục đích của luận văn là nghiên cứu tác
động của giáo dục và đào đạo Việt Nam với t- cách là khâu đột phá
nhằm đào tạo nên nguồn nhân lực chất l-ợng cao - nhân tố quyết định sự
phát triển của kinh tế tri thức, từ đó đề ra một số giải pháp phát triển
giáo dục và đào tạo n-ớc ta đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức
trong giai đoạn hiện nay.
3.2 nhiệm vụ nghiên cứu
Một là tìm hiểu khái quát về kinh tế tri thức, những thời cơ và thách
thức ®èi víi n-íc ta khi h-íng tíi ph¸t triĨn kinh tế tri thức.
Hai là nghiên cứu giáo dục và đào tạo Việt Nam tr-ớc yêu c ầu phát
triển kinh tế tri thức.
Ba là b-ớc đầu đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển giáo dục
và đào tạo n-ớc ta h-ớng tới phát triển kinh tế tri thức.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là nền giáo dục và đào tạo Việt
Nam hiện nay tr-ớc yêu cầu phát triển của kinh tế tri thức.
Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong việc xem xét tác động của
giáo dục và đào tạo h-ớng tới ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam

trong giai đoạn hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và
T- t-ởng Hồ chí Minh, hệ thống quan điểm, đ-ờng lối của Đảng và Nhà n-ớc,
các công trình nghiên cứu của những nhà khoa học làm cơ sở lý luận và chủ
nghĩa duy vËt biƯn chøng - chđ nghÜa duy vËt lÞch sư là ph-ơng pháp luận, đồng
thời sử dụng các ph-ơng pháp cụ thể sau: ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ
7


thống hoá, khái quát hoá, lịch sử và lôgíc... các ph-ơng pháp trên đ-ợc sử dụng
phù hợp với từng nội dung của luận văn.
6. Đóng góp của luận văn
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về
xu thế phát triển mới của nền kinh tế thế giới - kinh tế tri thức trong giai
đoạn hiện nay và mối quan hệ chặt chẽ giữa phát triển giáo dục và đào
tạo với chiến l-ợc xây dựng kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam. Tõ ®ã, chóng ta
có thể hiểu và nắm đ-ợc đ-ờng lối, chính sách phát triển kinh tế, giáo
dục và đào tạo của Đảng và Nhà n-ớc, vận dụng nó vào hoạt động thực
tiễn một cách có hiệu quả.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu để nghiên cứu vấn đề có liên quan.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 ch-ơng và 6 tiết.

8


ch-ơng 1
Kinh tế tri thức - xu h-ớng phát triển kinh tế của nhân
loại hiện nay

1.1 Khái quát về kinh tế tri thức
1.1.1 Sự hình thành của kinh tế tri thức
Nhân loại b-ớc sang thế kỷ XXI, với những thời cơ, vận hội và thách thức
to lớn. Có thể nói, chúng ta đang sống trong một thời đại mà cuộc cách mạng
khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại đà đạt đ-ợc những b-ớc phát triển
nhanh chóng và hàng ngày hàng giờ tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời
sống xà hội, thời đại của hoà hoÃn, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển đà và
đang dẫn đến những biến đổi mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng và ph-ơng thức
hành động, theo GS. VS. Đặng Hữu thì đây không phải là sự biến đổi bình
th-ờng mà là một b-ớc ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại: nền kinh tế chuyển
từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nền văn minh loài ng-ời chuyển từ
văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ[19,tr 17].
Trong thời gian gần đây, nhiều chuyên gia kinh tế trên thÕ giíi, nhiỊu tỉ
chøc nghiªn cøu kinh tÕ qc tÕ cũng nh- những nhà nghiên cứu, chuyên gia
kinh tế, các nhà hoạch định chính sách trong n-ớc đà dồn dập đ-a ra các kiến
giải, cách phân tích, tiếp cận và định nghĩa về mẫu hình kinh tế mới - Kinh tế
tri thức - kinh tế của hiện đại và t-ơng lai. Bëi vËy, kinh tÕ tri thøc ®· thùc sù
trë thành một tiêu điểm cho các cuộc thảo luận. Nó không chỉ thu hút sự quan
tâm, chú ý của các cấp lÃnh đạo, các nhà khoa học, các nhà doanh nghiệp mà
còn trở thành sự quan tâm của quảng đại quần chúng. Vậy kinh tế tri thức là gì?
Nó xuất hiện khi nào, quá trình hình thành, phát triển của nó ra sao? Nó có
những đặc tr-ng gì khác so với các nền kinh tế tr-ớc đó? Liệu nó có đem lại sự
phát triển bền vững cho xà hội hay không? Nó có thể đem lại thời cơ, vận hội
và thách thức gì cho những n-ớc thâm nhập vào loại hình kinh tế mới này? Và
làm thế nào để các n-ớc đang phát triển nh- Việt Nam đi thẳng vào kinh tÕ tri

9


thức? Đây là những vấn đề đặt ra cho tất cả những ai quan tâm đến vận mệnh

quốc gia, dân tộc mình trong thời đại ngày nay.
Thực tế cho thấy rằng, kinh tế tri thức đang b-ớc đầu in những dấu ấn
quan trọng vào quá trình phát triển của nhân loại và nó đà thực sự trở thành một
xu thế phát triển của xà hội trong thế kỷ XXI. Để đi sâu tìm hiểu loại hình kinh
tế này, tr-ớc hết chúng ta tìm hiểu vài nét về sự hình thành cđa nã.
Cịng nh- mäi sù vËt, hiƯn t-ỵng trong thÕ giíi kh¸ch quan, kinh tÕ tri
thøc cịng cã ngn gèc phát sinh, có quá trình hình thành, vận động và phát
huy tác động của nó đối với mọi mặt của đời sống xà hội. Từ những năm 70 trở
lại đây, khoa học - kỹ thuật không còn là nhân tố nằm ngoài lực l-ợng sản xuất
mà nó đang dần trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của kinh tế. Điều đó
đà chứng minh dự đoán của Mác rằng: khoa học - kỹ thuật trở thành lực l-ợng
sản xuất trực tiếp là hiện thực. Hơn nữa, xu thế của thời đại ngày nay đÃ
chuyển từ đối đầu sang đối thoại, sự cạnh tranh trên thế giới trở thành sự cạnh
tranh tổng hợp, lấy kinh tế làm cơ sở, khoa học - kỹ thuật đặc biệt là khoa học kỹ tht cao ®Ĩ më ®-êng. Thùc tÕ cho thÊy r»ng từ 1997 giá trị sản xuất khoa
học, kỹ thuật cao trong ngành thông tin Mỹ đà v-ợt 10% GDP, tổng giá trị xuất
khẩu trong ngành dịch vụ có hàm l-ợng chất xám cao (chủ yếu là kỹ thuật
thông tin chiếm gần 40% tổng giá trị hàng xuất khẩu). Gần 50% tổng giá trị
sản xuất quốc nội của các n-ớc thành viên tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
(OECD) có đ-ợc từ các ngành sản xuất lấy tri thức làm nền tảng... Nói cách
khác, đây là sự chuyển biến toàn cầu hoá từ các nền kinh tế dựa trên bắp thịt và
tiền vốn ( kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp) sang kinh tế dựa trên trí
nÃo (kinh tế tri thức ).
Theo thống kê của GS. TS. Ngô Quý Tùng cho thấy: từ đầu những năm
1970 đến nay đà có rất nhiều cách nói về loại hình kinh tế mới này. Tr-ớc tiên
là nguyên cố vấn An ninh quốc gia Mỹ K. Bredinxki trong tác phẩm: Giữa hai
thời ®¹i - nhiƯm vơ cđa Mü trong thêi ®¹i kü tht ®iƯn tư” ®· ®­a ra quan
niƯm “chóng ta ®ang đứng trước một thời đại kỹ thuật điện tử. Năm 1973
Daniel Bell - nhµ x· héi häc Mü gäi thêi đại này là xà hội hậu công nghiệp.
10



Năm 1980, Toffer - nhà xà hội học Mỹ - đà tuyên truyền về xà hội kinh tế hậu
công nghiệp và miêu tả nó thành xà hội siêu công nghiệp. Năm 1992, nhà
kinh tế học, nhà t-ơng lai học Mỹ J.Naisbitt đà đưa ra khái niệm mới kinh tế
thông tin. Năm 1986 các nhà kinh tế học Anh đà nêu ra khái niệm kinh tế kỹ
thuật cao. Năm 1990 tổ chức nghiên cứu của Liên hiệp quốc đ-a ra khái niệm
Kinh tế tri thức để xác định tính chất của loại hình kinh tế này. Năm 1996, tổ
chức OECD đưa ra định nghĩa về nền kinh tế mới là kinh tế lấy tri thức làm cơ
sở. Đây là lần đầu tiên hệ thống chỉ tiêu và dự đoán của loại hình kinh tế mới
này đ-ợc nêu ra. Tờ tuần báo th-ơng nghiệp của Mỹ ra ngày 30-12-1996 đÃ
đăng một bài viết về nền kinh tế mới và chỉ rõ loại hình kinh tế này đang
hình thành. Năm 1998, trong Báo cáo phát triển thế giới của Ngân hàng thế
giới đà đặt tên cho nền kinh tế mới này là Nền kinh tế tri thức của phát triển.
Ngoài ra trên báo chí trong và ngoài n-ớc cũng xuất hiện hàng loạt các tên gọi
về loại hình kinh tế mới này, nh-ng nếu nh- cách gọi nền kinh tế mới này là
Kinh tế mạng, Kinh tế số, Kinh tế thông tin tức là nói lên vai trò quyết
định của công nghệ thông tin trong phát triển kinh tế; Cách gọi là Kinh tế học
hỏi (nói lên động lực chủ yếu của nền kinh tế là sự học hỏi suốt đời của tất cả
mọi người); Kinh tế mới, Kinh tế hậu công nghiệp là tên gọi chưa xác định
đ-ợc nội dung thì cách gäi lµ “kinh tÕ tri thøc” cã néi dung bao trùm hơn cả,
nó nói lên vai trò quyết định của tri thức, công nghệ đối với sự phát triển kinh
tế. Đây là khái niệm th-ờng dùng nhất và nó chỉ ra đ-ợc điểm nổi bật nhất của
loại hình kinh tế này.
Dù tên gọi nh- thế nào đi chăng nữa thì đây cũng là một vấn đề mới, một
cách tiếp cận mới đối với xu h-ớng phát triển của kinh tế thế giới. Có thể
khẳng định khái niệm kinh tế tri thức ra đời phản ánh một quan niệm phát
triển mới vỊ chÊt cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi khi mµ tri thức trở thành vừa là nội
dung vừa là động lực của sản xuất.
Nh- vậy, không phải ngay một lúc loài ng-ời đà tiếp cận, nhận biết đúng
đắn về loại hình kinh tế này mà cùng với thời gian con ng-ời từng b-ớc xây

dựng nên một khái niệm mới ngày càng rõ ràng hơn: Nhân loại đang b-ớc vào
một thời đại kinh tế mới lấy việc chi phối, chiếm hữu nguồn tài nguyên trí lực,
11


lấy việc sử dụng, phân phối, sản xuất tri thức làm nhân tố chủ yếu hay nói ngắn
gọn hơn đây là thời đại mà khoa học, kỹ thuật và công nghệ trở thành lực l-ợng
sản xuất trực tiếp.
Lịch sử phát triển của nhân loại đà chứng minh tri thức, thông tin, công
nghệ luôn có vai trò thúc đẩy phát triển sản xuất. Vai trò đó ngày càng tăng
dần lên cùng với quá trình phát triển. Nếu nh- trong nền kinh tế nông nghiệp
vốn tri thức của con ng-ời còn ít, công nghệ hầu nh- không đổi mới, dẫn đến
tác động của tri thức, công nghệ ch-a rõ rệt làm cho nền kinh tế nông nghiệp
kéo dài 6000 - 7000 năm mà sự tiến bộ hết sức chậm chạp. Cuộc cách mạng
khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất nổ ra (cuối thế kỷ XVIII) với đặc tr-ng là máy
móc ra đời thay thế lao động cơ bắp, thúc đẩy b-ớc chun biÕn tõ kinh tÕ
n«ng nghiƯp sang kinh tÕ c«ng nghiệp đà làm cho l-ợng của cải của loài ng-ời
tăng lên hàng trăm lần, khoa học - kỹ thuật ngày càng đóng góp quan trọng cho
sự phát triển kinh tế - xà hội thì đến giữa thế kỷ XX đặc biệt là từ những năm
70 trở lại đây với sự xuất hiện của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện
đại, làm cho nhân loại chuyển sang một giai đoạn mới - giai đoạn bùng nổ
thông tin, tri thức, công nghệ, đặc biệt là các công nghệ cao nh- c«ng nghƯ
th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc, c«ng nghƯ vËt liệu mới, công nghệ năng
l-ợng,... đà thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo ra sự
nhảy vọt trong lực l-ợng sản xuất, trong đó tri thức, thông tin trở thành yếu tố
hàng đầu, quyết định sản xuất và nó quan trọng hơn nhiều so với vốn, tài
nguyên, lao động..
Có thể thấy rằng, ch-a bao giờ tri thức, khoa học - công nghệ lại có vai trò
to lớn và ngày càng rõ ràng nh- hiện nay đối với sự phát triển kinh tế, xà hội.
Nếu nh- tr-ớc đây tri thức, công nghệ chỉ đ-ợc coi là yếu tố bên ngoài của sản

xuất, có ảnh h-ởng đến sản xuất thì gần đây nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận
rằng tri thức, công nghệ là yếu tố bên trong của hệ thống kinh tế chẳng hạn nhRomer cho rằng tri thức và công nghệ là yếu tố thứ ba của sản xuất bên cạnh
vốn và lao động. Nh- vậy, tri thức đ-ợc ví nh- ánh sáng không có trọng l-ợng,
không sờ mó đ-ợc, dễ dàng du hành khắp nơi và nó ngày càng trở thành nhân
tố trực tiếp của sản xuất. Nó là một yếu tố của sản xuất, nh-ng nó khác về cơ
12


bản với các yếu tố vốn và lao động ở chỗ: Thứ nhất, tri thức có tính chất mở tức
là viƯc mét ng-êi sư dơng mét khèi l-ỵng tri thøc nhất định không ngăn ngừa
đ-ợc ng-ời khác sử dụng cũng những khối l-ợng tri thức đó. Nói một cách hình
ảnh như Thomas Jeffersen thì ông ta là người nhận được ý tưởng của tôi, tự
mình đà nhận đ-ợc kiến thức mà không làm giảm kiến thức của tôi, vì ông là
ng-ời châm dây thắp nến ở chỗ của tôi; đà nhận đ-ợc ánh sáng mà không làm
cho tôi bị tối ®i”[5, tr75 ]. Thø hai, tri thøc cã tÝnh chÊt không thể bị loại trừ tức
là khi một mẩu tri thức đà ở trong lĩnh vực công cộng, thì ng-ời tạo ra tri thức
đó rất khó ngăn không cho ng-ời khác dùng. Với hai tính chất này tri thức
đ-ợc coi là một loại hàng hoá công cộng mà ng-ời dùng th-ờng không phải trả
tiền. Nh- vậy, cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của tri thức, cuộc
cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đặc biệt là cách mạng thông tin đÃ
tạo nên sức mạnh thúc đẩy sự ra đời của kinh tế tri thức.
Các nhà phân tích cho rằng, kinh tế tri thức đang hình thành ở nhiều n-ớc
phát triển và sẽ trở thành một xu thÕ qc tÕ lín trong mét hc hai thËp kû tới.
Chẳng hạn,ở Bắc Mỹ và một số n-ớc Tây Âu, hiện nay riêng về kinh tế thông
tin (những ngành kinh tế dựa chủ yếu vào công nghệ thông tin), trong đó kinh
tế tri thức là chủ yếu chiếm khoảng 45%-50% GDP. Trong các n-ớc OECD,
kinh tế tri thức chiếm trên 50% GDP, công nhân tri thức chiếm trên 60% lực
lượng lao động[1, tr21]. Vậy kinh tế tri thức là gì? Nó có những đặc tr-ng cơ
bản nào?
1.1.2 Kinh tế tri thức và những đặc tr-ng cơ bản của nó

1.1.2.1 Khái niệm kinh tế tri thức
Định nghĩa về kinh tế tri thức theo tổ chức OECD đ-ợc GS. VS. Đặng
Hữu giới thiƯu trong bµi viÕt “Kinh tÕ tri thøc vµ sù nghiệp công nghiệp hoá và
hiện đại hoá ở nước ta lµ:“ Kinh tÕ tri thøc lµ nỊn kinh tÕ trong đó sự sản sinh
ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển
kinh tế, tạo việc làm và của cải, nâng cao chÊt l­ỵng cc sèng” [19, tr21].

13


Thông qua định nghĩa này chúng ta thấy điểm nổi bật nhất của kinh tế tri
thức là tri thức đà v-ợt qua các yếu tố sản xuất truyền thống là vốn và sức lao
động để trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất đóng góp vào sự tăng
tr-ởng kinh tế và phát triển xà hội của các quốc gia. Trong loại hình kinh tế
mới này, tri thức, khả năng sáng tạo, phân phối và khai thác tri thức, kiến thức
khoa học, công nghệ đang trở thành nhân tố lớn quyết định nhất sức mạnh cạnh
tranh của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp trong thị tr-ờng toàn cầu.
Nh- vậy, tri thức cùng với nó là thông tin là nguồn lực chđ u cđa kinh tÕ
tri thøc trong ®ã, tri thøc và thông tin có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Thông tin là dữ liệu (dữ liệu là những khối cơ bản trong kinh tế thông tin)
đ-ợc xếp thành mẫu hình (trật tự) có nghĩa, có thể thu nhận đ-ợc, có thể dùng
hoặc không.
Tri thức là thông tin đà đ-ợc thu thập, xử lý và nhận thức, là áp dụng và sử
dụng một cách có ích các thông tin.
Thông tin là nội dung của tri thức đ-ợc truyền đạt nh-ng khi tri thức đ-ợc
hệ thống hoá (mà hoá) lại trở thành thông tin (phổ cập); Thông tin là đầu vào
của quá trình sản sinh ra tri thức, còn tri thức tiềm ẩn không tồn tại d-ới dạng
thông tin (rất đắt).
Nhìn chung, tri thøc lµ sù hiĨu biÕt. Cã thÕ hiĨu thêm về thông tin và tri
thức thông qua vấn đề Thế nào là tri thức trong báo cáo Kinh tế lấy tri thức

làm nền tảng của tổ chức OECD. Họ đ-a ra khái niệm 4 chữ W là biết cái
gì (Know - What) lµ tri thøc vỊ sù kiƯn; biÕt tại sao (Know - why) là tri thức
về nguyên nhân (mang tính bản chất) và đạt đ-ợc mức độ tri thøc khoa häc;
BiÕt lµm thÕ nµo (Know - how) lµ những hiểu biết về công nghệ và năng lực
hành động; BiÕt ai (Know - who) lµ tri thøc vỊ con ng-ời và quan hệ xà hội;
Biết ở đâu và khi nào (Know - where and when) là những tri thức định vị (đặc
biệt quan trọng trong cấu trúc mạng tốc ®é nhanh), cịng cã thĨ coi lµ tri thøc
vỊ tỉ chức và ra quyết định.
Có thể khẳng định rằng nội hµm cđa kinh tÕ tri thøc lµ lÊy tri thøc làm vốn
để thay đổi về căn bản kết cấu sản nghiệp của kinh tế nông nghiệp và kinh tế
14


công nghiệp truyền thống, coi tri thức là yếu tố sản xuất và vận dụng yếu tố đó
vào quá trình sản xuất làm cho tri thức trở thành sức sản xuất hiện thực, thúc
đẩy sự tăng tr-ởng toàn diện của nền kinh tế theo kiểu mới, phát triển công
nghệ kĩ thuật cao và sáng tạo là linh hồn của kinh tế tri thức.
Trong kinh tế tri thức, vấn đề không phải chỉ tạo ra tri thức mà cả thu nhận
và truyền bá tri thức. Nó không chỉ bao hàm duy nhất các lĩnh vực hoạt động
với công nghệ cao, sử dơng lao ®éng trÝ thøc, lao ®éng cã kü tht cao là chính,
mà còn là quá trình tri thức thâm nhập và chi phối mọi hoạt động kinh tế, dẫn
dắt các ngành kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp truyền thống và dịch
vụ. Do đó, chúng ta có thể khẳng định rằng kinh tế tri thức khác về chất so với
các nền kinh tế tr-ớc đó. Bảng so sánh các thời đại kinh tế góp phần chứng
minh điều đó.
Bảng so sánh khái quát các thời đại kinh tế [2,22]
Kinh tế nông

Kinh tế công


nghiệp

nghiệp

Kinh tế tri thức

Đầu vào của

Lao động, ®Êt ®ai,

Lao ®éng, ®Êt Lao ®éng, ®Êt ®ai,

s¶n xuÊt

vèn

®ai, vèn, công vốn, công nghệ,
nghệ, thiết bị

thiết bị, tri thức,
thông tin

Các quá trình

Trồng trọt, chăn

Chế tạo, gia

chủ yếu


nuôi

công

Thao

tác,

điều

khiển, kiểm soát,
xử lý thông tin

Đầu ra của sản

L-ơng thực

xuất

Của cải, hàng Sản phẩm đáp ứng
hoá tiêu dùng, nhu cầu ngày càng
các xí nghiệp, cao của cuộc sống

Cơ cấu kinh tế

Nông nghiệp là

nền công

công nghiệp, tri


nghiệp

thức, vốn tri thức.

Công nghiệp

Các ngành kinh tế

15


chủ yếu

và dịch vụ là

tri thức thống trị

chủ yếu
Công nghệ chủ

Sử dụng súc vật,

Cơ giới hoá,

Công

nghệ

cao


yếu thúc đẩy

cơ giới hoá đơn

hoá học hóa,

điện tử hoá, siêu

phát triển

giản

điện khí hoá,

xa lộ thông tin,

chuyên môn

thực tế ảo.

hoá.
Cơ cấu xà hội

Nông dân

Công nhân

Công nhân tri thức


Đầu t- cho

< 0,3% GDP

1-2% GDP

> 3% GDP

< 10%

> 30%

>80%

Nhỏ

Lớn

Rất lớn

Tỷ lệ mù chữ cao

Trung học

Sau trung học

Không lớn

Lớn


Rất lớn

nghiên cứu và
phát triển
Tỷ lệ đóng góp
của khoa học
công nghệ cho
tăng tr-ởng
kinh tế
Đầu t- cho
giáo dục
Trình độ học
vấn trung bình
Vai trò của
truyền thông
1.1.2.2 Những đặc tr-ng cơ bản của kinh tÕ tri thøc
- Kinh tÕ tri thøc lµ nỊn kinh tế có tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao, dịch
chuyển nhanh cơ cấu, là nền kinh tế mang tính rủi ro và không ngừng
thay đổi, luôn đặt ra nhiều thách thức mới, biểu hiện cụ thể là cơ cấu
lao ®éng thay ®ỉi rÊt lín, ng-êi lao ®éng trùc tiÕp làm ra sản phẩm giảm,
ng-ời làm công việc văn phòng tăng lên, công nhân cổ trắng, công nhân
tri thức chiếm ®a sè trong lùc l-ỵng lao ®éng. HiƯn nay ë Mỹ công nhân
16


tri thức chiếm 80% lực l-ợng lao động, ở các n-ớc OECD có 60 - 70%
lực l-ợng lao động; sản xuất công nghệ trở thành loại hình sản xuất quan
trọng nhất, tiêu biểu nhất của nền sản xuất t-ơng lai.ở Mỹ và các n-ớc
phát triển các ngành công nghệ cao chiếm từ 25-30%. Các doanh nghiệp
sản xuất, kinh doanh công nghệ hình thành và phát triển nhanh. Chỉ

trong khoảng 5-10 năm các doanh nghiệp này từ chỗ tay không đà trở
thành những doanh nghiệp có tài sản khổng lồ với hàng chục, hàng trăm
tỷ USD nh- Nescape, Yahoo, Dell, Cisco... v-ợt xa nhiều doanh nghiệp
truyền thống có tên tuổi. Các ngành kinh tế tri thức đà đem lại nhiều
việc làm mới và thu nhập cao cho công nhân. Đồng thời, các khu công
nghệ cao là nơi kết hợp khoa học với kinh doanh, biến các ý t-ởng khoa
học thành công nghệ và sản phẩm, tiêu biểu nhất là thung lũng Silicon
(Mỹ).
-Vai trò quan trọng của công nghệ cao đặc biệt là công nghệ thông
tin. Nếu nh- trong nền kinh tế nông nghiệp sự phát triển chủ yếu dựa vào
sức ng-ời, nền kinh tế công nghiệp dựa chủ yếu vào máy móc, tài
nguyên thì trong kinh tế tri thức các yếu tố thông tin, tri thức có vai trò
hàng đầu. Các ngành kinh tế đều phải dựa vào công nghệ cao để đổi mới
và phát triển, trong đó công nghệ thông tin, c«ng nghƯ sinh häc, c«ng
nghƯ vËt liƯu míi, c«ng nghệ năng l-ợng là bốn trụ cột củ a kinh tế tri
thức đ-ợc áp dụng mạnh mẽ, thúc đẩy sự tăng tr-ởng kinh tế và phát
triển xà hội, trong đó công nghệ thông tin đ-ợc ứng dụng rộng rÃi trong
mọi lĩnh vực. Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền
kinh tế. Mọi lĩnh vực hoạt động trong xà hội đều chịu tác động mạnh mẽ
của công nghệ thông tin. Do đó nhịp độ tăng GDP trong ngành công
nghệ thông tin cao hơn 3 - 4 lần nhịp độ tăng tổng GDP; tốc độ việc làm
do công nghệ thông tin tạo ra nhanh hơn từ 14 - 16 lần so với toàn bộ các
ngành kinh tế còn lại [1, tr95]. Trong kinh tÕ tri thøc, ph¸t triĨn kinh tế
có liên quan nhiều đến sở hữu trí tuệ sáng tạo và sử dụng thông tin, đặc
biệt trong các ngành sản xuất ra các sản phẩm có hàm l-ợng cao về trí
tuệ trên cơ sở đầu t- mạnh vào vốn con ng-êi.
17


-Nguồn lực con ng-ời có tri thức đóng vai trò trung tâm của sự phát

triển. Trong kinh tế tri thức con ng-ời phải làm việc bằng năng lực trí tuệ
là chính, càng không phải là năng lực thể chất bởi cơ cấu lao động xà hội
thay đổi căn bản, nhân lực trong các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ
xử lý thông tin, dịch vụ tri thức tăng nhanh. Sự cách biệt giàu nghèo về
thực chất là sự cách biệt về tri thức và năng lực sáng tạo tri thức. Do đó,
các n-ớc đang phát triển chỉ bằng con đ-ờng phát triển khoa học - công
nghệ, giáo dục và đào tạo nhằm tăng vốn tri thức mới có thể rút ngắn
khoảng cách với các n-ớc phát triển. Đầu t- vào con ng-ời là chìa khoá
để tăng tốc độ phát triển cũng nh- tạo nên năng lực cạnh tranh của một
đất n-ớc trong nền kinh tế toàn cầu hết sức năng động với những yếu tố
luôn biến đổi. Đây cũng chính là những mục tiêu chiến l-ợc của hầu hết
các n-ớc trên thế giới trong giai đoạn hiện nay.
-Khoa học thực sự trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp, tri thức đ-ợc
coi là vốn quý nhất trong kinh tế tri thức. Điều đó đ-ợc biểu hiện cụ thể
ở những khía cạnh sau: tr-ớc hết, khoảng thời gian từ kết quả nghiên cứu
khoa học đến công nghệ và đ-a sản phẩm ra thị tr-ờng ngày càng rút
ngắn: thế kỉ XIX là 60 - 70 năm; thế kỷ XX là 30 năm; từ thập niên 1990
đến nay là 3 - 5 năm. Thứ hai, thị tr-ờng công nghệ mới, sản phẩm mới
gia tăng nhanh chóng. Để đạt mức 500 triệu ng-ời sử dụng telephon phải
mất 74 năm, radio 38 năm; tivi 13 năm; nh-ng Internet chỉ có 3 năm.
Thứ ba, phòng thí nghiệm, cơ quan khoa học, ngoài nghiên cứu còn
mang cả chức năng sản xuất, kinh doanh. Do đó, quá trình thích nghi của
con ng-ời còn chậm hơn quá trình đổi mới công nghệ bởi phát minh
khoa học ngày càng nhiều và mở ra khả năng giải quyết của khoa học
đối với những gì con ng-ời muốn làm để phục vụ cuộc sống của mình và
lực l-ợng sản xuất tinh thần chiếm -u thế và có ý nghĩa quan trọng hơn
nhiều so với sản xuất vật chất, tri thức trở thành sản phẩm có giá trị kinh
tế cao hơn nhiều so với các sản phẩm vật chất khác vì nó tạo ra giá trị
mới ngày càng chiếm tỷ trọng lớn h¬n trong GDP.


18


- Sáng tạo, đổi mới là động lực, là linh hồn của kinh tế tri thức. Trong
giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra mạnh
mẽ và phát triển nh- vũ bÃo, công nghệ đổi mới rất nhanh, vòng đời cô ng
nghệ rút ngắn, quá trình từ lúc ra đời, phát triển rồi tiêu vong của một
lĩnh vực sản xuất hay một công nghệ chỉ mấy năm. Các doanh nghiệp
muốn trụ đ-ợc và phát triển thì phải luôn đổi mới, sáng tạo ra những
công nghệ và sản phẩm mới. Do đó, sáng tạo là linh hồn của một dân tộc
tiến bộ, là nguồn động lực không bao giờ cạn, tạo nên sự h-ng thịnh của
một quốc gia. Sáng tạo là linh hồn của kinh tế tri thức. Đổi mới th-ờng
xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đẩy sự phát triển trong kinh tế tri
thức.
- Kinh tế tri thức là kinh tế toàn cầu vì thị tr-ờng và sản phẩm mang
tính toàn cầu là kết quả của những công ty ảo, xí nghiệp ảo. Chính vì
vậy, mà kinh tế tri thức có cấu trúc mạng với những phân công theo quy
tắc mới, những công cụ mới, những nhân vật mới trong không gian toàn
cầu. Trong kinh tÕ tri thøc cịng diƠn ra sù c¹nh tranh quyết liệt, sự hợp
tác có hiệu quả trên phạm vi toàn cầu. Do đó, khả năng v-ơn lên hay tụt
hậu tuỳ thuộc vào vị thế đạt đ-ợc trong mạng kinh tế toàn cầu của mỗi
quốc gia. Kinh tế tri thức và toàn cầu hoá thúc đẩy nhau, gắn quyện
nhau, là hai anh em sinh đôi của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
hiện đại, trong đó toàn cầu hoá tạo ra mặt thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế tri thức ở các n-ớc, song cũng đặt ra nhiều thách thức, rủi ro.
- XÃ hội thông tin thúc đẩy quá trình dân chủ hoá bởi vì thông tin khi
đó là công khai, đầy đủ, kịp thời, mỗi ng-ời đều truy cập thông tin cần
thiết về các quyết định của Nhà n-ớc, các tổ chức liên quan đến họ và có
thể có ý kiến phản hồi. Hơn nữa, thông tin đến một cách thuận lợi, nhanh
chóng, không cần qua các nút xử lý trung gian, nên cách tổ chức quản lý

thay đổi từ mô hình chỉ huy tập trung, đẳng cấp (mô hình tháp) sang mô
hình phi tập trung, phi đẳng cấp (mô hình mạng). Mô hình này tạo ra sự
năng động và phát huy sáng tạo của mọi ng-ời.

19


- Kinh tÕ tri thøc t¹o ra x· héi häc tập. Giáo dục phát triển mạnh mẽ,
đầu t- cho giáo dơc chiÕm tû lƯ cao, con ng-êi lµ u tè then chốt nhất
tạo ra giá trị cho doanh nghiệp tri thøc. Trong x· héi tri thøc mäi ng- êi
ph¶i häc tập th-ờng xuyên ở mọi nơi và mọi lứa tuổi để không ngừng cập
nhật kiến thức, chủ động theo kịp sự đổi mới và thúc đẩy sự đổi mới.
- Kinh tế tri thức tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững bởi tr-ớc
hết, sản xuất trong kinh tế tri thức dựa vào công nghệ cao, tiêu hao ít
nguyên liệu và năng l-ợng, thải ra ít phế thải nên có thể thực hiện đ-ợc
sản xuất sạch, không gây ô nhiễm m«i tr-êng. Thø hai, trong x· héi tri
thøc cã thĨ giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng
(không bị ứ đọng hàng hoá) do sản xuất theo đơn đặt hàng thông qua
mạng Internet. Thứ ba, giao l-u văn hoá trong kinh tế tri thức, xà hội
thông tin sẽ tạo điều kiện cho sự tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại
để phát triển văn hoá của mình trên cơ sở giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc.
Có thể khẳng định những đặc tr-ng trên thông qua các tiêu chí nhận
dạng kinh tế tri thức nh- sau:
Thứ nhất, hơn 70% GDP do các ngành sản xuất và dịch vụ ứng dụng
công nghệ cao.
Thứ hai, hơn 70% cơ cấu giá trị gia tăng do lao động trí óc đem lại.
Thứ ba, hơn 70% là công nhân tri thức trong cơ cấu lao động. Sự
phân biệt giữa cán bộ quản lý, nghiên cứu và công nhân sẽ bị rút ngắn và
có tính chất t-ơng đối.

Thứ t-, chi tiêu cho giáo dục chiếm tỷ trọng cao trong GDP.

20


1.2 Ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc – tÝnh tÊt yếu, thời cơ và thách
thức đối với Việt Nam
1.2.1 Tính tÊt u cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc
Kinh tế tri thức trong thời gian gần đây mới xuất hiện với những mầm
mống ban đầu, nh-ng nó đ-ợc so sánh với sự bùng nổ của cuộc cách
mạng công nghiệp vào thế kỷ XVIII và XIX. Khi xảy ra cuộc cách mạng
công nghiệp đà làm thay đổi một cách toàn diện, sâu sắc khung cảnh
kinh tế - xà hội của thế giới vào thời đó. Liệu kinh tế tri thức trong thời
đại ngày nay có tạo ra những thay đổi đột biến nh- vậy không?
Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế cho rằng, kinh tế tri thức không những
sẽ tiếp tục duy trì những động lực tăng tr-ởng kinh tế do cuộc cách mạng
công nghiệp tr-ớc đó tạo nên mà còn có thể làm thay đổi mẫu hình của
sự tăng tr-ởng đó. Sự tăng tr-ởng kinh tế trong kinh tế tri thức sẽ không
còn tính chu kỳ với các cuộc bùng nổ và suy thoái liên tục nữa, thay vào
đó là một mẫu hình tăng tr-ởng mới trong đó các chu kỳ kinh tế sẽ kéo
dài khoảng 50 - 60 năm với pha tăng tr-ởng liên tục và ổn định, chẳng
hạn nh- nền kinh tế Mỹ (là nền kinh tế đ-ợc xem nh- là đà chớm b-ớc
vào kinh tế tri thức) trong suốt thập kỷ 90. Đây là một sự thay đổi lớn, là
tiền đề cho những biến đổi rộng khắp cả về lý thuyết và thực tiễn của
kinh tế học. Qua sự phân tích trên ta thấy kinh tế tri thức sẽ tạo những
điều kiện thúc đẩy sự tăng tr-ởng kinh tế. Từ đó kéo theo hàng loạt các
vấn đề nh- sẽ làm tăng mức sống của ng-ời dân lao động, giảm đói
nghèo và tiến tới một xà hội giàu có mà các nền kinh tế tr-ớc không thể
làm đ-ợc. Thực tế đà chứng minh, từ năm 1970 đến 1990, nền kinh tế tài
nguyên phát triển cao độ mà không nổ ra chiến tranh thế giới nhiều n-ớc

phát triển và hầu hết các tổ chức quốc tề đều quy định kế hoạch vi ện trợ
cho các n-ớc ch-a phát triển, nh-ng tình trạng đói nghèo ở các n-ớc này
không hề có gì thay đổi, thậm chí ngày càng cách xa các n-ớc phát triển.
Điều này nói lên rằng, kinh tế tài nguyên không thể giải quyết đ-ợc vấn
đề đói nghèo, chØ cã b»ng kinh tÕ tri thøc, dïng nguån trÝ lùc ®Ĩ khai
21


thác tài nguyên thiên nhiên mới có thể giải quyết đ-ợc. Ví dụ một số
n-ớc nh- Singapo, Hàn Quốc, Hồng Kông đều không có nguồn tài
nguyên giàu có, nh-ng họ đà biết dựa vào việc khai thác nguồn tài
nguyên trí lực mà xây dựng nền kinh tế phát triển nh- ngày nay.
Cùng với sự tăng tr-ởng kinh tế, sự phát triển của kinh tế tri thức đÃ
b-ớc đầu làm thay ®ỉi râ rƯt kÕt cÊu chÝnh trÞ - kinh tÕ của xà hội làm
thay đổi cục diện thế giới. Nếu nh- 20 năm tr-ớc đây, các n-ớc phát
triển nh- Mỹ, nông dân chiếm 5% số dân, công nhân cổ xanh chiếm
20%, công nhân cổ trắng (công nhân tri thức) chiếm 60 - 70% thì hiện
nay nông dân Mỹ giảm còn 2% công nhân cổ xanh còn 10% công nhân
cổ trắng tăng lên 85% bởi khoa học kỹthuật phát triển, lực l -ợng sản
xuất tri thức (kinh tế tri thức) phát triển sẽ gây ra những biến đổi sâu sắc
trong kết cÊu chÝnh trÞ - kinh tÕ cđa x· héi. Thùc tế cho thấy những công
nhân, nông dân thao tác máy móc tự động trong nhà máy, trên đồng
ruộng đều là những ng-ời lao động có trình độ tri thức t-ơng đối cao.
Hơn nữa, nếu nói khoa học, kỹ thuật và công nghệ là lực l-ợng sản xuất
thì những ng-ời sáng tạo, nắm giữ và sử dụng khoa học, kỹ thuật và công
nghệ hay những ng-ời làm khoa học, kỹ thuật và công nghệ đ-ơng nhiên
là những ng-ời sản xuất và phải chăng họ là một bộ phận của giai cấp
công nhân?
Kinh tế tri thức ra đời và phát triển cũng tạo điều kiện để giải quyết
các vấn đề nh- tạo ra những việc làm mới, chẳng hạn với sự phát triển

mạnh mẽ của các ngành công nghệ cao từ 1973 đến 1994 Mỹ tạo thêm
đ-ợc 38 triệu việc làm, mà mỗi việc làm tăng thêm ở Mirosolf tạo ra 6,7
việc làm mới trong các ngành khác, còn ở hÃng máy bay Bôing chỉ có
3,8. Trong 5 năm qua, tin học tạo thêm 15 triệu việc làm ở tất cả các
ngành. Theo tổng kết, một tỷ lệ gây ngạc nhiên là 55% tổng số lực l-ợng
lao động Mỹ ngày nay có một công việc mới, trong đó gần 2/3 số công
việc mới này đ-ợc trả l-ơng cao hơn mức l-ơng trung bình [43,tr 140].
Hay ở Australia - một n-ớc cũng đ-ợc coi lµ chím b-íc vµo kinh tÕ tri

22


thức, trong 10 năm qua số việc làm do công nghệ thông tin đem lại tăng
46% trong khi toàn bộ số việc làm chỉ tăng 16% [32, 133].
Nh- vậy, vấn đề đang đ-ợc coi là nóng hổi ở tất cả các n-ớc là nạn
thất nghiệp cũng b-ớc đầu tìm thấy h-ớng giải quyết tron g kinh tế tri
thức. Hơn nữa, cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học, kỹ
thuật và công nghệ hiện đại, các thế hệ máy móc thông minh ra đời do
đó, các thao tác tạo ra sản phẩm đ-ợc thực hiện bằng máy móc tự điều
khiển và bằng máy tính với độ chính xác, nhanh nhạy ngày càng cao có
thể tiết kiệm đ-ợc rất nhiều sức lao động. ở những n-ớc mà giá lao ®éng
®¾t ®á ®Ịu xóc tiÕn nhanh chãng cc vi tÝnh hoá thao tác sản xuất.
Chẳng hạn, để thấy đ-ợc hiệu quả của việc áp dụng máy móc tự điều
khiển và vi tính trong việc sản xuất, giao dịch... Chúng ta xem xét sự so
sánh của tác giả Heroxiu giữa hai nhà máy cán thép: một là nhà máy
Thiên Diệp (Nhật) cán loại thép 1,9 m với quy mô t-ơng đối lớn, nh-ng
cả dây truyền sản xuất chia làm 3 ca, kể cả nhân viên quản lý kho tàng,
cả thảy chỉ có 80 ng-ời, bởi ở đây áp dụng tự động hoá trong sản xuất,
kho tàng đ-ợc quản lý bằng máy tính, khách mua hàng giao dịch với
máy tính, khách hàng thoả thuận xong trả tiền ở ngân hàng; hai là nhà

máy thép Vũ Hán (Trung quốc) cán thép cỡ 1,7 m với số nhân viên, ch-a
kể nhân viên quản lý kho tàng tất cả là 2400 ng-ời. Do đó, chúng ta có
thể thấy rằng kỹ thuật hiện đại nhằm tăng hiệu suất lao động đồng thời
góp phần giải phóng con ng-ời khỏi lao động nặng nhọc, thời gian lao
động giảm ®i ®¸ng kĨ. NÕu nh- thÕ kû XVIII, XIX, ng-êi công nhân
phải làm việc 14 - 18 giờ trong một ngày thì ngày nay nhiều n-ớc thực
hiện thời gian làm việc của công nhân viên chức là 40 giờ trong một tuần
hoặc ít hơn. Việc giảm thời gian lao động tạo điều kiện cho ng-ời lao
động có thời gian tham gia vào các hoạt động nâng cao trí tuệ, sự hiểu
biết, giải trí, thể dục thể thao tăng c-ờng sức khoẻ và làm phong phú đời
sống tinh thần, tạo cơ sở cho việc phát triển toàn diện con ng-ời.
Không những thÕ, kinh tÕ tri thøc víi bèn trơ cét chÝnh là công
nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vËt liƯu míi, c«ng nghƯ
23


năng l-ợng sẽ tạo ra những điều kiện để giải quyết những vấn đề trọng
đại của thế giới nh- l-ơng thực, nhân khẩu, sức khoẻ, khủng hoảng năng
l-ợng, môi tr-ờng sinh thái...
Tr-ớc hết là về vấn đề l-ơng thực và nhân khẩu: Mác đà khẳng định,
con ng-ời muốn sống tr-ớc hết phải có ăn, mặc, ở,... do đó vấn đề l-ơng
thực là một trong những vấn đề trọng đại của loài ng-ời. Đặc biệt trong
giai đoạn dân số phát triển mạnh nh- hiện nay. Theo thống kê và dự báo:
năm 1995 thÕ giíi cã 5 tû 600 triƯu ng­êi, trong đó 2 tỷ người bị rơi
vào hoàn cảnh thiếu dinh d-ỡng, trong 2 tỷ ng-ời này có 700 triệu ng-ời
bị rơi vào hoàn cảnh đói nghèo. Đến năm 2025 -ớc tÝnh thÕ giíi cã 8 tû
500 triƯu nh©n khÈu, trong đó 7 tỷ ng-ời là ở các n-ớc đang phát triển.
Khi đó mỗi năm sẽ cần 2 tỷ tấn l-ơng thực nh-ng căn cứ vào tốc độ tăng
tr-ởng trong sản xuất l-ơng thực hiện nay thì chỉ có thể cung cấp đ-ợc 1
tỷ 700 tiệu tấn lương thực... [12, tr143, 144], do vậy ngành nông nghiệp

phải sử dụng công nghệ sinh học đặc biệt là kỹ thuật tế bào, kỹ thuật gen
để cải tạo, tạo ra những cây, con mới cho sản l-ợng cao có khả năng
kháng bệnh và giàu dinh d-ìng, sư dơng kü tht míi trong canh t¸c, do
đó có thể giải quyết đ-ợc vấn đề khó khăn về l-ơng thực.
Việc áp dụng kỹ thuật gen cũng giúp con ng-ời đạt những thành tựu
mới về y học, phát hiện ra nhiều loại thuốc kháng bệnh, các cách chữa
bệnh mới, đồng thời với những tiến triển của vật lý học phân tử, đ ầu thế
kỷ XXI, con ng-ời có thể chuẩn đoán và điều trị đ-ợc nhiều bệnh th-ờng
gặp và những căn bệnh hiểm nghèo góp phần nâng cao sức khoẻ và tuổi
thọ của con ng-ời.
Nếu nh- giai đoạn tr-ớc nhiều cuộc khủng hoảng năng l-ợng trên
phạm vi toàn thế giới tác động không nhỏ đến đời sống xà héi cđa con
ng-êi th× trong kinh tÕ tri thøc víi sự xuất hiện của công nghệ năng
l-ợng vấn đề trên sẽ đ-ợc giải quyết.
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng đang là vấn đề mang tính thời
sự của cả thế giới. Nh-ng với việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất
24


sẽ thực hiện đ-ợc sản xuất sạch, không gây ô nhiễm môi tr-ờng. Do đó,
có thể nói kinh tế tri thức là kinh tế phát triển bền vững. Đặc biệt là sự
phát triển của công nghệ thông tin, viễn thông và kinh tế toàn cầu hoá
làm cho bức t-ờng vào không gian và thời gian đà bị phá tan, khiến cho
các đ-ờng biên giới quốc gia, của các khu vực trên toàn cầu không còn ý
nghĩa trên ph-ơng diện địa - chính trị.
Tóm lại, kinh tế tri thức càng phát triển, tính chất xà hội hoá của
nền sản xuất quy mô lớn cũng theo đó mà tăng thêm càng mâu thuẫn với
thể chế xà hội chiếm hữu t- nhân t- bản chủ nghĩa. Điều đó tạo ra tiền
đề vật chất cho sự hình thành và khẳng định một xà hội tèt ®Đp - x· héi
x· héi chđ nghÜa - xu thế tất yếu của sự phát triển lịch sử.

Từ việc nghiên cứu những vấn đề trên cho phép chúng ta khẳng định
rằng: sự ra đời của kinh tế tri thức và xu h-ớng phát triển của nó là một tất
yếu khách quan, nó sẽ giữ vai trò chủ đạo trong sù ph¸t triĨn cđa nỊn
kinh tÕ thÕ giíi trong thÕ kỷ XXI. Nó đang và sẽ tạo ra tiền đề cho
th-ơng mại dịch vụ, th-ơng mại điện tử phát triển, cho sự phát triển
mạnh mẽ và chi phối sâu rộng của các tập đoàn xuyên quốc gia, cho sự
thúc đẩy tốc độ luân chuyển nhanh của các dòng vốn quốc tế, cho sự
thay đổi các quan niệm về tổ chức điều hành nền kinh tế.
Các nhà phân tích cho rằng d-ới tác động của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hoá sẽ làm thay đổi lợi thế so sánh
giữa các quốc gia trong th-ơng mại quốc tế theo h-ớng giảm dần các lợi
thế truyền thống nh- đất đai, tài nguyên, nhân công rẻ, vị trí địa lý thuận
lợi... và tăng vai trò, giá trị của các yếu tố tri thức. Theo những kết quả
nghiên cứu, phân tích gần đây cho thấy ở hầu hết các n-ớc thuộc tổ chức
OECD và APEC, các ngành công nghiệp dựa trên tri thức (công nghệ
cao, thông tin, tài chính, bảo hiểm, dịch vụ cộng đồng xà hội, chăm sóc
sức khoẻ ) đà đóng góp trên 40% GDP của mỗi n-ớc. Đặc biệt tỷ lệ này
ở Singapo là 57,3%, Mỹ là 55,3 %; Nhật 53%; Canađa 51%, Australia
48% [28, tr 2]. Một số năm gần đây, các n-ớc c«ng nghiƯp míi (NICs)
25


×