Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Luận văn thạc sĩ khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ d6da trên xe huyndai hd120

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 64 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG
CƠ D6DA TRÊN XE HUYNDAI HD120

Người hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

TS. LÊ VĂN TỤY
TRẦN VĂN HOÀN

Đà Nẵng, 2020


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay ngành giao thông vận tải đang trên đà phát triển mạnh mẽ,
hoà nhập cùng với tốc độ phát triển sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước,
đáp ứng nhu cầu về phương tiện đi lại và vận chuyển hàng hoá, phục vụ đời sống sinh
hoạt của xã hội.
Xe Hyundai là loại xe do Hàn Quốc sản xuất và được sử dụng rất phổ biến ở nước ta
hiện nay. Đó là loại xe có nhiều chủng loại dùng để chở hàng và chở khách được thiết


kế và chế tạo khá hoàn thiện về mỹ thuật cũng như tính năng hoạt động. Xe có động cơ
hiệu suất, độ bền và độ tin cậy cao, kết cấu cứng vững, gồm nhiều thiết bị đảm bảo an
toàn cho người sử dụng trong các điều kiện đường sá khác nhau.
Tuy nhiên trong suốt quá trình vận hành trên những địa hình phức tạp, mơi trường

C
C

nhiều bụi bặm và tạp chất, loại ô tô này không tránh khỏi những hư hỏng cần phải khắc

R
L
.
T

phục sửa chữa. Đặc biệt là hệ thống cung cấp nhiên liệu trong đó có những hư hỏng của
bơm cao áp.

Từ q trình phân tích những hư hỏng ổn định hệ thống nhiên liệu để đi đến lựa chọn

U
D

ra những phương án phục hồi bơm. Đây là đề tài tốt nghiệp của em, vận dụng những
kiến thức do thầy cô truyền thụ và sưu tầm các tài liệu có liên quan, dưới sự hướng dẫn
tận tình của thầy TS Lê Văn Tụy, cùng với sự giúp đỡ của thầy cô giáo trong bộ môn,
đến nay em đã hồn thành đồ án này.
Do kiến thức cịn nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, tài liệu tham khảo ít nên
đồ án tốt nghiệp khơng tránh khỏi những thiếu sót những vấn đề cịn sơ sài. Kính mong
được thầy cơ giáo chỉ bảo để đồ án của em được hoàn thiện.

Cuối cùng em xin gửi đến thầy giáo hướng dẫn và các thầy cô giáo trong bộ môn sự
biết ơn chân thành.
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 06 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Trần Văn Hoàn
1


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ D6DA LẮP TRÊN XE
HYUNDAI HD120
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Xe Hyundai có cơng thức lốp 84 là loại dùng chở hàng hoá hạng nặng, chủ yếu chạy
đường xa vận chuyển hàng hoá giữa các thành phố vùng quê... .
Xe lắp động cơ D6DA có hiệu suất cao, cơng suất cực đại 152[kW] ở số vịng quay
2500[vg/ph].
Xe được sản xuất tại Hàn Quốc có kết cấu cứng vững, độ bền và độ tin cậy cao, đầy
đủ tiện nghi cho người sử dụng đảm bảo an toàn, kết cấu và hình dáng bên ngồi và nội
thất có tính mỹ thuật tương đối cao. Được nhập và sử dụng phổ biến ở Việt Nam trong
những năm gần đây.

C
C

1.2. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ D6DA

R
L

.
T

Bảng 1.1. Bảng thông số kỹ thuật của động cơ D6DA
Thông số
Số kỳ 
Số xilanh

U
D

Thứ tự làm việc
Đường kính  hành trình

Giá trị

Đơn vị

4

6 xilanh xếp thẳng hàng
1-4-2-6-3-5
109118

[mm]

Dung tích xilanh

1101


[cm3]

Tổng dung tích

6606

[cm3]

Kiểu buồng cháy
Tỷ số nén

Buồng cháy thống nhất
17,6

Công suất cực đại

152/2500

(kW/rpm)

Mô men xoắn cực đại

638/1700

(N.m/rpm)

Góc phun sớm

10o trước điểm chết trên


2


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

Thông số

Giá trị

Đơn vị

Góc phân phối khí:
- Góc mở sớm xu páp nạp

1 = 120

- Góc đóng muộn xu páp nạp

2 = 320

- Góc mở sớm xu páp thải

3 = 590

- Góc đóng muộn xu páp thải

4 = 130

1.3. CƠ CẤU KHUỶU TRỤC -THANH TRUYỀN -PITTÔNG
1.3.1. Trục khuỷu.

Trục khuỷu của động cơ D6DA được chế tạo gồm một khối liền, vật liệu chế tạo bằng
thép, các bề mặt gia công đạt độ bóng cao.

R
L
.
T

Thứ tự làm việc các xy lanh 1-4-2-6-3-5.
Đường kính cổ trục khuỷu: 102 mm.
2
1

C
C

U
D

3

4
Hình 1.1. Kết cấu trục khuỷu.
1- Đầu trục khuỷu để lắp bánh răng lai các cơ cấu; 2- Cổ biên; 3- Phần đuôi trục
khuỷu để lắp bánh đà; 4- Cổ trục khuỷu.
1.3.2. Thanh truyền
Thanh truyền là chi tiết nối pittông với trục khuỷu hoặc guốc trượt của các pittông
(trong động cơ tỉnh tải tốc độ thấp). Nó có tác dụng truyền lực tác dụng trên pittơng
xuống trục khuỷu, để làm quay trục khuỷu. Khi động cơ làm việc thanh truyền chịu tác
dụng của các lực sau. Lực khí thể trong xilanh, lực quán tính chuyển động tịnh tiến của

nhóm pittơng, lực qn tính của thanh truyền. Đó là phần nói chung của phần thanh
3


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

truyền trong động cơ đốt trong còn với động cơ của xe Hyundai nói riêng cụ thể như
sau.

C
C

R
L
.
T

U
D

Hình 1.2. Thanh truyền động cơ D6DA.
1- Đầu to thanh truyền; 2- Đầu nhỏ thanh truyền; 3- Thân thanh truyền.
Thanh truyền của động cơ D6DA được chế tạo bằng thép cácbon và thép hợp kim
cácbon được dùng rất nhiều vì giá thành rẻ dễ gia cơng, đặc biệt gồm có các thành phần
như Mn, Ni,Vơnphram, ... Tiết diện của thanh truyền có dạng chữ I, trên đầu to thanh
truyền có khoan lỗ dầu để bơi trơn xilanh, bạc đầu to thanh truyền chế tạo hai nửa lắp
ghép lại với nhau nắp đầu to thanh truyền lắp với thanh truyền nhờ hai bu lông.
1.3.3. Pit-tông
Pittông của động cơ D6DA được chế tạo bằng hợp kim nhôm, trên pittơng được bố
trí 2 xécmăng khí và một xécmăng dầu.


4


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

Đường kính của pittơng: 109[mm]
Trên pittơng được kht rãnh để lắp xécmăng.

C
C

R
L
.
T

U
D

Hình 1.3. Kết cấu pittơng.
1-Xécmăng lửa. 2- Xécmăng khí. 3- Xécmăng dầu. 4- Vịng chặn chốt píttơng;
5- Chốt pittơng. 6- Pittơng.
1.4. CƠ CẤU PHỐI KHÍ
Cơ cấu phân phối khí dùng để thực hiện q trình thay đổi khí: Thải sạch khí thải
khỏi xilanh và nạp đầy khơng khí mới vào xilanh để động cơ làm việc được liên tục.
Động cơ D6DA dùng cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo. Với cách bố trí như vậy
nên buồng cháy rất gọn, diện tích mặt truyền nhiệt nhỏ vì vậy giảm được tổn thất nhiệt.
Cơ cấu xupáp treo còn làm cho dạng đường nạp thải thanh thốt hơn, khiến sức cản khí
động giảm nhỏ do đó tăng tiết diện lưu thơng của dịng khí.


5


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

Trục cam được chế tạo bằng gang bề mặt làm việc của các cam và cổ trục cam đều
được tôi cao tần. Trục cam có bẩy cổ trục lắp thẳng vào ổ đỡ trên thân máy, đầu trục
cam có lắp bánh răng để dẫn động trục cam.
Xu páp nạp và xu páp thải được dẫn động từ cò mổ, đũa đẩy, con đội, trục cam. trục
cam lại được dẫn động từ trục khuỷu.

5

6

7

4

8
9
10

11

3

C
C


12

R
L
.
T

U
D
2

1

Hình 1.4. Sơ đồ dẫn động cơ cấu phối khí.
1- Con đội; 2- Nắp; 3-Đũa đẩy; 4-Vít điều chỉnh; 5- Bulơng; 6-Nắp đậy; 7- Cị
mổ; 8 - Móng hãm xu páp; 9 - Đĩa lò xo; 10-Lò xo; 11 - Ống dẫn hướng xupáp; 12Lỗ lắp vòi phun.
6


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

1.5. HỆ THỐNG LÀM MÁT

4
3

2
1


C
C

5

R
L
.
T
6

U
D

Hình 1.5. Sơ đồ khối hệ thống làm mát động cơ D6DA.
1- Két làm mát; 2- Van hằng nhiệt; 3- Đường ống dẫn nước làm mát két dầu nhờn;
4- Nước về két làm mát; 5- Bơm nước; 6- Cánh quạt.
Động cơ D6DA có hệ thống làm mát bằng nước tuần hồn cưỡng bức, kiểu kín, nước tuần
hồn trong hệ thống nhờ bơm nước (5) được dẫn động từ trục khuỷu. Dung dịch nước làm
mát từ thân động cơ lên nắp các ống dẫn đến van hằng nhiệt (2). Nước từ van hằng nhiệt
được chia ra thành hai dòng : một qua két làm mát và một quay trở về bơm. Nước sau
khi qua két làm mát (1) thì theo đường ống dẫn (3) đi làm mát dầu sau đó qua bơm rồi
tuần hồn trở lại động cơ. Ở đây nếu nhiệt độ nước làm mát thấp hơn so với nhiệt độ mở
của van hằng nhiệt (< 810  1 ) thì van hằng nhiệt đóng, khơng cho nước qua két làm
0

mát, nước được luân chuyển tuần hoàn trở về bơm, và nếu nhiệt độ nước làm mát cao
hơn so với nhiệt độ mở của van hằng nhiệt thì van hằng nhiệt mở, nước sẽ đi qua két
nước làm mát.
Van hằng nhiệt duy trì một nhiệt độ khơng đổi của dung dịch nước làm mát và cải

thiện hiệu suất nhiệt của động cơ bằng cách giảm sự tổn hao do mất nhiệt. Nguyên lý
hoạt động của van hằng nhiệt : Khi nhiệt độ nước làm mát còn thấp, nhỏ hơn nhiệt độ
7


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

mở của van (< 810  1 ) (khi động cơ mới khởi động) thì van đóng và khơng cho nước
0

qua két làm mát mà tuần hoàn trở về bơm. Khi nhiệt độ nước làm mát tăng cao đến
nhiệt độ bắt đầu làm việc của van thì van bắt đầu mở cho nước đi qua két làm mát và
khi nhiệt độ nước làm mát càng tăng cao thì van mở càng rộng. Van hằng nhiệt bắt đầu
làm việc khi nhiệt độ ở 81oC và bắt đầu mở rộng hơn ở nhiệt độ 900C.
Quạt gió dùng để tăng tốc độ lưu động của khơng khí đi qua két tản nhiệt làm
hiệu quả làm mát cao hơn.
1.6. HỆ THỐNG BƠI TRƠN

C
C

R
L
.
T

U
D

Hình 1.6. Kết cấu hệ thống bôi trơn động cơ D6DA.

1 - Bơm dầu bôi trơn; 2 - Que thăm dầu; 3 - Các te; 4 - Van an toàn bơm dầu; 5Bầu lọc thấm; 6-Van an toàn két làm mát; 7- Két làm mát; 8- Đường dầu chính; 9Đồng hồ đo áp suất dầu bơi trơn; 10- Đũa đẩy cị mổ; 11- Dàn cị mổ; 12- Chốt
pittơng; 13- Trục cam; 14- Trục khuỷu; 15- Lưới lọc.

8


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ đưa dầu đến bơi trơn các bề mặt ma sát, làm giảm tổn
thất ma sát, làm mát ổ trục, tẩy rửa các bề mặt ma sát và bao kín khe hở giữa piston với
xylanh, giữa xecmăng với piston.
Hệ thống bôi trơn động cơ D6DA kiểu cưỡng bức và vung toé.
. Hệ thống bôi trơn gồm có: Bơm dầu, lọc dầu, các te dầu và đường ống dẫn dầu.
Dầu từ các te được hút bằng bơm qua bầu lọc vào đường dầu dọc trong thân máy vào
trục khuỷu lên trục cam, từ trục khuỷu tiếp theo dầu vào các bạc thanh truyền theo lỗ
phun lên vách xilanh, từ trục cam vào các bạc trục cam rồi theo các đường dẫn tự chảy
xuống các te.
* Nguyên lý làm việc:
Bơm dầu gồm hai bánh răng ăn khớp ngoài với nhau: Bánh răng chủ động và bánh

C
C

răng bị động. Bánh răng chủ động được dẫn động bởi trục khuỷu quay làm bánh bị động

R
L
.
T


quay theo chiều ngược lại. Dầu nhờn từ đường dầu áp suất thấp được hai bánh răng bơm
guồng sang đường dầu áp suất cao, do đó ở đây dầu bị nén có áp suất cao sẽ theo đường
ống vào động cơ. Để tránh hiện tượng chèn dầu giữa các răng của bánh răng chủ động

U
D

và bị động khi ăn khớp với nhau, trên mặt đầu của nắp bơm dầu có rãnh triệt áp. Khi
vịng quay cao áp suất dầu bôi trơn thường cao hơn cần thiết, vì vậy sau bơm dầu thường
có van điều chỉnh áp suất. Để đảm bảo áp suất dầu bôi trơn không vượt quá trị số cho
phép, dầu đẩy van an toàn mở ra để chảy về đường dầu áp suất thấp. Lọc dầu kiểu toàn
phần: lõi lọc bằng giấy, lọc được thay khi ô tô chạy khoảng 10000 km.
Áp suất dầu bôi trơn do bơm cung cấp: 4  0,5 kg/cm2.
Mác dầu SAE 5W/30, API SH.
1.7. HỆ THỒNG NHIÊN LIỆU
Hệ thống nhiên liệu của động cơ D6DA chứa nhiên liệu dự trữ đảm bảo cho động cơ
hoạt động liên tục trong khoảng thời gian quy định, lọc sạch nước và tạp chất cơ học lẫn
trong nhiên liệu, cung cấp lượng nhiên liệu cần thiết cho mỗi chu trình ứng với chế độ
làm việc qui định của động cơ, cung cấp nhiên liệu đồng đều vào các xilanh theo trình
tự làm việc của động cơ và cung cấp vào các xilanh động cơ đúng lúc theo một quy luật
đã định.

9


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

Để đảm bảo được chức năng trên, bầu lọc, bơm cung cấp nhiên liệu, thùng chứa phải
đảm bảo tốt, đóng vai trị quan trọng hơn đó là bơm cao áp.
Loại này có đặc điểm :

• Bơm có 6 pittơng bơm cho dùng cho động cơ có 6 xilanh.
• Để thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình, thơng qua cơ cấu thanh răng
vành răng để xoay pittông.
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ
ĐIÊZEN
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
2.1.1 Sơ đồ chung hệ thống nhiên liệu điêzen.

C
C

14

R
L
.
T

13
16

U
D

12

10

11


5

6

7
8

4

9

1

3
2

Hình 2.1: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ điêzen
1- Nút xả dầu; 2- Van; 3- Thùng dầu; 4- Cảm biến mức nhiên liệu; 5- Lọc thô; 6Lọc tinh; 7- Bộ phận điều tốc; 8- Bơm chuyển nhiên liệu; 9- Bộ điều chỉnh góc phun
sớm; 10- Bơm tay; 11- Đường dầu thừa; 12- Đầu nối cao áp; 13- Đường ống
cao áp; 14- Vòi phun; 15- Đường dầu thừa; 16- Đường dầu vào bơm cao áp.

10


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

Điểm khác biệt lớn của động cơ điêzen so với động cơ xăng là địa điểm và thời gian
hình thành hồ khí. Trong máy xăng, hồ khí bắt đầu hình thành ngay từ khi xăng được
hút khỏi vòi phun vào đường ống nạp hoặc phun vào đường ống nạp vào xilanh động
cơ. Ở động cơ điêzen cuối quá trình nén nhiên liệu mới được phun vào buồng cháy động

cơ để hình thành hồ khí, rồi tự bốc cháy.
2.1.2. Nhiệm vụ và u cầu đối với hệ thống nhiên liệu điêzen
a. Nhiệm vụ:
-

Dự trữ nhiên liệu đảm bảo cho động cơ có thể làm việc liên tục trong một thời

gian nhất định.
-

Cần cung cấp thêm nhiên liệu: lọc sạch nước, tạp chất cơ học lẫn trong nhiên liệu

giúp nhiên liệu chuyển động thông thoáng trong hệ thống.

C
C

b. Cung cấp nhiên liệu đảm bảo các yêu cầu sau:

R
L
.
T

- Lượng nhiên liệu cấp cho mỗi chu trình phải phù hợp với chế độ làm việc của động
cơ.

U
D


- Phun nhiên liệu vào đúng thời điểm, đúng quy luật mong muốn.
- Lưu lượng vào các xilanh phải đồng đều. Phải phun nhiên liệu vào xilanh qua lỗ
phun nhỏ với chênh áp lớn phía trước và phía sau lỗ phun, để nhiên liệu được xé tơi tốt.

- Các tia nhiên liệu phun vào xilanh động cơ phải đảm bảo kết hợp tốt giữa số lượng,
phương hướng, hình dạng, kích thước của các tia phun với hình dạng kích thước trong
buồng cháy và cường độ và phương hướng chuyển động của mơi chất trong buồng cháy
để hồ khí hình thành nhanh và đều.
c. Yêu cầu đối với hệ thống:
Hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Hoạt động lâu bền, có độ tin cậy cao.
- Dễ dàng và thuận tiện trong sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa.
- Dễ chế tạo, giá thành hạ.

11


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

2.2. BƠM CAO ÁP.
2.2.1 Nhiệm vụ.
Bơm cao áp có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu cho xilanh động cơ đảm bảo:
- Nhiên liệu có áp suất cao, tạo chênh áp lớn trước và sau lỗ phun.
- Cung cấp nhiên liệu đúng thời điểm và theo quy luật mong muốn.
- Cung cấp nhiên liệu đồng đều vào các xilanh động cơ.
-Dễ dàng và nhanh chóng thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình phù hợp
với chế độ làm việc của động cơ.
2.2.2. Phân loại bơm cao áp.
Để thực hiện những nhiệm vụ nêu trên, tới nay đã xuất hiện nhiều loại bơm cao áp.


C
C

Người ta phân loại bơm cao áp theo những đặc điểm sau:

R
L
.
T

1. Theo phương pháp thay đổi lượng nhiên liệu cấp cho chu trình:
a. Bơm cao áp thay đổi hành trình tồn bộ của pittơng khi thay đổi lượng nhiên
liệu chu trình:

U
D

Hình 2.2. Sơ đồ bơm cao áp thay đổi hành trình tồn bộ của pittơng dẫn động
bằng lị xo.
1-Vít hạn chế; 2-Cam quay; 3-Trục cam; 4-Tay địn; 5-Lò xo; 6-Chêm hãm

.

12


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

- Dịch chuyển trục cam với các vấu cam có prơfin thay đổi (cam có dạng cơn).
- Thay đổi tỷ số truyền của cơ cấu truyền động từ trục cam dẫn động tới con đội bơm

cao áp.
- Thay đổi độ dày của chêm hãm (hình 2.2)
Trong loại này, cam 3 quay theo chiều mũi tên đẩy hệ tay đòn 4 đi xuống ép lò xo 5,
lúc ấy lò xo bơm cao áp cũng đẩy pittơng đi xuống thực hiện hành trình hút nhiên liệu.
Khi mũi đỉnh cam rời khỏi tay đòn 4 thì lị xo 5 đẩy hệ thống tay địn 4 và pittơng bơm
cao áp đi lên thực hiện hành trình bơm cho tới khi hệ tay đòn 4 tỳ lên vít hạn chế 1. Hành
trình bơm được thay đổi theo vị trí đầu chêm hình thang 6 gắn với bộ điều tốc của động
cơ. Đẩy đầu chêm đi vào tăng chiều dày chêm hãm sẽ tăng hành trình bơm, rút đầu chêm
ra sẽ ngược lại.

C
C

b. Bơm cao áp không thay đổi hành trình tồn bộ của pittơng:

R
L
.
T

- Bơm cao áp có van xả lắp trên đường cao áp, mở rộng van xả sẽ làm tăng lượng
nhiên liệu xả về đường hút, qua đó làm giảm lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình,
đóng nhỏ van xả sẽ ngược lại.

U
D

- Bơm cao áp có van tiết lưu trên đường hút. Tăng mức tiết lưu của van sẽ làm giảm
nhiên liệu hút vào xilanh, qua đó làm giảm lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình,
giảm mức tiết lưu sẽ ngược lại.

- Bơm Bôsơ (Bosch) là loại bơm được sử dụng nhiều nhất hiện nay (hình 2.3) Hành
trình tồn bộ khơng đổi, trong hành trình tồn bộ ấy chỉ có một phần của nó là hành trình
có ích, dùng để cấp nhiên liệu cao áp cho vòi phun, phần còn lại là để đẩy nhiên liệu qua
lỗ nạp a và lỗ xả b trở lại khơng gian bao quanh xilanh, do đó có thể điều khiển tăng
hoặc giảm số nhiên liệu trở lại đó để đạt mục đích điều khiển số nhiên liệu phun vào
xilanh động cơ.
2. Theo phương pháp phân phối nhiên liệu cho các xilanh động cơ:
- Bơm nhánh, gồm nhiều tổ bơm (số tổ bơm bằng số xilanh động cơ). Bơm nhánh có
thể là bơm rời hoặc cụm bơm.
- Bơm phân phối dùng một tổ bơm cung cấp nhiên liệu cho nhiều xilanh động cơ.

13


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

3. Theo phương pháp dẫn động hành trình bơm cao áp:
- Dẫn động bằng trục cam (hình 2.3)
- Dẫn động bằng lực lị xo (hình 2.2)
4. Theo quan hệ lắp đặt giữa bơm cao áp và vòi phun:
- Bơm cao áp và vòi phun lắp rời nhau (bơm và vòi phun nối với nhau qua đường cao
áp).
-Bơm cao áp và vòi phun liền nhau (khơng có đường cao áp).
2.2.3 Bơm Bosch

C
C

R
L

.
T

U
D
a,

b,

c,

Hình 2.3. Kết cấu bơm Bosch.
a- Kết cấu bơm gồm có 6 tổ bơm; b- Cấu tạo một tổ bơm; c- Quá trình cung cấp
nhiên liệu.
1- Vỏ bơm cao áp; 2- Đầu nối cao áp; 3- Lị xo; 4- Ống lót của thanh răng điều
chỉnh; 5- Vỏ bộ hạn chế nhiên liệu; 6- Khớp nối của trục cam; 7,9- Ổ bi; 8- Trục cam;
10- Bộ điều tốc; 11- Lò xo van cao áp; 12- Van cao áp; 13- Xilanh; 14- Vít hãm; 15Pittơng; 16- Vít hãm; 17- Ống xoay; 18-Đĩa trên của lò xo; 19- Lò xo bơm cao áp; 20Đĩa dưới của lị xo; 21- Bu lơng con đội; 22 - Con đội; 23- Con lăn; 24- Cam; 25Vành răng.
A- Cửa nạp nhiên liệu;

Б- Cửa xả nhiên liệu.
14


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

2.2.3.1 Cấu tạo.
Phần chính của bơm là cặp bộ đơi siêu chính xác pittơng - xilanh bơm cao áp, lắp khít
nhau. Pittơng 15 được cam 24 đẩy lên qua con đội 22 và vít điều chỉnh 21. Hành trình
đi xuống của pittơng là nhờ lò xo 19 và đĩa lò xo 20. Ngạnh chữ thập ở phần đuôi pittông
15 nằm lọt trong rãnh dọc của ống xoay 17. Vành răng 25, bắt chặt trên đầu ống xoay

17, ăn khớp với thanh răng. Như vậy dịch chuyển thanh răng sẽ làm xoay pittông 15.
Phần đầu pittông xẻ một rãnh nghiêng, không gian bên dưới rãnh nghiêng thơng với
khơng gian phía trên đỉnh pittơng là nhờ rãnh dọc.
2.2.3.2. Nguyên tắc hoạt động.
Pittông đi xuống (nhờ lực đẩy của lị xo 19) (hình 2.3), van 12 đóng kín nhờ độ chân
khơng được tạo ra trong khơng gian phía trên pittơng, khi mở các lỗ a,b nhiên liệu được

C
C

nạp đầy vào không gian này cho tới khi pittơng nằm ở vị trí thấp nhất.

R
L
.
T

- Pittơng đi lên (nhờ cam 24), lúc đầu nhiên liệu bị đẩy qua các lỗ a,b ra ngồi; khi
đỉnh pittơng che kín hai lỗ a và b, thì nhiên liệu ở khơng gian phía trên pittơng 15 bị ép
tăng áp suất, đẩy mở van cao áp 12, nhiên liệu đi vào đường ống cao áp đến vịi phun.

U
D

Q trình cấp nhiên liệu được tiếp diễn cho tới khi rãnh nghiêng trên đầu pittông mở lỗ
xả b (thời điểm kết thúc cấp nhiên liệu), từ lúc ấy nhiên liệu từ khơng gian phía trên
pittơng qua rãnh dọc thốt qua lỗ b ra ngồi khiến áp suất trong xilanh giảm đột ngột và
van cao áp được đóng lại (dưới tác dụng của lị xo 11 và áp suất dư của đường cao áp).
2.2.3.3. Đặc điểm cấu tạo của bơm Bosch.
1. Bộ đôi pittông và xilanh bơm cao áp (bộ đơi siêu chính xác)


I

II

III

IV

V

Hình 2. 4: Kết cấu Pittông xilanh bơm cao áp.
A- Cửa nạp; Б- Cửa thốt nhiên liệu; I- Hành trình đi xuống của pittơng; II,III,III,IVHành trình đi lên của pittơng ứng với mức tăng dần lượng nhiên liệu.
15


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

Để có thể tạo áp suất cao và hoạt động lâu bền, pittơng và xilanh bơm cao áp phải
được chế tạo chính xác và dùng vật liệu có độ chống mịn tốt.
a. Vật liệu chế tạo: Là loại thép hợp kim dùng làm ổ bi hoặc làm dụng cụ cắt gọt kim
loại như X15, XBΓ, 25XM5M. Bộ đôi làm bằng thép X15 sẽ có hình dạng kích thước
ổn định vì cấu trúc tế vi của nó ổn định. Nếu dùng 25X5M cần phải thấm Nitơ.
b. Nhiệt luyện: Để các mặt ma sát đạt độ cứng không nhỏ hơn HRC58, các mặt đầu
không nhỏ hơn HRC55.
c. Điều kiện kỹ thuật của bộ đôi pittơng xilanh bơm cao áp:
- Độ bóng các mặt ma sát không nhỏ hơn  11, mặt đầu xilanh không nhỏ hơn  10.
- Các mép gờ đỉnh, gờ rãnh nghiêng trên pittơng và gờ các lỗ thốt, lỗ hút của xilanh
phải sắc cạnh.


C
C

- Sai lệch hình dáng hình học đối với đỉnh và gờ xả của pittông không quá 0,02 trên

R
L
.
T

chiều dài làm việc.

-Độ côn của pittông và xilanh không quá 0,0006 trên chiều dài 20mm mặt làm việc.

U
D

- Độ ơ van khơng q 0,0005mm.

- Khơng có các vết sướt trên bề mặt làm việc của bộ đôi.
- Khe hở bộ đôi được xác định trên thiết bị thuỷ lực đo độ kín.
- Khi hỏng phải thay cả cặp bộ đôi.
2. Bộ đôi van cao áp và đế van:
a. Van cao áp và đế van là cặp chi tiết chính xác thứ hai của bơm cao áp, có nhiệm
vụ sau:
- Ngăn khơng cho khí thể từ buồng cháy vào xilanh bơm cao áp (nếu dùng vòi phun
hở).
- Giúp quá trình cung cấp nhiên liệu được ổn định (nếu dùng vịi phun kín).
- Giảm áp và dập tắt dao động áp suất trên đường ống cao áp sau khi kết thúc cấp
nhiên liệu.

- Hiệu chỉnh đặc tính cung cấp tốc độ của bơm cao áp.

16


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

Hình 2.5. Các dạng van cao áp.
a- Van cao áp có vành giảm áp; b-Van kiểu lá; c-Van trụ lắp lò xo chìm; d-Van
hiệu chỉnh đặc tính tốc độ có vành giảm áp; e- Van hình nấm khơng vành giảm áp.

C
C

b. Đặc điểm cấu tạo:

R
L
.
T

Diện tích lưu thơng qua van fk phải đủ lớn để dòng chảy gặp cản nhỏ nhất. Đối với
van hình nấm có:
fk = hk (d k + hk )sin 

2

U
D


trong đó: hk - Hành trình nâng của van

dk - Đường kính nhỏ nhất của mặt cơn tỳ
 - Góc cơn mặt tỳ; thường dùng  = 900

Cơng thức trên chỉ dùng cho các loại van hình nấm. Nếu cấu tạo của van khác đi thì
tiết diện lưu thơng nhỏ nhất không phải do mặt côn mà do phần khác của van quyết định.
3. Cơ cấu điều chỉnh lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình.
a. Kết cấu.
Ống xoay 9 lắp bên ngoài xilanh 11. Phần đầu của ống xoay có một vành răng 10.
Nhờ vít 2 vành răng này được bắt chặt vào ống xoay. Phần đuôi ống xoay xẻ thành rãnh
chữ nhật, ngạnh chữ thập trên đuôi pittông được kẹp trong rãnh này. Vai ống xoay tỳ
lên đĩa trên của lị xo 3, nhờ đó ống xoay được giữ lại trong thân bơm. Đĩa dưới 4 của
lò xo tỳ lên mặt đầu của đuôi pittông. Mặt dưới cùng của đi pittơng tựa lên vít điều
17


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

chỉnh 5 của con đội 6. Vành răng 10 ăn khớp với thanh răng 1, thanh này có thể chuyển
dịch theo hướng vng góc với mặt phẳng của hình vẽ, qua đó làm xoay ống xoay 9 và
pittơng 12.

C
C

R
L
.
T


U
D

Hình 2.6: Kết cấu cụm chi tiết của bơm Bosch.
1- Thanh răng; 2- Vít kẹp; 3- Lị xo; 4- Đĩa dưới; 5- Vít điều chỉnh; 6- Con đội; 7Con lăn; 8 - Trục cam; 9 - Ống xoay; 10 - Vành răng; 11- Xilanh bơm cao áp; 12Pittông bơm cao áp; 13- Van cao áp; 14- Đế van cao áp.
b. Nguyên lý làm việc
Trong bơm cao áp điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp cho chu trình bằng van pittơng,
muốn tăng hoặc giảm lượng nhiên liệu cấp cho chu trình cần phải xoay pittơng. Khi
xoay pittơng sẽ làm thay đổi vị trí tương đối giữa gờ xả của pittơng và lỗ xả của xilanh.
Qua đó sẽ làm thay đổi thời điểm bắt đầu phun nhiên liệu hay kết thúc phun nhiên liệu.
Tức là thay đổi hành trình có ích của pittơng, do đó thay đổi lượng nhiên liệu cấp cho
chu trình.
Trong bơm cao áp điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp cho chu trình bằng van pittông
cần giảm lực cản khi xoay pittông tới mức nhỏ nhất. Muốn vậy cần tìm biện pháp giảm
bán kính mặt tiếp xúc của đi pittơng với vít điều chỉnh con đội.
18


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

2.2.4. Bơm phân phối (bơm cao áp kiểu phân phối)
6
8

7
5

4
10

9
11
2
3
13
12

C
C

14
15

18

1

R
L
.
T

16
17

U
D

Hình 2.7. Hệ thống nhiên liệu dùng bơm DPA.
1-Thùng nhiên liệu; 2-Ống hồi dầu; 3,9-Bơm chuyển dầu; 4-Bình lọc dầu; 5- Lỗ

gây cản; 6- Ống dầu thừa; 7- Van tiết lưu; 8-Van điều chỉnh áp suất tự động; 10- Tay
điều khiển; 11- Van điều khiển nạp dầu; 12- Lỗ phân phối; 13- Vòi phun; 14-Lỗ dầu
vào; 15- Con đội con lăn; 16- Pittông cao áp; 17- Rôto; 18- Bánh cam trong.
Bơm phân phối là loại bơm chỉ dùng một hoặc hai cặp pittông - xilanh đồng thời
dùng cách phân phối và định lượng thích hợp để đưa nhiên liệu cao áp tới các xilanh.
So với bơm bộ, ưu điểm của bơm phân phối là: Nhỏ, nhẹ, ít ồn. (Hình 2.7) giới thiệu hệ
thống nhiên liệu dùng bơm phân phối DPA của công ty C.A.V (Mỹ). Rôto 17 được dẫn
động từ trục khuỷu động cơ. Phần dưới rơto có một lỗ trụ chính xác bên trong lắp hai
pittông 16 tạo nên hai cặp pittông xilanh bơm cao áp. Khi rôto quay, nhờ tác dụng của
bánh cam trong 18 và qua con đội con lăn đẩy pittơng 16 đi vào thực hiện hành trình
bơm. Sau khi con đội con lăn qua đỉnh cam, dưới tác dụng lực ly tâm của bản thân và
lực do áp suất dầu đi vào xilanh nên hai pittông 16 chạy theo hướng ly tâm thực hiện
nạp nhiên liệu.

19


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

Phần giữa của rơto có các lỗ nạp 14 (hình 2.7), số lượng lỗ này bằng số xilanh động
cơ. Khi một trong các lỗ nạp 14 trùng với lỗ thông trên đường đưa dầu vào thì nhiên liệu
qua van điều khiển 11 nạp vào xilanh bơm. Rôto quay tiếp, lỗ nạp 14 được đóng kín,
sau đó vấu cam đẩy pittơng 16 đi vào thực hiện hành trình bơm, lúc ấy một trong các lỗ
thốt 12 ở phần trên của rơto (hình2.7) trùng với đường thơng đưa nhiên liệu cao áp tới
một vịi phun cấp cho xilanh động cơ. Tiếp theo lỗ nạp 14 lại thông với đường nhiên
liệu của van điều khiển 11 để bắt đầu một chu trình cơng tác mới cấp nhiên liệu cho một
vòi phun khác.
* Nguyên lý hoạt động:
Sau khi đi qua bơm chuyển nhiên liệu 3 và bình lọc 4, nhiên liệu đi vào bơm phiến
gạt 9 được nâng lên một áp suất ổn định nhờ van điều khiển 11. Nhờ tay đòn 10 điều

khiển tiết diện lưu thông trong van 11 mà thay đổi định lượng nhiên liệu nạp, cách định

C
C

lượng này được gọi là định lượng bằng van tiết lưu trên đường nạp. Lượng nạp tăng thì

R
L
.
T

hành trình hút của pittơng 16 sẽ tăng, cịn lượng nạp nhỏ sẽ ngược lại. Trong hệ thống
cịn có thiết bị điều chỉnh góc phun sớm, được điều khiển bằng cách thay đổi vị trí tương

U
D

đối giữa vành cam và rơto nhờ áp suất dầu phía sau van điều khiển 11.
2.3. VỊI PHUN

Vịi phun thường được lắp trên nắp xilanh, dùng để phun tơi nhiên liệu vào buồng
cháy động cơ. Vòi phun dùng trên động cơ điêzen được chia làm hai loại: Vịi phun kín
và vịi phun hở.
2.3.1. Cấu tạo.
1. Vịi phun hở: Là một miệng phun có một hoặc ba lỗ phun, lắp ổ đầu đường nhiên
liệu cao áp. Số lượng, đường kính, vị trí và phương hướng của các lỗ phun phải phù hợp
với dạng buồng cháy và tình hình lưu động của mơi chất trong buồng cháy để nhiên liệu
phun vào được phân bố đều trong khơng gian này. Vịi phun hở (hình 2.8a) gồm: Thân
1, miệng phun 3 và êcu trịng 2. Do khơng có van ngăn dịng chảy ngược nên q trình

cấp nhiên liệu dễ bị nhiễu. Do dao động áp suất trên đường nhiên liệu cao áp giữa hai
lần phun liên tiếp, một phần nhiên liệu có thể bị chèn khỏi vịi phun và nhường chỗ cho
khí nóng từ xilanh đi vào; Thời gian đầu và cuối mỗi lần phun, áp suất nhiên liệu thường
thấp nên khó phun tơi, sau khi phun nhiên liệu thường vẫn tiếp tục rỉ gây kết cốc miệng
lỗ phun. Những nhược điểm trên gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng phun tơi nhiên liệu,
20


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

làm giảm công suất và hiệu suất động cơ, tạo nhiều muội than ở miệng lỗ phun và trong
buồng cháy, vì vậy ngày nay ít dùng.

14
13
12

15
16

a,

17

11
10

18

19

9

1
2

20

8
22

3

21

7
6
5
4

b,

R
L
.
T

C
C

c,


d,

Hình 2.8. Các dạng vịi phun
a, Hở;

U
D

b, Kín tiêu chuẩn;

c, Kín có van; d, Có chốt trên đầu kim;

1- Thân; 2,7- Êcu tròng; 3 - Miệng phun; 4 - Lỗ phun; 5 - Đế kim; 6,22 - Kim; 8Chốt; 9- Đũa đẩy; 10- Đĩa lò xo; 11- Lị xo; 12- Cốc; 13- Vít điều chỉnh; 14- Êcu
hãm; 15- Đầu nối; 16- Chụp; 17- Lưới lọc; 18- Thân vòi phun; 19- Đường nhiên
liệu; 20- Thân kim; 21- Đầu phun;
2. Vịi phun kín: Vịi phun kín tiêu chuẩn, vịi phun kín có chốt trên mũi kim và vịi
phun kín dùng van.
Vịi phun kín tiêu chuẩn (hình 2.8 b) có hai mặt tiết lưu: một thay đổi tiết diện tại đế
tỳ mặt côn của kim và một không thay đổi tiết diện tại lỗ phun. Phần cấu tạo của vòi
phun kín tiêu chuẩn có: Thân kim 20 và van kim 6 là cặp chi tiết chính xác được chọn
lắp với khe hở phần dẫn hướng khoảng 2  3  m. Mặt côn 5 của kim tỳ lên đế côn của
thân dùng để đóng mở đường thơng của nhiên liệu từ đường thông cao áp đến các lỗ
phun 4. Với đường kính khoảng 0,34mm, các lỗ phun được phân bố đều xung quanh và
tạo góc nghiêng 750 so với đường tâm kim. Êcu tròng 7 bắt chặt thân kim 20 vào thân
vòi phun 18 với hai chốt định vị. Hai mặt tiếp xúc của thân kim và thân vòi phun được
mài bóng, bao kín cho đường nhiên liệu 8 và 19, cốc 12 với vít điều chỉnh 13 và êcu
hãm 14 được vặn chặt vào đầu trên của thân vòi phun. Lò xo 11, qua đĩa 10 và đũa đẩy
21



Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

9 ép kim 6 tỳ lên đế. Phía trên cốc 12 có chụp bảo vệ 16, trên đó có lỗ ren 15 nối với
đường dầu hồi. Vít điều chỉnh 13 và êcu hãm 14 dùng để điều chỉnh áp suất nhiên liệu
bắt đầu nâng kim và khố chặt vít ở vị trí điều chỉnh tốt. Miệng vào vịi phun có lưới lọc
17.
2.3.2. Nguyên tắc hoạt động
Nhiên liệu từ đường cao áp qua lưới lọc 17, đường 19 vào khơng gian phía trên đế
côn của kim phun. Áp suất nhiên liệu tác dụng lên mặt côn của kim tạo ra lực chống lại
lực ép của lò xo 11. Khi lực trên thắng lực lị xo, kim phun sẽ được đẩy lên mở đường
thơng và bắt đầu phun nhiên liệu. Áp suất nhiên liệu, đảm bảo đẩy mở kim phun và bắt
đầu phun nhiên liệu được gọi là áp suất nâng kim phun. Với vịi phun kín tiêu chuẩn áp
suất trên vào khoảng 15  25 Mpa. Trong quá trình phun áp suất nhiên liệu có thể đạt
tới 100Mpa. Độ nâng kim được hạn chế bằng khe hở giữa mặt trên của kim và mặt dưới

C
C

của thân vịi phun khi kim đóng kín, vào khoảng 0,3  0,5mm. Nếu lớn quá dễ gây hỏng

R
L
.
T

đế van (do va đập). Vịi phun kín tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi trên các loại động cơ
điêzen buồng cháy thống nhất.

U

D

-Vịi phun kín có chốt trên kim (hình 2.8d). Thân kim phun 21 có một lỗ phun lớn
đường kính từ 0,8 - 2mm. Mũi kim có một chốt dài nhơ ra ngồi lỗ khoảng 0,4 - 0,5mm.
Ở trạng thái mở, lỗ phun và chốt của kim tạo nên một khe hở hình vành khuyên rộng
khoảng 0,1  0,2mm. Tia nhiên liệu qua lỗ phun này có dạng cơn rỗng, mà đỉnh côn đặt
tại miệng ra của lỗ phun. Góc cơn của tia nhiên liệu phụ thuộc góc cơn của đầu chốt kim
và độ nâng của kim. Góc cơn của chốt biến động trong một phạm vi rộng (từ - 100 đến
50- 600). Tương tự vòi phun tiêu chuẩn, độ nâng của kim được giới hạn từ 0,3  0,5mm.
Vịi phun kín có chốt trên kim được sử dụng rộng rãi trên các động cơ có buồng cháy
ngăn cách (buồng cháy dự bị và buồng cháy xoáy lốc). Do dịng nhiên liệu qua lỗ phun
có mức chảy rối lớn nên nhiên liệu được xé tơi tốt với áp suất phun không lớn (áp suất
nâng kim phun khoảng 8  13 Mpa), trên thực tế miệng vịi phun khơng có hiện tượng
kết cốc nên không cần đặt lọc ở miệng vào của vịi phun.
- Vịi phun kín dùng van (hình 2.8c). Tương tự như vịi phun kín tiêu chuẩn, có hai
mặt tiết lưu: Một mặt không đổi tiết diện tại lỗ phun và một mặt thay đổi tiết diện tại đế
van. Điểm khác cơ bản so vơí vịi phun kín tiêu chuẩn là van mở cùng chiều so với dòng
nhiên liệu, nhờ đó có thể dùng lị xo yếu. Vì áp suất mơi chất từ phía buồng cháy của
22


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

động cơ cũng có tác dụng ép van tỳ lên đế van. Miệng vịi phun kín dùng van có thể có
một hoặc vài ba lỗ phun. Đặc điểm cơ bản của loại này là: Kích thước nhỏ, cấu tạo đơn
giản, dễ chế tạo.

Hình 2.9a. Kiểu vịi phun
a,b Vịi phun kín có kim; c,d Vịi phun kín có chốt.


C
C

R
L
.
T

U
D

Hình2.9b. Kiểu vịi phun.
a- Vịi phun kín có van; b- Vịi phun kín có kim; c,d- Vịi phun kín có chốt.

2.4. BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU
Bơm chuyển nhiên liệu được đặt giữa thùng chứa nhiên liệu và bơm cao áp. Nhiệm
vụ chính của bơm chuyển nhiên liệu là cung cấp nhiên liệu với một áp suất dư nhất định,
để khắc phục sức cản của các bầu lọc và để tạo điều kiện nạp như nhau cho các tổ bơm.
Trong động cơ điêzen thường sử dụng các bơm chuyển nhiên liệu kiểu pittông, kiểu
bánh răng hoặc kiểu phiến gạt. Những bơm ấy có thể được trục cam hoặc trục khuỷu
của động cơ dẫn động. Trong các loại bơm cao áp vạn năng người ta đặt bơm chuyển
nhiên liệu ngay trên thân bơm cao áp, trong trường hợp này bánh cam hoặc bánh lệch
tâm trên trục cam của bơm cao áp trực tiếp dẫn động bơm chuyển nhiên liệu. Trong

23


Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ D6DA

động cơ tàu thuỷ và động cơ tĩnh tại, người ta còn dùng các bơm chuyển nhiên liệu độc

lập không phụ thuộc vào dẫn động của động cơ.

C
C

R
L
.
T

Hình 2.10. Cấu tạo của bơm chuyển nhiên liệu kiểu pittông.
1- Van đẩy; 2- Bơm tay; 3-Van hút; 4-Con đội; 5- Rãnh hình vành khăn; 6Pittơng; 7- Đường dẫn nhiên liệu lọt; 8- Lị xo.

U
D

Lưu lượng của bơm chuyển nhiên liệu tối thiểu phải lớn hơn lượng nhiên liệu cực đại
cung cấp cho động cơ khoảng 2  3,5 lần để giữ cho bơm cao áp làm việc ổn định ngay
khi các bầu lọc bị ghét bẩn, gây sức cản lớn. Nhiên liệu thừa trong không gian hút và
không gian xả của bơm cao áp được dẫn qua các van xả đặc biệt để trở về thùng chứa
nhiên liệu. Trong q trình ấy khơng khí và hơi nhiên liệu cũng đi theo nhiên liệu trở về
thùng chứa. Các van xả đều được điều chỉnh tốt để giữ áp suất nhiên liệu trong bơm cao
áp luôn đạt tới một giá trị yêu cầu.
Thông thường bơm chuyển nhiên liệu có thể tạo ra áp suất từ 0,15  0,2 MN/m2
Pitttông 6 được dẫn động bằng trục cam của bơm cao áp thông qua con đội 4, vận
động ngược lại của pittơng là do lị xo 8 điều khiển. Khi pittơng chuyển dịch theo lực
tác dụng của lị xo (sơ đồ I hình 2.11), nhiên liệu qua van hút 3 đi vào khơng gian chứa
lị xo cuả bơm, lúc ấy trong khơng gian phía con đội, nhiên liệu được bơm vào đường
ống dẫn tới bầu lọc. Khi pittông dịch chuyển theo lực đẩy trên con đội (sơ đồ II hình
2.11) thì nhiên liệu từ khơng gian chứa lị xo chỉ có một phần đi vào khơng gian phía


24


×