Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp chỉnh trị và khả năng và khả năng khai thác quỹ đất ven sông vệ đoạn từ hành tín tây đến cửa lở tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.2 MB, 170 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

VÕ ANH TÙNG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ VÀ
KHẢ NĂNG KHAI THÁC QUỸ ĐẤT
VEN SƠNG VỆ ĐOẠN TỪ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN
CỬA LỞ, TỈNH QUẢNG NGÃI

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY
MÃ SỐ:8580202

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thế Hùng

Đà Nẵng – Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin Cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng Tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Võ Anh Tùng

TÓM TẮT LUẬN VĂN




NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC QUỸ ĐẤT VEN
SƠNG VỆ ĐOẠN TỪ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ, TỈNH QUẢNG NGÃI

Họ tên: Võ Anh Tùng Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy
Mã số: 11.14.02. Khóa: K33. Trường Đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt - Dịng chảy trong sơng là dịng chảy phức tạp thường xun làm biến đổi
lịng dẫn, gây xói, sạt lở bờ, đây cũng là vấn đề muôn thuở của sơng ngịi trên khắp
thế giới. Đoạn sơng Vệ từ Hành tín Tây đến cửa Lở chảy qua các huyện Nghĩa Hành,
Mộ Đức và Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi có chiều dài khoảng 27,25 km chịu tác động
thường xuyên của dịng chảy lũ qua nhiều năm bị xói mịn, xâm thực bờ tạo nên đoạn
sông cong, gấp khúc, gây uy hiếp đến tính mạng, tài sản của nhân dân và cơ sở hạ tầng
ven sông. Luận văn này nghiên cứu tính tốn dịng chảy và diễn biến lịng sơng đoạn từ
xã Hành Tín Tây đến cửa Lở trên cơ sở đặc điểm hiện trạng tự nhiên của đoạn sông, ứng
dụng mơ hình số trị MIKE 11 HD và MIKE 21 FM mơ phỏng các phương án cơng trình.
Kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ bờ đoạn sơng Vệ nêu trên nhằm hạn
chế thiệt hại do dịng chảy gây ra, phục vụ cơng tác phịng chống lũ, chỉnh trị sơng, góp
phần phát triển kinh tế xã hội và ổn định cuộc sống dân cư ven bờ sông Vệ nói riêng và
tỉnh Quảng Ngãi nói chung.
Từ khóa – Dịng chảy trong sơng; diễn biến lịng sơng; mơ hình số trị; sạt lở bờ; chỉnh
trị sông.
SOLUTION STUDY FOR BANK PROTECTION WORKS AND POSSIBILITY
OF DEVELOPING THE RIVERSIDES LAND OF VE RIVER IN THE SECTION
OF HANH TIN TAY TO LO ESTUARY, QUANG NGAI PROVINCE
Abstract - River flow is a complex flow that often changes the river bed, erosion, bank
slide, which is also a constant problem in rivers around the world. The bank river in the
section of Hanh Tin Tay to Lo estuary on Ve River, passing through Nghia Hanh, Mo
Duc and Tu Nghia District of Quang Ngai province, have a length of about 27.25km,
with frequent impacts of flooding over many years make erosion, the bank erosion

maked curved river section, zigzag, causing the threat of life, property of the people and
river infrastructure. The thesis studies in flow calculation and the evolution of the Ve
river basin (from Hanh Tin Tay to Lo estuary) on the basis of the natural state
characteristics of the river section, applying the numerical model MIKE 11 HD and
MIKE 21 FM simulating the work options. The results of study, proposals on solutions
to protect the Ve river bank in order to limit damage caused by floods, to serve the flood
prevention and control, river training, contributing to socio-economic development and
stabilize pepole life in Ve riversides in particular and in Quang Ngai province in
general.
Keywords - River flow; evolution of river; numerical model; bank slide; river training.


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên Tác giả xin chân thành cảm ơn Hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Thế
Hùng đã tận tình hướng dẫn và có những định hướng nghiên cứu giúp Tác giả hoàn
thành luận văn này.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong Sở Nông nghiệp và
PTNT tỉnh Quảng Ngãi, Viện Quy hoạch Thủy lợi Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ về
thời gian và góp ý cho Tác giả hồn thành luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến q Thầy, Cơ trường Đại học Bách khoa, Đại
Học Đà Nẵng đã giúp đỡ Tác giả không chỉ trong việc truyền thụ kiến thức mà còn cả
trong việc rèn luyện con người trong thời gian học tập ở trường.
Cuối cùng, Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè đã tận tình trao đổi và đóng
góp ý kiến cho luận văn.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài: ........................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu đề tài luận văn................................................................................................................ 2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................................................. 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................................. 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................................................... 3
6. Bố cục của luận văn ....................................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1................................................................................................................................ 4
T NG QU N V ĐO N S NG NGHI N C U ................................................................... 4
1.1. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................................................................... 4
1.1.1. Vị trí địa l . ................................................................................................................ 4
1.1.2. Đặc điểm địa hình. ..................................................................................................... 5
1.1.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng. ................................................................................. 7
1.1.4. Thảm phủ thực vật ..................................................................................................... 8
1.1.5. Mạng lưới sơng ngịi .................................................................................................. 8
1.2. Tình hình dân sinh – kinh tế - xã hội. ..................................................................................... 8
1.3. Tổng quan về lý luận. ................................................................................................................. 8
1.4. Các cơng trình nghiên cứu về đoạn sơng Vệ từ Hành Tín Tây đến cửa Lở, tỉnh Quảng
Ngãi. ........................................................................................................................................................... 9
1.4.1. Nghiên cứu của người Pháp trước 1945 .................................................................... 9
1.4.2. Nghiên cứu của đoàn quy hoạch Khu 5 ..................................................................... 9
1.4.3. Nghiên cứu của Viện Quy hoạch Thủy lợi ................................................................ 9
1.4.4. Nghiên cứu của AusAids (Úc) .................................................................................. 9
1.4.5. Nghiên cứu của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Quảng Ngãi .................................. 10
1.5. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................................................... 10
CHƢƠNG 2.............................................................................................................................. 12
NGHI N C U CH Đ TH
Đ NG
CV
I N I N ĐO N S NG V T
HÀNH TÍN TÂY Đ N CỬ
Ở ............................................................................................. 12
2.1. Đặc điểm chung đoạn sơng nghiên cứu. ............................................................................... 12

2.1.1. Đặc điểm địa chất lịng sơng, bãi sơng. ................................................................... 12
2.1.2. Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn, hệ thống sơng ngịi. ....................................... 14
2.1.3. Đặc điểm khí hậu. .................................................................................................... 18
2.1.4. Đặc điểm thủy văn. .................................................................................................. 27
2.2. Các cơng trình đã xây dựng. ................................................................................................... 47


2.3. Phân tích chế độ thủy động lực đoạn sơng nghiên cứu. .................................................... 48
2.3.1. Dòng chảy năm. ....................................................................................................... 48
2.3.2. Quan hệ mưa – dòng chảy ....................................................................................... 51
2.3.3. Dòng chảy b n cát. .................................................................................................. 52
2.4. Phân tích diễn biến đoạn sơng Vệ đoạn từ xã Hành Tín Tây đến cửa Lở. ................... 52
2.4.1. Phân tích diễn biến lịch sử đoạn sơng nghiên cứu. .................................................. 52
2.4.2. Tình hình sạt lở bờ sơng. ......................................................................................... 54
2.5. Phân tích thực trạng và nguyên nhân diễn biến. ................................................................ 57
CHƢƠNG 3.............................................................................................................................. 62
NG
NG M H NH TO N M PH NG TH
C ĐO N S NG NGHI N C U62
3.1. Mục đích của việc ứng dụng mơ hình số .................................................................................. 62
3.2. Lựa chọn và giới thiệu mơ hình tốn ........................................................................................ 63
3.3. Giới thiệu mơ hình tốn MIKE11 HD, MIKE21 FM ............................................................. 64
3.3.1. Giới thiệu mơ hình MIKE11 HD ............................................................................. 64
3.3.2. Giới thiệu mơ hình MIKE21 FM ............................................................................. 65
3.4. Ứng dụng mơ hình mơ phỏng thủy lực đoạn sơng nghiên cứu ................................... 67
3.4.1. Xây dựng mơ hình thủy lực một chiều mạng sông Vệ. ........................................... 67
3.4.2. Thiết lập mô hình Mike 21FM cho đoạn sơng nghiên cứu. ..................................... 73
3.4.3. Hiệu chỉnh mơ hình.................................................................................................. 78
3.5. Kết luận chương. ......................................................................................................... 83
CHƢƠNG 4 …………………………………………………………………………………..85

Đ

UẤT GIẢI PH P CHỈNH TRỊ CHO ĐO N S NG NGHI N C U ......................... 85
4.1. Mục tiêu và tiêu chuẩn chỉnh trị. ............................................................................................... 85
4.1.1. Mục tiêu chỉnh trị. .................................................................................................... 85

b) Mục tiêu cụ thể: Chỉnh trị để bảo vệ bờ và phát triển kinh tế - xã hội. ............................ 85
4.1.2. Tiêu chuẩn chỉnh trị. ................................................................................................ 86
4.1.3. Các chỉ tiêu ổn định ................................................................................................. 93
4.1.4. Quan hệ hình thái lịng sơng. ................................................................................... 94
4.1.5. Tính tốn kích thước lịng sơng ổn định. ................................................................. 96
4.2. Xác định tuyến chỉnh trị. ......................................................................................................... 98
4.3. Các phƣơng án chỉnh trị ........................................................................................................ 108
4.3.1. Phương án cơng trình: ............................................................................................ 109
4.3.2. Phương án phi cơng trình: ...................................................................................... 112
4.4. Phân tích và lựa chọn phƣơng án chỉnh trị trên tồn tuyến:......................................... 113
4.4.1. Phương án cơng trình. ............................................................................................ 113


4.4.2. Phương án phi cơng trình. ...................................................................................... 122
4.5.3. Giải pháp cơng trình đề xuất cho tuyến chỉnh trị ................................................... 128
4.5. Ứng dụng mơ hình thủy lực 2 chiều để phân tích và lựa chọn phƣơng án chỉnh trị cho
một đoạn sơng cụ thể: ........................................................................................................................ 131
4.5.1. Vị trí Kè Thế Bình. ................................................................................................................ 131
4.5.2. Lý do chọn vị trí xây dựng cơng trình bảo vệ bờ sơng. ..................................................... 132
4.5.3. Tài liệu thu thập và kết quả mơ phỏng được trích xuất từ mơ hình 2 chiều phục vụ phân
tích, tính tốn cơng trình bảo vệ bờ. .................................................................................................... 132
4.6. Đề xuất khả năng khai thác quỹ đất ven sông Vệ ............................................................ 140
4.6.1. Hiện trạng quy hoạch và sử dụng đất..................................................................... 140
4.6.2. Đề xuất khai thác quỹ đất ven sông ....................................................................... 141

K T UẬN V KI N NGHỊ ................................................................................................ 144
PH

C ............................................................................................................................... 146
NH M C T I I U TH M KHẢO ............................................................................... 157

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KKL

Không khí lạnh

ATNĐ

Áp thấp nhiệt đới

HTNĐ

Hội tụ nhiệt đới

ĐCCT

Địa chất cơng trình

LK

Lỗ khoan



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Diện tích và đơn vị hành chính vùng nghiên cứu .................................................... 4
Bảng 2.1: Thống kê các trạm đo khí tượng, thủy văn trong v ng ......................................... 15
Bảng 2.2: Thống kê các trạm đo khí tượng, thủy văn trong lưu vực nghiên cứu .................. 16
Bảng 2.3: Cấp báo động trên sông Vệ tại một số trạm .......................................................... 16
Bảng 2.4: Hình thái sơng suối chính trong vùng nghiên cứu ................................................ 17
Bảng 2.5: Tần suất mưa một số trạm trong khu vực (Đơn vi: mm)....................................... 19
Bảng 2.6: Lượng mưa trung bình tháng và tỷ lệ so với lượng mưa năm của một số trạm
thuộc vùng nghiên cứu (Đơn vị: mm).................................................................................... 19
Bảng 2.7: Lượng mưa m a lũ, m a kiệt và tỷ lệ với lượng mưa năm (Đơn vị: mm) ............ 19
Bảng 2.8: Đặc trưng mưa lớn nhất năm thời đoạn 1,3,5 ngày ............................................... 21
Bảng 2.9: Bốc hơi Piche bình quân tháng trung bình nhiều năm .......................................... 22
Bảng 2.10: Độ ẩm bình quân tháng trung bình nhiều năm .................................................... 22
Bảng 2.11: Độ ẩm trung bình thấp nhất trong tháng ............................................................. 23
Bảng 2.12: Độ ẩm tuyệt đối trung bình nhiều năm ................................................................ 23
Bảng 2.13: Nhiệt độ bình quân tháng, năm v ng nghiên cứu (Đơn vị: (0C) ......................... 23
Bảng 2.14: Số giờ nắng bình quân tháng trung bình nhiều năm............................................ 24
Bảng 2.15: Tốc độ gió trung bình và lớn nhất ....................................................................... 24
Bảng 2.16: Đặc trưng dịng chảy trên sơng Vệ ...................................................................... 27
Bảng 2.17: Tần suất dòng chảy năm. ..................................................................................... 27
Bảng 2.18: Biến động dịng chảy năm lưu vực sơng Vệ ....................................................... 27
Bảng 2.19: Biến động dòng chảy tháng, năm tại trạm An Chỉ .............................................. 28
Bảng 2.20: Hệ số phân phối dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế (Đơn vị %)............... 29
Bảng 2.21: Phân phối dòng chảy năm tại trạm An Chỉ ......................................................... 29
Bảng 2.22: Bảng tổng hợp đặc trung lũ ngày 25 - 26/XI/2011.............................................. 33
Bảng 2.23: Các trận mưa lớn xuất hiện trong vùng nghiên cứu ............................................ 34
Bảng 2.24: Đỉnh lũ một số sông do bão số 15 năm 2013 gây ra và các trận lũ lớn xuất hiện
trong vùng .............................................................................................................................. 35
Bảng 2.25: Lưu lượng lớn nhất và nhỏ nhất trạm An Chỉ ..................................................... 37
Bảng 2.26: Khả năng xuất hiện lũ lớn nhất năm vào các tháng............................................. 37

Bảng 2.27: Kết quả tính tốn tần suất mực nước Max tại các trạm (cao độ Quốc gia) ......... 37
Bảng 2.28: Đặc trưng lũ sông Vệ .......................................................................................... 38
Bảng 2.29: Lũ lớn nhất đã xảy ra trên sông Vệ ..................................................................... 38
Bảng 2.30: Kết quả tính tốn tần suất lưu lượng max trạm An Chỉ ...................................... 39
(Thời gian 1981-2014) Đơn vị: m3/s .................................................................................... 39
Bảng 2.31: Tổng lượng lũ lớn nhất thời đoạn tại trạm An Chỉ .............................................. 39


Bảng 2.32: Đặc trưng tổng lượng lũ ứng với mưa 1, 3, 5, 7 ngày max ứng với các tần suất
thiết kế tại trạm An Chỉ.......................................................................................................... 39
Báng 2.34: Đặc trưng dòng chảy kiệt tháng .......................................................................... 41
Báng 2.35: Đặc trưng dòng chảy kiệt ngày............................................................................ 41
Bảng 2.36: Kết quả tính tốn tần suất Qmin .......................................................................... 41
Bảng 2.37: Kết quả tính tốn dịng chảy bìn cát các trạm ..................................................... 43
Bảng 2.38 - Cơng trình chỉnh trị trên sơng Vệ...................................................................... 47
Bảng 2.39: Cơng trình đập mỏ hàn ........................................................................................ 48
Bảng 2.40: Đặc trưng dòng chảy năm trên sông Vệ .............................................................. 48
Bảng 2.41 - Đặc trưng dịng chảy các sơng trong vùng ......................................................... 48
Bảng 2.42: Tần suất dòng chảy năm. ..................................................................................... 48
Bảng 2.43: Tần suất dòng chảy năm (theo năm thuỷ văn) .................................................... 48
Bảng 2.44: Biến động dịng chảy năm lưu vực sơng Vệ ....................................................... 49
Bảng 2.45: Biến động dòng chảy năm trong v ng và phụ cận .............................................. 49
Bảng 2.46: Biến động dòng chảy tháng, năm tai trạm An Chỉ .............................................. 49
Bảng 2.47: Hệ số phân phối dòng chảy năm với tần suất thiết kế ......................................... 50
Bảng 2.48: Hệ số phân phối dòng chảy năm ứng với các tần suất thiết kế ........................... 51
Bảng 2.49: Phân phối dòng chảy năm tại trạm An Chỉ ......................................................... 51
Bảng 2.50 - Kết quả tính tốn dịng chảy bùn cát tại các trạm .............................................. 52
Bảng 2.51: Bảng thống kê vị trí các đoạn sơng cong trên sơng Vệ ....................................... 52
Bảng 2.52: Thống kê các đặc trưng mặt cắt ngang sơng trên sơng Vệ .................................. 53
Bảng 2.53: Tình hình sạt lở bờ sơng ...................................................................................... 54

Bảng 3.1. Đánh giá độ chính xác của mơ hình theo các chỉ số NSE, RSR ........................... 69
Bảng 3.2: Kết quả kiểm định lũ tháng 10/2011 sông Vệ ....................................................... 72
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu mô phỏng ........................................................................................... 72
Bảng 4.1: Kết quả tính tốn lưu lượng một số phương án ..................................................... 88
Bảng 4.2 – Mực nước chỉnh trị ứng với lưu lượng tạo lòng .................................................. 90
Bảng 4.3: Kết quả tính tốn lưu tốc tại một số vị trí từ mơ hình 1 chiều ............................. 91
Bảng 4.4: Kết quả tính tốn chỉ tiêu ổn định theo chiều ngang sông đoạn từ trạm thủy văn
An Chỉ đến cửa Lở ................................................................................................................. 94
Bảng 4.5: Tính tốn quan hệ hình thái sơng đoạn từ Hành Tín Tây đến cửa Lở ................... 95
Bảng 4.6: Kết quả tính tốn kích thước và bán kính cong dịng sơng ổn định ...................... 97
Bảng 4.7: So sánh kích thước thực đo và kích thước theo điều kiện ổn định ........................ 97
Bảng 4.8: Kết quả tính tốn bán kính cong và đoạn thẳng quá độ ...................................... 101
Bảng 4.9: Tổng hợp các cơng trình đề xuất ......................................................................... 130


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Vị trí lưu vực sơng Vệ ............................................................................................ 5
Hình 2.1. Bản đồ mạng lưới sơng ngịi tỉnh Quảng Ngãi .................................................. 18
Hình 2.2. Bản đồ đẳng trị mưa năm bình quân thời kỳ 1977-2014 ................................... 21
Hình 2.3. Xu thế lượng mưa nhiều năm tại các trạm thuộc tỉnh Quảng Ngãi ................... 26
Hình 2.4 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm các trạm thuộc tỉnh Quảng Ngãi ................... 26
Hình 2.5 Xu thế biến đổi độ ẩm năm các trạm thuộc tỉnh Quảng Ngãi ............................ 27
Hình 2.6: Bản đồ moduyn dịng chảy năm ........................................................................ 30
Hình 2.7. Đường trung bình trượt tổng lượng lũ 1, 3, 5, 7 ngày max nhiều năm tại trạm An
Chỉ ...................................................................................................................................... 40
Hình 2.8: Điểm tính truyền triều cửa sông Trà Bồng, sông Trà Câu,sông Vệ ................. 44
Hình 2.9. Xu thế biến đổi mực nước triều trung bình năm trạm Quy Nhơn ...................... 45
Hình 2.10. Xu thế biến đổi mực nước chân triều thấp trạm Quy Nhơn ............................. 45
Hình 2.11. Xu thế biến đổi mực nước đỉnh triều cao trạm Quy Nhơn .............................. 45
Hình 2.12. Xu thế biến đổi mực nước đỉnh triều cao trong m a lũ trạm Quy Nhơn ......... 46

Hình 2.13. Biến đổi mực nước chân triều thấp trong m a lũ trạm Quy Nhơn .................. 46
Hình 2.14: Các dạng sạt lở bờ sơng ................................................................................... 57
Hình 3.1 – Vị trí đoạn sơng Vệ khu vực nghiên cứu ......................................................... 68
Hình 3.2 – Mạng lưới sơng mơ hình một chiều MIKE 11 ................................................. 69
Hình 3.3. Đường mực nước lũ tại Trạm sông Vệ từ ngày 28/9 đến 05/10/2009 ............... 70
Hình 3.4. Mực nước lũ thực đo trạm An Chỉ từ ngày 28/9 đến 05/10/2009...................... 70
Hình 3.5. Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại cầu Sông Vệ.................................................. 71
Hình 3.6. Kết quả kiểm định mực nước tại cầu sơng Vệ ................................................... 72
Hình 3.7. Bản đồ DEM 30x30 lưu vực sơng Vệ ................................................................ 73
Hình 3.8 - Bình đồ đoạn sơng Vệ khu vực nghiên cứu ...................................................... 74
Hình 3.9. Bản đồ đoạn sông Vệ thuộc phạm vi thiết lập mơ hình 2 chiều ........................ 75
Hình 3.10 - Tạo mạng lưới tính tốn từ số liệu địa hình thực đo....................................... 76
Hình 3.11 - Lưới và địa hình tính tốn đoạn sơng Vệ ....................................................... 77
Hình 3.12 - Cửa sổ màn hình xuất file *.mesh .................................................................. 77
Hình 3.12a. Đường quá trình lưu lượng (Biên thượng lưu) và mực nước (Biên hạ lưu) .. 78
Hình 3.13 - Đường quá trình mực nước lũ tại Trạm sơng Vệ trận lũ ngày 14-20/10/201179
Hình 3.14 - Đường quá trình mực nước lũ tại Thế Bình trận lũ ngày 14-20/10/2011 ....... 79
Hình 3.15. Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại vị trí K25+679m ......................................... 80
Hình 3.16. Kết quả độ sâu mực nước ứng trận lũ năm 2011 ............................................. 81
Hình 3.17. Kết quả vận tốc ứng với trận lũ năm 2011 ....................................................... 81


Hình 3.18. Kết quả độ sâu mực nước tại kè bờ Bắc sơng Vệ ............................................ 82
Hình 3.19. Kết quả độ sâu mực nước theo thời gian tại 8 vị trí dọc theo kè Bắc sơng Vệ 82
Hình 3.20. Kết quả vận tốc theo thời gian tại 8 vị trí dọc theo kè sơng Vệ ....................... 83
Hình 4.1: Dữ liệu địa hình 1:10.000 và bản đồ DEM lưu vực sơng Vệ ............................ 88
Hình 4.2. Đường quá trình lưu lượng thực đo trận lũ ngày 14-20/10/2011 trạm sơng Vệ 89
Hình 4.3. Đường quá trình mực nước trận lũ ngày 14-20/10/2011 tại trạm sơng Vệ........ 89
Hình 4.4. Đường mực nước triều tần suất 10% ................................................................. 90
Hình 4.5. Đường quá trình triều P=10% tại trạm cửa Lở. ................................................. 90

Hình 4.6 - Đường cong chỉnh trị của Altunin .................................................................. 100
Hình 4.7: Cấu tạo mỏ hàn ................................................................................................ 110
Hình 4.8: Kè mỏ hàn ........................................................................................................ 111
Hình 4.9: Cấu tạo kè lát mái ............................................................................................ 111
Hình 4.10: Kè lát mái ....................................................................................................... 112
Hình 4.11: Vị trí kè Nhơn Lộc dự kiến ............................................................................ 114
Hình 4.12. Vị trí kè Thiên Xn, Tân Phú, Vạn Xn dự kiến ....................................... 115
Hình 4.13. Vị trí kè Tân Hịa dự kiến .............................................................................. 116
Hình 4.14. Vị trí kè Bàn Thới, Phú Lâm Tây, Phú Lâm Đông, Ngọc Dạ dự kiến .......... 117
Hình 4.15. Vị trí kè An Chỉ 2, Mỹ Hùng dự kiến ............................................................ 118
Hình 4.16. Vị trí kè Đề An, Nghĩa Lập, Hòa Mỹ dự kiến ............................................... 119
Hình 4.17. Lưu tốc dịng chảy chủ lưu sơng Vệ khu vực thôn Năng An, xã Đức Nhuận, TT
Sông Vệ............................................................................................................................ 119
Hình 4.18. Vị trí kè Đức Nhuận 2, TT Sơng Vệ 2 dự kiến .............................................. 120
Hình 4.19. Lưu tốc dịng chảy chủ lưu sông Vệ khu vực xã Đức Thắng Đức Lợi .......... 122
Hình 4.20. Vị trí kè Hải Mơn, An Mơ, Tân Mỹ 2, Đại Bình 2 (Thế Bình) dự kiến ........ 122
Hình 4.21. Khu vực bối bãi có thể khai thác cát thuộc thôn An Chỉ, Đề An, An Ba, Mỹ
Hưng; Diện tích mặt bãi có thể khai thác 7,8 ha. ............................................................. 123
Hình 4.22. Khu vực bối bãi có thể khai thác cát thuộc thơn Hịa Mỹ, Nghĩa Lập; Diện tích
mặt bãi có thể khai thác 19,3 ha. ...................................................................................... 123
Hình 4.23. Khu vực bối bãi có thể khai thác cát thuộc thôn Bồ Đề xã Đức Nhuận; Diện tích
mặt bãi có thể khai thác 12,5 ha. ...................................................................................... 123
Hình 4.24. Khu vực bối bãi có thể khai thác cát thuộc Thị trấn Sơng Vệ; Diện tích mặt bãi
có thể khai thác 30,26 ha. ................................................................................................ 124
Hình 4.25. Khu vực bối bãi có thể khai thác cát thuộc xã Đức Thắng; Diện tích mặt bãi có
thể khai thác 17,85 ha. ..................................................................................................... 124
Hình 4.26. Bản đồ và bình vị trí vùng dự án................................................................... 132
Hình 4.27. Kết quả độ sâu mực nước tại kè Thế Bình ..................................................... 134
Hình 4.28. Kết quả độ sâu mực nước theo thời gian tại 10 vị trí dọc theo kè Thế Bình . 135



Hình 4.29. Kết quả vận tốc theo thời gian tại 10 vị trí dọc theo kè Thế Bình (v) ........... 135
Hình 4.30. Kết quả vận tốc theo thời gian tại 10 vị trí dọc theo kè Thế Bình (u) ........... 136
Hình 4.31. Kết quả vận tốc theo thời gian tại 10 vị trí dọc theo kè Thế Bình (u) tại bước
thời gian t =819 (các vị trí t1… t10 cách bờ khoảng 30m). .......................................... 137
Hình 4.32. Các vị trí ven bờ chịu tác động của giao thoa sóng ....................................... 138
Hình 4.33. Khu dân cư phía Nam thị trấn Sơng Vệ dự kiến triển khai trước năm 2020. 140
Hình 4.34. 03 Khu dân cư thị trấn Sơng Vệ..................................................................... 141
Hình 4.35. Vị trí Kè và khu dân cư phía Nam thị trấn Sơng Vệ (19,97 ha) .................... 141
Hình 4.36. Vị trí quy hoạch trồng rau an toàn – xã Nghĩa Hiệp (25 ha) ......................... 142


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Quảng Ngãi là tỉnh ven biển miền Trung. Diện tích tự nhiên là 5.131 km2, gồm
13 huyện và 01 thành phố với dân số khoảng 1.254.200 người. Là một tỉnh nghèo, lại
chịu tác động của thiên tai như lũ lụt, hạn hán... Lưu vực sông Vệ bao gồm địa bàn lãnh
thổ của 6 huyện thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Diện tích lưu vực tính đến cửa Lở là 1.263
km2, chiếm 24,51% diện tích tự nhiên của tỉnh, đây là một trong những lưu vực sông
lớn và quan trọng của tỉnh. Thị trấn Sông Vệ thuộc hạ lưu sông Vệ, nơi dân cư đông
đúc, sầm uất, tập trung các cơ quan đầu não của tỉnh Quảng Ngãi. Đây là lưu vực sông
lớn và quan trọng của tỉnh Quảng Ngãi.
Những năm gần đây Quảng Ngãi có những bước phát triển rất mạnh mẽ, thị trấn
Sông Vệ (khu vực sông Vệ chảy qua) đã được quy hoạch thành đô thị loại IV.
Các v ng hạ lưu của các lưu vực sông ở Việt Nam nói chung cũng như v ng hạ
lưu sơng Vệ tỉnh Quảng Ngãi nói riêng, hiện tại và tương lai đang là khu vực phát triển

của tất cả các ngành kinh tế xã hội nhất là các ngành công nghiệp, xây dựng, đô thị,
nông lâm ngư nghiệp, du lịch dịch vụ, giao thơng... Như vậy nó sẽ có tác động mạnh
mẽ đến dịng sơng và nguồn nước, cho nên hạ tầng cơ sở thuỷ lợi nói chung và cụ thể
là hạ tầng cơ sở phục vụ cơng tác phịng chống lũ lụt, bảo vệ bờ sông, luồng lạch đảm
bảo cho các ngành kinh tế xã hội phát triển bền vững là vơ c ng quan trọng.
Trên một con sơng, xói lở và bồi tụ là một quá trình hoạt động tự nhiên, có đoạn
sơng bị xói lở có đoạn sơng bị bồi tụ. Đó là hệ quả của mối tương tác giữa dịng chảy
và lịng sơng mà tác nhân trung gian là b n cát vận chuyển. Tuy là hoạt động bình
thường của tự nhiên song hiện tượng xói - bồi bờ sông rất phức tạp chịu sự chi phối bởi
nhiều yếu tố và khơng có quy luật. Do đó ảnh hưởng của xói - bồi, đặc biệt là ảnh
hưởng của xói sạt lở bờ sơng là vơ c ng nghiêm trọng.
Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 c ng với những biến đổi mạnh mẽ của
khí hậu toàn cầu dẫn tới xuất hiện nhiều thiên tai, nhiều cơn bão, nhiều trận lũ lớn trên
khắp miền Trung và trên tồn quốc, hiện tượng sạt lở bờ sơng cũng diễn ra với tần số
nhiều hơn có chu kỳ nhanh hơn, cường độ mạnh hơn, thời gian kéo dài hơn và có nhiều
điểm dị thường.
Sạt lở bờ sơng rất đa dạng. Có đoạn sạt lở uy hiếp và làm sụp đổ các khu dân cư
đơng đúc, các cơng trình quan trọng: Cầu đường giao thơng, cơ sở kinh tế. Có đoạn sạt
Học viên: Võ Anh Tùng

Lớp Cao học K33 - XDCTT


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

2

lở làm mất đất canh tác sản xuất, mất khu nuôi trồng thủy sản. Nguyên nhân sạt lở ở
các khu vực sạt lở cũng khác nhau. Có đoạn sạt lở do cơng phá của dịng chảy, có đoạn
sạt lở do diến biến lịng sơng bên lở bên bồi, dịch chuyển các đoạn cong v.v..Có đoạn

sạt lở do con người, chất tải ra mép bãi sông (xây nhà cửa sát bờ sông), làm cầu giao
thông làm co hẹp dịng chảy trên sơng.
Với tình hình trên, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng, tìm ra các nguyên nhân
và xác lập các cơ sở khoa học về xói bồi lịng sơng từ đó đề ra các giải pháp nhằm ổn
định lịng dẫn sơng Vệ đoạn từ Hành Tín Tây đến cửa Lở, tỉnh Quảng Ngãi là vô cùng
cấp thiết. Do đó học viên chọn đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu giải pháp chỉnh trị và
khả năng khai thác quỹ đất ven sơng Vệ đoạn từ Hành Tín Tây đến cửa ở, tỉnh
Quảng Ngãi"
2. Mục tiêu đề tài luận văn
Đánh giá thực trạng diễn biến lịng dẫn sơng Vệ đoạn từ Hành Tín Tây đến cửa
Lở, tỉnh Quảng Ngãi.
Xác lập cơ sở khoa học để ổn định lòng dẫn đoạn sông nghiên cứu.
Từ các cơ sở khoa học đựơc xác lập, đề xuất giải pháp phù hợp về kỹ thuật và
kinh tế để ổn định lịng dẫn đoạn sơng hạ lưu sơng Vệ từ Hành Tín Tây đến cửa Lở;
đánh giá khả năng khai thác quỹ đất ven sông vùng hạ lưu sông Vệ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị là hai bờ, bãi và lịng của dịng chính
sơng Vệ từ xã Hành Tín Tây đến cửa Lở.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Do đề tài nghiên cứu rất phức tạp và điều kiện thời gian không cho phép, luận
văn này chỉ tập trung nghiên cứu những cơ sở khoa học chính và đề xuất những giải
pháp cơ bản để ổn định lòng dẫn. Vì vậy phương pháp nghiên cứu của luận văn là:
- Điều tra, thống kê và tổng hợp các tài liệu nghiên cứu trong và ngồi nước có
liên quan đến đề tài;
- Các số liệu thiết kế cơng trình (hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất, địa chất thủy
văn, thiết kế kỹ thuật cơng trình…);
- Nghiên cứu tổng quan về cơ sở l thuyết của công nghệ xây dựng cơng trình
bảo vệ bờ, các biện pháp xử l .
- Đề xuất giải pháp ổn định lòng dẫn.
- Đánh giá khả năng khai thác quỹ đất ven sông v ng hạ lưu sông Vệ.

Học viên: Võ Anh Tùng

Lớp Cao học K33 - XDCTT


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

3

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Chỉnh trị sông Vệ đoạn từ Hành Tín Tây đến cửa Lở để bảo vệ bờ sơng, ổn định
lịng dẫn trên sơng, tạo cảnh quan, môi trường dọc hai bờ sông Vệ hiện tại và tương lai
theo yêu cầu phát triển thành phố, các khu đô thị, du lịch dịch vụ, khu công nghiệp,
đường giao thông dọc hai bên bờ sông. Phục vụ công tác phịng chống lũ, chỉnh trị bờ
sơng, lịng sơng nhằm phát triển kinh tế xã hội và cuộc sống dân cư hạ lưu sông Vệ một
cách bền vững.
6. Bố cục của luận văn
Luận văn ngoài phần Mở đầu và kết luận, kiến nghị, có 4 chương như sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về đoạn sông nghiên cứu.
Chƣơng 2: Nghiên cứu chế độ thủy động lực và diễn biến đoạn sông Vệ từ
Hành Tín Tây đến cửa Lở, tỉnh Quảng Ngãi.
Chƣơng 3: Ứng dụng mơ hình MIKE21 FM mơ phỏng thủy lực đoạn sơng
nghiên cứu.
Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp ổn định lịng dẫn đoạn sông từ Trạm Thủy văn An
Chỉ tới cửa Lở.

Học viên: Võ Anh Tùng

Lớp Cao học K33 - XDCTT



Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

4

CHƢƠNG 1
T NG QUAN VỀ ĐOẠN SƠNG NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa .
Khu vực nghiên cứu: Hạ lưu sông Vệ đoạn từ Hành Tín Tây đến cửa Lở, tỉnh
Quảng Ngãi.
Sơng Vệ có diện tích tồn bộ lưu vực là 1.263 km2, chiếm 24,51% diện tích tự
nhiên của tỉnh.
Tổ chức hành chính trong vùng nghiên cứu gồm 6 huyện (Ba Tơ, Nghĩa Hành,
Minh Long, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ). Tổng diện tích tự nhiên 1.263 km2 và dân
số khoảng 318.452 người chiếm 25,52% dân số toàn tỉnh (Bảng 1.1 thể hiện diện tích
và đơn vị hành chính vùng nghiên cứu).
Bảng 1.1: Diện tích và đơn vị hành chính v ng nghiên cứu

TT

Huyện

1
2
3
4
5
6


Huyện Ba Tơ
Huyện Nghĩa Hành
Huyện Mộ Đức
Huyện Đức Phổ
Huyện Minh Long
Huyện Tư Nghĩa
Tổng cộng

Diện tích
(Km2)
647
231
157
7
149
71
1.263

Dân số
(Ngƣời)
36.190
87.574
96.261
1.181
14.986
82.261
318.452

Phƣờng, xã
12

11
12
1
4
7
47

Thị trấn
1
1
1
0
0
2
5

(Nguồn: NGTK năm 2015 tỉnh Quảng Ngãi)

Để đáp ứng được các yêu cầu phòng chống lũ, việc lập “Quy hoạch phòng chống
lũ và chỉnh trị sơng Vệ đoạn từ Hành Tín Tây đến cửa Lở” là rất cần thiết. Quy hoạch
này là cơ sở để tỉnh xây dựng kế hoạch hàng năm, trung hạn và dài hạn về việc xây
dựng các cơng trình phịng chống và thốt lũ, chỉnh trị; nhằm duy trì sự phát triển bền
vững các ngành kinh tế, sự sống của dịng sơng, cảnh quan, mơi trường sinh thái và
cuộc sống của cộng đồng.
V ng nghiên cứu có vị trí địa l : Từ 14o50’ đến 15o 20’ Vĩ độ Bắc, từ 108o10 đến
109o00 Kinh độ Đông
Ranh giới v ng nghiên cứu:
Phía Bắc giáp lưu vực sơng Trà Khúc.
Phía Nam giáp lưu vực sơng Trà Câu.
Phía Tây giáp lưu vực sơng Trà Khúc.

Phía Đơng giáp với Biển Đơng.
Học viên: Võ Anh Tùng

Lớp Cao học K33 - XDCTT


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

5

Hình 1: Vị trí lưu vực sơng Vệ
1.1.2. Đặc điểm địa hình.
V ng nghiên cứu nằm ở v ng duyên hải Trung Trung Bộ với đặc điểm chung là
núi lấn sát biển, địa hình có tính chuyển tiếp từ địa hình đồng bằng ven biển ở phía
đơng đến địa hình miền núi cao ở phía tây. Miền núi chiếm khoảng 3/4 diện tích tự
nhiên tồn tỉnh, đồng bằng nhỏ hẹp chiếm 1/4 diện tích tự nhiên. Cấu tạo địa hình gồm
các thành tạo đá biến chất, đá magma xâm nhập, phun trào và các thành tạo trầm tích
có tuổi từ tiền Cambri đến Đệ tứ. Trên bình diện tự nhiên, địa hình v ng nghiên cứu
phân dị theo 2 hướng chính: địa hình hướng kinh tuyến và địa hình hướng vĩ tuyến.
a. Địa hình hƣớng kinh tuyến
Nằm ở phía nam của đứt gãy Trà Khúc - Tà Vi, cả v ng miền núi và đồng bằng
đều có nét khác biệt so với phía bắc. Trước tiên ở dải đồng bằng ven biển, ngoài tác
dụng mài mịn của biển giai đoạn đầu Đệ tứ, q trình tích tụ vật liệu hạt thơ là phổ
biến, hiện tượng này liên quan với sự sụt lún dạng bậc tương đối của móng xuống sâu
từ 30 - 50m dọc các đứt gãy phương Tây Bắc - Đông Nam. Các bề mặt đồng bằng tích
tụ cũng được kéo dài dạng tuyến theo phương này, chúng có tính phân bậc rõ ràng theo
hướng vng góc với bờ biển. Các thành tạo tích tụ cát màu vàng tạo nên bề mặt đồng
Học viên: Võ Anh Tùng

Lớp Cao học K33 - XDCTT



Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

6

bằng gò cao 10 - 15m ở phía đơng Mộ Đức - Đức Phổ cũng chỉ gặp khu biệt từ phía
nam sơng Trà Khúc.
Núi ở lưu vực sơng Vệ - sơng Phước Giang có dạng khối tảng khá đẳng thước.
Mặc d vậy, vẫn thấy được hướng chủ đạo của các đường sống núi ở đây là tây bắc đông nam và á kinh tuyến. Kiểu địa hình núi khối tảng - dạng vịm trên các đá biến chất
tuổi Proterozoi (PR) là khá đặc trưng cho địa hình núi phía nam. Ở ranh giới tây nam
huyện Sơn Hà cũng tồn tại khối núi trên đá granit. Khối núi này có dạng đẳng thước,
đỉnh núi khá rộng, là di tích của bề mặt san bằng Miocen trên độ cao 1.200 - 1.500m
với vỏ phong hóa laterit dày. Sườn bóc mịn dạng phân bậc dốc 20 - 30o. Ở cực đông
nam v ng nghiên cứu, núi thấp trên đá granit có sườn đổ lở dốc 20 - 30o, song phần
đỉnh núi vẫn có dạng bậc rộng với vỏ laterit dày. Ở tây nam thuộc các huyện Ba
Tơ, Sơn Hà cịn phát triển một kiểu địa hình gần gũi với phần trọng tâm của địa khối
Kon Tum: núi khối tảng, bề mặt đỉnh rộng phát triển trên lớp phủ dung nham bazan
Neogen, trên các sườn phân bậc của các khối núi này lại gặp vỏ laterit trên các đá biến
chất tuổi PR. Về thực chất đây là phần rìa cao nguyên, được nâng lên và phân cắt tạo
núi.
Các thung lũng, sơng suối ở phía nam đều được mở rộng đáng kể. Các thung lũng
chính đều có đáy mở rộng, kể cả trung lưu và đôi nơi là thượng lưu. Các thung lũng ở
khu vực Ba Tơ (sông Vệ, sông Ba Tơ) có dạng chữ U, đáy rộng với bề mặt thềm bậc I
cao 6 - 8m, nhiều nơi rộng trên 1000m, tạo nên bề mặt đồng bằng thung lũng khá
phẳng, cấu tạo bởi cát - bột xám vàng. Các thung lũng sông Rinh, sông Rhe (địa phận
huyện Sơn Hà) ngồi bãi bồi và thềm bậc I khá phẳng cịn phát triển thêm các thềm cổ
hơn, cấu tạo bởi cuội sỏi và đá gốc, bị phân cắt tạo gò đồi thoải. Địa hình đồi thấp và
đồi cao dọc thung lũng và trên sườn các khối núi do sự phân cắt các bề mặt san bằng
Pliocen và Đệ tứ cũng khá điển hình cho đới phía nam tỉnh Quảng Ngãi.

b. Địa hình hƣớng vĩ tuyến
Sự phân dị địa hình theo phương vĩ tuyến chủ yếu được xác lập do sự phân dị của
các cấu trúc tân kiến tạo, của thành phần đá gốc và phần nào của điều kiện khí hậu, thì
phân dị theo hướng kinh tuyến của địa hình v ng nghiên cứu lại phản ánh cường độ
chuyển động tân kiến tạo và tính phân nhịp của chuyển động, qua đó mối tương tác
giữa lục địa và biển đã thể hiện vai trị thành tạo địa hình qua việc hình thành các bậc
địa hình. Từ tây sang đơng, có thể quan sát thấy khá rõ nét 9 bậc địa hình chính tương

Học viên: Võ Anh Tùng

Lớp Cao học K33 - XDCTT


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

7

ứng với từng mức cao như: 1.200 - 1.500m, 900 - 1.000m, 400 - 600m, 200 - 300m, 60
- 100m, 20 - 30m, 10 - 15m, 4 - 6m, 2 - 3m.
Phía tây của kinh độ 108o45’ hay có thể lấy từ phía tây của thung lũng sông Vệ
ở Minh Long và sông Ba Tơ là sự phổ biến của các núi với đỉnh cao 800 - 1.000m, cịn
phía đơng là các núi thấp với độ cao 400 - 600m, ở đây cũng khơng cịn gặp đỉnh nào cao
quá 800m. Các núi có đỉnh cao 200 - 300m nằm ở rìa phía đơng của địa hình núi, giáp
đồng bằng và dọc các thung lũng lớn.
Bậc địa hình đồng bằng và đồi của sơng Vệ có ranh giới khá rõ ràng với địa
hình núi, chúng có dạng khá phẳng, ranh giới giữa đồng bằng và núi gần như là một đường
thẳng phương tây bắc - đông nam từ An Mỹ Tây tới đầm An Khê. Ranh giới trên rõ ràng
được xác lập bởi sự tái tạo của quá trình ngoại sinh trên cấu trúc tân kiến tạo, mà ở đây là
các phá hủy đứt gãy. Bậc địa hình 60 - 100m chủ yếu gặp ở phía bắc, tại đây có thể thấy
chúng phổ biến từ chân núi, ra sát bờ biển, độ cao giảm xuống 40 - 50m, các bậc thấp hơn

chỉ tồn tại dạng xen giữa các bậc cao. Ở phía nam, bậc 60 - 100m hạn chế hơn, song từ
chân núi ra bờ biển, các bậc địa hình từ 30m trở xuống phân bố khá đều đặn, quy luật này
chỉ bị xáo trộn bởi thung lũng sông thoải ở phần đông Mộ Đức nguyên là các lạch biển cổ
tạo địa hình đồng bằng phía trong các cồn cát.
1.1.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhƣỡng.
1.1.3.1. Đ c điểm địa chất
Điều kiện địa chất trong lưu vực khá phức tạp, phần phía Bắc thuộc địa khối Kon
Tum bao gồm chủ yếu các thành tạo biến chất cổ và các phức hệ macma xâm nhập có tuổi
từ Arke rozoi đến Kainozoi. Phần trung tâm phía Tây của v ng là một khối nâng dạng
vòm được cấu thành bởi các đá biến chất hệ tầng sơng Re, có cấu trúc rất phức tạp gồm
hàng loạt các nếp uốn nhỏ. Phần phía Nam là các đá biến chất tướng granalit hệ tầng
Kanak và phát triển chủ yếu hệ thống đứt gãy phương ĐB-TN. Dọc theo phía Tây chủ yếu
là hệ đứt gãy Ba Tơ- Gia Vực. Dọc các đứt gãy xuất hiện nhiều thể macma xâm nhập nối
tiếp với các thành tạo trầm tích Neogen và kỷ đệ tứ.
1.1.3.2. Đ c điểm thổ nhưỡng
Theo phân loại của FAO-UNESCO lưu vực có 9 nhóm đất bao gồm: nhóm đất
cát ven biển, nhóm đất mặn, nhóm đất ph sa, nhóm đất Glây, nhóm đất xám, nhóm đất
đỏ, nhóm đất đen, đất nứt n , đất dốc mòn trơ sỏi đá.

Học viên: Võ Anh Tùng

Lớp Cao học K33 - XDCTT


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

8

1.1.4. Thảm phủ thực vật
Thảm phủ thực vật có tác dụng quan trọng trong việc điều hịa khí hậu và điều

tiết dịng chảy. Đặc biệt rừng có tác dụng làm giảm dịng chảy lũ và tăng lượng dòng
chảy m a kiệt.
Rừng trong lưu vực chủ yếu tập trung ở v ng thượng nguồn trên các v ng núi cao,
độ dốc lớn (50 - 300). Việc trồng cây gây rừng vẫn chưa hàn gắn được những tổn thất về
rừng trong thời kỳ chiến tranh, hậu quả của việc khai thác bừa bãi, chưa hợp l và tệ chặt
phá rừng lấy g và làm nương rẫy. Hiện nay có xu thế giảm rừng giàu và trung bình, tăng
diện tích rừng nghèo. Độ che phủ của rừng thấp làm cho xói mịn đất, suy thối nguồn
nước làm cho tình hình lũ lụt hạn hán ngày càng gia tăng.
1.1.5. Mạng ƣới sông ng i
Sông Vệ được bắt nguồn từ rừng núi phía Tây của huyện Ba Tơ. Sơng chảy theo
hướng Tây Nam- Đông Bắc, giữa các huyện Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ Đức đổ ra
biển Đông tại cửa Cổ Lũy và cửa Đức Lợi. Sông dài khoảng 90km, trong đó 2/3 chiều
dài chảy trong v ng núi có độ cao 100 ÷ 1.000m. Sơng có 05 phụ lưu cấp I, 02 phụ lưu
cấp II.
1.2. Tình hình dân sinh – kinh tế - xã hội.
Theo niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2016, dân số toàn tỉnh Quảng
Ngãi là 1.254.200 người, trong đó trong lưu vực sơng Vệ có 318.452 người chiếm
25,52% dân số toàn tỉnh. Mật độ dân số trung bình là 243 người/ km2, song phân bố
khơng đều, các huyện đồng bằng mật độ lên tới gần 538 người/ km2, trong khi đó miền
núi chỉ khoảng 67 người/ km2, tập trung lớn nhất là ở Thành phố Quảng Ngãi, mật độ
lên tới trên 3.000 người/ km2. Thu nhập bình quân đầu người đạt 2.060 USD, tổng sản
phẩm trên địa bàn đạt 48.816 tỷ đồng.
1.3. Tổng quan về lý luận.
Từ khi lịch sử bước vào thế kỷ XX, năng lực cải tạo tự nhiên của con người đã
được nâng cao chưa từng có, cơng trình chỉnh trị sơng từ mức độ bị động, thích ứng với
tự nhiên chuyển sang chủ động cải tạo tự nhiên bằng những công trình quy mơ lớn, kết
cấu phức tạp. Từ đó, nhân lực, kinh phí, kỹ thuật đã khơng cịn là yếu tố hạn chế đối
với cơng trình chỉnh trị sơng, vấn đề đặt ra là sẽ chỉnh trị sông với quan điểm,

tưởng


nào để đáp ứng được nhu cầu nhiều mặt của thời đại mới. Giờ đây, khi đời sống con
người đã được nâng cao, thời gian lao động rút ngắn, phương tiện giao thơng được
hiện đại hóa, u cầu về khơng gian hoạt động của con người ngày một mở rộng, quan
Học viên: Võ Anh Tùng

Lớp Cao học K33 - XDCTT


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

9

hệ giữa con người và mơi trường càng gắn bó hơn, sự hịa hợp giữa sông nước và con
người trở thành đặc trưng chủ yếu của đương đại. Vì vậy, có thể nói giữa chỉnh trị sông
truyền thống và chỉnh trị sông hiện đại đã có những biến đổi về chất. Trong điều kiện
Việt Nam hiện nay, một mặt cần làm tốt những công việc truyền thống, một mặt cần
từng bước hướng đến những tiến triển mới m của cơng trình chỉnh trị sơng.
1.4. Các cơng trình nghiên cứu về đoạn sơng Vệ từ Hành Tín Tây đến cửa
Lở, tỉnh Quảng Ngãi.
1.4.1. Nghiên cứu của ngƣời Pháp trƣớc 1945
Để giải quyết nước tưới cho v ng đồng bằng hạ lưu các sông của Quảng Ngãi,
trước đây người Pháp đã nghiên cứu các giải pháp: khơi thơng, mở rộng dịng chảy
sơng Thoa, kênh Tứ Đức để đưa nước từ đập bổi trên sông Vệ (đập dâng truyền thống
tại thôn Mỹ Hưng, xã Hành Thịnh) về sông Thoa c ng hệ thống kênh để cấp nước tưới
cho gần 8.000 ha đất nông nghiệp vùng đồng bằng huyện Mộ Đức. Ngồi ra, v ng hạ
lưu sơng Vệ cũng nằm trong quy hoạch tưới 43.000 ha của Đập dâng Thạch Nham.
1.4.2. Nghiên cứu của đoàn quy hoạch Khu 5
Sau 1975 đoàn Qui hoạch Thủy lợi Khu 5 đã nghiên cứu qui hoạch thủy lợi tỉnh
Nghĩa Bình trong đó có lưu vực sông Vệ đã đề xuất các giải pháp xây dựng đập dâng

Thạch Nham và hệ thống kênh mương c ng 2 trạm bơm Bắc Trà Bồng và Nam sông
Vệ để tưới cho 43.000 ha, tương tự phương án của người Pháp. Từ cơ sở các nghiên
cứu trên, năm 1986 nhà nước đã duyệt chủ trương đầu tư xây dựng hệ thống tưới cho
v ng hạ lưu 3 sông gồm tổ hợp 4 cơng trình đầu mối gồm: Đập dâng Thạch Nham,
trạm bơm Nam sông Vệ (đến năm 1997 thì trạm bơm này được thay thế bởi xi phơng
sơng Vệ). Tổ hợp trên có nhiệm vụ cấp nước tưới cho 50.000 ha đất canh tác và cấp
nước công nghiệp.
1.4.3. Nghiên cứu của Viện Quy hoạch Thủy ợi
Hiện tại, Viện Quy hoạch Thủy lợi đang tiến hành quy hoạch phòng chống lũ và
chỉnh trị sông Vệ đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035.
1.4.4. Nghiên cứu của us ids (Úc)
Từ năm 2003-2007, được sự tài trợ của chính phủ Úc qua dự án Giảm nhẹ thiên
tai tỉnh Quảng Ngãi, người Úc đã đưa ra một quy hoạch quản l v ng ngập lũ hạ du
sông Trà Bồng, Trà Khúc, Vệ, Trà Câu. Trong đó đề cập đến các biện pháp giảm thiểu
tác động tiêu cực đến dòng chảy lũ bằng các biện pháp phi công trinh: trồng rừng, quản

Học viên: Võ Anh Tùng

Lớp Cao học K33 - XDCTT


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

10

l việc sử dụng đất trên lưu vực, nâng cao

thức cộng đồng…và các biện pháp cơng

trình: xây dựng các tuyến đê ngăn mặn, các kè chống sạt lở trên sông Vệ.

1.4.5. Nghiên cứu của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Quảng Ngãi
Từ năm 2004 – 2006, sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh đã lập Quy hoạch thủy lợi
tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2006 – 2015 và đã được UBND tỉnh phê duyệt theo quyết
định số 279/QĐ-UBND, ngày 10/2/2006. Năm 2015, sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh đã
lập Quy hoạch thủy lợi tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và
đã được UBND tỉnh phê duyệt theo quyết định số 1742/QĐ-UBND, ngày 05/10/2015.
Các Quy hoạch này đã đề cập đến giải pháp tiêu thốt nước cho hạ lưu sơng Vệ bằng
cách nạo vét lịng sơng, bãi bồi ven sơng và cửa Lở. Trong thời gian qua, Sở cũng đã
tham mưu cho UBND tỉnh trong việc thẩm định, phê duyệt một số cơng trình bảo vệ bờ
sông trên sông Vệ tại một số đoạn xung yếu, điển hình như Kè An Chỉ, Kè Đức Hiệp,
Kè Đức Thắng, Kè Thế Bình (giai đoạn I).
Tóm lại từ trước năm 1945 cho tới nay lưu vực sông Vệ đã được nhiều tổ chức
trong và ngoài nước nghiên cứu và đã đưa ra nhiều giải pháp về công trình và phi cơng
trình phục vụ các mục đích khác nhau như cấp nước, chống lũ. Tuy nhiên chưa có một
nghiên cứu nào hoàn chỉnh về nhu cầu chỉnh trị, thoát lũ trên lưu vực. Do vậy việc
nghiên cứu như mục tiêu của đề cương đề ra là rất cần thiết, nhất là trong giai đoạn
kinh tế xã hội đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay.
1.5. Nội dung nghiên cứu.
Từ yêu cầu đặt ra nội dung nghiên cứu của đề tài gồm các nội dung sau:
1- Đ c điểm tự nhiên lưu vực sông Vệ và đoạn sông nghiên cứu.
- Đặc điểm địa l tự nhiên: Địa hình, khí tượng, thủy văn, địa chất, xâm nhập
mặn mạng lưới sông Vệ và đoạn sơng từ hạ xã Hành Tín Tây tới Cửa Lở.
- Điều kiện kinh tế xã hội và vai trị quan trọng của đoạn sơng nghiên cứu đối
với v ng hạ du sơng Vệ trong đó có Thị trấn Sơng Vệ.
2- Phân tích diễn biến, đánh giá thực trạng và xác định nguyên nhân bất ổn
định lòng dẫn đoạn sơng nghiên cứu:
- Đặc điểm: dịng chảy, vận chuyển b n cát, hình thái lịng dẫn, tình hình địa
chất mái bờ sơng, tình hình ở hạ du sơng Vệ.
- Diễn biến lịch sử xói bồi lịng dẫn và thực trạng hiện nay: Diễn biến theo
chiều ngang, diễn biến theo chiều dọc, xói sạt lở bờ, bồi tụ lịng sơng.


Học viên: Võ Anh Tùng

Lớp Cao học K33 - XDCTT


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

11

- Phân khu vực diễn biến lịng dẫn: Đoạn từ xã Hành Tín Tây về hạ lưu, khu vực
Thị trấn Sông Vệ, khu vực Cửa Lở ..v.v.
- Xác định nguyên nhân gây mất ổn định và diễn biến lòng dẫn.
3- Xác lập cơ sở khoa học và bản chất của mất ổn định lòng dẫn đoạn sơng
nghiên cứu:
- Xác định (tính tốn) lưu lượng tạo lòng Qtl.
- Xác lập các chỉ tiêu ổn định của đoạn sông nghiên cứu:
+ Chỉ tiêu ổn định theo chiều dọc của Lôt chin, của Makaveep,v.v.
+ Chỉ tiêu ổn định theo chiều ngang của Antunin.
- Xác lập các quan hệ hình thái đoạn sơng nghiên cứu
- Giới thiệu các phương pháp tính tốn dự báo diễn biến lịng dẫn bằng các mơ
hình tốn 1D, 2D: MIKE 11, MIKE 21FM..v,v: Do khơng có đủ các tài liệu cần thiết
(bình đồ địa hình, b n cát vận chuyển, tài liệu dịng chảy...) và điều kiện thời gian làm
luận văn hạn chế nên trong nội dung chỉ giới thiệu cách tính tốn và tính tốn cho một
đoạn sơng điển hình theo các mơ hình phức tạp này.
- Dự báo diễn biến lịng dẫn bằng mơ hình tốn và phương pháp Hickin Nauson.
4- Đề xuất các giải pháp ổn định lịng dẫn đoạn sơng nghiên cứu:
- Xác lập tuyến chỉnh trị đoạn sông bảo đảm hạn chế các biến động gây xói sạt
lở bờ và bồi động lịng sơng.
- Từ tuyến chỉnh trị đề xuất các giải pháp cơng trình chỉnh trị bảo vệ bờ dạng

mỏ hàn, kè lát mái, đập hướng dịng, cơng trình chống bồi lắng ... ph hợp về kinh tế
và kỹ thuật.
- Đề xuất các giải pháp phi cơng trình.
- Đánh giá khả năng khai thác quỹ đất ven sông v ng hạ lưu sông Vệ và đề xuất.

Học viên: Võ Anh Tùng

Lớp Cao học K33 - XDCTT


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

12

CHƢƠNG 2
NGHIÊN CỨU CHẾ Đ THỦY Đ NG LỰC VÀ DIỄN BIẾN ĐOẠN SÔNG VỆ
TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ
2.1. Đặc điểm chung đoạn sông nghiên cứu.
2.1.1. Đặc điểm địa chất

ng sông, bãi sông.

Địa chất đáy sông chủ yếu là lớp cát thô lẫn ít sỏi sạn dày khoảng 2m nằm trên
lớp cuội nhỏ trạng thái chặt có ch nằm trên lớp đá gốc. Có nhiều vị trí đáy lịng sơng
có đá gốc lộ lên mặt. Càng về phía hạ lưu thì địa chất đáy sông chủ yếu là cát vàng, cát
nhỏ lẫn ph sa.
Địa chất bờ sông được cấu tạo bởi sét và sét pha cát, cát hạt vừa lẫn sạn thạch
anh. Dạng bồi tích này khá bở rời nên dưới tác dụng của dòng chảy, nhất là dòng chảy
m a lũ làm cho hiện tượng xói lở bờ xảy ra mãnh liệt. Ở những đoạn sơng cong hàng
năm có thể xói sâu vào bờ trung bình từ 3 – 6m, thậm chí hàng chục mét...Cũng do các

trầm tích bở rời cấu tạo nên lịng sơng, nên tính biến hình của lịng dẫn rất lớn, chỉ sau
một trận lũ lịng chính và các bãi trên sơng đã dịch chuyển hình thành thế sơng mới.
Đặc điểm cấu tạo địa chất lịng sơng, bãi sông (Theo kết quả khảo sát của Viện
Quy hoạch Thủy lợi Việt Nam năm 2017):
Dọc sông Vệ phân bố các lớp sau: Cát hạt nhỏ (2), cát pha nặng - á sét nhẹ (2a), á
sét, trạng thái d o mềm (3), cát pha nặng (4a), cát hạt nhỏ (4), cát hạt trung (5), cát hạt
thô (6), á sét, trạng thái d o mềm (8), á sét, trạng thái d o mềm (11) và đá gốc là granit.
Trong phạm vi khảo sát, lớp đất trồng trọt có độ dày mỏng, cần bóc bỏ. Các lớp á
sét (3), (8) có hệ số r ng lớn, sức chịu tải trung bình, nén lún khá cao, t y điều kiện có
thể phải xử l và gia cố trong q trình thi cơng. Các lớp cát hạt nhỏ (2), cát pha (2a),
cát hạt trung (5), cát hạt thô (6), á sét (11) và đá granit có sức chịu tải khá tốt, nén lún
trung bình ÷ thấp, có thể sử dụng làm lớp đặt móng cho các cơng trình có tải trọng
trung bình.
Các lớp như sau :
- Lớp 2 - Cát hạt nhỏ màu xám, nâu vàng, kết cấu chặt vừa. Nguồn gốc bồi tích
(aQ). Lớp 2 phân bố trên bề mặt bãi bồi, thềm sông, gặp ở các hố khoan SV-KT1; phân
bố ở độ sâu từ 0,0 ÷ 2,7m. Chiều dày: 2,7m.
- Lớp 2a - Cát pha nặng - á sét nhẹ màu xám nâu, xám đen, xám vàng, nâu vàng,
khá bở rời. Nguồn gốc bồi tích (aQ). Lớp 2a gặp ở các hố khoan SV-KT1, SV-KT2,

Học viên: Võ Anh Tùng

Lớp Cao học K33 - XDCTT


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

13

SV-KT5, SV-KT9; phân bố ở độ sâu từ 0,0m (SV-KT2) đến 4,5m (SV-KT1). Chiều

dày: 1,0 - 2,3m.
- Lớp 3 - Á sét nặng - vừa màu xám đen, xám nâu, xám nâu vàng. Trạng thái d o
mềm. Nguồn gốc bồi tích (aQ). Lớp 3 gặp ở các hố khoan SV-KT2, SV-KT3, SV-KT6,
SV-KT7, SV-KT8; phân bố ở độ sâu từ 0,0m ÷ 3,5m (SV-KT8). Chiều dày: 0,9 - 3,5m.
- Lớp 4a - Cát pha nặng - á sét nhẹ màu xám nâu, xám đen, nâu vàng, khá bở rời.
Nguồn gốc bồi tích (aQ). Lớp 4a gặp ở các hố khoan SV-KT3, SV-KT4; phân bố ở độ
sâu 1,6 m (SV-KT3) đến 6,0m (SV-KT4). Chiều dày: 0,9 - 6,0m.
- Lớp 4 - Cát hạt nhỏ chứa nhiều bụi, sét màu xám nâu, xám vàng; có ch lẫn ít
sạn sỏi hoặc xen kẹp thấu kính á sét mỏng; kết cấu chặt vừa. Nguồn gốc bồi tích (aQ).
Lớp 4 gặp ở các hố khoan SV-KT2, SV-KT5, SV-KT7, SV-KT9; phân bố ở độ sâu từ
1,2 ÷ 6,7m (SV-KT7). Chiều dày: 1,5 ÷ 3,8m.
- Lớp 5 - Cát hạt trung chứa ít bụi sét màu xám, xám nâu, xám vàng, xám đen,
xẫm xen kẹp thấu kính á sét mỏng; phía dưới lẫn ít vỏ sò; khá bở rời. Nguồn gốc bồi
tích (aQ). Lớp 5 gặp ở hầu hết các hố khoan: SV-KT2, SV-KT3, SV-KT4, SV-KT6,
SV-KT7, SV-KT8, SV-KT9, SV-KT10; phân bố ở độ sâu 1,0m (SV-KT10) đến hơn
10,0m (SV-KT8, SV-KT9). Chiều dày từ 1,0 đến hơn 7,3m.
- Lớp 6 - Cát hạt thô lẫn ít sạn sỏi màu xám đen, xám nâu, xám sáng, xám vàng;
phía dưới lẫn ít vỏ sị hến, khá bở rời. Nguồn gốc bồi tích (aQ). Lớp 6 gặp ở hố khoan:
SV-KT1, SV-KT3, SV-KT4, SV-KT5, SV-KT6, SV-KT10; phân bố ở độ sâu từ 4,5m
(SV-KT1) đến hơn 10,0m (SV-KT3, SV-KT4, SV-KT10). Chiều dày: 0,5 - 5,1m.
- Lớp 8 - Á sét nặng màu xám đen. Trạng thái d o mềm. Nguồn gốc bồi tích (aQ).
Lớp 8 gặp ở các hố khoan: SV-KT5, SV-KT6, SV-KT7; phân bố ở độ sâu từ 7,0m
(SV-KT6) đến hơn 10,0m (SV-KT5, SV-KT7). Chiều dày lớp chưa xác định, do các hố
khoan chưa kết thúc lớp này, đã khoan sâu nhất vào lớp 3,0m (SV-KT6).
- Lớp 11 - Á sét màu xám vàng lẫn nhiều sạn sỏi. Trạng thái d o mềm - d o cứng.
Nguồn gốc sườn, tàn tích (edQ). Lớp 11 gặp ở hố khoan SV-KT1; phân bố ở độ sâu từ
5,0 trở xuống. Chiều dày lớp chưa xác định, do hố khoan SV-KT1 chưa kết thúc lớp
này, đã khoan sâu nhất vào lớp 1,3m.
- Đá gốc là granit màu xám nâu, phong hóa vừa, phân bố ở lịng sơng gần khu vực
hố khoan TB-KT11.

b) Khả năng thấm:

Học viên: Võ Anh Tùng

Lớp Cao học K33 - XDCTT


×