Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thị trường bán lẻ điện cạnh tranh áp dụng cho điện lực đồng hới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 95 trang )

Đ I H C ĐÀ N NG

..

TR

NG Đ I H C BÁCH KHOA

VŨ THANH PHONG

NGHIÊN C U TH TR

NG

BÁN L ĐI N C NH TRANH, ÁP DỤNG CHO
ĐI N L C Đ NG H I

Chuyên ngƠnh: K thuật đi n
Mã s : 8520201

LU N VĂN TH C Sƾ K THU T

Ng

ih

ng d n khoa h c: PGS.TS ĐINH THÀNH VI T

ĐƠ N ng, Nĕm 2018



L I CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đâỔ là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Vũ Thanh Phong


M CL C
TRANG BÌA
L I CAM ĐOAN

2

M CL C
3
TRANG TịM T T LU N VĔN 6
DANH M C CÁC Kụ HI U, CÁC CH

DANH M C CÁC B NG

VI T T T

10

DANH M C CÁC HỊNH
11
M Đ U ..................................................................................................................... 1
1. LỦ do chọn, mục đích đề tài ................................................................................ 1

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2
5. Đặt tên đề tài ........................................................................................................ 2
6. ụ nghƿa khoa học và thực ti n của đề tài ............................................................ 2
7. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 2
CH

NG 1. T NG QUAN V TH TR

NG ĐI N ............................................ 4

1.1. Tổng quan về ngành Điện và thị trường điện Việt Nam: ................................. 4
1.1.1. Tổng quan về ngành điện Việt Nam: ......................................................... 4
1.1.2. Tổng Quan về thị trường điện Việt Nam: ................................................ 10
1.2. Sự cần thiết phải xây dựng thị trường điện cạnh tranh: ................................. 12
1.2.1. Những yếu tố thúc đẩy việc hình thành & phát triển thị trường điện cạnh
tranh: .................................................................................................................. 12
1.2.2. Mục tiêu xây dựng thị trường điện cạnh tranh ........................................ 16
1.2.3. Sự cần thiết phải xây dựng thị trường bán lẻ điện cạnh tranh: ................ 18
1.3. Giới thiệu về mơ hình thị trường điện cạnh tranh phát triển theo các cấp độ 19
1.3.1. Mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh: ................................................ 20
1.3.2. Mơ hình thị trường bán bn cạnh tranh: ................................................ 23
1.3.3. Mơ hình thị trường bán lẻ cạnh tranh: ..................................................... 26
1.4. Một số thị trường bán lẻ điện cạnh tranh các Quốc gia trên thế giới: ............ 27
1.4.1. Thị trường điện bán lẻ tại New Zealand: .................................................. 27
1.4.2. Thị trường điện bán lẻ tại Singapore: ....................................................... 29
K T LU N CH
NG 1.......................................................................................... 33
CH


NG 2. Đ

XU T MÔ HỊNH TH TR

NG BÁN L

ĐI N C NH

TRANH ÁP D NG CHO ĐI N L C Đ NG H I ................................................ 34


2.1. Mơ hình và q trình phát triển thị trường bán lẻ điện tại Việt Nam:............ 34
2.1.1. Mơ hình thị trường bán lẻ điện tại Việt Nam: ........................................ 34
2.1.2. Vai trị của các đơn vị chính trong mơ hình: ........................................... 35
2.2. Cơ sở hạ tầng và điều kiện thiết yếu cho thị trường bán lẻ điện cạnh tranh: . 37
2.2.1. Các điều kiện để hình thành thị trường bán lẻ điện cạnh tranh: .............. 39
2.2.2. Vận hành thí điểm thị trường bán lẻ điện cạnh tranh: ............................. 40
2.2.3. Vận hành chính thức thị trường bán lẻ điện cạnh tranh (sau 2023): ....... 41
2.3. Đề xuất mơ hình bán lẻ điện cạnh tranh áp dụng tại Điện lực Đồng Hới: ..... 41
2.3.1. Mơ hình hiện trạng: ................................................................................. 41
2.3.2. Mơ hình đề xuất: ...................................................................................... 42
K T LU N CH
NG 2.......................................................................................... 43
CH NG 3. TệNH TOÁN CHI PHệ PHÂN PH I CHO H TH NG L I ĐI N
PHÂN PH I C A ĐI N L C Đ NG H I TRONG ĐI U KI N TH TR

NG

BÁN L ĐI N C NH TRANH .............................................................................. 44

3.1. ụ nghƿa của chi phí phân phối đối với thị trường điện: ................................. 44
3.2. Vai trò của chi phí phân phối đối với thị trường điện: ................................... 45
3.3. Mục tiêu của q trình thiết lập chi phí phân phối: ........................................ 45
3.3.1. Mục tiêu về hiệu quả kinh tế: .................................................................. 45
3.3.2. Mục tiêu về doanh thu đủ lớn: ................................................................. 46
3.3.3. Mục tiêu về điều tiết một cách có hiệu quả: ............................................ 46
3.4. Ngun tắc tính tốn chi phí phân phối:......................................................... 46
3.4.1. Đơn giản, d hiểu, d thực hiện, rõ ràng minh bạch và khả thi: .............. 46
3.4.2. Thu hồi được vốn cho người sở hữu tài sản phân phối hiện tại: ............. 47
3.4.3. Thúc đẩy sự vận hành một cách có hiệu quả của thị trường điện: .......... 47
3.4.4. Đưa ra phương án tối ưu về vị trí xây dựng nguồn và phát triển phụ tải: 47
3.4.5. Đưa ra các tín hiệu về sự cần thiết đầu tư trong lƿnh vực phân phối: ...... 47
3.4.6. Bình đẳng đối với mọi đơn vị s dụng lưới phân phối, không phân biệt
đối x đối với khách hàng: ................................................................................ 47
3.4.7. Phải thống nhất và không gây cản trở cho hoạt động của thị trường điện47
3.5. Các thành phần cơ bản của chi phí phân phối: ............................................... 47
3.6. Phương pháp tính tốn chi phí phân phối:...................................................... 48
3.6.1. Cơ sở tính tốn phí phân phối điện: ......................................................... 48
3.6.2. Cách xác định chi phí phân phối: ............................................................ 50
3.6.3. Phương pháp xác định doanh thu phân phối - bán lẻ điện cho phép: ...... 51
3.6.4. Xác định hệ số hiệu quả X: ...................................................................... 56


3.7. Tính tốn chi phí phân phối áp dụng cho Điện lực Đồng Hới trong điều kiện
thị trường bán lẻ điện cạnh tranh: .......................................................................... 57
3.7.1. Thu thập và x lỦ dữ liệu về tài chính: .................................................... 60
3.7.2. Chi phí vốn phân phối điện:..................................................................... 62
3.7.3. Chi phí vận hành và bảo dưỡng: .............................................................. 62
3.7.4. Kết quả tính tốn:..................................................................................... 63
K T LU N CH

NG 3.......................................................................................... 64
K T LU N VĨ KI N NGH ................................................................................... 66
DANH M C TĨI LI U THAM KH O .................................................................. 68
PH L C
QUY T Đ NH GIAO Đ TĨI LU N VĔN TH C Sƾ (B N SAO)
B N SAO K T LU N C A CÁC H I Đ NG, B N SAO NH N XÉT C A
CÁC PH N BI N.


TRANG TịM T T LU N VĂN

NGHIÊN C U TH TR
NG BÁN L ĐI N C NH TRANH, ÁP DỤNG
CHO ĐI N L C Đ NG H I
Học viên: Vũ Thanh Phong - Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
Mã số: 8520201
Khóa: 34 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN
Tóm tắt - Theo lộ trình hình thành và phát triển thị trường điện Việt Nam, từ
năm 2021-2023 là giai đoạn thí điểm thị trường bán lẻ điện cạnh tranh. Để chuẩn
bị cho thị trường bán lẻ điện cạnh tranh ngành điện cần sớm thực hiện tách bạch,
hạch tốn riêng về chi phí giữa hoạt động phân phối điện và hoạt động bán lẻ
điện trong các Tổng công ty Điện lực và xây dựng mơi trường cạnh tranh bình
đẳng, minh bạch trong hoạt động bán lẻ điện giữa các đơn vị tham gia thị trường.
Thực hiện cơ chế điều tiết giữa các Tổng công ty Điện lực và cơ chế giá bán lẻ
điện đáp ứng yêu cầu của Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh. Cần sớm xây dựng
Thiết kế thị trường bán lẻ điện cạnh tranh.
Để đảm bảo công bằng cho các đơn vị hoạt động điện lực trong thị trường
bán lẻ điện cạnh tranh, cần tính tốn chính xác chi phí phân phối, là tiền đề quan
trọng để vận hành hệ thống điện một cách kinh tế, tạo điều kiện cho các Công ty
điện lực tham gia thị trường điện một cách hiệu quả.

Đề tài đã tập trung nghiên cứu mô hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh
và phương pháp tính chi phí phân phối điện và áp dụng cụ thể cho hệ thống lưới
điện phân phối của Điện lực Đồng Hới - Cơng ty Điện lực Quảng Bình. Phương
pháp tính tốn đề xuất dựa trên các số liệu thực tế đã có tại các cơng ty Điện lực,
có ưu điểm là đơn giản, d áp dụng và khá phù hợp với đặc thù của ngành điện
Việt Nam. Do vậy đề tài có thể được xem xét, ứng dụng để tính tốn phí phân
phối phục vụ cho việc vận hành thị trường bán lẻ điện cạnh tranh dự kiến đưa
vào vận hành th nghiệm trong giai đoạn 2021-2023, vận hành chính thức từ sau
năm 2023.
Từ khóa - giá phân phối, thị trường bán lẻ điện cạnh tranh, bán buôn điện, phát
điện, truyền tải điện.


DO RESEARCH ON THE COMPETITIVE ELECTRICITY
RETAIL MARKET, APPLIED FOR DONG HOI POWER

Summary - According to the roadmap for formation and development of Vietnam's
electricity market, the pilot/experimental phase of the competitive electricity market is
from 2021 to 2023. In order to prepare for the competitive electricity retail market, the
Electricity Sector should be soon accounted separately the cost from the electricity
distribution and electricity retail activities of the Power Corporations and created the
environment of fair competition and transparency in retail activities among participating
units. The mechanism of regulatory among Electricity Corporations and the electricity
retail price mechanism should be implemented to meet the requirements of the competitive
electricity retail market. The competitive electricity retail market needs to be built and
designed early.
In order to ensure fairness for electricity units operating in the electricity retail market,
distribution costs need to be calculated accurately, which is an important prerequisite to
operate the electric power system in an economically viable way, facilitate the power
companies to participate effectively in the electricity market.

The topic focused on the model of the competitive electricity retail market and the method
of calculating the electricity distribution costs, applied specifically for the electricity
distribution network of Dong Hoi Power - Quang Binh Power Company. The proposed
calculation method is based on actual data available at power companies, which are simple,
easy to apply and quite suitable for the characteristics of Vietnam's electricity industry. It
can be considered and applied to calculate the distribution charges for the operation of the
competitive electricity retail market, which is expected to be based on test run in the 20212023 period, to come into official operation after 2023.
Keyword - distribution price, the competitive electricity retail market, electricity
wholesale, generate electricity , electric power transmission.


DANH MỤC CÁC Kụ HI U, CÁC CH

VI T T T

Các ch viết t t:
A0
Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia
A3
Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Trung
BCT
Bộ Công Thương
ETSP
Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện
GENCO
Tổng Công ty Phát điện
IPP
Đơn vị phát điện độc lập
NMĐ
Các nhà máy điện nhỏ thuộc EVN

EVN
Tập đoàn Điện lực Việt Nam
EVNNPT
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia
ODA
Nguồn vốn vay h trợ phát triển
OCR
Nguồn vốn vay thông thường
PPA
Hợp đồng mua bán điện
PC
Tổng Công ty Điện lực miền
NZEM
Thị trường điện New Zealand
NEMS
Thi trường điện Singapore
KH
Khách hàng
LC
Khách hàng lớn
SO
Đơn vị vận hành hệ thống điện
MO
Đơn vị vận hành thị trường điện
TP
Đơn vị Truyền tải điện
SB
Đơn vị mua duy nhất
Định nghƿa:
(a)


(b)

(c)

(d)

Phí đấu nối: là các chi phí tăng thêm mà ETSP phải gánh chịu do đơn vị s
dụng lưới điện mới đấu nối vào hệ thống truyền tải, nhưng được đơn vị s
dụng lưới điện mới chi trả trực tiếp;
Điểm đấu nối: là điểm tại đó thiết bị của đơn vị s dụng được đấu nối nối vào
thiết bị do ETSP vận hành (trường hợp đấu nối nguồn phát thì thường là thanh
cái của máy phát; trường hợp đấu nối phụ tải, thì đây là điểm nối ra phía thứ
cấp của máy biến áp);
Công tỔ mua bán điện (EPTC): là đơn vị hiện đóng vai trị là Bên Mua điện
năng duy nhất và là đối tác ký các thỏa thuận đấu nối liên hệ thống xuyên biên
giới
Cục Điều tiết điện lực (ERAV): là cơ quan chính phủ điều tiết dịch vụ truyền
tải điện;


(e)

(f)

(g)

(h)
(i)


Trung tâm Điều độ Quốc gia (NLDC): là cơ quan lập kế hoạch và điều độ
điện năng trên toàn lưới điện truyền tải;
T ng Công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT): là cơ quan hiện được chỉ
định là ETSP;
T ng Công tỔ Điện lực (PC): là một trong năm tổng công ty phân phối điện
nhận điện từ lưới điện truyền tải, phân phối và bán điện cho các khách hàng
mua lẻ;
Năm N: là năm bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12;
Năm N-x: là năm trước năm N một số năm bằng x (nghƿa là, năm N-1 là năm
ngay trước năm N).


DANH MỤC CÁC B NG
S hi u

Tên bảng

Trang

1.1

Tổng dự báo nhu cầu điện năng đến năm 2030

13

1.2

Tổng dự báo công suất nguồn đến năm 2030

14


1.3

Khối lượng lưới điện truyền tải dự kiến xây dựng đến năm
2030

15

1.4

Tổng dự báo nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2030

15

3.1

Tổng hợp khối lượng quản lỦ của Điện lực Đồng Hới

58

3.2

Tổng hợp các mục chi phí của Điện lực Đồng Hới.

60

3.3

Tổng hợp kết quả tính tốn các hạng mục chi phí.


63

3.4

Kết quả tính tốn chi phí phân phối điện.

64


DANH MỤC CÁC HỊNH

S

Tên hình

hi u
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.

Mơ hình quản lỦ và kinh doanh hiện nay của EVN.
Công tác vận hành thị trường điện đã đạt được những kết quả
nhất định sau sáu năm vận hành.
Các cấp độ phát triển của thị trường điện
Mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh với một đơn vị mua
duy nhất.

Trang
5

11
18
20

1.5.

Mơ hình thị trường bán bn cạnh tranh.

23

1.6.

Mơ hình thị trường bán lẻ cạnh tranh.

26

1.7.

Cấu trúc ngành điện Singapore, chức năng của các đơn vị.

29

1.8.

Mơ hình thị trường điện NEMS.

31

2.1.


Mơ hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh của Việt Nam.

34

2.2.

2.3.

2.4.

Hình ảnh minh họa đơn vị Điều độ và Điều hành thị trường
điện.
Mơ hình quản lỦ, kinh doanh bán điện hiện tại của Điện lực
Đồng Hới
Mô hình đề xuất cho thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Điện lực
Đồng Hới

36

41

42


1

M

Đ U


1. LỦ do ch n, m c đích đề tƠi
Điện năng là một loại hàng hoá đặc thù, là động lực thúc đẩy phát triển sản
xuất và đời sống xã hội, nhất là trong điều kiện Nhà nước đang đẩy mạnh cơng cuộc
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong những năm qua, hoạt động điện lực
được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư thích đáng. Đáp lại sự kỳ vọng của Đảng
và Nhà nước, ngành điện đã có nhiều chuyển biến tích cực với những bước phát
triển mạnh mẻ, đặc biệt trong khâu xây dựng và phát triển thị trường điện lực. Đã
khơng cịn là ngành đọc quyền hoàn toàn như trước đây, hiện thị trường phát điện
cạnh tranh dần đi vào vận hành ổn định, phát huy tối đa hiệu quả và thị trường bán
buôn cạnh tranh đã được triển khi thí điểm một phần trong năm 2018.
Điều kiện hình thành thị trường điện lực nói chung và thị trường bán lẻ điện
cạnh tranh nói riêng khơng những chỉ phụ thuộc vào chính sách về kinh tế, xã hội
của Nhà nước mà còn được quyết định bởi điều kiện kỹ thuật, công nghệ của hệ
thống điện. Có nhiều điểm khác nhau về thị trường điện lực tuy nhiên về cơ bản thị
trường điện lực là việc hộ tiêu thụ điện tiêu thụ điện năng từ các nhà máy sản xuất
điện thông qua hệ thống truyền tải và phân phối điện hình thành nên thị trường điện
bán lẻ cho các hộ tiêu thụ điện năng.
Hiện tại, ngành điện đã có nhiều chuyển biến mạnh mẻ trong thị trường điện,
tuy nhiên vẫn đang tồn tại phương thức độc quyền trong khâu bán lẻ với khá nhiều
bất cập, hạn chế. Việc nghiên cứu đưa ra mơ hình quản lỦ thị trường bán lẻ điện
cạnh tranh nhằm phát huy tối đa hiệu quả của thị trường điện, tối ưu hiệu quả kinh
tế trong đầu tư, phát triển, quản lỦ và vận hành hệ thống điện, đồng thời thị trường
hóa về giá điện và chất lượng dịch vụ điện cũng như huy động các nguồn tài chính
mới cho nhu cầu phát triển điện lực là rất cần thiết và phù hợp với điều kiện phát
triển của nền kinh tế thị trường.
Như vậy, thị trường điện hiện là vấn đề hết sức thời sự, đã và đang nhận
được sự quan tâm của nhiều nước trên thế giới. Thị trường phát điện cạnh tranh đã
vận hành chính thức từ năm 2012, thị trường bán bn cạnh tranh đã vận hành thí
điểm từ năm 2017 và các cơ quan liên quan đang tích cực chuẩn bị xây dựng khung
pháp lỦ, mơ hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phương

pháp tính các giá dịch vụầ để chuẩn bị cho việc hình thành thị trường bán lẻ điện
cạnh tranh dự kiến vận hành thí điểm từ 2021-2023. Trong đó việc xác định rõ ràng,
cụ thể các chi phí trong quá trình truyền tải, phân phối là rất quan trọng, đặc biệt là


2

chi phí phân phối điện, đây là một thành phần cơ bản trong việc cấu thành giá điện.
Tuy nhiên việc xác định chi phí phân phối điện là một vấn đề phức tạp, phụ thuộc
vào nhiều yếu tố bất định và hiện cịn rất nhiều tranh luận, chưa có phương pháp
tính tốn cụ thể.
Do vậy đề tài ắNghiên c u thị tr ng bán bán lẻ đi n cạnh tranh, áp
d ng cho Đi n lực Đ ng H i” là đề tài có Ủ nghƿa thực ti n cao đối với ngành
Điện hiện nay.
2. Đ i t

ng vƠ phạm vi nghiên c u

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Tổng quan về ngành điện Việt Nam, thị
trường điện Việt Nam, lựa chọn mơ hình hoạt động, tính tốn chi phí phân phối
điện, áp dụng cho Điện lực Đồng Hới để phục vụ việc vận hành thị trường bán lẻ
điện cạnh tranh.
3. M c đích nghiên c u
Mục tiêu chính của luận văn lựa chọn mơ hình hoạt động, tính tốn chi phí
phân phối điện, áp dụng cho Điện lực Đồng Hới để phục vụ việc vận hành thị
trường bán lẻ điện cạnh tranh.
4. Ph

ng pháp nghiên c u


Phương pháp nghiên cứu: S dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống
kê, kết hợp với khảo sát thực tế.
Phần mềm s dụng: Tính tốn chi phí phân phối bằng EXCEL.
5. Đặt tên đề tƠi
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, chọn tên đề tài là:
NGHIÊN C U TH TR

NG BÁN L ĐI N C NH TRANH,

ÁP DỤNG CHO ĐI N L C Đ NG H I
6. Ý nghƿa khoa h c vƠ thực ti n c a đề tƠi
Đề tài có thể được xem xét, ứng dụng để tính tốn phí phân phối phục vụ cho
việc vận hành thị trường bán lẻ điện cạnh tranh cạnh tranh dự kiến đưa vào vận
hành th nghiệm trong năm 2021.
7. Cấu trúc c a luận vĕn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục các tài liệu tham khảo,


3

bố cục luận văn được chia thành 3 chương. Tóm tắt nội dung từng chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về thị trường điện.
Chương 2: Đề xuất mơ hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh áp dụng cho
cho Điện lực Đồng Hới.
Chương 3: Tính tốn chi phí phân phối điện cho hệ thống lưới điện phân
phối của Điện lực Đồng Hới trong điều kiện thị trường bán lẻ điện cạnh tranh.


4


CH

NG 1

T NG QUAN VỀ TH TR
1.1. Tổng quan về ngƠnh Đi n vƠ thị tr

NG ĐI N

ng đi n Vi t Nam:

1.1.1. Tổng quan về ngành điện Việt Nam:
Tổng công ty Điện lực Việt Nam được thành lập theo Quyết định số
562/QĐ-TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sắp xếp lại các
đơn vị thuộc Bộ Năng lượng; tổ chức và hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo
Nghị định số 14/CP ngày 27/1/1995 của Chính phủ.
Ngày 22/6/2006, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 147/QĐ-TTg về
việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và
Quyết định 148/2006/QĐ-TTG về việc thành lập Công ty m - Tập đồn Điện lực
Việt Nam.
Đến ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 975/QĐTTg về việc chuyển Công ty m - Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu Nhà nước.
Ngày 28/2/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 26/2018/NĐCP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của EVN gồm: Sản xuất, truyền tải, phân
phối và kinh doanh mua bán điện năng; chỉ huy điều hành hệ thống sản xuất, truyền
tải, phân phối và phân bổ điện năng trong hệ thống điện quốc gia; Xuất nhập khẩu
điện năng; Đầu tư và quản lỦ vốn đầu tư các dự án điện; Quản lỦ, vận hành, s a
chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, cơ khí, điều khiển, tự động
hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải và phân phối điện, cơng trình điện; thí

nghiệm điện; Tư vấn quản lỦ dự án, tư vấn khảo sát thiết kế, tư vấn lập dự án đầu
tư, tư vấn đấu thầu, lập dự tốn, tư vấn thẩm tra và giám sát thi cơng cơng trình
nguồn điện, các cơng trình đường dây và trạm biến áp.
EVN thực hiện nhiệm vụ cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước, EVN hiện có 3 t ng cơng tỔ phát điện (GENCO 1, 2, 3) và 8 công
tỔ thủỔ điện/nhiệt điện thuộc lƿnh vực sản xuất điện năng, 5 t ng công tỔ điện
lực kinh doanh điện năng đến khách hàng là Tổng công ty Điện lực miền Bắc
(EVNNPC),Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC), Tổng công ty Điện lực
miền Nam (EVNSPC), Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI), Tổng
cơng ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC). Phụ trách lƿnh vực truyền tải điện


5

của Tập đoàn Điện lực Việt Nam hiện nay là Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia
(EVNNPT). [14].
1.1.1.1. Mô hình quản lý và kinh doanh điện hiện naỔ của EVN:

Hình 1.1. Mơ hình quản lý và kinh doanh hiện naỔ của EVN.


6

Với mơ hình quản lỦ hiện tại, mơ hình tổ chức của EVN vẫn là mơ hình tích
hợp theo ngành dọc, quản lỦ vận hành gần như toàn bộ 3 khâu: truyền tải, phân phối
và bán lẻ điện năng. Cả 3 khâu này hiện do EVN độc quyền quản lỦ, chỉ có một
phần nhỏ thuộc kinh doanh điện nơng thơn; kinh doanh điện trong một số khu công
nghiệp. Hiện tại khâu phát điện đã vận hành theo mơ hình thị trường điện cạnh
tranh.
* Quan hệ giữa EVN và các đơn vị: [7]

- EVN và Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia (NLDC):
NLDC là đơn vị cấp dưới, hạch tốn phụ thuộc EVN, NLDC có nhiệm vụ
chính là lập phương thức ngắn hạn, dài hạn phục vụ công tác vận hành kinh tế Hệ
thống điện, NLDC cũng là đơn vị trực tiếp chỉ huy vận hành Hệ thống điện Việt
Nam.
- EVN và Công ty mua bán điện (EPTC):
EPTC là đơn vị cấp dưới, hạch toán phụ thuộc EVN, EPTC được EVN uỷ
quyền thực hiện các hợp đồng mua bán điện: Lập hồ sơ thanh toán, thanh toán tiền
điện cho các đơn vị phát điện, lập hồ sơ thanh toán cho các Tổng công ty Điện lực
(PC), đàm phán hợp đồng mua bán điện, lập kế hoạch mua bán điện, xuất nhập khẩu
điện, chào giá thay cho các nhà máy điện gián tiếp tham gia thị trường thí điểm nội
bộ EVN.
- EVN và Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia (NPT):
NPT là đơn vị cấp dưới của EVN, hạch toán độc lập đối với EVN do EVN sở
hữu 100% vốn, chức năng và nhiệm vụ chính của NPT là: Sở hữu và vận hành lưới
điện truyền tải, cung cấp dịch vụ truyền tải; đầu tư xây dựng và phát triển lưới điện
truyền tải theo Quy hoạch được duyệt.
Hiện nay EVN giao cho EPTC thay mặt EVN đàm phán và thực hiện hợp
đồng cung cấp dịch vụ truyền tải với NPT. Trong hợp đồng cung cấp dịch vụ này
quy định các điều khoản về sản lượng truyền tải, giá truyền tải và các điều khoản
khác.
- EVN và các Tổng công ty phát điện (GENCO):
GENCO là các tổng Công ty do EVN sở hữu 100% vốn điều lệ, hoạt động
theo hình thức công ty m - công ty con, trực thuộc EVN. Chức năng và nhiệm vụ
chính của GENCO sản xuất kinh doanh điện năng, cơ khí điện lực, đầu tư và quản
lỦ vốn các dự án nguồn điện, lập đầu tư xây dựng tư vấn quản lỦ dự án, giám sát thi


7


cơng xây lắp cơng trình. Ngồi ra, các GENCO cịn được kinh doanh các ngành
nghề liên quan đến ngành nghề chính như khai thác, chế biến kinh doanh nhiên liệu,
nguyên liệu phục vụ sản xuấtầ
- EVN và các Tổng công ty Điện lực (PC):
PC là đơn vị cấp dưới của EVN, hạch tốn độc lập với EVN. Các PC có
nhiệm vụ quản lỦ và vận hành lưới điện phân phối, PC mua điện của EVN và trực
tiếp bán điện cho các khách hàng s dụng điện. Quan hệ tài chính giữa EVN và các
PC là quan hệ hợp đồng mua bán điện.
- EVN và các nhà máy điện (NMĐ) ngoài EVN:
Các nhà máy điện ngồi EVN có quan hệ tài chính với EVN thơng qua hợp
đồng mua bán điện.
Giá bán điện được đàm phán trên các nguyên tắc: Thu hồi vốn đầu tư, chi phí
nhiên liệu, chi phí vận hành và bảo dưỡng,ầ Sản lượng phát của các nhà máy được
điều độ dựa trên căn cứ là giá bán điện và tình hình thuỷ văn của các nhà máy thuỷ
điện.
Trong cơ cấu tổ chức của EVN xét về mặt tài chính các thành viên trong
EVN được chia ra thành 2 nhóm gồm các đơn vị hạch tốn độc lập và các đơn vị
hạch toán phụ thuộc theo quy định của luật pháp Việt Nam.
1.1.1.2 Các đơn vị hạch toán phụ thuộc:
Các đơn vị trực thuộc thực hiện chế độ phân cấp theo quy định tổ chức hoạt
động của đơn vị hạch toán phụ thuộc. Các đơn vị này được tạo nguồn thu từ việc
thực hiện các hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ với các đơn vị trong và ngoài
EVN, được quyết định các dự án đầu tư, các hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng
thuê, cho thuê, hợp đồng vay cho vay và các hợp đồng khác theo quy chế phân cấp
hoặc ủy quyền của Hội đồng Quản trị EVN và các quy định của pháp luật.
Quan hệ của các đơn vị trực thuộc và các đơn vị thành viên khác của EVN
thực hiện trên cơ sở hợp đồng, thoả thuận hoặc cam kết. Các đơn vị trực thuộc được
EVN phân cấp hoặc ủy quyền kỦ kết hợp đồng, thỏa thuận hoặc cam kết với các
đơn vị thành viên.
Các đơn vị trực thuộc có trách nhiệm chịu sự chỉ huy, điều khiển của đơn vị

điều độ hệ thống điện quốc gia trong lƿnh vực phát điện, truyền tải điện, phân phối
điện, s dụng điện theo quy định của pháp luật và cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
thực hiện quyền hạn, nghƿa vụ và những ràng buộc quy định tại hợp đồng họăc cam


8

kết giữa các bên để đảm bảo vận hành hệ thống điện quốc gia an tòan, ổn định, đáp
ứng tiêu chuẩn chất lượng.
1.1.1.3. Các đơn vị hạch toán độc lập:
Các công ty con do EVN nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt động theo mơ hình
cơng ty m -cơng ty con. Các công ty con này được thành lập, tổ chức hoạt động
theo quy định của pháp luật tương ứng với hình thức pháp lỦ của từng loại hình
cơng ty đó.
EVN là chủ sở hữu các cơng ty, Hội đồng Quản trị EVN thực hiện quyền và
nghƿa vụ của chủ sở hữu với công ty này. Hội đồng Quản trị giao Tổng giám đốc
EVN thực hiện các quyền và nghƿa vụ của chủ sở hữu, bao gồm: Tiếp nhận, kiểm
tra, thẩm định chiến lược phát triển, kế hoạch hàng năm và 5 năm, các hồ sơ, tài liệu
mà công ty báo cáo EVN để trình Hội đồng Quản trị thơng qua hoặc quyết định; tổ
chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị đối với công ty con;
kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc thực hiện kế hoạch phối hợp đầu tư, sản xuất kinh
doanh tại công ty.
EVN quyết định điều chỉnh vốn điều lệ của cơng ty, quyết định mơ hình tổ
chức và cơ cấu quản lỦ, thành lập, tổ chức lại, giải thể các chi nhánh của cơng ty đó,
tổ chức thanh kiểm tra và đánh giá hoạt động quản lỦ, sản xuất, kinh doanh, tài
chính của cơng ty con.
Các cơng ty con này có quyền quyết định các dự án đầu tư, kỦ kết hợp đồng,
thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tổ chức và nhân sự theo quy định của
pháp luật, Điều lệ của công ty và phân cấp, uỷ quyền của hội đồng quản trị EVN.
Quan hệ giữa các đơn vị thành viên trong EVN thực hiện trên cơ sở hợp

đồng, thoả thuận hoặc cam kết theo quy định của pháp luật và Điều lệ của đơn vị.
Các công ty con có trách nhiệm chịu sự chỉ huy, điều khiển của đơn vị điều
độ hệ thống điện quốc gia trong lƿnh vực phát điện, truyền tải điện, phân phối điện,
s dụng điện theo quy định của pháp luật và cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
Thực hiện quyền hạn, nghƿa vụ và những ràng buộc quy định tại các quy trình, quy
phạm và hợp đồng hoặc cam kết giữa các bên, các ràng buộc về chỉ tiêu và tiêu
chuẩn kỹ thuật để đảm bảo vận hành hệ thống điện quốc gia an toàn, ổn định, đáp
ứng tiêu chuẩn chất lượng.


9

1.1.1.4. Các công tỔ c phần do EVN và các Điện lực nắm giữ trên 50% vốn điều
lệ:
Các công ty bị chi phối này được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy
định của công ty cổ phần. EVN là chủ sở hữu cổ phần, vốn góp của EVN tại các
công ty bị chi phối nêu trên. Hội đồng quản trị EVN thực hiện các quyền và nghƿa
vụ của chủ sở hữu đối với phần vốn hoặc cổ phần của EVN tại các công ty bị chi
phối này.
EVN thực hiện quyền và nghƿa vụ của cổ đơng, bên góp vốn, bên liên doanh
thông qua người đại diện tại công ty theo quy định của pháp luật và Điều lệ của
công ty bị chi phối; c , mi n nhiệm người đại diện; định hướng việc lựa chọn công
nghệ mới, xây dựng kế hoạch dài hạn và quản lỦ về phát triển hệ thống điện, hệ
thống vi n thông điện lực, phát triển cơ khí điện, mẫu hợp đồng mua bán điện với
các doanh nghiệp kinh doanh điện năng khác, tổ chức thực hiện các biện pháp đảm
bảo an ninh và an toàn hệ thống điện quốc gia, phối hợp các nhiệm vụ cơng ích Nhà
nước giao hoặc đặt hàng.
Cơng ty bị chi phối thực hiện các quyền và nghƿa vụ theo quy định của pháp
luật, Điều lệ công ty, được EVN giao thực hiện các hợp đồng kinh doanh, các dự án
đầu tư trên cơ sở hợp đồng kỦ kết với EVN. Cơng ty bị chi phối có nghƿa vụ thực

hiện các biện pháp đảm bảo an ninh và an toàn hệ thống điện quốc gia, thực hiện
các quy chế, quy định, quy trình, quy phạm, các chỉ tiêu, tiêu chuẩn, định mức kỹ
thuật, các hướng dẫn có liên quan do EVN ban hành, chịu sự giám sát, hướng dẫn,
đôn đốc của cơ quan quản lỦ, điều hành của EVN.
1.1.1.5. Các công tỔ liên kết của EVN:
Công ty liên kết của EVN là cơng ty mà EVN có cổ phần, vốn góp dưới mức
chi phối. EVN thực hiện quyền và nghƿa vụ đối với các công ty liên kết theo quy
định của pháp luật, theo Điều lệ của công ty.
EVN quản lỦ cổ phần, vốn góp thơng qua người đại diện; thực hiện quyền,
nghƿa vụ và trách nhiệm của cổ đơng, bên góp vốn theo quy định của pháp luật và
điều lệ của công ty liên kết. Quan hệ của EVN với công ty liên kết thông qua hợp
đồng hoặc thoả thuận.
Quan hệ của EVN với các đơn vị thành viên và quan hệ giữa các đơn vị
thành viên trong EVN với nhau mang nặng tính phân cấp nội bộ. Điều này hạn chế
đến tính tự chủ trong hoạt động sản xuất của từng đơn vị thành viên, không tạo
được sự cạnh tranh, dẫn đến hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất, kinh doanh


10

điện năng còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu về công suất cũng như sản lượng
cho phát triển kinh tế cũng như đời sống xã hội, không thu hút được các nguồn vốn
đầu tư vào hệ thống nguồn và lưới điện.
1.1.2. Tổng Quan về thị trường điện Việt Nam:
Với mục đích nhằm từng bước phát triển thị trường điện lực cạnh tranh một
cách ổn định, xoá bỏ bao cấp trong ngành điện, tăng quyền lựa chọn nhà cung cấp
điện cho khách hàng s dụng điện; thu hút vốn đầu tư từ mọi thành phần kinh tế
trong và ngoài nước tham gia hoạt động điện lực, giảm dần đầu tư của Nhà nước
cho ngành điện; tăng cường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành
điện, giảm áp lực tăng giá điện; đảm bảo cung cấp điện ổn định, tin cậy và chất

lượng ngày càng cao. Thủ tướng Chính Phủ đã có quyết định số 63/2013/QĐ-TTg
ngày 08/11/2013 phê duyệt lộ trình và các điều kiện hình thành và phát triển các cấp
độ thị trường điện lực tại Việt Nam, Theo đó thị trường điện lực tại Việt Nam được
hình thành và phát triển như sau:
- Từ năm 2012 đến nay: Đưa vào vận hành thị trường phát điện cạnh tranh.
- Từ năm 2017 đến năm 2019: Thực hiện thị trường bán bn điện cạnh tranh
thí điểm;
- Từ năm 2019 đến năm 2021: Thực hiện thị trường bán buôn điện cạnh tranh
hoàn chỉnh;
- Từ năm 2021 đến năm 2023: Thực hiện thị trường bán lẻ cạnh tranh thí
điểm;
- Từ năm sau năm 2023: Thực hiện thị trường bán lẻ cạnh tranh hoàn chỉnh;
Về cơ cấu tổ chức của các TCTĐL để hình thành thị trường bán lẻ điện cạnh
tranh, Quyết định 63 quy định như sau:
- Giai đoạn bán buôn thí điểm: các TCTĐL, CTĐL được lựa chọn tham gia
phải tách bạch cả bộ máy và hạch toán phân phối và bán lẻ điện.
- Giai đoạn bán bn chính thức: CTĐL thuộc các TCTĐL được tổ chức
thành đơn vị hạch toán độc lập, phải tách bạch cả tổ chức bộ máy và hạch toán của
các bộ phận phân phối và bán lẻ điện.
- Giai đoạn cạnh tranh bán lẻ thí điểm: Bộ phận bán lẻ thuộc các CTĐL lựa
chọn được tách thành đơn vị bán lẻ điện hạch toán độc lập.


11

- Giai đoạn cạnh tranh bán lẻ hoàn chỉnh: Bộ phận bán lẻ thuộc các CTĐL
được tách thành đơn vị bán lẻ điện hạch toán độc lập.
Đến thời điểm hiện tại, sau 6 năm vận hành thị trường điện Việt Nam đã có
được những thành cơng cơ bản. Hệ thống điện tiếp tục được vận hành an toàn tin
cậy, cung cấp đủ điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, khơng có sự cố phát sinh

từ việc vận hành thị trường điện. Quy mô của thị trường phát điện cạnh tranh cũng
không ngừng mở rộng. Tháng 7/2012, chỉ có 31 đơn vị phát điện trực tiếp tham gia
thị trường phát điện cạnh tranh, đến cuối năm 2017, con số này đã tăng lên 80. Điều
này là minh chứng rõ nét nhất về hiệu quả vận hành, cũng như chủ trương hình
thành và phát triển thị trường điện Việt Nam là hồn tồn phù hợp.

Hình 1.2. Cơng tác vận hành thị trường điện đã đạt được những kết quả nhất định
sau sáu năm vận hành.
Đặc biệt, các thông tin về vận hành thị trường điện được công bố đầy đủ đã
góp phần nâng cao tính minh bạch, cơng bằng trong việc huy động nguồn điện; tạo
được môi trường cạnh tranh cơng khai, bình đẳng, lành mạnh giữa các đơn vị tham
gia; tạo động lực cho các nhà máy phát điện chủ động trong vận hành, rút ngắn thời
gian s a chữa bảo dưỡng, giảm chi phí vận hành, chủ động chào giá, góp phần nâng
cao hiệu quả sản xuất và giảm chi phí phát điện, nâng cao hiệu quả hoạt động của
tồn hệ thống. Bên cạnh đó, thị trường điện cũng bước đầu đã tạo được những tín
hiệu tích cực, thu hút đầu tư vào lƿnh vực điện năng. Cùng với sự phát triển của thị
trường điện, hệ thống văn bản pháp lỦ phục vụ vận hành thị trường điện cũng ngày
càng được hoàn thiện. [15]


12

1.2. Sự c n thiết phải xây dựng thị tr

ng đi n cạnh tranh:

Trong suốt một khoảng thời gian dài từ khi bắt đầu phát triển công nghiệp
điện cho đến khoảng hơn một thập kỷ gần đây, khi muốn mua điện khách hàng đã
khơng có được sự lựa chọn đối tác bán điện. Khách hàng phải mua điện từ các công
ty giữ độc quyền trong cung cấp điện. Một số cơng ty này hợp nhất theo hàng dọc,

có nghƿa là tích hợp tất cả các khâu phát điện, truyền tải và phân phối [10]. Chính
mơ hình này đã đẩy gần như toàn bộ các rủi ro trong đầu tư kinh doanh về phía
khách hàng. Nếu việc cung cấp điện thực hiện theo quy luật thị trường, các công ty
cung cấp điện được phép cạnh tranh tự do, thì s mang lại lợi ích cho khách hàng.
Trong vài thập niên gần đây, quá trình cải tổ ngành điện đã và đang di n ra
ở nhiều nước trên thế giới. Tùy thuộc vào đặc điểm hệ thống điện, thể chế chính trị,
mục đích cải tổ... của m i nước khác nhau, do đó q trình cải tổ ngành điện lực
giữa các nước và giữa các châu lục có sự khác nhau, nhưng xu thế chung của trào
lưu cải tổ là tìm cách xóa bỏ ắthị trường điện lực độc quyền” của các Cơng ty Điện
lực quốc gia, từng bước hình thành ắthị trường điện lực có cạnh tranh” nhằm tạo
mơi trường cạnh tranh mạnh m , thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế
vào khâu phát điện và phân phối điện, từng bước khắc phục tình trạng thiếu điện,
bảo vệ lợi ích của khách hàng và quyền lợi chính đáng của các doanh nghiệp s
dụng điện [03].
1.2.1. Những yếu tố thúc đẩy việc hình thành & phát triển thị trường điện cạnh
tranh:
1.2.1.1. Yêu cầu đáp ứng nhu cầu điện tăng trưởng nhanh và vấn đề dự phịng cơng
suất trong hệ thống điện:
Theo tính tốn của Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN), để đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng từ 7,5% -8% và thực hiện được mục
tiêu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp thì trong
khoảng hơn 10 năm tới nhu cầu điện s phải tăng từ 15%-17% m i năm, đột biến
có thể lên đến 22%/năm; tổng nhu cầu sản lượng điện năm 2020 khoảng 235 -

245 tỷ kWh [09]. Vậy từ nay đến năm 2020 m i năm cần có xấp xỉ 3.000 MW
cơng suất mới để đáp ứng cho nhu cầu phụ tải tăng thêm. Đáp ứng nhu cầu là vấn đề
then chốt đối với mục tiêu phát triển kinh tế Quốc gia.


13


Bảng 1.1. Tổng dự báo nhu cầu điện năng đến năm 2030 [09].
TT

Nĕm

Sản l

ng

Đ n vị tính

1

2020

235 - 245

tỷ kWh

2

2025

352 - 379

tỷ kWh

3


2030

506 - 559

tỷ kWh

- Cơ cấu nguồn điện: [09]
+ Năm 2020:
. Tổng công suất các nhà máy điện khoảng 60.000 MW, trong đó: Thủy
điện lớn, vừa và thủy điện tích năng khoảng 30,1%; nhiệt điện than khoảng
42,7%; nhiệt điện khí (kể cả LNG) 14,9%; nguồn điện s dụng năng lượng tái
tạo (gồm: thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối) 9,9%; nhập
khẩu điện 2,4%;
. Điện năng sản xuất và nhập khẩu khoảng 265 tỷ kWh, trong đó: Thủy
điện lớn, vừa và thủy điện tích năng khoảng 25,2%; nhiệt điện than khoảng
49,3%; nhiệt điện khí (kể cả LNG) 16,6%; nguồn điện s dụng năng lượng tái
tạo (gồm: thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối) 6,5%; nhập
khẩu điện 2,4%.
+ Năm 2025:
. Tổng công suất các nhà máy điện khoảng 96.500 MW, trong đó: Thủy điện
lớn, vừa và thủy điện tích năng khoảng 21,1%; nhiệt điện than khoảng 49,3%;
nhiệt điện khí (kể cả LNG) 15,6%; nguồn điện s dụng năng lượng tái tạo (gồm:
thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối) 12,5%; nhập khẩu điện
1,5%;
. Điện năng sản xuất và nhập khẩu khoảng 400 tỷ kWh, trong đó: Thủy
điện lớn, vừa và thủy điện tích năng khoảng 17,4%; nhiệt điện than khoảng
55%; nhiệt điện khí (kể cả LNG) 19,1%; nguồn điện s dụng năng lượng tái
tạo (gồm: thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối) 6,9%; nhập
khẩu điện 1,6%.
+ Năm 2030:

. Tổng công suất các nhà máy điện khoảng 129.500 MW, trong đó: Thủy
điện lớn, vừa và thủy điện tích năng khoảng 16,9%; nhiệt điện than khoảng
42,6%; nhiệt điện khí (kể cả LNG) 14,7%; nguồn điện s dụng năng lượng tái


14

tạo (gồm: thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối) 21%; điện hạt
nhân 3,6%; nhập khẩu điện 1,2%;
. Điện năng sản xuất và nhập khẩu khoảng 572 tỷ kWh, trong đó:
Thủy điện lớn, vừa và thủy điện tích năng khoảng 12,4%; nhiệt điện than
khoảng 53,2%; nhiệt điện khí (kể cả LNG) 16,8%; nguồn điện s dụng năng
lượng tái tạo (gồm: thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối)
10,7%; điện hạt nhân 5,7%; nhập khẩu điện 1,2%.
Bảng 1.2. Tổng dự báo công suất nguồn đến năm 2030
TT

Ngu n đi n

Công suất

Tổng công suất các nhƠ máy đi n 129.500,0MW

T l
100,0%

1 Thủy điện

21.885,5MW


16,9%

2 Nhiệt điện than

15.167,0MW

42,6%

3 Nhiệt điện khí

19.036,5MW

14,7%

4 Năng lượng tái tạo

27.195,0MW

21%

5 Điện hạt nhân

4.662,0MW

3,6%

6 Nhập khẩu điện

1.554,0MW


1,2%

Với tổng công suất nguồn điện phải đầu tư trong giai đoạn 2020 - 2030 là
69.500 MW khả năng cân đối vốn đầu tư của EVN gần như khơng thể tự đáp ứng,
bên cạnh đó do u cầu cấp bách về tiến độ thì năng lực quản lý là một thách thức
lớn đối với EVN. Có thể khẳng định nếu khơng có các nguồn lực mới về đầu tư thì
khả năng cân đối cơng suất hệ thống và an ninh hệ thống s khó được đảm bảo.
Tăng trưởng nhu cầu điện cao trong những năm gần đây đã làm cho cơng
suất phát điện dự phịng rất thấp. Mức dự phịng cơng suất thấp khơng thể đảm bảo
an tồn và tin cậy của hệ thống điện. Để đảm bảo đáp ứng yêu cầu điện cho phát
triển kinh tế và đời sống xã hội, khắc phục tình trạng thiếu điện hiện tại, bổ sung
nguồn điện mới là cực kỳ cần thiết.
1.2.1.2. Vấn đề vốn đầu tư:
Theo Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam, khối lượng lưới điện truyền tải
xây dựng theo từng giai đoạn trong bảng sau:


×