Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Luận văn thạc sĩ thiết kế quy trình công nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính toán kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép 829hp nghề lưới rê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 112 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO
PHÂN ĐOẠN ĐÁY VÀ TÍNH TỐN KIỂM
NGHIỆM BỀN KẾT CẤU TÀU ĐÁNH CÁ VỎ THÉP
829HP NGHỀ LƯỚI RÊ

Người hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

TS. NGUYỄN VĂN TRIỀU
PHẠM THẮNG

Đà Nẵng, 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Đông
Số thẻ sinh viên: 103150180
Phạm Thắng
103150211
Lớp: 15KTTT
Khoa: Cơ khí giao thơng
Ngành: Kỹ thuật tàu thủy
1. Tên đề tài đồ án:
“ Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm
nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép 829HP nghề lưới rê ”
2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
Thông số cơ bản.
Chiều dài lớn nhất

LMax=25,2 (m)

Chiều dài giữa hai trụ

Lpp=22,26(m)

Chiều rộng tàu thiết kế

B=6,5(m)

Chiều cao mạn


D=3,1(m)

Mớn nước tàu

d=2,1(m)

Lượng chiếm nước

Disp=164,6 (tấn)

Kí hiệu máy chính :6AYM-WET của YANMAR
Cơng suất máy chính

Ne=829 HP

Vịng quay máy chính

n=1900 Vịng/phút

Dung tích khoang két trên tàu:
Khoang chứa cá

V=65,5 m3

Nước ngọt

V=15 m3

Nhiên liệu


V=10,3 m3

Khoang chứa lưới

V=101 m3

4. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
Chương 1. Điều kiện cơng nghệ cơng ty cổ phần cơ khí đóng tàu Nghệ An
Chương 2. Khảo sát bố trí chung tàu đánh cá lưới vỏ thép 829 HP nghề lưới
rê.
Chương 3. Khảo sát và phân tích kết cấu tàu đánh cá lướ vỏ thép 829 HP nghề
lưới rê .


Chương 4. Lập quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy D3-P và D4-P
Chương 5. Tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép 829HP
nghề lưới rê
5. Các bản vẽ, đồ thị :

1/ Bản vẽ bố trí chung (A0)
2/ Bản vẽ tuyến hình (A0)
3/ Kết cấu phân đoạn D3-P và D4-P (A0)
4/ Chi tiết kết cấu phân đoạn D3-P và D4-P (A0)
5/ Quy trình chế tạo phân đoạn D3-P và D4-P (A0)
6/ Mặt cắt ngang (A2)
7/ Phiếu cắt tôn (A2)
6. Họ tên người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Triều
7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
8. Ngày hồn thành đồ án:


Trưởng Bộ mơn

Đà Nẵng, ngày
tháng
năm 2020
Người hướng dẫn


LỜI NÓI ĐẦU
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Cơ khí
giao thơng của trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng đã tạo điều kiện, quan tâm, giúp
đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS Nguyễn Văn Triều, thầy đã quan
tâm, chỉ bảo, hướng dẫn em rất tận tình trong suốt quá trình em thực hiện đồ án. Em
cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ công tác tại Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi
cho em trong suốt quá trình làm đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày

tháng

năm 2020

Sinh viên

Nguyễn Văn Đông , Phạm Thắng


CAM ĐOAN

Tôi: Nguyễn Văn Đông , Phạm Thắng xin cam đoan:
- Đồ án tốt nghiệp là thành quả từ sự nghiên cứu hoàn toàn thực tế trên cơ sở các số
liệu thực tế và được thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn
Triều.
- Đồ án được thực hiện hoàn toàn mới, là thành quả của riêng chúng tôi, không sao
chép theo bất cứ đồ án tương tự nào.
- Mọi sự tham khảo sử dụng trong đồ án đều được trích dẫn các nguồn tài liệu trong
báo cáo và danh mục tài liệu tham khảo.
- Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế của nhà trường, tơi xin hồn tồn chịu
trách nhiệm.

Đà Nẵng, ngày

tháng

năm 2020

Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)


TĨM TẮT

Tên đề tài: Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm
nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép 829HP nghề lưới rê
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Đông, Phạm Thắng
Số thẻ SV: 103150180, 103150211

Lớp: 15KTTT


Đồ án tốt nghiệp này là thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính
tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép 829 HP nghề lưới rê. Sử dụng
phần mềm 3D để thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo và sử dụng các tài liệu chun
ngành để tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu. Từ đó giúp em củng cố kiến thức, khả
năng đọc hiểu bản vẽ thi công, bản vẽ kỹ thuật trong hồ sơ đóng tàu, đồng thời tìm
hiểu quy trình thi cơng đóng mới, những khó khăn, hạn chế trong thực hiện đóng
mới một con tàu tại Việt Nam. Qua quá trình thực hiện đồ án nhận thấy rằng việc
tính tốn sức bền ngang, dọc hay toàn tàu là một phần cần thêm nhiều sự nghiên cứu
để tối ưu kết cấu cho một con tàu.
Gồm có 5 chương:
Chương 1. Điều kiện công nghệ công ty cổ phần cơ khí đóng tàu Nghệ An
Chương 2. Khảo sát bố trí chung tàu đánh cá lưới vỏ thép 829 HP nghề lưới rê.
Chương 3. Khảo sát và phân tích kết cấu tàu đánh cá lướ vỏ thép 829 HP nghề lưới
rê .
Chương 4. Lập quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy D3-P và D4-P
Chương 5. Tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép 829HP nghề
lưới rê


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ........................................................................... iii
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................. v
CAM ĐOAN .............................................................................................................. vi
PHẦN CHUNG ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 : ĐIỀU KIỆN CƠNG NGHỆ CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐĨNG
TÀU NGHỆ AN .......................................................................................................... 1
1.1. Giới thiệu chung về cơng ty .............................................................................. 1
1.2. Sơ đồ bố trí, tổ chức quản lí của nhà máy. ......................................................... 2
CHƯƠNG 2 : KHẢO SÁT BỐ TRÍ CHUNG TÀU ĐÁNH CÁ VỎ THÉP 829HP
LƯỚI RÊ ..................................................................................................................... 5

2.1. Loại tàu, công dụng và vùng hoạt động. ............................................................ 5
2.2. Thông số cơ bản của tàu: ................................................................................... 5
2.2.1. Thơng số cơ bản. ........................................................................................ 5
2.2.2. Dung tích khoang két trên tàu: .................................................................... 5
2.2.3. Dự trữ......................................................................................................... 5
2.2.4. Tốc độ và tầm hoạt động của tàu ................................................................ 6
2.3. Bố trí chung ...................................................................................................... 6
2.3.1. Dưới boong chính....................................................................................... 7
2.3.2. Trên boong chính ....................................................................................... 7
2.3.3. Lầu lái ........................................................................................................ 8
2.3.4. Boong cứu sinh-Nóc lầu lái. ....................................................................... 8
Chương 3. KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH KẾT CÁU TÀU CÁ VỎ THÉP 829 HP
LƯỚI RÊ ..................................................................................................................... 9
3.1. Vật liệu ............................................................................................................. 9
3.2. Quy cách kết cấu chi tiết các khu vực ................................................................ 9
3.3. Đặc điểm kết cấu của tàu................................................................................... 9


3.3.1. Kết cấu đáy (hệ thống kết cấu ngang)............................................................. 9
3.3.2. Kết cấu mạn(hệ thống kết cấu ngang)...................................................... 10
3.3.3. Kết cấu boong(hệ thống kết cấu ngang)................................................... 11
3.3.4. Kết cấu vách(hệ thống kết cấu ngang) ...................................................... 11
3.3.5. Mạn giả .................................................................................................... 16
CHƯƠNG 4: LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ PHÂN ĐOẠN ĐÁY D3-P và D4-P.17
4.1. Chuẩn bị.......................................................................................................... 17
4.2. Phân loại chi tiết, cụm chi tiết. ........................................................................ 18
4.3. Đặc điểm kết cấu. ............................................................................................ 19
4.3.1. Giới thiệu phân đoạn D3-P. ..... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
4.3.2. Phân tích kết cấu cụm chi tiết đà ngang đáy............................................. 19
4.3.3. Giới thiệu phân đoạn D-4P. ...................................................................... 20

4.3.4. Phân tích kết cấu cụm chi tiết đà ngang đáy.............................................. 33
4.3.3. Tính khối lượng vật tư cần thiết chế tạo phân đoạn. .................................. 47
4.4. Phương án chế tạo phân đoạn D3-P và D4-P. .................................................. 53
4.5. Quy trình chế tạo chi tiết. ................................................................................ 53
4.5.1. Chuẩn bị. .................................................................................................. 53
4.5.2. Lấy dấu để gia công chi tiết. ..................................................................... 54
4.5.3. Dung sai và lượng dư khi lấy dấu. ............................................................ 55
4.5.4. Xử lý vật liệu............................................................................................ 56
4.5.5. Gia công các chi tiết tấm tôn. ................................................................... 56
4.6. Quy trình chế tạo cụm chi tiết. ........................................................................ 57
4.6.1. Quy trình lắp ráp và hàn cụm chi tiết tấm phẳng tơn đáy . ........................ 57
4.6.2. Quy trình lắp ráp và hàn cụm chi tiết đà ngang đáy, sống phụ. ................. 59
4.7. Quy trình chế tạo phân đoạn . .......................................................................... 61
4.7.1. Chế tạo bệ bằng. ....................................................................................... 62
4.7.2. Rải và hàn chính thức tơn đáy trong trên bệ bằng. .................................... 62


4.7.3. Vạch dấu các đường kết cấu tôn đáy. ........................................................ 63
4.7.4. Lắp ráp và hàn các chi tiết, cụm chi tiết lên tơn đáy trong......................... 64
CHƯƠNG 5 : TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM KẾT CẤU .......................................... 74
5.1. Kiểm nghiệm kết cấu theo quy phạm .............................................................. 74
5.1.1. Ngun tắc tính tốn theo quy phạm......................................................... 74
5.1.2. Quy cách kết cấu ...................................................................................... 74
5.1.3. Kiểm nghiệm độ bền kết cấu theo quy phạm. ........................................... 76
5.2 . Kiểm tra sức bền dọc thân tàu. ....... Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định.
5.2.1. Cơ sở lí thuyết .......................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.

5.2.3. Tính tốn độ bền dọc cho tàu cá lưới rê vỏ thép 829 HPLỗi! Thẻ đánh dấu không đượ
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 99



DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH
A. HÌNH ẢNH
Hình 1. 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà máy. ............................................................... 2
Hình 1. 2 Sơ đồ mặt bằng nhà máy. ............................................................................. 3
Hình 2. 1 Bố trí chung…………………………………………………………………..6
Hình 3. 1 Dàn Đáy………………………………………………………………… ...... 9
Hình 3. 2. Dàn Mạn ................................................................................................... 10
Hình 3. 3 Boong chính ............................................................................................... 11
Hình 3. 4 Vách ngang kín nước ở sườn 1 ................................................................... 11
Hình 3. 5 Vách ngang kín nước ở sườn 13 ................................................................. 12
Hình 3. 6 Vách ngang kín nước ở sườn 23 ................................................................. 13
Hình 3. 7 Vách ngang kín nước ở sườn 36 ................................................................. 14
Hình 3. 8 Vách ngang kín nước ở sườn 40 ................................................................. 15
Hình 3. 9 Mạn giả ...................................................................................................... 16
Hình 4. 1 Đà ngang 14 ........... ………………………………………………………...20
Hình 4. 2 Đà ngang 15 ............................................................................................... 21
Hình 4. 3 Đà ngang 16 ............................................................................................... 22
Hình 4. 4 Đà ngang 17 ............................................................................................... 23
Hình 4. 5 Đà ngang 18 ............................................................................................... 24
Hình 4. 6 Đà ngang 19 ............................................................................................... 25
Hình 4. 7 Đà ngang 20 ............................................................................................... 26
Hình 4. 8 Đà ngang 21 ............................................................................................... 27
Hình 4. 9 Đà ngang 22 ............................................................................................... 28
Hình 4. 10 Vách 23 .................................................................................................... 29
Hình 4. 11 Đà ngang 24 ............................................................................................. 31
Hình 4. 12 Đà ngang 25 ............................................................................................. 34
Hình 4. 13 Đà ngang 26 ............................................................................................. 35
Hình 4. 14 Đà ngang 27 ............................................................................................. 36
Hình 4. 15 Đà ngang 28 ............................................................................................. 37

Hình 4. 16 Đà ngang 29 ............................................................................................. 38
Hình 4. 17 Đà ngang 30 ............................................................................................. 40


Hình 4. 18 Đà ngang 31 ............................................................................................. 41
Hình 4. 19 Đà ngang 32 ............................................................................................. 42
Hình 4. 20 Đà ngang 33 ............................................................................................. 44
Hình 4. 21 Đà ngang 34 ............................................................................................. 45
Hình 4. 22 Đà ngang 35 ............................................................................................. 46
Hình 4. 23 Đồ gá để gá lắp các tấm tơn ...................................................................... 58
Hình 4. 24 Hàn thủ cơng, phương pháp hàn đuổi. ...................................................... 60
Hình 4. 25 Tơn đáy D3-P ........................................................................................... 64
Hình 4. 26 Tơn đáy D4-P ........................................................................................... 64
Hình 4. 27 Hàn cụm chi tiết sống phụ lên tơn đáy ...................................................... 66
Hình 4. 28 Hàn cụm chi tiết vách lên tơn đáy ............................................................. 66
Hình 4. 29 Hàn cụm chi tiết đà ngang lên tôn đáy ...................................................... 67
Hình 4. 30 Hàn cụm chi tiết sống phụ lên tơn đáy ...................................................... 68
Hình 4. 31 Hàn cụm chi tiết đà ngang lên tơn đáy ...................................................... 68
Hình 4. 32 Hàn chi tiết sống chính lên tơn đáy ........................................................... 70
Hình 4. 33 Hàn chi tiết trong 2 sống phụ 1 và 2 ......................................................... 71
Hình 4. 34 Hàn sống phụ 1 và 2 ................................................................................. 71
Hình 4. 35 Hàn các chi tiết đà ngang cịn lại .............................................................. 72
Hình 5. 1 Dàn đáy ...................................................................................................... 74
Hình 5. 2 Kết cấu sườn khỏe 26 ................................................................................. 75
Hình 5. 3 Kết cấu vách 23 .......................................................................................... 75
Hình 5. 4 Lực cắt và momen uốn ở mặt cắt ngang bất kỳ ........................................... 81
Hình 5. 5 Mơ hình phân bố tải trọng, lực nổi tác động lên tàu kéo ............................. 81
Hình 5. 6: Xấp xỉ phân bố trọng lượng pi(x) thành các đoạn thẳng............................. 82
Hình 5. 7 Biểu đồ phân bố khối lượng thân vỏ tàu theo khoảng sườn ......................... 86
Hình 5. 8 Phân bố khối lượng thiết bị buồng máy theo khoảng sườn. ......................... 87

Hình 5. 9 Phân bố khối lượng dự trữ theo khoảng sườn. ............................................ 89
Hình 5. 10 Phân bố khối lượng thuyền viên, thực phẩm theo khoảng sườn ................ 90
Hình 5. 11 Phân bố khối lượng nhiên liệu, dầu mỡ, nước cấp theo khoảng sườn. ....... 91
Hình 5. 12 phân bố khối lượng hàng hóa theo khoảng sườn ....................................... 92
Hình 5. 13 phân bố tổng khối lượng theo chiều dài tàu .............................................. 93
Hình 5. 14 Lực nổi ..................................................................................................... 94


Hình 5. 15 Tải trọng theo khoảng sườn ...................................................................... 95
Hình 5. 16 Lực cắt ..................................................................................................... 96
Hình 5. 17 Momen uốn từng sườn ............................................................................. 97


A. BẢNG BIỂU

Bảng 1. 1. Bảng cán bộ của nhà máy............................................................................ 2
Bảng 1. 2 Danh sách công nhân ................................................................................... 3
Bảng 1. 3 Trang thiết bị phân xưởng ............................................................................ 4
Bảng 4. 3 Nhóm chi tiết tấm phẳng (đà ngang, sống chính, sống phụ, tơn đáy). ......... 19
Bảng 4. 4 Nhóm chi tiết gia cường. ............................................................................ 19
Bảng 4.5 Khối lượng tôn tấm đà ngang đặc, sống chính, sống phụ............................. 51
Bảng 4. 6 Khối lượng nẹp vách .................................................................................. 51
Bảng 4. 7 Khối lượng tơn tấm đà ngang đặc, sống chính, sống phụ............................ 52
Bảng 4. 8 Quy cách mối hàn đính. ............................................................................ 59
Bảng 5. 1. Hệ số C ..................................................................................................... 78
Bảng 5. 2 Các thành phần khối lượng tàu................................................................... 84
Bảng 5. 3 Phân bố khối lượng thân vỏ tàu theo khoảng sườn. .................................... 85
Bảng 5. 4: Phân bố khối lượng thiết bị buồng máy theo chiều dài tàu. ....................... 87
Bảng 5. 5 Phân bố khối lượng dự trữ theo chiều dài tàu ............................................. 88
Bảng 5. 6: Phân bố khối lượng thuyền viên, thực phẩm theo chiều dài tàu. ................ 90

Bảng 5. 7 Phân bố khối lượng nhiên liệu, dầu mỡ, nước cấp theo khoảng sườn. ........ 91
Bảng 5. 8 Phân bố khối lượng hàng hóa theo khoảng sườn. ....................................... 92
Bảng 5. 9 Tổng khối lượng phân bố theo chiều dài tàu............................................... 93
Bảng 5. 10 Tính lực nổi ............................................................................................. 94
Bảng 5. 11 Tải trọng .................................................................................................. 95
Bảng 5. 12 Tính lực cắt .............................................................................................. 95
Bảng 5. 13 Tính momen............................................................................................. 96


Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép
829 HP nghề lưới rê

PHẦN CHUNG
CHƯƠNG 1 : ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHỆ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐĨNG
TÀU NGHỆ AN
1.1. Giới thiệu chung về cơng ty
Tên cơng ty viết bằng tiếng Việt: CƠNG TY CP CƠ KHÍ ĐĨNG TÀU NGHỆ AN.
Tên cơng ty viết bằng tiếng nước ngồi: NGHE AN SHIP BUILDING
MECHANICAL JOINT STOCK COMPANY.
Tên cơng ty viết tắt: MSA.CO
Địa chỉ: Đường Chu Huy Mân, Xã Hưng Hòa, Thành phố Vinh, Nghệ An.
Điện thoại : 0238 3577915

Fax: 0238. 3577916

Email:
Cơng ty cổ phần cơ khí đóng tàu Nghệ An trước đây là Xí nghiệp cơ khí đóng tàu
Cảng Nghệ Tĩnh được chuyển đổi thành Cơng ty cổ phần theo Quyết định số
4530/QĐ-BGTVT ngày 24 tháng 11 năm 2005 của Bộ giao thông vận tải “về việc phê
duyệt phương án và chuyển Xí nghiệp Cơ khí đóng tàu, đơn vị hạch toán phụ thuộc

Cảng Nghệ Tĩnh, Cục Hàng Hải Việt Nam thành công ty cổ phần”. Giấy chứng nhận
Đăng ký kinh doanh số 2900735875 do Sở kế hoạch và đầu tư Nghệ An cấp lần đầu
ngày 21/02/2006 thay đổi lần thứ 6 ngày 13/10/2016.

SVTH: Nguyễn Văn Đông - Phạm Thắng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Triều

1


Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép
829 HP nghề lưới rê

1.2. Sơ đồ bố trí, tổ chức quản lí của nhà máy.
- Cấu trúc và quy chế điều hành công việc ở Công ty cổ phần cơ khí đóng tàu Nghệ
An được thể hiện ở sơ đồ sau:

Hình 1. 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà máy.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11

Chức danh
Công việc giao phụ trách
chun mơn
Phó giám đốc
Hồ Quốc Huy
Điều hành sản xuất và kỹ thuật
Điều hành SX
Phó giám đốc kỹ
Nguyễn Tất Phong
Chủ nhiệm cơng trình
thuật
Trưởng phịng
Nguyễn Thành Long
Phụ trách kỹ thuật phần máy
kỹ thuật
Trần Trung Quân
Cán bộ kỹ thuật
Phụ trách kỹ thuật phần vỏ
Phạm Quốc Việt
Cán bộ kỹ thuật
Phụ trách kỹ thuật phần máy
Nguyễn Ngọc Linh
Cán bộ kỹ thuật
Phụ trách kỹ thuật phần vỏ
Nguyễn Đinh Hùng
Cán bộ kỹ thuật
Phụ trách kỹ thuật phần điện
Phan Đức Anh

Cán bộ kỹ thuật
Phụ trách kỹ thuật phần vỏ
Nguyễn Trọng Minh
Cán bộ kỹ thuật
Phụ trách kỹ thuật phần vỏ
Nguyễn Thế Anh
Cán bộ kỹ thuật
Phụ trách KCS phần điện
Bùi Việt Hòa
Cán bộ kỹ thuật
Phụ trách KCS phần máy
Bảng 1. 1 Bảng cán bộ của nhà máy.
Họ và Tên

SVTH: Nguyễn Văn Đông - Phạm Thắng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Triều

2


Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép
829 HP nghề lưới rê

1. Vỏ tàu

Loại cơng nhân
Thợ hàn
Thợ trang trí, sơn
Thợ phun cát


Số lượng (48)
15
5
3

Bậc thợ
57
36
35

Thợ máy

12

47

2. Thợ máy,
điện, đường ống.
3. Thợ cơ khí.

Thợ điện
6
Thợ tiện, nguội.
7
Bảng 1. 2 Danh sách cơng nhân

37
57


Hình 1. 2 Sơ đồ mặt bằng nhà máy

SVTH: Nguyễn Văn Đông - Phạm Thắng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Triều

3


Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép
829 HP nghề lưới rê

STT
I
1
2
3

Tên thiết bị
Thiết bị gia công
Máy ép trục khuỷu 160 T
Máy uốn tôn FUJICA
Máy lốc tôn 3 trục

4

Máy cắt plasma Tom

5
6

7
8
9
10
11
II
1
2
3

Máy cắt CNC
Máy cắt thủy lực HQ
Máy ép thủy lực 1000
Máy uốn thép hình CNC
Máy cắt tơn chạy khí nén
Máy cắt tơn cầm tay
Máy căt hơi bán tự động
Thiết bị hàn
1. Máy hàn một chiều
Máy hàn một chiều
Máy hàn một chiều
Máy hàn một chiều

4

Máy hàn một chiều

1
2
3

III
1
2
3
IV
1
2
3
V
1
2
3
4
5
6
7
8

2. Máy hàn bán tự động
Máy hàn bán tự động
Máy hàn bán tự động
Máy hàn bán tự động
3. Máy hàn xoay chiều
Thiết bị nâng hạ
Xe cẩu 80T
Cần trục 50Tx31.5M
Cần trục 30Tx31.5M
Thiết bị văn phịng
Máy vi tính
Máy in

Máy photocopy E500
Dụng cụ
Móc kẹp tơn 3T
Dây hàn điện
Dây hơi oxy gas
Đèn cắt hơi
Máy mài gió cầm tay
Kích răng 15T
Tăng đơ
Kích nâng

Kiểu loại

Nơi sản xuất

Số lượng

KA3132.01
FUJICAR
W11SNC
NERTAJETHP300
CNC60120-CNC
WINWIN-610
XP-Q-1000T
POCN300
PLASMA
NTH16
IK-12-HANK

Liên Xô

Nhật
Trung Quốc

1
1
1

Nhật

5

LITECH L420
LINEAR340
MASTER5001
DYNAMIC500DC

Việt Nam
Ytalia
Pháp

10
7
2

Việt Nam

30

VINAMAG 500
OK 500

LINCON
Việt Nam

Việt Nam
Hàn Quốc
Mỹ
Việt Nam

3
4
1
12

Nhật Bản
Việt Nam
Việt Nam

2
2
2

Pháp

10
7
1
6
2620m
2100m
13

1
15
8
4

Bảng 1. 3 Trang thiết bị phân xưởng
SVTH: Nguyễn Văn Đông - Phạm Thắng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Triều

4


Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép
829 HP nghề lưới rê

CHƯƠNG 2 : KHẢO SÁT BỐ TRÍ CHUNG TÀU ĐÁNH CÁ VỎ THÉP 829HP
LƯỚI RÊ
2.1. Loại tàu, công dụng và vùng hoạt động.
- Loại tàu: Tàu cá vỏ thép, kết cấu hàn, hệ động lực diesel lai chân vịt có bước cố
định qua hộp số giảm tốc. Tàu một thân thuôn đều, thượng tầng bố trí lầu lái tàu.
- Cơng dụng: Tàu thực hiện đánh bắt cá trên biển bằng hình thức thả lưới(lưới
rê).Cá được bảo quản trong khoang lạnh bằng hình thức ướp đá lạnh và cách nhiệt
bằng PU
- Vùng hoạt động: Vùng biển Việt Nam.
- Cấp tàu: Cấp I hạn chế quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.Tàu thiết kế thỏa mãn “Quy
phạm phân cấp và đóng tàu cá biển 6718:2000”
2.2. Thơng số cơ bản của tàu:
2.2.1. Thông số cơ bản.
- Chiều dài lớn nhất


LMax=25,2 (m)

- Chiều dài giữa hai trụ

Lpp=22,26(m)

- Chiều rộng tàu thiết kế

B=6,5(m)

- Chiều cao mạn

D=3,1(m)

- Mớn nước tàu

d=2,1(m)

- Lượng chiếm nước

Disp=164,6 (tấn)

- Kí hiệu máy chính :6AYM-WET của YANMAR
- Cơng suất máy chính

Ne=829 HP

- Vịng quay máy chính


n=1900 Vịng/phút

2.2.2. Dung tích khoang két trên tàu:
- Khoang chứa cá

V=65,5 m3

- Nước ngọt

V=15 m3

- Nhiên liệu

V=10,3 m3

- Khoang chứa lưới

V=101 m3

2.2.3. Dự trữ
- Dầu nhiên liệu dự trữ đảm bảo cho tàu hoạt động liên tục 1500 hải lý

SVTH: Nguyễn Văn Đông - Phạm Thắng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Triều

5


Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép

829 HP nghề lưới rê

- Lương thực, thực phẩm, nước ngọt dự trữ trên tàu đảm bảo cho thủy thủ đoàn sử
dụng trong 20 này đêm (thủy thủ đoàn :10 người).
2.2.4. Tốc độ và tầm hoạt động của tàu
- Tốc độ liên tục: 10,5 hải lý/h (trong điều kiện mớn nước đầy tải của tàu là 2,1 m,
máy chính hoạt động tại 85% cơng suất định mức).
- Tầm hoạt động của tàu: 1500 hải lý.
2.3. Bố trí chung

Hình 2. 1 Bố trí chung
- Suốt chiều dài tàu dưới boong chính chia làm 5 vách ngang kín nước tại các sườn
#1, #13, #23, #36, #40.
- Theo chiều cao gồm các boong : Boong chính, boong cứu sinh –buồng lái và nóc
buồng lái.
- Tồn bộ tàu được chia thành các vùng sau đây:

SVTH: Nguyễn Văn Đông - Phạm Thắng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Triều

6


Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép
829 HP nghề lưới rê

2.3.1. Dưới boong chính
- Từ vách đi -#1: Bố trí khoang máy lái ở giữa, hai bên bố trí 2 két nước ngọt có
tổng dung tích V=9,4 m3.

- Từ #1- #13: Hai bên mạn từ #6- #11 là bố trí 2 két dầu có tổng dung tích V=10,3
m3, máy chính đặt ở giữa.
- Từ #13- #16: Bố trí 1 khoang cá số 3 (bảo quản bằng đá ) có dung tích V=17,2 m3
được giữ nhiệt bằng lớp xốp cách nhiệt.
- Từ #16- #20: Bố trí 1 khoang cá số 2 (bảo quản bằng đá ) có dung tích V=29,2 m3
được giữ nhiệt bằng lớp xốp cách nhiệt.
- Từ #20- #23: Bố trí 1 khoang cá số 1 (bảo quản bằng đá ) có dung tích V=19 m3
được giữ nhiệt bằng lớp xốp cách nhiệt.
- Từ #23- #36: Bố trí một khoang lưới có dung tích V=101 m3.
- Từ #36 -#40: Bố trí một khoang Sonar để lắp đặt thiết bị dị tìm cá từ sàn
1800mm trờ xuống và phía trên sàn 1800mm bố trí kho khơ.
- Từ #40-mũi: Bố trí két nước ngọt từ sàn 3350 mm trở xuống có dung tích V=5,6
m3 và phía trên 3350 mm bố trí kho mũi.
2.3.2. Trên boong chính
- Từ vách đi - #1: Bố trí các thiết bị mặt boong như mặt bích, nắp hầm xuống
khoang máy lái và nắp hầm xuống két nước ngọt phía dưới. Bố trí một con lăn để phục
vụ cho việc thả lưới.
-Từ #1- #13: Bố trí khu vực sinh hoạt chung cho thuyền viên gồm có khu vực bếp
ăn, nhà vệ sinh và tắm, bố trí 1 sạp sinh hoạt chung cho thủy thủ.Từ #5- #7 bố trí cầu
thang xuống buồng máy và từ #7- #9 bố trí cầu thang lên buồng lái. Bố trí hành lang
để đi dọc 2 bên mạn.
- Từ #13- #36 : Là khu vực boong chính dùng thu gom cá, và bố trí thiết bị mặt
boong gồm có 3 nắp hầm xuống 3 khoang chứa cá dưới boong chính kích thước
0,95mx1,2m, bố trí 1 thanh quây miệng khoang hàng kích thước 6,5mx4,4m, bố trí 1
roler thu lưới ngày bên mạn.

SVTH: Nguyễn Văn Đông - Phạm Thắng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Triều


7


Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép
829 HP nghề lưới rê

- Từ #36- mũi : Tại vị trí sườn #36 chính giữa bố trí 1 trụ cẩu với 2 cẩu đũa gắn tời
thu lưới tầm 5m x 1T và 3,5m x 1T, trên cột cẩu bố trí đèn cột. Khu vực boong dâng
bố trí 2 cột bít chằng buộc, các nắp hầm xuống các kho khơ phía dưới và 1 tời kéo neo
điện.
2.3.3. Lầu lái
- Trên lầu lái bố trí 1 sạp ngủ, các thiết bị phục vụ cho việc điều khiển tàu, 1 cầu
thang xuống khu vực sinh hoạt chung ở boong chính.
2.3.4. Boong cứu sinh-Nóc lầu lái.
- Trên boong cứu sinh bố trí 2 bè cứu sinh và 2 phao trịn cứu sinh mỗi bên màn 1
bè, từ sườn #1- #3 bố trí ống khói.Xung quanh là lan can bảo vệ, 1 cầu thang đỉa đi lên
nóc lầu lái và 1 cầu thang đỉa đi xuống boong chính đi tàu.
- Trên nóc lầu lái bố trí cột đèn, các đèn mạn, đèn pha, cịi, đèn lái và các thiết bị
hành trình khác.

SVTH: Nguyễn Văn Đông - Phạm Thắng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Triều

8


Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép
829 HP nghề lưới rê


Chương 3. KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH KẾT CÁU TÀU CÁ VỎ THÉP 829 HP
LƯỚI RÊ
3.1. Vật liệu
- Vật liệu sử dụng của tơn và thép hình là thép loại A, có các thông số kỹ thuật sau:
Rm=400-490 Mpa
Re=235 MPa
- Vật liệu sử dụng trong kết cấu thân tàu và vật liệu hàn đều được chấp thuận bởi cơ
quan Đăng kiểm.
3.2. Quy cách kết cấu chi tiết các khu vực
- Chiều dày tôn, các quy cách kết cấu củ
- Tôn đáy:

t=8mm

- Tôn mép mạn:

t=8 mm

- Tôn mạn:

t=8 mm

- Tôn boong:

t=8mm, 6mm

- Tôn mép boong:

t=8 mm


- Tôn thượng tầng:

t=6 mm

3.3. Đặc điểm kết cấu của tàu.
3.3.1. Kết cấu đáy (hệ thống kết cấu ngang)

Hình 3. 1 Dàn Đáy
- Vùng đáy đơn:
- Sống chính: T250x10/t=8 ( Nằm từ đuôi tàu - #1, #1 - #5, #13- #23, #24-#36 )
- Sống phụ: T200x10/t=8
- Từ đuôi tàu - #1 : Từ dọc tâm tàu đến sống phụ thứ nhất 2000 mm .

SVTH: Nguyễn Văn Đông - Phạm Thắng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Triều

9


Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép
829 HP nghề lưới rê

- Từ #1- #5: Từ dọc tâm tàu đến sống phụ thứ nhất 500 mm, cách sống phụ thứ 2 2000
mm .
- Từ #6- # 13: Từ dọc tâm tàu đến sống phụ thứ nhất 500 mm .
- Từ #13- #23: Từ dọc tâm tàu đến sống phụ thứ nhất 1000 mm, đến sống phụ 2 2000
mm
- Từ # 24- #36: Từ dọc tâm tàu đến sống phụ thứ nhất 1000 mm, đến sống phụ 2 ( Từ
#24 - # 31) 2000 mm .

- Đà ngang:

T100x8/t=6,T100x8/t=8

- Thành bệ máy

t=14 (Từ #1-# 13)

- Nẹp gia cường

L75x75x6 ( bố trí ở vách #1, #13, #23, #36, #40 ).

3.3.2. Kết cấu mạn(hệ thống kết cấu ngang)

Hình 3. 2. Dàn Mạn
- Sườn khỏe: T100x8/200x6
- Sườn thường: L75x75x6 (#1, #13, #23, #36, #40 )
- Nẹp gia cường: L75x75x6

SVTH: Nguyễn Văn Đông - Phạm Thắng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Triều

10


Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép
829 HP nghề lưới rê

3.3.3. Kết cấu boong(hệ thống kết cấu ngang)


Hình 3. 3 Boong chính
- Xà ngang khỏe: T100x10/200x8 (#1, #13, #23, #41)
- Xà ngang thường: L75x75x6
- Sống boong: T100x10/200x8 (Từ dọc tâm tàu đến sống boong thứ nhất 1000 mm,
đến sống boong 2 2000 mm )
3.3.4. Kết cấu vách (hệ thống kết cấu ngang)
- Suốt chiều dài tàu dưới boong chính chia làm 5 vách ngang kín nước nằm ở các sườn
#1, #13, #23, #36, #40.

Hình 3. 4 Vách ngang kín nước ở sườn 1
SVTH: Nguyễn Văn Đông - Phạm Thắng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Triều

11


Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn đáy và tính tốn kiểm nghiệm bền kết cấu tàu đánh cá vỏ thép
829 HP nghề lưới rê

- Tôn vách: t=8 mm, 6 mm
- Sống vách: T100x8/200x6 (Từ dọc tâm tàu đến sống vách thứ nhất 1000 mm, đến
sống vách thứ 2 2000 mm )
- Nẹp thường: L75x75x6 ( Từ dọc tâm tàu đến nẹp thứ nhất 435 mm, đến nẹp thứ 2
1500 mm, đến nẹp thứ 3 2500 mm, đến nẹp thứ 4 3000mm )
- Thượng tầng: Tôn vách t=6 mm, nẹp vách L63x63x6.

Hình 3. 5 Vách ngang kín nước ở sườn 13
- Tôn vách: t=8 mm, 6 mm

- Sống vách: T100x8/200x6 (Từ dọc tâm tàu đến sống vách thứ nhất 1000 mm, đến
sống vách thứ 2 2000 mm )
- Nẹp thường: L75x75x6 ( Từ dọc tâm tàu đến nẹp thứ nhất 500 mm, đến nẹp thứ 2
1500 mm, đến nẹp thứ 3 2500 mm, đến nẹp thứ 4 2900mm )

SVTH: Nguyễn Văn Đông - Phạm Thắng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Triều

12


×