Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực hà nội trong sáng tác của vũ bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.42 KB, 49 trang )

Môc lôc Trang
02
Mở đầu 02
04
1. Lí do chọn đề tài 05
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 05
3. NhiƯm vơ nghiªn cøu
4. Phơng pháp nghiên cứu 06
5. CÊu tróc kho¸ luËn 08
Chơng 1. Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội- một đề tài lí
thú, hấp dẫn đối với văn học và văn nghệ sĩ 20
1.1 Hà Nội- Thủ đô ngàn năm văn hiến- nơi hội tụ, kết tinh và lan 30

toả các giá trị văn ho¸ ViƯt Nam 46
1.2 Vị trí của đề tài cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội trong sáng 51
56
tác văn học 60
Chơng 2. Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội qua sáng tác 61
cđa Vị B»ng
2.1 Cảnh sắc Hà Nội
2.2 Văn hoá ẩm thực Hà Nội
Chơng 3 .Những nét độc đáo về nghệ thuật thể hiện cảnh sắc và
văn hoá ẩm thực Hà Nội trong sáng tác của Vũ Bằng
3.1 Nhìn cảnh sắc Hà Nội từ khung trêi miỊn Nam xa ng¸i
3.2 Suy ngẫm về văn hoá ẩm thực Hà Nội bằng nỗi niềm của một
ngời con tha hơng
3.3 Thể hiện cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội bằng thể loại hồi
kí trữ tình và bút pháp nghệ thuật đặc sắc

Kết Luận
Tài liệu tham khảo



1

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1 Vò B»ng( 1913 – 1984) là một hiện tợng đặc biệt của văn học Việt Nam.
Đặc biệt vì số phận cuộc đời ông nổi trôi cùng vận mệnh của dân tộc, mặt khác ông
còn đánh đổi tất cả để nhận về mình cái đích thùc cđa nghƯ tht. Ngµy 1 –3 –
2000 Bé Qc phòng xác nhận sự thật cuộc đời nhà văn và Vũ Bằng chính thức
xuất hiện trớc độc giả Việt Nam với t cách là một nhà văn, một chiến sỹ quân báo.
Trong suốt 70 năm cuộc đời. Vũ Bằng đà hoạt động trên nhiều lĩnh vực: Báo chí,
nghiên cứu, phê bình, sáng tác và ở lĩnh vực nào ông cũng đạt đợc những thành
công nhất định. Vũ Bằng đà cho ra mắt bạn đọc hơn 100 cuốn sách viết trên nhiều
thể loại ở nhiều lĩnh vực khác nhau: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tạp văn và những
loại sách giáo dục gia đình và giáo dục giới tính... Ngoài ra ông còn viết hàng ngàn
bài báo, biên khảo, biên soạn cổ tích, sách dịch, từ điển... Theo thống kê cha đầy
đủ tác phẩm của ông hiện có:4 tiểu thuyết, 2 truyện dài, 1 truyện vừa, 5 tập kí,
khoảng 50 truyện ngắn. Trong đó có nhiều tác phẩm có giá trị nh : Bốn mơi năm
nói láo, Cai đặc biệt có những tác phẩm viết về đề tài ẩm thực nh: Thơng nhớ mời
hai, miếng ngon Hà Nội, Miếng lạ miền Nam. Những đóng góp của Vũ Bằng đÃ
giúp ta nhận ra một nhà văn không thể thiếu đợc trong đội ngũ những ngời làm nên
diện mạo văn học, văn hoá của dân tộc Việt Nam cuối thế kỉ hai mơi.
1.2 Việc tìm hiểu nghiên cứu những áng văn viết về cảnh sắc và ẩm thực Hà
Nội giúp chúng ta hiểu thêm về nét đẹp văn hoá của thủ đô ngàn năm văn hiến.
Đề tài này tuy không mới, nhng với những lý do đặc biệt, Vũ Bằng trong hoàn
cảnh tha hơng mà vẫn nung nấu viết vỊ Hµ Néi, dï chØ qua håi øclµ cã ý nghĩa.
Chọn đề tài Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội trong sáng tác của Vũ Bằng
chúng tôi mong muốn góp phần làm rõ vai trò của Vũ Bằng trong văn học Việt
Nam hiện đại và khẳng định thêm những giá trị văn hoá truyền thống.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

2.1. Những bài nghiên cứu tổng quan văn nghiệp của Vũ Bằng.
Sáng tác đầu tiên của Vũ Bằng là truyện ngắn Con ngựa già đăng trên mục
Bút mới( báo Đông Tây 1930). Liên tơc tõ ®ã cho ®Õn ci ®êi Vị B»ng cho
ra mắt một khối lợng tác phẩm đồ sộ. Nhng đến nay số lợng tác phẩm tìm đợc của
ông theo nhà phê bình Văn Giá mới đợc hơn một nửa.
Khoảng vài năm trở lại đây giới phê bình và nghiên cứu đà bắt đầu tập trung
đi sâu nghiên cứu về tác giả Vũ Bằng, tuy cha nhiều lắm. Theo thống kê của Văn
Giá, tính đến năm 2000 mới chỉ có 26 bài viết về Vũ Bằng và tác phẩm của ông.
Điều này do trớc đây bị chi phối bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Ngời đầu tiên
viết về Vũ Bằng là Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại (Nxb Tân Dân, H, 1942).
Vũ Bằng đợc Vũ Ngọc Phan vào hàng các nhà viết tiểu thuyết tả chân. Từ đó đến

2

năm 1969 mới có thêm một bài giới thiệu về Vũ Bằng của Thợng Sỹ, đó là lời nói
đầu cho cuốn Bốn mơi năm nói láo. Năm 1970 Tạ Ty cho ra mắt cuốn Mời khuôn
mặt văn nghệ ( Nam Chi tùng th xuất bản), Vũ Bằng đợc giới thiệu là một trong m-
ời khuôn mặt văn nghệ nổi bật løc bÊy giê víi bµi viÕt: Vị B»ng – ngêi trở về từ
cõi đam mê. Từ đó đến trớc năm 2000 cha có một bài viết nào nghiên cứu về con
ngời và tác phẩm Vũ Bằng một cách hệ thống. Từ năm 1991 đến năm 1999 có rất
nhiều bài viết đăng trên các báo: Văn nghệ, Sài Gòn, Phụ nữ thứ bảy... Song các bài
viết này cũng mới dừng lại ở việc nghiên cứu một số vấn đề trong tác phẩm của
ông. Chỉ đến khi công trình: Vũ Bằng Bên trời thơng nhớ (Nxb Văn hoá -
Thông tin ấn hành 2000) của Văn Giá ra đời chúng ta mới có đợc một cái nhìn
tơng đối hệ thống và toàn diện về Vũ Bằng. Trong công trình này, ngoài bài viết
Thân phận và danh tiết giới thiệu khá kĩ về cuộc đời, tác phẩm của Vũ Bằng, Văn
Giá còn trình in những bài viết có giá trị về Vũ Bằng và tác phẩm của ông. Sau đó
là phần các truyện ngắn của Vũ Bằng trớc và sau cách mạng. Số ít trang cuối dành
để viết th mục.


2.2. Những bài nghiên cứu về cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội trong sáng
t¸c cđa Vị B»ng.

Đề tài Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội trong sáng tác của Vũ Bằng là
một đề tài viết về Hà Nội, tuy không còn mới nhng với hoàn cảnh sáng tác đặc biệt
và cách trình bày của tác giả trong những tác phẩm của ông thì đây là một đề tài
độc đáo. Tuy nhiên vì những lí do chính trị của tác giả mà tác phẩm của ông ở
mảng này cha đợc nghiên cứu nhiều. Chỉ đến năm 2000 khi tác giả đợc minh oan
và chính thức xuất hiện trớc độc giả với t cách là một nhà văn thì đà bắt đầu xuất
hiện những bài phê bình ngắn, những bài viết có liên quan đến đề tài Hà Nội, hoặc
những bài viết ngắn kết hợp nói thêm khi nghiên cứu về tác giả.

Vị B»ng – ngêi nghƯ sÜ tấu khúc nhạc hồn non nớc của tác giả Văn Giá
nói về cơ chế tinh thần trong con ngời nghệ sĩ Vũ Bằng đà sản sinh hai tác phẩm
hồi kí xuất sắc này, nói đến nỗi nhớ thơng về Hà Nội và miền Bắc thân yêu.

Khi bàn về ẩm thực trong sáng tác của Vũ Bằng, nhà văn Tô Hoài với Vũ
Bằng thơng nhớ mời hai đà khái quát theo hớng nói về những món ăn với mùa
nào thức ấy thuận theo mời hai tháng trong năm mà nhà văn đà khai thác. Tô Hoài
khẳng định rằng những năm giữa thập kỉ 30, Vũ Bằng không còn là một cây bút
mới nhng lại có một phong cách khác lạ. Vũ Bằng chủ tâm và mở đầu một lối
riêng.

Tác giả Ngô Minh với bài viết Nhà văn Vũ Bằng với Miếng ngon Hà Nội
đứng từ góc nhìn là nhà ẩm thực học đà khái quát lại những đặc sắc của những món
ăn mà Vũ Bằng mô tả. Đó là những món quốc hồn, quốc tuý mà bao thế hệ ngời
Hà Nội đều mê, đều thÌm.

3


Gần đây, nhà phê bình văn học Vơng Trí Nhàn trong cuốn tiểu luận phê
bình Cánh bớm và đoá hớng dơng với bài viết Thơng nhớ mời hai và một cảnh
quan văn hoá độc đáo đà giành những trang viết cho Vũ Bằng. ông khẳng định:
Quả thật, ít thấy ở đâu mà nói về các món ăn kĩ càng, tỉ mỉ, thậm chí thành kính,
thiêng liêng nh trang sách nhà văn họ Vị” [12;88].

Vµ đây đó trong những bài viết ngắn trên các tạp chí bàn về các nhà văn và
chuyện ăn, chơi cũng có nhắc đến những tác phẩm của Vũ Bằng. Đặc biệt là
trong các tác phẩm của nhà văn Băng Sơn liên tục nhắc đến những món thời trân
của chuyên gia ẩm thực Vũ Bằng cũng nh cảnh sắc phố phờng Hà Nội qua sáng tác
của ông.

Dù những bài nghiên cứu, đánh giá, phê bình viết về ông còn cha nhiều so
với những đóng góp của Vũ Bằng trong việc góp phần gìn giữ những giá trị văn hoá
truyền thống của dân tộc, nhng những trang viết ấy vẫn là những t liệu rất quý cho
bản thân ngời viết khi thực hiện đề tài Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội trong
s¸ng t¸c cđa Vị B»ng.

3. NhiƯm vơ nghiªn cøu
Việc chúng tôi lựa chọn đi sâu vào nghiên cứu mảng đề tài viết về Cảnh sắc

và văn hoá ẩm thực qua sáng tác của Vũ Bằng không nhằm ngoài mục đích: Làm
nổi bật nét tài hoa của nghệ sĩ Vũ Bằng trong vấn đề khai thác nét đẹp Hà Nội qua
khía cạnh cảnh sắc và ẩm thực.

NhËn diƯn mét vµi nét độc đáo về nghệ thuật thể hiện cánh sắc và văn hoá
ẩm thực Hà Nội trong sáng tác của Vũ Bằng.

4. Phơng pháp nghiên cứu
Chóng t«i chän, sử dụng các phơng pháp sau:

- Phơng pháp thống kê, miêu tả.
- Phơng pháp so sánh đối chiếu.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
5. CÊu tróc kho¸ ln
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá

luận đợc triển khai qua ba chơng:
Chơng 1. Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội - một đề tài lí thú, hấp dẫn

đối với văn học và văn nghệ sÜ.
Ch¬ng 2. Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội qua s¸ng t¸c cđa Vị B»ng.
Chơng 3. Những nét độc đáo về nghệ thuật thể hiện cảnh sắc và văn hoá ẩm

thực Hà Néi trong s¸ng t¸c cđa Vị B»ng.

4

Ch¬ng 1

cảnh sắc và văn hoá ẩm thực hà nội một đề một ®Ị tµi lý
thú, hấp dẫn đối với văn học và văn nghệ sĩ

1.1. Hà Nội- thủ đô ngàn năm văn hiến- nơi hội tụ, kết tinh và lan toả các
giá trị văn hoá Việt Nam.
Hà Néi cã Néi cã nghÜa lµ phÝa trong các con sông, vì tỉnh mới Hà Nội đợc bao bọc

bởi: Sông Hồng và sông Đáy. Và Hà Nội có tên chính thức từ năm 1831 sau nhiều
lần thay đổi tên gọi. Dù vậy hồn xa, tình cũ, nét văn hiến truyền đời thì chẳng đổi
thay.


Xa nay Hà Nội vẫn đợc coi là địa linh, là văn vật, là hào khí và đặc biệt còn
là thủ đô của một đất nớc có bốn ngàn năm văn hiến, nơi hội tụ những tài năng,
những trí tuệ tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. Từ xa xa Hà Nội đà đợc nhân dân cả
nớc ca ngợi: Ngàn năm văn vật đất Thăng Long hoặc Chẳng thơm cũng thể hoa
nhài. Dẫu không thanh lịch cũng ngời Tràng An. Những câu mến yêu đó nhằm
nói về những nét đẹp văn hoá trong cử chỉ, lời ăn, tiếng nói và hành động của ngời
Thăng Long, ngời kinh kì, Kẻ Chợ, ngời Hà Nội, ngời thủ đô. Theo sách xa, Tràng
An (Trờng An) là nơi ở lâu dài và yên ổn. Ngời ta đặt tên ấy cho thủ đô và xem nó
nh là cái hồn của đất nớc. Vào đời Lý, Tràng An là đất Thăng long. Đất Thăng
Long địa linh nhân liệt, nghĩa là đất thiêng, ngời giỏi. Còn vua Lê Thánh
Tôn(1460) có nói rằng: Kinh kỳ là nơi tập hợp tinh hoa của tứ tuyên, là nơi tập
trung những tinh tuý của các tỉnh bốn hớng. Có lẽ vì thế mà từ lâu đất nghìn xa này
luôn trở thành đề tài thú vị và quyến gọi nhiều tâm hồn, nhiều ngòi bút trải lòng
mình về tình yêu Hà Nội qua nhiều thể loại khác nhau nh kí, bút kí, tuỳ bút, tạp
văn Dù ở bất cø mét lÜnh vùc nµo chóng ta cịng dƠ dµng nhận ra những nét đặc
trng của nền văn hoá giàu bản sắc dân tộc ấy. Văn hoá ở đây đợc hiểu theo nghĩa
rộng là: Một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo
và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tơng tác giữa con ngời với
môi trờng thiên nhiên và xà hội[19;10]. Nghĩa là văn hoá có tính lịch sử. Chính
tính lịch sử này tạo cho nó một bề dày, một chiều sâu và đợc duy trì bằng truyền
thống văn hoá, ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ là các dạng cố định của
truyền thống văn hoá. Sự cố định này quy định sự ứng xử của con ngời đối với môi
trờng tự nhiên và môi trờng xà hội. Không gian văn hoá Hà Nội đà ăn sâu, thẫm
đẫm vào con ngời của nhà văn.

5

Cuéc sèng Hà Nội, con ngời Hà Nội đà từng trở thành những đề tài tốn
không biết bao giấy mực của các nhà văn. Cuộc sống, con ngời Hà Nội thật phong
phú và đa dạng. Với ngời Hà Nội từ nết ăn đến cái mặc là cả một nét thanh lịch Hà

Nội. Ngời dân thủ đô xa luôn tự hào đợc ở một nơi văn hiến, ở đất nghìn năm
văn vật. Vì vậy, nửa đầu thế kỉ các tác giả Tản Đà, Nguyễn Tuân, Thạch Lam
và những thập niên còn lại của thế kỉ, Vũ Bằng, Tô Hoài, Băng Sơn đều viết say
và viết hay về Hà Nội ở nhiều góc độ tình cảm và nhiều cách bộc lộ khác nhau: Có
ngời thể hiện lòng tự hào bản chất con ngời Hà Thành; có ngời lại tự hào cho lịch
sử vẻ vang từ hàng nghìn năm của Hà Nội; có ngời lại yêu mến văn hoá ẩm thực và
cảnh sắc phố phờng Hà Nội. Hà Nội hiện lên với nhiều cách thể hiện khác nhau nh-
ng tất cả đều khẳng định sự tự hào thiết tha của những ngời dân đất kinh kì về nơi
mình sinh sống, nơi vừa có khả năng thâu nhận, kết tinh văn hoá, vừa phát xạ, vừa
toả sáng văn hoá.Ngời Hà Nội đang tìm về điểm xuất phát của mình ở chính cái tên
Hà Nội ba mơi sáu phố phờng. Dân gian vẫn có câu truyền khẩu rằng: Khéo
tay nghề, đất lề Kẻ Chợ. Những nghề đợc truyền từ nhiều đời, đợc luyện từ tấm bé
ấy đà tạo ra một nền kinh tế phồn vinh làm nên cuộc sống no đủ cho ngời Hà Nội,
hình thành nếp sống ngời Hà Nội thanh lịch trong cách ăn chơi giao tiếp. Các món
ăn Kẻ Chợ cũng trở thành nghề truyền thống với những cái tên chẳng phai mờ:
Bánh cuốn Thanh Trì, gạo dự Mễ Trì, giò chả Ước Lễ, cèm Vßng ...

So với thủ đô nhiều nớc, Hà Nội cha phải là một thành phố lớn, không có
những công trình đồ sộ, những cao ốc chọc trời. Nhng Hà Nội có nhiều vẻ đáng
yêu, đáng nhớ mà nhiều thành phố lớn không có đợc. Hà Nội đi lên, không đao to
búa lớn, không mất gốc, đứt rễ. Đó là những món quà của thời gian với những vẻ
những màu khác nhau tuỳ theo năm tháng. Trong thời kì kinh tế thị trờng, nghệ
thuật ẩm thực Hà Nội đà bị giản tiện đi rất nhiều, hy vọng thế hệ trẻ ngày nay có ý
thức hơn nữa trong việc giữ gìn cái đẹp, cái thanh trong nếp ăn uống của ngời
Tràng An xa. Hà Nội đang rộng dài, đang nở hoa đang lực lỡng con thiên mà tung
bờm trên con đờng thiên lý, nếu không nói là con rồng vùng vẫy với bao la, bao la
trời đất và bao la lòng ngời [15].
1.2. Vị trí của đề tài cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội trong các sáng tác

văn chơng.

1.2.1. Vị trí của đề tài cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội trong mắt các nhà

văn Trung đại.
1.2.1.1. Thiên nhiên từ lâu vốn là một đề tài quan trọng chiếm một vị trí
nổi bật trong nền văn học nớc ta. Đặc biệt là trong thời kì Trung đại, hình ảnh thiên
nhiên xuất hiện khá nhiều thậm chí là dày đặc trong từng bài viết. Thiên nhiên về
Hà Nội nói riêng lại mang một dấu ấn đặc biệt và chiếm một vị trí nhất định trên
văn đàn. ở nớc nào cũng vậy, thủ đô là một đề tài rất quen thuộc trong văn học.
Những nhà văn lín cđa mét níc Ýt nhiỊu vÉn viÕt vỊ “tr¸i tim lín” cđa níc ®ã.

6

Mở đầu chơng một cuốn sách viết về Cao Bá Quát xuất bản năm 1982, nhà
nghiên cứu Nguyễn Nghiệp viết: Dới triều Nguyễn, Thăng Long không còn là đất
kinh kì nữa. Cảnh vật Thăng Long cũng do đó mà trải nhiều phen biÕn ®ỉi” [11;8].

Vào cái thời mà Hà Nội còn là mảnh đất nhỏ hẹp, quê hơng của nhiều danh
nhân văn hoá nớc ta chính thức thuộc về các tỉnh lân cận Bắc Ninh, Sơn Tây, Hà
Đông, Hng Yên Hà Nội vẫn đợc nhắc nhở trong các tiểu sử của họ bởi đây là nơi
họ học hành để khôn lớn nên ngời. X· héi phong kiÕn ViƯt Nam ph¸t triĨn thoi
thãp st đêm trờng trung cổ, không đủ tạo ra đợc những thành thị lớn, từ đó hình
thành nên giới trí thức chuyên nghiệp. Nhng trong cái đêm ròng đen tối đó, giữa
bao nhiêu làng xóm bịt bùng, Hà Nội vẫn luôn luôn là một thứ đốm sáng, ảnh hởng
toả rộng ra các vùng lân cận. Hà Nội nơi có triều đình cã nhiỊu trêng häc lín, diƠn
ra nh÷ng khoa thi cao nhất, cả những khoa đặc biệt nh Bác học hoành từ, Minh
kinh, nơi có những thầy đạo cao, đức vọng nh Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An. Nơi có
Lăng Yên Các treo tranh vẽ các danh tớng, là cái nôi văn hoá tập trung những
ngời hiền tài và là danh nhân văn hoá sau này của đất nớc nh Nguyễn TrÃi, Cao Bá
Quát Văn học bao giờ cũng là sản phẩm của cuộc sống và thời đại. Không phải
văn học lựa chọn cuộc sống để mà phản ánh mà cuộc sống lựa chọn văn học để thể

hiện mình. Thơ xa yêu cảnh thiên nhiên đẹp, vì vậy cảnh sắc Hà Nội đà làm nảy
sinh tình yêu trong lòng những bậc tài hoa. Suốt thời Lê - Mạt, Nguyễn Sơ, cha con
anh em nhà họ Ngô Thì bỏ về quê nhng chỉ ít lâu sau lại bổ ra Thăng Long, nên
mới chứng kiến đợc nhiều cảnh đáng nhớ trong thời ly loạn, nh họ ghi lại trong
Hoàng Lê nhất thống chí. Trong cuộc đời toàn tâm toàn ý nghiên cứu y học để lo
trị bệnh cứu ngời, chuyến lên kinh chữa bệnh cho chúa Trịnh không thể phai mờ
trong kí ức Hải Thợng LÃn Ông Lê Hữu Trác, khiến ông phải dành cho nó một
thiên kí sự riêng. Còn Nguyễn Du? Chỉ với một bài Long thành cầm giả ca, đánh
dấu hng vong của thời đại ta, đủ biết tình yêu của ông đối với Hà Nội sâu sắc biết
ngần nào. Trong khãi lưa chinh chiÕn liªn miªn, víi Ngun Du cũng nh với nhiều
nhà văn, nhà thơ xa, Hà Nội vừa là cái gì luôn đổi thay, vừa là cái gì đó còn mÃi,
nhất là ở trong tâm trí các nhà văn có ân tình với Hà Nội. Nguyễn TrÃi từng Góc
Thành Nam lều một gian suốt mời năm bị giam lỏng ở Đông Quan này. Nguyễn
Du viết Ngời gẩy đàn cầm trên đất Thăng Long. Cao Bá Quát nhà ở phố Đình
Ngang. Phạm Đình Hổ tự bảo rằng: Nhà ta ở phờng Hà Khẩu... Còn bà Huyện
Thanh Quan, bà Đoàn Thị Điểm, bà Hồ Xuân Hơng cùng hàng nghìn dòng tên trên
bia tiến sĩ Hà Nội là cái nôi, cái tổ của nền văn hiến Việt Nam, của Kẻ Chợ, kinh
kì, của Hà Thành linh ứng... [15].

Văn học là một hiện tợng của xà hội nhng thông qua lăng kính sáng tác của
mỗi nhà văn, cảnh sắc Hà Nội là đối tợng đợc phản ánh ở mỗi góc nhìn, cách mô tả
và bằng cảm nhận riêng khác nhau. Nguyễn Du khác Cao Bá Quát. Nguyễn TrÃi
khác Tản Đà Nhng bằng bút pháp nghệ thuật và niềm tự hào về Hà Nội c¸c t¸c

7

giả đều thể hiện đợc dụng ý nghệ thuật của mình, nêu lên vai trò của thủ đô trong
việc hình thành sinh hoạt văn hoá trong cả nớc và chứng tỏ rằng trên phơng diện
văn hoá, Hà Nội mang nặng một bản sắc văn hoá dân tộc ngời Việt .


1.2.1.2. Nh©n d©n ta xa nay vốn trọng cả yếu tố tinh thần lẫn vật chất. Có
một phong cách kết hợp cả hai yếu tố trên đà đợc đúc kết lại một cách sinh động
trong thực tiễn cũng nh trong những trang văn,truyền từ đời này đến đời khác, làm
giàu thêm văn hoá truyền thống của dân tộc. Đó là phong cách ăn uống. Từ phong
cách ăn uống này về sau theo năm tháng đà tạo thành bản sắc văn hoá dân tộc và l u
truyền những phong tục, nghi lễ cũng nh những truyền thuyết cho đến đời nay.
Tuy nhiên vì bối cảnh lịch sử và điêù kiện xà hội từng thời kỳ khác nhau nên số l -
ợng những bài viết về ẩm thực có phần bị hạn chế.

ẩm thực đợc bắt đầu nhìn nhận trong hai chữ văn hoángay từ thời các vua
Hùng khi mở khoa thi nấu ăn. Bánh chng là sản phẩm kết tinh của nền văn minh
nông nghiệp giúp Lang Liêu đoạt giải nhất khi tiến cung mừng tuổi vua Hùng thứ
sáu nhân ngày đầu xuân năm mới, vợt qua tất cả mọi sơn hào hải vị, mọi vật dụng
quý giá của đời sống hái lợm nguyên sơ, đánh dấu bớc cuộc sống cách mạng sản
xuất của thời các vua Hùng dựng nớc. Truyền thuyết Bánh chng bánh dày ra đời
cùng nghi lễ phải có bánh chng trong ngày tết Nguyên Đán .

ẩm thực đà bắt đầu đợc nghiên cứu vào trang sách cuả các nhà văn và đợc
nâng dần lên nh nét tinh tuý của dân tộc. Sách Lĩnh nam chích quái (của các tác giả
cuối Trần đầu Lê) đợc xem là cuốn sách đầu tiên nói về tục lệ ăn uống của ngời
Đại Việt Thăng Long nh tục ăn trầu, nh sự tích bánh chng bánh dày. Hải Thợng
LÃn Ông Lê Hữu Trác (thế kỷ XVIII) đà ghi trong Nữ công thắng lÃm nhiều loại
bánh cổ truyền, về một số thức ăn và phơng pháp nấu ăn. Ngoài ra t liệu viết đầu
tiên có nói đến lơng thực, thực phẩm là D địa chí của Nguyễn TrÃi viết vào những
năm 30 của thế kỉ XV đà bàn về cách sản xuất rợu sen hay rợu cúc, rợu nếp... Lê
Quý Đôn trong sách Vân đài loại ngữ đà viết về một số cây trồng và một số thức ăn
của Đại Việt, nghiên cứu về đặc tính loài cây rau muống, thống kê đợc 29 giống
lúa nếp, 23 giống lúa mùa, 9 giống lúa chiêm và nghiên cứu cách dùng chè. Nói về
tục uống trà, Phạm Đình Hổ trong Vũ trung tuỳ bút (thế kỉ XVIII) đà dành một ch-
ơng nói về cách uống chè đời Lê. Tuy không nâng lên thành thứ đạo nh Nhật Bản,

nhng kiến thức về trà và sự hào hứng của ông thật lý thú: Chè tàu thú vị ở chỗ cái
tinh nó sạch sẽ, cái hơng nó thơm tho. Buổi sớm gió mát, buổi chiều trăng trong,
với bạn rợu làng thơ cùng làm chủ khách mà ung dung pha ấm chè tàu ra thởng
thức thì có thể tỉnh đợc mộng trần, rửa đợc lòng tục, ấy ngời xa chuộng chè tàu là
vì vậy [2;180]. Ngời ta còn nói rằng, xa kia có ai đó đà soạn cuốn Tản Đà ẩm
thực để nói về cái sành sỏi và cầu kỳ trong ăn uống của Tản Đà. Tản Đà đợc mệnh
danh là Đại đầu bếp của nớc Nam (Nguyễn Hoàng Tuấn) và chính Tản Đà đÃ
tổng kết thành bốn điều kiện cho một bữa ăn ngon :

8

Một là thức ăn ngon,
Hai lµ lúc ăn ngon,
Ba là chỗ ăn ngon,
Bốn là ngời ăn cùng ngon.
¡n ng cịng lµ mét nghƯ tht nhng nghệ thuật ăn uống nh Tản Đà thì có
một không hai. Tản Đà cố tìm tòi sáng tạo những món ăn mới lạ cũng chỉ để đ ợc
ăn ngon, uống rợu mà làm thơ. Đầu bếp Tản Đà vào bếp cũng kế thừa và phát
triển vốn dân tộc nh lúc làm thơ, vì thế những món ăn của ông cũng đậm tính dân
tộc, đến nỗi sành ăn nh cụ Nguyễn Tuân, Vũ Bằng có lẽ cũng phải bái phục
[8;697].
Tuy nhiên, đây chỉ là một vài tác phẩm trong những tác phẩm rất ít viết về
văn hoá ẩm thực. Vì xét cho cùng do hoàn cảnh xà hội mà con ngời trong thời kỳ
văn học Trung đại luôn đề cao lối sống tiêu dao, thoát tục. Họ vơn tới cuộc sống
trong sáng gần gũi với thiên nhiên hoặc hết mình cống hiến cho chí hớng hoài bÃo
phụng sự quốc gia. Ngay cả khi xà hội phong kiến bắt đầu suy vong ở thế kỷ XVI
thì họ luôn tràn đầy hi vọng sẽ chấn chỉnh lại kỷ cơng, xây dựng lại chế độ thông
qua việc cải thiện lại phẩm chất con ngời bằng cách nêu cao đạo lý thánh hiền. Đó
cũng là lý do vì sao trong văn học Trung đại đề tài ẩm thực cha bao giờ là đối t-
ợng phản ánh trực tiếp trong một tác phẩm nào.

Cả chặng đờng sáng tác trong văn học Trung đại, dù ẩm thực cha có vị trí t-
ơng xứng nhng thấp thoáng đâu đây trong các bài viết, nó vẫn đợc đề cập đến với t
cách là phơng tiện để tác giả nói đến một điều khác sau nó. Nguyễn Du thế kỷ
XVIII nhắc đến vấn đề ẩm thực với vai trò là món ăn thừa mứa của kẻ giàu trong
hoàn cảnh mất mùa. Cao Bá Quát chìm vào ăn uống nh một sự giải thoát trớc thực
trạng bóc lột tàn bạo của giai cấp thống trị. Sau này theo thống kê sơ lợc trong văn
học Trung đại về đề tài ẩm thực thì ẩm đợc nói đến nhiều hơn so với thực:
Bán dạ tam bôi tửu
B×nh minh sổ chản trà.
Uống rợu để giải sầu,mà sầu là bởi bất đắc chí. Say, để quên xà hội rối
ren, lai căng. Các nhà thơ Trung đại gửi nỗi suy t, trăn trở trớc cuộc đời, trớc thời
thế qua cách nói ăn uống, là cái cớ để các thi nhân muốn hớng tới.
Quay sang NguyÔn Công Trứ, ta thấy ông cố tình muốn thoát khỏi những
ràng buộc khắt khe của xà hội phong kiến, tạo ra sự đối lập đối với những ràng
buộc khuôn khổ trong xà hội Tất cả nhằm tô đậm cái nghèo. Cái nghèo là nguyên
nhân gây ra những cái hèn trong miếng ăn. Qua những vần thơ bất đắc chí của các
nhà thơ xa thì có thể thấy đợc ẩm thực chỉ là cái cớ để thi nhân trút bỏ những tâm
sự phiền nÃo ở trong lòng về những phép tắc lỗi thời của giai cấp thống trị. Ngoài
ra nhà thơ viết về miếng ăn cũng là để gửi gắm một nỗi đau chua xót về cảnh khổ.

9

Nh vËy qua các sáng tác của các nhà thơ Trung đại, đề tài ẩm thực không
nằm trong những quan điểm sáng tác của họ. Không khẳng định giá trị thẩm mĩ
của bản thân nó, ẩm thực chỉ xuất hiện trong văn chơng Trung đại nh là sự vô
tình đợc thi nhân nhắc đến bởi lý do tâm lý thời đại muốn tiêu sầu và chia sẻ bầu
tâm sự. Dù số lợng còn hạn chế và cha thực sự là đối tợng phản ánh trực tiếp của
tác phẩm văn học, nhng văn hoá ẩm thực trong xà hội truyền thống đà đợc nghiên
cứu và phần nhiều tạo ra đợc những phong tục ăn uống, cách ẩm thực dới con mắt
các nhà văn.


1.2.2. VÞ trÝ của đề tài cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội trong văn
học hiện đại.

1.2.2.1. Từ cái thời còn là toà thành Đại La đến khi trở thành kinh đô Rồng
bay và nay mang tên thành phố Trong sông, Hà Nội luôn toả sáng. Hà Nội không
chỉ là quê hơng của ngời Hà Nội mà có lẽ còn là quê hơng của mỗi ngời Việt Nam
dù sống ở bản làng heo hút, nơi chóp mũi Cà Mau tận cùng đất nớc hay lu lạc chân
trời góc biển xa xôi nào.

Từ đầu thế kỷ XX, Hà Nội tiếp tục đóng vai trò trung tâm của văn hoá, giáo
dục cả nớc. Học sinh ngời các tỉnh khác về học ở Hà Nội càng nhiều nh Tú Mỡ,
Nguyễn Công Hoan, Vũ Ngọc Phan Dù nguyên quán ở đâu mỗi ngời trong họ
đều coi Hà Nội là quê hơng thứ hai của mình, sống và viết với t cách là ngời Hà
Nội. Hà Nội mang lại cho các nhà văn một cái nhìn sâu sắc về cảnh quan và con
ngời. Và có thể nói Hà Nội đà cung cấp một kho vốn sống vô tận cho đề tài sáng
tác với những ai muốn viết về Hà Nội.

Trong lêi b¹t viết cho cuốn Sống mÃi với thủ đô (tiểu thuyết của Nguyễn
Huy Tởng) xuất bản năm 1961, nhà văn Nguyễn Tuân đà nhận xét: Hình nh hầu
hết danh nhân,anh hùng cổ kim nớc ta đều là những ngời con Hà Nội ( ) cũng là
một điều đúng vậy. Khi mọi ngời bảo rằng Thủ đô là cái nơi kết tinh mọi phong vị
nhân tài của một dân tộc đời này qua đời khác. Cho nên những con ngời thủ đô bao
giờ cũng bén nhậy sắc cạnh hơn những ngời khác với tất cả những u điểm và nhợc
điểm của nó, với tất cả cái trí, cái dũng, cái tài, cái tật của nó [11;11]. Còn Vũ
Ngọc Phan ngay từ năm 1943 trong cuốn Chuyện Hà Nội (Nxb Bách Việt) viết:
Nhiều ông từ mũi Cà Mau, từ Sài Gòn,từ Quy Nhơn, từ Quảng Nam hay từ Huế lù
lù dẫn ra Hà Nội, ngời ở đôi ba tháng,kẻ ở vài ba năm, có ngời chỉ vẻn vẹn dăm ba
ngày, cũng mắc cái bệnh nhớ nhung Hà Nội, nh những ngời đà quen sèng, quen
chÕt ë Hµ Néi råi” [11;12].


Chính vì Hà Nội là thủ đô, là nơi tập trung mọi cơ quan quyền lực của Nhà
nớc, là nơi chứng kiến mọi sự đổi thay của đất nớc cho nên đề tài Hà Nội luôn luôn
phong phú. Ngời thì ca ngợi những chiến công kỳ tích của Hà Nội, ngời thì tự hào
về bề dày lịch sử thủ đô nhng có lẽ nhiều nhất và đi vào lòng ngời nhất là những
trang viết về cảnh sắc, văn hoá cũng nh con ngời Hà Nội. Bên cạnh các tác gia theo

10

khuynh hớng hiện thực còn có các tác gia thuộc các khuynh hớng khác nh Thạch
Lam, Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Vũ Bằng, Băng Sơn.... mà để hiểu Hà Nội trong vẻ
đẹp đời thờng của nó là khó ai thay thế đợc.

Qua văn Tô Hoài, ta biết thêm Chuyện cũ Hà Nội của một xà hội thực dân
phong kiến với những mặt đờng lúc nào cũng thẫm ma bụi, nhớp nháp (...)
những cây nhội, mái nhà, ngời qua lại và mặt đờng âm u xám ngắt, nhẽo nhợt ra
(...) bây giờ ngời ta chỉ biết Phố Mới, là cái chợ mua ngời bán ngời, là nơi có cái
mái nhà cầm đồ to nhất Kẻ Chợ. Trông vào Phố Mới cứ thấy ngời ta ủ ê, hốt hoảng,
nét ngời ngoài đờng, ngời đứng tụ tập, chỗ nào cũng ớt át bẩn thỉu [6;5-7]. Tô
Hoài không hay tả nhà cao cửa rộng, trớc Cách mạng, khu nội thành đợc ông miêu
tả nh một nơi không thiếu gì chuyện nhảm nhí, nơi có nhiều nhân vật rất kỳ cục,
nào me tây, nào nặc nô hiệu cầm đồ , đủ thứ. Những khi phải tả Hà Nội, Tô Hoài
vừa có cái kĩ lỡng từ trong nói ra, lại có cái tơi mới nh vừa gặp vừa thấy. Tô Hoài
yêu và viết về cảnh sắc Hà Nội ngay cả khi nó đang rỉ máu vì những ung nhọt xÃ
hội sắp đến ngày cắt bỏ.

Nhng Hà Nội đâu phải chỉ có thế? MÃi mÃi vẫn còn một Hà Nội ba sáu
phố phờng cho ta biết bao là chăm chút, là trân trọng trớc cái đẹp đợc ẩn giấu và lu
giữ nơi những thú vui sinh hoạt và sản phẩm bình thờng của Hà Nội nghìn năm
văn vật. Khi Thạch Lam bàn về các tên phố xá, biển hàng ,cửa hiệu thì ngời ta mới

rõ Hà Nội có đến 80 phố mang chữ Hàng phía trớc nh câu ca dao cổ:

Hà Nội băm sáu phố phờng
Hàng Gạo, Hàng Đờng, Hàng Muối trắng tinh.
Nh vËy, Hà Nội đà thay đổi nhiều lắm, không còn gì của Hà Nội ngoài
năm mơi năm trở về trớc. Thăng Long của vua Lê, của chúa Trịnh không còn dấu
vết nào: Những phố cũ, hẹp và khuất khúc, với những mái nhà thò ra thụt vào,
những mái tờng đi xuống từng bậc nh cầu thang, những cửa sổ gác nhỏ bé và kín
đáo, đà nhờng chỗ cho những phố gạch thẳng và rộng rÃi, với từng dÃy nhà giống
nhau đứng xếp hàng. Thẳng và đứng hàng, đó là biểu hiện của văn minh (...) Và sự
thay đổi bề ngoài ấy đem đến cho phố xá Hà Nội một vẻ mới riêng, hơi lạ lùng và
đột ngột [10;360]. Hà Nội của Thạch Lam đổi thay rất nhiều so với Hà Nội ớt át
của Tô Hoài. Hay sự đặc tả nét thanh lịch của ngời con gái Hà Thành nh cô hàng n-
ớc của ba sáu phố phờng mặc áo tứ thân nâu cũ, giản dị và đảm đang nh cô gái
Việt Nam” [10;401]. Con ngêi cđa ®Êt kinh kú qua trang viết của Thạch Lam vui t-
ơi duyên dáng mà không suồng sÃ, lẳng lơ, còn nguyên sơ đậm chất nét Hµ Thµnh.
Cã một Thạch Lam thâm trầm mà sâu lắng thì cũng có một Nguyễn Tuân
rất ngông và tài hoa, con ngời này có một thứ cảm nhận về Hà Nội rất sâu, rất khắt
khe và có khi ở những cái tởng nh rất đời thờng. Chợ hoa Hà Nội đà trở thành một
biểu tợng đẹp của mùa xuân, khắc sâu vào lòng ngời Hà Nội: Thời tiết cuối năm,
mọi ngời quan tâm nhiều nhất là ở phố cành đào (...) hoa ngåi trªn hÌ phè, giê hoa

11

tràn hết cả xuống mặt đờng nhựa cái nền tai tái của giời Tết về chiều, cánh đào
cánh mận càng rực rỡ lên. ánh sáng dịu dàng đi càng nâng lên cái phẩm giá của
hoa [17;19]. Nguyễn Tuân thực sự trë thµnh mét pho sư sèng cđa Hµ Néi bëi ông
đà ghi đợc một cách cô đọng những cảnh sắc Hà Nội khiến cho chúng lung linh
lên, khắc sâu vào trí nhớ: Tôi mợn cảnh chợ Đồng Xuân của thủ đô, để muốn nói
lên cái tấm lòng thơm thảo của ngời Hà Nội, phơi bày ra đây cái bụng dạ của ngời

Hà Nội [17;13]. Đây là một khía cạnh làm nên chất Hà Nội của nhà văn này. Đối
với Nguyễn Tuân, Hà Nội là nơi còn in lại nhiều dấu vết lịch sử Vang bóng một
thời, nơi những ngời tài tư héi ngé, nã cho chóng ta thÊy mét “bỊ dày văn hoá và
làm cho chúng ta trân trọng những khía cạnh truyền thống tốt đẹp.

Còn một Hà Nội bùi ngùi xuất hiện trong sáng tác của Xuân Diệu. Nếu
muốn tìm hiểu thiên nhiên đà ảnh hởng đến tâm hồn một ngời viết văn nh thế nào,
thì trờng hợp Xuân Diệu tiếp xúc với miền Bắc, trớc tiên là Hà Nội đà là một đề tài
thú vị. Trong Phấn thông vàng, ông viết: Đoạn đờng chạy qua đó không đủ rộng
để làm một đờng phố, cũng không đủ hẹp để làm một ngõ hẻm, đá không chịu lởm
chởm mà chỉ hơi gập ghềnh. Nhà không chịu xấu, không chịu tối mà lại chng một
vẻ phong lu nghèo nghèo một ít. ánh sáng không chịu sáng, giữa hai dÃy lầu khéo
đứng để ngăn mặt trời, cả ngày chỉ là một buổi chiều dài [11;41]. Có thể bảo rằng
đây là một nét Hà Nội trớc Cách mạng rất hiếm ngời nhận ra, cái Hà Nội mờ mờ,
nhạt nhạt, bùi ngùi nh Xuân Diệu hay nói, cái Hà Nội giống nh trong tranh Bùi
Xuân Phái, trời đất không ra sáng, không ra tối, chỉ thấy nhà không thấy ngời, và
những mạt nhà thì tuy nhỏ nhoi nhng không cái nào giống cái nào. Cái chất lng
chừng, vừa phải của một mảng đời thành phố qua sự cảm nhận của Xuân Diệu có
cái gì đó mênh mang, cô quạnh.

Nói về những tình yêu dành cho Hà Nội, không thể không nhắc đến con ng-
ời lÃng mạn hào hoa không kém cạnh Nguyễn Tuân là Vũ Bằng. Tuy nhiên chúng
ta sẽ nói rõ hơn ở các chơng sau về nhà văn này với đề tài Hà Nội.

Cùng với những đề tài nghiên cứu sâu sắc ngày càng nhiều về đề tài Hà Nội
mà ở đó Hà Nội của Nguyễn Huy Tởng khác với nguyễn Đình Thi, của Tô Hoài
khác Lu Quang Vũ cũng nh Hà Nội của Xuân Quỳnh khác với Thanh Nhàn... thì ở
các nhà văn đều cùng chung một điểm là yêu cảnh sắc, con ngời và văn hoá Hà
Nội. Cuộc sống luôn luôn có sự tự điều chỉnh của nó. Cùng trên mảnh đất Hà Nội
mà mỗi cây bút mang một sắc thái riêng, và vì vậy, mỗi ngêi míi cã mét lý do tån

t¹i cịng nh sù còn lại mÃi mÃi của một Hà Nội nhạy cảm, tế nhị, sang trọng trong
các sáng tác của các nhà văn.

1.2.2.2. Nếu nh trớc đây, văn học Trung đại chịu sự chi phèi cđa t tëng nho
gi¸o, mang tÝnh íc lƯ quy phạm, văn chơng chỉ là để truyền đạt chứ không phải để
nhận thức và phản ánh đúng nh chức năng của nó sau này thì cùng với sự phát triển
ý thức cái tôi cá nhân và xuất phát từ hoàn cảnh xà hội á Âu xáo trộn, văn học

12

cũng nhanh chóng chuyển sang khuynh hớng hiện đại hoá. Sự đổi mới này mang
tính tất yếu vì văn học luôn chung hơi thở phập phồng của thời đại, văn häc phơc
vơ cho nhu cÇu thÈm mÜ cđa con ngêi.

Lóc nµy viƯc lựa chọn đề tài cũng bắt nguồn từ xu hớng tìm về với bản sắc
văn hoá dân tộc dới mỗi góc nhìn khác nhau. Các nhà văn thông qua tác phẩm để
thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc, khẳng định sức sống trờng tồn của những giá
trị văn hoá với bản sắc độc đáo, riêng biệt của dân tộc. Và ẩm thực đà là một đề tài
thú vị, là một đối tợng của văn học. Giáo s Trần Quốc Vợng đà nói trong Trò
truyện về văn hoá ẩm thực: Nếu đà có một Việt Nam nghìn xa văn hiến; nếu đà có
một Hà Nội ngàn năm văn vật thì tại sao lại không có một di sản văn hoá ẩm thực
Việt Nam, tìm hiểu bản sắc ăn uống Việt Nam cũng là góp phần tìm hiểu bản sắc
văn hoá đậm đà tính dân tộc Việt Nam [2;264].

Văn hoá ẩm thực- với sự thực hành ăn uống- nằm trong di sản văn hoá nói
chung. Nó tham gia tích cực vào việc phản ánh bản sắc văn hoá dân tộc, bởi ăn
uống là một trong những nhu cầu cơ bản của con ngời để duy trì và phát triển sự
sống [2;14]. Nửa đầu thế kỉ XX, các tác giả có ý thức viết về đề tài ẩm thực nổi
lên với Tản Đà, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng... và những thập niên còn lại
của thế kỉ có rất nhiều tác giả, họ - tuy số lợng không lớn nhng cũng đà để lại

nhiều dấu ấn nh Băng Sơn, Nguyễn Hà, Mai Khôi...

ẩm thực không những là giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc mà còn là
một khu vực quan trọng để xây dựng tính thanh lịch và duyên dáng của ngời Hà
Nội. Xét trên góc độ này thì Nguyễn Tuân là ngời có đôi mắt rất tinh tờng để phân
biệt đâu là những giá trị văn hoá đợc kết tinh ngay cả ở những phơng diện nhỏ nhất
của sinh hoạt nh một ấm trà, một nét chữ, một giong ca, một mùi hơng, cho đến
một vuông bánh chng, một khoanh giò lụa... Nguyễn Tuân coi ăn uống là một thứ
văn hoá cao quý, kẻ sang ngời hèn bộc lộ ngay trong cách ăn. Dù trong hoàn cảnh
nào, trong rừng sâu Việt Bắc, lúc lênh đênh mặt nớc sông Đà, ngoài quán rợu hay
khi về nhà, Nguyễn Tuân đều bền vững cái cốt cách ăn khó ai theo kịp. Nguyễn
Tuân còn tự nhận mình là ngời có một nhÃn quan ẩm thực. Nguyễn Tuân tiếp
nhận cái ăn ở bình diện văn hoá - lịch sử, ấy là vì ông tiếp cận không phải chỉ với
vị giác mà còn là với một công trình nghệ thuật tinh tế, tuyệt vời mà ông gọi là
đỉnh cao của một dạng văn hoá dân tộc [17;857]. Ông nói đến một Chén trà
trong sơng sớm mà nớc pha trà không gì thơm lành bằng cái thứ nớc đọng trong lá
sen. Mỗi lá chỉ có ít thôi. Phải gạn vét ở nhiều lá mới đủ uống một ấm [8;291].
Với Nguyễn Tuân thởng thức một chén trà Tàu của cụ Sáu trong Những chiếc ấm
đất, nhấm nháp cái vị của nó là một niềm đam mê thực thụ mà ở đó có cả một nghệ
thuật: ... Cẩn thận lấy một cái ấm đất độc ẩm... quạt một ấm nớc sôi... ngồi bắt
chân chữ ngũ, tráng ấm chén, chuyển trà từ chén tông sang chén quân [8;281].
Xem ra những gì mà Nguyễn Tuân viết về cách uống trà trong Vang bóng một thêi

13

cũng cùng cốt cách nh Phạm Đình Hổ ngày trớc. Vì ngời xa uống trà là để giữ
mình cho lành mạnh [8;290]. Hay khi nói về chuyện những bát phở (Phở),
Nguyễn Tuân đà bày ra bao vấn đề to tát và bất ngờ. Đằng sau bát phở là nỗi truân
chuyên cđa d©n téc. Vinh cã, khỉ nhơc cã víi bao nhiêu là kỉ niệm. Nếu nói có
một thứ văn hoá phở cũng xứng đáng. Và phải chăng chính vì tài hoa nghệ thuật

vào loại xuất chúng về ẩm thực, Nguyễn Tuân đà để lại cho món ăn phở đợc viết
hoa chữ đầu một cách rất trang trọng: Phở- khẳng định sự độc đáo mang tính dân
tộc và văn hoá Việt Nam. Là ngời tôn thờ cái đẹp trong nghệ thuật trong cuộc sống,
Nguyễn Tuân- tuyệt nhiên không chấp nhận, thậm chí còn là kẻ thù của tất cả
những gì gọi bằng lèm nhèm, lẹt đẹt, lờ mờ, luộm thuộm, nhôm nhoam, bỗ bà làm
nên những mảng màu chính trong bức tranh chung cđa nh©n thÕ.

Hà Nội ba sáu phố phờng sành ăn, khéo mặc của Thạch Lam là những gì?
Đó là những món ăn thanh đạm hay đặc sản,các hàng quà rong cđa Hµ Néi, chØ Hµ
Néi míi cã hay Hµ Néi mới quý từ bún riêu, bún chả, bún sờn, thang cuốn, nem
chua, bánh đậu, bánh khảo, miến lơn, giầy giò...ở đây không phải chỉ là sự liệt kê
mà còn là cả một sự cảm thụ tinh tế tất cả hơng vị riêng, sức hấp dẫn riêng ở mỗi
loại quà. Ông viết: Ăn quà cũng là một nghệ thuật, ăn đúng cái giờ ấy, và chọn
ngời bán ấy mới là ngời sành ăn... [10;365], cái vị bún chả ngon từ cái mùi thơm,
từ cái nớc chấm ngon đi. Nếu nh Nguyễn Tuân viết chữ Phở bằng chữ hoa rất
trang trọng, thiêng liêng thì với Thạch Lam, phở lại là thứ quà đặc biệt của Hà
Nội, không phải chỉ riêng Hà nội mới có, nhng chính là vì chỉ ở Hà Nội mới ngon
[10;368]. Thạch Lam đi tìm nét thanh lịch của ngời Hà Nội trong thế giới sinh hoạt
của lớp ngời bình dân, với lao động nghề nghiệp tinh xảo và có truyền thống lâu
đời. ở nơi đó chính các giá trị văn hoá luôn đợc thăng hoa. Chuyện ăn uống của
Thạch Lam là chuyện ngời, chuyện văn hoá. Một cách cầm đũa, một cách đa thìa
lên húp canh báo cho ta biết nhiều về một hạng ngời hơn là hàng trăm pho sách. Và
nhất là những thức họ ăn... Bảo cho biết anh ăn gì, tôi sẽ nói cho anh là ngời thế
nào [10;395]. Thạch Lam còn nói thêm: Ăn và chơi, phải, đó là hai điều hành
động trong ấy ngời ta tỏ rõ cái tâm linh, cái linh hồn của mình một cách chân thực
[10;394]. Văn của Thạch Lam thờng gợi buồn nhng khi viết về đề tài ẩm thực
giọng văn ánh lên nụ cời hóm hỉnh, kín đáo. Những món ăn Hà Nội và cách ăn của
ngời Hà Nội qua ngòi bút của Thạch Lam thực sự tinh tế và làm nổi bật tính cách
cũng nh văn hoá cđa Hµ Néi.


Tuy nhiên, ở Nguyễn Tuân và Thạch Lam viết không nhiều ở mảng này
bằng nhà văn Vũ Bằng và sau này có thêm Băng Sơn rất chăm chỉ trong những bài
ký có rất nhiều hơng vị riêng của Hà Nội. Vũ Bằng với Miếng ngon Hà Nội (1960),
Thơng nhớ mời hai (1971) đà đi vào lòng độc giả với những hình ảnh và chi tiết của
riêng Hà Nội. Bởi vì, ông vào Nam, nhớ da diết miền Bắc đánh dấu nỗi nhớ ấy vào
mùa màng sản vật của miền Bắc. Miếng ngon Hà Nội và Thơng nhớ mời hai là c¶

14

nỗi nhớ và cách ăn uống riêng của ông. Cái ăn nh tinh tuý của hồn mình, đi đâu
vẫn da diết nhớ. Miếng ngon phải đợc thởng thức cùng với thời tiết: Chả cá thởng
thức vào những buổi tối ma sa, gió lạnh, bánh đúc chấm tơng mà ăn vào mét bi
tra thanh nh·, xa xa cã tiÕng ve kªu rền rền thì có thể ăn mÃi mà không biết chán.
Điều này đúng với phơng ngôn nói: Miếng ngon nhớ lâu.Vũ Bằng xa Hà Nội bao
nhiêu năm không có dịp quay lại, bao nhiêu yêu thơng dồn nén nơi đáy lòng và đợc
dịp bung ra cùng văn chơng, cho nên Èm thùc ViƯt Nam cã c¬ héi thëng thøc nhiỊu
nÐt anh hµo.

Cïng với một cái nhìn tinh tuý và sành điệu là Băng Sơn - thuộc lớp nhà văn
thế hệ trẻ tiếp bớc đàn anh đi trớc, nhng phở của Băng Sơn khác với phở của
Nguyễn Tuân, phố của Băng Sơn khác phố của Thạch Lam. HÃy nghe Băng Sơn nói
về cốm: Cốm mang cả truyền thống dân tộc, khéo léo tài hoa, cần cù sáng tạo, và
cả cái nghèo chỉ biết trông vào hạt lúa...để mà tái sinh vào món ngon không thể so
sánh một thứ gì khác trên thế gian này(...) Đó chính là tài hoa của dân tộc, sáng tạo
dân gian [16;324]. ẩm thực luôn là một đề tài bất tận và đợc kế tiếp nhau bằng
những con ngời yêu quê hơng đất nớc. Băng Sơn là nhà văn trẻ sống đơng thời nh-
ng vẫn bắt kịp đợc mối lơng duyên của những ngời đi trớc để lại. Hà Nội vốn êm
đềm, nay vần vũ hơn để bắt kịp với nếp sống toàn nhân loại. Nhng nó không mất đi
sự trong trẻo, vẻ hồn nhiên, niềm bình yên của nghìn năm thanh lịch.


ĐÃ có lúc các nhà văn lảng tránh đề tài ẩm thực do cách nhìn nghiêm khắc
của một thời cuộc xà hội đầy phức tạp. Càng về sau càng có nhiều nhà văn viết về
đề tài ẩm thực. Ngay từ tiêu đề nh Giò lụa, Cốm, Phở của Nguyễn Tuân; hay
Chuyện cũ Hà Nội của Tô Hoài với áng văn xuôi ngắn gọn có tên gọi thật cụ thể:
Cơm đầu ghế, Thịt chó thui, Bán chợ làng, Thịt chó... Ngoài ra, còn có Băng Sơn
với Thú ăn chơi ngời Hà Nội viết lên những cảm xúc của mình qua các món ăn
làm đối tợng chính trong tác phẩm của mình nh : Gia vị, cơm nắm, bún, bánh đúc
quê hơng, xôi lúa, quà chợ, miếng cơm... Nói tới văn xuôi ta không thể quên Vũ
Bằng với tác phẩm Miếng ngon Hà Nội, Thơng nhớ mời hai thể hiện đợc niềm tự
hào nét văn hoá riêng của dân tộc.

Văn hoá ẩm thực Hà Nội đợc thể hiện qua nhiều món ngon khác nhau và cũng
thể hiện nhiều tình cảm khác nhau của các nhà văn nhng giữa họ đều có một điểm
chung là mong muốn gìn giữ lại bản sắc văn hoá dân tộc trong các giá trị truyền
thống. Chính các giá trị này đà đem lại cho đề tài ẩm thực một chỗ đứng vững chắc
và trở thành một đối tợng phản ánh hấp dẫn và kỳ thú của văn học.

15

Ch¬ng 2

Cảnh sắc và văn hoá ẩm thực Hà Nội qua sáng tác
cđa Vị B»ng

2.1. Cảnh sắc Hà Nội.
2.1.1. Bèn mïa Hµ Nội trong nỗi nhớ của Vũ Bằng.

Tõ l©u víi sù ra đời của đô thị Việt Nam liền kéo theo sự xuất hiện cái ý
thức ngời kẻ quê, ngời kẻ chợ. Và với Hà Nội lại có thêm những cụm từ nh ngời
Thợng Kinh, ngời Tràng An và sau cùng lµ ngêi Hµ Néi. Vị B»ng lµ ngêi gèc Hµ

Néi, cũng có nghĩa là ngời kinh kỳ, ngời thủ đô và đúng là ngời của cụm từ Ngời
Hà Nội đà đợc Thạch Lam điệp lại nhiều lần trong tác phẩm của mình nh một tiếng
nói khẳng định tha thiết, tự hào về thủ đô ngàn năm văn vật. Sinh ra, lớn lên và làm
việc tại Hà Nội, lại trải đời mình với những năm tháng tinh khôi và sung mÃn nhất
của tâm hồn giữa lòng Hà Nội cho nên Hà Nội đà trở thành tài sản tinh thần của
Vũ Bằng. Ông đi nhiều, viết nhiều về Hà Nội. Trong trang viết của ông ăm ắp
những sự kiện, chi tiết, hình ảnh, tình cảm và quan điểm về cảnh sắc, con ngời và
văn hoá Hà Nội. Với Vũ Bằng, cảnh sắc Hà Nội không chỉ là đối tợng phản ánh mà
còn là đối tợng tởng nhớ.

Thiên nhiên Hà Nội là đề tài quen thuộc và chiếm số lợng lớn trong những
sáng tác của nhà văn. Thiên nhiên tồn tại xung quanh chúng ta, nó làm nền cho sự
phát triển của con ngời. Đến với thiên nhiên, con ngời tìm thấy những điều ý nghĩa:
Thiên nhiên phục vụ cuộc sống, thiên nhiên là ngời bạn tri âm, hơn thế nữa trong
sự tự nhiên của nó, thiên nhiên là nơi con ngời có thể gửi gắm, ký thác những tâm
sự, tình cảm, tình yêu quê hơng - đất nớc của mình vào cuộc sống, từ đó hình thành
trong mình một nhân cách, một lẽ sống cao ®Đp.

Cã ngời tìm đến thiên nhiên nh một sự giải thoát tâm hồn, ngời khác lại nhờ
thiên nhiên nói hộ lòng mình, có ngời lại cảm thấy an tâm khi có thiên nhiên che
chở, trú ngự. Còn với Vũ Bằng, ông tìm đến với thiên nhiên, đặc biệt là thiên nhiên
Hà Nội là để thanh minh, là để thú tội và cũng là để xin đợc... yêu lại một nỗi th-
ơng nhớ đà dày vò, day dứt mÃi trong lòng mình bao nhiêu năm qua.Vì thế, có thể
xem Hà Nội đà đợc thăng hoa trong trang viết của nhà văn họ Vũ, cảnh sắc cùng
con ngời Hà Nội cũng đợc nâng lên một cách đặc biệt và trung tâm giữa trang sách
bao giờ cũng là: một Hà Nội hào hoa và lịch lÃm.

Mỗi trang văn của Vũ Bằng là một u uẩn, một ớc mong tức tởi không tới đ-
ợc, không thể cầu đợc ớc thấy, nh Thơng nhớ mời hai đợc mở trớc mắt ta đây. Nếu
nh những hồi ký về kỉ niệm Hà Nội của Hồ Hữu Tờng, của Nguyễn Vỹ, của Bàng

Bá Lân và một số cây bút khác còn cha sát đúng với thực tế con ngời và cảnh sắc
Hà Nội thì ở Vũ Bằng là sự trân trọng và giản dị, gắn bó và trung thực về nơi m×nh

16

sinh ra. Vì vậy, có thể nói Vũ Bằng đà tiếp thu, lĩnh hội tất cả những tinh hoa văn
hoá Bắc Hà. Những gì là của Hà Nội đà trở thành máu thịt, đà ăn sâu vào tiềm thức
của ông. Mỗi ngời sinh ra đều thuộc về một vùng quê nào đó. Vũ Bằng cũng vậy.
Ông thuộc về Hà Nội, thuộc về đất Bắc. Điều ấy nh một lẽ đơng nhiên, không gì
có thể thay đổi đợc.

Trớc hết để có đợc điều ®ã, chóng ta cÇn hiĨu con ngêi nghƯ sÜ Vị Bằng.
Nh chúng ta đà biết, Vũ Bằng rời Hà Nội và miền Bắc thân yêu vào quÃng tháng
10-1954, tức là khi Vũ Bằng đà ở tuổi bốn mơi. Cả tuổi hoa niên và cả tuổi tráng
niên sung mÃn nhất của cuộc đời ông lọt thỏm trong không gian Hà Nội và miền
Bắc. Một mình nơi đất khách ông luôn nhức nhối nỗi niềm tha hơng, luôn khắc
khoải nhớ mong về một miền không gian xứ Bắc, miền không gian ấy là tất cả
những gì nhớ thơng, yêu mến còn nguyên vẹn trong trái tim ông, nơi ấy ông còn có
một gia đình, có một ngời vợ hiền vẫn đi khuya về sớm. Càng nh vậy, Hà Nội càng
trở nên hiện hữu, rõ ràng hơn trong ông. Và Vũ Bằng đà chọn một lối thoát hữu
hiệu là hÃy để lòng nhớ vỊ qu¸ khø, sèng b»ng con ngêi qu¸ khø, coi quá khứ
chính là nơi nơng tựa của tâm hồn, là niềm an ủi, là sự vỗ về yêu thơng. Vũ Bằng
đà thả hồn tìm về nguồn cội, và ở trong quá khứ tơi đẹp đó có một Thơng nhớ mời
hai ra ®êi.

Vị Bằng lạc lõng ở Sài Gòn quanh năm chói chang nắng nhớ thơng bốn
mùa Hà Nội. Tâm sự của Vũ Bằng, của ngời tha hơng ám ảnh suốt đời con ngời xứ
Bắc. Thơng nhớ mời hai, bàn tay giơ lên đếm tháng, một ngày, một năm, một đời.
Đấy là cái thiết tha đầu tiên và cuối cùng... Tác giả đà miệt mài, ròng rà hơn mời
năm trời mới xong đợc cái mời hai tháng thân phận đời ngời ấy. Từng câu tha thiết

đà làm cho đến cả ngời đơng ở giữa Hà Nội cũng phải yêu lây [5;66]. Những sành
sỏi và sắc sảo toát ra từ ngòi bút. Sao mà nhớ đến nÃo nùng, cái nỗi nhớ của Vũ
Bằng tởng có thể nổ tung ra làm hàng trăm nỗi khát khao bỏng cháy. Đọc tác phẩm
Vũ Bằng ta thấy rõ một điều, đó là sự nổi bật của vai trò khí hậu thời tiết nớc ta.
Xét về điều kiện địa lý ViƯt Nam n»m ë khu vùc nhiƯt ®íi giã mùa, khí hậu trong
một năm chuyển đổi từ lạnh khô sang nóng ẩm, giữa hai mùa chính lại có các mùa
chuyển tiếp, mùa xuân chuyển tiếp từ đông sang hè, mùa thu chuyển tiếp từ hè
sang đông. Đây cũng là điều kiện xúc tác và là nét độc đáo của khí hậu miền Bắc
Việt Nam để có bốn mùa phân biệt có thể đi vào làm đối tợng phản ánh của văn ch-
ơng.

Nhà văn Vũ Bằng chọn cách quan sát, nhìn ngắm thởng thức và suy t về
cảnh sắc và con ngời Hà Nội thông qua các hình ảnh miêu tả bốn mùa xuân, hạ,
thu, đông. Nếu nhà thơ Nguyễn Bính nói rằng Nắng ma là chuyện của trời thì Vũ
Bằng lại lợi dụng chuyện của trời ấy để nói lên nỗi lòng nhớ thơng da diết của
một con ngời cô đơn, đang lạc loài nơi đất khách. Nhà văn Băng Sơn ®· cã kiĨu vÝ
von rÊt hay vỊ bèn mïa: “Mïa đông là tuổi già, mùa xuân là thanh nữ, mùa hÌ lµ

17

tuổi tráng niên thì tuổi say đắm là mùa thu [14;97]. Mùa xuân trong sáng tác của
Vũ Bằng mang màu sắc của tâm linh, là mùa tìm về với nguồn cội, về với tổ ấm gia
đình trong cái rét ngọt mênh mang: Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa
xuân của Hà Nội là mùa xuân có ma riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu
trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát
huê tình của cô gái đẹp nh thơ mộng... [1;19]. Một thiên nhiên không bao giê t¸ch
biƯt víi cc sèng cđa con ngêi, nã luôn tồn tại một cách độc lập xung quanh
chúng ta và mang một vẻ đẹp đích thực, một vẻ đẹp tự thân. Và Vũ Bằng bày tỏ nỗi
lòng mình về cái đẹp của mùa xuân: Cùng với mùa xuân trở lại, tim ngời ta dờng
nh cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá [1;20]. Nh-

ng thú vị thế thôi, ngỡ ngàng khi xuân khẽ chạm trong miền ký ức xa xăm một chút
thôi, rồi ông lại tỉnh ngời ra khỏi dòng hồi ức và nhận ra rằng đây đang là mùa
xuân Sài Gòn: Ăn tết ở miền Nam ...vào cái cữ này ở đây trời nắng tan vàng nứt
đá, đi ngoài đờng một lúc mắt cứ hoa lên... nắng ở đây gọi là vỡ đầu xát tai
[1;289]. ở miền Nam làm gì có cái mùa xuân nh miền Bắc, có cái lạnh riêu riêu ấy,
cũng không có những sự vội vàng, vất vả, nÃo nề nh vậy. Chính Nguyễn Tuân -
một nhà văn yêu Hà Nội bằng tâm hồn ngời Việt đà khẳng định: Suốt một quÃng
giữa tháng hai đến tháng ba âm lịch... có cảm tởng giời thủ đô sáng hơn lên. Trăm
thứ cây phố cứ luân phiên ra lá non. Hà Nội cứ nh bật cả đèn phố giữa ban ngày
[17;31].

Thiªn nhiªn lu luyÕn ngời già, thiên nhiên níu giữ tuổi thơ con trẻ, thiên
nhiên làm bịn rịn ký ức ngời đi xa. Nhớ về cảnh sắc Hà Nội làm trái tim Vũ Bằng
nhớ về những dòng kỷ niệm xa xăm, mùa hạ chợt ập đến lúc nào không hay:
Thành phố Hà Nội im ắng tiếng ngời, tiếng xe... thì đột nhiên có tiếng ve kªu, tríc
khoan khoan, sau mau mau, råi cø kªu nh thế rền rền, không ngớt, lớp này vừa
nghỉ thì lại có kia thay, đều đều mà liên tục [1;80]. Vũ Bằng ngoài đời cũng là
một ngời ham chơi, cũng thạo đủ ba món của nghề chơi là rợu chè, hút sách và hát
cô đầu, thuộc diện có tiếng trong làng nghệ sĩ đất Hà Thành những năm trớc 1954.
Vũ Bằng đặc biệt đề cao con ngời với tất cả niềm sinh thú có thể có ở con ngời. Đó
là nh÷ng con ngêi rÊt biÕt tha thiÕt víi cc sèng trần gian, biết siêng năng sống và
tận hởng những thú vui trần thế nhất, Vì vậy, tuy ở miền Nam nhng ông luôn nhớ
về những ngày sống từ Hoà Bình đến Ngũ Châu, Lang Chính, Quảng Hoà, Bái Th-
ợng, Ngọc Lạc... và đi tắm suối Mờng cũng là kỉ niệm khó quên khi mùa hè đến ở
miền Bắc. Ngày hè ở miền Bắc trời nóng làm cho rôm sảy nó đốt ngời ta một cách
khó chịu và tác giả liền mơ đi tắm suối Mờng. Đây là cái thú của mùa hè và tắm
suối Mờng cũng là một phong tục rất đẹp của ngời Mờng mà khi còn ở đất Bắc Vũ
Bằng ngày nào cũng đi tắm suối Mờng và cho đến nay vẫn còn ghi ở trong lòng
biết bao nhiêu kỉ niệm xanh một màu núi tím, nớc xanh [1;73]... Về đặc điểm này,
Vũ Bằng giống Nguyễn Tuân ở một điểm đó là ông bị nhiễm căn bệnh xê dÞch”.


18

Đó là phần không thể thiếu trong đời sống của ông. Chỉ cần niềm đam mê với thú
vui trần gian và nhu cầu hởng thụ của con ngời là ông có thể đi bất cứ đâu khắp các
vùng của miền Bắc. Nhng Nguyễn Tuân còn có thể đi triền miên trên đất Bắc, còn
Vũ Bằng chỉ biết lội ngợc lại quá vÃng để đi tìm cho mình cái không gian bốn mùa
kia, rồi ông lại tự trách mình nằm ở đây mà mơ ớc tận đâu, cứ mơ thấy tiếng ve
sầu rền rền trên các cây me, cây sấu, cây xoan, cây gạo rồi lại nhớ cũng ở cái cữ
này ở miền Bắc bắt đầu có vải Lạng Sơn, vải Tuyên Quang, vải Tiên Hng... ngon
biết chừng nào, ngọt biết chừng nào, văng vẳng đâu đay là tiếng chin con tu hú
khiến kẻ xa nhà, nằm gối đầu tay sầu giữa tháng t, lại cứ nhớ da diết, nhớ tê mê...
và ớc ao đợc nghe lại một lần [1,85]. Những trang văn khá tinh tế và giàu hình ảnh
về một mùa hè Bắc Việt nhng thực ra nhà văn cốt tìm kiếm những gì ẩn sau dới cái
bề ngoài của cảnh quan phố xá và con ngời Hà Nội. Đó là cái tình của ngời Hà
Nội, cái tâm của những bớc chân đang lu lạc cha thể quay về.

Nhà văn Nguyễn Tuân đà từng nói: Hình nh ngời Hà Nội bao giờ cũng phải
thơng nhớ một cái gì [17;30]. ĐÃ là ngời Hà Nội thì dù có đi đâu, ở đâu đi chăng
nữa thì bản chất ngời Tràng An vẫn mÃi còn và tình yêu cũng vậy.Vũ Bằng luôn ở
trong tâm thức nhớ về miền Bắc. Ngay cả trong nỗi nhớ mùa thu ông cũng cảm
nhận ra đó là mùa của hạnh phúc lứa đôi: Nhìn ra thấy cái gì cũng vẫy chào, hẹn
hò nhau, cái gì cũng tơ hồng quấn quýt, cái gì cũng đủ lứa no đôi: Hồng thì có cốm
đẹp duyên, bởi thì có bòng ái ân, gió bấc có ma phùn, cam vàng có quýt xanh, ăn
cái món rơi thể nào cũng phải có vỏ quýt mới dậy mùi... lại nghĩ ngay đến chim
ngói nhồi củ cải [1;184]. ở đây tính chất của mỗi mùa sẽ chi phối sắc diện thế
giới thực vật và động vật, nguồn thức ăn của con ngời. Và đơng nhiên nó cũng chi
phối đến tình cảm của con ngời trong những hoàn cảnh đặc biệt. Vì vậy, trong cái
đôi lứa của mùa thu Vũ Bằng không quên nói tới những món ăn ngon mùa nào thức
ấy. Đây là cái tài và cái độc đáo của nhà văn khi viết về cảnh sắc và hơng vị Hà

Nội. Nhng tất cả đều không lẫn đợc với nỗi nhớ về ngời vợ hiền thân thơng, Vũ
Bằng mộng về Hà Nội, đi với vợ trên con đờng hò hẹn thơm thơm mùi hoa sấu,
hình ảnh mùa thu nh gơng mặt ngời yêu xa cách nhau đằng đẵng lâu lắm rồi không
gặp lại, ngợng ngùng reo thầm trong mùi thơm của cốm. Với ông, mùa thu gợi
nhiều đến nỗi nhớ, mùa thu mang đến cho ông những tình cảm ám áp yên bình về
Hà Nội và về một ngời yêu thơng. Cái xốn xang của Hà Nội sang thu nó lạ lắm.
Chớm đông Hà Nội cũng làm lòng mình không yên. Nó cứ mang mang trong tâm
dạ, khiến mình phải đến một nơi nào đó, gặp một ai đó, ăn một món gì đó. Sang
thu nếu cha đợc ăn con chim ngói, cha đợc ăn chút cốm Vòng thì ít ra cũng phải đi
ăn hồng mòng, cam sành Bố Hạ, cam chanh XÃ Đoài, cam Giàng Thanh Hoá... cho
đỡ nhớ, cho đỡ thèm. Bao nhiêu quà là miếng chín, ngời Hà Nội ăn cho ngon
miệng, ăn cho đỡ nhớ, ăn cho thời tiết đợc hởng ứng, ăn để mình hoà vào thời tiết,
hoà vào thiên nhiên, ăn nh để đáp ứng một nhu cầu nội tâm hơn là vị giác.

19

Thiên nhiên của Vũ Bằng luôn luôn hoà hợp với con ngời, thiên nhiên báo
hiệu sự thay đổi của thời tiết: Ngày tháng mời tàn vội vÃ, mặt trời vừa lặn thì bóng
tối dài ra khắp đồi núi lúc nào không biết [1;212]. Vậy là mùa đông đà về với cái
rét ngọt đầu đông đà kéo con ngời lại gần với nhau hơn. Nhng còn Vũ Bằng thì
khác, mùa đông đà đem ngời vợ hiền yêu dấu của ông lìa khỏi cõi đời ngời vợ
hiền đà hi sinh cả cuộc đời cho ông và cho đến trớc lúc chết, bà vẫn băn khoăn
không biết chồng ở miền Nam no ®ãi ra sao vµ sèng chÕt thÕ nµo. Cã lÏ sự hi sinh
cao cả của bà đà khiến cho Vũ Bằng có đợc những trang văn đẹp và lÃng mạn nh
vậy về mùa đông: Lúc ấy, trời bắt đầu rét, gió bấc bắt đầu thổi, ngời ta cha quen
với khí hậu nên cứ chiều đến, lúc lên đèn ăn cơm thì gia đình sum họp đầy đủ (...)
Khói từ nồi cơm và các thức ăn toả ra trong gian phòng nhỏ ở cầu thang đi xuống
làm lòng ngời ấm thêm lên và cơm ăn cũng ngon hơn lên một chút [1;203]. Miền
Nam không bao giờ có đợc cảm giác này nên Vũ Bằng lại phải sắp xếp vào kho kỉ
niệm từng đặc điểm của mùa trong năm. Với ông thời tiết thật kì lạ, cũng nh

Thạch Lam đà nói: Hà Nội có một sức quyến rũ đối với những ngời ở nơi khác
[10;355]. Phải chăng cũng vì những điều kì lạ xảy ra trong bốn mùa của Hà Nội,
làm Hà Nội đẹp hơn, con ngời Hà Nội hữu tình hơn và cũng làm cho nỗi nhớ của ai
kia quay quắt trong cái nắng chói chang của Sài Gòn xa ngút ngái? Đề tài của Vũ
Bằng rộng lớn, bao gồm những miền quê đất nớc: miền Bắc có, miền Nam có, miền
Tây có. Nhng trong tác phẩm của ông, Hà Nội nói riêng và miền Bắc nói chung vẫn
đợc ông dành tình cảm nhiều hơn. Vì Hà Nội đẹp? Vì miền Bắc có những phong
tục tập quán riêng? Hay là vì ở đấy có một ngời đang đợi ông trên con đờng rụng
đầy hoa sấu, và cả những bữa ăn đạm bạc với thức ăn phong phú quanh năm bốn
mùa đầy sản vật? Nh vậy phải khẳng định rằng bản thân Hà Nội phải có một cái gì
đó mới có thể tạo cảm hứng cho các nghệ sĩ. Cảnh quan ấy nhất trí trong không
gian và liên tục trong thời gian. Vũ Bằng cứ mải mê thả niềm nhớ Hà Thành vào
trang viết của mình, dờng nh bớc chân của ông không định trớc một điểm dừng nào
trên phố mà ông cứ chăm chú quan sát cảnh sắc và con ngời Hà Nội, chăm chú
theo dõi sự thay đổi từng mùa của thiên nhiên và sống trong lòng nó. Viết về thiên
nhiên Hà Nội và miêu tả sự đổi thay của nó, nhà văn để cho bản thân sự vật lên
tiếng, ông lặng lẽ nép mình để tận hởng niềm hạnh phúc của con ngời khi đợc một
lần yêu Hà Nội, dù tình yêu đó chỉ nằm trong hồi ức mà thôi.
2.1.2 Mời hai tháng của Hà Nội sự ám ảnh th©n phËn cđa Vị B»ng.

Văn chơng từ trớc tới nay không thiếu những trang văn viết về tình yêu thiết
tha dành cho Hà Nội, lại càng không thiếu những con ngời dám sống hết mình vì
Hà Nội. Nếu một Nguyễn Tuân dành cho Hà Nội với những phút thăng hoa tuyệt
vời của cảnh sắc thiên nhiên, thì Thạch Lam lại u ái về con ngời Hà Nội với một
nét riêng không lẫn lộn. Nhng với Vũ Bằng lại là nỗi niềm da diÕt vỊ mét miỊn ®Êt

20



×