Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
-----------------------
Mai thị hồng hà
Cấu trúc và ngữ nghĩa của các phát ngôn
tục ngữ nói về các mối quan hệ
trong gia đình ngời Việt
Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
MÃ số: 60.22.01
Ngời hớng dẫn khoa học:
GS. TS Đỗ Thị Kim Liên
Vinh - 2008
Lời nói đầu
Tục ngữ là một hiện tợng ngôn ngữ đầy bí ẩn và phức tạp. Nó thuộc về
lời nói, là những phát ngôn hình thành trong lời thoại hàng ngày. Tục ngữ
không chỉ là một hiện tợng ngôn ngữ sống động, phát triển nh chính cuộc
sống mà còn là giao điểm của t duy trừu tợng và t duy nghệ thuật: trong khi
vừa là những phán đoán làm cơ sở cho lập luận thì nó lại lµ “mét tỉng thĨ thi
ca nhá nhÊt”; trong khi lµ phát ngôn phong phú về nội dung thì nó lại là văn
bản nhỏ nhất, đa dạng về cấu trúc.
Đi sâu vào nghiên cứu Cấu trúc và ngữ nghĩa của các phát ngôn tục
ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt, chúng tôi mong muốn
góp một phần nhỏ vào quá trình giải mà những nghịch lý đó và muốn hiểu rõ
hơn về bản sắc văn hoá của ngêi ViÖt.
1
Để thực hiện đề tài này đúng thời hạn quy định, ngoài sự nổ lực cố gắng
của bản thân, chúng tôi còn đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo GS.
TS Đỗ Thị Kim Liên, cùng sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo trong
khoa Ngữ Văn và sự động viên, khích lệ của ngời thân, bạn bè.
Nhân dịp này, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo GS. TS
Đỗ Thị Kim Liên, ngời trực tiếp hớng dẫn tận tình và các thầy, cô đà trực tiếp
giảng dạy, cung cấp kiến thức nền cho chúng tôi, cũng nh ngời thân, bạn bè đÃ
động viên, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn này.
Tuy nhiên, với thời gian có hạn cũng nh năng lực có hạn từ phía chủ
quan, luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Cho nên, em chân
thành mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo và ý kiến đóng
góp của các bạn đồng nghiệp.
Vinh, tháng 12, năm 2008
Tác giả
Mai Thị Hồng Hà
Mục lục
Lời nói đầu
Trang
Mở đầu..................................................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................3
2. Lịch sử vấn đề................................................................................................4
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................7
4. Phơng pháp nghiên cứu.................................................................................8
5. Cái mới của đề tài..........................................................................................9
6. Cấu trúc của luận văn....................................................................................9
Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài.................................................10
1.1. Về vấn đề tục ngữ........................................................................................10
1.1.1. Khái niệm tục ngữ....................................................................................10
1.1.2. Nhận diện tục ngữ....................................................................................11
1.2. Phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao...................................................13
1.2.1. Phân biệt tục ngữ với thành ngữ...............................................................13
1.2.2. Phân biệt tục ngữ với ca dao.....................................................................17
1.3. Vài nét về khái niệm gia đình và gia đình Việt trong sáng tác dân gian.....22
2
1.3.1. Vài nét về khái niệm gia đình...................................................................22
1.3.2. Gia đình Việt trong sáng tác dân gian......................................................23
Chơng 2: Cấu trúc của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong
gia đình ngời Việt................................................................................................26
2.1. Về cấu trúc của tục ngữ Việt Nam................................................................26
2.2. Một số cấu trúc của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong
gia đình ngời Việt................................................................................................28
2.2.1. Cấu trúc tơng đồng....................................................................................29
2.2.2. Cấu trúc đối lËp..........................................................................................36
2.2.3. CÊu tróc so s¸nh.........................................................................................44
2.2.4. CÊu tróc kÐo theo.......................................................................................51
2.3. Mét sè nhËn xÐt kh¸i qu¸t vỊ cÊu tróc cđa c¸c phát ngôn tục ngữ nói về
các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt...........................................................57
2.4. Tiểu kết.........................................................................................................58
Chơng 3: Ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong
gia đình ngời Việt................................................................................................60
3.1. Vấn đề ngữ nghĩa trong ngôn ngữ................................................................60
3.1.1. Vài nét về các khái niệm nghĩa, ý nghĩa và ngữ nghĩa..............................60
3.1.2. Về ngữ nghĩa của tục ngữ Việt Nam.........................................................61
3.2. Ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia
đình ngời Việt......................................................................................................62
3.2.1. Quan hệ vợ- chồng.....................................................................................63
3.2.2. Quan hệ cha mẹ và con..............................................................................76
3.2.3. Quan hệ dâu rể với gia đình.......................................................................88
3.2.4. Quan hệ anh chị em ruột............................................................................91
3.3. Một số nhận xét khái quát về ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về
các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt...........................................................95
3.4. Tiểu kết.........................................................................................................96
Kết luận...............................................................................................................................98
Tài liệu tham khảo........................................................................................................102
3
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong điều kiện phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và
các phơng tiện thông tin đại chúng, kho tàng tục ngữ cổ truyền vẫn luôn có
sức sống độc lập. Nó gắn liền với khẩu ngữ, nó xâm nhập vào văn học thành
văn, nó hiện hình trên những trang báo, nó vận động trong các loại hình văn
học dân gian và phát huy mạnh mẽ trong lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân
dân. Là ngời Việt Nam, có lẽ không mấy ai lại không thuộc một vài câu tục
ngữ và sử dụng nó trong những câu nói hàng ngày để diễn đạt tâm ý mình,
làm cho lời văn của mình vừa tơi tắn màu mè lại vừa chính xác có sức thuyết
phục. R.Gam- za- tốp, nhà thơ Đaghextan nổi tiếng đà có một nhận xét rất chí
lý: Kẻ ngu làm ngời khác kinh ngạc bằng tiếng gào, ngời thông minh làm ngời khác kinh ngạc bằng câu tục ngữ dẫn ra đúng chỗ. Và trong thời đại ngày
nay, những vấn đề về tục ngữ vẫn luôn có tính thời sự. Chúng ta đà bắt đầu ít
nhiều thấy đợc rằng để có thể hiểu đợc những hiện tợng rất đa dạng của nền
văn hoá tinh thần cần phải tìm ra một trong những chìa khoá của kho tàng
folklore là tục ngữ. Có lẽ vì thế mà tục ngữ đà trở thành đối tợng nghiên cứu
của nhiều ngành khoa học trong những năm qua.
1.2. Sức hấp dẫn của tục ngữ không chỉ nằm ở vẻ đẹp bề ngoài câu chữ
nh tính gọn chắc, tính cân đối hài hoà, hay có vần vè, dễ nhớ dễ thuộc mà
đằng sau đó còn ánh lên nhiều vẻ đẹp khác nữa. Đó là những chân lý quý giá
đợc đúc kết bằng bề dày kinh nghiệm của bao thÕ hƯ. TiÕp xóc víi tơc ng÷,
hiĨu tơc ng÷, chóng ta sẽ thấy đợc lối t duy, cách sống, đặc điểm văn hoá cũng
nh trình độ sử dụng ngôn ngữ của từng dân tộc. Tuy nhiên, tục ngữ là một
hiện tợng ngôn ngữ đầy bí ẩn và phức tạp. Mặc dầu hình ảnh, từ ngữ trong câu
tục ngữ hết sức giản dị, dễ hiểu nhng nội dung, ý nghĩa lại khó giải thích một
cách đầy đủ và rạch ròi. Bởi mỗi câu tục ngữ mang một nội dung thông tin mà
lại có thể ứng dụng vào nhiều hoàn cảnh cụ thể khác nhau. Do đó, việc đi sâu
vào tìm hiểu Cấu trúc và ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối
quan hệ trong gia đình ngời Việt để phát hiện thêm những giá trị tiềm ẩn trong
đó, để nhằm làm rõ thêm ý nghĩa giáo dục của tục ngữ đối với mọi ngời, giúp
cho con ngời của xà hội đơng đại có cơ sở để thực hiện đạo lý uống nớc nhớ
nguồn, bảo tồn và phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc, là một việc làm
hết sức cần thiết. Đó cũng chính là những lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài
này.
2. Lịch sư vÊn ®Ị
4
Lịch sử nghiên cứu tục ngữ, trớc hết, cần phải kể đến công trình: Tục
ngữ Việt Nam- cấu trúc và thi pháp [27] của tác giả Nguyễn Thái Hoà. Đây là
cuốn chuyên luận khảo sát tục ngữ về hai mặt chủ yếu: Cấu trúc và thi pháp.
ở phần cấu trúc, tác giả đà khái quát hoá gần nh đầy đủ các khuôn hình cấu
trúc cơ bản của tục ngữ, chỉ ra hớng vận động ngữ pháp của từng khuôn hình.
ở phần thi pháp, công trình đà mô tả một số đặc điểm trong thi pháp tục ngữ
với t cách là “mét tỉng thĨ thi ca nhá nhÊt”, mét danh mơc các lẽ thờng và sự
vận dụng của tục ngữNhNhng nghĩa trong tục ngữ không đợc bàn đến ở đây,
nếu có cũng chỉ là điểm tựa cho việc biện giải các vấn đề cấu trúc và thi pháp
[xem 27, tr.73- tr.129].
Phan Thị Đào, năm 2001, đà có chuyên luận về vấn đề: Tìm hiểu thi
pháp tục ngữ Việt Nam tiếp cận các vấn đề chính sau:
- Kết cấu (trong đó tác giả đi sâu hai vấn đề chính: Kết cấu nh là một
yếu tố cấu thành thi pháp tục ngữ và Các dạng kết cấu của tục ngữ).
- Vần và nhịp (trong đó tác giả đi sâu hai vấn đề chính là vần và nhịp
trong tục ngữ có biểu hiện riêng. Vần gồm có vần liền, vần cách (một âm tiết,
hai âm tiết, ba âm tiết, bốn âm tiết, năm âm tiết và cả loại sáu âm tiết). Còn về
nhịp, tác giả đề cập đến các loại nhịp sau: Nhịp 1/1, nhÞp 2/2, nhÞp 3/3, nhÞp
4/4, nhÞp 2/3, nhÞp 2/4, nhÞp 2/5, nhịp 3/5).
- Cách tạo nghĩa trong văn bản (gồm hai phần đi sâu, đó là: Nghĩa của
tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa khái quát) và Các thủ pháp tạo nghĩa
trong tục ngữ [xem 17, tr.117- tr.155].
Năm 2001, công trình Tục ngữ Việt Nam- bản chất thể loại qua hệ
thống phân loại, Luận án TS Ngữ văn, Trờng ĐHKH XÃ hội và Nhân văn,
ĐHQG Hà Nội, 201 trang, đà đa ra các tiêu chí phân loại tục ngữ cũng nh đi
sâu phân loại các tiểu nhóm mang bản chất thể loại của chúng.
Năm 2002, Luận án TS: Cấu trúc cú pháp- ngữ nghĩa của tục ngữ Việt
(trong sự so sánh với tục ngữ của một số dân tộc khác) của tác giả Nguyễn
Quý Thành đà đề cập đến tục ngữ về các nội dung chủ yếu sau:
- Miêu tả tục ngữ Việt về mặt ngữ nghĩa khái quát nhất và các cấu trúc
cú pháp tơng ứng: 1. Cái này thì có đặc điểm này (Miếng ăn là miếng tồn tại),
2. Cái này thì tơng đơng cái kia (Tiền là gạch, ngÃi là vàng), 3. Cái này thì hơn
cái kia (Tre già là bà lim), 4. Cái này thì ắt dẫn tới cái kia (Một nong tằm là
năm nong kén, một nong kén là chín nén tơ), 5. Cái này thì dẫn đến cái kia tơng hợp (Hễ chung thì chạ), 6. Cái này thì dẫn đến cái kia không tơng hợp
(Cha học bò đà lo học chạy).
5
- Mô tả và hệ thống hoá các mệnh đề lôgíc- ngữ nghĩa trong tục ngữ
Việt. Chúng gồm hai nhóm lớn: a) Các mệnh đề thuộc phạm trù chung cho
mọi đối tợng (tr.9); b) Các mệnh đề thuộc phạm trù về con ngời và đối tợng.
Có thể nhận thấy, công trình trên đà đề cập sâu đến tục ngữ, với số liệu
câu tục ngữ lớn, diện bao quát rộng, lí giải rõ đợc số lợng bao quát các mô
hình cấu trúc- ngữ nghĩa điển hình của tục ngữ. Tuy nhiên công trình vẫn có
cách tiếp cận tục ngữ theo hớng truyền thống.
Trong cuốn Tục ngữ Việt Nam dới góc nhìn ngữ nghĩa- ngữ dụng [37],
Đỗ Thị Kim Liên đà miêu tả, phân tích các quan hệ ngữ nghĩa của một sè
nhãm tơc ng÷ nh quan hƯ lËp ln, quan hƯ so sánh, quan hệ đối ứng, quan hệ
sóng đôi một cách kỹ lỡng và tác giả đà tiến hành khảo sát trờng ngữ nghĩa
của một số nhóm từ để đi đến rút ra những đặc trng văn hoá của ngời Việt qua
tục ngữ. Để nhận ra sự khác biệt có tính đặc thù, tác giả đà so sánh một số trờng ngữ nghĩa trong kho tàng tục ngữ hai ngôn ngữ Anh- Việt để chỉ ra sự
đồng nhất và khác biệt.
Bên cạnh đó, cũng có một số bài báo có đề cập đến một khía cạnh nào
đó của đề tài mà chúng tôi quan tâm:
Nguyễn Đức Dân trong bài viết Đạo lý trong tục ngữ [8], xuất phát từ
hai câu tục ngữ dờng nh phản ánh hai nhân sinh quan trái ngợc nhau: Một giọt
máu đào hơn ao nớc là và Bán anh em xa mua láng giềng gần, đà đặt mục
đích tìm kiếm phơng pháp phân tích và xác định đạo lý, nhân sinh quan trong
hệ thống tục ngữ ViƯt Nam”, thĨ hiƯn qua nghÜa biĨu trng cđa nã. Sau đó tác
giả đà nêu lên một số quan niệm đặc sắc của dân tộc ta về đạo lý và nhân sinh
quan nh đề cao phạm trù tập thể, phạm trù trí tuệ, tri thức đợc xếp cao hơn
nhiều phạm trù khác nh của cải, địa vị, số lợngNh; đề cao những phạm trù biểu
hiện giá trị tinh thần nh đạo đức, ân nghĩa, trung thựcNh; Trong cuộc sống, đề
cao và giữ gìn quan hệ tốt với lân bang, xóm giềngNh
Trong bài viết Đạo lý và thi pháp dân gian trong tục ngữ Việt Nam
[56], Hồ Tôn Trinh dới góc độ thi pháp cho rằng: Khi nói đến tục ngữ là nói
đến một hình thức phán xét, đề xuất một đạo lý. Đó là những kinh nghiệm thu
thập đợc trong cuộc sống và đợc tổng hợp, khái quát hoá bằng một số từ theo
những quy tắc nào đó nhằm khẳng định hay phủ định và cuối cùng là để
truyền bá, để răn dạy một điều gì đó.
Phạm Việt Long với bài Cách thức ứng xử trong vợ chồng ngời Việt thể
hiện qua tục ngữ [39] đà đa ra kết luận: Qua tục ngữ, thấy rõ đặc tính nổi bật
của ngời phụ nữ Việt Nam xa là nhờng nhịn, giàu tình thơng, hy sinh nhng lại
bị đối xử khắt kheNh dù ngời phụ nữ Việt sống trong gia đình phụ hệ, nhng
6
cách thức ứng xử không phải là theo giáo lý của đạo Nho Nhmà theo đạo nghĩa
dân tộc.
Tuy nhiên trong mỗi bài báo trên, tác giả của nó chỉ đặt ra mục đích
phân tích những khía cạnh cụ thể (chẳng hạn: quan niệm đạo đức thể hiện
trong tục ngữ, hoặc những mối quan hệ hẹp theo tuyến tính, hoặc theo các cặp
quan hệ...) của văn hoá ứng xử qua tục ngữ Việt Nam, nên vấn đề đặt ra chỉ là
một khía cạnh nào đó của đề tài mà chúng tôi quan tâm chứ cha mang tính
khái quát, tổng kết chung.
Nho giáo và văn hoá ứng xử của ngời Việt bình dân trong quan hệ hôn
nhân và gia đình là tên một bài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Kim Loan
đăng trong tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 4 năm 2003. Sau khi đi vào chứng
minh và phân tích những ảnh hởng của Nho giáo đối với văn hoá ứng xử gia
đình truyền thống, tác giả đà đi đến kết luận: Dờng nh Nho giáo không thực
sự bắt rễ sâu vào tâm thức ngời Việt bình dân, ít nhất thì cũng trong quan hệ
hôn nhân và gia đình. Các mèi quan hƯ cha mĐ- con c¸i, anh- em, chång- vợ
của ngời Việt vẫn giữ nguyên đợc cách t duy, ứng xử biện chứng, trọng tình
của nền Văn hoá nông nghiệp tĩnh tại [38, tr.27].
ở đây, tác giả chỉ quan tâm đến một khía cạnh nhỏ là văn hoá ứng xử
của ngời Việt bình dân trong quan hệ hôn nhân và gia đình. Tác giả đà sử
dụng vốn văn học dân gian làm phơng tiện nghiên cứu về văn hoá ứng xử. Vì
tác giả xác định bình diện nghiên cứu là văn hoá nên không đi sâu trên bình
diện ngôn ngữ.
Một số bài báo riêng lẻ khác có đề cập đến từng câu tục ngữ, cách hiểu
nghĩa của chúng chứ cha có đề tài nào đi sâu tìm hiểu cấu trúc, ngữ nghĩa của
các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng
Chúng tôi chọn bộ su tập Kho tàng tục ngữ ngời Việt của các soạn giả:
Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hơng, Nguyễn Luân, do
Nguyễn Xuân Kính làm chủ biên, in năm 2002, Nxb Văn hoá thông tin, làm
đối tợng khảo sát vì cho đến thời điểm này, đây là công trình bao quát nhất về
mặt t liệu, tập hợp một cách tối đa nhất những câu tục ngữ của ngời Việt.
Công trình này gồm 16.098 câu tục ngữ có mặt trong 52 đầu sách khác nhau.
Đây là công trình giới thiệu tục ngữ với số lợng câu nhiều nhất có ghi xuất xứ
và các dị bản. Công trình này chú giải đợc nhiều câu tục ngữ và những câu tục
ngữ đợc giới thiệu một cách có hệ thống để giúp ngời đọc có thể tra cứu một
cách thuận lợi nhất.
7
Trong Kho tàng tục ngữ ngời Việt có rất nhiều vấn đề có thể đề cập đến
nhng trong phạm vi của luận văn chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát cấu trúc và
ngữ nghĩa của 1443 phát ngôn tục ngữ nói về bốn mối quan hệ cơ bản trong
gia đình ngời Việt đó là quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ con, quan hệ dâu
rể với gia đình, quan hệ anh chị em ruột và bốn cấu trúc chính của các phát
ngôn tục ngữ nói về bốn mối quan hệ cơ bản trên đó là: cấu trúc tơng đồng,
cấu trúc đối lập, cấu trúc so sánh, cấu trúc kéo theo.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để giải quyết đề tài, chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ sau:
- Xác định nội dung các khái niệm tục ngữ, phân biệt tục ngữ với thành
ngữ và ca dao, xác định khái niệm gia đình và quan hệ gia đình trong sáng tác
dân gian.
- Khảo sát hai tập Kho tàng tục ngữ ngời Việt: thống kê, phân loại và
phân tích các kiểu cấu trúc của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ
trong gia đình ngời Việt để thấy đợc các mô hình cấu trúc đầy sáng tạo của
tục ngữ Việt Nam.
- Tìm hiểu nội dung ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các
mối quan hệ trong gia đình ngời Việt để góp phần tiến tới nhận thức, hiểu biết
toàn diện hơn về con ngời Việt Nam, bản sắc văn hoá Việt Nam.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn này nghiên cứu Cấu trúc và ngữ nghĩa của các phát ngôn tục
ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt. Để thực hiện nghiên cứu
đề tài này, chúng tôi sử dụng chủ yếu một số phơng pháp sau:
4.1. Phơng pháp thống kê và phân loại
Chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê để khảo sát t liệu là đối tợng
nghiên cứu. Sau đó phân loại và tính tỷ lệ phần trăm của các mối quan hệ cơ
bản trong gia đình ngời Việt, cũng nh các kiểu cấu trúc của các phát ngôn tục
ngữ nói về những mối quan hệ cơ bản đó.
4.2. Phơng pháp so sánh đối chiếu
Trên cơ sở vấn đề đà khảo sát, thống kê, phân loại, chúng tôi tiến hành
so sánh các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời
Việt, từ đó thấy đợc nét đặc trng bản chất của con ngời trong gia đình ngời
Việt.
4.3. Phơng pháp phân tích tổng hợp
Dựa trên cơ sở thống kê, phân loại, so sánh đối chiếu, chúng tôi đi vào
phân tích cụ thể những số liệu có đợc và sẽ đi đến khái quát, tổng hợp những
nét đặc sắc của các kiểu cấu trúc và nội dung ngữ nghĩa của các phát ngôn tục
ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt.
8
5. Cái mới của đề tài
Đề tài Cấu trúc và ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối
quan hệ trong gia đình ngời Việt có thể xem là công trình đầu tiên nghiên cứu
một cách tơng đối hệ thống về tục ngữ phản ánh các kiểu cấu trúc, nội dung
ngữ nghĩa nói về các mối quan hệ trong gia đình và sự hiện diện của nó trong
xà hội hiện đại. Qua đó có thể thấy đợc sự sáng tạo của tục ngữ Việt Nam,
cũng nh việc nhận thức, hiểu biết toàn diện hơn về con ngời Việt Nam, bản
sắc văn hoá Việt Nam.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận
văn gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài
Chơng 2: Cấu trúc của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ
trong gia đình ngời Việt
Chơng 3: Ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ
trong gia đình ngời Việt
Chơng 1
Những giới thuyết xung quanh đề tài
1.1. Về vấn đề tục ngữ
1.1.1. Khái niệm tục ngữ
ở Việt Nam (và cả trên thế giới) trong folklore học nói chung và trong
tục ngữ nói riêng, khái niệm tục ngữ đợc sử dụng nh một thuật ngữ. Các từ
điển chuyên ngành cũng nh các từ điển Tiếng Việt đều đa ra định nghĩa về tục
ngữ. Để tiện cho việc giíi thut, chóng t«i chØ xin trÝch dÉn mét sè định
nghĩa tiêu biểu, sau đó sẽ đi vào những góc ®é nhËn diƯn tơc ng÷ cơ thĨ:
9
- Trong Từ điển Tiếng Việt (Viện ngôn ngữ xuất bản năm 1992). Tục
ngữ đợc định nghĩa là câu ngắn gọn, thờng có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh
nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân [59, tr.1043].
- Gần đây bộ Từ điển bách khoa Việt Nam mới ra mắt bạn đọc, mục từ
Tục ngữ đợc viết nh sau: Một bộ phận của văn học dân gian gồm những câu
nói ngắn gọn, có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống, đạo đức thực
tiễn của nhân dân [52, tr.676].
- Từ điển văn học, với t cách là một từ điển chuyên ngành khoa học về
văn học, từ góc độ đặc trng thể loại, đà đa ra một định nghĩa bao quát hơn về
tục ngữ là: Một trong những thể loại sáng tác dân gian truyền miệng, là
những câu nói ngắn gọn, có nhịp điệu, có hình thức bền vững, đợc dùng trong
lời nói hàng ngày, thờng có nhiều nghĩa, hình thành bằng cách liên tởng loại
suy. Nội dung tục ngữ là những nhận xét, phán đoán, kết luận về hiện tợng tự
nhiên, xà hội và đời sống con ngời [53, tr.1879].
Các nhà nghiên cứu mỗi khi đề cập đến tục ngữ, đều đa ra những giới
thuyết để xác định nội hàm của khái niện này. ĐÃ có rất nhiều nhà nghiên cứu
đề cập đến khái niệm tục ngữ, song mỗi học giả lại dựa vào những tiêu chí
khác nhau để định nghĩa. Trong các định nghĩa nêu trên, chúng tôi chọn định
nghĩa tục ngữ của Từ điển văn học.
1.1.2. Nhận diện tục ngữ
a. Nhận diện tục ngữ từ góc độ văn học
Có thể nói ngời đầu tiên đa ra định nghĩa tục ngữ là Giáo s Dơng Quảng
Hàm. Trong cuốn Việt Nam văn học sử yếu (Quyển 1), ông cho rằng: Tục ngữ
(tục: thói quen đà có từ lâu đời; ngữ: lời nói) là những câu nói gọn ghẽ và có ý
nghĩa lu hành tự ®êi xa, råi do cưa miƯng ngêi ®êi trun ®i. Tục ngữ còn gọi là
ngạn ngữ vì chữ ngạn ngữ là lời nói của ngời xa truyền lại [22, tr.6].
Vũ Ngọc Phan- nhà su tập, soạn giả và đồng thời là nhà nghiên cứu tục
ngữ đà định nghĩa rõ hơn về tục ngữ: Tục ngữ là những câu thông tục thiên
về diễn ý, đúc kết một số ý kiến dựa theo kinh nghiệm, dựa theo luân lý và
công lý để nhËn xÐt vỊ con ngêi vµ x· héi, hay dùa theo tri thức để nhận xét về
con ngời và vũ trơ”[46, tr.33]. Nh vËy Vị Ngäc Phan ®· xÐt tơc ngữ chủ yếu
căn cứ vào tiêu chí nội dung của nó.
Đinh Gia Khánh, từ năm 1973, trong cuốn Văn học dân gian Việt Nam, đÃ
xếp tục ngữ vào bộ phận lời ăn tiếng nói của nhân dân, xét từ quan điểm chức
năng, là biểu hiện cao và tập trung tính nhẹ nhàng cân đối của ngôn ngữ Việt
Nam: Tục ngữ là những câu nói ngắn, gọn, có ý nghĩa hàm sóc, do nh©n d©n lao
10
động sáng tạo nên và lu truyền qua nhiều thế kỉ[30, tr.244]. Sau này ông đà định
nghĩa khái quát hơn trong cuốn Từ điển văn học, mà chúng tôi đà điểm ở trên.
Đến Cao Huy Đỉnh, tục ngữ đợc ông nhìn nhận từ quan điểm lịch sử cụ
thể. Khi xem xét tục ngữ, ông đà xếp nó vào loại văn học đúc kết kinh
nghiệm thực tiễn, là sản phẩm văn hoá tinh thần đặc biệt trong điều kiện t
duy của nhân dân cha chiếm lĩnh đợc khoa học trừu tợng. Vì vậy, nó là kinh
nghiệm thực tiễn toàn diện đợc cô đúc lại trong một hình thức ngắn gọn nhất
[18, tr.242- tr.244].
Đến năm 1990, Lê Chí Quế và Võ Quang Nhơn trong cuốn Văn học
dân gian Việt Nam, đà đứng trên phơng diện phản ánh và tính đặc thù của văn
học nhận xét: Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, có ý nghĩa hàm súc, do
nhân dân lao động sáng tạo và lu truyền qua nhiều thế hệ. Nó phản ánh và đúc
kết mọi mặt tri thức đời sống của nhân dân thông qua những hình tợng nghệ
thuật độc đáo [49, tr.239].
Từ góc nhìn tơng tự, MÃ Giang Lân xem tục ngữ là lời ăn tiếng nói của
nhân dân đà đợc đúc kết lại dới những hình thức tinh giản mang nội dung súc
tích. Tục ngữ thiên về biểu hiƯn trÝ t cđa nh©n d©n trong viƯc nhËn thøc thế
giới, xà hội và con ngời. Ông khẳng định : Tục ngữ cũng biểu hiện thái độ
ứng xử và tình cảm của nhân dân đối với những vấn đề của cuộc sống. Tục
ngữ thể hiện một phần quan trọng của t liệu khoa học dân gian và triết lý dân
gian [34, tr.3].
b. Nhận diện tục ngữ từ góc độ ngôn ngữ học
Bên cạnh những quan điểm xem xét tục ngữ nh là một thể loại của văn
học dân gian thì những quan điểm nhìn nhận loại hình sản phẩm t duy này từ
góc độ ngôn ngữ học cũng rất đợc quan tâm, chú ý.
Nguyễn Đức Dân, trong bài viết trên Tạp chí văn học, đà xác định tục
ngữ là những câu nói ổn định về cấu trúc, phản ánh những tri thức và kinh
nghiệm, quan niệm dân gian của dân tộc về thế giới khách quan, tự nhiên
cũng nh về xà hội [8].
Nguyễn Thái Hoà trong một công trình chuyên sâu về tục ngữ, cũng xem
xét tục ngữ chủ yếu dới góc độ ngôn ngữ học: Tục ngữ là đơn vị trung gian nằm ở
giao điểm giữa ngôn ngữ và lời nói, giữa đơn vị ngữ cú và câu, giữa câu và văn bản
và có thể nói là giữa phong cách ngôn ngữ khoa học (đúc rút kinh nghiệm) và
phong cách nghệ thuật (thông điệp nghệ thuật, tác phẩm thơ) [27, tr.25].
Là chuyên gia đầu ngành về thành ngữ, Hoàng Văn Hành có những bài
nghiên cứu về tục ngữ trong đó chứa đựng những gợi ý rất hay cho các nhà
khoa học quan tâm đến tục ngữ. Ông quan niệm tục ngữ là câu- thông điệp
nghệ thuật. Ông cho rằng: Tục ngữ là câu, nhng là câu đặc biệt khác víi mäi
11
câu nói thông thờng ở t cách là làm thông điệp nghệ thuật. Tục ngữ là thông
điệp nghệ thuật nhng là loại thông điệp khác với mọi thông điệp nghệ thuật ở
chỗ hình thức nó chỉ là một câu [24, tr.59]. Đây là một luận điểm rất mới và
đà vơn tới đợc đặc trng bản chất của tục ngữ.
Nh vậy bớc đầu có thể nhận định một cách sơ bộ là có khá nhiều định
nghĩa, quan niệm về tục ngữ. Mỗi định nghĩa đều có những điểm hợp lý, phụ
thuộc vào góc độ và lĩnh vực nghiên cứu của ngời đa ra nó.
Trong luận văn này, chúng tôi xem xét tục ngữ từ góc độ câu nhng
không phải là câu nh quan niệm ngữ pháp trớc đây, mà gọi đúng hơn là phát
ngôn (lời). Khi gọi tục ngữ là những phát ngôn, chúng tôi muốn nhấn mạnh
tính chất giao tiếp trong lời nói, tồn tại trong đời sống hàng ngày. Mặt khác,
chúng tôi quan niệm tục ngữ là những phát ngôn đặc biệt, để từ đó có thể nhìn
nhận vấn đề ngữ nghĩa đúng với bản chất của nó.
Cần lu ý rằng trong khẩu ngữ hàng ngày và cả trong các văn bản viết,
khái niệm tục ngữ nhiều khi đợc dùng tơng đơng với các khái niệm: cổ ngữ,
lí ngữ, cách ngôn, ngạn ngữ, châm ngôn, phơng ngôn, tục ngônNh mặc dù
thực chất, về nguồn gốc, về nội hàm cũng nh ngoại diên của mỗi khái niệm (từ
nguyên và từ nghĩa) cũng có chỗ khác nhau. Tuy nhiên, trên thực tế, tục ngữ
thờng gắn liền với thành ngữ và ca dao. Các khái niệm này thờng dễ bị lẫn với
nhau cho nên về mặt phơng pháp luận, muốn hiểu một cách thấu đáo tục ngữ
là gì, ngoài việc chỉ ra những dấu hiệu đặc trng của nó, còn phải xác định ranh
giới giữa tục ngữ với thành ngữ và ca dao.
1.2. Phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao
1.2.1. Phân biệt tục ngữ với thành ngữ
Việc phân định rạch ròi giữa tục ngữ và thành ngữ là một vấn đề đợc
nhiều ngời quan tâm. Đứng ở những góc độ khác nhau và dựa vào các tiêu chí
khác nhau, những ngời quan tâm và các nhà nghiên cứu đà đa ra rất nhiều các
ý kiến:
Năm 1943, Dơng Quảng Hàm là ngời đầu tiên đa ra ý kiến phân biệt hai
khái niệm tục ngữ và thành ngữ. Theo ông thì: Tục ngữ là những lời nói do
nhiều tiếng ghép lại đà lập thành sẵn, ta có thể mợn để diễn ®¹t mét ý tëng cđa
ta khi nãi chun hay viÕt văn. Trong những câu ngời ta gọi là tục ngữ, có rất
nhiều câu chỉ là thành ngữ chứ không phải là tục ngữ thật. Thí dụ: Dốt đặc
cán mai, Tiền rừng bạc bể. Sự khác nhau của tục ngữ và thành ngữ là ở chỗ
này: một câu tục ngữ tự nó phải có một ý nghĩa đầy đủ, hoặc khuyên răn, hoặc
chỉ bảo điều gì, còn thành ngữ chỉ là những lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà
diễn một ý gì hoặc tả một trạng thái gì cho cã mµu mÌ [22, tr.9]. Nh vËy quan
12
điểm của GS. Dơng Quảng Hàm rất rõ ràng nhng ông vẫn cha đa ra đợc những
tiêu chí để phân định một cách minh xác hai khái niệm tục ngữ và thành ngữ.
Mặc dù một mặt cũng tán thành ý kiến của Giáo s Dơng Quảng Hàm
nhng mặt khác Giáo s Vũ Ngọc Phan lại cho định nghĩa nh vậy là không rõ
ràng. Ông cho rằng cần phải căn cứ vào nội dung mới có thể phân biệt đợc câu
nào là tục ngữ, câu nào là thành ngữ. Theo ông: Tục ngữ là một câu tự nó
diễn đạt trọn vẹn mét ý, mét nhËn xÐt, mét kinh nghiƯm, mét lu©n lý, một
công lý, có khi là một sự phê phán. Còn thành ngữ là một phần câu có sẵn, nó
là một bộ phận của câu mà nhiều ngời đà quen dùng, nhng tự riêng nó không
diễn đạt đợc một ý trọn vẹn. Về hình thức ngữ pháp, mỗi thành ngữ chỉ là một
nhóm từ cha phải một câu hoàn chỉnh, còn tục ngữ dù ngắn đến đâu cũng đà là
một câu hoàn chỉnh [46, tr.39].
Có thể nhận thấy, Vũ Ngọc Phan đà phân biệt rất rõ hai khái niệm tục
ngữ và thành ngữ :
- Tục ngữ là một câu hoàn chỉnh, là một thể loại sáng tác ngang hàng ca
dao, dân ca.
- Thành ngữ chỉ là một phần của câu. Thậm chí ông còn chỉ ra rằng:
Trong tục ngữ có cả thành ngữ. Thí dụ: Chồng yêu xỏ mũi lỗ chân thì xỏ mũi
lỗ chân là thành ngữ [46, tr.40].
Rõ ràng theo quan điểm của ông, tiêu chí để phân biệt tục ngữ và thành
ngữ là hai tiêu chí: nội dung và kết cấu ngữ pháp.
Cùng quan điểm với Vũ Ngọc Phan, Chu Xuân Diên cũng cho rằng: Sự
khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ thờng là sự khác nhau cả về nội dung, cả
về cấu tạo ngữ pháp của hai loại hình đó. Mỗi thành ngữ là một tổ hợp từ nằm
trong một vế câu hoàn chỉnh, là một bộ phận cấu thành của câu. Bản thân mỗi
thành ngữ thờng không đa ra một kết luận gì, nó chỉ có nội dung trong khuôn
khổ của câu mà nó là một bộ phận cấu thành, trong khi bản thân mỗi câu tục
ngữ đà có một nội dung trọn vẹn đợc khuôn đúc lại trong một mệnh đề tuy rút
ngắn nhng hoàn chỉnh [11, tr.13].
Ông cùng nhóm tác giả cuốn Tục ngữ Việt Nam cho rằng: Cần phải xét
thành ngữ và tục ngữ không phải chỉ nh hai hiện tợng ngôn ngữ khác nhau mà
chủ yếu nh là một hiện tợng ngôn ngữ và một hiện tợng ý thức xà hội. Cho
nên tiêu chí gốc mà chúng tôi thấy cần phải dựa vào để tìm ra sự phân biệt
giữa thành ngữ và tục ngữ là tiêu chí về nhận thức luậnNhCùng với tiêu chí đó,
sự khác nhau cơ bản về nội dung của thành ngữ và tục ngữ sẽ đợc phát hiện
nh là sự khác nhau về nội dung của hai hình thức t duy khác nhau, là hai khái
niệm và phán đoán. Sự khác nhau đó về hình thức t duy tất yếu sẽ dẫn đến sự
khác nhau về chức năng của hai hình thức ngôn ngữ chứa đựng hai h×nh thøc
13
t duy đó, đến sự khác nhau về cấu tạo ngữ pháp và vị trí trong lời nói của hai
hình thức ngôn ngữ đó [11, tr.27- tr.28].
Nhìn chung những ý kiến trên đây của các nhà nghiên cứu không khác
lắm so víi ý kiÕn cđa GS. Vị Ngäc Phan. Hä đều dựa vào hai tiêu chí cơ bản để
phân biệt thành ngữ với tục ngữ, đó là nội dung và kết cấu ngữ pháp của chúng.
Chỉ có điều ý kiến của họ đà trừu tợng hoá, khái quát hoá vấn đề cao hơn mà
thôi.
Trong Tạp chí Ngôn ngữ số 3 năm 1972, Nguyễn Văn Mệnh với bài
viết Về việc xác định ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ, đà đa ra hai tiêu chí
nội dung và hình thức để nhận diện tục ngữ và thành ngữ. Ông nhận xét: Có
thể nói nội dung của thành ngữ mang tính chất hiện tợng, còn nội dung của
tục ngữ nói chung mang tÝnh qui lt. Tõ sù kh¸c nhau vỊ néi dung dẫn đến sự
khác nhau về hình thức ngữ pháp, về năng lực hoạt động trong chuỗi lời nóiNh
Về hình thức ngữ pháp, mỗi thành ngữ chỉ là một cụm từ, cha phải là một câu
hoàn chỉnh. Tục ngữ thì khác hẳn. Mỗi câu tục ngữ tối thiểu là một câu [42,
tr.18].
ý kiến của ông đợc xem là một mốc trong việc đa ra tiêu chí cụ thể
(trên bình diện ngôn ngữ) để tách tục ngữ khỏi thành ngữ- hai đối tợng khác
nhau- mà trớc đó và sau này, ngời ta vẫn khó khăn trong việc nhận diện chúng
do một số đơn vị cụ thể khó xác định là tục ngữ hay thành ngữ, chẳng hặn nh:
Thăm ván, bán thuyền; Có tật giật mình; Bỏ thơng vơng tội; Thuận buồm xuôi
gió (xem Nguyễn Thái Hoà, 27, tr.254- tr.255).
Cù Đình Tú, trên Tạp chí ngôn ngữ số 2, năm 1973, trong bài Góp ý
kiến về sự phân biệt thành ngữ với tục ngữ thì cho rằng: Sự khác nhau cơ bản
giữa thành ngữ và tục ngữ là về chức năng. Thành ngữ là đơn vị có sẵn mang
chức năng định danh, nói khác đi là dùng để gọi tên sự vật, tính chất, hành
động.Về mặt này mà nói thành ngữ là những đơn vị tơng đơng với từNhTục
ngữ cũng nh các sáng tạo khác của dân gian nh ca dao, truyện cổ tích đều là
các thông báo. Nó thông báo một nhận định, một kết luận về một phơng diện
nào đó của thế giới khách quan. Do đó, mỗi câu tục ngữ đọc lên là một câu
hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý tởng. Đó cũng là lý do giải thích tục ngữ
có cấu tạo là các kết cấu hai trung tâm [54, tr.40- tr.41]. Tán thành với quan
điểm của Cù Đình Tú còn có nhiều nhà khoa học khác nh Nguyễn Thái Hoà,
Đái Xuân Ninh, Nguyễn Thiện GiápNh
Gần đây nhất, năm 2006, Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn Tục ngữ Việt
Nam dới góc nhìn ngữ nghĩa- ngữ dụng cũng đa ra tiêu chí để phân biệt tục
ngữ và thành ngữ bởi các tiêu chí về hình thức, cấu trúc, chức năng, ngữ nghĩa
và đích tác động [37, tr.29- tr.32], cụ thÓ nh sau:
14
- Tiêu chí hình thức: biểu hiện rõ nhất ở số lợng âm tiết: Tục ngữ có số
lợng chủ yếu là 6 âm tiết, loại nhiều nhất là 23 âm tiết. Thành ngữ có cả 3 âm
tiết, nhng chủ yếu là 4 âm tiết.
- Tiêu chí cấu trúc thể hiện tríc hÕt ë tÝnh chÊt quan hƯ trong néi bé các
thành tố: Trong tục ngữ, giữa các thành tố có quan hệ tự doNhNg ợc lại trong thành
ngữ giữa các thành tố lại có quan hệ cố định chặt chẽNh [37, tr.30].
- Tiêu chí chức năng thể hiện rõ nhất ở sự tham gia với t cách là đơn vị
cấu thành trong hệ thống ngôn ngữ: Tục ngữ khác với thành ngữ không chỉ
thể hiện trên trục ngang mà còn thể hiện trên trục tôn ti tầng bậc (trục dọc)Nh
Đó là trong sử dụng, ta gặp hiện tợng thành ngữ trở thành thành tố trong cấu
tạo của tục ngữNhTrong những tr ờng hợp này, thành ngữ là cụm từ cố địnhNh
thực hiện chức năng cấu tạo, còn tục ngữ lại tồn tại với t cách là câu hớng đến
chức năng thông báo [37, tr.31].
- Tiêu chí ngữ nghĩa: Nghĩa của tơc ng÷ thêng thc mét trong ba
nhãm nghÜa: nghÜa têng minh (còn gọi là nghĩa đen), nghĩa gián tiếp và đa
nghĩaNhCòn thành ngữ, thoạt đầu, đợc hình thành do cụm từ tự do, lâu dần
thành cố định nên mang nghĩa bóng, nghĩa khái quát, toát lên từ toàn khối chứ
không phải nghĩa của từng thành tố riêng lẻ. Cho nên nghĩa của thành ngữ là
nghĩa từ điển, nghĩa định danhNh [37, tr.31].
- Tiêu chí đích tác động thể hiện ở chỗ tục ngữ đợc chia thành hai
nhóm: nhóm có đích tác động trực tiếpNhvà nhóm có chức năng tác động gián
tiếp. Còn thành ngữ lại tác động đến ngời nghe một khi nó đi vào lời nói, đợc
vận dụng trong lời nói, là bộ phận cấu thành lời nói tơng đơng với từ, vì vậy ở
khía này không thể xem thành ngữ tác động đến ngời nghe là trực tiếp hay
gián tiếp [37, tr.32].
Trên đây là một số ý kiến bàn về tiêu chí nhận diện tục ngữ và thành ngữ.
Tuy nhiên chúng tôi không đi sâu bàn về tiêu chí nhận diện mà chỉ đề cập đến
những nét đặc trng bản chất của tục ngữ và thành ngữ để thấy đợc sự khác biệt giữa
chúng. Từ các ý kiến của các nhà nghiên cứu, chúng tôi có thể khái quát lại các tiêu
chí để phân biệt tục ngữ với thành ngữ nh sau:
- Về tiêu chí hình thái cấu trúc: Thành ngữ đợc biểu hiện bằng cụm từ cố
định (tơng đơng với từ) còn tục ngữ đợc thể hiện bằng câu (ở đây chúng tôi gọi là
phát ngôn) có cấu tạo rất đặc biệt, định hình trong lời nói và trong ký ức cộng đồng,
dùng để giao tiếp hàng ngày.
- Về tiêu chí chức năng- ngữ nghĩa: Thành ngữ có chức năng định danh, còn
tục ngữ có chức năng thông báo; thành ngữ thể hiện khái niệm, còn tục ngữ thể hiện
phán đoán.
1.2.2. Phân biệt tục ngữ với ca dao
15
Tục ngữ và ca dao là hai thể loại sáng tác khác nhau. Nhng trong cuốn
Tục ngữ và ca dao do Mà Giang Lân tuyển chọn và giới thiệu, đà khẳng định
giữa tục ngữ và ca dao có sự xâm nhập lẫn nhau, sự khác nhau cơ bản giữa ca
dao và tục ngữ ở chính nội dung t tởng của nó: Tục ngữ và ca dao không phải là
không có những trờng hợp thâm nhập lẫn nhau. Trong ca dao cũng có xen tục
ngữ và cũng có những câu ca dao chỉ có hình thức là ca dao còn nội dung là tục
ngữ [34, tr.5]. Và ông nhận xét: Nếu nh tục ngữ thiên về lí trí và đúc kết kinh
nghiệm cuộc sống thì ca dao thiên về tình cảmNhNếu tục ngữ thờng dừng ở nhận
thức cái vốn có thì ca dao thờng tiến thêm một bớc nữa rất quan trọng là bộc lộ
nguyện vọng của nhân dân đối với việc cải tạo hiện thực. Ca dao không chỉ
phản ánh cái đà có mà còn đề xuất cái nên có [34, tr.5].
Tác giả Chu Xuân Diên có ý kiến nhận xét: Tục ngữ và ca dao khác
nhau ở chỗ tục ngữ thiên về lí trí (nội dung triết lí dân gian), ca dao thiên về
tình cảm (nội dung trữ tình dân gian). Nhng giữa hai thể loại đó không phải là
không có những trờng hợp thâm nhập lẫn nhau. Khi những tục ngữ có thêm
yếu tố cảm xúc thì tục ngữ đà tiếp cận với ca daoNhNhiều câu vốn là ca dao
nhng cũng đợc dùng nh tục ngữ [11, tr.39].
Trong bài Góp phần thẩm định tính chính xác của những t liệu về văn
học dân gian đà công bố, các tác giả Nguyễn Xuân Kính và Phan Hồng Sơn đÃ
phân định hai thể loại trên nh sau: Tục ngữ là những đơn vị thông báo, là
những câu đơn hoặc ghép, là một hay nhiều phán đoán. Ca dao là những lời thơ
dân gian dùng để hát ngâm. Tục ngữ đợc dùng trong khi nói [33, tr.163].
Nguyễn Thái Hoà cũng đà nhận xét: Nếu nh giữa thành ngữ và tục ngữ
có những đơn vị trung gian nửa nọ nửa kia thì tục ngữ và ca dao cũng vậy( Nh).
Mặt khác, tục ngữ hình thành trong lời thoại hàng ngày, trong tình huống giao
tiếp cụ thể (không gian, thời gian, ngời đối thoại) nhằm mục đích giao tiếp, ca
dao lại thuộc một loại khác, đó là giao tiếp nghệ thuật(Nh). Ca dao là những
văn bản nghệ thuật thực sự [27, tr.46].
Trong kho tàng Văn học dân gian Việt Nam, có những câu tục ngữ
ngắn gọn, súc tích, đợc thể hiện trong khuôn khổ một dòng nên dễ phân biệt
và không ai nhầm lẫn với ca dao đợc. Ví dụ:
Đói cho sạch, rách cho thơm
Bên cạnh đó, có những câu ca dao và những câu tục ngữ cùng phản ánh
một vấn đề, có cùng một chủ đề nhng tính chất của chúng hoàn toàn không
giống nhau:
Câu 1: Có công mài sắt có ngày nên kim.
Câu 2:
Ai ơi chớ chóng thì chầy
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
16
Trăm năm ai chớ bỏ ai
Chỉ thêu nên gấm, sắt mài nên kim.
Trong ba câu trên, câu thứ nhất là tục ngữ, bởi nó có tính chất đúc rút
kinh nghiệm qua thực tế lao động sản xuất và đời sống. C©u thø hai cịng tõ
thùc tiƠn rót ra quy lt nhng nó còn mang tính chất khuyên răn. ở đây chất
triết lí có phần nhạt dần và chất trữ tình gia tăng. Có ngời gọi đó là hiện tợng
lỡng tính của hai đơn vị ca dao và tục ngữ. Câu thứ ba hoàn toàn là một câu
ca dao trữ tình, trong đó có sử dụng chất liệu của câu tục ngữ. Tuy nhiên, câu
tục ngữ ấy không còn đợc giữ nguyên mà đà bị biến dạng đi.
Chúng ta có thể dựa vào một số tiêu chí sau đây để phân biệt tục ngữ
với ca dao:
- Tục ngữ thờng ngắn, ngắn tới mức chỉ có một dòng câu, với ba tiếng
(Tham thì thâm), trong khi đó một đơn vị tác phẩm ca dao ngắn nhất cũng
phải hai dòng câu trở lên.
- Tục ngữ nặng về lí trí, gắn liền với lời nói hàng ngày, còn ca dao nặng
về phô diễn tình cảm, gắn liền với diễn xớng.
- Tục ngữ thờng có một nghĩa trong mỗi lần phát ngôn, còn ca dao đa
nghĩa.
Trong thực tế, nhiều ngời làm công tác nghiên cứu, su tầm, biên soạn
tục ngữ hay ca dao đà lấy những câu sau làm đối tợng cho công tác nghiên
cứu của mình:
- ở sao cho vừa lòng nhau
ở rộng ngời cời, ở hẹp ngời chê.
- Phải duyên thì dính nh keo
Trái duyên chổng chểnh nh kèo đục vênh.
- Mấy đời bánh đúc có xơng
Mấy đời dì ghẻ mà thơng con chồng.
Những câu trên đây khó xác định ranh giới thể loại một cách rạch ròi vì
chúng cùng mang tính chất của tục ngữ và ca dao. Cho nên cả hai tiêu chí hình
thức cấu trúc lẫn chức năng ngữ nghĩa đều không thể giải quyết triệt để đợc.
Bởi vì, về mặt nội dung ngữ nghĩa, tục ngữ và ca dao đều có chung những chủ
đề nh: lao động, hôn nhân, vợ chồng, phê phán hay khuyên rănNhCòn về hình
thức cấu trúc thì chúng ta không thể không công nhận: có nhiều trờng hợp tục
ngữ muốn thể hiện một nội dung trọn vẹn thông báo phải trọn hình thức dài
hơi hơn, tức là dùng thể thơ lục bát (Ăn một bữa một con heo, không bằng
ngọn gió trong đèo thổi ra). Trong khi đó lục bát không phải là hình thức ®éc
qun cđa ca dao.
C©u 3:
17
Trớc tình hình đó, có ý kiến cho rằng: nên xem những trờng hợp trên
kia là đơn vị trung gian giữa ca dao và tục ngữ và có thể tạm gọi tên cho
những hiện tợng này là: ca dao đợc tục ngữ hoá hay tục ngữ mô phỏng ca dao.
Nhng nếu cần thiết phải có sự phân định rõ ràng hơn thì chúng ta sẽ viện đến
tiêu chí mà hai tác giả Đinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên trong giáo trình
Lịch sử văn học Việt Nam- Văn học dân gian (1973) đa ra: tìm xem đâu là
tính trội thuộc về ca dao hay tục ngữ, trên cơ sở đó tiến hành quy loại. Nếu
câu nào có nội dung thiên về lý trí khuyên răn, nêu lên những hiện tợng phổ
biến mang tính quy luật, khái quát nhiều hơn thì đó là tục ngữ:
- Ăn đong cho đáng ăn đong
Lấy chồng cho đáng hình dong con ngời.
- ở sao cho vừa lòng nhau
ở rộng ngời cời, ở hẹp ngời chê.
Còn những câu chỉ lấy nội dung khuyên răn hay những hiện tợng mang
tính quy luật làm điểm tựa cho cảm xúc thì đó là ca dao:
- Gánh cực mà đổ lên non
Còng lng mà chạy, cực còn chạy theo.
- Mấy đời bánh đúc có xơng
Mấy đời dì ghẻ mà thơng con chồng.
- Yêu nhau yêu cả đờng đi
Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng.
Chúng ta còn bắt gặp nhiều trờng hợp tục ngữ là một bộ phận cấu thành
ca dao. Có nghĩa là ca dao cấp cho tục ngữ một nội dung cảm xúc mới mà tục
ngữ trở thành một điểm nhấn ngữ nghĩa quan trọng trong môi trờng cảm xúc
của ca dao.
Tục ngữ:
- Chồng ghét thì ra, mụ gia ghét thì vào
- Chồng dữ thì lo, mẹ chồng dữ đánh co mà vào.
Ca dao:
- Chồng dữ thì em mới lo
Mẹ chồng mà dữ mổ bò ăn khao.
- Chồng ghét thì em mới sầu
Mẹ chồng mà ghét giết trâu ăn mừng.
Hay câu tục ngữ:
- Hết nạc vạc đến xơng.
Ca dao:
- Tiếng đồn quan rộng lòng thơng
Hết nạc thì vạc đến xơng còn gì.
18
Nh vậy, khi đặt tục ngữ trong thế đối sánh với ca dao giúp chúng ta
nhận ra một nét đặc trng của tục ngữ: Tục ngữ là phát ngôn, hình thành trong
lời nói hàng ngày, trong tình huống giao tiếp cụ thể (không gian, thời gian,
ngời đối thoại) nhằm mục đích giao tiếp. Còn một nét nữa trong đặc trng bản
chất của tục ngữ đợc bộc lộ khi phân biệt tục ngữ với ca dao: tục ngữ có t cách
là một văn bản mang tính nghệ thuật, thể hiện một nội dung trọn vẹn, một
thông điệp hoàn chỉnh. Đây cũng là ý kiến của một số nhà nghiên cứu khi
xem tục ngữ là: câu- thông điệp nghệ thuật (Hoàng Văn Hµnh), “mét tỉng
thĨ thi ca nhá nhÊt” (R. Rabson), “cÊu trúc mang tính thơ của ngôn từ
(Hoàng Trinh).
Nh vậy, đi sâu vào phân tích những ý kiến của các nhà nghiên cứu,
chúng tôi nhận thấy sự phân định ranh giới giữa tục ngữ và các thể loại khác
gần với nó, đặc biệt là với thành ngữ và ca dao ngày càng rạch ròi hơn. Tuy
nhiên vì có sự giao thoa giữa các thể loại, nên trên thực tế có các đơn vị mang
tính trung gian, việc xác định thể loại của các đơn vị ấy phải căn cứ vào từng
hoàn cảnh, ngữ cảnh, văn cảnh cụ thể. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể đa ra
những tiêu chí chung để phân biệt ba thể loại nói trên. Về mặt chức năng và về
mặt nhận thức luận, tục ngữ là đơn vị lời nói có tính khái quát cao, cố định về
thành phần và có cấu trúc ổn định, có một hoặc nhiều nghĩa, diễn đạt một hay
nhiều phán đoán tơng đơng với câu. Còn thành ngữ dùng để diễn tả một khái
niệm, tơng đơng với một cụm từ. Để phân biệt tục ngữ và ca dao, phải căn cứ
vào nội dung và chức năng của chúng. Tục ngữ thiên về lí trí, ca dao thiên về
tình cảm; tục ngữ gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày, ca dao gắn với diễn xớng.
1.3. V i về khái niệm gia đình và gia đình Việt trong sáng tác dân gian
1.3.1. Vài nét về khái niệm gia đình
Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, Nxb Đà Nẵng, 2000):
Gia đình là một tập hợp ngời cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất
trong xà hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thờng
gồm có: vợ- chồng, cha- mẹ và con cái.
Trong bài nói chuyện tại Hội nghị dự thảo Luật hôn nhân và gia đình
ngày 10/10/1959, chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: Xà hội tốt thì gia đình càng
tốt. Gia đình tốt thì xà hội mới tốt. Hạt nhân của xà hội là gia ®×nh”. Gia ®×nh
cã tèt th× x· héi míi tèt, ®ã là chân lí không thể nào phủ nhận đợc. Rõ ràng
trong mối liên hệ giữa gia đình và xà hội thì gia đình đóng vai trò quyết định
đến xà hội. Không có nhiều gia đình tốt thì làm sao có xà hội tốt? Không có
sức mạnh truyền thống văn hoá của từng gia đình, thì làm sao có sức mạnh
truyền thống văn hoá của cả dân tộc?
19
Gia đình là hạt nhân của xà hội. Gia đình có chức năng toàn diện, nuôi
dỡng, giáo dục con em, xây dựng và bồi dỡng nhân cách, tâm hồn để chúng
trở thành những công dân góp phần xây dựng đất nớc. Giấy rách phải giữ lấy
lề đó là lời khuyên bảo với các thế hệ sau của những gia đình có truyền
thống. Những giá trị truyền thống lâu đời của một gia đình, một dòng họ có
một sức mạnh vô hình đà thúc giục, động viên cho mọi ngời trong gia đình,
dòng họ thực hiện những hoài bÃo lớn, đà góp phần tạo nên bản sắc văn hoá
truyền thống của một dân tộc. Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc
Việt Nam, có hàng vạn, hàng triệu gia đình đóng góp đà tạo nên sức mạnh to
lớn để không bị đồng hoá, để trờng tồn trong lịch sử. Sức mạnh của dân tộc
bắt nguồn từ sức mạnh của các gia đình, truyền thống dân tộc bắt nguồn từ
truyền thống gia đình.
Con ngời ta sinh ra không phải ®· trë thµnh con ngêi ngay mµ chØ trë
thµnh con ngời trong quá trình giáo dục. Con ngời từ khi sinh ra đà đợc xà hội
hoá, đó là quá trình con ngêi häc hái tiÕp thu nh÷ng kinh nghiƯm thùc tiễn,
những yếu tố văn hoá- xà hội của môi trờng, trau dồi nhân cách, những chuẩn
mực xà hội để thích nghi với môi trờng và tham gia vào đời sống xà hội.
Trong quá trình giáo dục, xà hội hoá, vai trò của gia đình trong việc giáo dục
và hình thành nhân cách đối với con ngời từ khi còn nhỏ đến khi trởng thành
là rất quan trọng. Gia đình là hạt nhân của xà hội. Gia đình là cầu nối giữa cá
nhân và xà hội. Có thể nói những gia đình có nền nếp đà góp phần quyết định
trong việc hình thành, phát triển nhân cách cho những con ngời trong gia đình
đó, vun đắp những giá trị tinh thần, truyền thống của gia đình.
Nh vậy gia đình là cái gốc của mỗi ngời, là cái nôi của sự bình yên êm
ấm, là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho mỗi ngời. Với gia đình, mỗi ngời ngay từ
khi mới sinh ra đà đợc nhận tình cảm vô cùng thiêng liêng, là sự quên mình
của mẹ cha dành cho con, là sự đùm bọc thơng yêu của các thành viên khác
cho nên khi đà nhận thức đợc, phải có nghĩa vụ đáp lại sự yêu thơng chăm sóc
ấy, yêu thơng lại cha mẹ và anh em trong gia đình, kính trọng cha mẹ mình,
chăm sóc nuôi dỡng cha mẹ khi về già. Tình cảm thơng yêu giữa các thành
viên trong gia đình, các giá trị văn hoá đầu tiên ấy đợc cảm nhận ngay từ khi
cất tiếng chào đời, nếu đợc nuôi dỡng liên tục suốt cả cuộc đời sẽ trở thành
một nhân cách quan trọng bậc nhất trong các giá trị truyền thống văn hoá gia
đình và xà hội. Không thơng yêu những ngời đà sinh ra mình, nuôi dỡng
mình, những ngời cùng máu mủ ruột rà với mình thì khó có thể thơng yêu
những ngời khác ngoài xà hội đợc. Tình thơng yêu trong gia đình đó chính là
cội nguồn của mọi tình cảm nhân ái: Nhân ái là tình cảm, là đạo đức trong giá
trị truyền thống gia đình Việt Nam.
20