Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Chính sách của mĩ đối với một số nước trung đông sau chiến tranh lạnh (1991 đầu 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.03 KB, 124 trang )

1 và đào tạo
Bộ giáo dục
Trờng Đại học Vinh
----------------------

Bộgiáo
giáodục
dụcvà
vàđào
đàotạo
tạo
Bộ
TrờngĐại
Đạihọc
họcVinh
Vinh
Trờng
------------------------------------------Cù đức sơn
Cù đức
sơn
Bùi thị
thuý
châu

Chính sách của mỹ đối với một số nớc trung
đông sau chiến tranh lạnh
Chính sách của(1991-đầu
mỹ đối với2007)
một số nớc trung
đông sau chiến tranh lạnh
2007)


Quan hệ(1991-đầu
Trung Quốc
- châu phi
Từ Chuyên
năm 2000
đến năm 2006
ngành: lịch sử thế giới
MÃ số: 60.22.50

Luận văn thạc sĩ lịch sử
Luận văn
Ngời hớng
thạc
dẫn
sĩ khoa
lịchhọc:
sử

PGS. Ts. Nguyễn công khanh

Luận văn thạc sĩ lịch sử

Vinh - 2007
Vinh - -2007
Vinh
2007


2


Lời cảm ơn
Trong quan tâm thực hiện đề tài, dới sự chỉ đạo nhiệt tình của thầy giáo
PGS.TS Nguyễn Công Khanh đà làm cho quá trình nghiên cứu của tôi đợc
thuận lợi và hoàn thành xong. Qua đây xin gửi tới thầy lòng biết ơn và chân
thành nhất.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa
Lịch sử, khoa Cao học của trờng Đại học Vinh đà giúp em hoàn thành xong
khoá luận này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô, các bạn cùng lớp
đà giúp đỡ tôi học xong khoá luận này.
Vinh, tháng 12 năm 2007
Tác giả


3

Mục lục
Lời cảm ơn
Mục lục
Bảng ký hiệu chữ viết tắt
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
5. Nguồn tài liệu.
6. Đóng góp của luận văn
7. Bố cục của luận văn.
Nội dung
Chơng 1. Những nhân tố ảnh hởng đến chính sách của Mỹ đối với

Trung Đông sau 1991.
1.1. Tình hình Trung Đông
1.1.1. Vị trí chiến lợc.
1.1.2. Lịch sử Trung Đông.
1.2. Chính sách đối ngoại của Mỹ.
Chơng 2. Chính sách của Mỹ đối với một số nớc
2.2.1. Chính sách của Mỹ đối với Irắc.
2.2.2. chính sách của Mỹ đối với Iran.
Chơng 3. Thực trạng và triển vọng chính sách của Mỹ với Trung
Đông.
3.1. Thực trạng.
3.2. Triển vọng.
Kết luận
Tài liệu tham khảo.

Bảng ký hiệu chữ viết tắt
ABM:
ANZUS:
CIA:
ESF:
EU:

Hiệp ớc chống tên lửa đạn đạo.
Khối quân sự chính trị bao gồm Mỹ, Austrlia, WewZiland.
Cục trình báo Trung ơng Mỹ.
Quỹ hỗ trợ kinh tế.
Liên minh châu Âu.

Trang
1

2
3
4
4


4
EU-3:
FMF:
FMS:
HĐBA:
IAEA:
NATO:
NPT:
SDI:
SEV:
TTX:
WTC:

Ba nớc trong liên minh châu Âu. Anh, Pháp, Đức.
Chơng trình tài trợ quân sự cho nớc ngoài.
Chơng trình bán vũ khí cho nớc ngoài.
Hội đồng bảo an.
Cơ quan năng lợng nguyên tử quốc tế.
Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng.
Hiệp ớc không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Kế hoạch "chiến tranh giữa các vì sao".
Hội đồng tơng trợ kinh tế .
Thông tấn xÃ.
Trung tâm thơng mại thế giới.


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ta thấy rằng trong quan hệ quốc tế từ thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI và
có thể kéo dài hơn nữa thì vấn đề Trung Đông vẫn là một trong những vấn đề
nổi lên hàng ®Çu trong quan hƯ qc tÕ.
Khi chóng ta theo dâi và đặt ra câu hỏi nguyên nhân vì sao những điểm
nóng, những cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, những cuộc chiến tranh trên thế
giới xẩy ra thì trong một khoảng thời gian có thể giải quyết xong. Thế nhng
những mâu thuẫn trong các nớc Trung Đông, những cuộc chiến tranh diễn ra
lại không giải quyết dứt điểm đợc ở khu vực này. Phải chăng đứng sau những
cuộc xung đột này là ý đồ của lực lợng nào đấy điều này chúng ta cũng dễ
nhận ra.
Trung Đông là một khu vực có lịch sử văn hoá lâu đời, có vị trí chiến lợc quan trọng. Từ nhiều thập kỷ lại nay, đây là địa bàn để các cờng quốc thể
hiện sức mạnh của mình, là khu vực cần phải khống chế trong âm mu bá chủ
thế giới của bất cứ vơng quốc nào. Và nớc tìm mọi âm mu thủ đoạn để biến
khu vực Trung Đông nằm dới tầm kiểm soát của mình đó là đế quốc Mỹ.
Từ sau khi chiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc, víi tiỊm lực kinh tế,
quân sự đứng đầu thế giới, Mỹ đà khống chế các nớc đồng minh của mình,
ngăn chặn sự bành trớng chủ nghĩa cộng sản ra toàn thế giới. Mỹ đà đề ra
những thủ đoạn để khống chế thế giới và làm bá chủ toàn cầu. Trong thời kỳ


5
này với vị trí chiến lợc quan trọng nh vậy thì Trung Đông là địa bàn luôn diễn
ra những cuộc chiến tranh giành ảnh hởng giữa các nớc lớn đặc biệt là sự đối
đầu giữa Liên Xô và Mỹ.
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc và sự tan rà của Liên Xô và các nớc xÃ
hội chủ nghĩa, thì Mỹ điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình, trong đó xác
định những khu vực quan trọng có ý nghĩa chiến lợc mà Mỹ phải quan tâm đó

là khu vực Trung á, Ban Căng, Đông á, Trung Đông, Trung Mỹ
Với vị trí địa lý quan trọng và nguồn tài nguyên dầu mỏ rất quan trọng,
nơi đây tồn tại nhiều tôn giáo khác nhau cho nên mâu thuẫn về tôn giáo, tranh
chấp về lÃnh thổ luôn diễn ra, đặc biệt nổi lên là vấn đề Palextin, vấn đề Irắc
vẫn cha có lối thoát để đi đến chấm dứt xung đột.
Mỹ với âm mu muốn chiếm lấy khu vực giàu dầu mở này Mỹ muốn đặt
khu vực Trung Đông dới tầm ảnh hởng của mình cho nên Mỹ đà trừng phạt
những cuộc gia nào không theo Mỹ, không theo những giá trị dân chủ mà Mỹ
đà lựa chọn. Mỹ đang muốn tuyên truyền đa những giá trị văn hoá, lối sống
của Mỹ vào Trung Đông nhng đà bị nhiều nớc Arập phản đối quyết liệt. Vì nó
đi ngợc lại với truyền thống của đạo hồi.
Tiến trình hoà bình Trung Đông mà Mỹ là nớc bảo trợ chính cùng với
Nga, Liên hợp quốc, EU. Nhng với âm mu thủ đoạn của Mỹ muốn khống chế
vĩnh viễn khu vực Trung Đông, không cho một cờng quốc nào nhảy vào. Cho
nên Mỹ luôn thiên vị Ixraen, luôn bật đèn xanh cho đồng minh của mình xâm
chiếm đất đai và giết hại ngời Palextin một cách man rỡ. Những hành động
của Mỹ làm cho các nớc trên thế giới hết sức bất bình và thất vọng, làm cho
mâu thuận giữa ngời Hồi giáo đối với nớc Mỹ ngày càng lên cao.
Chính sách của Mỹ đối với Trung Đông sau chiến tranh lạnh là một vấn
đề khoa học cần quan tâm và cần tiến hành đi sâu nghiên cứu, bởi nó sẽ làm
rõ hơn, những âm mu thủ đoạn của đế quốc Mỹ đối với các nớc trong khu vực
Trung Đông. Tình hình Trung Đông từ sau chiến tranh lạnh đến nay đang diễn
biến rất phức tạp và nguy cơ xung đột ngày càng tăng và đang đợc d luận thế
giới, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Vì vậy tôi chọn đề tài
"Chính sách của Mỹ đối với Trung Đông sau chiến tranh lạnh đến nay" làm đề
tài nghiên cứu của mình. Hy vọng của chúng tôi làm sáng tỏ những vấn đề
trên một cách khoa học và góp phần nắm vững tình hình Trung Đông bối cảnh
lịch sử hiện nay. Tuy nhiên vì điều kiện và khả năng có hạn chế nên khoá luận
rẽ không tránh những thiếu rót, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô và các b¹n.



6
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trung Đông là một khu vực có vị trí quan trọng trên thế giới, với sự tồn
tại của ba tôn giáo lớn đó là Hồi giáo, Kitô giáo và Do thái giáo. Tài nguyên
thiên nhiên quan trọng đó là dầu mỏ, đà biến nơi đây thành điểm nóng của
khu vực từ trớc đến nay và nơi đây trở thành đề tài nghiên cứu của các tác giả
trong và ngoài nớc.
Tuy nhiên, để hiểu chính sách của Mỹ đối với Trung Đông từ sau chiến
tranh lạnh đến nay thì cha có tác giả nào đề cập đến một cách cụ thể, rõ ràng.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi tiếp xúc với một số tài kiệu sau đây:
"Cuộc xung đột Israel - Arập" NXB Thông tấn Hà Nội - 2002 đà nêu
lên nguồn gốc của xung đột Israel - Arập, trong quá trình đấu tranh của nhân
dân Palextin chống lại sự chiếm đóng của Israel và diễn biến của tiến trình
hoà bình Trung Đông với sự trung gian của Mỹ.
"Mỹ - Irắc cuộc đối đầu hai thế kỷ" NXB Thông tấn Hà Nội - 2002
trình bày nguyên nhân sự đối đầu giữa Mỹ và Irắc, và âm mu của Mỹ muốn
chiếm Irắc, tác động của lệnh cấm vận đối với Irắc, và quá trình Mỹ chuẩn bị
tấn công Irắc lần thứ hai.
Nguyễn Thị Th - Nguyễn Hồng Bích - Nguyễn Văn Sơn "Lịch sử Trung
Cận Đông" NXB Giáo dục - 2000. Tác phẩm đề cập khái quát tiến trình lịch
sử của các nớc khu vực Trung Đông cũng nh đề cập đến chính sách của Mỹ
nhng chỉ đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX.
Bên cạnh đó xuất hiện cuốn "Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau
chiến tranh lạnh" do Randall B.Pupley và James M.Lindray (Chủ biên). Tác
phẩm này chỉ đề cập đến chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trên những mặt
chủ yếu nh nhấn mạnh vấn đề nhân quyền, vấn đề viện trợ an ninh, vấn đề thơng mại đối với c¸c níc kh¸c.
Cn "TrËt tù thÕ giíi thêi kú chiÕn tranh lạnh"do Nguyễn Xuân Sơn
(chủ biên) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 1997. Trong đó tác giả đề cập

đến trật tự thế gới trớc chiến tranh lạnh và sự đối đầu giữa Liên Xô và Mỹ
trong chiến trạng lạnh, và sự kết thúc cuộc chiến tranh lạnh.
Trên tài liệu tham khảo đặc biệt của Thông Tấn xà Việt Nam đà viết
nhiều bài nh sau: "Gửi vũ khí cho Ixraen Mỹ hành động" (25/8/1970) "Quan
hệ Mỹ - Iran một trang míi" (4/4/2000) "Mü - Iran liƯu cã diƠn ra cuộc đối
đầu quân sự " (27/2/2007) "Mỹ thay đổi trong chính sách đối với Trung
Đông" (13/10/2006) "Tơng lai ảm đạm của tiến trình hoà bình Trung Đông"
(19/12/2006) "Thời kỳ Mỹ ở Trung Đông đà kết thúc" (14/12/2006), "Chiến lợc của A. Sharon trong kế hoạch Đại Trung Đông của Mỹ" (2004).


7
Trên Tạp chí Nghiên cứu quốc tế xuất hiện các bài "Irắc cuộc chiến
không thể tránh đợc" (4/2003), "Tại sao lại là Irắc" (4/2003), "Tìm hiểu lôgic
Địa - Chính trị trong chiến lợc đối ngoại của Mỹ dới thời tổng thèng Geo
Rgew Bush" (2/2001), "Chđ nghÜa b¶o thđ míi cđa Mỹ với kế hoạch Đại
Trung Đông" (6/2006). "Thái độ của Mỹ đối với vấn đề hạt nhân của Iran thực
trạng và triển vọng" (6/2006).
Trên tập chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông có đăng bài: "Lịch sử
và nguyên nhân mâu thuẫn Ixraen - Palextin" (11/2005) , "Vai trò của Trung
Đông trong nền chính trị - kinh tế thế giới" (11/2005), "Chính sách của Mỹ ở
Trung Đông trong thời gian qua"(12/2006).
Nhìn chung những bài viết này đều mang tính thời sự cao, phản ánh
những diễn biến của tình hình Trung Đông trong thời gian qua.
Tuy nhiên những bài viết này mang tính phân tán, thể hiện cách nhìn
nhận, đánh giá khác nhau của các tác giả, cho nên nó cha mang tính hệ thống.
Do đó nghiên cứu vấn đề chính sách của Mỹ đối với Trung Đông sau chiến
tranh lạnh ®Õn nay mang tÝnh khoa häc vµ tÝnh thùc tiƠn rất cao.
3. Đối tợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tợng
Tìm hiểu vấn đề chính sách của Mỹ đối với Trung Đông từ sau chiến

tranh lạnh đến nay là quá trình khó khăn, phức tạp, vừa khó khăn về nguồn t
liệu và với sự quan hệ chằng chéo, phức tạp của nhiều nớc khác nhau. Dựa vào
khả năng của mình chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trong phạm vi giới hạn sau.
Đó chính sách của Mỹ đối với Trung Đông từ sau chiến tranh lạnh đến
nay, trong đó đi sâu vào một số vấn đề và ở một số nớc tiêu biểu ở khu vực
Trung Đông, để đánh giá một cách khách quan và khoa học, đề tài có đề cập
đến những nhân tố tác động đến chính sách của Mỹ trong giai đoạn này.
3.2. Nhiệm vụ
Làm nổi lên đợc vai trò, vị trí chiến lợc của Trung Đông, những cuộc
xung đột trong khu vực, những vấn đề nổi cộm đang xẩy ra để làm rõ những
âm mu thủ đoạn của đế quốc Mỹ ở Trung Đông.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu chính sách đối ngoại của Mỹ và tác động của chính sách đó
đối với vấn đề trong khu vực Trung Đông hiện nay.
Nghiên cứu chính sách của Mỹ đối với vấn đề hoà bình Trung Đông,
đối với Irắc, và với vấn đề hạt nhân của Iran, và với một số nớc khác trong khu
vực Trung Đông.
Nghiên cứu thực trạng và triển vọng của quan hệ giữa Mỹ và Trung Đông.


8
4. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Phơng pháp luận
Để giải quyết vấn đề đặt ra về mặt phơng pháp luận chúng tôi dựa vào
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử cùng lý luận chủ
nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.
Chúng tôi vân dụng những t tởng của chủ tịch Hồ Chí Minh và tiếp cận
những quan điểm mới nhất, những t duy của Đảng và Nhà nớc để giải quyết
vấn đề phức tạp và nhạy cảm này.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu.

Trên cơ sở nguồn tài liệu thu thập đợc, bằng phơng pháp luận Mác
Lênin và phơng pháp nghiên cứu lịch sử, chúng tôi cố gắng tái hiện bức tranh
khách quan, chân thực chính sách của Mỹ ở Trung Đông sau chiến tranh lạnh
đến nay. Trong đó đề tài chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp
logic và phơng pháp bộ môn, nhằm giải quyết vấn đề mà luận văn đặt ra. Luận
văn còn sử dụng phơng pháp liên ngành và chuyên ngành nh: tổng hợp, thống
kê, phân tích, đối chiếu, so sánh và suy luận logic để giải quyết các vấn đề mà
luận văn đặt ra.
Ngoài ra chúng tôi còn thực hiện phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia để
học hỏi, trao đổi, tham gia ý kiến Từ đó xác minh lại nguồn t liệu để có phơng pháp hiệu quả nhất trong quá trình thực hiện luận văn.
5. Nguồn tài liệu
Nguồn tài liệu quan trọng nhất mà luận văn sử dụng là các bài báo, tạp
chí. Nh tạp chí nghiên cứu quốc tế, tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung
Đông, tài liệu tham khảo đặc biệt, trên mạng Internet Ngoài ra còn một số
tài liệu đợc in thành sách của một số nhà xuất bản: Nhà xuất bản Lao động,
nhà xuất bản Thông tấn xÃ, Học viện Chính trị quốc gia.
6. Đóng góp của luận văn
Nghiên cứu chính sách của Mỹ đối với Trung Đông từ sau chiến tranh
lạnh đến nay đề tài có những đóng góp sau:
Phản ánh tơng đối toàn diện cục diện Trung Đông, thấy đợc những
nguồn gốc, nguyên nhân gây bất ổn ở Trung Đông.
Làm rõ đợc âm mu muốn bá chủ thế giới của đế quốc Mỹ và thấy đợc
tính chất hai mặt của Mỹ đối với vấn đề hoà bình Trung Đông. Đề tài này còn
làm t liệu tham khảo cho những ai quan tâm nghiên cứu.
7. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
gồm 3 chơng:


9

Chơng 1. Những nhân tố tác động đến chính sách của Mỹ đối với
Trung Đông từ sau chiến tranh lạnh đến nay.
Chơng 2. Chính sách của Mỹ đối với một số nớc Trung Đông sau chiến
tranh lạnh (1991 đến đầu năm 2007).
Chơng 3. Thực trạng và triển vọng trong mối quan hệ Mỹ và Trung
Đông.

Nội dung
Chơng 1
Những nhân tố tác động đến chính sách
của Mỹ với Trung Đông sau 1991
1.1. Tình hình Trung Đông
1.1.1. Vị trí chiến lợc
Trung Đông là khu vực có vị trí địa lý cực kỳ quan trọng cả về chính trị
và kinh tế. Đây là một khu vùc réng lín bao gåm c¸c níc tõ bê phía đông Địa
Trung Hải tới Pakixtan , phía bắc có đờng biên giới với Liên Xô (nay là nớc
Nga), phía Nam giáp Xuđăng và Etiôpi. Diện tích khu vực này khoảng 5 triệu
km2 gồm 12 nớc Arập trong đó một số nớc có diện tích lớn nh Arập Xêút,
Irắc, Gioócđanni và Xiri.
Trên thế giới không có khu vực nào có vị trí chiến lợc quan trọng nh
Trung Đông. Đây là bản lề giữa ba châu: Châu á, châu âu và châu Phi và
cùng hòa nhập vào một biển trung gian - biển Địa Trung Hải. ở đây, có thể
nối liền hoặc chia cắt ba đại dơng (Địa Trung Hải, ấn Độ Dơng và Thái Bình
Dơng). Các xứ theo Hồi giáo nằm liền với nhau từ Đại Tây Dơng tới sông ấn
ở ấn Độ dọc theo bờ biển của Địa Trung Hải, Hồng Hải và Vịnh Iran.
Đợc xem là "lục địa trung gian" từ lâu các nhà chiến lợc quân sự phơng
tây cho rằng đứng vững ở Trung Đông họ có thể kiểm soát mọi con đờng
chiến lợc qua ba châu, phát huy ảnh hởng của mình và uy hiếp toàn bộ vùng
Bắc Phi, Ban căng và khu vực Nam á. Bởi vậy, trên lÃnh thổ của nhiều nớc
Trung Đông đang xuất hiện nhiều căn cứ quân sự của các nớc lớn, đặc biệt là

của Mỹ. Nơi đây đợc xem là "một trong những ngà t cổ nhất và có lẽ là ngà t
cổ nhất của con ngời và của những dân tộc văn minh tồn tại trên thế giới"
[82].


10
Đây là nơi mà sự giao thông tấp nập nhất thời cổ, bởi vậy, nó kiểm soát
đợc con đờng bộ châu á qua châu Phi đến châu âu, đặc biệt là con đờng tơ
lụa thời cổ, con đờng nối liền ấn Độ Dơng và Đại Tây Dơng. Chính vì vậy,
Trung Đông còn đợc coi là ngà ba đờng hàng hải quan trọng của thế giới: Từ
biển Đen đến Địa Trung Hải, từ Địa Trung Hải qua kênh Xuyê đến biển Đỏ,
từ vùng rừng núi châu Phi ra đến ấn Độ Dơng, từ vịnh Iran đi ra dải bờ biển
của Tây ấn Độ và khống chế toàn bộ vùng biển Ôman rộng lớn.
Do có vị trí chiến lợc nh vậy, nên nơi đây là miếng mồi ngon mà nhiều
nớc lớn trên thế giới luôn luôn thèm khát và tìm mọi cách để kiểm soát khu
vực này. Từ Pie đại đế đến Napôlêông Bônapac đều có chung một quan điểm:
"Ai kiểm soát đợc Constantinôple ngời đó sẽ cai trị thế giới". Mỹ luôn coi
Trung Đông là một trong những "vị trí chiến lợc sinh tử". Tổng thống Mỹ
Ních-xơn đà đánh giá nh sau: "Tầm quan trọng của khu vực này đối với Mỹ
không chỉ vì quyền lợi dầu lửa, mà còn vì đó là cửa ngõ vào Địa Trung Hải,
vào châu Phi, là chỗ dựa của khối NATO, là vùng không chỉ liên quan đến
các nớc nhỏ ở vùng này, mà còn liên quan tới tơng lai chính trị của châu Phi"
[31].
Chính vì vậy mà trong lịch sử, đặc biệt là từ sau năm 1945 đến nay,
Trung Đông luôn là điểm nóng của thế giới.
Đợc xem là "lục địa trung gian" từ lâu các nhà chiến lợc quân sự phơng
Tây cho rằng đứng vững ở Trung Đông họ có thể kiểm soát mọi con đờng
chiến lợc qua ba châu, phát huy ảnh hởng của mình và uy hiếp toàn bộ vùng
Bắc Phi, Ban Căng và khu vực Nam á. Bởi vậy, trên lÃnh thổ của nhiều nớc
Trung Đông đang xuất hiện nhiều căn cứ quân sự của các nớc lớn, đặc biệt là

của Mỹ. Nơi đây đợc xem là "một trong những ng· t cỉ nhÊt vµ cã lÏ lµ ng· t
cỉ nhất của con ngời và của những dân tộc văn minh tồn tại trên thế giới"
[82].
Nói đến Trung Đông, không thể không phải nói đến kênh đào Xuyê, có
vị trí quan trọng ở Trung Đông. "Kênh Xuyê nối liền Địa Trung Hải và Hồng
Hải càng làm cho vị trí Trung Đông trở nên quan trọng hơn"[5]. Ngày
25/4/1859 bắt đầu khởi công kênh, sau hơn 10 năm, ngày 10/10/1869 kênh
Xuyê hoàn thành, kênh thuộc vùng đông bắc Ai cập. Hàng năm đa lại nguồn
lợi khổng lồ.


11
Đó là con đờng thủy thông thơng hết sức thuận lợi. Ngời ta tính rằng
nếu đi từ Tây Âu sang ấn Độ qua kênh Xuyê sẽ rút ngắn đợc 6500 km tức là
44% đoạn đờng đi [68]. Kênh Xuyê đợc các nớc đế quốc coi là cửa ngõ trên đờng xâm lợc và bảo vệ ách thống trị của họ ở các nớc phơng Đông, Đông Phi
và Nam Phi. Bên cạnh đó, Xuyê còn là con đờng kinh tế quan trọng. Số tàu
thuyền qua kênh ngày càng nhiều. "Năm 1955, có trên 107 triệu tấn hàng hóa
qua kênh, đến năm 1966 là 240 triệu tấn hàng qua kênh, trong đó 176 triệu
tấn là dầu lửa" [88]. Trong những thập kỷ gần đây, lợng hàng hóa vận chuyển
chiếm tới 22% tổng số lợng hàng vận chuyển đờng biển trên thế giới, chiếm
40% lợng tàu vận chuyển dầu trên thế giới và chiếm tới 80% lợng tàu vận
chuyển hàng hóa của châu á.
Ngoài kênh Xuyê, Trung Đông còn có eo biển Manđeb là tuyến giao
thông nối liền châu âu, Đại Tây Dơng, Địa Trung Hải với khu vực châu á Thái Bình Dơng, Hắc Hải là cửa khẩu ra biển duy nhất của các nớc thuộc ven
bờ Hắc Hải. Ngoài ra còn có eo biển Hormuz không chỉ là tuyến đờng ra biển
duy nhất của các nớc vùng vịnh mà cũng là tuyến đờng yết hầu chuyên chở
dầu mỏ xuất khẩu của Trung Đông, vì thế nó đợc gọi là "eo biển dầu mỏ".
Do vị trí địa lý của nó, Trung Đông không phải là vùng đồng bằng
thuần nhất mà có địa hình phức tạp. Bên bờ Địa Trung Hải và Hồng Hải là
những đồng bằng phì nhiêu, khí hậu ôn hòa, mát mẻ. Ngợc lại, ở những vùng

núi cao thì khí hậu tơng đối khắc nghiệt, mùa lạnh kéo dài. Trong các thung
lũng hay ở những miền trung du là những vùng nóng nực, nóng nhất là trên
các miền sa mạc rộng lớn.
Khu vực Lỡng Hà đợc tạo bởi hai con sông Tigơrơ và ơphơrát có đất
đai vốn màu mỡ, là một trong những nơi phát sinh nền văn minh sớm nhất của
loài ngời. Con sông Nin hùng vĩ tạo nên vùng đồng bằng chủ yếu của Ai cập
là nơi cung cấp cho nớc này những nguồn nông sản dồi dào. Dải đất Li Băng,
Xiri, Ixraen , các vùng ven biển trên bán đảo Ai cập không những là vùng
trồng lúa mà còn là nơi sản xuất nhiều rau quả và các nguồn hải sản, những
vùng đồng cỏ rộng lớn, thích hợp với chăn nuôi gia súc.
Ngoài lúa gạo, Trung Đông còn là vùng đất dồi dào cây trái: chanh,
cam, nho, táo, chuối, chà là, ôliu và những đàn gia súc đông đúc nh bò, dê,
cừu, lạc đà. Nhng, sự trù phú trên mặt đất cũng cha bằng so với tài nguyªn díi


12
lòng đất. Là khu vực rất giàu có mỏ sắt, đồng, than, uranium, hơi đốt và đặc
biệt là hầu hết các nớc trong khu vực đều có trữ lợng lớn về dầu mỏ.
Cùng với kênh Xuyê, khu dầu lửa vô tận của Trung Đông càng làm cho
vị trí của vùng này mang tính chất chiến lợc quan trọng. ẩn sâu dới lòng đất
những sa mạc rộng lớn là những bể dầu có trữ lợng rất cao. Ngời ta ớc tính ở
Trung Đông tập trung tới 70% trữ lợng dầu lửa của thế giới, trong đó những nớc có trữ lợng lớn là: Arập Xêút, Côoét, Irắc, Iran... Nhiều nhà nghiên cứu cho
rằng, trữ lợng dầu của Arập Xêút đợc phát hiện là gần 18 tỷ tấn, nhiều gấp 4
lần Mỹ, Côoét có trữ lợng trên 10 tỷ tấn, Iran có trữ lợng gần 15 tỷ tấn. Không
những vậy, dầu lửa ở đây lại có chất lợng tốt, ví dụ dầu má Quata cã tû lƯ lu
hnh lµ 1,2%. Vµ Ýt tạp chất nên việc lọc dầu không mất nhiều công sức mà
hiệu quả lại cao. Bởi thế mà có ngời đà ví dầu mỏ ở Trung Đông hình nh là cái
hình ảnh vàng ở châu Mỹ thế kỷ XVI. Còn Xtalin ®· tõng nhËn xÐt: "HiƯn
nay, vÊn ®Ị cã ý nghĩa căn bản, lớn lao đối với các nớc đế quốc là vấn đề dầu
mỏ" [43]. Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của các

ngành công nghiệp thì dầu mỏ không thể thiếu đợc đối với các cờng quốc trên
thế giới.
Vì những lý do trên mà khu vực Trung Đông là vùng mà các cờng quốc
đều muốn tranh giành ảnh hởng trong giấc mơ bá chủ thế giới của mình.
Dầu lửa ở Trung Đông đối với Mỹ không chỉ mang tính chất kinh tế
đơn thuần mà còn mang ý nghĩa chính trị quan trọng. Tạp chí "Thời vận" cơ
quan của giới tái phiệt Mỹ có một nhận xét đáng chú ý: "300 tỷ thùng dầu lửa
nằm dới lòng sa mạc ở Trung Đông còn quan trọng ®èi víi qun lùc thùc sù
cđa ®Õ qc Mü h¬n là vị trí địa lý của vùng này nối liền Âu và á, quan trọng
hơn cả bản thân Ixraen " [1].
Từ ngàn xa, 2000 năm Trớc Công Nguyên, nhân dân Trung Đông đà có
một nền văn minh phong phú. Văn hoá Lỡng Hà và văn hoá Ai cập là hai nền
văn hoá cổ đại trong số bốn nền văn hoá cổ đại lớn của thế giới. Với sự phát
triển của hai nền văn hoá ấy, nhân dân Trung Đông đà đóng góp cho thế giới
những công trình kiến trúc, nghệ thuật, văn học, toán học... tuyệt vời.
Trung Đông còn là nơi khởi nguồn và là tâm điểm hội tụ của ba tôn
giáo lớn trên thế giới đó là Thiên chúa giáo, Hồi giáo, và Do Thái giáo. Với
nhiều giáo phái khác nhau, trong đó Hồi giáo là quốc giáo của các nớc Arập
với thánh địa Meeca, Medina và Jeruzalem. Còn Thiên chúa giáo tuy số tín đồ


13
không lớn nhng cũng tồn tại vững chắc ở Ai cập, Libăng, còn đạo Do Thái là
quốc giáo của Ixraen .
Với vị trí địa lý - chính trị chiến lợc, một nguồn tài nguyên vô tận và sự
phức tạp về tôn giáo, Trung Đông đà hội tụ những điều kiện cần và đủ để các
cờng quốc tranh giành ảnh hởng. Và với tiềm lực kinh tế, quân sự của Mỹ và
Mỹ đà gạt các nớc khác ra khỏi ảnh hởng của khu vực Trung Đông và khống
chế khu vực này. Và tình hình Trung Đông luôn ở trong tình trạng căng thẳng.
1.1.2. Nhân tố lịch sử

Trung Đông là khu vực xung yếu, tiếp giáp với Châu âu, Châu á, Châu
Phi, là con đờng quan trọng nối liền ấn Độ Dơng với Đại Tây Dơng và là nơi
chứa tài nguyên dầu lưa lín nhÊt cđa thÕ giíi. Khu vùc nµy gåm các quốc gia:
Ixraen, Palextin, Libăng, Gioócđanni, Xiri, Arập Xêút, Quata, Oman, Barein,
Côoét, Thổ Nhĩ Kỳ, đảo Síp, Iran, Irắc, Apganixtan, Ai Cập, Libi, Xuđăng.
Hồi giáo và liên minh Arập là hai thế lực chính, rất lớn trên phơng diện chính
trị và tôn giáo ở Trung Đông. Tuy nhiên, các dân tộc thiểu số Kitô giáo và Do
Thái vẫn tồn tại nhng với nhiều khó khăn. Vì vậy, Trung Đông không hẳn là
Arập [78].
Trên thế giới có những cách quan niệm về Trung Đông khá đa dạng,
xuất phát từ những góc độ nhìn nhận khác nhau, chẳng hạn nh xuất phát từ cơ
sở địa lý, văn hoá hay chính trị.
Theo cách phân loại mang tính địa lý, Trung Cận Đông hay Trung
Đông là hai cách gọi dùng để chỉ một khu vực của thế giới "vùng Trung Cận
Đông" có tính ớc lệ hơn, đợc ngời châu âu dùng để chỉ những thuộc địa của
đế quốc Ôtôman cũ, gần nh hớng hoàn toàn về Địa Trung Hải. Đó là một
thuật ngữ có tính chất địa lý nhiều hơn, thay thế cho thuật ngữ cổ điển
"Levant" (phơng Đông chỉ hớng mặt trời mọc). Thuật ngữ này trong thời kỳ
dài xác định Trung Đông là một vùng lÃnh thổ nằm ở phía đông Địa Trung
Hải. Ngợc lại, "Trung Đông" là một cách gọi trớc ®©y do ngêi Anh ®a ra tõ
thÕ kû XX, nã đợc sử dụng chủ yếu từ năm 1945 để chỉ khu vực trải rộng từ
Libi tới ápganixtan.
Theo cách phân loại về văn hoá, Trung Đông bao gồm phía Đông của
thế giới, từ phía Đông của Libi và "thung lũng bất tử" của sông Nin trải rộng
dới tận phía Đông của ápganixtan. Theo cách gọi này, Trung Đông bao gồm


14
các nớc Arập nh Thổ Nhĩ Kỳ và Síp, Iran và ápganixtan. Và cả ba nớc châu
Phi: Libi, Ai cập và Xuđăng. Ixraen không thuộc về thế giới Arập. pakistan

thuộc về "thế giới ấn Độ" theo cách của ngời Anh dù nớc này có chung tôn
giáo với các quốc gia Trung Đông.
Theo phân loại địa - chính trị - kinh tế của ngân hàng thế giới (WB),
khu vực Trung Đông bao gồm 15 nớc: trong đó có sáu nớc thuộc Hội đồng
hợp tác vùng Vịnh (GCC) là Baranh, Côoét, Ôman, Quata, Arập Xêút, Các
tiểu vơng quốc Arập (AUE) và 9 nớc khác gồm Irắc, Iran, Ixraen, Gioócđanni,
Libăng, Manta, Yêmen, Xiri và khu vực bờ Tây Gaza. Nếu tính cả sáu nớc Bắc
Phi là Angiêri, Gibuti, Ai cập, Libi, Marốc, Tuynidi (trừ Xuđăng) khu vực
Trung Đông và Bắc Phi (MENA) gồm 21 nớc [11] .
Năm 630 sau công nguyên, Giáo chủ Ma-hô-mét ở xứ Mét-gia ngời
sáng lập ra đạo Hồi, chinh phục đợc cả khu vực rộng lớn ở phía Bắc xứ đó, tức
là bán đảo Arập ngày nay, thực hiện đợc công cuộc thống nhất dân tộc Arập
về chính trị và t tởng, mở ra thời kỳ hng thịnh của văn minh Arập. Năm 633
sau công nguyên, Giáo chủ chính thống thứ hai là Ôman, sai quân đi đánh
đuổi quân của đế quốc La MÃ, giải phóng toàn bộ đất Xiri, kể cả Palextin
ngày nay.
Từ thế kỷ XI, các lÃnh thổ Arập dần dần thuộc quyền bảo hộ của đế
quốc Ôttôman (Thổ Nhi Kỳ ngày nay). Từ thế kỷ XIII, vơng quốc Arập cuối
cùng sụp đổ và đế quốc Ôttôman thống trị toàn bộ phơng Đông Arập.
Nhân dân Arập luôn luôn đấu tranh bằng hình thức này hay hình thức
khác chống lại ách thống trị của đế quốc Ôttôman. Chính trong quá trình đấu
tranh này đà thúc đẩy tình đoàn kết của nhân dân Arập cùng chống lại đế quốc
Ixraen và phơng Tây sau này.
Từ cuối thế kỷ XVIII, đế quốc Ottôman suy yếu. Đế quốc Pháp, rồi đế
quốc Anh kéo vào xâm lợc lÃnh thổ Trung Đông, Anh đà lợi dụng nguyện
vọng của ngời Do Thái muốn trở về quê hơng cũ của mình, và đế quốc Anh đÃ
nâng đỡ bọn theo "chủ nghĩa phục quốc Do Thái" và Anh câú kết với Mỹ
trong việc thành lập một quốc gia Do Thái trên lÃnh thổ Palexin vào 15/5/1948.
Sau chiến tranh thÕ giíi thø II, víi søc m¹nh vỊ kinh tế, quân sự, Mỹ đÃ
gạt vai trò của Anh và Pháp ra khỏi khu vực này. Để thực hiện mục đích này,

Mỹ đà sử dụng thủ đoạn hai mặt, một mặt hợp tác với Anh và Pháp để đối phó
với phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực này, mặt khác lại giơng cao ngọn
cờ ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và nuôi dỡng Ixraen làm ngời thay
mặt Mỹ ở Trung Đông, gạt bỏ thế lực Anh, Pháp. Từng bớc mở rộng ảnh hởng


15
của Mỹ. Trong thời kỳ này, Mỹ đà tăng cờng viện trợ mọi mặt cho Ixraen và
luôn ủng hộ Ixraen phát động những cuộc chiến tranh xâm chiếm lÃnh thổ các
nớc Arập. Đầu thập kỷ 70, Mỹ đà thay đổi cách làm trớc đây, chỉ ủng hộ
Ixraen làm phật lòng các nớc Arập rộng lớn này Mỹ lôi kéo đợc mét sè níc ®i
theo Mü nh: Ai cËp, Giỗc®anni. ChÝnh những âm mu này làm cho các nớc
trong khối Arập mất đoàn kết và sức chiến đấu của nhân dân Arập chống
Ixraen kém hiệu quả.
Thập kỷ 50, 60 là thời kỳ Liên Xô trớc đây mở rộng ảnh hởng tới Trung
Đông, bằng việc tạo mối quan hệ thân thiện với Ai cập để từ đó mở rộng tiếp
cận với các nớc khác nh: Irắc, Xiri, nhằm làm suy yếu thế lực của Mỹ ở Trung
Đông, giành vị trí chia ảnh hởng với Mỹ. Trong giai đoạn này, nhiều nớc Arập
cũng muốn lợi dụng Mỹ - Xô để thu nhiều lợi nhuận về cho đất nớc mình.
Sau khi Liên Xô và các nớc Đông âu tan rÃ, chiến tranh vùng Vịnh
bùng nổ và Mỹ đà giành chiến thắng, đà làm cho vai trò của Mỹ ở Trung
Đông tăng lên, giấc mộng Mỹ độc chiếm vùng Trung Đông đà đợc thực hiện.
Nhng vui, buồn lẫn lộn vì Mỹ đang đứng trớc một khu vùc cã nhiỊu phe ph¸i,
cc chiÕn cha chÊm døt, mâu thuẫn phức tạp đan xen, khó điều hành .
Những đặc điểm cơ bản tình hình chính trị các nớc Trung Đông là các
nớc trong khu vực thuộc thể chế Nhà nớc nh: Cộng hòa Hồi giáo, quân chủ lập
hiến hay quân chủ Hồi giáo. Phần lớn các nớc tại khu vực này đi theo mô hình
thể chế cộng hòa Hồi giáo nh: Iran, Yêmen, Irắc. Các nớc theo chế độ quân
chủ lập hiến gồm: Côoét, Các tiểu vơng quốc Arập thống nhất (UAE). Trong các
nớc theo chế độ quân chủ Hồi giáo nổi bật và điển hình là Arập Xêút.

Những nớc theo thể chế cộng hòa Hồi giáo bầu trực tiếp ra hội đồng
hiến pháp là cơ quan kiểm tra việc tuân thủ luật Hồi giáo. Hội đồng này bầu ra
lÃnh tụ tôn giáo, ngời nắm quyền tối cao về hành pháp, lập pháp và xét xử các
vụ án quân sự. Ngoài hội đồng hiến pháp, ở những nớc này còn có hội đồng t
vấn Hồi giáo. (Quốc hội). Tổng thống đợc bầu trực tiếp, Thủ tớng và các
thành viên nội các do Tổng thống bổ nhiệm. Tại một số ít các nớc theo mô
hình thể chế quân chủ lập hiến thì đứng đầu là vơng quốc, ngời có quyền chỉ
định thủ tớng, ví dụ nh: Côoét. Nếu Nhà nớc liên bang bao gồm các Vơng
quốc tự trị thì Nhà nớc liên bang bầu ra hội đồng tối cao, gồm các thủ lĩnh của
các tiểu vơng quốc. Hội đồng này sẽ chọn ra một số thành viên là Tổng thèng
hc Phã Tỉng thèng. Tỉng thèng bỉ nhiƯm th ký và các thành viên nội các.


16
Hội đồng tối cao bầu ra hội đồng cố vấn, ví dụ trờng hợp các tiểu vơng quốc
Arập thống nhất. Cá biệt có quốc gia theo mô hình Nhà nớc quân chủ Hồi
giáo tuyệt đối nh Arập Xêút. Đây là một quốc gia phong kiến thần quyền
không có thiết chế chính trị chính thức và cũng không có đảng phái, vua bổ
nhiệm nội các, thành viên hội đồng t vấn và các lÃnh tụ tôn giáo.
Có thể khẳng định đây là một khu vực có các mô hình thể chế Nhà nớc
rất phức tạp, vừa có những đặc điểm giống mô hình thể chế châu âu, châu
Mỹ, vừa có những mô hình thể chế phong kiến kiểu châu á. Sự khác nhau về
mô hình thể chế chính trị là do khu vực này từng bị các quốc gia châu âu nh:
Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Liên Xô cũ, Mỹ và các đế quốc Ôttôman của Thổ
Nh Kỳ cai trị và tranh giành ảnh hởng.
Nền dân chủ của các quốc gia đạo Hồi đà đợc hớng theo một thể chế
chính trị rất hà khắc, đông cứng. Với lỡi gơm tàn bạo, Hồi giáo đà nhanh
chóng thu phục đợc lực lợng, bành trớng đợc thế lực của mình trên vùng lÃnh
thổ rộng lớn nhất thế giới. Với những thành tựu về khoa học, thơng mại, kinh
tế các quốc gia Hồi giáo đà trở thành trung tâm chú ý của loài ngời trên thế

giới vào thời trung cổ. Ngày nay, Hồi giáo vẫn là một tôn giáo lớn của thế
giới, đang chi phối quá trình phát triển t tởng, chính trị, văn hoá của nhiều
quốc gia theo tôn giáo này.
Về phơng diện chính trị, các quốc gia Hồi giáo tiếp tục chính sách Hồi
giáo hóa bộ máy chính trị. Những ngời có quyền thế lớn từ Trung ơng đến địa
phơng đều là ngời Hồi giáo, họ ra sức bảo vệ lợi ích của ngời Hồi giáo. Những
hoạt động cụ thể bao gồm: giúp đỡ ngời tị nạn do xung đột sắc tộc, mở các trờng học cho ngời đạo Hồi, thiết lập các ngân hàng, tuyên truyền t tởng chính
trị. Thực chất các hoạt động đó đà thoát ra ngoài phạm vi, hoạt động tín ngỡng
tôn giáo, trở thành các hoạt động chính trị.
Hệ thống luật pháp của các quốc gia Hồi giáo chủ yếu dựa và kinh
Koran dùng đức tin để cai trị đất nớc và quản lý dân chúng. Khi những yêu
sách của ngời Hồi giáo tại một quốc gia nào đó không đợc đáp ứng, phong
trào Hồi giáo ly khai lập tức nổi lên, thực hiện các hành động khủng bố, gây
mất ổn định chính trị, thậm chí lật đổ chủ quyền hợp pháp.
Phong trào phục hng Hồi giáo bắt đầu hình thành từ thập kỷ 1960 và
phát triển mÃi sau đó. Đến giữa thập kỷ 1970 thì phong trào dâng cao hầu
khắp các nớc Hồi giáo.


17
Thế giới Hồi giáo là bảo thủ và rất khắt khe, ví dụ đàn ông phải để râu,
đàn bà ra đờng phải che kín mặt, nam nữ thụ thụ bất thân.
Vai trò của phụ nữ trong xà hội bị khinh rẽ. Do đó ở nhiều nớc đặc biệt
là Mỹ và châu Âu đạo Hồi bị lên án công khai. Giọng ®iƯu tÈy chay Mü, níc
®ång minh cđa Ixraen tõ phÝa những kẻ Hồi giáo cực đoan đà tăng lên. Theo
quan điểm của các tổ chức Hồi giáo cực đoan thì kẻ thù đích danh của họ là
Mỹ và các nớc phơng Tây. Bởi vì Mỹ và phơng Tây thờng đàn áp ngời dân
Hồi giáo.
Arập Xêút, Ai Cập, Gioócđanni là những quốc gia bị tổ chức cực đoan
Hồi giáo liệt vào danh sách những kẻ thù của tín đồ Hồi giáo vì đợc Mỹ ủng

hộ. Thế giới Hồi giáo tẩy chay phơng Tây đồng nghĩa với Do Thái, châu Âu
và Mỹ. Làn sóng tẩy chay này không chỉ giới hạn bằng những cuộc biểu tình
trên đờng phố, mà lan rộng tới tất cả các tầng lớp xà hội rộng lớn từ công dân,
nông dân đến trí thức.
Quá trình quay trở lại t tởng kháng chiến chống Mỹ mà đỉnh điểm là vụ
khủng bố 11/9/2001 đợc chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất vào thập
kỷ 1990 t tởng kháng chiến chống Mỹ đợc thể hiện qua các hoạt động du kích
ở Ai cập, Angieri, Boxnia nhng đều gặp phải thất bại quân sự. Giai đoạn thứ
hai, trong nửa thập kỷ 1990, hoạt động du kích đợc thay bằng hoạt động
khủng bố có quy mô lớn. Điển hình là vụ khủng bố vào đơn vị Hải Quân ở
Dhasan Arập Xêút tháng 6 năm 1996, vụ khủng bố Đại sứ quán Mỹ tại
Tanzania và Kênya tháng 8 năm 1998, cuối cùng là vụ khủng bố 11/9/2001.
Các vụ khủng bố này cho thấy phong trào thánh chiến Jihad đà áp dụng chiến
thuật mới là đánh vào các trung tâm quyền lực của Mỹ.
Những sự kiện nổi bật xảy ra từ năm 1996 cho đến nay đánh dấu sự
chuyển hớng trong phong trào Hồi giáo từ chiến lợc đấu tranh du kích sang
chiến lợc khủng bố quy mô lớn đẫm máu. Cuối tháng 6 năm 1999 khi số phận
BinLaden vẫn còn đang đợc tranh cÃi, cha có lời phán quyết rõ ràng thì đà xảy
ra vụ khủng bố bằng xe hơi gài bom tại Dhasan Arập Xêút, làm nhiều ngời
thiệt mạng trong đó có 6 lính Mỹ. Vụ khủng bố này đợc quy trách nhiệm cho
các phần tử Hồi giáo dòng Shiite theo sự xúi dục của Têhêran. Mặc dù sau vụ
khủng bố xảy ra tại Dhasan Chính phủ Arập Xêút đà lên tiếng buộc tội
Têhêran nhng đến nay các nhà quan sát cho rằng chính BiLaden là ngời đÃ


18
cho phát đi từ nơi ẩn náu tại Apganixtan bản thông điệp kêu gọi Thánh chiến
chống quân đội Mỹ đang chiếm đóng vùng đất thiêng liêng của đạo Hồi.
Trung Đông không chỉ có xung đột dân tộc, giáo phái mà nhiều ngời
nhìn Trung Đông dới con mắt nghèo nàn lạc hậu. Sự phát triển của các nớc

Hồi giáo rồi không đồng đều, chênh lệch mức sống lớn, tình trạng xà hội và
kinh tế đều lạc hậu. Hơn nữa do trữ lợng dầu mỏ nhiều, nên cơ cấu kinh tế của
các nớc này cũng tồn tại nhiều bất cập, nhng quá phụ thuộc vào xuất khẩu
năng lợng để duy trì phát triển kinh tế.
1.2. Chiến lợc toàn cầu của Mỹ
Sau khi chiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc víi th¾ng lợi thuộc về phe
đồng minh và lực lợng phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn thì thế giới bị chia làm
hai phe đối lập nhau đó là chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa t bản. Mỹ đứng đầu
hệ thống t bản chủ nghĩa và Liên Xô đứng đầu hệ thèng chđ nghÜa x· héi.
ChiÕn tranh kÕt thóc th× Mü giữ vị trí độc tôn về tiềm lực kinh tế, quân trị,
khoa học kỹ thuật.
Về kinh tế, Mỹ chiếm gần một nửa tổng sản lợng công nghiệp của thế
giới t bản chủ nghĩa.Về quân sự trớc chiến tranh tổng số quân vũ trang của
Mỹ chỉ khoảng 335.000 ngời, dự toán ngân sách quốc phòng không quá 1 tỷ
USD nhng đến năm 1945, đêm trớc khi kết thúc chiến tranh châu Âu, tổng số
quân của Mỹ đà có hơn 12 triệu dự toán ngân sách quốc phòng vợt quá 80 tỷ
USD [34]. Lực lợng lục quân của Mỹ đứng sau Liên Xô nhng về hải quân và
không quân thì lại hùng mạnh nhất và có uy lực nhất thế giới, Mỹ còn là nớc
độc quyền có vũ khí hạt nhân lúc bấy giờ. Năm 1946 quân đội Mỹ đóng tại 56
quốc gia, rải khắp các châu lục.
Tiềm lực và u thế to lớn về kinh tế, chính trị, quân trị nêu trên đà tạo
điều kiện để Mỹ vơn lên nắm vai trò lÃnh đạo trong hệ thống t bản chủ nghĩa
và mở rộng phạm vi ảnh hởng ra nhiều khu vực trên thế giới. Toàn bộ điều đó
trở thành nhân tố quan träng kÝch thÝch tham väng lµm bµ chđ toµn cầu của
Mỹ trên cơ sở ngăn chặn và tiến tới xoá bỏ Liên Xô.
Còn Liên Xô thực lực kinh tế còn tụt hậu xa so với Mỹ, thời kỳ đầu cha
có vũ khí hạt nhân, bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh, sau chiến tranh lại
phải xây dựng lại đất nớc từ đống gạch vụn đổ nát, nhng Liên Xô vẫn là một
cờng quốc trên thế giới, thực lực chỉ đứng sau Mỹ, hơn nữa cũng có u thế
riêng, Liên Xô là một đất nớc rộng lớn nằm vắt ngang lục địa á - Âu tuy phải



19
chịu nhiều áp lực to lớn trong chiến tranh thế giíi thø hai, nhng ®iỊu ®ã ®· thĨ
hiƯn søc sèng mÃnh liệt của nó.
Trớc sự lớn mạnh của Liên Xô, Mỹ đà tìm cách ngăn chặn sự ảnh hởng
của Liên Xô, để thực hiện tham vọng bá chủ toàn cầu, sau chiÕn tranh thÕ giíi
thø hai Mü triĨn khai chÝnh sách đối ngoại với mục tiêu.
Thứ nhất ngăn chặn Liên Xô, chủ nghĩa xà hội, phong trào cách mạng
thế giới do Liên Xô ủng hộ và chi phối tiến tới xoá bỏ lực lợng này ra khỏi đời
sống chính trị thế giới .
Thứ hai xác lập vai trò chi phối toàn diện của Mỹ không chỉ ở các nớc,
bại trận mà đối với cả Anh và Pháp, buộc các nớc này đi theo quỹ đạo đợc Mỹ
vạch ra, đồng thời qua đó Mỹ sẽ khống chế và thiết lập chủ nghĩa thực dân
kiểu mới ở các khu vực vốn là thuộc địa của Anh và Pháp [55].
Trong giai đoạn này Mỹ đặt nhiệm vụ chống Liên Xô, ngăn chặn và
tiến tới xoá bỏ Liên Xô, xoá bỏ phong trào cách mạng thế giới là u tiên chiến
lợc hàng đầu, bởi vì thời kỳ này Mỹ coi Liên Xô và phong trào cách mạng thế
giới là mối đe doạ trực tiếp đối với hệ thống t bản chủ nghĩa; là cản trở Mỹ vơn lên vị trí bá chủ toàn cầu.
Để thực hiện các mục tiêu trên trong giai đoạn 1945 đến 1952 Mỹ thực
hiện chiến lợc ngăn chặn. Chiến lợc này đợc gọi là chủ nghĩa Tơruman. Tháng
5 năm 1946 trong một bức th gửi quốc hội Truman khẳng định "Chính sách
của Mỹ nhất thiết phải ủng hộ các dân tộc tự do ở châu Âu, chống lại sự áp đặt
của chế độ chuyên chế theo mô hình của Liên Xô sang các nớc này [34].
Tháng 3 1947, Tổng thống Mỹ tuyên bố viện trợ cho Hy Lạp và Thổ
Nhĩ Kỳ và nhấn mạnh từ nay về sau Mỹ theo đuổi chính sách viện trợ cho cái
gọi là "nhân dân tự do" để chống lại sức ép bên ngoài. Từ đó biến lý luận
ngăn chặn thành hành động thực tế tranh giành phạm vi thế lực với Liên Xô.
Nhà học giả Mỹ Duglát Kinach nói "Hiện nay xem xét lại tình hình trớc đây,
nếu chiến tranh lạnh lúc ấy quả thực cha bắt đầu thì sự kiện ấy đánh dấu

chiến tranh lạnh bắt đầu thực sự" [ 5] .
Mỹ đà phối hợp với các nớc t bản khác triển khai kế hoạch bao vây Liên
Xô và các nớc chủ nghĩa xà hội Trung- Đông Âu bằng cách xây dựng hàng
loạt căn cứ quân sự trên lÃnh thổ các nớc Tây Âu, tăng sức về kinh tế, chính
trị, quân sự, ngoại giao đối với các nớc xà hội chủ nghĩa.


20
Trong lĩnh vực kinh tế, giới lÃnh đạo cho rằng để ngăn chặn hữu hiệu
chủ nghĩa xà hội, trớc hết nền kinh tế các nớc t bản chủ nghĩa ở châu Âu và
Nhật Bản phải đợc khôi phục và phát triển. Do đó ngày 5/6/1947 Mỹ đà công
bố kế họach Marshall tái thiết các nớc t bản Tây Âu. Kế hoạch này còn gọi là
"chơng trình phục hng châu Âu". Theo đó Mỹ sẽ viện trợ trong 4 năm cho 17 nớc tây Âu là 17 tỷ USD từ 1948 ®Õn 1951 nhng thùc tÕ chØ h¬n 12,5 tû USD
(tÝnh theo đô la Mỹ năm 1990 là 64 tỷ USD). Đây là chơng trình viện trợ nớc
ngoài lớn đầu tiên của Mỹ thời kỳ chiến tranh lạnh. Trong quá trình thực hiện
kế hoạch này đà đem lại cho nớc Mỹ những thành công có ý nghĩa chiến lợc
về mặt ngoại giao.
Kế hoạch này giúp các nớc Tây Âu khôi phục nhanh chãng nỊn kinh tÕ
sau chiÕn tranh, cđng cè hƯ thống t bản chủ nghĩa ở châu Âu. Với kế hoạch
này Mỹ đạt đợc mục tiêu của mình là mở rộng thị trờng của mình thông qua
đó từng bớc xác lập vai trò thống trị trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa. Ngoài
viện trợ kinh tế Mỹ còn sử dụng các công cụ kinh tế khác do Mỹ lập ra nh:
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng thế giíi WB, hƯ thèng tiỊn tƯ Breton
Woods (lÊy USD lµm phơng tiện thanh toán và dự trữ quốc tế chủ yếu). Trong
kế hoạch này Mỹ đà đạt đợc mục tiêu kép: Vừa xác lập và củng cố vị trí thống
trị kinh tế của Mỹ ở tây Âu, vừa tạo ra một liên minh kinh tế t bản chủ nghĩa
do Mỹ lÃnh đạo làm công cụ để tiến hành bao vây, cô lập về kinh tế với Liên
Xô, các nớc xà hội chủ nghĩa Trung và Đông Âu.
ở Đông Bắc á, Mỹ cũng từng bớc khẳng định vai trò chi phối của mình
trong nền kinh tế Nhật Bản và một số nớc khu vực. Trên cơ sở việc quốc hội

Nhật Bản thông qua hiến pháp (1946), luật lao động (1947) (nội dung cơ bản
của các đạo luật này do Mỹ chỉ đạo) Mỹ tăng cờng viện trợ tái thiết Nhật Bản,
giảm một phần khoản bồi thờng chiến tranh, hỗ trợ Nhật giữ vững trị giá đồng
Yên và đồng đô la Mỹ tạo điều kiện để nớc này tham gia đầy đủ vào hệ thống
kinh tế - tài chính t bản chủ nghĩa.
Trong lĩnh vực chính trị - quân sự sử dụng tối đa các u thế quân sự và
độc quyền vũ khí hạt nhân, Mỹ lôi kéo các nớc đồng minh và ch hầu vào các
liên minh quân sự đa phơng và song phơng để chống Liên Xô. Mỹ đi thiết lập
bao vây Liên Xô và các nớc xà hội chủ nghĩa. Năm 1949 tổ chức hiệp ớc Bắc
Đại Tây Dơng (NATO) ra đời đánh dấu liên minh quân sự thời bình đầu tiên
trong lịch sử nớc Mỹ, với lời cam kÕt an ninh tËp thĨ r»ng Mü sÏ b¶o vƯ c¸c



×