Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Giáo trình Phiên dịch tiếng Trung Quốc 1 (Ngành: Tiếng Trung Quốc) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 60 trang )

UBND TỈNH LÀO CAI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: PHIÊN DỊCH TIẾNG TRUNG QUỐC 1
NGHỀ: TIẾNG TRUNG QUỐC
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo quyết định số:

/QĐ.......ngày..........tháng..........năm.........

của Hiệu trưởng Trường Cao đảng Lào Cai)

Lào Cai, năm 2019

1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2


LỜI GIỚI THIỆU

Tài liệu Phiên dịch tiếng Trung Quốc 1 được biên soạn cho sinh viên chuyên


ngành tiếng Trung Quốc của trường Cao đẳng Lào Cai. Sinh viên được học vào
năm thứ hai và năm thứ ba khi đã có năng lực thực hành nghe, nói, đọc, viết nhất
định.
Tài liệu được trích dẫn từ các nguồn sách, báo điện tử như Nhân dân điện
tử, Beijing nhật báo, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, kỷ yếu hội
thảo khoa học... đảm bảo chính xác về mặt ngơn ngữ, nội dung và phù hợp với
chương trình đào tạo của nhà trường.
Tài liệu Phiên dịch tiếng Trung Quốc 1 được biên soạn gồm phần mở đầu
và 4 bài chuyên biệt. Trong đó phần mở đầu có khái quát về lý thuyết phiên dịch;
từ bài 1 đến bài 3 được biên soạn nhằm rèn luyện các kỹ năng nghe hiểu, ghi nhớ,
ghi chép trong phiên dịch, bài 4 là phần cung cấp kiến thức cơ bản và phương
pháp dịch số, cuối mỗi bài bố trí phần thực hành từ cơ bản đến nâng cao rèn luyện
các kỹ năng để sinh viên có thể dịch chính xác, thuần thục các nội dung Trung –
Việt và Việt – Trung.
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên căn cứ vào trình độ thực tế của sinh
viên để vận dụng các phương pháp và điều chỉnh thời gian phù hợp, có thể rút gọn
hoặc mở rộng nội dung, thay thế những bài tập có tính thời sự. Sinh viên trong
quá trình học tập, cần đọc, nghe nhiều về lĩnh vực đang học để tìm hiểu, mở rộng
và khắc sâu những từ ngữ thường dùng trong lĩnh vực đó, tự rèn luyện năng lực
phiên dịch cho bản thân.
Do điều kiện thời gian có hạn, trong q trình biên soạn, tài liệu khó tránh
khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được ý kiến góp ý của các đồng
nghiệp để tài liệu được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Lào Cai, ngày.............tháng.............. năm......
Tham gia biên soan
Chủ biên: Nguyễn Thị Thu Thanh

3



目录
第一章 口译的理论概述 .................................................................................... 6
第二章 口译实际训练 ..................................................................................... 12
第一课 口译听力理解训练 ................................................................................................... 12
第二课 口译中的记忆技能 ................................................................................................... 20
第三课 口译中的笔记技能 ................................................................................................... 34
第四课 口译中的数字翻译技巧 ......................................................................................... 42
Tài liệu tham khảo: .............................................................................................. 60

4


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơ đun: Phiên dịch tiếng Trung Quốc 1
Mã mơn học: MH23
Vị trí tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
- Vị trí: Mơn học này được bố trí sau các mơn học cơ sở ngành
- Tính chất: Là mơn học chun mơn bắt buộc của ngành tiếng Trung Quốc
- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:
Trên cơ sở hướng dẫn người học hiểu được tầm quan trọng của các bước
trong quá trình phiên dịch, hướng dẫn người học luyện tập các phương pháp, môn
học sẽ cung cấp các kỹ năng như nghe hiểu, ghi nhớ, ghi chép, biểu đạt thông
tin......trong phiên dịch. Từ đó người học sẽ áp dụng những kiến thức này vào thực
hiện các công việc liên quan trong cuộc sống , cơng việc, học tập ở trình độ cao
hơn,...Mơn học góp phần trong việc đánh giá kỹ năng phiên dịch – một trong
những kỹ năng quan trọng của người học ngoại ngữ; đánh giá quá trình và kết quả
học tập của học sinh chuyên ngành tiếng Trung Quốc.
Mục tiêu của mơn học:

- Về kiến thức: Trình bày được các phương pháp rèn luyện kỹ năng nghe
hiểu, kỹ ghi nhớ và kỹ năng ghi chép; kỹ năng dịch số trong phiên dịch.
- Về kỹ năng: Dịch được câu, hội thoại, đoạn văn, văn bản đảm bảo đúng
các bước phương pháp và quá trình của phiên dịch.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có khả năng tự hồn thành các dạng
bài tập dịch theo yêu cầu của giáo viên; tự đánh giá và đánh giá mức độ hồn
thành cơng việc.

NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA GIÁO TRÌNH MƠN HỌC

5


第一章 口译的理论概述

一、 口译的概念
“口译是指一种通过口头表达形式,将所听到的信息准确而快速地由一
种语言转换成另一种语言,进而达到传递与交流信息之目的的交际行为,是人
类在跨文化、跨民族交往活动中所依赖的一种基本的语言交际工具。它不仅
是语言活动,同时还是文化活动、心理活动和社交活动。”
二、口译的分类
口译按照不同标准可以分为不同的类别,现代口译根据工作模式的不
同可以分为交替传译、同声传译、耳语同传和视译。其中交替传译又可分为
短交替传译又称为对话口译和长交替传译又称为常规交替传译。在交替传译
中,译员听演讲者讲话(从语句到几分钟长度的语段)并同时进行笔记——
信息接收和分析整理译员以听者的语言复述演讲者表达的信息——原信息以
译出语重述,交传翻译既不是原讲话的摘要,也不是对原讲话的逐句翻译,而
是与原讲话从各个方面完全等值的另一篇讲话。同声传译指的是译员几乎在
听到讲话人开始讲话的同时开始口译,并在整个讲话过程中始终保持此同步
状态,直到译员与讲话人几乎同时结束讲话。同时译员必须在安装有同声传

译设备的同传室里进行同声传译工作。简单的说,同声传译就是译员边听、
边分析、边说,这是一种有违于自然的做法,译员只有理解讲话,才能使同传
成为有益的方法,同时,同传应该以交换的原理为基础,首先必须理解一个
人的思想,然后再表达这一思想。要做到这一点,就要舍弃原讲话的词语,
这就是所谓的“得意忘言”耳语同传指的是译员借助或不借助电声设备进行的
现场翻译,译员在边听演讲者讲话的同时,将讲话者表达的意思轻声地传译
给服务对象,耳语同传的服务对象一般在一到二人。而视译(sight translation)
一般指的是译员对书面稿件进行口译接收为书面体,输出一般以正式会议的
6


口头形式,视译的转译技巧类似同声传译。
还有一些人把口译仅仅分为两类:即席翻译和同声传译两大类。即席
翻译简称交传,教学上往往叫交替传译或连续翻译。其方式是讲话人说完一句
话、几句话或一段话,停下来让译员进行口头翻译。这类翻译多见于会见外
宾、谈判、情况介绍会、会议、参观、采访、宴会等等。同声传译简称同
传。译员边听边译,边译边听,口头说着一句话的同时,耳朵听着下一句,大脑同
时快速地分析、转换,讲者发言一结束,传译也几乎同时完成。
三 、口译的标准: 保证三个要素,即“快、准、顺”
快--指的是说话者话音一落,译员就要开始把话中的重要信息传达给对
方。
准--指准确地把最基本的,最实质性的内容译出,即说话者的观点,要
点,包括数字,日期,地名,人名以及人的职务或职称等等,而不是译出每
一个字,每一句话。
顺--指语言通顺,表达流畅。
四、口译的过程
口译是一种通过口头表达形式,将所感知和理解的信息准确而又快速
地由一种语言形式转换成另一种语言形式,进而达到及时传递与交流信息目
的的交际行为。
要理解口译的过程,我们要先了解翻译的本质。

首先,口译的本质是再叙事。口译是一种通过口头表达形式,将所感
知和理解的信息准确而又快速地由一种语言形式转换成另一种语言形式,进
而达到及时传递与交流信息目的的交际行为。
要理解口译的过程,我们要先了解翻译的本质。

7


首 先 , 口 译 的 本 质 是 再 叙 事 。 已 过 翻 译 理 论 家 Mona Baker 提 出
Translation as Renarration,即翻译的本质是再叙事。“翻译的本质是再叙事”这
一命题的科学性与有效性存在于民族语言与民族文化同体同构的“语言世界
观”中。存在于个人“前结构”阐释中,更存在于非实用性文学翻译的广阔空间
中。再叙事与乱叙事的空间限度存在于具有职业道德水准与高端业务能力的
语言共同体成员的共识之中。
其次,翻译的本质是化身。从化身这一全新的视角对翻译本质进行认
识,翻译就是为源语言在目的语中寻找化身。翻译者在翻译的过程中首要要
弄懂原身、真身、化身等概念,翻译的过程就是讲真身从原身转移到化身的
过程,至于传统译学理论中所关心的直译、意译=归化、异化都是为获得化
身而采取的一系列策略而已。
最后,翻译本质是间接认识和易语表达。翻译就是译者凭借自己的知
识经验和双语能力,通过原语文本去认识原文作者的思想及所经历的客观世
界;然后将自己得到的思想认识用另一种语言表达出来并形成译语文本的过
程。译者的认识是一种间接认识,译者的表达是一种易语表达。
了解了翻译的本质,我们才能更好的阐述口译的过程。
(一)口译活动的三个阶段。
国内的研究将口译活动分为译前准备、现场口译和译后总结(packaging)
等三个阶段。
1. 译前准备
译前准备指的是实际口译任务开始前译员所做的一切准备工作。译前
准备是整个口译活动的基础环节,离开准备谈口译是不切实际的。准备不充

分的译员必然难以胜任具体的口译工作。口译员是一种需要具备专门知识和
专门训练、要求严格、难度极大的职业。口译实际上是在一定的职业准则基
8


础上译员对自身现有知识和技巧的运用。要成为一名合格的译员,必须首先
具备一些基本素质。根据“厦大模式”,译员所具备的素质可以简单概括为“双
语能力”、“专题知识”、“文化意识”、“口译技巧”、“职业准则”等五个方面。
那么,译前准备的内容也就是指这五个方面的内容。
2. 现场口译
现场口译指的是具体口译活动实际发生的环节。现场口译是整个口译
活动的核心环节。根据吉尔模式,现场口译的过程可以分为听入解码、短期
记忆、编码输出等三个阶段。另外,口译过程自始至终都涉及到译员的协调
能力,以保证译员在听、记、译三阶段科学分配自己的精力。因此,现场口
译阶段可以看成是在译员协调任务支配下的由听入解码到短期记忆到编码输
出的信息传递过程。
3. 译后总结
经验加反思,就是译员成长的有效方法。译后的评估与总结是口译活
动的延续,是成为一名合格译员不可或缺的环节,也是口译质量得以提高的
重要手段。
(二)记忆的认知分析与口译过程的关系。
科学家将记忆分为瞬时记忆、短时记忆和长时记忆。那么我们要认识
到,就记忆而言,
“瞬时记忆”是口译前提,“短时记忆”是口译的关键,“长时记忆”是口译
的基础。
理解是记忆的条件。在口译过程中我们可以运用哪些记忆的辅助方法
和手段。
(三)口译过程要克服非语言障碍

9



译员不仅要克服语言障碍,还要克服非语言障碍。口译过程中常见的
一些非语言障碍包括:语音、数字、俗语、记忆能力和文化差异等。
(四)口译过程中注意力要分配得当
译员在口译过程中要对注意力分配合理,以保证口译活动的顺利进
行。口译是一项复杂的工作,口译员做口译时,语言的感知、理解、翻译、
表达几乎同时进行,而时间又很紧迫,这是一种高强度、高难度的脑力劳
动,因此多重任务分散了译员的注意力,为了处理口译过程中面临的困难与
压力,提高口译能力,译员必须学会一心多用,合理分配注意力,从而快速
有效地输出信息。
(五)口译过程中对模糊信息的处理
在口译交际中,模糊表达的现象很频繁。我们可以运用直译法,意译
法和省略法来处理。
(六)口译过程中影响理解的因素
影响理解的因素可以概括为四个方面,即译员的双语能力、译员的非
语言知识、译员的分析综合能力和外部客观因素。有效的理解不但需要语言
知识和非语言知识,还需要译员有意识的分析。译员可以从这些方面入手,
在平常的训练中努力克服这些影响因素,以提高口译的质量和速度。
五、口译译员应该具备的素质
在口译活动中,译员要经过摄入语言符号→理解其内容意义→转换结构
→输出另一种语言符号进行表达这个复杂的认知心理过程和交际行为过程。
只有经过科学系统地学习和训练,才能够培养口译活动所需要的能力,所以口
译教学应当着重加强译员的语言能力、技术能力和个人素质能力的训练。语
言能力是前提,只有良好的语言能力才能保证口译的准确性、流畅性,技术
能力包括译员对于口译过程中的笔记处理,个人素质包括译员的心理素质,
10


处理压力的能力,以及译员有充沛的体力。只有熟练的掌握本国语和外语,

具有清楚的口齿和出口成章的本领,才能做到表达清晰流畅,准确完美。也
有人认为口译过程中的双语活动包含解码,换码,编码三个步骤。
口译是一种通过口头表达形式,将所感知和理解的信息准确而又快速
地由一种语言形式转换成另一种语言形式,进而达到及时传递与交流信息目
的的交际行为。
要理解口译的过程,我们要先了解翻译的本质。

11


第二章 口译实际训练
第一课 口译听力理解训练

Nghe hiểu là bước đầu tiên, quan trọng của quá trình phiên dịch; nghe hiểu là
một kỹ năng, để có được một kỹ năng người học ngồi việc có kiến thức về lý thuyết,
kỹ xảo ra thì cần chú trọng vào thực hành luyện tập. Thông qua nội dung này, người
học tiến hành đúng các bước thực hành sẽ dần có được kỹ năng nghe hiểu, và là tiền
đề để tiến hành các bước tiếp theo của quá trình phiên dịch.
Mục tiêu của bài:
+ Trình bày được các phương pháp rèn luyện kỹ năng nghe hiểu trong phiên
dịch
+ Dịch được câu, hội thoại, đoạn văn, văn bản đảm bảo đúng các bước trong
phương pháp rèn luyện kỹ năng nghe hiểu của phiên dịch
+ Mô phỏng lại được, dịch được nội dung câu, hội thoại, ngữ đoạn, văn bản
từ tiếng Trung – Việt và ngược lại.
一、听力理解训练方法
(一)听力理解训练
听力理解提高的常用方法,或者说唯一的窍门就是多听,听的方式包
括泛听和精听。精听是指在听的时候要理解每个词、每个句子的意思;泛听
是指要听取不同内容、不同语音、不同语速的材料。

1. 精听训练 (comprehensive listening)
精听就是要在精力高度集中的状态下听懂每个词、每个句子、每段话
以及说话人的口吻、语调和目的。

12


(1)单句训练
单句训练可以遵循“三步走”的原则。第一步,先听单句,然后用译语
翻译原语的内容。第二部是听单句,先用原语把听到的内容复述出来,然后
再用译语进行翻译。第三部是听单句并进行同步跟读,听完句子后将听到的
信息翻译出来。这三个步骤可以保证听力的准确度,同时也能提高短期记忆
的能力。
(2)语段训练
语段训练也是采用单句训练的三个步骤,只是把单句换为具有关联关
系的多个句子。第一步先听完完整的一段话,然后用译语把原语信息译出。
第二步先听语段,然后用原语把语段内容复述出来,然后再用译语进行翻
译。第三步听语段的同时进行跟读,听完之后用译语译出原语信息。语段训
练的句子应该逐步增多,并且相互之间有一定联系,这样可以增强训练者的
逻辑分析能力和记忆能力。语段分析的重点应该放在要点信息的把握上,这
样需要训练者能够在短时间内对感知的信息进行分类和整理。
两种训练的第三个步骤要求在听取信息的同时进行跟读,这实际上也
培养了分散注意力的能力,这也是同声传译训练中常用的方法。
2. 泛听训练 (extensive listening)
泛听训练没有目的,任何材料都可以成为泛听的对象,任何时候都可
以进行泛听。
电台:中央人民广播电台频道; SLOW CHINESE, STARTING CHINESE,
CSLPOD, Melnyks Podcast Audio Course, CNTV’S Learning Chinese Section, Just
Learn Chinese,...
电视剧(TV plays):在路上,大学生来了。。。

泛听的作用对提高听力也很有帮助,可以扩大知识面、增加词汇量。
13


3. 影子训练(shadow-exercise),即跟读训练。这种方法就是用同一种
语言几乎同步地跟读原语发言人的讲话,它可以训练听说同步技巧和注意力
的分配。刚开始训练时可以和原语同步开始,待操练了一阵子后,可以迟于
原语片刻至一句话的时间跟读。跟读时耳朵、嘴巴和大脑要一起派上用场,
耳朵听、嘴巴说、脑子记。这是需要精神非常集中的一种练习,也是提高语
速、提高理解速度、修改语音语调的最好方法。
4. 复述训练 (paraphrasing)
复述训练即指听主题和预提不同的各种材料,然后复述内容。复述训
练可以采用相同的语言(即A-A或B-B),也可以采用不同的语言(即A-B或
B-A)。初期的练习可以先从母语复述汉语内容开始,随后转到用母语复述
汉语信息,最后再进入母语复述母语内容或是用母语复述汉语原文的阶段。
母语的复述相对简单一些,可以适当增加材料的长度和难度。汉语的难度相
对较大,可以增加复述的次数,进一步熟悉材料,以达到确切理解原文内容
的目的。用不同语言复述有利于培养双语转换能力,为随后的口译训练打下
基础。
复述训练的重点应该放在信息理解上,着重听出内容的信息点和主
题,而不是具体的措辞和表达。进行复述训练的时候最好不用进行记笔记,
避免养成记笔记的习惯,但可以适当的记下一些重要的数字、人名、地名和
专有名词。
复述其实比较难,我们可以先一句一句地复述,然后过渡到3句,然后
5句,然后一段。材料的选择上,可以先选择Ted演讲,然后选择电视台新闻
。练习复述不仅可以提高口语能力,也能提高对信息的把握能力。
5. 概括训练 (outlining)
概括训练是指选择不同主题和体裁的来听,专注于抓住内容的大意和

14



线索。概括训练也可分为同一语言概括信息(A-A或B-B)和用不同的语言
概括信息(A-B或B-A)。初期的训练可以再听完材料之后用同一语言对所
听内容进行概括,将要点说出来,并把其中的逻辑关系阐述清楚,随后可以
加大难度,用不同的语言概括听到的信息。后一种方式更有助于提高两种语
言之间的转换能力。
复述训练和概括训练都在旨在增强听力理解能力,复述训练对细节信
息的完整性要求更高,在听懂的前提下,还要将细节信息还原出来。概括训
练则对逻辑分析和概括理解能力的要求更高,其重点在于对篇章整体意思的
把握和要点的提取。
二、课文

越南外贸市场

越南与周边国家的贸易非常发达,与中、韩、日、美、泰等国家经济
关系密切,每年的进出口额也在不断增长。据越南统计总局公布数据,2019
年 1-7 月,越南出口 1451.3 亿美元,同比大增 7.5%;进口 1433.4 亿美元,同
比大增 8.3%。7 个月的进出口总额为 2884.7 亿美元。
2019 年 1-7 月,美国为越南最大出口市场,共计出口 325 亿美元,同比
激增 25.4%;越南对欧盟出口 243.2 亿美元,同比增 0.4%;越南对华出口 200 亿
美元,同比增 0.1%。中国为越南最大的进口来源地,1-7 月,越对中进口 420
亿美元,同比大增 16.9%。韩国对越出口 266 亿美元,同比降 0.8%;东盟对越
出口 188 亿美元,同比增 5.2%。
越南进口产品主要包括三大类:机械设备为主的资本性货物(占进口量
的 30%)、中间产品(占比 60%)和消费品(占比 10%)。中国是越南的资本性产
品和中间产品的最大供应国。越南国内工业部门竞争力弱,迫使很多私营企
业甚至越南国有企业都从中国进口机械设备。

15



越南主要从中国进口机器、设备附件、计算机电子零件、纺织、皮鞋
原料、电话和电子零件,以及运输车等。除中国外,日本和韩国也是越南机
械、设备、工具及配件进口的两个主要来源国。
三、词语
1、密切

mìqiè

mật thiết, chặt chẽ

2、总额

zǒng'é

tổng kim ngạch

zēngzhǎng

tăng trưởng

shùjù

số liệu

láiyuán dì

nguồn gốc, nơi


tóngbǐ zēng

tăng so với cùng

3、增长
4、数据
5、来源地
6、同比增
7、同比降
8、迫使
9、甚至
10、零件

tóngbǐ jiàng

kỳ
giảm so với cùng

pịshǐ
kỳ
shènzhì

thậm chí
língjiàn
linh kiện
pèijiàn
phụ kiện

11、配件
dōngméng


* 专名

ōuméng
ASEAN

1、东盟

EU

2、欧盟
四、词语例释
1. 据..............公布:Theo công bố của.................
16


(1)据越南统计总局公布数据,2019年1-7月,越南出口1451.3亿美
元。
(2)据美国全球语言研究所公布全球二十一世纪十大新闻。
2. 从.................. 进口: Nhập khẩu từ
(1)越南主要从中国进口机器、设备附件、计算机电子零件。
(2)菲律宾、马来西亚、中国各国主要从越南进口大米。
3. 除.................. 外, .................. 也......: Ngoài .................ra, ..............cũng
(1)除中国外,日本和韩国也是越南机械、设备、工具及配件进口的
两个主要来源国。
(2)除中国外,日本和澳大利亚也是越南水果进口的主要来源国。
(3)除英语外,汉语和泰语也是她感兴趣的语言。
五、练习
(一) 听课文四遍,然后做到下面的要求:
第一遍:边听边跟读

第二遍:一句一句地听,听后把每一句翻译成越南语
第三遍:听后把每一句的内容复述出来
第四遍:听后把全部课文的内容复述出来(注意数字、地名,专有名
词等),然后复述其内容
(二)教师打开(准备好)的频道,让学生听及做到下面的要求:
第一遍:一句一句地听,听后把每一句翻译成越南语
第二遍:听后把每一句的内容复述出来

17


第三遍:听后把全部课文的内容复述出来(注意数字、地名,专有名
词等),然后复述其内容
(三)注意解释划线的词语部分,然后翻译成越语
1. 在美国,我们几十年来一直在努力解决这些问题。
2. 它们提供的信息可谓包罗万象,从古代历史到未来的科技奇观。
3. 今天的讨论会中,我们取得了开门红。
4. 今天,中美环境保护与经济发展研讨会在这里顺利召开了
5. 保证全球城市人口用水工作变得越来越难,成本也越来越昂贵。
6. 政策上必须要促进经济和社会发展;要保证城市人口有足够的安全
饮用水。
7. 1872年,黄石成为世界上第一个国家公园。
(四)翻译成汉语,然后注意划线词语部分找出同义/近意词
1. Bây giờ chúng ta hãy lướt qua thủ đô Washington.
2. Đây là một thành phố nơi người Mỹ nhớ đến các tổng thống nổi tiếng của
họ.
3. Phong tục và văn hóa của năm mươi sáu dân tộc ở Trung Quốc là sự giàu
có quý giá của Trung Quốc,một trong những tài nguyên du lịch quan trọng nhất
của Trung Quốc.
4. Kể từ thời nhà Hán, Xi'an đã là một thành phố vô cùng quan trọng trong

việc giao thương quốc tế của Trung Quốc với nước ngoài. Con đường tơ lụa nổi
tiếng bắt đầu từ đây.
5. Cư dân bản địa Mỹ đã sống ở Yellowstone hàng ngàn năm nay.
(五)先用越南语复述下面的短文,再翻译成汉语
18


1.Theo phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Trung Quốc, ngày 18-1, tại
Bắc Kinh, Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc tổ chức lễ kỷ niệm 68 năm Ngày
thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc (18-1-1950 - 18-1-2018). Tới
dự, có Phó Chủ tịch Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc Vương Gia Thụy, đại diện
lãnh đạo Bộ Ngoại giao, Ban Liên lạc Đối ngoại T.Ư Đảng Cộng sản Trung Quốc;
Đại sứ các nước ASEAN và đại diện Đoàn Ngoại giao tại Trung Quốc.
2.Sáng nay, tại TP.HCM đã diễn ra Hội thảo quan hệ Việt – Mỹ dưới thời
Tổng thống Donald Trump. Phát biểu tại hội thảo, ông Hà Kim Ngọc, Thứ trưởng
Bộ Ngoại giao cho biết, hội thảo lần này để nhìn lại năm 2017, một năm đầy khó
khăn song cũng hết sức sơi động và thú vị, để lại những dấu ấn đậm nét trong quan
hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
(六)经常口译听力理解训练,要求如下:
复述(Retelling):找一段听力材料,最好是一段陈述口吻的故事,在
完全不看原文的情况下盲听,听到你听懂了这个故事的大概意思。听力材料
可以一开始不用找太长的,但是也不要太短。
录音(Recording):打开手机录音功能后,复述刚刚听到的听力材
料,不需要任何的腹稿,一边回忆刚刚听到的故事,一边嘴里作出概括,尽
可能使句子完整。(Recording一定要反复听,除了语法方面的问题,我们还
能认识自己平常难以发现的不好的说话习惯。了解到了自己的缺陷后,就可
以避免和改正。)
然后再做一次recording,循环往复,直到录音里的内容全部完整、正
确,语速流畅、清晰。坚持一段时间就会发现自己的口语表达更加通畅。


19


第二课 口译中的记忆技能

Trong phiên dịch, ghi nhớ là tiền đề của sự nắm bắt và đảm bảo, nắm bắt là
phụ trợ giữa ghi nhớ và nâng cao. Ghi nhớ và nắm bắt trong phiên dịch cần có sự
tham gia chung của kiến thức ngơn ngữ, kiến thức ngồi ngơn ngữ, chuẩn bị dịch,
kỹ năng tư duy phân tích, kỹ năng ghi chú và khả năng diễn đạt.... Trong nội dung
này, sẽ sâu thảo luận từ mối quan hệ giữa quy luật ghi nhớ, bản chất của sự hiểu,
mối quan hệ giữa hiểu và ghi nhớ đối với hoạt động dịch. Thông qua các phương
pháp như kể lại, truyền tải và liên tưởng sẽ nhấn mạnh các kỹ năng liên quan 1
cách có ý thức, từ đó người học sẽ nâng cao kỹ năng ghi nhớ. Bằng cách cải thiện
kỹ năng song ngữ và kiến thức ngồi ngơn ngữ, kỹ năng ghi nhớ và hiểu sẽ thúc đẩy
lẫn nhau, người học nâng cao được kỹ xảo nắm bắt ý nghĩa của lời nói hoặc văn bản
mà nó chuyển tải trong phiên dịch.
Nội dung này là tiền đề để tiến hành các bước tiếp theo của quá trình phiên
dịch.
Mục tiêu của bài:
+ Trình bày được các phương pháp rèn luyện kỹ năng ghi nhớ trong phiên
dịch
+ Dịch được câu, hội thoại, đoạn văn, văn bản đảm bảo các phương pháp rèn
luyện kỹ năng ghi nhớ trong phiên dịch
+ Mô phỏng,khái quát lại được, dịch được nội dung câu, hội thoại, ngữ đoạn,
văn bản từ tiếng Trung – Việt và ngược lại.
一、口译记忆的基本原理:
(一)记忆的基本原理及口译记忆的特点:
同声传译:“超短期记忆”,即记即译。

20



交传:译员需要有超强的记忆力。
通过后天的科学、系统的训练来大大提高。记忆中的两个重要环节:
存储 (storage) 和提取 (retrieval)。我们的目标:提高存储的条理性,把握提取
的线索。
(二)记忆的分类。口译记忆有三种类型:
1. 即瞬时记忆:只能使语言信息保持0.25秒至2秒,之后记忆的信息便会
消失,它是最短的记忆。译者要有瞬时获取信息的能力,这也是口译人员需要
具备的基本素质之一。
2. 短时记忆:短时阶段记忆阶段贮存瞬时记忆输入的信息。虽然信息
保持的时间短,但对口译人员来说,短时记忆却相当重要,它是译者进行高强度
脑力活动的关键时刻。
3. 长时记忆:经过加工的语言信息进入长时记忆阶段。长时记忆的信
息容量要大得多,信息的保持可以从短时直至终身,是大脑长期保持信息的主
要手段。在口译的记忆过程中它配合短时记忆共同完成大脑的记忆工作。
二、口译记忆的技巧:
(一)口译记忆的原则
口译过程中经选择后的记忆对象主要包括:主题词、关键词、逻辑联
系,这三者综合起来就构成了源语语篇的意义框架。
为提高记忆存储的效率,有必要对记忆的信息进行“条块化”处理。
口译记忆可以借助口译笔记的辅助,从而提高记忆的准确性。
(二)口译记忆有两种方法。
包括逻辑记忆和形象记忆:
1. 逻辑记忆:主要通过对语言信息进行纵向的逻辑分层,并强化横向
21


细节信息间的联系,从而对信息的点(具体的信息内容)、线(各点之间的
联系)和面(整体概念)进行全面的把握。包括:逻辑分层记忆法和细节信

息记忆法。纵向分析是指分清关键信息和辅助信息,即找出逻辑的层次;横
向分析则是明确各信息点之间的逻辑关系,如因果关系、对比对照、举例说
明等。
(1)纵向分析要求进行逻辑分层训练,即在听完一篇讲话后首先用一
句话概括出讲话的中心内容,这是逻辑的最上层;围绕这一中心问题讲话人
谈了哪几个方面的内容,这是第二层关系;而每个方面又具体谈了些什么,
这是逻辑的下一个层次。
(2)横向分析的练习则要求我们找出信息之间的逻辑关系。一般的信
息结构都遵从一定的逻辑关系模式,如:概括、分类、因果、对比对照、按
照时间、空间、步骤、重要性的顺序排列、列举、提出问题-解决问题等。
找逻辑关系可以根据线索词汇,如汉语里表示概括关系的线索词汇有:总的
来说,总之,从上所说,总结一下,最后我想说,简单来说,简要总结,简
而言之,总体上等;表示顺序的词汇有:首先,第二,此外,之前,期间,
何时,最后,同时等;表示对比的词汇有:同样地,与…相同,类似的,与
其他人相比等;表示对照的有:另一方面,反之,除此以外,而不是….,然
而,仍然,而且,不同的等;表示因果的则有:因为,因此,结果是,尽管
如此,因此导致等等。
例如 1:
“中国人的待客规则,一是要热情,态度上不能慢待,别人会用你的态
度判定你的心意。对待不同地方的朋友,难度不一样:美国人,以低成本就
能让他们满意;香港人,就难了,他们讲究吃;老家人,点些没吃过的菜就
可以;对过去的同学、同事,不能点得太便宜,那表明你把他看得很便宜。
二是量不应该不足,可以有余、可以浪费,但不能空盘。三是如果有求于朋
22


友,那么吃饭是不够的,通常应该有另外的表示。根据办的事不一样,表示
的程度不一样。对于外国人,选最不值钱的东西就可以了:小盘子和小手帕
就行;对中国的朋友,这些东西人家都不会要的。如果你送的礼物显得很小
气,那么前面的东西就都白吃了。另外,对于我们中国人,朋友们在一起的

时候,买单要积极主动,这是表现你诚心与否的重要时机。如果你是公司老
板,更要主动买单,不要让教授或公务员买单。总的说来,表面的热情要有
高度。过去是酒要喝到醉,要喝度数高的、价钱贵的酒。现在,劝酒的方式
缓和多了。不再强迫喝,不喝醉,喝低度酒。现在的待客之道是:热情、主
动、考虑健康。待客之道变得比较宽容合理了。”
本文介绍了中国的三种待客之道,分别是:热情,量足,送礼物;针
对每一种待客之道,举例对比说明了对待不同地区不同对象的的各自做法;
在不同对象中又分析了这么做的各自原因,分别是……。就这样将信息一层
一层地剖析下去,形成一个清晰的逻辑线路图,然后按照逻辑线路对原语讲
话进行复述,复述时不必拘泥于原语的顺序和结构。
中国待客之道:
热情
美国人:低成本
香港人:讲究吃
老家人:点些没吃过的菜;
同学、同事:不能点太便宜
量要足
出吃饭还要有别的表示
外国人:最不值钱的东西-小盘子、小手帕

23


中国人:贵的,要积极买单
过去:喝到醉,要喝度数高的、价钱贵的酒
现在:热情、主动、考虑健康
例如 2:
“澳大利亚和中国在生态环境上有很大的差别,我认为原因很多。首先
是由于中国的人口密度较大,其次是经济情况不同。澳大利亚的经济主要依
靠第一和第三产业,比如农业、旅游业,它们对环境的污染相对较小;而中

国的经济更依赖于第二产业(工业),第二产业对环境污染最大。另外,澳
大利亚是一个发达国家,在经济上有能力制定比较严格的环境保护法规。第
三是历史的原因。虽然澳大利亚的土族居民有六万多年的历史,但是他们是
游牧民族,所以对生态环境没有重大影响。澳大利亚重要的人类活动只有两
百年的历史。在中国,重要的人类活动已有几千年之久。第四,中国的环境
保护还没有受到应有的重视。第五个原因是澳大利亚人和中国人的社会文明
意识有所不同。”
澳、中生态环境差别原因:
人口密度
经济情况:
澳:第一、三产业(两例、结果)
中:第二产业(结果),此外,澳:发达国(环保法规)
历史:(重要人类活动史比较)
环保重视程度
文明意识

24


例如 3:
三种错误的饭后习惯
医生提醒人们,随着人们生活水平的逐渐提高,人们的保健意识也随
之增强了,许多人认为饭后吃点水果是现代生活的最佳搭配。无论是在餐
厅、饭店,还是在家里就餐,许多人都喜欢饭后吃点水果爽口,其实这是一
种错误的生活习惯,因为饭后马上吃水果会影响消化功能。医生解释说,由
于食物进入胃以后,必须经过一到两个小时的消化过程,才能缓慢排出。如
果人们在饭后立即吃进水果,就会被先期到达的食物阻滞在胃内,致使水果
不能正常地在胃内消化,在胃内时间过长,从而引起腹胀、腹泻或便秘等症
状。如果人们长期坚持这种生活习惯,将会导致消化功能紊乱,因此,人们
最好在饭后一到两个小时再吃水果。

医生还提醒说,人们还要注意改正饭后饮茶和饭后散步的错误习惯。
饭后立即饮茶,茶水会冲淡胃液,影响胃内食物的正常消化。茶水中
含有的单宁酸还会促使胃内的物质凝固,影响蛋白质的吸收,从而增加了胃
的负担。对此,医生建议人们,在饭后一小时内最好不要饮茶,应待饭后一
小时胃内食物消化得差不多时再饮用茶水,这样对消化功能和物质凝固也不
会产生太大的影响。
“饭后百步走,活到九十九”,这种说法也是不科学的。人的胃在饭后
是处于充盈状态的,即使是非常轻微的运动也会使胃受到震动,从而增加胃
肠负担,影响消化功能。对此,医生建议,饭后适当休息三十分钟,待胃内
的食物适当消化后,再活动较为适宜,这样也不会对消化系统产生太大的影
响。
三种错误的饭后习惯:
饭后吃水果:影响消化功能:食物阻滞在胃内--引起腹胀、腹泻或便秘
25


×