Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Giáo trình Tiếng Trung Quốc viết 1 (Ngành: Tiếng Trung Quốc) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 87 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC:TIẾNG TRUNG QUỐC VIẾT I
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP

Lào Cai, năm 2019

1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1


LỜI GIỚI THIỆU
Viết là một kỹ năng vô cùng quan trọng trong việc học bất kỳ một ngôn ngữ
thứ hai. Kỹ năng viết giúp người học trau dồi từ vựng, ngữ pháp và cấu trúc
câu. Đồng thời còn giúp người học phân biệt được hình thức, cấu trúc, văn
phong giữa ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ với ngôn ngữ thứ hai. Chính vì vậy, Mơn học
“Tiếng Trung Quốc viết 1” là môn học chuyên môn bắt buộc, chú trọng đào tạo
bồi dưỡng cho người học kỹ năng viết văn ứng dụng. Môn học này cung cấp cho
người học phân biệt được sự khác nhau giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói;
Người học trình bày, sử dụng được chính xác một số từ ngữ, cấu trúc câu, dấu
câu và thể thức văn bản viết trong Tiếng Trung Quốc. Môn học này cịn trang bị


cho người học hình thành được kỹ năng viết được các đoạn văn từ đơn giản đến
phức tạp. Người học trình bày được cấu trúc, nội dung các thể loại văn bản, thư
tín thơng thường và thư tín chuyên dụng trong tiếng Trung Quốc. Từ đó ứng
dụng vào trong công việc và thực tiễn như viết “Viết văn Kể chuyện, Đơn xin
việc, sơ yếu lý lịch, đơn xin đi học, thư mời, thư cảm ơn, thư chúc mừng, thơng
báo...”
Mơn học này cịn trang bị thêm cho người học kiến thức về văn hóa, xã
hội, con người của đất nước Trung Quốc và là tiền đề cho người học tiếp tục
phát triển kỹ năng viết ở trình độ cao hơn.
Bố cục của giáo trình gồm có 15 bài, trong mỗi bài bao gồm 2 phần: phần
kiến thức lý thuyết và phần bài tập ứng dụng. Trong quá trình biên soạn, tơi đã
tham khảo nhiều giáo trình, sách tham khảo của các trường đại học và của các
tác giả có chun mơn sâu về những lĩnh vực có liên quan. Đặc biệt tham khảo
sách của các Trường Đại học ngôn ngữ Bắc Kinh. Tuy có nhiều cố gắng nhưng
khơng tránh khỏi có những thiếu sót, tơi rất mong muốn nhận được những ý kiến
tham gia, đóng góp của các chuyên gia và đông đảo bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn./.
Lào Cai, ngày…tháng…năm 2019
Tham gia biên soạn
Chủ biên: Nguyễn Thị Hương

2


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................................................... 2
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC ...................................................................................................................... 7
第一课

汉语标点符号 ................................................................................................................... 8


一、书写格式 ......................................................................................................................................... 8
二、汉语标点符号 ................................................................................................................................. 8
(一)汉语标点符号的定义及分类 ..................................................................................................... 8
(二)例文与解释 ................................................................................................................................. 9
三、练习 ............................................................................................................................................... 11
第二课

写故事 ................................................................................................................................. 13

一、所谓故事 ....................................................................................................................................... 13
二、故事的分类 ................................................................................................................................... 13
三、练习 ............................................................................................................................................... 15
第三课

扩写故事 ........................................................................................................................... 17

一、所谓扩写故事 ............................................................................................................................... 17
二、扩写分类及扩写指导 ................................................................................................................... 17
(一)扩写分类 ................................................................................................................................... 17
(二)写作指导 ................................................................................................................................... 18
(三)扩写的注意点 ........................................................................................................................... 19
三、练习 ............................................................................................................................................... 20
第四课 叙事文 ................................................................................................................................... 21
一、写叙事的指导 ............................................................................................................................... 21
(一)写叙事文应要求 ....................................................................................................................... 21
(二)写叙事的注意要点 ................................................................................................................... 22
二、例文与解释 ................................................................................................................................... 23
三、练习 ............................................................................................................................................... 24
第五课


写人作文 ............................................................................................................................. 26

一、所谓人物动作描写与心里描写 ................................................................................................... 26
(一)人物动作描写 ........................................................................................................................... 26
(二)人物心理描写 ........................................................................................................................... 26
(三)写人作文的主意点 ................................................................................................................... 26
3


二、例文与解释 ................................................................................................................................... 27
三、练习 ............................................................................................................................................... 28
第六课

自我介绍 ............................................................................................................................. 31

一、句中词语的省略 ........................................................................................................................... 31
二、例文 ............................................................................................................................................... 31
三、练习 ............................................................................................................................................... 32
第七课

个人履历 ............................................................................................................................. 35

一、所谓个人履历 ............................................................................................................................... 35
二、个人履历的主要内容与写作时的主意问题 ............................................................................... 35
(一)个人履历的主要内容 ............................................................................................................... 35
(二)写个人履历时应该注意的问题 ............................................................................................... 36
(三)例文与解释 ............................................................................................................................... 37
三、练习 ............................................................................................................................................... 39
第八课


一般书信 ........................................................................................................................... 43

一、所谓书信及分类 ........................................................................................................................... 43
二、一般书信的内容与格式 ............................................................................................................... 43
(一)所谓一般书信 ........................................................................................................................... 43
(二)一般书信的内容与格式 ........................................................................................................... 43
(三)例文与解释 ............................................................................................................................... 44
三、练习 ............................................................................................................................................... 46
第九课

专用信——自荐信 ............................................................................................................. 48

一、专用书信 ....................................................................................................................................... 48
(一)专用书信的特点 ....................................................................................................................... 48
(二)一般书信与专用书信的区别 ................................................................................................... 48
二、自荐信 ........................................................................................................................................... 49
(一)所谓自荐信 ............................................................................................................................... 49
(二)自荐信的内容与格式 ............................................................................................................... 49
(三)写自荐信时应该注意的问题 ................................................................................................... 50
(四)例文与解释 ............................................................................................................................... 50
三、练习 ............................................................................................................................................... 53
第十课

介绍信、推荐信 ................................................................................................................. 55
4


一、介绍信 ........................................................................................................................................... 55
(一)所谓介绍信 ............................................................................................................................... 55

(二)介绍信的内容和格式 ............................................................................................................... 55
(三)例文与解释 ............................................................................................................................... 57
二、推荐信 ........................................................................................................................................... 58
(一)所谓推荐信 ............................................................................................................................... 58
(二)推荐信的内容和格式 ............................................................................................................... 58
(三)例文 ........................................................................................................................................... 59
三、练习 ............................................................................................................................................... 60
第十一课

申请信 ..................................................................................................................... 62

一、所谓申请信 ................................................................................................................................... 62
二、申请信的内容及各式 ................................................................................................................... 63
三、例文与解释 ................................................................................................................................... 63
四、练习 ............................................................................................................................................... 64
第十二课

感谢信 ........................................................................................................................... 67

一、所谓感谢 ....................................................................................................................................... 67
二、感谢信的内容和格式 ................................................................................................................... 67
三、例文与解释 ................................................................................................................................... 68
四、练习 ............................................................................................................................................... 69
第十三课

祝贺信 ........................................................................................................................... 72

一、所谓祝贺信 ................................................................................................................................... 72
二、祝贺信的内容与格式 ................................................................................................................... 72
三、例文与解释 ................................................................................................................................... 74

四、练习 ............................................................................................................................................... 74
第十四课

请柬、邀请信、邀约信 ................................................................................................. 77

一、请柬 ............................................................................................................................................... 77
(一)所谓叫请柬 ............................................................................................................................... 77
(二)请柬的主要内容和格式 ........................................................................................................... 77
(三)例文 ........................................................................................................................................... 78
二、邀请信 ........................................................................................................................................... 79
(一)所谓邀请信 ............................................................................................................................... 79
5


(二)邀请信的主要内容和格式 ....................................................................................................... 79
(三)例文 ........................................................................................................................................... 79
三、邀约信 ........................................................................................................................................... 80
(一)所谓邀约信 ............................................................................................................................... 80
(二)要约信的内容和格式 ............................................................................................................... 80
(三)例文 ........................................................................................................................................... 81
四、练习 ............................................................................................................................................... 81
第十五课

通知信 ........................................................................................................................... 82

一、所谓通知信 ................................................................................................................................... 82
二、通知信的格式和内容 ................................................................................................................... 82
(一)通知新的分类 ........................................................................................................................... 82
(二)通知内容和格式 ....................................................................................................................... 83
三、例文与解释 ................................................................................................................................... 84

四、练习 ............................................................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 86

6


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Tiếng Trung Quốc Viết I
Mã mơn học: MH22
I. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học
- Vị trí: Là mơn học chun mơn bắt buộc, có mặt bằng kiến thức và kỹ
năng đồng bộ với học phần Tiếng Trung Quốc tổng hợp và được giảng dạy sau
khi kết thúc học phần Tiếng Trung Quốc tổng hợp 4.
- Tính chất: Là môn học thực hành chuyên môn bắt buộc, chú trọng bồi
dưỡng cho người học năng lực vận dụng ngôn ngữ viết, trong đó đặc biệt chú
trọng bồi dưỡng kỹ năng viết văn ứng dụng.
- Ý nghĩa và vai trò của mơn học: Tiếng Trung Quốc viết I có vai trị rất quan
trọng trong việc học ngoại ngữ Tiếng Trung Quốc. Đây là môn học giúp bổ trợ cho
người học vận dụng tổng hợp được các kiến thức đã học ở các mơn học trước, từ đó
giúp người học hình thành được các kỹ năng viết được đoạn văn, viết được các loại
thư tín thơng thường và thư tín chun dụng bằng Tiếng Trung Quốc, phân biệt
được giữa ngơn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
II. Mục tiêu môn học
- Về kiến thức:
+ Trình bày được đặc điểm hình thức và nội dung của một số thể loại văn viết ( thư tín
thơng thường và thư tín chun dụng)
+ Phân biệt được sự khác nhau giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói; Sử
dụng được một số cụm từ thường dùng trong các thể loại văn bản.
+ Sử dụng được chuẩn xác các mẫu câu, dấu câu và thể thức các loại văn
bản trong tiếng Trung.

- Về kỹ năng
+ Viết được các đoạn văn, bài văn từ đơn giản đến phức tạp. Biểu đạt trơi
chảy, hành văn lưu lốt, đảm bảo tính chặt chẽ giữa các ý và các đoạn trong bài
văn.
+ Sử dụng thành thạo các mẫu câu trong văn viết và văn nói.
+ Tự sửa được các lỗi sai trong từng thể loại văn bản.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ
viết, củng cố và phát triển các kỹ năng trong ngoại ngữ. Người học vận dụng
các kiến thức để thi đạt chứng chỉ HSK cấp 4.

7


第一课

汉语标点符号

Mục tiêu:
- Trình bày được cách dùng các dấu câu thường sử dụng trong văn viết
tiếng Trung Quốc (11 dấu câu).
- Phân biệt được và biết cách sử dụng chuẩn xác các dấu câu.
- Vận dụng được các kiến thức về dấu câu ứng dụng vào trong văn viết.
Nội dung chính:
一、书写格式
汉语写作要求使用作文纸,一个字占一个格,大部分标点符号也单独
一个格。作文题目写在第一行的中间,姓名写在第二行的中间或题目右侧。
作文的每一段前面空两个格。
二、汉语标点符号
(一)汉语标点符号的定义及分类
1.定义

句子,前后都有停顿,并带有一定的句调,表示相对完整的意义。句
子前后或中间的停顿,在口头语言中,表现出来就是时间间隔,在书面语
言中,就用标点符号来表示。
标点符号是书面语言的有机组成部分,是书面语言不可缺少的辅助工
具,它可以帮助人们确切地表达思想感情和理解书面语言
2.分类
汉语中较为常用的标点符号有:
(1)逗号[,]表示单句中的一般性停顿或复句中分句之间的停顿。
(2)句号[。]用在陈述句末尾。
(3)问号[?]用在疑问句、反问句的末尾。
(4)感叹句[!]用在感叹句、命令句或语气强烈的语句末尾。
8


(5)顿号[、]表示句子内部并列词语之间的停顿。
(6)分号[;]表示复句中并列分句之间的停顿。
(7)冒号[:]用在提示性话语的后面,提起下文。
(8)引号[“”]或[‘’]双引号用在引语的前后或用来表明具有特殊
含义的词语;单引号用在引语中的引语前后。
(9)省略号[……]表明文中省略的话语。
(10)书名号[《》]或[<>]表明文中的书名、篇名。
(11)破折号[——]表示下文是对上文的解释
(二)例文与解释
例文一 举 止 得 当
有一对夫妇要买房子,经纪人带他们来到了一座公寓内。① 参 观 完
客 厅 后 ②,男的说,他的职业是厨师,经纪人就带他们参观了厨房③; 后
来女的又说,他们快结婚,经纪人马上带他们看了卧室④;他们对房子还 算
满意 ,就告诉经纪人,等货到了房款,一定来买这套房子 ,经纪人听了,
就把他们带到了大门口。
(选 自 《港 台笑话漫画》)

解释
①这两个句子间含有因果关系,第一个句子后面用逗号,第二个句子后
面用句号 。
② 因句子较长,用逗号来表示语气上的一个停顿 。
③④ 由于不同的原因,经纪人把这对夫妇带到了厨房,又带到了卧室 ,
最后带到了大门口。这三个情况可看作是三个并列的分句,句尾用分号。
在文章中,使用分号的时候较少,一般情况下是使用逗号或句号,要避免
误用 。
例文二

父亲听信
9


有个父亲收到了在外地读书的儿子的来信。① 他不认识字②,只好请一
个邻居念信。这个邻居粗声粗气地念道:③“亲爱的爸爸,给我寄钱来……”


这个父亲一听,气得跳起来,说:“这小子,好久不来信了,一来信就没

有好事,要钱也不能这个要法”。说完不等邻居读完信,拿过信来,走了。
过了几天⑤,另一个邻居来他家串门,看见了桌子上的信,又读起来,他慢
声细语⑥、充满感情地念道:“亲爱的爸爸,给我寄钱来……”这个父亲听
了,微笑看说:“这才像我儿子,对我有感情。”⑦他静静地听着,直到邻
居把信读完。随后,⑧他就把钱给儿子寄了过去。
(选自《语文笑话》)
解释
①一个完整的陈述句,句尾用句号。
②两个分句之间用逗号。
③引语的前面先写冒号,再写引号。冒号和引号应分别写在两个格内。

如果恰好在一行的末尾,要在这行的末尾写冒号,在下一行的开头写引号。
④阴雨只写了一部分,没有全部写完,省略的部分用省略号(省略号占
两个格),并写上双引号,不用写句号。
⑤⑧一个完整的句子,中间需要停顿时,用逗号。
⑥并列词语之间用顿号隔开。
⑦引语结束,先写句号,再写引号。句号和引号各占一个格。如果恰好
在一行的末尾,句号和引号都要写在这一行的最后,不能写到下一行去。
例文三

虎符

如果你去看中国古文物展览,就会看到一种铜做成的虎型的物件。它
有两个半边合成,中间是空的。这便是古代用来调兵遣将的凭证——①虎符。
虎符造型古朴,做工精良,深爱人们的喜爱。听说在 20 世纪 40 年代
初,郭沫若先生花了不多的钱就从一个轿夫手中买下了一只虎符。郭沫若
10


常把这虎符摆在桌前,观察、品味它。虎符给了郭沫若创作的激情和灵感,
并据此写出了一部历史剧,名字就叫《虎符》②。
生词
1.虎符

hǔfú

2.调兵遣将

diào bīng qiǎn jiàng

3.古朴


gǔpǔ

4.精良

jīngliáng

5.品味

pǐnwèi

6.凭证

píngzhèng

7.激情

jīqíng

8.灵感

línggǎn
解释

① “调兵遣将凭证”是“虎符”的解释,中间要用破折号,破折号占
两个格。
②书、剧本等的名字要用书名号。
三、练习
(一)请在下面短文的空格处加上合适的标点符号
1.人的性格___想法不一样___对待一件事情的态度就不同。比如___有

人不愿意去管别人___也不愿意别人来管自己____有人喜欢活动___不愿意
静下来阅读资料____有些人不愿意在人多的时候说话___有些人不愿意写
文章等等。做我们不愿做的事情___有时会使我们感到痛苦___但为了一种
对自己___对别人___对集体___对工作的责任____你必须认真对待那些你
不愿意做的事情___病且要想办法把它做好。
2.对我来说,幸福是什么呢____是读到一本好书___是与好朋友聊天儿
___是从自己不多的收入里拿出一部分钱给希望工程____是看到那些以前
11


很穷的人们过上好日子___是看到我的祖国一天天强大_____是全家人都很
健康____快乐____这些,就是我的幸福。
(二)看下面句子中标点符号有哪些问题,错的请改过来
1.狐狸笑着告诉老虎,“我说的都是真话。你要是不信。就跟我到深林
里去走一走。看一看”。
2.那个人问售货员,我和你说话,你为什么不理我?
3.这个人有两个爱好。一世爱喝酒。一是爱到郊区游玩儿。
4.客人听傻儿子说:“没了”,就问“什么时候没的”,傻儿子说“昨
天晚上烧了”。
(三)写一段短文
使用汉语符号来写一段短文“在超市购物”的题目。

12


第二课

写故事

Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm văn kể truyện, đặc điểm của văn kể chuyện;
Phân loại được các loại văn kể truyện; trình bày được được cấu trúc câu trần
thuật trực tiếp và câu gián tiếp.
- Viết được, kể lại được câu truyện, sử dụng được chuẩn xác các mẫu câu
trần thuật và câu gián tiếp trong viết văn kể truyện.
- Hình thành được kỹ năng diễn đạt, viết được văn kể truyện đúng văn
phong.
Nội dung chính:
一、所谓故事
故事,是文学体裁的一种,侧重于事件发展过程的描述。它强调的是
情节的生动性和连贯性,较适于口头讲述的已经发生的事或者想象出来的
事。高潮可以从解决问题或未解决问题中获得,它终于把中心人物带到他
一生中的特定时刻,故事也就此结束。
二、故事的分类
(一)故事类型分为:魔鬼故事、神话故事、恐怖故事、幼儿故事、民间
故事及童话故事
(二)写故事包括听懂后或读懂后写故事及看图写故事
1. 听后或读懂后写故事是在听懂或读懂故事的大意后用自己的语言
重新进行组织,写出一篇内容和原文基本相同的古来。这种是听和写配合
训练,首先要听明白或读懂故事的内容,其次要求能写成文章。
2.看图写故事是通过对个别图画的观察、分析、展开想象,把这组图
画的内容连接起来,写成一篇完整的故事。根据图画写故事,首先要仔细
地观察图画、按照顺序对图画内容逐一进行分析,弄清楚图中一共有几个
人,这些人在干什么,事情发生在什么时间、什么地点,周围环境怎么样,
这届个人之间是什么关系等。在这个基础上再展开丰富的想象,想一想他
13


们的语言、动作、神态、心里等把图画中的内容及联想到的内容连接起来,
整理成一篇小故事。

3.在写作中引用他人的话语时,有两种方式:一种是直接引用他人的
话语,这种语句叫作直述句; 另一种是间接引用他人的话语,这种语句叫
作转述句。使用直述局时,句子前后要加引号,句中的代词不做任何改动。
4.如何写一篇故事
(1)根据命题,选择主题、设置情节;
(2)根据情节设置人物,主要人物与次要人物,以及他们的关系;
(3)注意对环境的描述,以烘托人物;
(4)寻找或设计矛盾,制造矛盾冲突,形成高潮。高潮可以从解决问
题或未解决问题中获得,它终于把中心人物带到他一生中的特定时刻,故
事也就此结束
(5)选择为结局
(三)例文
文字和狮子
蚊子飞到狮子面前,对他说:我不怕你,你并不比我强。若说不是这
样,你到底有什么力量呢?是用爪子抓、牙齿咬吗?女人同男人打架,也
会这么干。我比你强得多。你要是愿意,我们来较量较量吧!
蚊子吹着喇叭冲过去,朝狮子脸上专咬鼻子周围没有毛的地方。
狮子气得用爪子把自己的脸都抓破了。蚊子战胜 了狮子,又吹着喇叭,唱
着凯歌飞走,却被蜘蛛网粘住了。
蚊子将要被吃掉时,叹息说,自己同最强大的动物都较量过,不料被
这小小的蜘蛛消灭了。
这故事适用于那些打败过大人物、却被小人物打败的人。
生词
14


1.蚊子

[wénzi]


muỗi; con muỗi

2.狮子

[shīzi]

sư tử

3.力量

[lìliang]

sức lực; lực lượng; sức mạnh。力气。

4.并不

[bìngbù]

khơng hề; chẳng hề; chả hề; chẳng。

5.爪子

[zhuǎzi]

chân (của động vật)。

6.鸡爪子

chân gà


7.猫爪子

chân mèo

8.抓

[zhuā]

cào; gãi。

9.牙齿

[chǐ]

răng

10.较量

[jiàoliàng]

đọ sức。

11.喇叭

[lǎ·ba]

kèn đồng, cịi; loa。

12.凯歌


[kǎigē]

khải hồn ca; khúc khải hồn;

13.蜘蛛

[zhīzhū]

con nhện

14.将要

[jiàngyào]

sắp sửa; sắp; sẽ。

15.叹息

[tànxī]

than thở; than vãn。叹气。

16.不料

[bùliào]

không ngờ; chẳng dè; chẳng ngờ;

没想到、没有预先料到。
17.消灭


[xiāomiè]

tiêu diệt; diệt vong。

18.故事

[gù·shi]

truyện; câu chuyện。

19.人物

[rénwù]

nhân vật

三、练习
(一)请用直述句和转述句写一篇“你最难忘的故事”。
(二)请看下面的画图联合起来写一篇故事

15


(选自《幽默与笑话》)

16


第三课


扩写故事

Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm và phân loại được văn viết kể truyện mở rộng;
các bước viết văn kể truyện mở rộng và các mẫu câu thường dùng trong viết
truyện mở rộng; các lưu ý khi viết văn kể truyện mở rộng.
- Viết được chuẩn, đúng cấu trúc câu và tự viết lại được câu truyện theo
hướng mở rộng.
- Chủ động, tích cực vận dụng các kiến thức để viết văn kể truyện mở
rộng từ đó hình thành kỹ năng viết văn. Vận dụng các kiến thức và kỹ năng vào
trong cơng việc thực tế.
Nội dung chính:
一、所谓扩写故事
扩写是对原文进行扩展和充实,把简略的原文扩展成符合题意要求的
文章。扩写需要充分放开思路,展开想象,进行合理的创造,可以训练发
展性思维能力。扩写是一种“给材料作文”,它是把一段话,或一篇较短、
内容较概括的文章,扩展生发成篇幅较长、内容丰满生动形象的文章。
二、扩写分类及扩写指导
(一)扩写分类
扩写一般有两种, 一种是扩展故事情节, 把原文的基本情节加以扩
大和补充,使原文更加丰满和合理。加情节也必须服从上述要求,不能使
所加的情节代替基本情节或者改变基本情节。另一种是对原文人物、情节
进行铺陈、描写,把抽象的换成具体的,把叙述的变成描写的。当然,这
也不能改变原文中的人物特点和基本情节。
扩写是提高写作能力的有效途径。它可以开拓学生的思路,培养想象
能力;它可以练习把人物和事写具体,写形象,写生动,为独立作文打下扎
实的基础。

17



(二)写作指导
1.写作任务
写作时有两个任务:一是,用逻辑把零星的碎片信息勾连起来二是,
补充故事的细节。你要找到一根逻辑线,就是把看似碎片化的东西当成素
材,就像面对一盘散落的珠子,你得用一根逻辑的线,把它们串起来,最
终变成一串漂亮的项链。这个过程中,要充分发挥你的逻辑能力和想象能
力,去补充和还原许多细节,并注意整个故事发展和转折的连环式链接。
扩写和续写的最大区别是,扩写讲的是原来的故事,续写讲的是新故事,
护写所加的情节只能为了更好地述说原文的故事,不能编造成新故事。
2.写作步骤
(1)认真阅读原文,掌握住基本内容,中心思想和基木情节。
扩写的原文,一般都不长,内容也比较简单,但不能因为简单就不认
真阅读。文章越短,每句话越应特别留意,以便掌握它的基本内容。有的
短文基本上是片断,中心思想不明确,基本情节过于简单,这也没关系。
掌握它们的特点,可以在扩写时,把它们不足的部分补上。短文的阅读,
应遵循阅读的正确步骤进行。这个步骤主要是,先粗读遍,然后掌握每段
段意,再掌握全文主要内容,最后掌握中心思想。
(2)确定扩写点,进行丰富而合理的想象
前面提到的阅读内容,只是扩写之前最基本的要求,要确定扩写点,
还需对短文做进一步的分析。 如故事发生的时间、地点、人物、事情的起
因,经过和结果;人物方面都有谁,谁是主要人物,主要人物有什么特点等
等。在分析的基础上,看看短文有哪些不足,什么地方需要丰富和补充。
这些不足之处,就是扩写点,需要我们展开丰富而合理的想象。想象要注
意合情合理。合情主要指合乎人情,合乎人和人之间的正常关系,特别是
不同身份、不同年龄,不同性格的人之间的合乎情理的交往。合理主要指
事情发展过程要合民理。合情合理的标准能否真实地反映生活。
18



因此,应该从自己生活经历 和体验出发 去想象,如果缺乏这方面的经验,
还可以阅读文学著作,从书本中去借鉴。不能想当然,想当然就会闹笑话。
这一点,我们应该注意。
(3)构思提纲,按提纲扩写。
扩写提纲,主要部分是原文提纲,再加上扩写点上的内容,就成了扩
写提纲。在构思提纲时,除了扩写点之外,也可以在全文的构思上下点功
夫。如:开头、结尾怎么安排好?中心的表达能否更深刻?基本情节之前,
加点什么补充情节?人物形象如何更丰满些等等。这样的进- 步思考,可使
文章内容更充实,立意更深刻,文笔更生动。不只丰富原文,更提高了一
层。
(三)扩写的注意点
扩写要忠于原作,不改变中心意思;为了突出中心,扩充那些值得扩
充之处,而不是任意发挥;扩写时要注意情节发展合乎逻辑,人物性格前
后统一;扩写前后人称不变;扩写前后主题不变。扩写时要注意以下内容:
1.一个语段中,同一个代词指的应是同一个人物或事物,不能一会儿
指 A,一会儿指 B。例如:
* 第四天,终于有人来到他家,他一进门就问:“你父亲在家吗?”
在这句话中,连续使用的两个“他”指的不是同一个人。写作时要避
免这种情况出现,就要把第二个“他”改成“这个人”。
2.代词必须出现在相关的名词之后,不能先出现代词,然后在出现所
指代的名词。例如:
*一天,他开车运煤时遇到了一个人,他拦住他的车,对司机说:“我
想搭你的车回家,可以吗?”他告诉他,搭运煤的车是危险的。但是,他
一直在恳求他,没办法,司机只好让他坐到了车上。

19


三、练习

(一)请把下面的句子连成一篇短文(连成后,有些名词需要改用代词)
1.张经理为了显示自己有知识,有学问,从英文杂志上选了一些字母织
在毛衣上。
2.张经理对此感到迷惑不解。
3.翻译想了想,说:“可能是你的毛衣闯的祸,毛衣上的字母是‘寻找
爱情’。”
4.80 年代末,外贸公司的张经理接到了出国考察的任务。
5.张经理让翻译给分析是怎么回事。
6.张经理穿上织有英文字母的毛衣在国外考察时,所到之外受到的全是
冷遇。
(二)扩写练习
根据材料,展开合理想象,写一篇 450 字左右的记叙文。把过程写清
楚,写具体。题目如下:
1.小云跟妈妈到阿姨家去玩。午饭时,小云不小心打碎了一只花瓶。晚
上,小云在妈妈的教育下,向阿姨认了错,阿姨夸她是个诚实的孩子
2.王强不小心弄坏了李红的钢笔。开始,王强不承认错误,后来,在妈
妈的教育下,他承认了错误,并给李红送去一支新的钢笔
3.一天,上完第三节课,我的头痛,伏在桌上休息,班主任李老师走进
教室,把风油精擦在我的额角上。

20


第四课 叙事文
Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm của bài văn tự sự, cấu trúc, các mẫu câu
thường sử dụng trong văn tự sự; trình bày được một số lưu ý khi viết văn tự sự
- Viết được bài văn tự sự đảm bảo đủ nội dung, đúng cấu trúc và thể thức.
- Hình thành các kỹ năng viết văn tự sự, từ đó giúp người học có thể nắm
vững kiến thức và vận dụng các kiến thức trong viết văn, viết đúng văn phong,

đúng thể thức bài văn.
Nội dung chính:
一、写叙事的指导
叙事,首先必须把事件交代清楚,事情叙述完整,这就要求一定要在
写作中把握“六要素”(时间、地点、人物、起因、经过和结果)。“六
要素”中的地点、时间、原因和结果一般不作为叙事文的主体,它们只是
对所记事件起说明的作用。文章的主干是事件的 “经过”和事件中的
“人”。但没有前四个要素是构不成一个完整的故事的。还应强调的是,
叙事文不一定有集中的人物,虽然人物也是文章的主干之一,但其绝不能
“抢占”事件“经过”的“位置”,要知道,“人物”是为“完整的故事”
服务的,否则,写事也就变成写人了。
(一)写叙事文应要求
“六要素”是叙事的基本要求,缺一不可,具体如下:
时间:一般地说在文章开篇时就应交代。时间可用某年某月某日表示,
也可用自然时令或节日表示,还可用景、物去表示。如“三月五日”、“周
末的傍晚”、“暴雨过后”、“大年初一”、“当荷花开了的时候”、“月
儿爬上树梢”等等,都是对时间的交代。
地点:地点一般也应在文章的开头交代明白。
人物:人物必须交代清楚,因为任何事情都是由人去做的,人物是构
成叙事文的主要要素之一。
21


起因:任何事情都有起因,它是事情全过程的“头”,是不可缺少的。
经过:它是构成叙事文的主体,是“六要素”中最重要的要素,是突
出文章主题的主要部分,是笔墨用力的重点。因此,不但要交代清楚,还
要具体地、详细地写清楚、写完整。
结果:“结果”在文章中举足轻重,它是鉴别文章完整与否的显著标志。
“六要素”的顺序安排也不是千篇一律的。如课本中“我的战友邱少
云”,将时间放在文章的最后一节,更加突出了战友们对邱少云深切怀念

的思想感情。还有的将事件发生在后的情节或结局放在文章的开头,以求
引起读者的悬念。至于六要素中某一要素何时“登场”更合适,这要看怎
样“安排”使得故事情节更动人、更合理,切忌刻板的排列。
(二)写叙事的注意要点
1.要注意文章的各个组成部分的搭配和排列,使其严谨、和谐、完整。
提笔前应先理清写作“思路”,思路有条理了,所表达的内容也就顺理成
章了。
2.要注意段与段的过渡,前后要有所“照应”。过渡自然和前后呼应,
文章才能成为一体。
3.叙事手法要得当。无论采用顺叙、倒叙还是插叙,或兼而用之,都
应该根据需要按着一定的顺序灵活运用。
4.要把握事件发展的“脉络”。用“线索”将文章穿成一体,使文章
成为一串美丽的“珍珠”。
5.人称要统一。人称是叙述的出发点,叙事文的人称一般以第一人称
“我”为多见。究竟用哪种人称合适,要根据表达的需要来确定。
6.叙事文的抒情、议论要精当、精粹、精辟,文字不宜过长,否则就
会“喧宾夺主”。请记住,叙事文主要是记事。
7.选择典型、真实、新颖的材料是写好叙事文的关键。在围绕主题选材
的前提下,应该把握选材典型、真实、新颖的关键。
22


二、例文与解释
童年趣事
我童年的这几次经历不知能不能算是趣事,但我一回想起它来就会忍
不住笑出声来①。这段经历与河有着不解之缘 。
大约是 3 岁时,我到爷爷家去玩。两位姐姐便带我去山上采莓子。我
们来到一条小河旁。河不是很宽,两位姐姐跨到对面的河岸去采草莓。我
看她们这样很有意思的,便忘记了自我的大小,也把小脚跨了过去。右脚
好不容易跨到对岸可手却伸但是去,看到鲜红的莓子我心里不甘愿,我费

力地把手伸向它,没想到我右脚根本没站稳,一滑,便跌入河的怀抱。记
得当时两个姐姐竟然拿一根细细的柳枝来救我。此刻想来多可笑啊,她们
多么的幼稚啊。回到家时,姐姐们免不了被狠狠地批了一顿。②
估计就应是 4 岁左右吧。有一个周末,爸爸组织他的学生去郊外野炊。
爸爸把我也带去了。到那里时,他们有的捡柴火,有的烧火,有的搬石头,
忙得不可开交。到了吃饭时,爸爸与学生在举杯欢庆,似乎把我忘了。我
气愤地踢着石头,想引起他们的注意。但还是没效果,我就拿起一块大石
头扔到碧绿的河面上。没想到石头飞出去时,我的整个人也跟着飞了出去。
扑嗵一声,我又下水了。还好老爸眼疾手快把我捞了起来。我没有一点感
激他的救命之恩,我恨他。不信你看当时他帮我拍的相片,我是恨恨地看
着老爸的。③
清晰地记得,那年我七岁了,我上了一年级。放暑假时,我又到爷爷
家玩。爷爷家门口有一条小河,河上架着几根大木头。一天早上,我和奶
奶坐在木头上聊着我的学习生活。我坐累时想往后躺,谁知后面的木头有
意捉我似的,它们滚到另一边去了,这样我来了个漂亮的 U 形后空翻,直

23


堕河中。当时我吓得大哭起来(为什么我前两次没哭呢,可能那时更胆大)!
第二天我感冒还发起烧。爷爷还去河边念经呢,老爸说是去替换我招魂!④
写到这,我载次笑了起来。看来我是命中缺水吧,所以才不断地与河
水亲密接触。当然,我也庆幸这些经历啊,让我一回想起自我的童年,就
觉得趣味无穷!⑤
(选自《我的童年趣事》)

解释
①开头是指时间直入主题“童年的趣事”并这里说名人物和地点。
②在描写了三岁时是经过的(可说是过渡的),引出对第一次的童年趣事。
③④也是经过句子,使文章的描写有前面的事转入后面的事,是上下文

的照应。
⑤结尾(结果)与题目完全一致,这种照应使文章结构完整并突出了问题。
三、练习
(一)在下面的空格处填上适当的表示时间或处所的词语
1.————,有一个售货员叫李伟,是我的一个好朋友,我和她的交
往还要从三年前说起。
2.—————,我坐上了开往广州的火车,准备去中国南方旅行。
3.—————,我考进了大学,专业是现代汉语。虽然事情已经过去
了很多年,可我现在回忆起来,好像就发生在两三年前,有些事情还历历
在目。
4.我家的后面有一座小山,————,我一有时间就到那儿去玩儿。
离开家乡以后,对那座山的感情更深了,————,我都要去登那座山,
每次登山,都把我带回到我的童年。
(二)连句成段
24


×