Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Cống hiến của chủ tịch hồ chí minh đối với sự phát triển tiếng việt hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.79 KB, 60 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu
1.1. Trong các di sản tinh thần mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại có một
di sản vô cùng quý giá đó là di sản ngôn ngữ. việc tìm hiểu, học tập di sản
của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ngôn ngữ là một công việc khó khăn đòi hỏi
công sức của nhiều ngời, nhiều thế hệ tiếp nối. Bởi vậy có thêm một ngiên
cứu về ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh là góp thêm một cách tiếp cận để
chúng ta kế thừa và phát huy cái di sản quý báu đó.
1.2. một cá nhân không thể tạo ra đợc cả một ngôn ngữ. nhng có ngời
thông qua vận dụng ngôn ngữ một cách tài tình, nhất là có những sáng tạo
của mình về từ ngữ, về cách diễn đạt có thể đóng góp tích cực cho sự phát
triển của một ngôn ngữ, thậm chí thông qua những chủ trơng sáng suốt,
những quan điểm đúng đắn, sáng suốt và có ảnh hởng lớn có thể tác động
đến chiều hớng phát triển của một ngôn ngữ. Chủ tịch Hồ Chí Minh của
chúng ta chính là ngời nh thế. Sự phát triển của ngôn ngữ, theo chúng tôi bao
gồm hai mặt là mặt cấu trúc ngôn ngữ và mặt chức năng xà hội của nó. Về
mặt cấu trúc, đó là sự tăng thêm về mặt số lợng âm vị, từ ngữ, quy tắc ngữ
pháp. Về mặt chức năng xà hội, đó là sự mở rộng các chức năng xà hội của
ngôn ngữ. Sự phát triển về các chức năng xà hội sẽ thúc đẩy sự phát triển về
cáu trúc ngôn ngữ và ngợc lại, sự phát triển về cấu trúc ngôn ngữ sẽ tạo khẳ
năng mới cho ngôn ngữ thực hiện đầy đủ các chức năng xà hội của nó. ở cả
hai mặt đó tiếng Việt hiện đại đều có sự phát triển mạnh mẽ và sự phát triển
đó không thể tách rời khỏi sự cống hiến hết sức to lớn của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
1.3. Lâu nay, giới Việt ngữ học đà có rất nhiều công trình nghiên cứu
di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ngôn ngữ. Hầu hết các ý kiến đều khẳng
định rằng tiếng Việt đà cung cấp những phơng tiện phong phú để Chủ tịch
Hồ Chí Minh diễn đạt những t tởng, tình cảm còn Ngời thì đà có công lớn là


góp phần làm cho tiếng Việt thêm phong phú. Có điều, sự đánh giá này chỉ


xuất hiện rải rác trong các công trình nghiên cứu khi các tác giả tìm hiểu
khảo sát ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các bài nói, bài viết ở các
thể loại văn bản khác nhau chứ cha có công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu
nh một đối tợng độc lập. Vì vậy, chúng tôi trên tinh thần thụ hởng những kết
quả của những ngời đi trớc tập trung tìm hiểu cách Chủ tịch Hồ Chí Minh
vận dụng tiếng Việt và qua hoạt động ngôn ngữ của ngời tiếng Việt thực sự
có một bớc phát triển mạnh mẽ.
2. Lịch sử vấn đề
Tìm hiểu các di sản tinh thần trong đó có di sản ngôn ngữ của Chủ tịch
Hồ Chí Minh là công viƯc cđa nhiỊu ngêi, cđa nhiỊu thÕ hƯ. §èi víi di sản
ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lâu nay, các nhà Việt ngữ học đà quan
tâm nghiên cứu trên nhiều bình diện với những mức độ khác nhau. Các tác
giả Hoàng Tuệ (1976), Lê Anh Hiền (1980), Nguyễn Nh ý(1988), Lê Anh
Trà (1990), Nguyễn Lai (1996), đà tìm hiểu phong cách ngôn ngữ của Chủ
tịch Hồ Chí Minh qua các bài nói, bài viết của Ngời. Các tác giả nh Nguyễn
Phan Cảnh (1965), Nguyễn Kim Thản (1970), Đào Thản Hoàng Văn
Hành (1980), Lý Toàn Thắng Nguyễn Hồng Cổn (1988), đi sâu khám
phá những nét đặc sắc trong ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Các tác giả nh
Hoàng Tuệ (1980), Lê Kinh Khiên (1980), Nguyễn Thiện Giáp (1988), tìm
hiểu những bài học về cách viết cách dung phơng thức tập Kiều, cách dùng
thành ngữ trong các bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Còn các tác giả nh
Nguyễn Văn Tu (1980), Cù Đình Tú (1980), Đái Xuân Ninh (1988), Nguyễn
Đức Dân (1988), khảo sát các mặt từ vựng, ngữ pháp trong các bài viết của
Ngời. Sự đa dạng trong ngôn ngữ do sự tiếp xúc với các ngôn ngữ nớc ngoài
trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh cũng đợc các tác giả nh Đặng Anh Đào (1980),
Phan Văn Các (1988), Nguyễn Huy Thông (1988), đặt vấn đề nghiên cứu.
Đây đó trong các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí


Minh, một số tác giả đà khẳng định cách sữ dụng tiếng Việt của Hồ Chí

Minh là linh hoạt, sáng tạo do đó đà làm cho tiếng Việt phát triển. Đặc biệt,
có tác giả nh Nguyễn Lai (2003) đà khẳng định là có một tiếng Việt thời đại
Hồ Chí Minh. Trong công trình Tiếng Việt và nhà văn hoá lớn Hồ Chí
Minh, giáo s Nguyễn Lai đà phân tích một số cấu trúc định danh mở rộng
trong các bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, qua đó khẳng định đó là cống hiến
của Ngời trong việc phát triển của tiếng ViƯt. Nh vËy, cã thĨ nhËn thÊy tõ tríc ®Õn nay cha có một công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu cống hiến của
Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của tiếng Việt hiện đại nh một
đối tợng độc lập. Do vậy, bớc đầu tìm hiểu cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí
Minh đối với sự phát triển của tiếng Việt hiện đạilàm khoá luận tốt nghiệp
đại học.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Có thể nói rằng những bài nói, bài viết và những ý kiến Chủ tịch Hồ
Chí Minh về ngôn ngữ là một nguồn t liệu không bao giờ cạn cho ngành Việt
ngữ học và những ngành khoa học liên quan. ở khoá luận này, chúng tôi tập
trung tìm hiểu cách Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trong
một số bài nói, bài viết, qua ®ã cã ®ãng gãp tÝch cùu cho sù ph¸t triĨn của
tiếng Việt hiện đại.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Chúng tôi đặt ra cho khoá luận nhiệm vụ phải giải quyết những vấn đề
sau đây:
- Tìm hiểu những chủ trơng, chính sách ngôn ngữ quyết định phơng hớng phát triển của tiếng Việt mà Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời đề xớng, thực
hiện và kiên trì với chính sách đó.


- Qua cách sử dụng tiếng Việt tài tình, linh hoạt, sáng tạo, khoá luận
làm sáng tỏ những cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự phát triển
của tiếng Việt hiện đại.
- Phác vạch những đờng nét căn bản về tiếng Việt thời đại Hồ Chí
Minh.

4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn t liệu
Tài liệu đợc sữ dụng trong khoá luận khai thác từ hai nguồn:
- Các bài nói, bài viết của Chủ tịch Hå ChÝ Minh trong “Hå ChÝ Minh
toµn tËp” gåm 12 tập, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 2002. Khoá ln chØ
thu thËp t liƯu tõ tËp 3 ®Õn tËp 12 (viết bằng tiếng Việt) và không khảo sát
các văn bản nghệ thuật (thơ, truyện, kịch).
- Sử dụng t liệu trong các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ Chủ tịch
Hồ Chí Minh của các nhà Việt ngữ học đà công bố ở sách báo, tạp chí
chuyên ngành
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, khoá luận áp dụng các phơng pháp nghiên cứu
sau đây:
- Dùng phơng pháp thống kê ngôn ngữ học để xác định những trờng
hợp Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo.
- Dùng phơng pháp phân tích, miêu tả ®Ĩ nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ c¸ch sư
dơng tiÕng ViƯt cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh cã cèng hiÕn to lín vào sự phát
triển của tiếng Việt hiện đại.
- Dùng phơng pháp hệ thống để khái quát hoá nhũng mặt phát triển
của tiếng Việt hiện đại.
5. Đóng góp của khoá luận
Khoá luận góp phần làm sáng rõ những đóng góp to lớn của Chủ tịch
Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của tiếng Việt trên cả hai mặt chức năng


xà hội và cấu trúc ngôn ngữ tiếng Việt, qua đó chứng minh hùng hồn Chủ
tịch Hồ Chí Minh là danh nhân văn hoá thế giới. Các kết quả của khoá luận
có thể là những tham khảo bổ ích cho việc giảng dạy bộ môn tiếng Việt trong
nhà trờng, là bài học quý báu cho chúng ta trong hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ.

6. Bố cục của khoá luận
Toàn văn khoá luận gồm 75 trang. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội
dung khoá luận đợc triển khai thành ba chơng.
Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài
Chơng 2: Sự phát triển các mặt chức năng xà hội của tiếng Việt
Chơng 3: Sự phát triển về mặt cÊu tróc tiÕng ViƯt


Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài
1.1. Hồ Chí Minh danh nhân văn hoá thế giới
Hồ Chí Minh là tinh hoa của dân tộc ta. Ngời tiêu biểu cho tất cả
những gì cao đẹp nhất, quý báu nhất mà khí phách anh hùng và trí sáng tạo
của nhân dân ta nung đúc trong bốn nghìn năm lịch sử. Ngời tiêu biểu cho
tâm hồn và trí tuệ của dân tộc Việt Nam. Ngời là nhà cách mạng yêu nớc
triệt để nhất, tiên tiến nhất. Hồ Chí Minh còn là một nhà văn hoá lớn của dân
tộc Việt Nam và của loài ngời, với ý nghĩa đầy đủ nhất của danh hiệu nhà văn
hoá. ở Hồ Chí Minh, nhà văn hoá lớn gắn liền với nhân văn lớn, phát huy
truyền thống của một dân tộc văn hiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhhà
văn hoá lớn vì cuộc đời và sự nghiệp của Ngời là tấm gơng về nhân sinh quan
và thế giới quan caio đẹp. Năm 1990 tổ chức Khoa học - Giáo dục - Văn
hoá (viết tắt UNESCO) đà quyết định tổ chức kỉ niệm 100 năm ngày sinh của
Chủ tịch Hồ Chí Minh ở khắp các nớc trên thế giới và sự đánh giá tốt đẹp về
Chủ tịch Hồ Chí Minh và dân tộc Việt Nam, đợc nhân dân cả nớc Việt Nam
đón nhận nh một niềm tự hào lớn, một sự động viên lớn trên con đờng tiếp
tục sự nghiệp cách mạng mà Ngời đà chọn. Năm 1990, Tổ chức UNESCO đÃ
công nhận Ngời là danh nhân văn hoá thế giới .
Khi một con ngời đà đi vào văn hoá, đà trở thành văn hoá thì t tởng và
sự nghiệp con ngời đó cũng trở thành bất tử, vợt qua mọi giới hạn của không
gian thời gian. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những ngời nh vậy.
Điều đó đà đợc thể hiện trong lời phát biểu của Tiến sĩ M. át Mét, giám đốc

UNESCO khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, đại diện đặc biệt của Tổng
giám đốc UNESCO tại cuộc hội thảo kĩ niệm lần thứ 100 ngày sinh của Chủ
tịch Hồ Chí Minh tại Hà Nội năm 1990: Ngời sẽ đợ ghi nhớ không phải chỉ là
ngời giải phóng cho Tổ quốc và cho nhân dân bị đô hộ, mà còn là một nhà
hiền triết hiện đại mang lại cho những ngời đang dấu tranh không khoan nh-


ợng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng kỏi trái đất này một viễn cảnh và một
niềm hi vọng mới.
Hồ Chí Minh là nhà chiến lợc, nhà lÃnh đạo, nhà t tởng đồng thời là
nhà văn hoá, nhà báo, nhà thơ lớn. Ngời đà để lại cho chúng ta một giá trị t tởng lớn. T tởng văn hoá Hồ Chí Minh là một t tởng văn hoá vô giá, là những
giá trị vĩnh cửu mà Ngời đà để lại cho dân tộc mình và cho cả nhân loại.
Những t tởng ấy không phải nằm trong toàn bộ hoạt ®éng thùc tiÔn trong
cuéc sèng trong con ngêi Hå ChÝ Minh và quan trọng hơn là trong cách
mạng của cả một dân tộc, trong sự nghiệp vĩ đại mà Ngời đà cùng với dân tộc
mình tạo dựng nên trong thế kØ XX, trong sù lay ®éng con tim, khèi ãc của
hàng triệu con ngời trên thế giới. Chính vì vậy mà UNESCO đà nhận định:
Những t tởng của ngời là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc
trong việc khẳng định bản sắc dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc
mình và tiêu biểu cho sự thóc ®Èy sù hiĨu biÕt lÉn nhau. Cïng víi tinh thần
ấy, có ngời đà đánh giá Hồ Chí Minh không còn còn chỉ thuộc về dân tộc
Việt Nam mà trở thành tài sản của nhân loại.
1.2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ngôn ngữ
Trong những di sản tinh thần mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đà để lại cho
chúng ta có di sản vô cùng phong phú, Hồ Chí Minh không phải là nhà ngôn
ngữ học nhng vì chủ trơng dựa vào quần chúng để vận động cách mạng nên
ngời luôn luôn định hớng mọi ngời sử dụng tiếng việt sao cho phát huy đợc
tốt hiệu quả giao tiếp. Hồ Chí Minh không những là ngời tạo điều kiện và
tiền đề về mặt xà hội cho ngôn ngữ với t cách là một nhà khoa học phát triển
mà còn trực tiếp tạo ra những mẫu mực thực hành tiếng Việt năng động hơn

và phong phú thêm cùng với quá trình hoạt động cách mạng. Từ tầm nhìn
thực tiễn và sâu sắc về một định hớng và phát triển cho tiếng Việt. Ngời có
quan điểm rất rõ ràng về ngôn ngữ luôn coi ngôn ngữ là một phơng tiƯn v«


cùng quan trọng để trực tiếp thức tỉnh quần chúng vận động quần chúng làm
cách mạng.
Ngôn ngữ của Hồ Chí Minh do vậy đà trở thành một đối tợng vô cùng
phong phú cho giới Việt ngữ học khai thác GS. Nguyễn Kim Thản đà khẳng
định: Những bài nói, bài viết của Hồ Chủ tịch là nguồn tài liệu không bao
giờ cạn cho ngôn ngữ học của nớc ta và những ngành khoa học liên quan
tìm hiểu ngôn ngữ của Hồ Chủ tịch chắc chắn là chúng ta không thể không
tìm hiểu vai trò phát triển của ngôn ngữ đối với sự phát triển của xà hội, cụ
thể là đối với việc giải thích chân lí cách mạng, tổ chức lực lợng cách mạng
và tổ chức đấu tranh cách mạng, cũng nh tất cả những gì liên quan đến việc
duy trì và phát triển những truyền thống lịch sử vốn có của dân tộc.
T tởng cách mangj thể hiện trong quan điểm ngôn ngữ của Hồ Chí
Minh đó là: Ngời luôn luôn quan tâm tiếng Việt trong t cách nó là phơng tiện
đắc lực để truyền bá t tởng nhằm thức tỉnh và phát động quảng đại quần
chúng nhân dân đứng lên làm lại cách mạng.
Trong quan điểm phát triển ngôn ngữ của Hồ Chí Minh chúng ta thấy
ngôn ngữ tiếng Việt phát triển theo một đờng lối quần chúng rõ rµng. Hå ChÝ
Minh hiĨu r»ng tÝnh chÊ x· héi vỊ ngôn ngữ không dừng lại đơn thuần về mặt
lí thuyết mà luôn luôn xác định trực tiếp và cụ thể bằng hiệu lực đích thực
của quá trình gaio tiếp, một thứ hiệu lực giao tiếp luôn gắn kiền với định hớng thức tỉnh và nâng cao dân trí để phát động quần chúng hớng quảng đại
quần chúng đứng vào hàng ngũ đấu tranh cách mạng. Do đó, Ngời dạy
chúng ta khi nói, khi viết phải làm cho quần chúng đều tin đều hiểu đều
quyết tâm làm theo lời của mình. Nh vậy, có một số sự chuyển hoá đờng lối
quần chúng trong cách mạng thành đờng lối quần chúng trong ngôn gnữ Hồ
Chí Minh.

Chúng ta nên nhớ rằng: khi tìm hiểu đờng lối quần chúng trong ngôn
ngữ của Hồ Chí Minh không nên hiểu thu hẹp vào khái niệm quen dïng: lµ


tỉnh quần chúng đợc hiểu đơn thuần nôm dễ hiểu trong hình thức diễn đạt
ngôn từ. đờng lối quần chúng trong ngôn ngữ của Hồ Chí Minh trớc hết là sự
quan tâm sâu sắc của Ngời đến đối tợng tiếp nhận. Do vậymô hình điều hành
ngôn ngữ do Ngời xác lập là: Viết gì? Viết cho ai? Viết nh thế nào? đà chạm
đến nhiều vấn đề thuộc chiều sâu của lÝ thuyÕt.
Ngêi tõng nãi r»ng “khi nãi, khi viÕt lµm thế nào cho quần chúng đều
hiểu đều tin. Phải làm thế nào cho mỗi câu nói, mỗi chữ viết tỏ ra cái t tởng
và lòng ớc ao của quần chúng.
Quan tâm đến đối tợng tiếp nhận, Ngời thờng nhắc nhở chúng ta
muốn nói cho quần chúng hiểu thì phải hiểu cách nói của quần chúng. Ngời đòi hỏi mỗi t tởng, mỗi câu nói , mỗi chữ viết phải tỏ rõ các t tởng và
lòng ớc ao của quần chúng. Quan tâm đến đối tợng tiếp nhận gắn với việc
thực thi đờng lối quần chúng trong ngôn ngữ của Hồ Chí Minh dù không hiển
ngôn nhng rõ ràng đà mở ra cho giới ngôn ngữ điều kiện bớc vào một cơ chế
tạo nghĩa mới giàu tính dự báo vừa năng động của tích cực theo hớng đi của
ngôn ngữ nghĩa học hiện đại.
Với việc xác lập cơ chế điều hành ngôn ngữ bằng ba câu hỏi Viết gì?
Viết cho ai? Viết nh thế nào?, Hồ Chí Minh đà là ngời mẫu mực trong việc
thực hành cơ chế này đà góp phần làm cho Tiếng Việt trong sáng theo một
phong cách Tiếng Việt văn hoá thời đại Hồ Chí Minh một thứ Tiếng Việt
trực tiếp gắn với thực tiễn vô cùng năng động của một xà hội đang phát triển.
Những câu hỏi Ngời đặt ra Viết gì? Viết cho ai? Viết nh thế nào? tởng nh
đơn giản dễ trả lời nhng đều là cơ chế điều hành ngôn ngữ đợc Hồ Chí Minh
lần đầu tiên xác lập theo mô hình. Mô hình điển hình chỉ có tám từ trong ba
câu hỏi nhng xét cơ chế liên hoàn trong mối quan hệ giữa ba vế thì từ chiều
sâu về mặt này sẽ gặp này sẽ góp phần nhắc nhở chúng ta nhiều vấn đề cần
phải suy nghĩ. Trớc hết đó là tr¸ch nhiƯm x· héi cđa ngêi viÕt cïng víi mèi

quan hệ hai chiều trong quá trình xác lập thông tin là hạt nhân quan trọng của


mô hình. Nó thể hiện đờng lối quần chúng trong quá trình xác lập nội dung
thông tin là điều kiện ®Ĩ ngêi nãi thùc thi tr¸ch nhiƯm x· héi cđa mình bằng
cách thâm nhập vào đối tợng ngời nghe, quyết định hiệu quả giao tiếp.
Quan tâm đến đối tợng tiếp nhận, Hồ Chí Minh quan tâm đến cách xác
lập thông tin hai chiều theo nguyên tắc: Muốn nói quần chúng hiểu trớc hết
chúng ta phải hiểu quần chúng. Tuy không hiển ngôn nhng lợng thông tin
hai chiều ở đây đợc xác lập: Nghe quần chúng nói trớc khi nói cho quần
chúng nghe và phải hiểu quần chúng trớc khi nói cho quần chúng hiểu.
Với Hồ Chí Minh, đờng lối, quan điểm quần chúng trong ngôn ngữ
không tách rời mạch kế thừa truyền thống văn hoá của dân tộc. Ngợc lại,
mạch kÕ thõa ho¸ trun thèng, trong tÝnh hiƯn thùc cđa nó không thể tách
rời khỏi định hớng phục vụ của nó cho quá trình thể hiện tính quần chúng
của ngôn ngữ qua thực tiễn giao tiếp.
Nh vậy: Nghiên cứu quan điểm ngôn ngữ của Hồ Chí Minh chúng ta
thấy đợc mèi quan hƯ mËt thiÕt cđa tÝnh qn chóng trong mạch truyền thống
văn hoá của dân tộc. Dù bận trăm công nghìn việc, nhng Hồ Chí Minh đà có
nhng tình cảm yêu quí tin tởng rất chân thành ở Tiếng Việt, với Ngời Tiếng
Việt là thứ tiếng nói vô cùng lâu đời và vô cùng phong phú của dân tộc ta.
Ngời luôn luôn tôn trọng và có ý thức giữ gìn Tiếng Việt, luôn luôn xem
Tiếng Việt là thứ của cải vô cùng quý báu của dân tộc. Không chờ cho đến
khi Tiếng Việt có đủ thuật ngữ để giải thích các t tởng và khái niệm mới mà
ngay từ những năm hoạt động cách mạng đầu tiên, Ngời đà dùng Tiếng Việt
một cách nhuần nhuyễn để giảng giải những nguyên lí cao sâu của chủ nghĩa
Mác Lênin, để viết báo, viết sách cách mạng.
1.3. Tấm gơng thực hành ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ đa ra những quan điểm đúng đắn,
chính xác về ngôn ngữ mà qua những bài báo, bài viết và những áng thơ văn

của Ngời ngoài những bài học mới mẻ, sâu sắc về t tởng, ý chí và tình cảm


cách mạng, chúng ta còn tìm thấy ở đấy những mẫu mực thực hành hết sức
sinh động, tinh tế và giàu tính sáng tạo về mặt ngôn ngữ Tiếng Việt. Ngời
hiểu tính chất xà hội của ngôn ngữ không chỉ dừng lại đơn thuần về mặt lý
thuyết mà luôn luôn xác định trực tiếp và cụ thể bằng hiệu lực đích thực của
quá trình giao tiếp. Một thứ hiệu lực giao tiếp luôn hớng thức tỉnh và nâng
cao dân trí của quần chúng, để phát động quần chúng hớng quảng đại quần
chúng trực tiếp đứng vào hàng ngũ đấu tranh cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí
Minh là ngời có khả năng ứng xử xà hội và ứng xử ngôn ngữ rất lớn. Đặc
biệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có ý thức sâu sắc rằng dân chúng không
nhận luận nh nhau. Đối tợng giao tiếp là công chúng rộng lớn nh vậy và
phức tạp về thành phần dân tộc, thành phần xà hội cho nên muốn tuyên
truyền, giác ngộ cách mạng có kết quả Chủ tịch Hồ Chí Minh phải tìm đợc
cách nói, cách viết sao cho lọt tai họ, để họ tin và làm theo mình.
Chúng ta nhớ khi Lênin nói về công tác tuyên truyền về chủ nghĩa xà hội,
Ngời cũng nhắc cán bộ tuyên truyền rằng không thể nói về chế độ một cách
giống nhau trong các cuộc mít tinh ở các nhà máy với nông dân Côdắc, trong
một buổi học của các sinh viên và trong nhà của nông dân.
Những tác phẩm văn thơ những bản tuyên ngôn, tuyên bố, những lời
kêu gọi cho đến những bài nói chuyện, những bức th nhỏ của Ngời đều
toát lên một tấm gơng vĩ đại về cách nói, cách viết giản dị và trong sáng về ý
thức giữ gìn và làm giàu thêm cho thứ của cải lâu đời - Tiếng Việt.
Một trong những đặc điểm quan trọng trong việc dùng ngôn ngữ của
Hồ chủ tịch là Ngời đà tận dụng những lối diễn đạt hết sức quen thuộc với
nhân dân trong mọi hoàn cảnh nói năng và với mọi đối tợng một cách có hiệu
quả nhất.Yêu cầu trớc tiên của Hồ Chí Minh khi nói và viết là sao cho mọi
ngời Việt Nam ai cũng hiểu đợc. Thực hiện yêu cầu này thực ra không đơn
giản. Muốn nói và viết dễ hiểu thì nhất thiết phải vận dụng nhuần nhuyễn

mọi phơng tiện ngôn ngữ có sức sống lâu đời và đợc dùng quen thuộc trong


nhân dân. Những phơng tiện này không những dễ hiểu mà còn có giá trị gợi
cảm, có khả năng đi sâu vào lòng ngời. Thực tế sử dụng ngôn ngữ của Hồ Chí
Minh đà chứng minh điều đó. Chủ tịch Hồ Chí Minh bao giờ cũng chú ý phát
huy những khả năng tiềm tàng của tiếng nói dân tộc trớc hết là về mặt từ
vựng. Ngời luôn luôn dùng các từ và quán ngữ, thành ngữ dễ hiểu, quen
thuộc với ngôn ngữ hàng ngày của quần chúng. Lớp từ vựng làm nền cho đối
tợng này là bộ phận từ thuần Việt,thờng gặp trong ngôn ngữ đối thoại đời
sống, phần lớn là từ đơn, các quán ngữ cửa miệng, các thành ngữ quen thuộc
dễ hiểu dể cảm đối với với quần chúng, dù là quần chúng mù chữ, hoặc mới
biết đọc, biết viết
- Sinh hoạt xa hoa tiêu xài bừa bÃi. Tiền bạc đó ở đâu ra? Không xoay
của Đảng thì xoay của đồng bào. Việc dễ thì tranh lấy mình. Việc khó thì
đùm cho ngời khác. Gặp việc nguy hiểm thì tìm cách trốn tránh. (Sửa đổi lối
làm việc).
- Kéo bè kéo cánh, bà con bạn hữu không tài năng gì cũng chức này
chức nọ. Ngời có tàin có đức nhng không vừa lòng mình thì đẩy ra ngoài.
- Xem nhiều sách để loè, để làm ra ta đây, thế không phải là biết lí
luận.
- ở vùng đồng bào Mán, mật thám Pháp, mật thám Nhật, mật thám
Bảo Đại nh rơi.
Các quán ngữ, các thành ngữ đợc Bác dùng trong giao tiếp đối với
quần chúng bao giờ cũng có nội dung quen thuộc, gần gũi với những hiện
thực của đời sống hàng ngày:
- Đạo đức cách mạng không phải là từ trên trời rơi xuống.
- Trong cán bộ, có những đồng chí tốt, miệng nói tay làm, nhng cũng
có một số đồng chí chỉ tay năm ngón, không chịu làm.
- Phong trào cần phải liên tục có nội dung thiết thực, không nên chỉ

có hình thức, càng không nên có đầu voi đuôi chuột.


- Mỗi ngời phải ra sức góp công góp của để xây dựng nớc nhà, chớ
nên ăn cỗ đi trớc, lội nớc đi sau.
Có những từ ngữ Tiếng Việt đà cũ, tởng nh sẽ không bao giờ còn lặp
lại trong ngôn ngữ hiện nay bởi những lí do lịch sử, xà hội nhất định nhng
trong văn của Ngời nó vẫn đợc sống lại và có chỗ đứng mới.
- Cụ thật xứng đáng bốn chữ lÃo dơng ích tráng. Cụ là một tợng trng phúc đức của nớc nhà. (Th gửi cơ Ngun Ban” Hå ChÝ Minh toµn tËp
– tËp V).
ChÝnh do yêu cầu nói thấm thía, nói cho lọt tai quần chúng trong
ngôn ngữ giao tiếp với đối tợng có trình độ hiểu biết cha cao, tất cả các đơn
vị từ vựng, cha quen thuộc khó hiểu đối với quần chúng tức cha có trong vốn
ngữ nghĩa của quần chúng thì Chủ tịch Hồ Chí Minh đều thay bằng một hình
thức biểu đạt dễ cảm nhận hơn.
VD. Ngày hôm nay nhân buổi mở trờng của các cháu, Bác chúc các
cháu một năm đầy vui vẻ và đạt kết quả tốt ®Đp” (Tun tËp, II, trang 111).
Cã thĨ nãi r»ng Chđ tịch Hồ Chí Minh tấm gơng sáng về thực hành
ngôn ngữ. Ngôn ngữ trong tác phẩm của Hồ Chí Minh là ngôn ngữ mẫu mực
của một ngời Mác xít dùng làm vũ khí đấu tranh cách mạng. Nó vừa rõ ràng
trong sáng vừa súc tích tinh vi khiến cho câu nói của Ngời có hiệu quả rất
cao. Ngời đà từng dạy viết để giáo dục, giải thích, cổ động, phê bình để
phục vụ quần chúng nên Ngời đặc biệt chú ý đến quan hệ hiểu biết giữa ngời viết và ngời đọc. Nhằm mục đích ấy, Ngời chủ trơng viết ngắn gọn, rõ
ràng vắn tắt lời ít mà ý nhiều, ngay cả khi Ngời trình bày những vấn đề lí
luận cao sâu, phức tạp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà để lại cho chúng ta những bài học quý báu
về cách nói cách viết. Một trong những bài học đó là về mối quan hệ giữa ý
và lời. Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cách xử lí mối quan hệ giữa ý và
lời, ý và lời bao giờ Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng thận trọng, cân nhắc, biểu



hiện rất rõ cái ý thức trách nhiệm muốn làm sao chữ phải diễn tả đợc đúng, đợc hết, đợc hay ý tình định nói trong lời văn. Ngời đà từng nêu những yêu cầu
nh thế đối với ngời viết, một yêu cầu Ngời gắn với việc rèn luyện và tu dỡng
đạo đức cách mạng trớc khi nói phải nghĩ cho chín, phải sắp đặt cẩn thận,
sau khi viết rồi phải xem đi xem lại ba, bốn lần. Nếu là một tài liệu quan
trọng thì phải xem đi xem lại chín mời lần (sửa đổi lối làm việc trang 96)
vµ chÝnh Ngêi lµm mÉu mùc cho chóng ta trong việc thực hiện yêu cầu đó.
Về mặt cú pháp, câu văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh thờng rất ngắn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyên bảo chúng ta Nhiều ngời tởng: mình viết gì,
nói gì ngời khác cũng hiểu đợc cả. Thật ra hoàn toàn không nh thế. Dùng cả
đoạn chữ Hán, dùng từng đống danh từ lạ, nói hoặc viết theo cách Tây, mỗi
câu dài dằng dặc, thì quần chúng hiểu sao đợc. Bác thờng viết và nói câu
ngắn nh vậy là do Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn cho quần chúng dễ hiểu, dễ
nhớ, nhất là khi trình độ văn hoá của quần chúng công nông còn cha cao.
VD. Cái gì cũng dùng mệnh lệnh ép dân chúng làm (sửa đổi lối làm
việc, trang 80).
Buffon đà từng nói phong cách tức là con ngời. Điều đó đúng
muốn tìm hiểu cách nói cách viết của Hồ Chủ tịch chúng ta không thể tách
rời nó với lí tởng, đạo đức, tác phong, lối sống của Ngời. Mặt khác muốn tìm
hiểu cách nói, cách viết của Ngời thì không thể tách hình thức ra nội dung.
Về mặt nội dung, lời nói bài viết của Ngời bao giờ cũng sôi nổi, có
tính chiến đấu cao, sâu sắc, chính xác, chắc nịch về logic, đồng thời luôn
luôn toát ra thái độ ung dung về mặt hình thức, Ngời hay dùng câu đơn và từ
ngữ dễ hiểu, lời nói bài viết của Ngời bao giờ cũng mộc mạc nh hạt lúa, củ
khoai, giản dị nh lời nói hàng ngày của mọi ngời lao động, từng câu và cả
bài ngắn gọn, không có một chữ thừa, câu thừa tiết kiệm lời nói mà dồi dào ý
tứ, nhiều hình ảnh, hay dùng lối so sánh, Phân tích bất kì bài nói bài viết
nào của Ngời ta cũng thấy đợc điều đó. Hồ Chủ tịch là một tấm gơng sáng về



thực hành ngôn ngữ. Ngời luôn luôn có ý thức dùng ngôn ngữ tiếng Việt,
tiếng mẹ đẻ trong việc tuyên truyền giáo dục cán bộ, quần chúng nhân dân về
những quan điểm và t tởng cách mạng. Ngôn ngữ của bác là thứ ngôn ngữ
vừa giản dị, ngôn ngữ hàng ngày của quần chúng vừa trong sáng mang nét
hiện đại. Cả cuộc đời hoạt động cách mạng, cống hiến cuộc đời cho sự
nghiệp gải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đà để lại cho dân tộc ta những di sản
quý trong đó có di sản về ngôn ngữ.
1.4. Tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh đà sáng lập thời đại mới của dân tộc Việt Nam, bộ phận
của thời đại mới của loài ngời, quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xà hội
trên toàn thế giới, mở đầu bằng cách mạng tháng mời Nga. Thời đại mới
đang hình thành con ngời Việt Nam mới với những giá trị t tởng và giá trị
tinh thần cao quý. Trong những giá trị tinh thần của thời đại mới ấy chúng ta
không thể không nhắc đến tiếng Việt di sản ngôn ngữ mà Hồ Chí Minh đÃ
để lại cho dân tộc.
Tiếng Việt thời đại ngày nay tính từ khi cách mạng tháng Tám thành
công đợc gọi là tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh. Tiếng Việt thời đại Hồ Chí
Minh là tiếng Việt đợc phát huy tối đa của các công cụ phục vu xà hội. Do
đó, nó trở thành một đối tợng nghiên cứu đa dạng và phong phú cho giới
ngôn ngữ học. Với Hồ Chí Minh tiếng Việt là công cụ để mở rộng và nâng
cao dân trí cho quần chúng nhân dân; để thức tỉnh hành động cách mạng cho
quần chúng, hớng quảng đại quần chúng tự giác đứng lên làm cách mạng.
Tiếng Việt trong hơn nữa thế kỉ qua, nhiều phơng diện không phải là một thứ
tiếng Việt có sẵn từ trớc. Về điều này, giới ngôn ngữ học Việt Nam rừ lâu ®·
sím cã nh÷ng ghi nhËn thèng nhÊt: tiÕng ViƯt ®· cung cấp những phơng tiện
phong phú để Hồ Chủ tịch diễn đạt t tởng tình cảm, còn Ngời thì đà có công
lớn góp phần làm cho tiếng Việt phong phú. Với vật liệu sẵn có của tiếng ta,
Ngời đà sáng tạo ra một thứ từ ngữ mới nh giặc đói, giỈc dèt, giỈc lơt, ãc bÌ



phái, óc hẹp hòi, thói ba hoa, dân quân gái, vùng biển vùng trời đánh thọc
sâu, chữ thập đỏ; một số ca dao, tục ngữ mới mà hiện nay mọi ngời chúng ta
vẫn quen dùng: nghị quyết túi áo, thông cáo túi quần; thấy xôi nói xôi ngọt,
thấy thịt nói thịt bùi; tự mÃn, tự túc là co mình lại; ngêi ®i tríc ríc ngêi ®i
sau, ngêi ®i sau theo mau ngời đi trớc; quan sơn muôn dặm một nhà, bốn phơng vô sản đều là anh em; ruộng rẫy là chiến trờng, cuốc cày là vũ
khí;Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền; Đoàn kết, đoàn kết, đại
đoàn kết, thành công thành công đại thành công. Ngời đà đóng góp cho sự
phát triển ngôn ngữ, thậm chí có ảnh hởng rất lớn đến chiều hớng phát triển
của ngôn ngữ.
Hồ Chí Minh chẳng những tạo điều kiện và tiền đề về mặt xà hội để
hình thành và phát triển một tiếng Việt văn hoá phát triển năng động trong
một cơ chế mở. Hơn thế nữa chính Ngời trực tiếp là ngời tạo ranx mẫu mực
thực hành cụ thể góp phần làm cho tiếng Việt văn hoá phát triển năng động
hơn và phong phú thêm cùnh với quá trình phát triển cách mạng mvà gaio
tiếp ngôn ngữ.
Với Hồ Chí Minh, ngôn ngữ dù trong chức năng giao tiếp hay nhận
thức và dù ở vị trí tiền đề hay kết quả thì cuối cùng nó phải kích thích cho đợc quần chúng đấu tranh để đổi mới xà hội. Sức mạnh ngôn ngữ của Hồ Chí
Minh là sức mạnh của một thứ ngôn ngữ luôn luôn hớng về quần chúng lao
động, tới sự kích thích hành động cách mạng cho quần chúng làm tiền đề để
đứng lên đấu tranh cách mạng. Ngôn ngữ Hồ Chí Minh còn là sức mạnh của
một thứ ngôn ngữ bình dị về hình thức, phong phú đa dạng về nội dung theo
hớng kế thừa truyền thống và phát huy giá trị truyền thống. Ngôn ngữ Hồ Chí
Minh không đơn thuần là ngôn ngữ nôm na, dễ dÃi trong tính chân thực dụng
của nó mà là thứ ngôn ngữ có bề rộng và chiều sâu của truyền thống văn hoá
dân tộc, là ngôn ngữ của một nhân cách lớn. Sáu mơi năm là thời gian hoạt
động của cả một đời ngời, nhng lại thật ngắn ngủi trong lịch sử của một dân


tộc và trong diễn biến của một thời đại. Nhìn về quá khứ và nhìn ra thế giới ,
trong khoảng thời gian ấy những điều mà Hồ Chí Minh đà mang lại cho dân

tộc và cùng dân tộc thực hiện thật lớn lao, đứng là một cuộc đổi đời. Trong
đó có ngôn ngữ - tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh.
1.5. Tiểu kết
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lÃnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, ngời
anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Ngời đà để lại cho
chúng ta một di sản ngôn ngữ vô cùng quý giá. Qua các bài nói, bài viết của
Ngời, chúng ta nhận biết một đờng lối ngôn ngữ đại chúng hoá, mẫu mực
thực hành ngôn ngữ tiếng Việt tài tình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà bằng hành
động thực tiễn làm phong phú cho tiếng Việt, góp phần thúc đẩy sự phát triển
tiếng Việt hiện đại một tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh.


Chơng 2. Sự phát triển các chức năng xà hội của Tiếng
Việt hiện đại
2.1. Dẫn nhập
2.1.1. Hiểu rõ hơn ai hết vai trò và chức năng của ngôn ngữ trong sự
nghiệp đấu tranh cách mạng và phát triển văn hoá dân tộc, hết sức tự hào với
tiếng mẹ đẻ và hoàn toàn tin tởng ở khả năng to lớn của nó, Hồ Chủ tịch
khẳng định: Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của
dân tộc phải giữ gìn và quý trọng nó. Lời dạy này của Hồ Chủ tịch càng
làm chúng ta thấm thía khi đi vào nghiên cứu ngôn ngữ trong những tác
phẩm chính luận, những bản tuyên ngôn, tuyên bố, những chỉ thị hay lời kêu
gọi cho đến những bài nói chuyện, những bức th nhỏ của Ngời. Trớc mắt ta,
tất cả đà hiển hiện ra nh một tấm gơng vĩ đại về cách nói, cách viết giản dị và
trong sáng, về ý thức giữ gìn và làm giàu thêm cho thứ của cải lâu đời ấy.
Hồ Chủ tịch, vị lÃnh tụ vĩ đại của toàn Đảng, toàn dân ta, ngời chiến sĩ lỗi lạc
của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, mặc dù bận trăm nghìn công
việc hệ träng cã quan hƯ ®Õn vËn mƯnh cđa ®Êt níc vẫn rất chú ý đến ngôn
ngữ, đến tiếng Việt và ®· vËn dơng mét c¸ch s¸ng t·on t tëng cđa chủ nghĩa
Mác Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của nớc ta, soi sáng nhiều vấn đề trong

lĩnh vực chuyên môn hẹp này.
Nhìn lại cả 4000 năm lịch sử, tiếng Việt cha bao giờ gánh vác đủ các
chức năng xà hội của một ngôn ngữ văn hoá - ngôn ngữ có khả năng biểu đạt
các giá trị tinh thần của một dân tộc đà đạt tới trình độ văn minh tơng đối
cao, có ảnh hởng đến một số hay nhiều dân tộc khác nh trong vòng 40
năm trở lại nay. Không những tiếng Việt tiếp tục đảm nhiệm chức năng làm
công cụ giao tiếp của nhân dân cả nớc trong đời sống gia đình, xà hội mà còn
đảm nhiệm các chức năng: làm công cụ sáng tác của một nền văn học phong
phú cả về nội dung lẫn thể loại; làm công cụ của sự nghiệp giáo dục ở mọi
cấp từ tiểu học đến đại học và trên đại học ở mọi ngành nghề; làm công cụ


sáng tạo khoa học, kỹ thuật dù là ngành khoa học kỹ thuật mới nhất, sâu nhất
và khó nhất; làm công cụ của mọi ngành thông tin, báo chí, truyền thanh,
truyền hình, xuất bản; làm công cụ giao tiếp giữa 54 dân tộc gắn bó với nhau
trong một Tổ Quốc Việt Nam; làm công cụ giao tiếp quốc tế ở một phạm vi
không phải là hẹp đặc biệt, chúng ta phải kể đến những năm tháng của cuộc
đàm phán Pari giữa Việt Nam với Mĩ, đến hội nghị quốc tế về Việt Nam ở
Pari ..
2.1.2. Vai trò quyết định đối với sự phát triển các chức năng xà hội ấy
của tiếng Việt trong thời gian vừa qua là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân và cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa do Đảng cộng sản Việt Nam
tổ chức và lÃnh đạo. Nói nh thế cũng là ®· nãi ®Õn cèng hiÕn cđa Hå Chđ tÞch
®èi víi sự phát triển của tiếng Việt về các mặt chức năng xà hội rồi.
Nhng, nếu chỉ nói thế thôi thì quả là không đầy đủ. Bởi vì sự phát triển
của một ngôn ngữ còn chịu ảnh hởng của một chính sách ngôn ngữ nhất
định. Về mặt này, nh chúng ta đà biết, Đảng ta mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ
Chí Minh đà có một loạt chủ trơng, chính sách về ngôn ngữ, chữ viết. Và
chúng ta có thể khái quát hoá thành một chính sách ngôn ngữ đúng đắn có
hiệu quả nhất quán, chính sách đó quyết định phơng hớng phát triển của

tiếng Việt, tác động thêm vào các nhân tố xà hội là tiền đề cho sự phát triĨn
cđa tiÕng ViƯt. Vµ chóng ta cã thĨ nãi r»ng, Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời đÃ
đề xớng, thực hiện kiên trì chính sách về ngôn ngữ đó.
Trong mấy chục năm qua, đặc biệt là trong 25 năm trở lại đây, tiếng
Việt đà có đợc những bớc phát triển rất lớn. Sự phát triển ấy một mặt thể hiện
ở những sự biến đổi trong nội bộ nh: hệ thống tõ vùng phong phó thªm, tinh
tÕ thªm, cã nhiỊu tõ mới xuất hiện. Mặt khác, sự phát triển ấy còn đợc thể
hiện ở những biến đổi về các chức năng xà hội của các thứ tiếng đó nh: phạm
vi sử dụng rộng hơn, số ngời sử dụng tăng thêm. Sự phát triển ấy trớc hết là
do công lao của đồng bào cả nớc, là do công cuộc cách mạng dân téc d©n chđ


nhân dân và cách mạng xà hội chủ nghĩa đà thức tỉnh động viên mọi tầng lớp
nhân dân đứng lên làm biến đổi sâu sắc mọi mặt của xà hội nớc ta từ chính
trị, kinh tế đến t tởng, văn hoá và đời sống hàng ngày nâng cao trí tụê và
trau dồi tâm hồn tâm hồn của mỗi ngời dân Việt Nam. Đặc biệt, phải nói đến
vai trò vô cùng quan trọng của cuộc cách mạng tháng Tám 1945, nó mở đầu
cho thời kì tiếng Việt giành lại địa vị xứng đáng trong các lĩnh vực của đời
sống xà hội. Nói nh thế tức là nói đến công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh đÃ
hồi sinh cho tiếng nói dân tộc. Chúng ta có thể khẳng định rằng sự lÃnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
nửa thế kỉ này là nhân tố quan trọng hàng đầu khiến cho tiếng Việt đợc phổ
biến phát triển rộng rÃi nh hiện nay.
Tóm lại, từ cách mạng tháng Tám đến nay, tiếng Việt có sự phát triển
mạnh mẽ về các mặt chức năng xà hội của nó. Sự phát triển đó không thĨ
t¸ch rêi khái sù cèng hiÕn lín lao cđa Chđ tịch Hồ Chí Minh.
2.1.3. Qua sự tìm hiểu cha thực sự đầy đủ, chúng tôi nghĩ rằng: có thể
tóm tắt chính sách của Hồ Chủ tịch đối với tiếng Việt thành một số điểm sau
đây và đây cũng chính là sự phát triển của các mặt chức năng xà hội của
tiếng Việt.

Thứ nhất, Hồ Chủ tịch đà mạnh dạn dùng tiếng nói hàng ngày của
quần chúng lao động làm công cụ truyền bá lí luận cách mạng. Và khi đà có
đủ điều kiện lịch sử xà hội thì Ngời đà mạnh dạn mở rộng các chức năng
xà hội ấy của ngôn ngữ.
Thứ hai, trong khi cùng Đảng lÃnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc,
giành đợc độc lập chủ quyền về cho đất nớc, Hồ Chủ tịch đà đề ra chủ trơng
lÃnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giáo dục
và trong nhiều lÜnh vùc kh¸c.


Thứ ba, suốt cuộc đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nêu gơng và
giáo dục cán bộ phấn đấu làm cho lời nói, câu văn của mình gần gũi với lời
ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân.
Thứ t, cả cuộc đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà theo đuổi chủ trơng
đấu tranh cho việc giữ gìn và thống nhất tiếng Việt.
Thứ năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà cải tiến chữ Quốc ngữ làm cho nó
giản tiện hơn hợp lí hơn, phục vụ nhân dân lao động tốt hơn. Đây cũng là một
chủ trơng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đà theo đuổi suốt đời.
2.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự phát triển các chức năng xà hội
của tiếng Việt
2.2.1. Chức năng làm công cụ giáo dục - đào tạo và nghiên cứu
khoa học.
Trớc cách mạng, tiếng Việt chỉ đợc dùng vào công việc giáo dục ở các
lớp đầu cấp tiểu học, chính xác hơn chỉ dùng công cụ dạy học là chủ yếu ở
lớp đồng ấu (tơng đơng lớp một ngày nay); còn còn học ở lớp dự bị và lớp sơ
đẳng (tơng đơng với lớp hai và lớp ba ngày nay) học sinh phải học theo chế
độ song ngữ Việt Pháp. ở một số lớp trên việc dạy và học chủ yếu theo
tiếng Pháp, còn tiếng Việt đợc học nh một ngoại ngữ cùng với những chính
sách ngu dân khác của tực dân Pháp nh lập nhà tù nhiều hơn trờng học (Hồ
Chí Minh) đà làm cho giáo dục đào tạo ngày càng kém phát triển, dẫn đến

95% dân số Việt Nam mù chữ. Nhận đợc nguy cơ đó từ năm 1930, trong
chính cơng vắn tắt Hồ Chủ tịch đà đề ra nhiệm vụ thứ ba, đòi hỏi phải phổ
thông giáo dục theo công nông hoá. Sau đó trong chơng trình hoạt động,
Đảng mà đứng đầu là Hồ Chủ tịch chủ trơng hết thảy con cái nhà lao động
đợc học tới 16 tuổi bằng tiếng mẹ đẻ. Điều đáng chú ý Hồ Chủ tịch đang có
chú ý đến những chủ trơng này nhng chỉ coi nó là chủ trơng phục tùng nhiệm
vụ chính trị: giải phóng dân tộc.


Liền sau cách mạng tháng Tám, việc quan tâm đầu tiên của Hồ Chủ
tịch và chính phủ cách mạng là quét sạch nạn mù chữ, tiến hành sự nghiệp
giáo dục ë mäi cÊp b»ng tiÕng ViÖt, dïng tiÕng ViÖt thay thế ngay lập tức,
thay thế hoàn toàn tiếng Pháp. Đảng là một chủ trơng mạnh dạn và sáng suốt
vì những ngày sau cách mạng những ngời trí thức còn hoài nghi liƯu cã thĨ
dïng tiÕng ViƯt cã thĨ thay thÕ hoàn toàn thay thế ngay lập tức tiếng Pháp
trong mọi hoạt động xà hội trong đó có giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa
học. Cùng với trung ơng Đảng và chính phủ Hồ Chủ tịch đà chủ trơng giao
trách nhiệm cho các trí thức yêu nớc vừa làm nền xây dựng hệ thống thuật
ngữ của các nghành khoa học, từ phổ thông đến chuyen sâu, từ ít đến nhiều.
Nhắc đến sự kiện này thủ tớng Phạm Văn Đồng đà khẳng định so với tình
hình ở nhiều nớc nh ở nớc ta, đây là một kì công của nớc ta và một kì công
của ý thức chúng ta [trang 4 5]. Nhờ chủ trơng dùng tiếng Việt để làm
công cu dạy học từ phổ thông cho đến đại học của Hồ Chủ tịch, sự nghiệp
giáo dục nớc ta đà có một bơcá phát triển vợt bậc. Không những nạn mù chữ
đợc thanh toán tơng đối nhanh chóng mà số học sinh, giáo viên, các trờng
phổ thông, đại học cũng tăng lên đáng kể. Về thành công của việc dạy học
bằng tiếng Việt trong giáo dục, thủ tớng Phạm Văn Đồng cho rằng vì chúng
ta có ý thức sâu sắc đối với tiếng nói của dân tộc cho nên từ khi thành lập nớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà, chúng ta đà làm đợc những việc rất có ý nghĩa
và đem lại những kết quả to lớn [trang.5]. ý thức tiếng Việt phải là công cụ

để tổ chức giao tiếp trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo trở thành chủ trơng của
Đảng và chính phủ là khởi phát từ Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ngời đà kiên trì
thực hiện điều đó. Kết quả la chúng ta không những tiêu diệt đợc giặc dốt
mà chúng ta còn đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật có trình
độ dại học và trên đại học đông đảo về sốn lợng và đảm bảo về mặt chất lợng . Nhờ có chủ trơng đúng đắn của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà tiếng Việt đÃ
rở thành ngôn ngữ khoa học, có đủ hệ thống thuật ngữ cần thiết ®Ó viÕt luËn


¸n phã tiÕn sÜ, tiÕn sÜ khoa häc. C¸c nhµ khoa học có tầm cỡ thế giới đến nớc
ta diễn giảng giao lu khoa học đà thấy tiếng Việt cóa thể truyền đạt mọi t tởng cao sâu, hiện đại nhất trong các ngành khoa học kĩ thuật. Đó là điểm cha
từng thấy trong lịch sữ phát triển của tiếng Việt,. Nh vậy từ một ngôn ngữ bị
chèn ép, tồn tại bất bình đẳng với ngôn ngữ nớc ngoài, tiếng Việt đà trở thành
công cụ biểu hiện trong giao tiếp ở lĩnh vực giáo dục - đào tạo và nghiên
cứu khoa học của đất nớc.
2.2.2. Chức năng trao đổi những vấn đề chính trị xà hội
Suốt hàng nghìn năm lích sử, tiếng Việt đồng hành với những bớc
thăng trầm của lịch sử dân tộc. Nhng địa vị của tiếng Việt chỉ là sau luỹ tre
xanh, dùng để bàn việc làng, việc xóm chứ không có vai trò để bàn việc
nớc. Tất cả những hoạt động gaio tiếp của quen phơng là phải dùng tiếng
Hán, chữ Hán và sau này là tiếng Pháp, chữ Pháp. Do hàng nghìn năm bị
chèn ép nên tiéng Việt không có điều kiện để phát triển. Khi cách mạng
tháng Tám thành công, tiếng Việt lúc đó còn nghèo nàn về các từ ngữ chính
trị, kinh tế, các thuật ngữ khoa học hiện đại, lối văn biến ngẫu kiểu cách với
những đăng đối gò bó vẫn còn thịnh hành. Mặc dù vậy Chủ tịch Hồ Chí
Minh vẫn tin vào khả năng phát triển về tiếng Việt. Một mặt, Ngời dùng sẵn
những từ ngữ sẵn có trong tiếng Việt để tuyên truyền, huấn luyện lí luận cách
mạng cho cán bộ, quần chúng, mặt khác Ngời tạo ra những cách diễn đạt
mới, những đối ngữ mới hoặc tiếp thu những ngôn ngữ cần thiết của tiếng nớc ngoài mà chủ yếu là tiếng Hán. Có thể nói rằng ở thời điểm nhà nớc còn
non trẻ thì việc dùng ngôn ngữ vào tuyên truyền lí luận cách mạng, trao đổi
những vấn đề về lập trờng, t tởng ... là có ảnh hởng quyết định đến vận mệnh

của dân tộc, ®Ê níc. Ta thÊy r»ng chđ tr¬ng dïng tiÕng viƯt để bàn bạc, trao
đổi mnhững vấn đề chính trị xà hội trong đời sống là chủ trơng hết sức
sáng suốt, đúng đắn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thế là đà gánh vác đầy đủ
chức năng làm công cụ trao đổi ý kiến trong đời sống chính trị x· héi cña


cả nớc; chức năng ấy ngày càng đợc phát huy theo đà cách mạng thức tỉnh
và đa những tầng lớp sâu xa của nhân dân lên vũ đài chính trị, động viên mọi
ngời tham gia hai cuộc kháng chiến cứu nớc chống Pháp và chống Mỹ
[trang.11]. Hệ quả là trong tiếng Việt xuất hiện lớp từ ngữ chính trị. Phần lớn
những từ ngữ này đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng trong các bài nói, bài
viết đợc tập hợp công khai trên sách báo công khai của Đảng hoặc đợc truyền
miệng trong các lớp huấn luyện, các cuộc họp sau đó đợc vận dụng hàng
ngày, hàng giờ trong giao tiÕp x· héi. Nh vËy trong c¸ch sư dơng cđa Ngời,
lớp từ ngữ chính trị đà đi vào đời sống ngôn ngữ , trở thành bộ phận tích cực
của từ vựng tiếng Việt, đợc quần chúng sử dụng phổ biển trong giao tiếp
hàng ngày. Kết quả là quần chúng nhân dân đà có rình độ giác ngộ chính trị
và những hiĨu biÕt vỊ x· héi cao h¬n nhiỊu so víi trớc cách mạng. Tóm lại,
Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời hiểu rõ vai trò ngôn ngữ đối với sự phát triển
xà hội, đối với việc giải thích chân lí cách mạng, tổ chức lực lợng cách mạng
và tổ chức đấu tranh cách mạng để dành độc lập, tự do cho dân tộc hạnh phúc
cho nhân dân. Chủ trơng dùng ngôn ngữ tiếng Việt để trao đổi ý kiến, t tởng,
những vấn đề chính trị xà hội của đất nớc của Chủ tịch Hồ Chí Minh càng
khẳng định đợc ®Þa vÞ quan trong cđa tiÕng ViƯt trong ®êi sèng xà hội.
2.2.3. Chức năng phục vụ hành chính - pháp luật
Nừu nh trớc cách mạng tháng Tám, tiếng Việt khó trở thành công cụ
công tác ành chính pháp luật thì sau cách mạng tiếng Việt có thêm chức
năng xà hội quan trọng là ngôn ngữ hành chính- pháp luật. Nừu ta biết trớc
đây phần lớn giấy tờ đều làm bằng tiếng Pháp thì từ đây Chủ tịch Hồ Chí
Minh chủu trơng phải sử dụng tiếng Việt. Từ quốc hội chính phủ đến hội

đồng nhân dân và các uỷ ban nhân dân các cấp thấp nhất khi tổ chức các văn
bản pháp lệnh, nghị quyết, ngị định, công văn, chỉ thị, báo cáo,... đều phải
dùng tiếng Việt ở các khâu soạn thảo, công bố... Mọi công dân, khi tiếp xúc,
làm việc với cơ quan công quyền đều phải sữ dụng tiếng Việt để giao tiếp. Là


ngời đề ra chủ trơng nhng chính Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời thực hiện triệt
để chủ trơng đó. Điều đáng quan tâm ở đây là ngôn ngữ hành chính pháp
luật tuy thuộc hệ thống thuật ngữ chuyên môn khá xa lạ nhng qua cách sử
dụng của Chủ tịch Hồ Chí Minh lại trở thành quen thuộc, gần gũi với lời ăn
tiếng nói hàng ngày của nhân dân lao động, khác với lối nói, lối viết nữa Tây
nữa Tàu trớc đây. Mặt khác tiếng Việt không chỉ đợc sử dụng trong mọi loại
giấy tờ, văn bản hành chính nhà nớc mà còn vang lên trên các diễn đàn quốc
tế từ á sang Âu ... Qua hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
tiếng Việt đợc dùng trong các hiệp ớc hiệp định, nghị định, các bức th điện...
giữa nớc ta với các nớc khác. Nh vậy, lần đầu tiên trong lịch sử tiếng Việt có
quyền bình đẳng hoàn toàn với các ngôn ngữ quốc tế. Công lao Êy thc vỊ
l·nh tơ Hå ChÝ Minh.
Thùc tÕ cho thấy, không một đạo luật nào trong hiến pháp cũng nh
không có một văn bản pháp quy nào ghi rằng tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia
song do khả năng to lớn của tiếng Việt làm cho chức năng xà hội của tiếng
Việt đợc mở rộng thêm: làm công cụ giao tiếp cho tất cả các dân tộc anh em
chung sống trên đất nớc Việt Nam. Các dân tộc thiểu số Việt Nam đều tự
nguyện làm công cụ giao tiếp giữa các dân tộc Việt Nam trên tất cả các lĩnh
vực đời sống xà hội. Tiếng Việt có đợc địa vị cao quý đó là do chính sách
ngôn ngữ đúng đắn của Đảng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời đứng đầu.

2.2.4. Chức năng làm công cụ sáng tác văn học
Trớc cách mạng, nền văn học của ta là sự phát triển kế tục nền văn học
bằng tiếng Việt trớc đó nhng cha hoàn toàn đầy đủ. Ngôn ngữ trong tác phẩm

và ngôn ngữ của quần chúng đông đảo còn có một khoảng cách lớn. Cách
mạng không chỉ giải phóng cho nhà văn khỏi gông xiềng nô lệ mà còn định
hình một nền văn học mới. nó phản ánh cuộc sống cuộc sống muôn màu


×