Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Côn trùng ký sinh sâu khoang spodoptera litura fabricius trên sinh quần ruộng lạc và một số đặc điểm sinh học của euplectrus xanthocephalus girault ở huyện nghi lộc, vụ xuân 2011 luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 83 trang )

i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA NÔNG LÂM NGƯ
--------------

CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU KHOANG
SPODOPTERA LITURA FABRICIUS TRÊN SINH
QUẦN RUỘNG LẠC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH
HỌC CỦA EUPLECTRUS XANTHOCEPHALUS
GIRAULT Ở HUYỆN NGHI LỘC, VỤ XN 2011
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH NƠNG HỌC

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liễu
Lớp:

48K2 - Nông Học

Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Ngọc Lân

VINH - 7.2011


ii
Lời cam đoan!
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Liễu


iii

̀
LƠI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn này cho phép tôi bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới thầ y giáo
PGS.TS Trầ n Ngọc Lân đã tận tinh hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suố t quá trinh thực
̀
̀
hiê ̣n đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn chân thành tới ThS. Nguyễn Thi ̣ Thu đã dẫn
dắ t tôi những bước đi đầ u tiên trong linh vực nghiên cưu côn trùng ký sinh.
́
̃
tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ khoa Nông Lâm Ngư, tổ bô ̣ môn
Nông học, phòng thí nghiê ̣m, thư viê ̣n đã giúp đỡ, ta ̣o điều kiê ̣n về thời gian cũng như
cơ sở vật chấ t, thiế t bi ̣thí nghiê ̣m trong thời gian tôi làm đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, anh em họ hàng, ba ̣n bè gầ n xa đã giúp đỡ,
động viên tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, ngày tháng năm 2011
Tác giả
Nguyễn Thi ̣Liễu


iv
MỤC LỤC
Phương pháp làm tiêu bản mẫu ong ký sinh...........................................................................vii

Để định loại được ong ký sinh, mẫu tiêu bản ong ký sinh không những cần phải được giữ
nguyên vẹn các phần của cơ thể mà chúng còn phải được giữ được màu sắc tự nhiên và
hoa văn trên các phần cơ thể. Vì vậy, trước khi làm tiêu bản, những mẫu ong được bảo
quản ướt trong cồn tuyệt đối cần phải được sấy khô. Mẫu ong ký sinh sau khi sấy khơ
phải đạt tiêu chuẩn cánh khơng bị quăn dính, bụng phải lộ rõ các tấm lưng và tấm bụng.
....................................................................................................................................................31
Hình 2.2. Phương pháp làm tiêu bản mẫu ong ký sinh..........................................................35
+) Ghi nhan cho tiêu ban cắm ghim..........................................................................................35
̉


v
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Chữ cái viết tắt
BVTV
cs
CT
CTKS
ctv
ĐDSH
E. xanthocephalus
KS
LL
S.litura
TN

Nội dung
Bảo vệ thực vât
Cộng sự

Công thức
Côn trùng ký sinh
Cộng tác viên
Đa dạng sinh học
Euplectrus xathocephalus Girault
Ký sinh
Lặp lại
Spodoptera litura Fabricius
Thí nghiệm


vi
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng
Bảng 1.1
Bảng 2.1
Bảng 3.1

Tên bảng
Trang
Thiên địch của Sâu khoang hại lạc ở một số nước trên thế giới
21
Các bước định loại côn trùng ký sinh
36
Thành phần lồi cơn trùng ký sinh sâu khoang (S.litura) hại lạc ở
42

Bảng 3.2

huyện Nghi Lộc và vùng phụ cận, vụ xuân năm 2011

Vị trí chất lượng và số lượng của côn trùng ký sinh sâu khoang

44

Bảng 3.3

hại lạc ở Nghi - Lộc, vụ xuân năm 2011
Diễn biến số lượng sâu non Sâu khoang và tỷ lệ côn ký sinh của

45

Bảng 3.4

chúng ở vụ lạc xuân 2011
Số lượng trứng ong E. xanthocephalus ngoại ký sinh sâu non sâu

47

khoang S. litura và tỷ lệ sâu non bị ký sinh
Bảng 3.5

Tương quan giữa số lượng trứng ong đẻ trên vật chủ và tỷ lệ sống sót

49

giai đoạn trước trưởng thành của ong E. xanthocephalus
Bảng 3.6

Số trứng ong E. xanthocephalus ngoại ký sinh sâu non Sâu


51

Bảng 3.7

khoang (S. litura) và tỷ lệ giới tính của thế hệ con
Tập tính lựa chọn vật chũ đã bị ký sinh và chưa bị ký sinh của ong

53

Bảng 3.8

ngoại ký sinh E. xanthocephalus
Khả năng vũ hóa của ong E. xanthoacephalus trên vật chủ đã bị

54

Bảng 3.9

nhiễm ký sinh
Khả năng sống sót của trứng ong E. xanthocephalus ký sinh trên

54

Bảng 3.10

vật chủ đã có trứng ký sinh
Ảnh hưởng của tuổi vật chủ đến hiệu quả ký sinh của ong E.

55


Bảng 3.11
Bảng 3.12

xanthocephalus
Đa dạng vật chủ của ong E. xanthocephalus
Nhịp điệu đẻ trứng của ong ngoại ký sinh E. xanthocephalus

57
64


vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10

Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13

Tên hình
Trang
Các kiểu tổ chức dinh dưỡng khác nhau của sinh quần khi có ba mức
5
trong tháp dinh dưỡng.
Sơ đồ chung về tác động của các yếu tố lên quần thể cơn trùng
8
Vùng tác động của các nhóm thiên địch đối với sâu hại
9
Sơ đồ biểu thị diễn biến mật độ quần thể của 2 lồi
14
Sơ đờ làm mề m mẫu khô trước khi cắ m ghim trực tiế p
33
hoă ̣c gắ n trên góc tam giác
Phương pháp làm tiêu bản mẫu ong ký sinh
35
Một số côn trùng ký sinh Sâu khoang hại lạc, vụ xuân 2011
46
Biến động số lượng của Sâu khoang và côn trùng ký sinh của
47
chúng tại Nghi Lộc - Nghệ An, vụ xuân 2011
Tỷ lệ ký sinh của E. xanthocephalus trong thực nghiệm và ngồi
48
đồng ruộng
Khả năng sống sót của E. xanthocephalus trước giai đoạn trưởng thành
50

Tỷ lệ giới tính ở thế hệ con của ong E. xanthocephalus ký sinh Sâu
52
khoang
Tập tính lựa chọn vật chủ của E. xanthocephalus với sâu non đã bị
53
ký sinh và chưa bị ký sinh
Khả năng sống sót của ong E. xanthocephalus sau thí nghiệm lựa
54
chọn vật chủ bị ký sinh và chưa bị ký sinh
Hiện tượng ký sinh thêm của ong ngoại ký sinh E.
55
xanthocephalus trên vật chủ sâu khoang đã bị nhiễm KS
Tương quan giữa số lượng trứng ký sinh và độ tuổi của sâu non
56
Tương quan giữa tỷ lệ ký sinh và khả năng vũ hóa của ong E.
57
xanthocephalus đối với vật chủ Sâu khoang và Sâu đo
Ong E. xanthocephalus ngoại ký sinh trên sâu đo và sâu khoang
58
Các giai đoạn phát triển của ong ngoại ký sinh E. xanthocephalus
61
Nhịp điệu đẻ trứng của E. xanthocephalus
65


1
̉
MƠ ĐẦU
1. Tính cấ p thiế t của viêc nghiên cưu đề tài
̣

́
̉
Ơ Viê ̣t Nam cây la ̣c đươ ̣c trồ ng phổ biế n và trở thành mô ̣t trong những cây nông
nghiêp truyề n thố ng, cây công nghiêp thực phẩ m ngắ n ngày, có giá tri dinh dưỡng và giá
̣
̣
̣
tri kinh tế cao.
̣
Trên thế giới, lac là cây lấ y dầ u đứng thứ 2 về năng suấ t và sản lươ ̣ng (sau cây đâu
̣
̣
tương) với diên tich từ 20 - 21 triêu ha, sản lươ ̣ng từ 25 - 26 triêu tấ n/năm (Đoàn Thi Thanh
̣
̣ ́
̣
̣
Nhàn và ctv, 1996) [4]. Lac là cây thực phẩm có giá tri dinh dưỡng cao. Toàn bô ̣ cây lac đều
̣
̣
̣
đươ ̣c sử du ̣ng, haṭ lac chứa 44 - 56% Lipit, 25 - 34% Protein, 6 - 22% Gluxit, nhiề u
̣
vitamin nhóm B... Bởi vâ ̣y cây la ̣c là nguồ n bổ sung quan tro ̣ng các chấ t đa ̣m, chấ t béo
cho con người (Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, 1997) [9].
Về giá tri kinh tế có thể nói sản phẩm lac có giá tri thương maị lớn. Trên thế giới có
̣
̣
̣
khoảng 80% số lac sản xuấ t ra đươ ̣c dùng dưới dang dầ u ăn, khoảng 12% đươ ̣c chế biến

̣
̣
thành các sản phẩm khác nhau như bánh, mứt, keo, bơ... khoảng 6% dùng cho chăn nuôi, 1%
̣
dùng cho xuấ t khẩ u (Pham Văn Thiều, 2000) [29].
̣
Trong dầ u la ̣c có axit béo không no bao hòa có tác du ̣ng phòng ngừa bênh tim.
̣
̃
Chấ t lecetin (photphatidy choline) làm giảm hàm lươ ̣ng cholesterol trong máu chố ng
hiên tươ ̣ng xơ vữa đô ̣ng ma ̣ch máu (Nguyễn Tiế n Phong, Pha ̣m Thi ̣ Tài và ctv, 2000)
̣
[20]. Cây la ̣c không chỉ là mô ̣t cây thư ̣c phẩ m mà còn đươ ̣c xem như là mô ̣t cây thuố c
quý, cây la ̣c, từ lá, vỏ, ha ̣t cho đế n màng ha ̣t... đề u có tác du ̣ng chữa bênh, từ dưỡng
̣
huyế t, bổ tỳ, bổ phổ i, chữa viêm phế quản đế n viêm mũi.
Đă ̣c biêṭ ngoài các giá tri ̣dinh dưỡng, kinh tế , y ho ̣c cây la ̣c còn có giá tri ̣về mă ̣t
sinh ho ̣c. Rễ la ̣c có khả năng cố đinh N2 tự do trong khí trời nhờ sự cô ̣ng sinh với vi
̣
khuẩ n Rhizobium vigna trong các nố t sầ n nhờ đó cung cấ p mô ̣t lươ ̣ng đa ̣m đáng kể cho
đấ t.
Hiên nay, diên tich gieo trồ ng la ̣c ở Nghê ̣ An là 28.000 ha [11] và có thể sẽ lên
̣
̣ ́
đế n 35.000 ha chủ yế u ở vùng ven biể n, bai bồ i ven sông.
̃


2
Nghi Lô ̣c là mô ̣t trong những huyên có diên tich gieo trồ ng lớn, phẩ m chấ t la ̣c tố t,

̣
̣ ́
năng suấ t cao 20 - 22 ta ̣/ha và đa ̣t tỷ lê ̣ xuấ t khẩ u 60 - 70%.
Tuy nhiên, trên thư ̣c tế sản xuấ t lac còn nhiều han chế, năng suấ t lac còn thấ p và
̣
̣
̣
không ổ n đinh, mà nguyên nhân chủ yếu là do nhiều loài sâu bênh phá hoai.
̣
̣
̣
Theo Wynnigor (1962) đố i với cây lac̣ sản lươ ̣ng giảm do sâu haị gây nên là 17,1%, do
bênh là 11,5% và do cỏ daị là 11,8% (Lê Văn Thuyết, Lương Minh Khôi, Pham Thi Vươ ̣ng,
̣
̣
̣
1993) [8] . Trong các loài sâu haị lac̣ thì Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) là đố i tươ ̣ng gây
haị quan trong nhất trên cây lac̣ nước ta. Chúng có thể gây haị từ 70 - 81% diên tich lá, làm giảm
̣
̣ ́
tới 18,0% năng suất lac̣ và đã phat triển thanh dich haị ở nhiều vùng trồ ng lac̣ (Pham Thi Vươ ̣ng
̣
̣
̣
́
̀
và cs, 1996; Đăng Trần Phú và cs,1997) [26].
̣
Bởi vâ ̣y, vấ n đề phòng trừ sâu ha ̣i la ̣c nói chung và Sâu khoang nói riêng là mố i
quan tâm hàng đầ u của nhà sản xuấ t. Hiên nay, thuố c hóa ho ̣c ngày càng đươ ̣c sử du ̣ng

̣
rô ̣ng rai với liề u lươ ̣ng và tầ n suấ t sử du ̣ng thường vươ ̣t ngưỡng cho phép, số lần phun
̃
thuốc trong một vụ có thể lên tới 2-5lần/vụ lạc. Do chưa nhận thức đầy đủ được vai trò
của kẻ thù tự nhiên của các loài sâu hại, cũng như tác ha ̣i của viêc lạm du ̣ng thuốc hoá
̣
học trong phòng trừ sâu ha ̣i trên đồng ruộng đã gây ra nhiều tác hại to lớn, không những
làm ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh, thối hóa đất mà cịn dẫn đến việc hình
thành tính kháng thuốc của sâu hại, ảnh hưởng đến cơn trùng và động vật có ích, làm
mất cân bằng sinh thái, để lại dư lượng trong các sản phẩm nông nghiệp, tổn hao đến sức
khỏe con người thông qua các sản phẩm nông nghiệp (Trương Xuân Lam, Vũ Quang
Côn, 2004) [32].
Mu ̣c tiêu của chúng ta hiên nay là xây dư ̣ng mô ̣t nề n nông nghiêp bề n vững và
̣
̣
hiêu quả. Do đó, phát triể n và thực hiên hê ̣ thố ng biên pháp quản lý tổ ng hơ ̣p dich ha ̣i
̣
̣
̣
̣
(IPM và IPM-B) là mố i quan tâm hàng đầ u của nhiề u nước trên thế giới trong đó có Viêṭ
Nam.
Những điểm nêu trên là lý do chính để chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài


3
“Côn trùng ký sinh sâu khoang Spodoptera litura Fabricius trên sinh quầ n
ruô ̣ng la ̣c và một số đặc điểm sinh ho ̣c của Euplectrus xanthocephalus Girault ở
huyên Nghi Lô ̣c, vu ̣ xuân năm 2011”
̣

2. Mu ̣c đích nghiên cưu
́
Trên cơ sở nghiên cứu tâ ̣p tinh sinh ho ̣c của ong ngoa ̣i ký sinh Euplectrus
́
xanthocephalus Girault và côn trùng ký sinh Sâu khoang Spodoptera litura Fabricius
nhằ m cũng cấ p cơ sở khoa ho ̣c cho sử du ̣ng biên pháp sinh ho ̣c phòng trừ Sâu khoang
̣
ha ̣i cây trồ ng.
3. Pha ̣m vi nghiên cưu
́
Đề tài tập trung nghiên cứu thành phần loài và đa dạng sinh học côn trùng ký sinh
và nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của một loài ong ký sinh ngoài (Euplectrus
xanthocephalus Girault) trên Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.)
́
4. Y nghia khoa ho ̣c và thưc tiễn của đề tài
̣
̃
Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học về thành phần lồi và đa
dạng sinh học cơn trùng ký sinh Sâu khoang.
Một số đặc điểm sinh ho ̣c của Euplectrus xanthocephalus Girault có ý nghia trên
̃
Sâu khoang Spodoptera litura Fabr.
́
Y nghia thưc tiễn của đề tài
̣
̃
Trên cơ sở hiểu biết về thành phần loài và đa dạng sinh học cơn trùng ký sinh Sâu
khoang để bảo vệ các lồi thiên địch tự nhiên.
Cung cấ p những dẫn liê ̣u ban đầ u về một số đặc điểm sinh ho ̣c của Euplectrus

xanthocephalus Girault có ý nghia trên Sâu khoang Spodoptera litura Fabr. là tiề n đề
̃
cho các biên pháp sử du ̣ng ong ngoa ̣i ký sinh phòng trừ Sâu khoang mô ̣t cách hiêu quả.
̣
̣


4
̉
CHƯƠNG I. TÔNG QUAN TÀ I LIỆU
1.1 Cơ sở khoa ho ̣c và thư ̣c tiễn của đề tài
1.1.1 Cơ sở khoa ho ̣c
1.1.1.1 Cân bằ ng sinh ho ̣c và sư ̣ điề u chỉnh tư ̣ nhiên trong sinh quầ n
a. Cấ u trúc và tính ổ n đinh trong sinh quầ n
̣
Quầ n xã sinh vâ ̣t (Biotic Community) là mô ̣t trong những thành phầ n chủ yế u của
hê ̣ sinh thái nông nghiêp, nó là tâ ̣p hơ ̣p quầ n thể của các loài khác nhau, số ng trong mô ̣t
̣
sinh cảnh (biotop) xác đinh, chúng có quan hê ̣ với nhau và với môi trường để tồ n ta ̣i và
̣
phát triể n mô ̣t cách ổ n đinh theo thời gian.
̣
Sự ổ n đinh và tinh bề n vững của quầ n xã là kế t quả của mô ̣t phức hơ ̣p các nhân
̣
́
tố : mức đô ̣ đa da ̣ng về loài và các mố i quan hê ̣ sinh ho ̣c (vai trò riêng của loài này đố i
với loài khác), mâ ̣t đô ̣ và năng suấ t sinh ho ̣c, cũng như tinh phức ta ̣p và đa da ̣ng của điề u
́
kiê ̣n môi trường vâ ̣t lý mà quầ n xã tồ n ta ̣i. Theo Watt (1996), tinh ổ n đinh và năng suấ t
̣

́
quầ n xã của mô ̣t loài đươ ̣c xác lâ ̣p dựa trên cân bằ ng sinh ho ̣c với mô ̣t trong các yế u tố
cấ u thành là cấ u trúc sinh quầ n. (Dẫn theo Pha ̣m Văn Lầ m, 1995) [24]
Cấu trúc quần xã sinh vật bao gồm 3 nhóm yếu tố: (i) Cấu trúc thành phần loài
của quần xã sinh vật, (ii) Cấu trúc dinh dưỡng trong quần xã, bao gồm chuỗi thức ăn và
lưới thức ăn và (iii) Sự phân bố không gian và những quy luật biến động số lượng của các
quần thể sinh vật.
Trong sinh quầ n, quan hê ̣ giữa các loài sinh vâ ̣t phu ̣ thuô ̣c với nhau vô cùng phức
ta ̣p nhưng có quy luâṭ đă ̣c biêṭ dựa trên mố i quan hê ̣ dinh dưỡng. Quan hê ̣ dinh dưỡng có
vai trò quyế t đinh đế n cấ u trúc quầ n xa. Theo Mac Arthur (1970), tính ổn định của quần
̣
̃
xã được xác định bằng thành phần loài và số lượng giữa các lồi trong tháp dinh dưỡng.
Tính phức tạp của cấu trúc các bậc trong tháp dinh dưỡng có thể tạo điều kiện cho tính
ổn định ở bậc dinh dưỡng đó nhưng lại gây ra tính khơng ổn định ở bậc dinh dưỡng khác
trong quần xã. Nếu sau đó số lượng của một hoặc một số loài ăn thực vâ ̣t đột ngột tăng
lên do tác động của các yếu tố bên ngồi, thì các lồi đó có thể thốt khỏi sự điều chỉnh


5
và kiểm sốt của bậc dinh dưỡng của nhóm ăn thịt, vì rằng tính ổn định của bậc này cao
đến nỗi khơng cho phép tăng nhanh số lượng lồi ăn thịt đối phó lại với việc tăng số
lượng lồi có hại. Trong thực tế, nhiều loài gây hại quan trọng nhất bị nhiều lồi khác
tấn cơng nhưng chúng vẫn sống sót và thường sống rất tốt. Như vậy, sự cạnh tranh giữa
các lồi tấn cơng vào lồi này làm giảm hiệu quả tổng hợp của chúng. Điều này có ý
nghĩa trong phương thức đấu tranh sinh học chống sâu hại. Sử dụng một loài ký sinh vật
lựa chọn trước ở bậc cao hơn sẽ tốt hơn so với sử dụng nhiều loài khác nhau.

Mặt trời
Thực vật

SV ăn thực vật
SV ăn thịt
SV ăn thực vật SV ăn rộng

SV cạnh tranh
trong số SV ăn TV

SV cạnh tranh
trong số SV
ăn TV SV ăn rộng

SV ký sinh và
SV ăn thịtSV ăn rộng

SV ăn TV bị các
ký sinh và SV ăn thịt
tấn công

Mặt trời
Thực vật
SV ăn thực vật
SV ăn thịt
Tất cả SV ăn
TV và ăn ĐVSV ăn rộng

Hình 1.1. Các kiểu tổ chức dinh dưỡng khác nhau của sinh quần khi có ba mức trong
tháp dinh dưỡng. Mỗi vịng tương ứng với một lồi, đường nối hai vịng biểu thị lồi
ở mức cao hơn là thức ăn cho loài ở mức thấp hơn (Theo Watt K., 1976)
Mức độ ổn định cao ở bậc nhóm ăn thịt, ký sinh tạo điều kiện duy trì tính ổn định ở
bậc nhóm ăn thực vật, vì nó làm giảm những dao động có biên độ lớn sẵn có ở các hệ

thống ăn thịt, ký sinh, nhờ cơ chế là mối quan hệ ngược âm có chậm trễ. Ảnh hưởng qua


6
lại trong quần xã rất phức tạp nên trong phương thức đấu tranh sinh học việc sử dụng
một loài ký sinh độc nhất hay một số loài khác nhau phụ thuộc vào một số lớn các yếu
tố, đặc biệt phụ thuộc vào tính liên tục của các chu kỳ sống và mối quan hệ của chúng
với những thay đổi của thời tiết và khu vực phân bố của lồi có hại ở vùng khí hậu, mà ở
mỗi vùng trong đó thời tiết tối thuận đối với một trong số các lồi sinh vật ăn cơn trùng.
Tính quy luật có liên quan tới các yếu tố xác định cấu trúc của các mối quan hệ
dinh dưỡng trong quần xã và ảnh hưởng lên tính ổn định của quần thể lồi là: (i) tính ổn
định của quần thể các lồi sâu hại riêng biệt càng cao, thì số lượng các lồi cạnh tranh
sống nhờ vào loại thức ăn này càng lớn, (ii) tính ổn định của các lồi sâu hại càng nhỏ
thì các loài thực vật dùng làm thức ăn cho bất cứ lồi sâu hại nào càng lớn.
Như vậy, tính chất phức tạp của mạng lưới dinh dưỡng thường dẫn đến việc tăng
tính ổn định của quần xã.
b. Biến động số lượng côn trùng
Các quy luật điều chỉnh số lượng của sinh vật là một trong những vấn đề trung tâm
của sinh thái học hiện đại. Sự khủng hoảng trong công tác bảo vệ thực vật càng làm tăng
giá trị thực tiễn của vấn đề. Việc sử dụng không hợp lý và quá lạm dụng các loại thuốc
hoá học trừ sâu, bệnh, cỏ dại đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến mơi trường sống cũng
như đã làm suy giảm tính đa dạng sinh học và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái
nơng nghiệp. Bên cạnh đó cịn tiêu diệt một số lượng khơng nhỏ các lồi cơn trùng có
ích mà trong nhiều trường hợp chính những lồi này lại có vai trị tích cực đối với việc
kìm hãm sự bùng phát dịch của các lồi sâu hại. Vì vậy đã làm cho số lượng của các
quần thể có lợi cũng như có hại biến đổi theo chiều hướng khơng mong muốn.
Số lượng của các lồi sâu hại nói riêng và cơn trùng nói chung thường có sự dao
động giữa các pha với nhau và từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự biến động số lượng
của sâu hại có mối quan hệ với thiên địch và yếu tố gây bệnh. Đối với côn trùng ăn thịt,
sự điều chỉnh số lượng quần thể quan trọng là sự cạnh tranh trong loài. Sự cạnh tranh

trong loài là cơ chế điều hoà cao nhất. Cơ chế này tác động ở mức độ số lượng cao, khi


7
nguồn thức ăn dự trữ bị cạn kiệt và sự át chế lẫn nhau của các cá thể cùng loài. Ngồi sự
cạnh tranh, các mối quan hệ trong lồi có một số cơ chế cơ bản tự điều hoà số lượng như
tác động tín hiệu thường xảy ra trong sự tiếp xúc giữa các cá thể cùng loài.
Trên cơ sở xem xét hàng loạt dẫn liệu về sự biến động số lượng và các dạng cơ chế
điều hoà số lượng, Viktorov (1967) đã tổng hợp khái quát thành sơ đồ chung của biến
động số lượng côn trùng. Một trong những đặc trưng của quần thể là mật độ cá thể trong
quần thể được xác định bởi sự tương quan của các quá trình tăng thêm và giảm bớt đi số
lượng cá thể. Tất cả các yếu tố biến động số lượng đều tác động đến các quá trình này
khi chúng làm thay đổi sức sinh sản, tỷ lệ tử vong và sự phát tán của các cá thể. Các yếu
tố vơ sinh mà trước tiên là điều kiện khí hậu, thời tiết tác động biến đổi lên côn trùng
được thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua thức ăn, thiên địch.
Sự điều hoà được đảm bảo bằng sự tồn tại của các mối liên hệ ngược trở lại. Điều
đó phản ánh ảnh hưởng của mật độ quần thể lên sức sinh sản, tỷ lệ tử vong và sự di cư
trực tiếp thơng qua mối quan hệ bên trong lồi cũng như sự thay đổi đặc điểm của thức
ăn và đặc tính tích cực của thiên địch. Chính nhờ mối quan hệ ngược này đã đảm bảo
cho quần thể luôn cân bằng giữa sự tăng lên và giảm xuống của số lượng cá thể trong
quần thể (Dẫn theo Phạm Bình Quyền, 1994) [22].
Các sinh vật ăn cơn trùng chun hố có khả năng thực hiện sự điều hồ số lượng
cá thể ở cả mật độ thấp được xác nhận trong thực tiễn của phương pháp sinh học đấu
tranh chống côn trùng gây hại. Cịn đối với các lồi ký sinh và ăn thịt chun hố chúng
có thể hoạt động trong phạm vi rộng hơn của mật độ quần thể vật chủ (con mồi) nhờ khả
năng tăng số lượng với sự gia tăng mật độ của sâu hại. Điều này đã được ghi nhận trong
thực tế ở những trường hợp khả năng khống chế sự bùng phát sinh sản hàng loạt của sâu
hại bởi sinh vật ăn cơn trùng chun hố. Vai trò quan trọng của ký sinh, ăn thịt được coi
là yếu tố điều hồ số lượng của cơn trùng và được thể hiện ở hai phản ứng đặc trưng là
phản ứng số lượng và phản ứng chức năng.



8
Phản ứng số lượng thể hiện khi gia tăng quần thể vật mồi và vật chủ thì kéo theo sự
gia tăng số lượng vật ăn thịt, vật ký sinh. Phản ứng chức năng được biểu thị ở chỗ khi
mật độ quần thể vật mồi (vật chủ) gia tăng thì số lượng cá thể của chúng bị tiêu diệt bởi
vật ăn thịt (vật ký sinh) cũng tăng lên.
Thức ăn

Quan hệ
trong loài

Yếu tố
vơ sinh

Sức sinh sản,
Tỷ lệ chết,
Di cư

Mật độ
quần thể

Thiên địch

Hình 1.2. Sơ đồ chung về tác động của các yếu tố lên quần thể côn trùng
(Theo Victorov, 1976) (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995)
Như vậy, sự điều hoà số lượng cơn trùng được thực hiện bằng một hệ thống hồn
chỉnh các cơ chế điều hoà liên tục kế tiếp nhau. Các cơ chế điều hoà rất tốt ở cả những
loài có số lượng cao và cả những lồi có số lượng thấp. Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại
cây trồng (IPM) dựa trên mối quan hệ tương hỗ giữa cây trồng - sâu hại - thiên địch



9
trong hệ sinh thái nông nghiệp và các nguyên tắc sinh thái, tính đa dạng sinh học của hệ
sinh thái nơng nghiệp.
c. Sự điều chỉnh số lượng quần thể
Điều hồ tự nhiên gồm cả trạng thái cân bằng và phá vỡ cân bằng. Những yếu tố
vô sinh của môi trường có tác động quan trọng trong hai trạng thái này. Khi trong mơi
trường khá ổn định, có một cơ chế điều hồ mật độ là ngun nhân chính gây nên sự

Mật độ quần thể

thay đổi mật độ thì những yếu tố vô sinh chỉ tác động theo kiểu gián tiếp là chủ yếu.

Giới hạn được xác định bởi nguồn tài ngun
Cạnh tranh trong lồi

Bệnh dịch

Thiên địch chun hố

Thiên địch đa thực

Hình 1.3. Vùng tác động của các nhóm thiên địch đối với sâu hại
A - Vùng tác động của thiên địch đa thực, B - Vùng tác động của thiên địch chuyên hóa (trừ
vi sinh vật gây bệnh), C - Vùng tác động của vi sinh vật gây bệnh, Thời gian tác động của
D – Vùng
cơ chế cạnh tranh trong loài (Theo Victorov, 1976) (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [24]
Quần thể sinh vật sống trong môi trường không phải chỉ thích nghi một cách bị
động với những tác động của mơi trường mà có thể làm thay đổi mơi trường theo hướng



10
có lợi cho mình. Do đó, điều chỉnh số lượng phù hợp với dung tích sống của mơi trường
là một chức năng rất quan trọng với bất kỳ quần thể nào (cơ chế duy trì trạng thái cân
bằng của quần thể).
Cơ chế tổng quát điều chỉnh số lượng của quần thể chính là mối quan hệ nội tại
được hình thành ngay trong các cá thể cấu trúc nên quần thể và trong mối quan hệ của
các quần thể sống trong quần xã và hệ sinh thái.
Trong quá trình điều chỉnh số lượng quần thể thì mật độ có vai trị rất quan trọng,
nó như một “tín hiệu sinh học” thơng báo cho quần thể biết phải phản ứng như thế nào
trước biến đổi của các yếu tố môi trường.
Đối với vật chủ-vật ký sinh, mối quan hệ giữa chúng là một trong các cơ chế điều
chỉnh mật độ của cả hai quần thể gọi là mối quan hệ “dãy thức ăn 3 bậc”: Vật chủ (bậc
1) - Vật ký sinh bậc 1 (bậc 2) - Vật ký sinh bậc 2 (bậc 3). Mối quan hệ này trong tự
nhiên tạo ra một cân bằng động giữa số lượng vật chủ và vật ký sinh. Các yếu tố phụ
thuộc mật độ giúp cho quần thể điều chỉnh số lượng, ngăn ngừa tình trạng dư thừa dân
số và xác lập trạng thái cân bằng bền vững thơng qua hai q trình tự điều chỉnh là sinh
sản và sự tử vong.
d. Đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học nơng nghiệp gắn với tính ổn định của sinh quần nông nghiệp và liên
quan với năng suất của cây trồng thông qua mối quan hệ thiên địch – sâu hại. Côn trùng ký
sinh là yếu tố có vai trị quan trọng trong việc điều hồ số lượng quần thể dịch hại, chúng
góp phần khống chế cho dịch hại phát triển ở mức duy trì như những mắt xích trong mạng
lưới thức ăn. Sự vắng mặt của lực lượng này là một trong những yếu tố quan trọng làm cho
sâu hại gia tăng về mặt số lượng và dễ phát sinh thành dịch. Việc xác định thành phần côn
trùng thiên địch là cơ sở cho bảo vệ và tăng cường hoạt động của chúng trong biện pháp
sinh học phòng trừ dịch hại. Hiện nay, đây đang là biện pháp quan trọng trong chương trình
quản lý tổng hợp dịch hại trên cây trồng (IPM).



11
Việc nghiên cứu ĐDSH và bảo vệ ĐDSH là vấn đề quan trọng được nhiều nhà khoa
học quan tâm, nhưng cụm từ “đa dạng sinh học” còn rất nhiều định nghĩa khác nhau.
Theo Odum (1975), tỷ lệ giữa số lượng loài và “các chỉ số phong phú” (số lượng,
sinh khối, năng suất...) gọi là chỉ số đa dạng về loài. Sự đa dạng về lồi thường khơng lớn
trong “các hệ sinh thái bị giới hạn bởi các yếu tố vật lý”, nghĩa là trong các hệ sinh thái bị
phụ thuộc rất nhiều các yếu tố giới hạn vật lý - hoá học và rất lớn trong các hệ sinh thái bị
khống chế bởi các yếu tố sinh học. Sự đa dạng có quan hệ trực tiếp với tính ổn định, song
khơng biết được là đến mức độ nào thì quan hệ đó là nguyên nhân - kết quả (Odum E. P.,
1975).
Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF, 1989) định nghĩa: “đa dạng sinh học là
sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất là hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật, là
những gen chứa đựng trong đó các lồi và là hệ sinh thái vơ cùng phức tạp cùng tồn tại
trong môi trường”. Do vậy, ĐDSH được xác định theo 3 mức độ: ĐDSH ở cấp loài bao
gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực vật, động vật và
các loài nấm; ở mức độ phân tử ĐDSH bao gồm cả sự khác biệt về gen giữa các quần thể
sống cách ly nhau về địa lý cũng như sự khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong
một quần thể; ĐDSH còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các loài
sinh sống, các hệ sinh thái nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự
khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau.
ĐDSH là một khái niệm chỉ tất cả các loài thực vật, động vật, vi sinh vật và
những hệ sinh thái mà sinh vật là một bộ phận cấu thành. Đó là một thuật ngữ bao trùm
đối với mức độ biến đổi cả thiên nhiên, gồm cả số lượng và tần suất xuất hiện của các hệ
sinh thái, các loài hay gen trong một tập hợp đã biết.
Tuỳ theo các điều kiện cụ thể về khu vực nghiên cứu, số lượng và chất lượng
mẫu, có thể sử dụng các chỉ số ĐDSH sau: Chỉ số đa dạng Fisher, chỉ số phong phú
Margalef, chỉ số Shannon - Weiner, chỉ số Jaccar - Sorenxen. Trong các chỉ số trên thì



12
chỉ số Shannon - Weiner và Margalef được sử dụng rộng rãi hơn cả trong quá trình đánh
giá mức độ ĐDSH loài.
e. Cân bằng tự nhiên
Cân bằng tự nhiên là khuynh hướng tự nhiên của các quần thể thực vật và động vật
không giảm tới mức biến mất và cũng khơng tăng tới mức vơ tận. Khuynh hướng này
được hình thành nhờ các q trình điều hồ tự nhiên trong một môi trường không bị phá
vỡ. Quần xã sinh vật tồn tại thời gian dài, từng cá thể bị thay thế nhưng cả hệ thống quần
xã vẫn sinh tồn. Trong tự nhiên các quần xã sinh vật có tương quan số lượng giữa các
loài phù hợp với nhu cầu mỗi lồi và tạo nên phức hợp tự nhiên, đó là biểu hiện của mối
cân bằng sinh học và là cân bằng động.
Mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn đã tạo nên quan
hệ đối kháng và hỗ trợ trong sinh quần. Trong thế giới sinh vật, mỗi lồi sinh vật đều có
một vị trí sinh thái, vai trò riêng tạo nên sự đa dạng cho hệ sinh thái. Đối với dịch hại
cũng vậy, chúng là mắt xích trong mạng lưới dinh dưỡng của quần xã trong đó có các
lồi thiên địch - các sinh vật có ích. IPM được tiến hành theo ngun tắc sinh thái là sử
dụng tổng hợp nhiều biện pháp để giữ cho quần thể dịch hại dưới ngưỡng gây hại kinh
tế.
Điều hồ tự nhiên là sự duy trì mật độ trung bình đặc trưng của quần thể trong một
phạm vi (giới hạn trên và giới hạn dưới) trong suốt thời gian dài dưới tác động của các
yếu tố sinh học và yếu tố vô sinh của môi trường. Các quần thể sinh vật có mối quan hệ
động. Sự dao động số lượng quần thể được điều hoà trong một biên độ nhất định xung
quanh giá trị trung bình của số lượng quần thể.
Các quần thể sống trong một khu vực nhất định đều có liên hệ thích ứng với nhau,
tác động lên nhau một cách thường xuyên thông qua những mối quan hệ dinh dưỡng.
Mối liên hệ giữa những quần thể không bao giờ ổn định mà luôn luôn giao động. Những
dao động này được điều hoà trong một biên độ nào đó gọi là điều hồ tự nhiên.


13

Điều hồ tự nhiên là sự duy trì mật độ trung bình đặc trưng của một quần thể sinh
vật trong phạm vi của đường giới hạn trên và đường giới hạn dưới trong một thời gian
nào đó dưới tác động của yếu tố vô sinh và yếu tố sinh học của mơi trường (Hình 1.4).
Điều hồ tự nhiên tạo cho mỗi lồi sinh vật có một mật độ quần thể trung bình nhất
định, có thể coi mật độ quần thể trung bình của lồi là khơng thay đổi ở một địa điểm
nào đó vào thời gian nhất định, ở nơi khác mật độ quần thể của lồi đó có thể cao hơn
hoặc thấp hơn nếu như tại đó có sự tác động nào đó về điều kiện mơi trường. Nhưng
trong môi trường điều kiện không phá vỡ và trong một khoảng thời gian dài thì mật độ
quần thể của lồi là ổn định.
Số lượng trung bình của quần thể là sự cân bằng của những hướng kiềm chế dưới
tác động của môi trường. Bởi vậy, việc tăng số lượng chỉ tiếp tục đến khi có sự tăng
trưởng, tỷ lệ chết và sự giảm số lượng được ngăn chặn bởi sự gia tăng sức sinh sản
(Lotka, 1925).
Sự thích nghi qua lại của sinh vật cũng chỉ là tương đối và có mâu thuẫn. Hơn nữa,
các quần thể còn chịu tác động của ngoại cảnh một cách khơng đồng nhất. Vì vậy, sự
cân bằng mà chúng ta quan sát được trong tự nhiên ln ln có cơ hội bị phá vỡ. Để
điều khiển hệ sinh thái nông nghiệp một cách hiệu quả, phục vụ cho lợi ích con người,
cần dựa trên cấu trúc của sinh quần, trên cơ sở đó chọn lựa biện pháp tác động nhằm duy
trì thế cân bằng sinh học trong tự nhiên.
Trong IPM để duy trì được thế cân bằng sinh học, các lồi thiên địch có vai trị quan
trọng. Các lồi trong hệ thống ký sinh - ký chủ hay vật bắt mồi ăn thịt - vật mồi đã dẫn đến
những thay đổi mật độ quần thể có tính chu kỳ của cả hai lồi. Khi mật độ sâu hại tăng thì
kéo theo thiên địch tăng và đến khi mật độ sâu hại giảm thì mật độ thiên địch giảm và mật
độ sâu hại lại bắt đầu tăng.
Đặc trưng của sự tác động qua lại trong hệ thống ký sinh, ký chủ, bắt mồi ăn thịt con mồi là sự chậm trễ của ký sinh hay bắt mồi ăn thịt đối với sự thay đổi mật độ của ký
chủ hay con mồi. Điều đó được thể hiện bằng sơ đồ biểu diễn mối tương quan vật chủ -


14
ký sinh, vật mồi - vật ăn thịt gọi là đường cong Lotka - Volterra - Gause (Dẫn theo Phạm

Văn Lầm, 1995) [24]

Mật độ quần thể

N1

N2

N2

N1

Hình 1.4. Sơ đồ biểu thị diễn biến mật độ quần thể của 2 loài
trong các mối quan hệ vật chủ-ký sinh hoặc vật mồi-vật ăn thịt.
N1-Mật độ quần thể loài vật chủ hoặc con mồi
N2-Mật độ quần thể loài ký sinh hay vật ăn thịt
(Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [24]
Vấn đề quan trọng nhất để lợi dụng mối cân bằng sinh học đó là làm thế nào để
tăng số lượng của các loài thiên địch. Hiện nay thực tế nhân số lượng lớn lồi ăn thịt, ký
sinh trong phịng thí nghiệm hoặc xưởng sản xuất rồi thả ra ngồi ruộng để phịng trừ
những loài sâu hại cây trồng cho hiệu quả thấp. Biện pháp có tính thực tiễn hơn là làm
cho mơi trường đồng ruộng thuận lợi cho việc nuôi dưỡng cho sự phát triển của cây
trồng, sự sống sót và tăng số lượng của cơn trùng có ích để hạn chế sự phát triển của
dịch hại.
1.1.1.2 Mố i quan hê ̣ ký sinh - vâ ̣t chủ
Trong mô ̣t quầ n xa, các quầ n thể khác nhau có mố i quan hê ̣ qua la ̣i gắ n bó với
̃
nhau, đươ ̣c hinh thành trong quá trinh lich sử lâu dài. Trong các mỗi quan hê ̣ phức ta ̣p
̣
̀

̀
giữa các quầ n thể với nhau thì quan hê ̣ dinh dưỡng có vai trò đă ̣c biêṭ quan tro ̣ng giúp
cho quầ n xã sinh vâ ̣t giữ đươ ̣c đă ̣c trưng cân bằ ng đô ̣ng của minh. Trong mố i quan hê ̣
̀


15
đă ̣c biê ̣t này quan hê ̣ ký sinh có ý nghia rấ t quan tro ̣ng không những đố i với lý luâ ̣n mà
̃
còn đố i với thực tiễn phòng trừ sâu bênh ha ̣i trong sản xuấ t.
̣
Quan hê ̣ ký sinh – vâ ̣t chủ là mố i quan hê ̣ đă ̣c trưng và rấ t phức ta ̣p trong quầ n xã
sinh vâ ̣t. Trong quá trinh cùng tiế n hóa, ký sinh và vâ ̣t chủ đã có những thich nghi để duy
̀
́
trì sự tiế p xúc và gắ n bó chă ̣t chẽ giữa hai loài.
Đã có nhiề u đinh nghia ký sinh đươ ̣c đưa ra: Dogel (1941) go ̣i các loài ký sinh là
̣
̃
những sinh vâ ̣t sử du ̣ng những sinh vâ ̣t khác làm nguồ n thức ăn và môi trường số ng.
Victorov (1976) đinh nghia hiên tươ ̣ng ký sinh là mô ̣t da ̣ng quan hê ̣ qua la ̣i lơ ̣i mô ̣t chiề u
̣
̣
̃
trong đó loài đươ ̣c lơ ̣i (ký sinh) đã sử du ̣ng loài sinh vâ ̣t khác (vâ ̣t chủ hay ký chủ) làm
thức ăn, nơi ở trong mô ̣t phầ n nào đó của chu kỳ vòng đời của nó. (Pha ̣m Văn Lầ m,
1995). Bondareko (1978) đinh nghia ký sinh là loài sinh vâ ̣t số ng nhờ vào loài sinh vâ ̣t
̣
̃
khác (vâ ̣t chủ) trong mô ̣t thời gian dài, dầ n dầ n làm vâ ̣t chủ bi chế t hoă ̣c suy nhươ ̣c.

̣
Hiên tươ ̣ng côn trùng ký sinh sâu ha ̣i rấ t phổ biế n trong tự nhiên. Trong đó, thông
̣
thường vâ ̣t ký sinh (loài ký sinh) sủ du ̣ng hế t hoàn toàn các mô của cơ thể vâ ̣t chủ và vâ ̣t
ký sinh thường gây ra chế t vâ ̣t chủ ngay sau khi chúng hoàn thành chu kỳ phát triể n. Mỗi
mô ̣t cá thể ký sinh thông thường chỉ liên quan tới mô ̣t cá thể vâ ̣t chủ. Hầ u hế t các côn
trùng ký sinh sâu ha ̣i có biế n thái hoàn toàn, chỉ có pha trứng và ấ u trùng của chúng là có
kiể u số ng ký sinh. Còn khi ở pha trường thành thì chúng số ng tự do. Mỗi mô ̣t loài côn
trùng ký sinh thông thường chỉ liên quan đế n mô ̣t pha phát triể n của loài vâ ̣t chủ [16].
Tùy theo mố i quan hê ̣ của côn trùng ký sinh với pha phát triể n của vâ ̣t chủ mà
chia thành các nhóm ký sinh khác nhau: Ký sinh trứng, ký sinh sâu non, ký sinh nhô ̣ng,
ký sinh trưởng thành.
*) Ký sinh trứng: Là ký sinh mà cá thể trưởng thành cái của chúng đẻ trứng vào trong
trứng vâ ̣t chủ, các pha phát du ̣c trước trưởng thành đề u xẩ y ra bên trong trứng vâ ̣t chủ.
Trưởng thành ký sinh vũ hóa và chui ra ngoài từ trứng vâ ̣t chủ.


16
*) Ký sinh sâu non: Gồ m các loài ký sinh mà con trưởng thành cái của nó đẻ trứng lên
pha sâu non của vâ ̣t chủ và ký sinh hoàn thành phát du ̣c khi vâ ̣t chủ ở pha sâu non (ấ u
trùng).
*) Ký sinh nhô ̣ng: Là các loài ký sinh mà cá thể trưởng thành cái của chúng để trứng lên
pha nhô ̣ng của vâ ̣t chủ, ký sinh hoàn thành phát du ̣c khi vâ ̣t chủ ở pha nhô ̣ng.
*) Ký sinh trưởng thành: Là các loài ký sinh mà con trưởng thành cái của chúng đẻ trứng
lên pha trưởng thành của vâ ̣t chủ, ký sinh hoàn thành pha phát du ̣c khi vâ ̣t chủ ở pha
trưởng thành.
Ngoài ra cũng có trường hơ ̣p ngoa ̣i lê ̣ là cá thể trưởng thành cái của lồi ký sinh
đẻ trứng lên mơ ̣t pha phát du ̣c của vâ ̣t chủ, ký sinh la ̣i chỉ phát triể n khi vâ ̣t chủ chuyể n
sang pha phát triể n khác.
Tùy theo vi ̣ trí để trứng trên cơ thể vâ ̣t chủ mà người ta phân biê ̣t thành loài ký

sinh trong và ký sinh ngoài.
*) Ký sinh trong (nô ̣i ký sinh): Gồ m các loài ký sinh số ng bên trong cơ thể vâ ̣t chủ.
*) Ký sinh ngoài (ngoa ̣i ký sinh): Gồ m các loài côn trùng ký sinh số ng ở trên bề mă ̣t cơ
thể vâ ̣t chủ
Tùy theo số lươ ̣ng cá thể của mô ̣t loài ký sinh và số lươ ̣ng loài ký sinh hoàn thành
pha phát du ̣c trong mô ̣t cá thể vâ ̣t chủ người ta phân thành các nhóm ký sinh sau:
*) Ký sinh đơn: Khi mô ̣t cá thể vâ ̣t chủ chỉ có mô ̣t cá thể ký sinh hoàn thành phát du ̣c
đươ ̣c, mă ̣c dù con trưởng thành cái có thể đẻ vào đó vài quả trứng của nó.
*) Ký sinh tâ ̣p thể : Khi có nhiề u cá thể ký sinh của cùng mô ̣t loài hoàn thành phát du ̣c
trong mô ̣t cá thể vâ ̣t chủ.
*) Hiê ̣n tươ ̣ng đa ký sinh: Đồ ng thời có nhiề u loài ký sinh hoàn thành pha phát du ̣c trong
mô ̣t cá thể vâ ̣t chủ.
Theo thứ tự trong mố i quan hê ̣ sâu ha ̣i (vi ̣trí của chúng trong chuố i thức ăn) mà
phân biê ̣t thành ký sinh các bâ ̣c


17
*) Ký sinh bâ ̣c 1: Là các loài ký sinh trên các loài côn trùng gây ha ̣i thực vâ ̣t hoă ̣c ký chủ
của chúng là loài bắ t mồ i ăn thit.
̣
*) Ký sinh bâ ̣c 2: Là những loài ký sinh trên loài ký sinh bâ ̣c 1
*) Ký sinh bâ ̣c 3: Là các loài ký sinh trên các loài ký sinh bâ ̣c 2, nhưng trường hơ ̣p này
hiế m gă ̣p. Ký sinh bâ ̣c 2 trở lên go ̣i là siêu ký sinh, mô ̣t số loài ký sinh có khi là ký sinh
bâ ̣c mô ̣t có khi là ký sinh bâ ̣c 2 tùy thuô ̣c vào sự có sẵn của vâ ̣t chủ.
*) Hiê ̣n tươ ̣ng tự ký sinh: Đây là hiên tươ ̣ng cá thể cái là ký sinh bâ ̣c mô ̣t còn cá thể đực
̣
là ký sinh bâ ̣c 2 trên chinh cá thể cùng loài [24].
́
1.1.2 Cơ sở thưc tiễn
̣

Sâu khoang Spodoptera litura là loài gây ha ̣i chinh trên cây la ̣c ở Nghê ̣ An cũng
́
như các vùng khác trong khắ p cả nước. Chúng có thể gây hại từ 70 – 81% diện tích lá,
làm giảm tới 18,0% năng suất lạc và đã phát triển thành dịch hại lạc ở nhiều vùng trồng
lạc (Phạm Thị Vượng và cs, 1996; Đặng Trần Phú và cs, 1997) [26].
Ta ̣i Nghê ̣ An, sâu khoang phát sinh từ đầ u tháng 3 (20 – 30 ngày sau gieo) trên trà
la ̣c xuân ra hoa có mâ ̣t đô ̣ tương đố i cao, trung binh 9 – 12 con/m2, nơi cao đế n 40
̀
con/m2. Sau đó tiế p tu ̣c phát sinh lứa mới gây ha ̣i trên diên tich rô ̣ng hơn và hầ u khắ p các
̣ ́
vùng trồ ng la ̣c trên toàn tinh. Tổ ng diên tich nhiễm cao nhấ t trong tháng 4 là 3000ha với
̣ ́
̉
mâ ̣t đô ̣ trung binh từ 5 – 7 con/m2, nơi cao 10 – 15 con/m2, cu ̣c bô ̣ ta ̣i huyên Diễn Châu,
̣
̀
Nghi Lô ̣c lên đế n 50con/m2 [19].
Kế t quả nghiên cứu của Nguyễn Thi ̣ Hiế u (2004), về mức đô ̣ gây ha ̣i của sâu
khoang trong phòng thí nghiêm cho thấ y để hoàn thành giai đoa ̣n sâu non (6 tuổ i) mỗi cá
̣
thể sâu non sâu khoang phải ăn 87 – 95 lá la ̣c (tương ứng mô ̣t cây la ̣c vào giai đoa ̣n II
hoă ̣c ½ cây la ̣c vào giai đoa ̣n III) [16].
Hiên nay, viê ̣c phòng trừ sâu ha ̣i la ̣c nói chung và sâu khoang nói riêng của bà
̣
con nông dân phu ̣ thuô ̣c hầ u như hoàn toàn vào thuố c hóa ho ̣c. Thuố c hóa ho ̣c đem la ̣i
nhiề u lơ ̣i ich cho bà con nông dân như: Tiêu diêṭ nhanh, ma ̣nh, dễ sử du ̣ng, rẻ tiề n và phổ
́
biế n. Tuy nhiên, do hiể u biế t còn ha ̣n chế về thuố c hóa ho ̣c BVTV nên sử du ̣ng thuố c



18
hóa ho ̣c phòng trừ sâu ha ̣i không những không đem la ̣i lơ ̣i ich mong muố n mà ngươ ̣c la ̣i
́
nó còn đem đế n cho con người và các sinh vâ ̣t khác những tác ha ̣i vô cùng to lớn. Sử
du ̣ng thuố c hóa ho ̣c mô ̣t cách tràn lan, tầ n suấ t sử du ̣ng lớn, sử du ̣ng không đúng với các
nguyên tắ c đề ra gây nên hiên tươ ̣ng chố ng thuố c ở các sâu ha ̣i, làm bùng phát dich ha ̣i
̣
của các loài thứ sinh, ảnh hưởng đế n côn trùng có ích, làm mấ t cân bằ ng hê ̣ sinh thái, ô
nhiễm môi trường, để la ̣i tàn dư trong nông sản phẩ m từ đó gây ảnh hưởng tới sức khỏe
của con người và các sinh vâ ̣t khác.
Hiên nay, nhu cầ u về nông sản phẩ m sa ̣ch ngày càng tăng và xu thế toàn cầ u là
̣
hướng tới mô ̣t nề n nông nghiêp sa ̣ch, mô ̣t môi trường bề n vững. Vì thế , sử du ̣ng biên
̣
̣
pháp sinh ho ̣c trong phòng trừ sâu bênh ha ̣i cây trồ ng là mô ̣t hướng đi bề n vững và đang
̣
đươ ̣c quan tâm, sử du ̣ng ngày càng nhiề u. CTKS là mô ̣t lựa cho ̣n tố i ưu cho phòng trừ
sâu bênh ha ̣i theo biên pháp sinh ho ̣c. Giáo sư Ray.F.Smith, 1977 cho rằng : “kẻ thù tự
̣
̣
nhiên là lực lượng phổ biến tương đối đầy đủ ở môi trường không có tác động của thuốc
trừ sâu để điều khiển cân bằng với các loài sâu hại nguy hiểm nhất của chúng ta”. Theo
báo cáo của tổ chức IRRI thì “kẻ thù tự nhiên như bắt mồi, ký sinh và bệnh hại côn trùng
thông thường tiêu diệt 95 – 99% sâu hại khi trên đồng ruộng không sử dụng thuốc trừ
sâu”.
̉
Ơ Viê ̣t Nam, những năm gầ n đây đã bước sang thời kỳ mở cửa, sinh thái ho ̣c
đươ ̣c coi là nề n tảng của nông nghiêp bề n vững, các đề tài nghiên cứu về mố i quan hê ̣
̣

giữa các sinh thể trên trái đấ t và môi trường đươ ̣c nhà nước quan tâm cho triể n khai rô ̣ng
rai. Vì vâ ̣y, biên pháp đấ u tranh sinh ho ̣c thu hút đươ ̣c sự chú ý của nhiề u nhà khoa ho ̣c
̣
̃
BVTV. Biên pháp này đòi hỏi sự hể u biế t về sinh ho ̣c, sinh thái của côn trùng có ich và
̣
́
nghiên cứu phu ̣c vu ̣ cho hướng khai thác, lơ ̣i du ̣ng cũng như nhân thả thiên đich ra đồ ng
̣
rươ ̣ng phòng trừ sâu ha ̣i.
CTKS sâu khoang và đă ̣c biêṭ là ong Euplectrus xanthocephalus Griault đóng vai
trò quan tro ̣ng trên sinh quầ n ruô ̣ng la ̣c và có vai trò rấ t lớn trong ha ̣n chế số lươ ̣ng sâu
khoang ha ̣i la ̣c ở Nghê ̣ An. Cho đế n nay những nghiên cứu về loài ong này ở Viê ̣t Nam


×