Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

tài liệu trắc nghiệm chuyên đề áp suất vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.51 KB, 62 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG
HỘI THI GVDG CẤP TỈNH BẬC TRUNG HỌC, VÒNG 3 CHU KỲ 2016-2019

CHUYÊN ĐỀ:

ÁP SUẤT

Họ tên: Trần Thị Hương
Môn: Vật lý

Trường: TH & THCS Tân An
Huyện: Yên Dũng

Yên Dũng, ngày 12 tháng 12 năm 2018


CHUYÊN ĐỀ: ÁP SUẤT
CHỦ ĐỀ 1: KHÁI NIỆM ÁP SUẤT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tóm tắt kiến thức cơ bản theo SGK.
- Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
F
- Cơng thức tính áp suất :
p=
S
trong đó: p: là áp suất (N/m2)
F: là áp lực (N)
S: là diện tích bị ép (m2)
- Đơn vị áp suất là paxcan
1 Pa = 1 N/m2


2. Mở rộng, nâng cao kiến thức liên quan phù hợp.
- Tổng hợp lực cùng phương tác dụng vào cùng một vật
+ Hai lực cùng chiều: Hợp lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực và cùng chiều
F = F1 + F2
+ Hai lực ngược chiều: Hợp lực có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực và cùng chiều
với lực lớn hơn.
F = F1 − F2
Nếu F1 = F2 thì F = 0. Khi đó hai lực F1 và F2 là hai lực cân bằng
- Mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng
P = 10.m
- Khối lượng riêng, trọng lượng riêng
m
D=
( Đơn vị kg/m3)
V
P
d = = 10.D ( Đơn vị N/m3)
V
II. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG 1: VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT, TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG
LIÊN QUAN.
A. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp giải.
Vận dụng cơng thức tính áp suất
F = p.S
F

p= ⇒ 
F
S S =

p

- Các chú ý, lưu ý.
Áp suất do trọng lượng của vật gây ra nếu vật đặt trên mặt nằm ngang thì
F = P , P = 10.m .


Nếu có nhiều áp lực cùng tác dụng lên một bề mặt bị ép thì tổng hợp áp lực tác dụng
lên bề mặt đó tuân theo quy tắc tổng hợp lực.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Câu nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất rắn
A. Chất rắn truyền áp lực đi theo phương song song với mặt bị ép.
B. Chất rắn truyền áp lực đi theo mọi phương.
C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép.
D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Lời giải:
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép ⇒ Chọn D.
Câu 2: Cơng thức tính áp suất là
S
F
S
p
A. p = .
B. p = .
C. F = .
D. F =
p
S
F
S

.
Lời giải:
F
⇒ Chọn A.
Cơng thức tính áp suất là: p =
S
Câu 3: Đơn vị đo áp suất là gì?
A. Niutơn (N).
B. Niutơn mét (Nm).
C. Niutơn trên mét (N/m).
D. Niutơn trên mét vuông (N/m2).
Lời giải:
2 ⇒
Đơn vị đo áp suất là: N/m
Chọn D.
Câu 4: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang gây nên một áp suất 40N/m 2. Phát biểu nào
sau đây là đúng?
A. Cứ 1m2 mặt bàn chịu tác dụng một áp lực có độ lớn là 40N.
B. Áp suất này gây ra bởi một vật có khối lượng 4kg.
C. Áp suất này gây ra bởi một vật có khối lượng 40kg.
D. Áp suất này gây ra bởi một vật có trọng lượng 40N.
Lời giải:
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Vậy một vật đặt trên mặt
bàn nằm ngang gây nên một áp suất 40N/m 2 có nghĩa cứ 1m2 mặt bàn chịu một áp lực là
40N ⇒ Chọn D.
Câu 5: Lực nào sau đây không phải là áp lực?
A. Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.
B. Lực của búa tác dụng vng góc với mũ đinh.
C. Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn.
D. Lực mà lưỡi dao tác dụng vào vật.

Lời giải:
Áp lực là lực ép vng góc với mặt bị ép ⇒ Chọn C
Câu 6: Khi xe đang chuyển động đều trên mặt nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên
mặt đất có độ lớn bằng


A. trọng lượng của xe và người đi xe.
B. lực kéo của động cơ xe máy.
C. lực cản của động cơ xe máy.
D. không.
Lời giải:
Trọng lượng của người và xe vng góc với mặt bị ép là mặt nằm ngang ⇒ Trọng lượng
của xe và người đi xe là áp lực ⇒ Chọn A
Câu 7: Một người đứng trên một cái ghế 4 chân. Diện tích tiếp xúc của cả người và ghế
lên mặt đất là
A. diện tích của 1 chân ghế.
B. diện tích của 4 chân ghế.
C. diện tích của 2 bàn chân người.
D. tổng diện tích của cả 4 chân ghế và 2 chân người.
Lời giải:
Chỉ có chân ghế tiếp xúc với mặt đất nên diện tích tiếp xúc là diện tích của 4 chân ghế
⇒ Chọn B
Câu 8: Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo.
B. Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép khơng
vng góc với mặt bị ép.
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
D. Giữa áp suất và áp lực khơng có mối liên hệ nào.
Lời giải:
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép ⇒ Chọn C.

Câu 9: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất
A. Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép.
B. Áp suất tỉ lệ nghịch với độ lớn của áp lực.
C. Với áp lực không đổi áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép.
D. Áp suất khơng phụ thuộc diện tích bị ép.
Lời giải:
F
Từ cơng thức tính áp suất: p = ⇒ p tỉ lệ nghịch với S ⇒ Chọn C.
S
Câu 10: Đặt một bao gạo có trong lượng 200N lên một cái ghế đặt trên mặt sàn nằm
ngang có khối lượng 50N. Áp lực tác dụng lên mặt sàn có độ lớn là
A. 50N.
B. 150N.
C. 200N.
D. 250N.
Lời giải:
Độ lớn của áp lực tác dụng lên mặt sàn là trọng lượng của bao gạo và ghế có độ lớn là
F = P = P1 + P2 = 200 + 50 = 250N ⇒ Chọn D.
Câu 11: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp
xúc của vật với mặt bàn là S = 50cm2. Áp suất tác dụng lên mặt sàn là
A. 0,2N/m2.
B. 2N/m2.
C. 200N/m2.
D. 2000N/m2.
Lời giải:
2
2
Đổi S = 50cm = 0,05m .
F
Áp suất tác dụng lên mặt sàn là : p = = 2000 N/m2 ⇒ Chọn D.

S


Nhận xét: Học sinh khơng đổi đơn vị diện tích mặt tiếp xúc.
Câu 12: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
C. Người đứng co một chân.
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả
tạ.
Lời giải:
Áp lực là trọng lượng của người và vật do vậy áp lực lớn nhất trong các trường hợp trên
là khi người cầm quả tạ ⇒ Chọn D
Nhận xét:
HS nhầm giữa áp lực và áp suất
Câu 13: Một người tác dụng áp suất 18000N/m 2 lên mặt đất. Biết diện tích mà chân
người đó tiếp xúc với đất là 250cm2. Khối lượng của người đó là
A. 45kg.
B. 72kg.
C. 450kg.
D. Một kết quả
khác.
Lời giải:
Đổi S = 250cm2 = 0,025m2
Trọng lượng của người là: P = F = p.S = 18000.0,025 = 450N
Khối lượng của người là: m =

P 450
=
= 45kg ⇒ Chọn A.

10 10

Nhận xét:
HS khơng đổi đơn vị hoặc đổi sai diện tích tiếp xúc.
HS mới tính đến kết quả là trọng lượng của vật.
Câu 14: Một xe tăng khối lượng 45 tấn, có diện tích tiếp xúc các bản xích của xe lên
mặt đất là 1,25m2. Áp suất của xe tăng tác dụng lên mặt đất là
A. 36N/m2.
B. 36000N/m2.
C. 360000N/m2.
D. 562500N/m2.
Lời giải:
Đổi m = 45 tấn = 45000kg
Trọng lượng của xe chính là áp lực tác dụng lên mặt đất và có độ lớn là
F = P = 10.m = 10.45000 = 450000N
F 450000
= 360000N m2
Áp suất của xe tăng tác dụng lên mặt đất là: p = =
S
1,25
⇒ Chọn C
Nhận xét:
HS khơng tính trọng lượng của vật ⇒ Chọn A.
HS chỉ đổi đơn vị khối lượng sang kg mà khơng tính trọng lương của vật ⇒ Chọn B
HS tính áp suất: p = F.S = 450000.1,25 = 562500N m2 ⇒ Chọn D
Câu 15: Áp lực của gió tác dụng trung bình lên cánh buồm là 6800N, khi đó cánh buồm
chịu một áp suất là 340N/m2, diện tích cánh buồm là
A. 0,5m2.
B. 20m2.
C. 2312000m2.

D. Không xác định được.
Lời giải:


Diện tích cánh buồm là: S =

F 6800
=
= 20m2 ⇒ Chọn B
P 340

Nhận xét:
p
= 0,5m2 ⇒ Chọn A.
F
HS áp dụng cơng thức tính diện tích cánh buồm là: S = F.p = 2312000N m2 ⇒ Chọn C

HS áp dụng công thức tính diện tích cánh buồm là: S =

HS cho rằng áp lực là trung bình nên sẽ khơng tính được diện tích cánh buồm
⇒ Chọn D
Câu 16: Một vật hình khối lập phương có khối lượng là 14,4kg, đặt trên mặt bàn nằm
ngang, tác dụng lên mặt bàn một áp suất 360000N/m 2. Cạnh khối lập phương này có
chiều dài là
A. 4.10-5m.
B. 4.10-4m.
C. 2.10-2 m.
D. 50m.
Lời giải:
F 10.m 10.14,4

=
= 4.10−4 m2
Diện tích mặt bị ép là: S = =
p
p
360000
Cạnh của khối lập phương là: a = S = 4.10−4 = 2.10−2 m
Nhận xét:
HS khơng tính trọng lượng của vật và mới tính đến diện tích bị ép ⇒ Chọn A.
HS mới tính đến diện tích bị ép ⇒ Chọn B
HS áp dụng cơng thức tính diện tích bị ép sai: ⇒ Chọn D
Câu 17: Một ô tô nặng 1800kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 300cm 2,
áp lực và áp suất của ô tô lên mặt đường lần lượt là
A. 1800N; 60000N/m2.
B. 1800N; 600000N/m2.
C. 1000N; 60000N/m2.
D. 18000N; 600000N/m2.
Lời giải:
Trọng lượng của xe chính là áp lực và có độ lớn là: F = P = 10.m = 10.1800 = 18000N
Đổi S = 300cm2 = 0,03m2
Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là: p =

F 18000
=
= 600000N m2 ⇒ Chọn D
S 0,03

Nhận xét:
HS khơng tính trọng lượng hoặc khơng đổi hoặc đổi sai đơn vị diện tích.
Câu 18: Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích

tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm 2. Áp suất của chân ghế tác dụng lên mặt
đất là
A. 200000N/m2.
B. 125000N/m2.
C. 80000N/m2.
D. 5000N/m2.
Lời giải:
Trọng lượng của bao gạo và của ghế chính là độ lớn áp lực: F = P = 10.( 60 + 4) = 640N
Diện tích tiếp xúc của các chân ghế là: S = 4.8 = 32cm2 = 0.0032m2
F
640
= 200000N m2 ⇒ Chọn A
Áp suất tác dụng lên mặt đất là: p = =
S 0,0032
Nhận xét:
HS khơng tính đến áp lực của bao gạo .


HS khơng tính diện tích tiếp xúc của bốn chân ghế.
Câu 19: Móc một lực kế vào một vật được đặt trên mặt sàn có khối lượng 0,5kg thấy lực
kế chỉ 2N. Biết diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn là 2cm2. Áp suất của vật tác dụng lên
mặt sàn là
A. 10000N/m2.
B. 15000N/m2.
C. 25000N/m2.
D. 35000N/m2.
Lời giải:
Trọng lượng của vật là: P = 10.m = 10.0,5 = 5N
Độ lớn áp lực của vật tác dụng lên mặt sàn là: F = P − F1 = 5− 2 = 3N
Áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn là: p =


F
3
=
= 15000N m2 ⇒ Chọn B
S 0,0002

Nhận xét:
HS tổng hợp lực tác dụng lên mặt sàn sai.
HS xác định sai cho rằng áp lực tác dụng lên mặt sàn chỉ là trọng lượng của vật.
Câu 20: Hai người có khối lượng lần lượt là m1 và m2. Người thứ nhất đứng trên tấm
ván diện tích S1, người thứ hai đứng trên tâm ván diện tích S2. Nếu m 2 = 1, 2m1 và
S1 = 1, 2S2 thì khi so sánh áp suất hai người đứng trên mặt đất ta có
A. p1 = p2.

B. p1 = 1,2p2.

C. p2 = 1,44p1.
D. p2 = 1,2p1.
Lời giải:
F1 10.m1 10.m1
=
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván là: p1 = =
S1
S1
1, 2.S2
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván là: p 2 =

F2 10.m 2 10.1, 2.m1
=

=
S2
S2
S2

10.m1
p
1, 2.S2
1
=
⇒ p 2 = 1, 44p1 ⇒ Chọn C
Lập tỉ số: 1 =
p 2 10.1, 2m1 1, 44
S2
Nhận xét:
HS không lập tỉ số mà chỉ làm theo cảm tính và suy luận
Câu 21: Một khối lập phương cạnh 10cm làm bằng một chất có trọng lượng riêng
80000N/m2. Khối được đặt trên sàn ngang. Tác dụng một lực F thẳng đứng chiều từ trên
xuống lên mặt trên của khối. Áp suất gây ra ở mặt sàn có trị số 25000Pa. Cường độ lực
F là
A. 250N.
B. 200N.
C. 170N.
D. 100N.
Lời giải:
Trọng lượng của khối lập phương là: P = d.V = d.a3 = 80000.0,13 = 80N
Fhl
⇒ Fhl = p.S = 25000.0,12 = 250N
S
Độ lớn lực F là: F = Fhl − P = 250 − 80 = 170N ⇒ Chọn C


Áp lực tác dụng lên mặt sàn là: p =

Nhận xét:
HS khơng tính được trọng lượng của vật
HS khơng phân tích được lực tác dụng lên vật


----------------------------------------------------------DẠNG 2: CÁCH LÀM TĂNG, GIẢM ÁP SUẤT
A. PHƯƠNG PHÁP
F
- Dựa vào cơng thức tính áp suất p = ta thấy.
S
+ Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực hoặc giảm diện tích bị ép.
+ Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực hoặc tăng diện tích bị ép.
- Các chú ý, lưu ý
+ Áp suất tác dụng lên mặt bị ép lớn nhất khi áp lực lớn nhất và diện tích bị ép nhỏ nhất.
+ Áp suất tác dụng lên mặt bị ép nhỏ nhất khi áp lực nhỏ nhất và diện tích bị ép lớn nhất.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật
lên vật khác?
A. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép.
B. Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.
C. Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật.
D. Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép.
Lời giải:
F
Từ công thức : p = ta thấy khi giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích
S
mặt bị ép thì áp suất tăng lên ⇒ Chọn B

Câu 2: Trong các cách làm tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là khơng đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ ngun diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
Lời giải:
F
Từ công thức : p = ta thấy khi giảm áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép
S
thì áp suất giảm chứ khơng tăng ⇒ Chọn A
Câu 3: Khi đi chân không vào nền nhà vừa láng xi măng thì ta thường để lại các vết
chân. Muốn khơng để lại các vết chân thì người ta thường lót một tấm ván rộng lên và
đi lên đấy. Ở đây chúng ta áp dụng nguyên tắc nào? Hãy chọn câu trả lời đúng
A. Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.
B. Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.
C. Lót tấm ván để tăng diện tích tiếp xúc từ đó giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn.
D. Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn.
Lời giải:
Khi lót tấm ván rộng lên và đi lên tấm ván thì tăng diện tích bị ép từ đó giảm áp suất
của người lên nền nhà và sẽ không để lại vết ⇒ Chọn C
Câu 4: Trong các trường hợp sau trường hợp nào làm tăng áp suất lên mặt bị ép?
A. Kê gạch vào các chân giường.
B. Làm móng to và rộng khi xây nhà.
C. Mài lưỡi dao cho mỏng.
D. Lắp các thanh tà vẹt dưới đường ray xe lửa.
Lời giải:
Khi mài lưỡi dao mỏng thì diện tích tiếp xúc giảm từ đó tăng áp suất giúp dùng dao thái
được dễ dàng hơn ⇒ Chọn C



Câu 5: Khi một vật nặng tác dụng áp suất lên bề mặt bị ép tăng lên 3 lần, thông tin nào
dưới đây có thể phù hợp?
A. Diện tích bị ép tăng lên 3 lần.
B. Áp lực giảm đi 3 lần.
C. Diện tích bị ép giảm 3 lần.
D. Áp lực tăng 3 lần và giảm diện tịch bị ép 3
lần.
Lời giải:
Khi giảm diện tích bị ép đi 3 lần thì áp suất tăng 3 lần ⇒ Chọn C.
Câu 6: Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
B. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng
lên thân người.
C. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.
D. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
Lời giải:
Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên
thân người ⇒ Chọn B.
Câu 7: Khi tăng áp lực lên 4 lần cịn giảm diện tích bị ép đi 2 lần thì áp suất thay đổi
như thế nào?
A. tăng 2 lần.
B. tăng 8 lần.
C. giảm 2 lần.
D. giảm 8 lần.
Lời giải:
F
Từ công thức p = ta thấy p tỉ lệ thuận với F, tỉ lệ nghịch với S nên khi tăng áp lực lên
S
4 lần còn giảm diện tích bị ép đi 2 lần thì áp suất tăng 4.2 = 8 lần ⇒ Chọn B.

Câu 8: Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của
cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây khơng có tác dụng làm tăng áp suất?
A. Vót nhọn đầu cọc.
B. Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra.
C. Tăng lực đóng búa.
D. Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa.
Lời giải:
Khi làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra thì diện tích bị ép tăng lên khi đó áp suất
giảm đi chứ không tăng lên ⇒ Chọn B
Câu 9: Một người có khối lượng 60kg đi trượt tuyết, tuyết chịu được áp suất tối đa là
4000N/m2. Hỏi người này phải đi dày trượt có diện tích tối thiếu là bao nhiêu để không
bị lún ( bỏ qua khối lượng của dày trượt)?
A. 66,7m2.
B. 6,67m2.
C. 0,15m2.
D. 0,015m2.
Lời giải:
Áp lực của người tác dụng lên bề mặt là: F = P = 10.m = 10.60 = 600N
F 600
= 0,15m2 ⇒ Chọn C
Diện tích tối thiếu của dày trượt là: S = =
p 4000
Câu 10: Cột trụ đỡ tạo ra một áp suất lên diện tích chân cột là hình trịn. Tăng đường
kính chân cột lên gấp đơi thì áp suất thay đổi ra sao?
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. không thay đổi.
D. thay đổi khác A, B, C.
Lời giải:



Từ cơng thức tính diện tích chân cột: S = 3,14.d 2 ⇒ Đường kính chân cột tăng 2 lần ⇒
diện tích mặt bi ép tăng lên 22 = 4 lần ⇒ Áp suất giảm 4 lần ⇒ Chọn B
Nhận xét:
HS không xác định được mối quan hệ giữa đường kính và diện tích.
HS khơng xác định được mối quan hệ giữa diện tích tiếp xúc và áp suất.
Câu 11: Một cái nhà gạch có khối lượng 120 tấn. Mặt đất ở nơi cất nhà chỉ chịu được
áp suất tối đa là 105 N/m2. Diện tích tối thiểu của móng là
A. 0,083m2
B. 0,83m2.
C. 1,2m2.
D. 12m2.
Lời giải:
Đổi m = 120 tấn = 120000kg
Áp lực của ngôi nhà tác dụng lên mặt đất là: F = P = 10.m = 10.120000 = 12.105 N
Theo công thức: p =

F
F 12.105
⇒ S= =
= 12m2 ⇒ Chọn D
p
105
S

Nhận xét:
HS khơng tính trọng lượng của vật thơng qua khối lượng
HS áp dụng cơng thức tính S sai
Câu 12: Một mặt đất có thể chịu được một áp suất tối đa là 2.10 4N/m2. Hỏi một ô tơ có
khối lượng 1000kg, diện tích bánh xe là 0,025m2 có thể đi qua được hay khơng? Chọn

phương án trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời sau
A. Đi qua được vì áp suất do ơ tơ tạo ra lớn hơn áp suất tối đa mà mặt đất có thể chịu được.
B. Đi qua được vì áp suất do ô tô tạo ra nhỏ hơn áp suất tối đa mà mặt đất có thể chịu
được.
C. Khơng qua được vì áp suất do ơ tơ tạo ra nhỏ hơn áp suất tối đa mà mặt đất có thể chịu được.
D. Khơng qua được vì áp suất do ơ tơ tạo ra lớn hơn áp suất tối đa mà mặt đất có thể chịu
được.
Lời giải:
Áp lực của xe tác dụng lên mặt đất là: F = P = 10.m = 10.1000 = 104 N
Áp suất của xe tác dụng lên mặt đất là: p =

F
104
=
= 4.104 N m2
S 0,025

Vì áp suất này lớn hơn áp suất tối đa mà mặt đất có thể chịu được nên xe khơng đi qua
được ⇒ Chọn D
Câu 13: Biết trọng lượng riêng trung bình của gạch và vữa là 2.10 4N/m3.Chiều cao giới
hạn của một tường gạch nếu áp suất lớn nhất mà móng có thể chịu được là 106N/m2 là
A. 50m.
B. 0,02m.
C. 5m.
D. 0,2m.
Lời giải:
Trọng lượng tối đa mà tường gạch được tạo ra là: Pmax = d.Vmax = d.S.hmax
Chiều cao giới hạn của tường gạch là:
Fmax Pmax d.S.hmax
p

106
=
=
= d.hmax ⇒ hmax = max =
= 50m ⇒ Chọn B
S
S
S
d
2.104
Nhận xét:
HS không xác định được cơng thức tính trọng lượng của tường với các đại lượng đã
cho.
HS không xác định được mối liên hệ giữa áp suất và chiều cao của tường.
pmax =


Câu 14: Một thỏi thép hình hộp chữ nhật có kích thước 10x15x60(cm). Biết khối lượng
riêng của thép là 7,8g/cm3. Áp suất lớn nhất mà nó có thể tác dụng lên mặt sàn là
A. 280000N/m2.
B. 46800N/m2.
C. 11700N/m2.
D. 7800N/m2.
Lời giải:
Khối lượng của vật là: m = D.V = 7,8.10.15.60 = 70200g = 70,2kg
Áp suất do vật tác dụng lên sàn lớn nhất khi diện tích bị ép là nhỏ nhất và bằng
Smin = 10.15 = 150cm2 = 0.015m2

Áp suất lớn nhất tác dụng lên mặt sàn là: pmax =


F
10.m 10.70,2
=
=
= 46800N m2
Smin Smin
0,015

⇒ Chọn B
Nhận xét:
HS khơng tính được hoặc tính sai trọng lượng của vật dựa vào các dữ kiện đã cho
HS không xác định được áp suất lớn nhất khi diện tích bị ép là nhỏ nhất và mặt bị ép đó
là mặt có kích thước 10x15(cm)
------------------------------CHỦ ĐỀ 2: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, MÁY NÉN THỦY LỰC
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tóm tắt kiến thức cơ bản theo SGK.
a. Áp suất chất lỏng.
- Chất lỏng gây ra áp suất tác dụng lên đáy, bình thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
- Tại một điểm trong lòng chất lỏng, áp suất tác dụng theo mọi phương và có giá trị như nhau.
- Cơng thức tính áp suất do cột chất lỏng gây ra:
p = d.h Trong đó: p: là áp suất tại điểm cần tính áp suất (N/m2).
h: là độ sâu tính từ mặt thống chất lỏng đến điểm tính áp suất
(m).
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
* Mở rộng
- Nguyên lý Paxcan: Áp suất tác dụng lên chất lỏng (hay khí) đựng trong bình kín được
chất lỏng (hay khí) truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
- Áp suất tại một điểm trong chất lỏng: p = p0 + d.h
Trong đó: p0: là áp suất khí quyển (N/m2)
d.h: là áp suất do cột chất lỏng gây ra (N/m2)

p: là áp suất tại điểm cần tính (N/m2)
b. Bình thơng nhau.
- Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất
lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao.
* Mở rộng
- Trong bình thơng nhau chứa nhiều chất lỏng khác nhau đứng yên thì mực chất lỏng ở
các nhánh khác nhau không ở cùng một độ cao nhưng các điểm trên cùng mặt ngang
trong cùng một chất lỏng có áp suất bằng nhau.
c. Máy nén thủy lực.
F S
=
Cơng thức :
f s


Trong đó: S: là diện tích của pittơng lớn (m2)
s: là diện tích của pittơng nhỏ (m2)
f: là lực tác dụng lên pittông nhỏ (N)
F: là lực tác dụng lên pittơng lớn (N)
* Mở rộng
- Thể tích chất lỏng chuyển từ pittông này sang pittông kia là như nhau, do đó:
V = S.H = s.h
( H là đoạn đường di chuyển của pittông lớn, h là đoạn đường di chuyển của pittông nhỏ)
F h
F S
Vậy từ công thức: = ⇒ =
f s
f H
II. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG 1: VẬN DỤNG CƠNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT, TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG

LIÊN QUAN.
A. PHƯƠNG PHÁP
Áp dụng cơng thức tính áp suất:
p
p = d.h ⇒ Độ sâu của cột chất lỏng: h =
d
*Các chú ý, lưu ý
- Áp suất do hai hay nhiều chất lỏng khơng hịa tan gây ra bằng tổng áp suất do từng
chất lỏng gây ra.
- Khi trộn 2 chất lỏng khơng hịa lẫn vào nhau thì chất lỏng nào có trọng lượng riêng
nhỏ hơn thì ở phía trên, cịn chất nào có trọng lượng riêng lớn hơn thì ở phía dưới.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó.
B. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình.
C. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
D. Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng.
Lời giải:
Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng ⇒ Chọn D
Câu 2: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào
A. Độ cao lớp chất lỏng phía trên.
B. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
C. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
D. Thể tích lớp chất lỏng phía trên.
Lời giải:
Từ cơng thức p = d.h ⇒ áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào độ
cao lớp chất lỏng phía trên ⇒ Chọn A
Câu 3: Cơng thức tính áp suất do cột chất lỏng gây ra là
d
h

A. p = .
B. p = d.h .
C. p = d.V .
D. p = .
h
d
Lời giải:
Cơng thức tính áp suất do cột chất lỏng gây ra: p = d.h ⇒ Chọn B
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng về độ lớn của áp suất chất lỏng ?
A. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất.
B. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng.
C. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng và độ sâu
từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất.


D. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc hình dạng bình chứa.

Lời giải:
Từ cơng thức p = d.h ⇒ áp suất mà chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất
lỏng và độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất ⇒ Chọn C
Câu 5: Đơn vị áp suất chất lỏng là:
A. N.m
B. N.m2
C. N/m.
D. N/m2.
Lời giải:
Đơn vị áp suất là N/m2 ⇒ Chọn B
Câu 6: Càng xuống sâu thì áp suất chất lỏng thay đổi như thế nào?
A. tăng.
B. khơng thay đổi.

C. giảm.
D. có thể tăng cũng có thể giảm tùy thuộc vào chất lỏng.
Lời giải:
Càng xuống sâu áp suất chất lỏng càng tăng ⇒ Chọn A
Câu 7: Bốn bình 1, 2, 3, 4 cùng đựng nước như hình 6. Áp suất của nước lên đáy bình
nào lớn nhất ?
A. Bình 1.
B. Bình 2.
C. Bình 3.
(2)
(1)
(4)
(3)
D. Bình 4.
H×n
H×n
H×n
Lời
giải:
h
1
h1
h1
Vì các bình cùng đựng nước nên cùng có trọng lượng riêng, bình 1 có chiều cao cột chất
lỏng là lớn nhất nên áp suất của cột nước tác dụng lên đáy bình 1 là lớn nhất
⇒ Chọn A
Câu 8: Khi tàu ngầm đang nổi lên xuống thì áp suất tác dụng lên vỏ tầu có giá trị
A. giảm xuống .
B. không thay đổi.
C. tăng lên.

D. không kết luận được vì thiếu yếu tố.
Lời giải:
Khi tàu ngầm đang nổi lên xuống thì áp suất tác dụng lên vỏ tầu có giá trị giảm dần
⇒ Chọn A
Câu 9: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất
2,02.106N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106N/m2. Hỏi tàu đang di chuyển như thế nào ?
A. lặn xuống .
B. di chuyển theo phương ngang .
C. nổi lên.
D. khơng kết luận được vì thiếu yếu tố.
Lời giải:
Vì lúc sau áp suất tác dụng lên vỏ tàu giảm so với lúc trước ⇒ tàu đang nổi lên
⇒ Chọn C
Câu 10: Hình bên vẽ mặt cắt của một con đê chắn nước, cho
thấy mặt đê bao giờ cũng hẹp hơn chân đê. Đê được cấu tạo
như thế nhằm để:
A. tiết kiệm đất đắp đê.
B. làm thành mặt phẳng nghiêng, tạo điều kiện thuận lợi
cho người muốn đi lên mặt đê.
C. có thể trồng cỏ trên đê, giữ cho đê khỏi bị lở.
D. chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.


Lời giải:
Vì càng ở dưới sâu thì chân đê phải chịu áp suất càng lớn nên phải làm to ⇒ Chọn D
Câu 11: Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đứng thẳng đứng. Nếu
nghiêng ống đi sao cho chất lỏng khơng chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở
đáy bình
A. tăng.
B. giảm.

C. khơng đổi.
D. bằng khơng.
Lời giải:
Khi nghiêng ống thì chiều cao của cột chất lỏng giảm nên áp suất giảm ⇒ Chọn B
Câu 12: Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là
10000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là
A. 2500Pa.
B. 400Pa.
C. 250Pa.
D. 25000Pa.
Lời giải:
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: p = d.h = 10000.2,5 = 25000Pa ⇒ Chọn D
Câu 13: Một thùng đựng nước có khối lượng riêng là 1000kg/m 3. Biết áp suất do nước
tác dụng lên đáy thùng là 20000N/m3. Chiều cao của cột nước là
A. 0,05m.
B. 0,5m.
C. 2m.
D. 20m.
Lời giải:
p
p
20000
=
= 2m ⇒ chọn C
Chiều cao của cột nước là: h = =
d 10.D 10.1000
Nhận xét:
HS khơng tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng.
HS áp dụng cơng thức tính chiều cao h sai.
Câu 14: Một thùng đựng đầy nước cao 80cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20cm là bao

nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hãy chọn đáp án đúng.
A. 2000N/m2.
B. 6000N/m2.
C. 8000N/m2.
D. 60000N/m2.
Lời giải:
Đổi h = 80cm = 0,8m: h1 = 20cm = 0,2m
Áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A là:

p = d.h = d.(h − h1) = 10000( 0,8− 0,2) = 6000N / m2 ⇒ chọn B
Nhận xét:
HS không đổi đơn vị chiều cao.
HS xác định sai chiều cao của cột chất lỏng.
Câu 15: Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu được một áp suất tối đa là 300000N/m 2.
Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3. Hỏi người thợ đó có thể lặn được sâu
nhất là bao nhiêu mét?
A. 3.109m.
B. 30m.
1
m.
C.
D. Có thể lặn ở bất kỳ độ sâu nào.
30
Lời giải:
Người thợ đó có thể lặn được sâu nhất là:
p 300000
= 30m ⇒ Chọn B
ADCT: p = d.h ⇒ h = =
d 10000



Nhận xét:
Học sinh khơng rút được ra cơng thức tính độ sâu của chất lỏng từ cơng thức tính áp suất.
Học sinh cho rằng cứ mặc áo lặn thì có thể lặn được ở bất kì độ sâu nào ⇒ Chọn D
Câu 16: Một khối nước có thể tích V được lần lượt đổ vào trong hai bình hình trụ có đáy
là S1 = 2S2 . Giữa áp suất tác dụng lên đáy bình ở hai trường hợp có mối quan hệ nào?
A. p1 = p2 .

B. p1 = 2p2 .

C. p2 = 2p1 .

D. Khơng xác định được vì phải biết các giá trị V, S1, S2.

Lời giải:
Vì lượng chất lỏng đổ vào hai bình có cùng thể tích nên ta có:
S1.h1 = S2.h2 ⇒ 2.S2.h1 = S2.h2 ⇒ 2h1 = h2
Tỉ số áp suất của chất lỏng tác dụng lên hai bình là:
p1 d.h1 h1 1
=
=
= ⇒ p2 = 2p1 ⇒ chọn B
p2 d.h2 2h1 2
Câu 17: hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng
riêng d1, chiều cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 2 = 1,5d1 , chiều
cao h 2 = 0, 6h1 . Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p 1, lên đáy bình 2
là p2 thì
A. p 2 = p1 .

B. p 2 = 0,9p1 .


C. p 2 = 9p1 .

D. p 2 = 0, 4p1 .

Lời giải:
Ta có:

p1 d1.h1
d1.h1
1
=
=
=
⇒ p 2 = 0,9p1 ⇒ Chọn A
p 2 d 2 .h 2 1,5.d1.0, 6.h1 0,9

Câu 18: Đáy thuyền ở độ sâu 1,5m có một lỗ thủng diện tích 5cm 2 . Người ta đóng đinh
ép một tấm ván để bịt lỗ thủng. Lực giữ chặt của các đinh đóng vào phải có giá trị ít
nhất là bao nhiêu? Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
A. 7,5N.
B. 15N.
C. 20N .
D. 50N
Lời giải:
Áp suất tác dụng lên đáy thuyền là: p = d.h = 10000.1,5 = 15000 N m 2
Đổi S = 5cm 2 = 0, 0005m 2
Lực giữ chặt của các đinh đóng vào phải có giá trị ít nhất là:
F
p = ⇒ F = p.S = 15000.0, 0005 = 7,5N ⇒ Chọn A

S
Nhận xét:
HS khơng đổi đơn vị diện tích lỗ thủng.
HS khơng tìm được mối liên hệ giữa hai cơng thức tính áp suất chất lỏng và cơng thức
tính áp suất để từ đó tìm ra lực F
Câu 19: Một xilanh hình trụ cao 0,4m bên trong chứa đầy nước, phía trên có pittơng có
khối lượng 1kg, tiết diện 10cm2. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Áp suất tác
dụng lên đáy xilanh là
A. 4000N/m2.
B. 6000N/m2.
C. 10000N/m2.
D. 14000N/m2.


Lời giải:
Áp suất của pittông tác dụng đáy xi lanh là: p1 =

F 10.m 10.1
=
=
= 10000 N m 2
S
S
0, 001

2
Áp suất của cột nước tác dụng lên đáy xilanh là: p 2 = d.h = 10000.0, 4 = 4000 N m
2
Áp suất tác dụng lên đáy xilanh là: p = p1 + p 2 = 10000 + 4000 = 14000N m ⇒ Chọn D


Nhận xét:
HS chỉ tính được áp suất của pitơng tác dụng lên đáy.
HS chỉ tính được áp suất của cột nước tác dụng lên đáy.
Câu 20: Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước, lượng thuỷ ngân và lượng dầu. Độ
cao của cột thuỷ ngân là 4cm, độ cao của cột nước là 2cm và tổng cộng độ cao của chất
lỏng chứa trong cốc là 40cm. Tính áp suất của chất lỏng lên đáy cốc. Cho khối lượng
riêng của nước là 1g/cm3, của thuỷ ngân là 13,6g/cm3 và của dầu là 1,2g/cm3.
A. 200N/m2.
B. 2720N/m2.
C. 5440N/m2.
D. 8360N/m2.
Lời giải:
3
3
Đổi Dn =1g/cm =1000kg/m
Dtn =13,6g/cm3 =13600kg/m3
Dd =0,8g/cm3 =800kg/m3
Áp suất của cột nước tác dụng lên đáy cốc là.
p n = d n .h n = 10.D n .h n = 10.1000.0, 02 = 200 N m 2

Áp suất của cột thủy ngân tác dụng lên đáy cốc là.
p tn = d tn .h tn = 10.D tn .h tn = 10.13600.0, 04 = 5440 N m 2

Áp suất của cột dầu tác dụng lên đáy cốc là.
pd = d d .h d = 10.800. ( 0, 4 − 0, 04 − 0, 02 ) = 2720 N m 2

Áp suất tác dụng lên đáy cốc là.
p = p n + p tn + p d = 8360 N m 2

Nhận xét:

HS không xác định được trọng lượng riêng của chất lỏng dưa vào khối lượng riêng.
HS không xác định được chiều cao của cột dầu.
HS chỉ xác định áp suất của từng chất lỏng tác dụng lên đáy cốc.
Câu 21. Một cái cốc hình trụ chứa một lượng nước và một lượng thuỷ ngân có cùng
khối lượng. Độ cao tổng cộng của nước và thuỷ ngân trong cốc là 29,2cm. Tính áp suất
của các chất lỏng lên đáy cốc? Cho khối lượng riêng của nước là 1g/cm 3, của thuỷ ngân
là 13,6g/cm3.
A. 2720N/m2.
B. 5440N/m2.
C. 42,632N/m2.
D. 5,44N/m2.
Lời giải:
3
3
Đổi Dn =1g/cm =1000kg/m
Dtn =13,6g/cm3 =13600kg/m3
Theo bài ra ta có:
mn = md


⇒ D n .Vn = D tn .Vtn
⇒ D n .S.h n = D tn .S.h tn
⇒ 1000.h n = 13600.h tn
⇒ h n = 13, 6.h tn
Mà h n + h tn = 0, 292m
⇒ hn = 0,02m và hn = 0,272m
Áp suất của cột nước tác dụng lên đáy cốc là.
p n = d n .h n = 10.D n .h n = 10.1000.0, 272 = 2720 N m 2

Áp suất của cột thủy ngân tác dụng lên đáy cốc là.

p tn = d tn .h tn = 10.D tn .h tn = 10.13600.0, 02 = 2720 N m 2

Áp suất tác dụng lên đáy cốc là.
p = p n + p tn = 5440 N m 2

Nhận xét:
HS khơng tính được chiều cao của cột nước và cột thủy ngân với các dữ kiện đầu bài
cho.
HS không tính được trọng lượng riêng của chất lỏng dựa vào khối lượng riêng.
HS không xác định được áp suất tác dụng lên đáy cốc là tổng áp suất của cột nước và
cột thủy ngân tác dụng lên.
---------------------------------------------------------DẠNG 2: BÌNH THƠNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
A. PHƯƠNG PHÁP.
1. Bình thơng nhau.
- Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất
lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao.
- Trong bình thơng nhau chứa nhiều chất lỏng khác nhau thì mực chất lỏng ở các nhánh
khác nhau không ở cùng một độ cao nhưng các điểm trên cùng mặt ngang trong cùng
một chất lỏng có áp suất bằng nhau.
pA = p0 + d1.h1 
d h

pB = p0 + d2.h2  ⇒ d1.h1 = d2.h2 ⇒ 1 = 2
d2 h1

pA = pB


h1


h2
A

B

* Từ cơng thức trên ta thấy Bình nào chứa chất lỏng có trọng lượng riêng lớn hơn thì độ
cao của cột nước sẽ nhỏ hơn. Nếu hai bình chứa cùng một chất lỏng thì d 1 = d2 nên h1 =
h2, mực nước trong hai bình ngang nhau.
2. Máy nén thủy lực.
Trong máy thủy lực, nhờ chất lỏng có thể truyền ngun vẹn độ tăng áp suất, nên ta
ln có:
F S
=
f s
Trong đó: S:là diện tích của pittơng lớn, pittơng lớn (m2)


s: là diện tích của pittơng lớn, pittơng nhỏ (m2)
f: là lực tác dụng lên pittông nhỏ (N)
F: là lực tác dụng lên pittông lớn (N)
Khi chất lỏng di chuyển từ pittơng này sang pittơng kia thì thể tích chất lỏng khơng
thay đổi do đó: V = S.H = s.h
( H, h là đoạn đường di chuyển của pittông lớn, pittông nhỏ)
F S
F h
Vậy từ công thức: = ⇒ =
f s
f H
*Các chú ý, lưu ý.
Sự truyền áp suất của chất lỏng hay chất khí tuân theo định luật Paxcan.

Khi ép xuống hai mặt chất lỏng của hai nhánh trong bình thơng nhau lực khác nhau thì
hai mặt thống của hai nhánh sẽ chênh lệch nhau.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bình thơng nhau?
A. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng, các mặt thoáng của chất lỏng ở
các nhánh đều ở cùng một độ cao.
B. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của
chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao.
C. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các
nhánh đều bằng nhau.
D. Trong bình thơng nhau chứa các chất lỏng đứng n, các mặt thoáng của chất lỏng
ở các nhánh đều ở cùng một độ cao.
Lời giải:
Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất
lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao ⇒ Chọn B
Câu 2: Trong các kết luận sau, kết luận nào khơng đúng đối với bình thơng nhau?
A. Bình thơng nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thơng nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thơng nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thơng nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thơng nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các
nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.
Lời giải:
Tiết diện của các nhánh trong bình thơng nhau có thể khác nhau ⇒ Chọn B
Câu 3: Trong bình thơng nhau có hai nhánh A và B chứa nước người ta đổ vào một
nhánh A một lượng dầu. Sau khi các chất lỏng đã đứng n thì mặt thống của hai chất
lỏng ở hai nhánh A và B có độ cao như thế nào? Biết trọng lượng riêng của dầu nhỏ hơn
trọng lượng riêng của nước.
A. Độ cao của cột dầu ở nhánh A thấp hơn độ cao cột nước ở nhánh B.
B. Độ cao của cột dầu ở nhánh A cao hơn độ cao cột nước ở nhánh B.
C. Độ cao của cột dầu ở nhánh A bằng độ cao cột nước ở nhánh B.

D. Khơng xác định được vì cịn phụ thuộc vào lượng dầu đổ vào.
Lời giải:
Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên độ cao của cột dầu
ở nhánh A cao hơn độ cao cột nước ở nhánh B ⇒ Chọn B
Câu 4: Trong các vật sau vật nào có cấu tạo giống bình thơng nhau?


A. Nồi cơm.

B. Tích nước.

C. Phích nước.
D. Chai dầu gội.
Lời giải:
Bình thơng nhau là bình có các nhánh thơng với nhau mà tích nước có phần vịi và phần
thân thơng với nhau nên tích nước có cấu tạo giống bình thơng nhau ⇒ Chọn B
Câu 5: Trong bình thơng nhau để mặt thoáng chất lỏng ở hai nhánh ở cùng một độ cao
khi bình thơng nhau chứa chất lỏng như thế nào?
A. một chất lỏng.
B. một chất lỏng đang chuyển động.
C. một chất lỏng đứng n.
D. trong bình thơng nhau mặt thống chất lỏng ở hai nhánh ln ở cùng một độ cao.
Lời giải
Trong bình thơng nhau chứa một chất lỏng đứng n mặt thống chất lỏng ở hai nhánh
ln ở cùng một độ cao ⇒ Chọn C
Câu 6: Máy thủy lực có cấu tạo như thế nào? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
A. gồm 2 xi lanh nối với nhau tạo thành một bình thơng nhau.
B. gồm 2 xi lanh tiết diện bằng nhau nối với nhau tạo thành một bình thơng nhau.
C. gồm 2 xi lanh tiết diện khác nhau nối với nhau tạo thành một bình thơng nhau.
D. là một xi lanh.

Lời giải:
Máy thủy lực có cấu tạo gồm 2 xi lanh tiết diện khác nhau nối với nhau tạo thành một
bình thơng nhau ⇒ Chọn C
Câu 7: Máy thủy lực khi tác dụng một lực f lên pittơng nhỏ có tiết diện s thì bên pittơng
lớn có tiết diện S sẽ sinh ra một lực F. Trong các công thức sau công thức nào thể hiện
mối quan hệ giữa F, f, S, s
f S
F s
F f
F S
A. = .
B. = .
C. = .
D. = .
F s
f S
s S
f s
Lời giải:
F S
Công thức : = ⇒ Chọn D
f s
Câu 8: Trong bình thơng nhau có hai nhánh A và B chứa nước. Biết nhánh A có tiết diện lớn hơn
nhánh B và độ cao chất lỏng của nhánh A là 12cm. Hỏi độ cao nước ở nhánh B là bao nhiêu ?
A. Lớn hơn 12cm vì nhánh B có tiết diện nhỏ hơn.
B. Bằng 12cm vì có độ cao bằng nhánh A.
C. Nhỏ hơn 12cm vì nhánh A có tiết diện lớn hơn.
D. Khơng xác định được vì cịn phụ thuộc vào lượng nước trong bình thơng nhau.
Lời giải:
Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất

lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao ⇒ độ cao cột nước ở hai nhánh
bằng nhau và bằng 12cm ⇒ Chọn B
Câu 9: Trong hai bình A, B thơng với nhau. Bình A
đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao. Khi
mở khóa K nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình
kia khơng?
A. Khơng, vì độ cao cột chất lỏng ở hai bình như nhau.
B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn.
C. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn.
D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lơn hơn
áp suất của cột dầu do trọng lượng riêng của nước


lơn hơn trọng lượng riêng của dầu.
Lời giải:
pn = dn.h

pd = dd.h ⇒ pn > pd ⇒ nước chảy sang dầu ⇒ Chọn D
dn > dd 
Câu 10: Trong bình thơng nhau có hai nhánh (1) và (2). Xét điểm A thuộc nhánh (1),
điểm B thuộc nhánh (2). Áp suất tại hai điểm A và B tại những vị trí như thế nào thì
bằng nhau ?
A. trong cùng một chất lỏng.
B. nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang.
C. trong cùng một chất lỏng và nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang.
D. có cùng một độ cao so với mặt thống.
Lời giải:
Trong bình thơng nhau chứa nhiều chất lỏng khác nhau thì mực chất lỏng ở các nhánh
khác nhau không ở cùng một độ cao nhưng các điểm trên cùng mặt ngang trong cùng
một chất lỏng có áp suất bằng nhau ⇒ Chọn C

Câu 11: Hai ấm trong hình ấm nào chứa được nhiều nước hơn?
A. Ấm có vịi thấp hơn.
B. Ấm có vịi cao hơn.
C. Hai ấm chứa được lượng nước như nhau.
D. không xác định được.
Lời giải:
Ấm nước có cấu tạo là một bình thơng nhau nên độ cao ở các nhánh ln bằng nhau ⇒
ấm có vòi cao hơn sẽ chứa được nhiều nước hơn ⇒ Chọn B
Câu 12: Trong máy thủy lực khi tạo ra một áp suất p ở pittơng nhỏ thì áp suất này được
truyền như thế nào sang pittông lớn?
A. không truyền được sang.
B. giảm đi.
C. truyền sang nguyên vẹn.
D. tăng lên.
Lời giải:
Theo nguyên lý Paxcan Áp suất tác dụng lên chất lỏng (hay khí) đựng trong bình kín
được chất lỏng (hay khí) truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng ⇒ Chọn C
Câu 13: Trong bình thơng nhau có hai nhánh. Nhánh thứ nhất có tiết diện gấp đơi
nhánh thứ hai. Mực chất lỏng trong nhánh thứ nhất có độ cao 24cm. Phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. Lượng chất lỏng trong nhánh thứ nhất nhiều gấp đôi lượng chất lỏng trong nhánh
thứ hai.
B. Mực chất lỏng trong nhánh thứ hai có độ cao 12cm vì tiết của nó nhỏ hơn 2 lần so
với tiết diện của nhánh thứ nhất.
C. Mực chất lỏng trong nhánh thứ hai có độ cao 48cm vì nó chứa lượng chất lỏng
nhiều hơn.
D. Mực chất lỏng trong hai nhánh nói chung khơng bằng nhau.
Lời giải:
Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất
lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao.

Mực chất lỏng trong nhánh thứ nhất có độ cao 24cm ⇒ Mực chất lỏng trong nhánh thứ
hai là 24cm. Mà nhánh thứ nhất có tiết diện gấp đôi nhánh thứ hai ⇒ Lượng chất lỏng
trong nhánh thứ nhất nhiều gấp đôi lượng chất lỏng trong nhánh thứ hai. ⇒ chọn A


Câu 14: Máy thủy lực có tiết diện pitơng lớn lớn hơn tiết diện pittông nhỏ 16 lần. Tác
dụng một lực f lên pittơng nhỏ thì lực nâng F sinh ra ở pittơng lớn có độ lớn như thế nào
với lực f?
A. lớn hơn 16 lần.
B. nhỏ hơn 16 lần.
B. bằng nhau.
D. không xác định được.
Lời giải:
F S
Áp dụng công thức: = = 16 ⇒ F = 16.f ⇒ Chọn A
f s
Câu 15: Người ta dùng một máy thủy lực để nâng một vật có trọng lượng 2000N lên
cao. Vậy phải tác dụng một lực ít nhất là bao nhiêu lên pittơng nhỏ để có thể nâng được
vật lên? Biết tiết diện pittông nhỏ là 10cm2, pittông lớn 200cm2.
A. 200000N.
B. 200N.
C. 100N.
D. 10N.
Lời giải:
F S
s
10
= 100N ⇒ Chọn A
Áp dụng công thức: = ⇒ f = F. = 2000.
f s

S
200
Câu 16: Trong máy thủy lực khi ta tác dụng một lực f = 20N lên pittơng có tiết diện
10cm2 thì ở pittơng có tiết diện 50cm2 sẽ sinh ra một lực nâng có độ lớn là bào nhiêu?
A. 1000N.
B. 100N.
C. 20N.
D. 4N.
Lời giải:
F S
S
50
Độ lớn của lực F là: = ⇒ F = f = 20 = 100N ⇒ Chọn B
f s
s
10
Câu 17: Một bình thơng nhau chứa nước biển. người ta đổ thêm xăng vào một nhánh.
Mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 33mm. Tính độ cao của cột xăng, cho biết
trọng lượng riêng của của xăng là 7000 N/m3 của nước biển là 10300N/m3.
A. 103mm.
B. 19,6mm.
C. 55,4mm.
D.
10,3mm.
Lời giải:
Theo bài ra ta có: h = h1 + h 2 ⇒ h 2 = h − h1
h1
Xét hai điểm A và B như hình vẽ. Điểm A thuộc mặt phân cách
h
giữa nước biển và xăng. Điểm B thuộc nước biển nằm trên cùng

mặt phẳng nằm ngang với điểm A
Áp suất tại điểm A: p A = d1.h

A

Áp suất tại điểm B: p B = d 2 .h 2 = d 2 . ( h − h1 )

h2
B

Mà ta lại có: p A = p B
⇒ d1h = d 2 . ( h − h1 ) ⇒ h =

d 2 .h1
d 2 − d1

Thay số ta tính được: h =103mm ⇒ chọn A
Câu 18: Bình A hình trụ tiết diện 8cm2 chứa nước đến độ cao 24cm. Bình hình trụ B có
tiết diện 12cm2 chứa nước đến độ cao 50cm. Người ta nối chúng thông với nhau ở đáy
bằng một ống dẫn nhỏ có dung tích khơng đáng kể, tìm độ cao cột nước ở mỗi bình. Coi
A
B
đáy của hai bình ngang nhau
A. 37cm.
B. 39,6cm.
C. 26cm.
D. 20cm.
Lời giải:

h1


h

h2


Gọi chiều cao cột nước ban đầu ở bình A là h1
chiều cao cột nước ban đầu ở bình B là h2
Chiều cao cột nước ở hai bình sau khi thơng với nhau là h
Khi nối 2 bình bởi một ống có dung tích khơng đáng kể
thì nước từ bình B chảy sang bình A
Thể tích nước chảy từ bình B sang bình A là
VB = ( h 2 − h ) .S2
Thể tích nước bình A nhận từ bình B là
VA = ( h − h1 ) .S1
Mà VA = VB nên ta có ( h 2 − h ) .S2 = ( h − h1 ) .S1
⇒h=

h1S1 + h 2S2 24.8 + 50.12 = 39,6cm
=
S1 + S2
8 + 12

⇒ chọn B
Câu 19: Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pít tơng nhỏ đi xuống một đoạn
h = 0, 2m thì pít tơng lớn được nâng lên một đoạn H = 0, 01m . Tác dụng vào pít tơng
nhỏ một lực f = 500N thì lực nén F vật lên pít tơng lớn là bao nhiêu?
A. 1000N.
B. 250N.
C. 100N.

D. 25N.
Lời giải:
Gọi s và S lần lượt là diện tích của pít tơng nhỏ và lớn.
Xem chất lỏng khơng chịu nén thì thể tích chất lỏng chuyển từ xi lanh nhỏ sang xi lanh
s H
=
S h
Do áp suất được truyền đi nguyên vẹn nên ta có
f .h 500.0, 2
f s H
=
p= = = ⇒ F=
= 10000(N) ⇒ chọn A
H
0, 01
F S h
lớn là : V = h.s = H.S ⇒

Câu 20: Một máy ép dùng dầu có 2 xi lanh A và B .
thẳng đứng nối với nhau bằng một ống nhỏ. Tiết diện
thẳng của xi lanh A là 200cm2 và của xi lanh B là 4cm 2.
Trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m 3. Đầu tiên mực
dầu ở trong hai xi lanh ở cùng một độ cao. Đặt lên mặt
dầu trong A một pít tơng có trọng lượng 40N. Hỏi sau
M
khi cân bằng thì độ chênh lệch giữa hai mặt chất lỏng
trong hai xi lanh là bao nhiêu?
A. 25cm.
B. 5cm.
C. 16cm.

D. 4cm.

A

B

h

Lời giải:
Khi đặt pít tơng có trọng lương P1 lên mặt chất lỏng trong nhánh A có tiết diện S1 thì lúc
đó chất lỏng trong nhánh A được dồn sang nhánh B, làm cho cột chất lỏng trong nhánh
B được dâng lên.
P1
Áp suất của pít tơng tác dụng lên mặt chất lỏng ở nhánh A là: p1 =
S1

N


Áp suất của cột chất lỏng trong nhánh B lên một điểm trên mặt phẳng nằm ngang với
mực chất lỏng trong nhánh A là: p 2 = d.h
Do có cân bằng nên ta có
P
P
40
= 0, 25m = 25cm ⇒ chọn A
p1 = p 2 hay 1 = d.h ⇒ h = 1 =
S1
d.S1 8000.0, 02
Câu 21: Một phanh ô tô dùng dầu gồm 2 xi lanh nối với nhau bằng một ống nhỏ dẫn

dầu. Pít tơng A của xi lanh ở đầu bàn đạp có tiết diện 4cm 2, cịn pít tơng nối với 2 má
phanh có tiết diện 8cm2. Tác dụng lên bàn đạp một lực 100N. Đòn bẩy của bàn đạp làm
cho lực đẩy tác dụng lên pít tơng giảm đi 4 lần. Tính lực đã truyền đến má phanh ?
A. 50N.
B. 25N.
C. 200N.
D. 12,5N.
Lời giải:
1
100
= 25N
Áp lực tác dụng lên pít tơng là: F2 = F1 =
4
4
F2
Khi đó áp suất lên pít tơng bàn đạp là p1 =
được truyền ngun vẹn đến pít tơng
S1
phanh có diện tích S2 là p2 = p 2 =
Nên

F
S2

F2 F
F .S
25.8
=
= 50N ⇒ chọn A
⇒ F= 2 2 =

S1 S2
S1
4

-------------------------------------CHỦ ĐỀ 3: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tóm tắt kiến thức cơ bản theo SGK.
Do khơng khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất chịu tác dụng của
áp suất khí quyển. Giống như áp suất chất lỏng áp suất này tác dụng theo mọi phương.
2. Mở rộng, nâng cao kiến thức liên quan phù hợp.
- Áp suất khí quyển được xác định bằng áp suất cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
- Đơn vị của áp suất khí quyển là mmHg (760mmHg = 1,03.105 Pa)
- Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm ( cứ lên cao 12m thì giảm 1mmHg)
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Do khơng khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất.
C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất.
D. Do trái đất tự quay.
Lời giải:
Áp suất khí quyển do trọng lượng khí quyển sinh ra ⇒ chọn A
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất khí?
A. Mọi vật trên trái đất không phải chịu một áp suất nào của chất khí.
B. Chúng ta sống thoải mái trên mặt đất vì khơng phải chịu một áp suất nào như
ngâm mình trong nước.


C. Mọi vật trên trái đất phải chịu tác dụng của áp suất khí quyển cịn trái đất khơng
phải chịu áp suất này.
D. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi

phương.
Lời giải:
Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi
phương ⇒ chọn D
Câu 3: Hãy cho biết câu nào dưới đây là khơng đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp khơng khí bao bọc xung quanh
trái đất.
B. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi
hướng.
C. Áp suất khí quyển chỉ có ở Trái Đất, các thiên thể khác trong vũ trụ khơng có.
D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Lời giải:
Do khơng khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất chịu tác dụng của áp
suất khí quyển. Giống như áp suất chất lỏng áp suất này tác dụng theo mọi phương.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm ⇒ chọn C
Câu 4: Càng lên cao áp suất khí quyển
A. càng giảm.
B. càng tăng.
C. khơng thay đổi.
D. có thể tăng và cũng có thể giảm.
Lời giải:
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm ⇒ chọn A
Câu 5: Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng cơng thức p = d.h .
B. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân
trong ống Tơrixenli.
C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
D. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Lời giải:
Áp suất khí quyển khơng thể tính bằng cơng thức p = d.h vì khơng xác định được chính

xác độ cao h của lớp khí quyển và trọng lượng riêng d của lớp khí quyển thay đổi ⇒
chọn A
Câu 6: Hiện tượng sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngồi nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Lời giải:
Khi dùng ống hút hút nước áp suất khí quyển đẩy nước lên cao ⇒ chọn C
Câu 7: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
A. Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút.
B. Thủy ngân dâng lên trong ống Tô-ri-xe-ri.


C. Khi được bơm, lốp xe căng lên.
D. Khi bị xì hơi, quả bóng bay bé lại.
Lời giải:
Khi bơm xe là dùng lực của tay bơm bơm thêm khí vào săm xe khơng phải do áp suất
khí quyển ⇒ chọn C
Câu 8: Khơng khí và các chất khí có tính chất giống chất lỏng. Nhưng áp suất khí
quyển lại khơng được tính bằng cơng thức p = d.h như chất lỏng vì?
A. khơng xác định được chính xác độ cao h của lớp khí quyển .
B. trọng lượng riêng d của lớp khí quyển thay đổi.
C. khí quyển nhẹ quá.
D. khơng xác định được chính xác độ cao của lớp khí quyển và trọng lượng riêng của
lớp khí quyển thay đổi.
Lời giải:
Áp suất khí quyển khơng thể tính bằng cơng thức p = d.h vì khơng xác định được chính
xác độ cao h của lớp khí quyển và trọng lượng riêng d của lớp khí quyển thay đổi ⇒
chọn D

Câu 9: Hút bớt khơng khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp sữa bị bẹp theo
nhiều phía. Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất?
A. Vì khơng khí bên trong hộp sữa bị co lại.
B. Vì áp suất khơng khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất bên ngồi.
C. Vì hộp sữa chịu tác dụng của áp suất khí quyển.
D. Vì hộp sữa rất nhẹ.
Lời giải:
Hút bớt khơng khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía vì
áp suất khơng khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài. ⇒ chọn B
Câu 10: Đổ nước đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín bằng tờ bìa khơng thấm
nước, lộn ngược lại thì nước khơng chảy ra. Hiện tượng này liên quan đến kiến thức vật
lí nào? Hãy chọn câu đúng
A. áp suất của chất lỏng.
B. áp suất của chất khí.
C. áp suất khí quyển .
D. áp suất cơ học.
Lời giải:
Do áp suất khí quyển cân bằng với trọng lượng của nước trong cốc ⇒ chọn C
Câu 11: Trong thí nghiệm Tơ-ri-xe-li, lúc đầu ống thẳng đứng, sau dó để nghiêng một
chút so phương thẳng đứng. Đại lượng nào sau đây là thay đổi? Hãy chọn câu đúng
A. Chiều dài cột thủy ngân trong ống.
B. Độ cao cột thủy ngân trong ống.
C. Khối lượng riêng của thủy ngân.
D. Trọng lượng riêng của thủy ngân.
Lời giải:
Do áp suất khí quyển khơng thay đổi nên chiều cao của cột thủy ngân không thay đổi
⇒ chiều dài cột thủy ngân thay đổi ⇒ chọn A
Câu 12: Tại sao nắp ấm pha trà có một lỗ nhỏ?
A. Để nước nóng bay hơi bớt cho đỡ nóng.
B. Để trang trí cho đẹp.

C. Để dễ đổ nước ra chén do lợi dụng áp suất khí quyển.
D. Để cho đúng mốt.
Lời giải:


×