Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giải quyết khiếu nại về đất đai của cơ quan nhà nước trên địa bàn nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.26 KB, 51 trang )

Trờng Đại häc Vinh
Khoa luËt

********************

trần thị phép

giải quyết khiếu nại về đất đai của cơ quan
nhà nớc trên địa bàn nghệ an

khãa luËn tốt nghiệp đại học

ngành cử nhân luật

Vinh, th¸ng 5 năm 2011

Trờng Đại học Vinh
Khoa luật

********************

giải quyết khiếu nại về đất đai của cơ quan
nhà nớc trên địa bàn nghệ an

Ngời híng dÉn : Hồ Thị Nga
Sinh viên thực hiện : Trần Thị PhÐp
Líp
MSSV : 48B2 - LuËt

: 0755031515


Vinh, tháng 5 năm 2011

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản
thân, em đã nhận được sự giúp đỡ của Hội đồng khoa học Khoa Luật, các Thầy giáo,
Cô giáo trong tổ bộ môn Luật Hành chính Nhà nước. Đặc biệt là sự hướng dẫn và giúp
đỡ nhiệt tình, chu đáo của Cơ giáo Hồ Thị Nga.

Em xin trân trọng cảm ơn cô giáo Hồ Thị Nga – người trực tiếp hướng dẫn khóa
luận, xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học Khoa Luật, các Thầy giáo, Cô giáo
trong tổ bộ môn Luật Hành chính Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong
q trình triển khai đề tài khóa luận.

Với năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, đề tài sẽ khơng tránh khỏi
thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được góp ý kiến của của Hội đồng khoa học
Luật, các Thầy giáo, Cô giáo cũng như những người quan tâm đến vấn đề này.

Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2011
Sinh viên

Trần Thị Phép

Môc lôc
Trang

A. PhÇn mở đầu................................................................................................................1
B. Phần nội dung..............................................................................................................5
Chơng 1: Cơ sở lí luận của việc giải quyết khiếu nại đất đai............................................5

1.1. Khái niệm khiếu nại, khiếu nại đất đai, giải quyết khiếu nại đất đai.................................5
1.1.1. Khiếu nại.............................................................................................................5
1.1.2. Khiếu nại đất đai.................................................................................................6
1.1.3. Giải quyết khiếu nại đất đai................................................................................9
1.2. Phân biệt khiếu nại đất đai với tố cáo đất đai, tranh chấp đất đai,
khởi kiện ®Êt ®ai..............................................................................................................11
1.2.1. Tè c¸o ®Êt ®ai....................................................................................................11
1.2.2. Tranh chÊp ®Êt ®ai.............................................................................................12
1.2.3. Khởi kiện đất đai...............................................................................................14
1.3. Vai trò của công tác giải quyết khiếu nại đất đai....................................................15
1.3.1. Nhiệm vụ quản lí nhà nớc về đất đai.................................................................15
1.3.2. Tầm quan trọng của công tác giải quyết khiếu nại về đất đai...........................18
1.4. Nội dung thẩm quyền giải quyết khiếu nại đất đai..................................................19
1.4.1. Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền giải quyết khiếu nại về đất đai..................................19
1.4.2. Các nguyên tắc giải quyết khiếu nại đất đai......................................................21
1.4.3. Trình tự, thủ tục và căn cứ giải quyết khiếu nại về đất đai................................22
Chơng 2: Thực tiễn giải quyết khiếu nại đất đai của cơ quan nhà nớc
trên địa bàn Nghệ An.......................................................................................................27
2.1. Thực trạng khiếu nại và giải quyết khiếu nại đất đai trên địa bàn
Nghệ An...........................................................................................................................27
2.1.1. Bức tranh chung về khiếu nại, giải quyết khiếu nại về đất đai
trên địa bàn cả nớc...........................................................................................................27
2.1.2. Cụ thể về khiếu nại, giải quyết khiếu nại đất đai trên địa bàn
Nghệ An...........................................................................................................................29
2.2. Những kết quả đạt đợc của công tác giải quyết khiếu nại về đất
đai ở Nghệ An..................................................................................................................31
2.2.1. Kết quả chung của cả nớc......................................................................................31
2.2.2. Kết quả cụ thể ở Nghệ An......................................................................................32
2.3. Những tồn tại, hạn chế của công tác giải quyết khiếu nại về đất đai
ở Nghệ An.......................................................................................................................36

2.3.1. Tồn tại, hạn chế chung của cả nớc.........................................................................36
2.3.2. Tồn tại, hạn chế ở Nghệ An...................................................................................38
2.4. Nguyên nhân và một số quan điểm, giải pháp giải quyết khiếu nại
đất đai ở Nghệ An............................................................................................................45
2.4.1. Nguyên nhân..........................................................................................................45
2.4.2. Quan điểm..............................................................................................................50
2.4.3. Giải pháp................................................................................................................51
C. Kết luận......................................................................................................................53

D. Danh mục tài liệu tham khảo

Quy định chữ viết tắt

UBND: Uû ban nh©n d©n.
TAND: Toà án nhân dân.
QSD§: Qun sư dơng ®Êt.

A. Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Luật Đất đai năm 1993 sửa đổi, bổ sung năm 2003 của nớc Cộng hoà
xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà khẳng định: Đất đai là nguồn tài nguyên vô
cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi
trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng cơ sở kinh tế, văn
hoá, xà hội, an ninh, quốc phòng. ở nớc ta đất đai thuộc sỡ hữu của toàn
dân, Nhà nớc thống nhất quản lí, giao đất cho từng hộ gia đình, cá nhân
(gọi chung là ngời sử dụng đất) sử dụng ổn định, lâu dài. Quản lí và sử
dụng hợp lí đất đai là một mục tiêu cực kì quan trọng trong chiến lợc phát
triển kinh tế - xà hội nhất là trong điều kiện nớc ta đang trong quá trình đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng

tích cực. Là một vấn đề luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm nhng trong
quá trình sử dụng cũng nh quá trình thực hiện các quan hệ về đất đai vẫn
luôn xảy ra những biến động, mâu thuẫn, bất đồng làm cho những chính
sách, quyết định của cơ quan nhà nớc không đợc thực thi hoặc thực thi
không đầy đủ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến các
khiếu nại về đất đai nảy sinh, ngày càng trở nên bức xúc, và gia tăng cả về
số lợng lẫn tính chất phức tạp.
Giải quyết khiếu nại về đất đai là một nội dung hết sức quan trọng
trong công tác quản lí nhà nớc về đất đai, nhằm giải quyết ổn thoả những
mâu thuẫn có thể xảy ra, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân, lợi ích Nhà nớc. Chính vì vậy mà đây là một vấn đề rất đợc nhiều ng-
ời quan tâm. Làm tốt công tác giải quyết khiếu nại về đất đai sẽ giúp Nhà n-
ớc củng cố, quản lí chặt chẽ toàn bộ đất đai theo quy định của pháp luật,
xác lập mối quan hệ pháp lí giữa nhà nớc với ngời sử dụng đất và giữa
những ngời sử dụng đất với nhau, tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai
một cách ổn định, đầy đủ và đạt hiệu quả cao nhÊt.
Tõ khi níc ta bớc vào công cuộc đổi mới, trong điều kiện kinh tÕ - x·
héi míi cïng víi viƯc hoµn thiƯn hệ thống pháp luật thì những khiếu nại
của ngời dân cũng đợc quan tâm hơn, có thể đợc xem nh là một kênh thông
tin để cơ quan nhà nớc biết rõ hơn ý dân, lòng dân, nhằm giải quyết và xoa
dịu những bức xúc của dân. Tuy nhiên, tình trạng khiếu nại về đất đai
không vì thế mà giảm đi, ngợc lại, nó lại có chiều hớng gia tăng cả về số l-
ợng, quy mô và mức độ phức tạp. Thậm chí còn xuất hiện nhiều điểm nóng
gây ảnh hởng không nhỏ đến an ninh, chính trị, trật tự và ổn định ở một số

1

địa phơng trong cả nớc. Đây là một trong những vấn đề nhạy cảm, đòi hỏi
phải đợc giải quyết một cách thận trọng, chặt chẽ, toàn diện và dứt điểm.


NghƯ An cã thĨ đợc xem là một địa phơng trọng điểm ở Bắc miền
Trung về kinh tế, chính trị, văn hoá. Không nằm ngoài quy luật phát triển
chung của cả nớc, Nghệ An đang có những cơ hội lớn để phát triển trong
các lĩnh vực và cùng với nó là những thách thức không nhỏ về mặt pháp
luật, đó là tình trạng khiếu nại của ngời dân ngày càng tăng lên trong các
lĩnh vực y tế, giáo dục, xây dựng, môi trờng và đặc biệt là các khiếu nại
về đất đai, thậm chí có những khiếu nại đông ngời, gây bức xúc trong d
luận và cũng là nỗi trăn trở của ngời có thÈm qun.

Tõ c¬ sở trên, vấn đề khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai là
vấn đề cần thiết phải tìm hiểu cả về lí luận lẫn thực tiễn. Chính vì vậy tôi
chọn đề tài Giải quyết khiếu nại về đất đai của cơ quan nhà nớc trên địa
bàn Nghệ Anlàm khóa luận tốt nghiệp, với hi vọng đóng góp một phần
nhỏ bé của mình vào việc cung cấp cho những ngời quan tâm có thể hiểu rõ
hơn về khiếu nại đất đai, những nguyên nhân và giải pháp để giải quyết vấn
đề khiếu nại về đất đai trên địa bµn NghƯ an.

2. Tình hình nghiên cứu.
Cho đến nay đà có một số bài viết hay một vài công trình nghiên cứu
dới góc độ khác nhau và ở mức độ này hay mức độ khác có liên quan đến
vấn đề khiếu nại nói chung và khiếu nại về đất đai nói riêng. Chẳng hạn nh
vấn đề Giải quyết khiếu tố của nhân dân - thực trạng và những bài học
kinh nghiệm- đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của khoa Nhà nớc - pháp
luật, học viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh(1998 -1999). “ Một số vấn
đề đặt ra khi triển khai Luật Khiếu nại, tố cáo của Vũ Văn trong tạp chí
Thanh tra số 3/1999. Những kinh nghiệm rút ra qua công tác giải quyết
khiếu nại, tố cáo thời gian qua của Ngô Đăng Huynh trong tạp chí Thanh
tra số 9 / 1999. Tranh chấp, khiếu nại , tố cáo về đất đai và giải quyết
tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của Vụ phổ biến, tuyên truyền
pháp luật - Bé t ph¸p( 2009 ). “ Ph¸p lt vỊ đất đai đặc san tuyên truyền

pháp luật số 3 - Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
của Chính phủ (2005). Tất cả các nghiên cứu trên đều đề cập đến vấn đề
khiếu nại về đất đai ở nhiều mức độ khác nhau song nhìn chung cha có một
nghiên cứu nào nghiên cứu một cách trực tiếp và hệ thống vấn đề Giải
quyết khiếu nại về đất đai của cơ quan nhà nớc trên địa bµn NghƯ An’’.

2

Bµi khãa luËn đợc hoàn thành trên cơ sở có tiếp thu và tham khảo
những bài viết và công trình nghiên cứu trên. Tuy còn nhiều thiếu sót nhng
hi vọng có thể đóng góp một phần vào việc giải quyết khiếu nại đất đai hiện
nay trên địa bàn Nghệ An nói riêng và c¶ níc nãi chung.

3. Mục đích và nhiệm vụ.
- Mục đích của khóa luận: làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của
việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai của cơ quan nhà nớc trên
địa bàn Nghệ an, từ đó đa ra những ý kiến, quan điểm giải quyết hoặc giải
pháp hạn chế khiếu nại phát sinh sát thực tế và có hiệu quả.
- Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên khóa ln cã nhiƯm vơ sau:
+ Làm rõ khái niệm khiếu nại về đất đai và phân biệt với tố cáo đất
đai, tranh chấp ®Êt ®ai.
+ Lµm rõ cơ quan nhà nớc có thẩm quyền giải quyết khiếu nại về đất
đai.
+ Phân tích trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại về đất đai.
+ Tìm hiểu thực trạng khiếu nại về đất đai trên địa bàn Nghệ An và
cả nớc.
+ Tìm hiểu và phân tích số liệu thực tế các vụ khiếu nại về đất đai ë
NghƯ An.
+ Ph©n tích nguyên nhân của thực trạng khiếu nại, giải quyết khiếu
nại về đất đai ở Nghệ An.

+ Đa ra những quan điểm và giải pháp giải quyết khiếu nại về đất
đai.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Khãa luËn nghiªn cøu vÊn đề giải quyết khiếu nại về đất đai của cơ
quan nhà nớc trong phạm vi tỉnh Nghệ An.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
- Khãa luËn cã sö dụng phơng pháp triết học Mác - LêNin, phơng
pháp duy vËt biƯn chøng, duy vËt lÞch sư.
- Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp điều tra số liệu thực tế, phơng
pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, phỏng vấn
6. ý nghĩa của đề tài.
Khóa luận đợc hoàn thành nhằm góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận
và thực tiễn của vấn đề khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai, đồng
thời cố gắng đánh giá một cách sát thực tế thực trạng giải quyết khiÕu n¹i

3

về đất đai trên địa bàn Nghệ An, từ đó đề xuất những phơng hớng, giải pháp
cơ bản góp phần giải quyết phần nào những khiếu nại đất đai đà ph¸t sinh.

7. KÕt cÊu khãa luËn.
Khãa luận gồm 4 phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận
và danh mục tài liệu tham khảo. Trong đó quan trọng nhất là phần nội dung
gồm 2 chơng:
Ch¬ng 1: C¬ së khoa học của việc giải quyết khiếu nại đất đai.
Ch¬ng 2: Thùc tiƠn giải quyết khiếu nại đất đai của cơ quan nhà nớc
trên địa bàn Nghệ An.

B. PhÇn néi dung
Ch¬ng 1


C¬ së lÝ ln cđa viƯc gi¶i qut
khiếu nại đất đai

1.1 Khái niệm khiếu nại, khiếu nại đất đai, giải quyết khiếu nại đất đai.
1.1.1. KhiÕu n¹i.
Khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân, đợc
hiến pháp nớc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam1992 ghi nhËn: Công
dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ
chức xà hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào. Quyền
khiếu nại của ngời dân đợc quy định cụ thể hơn trong Luật Khiếu nại, tố
cáo. Theo định nghĩa tại khoản 1 điều 2 của Luật Khiếu nại, tố cáo
1998(sửa đổi, bổ sung năm 2004 và năm 2005) thì : Khiếu nại là việc
công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do luật này
quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết
định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công
chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật,
xâm phạm quyền hoặc lợi ích của mình.
Từ định nghĩa trên và qua thực tế có thể hiểu một cách đơn giản hơn
là: khiếu nại là việc đề nghị xem lại các quyết định hành chính, hành vi
hành chính mà ngời đề nghị cho rằng nó ảnh hởng trực tiếp đến quyền và
lợi ích chính đáng của mình. Nghĩa là, nếu bản thân mình không có quyền
và lợi ích chính đáng liên quan đến quyết định hành chính, hành vi hành
chính thì không có quyền khiếu nại.
Quyền khiếu nại của công dân đợc pháp luật quy định là cơ sở pháp
lí cần thiết để công dân thực hiện tốt quyền làm chủ và giám sát hoạt động

4


của các cơ quan nhà nớc, đồng thời cũng qua đó phát huy dân chủ, tăng c-
ờng pháp chế xà héi chñ nghÜa.

1.1.2. Khiếu nại đất đai.
Khiếu nại về đất đai là một hiện tợng xảy ra phổ biến trong xà hội,
đặc biệt khi nớc ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc thực hiện
cơ chế quản lí kinh tế mới bằng việc trả lại đất đai những giá trị vốn có thì
khiếu nại đất đai phát sinh có xu hớng ngày càng tăng cả về số lợng cũng
nh tính chất phức tạp về mặt nội dung. Tuy nhiên, khiếu nại đất đai kéo dài
với số lợng ngày càng đông ngời dân tham gia thì lại là vấn đề rất đáng
quan tâm tìm hiểu để đề ra các biện pháp giải quyết phù hợp nhằm tháo
ngòi nổxung đột, không để phát sinh trở thành điểm nóng gây mất ổn
định chính trị, tình hình trật tự, an toàn xà hội.
Khiếu nại về đất đai đó là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức đề nghị cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền xem xét lại các quyết định hành chính, hành
vi hành chính trong quản lí đất đai khi có căn cứ cho rằng các quyết định,
hành vi đó là xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Quyết định hành chính bị khiếu nại trong quản lí ®Êt ®ai bao gåm:
- Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi ®Êt, trng dơng ®Êt, cho
phÐp chun mơc ®Ých sư dơng ®Êt;
- QuyÕt ®Þnh bồi thờng giải phóng mặt bằng, tái định c;
- Quyết định cấp hoặc thu håi giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt;
- Quyết định gia hạn qun sư dơng ®Êt;
- Quyết định gia hạn thời hạn sử dụng đất.
Hµnh vi hµnh chÝnh trong quản lí đất đai bị khiếu nại là hành vi của
cán bộ, công chức nhà nớc khi thực hiện công việc liên quan đến các hoạt
động nói trên.
VÝ dô:
- Bà A khiếu nại việc uỷ ban nhân dân xà thu hồi đất của gia đình bà
để làm đờng liên xà nhng không đền bù cho gia đình bà.

- Ông B khiếu nại việc uỷ ban nhân dân thành phố thu tiền sử dụng
đất của gia đình ông.
Thùc tr¹ng khiÕu n¹i vỊ ®Êt ®ai hiƯn nay thêng thĨ hiƯn ë c¸c néi
dung chñ yÕu sau:
Thø nhất, là khiếu nại về bồi thờng, hỗ trợ tái định c.
Để thực hiƯn chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi của đất nớc, Nhà
nớc đà tiến hành thu hồi đất, giải phóng mặt bằng phục vụ cho các dự án

5

phát triển. Tuy nhiên vấn đề bồi thờng và hỗ trợ, tiến hành tái định c cho
những diện bị thu hồi đất ở nhiều địa phơng gặp không ít khó khăn, vớng
mắc. Một số dự án cha có khu tái định c hoặc cha giải quyết tái định c đÃ
thu hồi đất ở. Những trờng hợp bị thu hồi đất ở thì tiền bồi thờng không đủ
để mua nhà ở mới tại khu tái định c. Giá đất bồi thờng thấp hơn giá đất
cùng loại trên thị trờng, đặc biệt là đối với đất nông nghiệp trong khu vực
đô thị, khu dân c nông thôn. Tiền bồi thờng đất nông nghiệp thờng không
đủ để nhận chuyển nhợng diện tích đất nông nghiệp tơng tự hoặc không đủ
để nhận chuyển nhợng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp để chuyển
sang làm ngành nghề khác. Nhìn chung các địa phơng cha coi trọng việc
lập khu tái định c chung cho các dự án trên cùng địa bàn, một số khu tái
định c đà đợc lập nhng không đảm bảo điều kiện tốt hơn hoặc bằng nơi ở
cũ, giá nhà ở tại khu tái định c còn tính quá cao nên tiền nhận bồi thờng
không đủ trả cho nhà ở tại khu tái định c. Các quy định của pháp luật về đất
đai để giải quyết vấn đề tái định c đà khá đầy đủ, nhng các địa phơng lại
thực hiện cha tốt, thậm chí một số địa phơng cha quan tâm giải quyết nhiệm
vụ này dẫn đến tình trạng khiếu nại kÐo dµi.

Thø hai, khiÕu n¹i vỊ viƯc cÊp, thu håi giÊy chøng nhËn quyền sử
dụng đất.


Đây là dạng khiếu nại rất phổ biến hiện nay. Dạng khiếu nại này phát
sinh một phần từ sai sót của c¬ quan cã thÈm qun, nh: cÊp giÊy chøng
nhËn qun sử dụng đất sai sót về tên chủ sử dụng, sơ đồ thửa đất, diện
tíchCó những trờng hợp không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
mà không có lí do chính đáng hoặc lí do không rõ ràng. Các cơ quan có
thẩm quyền trong quá trình giải quyết lại không giải thích rõ cho nhân dân
hiểu lí do tại sao không cấp giấy. Quá trình giải quyết hồ sơ diễn ra chậm,
gây phiền hà, sách nhiễugây khó khăn cho ngời sử dụng đất. Một nguyên
nhân khác là do quy hoạch treo hoặc do ngời dân không chấp nhận dù lí do
không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chính đáng dẫn đến khiếu
nại.

Thứ ba, khiếu nại quyết định xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm
chế độ quản lí, sư dơng ®Êt ®ai.

Nội dung khiếu nại này cũng có nhiều dạng. Một số bộ phận ngời
dân không nắm rõ về Luật Đất đai và Luật Khiếu nại, tố cáo nên phát sinh
tình trạng vi phạm pháp luật hoặc các trờng hợp lấn chiếm, vi phạm quy tắc
xây dựng. Một số ngời mặc dù khá am hiểu pháp luật nhng vẫn cố tình vi

6

phạm, khi bị phát hiện và xử phạt thì ngoan cố khiếu nại. Bên cạnh đó cũng
có phần trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền trong quá trình giải
quyết, nh: ra quyết định xử phạt sai đối tợng, bị nhầm lẫn, sai tên chủ sử
dụng; việc thi hành quyết định xử phạt có sai sót hoặc sai pháp luật; việc ra
quyết định không đúng căn cứ pháp luật; việc ra quyết định quá nhẹ hoặc
quá nặng (về mức phạt hoặc hình thức phạt) hoặc thiếu trách nhiệm, thiếu
khách quan.


Thø t, khiÕu nại việc giải quyết các tranh chấp về đất đai của các cơ
quan nhà nớc.

Khiếu nại trong lĩnh vực này cũng rất đa dạng và phức tạp và đa
dạng, nh:

Khiếu nại việc giải quyết tranh chấp đòi lại đất cũ:
- Đòi lại đất, tài sản của dòng họ, của ngời thân trong các giai đoạn
khác nhau. Qua các cuộc điều chỉnh đà giao cho ngời khác sử dụng.
- Đòi lại đất cũ do trớc kia thực hiện chính sách nhờng cơm sẻ áo
của nhà nớc trong những năm 1981 - 1986 (đà nhờng đất cho ngời khác sử
dụng nay họ đòi lại).
- Đòi lại đất khi thực hiện hợp tác hoá nông nghiệp, theo mô hình sản
xuất tập thể quản lí tập trung.
Khiếu nại việc giải qut tranh chÊp thõa kÕ qun sư dơng ®Êt,
thõa kÕ tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất.
Khiếu nại việc giải qut tranh chÊp ranh giíi sư dơng ®Êt.
Khiếu nại việc giải quyết tranh chấp nhà đất do đà cho mợn, cho
thuê, cho ë nhê.
 KhiÕu nại việc giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển quyền sư
dơng ®Êt.
 KhiÕu nại việc giải quyết tranh chấp địa giới hành chính: loại tranh
chấp này thờng xảy ra ở hai tỉnh, hai huyện, hai xà với nhau tập trung ở
những nơi có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, bên
cạnh những vị trí dọc theo triền sông, những vùng có địa giới không rõ
ràng, không có mốc giới nhng là vị trí quan trọng. Các tranh chấp có thể
diễn ra ở những nơi có tài nguyên thiên nhiên quý hiếm, nơi có nguồn lâm
thổ sản có giá trị lớn. Khi nhà nớc tiến hành phân tách các đơn vị hành
chính tỉnh, huyện, thị xÃ, xà mới thì tranh chấp đất đai liên quan đến địa

giới hành chính diễn ra ở nhiều địa phơng trên cả nớc
1.1.3. Giải quyết khiếu nại vỊ ®Êt ®ai.

7

Trong ®êi sèng xà hội, khiếu nại thờng xảy ra khi có sự mâu thuẫn,
bất bình trong các quan hệ xà hội giữa cơ quan nhà nớc với công dân, giữa
cấp trên và cấp dới, giữa cá nhân và tập thể, giữa ngời này với ngời khác
Công tác giải quyết khiếu nại đợc đặt ra chính là để giải quyết những vấn
đề đó. Giải quyết khiếu nại là nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan nhà n-
ớc. Việc giải quyết khiếu nại góp phần ổn định tình hình chính trị, xà hội,
thúc ®Èy kinh tÕ ph¸t triĨn.

Từ trớc đến nay, Đảng và nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến công tác
giải quyết khiếu nại của công dân và đà ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết,
văn bản pháp luật quy định về vấn đề này, trong đó có Pháp lệnh khiếu nại,
tố cáo của công dân năm 1991; Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 sửa đổi, bổ
sung năm 2004 và 2005; Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
1996 đợc sửa đổi, bổ sung năm 2006. Nh vậy, với việc ban hành các văn
bản pháp luật nêu trên đà tạo cơ sở pháp lí vững chắc và tạo điều kiện thuận
lợi cho công dân thực hiện quyền khiếu nại, làm cơ sở cho cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền trong việc giải quyết khiếu nại.

Trong quan hệ pháp luật về đất đai cùng với việc ban hành Luật Đất
đai 2003, ngời sử dụng đất đợc Nhà nớc bảo hộ khi bị ngời khác xâm phạm
đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mình, đợc quyền khiếu nại về những
hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình, vậy giải quyết
khiếu nại về đất đai có thể đợc hiểu đó là việc xác minh, làm rõ vấn đề để từ
đó có kết luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại của ngời có thẩm quyền
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.


Giải quyết khiếu nại về ®Êt ®ai víi ý nghÜa lµ mét néi dung cđa chế
độ quản lí nhà nớc về đất đai, là hoạt động của cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền để giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn giữa chủ thể sử dụng đất với
các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cán bộ, công chức trong
quá trình quản lí đất đai, nhằm tìm ra những giải pháp đúng đắn trên cơ sở
pháp luật đất đai, phục hồi quyền và lợi ích hợp pháp và có biện pháp xử lí
đối với hành vi vi phạm pháp luật về đất đai.

Trong lÜnh vùc qu¶n lí và sử dụng đất, việc giải quyết khiếu nại về
đất đai nhằm đảm bảo cho mọi quan hệ giữa Nhà nớc với ngời sử dụng đất
và giữa những ngời sử dụng đất với nhau đợc thực hiện theo đúng chính
sách, pháp luật về đất đai, hoàn thiện quyền của công dân trong thời kì công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ®Êt níc hiƯn nay.

8

1.2. Ph©n biƯt khiếu nại đất đai với tố cáo đất đai, tranh chÊp ®Êt
®ai, khëi kiƯn ®Êt ®ai.

1.2.1. Tố cáo đất đai.
Tố cáo và khiếu nại là hai vấn đề khác nhau nhng có liên quan mật
thiết với nhau, đều là hai phạm trù xuất hiện từ khi x· héi cã sù ph©n chia
giai cÊp, cã sù ra đời của nhà nớc và có hiện tợng vi phạm pháp luật. Tố cáo
và khiếu nại đều đợc quy định trong Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 sửa đổi,
bổ sung năm 2004 và 2005. Theo đó, tố cáo đợc định nghĩa là việc công
dân theo thủ tục do pháp luật quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức,
cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nớc,
quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Tố cáo và khiếu nại

về đất đai đều là những hiện tợng xảy ra phổ biến trong xà hội và là mối
quan tâm của nhiều ngời. Tuy nhiên nội hàm của hai phạm trù này lại
không hoàn toàn giống nhau. Tố cáo về đất đai là sự phát hiện với cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền về những hành vi vi phạm pháp luật về quản lí và sử
dụng đất của cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội, đơn vị vũ
trang nhân dân, cá nhân thuộc các đơn vị đó hoặc của những ngời khác gây
thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nớc, lợi ích tập thể và lợi
ích của ngời sử dụng đất.
VÝ dô:
- Tè c¸o vỊ viƯc ủ ban nhân dân xà bán đất trái phép.
- Tố cáo việc uỷ ban nhân dân huyện giao đất không đúng thẩm
quyền.
- Tố cáo ngời sử dụng đất sử dụng sai mục đích, huỷ hoại đất đai.
Nh vËy trong tè c¸o đất đai, ngời tố cáo có thể không phải là ngời có
quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm mà chỉ là ngời biết đợc hành vi xâm
phạm và bất bình với hành vi đó, để bảo vệ quyền lợi của ngời khác, của tập
thể, lợi ích của nhà nớc mà đứng ra tố cáo. Nói tóm lại ngời tố cáo có thể là
bất kì ai biết đợc hành vi sai phạm đó. Trong khi đó nguyên nhân làm phát
sinh khiếu nại về đất đai là khi quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân ngời
khiếu nại bị xâm phạm (nguyên nhân phát sinh khiếu nại hẹp hơn so víi tè
c¸o).
VỊ thực trạng tố cáo liên quan đến đất đai hiện nay thêng thĨ hiƯn ë
c¸c néi dung chđ u sau:

9

Thø nhÊt, tè cáo cán bộ lợi dụng chức vụ, quyền hạn và lợi dụng các
chơng trình, dự án của nhà nớc để bao chiếm ruộng đất, chia chác đất đai,
nhất là đối với chơng trình trồng rừng, các dự án phát triển khu dân c, các
dự án tái định c.


Thø hai, tè c¸o c¸n bé cưa qun, nhịng nhiƠu trong viƯc thùc hiƯn
c¸c thđ tơc hành chính về đất đai, nh: giao đất, cho thuê ®Êt; cho phÐp
chun nhỵng qun sư dơng ®Êt; cÊp giÊy chứng nhận quyền sử dụng đất;
không thực hiện đúng trình tự, thủ tục thu hồi đất, đền bù, hỗ trợ.

Thø ba, tè c¸o UBND giao đất trái thẩm quyền; giao đất, cho thuê
đất không đúng đối tợng, không đúng quy hoạch; sử dụng tiền thu từ quỹ
đất công ích (5%) trái quy định cđa ph¸p lt.

Thø t, tố cáo hành vi gian lận trong việc lập phơng án bồi thờng về
đất đai để tham ô nh lập hai phơng án bồi thờng (cho ngời có đất bị thu hồi
riêng, để thanh toán với nhà nớc riêng).

Thứ năm, tố cáo hành vi trục lợi về đất đai thông qua việc lập phơng
án hoặc điều chỉnh phơng án quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch điểm
dân c nông thôn không phù hợp với thực tế, gây xáo trộn không cần thiết
đối với đời sống nhân dân.

1.2.2. Tranh chÊp ®Êt ®ai.
Tranh chấp đất đai là một hiện tợng bình thờng trong mọi đời sống xÃ
hội, không phụ thuộc vào chế độ sỡ hữu đất đai. Đối với ViƯt Nam trong
st thêi gian tõ khi chÕ ®é sì hữu toàn dân đối với đất đai đợc thiết lập từ
năm 1980 đến nay, tranh chấp đất đai luôn là vấn đề thời sự, có những diễn
biến rất phức tạp, ¶nh hëng xÊu ®Õn viƯc qu¶n lÝ, sư dơng ®Êt nói riêng và
gây bất ổn nhất định đối với đời sèng kinh tÕ - x· héi nãi chung. Sù kiÖn Bộ
Tài nguyên và Môi trờng từng đề xuất thành lập một cơ quan tài phán
chuyên trách để giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện về đất đai phần nào
đà thấy tính chất nghiêm trọng của vấn đề. Trải qua nhiều giai đoạn với
những chính sách đất đai khác nhau, cho dù đất đai có đợc coi là một loại

tài sản có giá, quyền sử dụng đất có phải là một loại tài sản đặc biệt hay
không, hiện tợng tranh chấp đất đai đều đợc pháp luật chính thức ghi nhận
và quy định việc giải quyết. Tuy nhiên cho đến trớc khi Luật Đất đai ra đời,
thuật ngữ tranh chấp đất đai cha một lần đợc chính thúc giải thích mà
chủ yếu chỉ là đợc hiểu ngầm qua các quy định của pháp luật về giải quyết
tranh chấp đất đai, quy định về giải quyết các tranh chấp khác có liªn quan

10

đến quyền sử dụng đất trong các đạo luật đất đai qua các thời kì và trong
các văn bản có liên quan của các cơ quan nhà nớc.

Luật Đất đai 2003 lần đầu tiên quy định tại khoản 26 điều 4: Tranh
chấp ®Êt ®ai lµ tranh chÊp vỊ qun vµ nghÜa vơ của ngời sử dụng đất giữa
hai hoặc nhiều bên trong quan hƯ ®Êt ®ai”. Nh vËy tranh chÊp ®Êt ®ai đợc
hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về quyền và nghĩa
vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai. Đây chính
là điểm khác biệt cơ bản nhất giữa tranh chấp đất đai và khiếu nại về đất
đai. Nếu tranh chấp đất đai có thể xảy ra giữa những ngêi sư dơng ®Êt víi
nhau do xung ®ét vỊ qun và lợi ích thì khiếu nại về đất đai lại xảy ra giữa
cơ quan, công dân, tổ chức với cơ quan nhà nớc quản lí về đất đai, đối tợng
của khiếu nại về đất đai không phải là quyền và nghĩa vụ của các bên mà là
quyết định hành chính, hành vi hành chính trong quản lí đất đai có xâm
phạm đến quyền, lợi ích của ngời khiếu nại. Có thể nêu ra một số đặc
điểm của tranh chấp đất đai:

- Đối tợng của tranh chấp đất đai là quyền quản lí, quyền sử dụng và
những lợi ích phát sinh từ quá trình sử dụng một loại tài sản đặc biệt không
thuộc quyền sỡ hữu của các bên tranh chấp.


- Các chủ thể tranh chấp đất đai chỉ là chủ thể quản lí và sử dụng đất,
không có quyền sỡ hữu đối với đất đai.

- Tranh chÊp ®Êt ®ai luôn gắn liền với quá trình sử dụng đất của các
chủ thể nên không chỉ ảnh hởng đến lợi ích trực tiếp của các bên tham gia
tranh chấp mà còn ảnh hởng đến lợi ích của Nhà nớc.

Tranh chấp đất đai xảy ra sẽ tác động không nhỏ đến tâm lí, tinh thần
của các bên, gây nên tình trạng mất ổn định, bất đồng trong nội bộ nhân
dân, làm cho những quy định của pháp luật đất đai cũng nh những chính
sách của Nhà nớc không đợc thực hiện một cách triệt để.

VÝ dô:
- Tranh chấp đất nông nghiệp giữa gia đình ông A và gia đình ông B.
- Tranh chÊp vÒ quyền sử dụng đất trong quan hệ thừa kế giữa A vµ B.
1.2.3. Khëi kiƯn ®Êt ®ai.
Theo quy định tại điều 138 Luật Đất đai năm 2003 th×:
 Trêng hợp khiếu nại hành chính, hành vi hành chính về quản lí đất
đai do chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết lần đầu, mà ngời khiếu nại
không đồng ý với quyết định giải quyết này, thì họ có hai sự lựa chọn: một
là khởi kiện ra TAND; hai là không khởi kiện ra toà mà tiếp tục khiếu nại

11

với chủ tịch UBND tỉnh. Nếu khiếu nại tiếp đến chủ tịch UBND tỉnh thì
quyết định giải quyết khiếu nại của chủ tịch UBND tỉnh là quyết định cuối
cùng.

Trờng hợp khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về
quản lí đất đai, do chủ tịch UBND tỉnh giải quyết lần đầu mà ngời khiếu nại

không đồng ý với quyết định giải quyết thì chỉ có quyền khởi kiện tại
TAND.

Khëi kiƯn vỊ tranh chÊp đất đai (đất đà có các loại giấy tờ theo quy
định) thuộc thẩm quyền giải quyết của toà dân sự. Còn khởi kiện quyết định
hành chính, hành vi hành chính về quản lí đất đai thuộc thẩm quyền giải
quyết của toµ hµnh chÝnh.

Nh vậy, khởi kiện đất đai xảy ra trong trờng hợp ngời khiếu nại
không đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu của cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền, và trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có quyết định giải quyết
khiếu nại, ngời khiếu nại có quyền khởi kiƯn t¹i TAND.

1.3. Vai trò của công tác giải quyết khiếu nại đất ®ai.
1.3.1. NhiƯm vơ quản lí Nhà nớc về đất đai.
Từ nhiều năm qua Đảng và Nhà nớc ta trên cơ sở xây dựng chế độ sỡ
hữu toàn dân về đất đai đà luôn quan tâm đến việc quản lí thống nhất vốn
đất quốc gia từ trung ơng cho tới từng địa phơng. Vấn đề quản lí không đơn
thuần chỉ là xây dựng, kiện toàn các hệ thống cơ quan quản lí đất đai mà
quan trọng là nêu đợc các nội dung quản lí, quy định chặt chẽ về mặt pháp
lí các nội dung của nó. Cho nên nói đến quản lí đất đai một cách tổng quát
nhất tức là nêu hai mặt của một vấn đề: hệ thống cơ quan quản lí đất đai và
các nội dung của chế độ quản lí Nhà nớc về đất ®ai.
HƯ thèng c¬ quan quản lí đất đai có hệ thống cơ quan quyền lực Nhà
nớc, cơ quan hành chính Nhà nớc, cơ quan chuyên nghành quản lí về đất
đai (Bộ tài nguyên và môi trờng, Sở tài nguyên và môi trờng, Phòng tài
nguyên môi trờng, cán bộ địa chính cấp xÃ; ngoài ra còn có các tổ chức
dịch vụ công trong quản lí và sử dụng đất). Luật Đất đai 2003 quy định Nhà
nớc thống nhất quản lí về đất đai thông qua việc nhà nớc thành lập hệ thống
cơ quan quản lí đất đai thống nhất từ trung ơng xuống đia phơng và giao

nhiệm vụ quản lí nhà nớc về đất đai cho cơ quan này thực hiện. Trong đó hệ
thống cơ quan hành chính nhà nớc thực hiện việc quản lí nhà nớc về đất đai;
còn hệ thống cơ quan quản lí đất đai chuyên ngành có nhiệm vụ giúp hÖ

12

thống cơ quan hành chính nhà nớc trong việc quản lí nhà nớc về đất đai
trong phạm vi cả nớc và ở từng địa phơng. Cụ thể:

- Chính phủ quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào
mục đích quốc phòng, an ninh; thống nhất quản lí nhà nớc về đất đai trong
phạm vi cả nớc.

 UBND c¸c cÊp thùc hiện quyền đại diện chủ sỡ hữu về đất đai và
quản lí nhà nớc về đất đai tại địa phơng theo thẩm quyền do pháp luật quy
định.

Bộ Tài nguyên và Môi trờng chịu trách nhiệm trớc Chính phủ trong
việc quản lí nhà nớc về đất đai trong phạm vi cả nớc.

Cơ quan quản lí nhà nớc về tài nguyên và môi trờng giúp uỷ ban
nhân dân cùng cấp trong việc quản lí nhà nớc về đất đai trong phạm vi mỗi
địa phơng.

Các nội dung của chế độ quản lí Nhà nớc về đất đai đợc thể hiện trên
một số mặt nh quản lí địa giới và xác lập các loại bản đồ; quy hoạch và kế
hoách sử dụng đất đai; các quy định về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục
đích sử dụng đất; các quy định về thu hồi đất, về đăng kí QSDĐ, cấp giấy
chứng nhËn QSD§.


Theo quy định tại điều 18 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm
2001 và tại điều 6 Luật Đất đai 2003 thì Nhà nớc là ngời quản lí mọi mặt
đời sống kinh tế - xà hội, trong đó có quản lí đất đai. Nhà nớc là đại diện
chủ sỡ hữu đất đai, là ngời xây dựng các chiến lợc phát triển, các quy hoạch
sử dụng đất và phê duyệt các chơng trình quốc gia về sử dụng, khai thác các
nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một điều rất hiển nhiên: đất đai dù là nguồn
tài nguyên có phong phú, đa dạng đến đâu thì nó vẫn không phải là vô tận,
mà là đại lợng hữu hạn. Trong khi đó, nhu cầu của xà hội trong việc sử
dụng đất đai không có xu hớng giảm mà ngày càng tăng lên. Nhà nớc
không thể cho phép các nhu cầu đó phát triển một cách tự phát mà có kế
hoạch, điều tiết nó phù hợp với quá trình phát triển kinh tế - xà hội. Vì vậy,
quy hoạch sử dụng đất là cơ sở khoa học của quá trình xây dựng các chiến
lợc về khai thác, sử dụng đất là tiền đề cho việc thực hiện đúng đắn các nội
dung quản lí Nhà nớc về đất đai. Luật Đất đai năm 2003 với 10 điều luật cụ
thể quy định về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai là cơ sở để thực hiện
chiến lợc tổng thể phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc từ nay đến năm
2020. Đồng thời với các quy định đó sẽ có sự phân công, phân nhiÖm mét

13

cách rõ ràng, cụ thể thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nớc và cơ
quan chuyên môn trong quản lí nhà nớc về đất đai từ trung ơng đến địa ph-
ơng, góp phần cải cách thủ tục hành chính trong lÜnh vùc ®Êt ®ai.

Kể từ khi chế độ sỡ hữu toàn dân về đất đai ra đời, trong tất cả các
văn bản pháp luật của nhà nớc cũng nh trong các văn kiện của Đảng vẫn ch-
a xác định rõ nhà nớc có phải là ngời đại diện chủ sỡ hữu toàn dân về đất
đai hay không. Các văn bản này đều dừng lại ở việc quy định đất đai là của
toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lí. Chính việc không xác định rõ vai

trò của nhà nớc trong quan hệ sỡ hữu đất đai đà dẫn đến việc đất đai bị sử
dụng không đúng mục đích, lÃng phí, gây nên tình trạng đầu cơ, buôn bán
đất đai kiếm lời hoặc gây thiệt hại thất thoát tài sản quốc gia và không đảm
bảo đợc nguyên tắc công bằng xà hội trong sử dụng đấtNhững yếu kém
này tạo ra sự bất bình trong xà hội và phát sinh những tranh chấp, khiếu nại,
tố cáo về đất đai kéo dàiHậu quả là gây mất ổn định về chính trị, phá vỡ
sự đoàn kết trong nội bộ nhân dân, ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t và
làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế. Để khắc phục những hạn chế này,
góp phần duy trì sự ổn định chính trị và làm lành mạnh hoá các quan hệ về
đất đai Luật Đất đai 1993 sửa đổi, bổ sung năm 2003 đà có các quy định cụ
thể về vai trò của nhà nớc trong lĩnh vực sỡ hữu đất đai. Với vai trò là đại
diện chủ sỡ hữu về đất đai pháp luật quy định Nhà nớc đợc thực hiện những
quyền định đoạt đất đai thông qua các biện pháp nh:

- Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét
duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất.

- Quy định về hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất
- Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển
mục đích sử dụng đất.
- Định giá đất.
Ngoài ra, với t cách là đại diện chủ sỡ hữu về đất đai, Nhà nớc thực
hiện điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tài chính vỊ
®Êt ®ai nh:
- Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất.
- Thu th sư dơng ®Êt, thuế thu nhập từ chuyển QSDĐ. Với việc quy
định nh vậy giúp Nhà nớc quản lí chặt chẽ, hiệu quả đất đai, góp phần tăng
nguồn thu cho ngân sách nhà nớc và hạn chế tình trạng đầu cơ đất, thực
hiện công bằng trong lĩnh vực đất đai.


14


×