Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

ga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.24 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2012 Mĩ thuật:Lớp 4 BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ – MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I. MỤC TIÊU: - Tập pha các màu: Da cam. Xanh lá cây, Tím II . CHUẨN BỊ : - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu - Bảng giới thiệu màu - Giấy vẽ, vở thực hành, hộp màu III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu cách pha màu, HS nhắc lại tên ba màu cơ bản - GV giới thiệu hình 2 – SGK và giải thích cách pha màu: + Màu đỏ pha với màu vàng được màu da cam + Màu xanh pha với màu vàng được màu xanh lục + Màu đỏ pha với màu xanh lam được màu tím - GV giới thiệu các cặp màu bổ túc và tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản, bằng cách pha hai màu với nhau sẽ tạo ra nhiều màu và tạo thành các cặp màu bổ túc. + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại + Lam bổ túc cho da cam và ngược lại + Vàng bổ túc cho tím và ngược lại - GV giới thiệu màu nóng và màu lạnh, HS nêu thêm các màu và nêu rõ màu đó thuộc màu nóng hay màu lạnh. - GV nhấn mạnh các nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 2: Cách pha màu - GV làm mẫu cách pha màu và giải thích. - GV giới thiệu màu ở hộp sáp, bút dạ. Hoạt động 3: Thực hành - HS tập pha màu trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình. - GV lưu ý: Tuỳ theo lượng màu í hay nhiều của hai màu dùng để pha mà có màu thứ ba nhạt hay đậm. - GV theo dõi, hướng dẫn HS pha đúng màu, vẽ đúng hình, vẽ màu đều và đẹp. - GV có thể làm mẫu cách pha màu để HS nhận xét. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn 1 số bài để HS nhận xét - GV bổ sung nhận xét của HS, tuyên dương những HS vẽ màu đúng và đẹp Dặn dò: - Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2012 Mỹ thuật: 3 BÀI 1 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI - ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. II. CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Sưu tầm tranh về môi trường III. NỘI DUNG LÊN LỚP Giới thiệu bài: - GV giới thiệu những hoạt động bảo vệ môi trường trong cuộc sống. - GV giới thiệu một số tranh môi trường, HS chú ý: - Tên tranh - Các hình ảnh có trong tranh - Màu sắc - Chất liệu dùng để vẽ tranh - GV : Đề tài môi trường rất phong phú và đa dạng: trồng cây, chăm sóc cây,…. Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem. Hoạt động 1: Xem tranh - GV yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi về nội dung tranh: - HS hoạt động theo nhóm thảo luận về bức tranh + Trong tranh có những hoạt động nào? + Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào? + Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh? - GV: Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung về tiết học - GV khen ngợi các nhóm tích cực phát biểu xây dựng bài Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài học sau - Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm. ****************************** Mĩ thuật:2 BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM – VẼ NHẠT I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tạo ra ba độ đậm nhạt chính; Đậm, đậm vừa, nhạt, bằng màu hoặc bằng bút chì. II. CHUẨN BỊ :. - GV sưu tầm một vài tranh, ảnh vẽ trang trí có độ đậm nhạt khác nhau. - Phấn màu - Một vài bài vẽ của HS năm trước - HS: Vỡ tập vẽ, bút chì, màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu về tranh, ảnh để HS nhận biết: độ đậm, đậm vưà và nhạt - GV tóm tắt: Trong tranh ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau, có 3 sắc độ chính làm cho tranh vẽ sinh động hơn. - GV cho HS xem hình minh hoạ - Ngoài 3 sắc độ chín còn có các sắc độ khác nhau. Hoạt động 2: Cách vẽ đậm nhạt - GV mới HS nhận xét cách vẽ trong VBT. - Yêu cầu bài tập: dùng 3 màu tự chọn để vẽ hoa, mồi bông với độ đậm nhạt khác nhau. Có thể dùng bút chì để thể hiện. - GV cho HS xem hình minh hoạ và nhận xét cách vẽ: + Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét dan dày + Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa Hoạt động 3: Thực hành. - GV quan sát HS vẽ, HS tập trung vào bài vẽ - Tổ chức trò chơi tô theo nhóm - HS thực hành tô trên bảng phụ đã có sẵn hình. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. GV chọn một số bài đã hoàn thành, gợi ý HS nhận xét - Độ đậm nhạt của bài vẽ - Nhận xét và chọn bài mà mình thích. Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo và tìm ra chỗ đậm, nhạt khác nhau. - Sưu tầm tranh thiếu nhi. ****************************************** Thứ 6 ngày 7 tháng 9 năm 2012 BÀI 1 :. Mĩ thuật:1 XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI. I . MỤC TIÊU. - Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Vở tập vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Giới thiệu bài GV giới thiệu một số tranh để HS nhận biết : Đây là tranh vẽ về hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà,.. Người vẽ có thể chọn một trong các chủ đề vui chơi để vẽ tranh. - Cảnh vui chơi ở sân trường: nhảy dây, múa hát, kéo co… - Cảnh vui chơi ngày hè: tắm biển, thả diều… - GV: Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Hoạt động 1: Xem tranh - GV cho HS quan sát tranh về chủ đề vui chơi và nêu các câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ những gì? + Em thích bức tranh nào nhất? + Vì sao em thích bức tranh đó? - HS quan sát tranh. - GV gợi ý tìm hiểu tiếp: + Tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? + Hình ảnh có trong tranh đang diễn ra ở đâu? + Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn? + Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn? - GV hệ thống lại toàn bộ nội dung trả lời của HS. Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá - GV: Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp, muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của bức tranh thì các em phai quan sát và trả lời các câu hỏi đồng thời đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh. - GV nhận xét giờ học và khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài. Dặn dò : - Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vã tranh - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.. ***************************** Thứ 6 ngày 7 .tháng 9 năm 2012 BÀI 1 :. Mĩ thuật: 5 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ. I . MỤC TIÊU : - Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, SGV, Vỡ tập vẽ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Một số tranh vẽ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân . - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Sưu tầm tranh ảnh về Bác hồ . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - GV cho HS xem mục 1 và gợi ý các em tìm hiểu về tác giả . + Hoạ sĩ sinh ra và lớn lên ở đâu ? + Ông có những tác phẩm nổi tiếng nào ? - GV bổ sung : + Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là một tài năng, có đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam. Ông tốt nghiệp khoá II trường mĩ thuật Đông Dương. Những năm 1939 – 1944 ông sáng tác với chất liệ chủ đạo là sơn dầu + Những tác phẩm nổi tiếng: Thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen,…. Sau cách mạng tháng Tám, ông vẽ tranh về Bcá Hồ và đề tài kháng chiến,… + Ông có nhiều đóng góp to lớn trong đáo tạo đội ngũ tái năng của đất nước. Ông hi sinh trong trận chiến Điện Biên Phủ. Sau này ông đã được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật. Hoạt động 2 : Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu bức tranh . + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? + Màu sắc chính của bức tranh là gì? + Tranh vẽ bằng chất liệu gì? + Em có thích bức tranh không? - GV: Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Văn, bố cục tranh đơn giản, màu sắc nhẹ nhàng. Bức tranh lag một tác phẩm đẹp, có sức hấp dẫn, lôi cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới váo thời đó nhưng mang vẽ đẹp tinh tế, gian dị và gần gũi với tâm hồn người Việt Nam. Hoạt động 3 .Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi những HS tích cực phát xây dựng bài Dặn dò : Sưu tầm một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét.- Chú ý chuẩn bị cho bài học sau. *************************** Thủ công 3 Gấp tàu thuỷ hai ống khói (t1) I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói .các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu Thủy tương đối cân đối. - HS khéo tay: Gáp được tàu thủyhai ống khói.Các nép gấp thẳng phẳng. Tàu thủy cân đối. - Yêu thích gấp hình II/ Chuẩn bị :. - Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói . - Tranh qui trình , giấy màu , kéo. III/ Hoạt động dạy và học :. * Hoạt động 1 : GV hướng đẩn HS quan sát, nhận xét : - GV giới thiệu màu, HS nhận xét về đặc điểm , hình dáng. - Liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ. * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu : - Bước 1 : gấp , cắt tờ giấy hình vuông . - Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và gấp 2 đường dấu giữa hình vuông. - Bước 3 : gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói : * Hoạt động 3: Thực hành : - GV gọi 2 -3 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp. - Cho HS tập gấp tàu thuỷ - GVhướng dẩn thêm. IV/ Củ ng cố, dặn dò :. - Nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ. - Chuẩn bị cho tiết sau : hoàn chỉnh sản phẩm Kỹ thuật 5. Đính khuy hai lỗ(tiết 1) I-MỤC TIÊU: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính được khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay:Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ dúng đường vạch dấu. Khuy dính chắc chắn. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu đính khuy hai lỗ -Bộ đồ dùng kỹ thuật phục vụ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1;Q/S ,nhận xét mẫu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -HS q/s mẫu trong SGK -Gv giới thiệu mẫu dính khuy hai lỗ -Cho HS q/s khuy đính trên s/p may mặc Hoạt động 2:H/D thao tác kỹ thuật -HS đọc lướt nội dung mục 2 SGK -1,2 HS thực hiện các thao tác trong bước 1 -HS nêu cách đính khuy trong mục 2a và hình 3 -HS đọc muc 2b và q/s h4 để nêu cách đính khuy -HS q/s h5,6,nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy,kết thúc đính khuy IV-CỦNG CỐ,DẶN DÒ -HS nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy hai lỗ -HS thực hành gấp nẹp,khâu lược nẹp,vạch dấu các điểm đính khuy ........................................................ Kĩ thuật 4 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU. I. MỤC TIÊU:. - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY, HỌC:. Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:. 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu: a.Vải: HS đọc nội dung a+ quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải.- GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời và kết luận như nội dung a SGK. GV hướng dẫn HS chọn vải để cắt khâu, thêu. b. Chỉ: HS đọc nội dung b SGK và trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK. - GV giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, thêu.GV kết luận như SGK. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. HS quan sát hình 2 SGK trả lời đặc điểm, cấu tạo của kéo cắt vải; so sánh sự giống và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. GV giới thiệu về kéo cắt vải và kéo cắt chỉ, cách sử dụng của hai loại kéo này. HĐ3: HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. HS quan sát hình 6 và trả lời tên và tác dụng của chúng. HĐ4: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. Quan sát hình 4+ hỏi: những đặc điểm chính của kim khâu và kim thêu. Quan sát hình 5 và nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. HĐ5: Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. NHẬN XÉT, DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học, về nhà tìm hiểu cáh vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường kẻ vạch dấu.. ................................................................. Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2012 Mĩ thuật: 4 BÀI 2: VẼ THEO MẪU – VẼ HOA, LÁ I. Mục tiêu . - Hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc của hoa, lá. - Biết cách vẽ hoa, lá. - Vẽ đựơc bong hoa, chiếc lá theo mẫu . - HSKG: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Đồ dùng dạy học . - Chuẫn bị một số hoa, lá có đặc điểm lhác nhau - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trước. - Vỡ tập vẽ , bút chì , bút màu . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số tranh, ảnh và hoa, lá thật để HS quan sát: + Tên của bông hoa, chiếc lá? + Hình dáng, đặc điểm của một số loại hoa, lá? + Mầu sắc của mỗi loại hoa, lá + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá. + Kể tên một số loại hoa, lá khác mà em biết và nêu các dặc điểm của chúng. - GV bổ sung một số đặc điểm của các loại hoa, lá. Hoạt động 3: Cách vẽ - GV giới thiệu một số bài của HS lớp trước - HS quan sát hoa, lá và theo dõi GV hướng dẫn + Vẽ khung hình chung của hoa, lá + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa, lá + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá + Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành . - HS quan sát mẫu để vẽ - Lưu ý HS: + Quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ + Sắp xếp hình vẽ hoa, lá cho cân đối với tờ giấy + Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn, có thể vẽ màu theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV quan sát và hướng dẫn thêm cho một số HS. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ lên cho cả lớp nhận xét + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu - GV nhận xét và xếp loại bài vẽ của HS .. Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2012 Mĩ thuật:2 BÀI 2 : Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI I . MỤC TIÊU. - Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - Bước đầu có cảm nhận về vẽ đẹp của tranh. - HSKG: Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh, có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh in trong Vỡ Tập Vẽ 2 và bộ đồ dùng dạy học. - Sưu tầm một tranh của thiếu nhi VN, thiếu nhi quốc tế và của các học sinh năm trước. - Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Giới thiệu bài - GV giới thiệu một số tranh để HS nhận biết : Thiếu nhi VN cũng như thiếu nhi quốc tế rất thích vẽ tranh và vẽ được những bức tranh đẹp. Hoạt động 1: Xem tranh - GV cho HS quan sát Đôi bạn và nêu các câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ những gì? + Hai bạn trong tranh đang làm gì? + Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh. + Em có thích bức tranh này không? Vì sao? - GV hệ thống lại toàn bộ nội dung trả lời của HS: + Tranh vẽ bằng bút dạ và màu sáp, nhân vật chính là hai ban nhỏ, cảnh vật xung quanh làm bức tranh sinh động hơn. + Màu sắc có độ đậm nhạt khác nhau.. Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá GV nhận xét giờ học và khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài. Dặn dò : - Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vã tranh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên. ............................................................... Mĩ thuật:3 BÀI 2 : VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU. I . MỤC TIÊU : - Tìm hiểu cách trang trí đường diềm . - Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm - Hoàn thành các bài ở lớp . - Vẽ được hoạ tiết cân dối và vẽ màu đều, phù hợp ( HS Khá giỏi ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số bài trang trí đường diềm . - Một số hình ảnh minh hoạ cách vẽ trang trí đường diềm. - Một số bài của HS năm trước . - Sưu tầm thêm hoạ tiết trang trí đường diềm - Vỡ tập vẽ , bút chì , bút màu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét - GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và gợi ý để HS nhận biết: bát, lọ hoa, áo, váy, vải thổ cẩm,…. - GV:Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp - Các hoạ tiết vẽ bằng nhau và giống nhau . - Vẽ màu xen kẻ hoặc giống nhau . - GV cho HS xem hình hướng dẫn và đặt câu hỏi gợi ý : + Nhận xát về hai đường diềm + Đường diềm có những hoạ tiết nào? + Các hoạ tiết thường được sắp xếp như thế nào? + Đường diềm chưa hoàn chỉnh, còn thiếu hoạ tiết gì? + Những màu nào được sử dụng trên đường diềm? - GV bổ sung nhận xét và nhấn mạnh yêu cầu của bài học. Hoạt động 2 : HD cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu GV hướng dẫn HS cách vẽ : + Cách phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho đều và cân đối + Khi vẽ cần phác nét nhẹ trước. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1: - Hướng dẫn vẽ màu: + HS tự chọn màu cho đường diềm của mình + Vẽ màu đều, không ra ngoài hoạ tiết . + Nên vẽ thêm màu nền. Hoạt động 3 . Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV yêu cầu của bài tập thực hành: + Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào thích hợp vào đường diềm + Vẽ hoạ tiết cân đối + Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu. - GV giúp HS làm bài : Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét tìm ra bài vẽ đẹp về hoạ tiết, màu và màu nền. - GV bổ sung và nhận xét bài của các em. - Khen ngợi, động viên những học sinh có bài vẽ đẹp. Dặn dò : + Làm phần bài ở nhà . + Quan sát các loại quả ………………………………………. Thứ 4 ngày.12 tháng 9 năm 2012 BÀI 2 :. Mĩ thuật:1 VẼ NÉT THẲNG. I . MỤC TIÊU :. - Tập phối hợpnét thẳng để tạo hình đơn giản. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Một số hình vẽ có nét thẳng - Một số bài vẽ minh hoạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng - GV yêu cầu HS xem hình vẽ để nhận biết nét thẳng + Nét thẳng “ngang” + Nét thẳng “nghiêng” + Nét thẳng “đứng” + Nét “gấp khúc” - GV chỉ vào các ví dụ thực tế để HS hình dung và phối hợp vẽ lên bảng. - HS tìm các ví dụ về nét thẳng Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ nét thẳng - GV vẽ nét thẳng lên bảng, HS quan sát + Nét thẳng ngang nên vẽ từ trái sang phải + Nét thẳng ngiêng nên vẽ từ trên xuống + Nét gấp khúc: Có thể vẽ liền nét từ trên xuống hoặc từ dưới lên - GV yêu cầu HS xem hình ở VTV để các em rõ hơn - GV vẽ lên bảng và đặt câu hởi: Đây là hình gì? * Hình a: - Vẽ núi (nét gấp khúc) - Vẽ nước (nét ngang) * Hình b: - Vẽ cây (nét thẳng đứng, nét nghiêng) - Vẽ đất (nét ngang) - GV: Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập + Vẽ nhà và hàng rào + Vẽ thuyền, vẽ núi + Vẽ cây, vẽ nhà… Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, động viên - Chọn một số bài vẽ cùng HS nhận xét Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Thứ 5 ngày 13.tháng 9 năm 2012. BÀI 2:. Mĩ thuật:Lớp 5 Vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ. I . Mục tiêu : - Hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. - HSKG: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số đồ vật được trang trí - Một số bài trang trí cơ bản. - Một số hoạ tiết vẻ nét, phóng to - Vỡ tập vẽ , bút chì ,bút màu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giơí thiệu bài - GV giới thiệu một số tranh ảnh, đồ vật được trang rí hoặc các bài trang trí hình vuông, đường diềm…và gợi ý để HS nhận biết ; + Màu sắc làm cho đồ vật,… được trang trí đẹp hơn. + Đồ dùng hằng ngày do con người tạo ra cũng có nhiều màu sắc khác nhau. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát màu sắc trong các bài vẽ gợi ý để HS tiếp cận với bài học: + Có những màu nào trong bài trang trí? + Mỗi màu được vẽ những hình ảnh nào? + Màu nền và màu hoạ tiết như thế nào? + Độ đậm, nhạt các màu như thế nào? + Mỗi bài trang trí thường sưt dụng nhiều hay ít màu? Hoạt động 2 : HD cách vẽ màu - GV gợi ý cách vẽ màu vào bài: + Dùng màu bột hoặc nước pha trộn để tạo ra các màu có độ đậm, nhạt khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Lấy màu vẽ một hình hoạ tiết đã chuẩn bị sẵn - GV lưu ý HS: + Chọn màu phù hợp với khả năng sử dựng và bài vẽ, biết phối hợp các màu một cách hài hoà, không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí. + Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu và cùng độ đậm nhạt. + Vẽ màu đều theo quy luật xen kẽ giữa các hoạ tiết. + Độ đậm nhạt giữa màu nền và hoạ tiết khác nhau - GV yêu cầu HS chọn màu khác nhau và vẽ màu tươi vui, có độ đậm nhạt. Hoạt động 3 . Thực hành - GV yêu cầu của bài tập thực hành . - GV gợi ý chọn màu và vẽ đúng màu vào bài. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài và tìm ra bài vẽ đẹp về hình và màu . - GV bổ sung và nhận xét bài của các em . Dặn dò : Quan sát con vật, chuẩn bị đồ dùng tập nặn ............................................................ Thủ công.3. GẤP TÀU THUỶ 2 ỐNG KHÓI (T2) I/ MỤC TIÊU: - Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói .các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu Thủy tương đối cân đối. - HS khéo tay: Gáp được tàu thủyhai ống khói.Các nép gấp thẳng phẳng. Tàu thủy cân đối. II/ CHUẨN BỊ : - Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói . - Tranh qui trình , giấy màu , kéo. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói. - Giáo viên gọi HS thao tác gấp tàu thuỷ theo các bớc đã hớng dẫn. Sau khi nhận xét, GV cho HS quan sát và nhắc lại quy trình. + Bước1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. + Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và 2 đờng dấu. + Bước 3 : Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV gợi ý HS : Sau khi gấp đợc tàu thuỷ , các em có thể dán vào vở , dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh tàu cho đẹp. - GV tổ chức cho HS thực hành. - Trong quá trình thực hành, GV đến từng bàn quan sát ,giúp đỡ những em còn lúng túng. - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm . - GV đánh giá kết quả thực hành của HS. IV/ Nhận xét - đặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị giờ sau : Gấp con ếch. .................................................... Thứ 6 ngày 14.tháng 9 năm 2012 Kĩ thuật 4 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT ,KHÂU, THÊU T2 I. MỤC TIÊU:. - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY, HỌC:. Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:. 1.ổn định tổ chức 2..Kiểm tra 1 em nêu cách chọn vải để thêu 3.Dạy bài mới a)Giới thiệu bài: MĐ-YC b)Hoat động1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. Có những cỡ kim nào ? Có những loại kim nào? Nêu đặc điểm H/s quan sát hình 4. Mở hộp kim Trả lời các cỡ kim: cỡ to,cỡ vừa,cỡ nhỏ. Trả lời các loại kim: kim khâu, kim thêu. Mũi kim nhọn sắc, thân kim nhỏ,đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ. Để xâu được chỉ cần làm gì ? Quan sát hình 5a, b,c.Nêu cách xâu chỉ vào kim(SGK) Vì sao phải nút chỉ ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV làm mẫu xâu chỉ , vê nút chỉ. ………………………………….. Kĩ thuật 5 Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2) I-MỤC TIÊU: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính được khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay:Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ dúng đường vạch dấu. Khuy dính chắc chắn. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu đính khuy hai lỗ -Bộ đồ dùng kỹ thuật phục vụ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: HS thực hành -Làm việc theo lớp -HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ -GV kiểm tra k/q thực hành tiết 2,sự chuẩn bị đồ dùng . -HS thực hành đính khuy 2 lỗ HĐ 2: Đánh giá s/p -GVtổ chức HS trưng bày s/p. -HS nêu các y/c sản phẩm của mình -HS đánh giá s/p của bạn. -GV nhận xét,đánh giá. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét sự chuẩn bị ,thái độ học tập,k/q thực hành của HS -Bài sau:Đính khuy bốn lỗ. ....................................................... Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012 Mĩ thuật: 4 BÀI 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I. Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đăc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ và vẽ đợc một vài con vật, vẽ màu theo ý thích - HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị: - Su tầm một số tranh về con vật - Một số bài vẽ của HS các năm trớc về đề tài này. - SGK, SGV, giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy và màu vẽ III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV giới thiệu tranh và hớngdẫn tìm hiểu về: + Tên con vật + Hình dáng, màu sắc của con vật + Đặc điểm nổi bật của con vật + Các bộ phận chính của con vật + Hãy nêu thêm những con vật quen thuộc khác. - HS chọn con vật để vẽ và tả lại một số đặc điểm của chúng. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - GV giới thiệu một số bức tranh tham khảo để HS nhận ra cách vẽ : + Vẽ phác hình dáng chung của con vật. + Vẽ các bộ phận, chi tiết cho rõ đặc điểm + Hoàn chình hình vẽ và vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành. - GV yêu cầu HS thực hành, chú ý: + Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật định vẽ + Sắp xếp hình vẽ cho phù hợp với tờ giấy + Vẽ theo cách đã đợc hớng dẫn + Có thể vẽ một con vật hay nhiều con vật và thêm cảnh vật để bức tranh sinh động hơn. + Vẽ màu đẹp và phù hợp với nội dung - GV theo dõi, quan sát và giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp để nhận xét: + Cách chọn con vật + Sắp xếp hình vẽ + Hình dáng con vật Dăn dò HS : Su tầm tranh, ảnh và tập quan sát các con vật quen thuộc. ……………………………………………. Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2012 Mĩ thuật:2 BÀI 3 : VẼ THEO MẪU - VẼ LÁ CÂY I . MỤC TIÊU :. - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẽ đẹp của một vài loại lá cây. - Biết cách vẽ lá cây . - Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích . - HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh, ảnh một số lá cây - Tranh vẽ minh hoạ cách vẽ lá - Bài vẽ các con vật của HS các năm trước ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Vỡ tập vẽ , bút chì bút màu. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét - Gv yêu cầu HS giới thiệu một số lá cây quen thuộc. - Gợi ý để HS nhận ra đặc điểm của một số con vật . + Lá bưởi + Lá cây hoa hồng ,… + Lá bàng ,… - Gv : Lá cây có hình dàng và màu sắc khác nhau. Hoạt động 2 : HD học sinh cách vẽ - GV cho HS quan sát tranh và một số mẫu lá đã chuẩn bị. - Gv hướng dẫn HS cách vẽ ; + Vẽ hình dáng chung của chiếc lá. + Vẽ các nét chi tiết cho giồng chiếc lá. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3 : Thực hành - GV cho HS xem một số bài vẽ lá cây của các HS năm trước - HS vẽ lá cây theo ý thích vào phần giấy đã chuẫn bị . - GV gợi ý HS : + Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị . + Vẽ hình dáng chiếc lá + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp: Hình dáng, màu sắc… - GV bổ sung và chỉ các bài vẻ đẹp . Dặn dò : Quan sát nhận xét hình dáng và màu sắc một số lá cây Sưu tầm tranh , ảnh về cây . ....................................................................... Mĩ thuật:3 BÀI 3: VẼ THEO MẪU – VẼ QUẢ I. MỤC TIÊU . - Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả. - Biết cách vẽ quả theo mẫu, vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích - HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Chuẫn bị một số quả có đặc điểm khác nhau - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trước. - Vỡ tập vẽ , bút chì , bút màu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV giới thiệu một số tranh, ảnh và hoa, lá thật để HS quan sát: + Tên của các loại quả + Hình dáng, đặc điểm của một số loại quả + Mầu sắc của mỗi loại quả + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc của một số loại quả + Kể tên một số loại quả khác mà em biết và nêu các dặc điểm của chúng. - GV bổ sung một số đặc điểm của các loại quả Hoạt động 3: Cách vẽ - GV giới thiệu một số bài của HS lớp trước - HS quan sát các loại quả và theo dõi GV hướng dẫn + Vẽ khung hình chung của quả + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính quả + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu + Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành . - HS quan sát mẫu để vẽ - Lưu ý HS: + Quan sát kĩ mẫu quả trước khi vẽ + Sắp xếp hình vẽ quả cho cân đối với tờ giấy + Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn, có thể vẽ màu theo ý thích - GV quan sát và hướng dẫn thêm cho một số HS. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ lên cho cả lớp nhận xét + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu - GV nhận xét và xếp loại bài vẽ của HS . Dặn dò HS : Sưu tầm tranh chân dung, tìm hiểu về tranh chân dung .......................................................... Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2012 BÀI 3 :. Mĩ thuật: 1 MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN. I . MỤC TIÊU :. - Nhận biết ba màu: đỏ, vàng, xanh lam - Biết chọn màu và vẽ màu vào hình đơn giản, tô được màu kín hình. - Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. - HSKG: Có cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, xanh lam - Bài vẽ của HS năm trước. - Một số bài vẽ minh hoạ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc - GV cho HS quan sát hình 1 và giới thiệu + Hãy kể tên các màu ở hình 1 + Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam:  Mũ màu đỏ, vàng, lam.  Màu đỏ ở hoa, quả  Màu vàng ở giấy thủ công…. - GV kết luận: Mội vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc, màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính. Hoạt động 2: Thực hành - GV nêu yêu cầu: Vẽ màu vào hình cơ bản - GV đặt các câu hỏi để HS nhận ra các hình 2, 3, 4 và gợi ý về màu của chúng + Lá cờ Tổ quốc: nền đỏ, ngôi sao màu vàng + Hình quả và dãy núi: quả xanh hoặc chín, dãy núi có màu tím, xanh… - GV hướng dẫn HS cách cầm bút và cách vẽ màu + Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng + Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau - GV theo dõi, giúp HS + Tìm màu theo ý thích + Vẽ màu không ra ngoài hình vẽ Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số bài cho HS xem và nhận xét: + Bài nào có màu đẹp? + Bài nào màu chưa đẹp? + Tìm thích bài nào nhất? Vì sao? Dặn dò : - Quan sát mọi vật xung quanh và gọi tên màu của chúng - Quan sát tranh của ban Quỳnh Trang xem bạn đã dùng màu nào để vẽ. ............................................................. Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2012 Mĩ thuật: 5 BÀI 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU: - Tập vẽ tranh về đề tài Trường em. II. CHUẨN BỊ: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về Nhà trường - Một số bài vẽ của HS các năm trước về đề tài này. - SGK, SGV, giấy vẽ hoặc vở thực hành. , Bút chì, tẩy và màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường + Khung cảnh chung của trường + Hình dáng cổng trường, sân trường + Kể tên một số hoạt động của nhà trường + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh - GV gợi ý thêm một số chi tiết về nội dung để giúp HS vẽ tranh. - GV: Để vẽ được tranh về đề tài Nhà trường cần nhớ lại các hình ảnh, hoạt động và lựa chọn nội dung yêu thích phù hợp với khả năng. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - GV giới thiệu một số bức tranh và hình tham khảo để HS nhận ra cách vẽ : + Vẽ hình ảnh chính trước + Vẽ hình ảnh phụ sau + Vẽ rõ nội dung của từng hoạt động + Vẽ màu tươi sáng - GV dùng hình vẽ sẵn để gợi ý cho HS chọn và sắp xếp hình ảnh - HS quan sát và nhận ra cách vẽ các hình ảnh phụ, màu sắc thể hiện trong tranh làm cho bức tranh sinh động hợn, tươi vui hơn. - Không vẽ quá nhiều, hình ảnh quá nhỏ và phức tạp so với khả năng. Hoạt động 3: Thực hành. - Ở bài này yêu cầu chủ yếu HS là vẽ được những hình ảnh về Nhà trường - GV gợi ý để HS tìm được nột dung vẽ khác nhau về đề tài này. - GV nhắc HS cách sắp xếp hình ảnh làm cho bức tranh thêm phong phú và độc đáo. - GV động viên HS hoàn thành bài tại lớp Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để nhận xét: + Cách chọn và sắp xếp các hình ảnh, Cách vẽ hình, Màu sắc. - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. - Chọn một số bài đẹp làm bài mẫu cho các năm học sau. Dặn dò: Chuẩn bị bài học Vẽ theo mẫu ………………………………………………. Thủ công.3. GẤP CON ẾCH (T1). I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp tương đối, phẳng thẳng. - Với HSKT: + Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gáp phẳng thẳng. Con ếch cân đối + Làm cho con ếch nhảy được III/ Giáo viên chuẩn bị. - Mẩu con ếch được gấp bằng giấy màu..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tranh quy trình. - Giấy màu, bút màu, kéo. III/ Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: GV hướng đẫn HS quan sát và nhận xét: - GV giới thiệu mẫu con ếch gấp = giấy màu. - HS nhận xét về hình dạng và cấu tạo của con ếch: gồm đầu, mình , thân.... - GV liên hệ thực tế về hình dạng và lợi ích của con ếch. - HS lên bảng mở đần hình gấp con ếch để nhớ lại sự giống nhau trong bài với bài “ gấp máy bay đuôi rời’’ ở lần 2. * Hoạt động 2: GV hướng đẫn mẫu: - Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. - Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch : Cách thực hiện các thao tác giống như khi gấp phần đầu máy bay đuôi rời. - Bươc 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. + lật mặt sau hình7 ra được hình 8,gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào miết nhẹ theo 2 đường gấp để lấy mép gấp . Mở 2 đường gấp ra. + Gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào theo đường dẫn gấp sao cho mép gấp 2 cạnh bên nằm đúng đường nếp gấp. - Lật hình 9 b ra mặt sau được hình 10 , gấp phần cuối của hình 10 lên theo đường dấu gấp miết nhẹ theo đường gấp được hình 11. - Gấp đôi phần vừa gấp lên được 2 chân sau của con ếch ( H12). - Lật h12 lên , dùng bút màu sẫm tô 2 mắt của con ếch , được con ếch hoàn chỉnh. * Cách làm con ếch nhảy: - GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp con ếch. - GV tổ chức cho HS tập gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn. ........................................................... Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012 Kĩ thuật 5 THÊU DẤU NHÂN(TIẾT 1) I-MỤC TIÊU: -Biết cách thêu dấu nhân. -Thêu được mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân.Đường thêu có thể bị dúm. - Với HSKT: + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sane phẩm đơn giản. II-ĐỒ DÙNG: -Mẫu thêu dấu nhân..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Vật liệu và dụng cụ:Vải trắng hoặc màu,kim khâu ,len ,sợi III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ 1:Quan sát,nhận xét mẫu: -GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. -HS nêu nhận xét về đặc điểm của đờng thêu dấu nhân -HS so sánh đờng thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V -GV giới thiệu một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân HĐ 2:Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. -HS đọc nội dung mục II SGK để nêu các bớc thêu dấu nhân -HS thực hiện các thao tác vạch đờng dấu thêu dấu nhân -HS lần lợt thực hiện các mũi thêu. -HS nhắc lại cách thêu dấu nhân . IV-CỦNG CỐ,DẶN DÒ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho thêu trên giấy kẻ ô li. …………………………………... 4 Bài 2: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU KĨ THUẬT. I.MỤC TIấU: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu.. - Vạch được đường dài trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt cú thể mấp mụ. - HSKT: Cắt được vải theo đường vạch d ấu. Đường cắt ít mấp mụ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Mẫu một mảnh vải đó vạch dấu đường thẳng , đường cong. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:  1 mảnh vải 20 x 30 cm  kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2 hs làm thao tỏc xõu chỉ vào kim và vờ nỳt chỉ. 3.Bài mới *Giới thiệu và ghi bài lờn bảng Hoạt động 1: làm vệc cả lớp * Mục tiờu : Hs quan sỏt và nhận xột mẫu * Cỏch thức tiến hành: Gv giới thiệu mẫu và hướng dẫn cho hs quan sát . - Nờu tỏc dụng của vạch dấu trờn vải và cắt theo vạch dấu? * Kết luận: Cắt vải theo vạch dấu được thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. Hoạt động2: Làm việc cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> *Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác. *Cỏch tiến hành: - vạch dấu trờn vải - Gv đính vải lên bảng yêu cầu hs lên vạch dấu. - Cắt vải theo đường vạch dấu. Hướng dẫn hs quan sát hỡnh 2a, 2b sgk/10 Gv nhận xột. *Kết luận: Hoạt động 3: làm việc cỏ nhõn. *Mục tiờu: Thực hành vạch dấu và cắt theo vạch dấu. *Cỏch tiến hành: - Mỗi hs vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường vạch dấu cong. *Kết luận: Vạch thành thạo và cắt chuẩn 4.Củng cố,dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu như sgk/11.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2012 Mĩ thuật: 4 BÀI 4: VẼ TRANG TRÍ – CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU: - Tập chép một họa tiết đơn giản II . CHUẨN BỊ: - Sưu tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc - Hình gợi ý cách chép một số hoạ tiết dân tộc - Bài vẽ của HS lớp trước III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc: + Các hoạ tiết là những hình gì? + Hình hoa, lá,… trong hoạ tiết có đặc điểm gì? + Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào? + Hoạ tiết được dung trang trí ở đâu? - GV: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của cha ông ta để lại, chúng ta phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy. Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết - GV chọn một vài hoạ tiết đơn giản để hướng dần HS cách vẽ: + Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết + Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết + Đánh dấu các điểm chính, vẽ phác hình bằng các nét thẳng + Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trí ở SGK. - Yêu cầu HS quan sát kĩ hoạ tiết trước khi vẽ - GV nhắc HS vẽ đúng theo các bước và vẽ phác hình dáng hoạ tiết cân đối với tờ giấy. - Gợi ý HS vẽ màu sáng tạo để bức tranh thêm sinh động - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho các HS còn chậm Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp treo lên để nhận xét: + Cách vẽ hình + Cách vẽ nét + Cách vẽ màu - GV bổ sung nhận xét của HS và gợi ý để HS xếp loại bài đã nhận xét Dặn dò: Chuẩn bị quả dạng hình cầu và quan sát..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2012 Mĩ thuật: 2 BÀI 4: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY I . MỤC TIÊU :. - Tập vẽ hai hoặc ba cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .. -. Sưu tầm một số tranh , ảnh về các loại cây Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ . Tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo của HS năm trước. Vỡ tập vẽ, bút chì , bút màu , tẩy,… III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài . - GV cho HS xem tranh , ảnh và gợi ý: + Bức tranh này có những cây gì ? + Bức tranh vẽ cây gì? + Cây có đặc điểm gì? - GV: Vườn có nhiều loại cây hoặc chỉ có một vài loại cây mà các em thường xuyên quan sát được. Có loại cây có hoa, có quả, hoặc cây để lấy gỗ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ tranh - Muốn vẽ được bức tranh đẹp các em nên : + Nhớ lại hình dáng và màu sắc . + Vẽ thêm các chi tiết cho vườn cây thêm sinh động: quả, hoa, người hái quả, … + Chọn màu theo ý thích để vẽ . Nên vẽ kín mặt tranh ,có màu đậm , nhạt . Hoạt động 3 : Thực hành . - Trong khi HS vẽ ,GV gợi ý và hướng dẫn thêm. - GV cần khích lệ những HS có cách vẽ riêng . - Khi HS chọn và sắp xếp hình ảnh , GV cần nhắc nhở các em vẽ sao cho cân đối ,tránh vẽ to quá hoặc nhỏ quá không cân xứng với bức bức tranh - Khi HS vẽ màu GV để các em vẽ tự do . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . - GV chọn một số bài lên nhận xét và cho điểm. - Về nhà hoàn thành bài vẽ vườn cây (nếu chưa xong) . - Nhận xét tiết học , chuẩn bị cho tiết sau. Mĩ thuật: 3 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM. BÀI 4: I. MỤC TIÊU: - Tập vẽ tranh về đề tài Trường em. II. CHUẨN BỊ: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về trường học - Một số bài vẽ của HS các năm trước về đề tài này. - SGK, SGV, giấy vẽ hoặc vở thực hành..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Bút chì, tẩy và màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Giới thiệu bài: GV dùng một số tranh vẽ của thiếu nhi về Nhà trường giúp HS nhận biết và hình dung về để tài. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường + Khung cảnh chung của trường: có nhà, cột cờ, bồn hoa, cây cối… + Hình dáng cổng trường, sân trường + Sân trườngncó nhiều hoạt động khác nhau + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh: đi học trời mưa, cảnh vui chơi sau giờ học... - GV gợi ý thêm một số chi tiết về nội dung để giúp HS vẽ tranh. - GV: Để vẽ được tranh về đề tài Nhà trường cần nhớ lại các hình ảnh, hoạt động và lựa chọn nội dung yêu thích phù hợp với khả năng. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - GV giới thiệu một số bức tranh và hình tham khảo để HS nhận ra cách vẽ : + Vẽ hình ảnh chính trước + Vẽ hình ảnh phụ sau + Vẽ rõ nội dung của từng hoạt động + Vẽ màu tươi sáng - GV dùng hình vẽ sẵn để gợi ý cho HS chọn và sắp xếp hình ảnh - HS quan sát và nhận ra cách vẽ các hình ảnh phụ, màu sắc thể hiện trong tranh làm cho bức tranh sinh động hợn, tươi vui hơn. - Không vẽ quá nhiều, hình ảnh quá nhỏ và phức tạp so với khả năng. Hoạt động 3: Thực hành. - ở bài này yêu cầu chủ yếu HS là vẽ được những hình ảnh về Nhà trường - GV gợi ý để HS tìm được nột dung vẽ khác nhau về đề tài này. - GV nhắc HS cách sắp xếp hình ảnh làm cho bức tranh thêm phong phú - GV động viên HS hoàn thành bài tại lớp Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để nhận xét: + Cách chọn và sắp xếp các hình ảnh. Cách vẽ hình. màu sắc.. Thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 2012 Mĩ thuật 1 BÀI 4 : VẼ HÌNH TAM GIÁC I . MỤC TIÊU :. - HS nhận biết được hình tam giác - Biết cách vẽ hình tam giác - Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác. - HSKG: Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Một số hình vẽ có dạng tam giác - Một số bài vẽ minh hoạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác - GV giới thiệu hình vẽ bài 4 và đồ dùng dạy học: + Hình vẽ cái nón + Hình vẽ cái ê ke + Hình vẽ mái nhà - GV chỉ vào hình minh hoạ bài 3, HS gọi tên hình: + Cánh buồm + Dãy núi + Con cá - GV: Có thể vẽ nhiều hình, vật, đồ vật từ hình tam giác. - HS quan sát hình trong VBT và trả lời câu hỏi theo gợi ý Hoạt động 2 : Cách vẽ hình tam giác - HS nêu các vẽ hình, GV vẽ và hướng dẫn: + Vẽ từng nét + Vẽ từ trên xuống + Vẽ nét từ trái sang phải - GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau cho HS quan sát. Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập, hướng dẫn thực hành: Vẽ cánh buồm, dãy núi.. - Với HS khá giỏi: + Vẽ thêm các chi tiết khác + Vẽ màu theo ý thích - GV hướng dẫn HS vẽ màu trời và màu nước. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số bài vẽ yêu cầu HS nhận xét - HS tự nhận xét về các bài vẽ Dặn dò : Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ nét cong _______________________________ Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2012 Mĩ thuật: 5 BÀI 4: VẼ THEO MẪU – KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I. MỤC TIÊU . - Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HS biết cách vẽ và vẽ đựơc khối hộp, khối cầu - HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Chuẫn bị một số mẫu vẽ khối hộp và khối cầu. - Bài vẽ của HS năm trước. - Vỡ tập vẽ , bút chì , bút màu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu HS quan sát và nhận xét. + Các mặt của khối hộp giống hay khác nhau? + Khối hộp có mấy mặt? + Khối cầu có đặc điểm gì? + So sánh bề mặt của khối cầu và bề mặt của khối hộp. + So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu - HS nêu một số vật dạng khối hộp và khối cầu. - GV bổ sung và tóm tắt các ý chính về: hình dáng, đặc điểm, khung hình chung, tỉ lệ, độ đậm nhạt. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ. - GV giới thiệu hình gợi ý hoặc vẽ lên bảng để HS nhận biết về một số bố cục : + So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của vật mẫu để vẽ khung hình chung. + GV hướng dẫn quy trình trên bảng. - GV giới thiệu và cho HS nhắc lại cách tiến hành bài vẽ : + Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng của từng khối hộp + Tìm tỉ lệ bộ phận của các vật mẫu, vẽ phác hình dáng chung của mẫu bằng nét thẳng. + Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình . + Tìm các độ đậm nhạt chính của mẫu và phác các mảng đậm nhạt của mẫu . - GV hướng dẫn một ví dụ về khối hình cầu để HS hình dung - GV cho HS tham khảo một số bài vẽ của các bạn năm trước. Hoạt động 3: Thực hành . - GV cho HS vẽ vào phần giấy quy định. - GV giúp HS trình bày mẫu và tổ chức vẽ theo từng nhóm nhỏ. - GV nhắc HS về bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy quy định. - GV bao quát lớp và kết hợp giúp HS làm bài . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ lên cho cả lớp nhận xét: bố cục, hình vẽ, độ đậm nhạt. - GV nhận xét và xếp loại bài vẽ của các em . Dăn dò HS : Sưu tầm tranh ảnh về các con vật .......................................................................... Thủ công.3. GẤP CON ẾCH (T1)..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp tương đối, phẳng thẳng. - Với HSKT: + Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gáp phẳng thẳng. Con ếch cân đối + Làm cho con ếch nhảy được II/ Đồ dùng dạy học: ( tiết 1 ) III/ Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 3 : Học sinh thực hành gấp con ếch : - GV gọi 1 - 2 HS lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch. Sau đó GV nhắc lại các bớc : + Bước 1 : Gấp , cắt tờ giấy hình vuông + Bước 2 : Gấp tạo 2 chân trớc + Bước 3 : Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch - GV tổ chứccho HS thực hành gấp con ếch theo nhóm. - Sau khi gấp xong, cho HS trong nhóm thi xem ếch của ai nhảy xa hơn. - GV chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát. - Nhận xét, khen ngợi những em gấp đẹp. - Đánh giá sản phẩm của HS. IV/ Củng cố _ dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - Chuẩn bị cho giờ sau : Gấp cắt ngôi sao 5 cánh ... ……………………………………………… Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2012. Kĩ thuật 4 Bài 3: KHÂU THƯỜNG (tiết 1) I.MỤC TIấU:. - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khõu thường. -Biết cỏch khõu.v à khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - HSKT:Khõu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khõu ớt bị dỳm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. -. Một mảnh vải sợi bụng cú kớch thước 10 x 15 cm . Kim khõu, chỉ khõu Bỳt chỡ, thước kẻ, kộo. Một tờ giấy kẻ ụ li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra ghi nhớ mục 1 sgk..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Kiểm tra đồ dùng 3. Bài mới * Giới thiệu bài và ghi bài Hoạt động 1: làm việc cả lớp *Mục tiêu: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu . *Cỏch tiến hành: - Gv hướng dẫn mẫu khâu thường. *Kết luận:như mục 1 của phần ghi nhớ Hoạt động 2: *Mục tiờu: Thao tỏc kỹ thuật *Cỏch tiến hành: - Hướng dẫn hs quan sát hỡnh 1 sgk để nêu cách cầm kim, cầm vải. - Hướng dẫn hs quan sát hỡnh 2a, 2b để thực hiện thao tác lên, xuống kim. *Kết luận: như mục 1 phần ghi nhớ. Đọc lại phần ghi nhớ mục 1 trong sgk. 4.Củng cố,dặn dò: - Củng cố: nờu lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.. - Chuẩn bị bài sau. …………………........................ Kỉ thuật 5 THÊU DẤU NHÂN (T2) I-MỤC TIÊU: -Biết cách thêu dấu nhân. -Thêu được mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân.Đường thêu có thể bị dúm. - Với HSKT: + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sane phẩm đơn giản. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mộu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: vải , kim khâu len, phấn, thước kẻ, khung thêu. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục dích bài học. Hoạt động 1: HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại cách thêudấu nhân. - GV nhận xét và nhắc lại cách thêu.(Lưu ý : Trong thực tế mũi thêu chỉ nhỏ bằng ẵ hoặc 1/3 mũi thêu các em đang học) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS( nêu yêu cầu của sản phẩm) - HS thực hành thêu dấu nhân..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. GV nêu yêu cầu đánh giá. Cử 2-3 HS lên đánh giaSP được trưng bày. GV nhận xét , đánh giá kq học tập của Hstheo 2 mức: A , A +. Dặn dò chuẩn bị tiết sau.. ..........................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×