Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

bai 46

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 46: THỰC HÀNH QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Chúng ta hãy sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có! Đừng để cho thế hệ tương lai phải gánh chịu hậu quả do chúng ta gây ra..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Mục Tiêu; Học sinh • - Nêu được khái niệm, lấy ví dụ minh họa về các dạng tài nguyên thiên nhiên. • - Phân tích đựoc tác động của việc sử dụng tài nguyên không khoa học làm cho môi trường bị suy thoái, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người. • - Chỉ ra được các biện pháp chính để sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và hạn chế ô nhiễm môi trường. • - Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bảng 46.1: Bảng điền các dạng tài nguyên thiên nhiên đã quan sát • Tài nguyên không tái sinh • Tài nguyên tái sinh • Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu Dạng tài nguyên Tài nguyên không tái sinh Tài nguyên tái sinh Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Các tài nguyên. Ví dụ ghi câu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tài nguyên không tái sinh than,kim cương,dầu mỏ,sắt,thép....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tài nguyên tái sinh Đa dạng sinh học tại một rạn san hô và rừng và các loài động thực vật.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đa dạng sinh học ở Việt Nam : Voọc Cát Bà. cá cóc Tam Đảo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ☺Đa dạng sinh học dọc dãy Trường Sơn Vooc ngũ sắc. Sao la. Mang lớn. Chà vá chân xám.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vượn má vàng. Voi ở Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sự đa dạng về các loài cây vùng rừng nhiệt đới. Cây bằng lăng sáu ngọn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tài nguyên đất. Vùng đất màu mỡ vũng ĐB sông Hồng. Đất đỏ bazan Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> •Tài nguyên nặng lượng vĩnh cửu :là tài nguyên năng lượng sạch không bao giờ bị cạn kiệt Năng lương mặt trời: có vai trò quan trọng đối với hệ sinh thái ,tất cả các sinh vật đều sống nhờ vào năng lượng ánh sáng mặt trời  năng lượng trong hệ sinh thái đều khởi đầu từ năng lượng mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Năng lượng sóng và thủy triều: -Năng lượng thủy triều hay điện thủy triều là lượng điện thu được từ năng lượng chứa trong khối nước chuyển động do thủy triều. Turbine phát điện chạy bằng sóng thủy triều.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bảng 46.2: Bảng điền về hình thức và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Các hình thức gây ô nhiễm • Ô nhiễm không khí • Ô nhiễm chất thải rắn • Ô nhiễm nguồn nước • Ô nhiễm hóa chất độc • Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các hình thức gây ô nhiễm • • • • • •. Ô nhiễm không khí - Ô nhiễm từ sản suất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề... - Ô nhiễm do phương tiện giao thông. - Ô nhiễm từ đụn nấu tai các gia đình. Ô nhiễm chất thải rắn - Đồ nhựa, cao su, giấy, thủy tinh... thải ra từ các nhà máy, công trường. • - Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp. • - Rác thải từ các bệnh viện. • - Giấy gói, túi nilon... thải ra từ hoạt động sinh hoạt ở mỗi gia đình..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các hình thức gây ô nhiễm • Ô nhiễm nguồn nước • Nguồn nước thải ra từ các nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hóa chất, VSV gây bệnh. • Ô nhiễm hóa chất độc • - Hóa chất độc thải ra từ các nhà máy. • - Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp • Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh • Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán...

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyên nhân gây ô nhiễm • - Do công nghệ lạc hậu. • - Do chưa có biện pháp hứu hiệu... • - Do chưa chấp hành quy định về xử lí rác thải công nghiệp, y tế và rác thải sinh hoạt. • - Do ý thức của người dân về bảo vệ môi trường chưa cao • Do chưa có nơi xử lí nước thải. • Do sử dụng hóa chất độc hại không đúng quy định. • - Do không thường xuyên làm vệ sinh môi trường..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ô nhiễm hoá chất.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 82.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Biện pháp khắc phục • • • • •. - Sử dụng thêm nhiều nguyên liệu sạch. - Lắp đặt thêm các thiết bị lọc khí cho các nhà máy. - Xây dựng thêm nhiều công viên cây xanh. - Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. - Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu đồ dùng... • - Tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường. • Xây dựng nhà máy xử lí nước thải....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bảng 46.3: Bảng điền các hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Hình thức sử dụng tài nguyên. Loại tài nguyên Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng Tài nguyên biển và ven biển Tài nguyên đa dạng sinh học. Tình hình Sử dụng. đề xuất biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bảng 46.3: Bảng điền các hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Hình thức sử dụng tài nguyên • Tài nguyên rừng • - Rừng trồng được phép khai thác. • - Rừng bị khai thác bừa bãi • Tài nguyên biển và ven biển • - Đánh bắt cá theo quy mô nhỏ ở ven bờ. • - Đánh bắt cá theo quy mô lớn. • Tài nguyên đa dạng sinh học • Bảo vệ các loài...*.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bảng 46.3: Bảng điền các hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Hình thức sử dụng tài nguyên • Tài nguyên đất – Trong trồng trọt. – Đất xây dựng công trình. – Đất bỏ hoang • Tài nguyên nước – Hồ chứa nước phục vụ nông nghiệp. – Nước sinh hoạt. – Nước sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Sử dụng bền vững/không bền vững? • • • • •. Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng Tài nguyên biển và ven biển Tài nguyên đa dạng sinh học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ví dụ về đề xuất biện pháp khắc phục • Tài nguyên đất • Chống bỏ đất hoang, sử dụng nhiều vùng đất không hiệu quả ở các địa phương. • - Trồng cây gây rừng bảo vệ đất trên các vùng đồi núi trọc. • Tài nguyên nước • Xây dựng nhiều hồ chứa nước kết hợp với hệ thống thủy lợi góp phần chống hạn cho đất như hố Thác Bà, Hòa Bình, Trị An... và nhiều hồ nhỏ ở các địa phương • Tài nguyên rừng • Tài nguyên biển và ven biển • Tài nguyên đa dạng sinh học.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ví dụ về đề xuất biện pháp khắc phục • Tài nguyên rừng • - Những nỗ lực bảo vệ rừng tại các địa phương. Dự án trồng 5 triệu ha rừng. • - Thành lập các khu rừng bảo vệ như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên. Các khu dự trữ sinh quyển như rừng ngập mặn Cần Giờ, TP HCM... • Tài nguyên biển và ven biển.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Chóng ta cÇn b¶o vÖ rõng, kh«ng khai th¸c gç , ph¸ rõng bõa bãi. Cần có kế hoạch trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ví dụ về đề xuất biện pháp khắc phục • Tài nguyên biển và ven biển • - Phổ biến các quy định không đánh bắt cá bằng lưới có mắt lưới quá nhỏ, không đánh bắt bằng mìn, thuốc độc... • - Thành lập các khu bảo vệ sinh vật biển: Hòn Mun, Khánh Hòa... • Tài nguyên đa dạng sinh học • Nghiêm cấm đánh bắt động vật hoang dã đang có nguy cơ bị hủy diệt, xây dựng các khu vực bảo vệ các loài đó..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Dặn Dò. • Ôn tập lại toàn bộ chương trình sinh học 12 trong học kì II.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> n ¬ m ¶ c g n ä r t n Tr© t ạ đ h n à h t à v e ỏ h k Chúc sưc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×