Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Góp phần nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái, sinh lý và tố chất vận động của sinh viên khoá sinh và khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.43 KB, 37 trang )

Khoá Luận tốt nghiệp

Lê Thị Thanh Tình



Lời cảm ơn!
Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong
khoa Sinh, Khoa GDTC, đặc biệt là thầy giáo Th.S: Nguyễn Trinh Quế đà tận tình giúp
đỡ cho em trong thời gian làm đề tài.
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên 41B Sinh, 41A
GDTC đà giúp đỡ, ủng hộ và động viên em trong quá trình thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả:
Lê Thị Thanh T×nh


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

Mở đầu
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN với mục tiêu
Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ và văn minh thì yếu tố nhân lực đóng
một vai trò hết sức quan trọng. Do đó, nghiên cứu về con ngời đòi hỏi nhiều ngành khoa
học tham gia và tiến hành thờng xuyên không giới hạn về thời gian, không gian, đó là
những nghiên cứu rất có ý nghÜa v× nã phơc vơ cho chÝnh con ngêi, chính cuộc sống,
hạnh phúc sức khoẻ của chúng ta hiện nay và trong tơng lai.
Chơng trình KX 07 07 Bàn về đặc điểm sinh thể con ngời Việt Nam với


mục tiêu con ngời Việt Nam, mục tiêu và ®éng lùc cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi đÃ
thể hiện chiến lợc vì con ngời của nhà nớc ta .
Con ngời muốn trở thành động lực của sự nghiệp phát triển kinh tế xà hội, trớc
hết phải là một con ngời khoẻ mạnh, phát triển bình thờng cân đối. Đại hội đồng tổ
chức y tế thế giới họp tại Almata năm 1978 đà khẳng định rằng: Sức khoẻ là một trạng
thái thoải mái đầy đủ về thể chất, tinh thần và xà hội, chứ không chỉ bó hẹp vào nghĩa là
không có bệnh tật hay thơng tật, sức khoẻ là quyền cơ bản của con ngời.
Để ngày càng nâng cao sức khoẻ con ngời, y học thế giới và y học Việt Nam,
cũng nh các ngành khoa học có liên quan đà trải qua nhiều thế kỷ nghiên cứu, tìm tòi từ
đơn giản đến phức tạp, từ vĩ mô đến vi mô, từ mô tả đến nghiên cứu hoạt động chức
năng, tìm hiểu cơ chế, những biện pháp phòng chống bệnh tật
Ngời ta đà khái quát nghiên cứu về sức khoẻ của con ngời thành một số nội dung
chủ yếu sau đây:
+ Nghiên cứu những đặc điểm sinh học của ngời bình thờng.
+ Nghiên cứu các quá trình bệnh lý.
+ Nghiên cứu mối liên quan giữa con ngời với môi trờng tự nhiên, xà hội, sinh
học, những tác động qua lại giữa con ngời với môi trờng.
+ Nghiên cứu các biện pháp phòng, chống bệnh tật, nâng cao søc kh .


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

Trong các nội dung nghiên cứu trên đây thì việc nghiên cứu những đặc điểm sinh học
của con ngời bình thờng thuộc các chủng tộc khác nhau, các lứa tuổi khác nhau, nghề
nghiêp khác nhau, sống làm việc trong các môi trờng khác nhau là nội dung cơ bản nhất
vì nó trực tiếp phục vụ cho việc nghiên cứu các nội dung còn lại.

Đối với nhà trờng việc nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực và thể chất cho học
sinh, sinh viên nói riêng và cho nhân dân nói chung là một trong những nội dung quan
trọng để thực hiện nhiệm vụ đào tạo con ngời phát triển toàn diện: Đức, trí, thể, mỹ
nh mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ VI đà nêu lên Bồi dỡng con ngời Việt Nam ph¸t
triĨn cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo
đức .
ở Nghệ An nói riêng và Việt Nam nói chung đà có nhiều công trình nghiên cứu
về hình thái, sinh lý và thể lực của học sinh, sinh viên. Việc nghiên cứu các chỉ tiêu
hình thái, sinh lý và tố chất vận động giữa sinh viên thuộc khoa chuyên ngành luyện tập
TDTT nhiều và sinh viên chỉ rèn luyện TDTT theo tiêu chuẩn còn rất ít ngời quan tâm.
Để góp phần thực hiện nhiệm vụ đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Góp phần
nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái, sinh lý và tố chất vận động của sinh viên Khoa
Sinh và Khoa Giáo Dục Thể Chất Trờng Đại Học Vinh.
Mục đích nghiên cứu của đề tài: So sánh các chỉ tiêu hình thái, sinh lý và tố chất
vận động của sinh viên Khoa Sinh và Khoa Giáo Dục Thể Chất (GDTC), từ đó để thấy đợc
ảnh hởng cđa lun tËp thĨ dơc thĨ thao (TDTT) lªn sù phát triển thể lực, thể chất. Đề tài còn
góp phần bổ sung thêm t liệu để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập.
Đề tài nghiên cứu các nội dung:
1. Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái, sinh lý của sinh viên 2 khoa
2. Nghiên cứu các tố chất vận động của sinh viên Khoa Sinh và Khoa GDTC
3. Trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu nói trên để thấy đợc ảnh hởng của luyện
tập TDTT lên các chỉ tiêu hình thái, sinh lý và các tố chất vận động.
Chơng 1


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình


tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý thuyết của các vấn đề nghiên cứu
Thể chất chỉ chất lợng thân thể con ngời, đó là những đặc trng tơng đối ổn định
về hình thái và chức năng của cơ thể đợc hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyền
và điều kiện sống (bao gồm cả giáo dục, rèn luyện).
Thể chất bao gồm thể hình, năng lực thể chất và năng lực thích ứng.
Thể hình liên quan đến hình thái, cấu trúc của thân thể, những chỉ số tuyệt đối và
tơng đối của toàn thân hoặc từng bộ phận và t thế thân thể và sự phát triển của các chỉ
tiêu hình thái cấu trúc.
Năng lực thể chất thể hiện khả năng chức năng của các hệ thống, cơ quan trong
cơ thể qua hoạt động cơ bắp là chính. Nó bao gồm các tố chất vận động (tố chất thể lực)
nh sức mạnh, sức nhanh, độ dẻo, tính khéo léo (khả năng phối hợp vận động), sức bền,
Cùng các năng lực vận động cơ bản (đi, chạy, nhảy, ném, leo trèo, mang vác). Một
hoạt động vận động cụ thể bao giờ cũng đòi hỏi một năng lực thể chất cụ thể tơng ứng.
Năng lực thích ứng thể hiện khả năng thích ứng của cơ thể với hoàn cảnh bên
ngoài, không chỉ là sự thích ứng đơn giản mà còn là hàng loạt chuỗi phản ứng phức tạp
kể cả việc đề kháng với bệnh tật [19].
Mỗi ngời khi thực hiện những động tác khác nhau đều thích ứng với thành tích
mà khả năng ngời đó có đợc nh: chạy 1500m hết 5 phút 20 giây, Các mặt khác nhau
về khả năng vận động đó đợc gọi là tố chất vận động. Ngời ta chia ra 5 loại tố chất vận
động: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khéo léo và mềm dẻo [20].
Sức mạnh là khả năng khắc phục trọng tải bên ngoài bằng sự căng cơ.
Sức mạnh mà cơ phát ra phụ thuộc vào:
+ Số lợng đơn vị vận động tham gia vào căng cơ.
+ Chế độ co của các đơn vị vận động đó .
+ Chiều dài ban đầu của sợi cơ trớc lúc co.



Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

Sức mạnh của cơ phụ thuộc vào tiết diện ngang (độ dày) nên khi tiết diện ngang
tăng lên thì sức mạnh cũng tăng lên.Tăng tiÕt diƯn ngang cđa c¬ do tËp lun thĨ lùc đợc gọi là phì đại cơ. Sự phì đại cơ xảy ra chủ yếu là do các sợi cơ có sẵn dầy lên (tăng
thể tích). Khi sợi cơ đà dầy lên đến một mức độ nhất định, theo một số tác giả chúng có
thể tách dọc ra để tạo thành những sợi cơ có cùng một đầu gân chung với sợi cơ mẹ. Sự
tách sợi cơ đó có thể gặp khi tập luyện sức mạnh nặng và lâu dài. Tập luyện sức mạnh,
cũng nh các hình thức tập luyện khác, không làm thay đổi số lợng các loại sợi trong cơ
mà chỉ làm tăng khả năng huy động tối đa các đơn vị vận động tham gia vào hoạt động
vận động.
Sức nhanh là khả năng thực hiện động tác trong một khoảng thời gian ngắn nhất.
Sức nhanh nh một tố chất vận động có biểu hiện ở dạng đơn giản và ở dạng phức tạp.
Dạng đơn giản của sức nhanh bao gåm:
+ Thêi gian ph¶n øng.
+ Thêi gian cđa mét động tác đơn lẻ.
+ Tần số của hoạt động cục bộ.
Dạng phức tạp của sức nhanh là thời gian thực hiện các hoạt động thể thao phức
tạp khác nhau nh : chạy 100m
Hai dạng này liên quan chặt chẽ với nhau. Yếu tố quyết định tốc độ của tất cả
các dạng sức nhanh nêu trên là độ linh hoạt của các quá trình kích thích và tốc độ co cơ.
Độ linh hoạt của quá trình thần kinh thể hiện ở khả năng biến đổi nhanh chóng giữa hng
phấn và ức chế trong các trung tâm thần kinh. Ngoài ra, độ linh hoạt thần kinh còn bao
gồm cả tốc độ dẫn truyền xung động trong các dây thần kinh ở ngoại vi. Sự thay đổi
nhanh giữa hng phấn và ức chế làm cho các nơrơn vận động có khả năng phát xung
động với tần số cao và làm cho đơn vị vân động thả lỏng nhanh, đó là các yếu tố làm
tăng tốc độ và tần số của động tác. Tốc độ co cơ phụ thuộc trớc tiên vào tỷ lệ sợi cơ

nhanh và sợi cơ chậm trong bó cơ. Các cơ có tỷ lệ sợi cơ nhanh,đặc biệt là sơ cơ nhóm
II-A có khả năng tốc độ cao hơn. Tốc độ co cơ chịu ảnh hởng của hàm lợng các chÊt


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

cao năng ATP và CP. Theo một số tác giả hàm lợng ATP và CP có thể tăng lên 10-30%
khi tập luyện sức nhanh.
Sức bền là khả năng thực hiên lâu dài một hoạt ®éng vËn ®éng nµo ®ã. Trong
sinh lý thĨ dơc thĨ thao, sức bền thờng đặc trng cho khả năng thực hiện các hoạt động
vận động kéo dài liên tục từ 2-3 phót trë lªn, víi sù tham gia cđa mét khối cơ bắp lớn
(từ 1/2 - toàn bộ lợng cơ bắp của cơ thể), nhờ sự hấp thụ oxy để cung cấp năng lợng cho
cơ chủ yếu hoặc hoàn toàn bằng con đờng a khí nh chạy 1500m trở lên, bơi từ 400m trở
lên.
Sức bền phụ thuộc vào:
+ Khả năng hấp thụ oxy tối đa của cơ thể.
+ Khả năng duy trì lâu dài mức hấp thụ oxy cao.
Khả năng hấp thụ oxy cao tối đa đợc quyết định bởi khả năng của hai hệ thống
chức năng chính là:
+ Hệ vận chuyển oxy: Hấp thụ oxy từ môi trờng bên ngoài và vận chuyển oxy
đến cơ và các cơ quan của cơ thể.
+ Hệ cơ: Sử dụng oxy đợc cung cấp.
Việc tập luyên sức bền làm tăng thể tích khí của phổi lên (10-20%), lợng khí cạn
giảm đi, làm tăng lợng máu tuần hoàn. ở vận động viên tập luyện các môn thể thao sức
bền, lợng máu lu thông trung bình cao hơn ngời thờng và vận động viên các môn khác
khoảng 20%. Hàm lợng axit lactic thấp ở vận đông viên tập luyện sức bền do các yếu tố

sau: Cơ bắp của vận động viên tập luyện sức bền có khả năng trao đổi chất ở điều kiện
hàm lợng oxy cao. Vì vậy, chúng ít sử dụng cách cung cấp năng lợng yếm khí, có nghĩa
là ít tạo ra axit lactic h¬n ë ngêi thêng, hƯ vËn chun oxy của vận động viên sức bền
thích nghi với vận động nhanh hơn. Do đó cung cấp oxy đầy đủ cho cơ thể hơn vận
động viên tập luyện sức bền có tỉ lệ các sợi cơ chậm cao và cơ tim phát triển, lợng máu
tuần hoàn phát triển nên làm pha loÃng axit lactic chứa trong máu. Vì vậy giảm nồng ®é
axit lactic trong m¸u xuèng [18].


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

Độ dẻo chiếm một vị trí đặc biệt trong các tố chất vận động [5]. Năng lực mềm
dẻo đợc phân làm hai loại: Mềm dẻo tích cực và mềm dẻo thụ động.
+ Mềm dẻo tích cực là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn ở các
khớp nhờ sự nổ lực của cơ bắp.
+ Mềm dẻo thụ động là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn ở các
khớp nhờ tác động của ngoại lực nh: Lực ấn, ép của huấn luyện viên hoặc bạn tập. Năng
lực mềm dẻo phụ thuộc vào tính đàn hồi của cơ bắp và dây chằng, vào độ mềm dẻo của
xơng và độ linh hoạt của khớp. Điều đáng chú ý là độ mềm dẻo nó phụ thuộc vào luyện
tập TDTT và nó giảm dần theo độ tuổi tăng dần [19].
Các tố chất vận động trên liên quan mật thiết với nhau: Sức mạnh, sức nhanh và
sức bền có nhiều cơ sở sinh lý chung, vì vậy hoàn thiện tố chất vận động này bao giờ
cũng kèm theo sự hoàn thiện tố chất vận động khác. Hiện tợng này đợc gọi là sự di
chuyển dơng tính các tố chất vận động. Nếu trình bày hoàn toàn một tố chất nào đó thì
vô hình chung chúng ta tớc đoạt mất khả năng xuất hiện tố chất khác, quy luật này đặc
biệt thể hiện rõ trong mối tơng quan giữa sức mạnh và sức nhanh ví dụ: khi ném các vật

có khối lợng khác nhau, vật nặng không thể ném với tốc độ cao. Còn khi ném vật nhẹ,
thì ngợc lại, tốc độ tối đa sẽ cao, nhng sức mạnh thể hiện để ném lại không lớn [5].
Vận động thờng xuyên làm tăng cờng về thể chất: Thúc đẩy phát triển thể hình và
t thế thân thể làm cho ngoại hình thêm đẹp, phần nào cũng phản ánh mức hoàn thiện về
chức năng [19].
Tập luyện thể thao làm cho cơ thể có khả năng thực hiện một hoạt động cơ bắp
nhất dịnh nào đó với thành tích cao. Về bản chất, đó chính là quá trình tạo cho con ngời
thích nghi với hoạt động cơ bắp nhờ hoàn thiện sự điều khiển và phối hợp hoạt động
giữa các hệ chức năng trên cơ sở những biến đổi sâu sắc về cấu tạo, chức phận và sinh
hoá trong cơ thể.
Quá trình tập luyện ảnh hởng đến cấu tạo xơng: Tổ chức xơng dầy hơn, bề mặt xơng sần sùi, nhất là ở những điểm bám của cơ, tiết diện ngang của xơng tăng lên làm
cho độ bền cơ học chung của xơng tăng lên. Tập luyện ảnh hởng rõ rệt đến hệ cơ.


Khoá Luận tốt nghiệp

Lê Thị Thanh Tình



Những ngời có tập luyện khối lợng và thể tích cơ vân tăng lên đáng kể . Sự phì đại cơ
xẩy ra do tăng kích thớc của từng sợi cơ trong đó bao cơ dầy lên, lợng cơ tơng, số tơ cơ
và các yếu tố cấu tạo khác đều tăng. ở các cơ đợc tập luyện, trong 100 sợi cơ trung bình
có 98 mao mạch, trong khi ở các cơ không đợc tập luyện sè mao m¹ch chØ cã 46.
TËp lun thĨ thao cã hệ thống gây ra hàng loạt các biến đổi về cấu tạo, sinh hoá
và chức năng của tim và mạch máu. ở ngời tập luyện sức bền, cơ tim phì đại rõ rệt, nhất
là các thành tâm thất, tần số co bóp của tim ở vận động viên đợc tập thờng thấp hơn so
với ngời không tập luyện.
Theo số liệu nghiên cứu của tác giả Lu Quang Hiệp và cộng sù 1990, trong yªn
tÜnh thêi gian mét chu chun tim của các vận động viên dài hơn của ngời thờng.

Theo Lêtunôp, khi nghiên cứu trên 260 vận động viên ở các môn thể thao khác
nhau thì nhịp tim dới 60 lần/phút chiếm 43,6%. Theo tài liệu về sức khoẻ của liên xô trớc đây, sau hai năm tập luyện tần số nhịp tim giảm xuống 10-15 lần trong một phút.
Nhịp tim của sinh viên đại học TDTT Việt Nam giảm xuống 4,34 lần/phút sau bốn năm
tập luyện (Phạm Thị Uyên, 1989). Huyết áp động mạch của vận động viên tơng ứng với
các giới hạn bình thờng. Khi trình độ tập luyện tăng lên, huyết áp có xu hớng tăng, song
vẫn nằm trong phạm vi bình thờng theo lứa tuổi và giới tính.
Luyện tập không những làm tăng hiệu quả lao động, làm chậm sự mệt mỏi của bản
thân hệ cơ, mà còn cải tiến hoạt động của các hệ cơ quan khác nhau tham gia trực tiếp
hoặc gián tiếp vào quá trình hoạt động, nh hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết,thí dụ:
[11]

Thời điểm
Trớc luyện tập
Sau luyện tập

Nhịp

Thể tÝch co

tim(lÇn/phót)

tim(ml)

77
55

62
193

ThĨ tÝch (l)/phót

4,8
5,65


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

Trong quá trình tập luyện, các chức năng sinh lý biến đổi rất rõ rệt công suất vận
động càng lớn thì những biến đổi đó càng mạnh. Vận động viên, những ngời có trình độ
cao có khả năng thực hiện hoạt động tối đa cao hơn nhiều so với ngời thờng. Vì vậy,
biến đổi chức năng của họ nói chung đạt mức cao hơn của ngời thờng. Trong hoạt động
tối đa, tần số co bóp của tim, nói chung không khác nhau ở ngời có cũng nh không có
tập luyện, đều đạt mức 190-220 lần/phút. Thể tích tâm thu trong hoạt động tối đa của
ngời có tập luyện tăng đến chỉ số cao hơn so với ngời thờng do lợng máu dự trữ trong
tim đợc huy động vào tuần hoàn. Thể tích phút của dòng máu ở ngời có tập luyện có thể
tăng gấp 10 lần so với lúc yên tĩnh. Huyết áp trong hoạt động tối đa biến đổi khác nhau
ở ngời có và không có tập luyện. ở vận động viên, huyết áp tối đa tăng nhanh và giữ ở
mức 180-220 mmHg trong suốt thời gian hoạt động, trong khi ở ngời thờng huyết áp tối
đa tăng và không duy trì ở mức cao đợc lâu. Huyết áp tối thiểu nói chung biến đổi ít
trong hoạt động căng thẳng. Trong hoạt động kéo dài nó có thể giảm xuống. Trình độ
tập luyện càng thấp thì sự giảm này xảy ra càng lớn [18].
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
Vấn đề nâng cao sức khoẻ cho con ngời đang là yêu cầu cấp thiết hiện nay mà
Đảng và Nớc ta quan tâm, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ.
Để nâng cao sức khoẻ ngoài phụ thuộc vào giới tính, di truyền, chế độ dinh dỡng,
thì việc tập luyện TDTT cũng đóng một vai trò rất quan trọng.
Tập luyện TDTT thờng xuyên sẽ làm thay đổi sâu sắc đến các chỉ tiêu thể lực, thể

chất, giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, hng phấn, nâng cao đợc chất lợng học tập, lao
động và giúp cho chúng ta chữa đợc một số bệnh tật.
Trớc tình hình đó việc nghiên cứu ảnh hởng của luyện tập TDTT lên mét sè chØ
tiªu thĨ lùc, thĨ chÊt cđa sinh viªn nói riêng và con ngời nói chung đang là điều hết sức
cần thiết.
2.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

Các chỉ tiêu hình thái, thể lực và sinh lý đợc coi là thớc đo về sức khoẻ, đặc biệt
nó có liên quan đến khả năng vận động, sức lao động và thẩm mỹ của con ngời. Vì vậy
từ lâu đà đợc nhiều nhà khoa học quan tâm. Các công trình nghiên cứu về các chỉ tiêu
đó đợc bắt đầu từ rất sớm trong lịch sử và đến ngày nay vẫn là vấn đề thêi sù cđa khoa
häc vỊ con ngêi.
Chóng ta ®· biÕt đến tên tuổi và công trình của các nhà giải phẫu hình thái nổi
tiếng đợc gắn liền với tên của các bộ phận của cơ thể nh cầu Varol, mạng Bisa, quản
cầu Manpighi[12].
Trong những thập kỷ gần đây, việc nghiên các chỉ tiêu hình thái cũng nh sinh lý
đợc cải tiến và cách mạng nhiều nhờ các phơng tiện kỹ thuật hiện đại, nhờ ứng dụng
toán học, phơng pháp thống kê, xác suất và đợc đi sâu nghiên cứu gắn liền với điều kiện
môi trờng tự nhiên, xà hội, với đặc điểm chủng tộc, chế độ dinh dỡng, với quá trình rèn
luyện thể dục thể thao, với sự phát triển theo lứa tuổi
Jumpert là một trong những ngời đầu tiên nghiên cứu về hình thái của con ngời
ông đà khảo sát về cân nặng, chiều cao và các đại lợng khác của trẻ em nam, nữ từ 125 tuổi [4].

Ngời đầu tiên nghiên cứu về sinh lý vận động là nhà sinh lý học ngời Nga Ocbêli
( 1882-1958) với những công trình về cơ chế thích nghi của ngời và động vật ở các điều
kiện hoạt động khác nhau.
Vêđenxky(1956) cho r»ng sù lun tËp tõ tõ vµ cã hƯ thống sẽ đem lại kết quả và
hiệu suất cao nhất, phát triển toàn diện nhất với thanh thiếu niên đang lứa tuổi trởng
thành.
Qua nghiên cứu của Aerapxki (1967) nếu trẻ thiếu vận động thì cơ thể sẽ phát
triển không bình thờng, dễ có hiện tợng yếu tim, các nội quan hoạt động hay bị rối loạn
và chậm phát triển về tâm lý.
Theo nghiên cứu của Vinôgarađốp và Svangơ (1967) thì hoạt động cơ với nhịp
không quen thuộc nghĩa là trong giai đoạn đầu của sự luyện tập thờng có sự không tơng
ứng giữa các nhịp điệu của vỏ nÃo và của cơ, sự xuất hiện mệt mỏi càng rõ rệt


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

Nói về vai trò của cơ bắp, viện sĩ Amôxôp (1968) viết: Văn minh không có
nghĩa là giảm hoạt động cơ bắp của con ngời, nếu giảm nó khi không phải lao động
chân tay nặng nhọc thì phải tìm cách bù vào đó bằng chính các hoạt động TDTT.
Theo Ganperin (1969) khi nghiên cứu trên học sinh thấy ở độ tuổi 7- 8 có luyện
tập TDTT và vận động thích hợp sẽ tăng chức năng của các cơ quan, tăng hoạt động của
tuyến trên thận, tăng khả năng miễn dịch và khả năng lao động trí óc, nhờ đó tăng mức
bÃo hoà ôxy của máu, giảm thời gian các phản xạ vận động, có khả năng tiếp thu nhanh
và giảm các lỗi mắc phải khi làm bài.
Iarsaepski (1970) cho rằng sự tiến hoá của con ngêi phơ thc vµo 2 u tè: u
tè sinh học và yếu tố xà hội. Dới tác động của 2 yếu tố đó, con ngời luôn phát triển và

thay đổi, hoàn thiện và hoàn chỉnh hơn, đặc biệt là nÃo bộ, các giác quan và các thao tác
vận động.
Năm 1972 Georgy và cộng sự đà chứng minh sự luyện tập và lao động dẫn tới
những sự thay đổi sinh hoá sâu sắc trong toàn bộ cơ thể, đặc biệt là trong tổ chức cơ [12].
Cũng vào năm này, Cabanôp nghiên cứu và đà nhận thấy rằng sự phát triển thể lực và thể
chất ở trẻ em ngoài sự quyết định bởi các yếu tố di truyền thì nó còn liên quan chặt chẽ với
chế độ dinh dỡng sự luyện tập và chế độ chăm sóc của gia đình và xà hội [15].
Kuprianovich (1976) cho rằng hoạt động vận động sẽ tạo điều kiện tối u cho sự
ghi nhớ thông tin, tăng khả năng của trí nhớ [12].
Còn A.N Crextopnhicôp và các cộng sự của ông đà chứng tỏ rằng, tập luyện
TDTT có tác dụng tốt đối với tất cả các cơ quan của cơ thể và tăng cờng đợc khả năng
thích nghi của chúng với những điều kiện sống khác nhau [18].
Vai trò của đi bộ đợc Giang-Giăc-rutxô nghiên cứu và ông đà kết luận Đi bộ
thể thao làm sống lại và làm hào hứng t tởng của tôi. Tôi hầu nh không thể nghĩ rằng
mình bị lâm vào tình trạng bất động. Cần phải để cho cơ thể của tôi ở trong trạng thái
vận động, khi đó trí óc cũng bắt đầu hoạt động
Các Mác cho rằng: Muốn chinh phục đợc các tài nguyên, của cải của thiên
nhiên để cải thiện đời sống cho bản thân mình, ngời ta phải huy động các lực tự nhiên


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

sẵn có ở con ngời nh lực của tay, chân, đầu, thông qua các vận động đó ngời ta tác động
đến ngoại cảnh, thay đổi cải tạo nó và đồng thời cải tạo ngay cả bản thân mình.
Nhà s phạm nổi tiếng ngời Nga Xukhômlinxkicho rằng: khả năng vận động kỹ
năng, kỹ xảo ở con ngời nói chung và ở học sinh nói riêng đợc hình thành trong đời

sống cá thể, điều đó có nghĩa là phải trải qua quá trình luyện tập. Quá trình vận động
nói chung và luyện tập TDTT nói riêng có vai trò quyết định đối với sự phát triển toàn
diện của con ngời, đặc biệt là lứa tuổi thanh niên.
Chỉ có một cơ thể khoẻ mạnh, một thân hình cờng tráng, phát triển cân đối thì hệ
thần kinh mới nhạy bén, phản xạ mới có linh hoạt.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
ở Việt Nam, công trình nghiên cứu đầu tiên về sự tăng trởng chiều cao và cân
nặng ở trẻ em là tác giả Đỗ Xuân Hợp (1943) [4].
Sau năm 1954 đà có nhiều tác giả nghiên cứu các đặc điểm, hình thái, giải phẫu,
sinh lý của ngêi ViƯt Nam [7], [8]. Ngun Quang Qun (1960) víi công trình Một
số vấn đề đo đạc thống kê hình thái nhân học ở mọi lứa tuổi. Năm 1967 có các công
trình nghiên cứu về chỉ số hình thái ở ngêi lín cã hƯ thèng vµ toµn diƯn nh “H»ng số
sinh thái học, Bàn về những hằng số giải phẫu nhân học ngời Việt Nam và ý nghĩa đối
với y học của Đỗ Xuân Hợp và Nguyễn Quang Quyền. Cũng vào năm này có công trình
Phơng pháp xác định tuổi và tính tuổi của Phạm Năng Cờng.
Năm 1975 cuốn Hằng số sinh học của ngời Việt Nam đợc xuất bản. Đây là
công trình nghiên cứu hoàn chỉnh về c¸c chØ sè sinh häc, sinh lý, ho¸ sinh cđa ngời Việt
Nam [9]. Sau năm1975 việc nghiên cứu thể lực, thể chất ở trẻ em Việt Nam đợc nhiều
tác giả thực hiện: Năm 1980, 1982,1987, Đoàn Yên và cộng sự [10] đà nghiên cứu một
số chỉ tiêu sinh học của ngêi ViƯt Nam tõ 3-11 ti nh chØ tiªu chiỊu cao, cân nặng.
Các chỉ số sinh lý, sinh hoá của cơ thể ngời cũng đà đợc nhiều tác giả chú ý,
trong đó có nhiều nhà khoa học đà nghiên cứu trong nhiều năm nh Trịnh Bỉnh Dy,
Nguyễn Tấn Gi Trọng, Phạm Khuê, Lê Thành Uyên, Lê Quang LongNhững nghiên


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình


cứu này đà đợc tập hợp và công bố trong: Hằng số sinh học ngêi ViƯt Nam” do
Ngun TÊn Gi Träng chđ biªn [15].
Tõ 1980-1993 có các công trình nghiên cứu nh: Các chỉ số hình thái, sự phát
triển thể lực và thể chất của trẻ em-học sinh miền đồng bằng, thành phố Vinh và miền
núi Nghệ An của Nghiêm Xuân Thăng, Nguyễn Ngọc Hợi, Ngô Thị Bông Bê, Hoàng
ái Khuê. ảnh hởng của môi trờng nóng khô và nóng ẩm lên các chỉ tiêu sinh lý, hình
thái ở ngời và động vật của Nghiêm Xuân Thăng. Ngoài ra, còn có công trình nghiên
cứu của các tác giả nh Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang
Quyền, Lê Thành Uyên với cuốn Về những thông số sinh học ngời Việt Nam năm
1982. Có nhiều công trình của các tác giả đà hoàn thành hoặc đang tiến hành khắp các
miền của cả nớc nh: Các công trình nghiên cứu của trờng Đại học y khoa-Thµnh Phè
Hå ChÝ Minh díi sù híng dÉn cđa giáo s Nguyễn Quang Quyền về Các chỉ tiêu phát
triển hình thái của trẻ em và ngời lớn Tây Nguyên (1980-1990). Các công trình nghiên
cứu về thể lực, thể chất nh: Sự phát triển thể chất của sinh viên, Thực trạng thể lực
của sinh viên Đại học s phạm Vinh của Nguyễn Ngọc Hợi(1993).
Năm 1998 có một số công trình nghiên cứu nh: Góp phần nghiên cứu một số chỉ
tiêu hình thái thể lực của học sinh miền núi thuộc tỉnh Hà Tĩnh của Nguyễn Trinh
Quế, Nghiên cứu sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái, sinh lý, năng lực học tập của
học sinh THCS Quảng Trạch- Quảng Bình của Nguyễn Thị Nghĩa thấy đợc sự khác
nhau về phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất cũng nh trí lực của các trờng
THCS [12].
Gần đây, có một số công trình nghiên cứu về hình thái sinh lý của con ngời nh:
Trần Thị Loan nghiên cứu đợc đặc điểm phát triển một số chỉ số hình thái, thể lực và trí
tuệ của học sinh từ 6-17 tuổi tại Quận Cầu Giấy Hà Nội, Nghiên cứu một số chỉ
tiêu sinh học và năng lực trí tuệ của sinh viên ở một số trờng Đại học phía Bắc Việt
Nam của Mai Văn Hng (2003),


Khoá Luận tốt nghiệp




Lê Thị Thanh Tình

Đặc biệt đề tài cấp nhà nớc Bàn về đặc điểm sinh thể của con ngời Việt Nam do
trờng Đại học y Hà Nội chủ trì mang mà số KX- 07- 07 đà góp phần to lớn vào việc
nghiên cứu con ngời Việt Nam [16].
Nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả ở các viện, các trờng Đại học đà đợc
đăng tải trong Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khoẻ trong trờng học các
cấp cũng thể hiện sự quan tâm đặc biệt của các ngành, các cấp và nhà nớc ta đối với sự
phát triển của thế hệ trẻ Việt Nam [24].

Chơng 2
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. đối tợng nghiên cứu

Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái, sinh lý và tố chất vận động của sinh viên Khoa
Sinh (SV Khoa Sinh) và sinh viên Khoa Giáo Dục Thể Chất (SV Khoa GDTC) trên 146
sinh viên trong đó:


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

+ Khoa GDTC có 71 sinh viên gồm 61 nam và 10 nữ.
+ Khoa sinh có 75 sinh viên gồm 42 nam và 33 nữ.

Thông qua việc so sánh các chỉ tiêu của 2 nhóm đối tợng nghiên cứu. Để thấy đợc vai trò của luyện tập TDTT lên các chỉ tiêu nghiên cứu.
Thời gian tiến hành đề tài đợc thực hiện từ tháng 10/2003 đến 4/2004.
2.2. phơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp sau:
2.2.1. Phơng pháp chọn mẫu nghiên cứu
Có nhiều phơng pháp chọn mẫu, nhng chúng tôi đà sử dụng phơng pháp chọn
mẫu ngẫu nhiên đó là lấy 2 lớp cùng khoá 41 sau đó lập danh sách ghi đầy đủ các mục
cần thiết của đối tợng và mỗi đối tợng đợc gắn một số thứ tự để tránh nhầm lẫn.
Sau đó sử dụng phơng pháp xác định tuổi: Theo quy định của héi nghÞ h»ng sè sinh
häc ngêi ViƯt Nam( 1975) [1]. Đối tợng nghiên cứu đợc xác định tuổi căn cứ theo giấy
khai sinh và tính mốc theo tháng để quy tròn thành tuổi.
2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu chỉ tiêu hình thái
Các chỉ tiêu nh chiều cao đứng, cân nặng... đợc chúng tôi xác định theo phơng
pháp nhân trắc học, các mốc đo đà đợc quy định ở hội nghị hằng số sinh học ngời Việt
Nam lần thứ nhất và lần thứ 2 [2].
- Chiều cao đứng: Là chiều cao đo từ mặt đất đỉnh đầu, đối tợng đo ở t thế đứng
nghiêm, cơ thể có 4 điểm phía sau chạm thớc đo là chẩm, lng, mông và gót, đầu để cho
đuôi mắt và ống tai ngoài nằm trên một đờng ngang, đơn vị là cm.
- Trọng lợng cơ thể: Chúng tôi sử dụng cân bàn, trọng lợng cơ thể chính xác đến
1/10kg, đơn vị là kg.
2.2.3. Phơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý học
Để xác định các chỉ tiêu sinh lý nh tần số tim mạch, huyết áp, chúng tôi sử
dụng các biện pháp y học và sinh lý häc th«ng thêng.


Khoá Luận tốt nghiệp




Lê Thị Thanh Tình

- Xác định tần số tim dựa trên cơ sở xác định mạch đập: Dùng 3 ngón tay (ngón
trỏ, ngón giữa và ngón tay đeo nhẫn) đặt lên động mạch quay ta có cảm giác ngón tay
nẩy lên đó là mạch đập. Đếm mạch đập trong 1 phút và tiến hành đếm 3 lần rồi lấy giá
trị trung bình của 3 lần đếm, ta đợc số lần đập của mạch trong 1 phút. Đó cũng chính là
tần số tim.
- Huyết áp: Dụng cụ đo là huyết áp kế đồng hồ và xác định theo phơng pháp
Kôrôtkôp (1905): Quấn túi cao su vào trên khuỷu tay phải của sinh viên đợc đo, luồn
ống nghe (Stetoskop) vào dới túi cao su ở vị trí động mạch cánh tay, bơm khí vào túi
cao su cho tới lúc áp lực trong túi lớn hơn áp lực máu động mạch, cho đến khi không
nghe tiếng mạch đập của động mạch cánh tay, sau đó từ từ xả khí trong tói, khi ¸p lùc
khÝ trong tói b»ng ¸p lùc m¸u trong mạch ta nghe đợc tiếng mạch đầu tiên, chỉ số đó là
huyết áp tâm thu hay gọi là huyết áp tối đa. Tiếp tục xả khí để giảm áp lực trong túi cao
su cho đến khi không nghe tiếng mạch đập. Chỉ số đó là huyết áp tâm trơng hay gọi là
huyết áp tối thiểu.
2.2.4. Phơng pháp nghiên cứu các tố chất vận động
- Tố chất dẻo: Đo độ dẻo bằng cách cho đối tợng đứng ở t thế nghiêm trên bục
cao 50cm, có các vạch ngang đáng dấu theo tõng cm, gËp th©n vỊ phÝa tríc, 2 ch©n duỗi
thẳng. Độ dẻo đợc đánh giá bằng khoảng cách từ đầu mút ngón tay đến điểm tỳ, 1cm
trên thớc đo tơng ứng với 1 điểm. Độ dẻo bình thờng đợc tính là 0 điểm, trong trờng
hợp này thì đầu mút các ngón tay chạm tới điểm tỳ. Nếu chân thẳng mà gập thân thấp
hơn điểm tỳ thì độ dẻo đợc tính theo thang điểm dơng. ở những ngời không với tới
điểm tỳ thì độ dẻo là điểm âm, yêu cầu đối tợng thực hiện 3 lần sau đó lấy giá trị cao
nhất.
- Tố chất bền: Chỉ tiêu này đợc đánh giá thông qua việc kiểm tra tốc độ chạy ở
cự ly dài, đối với nam là 1500m, nữ 800m.
- Tố chất mạnh: Đợc đánh giá thông qua số lần vận động cơ tay và cơ chân bằng
máy tập thể hình



Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

+ Cơ tay: Sử dụng giàn tạ đơn với khối lợng của tạ cho nam là 40kg và cho
nữ 10kg. Đối tợng lên giàn tạ đơn dùng tay nâng tạ, sau đó đếm số lần nâng tạ của cơ
tay.
+ Cơ chân: Sử dụng giàn tạ tập đa chức năng, với khối lợng của tạ cho
nam là150kg và cho nữ 80kg. Đối tợng lên giàn tạ và dùng chân nâng tạ, sau đó đếm số
lần nâng tạ.
- Tố chất nhanh: Chỉ tiêu này đánh giá thông qua việc chạy 100m. Ngời đợc
kiểm tra tố chất nhanh tiến hành chạy 100m. Ngời điều khiển bấm đồng hồ để tính thời
gian.
- Khả năng vận động của cột sống: Chỉ tiêu này đợc đánh giá thông qua số lần
uốn cột sống về phía sau. Sử dụng bàn gập của máy tập thể hình rồi đa đối tợng đợc
kiểm tra lên bàn gập của máy tập thể hình tiến hành thực hiện động tác, sau đó đếm số
lần uốn của cột sống.
2.2.5. Phơng pháp xử lý số liệu
Số liệu thu đợc xử lý theo toán học thống kê, tính giá trị trung bình và độ lệch
chuẩn.
1

+ Giá trị trung bình: X = x i
n
Trong đó:

X:


giá trị trung bình

n: số sinh viên theo dõi
xi: giá trị cụ thể theo n
+ §é lÖch chuÈn( sai sè chuÈn).
δ=

Σ( x i − X ) 2
n −1

khi n < 30

δ=

Σ(x i − X ) 2
n

khi n 30

2.2.6. Thiết bị dụng cụ nghiên cứu
- Thíc d©y


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình


- Cân bàn
- Đồng hồ bấm dây điện tử
- Huyết áp kế đồng hồ
- Giàn tạ tập đa chức năng
- Giàn tạ đơn
- Bàn gập

Chơng 3
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái

Sự tăng trởng của cơ thể trớc hết đợc thể hiện ở sự tăng trởng về khối lợng, kích
thớc của từng cơ quan riêng lẻ, của toàn bộ cơ thể. Sự tăng trởng của cơ thể thờng diễn
ra theo một số quy luật nhất định. Nhịp độ tăng trởng của cơ thể không đồng đều ở từng
giai đoạn của qua trình phát triển, ở từng lứa tuổi, từng vùng địa lý và chịu ảnh hởng bởi


Khoá Luận tốt nghiệp

Lê Thị Thanh Tình



nhiều yếu tố nh đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm di truyền và ảnh hởng của môi trờng, tập
luyện TDTT...
3.1.1. Trọng lợng cơ thể
Nghiên cứu chỉ tiêu trọng lợng cơ thể của SV Khoa Sinh và SV Khoa GDTC ở 2
thời điểm khác nhau chúng tôi thu đợc kết qủa ở bảng 1:
Bảng 1: Trọng lợng cơ thể của SV Khoa Sinh và Khoa GDTC
Trọng lợng (kg)


SV Khoa Sinh

SV Khoa GDTC

Nam

Nữ

Nam

Nữ

51.513.69

42.793.59

56.24.15

50.52.23

( tuổi 21)
53.825.42
Tỷ lệ tăng(%) sau 3
4.48
năm

43.775.22

60.344.32 53.553.47


Năm thứ 1
(tuổi 19)
Năm thứ 3

2.29

7.37

Biểu đồ 1: Trọng lợng của SV Khoa Sinh và Khoa GDTC

6.04


Khoá Luận tốt nghiệp

Lê Thị Thanh Tình



kg
70
60
50
40
Tuổi 19
Tuổi 21

30
20

10
0

Nam.Khoa
Sinh

Nam.Khoa
GDTC

Nữ.Khoa
Sinh

Nữ.Khoa
GDTC

Nhận xét:
Chỉ tiêu trọng lợng là một trong những chỉ tiêu khách quan đánh giá sự phát
triển thể lực của con ngời. Nó phản ánh nhiều quá trình xảy ra trong cơ thể đặc biệt là
quá trình trao đổi chất và năng lợng, phát triển hệ cơ, xơng.
Qua số liệu ở bảng 1 và biểu đồ 1 cho thấy: Năm thứ 1, SV Khoa GDTC có
trọng lợng hơn hẳn SV Khoa Sinh. Cơ thĨ: §èi víi nam SV Khoa Sinh cã träng lợng
trung bình là 51.51 kg, còn SV Khoa GDTC có trọng lợng 56.2 kg. Đối với nữ SV Khoa
Sinh có trọng lợng trung bình là 42.79 kg, còn SV Khoa GDTC có trọng lợng là 50.5
kg.
Năm thứ 3 trọng lợng của SV Khoa Sinh và Khoa GDTC đều tăng, tuy nhiên mức
độ tăng thì không giống nhau. Cụ thể: Đối với nam SV Khoa Sinh có trọng lợng trung
bình là 53.82 kg nh vậy sau 3 năm tỷ lệ tăng là 4.48%, còn SV Khoa GDTC có trọng lợng trung bình là 60.34 kg vậy sau 3 năm tỷ lệ tăng là 7.37%. Trọng lợng sau 3 năm
của nam SV Khoa GDTC tăng gấp 1.6 lần so với nam SV Khoa Sinh. Đối với nữ SV
Khoa Sinh có trọng lợng là 43.77 kg nh vậy sau 3 năm tỷ lệ tăng là 2.29%, còn SV
Khoa GDTC có trọng lợng là 53.55 kg vậy sau 3 năm tỷ lệ tăng đạt 6.04%. Trọng lợng

sau 3 năm của nữ SV Khoa GDTC tăng gấp hơn 2 lần so với nữ SV Khoa Sinh và có
trọng lợng nặng hơn hẳn. Điều này đợc giải thích: Sự tăng trởng về trọng lợng ngoài


Khoá Luận tốt nghiệp

Lê Thị Thanh Tình



phụ thuộc chế độ dinh dỡng còn phụ thuộc vào yếu tố khác nữa nh cơ chất, di truyền,
tập luyện, điều kiện khí hậu, tác động của hoocmon nội tiết [19]. Đặc biệt SV Khoa
GDTC đợc tập luyện TDTT nhiều hơn và với chế độ phù hợp nên cơ bắp phát triển hơn,
tạo điều kiện cho các cơ quan nh tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, trao đổi chất và năng lợng, xảy ra mạnh hơn so với SV Khoa Sinh.
Qua bảng số liệu còn cho thấy trọng lợng của nam lớn hơn của nữ, do tác động của
giới tính, môi trờng tự nhiên xà hội và yếu tố di truyền. Kết quả này phù hợp với kết
quả nghiên cứu của các tác giả nh Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, và Trần Thị Ân
năm 1975.
3.1.2. Chiều cao đứng
Chiều cao đứng là chỉ tiêu biểu hiện sự phát triển của cơ thể trong đó tổ chức xơng, nhất là xơng dài giữ vai trò quan trọng, sự gia tăng về chiều cao nó gián tiếp phản
ánh sự lớn lên của các đốt xơng đùi và xơng cẳng chân. Kết quả thu đợc phản ánh ở
bảng 2 và thể hiện trên biểu đồ 2:
Bảng 2: Chiều cao đứng của SV Khoa Sinh và Khoa GDTC
Chiều cao

SV Khoa Sinh
Nam

Nữ


SV Khoa GDTC
Nam

Nữ

Năm thứ 1
(tuổi 19)
Năm thứ 3

161.34.31 152.54.67 167.34.08 161.31.90

(tuổi 21)
Tỷ lệ tăng(%) sau

162.85.50 153.74.58 170.24.23 163.92.35

3 năm

0.93

0.79

1.73

1.61

Biểu đồ 2: Chiều cao đứng của SV KhoaSinh vµ Khoa GDTC
cm



Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

175
170
165
160
155
150
145
140

Tuổi 19
Tuổi 21

Nam.Khoa Nam.Khoa Nữ.Khoa
Sinh
GDTC
Sinh

Nữ.Khoa
GDTC

Nhận xét:
Kết quả phản ánh ở bảng 2 và biểu đồ 2 cho thấy: ở năm thứ 1, SV Khoa GDTC
có chiều cao hơn SV Khoa Sinh. Cụ thể: Đối với nam SV Khoa Sinh có chiều cao trung
bình là 162.8 cm, cßn SV Khoa GDTC cã chiỊu cao 167.3 cm. Đối với nữ SV Khoa

Sinh có chiều cao trung bình là 153.7 cm, còn SV Khoa GDTC có chiều cao là 161.3
cm.
ở năm thứ 3 chiều cao đứng của sinh viên 2 khoa đều tăng, tuy nhiên mức độ tăng
thì không giống nhau. Cụ thể: Đối với nam SV Khoa Sinh có chiều cao trung bình là
162.8 cm nh vậy sau 3 năm tỷ lệ tăng là 0.93% , còn SV Khoa GDTC có chiều cao là
170.2 cm vậy sau 3 năm tỷ lệ tăng là 1.73%. Chiều cao sau 3 năm của nam SV Khoa
GDTC tăng gấp 2 lần so với nam SV Khoa Sinh. Đối với nữ SV Khoa Sinh có chiều cao
trung bình là 153.7 cm nh vậy sau 3 năm tỷ lệ tăng là 0.79%, cßn SV Khoa GDTC cã
chiỊu cao 163.9 cm vËy sau 3 năm tỷ lệ tăng đạt 1.61%. Chiều cao sau 3 năm của nữ SV
Khoa GDTC tăng gấp hơn 2 lần so với nữ SV Khoa Sinh. Trong 3 năm mức độ tăng
chiều cao của SV Khoa GDTC nhiều hơn SV Khoa Sinh, điều này đợc giải thích: Nhìn
chung ở độ tuổi 21 trở lên thì sự tăng lên về chiều cao là không đáng kể, sự tăng lên về
chiều cao ở độ tuổi này chủ yếu là do tập luyện TDTT. SV Khoa GDTC đợc tập luyện
TDTT nhiều hơn nên các đĩa gian đốt của cột sống, các khớp gi·n ra nhiỊu h¬n, hƯ vËn


Khoá Luận tốt nghiệp

Lê Thị Thanh Tình



động thích ứng với tập luyện hơn so với SV Khoa Sinh do đó SV Khoa GDTC có tỷ lệ
tăng chiều cao hơn hẳn so với SV Khoa Sinh.
Qua bảng số liệu còn cho thấy chiều cao đứng của nam cao hơn của nữ, điều này
giải thích do tác động của giới tính, yếu tè di trun, løa ti, chÕ ®é dinh dìng, tËp
lun TDTT,... Kết quả trên phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả nh Nguyễn
Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, và Trần Thị Ân năm 1975.
3.2. Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý


3.2.1. Mạch đập
a. Mạch đập ở trạng thái tĩnh
Mạch đập biểu hiện lực cơ bóp, tần số và nhịp hoạt động của tim. Mạch đập là
một chỉ số phản ánh gián tiếp về tần số co bóp của tim ở thời kỳ tâm thu, thờng thì mỗi
lần tâm thu là bắt đợc một nhịp ở mạch ngoại vi. Việc xác định tần số co bóp của tim
mạch rất quan trọng, biết đợc mạch đập thì chúng ta có thể đoán biết đợc cơ thể khoẻ
mạnh hay bệnh tật. Kết quả thu đợc phản ánh ở bảng 3 và biểu đồ 3:
Bảng 3: Tần số mạch đập của SV Khoa Sinh và Khoa GDTC
ở trạng thái tĩnh
Tần số mạch đập

SV KhoaSinh

SV Khoa GDTC

Nam

Nữ

Nam

Nữ

73.534.74

76.415.3

75.864.4

78.051.94


2

6

7.855.49

71.053.8

Năm thứ 1
(tuổi 19)
Năm thứ 3
(tuổi 21)

75.14.79

74.54.02

5
Biểu đồ 3: Mạch đập của SV Khoa Sinh và Khoa GDTC ở trạng thái tĩnh
Lần/phút


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

80

78
76
74
Tuổi 19
Tuổi 21

72
70
68
66

Nam.Khoa Sinh

Nam.Khoa
GDTC

Nữ.Khoa Sinh Nữ.Khoa GDTC

Nhận xét:
Tần số của mạch đập có liên quan chặt chẽ đến quá trình trao đổi chất và
năng lợng, vì nó đảm bảo cả nhu cầu oxy và các chất dinh dỡng cũng nh liên quan đến
quá trình bài tiết, đảm bảo cân bằng sinh học trong cơ thể.
Kết quả nghiên cứu về mạch đập thu đợc ở bảng 4 và biểu đồ 4 cho thấy:
Trong cùng một nhóm sinh viên, mạch đập của nữ cao hơn của nam, sự thay đổi mạch
đập của sinh viên 2 khoa ngợc nhau ở năm thứ nhất mạch đập của SV Khoa Sinh thấp
hơn so với SV Khoa GDTC nhng đến năm thứ 3 mạch đập của SV Khoa Sinh lại cao
hơn mạch đập của SV Khoa GDTC. Cụ thể:
Đối với nam: SV Khoa Sinh ở năm thứ 1 có tần số mạch đập trung bình là 73.53
lần/phút, năm thứ 3 là 75.1 lần/phút nh vậy sau 3 năm tần số mạch đập tăng 2.1%. SV
Khoa GDTC ở năm thứ 1 tần số mạch đập trung bình là 75.86 lần/phút, năm thứ 3 là

71.03 lần/phút nh vậy sau 3 năm mạch đập giảm 6.4%.
Đối với nữ: SV Khoa Sinh ở năm thứ 1 tần số mạch đập trung bình là 76.41
lần/phút, năm thứ 3 tần số mạch đập 77.85 lần/phút nh vậy sau 3 năm mạch đập tăng 1.9 %.
SV Khoa GDTC ở năm thứ 1 tần số mạch đập trung bình là 78.05 lần/phút, năm thứ 3 tần số
mạch đập 74.5 lần/phút nh vậy sau 3 năm mạch đập giảm 4.5%.


Khoá Luận tốt nghiệp



Lê Thị Thanh Tình

Sự khác nhau trên đợc giải thích là do SV Khoa GDTC tập luyện vận động nhiều
hơn, nên cơ tim phát triển, lực bóp của cơ tim cao hơn để thích ứng với hoạt động thể
lực. Tuy nhiên nó đều nằm trong giới hạn sinh lý. Sự giảm nhịp tim là dấu hiệu của ngời
có sức khoẻ tốt. Sự giảm nhịp tim làm cho tim hoạt động kinh tế, ít tiêu hao năng lợng
hơn và có thời gian nghỉ dài hơn. Sự giảm nhịp tim không làm cho thể tích phút của
máu bị giảm đi, vì đồng thời với giảm nhịp tim, lực bóp của tim tức là thể tích tâm thu
đà tăng lên do phì đại cơ tim và giÃn buồng tim. Những ngời chăm tập luyện TDTT mỗi
lần co có thể tống đi 180, thậm chí 210 ml máu. Tim chỉ cần đập nhanh chút ít, với nhịp
100-120 lần/phút là đà đạt mức yêu cầu [19].
Theo kết quả nghiên cứu những ngời chăm tập luyện có thể mạch đập xuống thấp
chỉ 53 lần/phút. Kết quả chúng tôi thu đợc đem so với HSSH ngời Việt Nam
( 1975) mạch đập dao động 70-80 lần/phút thì tần số mạch đập của sinh viên 2 khoa
nằm trong giới hạn sinh lý.
b. Mạch đập sau vận động
Quá trình vận động cần phải cung cấp một lợng ôxy và chất dinh dỡng cho cơ
bắp, tuỳ theo mức độ vận động. Do đó, sau quá trình vận động mạch đập tăng lên so với
khi không vận động. Chúng tôi tiến hành cho tập máy thể hình và chạy cự ly dài, sau đó

đo mạch đập sau vận động. Kết quả thu đợc phản ánh ở bảng 4 :

Bảng 4: Sự thay đổi mạch đập sau vận động của SV Khoa Sinh và SV Khoa GDTC
Mạch đập sau vận

SV Khoa Sinh
Vận động
Chạy cự ly
uốn cột

dài (nam

SV Khoa GDTC
Vận động cơ l- Chạy cự ly dài
ng,cơ tay và cơ

(nam 1500m


×