Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Góp phần tìm hiểu khu di tích phúc quang từ đường và thừa hoa điện ở định hoà yên định thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.2 KB, 73 trang )

trờng đại học VInh
khoa lịch sử
----------------o0o----------------

Lê bá vơng
Khóa luận tốt nghiệp đại học

Góp phần Tìm hiểu khu di tích
phúc quang từ đờng và thừa hoa
điện ở định hòa - yên định - thanh
hóa
chuyên ngành lịch sử văn hóa

Giáo viên hớng dẫn: Th.S. Nguyễn Thị Duyên

Vinh 2006

1


lời cảm ơn
Khoá luận tốt nghiệp này là kết quả nổ lực của bản thân. Bên cạnh đó tôi
luôn đợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy các cô trong khoa lịch sử
ĐạiHọc Vinh; của dòng họ Ngô; các cấp chính quyền nơi tôi thu thập tài liệu,
cũng nh là sự giúp đỡ động viên của bạn bè và ngời thân và đặc biệt là cô giáo
hớng dẫn .
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và gửi lời cám ơn chân thành
tới cô giáo Th.s Nguyễn Thị Duyên, ngời đà trực tiếp hớng dẫn, động viên chỉ
bảo tận tình để tôi hoàn thành khóa luận. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân
thành tới các thầy cô giáo trong khoa lịch sử trờng ĐH Vinh đà giúp đỡ chu
đáo. Đồng thời tôi cũng xin chân thành cám ơn đến dòng họ Ngô ở làng Nhì Định Hòa - Yên Định - Thanh HoáẩnTung tâm VH - TDTT huyện Yên Định;


Cục Bảo tồn bảo tàng Thanh Hoá; Th viện tỉnh Thanh Hoá và bạn bè ngời thân
đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Mặc dù đợc sự giúp đỡ to lớn cùng với sự nổ lực hết mình,song đây là
công trình nghiên cứu đầu tay, hơn nữa do thời gian có hạn vì thế không thể
không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong tiếp tục nhận đợc sự giúp đỡ
của các thầy cô cùng bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, th¸ng 5/2006.

2


Bảng quy ớc từ viết tắt
CHXHCN

: Cộng hoà xà hội chủ nghĩa

NXB

: Nhà xuất bản

KHXH- NV

: Khoa học xà hội và nhân văn

VH-TT

: Văn hoá thông tin

UBND


: Uỷ ban nhân dân

TP. Vinh

: Thành Phố Vinh

ĐH Vinh

: Đại Học Vinh

TP. HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TCN

: Trớc công nguyên

PGS - PTS

: Phó giáo s - Phó tiến sĩ

TP. HN

: Thành phố Hà Nội

THCS

: Trung học cơ sở


VH- TDTT

: Văn hóa - ThĨ dơc thĨ thao

3


mục lục
Nội dung
A- Phần mở đầu .............
1. Lý do chọn đề tài..........................
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ..........
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu ............
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
5.1. Nguồn tài liệu. ..................
5.2. Phơng pháp nghiên cứu. .....................
6. Đóng gãp cđa kho¸ ln. ................................
7. Bè cơc cđa kho¸ ln. ......................................
B - Nội dung ........................................................
Chơng 1. Khái lợc dòng họ Ngô từ thuỷ
tổ đến đời thứ hai mơi mốt ( từ TK VIII đến
TK XV) ........
1.1.. Đồng Phang (Định Hòa - Yên Định - Thanh Hóa) vùng đất phát tích họ Ngô Việt
Nam.....................................
1..2. Khái lợc về dòng họ Ngô từ thuỷ tổ đến đời thứ hai


Trang
5
5
6
7
7
7
7
7
7
8
8
8
9

9

9

mơi mốt (từ TK VIII đến TK XV)........................
12
1.3. Những nhân vật họ Ngô Việt Nam gắn liền với khu di
tích Phúc Quang từ đờng và Thừa Hoa điện............
1.3.1. Bảo Chính công thần Thái Phó Hng Quốc Công

19

Ngô Kinh
1.3.2. Thái Bảo Trơng Khang truy phong Diên ý Dụ Vơng Ngô


19

Từ
1.3.3. Quang Thục Hoàng Thái Hậu Ngô Thị Ngọc Giao
Chơng 2. Khu di tích Phúc Quang từ đờng,

21
25

Thừa Hoa điện và lễ hội phủ nhì
2.1. Phúc Quang từ đờng
2.1.1. Lịch sử xây dựng
2.1.2. Đặc điểm kiến trúc và nghệ thuật bài trí của Phúc

30
30
30

Quang từ đờng
2.2. Thõa Hoa ®iƯn……………………………………...
2.2.1. Cung ®Ư NhÊt cđa Thõa Hoa ®iƯn……………

34
39
42

4


2.2.2. Cung đệ Nhị của Thừa Hoa điện.

2.3. Khái quát lễ hội Phủ Nhì............................................
2.3.1. Khái niệm lễ hội truyền thống...........................
2.3.2. Phần lễ trong lễ hội Phủ Nhì
2.3.2.1. Tế lễ ở Phóc Quang tõ ®êng………………
2.3.2.2. TÕ lƠ ë Thõa Hoa ®iƯn………………………
2.3.3. Phần hội trong lễ hội Phủ Nhì
2.3.3.1. Các trò thi diễn truyền thống
2.3.3.2. Các trò thi diễn hiện đại
2.4. Giá trị của Khu di tích Phúc Quang từ đờng và Thừa

46
46
48
48
49
53
53
57
58

Hoa điện trong đời sống văn hoá nhân dân
2.5. Thực trạng khu di tích Phúc Quang từ đờng và Thừa

58

Hoa điện với một số giải pháp
C. Kết luận ...........
D. Tài liƯu tham kh¶o ………………….
E Phơ lơc


64
69
71

5


A. Phần mở đầu
1.

Lý do chọn đề tài
Những thành phố văn hóa đều cúi nhìn quá khứ của mình trên những

di tích. Chính là nhờ biết nhìn các di tích bằng đôi mắt chăm chú, con ngời có
thể sống lại với thời gian xa xăm đầy những biến cố kì lạ đà dệt thành tấm vải
vĩnh hằng của hiện hữu gọi là lịch sử [1; 301].
Phong tục, tập quán, nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc một phần
đợc lu giữ trong các khu di tích và các lễ hội dân gian. Do nhiều yếu tố, đặc biệt
là trong một thời gian dài dân tộc ta chịu nạn ngoại xâm và những cuộc chiến
tranh ác liệt, làm cho nhiều khu di tích, nhiều giá trị văn hoá truyền thống có
phần mai một. Ngoài ra thời gian vừa là chất men cho sự quên lÃng, nhng đó
cũng lại vừa là thứ thuốc hiện hình để làm sáng rõ dần và minh bạch những sự
thật đợc thăng hoa thành những biểu tợng, những bài học có giá trị lâu dài trong
lịch sử. Với chủ trơng xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, hiện nay chúng ta đang rất quan tâm nghiên cứu các di tích và lễ hội
truyền thống, tìm về cội nguồn, khôi phục truyền thống văn hoá để khẳng định
bản sắc riêng của mình.
Một di tích lịch sử - văn hoá thờng gắn liền với một vùng đất, một số
nhân vật hoặc mét dßng hä. VÝ nh khu di tÝch Phóc Quang từ đờng và Thừa
Hoa điện đợc gắn liền với dòng họ Ngô và vùng đất Định Hoà - Yên Định Thanh Hoá.

Ngay từ thời phong kiến, nhà sử học Phan Huy Chú đà từng nhận định về
vùng đất Đồng Phang - Định Hoà - Yên Định: Đồng Phang là đất kết huyệt
của vùng đất đế vơng, một dòng suối, một quả núi cũng danh tiếng... Do sông
núi hun đúc linh khí nên ngoài bậc vơng, công, tớng văn, tớng võ tiếp nhau xuất
hiện toàn là những bậc tinh anh [17; 119].
Là một sinh viên chuyên ngành lịch sử văn hoá, sinh ra và lớn lên trên
vùng đất địa linh nhân kiệt này. Hơn nữa bản thân nhận thấy sự hiểu biết còn
rất nông cạn về quê hơng. Vì vậy, tôi luôn mong có cơ hội tìm hiểu về con ngời

6


và quê hơng mình. Đồng thời cũng muốn giới thiệu về mảnh đất Yên Định Thanh Hoá. Vì những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài với tên: Góp phần
tìm hiểu Khu di tích Phúc Quang từ đờng và Thừa Hoa điện ở Định Hòa - Yên
Định - Thanh Hóa để làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Khu di tích Phúc Quang từ đờng và Thừa Hoa điện đà từ lâu là
một không gian thiêng liêng không chỉ của dòng họ Ngô Việt Nam
mà còn của cả vùng. Nó có sự ảnh h ởng rất lớn dến đời sống văn
hoá của nhân dân vùng Yên Định - Thanh Hoá.
Khu di tích và gắn liền với nó là lễ hội Phủ Nhì trở thành nơi lu giữ và
phát huy những phong tục, tập quán, tín ngỡng tốt đẹp của dòng họ Ngô và
nhân dân trong vùng. Thời gian gần đây Khu di tích trở thành mối quan tâm của
nhiều nhà nghiên cứu khoa học. Các cuốn Phả họ Ngô Việt Nam, NXB VH TT 2003; Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Định, NXB Quốc Gia, Hà Nội 1999;
Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh Niên. Hà Nội 2000; tác phẩm chuyện tình
vua chúa hoàng tộc Việt Nam, NXB Phụ nữ, 2005; cuốn Hoàng thái hậu sinh
vua Lê Thánh Tông, NXB Thanh Hoá, 2001; cuốn Hồ sơ di tích Phúc Quang
từ đờng và Thừa Hoa điện của Bộ xây dựng và Cục bảo tồn bảo tàng Thanh
Hóa lập năm 2003, đà nêu một cách khá đầy đủ cũng nh làm sáng tỏ nhiều vấn
đề của khu di tích và đề cập đến một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ Ngô

Việt Nam, đồng thời có những ghi chép sơ lợc về lễ hội Phủ Nhì.
Có thể nói khu di tích đà đợc tập trung nghiên cứu. Tuy nhiên các công
trình nói trên chỉ tập trung đi sâu vào một số lĩnh vực nào đó nh về dòng họ;
lịch sử xây dựng di tích. Cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu về khu
di tích cũng nh những giá trị của nó đối với đời sống văn hoá nhân dân trong
vùng một cách tổng thể và có hệ thống. Đó là một điều đáng tiếc. Mặc dù vậy,
những công trình đó cũng trở thành nguồn t liệu quý giá và cần thiết để giải
quyết những nội dung có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu
về khu di tích.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

7


3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu khu di tích Phúc Quang từ đờng và Thừa Hoa
điện ở Định Hoà - Yên Định - Thanh Hoá trên các mặt chủ yếu: kiến trúc, điêu
khắc, lễ hội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận đi sâu nghiên cứu khu di tích và các hoạt động văn hóa liên
quan trên các mặt nh lịch sử xây dựng, đặc điểm kiến trúc điêu khắc, lễ hội.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Đề tài này sẽ thực hiện những nhiêm vụ sau:
- Khái quát về mảnh đất phát tích của dòng họ Ngô việt Nam.
- Tìm hiểu một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ Ngô.
- Nghiên cứu Khu du tích Phúc Quang từ đờng và Thừa Hoa điện trên
một số mặt: lịch sử xây dựng; kiến trúc, nghệ thuật bài trí; lễ hội Phủ Nhì.
- Giá trị của khu di tích đối với đời sống của nhân dân trong vùng.
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
5.1 Nguồn tài liệu

Trong quá trình thực hiện khoá luận chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn vê
các nguồn tài liệu. Các công trình nghiên cứu, các bài viết còn tản mạn. Vì vậy,
chúng tôi phải thu thập, so sánh, chỉnh sửa cẩn trọng. Có thể chia ra các loại tài
liệu sau:
- Nguồn tài liệu thành văn gồm: các công trình đà nêu ở phần lịch sử vấn
đề. Bên cạnh đó chúng tôi có sử dụng các cuốn lịch sử thời phong kiến và các
sách nghiên cứu về văn hoá Việt Nam.
- Nguồn tài liệu bia kí: Phúc Quang Từ Đờng kí; Bia Sơn Lăng
- Nguồn tài liệu dân gian gồm: các bài ca dao, tục ngữ,các huyền tích
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Kết hợp chặt chẽ giữa phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic.
- Các phơng pháp thống kê, diền dÃ.
6. §ãng gãp cđa kho¸ ln

8


Chúng tôi chọn đề tài Góp phần tìm hiểu Khu di tích Phúc Quang từ đờng và Thừa Hoà điện ở Định Hòa - Yên Định - Thanh Hoá làm khoá luận
nghiệp nhằm đem lại những hiểu biết về khu di tích lịch sử văn hóa này, cũng
nh những truyền thống văn hoá của dòng họ Ngô và vùng đất Yên Định - Thanh
Hoá. Cuốn khoá luận này cũng sẽ là một đóng nhỏ bé trong việc giới thiệu về
truyền thống văn hoá của một dòng họ lớn ở Việt Nam, đồng thời giới thiệu về
con ngời và những truyền thống văn hoá của vùng Yên Định - Thanh Hoá.
Công trình đi sâu nghiên cứu khu di tích trên các mặt: nghệ thuật kiên
trúc, cách bài trí, lễ hội để làm nổi rõ giá trị, ý nghĩa của khu di tích. Từ đó có
những đề xuất để dòng họ Ngô, Ban quản lý di tích cũng nh nhân dân trong
vùng có những cách thức bảo vệ và sử dụng hiệu quả.
7. Bố cục của khoá luận.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung
của khóa luận gồm hai chơng:

Chơng 1: Khái quát về dòng họ Ngô Việt Nam từ khởi tổ đến đời thứ hai mơi mốt
( từ TK VIII đến TK XV)
Chơng 2: Khu di tích Phúc Quang từ đờng và Thừa Hoa điện

b. nội dung
chơng 1
Khái lợc dòng họ Ngô từ thuỷ tổ đến đời thứ
hai mơi mốt (từ tk viii đến tk xv)
1.1. Đồng Phang (Định Hòa - Yên Định - Thanh Hóa) vùng đất phát tích
họ Ngô Việt Nam
Đồng Phang tên chữ là Động Bàng. Thời trớc vùng đất này thuộc phủ
Thiệu Yên đất ái Châu. Ngày nay là vùng đất thuộc xà Định Hoà, huyện Yên
Định, tỉnh Thanh Hoá. Đồng Phang cách thành phố Thanh Hoá 25 km về phía
Đông Bắc theo đờng Quốc lộ 45. "Từ khi có sự phân chia hành chính của

9


nhà nớc phong kiến độc lập đến đầu thế kỉ XX, Đồng Phang gồm bốn giáp với
sáu làng:
- Giáp 1: Làng Thung Thợng, còn gọi là làng Nhất hay làng Phấng hiện
nay.
- Giáp 2: Thung thôn ở trung tâm, tức làng Nhì bây giờ.
- Giáp 3: Gồm Mai thôn và Nội thôn.
- Giáp 4: Bùi thôn và Lập thôn. Hai thôn này hiện nay thuộc xà Định
Bình [8; 9].
Thời phong kiến, đất Đồng Phang thuộc tổng Yên Định. Sau cách mạng
Tháng Tám 1945, Yên Định vẫn là đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh
Thanh Hoá, đà bỏ đơn vị hành chính trung gian là cấp tổng và lập đơn vị hành
chính cấp xà nh hiện nay.

Theo Phan Huy Chú: Đồng Phang kết huyệt của vùng đất đế vơng,
một dòng suối, một quả núi cũng danh tiếng. Vùng đất có sông Ngọc Chuỳ, núi
Đồng Cổ là tai mắt của nớc nhà. Sông thì ứng với Thiên hà hợp dòng về Đông
Hải. Do non sông vun đúc linh khí nên ngoài bậc vơng, công, tớng văn, tớng võ
tiếp nhau xuất hiện toàn là những ngời tinh anh [7; 119].
Vùng đất này đợc hình thành bởi sự bồi đắp phù sa của sông Cầu Chày,
còn gọi là Cầu Chùy hay Chùy Thuỷ, có tên chữ là Ngọc Chùy. Sông bắt nguồn
từ vùng rừng núi Ngọc Lặc, đến Cửa Bao vào Yên Định. Dòng chảy xuôi hớng
Đông đến địa phận Bầu Nga ở Đồng Phang thì uốn lợn: Sớm Bầu Nga, tối lại
Bầu Nga.
Vùng đất Yên Định (Quan Yên) nói chung, Đồng Phang nói riêng, ngay
từ thời tiền sử, ngời Việt đà đến đây khai phá. Các dấu tích về đồ đá tìm thấy ở
núi Nuông, còn gọi là núi Tiên Nông hay núi Nội thuộc địa Nội thôn, xà Định
Hoà nằm bên tả ngạn sông Cầu Chày hiện nay, cũng nh ở núi Quan Yên bên
hữu ngạn sông MÃ (cách Đồng Phang 8km về phía Đông), hay Đa Bút, núi Đọ...
là những di chỉ tìm thấy dấu tích của ngời nguyên thủy. §iỊu ®ã minh chøng
r»ng, ngay tõ xa xa ngêi ViƯt đà định c ở đây. Cùng với sự phát triển của lịch
sử, vùng đất này đà sản sinh ra nhiều anh tài, danh nhân, anh hùng dân tộc. Chỉ

10


tính những nhà đại khoa thời phong kiến thì: Phía Nam Đồng Phang có hai anh
em Khơng Công Phụ và Khơng Công Phục, Phía Bắc có Trịnh Thiết Trờng,
Hoàng Hối Khanh, anh em Yên Đôn Lỗ và Yên Đôn Phác, rồi cái kể đến Trịnh
Cảnh Thụy, Lê Đình Kiên, Trần Ân Chiêm, Hà Tông Huân... Có thể nói mảnh
đất Đồng Phang nằm trong vùng đất văn hiến [18; 12].
Dới cách nhìn của thuật phong thủy, khi xây dừng từ đờng Phúc Quang,
Diên ý Dụ Vơng Ngô Từ đà nhờ một hàng tớng của quân Minh là Công bộ Thợng th Hoàng Phúc, nổi tiếng tinh thông địa lý xem "long mạch". Hoàng Phúc
luận rằng: Xem đất Giao Châu này rất quý, các công thần ngày nay đều đợc

phúc địa cả, cho nên mới có hội Long Vân này. Nhng đất phát nhiều kẻ quyền
quý mà bảo vệ đợc trọn vẹn thì rất ít. Nh Nguyễn TrÃi đất Nhị Khê, mạch đất
ngắn, họ chu di thê thảm. Bố con Đinh Vĩnh Thái là ngời Đô Kha, đất Đô Kha
khí xung tan, quý đấy, nhng dễ suy vong, những ví dụ nh thế kể không hết.
Duy có đất Đồng Phang, mạch đất nh bàn tay Tiên, các mạch nớc đổ về,
tám hớng gió chẳng dông, long mạch chín vòng chầu vào trục chính mà xuống,
qua hàng trăm dặm xuyên rừng vợt sông, đổi cái thô lấy cái tinh, trong năm
ngôi sao của Ngũ Hành đều bao hàm cái quý giá, nay lại kết nghiệp nơi giáp với
sông núi thành hình chữ Nhật, thuộc về Văn tinh, ngôi sao chủ về văn học. Có
ba ụ thần đồng, một ụ đứng riêng, hai ụ bố con tất sẽ có phụ tử đồng khoa. Sách
có câu đinh long hớng, hớng về đinh mũ son áo tía chật cung đình, đất nhà đợc điều này cho nên con cháu thịnh vợng. Ngũ hành dẫn mạch mà chỗ ở giữa là
Ngũ khí triều viên cách, huyệt này ngồi trên cổ ân, Thổ tinh chủ phát về lộc,
đợc ban ruộng đất, nhà cửa, khi sống đợc phong hầu khi chết đợc liệt vào đền
miếu không ngoa chút nào [6; 125].
Đồng Phang, Định Hoà ngày nay là một vùng ®ång b»ng nhá, cã bèn ngän nói
thÊp mäc lªn ®ét ngột xung quanh nằm ven vùng hạ lu phía bắc của sông Cầu
Chày. Đây là vùng đất đợc dòng sông Cầu Chày bồi đắp phù sa hàng năm rất
màu mỡ, đất chủ yếu là phù sa cổ. Bên cạnh đó có nguồn nớc dồi dào thích hợp
cho cây nông nghiệp phát triển. Năm Canh Dần (1470) khi Vua Lê Thánh T«ng

11


về bái yết Tây Kinh và qua bái yết tổ ngoại, đến đây đà tức cảnh sinh tình
vịnh một bài thơ :
Vạn khoảnh thanh thanh thiên hạ điều
Tế dân đơng dĩ thác vi thiên
Thôn đầu tam lỡng nông phu đáo
Giai vị kim niên thắng tích niên.
Tạm dịch là:

(Đồng chiêm muôn khoảnh lúa xanh tơi
Dân chúng coi ăn chính ấy trời
Đầu làng nông phu dăm kẻ đến
Nói: Năm nay vợt mọi năm rồi) [13; 430].
Chính vùng đất này đợc thuỷ tổ họ Ngô là Ngô Nhật Đại chọn
làm nơi để khai cơ lập nghiệp. Để từ đó phát triển, có những ngời
ở lại quê cũ, có những ng ời rời xa quê đến những vùng khác sinh
nghiệp và chỉ biết mình là họ Ngô mà gốc từ Đồng Phang [8;12].
1.2. Khái lợc về dòng họ Ngô Việt Nam từ khởi thuỷ ®Õn ®êi thø hai m¬i
mèt (tõ TK VIII ®Õn TK XV)
Họ Ngô là một trong những dòng họ lớn ở ViƯt Nam. Tõ thủ tỉ ®Õn nay
®· qua 97 thÕ hệ. Họ Ngô ở Việt Nam đà phát triển với rất nhiều chi nhánh, con
cháu họ Ngô c trú và sinh sống trên mọi miền tổ quốc và cả nớc ngoài nh
Canada....Do giới hạn về mặt thời gian nên công trình nhỏ hẹp này chỉ xin khái
lợc về dòng họ Ngô Việt Nam từ thuỷ tổ đến đời thứ hai mơi mốt, tức là đến đời
đánh dấu sự phục hng của họ Ngô sau nhiều thăng trầm sóng gió. Hơn nữa, đến
đời thứ hai mơi mốt thì nhà thờ họ Ngô mới đợc chính thức xây cất ở Đồng
Phang khẳng định gốc tích của họ mình ở vùng đất này. Mặt khác cũng vì cha
có điều kiện và do khuôn khổ của khoá luận, nên ở đây chỉ chủ yếu đề cập đến
dòng trởng.
Theo Gia phả họ Ngô, hiện nay đang đợc lu giữ tại Phúc Quang từ đờng
thì: Họ Ngô vốn thuỷ tổ là Ngô Nhật Đại sống ở khoảng TK VIII, khởi nghiệp
bằng nghề nông tại Đồng Phang ở ái Châu, tức vùng đất thuộc xà Định Hoà,

12


huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá ngày nay. Ngô Nhật Đại trớc khi đến khai cơ
lập nghiệp ở ái Châu đà là hào trởng châu Phúc Lộc (vùng Cửa Sót, thuộc Hà
Tĩnh ngày nay). Ông đà tham gia cuộc khởi nghĩa chống quân Lơng do Mai

Thúc Loan lÃnh đạo (năm 722). Sau thất bại của cuộc khởi nghĩa, ông đÃ
chuyển c ra ái Châu. Từ đó lấy nghề nông lập nghiệp [4; 19].
Ngô Nhật Đại sinh ra con là Ngô Nhật Dụ, nổi tiếng là bậc đại Nho.
Ngô Nhật Dụ ham đọc sách, làm nghề dạy học khai hoá cho dân trong vùng.
Ông đà đợc huyền thoại hoá là có cả mắt sáng ở sau lng, để phúc lâu dài [8;
13].
Đời thứ ba của họ Ngô là Ngô Nhật Hạo. Ngô Nhật Hạo sinh ra Ngô Đình
Thực. Đình Thực lúc này đà là hào trởng ở Động Bàng (Đồng Phang). Ngô
Đình Thực sinh ra Ngô Đình Mân, tức Ngô Mân.
Đến đời thứ năm, Ngô Mân ra Bắc làm Châu mục ở Đờng Lâm (ngày nay
thuộc Phúc Thọ, huyện Sơn Tây, tỉnh Hà Tây). Bấy giờ, Ngô Mân là một thổ
hào rất có thế lực ở Đờng Lâm. Ngô Mân sinh ra Ngô Quyền và Ngô Tịnh ở Đờng Lâm.
Ngô Quyền là con trởng của Ngô Mân, hậu duệ đời thứ sáu của dòng họ
Ngô. Ông sinh ra và lớn lên ở Đờng Lâm, sau đó đà về đất tổ ái Châu làm nha tớng và cũng là con rể của Dơng Đình Nghệ. Phả họ Ngô và theo giáo s Ngô Vi
Thiện đà khẳng định: Ngô Quyền sinh ngày 12 tháng 3 năm Đinh Tỵ (897), là
con Ngô Đình Mân (gốc ở Châu ái, Thanh Hoá, làm châu mục Đờng Lâm thời
Khúc Thừa Hạo. Nguyên quán của Ngô Quyền là Đồng Phang, phủ Thiệu
Thiên, ái Châu (Thanh Hoá), sinh quán là Đờng Lâm, còn trú quán là Cổ Loa
(vì sau khi xng vơng Ngô Quyền đóng đô ở Cổ Loa) [4; 523]. Mẹ là Phùng Thị
Tịnh Phong (ngời Đờng Lâm, hậu duệ của Phùng Hng, Phùng Hải).
Ngô Quyền mất ngày 18 tháng giêng năm Giáp Tý (944) ở Cổ Loa, táng
trên đồi thôn Cam Lâm, Đờng Lâm. Nay vẫn còn lăng và đền thờ ở Đờng Lâm
Ngô Quyền là một tớng tài, đà lÃnh đạo nhân dân ta đánh đuổi thù trong
giặc ngoài vào thế kỉ thứ X. Với trận quyết chiến chiến lợc ở sông Bạch Đằng
(938) một trận phản công theo đánh giá của các nhà nghiên cøu lµ nhanh

13


nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, đà đa dân tộc ta thoát khỏi

nghìn năm Bắc thuộc. Lịch sử dân tộc bớc sang một trang mới, đó là thời kì
độc lập, tự chủ lâu dài. Tháng giêng năm Kỉ Hợi (939), nghĩa là một năm sau
chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xng vơng trở thành vị vua trung hng của
đất nớc sau thời kì Hùng Vơng dựng nớc. Ngô Quyền đợc nhân dân đời sau tôn
xng là anh hùng dân tộc.
Nhà yêu nớc nổi tiếng đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đà tôn vinh Ngô quyền với
chiến công Bạch Đằng: là vị tổ trung hng của nớc ta.
Còn Bác Hồ trong cuốn Lịch sử nớc ta thì ca ngợi ngời anh hùng dân tộc một
cách mộc mạc:
Ngô Quyền ngời ở Đờng Lâm
Cứu dân ra khỏi cát lầm ngàn năm.
Năm 1994, trong cuộc hội thảo khoa học nhân kỉ nệm 1050 ngày mất của vị anh
hùng dân tộc Ngô Quyền, để đánh giá về công lao của ông. Giáo s Vũ Khiêu đÃ
kính đề đôi câu đối:
Giơng cờ Hồng Lạc giành lại núi sông thoả chí bốn phơng hào kiệt.
Nổi sóng Bạch Đằng dìm sâu quân giặc nêu gơng vạn thế anh hùng [6;
526].
Ngô Quyền đà làm rạng danh cho dân tộc, đồng thời cũng là ngời đa họ
Ngô trở thành một dòng họ nổi tiếng từ đây.
Từ thuỷ tổ Ngô Nhật Đại đến Ngô Mân, dòng họ Ngô năm đời độc đinh.
Đến đời thứ năm, Ngô Mân sinh đợc hai con trai là Ngô Quyền và Ngô Tịnh.
Ngô Tịnh sinh đợc năm ngời con: Ngô Tiến, Ngô Hoan, Ngô Vi, Ngô
Ngàn, Ngô Mục. Đến đây không hiểu lý do gì nhánh thứ của Ngô Tịnh thất
truyền.
Còn về ngành trởng, Ngô Quyền sinh đợc bốn ngời con gồm: Ngô Xơng
Ngập, Ngô Xơng Văn, Ngô Nam Hng và Ngô Càn Hng.
Ngô Xơng Ngập là con trởng của Ngô Quyền, đợc kế vị làm vua từ năm
944, sau đó bị cậu ruột là Dơng Tam Kha cớp ngôi, phải chạy về Nam Sách
(Hải Dơng) lánh nạn. Dơng Tam Kha lại bị em của Xơng Ngập là Xơng Văn


14


tiêu diệt. Khi Ngô Xơng Văn giành lại đợc ngôi vua, đà mời Ngô Xơng Ngập
trở về kinh đô cùng trông coi triều chính. Lúc này Ngô Xơng Ngập làm vua với
hiệu là Thiên Sách Vơng. Năm 954, Ngô Xơng Ngập mất.
Ngô Xơng Văn là con thứ hai của Ngô Quyền. Khi giành lại ngôi vua từ
tay Dơng Tam Kha thì xng là Nam Tấn Vơng cùng anh trông coi việc nớc. Sau
khi Thiên Sách Vơng chết thì Ngô Xơng Văn một mình làm vua, trị vì đợc mời
một năm nữa. Năm 1965, Ngô Xơng Văn bị chết trong khi đi dẹp loạn, kết thúc
thời kì Hậu Ngô Vơng trong lịch sử.
Ngô Xơng Văn sinh ra Ngô Nhật Khánh và Ngô Nhật Chung.
Ngành trởng, đời thứ bảy Ngô Xơng Ngập sinh ra Ngô Xơng Xí và Ngô
Xơng Tỷ.
Ngô Xơng Tỷ tức là Ngô Chân Lu. Ông đợc sinh ra và lớn lên ở làng Cát
Lợi quận Thờng Lạc ái Châu, nay là làng Cát Lỵ huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh
Hoá. Ông "xuất gia" từ nhỏ ở chùa Phật Đà, thụ giáo Văn Phong Thiền ở chùa
Khai Quốc. Năm 971 đợc Đinh Tiên Hoàng phong chức Tăng thống, tức là ngời
đứng đầu Phật giáo và ban cho hiệu Khuông Việt Đại S.
Ngô Xơng Xí là con trởng của Ngô Xơng Ngập, là ngời kế vị ngôi vua.
Sau khi Nam Tấn Vơng Ngô Xơng Văn tử trận (965), lúc này các thế lực phong
kiến cát cứ khắp nơi nổi lên 12 sứ mạnh nhất gọi là 12 sứ quân. Năm 967 thì
Đinh Bộ Lĩnh đà dẹp tan đợc 12 sứ quân, không giữ đợc ngôi vị Ngô Xơng Xí
đà đến ẩn c ở vùng Thợng Du (vùng rừng núi) của đất ái Châu. Ngô Xơng Xí
sinh ra Ngô Xơng Sắc và Ngô ích Vệ.
Ngành trởng đời thứ chín của dòng họ Ngô là Ngô Xơng Sắc vẫn ẩn c ở
vùng Thợng Du ái Châu. Ngô Xơng Sắc sinh ra Ngô Tử án.
Ngô Tử án là ngời tài giỏi, có công lớn đối với triều Tiền Lê. Ông từng
giữ chức Phụ quốc, cùng với một ngời anh em họ là Ngô Tử Canh và Từ Mục là
những trụ cột của triều Tiền Lê. Ngô Tử án sinh ra Ngô Tử Uy. Ngô Tử Uy là

đời thứ mời sinh ra Ngô Từ Vĩnh. Đời thứ mời hai là Ngô Đắc Dũng. Ngô Đắc
Dũng sinh ra Ngô Đấu Lăng. Ngô Đấu Lăng sinh ra Ngô Hữu Liêu là đời thứ

15


mời lăm. Ngô Hữu Liêu sinh ra Ngô Ma L. Hậu duệ thứ mời sáu thuộc ngành
trởng của họ Ngô là Ngô Ma L sinh ra Ngô Rô.
Ngành thứ, đến đời thứ chín, em của Ngô Xơng Sắc là Ngô ích Vệ đến ẩn
c ở Châu Hoan (thuộc Nghệ An) sinh ra Ngô án Ngữ. Ngô án Ngữ có làm một
chức quan nhỏ thời Lý. Ngô án Ngữ sinh ra Ngô Tuấn tức là Lý Thờng Kiệt và
Ngô Chơng tức lµ Lý Thêng HiÕn.
Lý Thêng KiƯt lµ mét danh tíng, một vị anh hùng dân tộc, một nhà quân
sự có tài thao lợc lỗi lạc cùng với tài chính trị ngoại giao xuất sắc. Trong cơng
vị Phụ quốc Thái uý, ông là ngời có công lớn trong cuộc kháng chiến chống
Tống (1075 - 1077). Qua đó khẳng định quyền độc lập tự chủ thiêng liêng của
đất nớc, thể hiện quyết tâm sắt đá của dân tộc ta trong việc giữ vững độc lập chủ
quyền của quốc gia. Bài thơ Nam quốc sơn hà đà đi vào lịch sử dân tộc nh một
bản Tuyên ngôn độc lập thứ nhất:
Nam quốc sơn hà Nam đế c
Tiệt nhiên định phận tại thiên th
Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại h.
Các nhà sử học phong kiến đánh giá rất cao công lao của Lý Thờng Kiệt
đối với lịch sử dân tộc. Trong tác phẩm Lịch triều hiến chơng loại trí, Phan Huy
Chú đà ca ngợi: Đào Cam Mộc giúp vua lên ngôi, Tông Đản đánh giặc, dẫu có
công lao một thời, nhng mu lợc không rõ rệt; công việc trong lúc làm quan
không thấy gì cho nên không chép. Danh tíng triỊu Lý chØ cã Lª Phơng HiĨu,
Lý Thêng Kiệt là hơn cả. Công dẹp nạn, mở mang bờ cõi của hai ngời rõ rệt
đáng ghi, không hổ là bậc tớng có tiếng và tài giỏi [7; 249].

Năm ất DËu (1005), Lý Thêng KiƯt mÊt, «ng hëng thä 86 tuổi, đợc truy
tặng Kiểm hiệu Thái úy Việt quốc công. Lý Thêng KiƯt kh«ng cã con" [6; 535].
Em Lý Thêng Kiệt là Ngô Chơng sinh ra Ngô Khảo Tích. Ngô Khảo
Tích sinh ra Ngô Tịnh, là hậu duệ họ Ngô thuộc ngành thứ đời mời ba. Con của
Ngô Tịnh là Ngô Thực. Ngô Thực sinh ra Ngô Giáo. Đời thứ mời lăm Ngô Giáo
sinh đợc ba con là Ngô Minh Đức, Ngô Minh Hiếu và Ngô Minh Nghĩa.

16


Ngô Minh Đức là anh cả, sinh ra 3 trai, 2 gái gồm: Ngô Phúc, Ngô Hậu,
Ngô Sinh, Ngô Thị Ngọc Giao, Ngô Thị Ngọc Dung. Từ đây ngành thứ bị thất
truyền.
Còn về ngành trởng, sau đời thứ mời Ngô Tử án, con cháu sa sút. Từ
Ngô Tử Uy đến Ngô Tử Vĩnh chủ yếu làm nghề nông không làm quan chừc gì.
Đến cuối triều Lý, trải qua ba đời đến đời của Ngô Đấu Lăng, cảnh nhà túng
bấn, phải chuyển cả về gia đình về Đồng Phang và ngày càng nghèo đói, khó
khăn. Từ đời Ngô Hữu Liêu đến Ngô Ma L, rồi đời tiếp đó là Ngô Rô nhiều khi
phải tha phơng cầu thực. Vợ chồng Ngô Rô phải nơng nhờ cửa Phật, trông coi
chùa Thiên Phúc thuộc làng Thung Thợng, nghĩa là làng Nhất của xà Định Hoà
- Yên Định - Thanh Hoá ngày nay. Ngô Rô đợc coi là đời thứ nhất của họ Ngô
ở Đồng Phang. Không rõ năm sinh, ông mất ngày 28 tháng 3 âm lịch năm Bính
Tý 1336. Mộ táng tại thôn Thung Thợng, Đồng Phang, tục gọi là xứ Bờ Đó.
Vợ của Ngô Rô là Đinh Thị Quỳnh Côi, ngời Thẩm Khê - Đô Kỳ - Thiệu Yên Thanh Hoá. Đinh Thị Quỳnh Côi mất ngày 10 tháng 3, mộ táng tại phía đông
chùa Thiên Phúc tục truyền là xứ Xó Chùa. Hai ông bà khi còn sống rất
nghèo khó, phải xin trông coi chùa Thiên Phúc để nơng thân, lúc chết cũng chỉ
đợc an táng sơ sài. Tơng truyền cả hai ông bà đều đợc Thiên táng. Gia phả họ
Ngô ở Đồng Phang còn ghi lại huyền tích: ông Bờ Đó, bà Xó Chùa.
Ngô Rô sinh ra Ngô Tây. Ngô Tây gia cảnh khó khăn. Lúc sinh thời phải
đi làm thuê ở xà Lâm Hạ (Gia Lâm, Hà Nội), lấy Lê Thị Quỳnh ngời cùng xÃ.

Sau đó, ở lại quê vợ lập nghiệp. Ngô Tây sinh ra Ngô Kinh, là hậu duệ thứ mời
tám của dòng họ Ngô. Ngô Kinh mồ côi cha mẹ từ nhỏ, sống nhờ bên ngoại,
lớn lên đợc ngời bà con họ mẹ là Lê Đức đa đến đất Khả Lam( Lam Sơn) làm
thuê cho Lê Khoáng. Đợc Lê Khoáng gả con gái là Lê Thị Mơi làm vợ. Ngô
Kinh sinh ra Ngô Từ nối đời thứ hai mơi cho dòng họ Ngô.
Hai cha con Ngô Kinh và Ngô Từ tham gia khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi
lÃnh đạo đà có nhiều công lao. Cùng nằm gai nếm mật, khi cuộc kháng chiến
toàn thắng, hai cha con Ngô Kinh và Ngô Từ trở thành khai quốc công thần và
đợc phong chức tớc. Họ Ngô từ ®©y hng khëi.

17


Theo tËp tơc cđa ngêi ViƯt, sau chÝn ®êi cã thể tách làm họ mới. Họ Ngô
đà phát hng, tách ra nhiều chi nhánh, nhiều dòng khác nhau trên mọi miền đất
nớc đến nay phân ra nh sau:
- Dòng họ Ngô - Đồng Phang - Định Hòa - Yên Định - Thanh Hóa.
- Dòng họ Ngô - Tam Sơn - Đông Ngàn, nay là ở Từ Sơn - Bắc Ninh.
- Dòng họ Ngô - Nghiêm Xá - Thờng Tín - Hà Tây.
- Dòng họ Ngô - Phù Vệ- Đờng Hào, phủ Thợng Hồng, chấn Hải Dơng,
nay thuộc Hng Yên.
- Dòng họ Ngô - Lý Trai, nay là xà Diễn Kỷ - Diễn Châu- Nghệ An.
- Dòng họ Ngô Sách - Đông Ngàn, nay thuộc Từ Sơn Bắc Ninh.
- Dòng họ Ngô Thời -Tả Thanh Oai- Thanh Trì - Hà Nội.
- Dòng họ Ngô Vi - Tả Thanh Oai - Thanh Trì - Hà Nội.
- Dòng họ Ngô - Lạc Khê - Từ Liêm - Hà Nội.
- Dòng họ Ngô Chi Nê - Lạc Khê ở Chơng Mỹ - Hà Tây.
Ngoài ra còn nhiều chi nhánh khác. Các dòng nhánh họ Ngô đà cống
hiến cho dân tộc nhiều nhân tài, tuấn kiệt có công trong lịch sử của dân tộc.
Vạn đại chi lan, đúng nh Hoàng Giáp Lễ Bộ Thợng th Hà Tông Huân đà nhận

xét trong Phúc quang từ đờng kí: Từ đấy về sau (từ TK XV), các bậc công,
hầu, bá, quan chức, khoa bảng trải hàng trăm năm với hàng ngàn ngời con u tú,
tất cả đều trung trinh một dạ, giúp nớc hết lòng, ân huệ khắp cho dân, niềm vui
lớn để mÃi cho con cháu, âm vang mÃi trong tai mắt mọi ngời, đó là sự nối tiếp
[24; 2]. Họ Ngô Việt Nam đến ngày nay đà trở thành một trong những dòng họ
lớn, có bề dày truyền thống văn hoá trong dòng họ.
1.3. Những nhân vËt g¾n liỊn víi khu di tÝch Phóc Quang tõ đờng và Thừa
Hoa điện
1.3.1. Bảo Chính công thần Thái phó Hng quốc công Ngô Kinh
Ngô Kinh là con của Ngô Tây, hậu duệ đời thứ hai mơi của dòng họ Ngô.
Ông sinh năm 1350. Lúc này triều Trần đang trên đà khủng hoảng, dẫn đến việc
họ Hồ tiếm ngôi, sau đó đất nớc lại bị giặc Minh xâm lợc, đô hộ nớc ta. Sinh ra
và lớn lên trong cảnh lầm than, cảnh nhà nghèo túng từ đời cha mẹ, đến ®êi cña

18


Ngô Kinh lại càng sơ xác, túng quẫn. Ngô Kinh sinh ra ở Hà Nội. Cha mẹ Ngô
Kinh đà nghèo lại mất sớm. Từ nhỏ ông đà phải đi ở trong chùa Thiên Phúc.
Ngô Kinh sống nhờ bên họ ngoại, sau đó về quê Đồng Phang sinh sống. Khi trởng thành, cùng một ngời bà con họ mẹ tha hơng lên sách Khả Lam (Lam Sơn)
kiếm kế sinh nhai. Ngô Kinh xin đợc làm gia nô cho Lê Khoáng, là một hào trởng lớn ở ái châu lúc bây giờ [18; 144].
Ngô Kinh bản tính siêng năng, cần cù, ngay thẳng lại rất cẩn thận trong
việc làm. Ông đợc Lê Khoáng tin yêu giao cho chuyên trông coi việc cày bừa,
ruộng nơng. Ngô Kinh ngày càng đợc cha con Lê Khoáng tin dùng. Đến tuổi trởng thành, Lê Khoáng đà gả con gái của mình tên là Lê Thị Mơi (tức là Lê Thị
Quỳnh Hoan) cho ông.
Vợ chồng Ngô Kinh sinh đợc 4 ngời con trai và một con gái: Ngô Từ,
Ngô Đức, Ngô Khiêm, Ngô Đam và Ngô Thị Ngọc Sách.
Từ thân phận một gia nô, sau này thành con rể của Lê Khoáng. Ngô Kinh
và con là Ngô Từ đợc Lê Lợi rất tin dùng. Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê
Lợi giao phó cho hai cha con trông nom việc trang trại, chăm lo sản xuất để

chuẩn cấp quân lơng và tiếp đón nhân tài từ khắp nơi đến mu việc đại nghĩa.
Xuất thân từ một gia nô, trớc cảnh nớc mất nhà tan nên Ngô Kinh thấu hiểu đợc
nổi đau của một ngời dân mất nớc, nỗi nhục của một dân tộc bị đô hộ. Hiện
thực trớc mắt đà làm nỗi căm phẫn quân cớp nớc trong lòng ông trỗi dậy. Vì
thế, Ngô Kinh sớm có tinh thần chống giặc ngoại xâm để giành độc lập cho đất
nớc. Khi Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa, trong số những ngời hởng ứng đầu tiên ở
Hội thề Lũng Nhai có hai cha con Ngô Kinh và Ngô Từ.
Ngô Kinh có nhiệm vụ vừa lo đôn đốc mọi ngời, vừa trực tiếp cày bừa
cấy hái. Ông nhận thức rõ đợc sự cần thiết của hậu cần: Thực túc binh cờng
và vai trò chiến lợc của hậu phơng trong cuộc khởi nghĩa. Ngô Kinh luôn luôn
giữ vững và mở rộng căn cứ Lam Sơn, tổ chức sản xuất, chăn nuôi, tích trữ lơng thực, vũ khí, tiếp đón những ngời đến tụ nghĩa [4; 571].
Năm 1423, khi cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn đang trong giai đoạn ác liệt, Lê
Lợi về Lam Kinh động viên nhân dân, thu nạp thêm quân sĩ, đà phong cho Ngô

19


Kinh làm Kiến Tờng hầu, các con ông ai cũng đựơc phong tớc để ghi nhận công
lao của ông. Năm 1428, cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi hoàn toàn với sự
kiện Hội thề Đông Quan. Trong buổi chầu đầu tiên của triều Hậu Lê, vua đÃ
khẳng định công lao của ông: Các khanh trong khi đi theo tên đạn, có đợc đầy
đủ lơng thực thì đó là công đóng gãp cđa cha con Ng« Kinh. Khi TrÉm cha khëi
binh thì cha con Ngô Kinh là ngời ở của cha Ta, Ngô Từ lại là tôi tớ của Ta. Lúc
Trẫm mới nêu lên việc nghĩa, cha con Ngô Kinh là ngời đầu tiên cùng Trẫm mu
quyết. Trẫm với ch khanh đi khắp nơi, trốn tránh nơi rừng núi đều trông mong
cha con Ngô Từ ở lại giữ căn cứ, cung cấp quân lơng, điều binh sĩ... Nay, cha
con Ngô Kinh vừa có công thủ bản, vừa có mu đánh giặc nên Trẫm đánh giá
Ngô Kinh, Ngô Từ là đệ nhất công thần. Luận công với các tớng xong, vua còn
nói vơi Ngô Kinh: Việc của ông phi thần thánh không ai làm nổi. Ông đúng là
Cốc Thần nên lo việc quân lơng mới đợc nh vậy. Thực là Trời đà cho Ta một

công thần vô giá! [8; 20].
Ngô Kinh đợc phong tặng chức Bảo chính công thần, Nhập nội hành
khiển Thợng tớng quân, thăng Thái phó Hng quốc công. Ông mất ngày 7 thang
7 (âm lịch) năm Kỷ Mùi (1439). Khi chết đợc ban tên thụy là Dụ khê thợng sĩ.
Sau đó chắt ngoại là vua Lê Thánh Tông lại ban thụy: Trung Hiền thợng sĩ. Ngô
Kinh có 4 con trai và một con gái đều tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và lập
đợc nhiều công trạng, đặc biệt là Bình Ngô khai quốc công thần Ngô Từ. Các
con khác của Ngô Kinh đợc phong tớc gồm: Mỹ quận công Ngô Đức; Thuận
quận công Ngô Khiêm; Đô đốc thợng tớng quân Ngô Đam và con gái là Ngô
Thị Ngọc Sách . Ngô Thị Ngọc Sách là vợ của Lơng Quận công Nguyễn Tín,
cũng là một trong những khai quốc công thần của triều Lê Sơ.
Có thể nói Ngô Kinh đà góp công lớn trong cuộc khởi nghĩa chống ngoại
xâm, giải phóng dân tộc vào thế kỉ thứ XV. Sau khi ông chết, con cháu đem về
mai táng ở quê Đồng Phang, gần mộ tổ. Đền thờ ông đợc xây và đặt tên là
Thuần Mậu Đờng. Sau này Thuần Mậu Đờng trở thành nhà thờ chung của họ
Ngô. Năm 1470 vua Lê Thánh Tông về bái yết tổ ngoại đà cho sửa chữa và đổi
từ đờng này thành Phúc Quang Tõ §êng.

20


1.3.2 Thái Bảo Trơng Khánh truy phong Diên ý Dụ Vơng
Ngô Từ.
Ngô Từ sinh ngày mồng 2 tháng 5 năm Canh Tuất (1370). Ông là con trởng
của Ngô Kinh. Cùng với cha và các em, Ngô Từ tham gia tích cực vào cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn.
Ngô Từ sinh ra ở Khả Lam. Trớc khởi nghĩa Lam Sơn, cha Ngô Kinh làm
gia nô cho Lê Khoáng, Ông cũng trở thành gia nô của nhà họ Lê. Sau này Ngô
Kinh là con rể của Lê Khoáng, Ngô Từ trở thành cháu ngoại. Ngô Từ lớn hơn
Lê Lợi 15 tuổi, đợc Lê Khoáng tin yêu giao cho chăm nom, săn sóc Lê Lợi lúc

nhỏ. Bên nhau từ bé, cùng nhau chia ngọt sẻ bùi, Lê Lợi rất hiểu và tin tởng
Ngô Từ. Khi lớn lên, Ngô Từ càng tỏ ra có tài về việc quản lý nông trang, lao
động chăm chỉ, đắc lực nên Lê Lợi càng quý trọng. Đến tuổi trởng thành Ngô
Từ đợc ông ngoại là Lê Khoáng cới vợ cho. Vợ Ngô Từ là Đinh Thị Ngọc Kế,
con gái của khai quốc công thần Đinh Lễ [6; 572].
Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nớc bị nô lệ, đặc biệt lại ở bên cạnh
Lê Lợi là ngời có chí phục quốc, vì nghĩa lớn chống xâm lợc giải phóng dân tộc,
Ngô Từ đà sớm hình thành trong mình tinh thần chống giặc cứu nớc.
Năm Đinh Dậu 1417, Lê Lợi quyết định phất cờ khởi nghĩa. Muốn biết
lòng mọi ngời, Lê Lợi bàn với Ngô Từ: Ngời nhà Minh xâm lấn bờ cõi đất nớc,
tàn phá nhân dân ta, trông thấy cùng cực. Ta muốn khởi quân đánh giặc cứu
dân, ý của ngơi thế nào?
- Ngô Từ tha rằng: Chúa công nói thế là phúc bốn bể vậy. Cha con tôi
ơn nhờ Chúa công mới sống, một ngày tôi không rời bên. Nếu khởi binh thì cha
tôi ở lại giữ căn cứ, tôi xin theo sát Chúa công đi đánh giặc để báo đền đức lớn
của Chúa công [18;144].
Ba em trai của Ngô Từ là Ngô Đức, Ngô Đam, Ngô Thuần nhập đoàn
quân kháng chiến chống giặc Minh do Lê Lợi lÃnh đạo ngoài tiền tuyến. Riêng
Ngô Từ và cha là Ngô Kinh đà bảo vệ căn cứ Lam Sơn, đảm bảo việc quân lơng,
hậu cần cho quân khởi nghÜa.

21


Lê Lợi rất tin cậy tài năng hai cha con Ngô Từ nên giao phó cho việc
chăm nom trang trại, chăm lo sản xuất để chuẩn bị quân lơng và tiếp đón nhân
tài các nơi tới để mu việc đại nghĩa. Trong khi lÃnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn, Lê Lợi luôn căn dặn Ngô Từ: "Binh, lơng hai việc trong lúc gây dựng đất
nớc là vô cùng bức thiết, nhà ngơi nên ở lại gìn giữ căn cứ, thu nhận nhân tài
hào kiệt, để ta cùng các tớng chuyên bàn mu tính kế ra quân là việc hàng đầu.

Ngời xa coi công trạng việc giữ gìn căn cứ ngang với công đánh giặc. Ngơi cần
hiểu sâu lời ta nói [18;144].
Thực hiện lời căn dặn của Lê Lợi, với tinh thần yêu nớc căm thù giặc sâu
sắc, trong cái tuổi sung sức (tuổi tứ tuần), Ngô Từ đà dốc hết sức mình, tận tâm
hăng hái phò vua cứu nớc. Công việc trông nom trang trại của Lê Lợi, xây
dựng và củng cố căn cứ Lam Sơn hoàn toàn do cha con Ngô Từ đảm nhiệm.
Với tài quản lý và chỉ huy của mình, Ngô Từ hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ: giải quyết việc tiếp tế quân lơng cho nghĩa quân Lam Sơn một cách đầy đủ
và kịp thời. Đồng thời cùng với cha, Ngô Từ đà đón tiếp và cung cấp cho Lê
Lợi nhiều hào kiệt nh Đinh Liệt, Bùi Bị và đặc biệt là mu sĩ Nguyễn TrÃi...
Có lần vào năm 1420, quân Minh tấn công Lam Sơn nhằm phá hoại hậu
phơng của quân khởi nghĩa, Ngô Từ đà trực tiếp chỉ huy một đội quân, dùng
chiến thuật chiến tranh du kích đánh lui đội quân nhà Minh, bảo vệ an toàn cho
căn cứ địa Lam Sơn.
Sự đóng góp của Ngô Từ trong cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn giải phóng dân
tộc có thể nói là rất lớn. Lê Thái Tổ đáng giá công lao của ông nh sau: các
Khanh cùng Trẫm ra trận đợc cung cấp đủ lơng thực, đó là công của cha con
Ngô Kinh , Ngô Từ. Cha con Ngô Từ đà bảo vệ căn cứ địa, cung đốn lơng thực,
bổ sung binh sĩ. Xa kia Hán Cao Tổ đợc thiên hạ, đà quy công cho Tiêu Hà giữ
đất Quan Trung, cung đốn lơng binh đầy đủ là công bậc nhất. Nay cha con Ngô
Từ cũng đáng đợc phong đệ nhất công thần [6; 572]. Sau đó Ngô Từ đợc
phong là Bình Ngô khai quuốc đệ nhất công thần Bàng khê hầu, thăng Thụ Thái
bảo Chơng Khánh công thần, Tả Kim ngô vệ Thợng tớng quân, chi nội đại hành

22


khiển phụ quốc chính, Gia mỹ tự Đại trí. Đợc ban quốc tính là Lê Từ. Khi mất
vua ban thuỵ: Bàng khê thợng sĩ, tặng phong Diên ý Dụ vơng.
Ngô Từ có 2 vợ, sinh đợc 10 ngời con trai và 8 ngời con gái. Các con trai

đều là võ tớng dới triều Hậu Lê, lập đợc nhiều công trạng.
Con trai trởng là Ngô Việt, đà tử trận khi con trẻ, đợc phong tớc Chiêu
mỹ hầu
Các con thứ theo gia phả ghi :
- Ngô Lộc: Nhập nội kiểm điểm, Mỹ quận công.
- Ngô Hồng: Đô đốc tham quân, Điện Bàn hầu.
- Ngô Kí ; Thiệu uý Nghĩa quận công
Ngô Khế: Cố mệnh đại thần Thanh Quốc công.
Ngô Lan: Thái bảo Hán quốc công. Đợc thờ ở điện Diễn An do Lê Thánh Tông
xây dựng tại Đồng Phang.
Ngô Nạp: Chỉ huy sứ, Hòa quận công, tặng Huệ quốc công.
- Ngô Hộ: Thợng tớng quân, Đức quận công.
Ngô Lơng: Tả hộ vệ, Thợng tớng quân.
Ngô Nhạn: Thái bảo Hoa quốc công.
- Ngô Hựu: Tề quận công.
Các con gái gồm: Ngô Thị Ngọc Liên, Ngô Thị Ngọc Phúc, Ngô Thị Ngọc Đức,
Ngô Thị Ngọc Nữ, Ngô Thị Ngọc Vĩ, Ngô Thị Ngọc Hạ đều đợc phong làm á
quận công.
Còn Ngô Thị Ngọc Thung đợc phong là: Hoa Dung công chúa; Ngô Thị
Ngọc Giao đợc phong là Tiệp D công chúa, sau là Hoàng Thái Hậu.
Thái bảo Chơng khánh công Ngô Từ là khai quốc công thần triều Hậu
Lê. Ông đà có công lớn trong cuộc khởi nghĩa chống ngoại xâm, đồng thời có
nhiều đóng góp cho triều Hậu Lê. Ngô Từ mất ngày mồng 8 tháng 3 (âm lịch)
năm Nhâm Tuất (1370), thọ 83 tuổi. Khi chết con cháu mai táng Ngô Từ ở
Đồng Phang và thờ ông trong Phúc Quang Từ Đờng [4;572].

23


Cã thĨ nãi, ®Õn hËu d ®êi thø mêi chÝn và hai mơi của dòng họ Ngô,

những công lao đóng góp của cha con Ngô Kinh, Ngô Từ đà đợc ghi công trạng
vào sử sách. Cũng từ đây họ Ngô Việt Nam có thể nói đà đợc trung hng.
1.3.3 Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Giao
Ngô Thị Ngọc Giao sinh năm Canh Tý (1420), là con thứ sáu của Ngô
Từ. Mẹ của Ngọc Giao là Đinh Thị Ngọc Kế, ông ngoại Đinh Lễ là Khai quốc
công thần của triều Hậu Lê. Cố ngoại của Ngô Thị Ngọc Giao là Trần Thị Ngọc
Huy thuộc dòng dõi Chiêu Văn Vơng Trần Nhật Duật.
Ngô Thị Ngọc Giao đợc sinh ra và lớn lên tại Đồng Phang, nay thuộc xÃ
Định Hoà huyện Yên Định tỉnh Thanh Hoá. Từ nhỏ Ngọc Giao đà mồ côi mẹ,
đợc bà ngoại nuôi dỡng, đợc học hành cẩn thận tỏ, ra thông minh, chăm chỉ,
ham thích thơ ca và sùng đạo Phật. Ngay từ thuở bé đà lộ vẻ xinh đẹp, hiền thục
của một quý nhân. Huyền tích kể lại rằng: "Có lần gặp mặt ngời lạ, ngời ấy nói:
Cô bé này sẽ đáng là mẹ thiên hạ. Nói xong ngời ấy biến mất" [30; 1].
Chị gái Ngọc Giao là Ngô Thị Ngọc Thung (còn gọi là Xuân hay Viên) là
vợ của Lê Thái Tông. Niên hiệu Thiệu Bình thứ ba (1435), một hôm chị Ngọc
Thung vào hầu Thái Tông ở hậu cung, Ngọc Giao theo chị vào nội đình, nhà
vua trông thấy đẹp, gọi vào; Tháng 6, Canh Thân năm Đại Bào thứ nhất (1440)
bà đợc phong chức Tiệp D (tức đứng hàng đầu của 6 bậc nữ quan, dới tam phi,
cửu tần). Khi vào cung làm vợ Thái Tông, Ngọc Giao ăn nói đúng mực, nết na
hợp khuôn phép. Đối bậc trên đúng lễ độ, tiếp kẻ dới có ân tình, đợc Thái Tông
rất yêu mến [23; 352].
Bà sinh đợc hai con. Lần đầu sinh Thao Quốc trởng công chúa, tức là con
thứ 5 của Văn Hoàng đế Lê Thái Tông nhng mất sớm.
Giờ Tý ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất (1442) sinh con trai thứ đặt tên huý là
T Thành tức Lê Thánh Tông sau này.
T Thành sinh mới đợc nửa tháng thì đêm mồng 4 tháng 8 năm Nhâm
Tuất (1442) xảy ra vụ án "Lệ Chi viên". Trong khoảng hai năm, từ 1440 đến
tháng 8 năm 1442, không chép rõ khi nào, bà Tiệp D họ Ngô có mắc tội và là
tội gì phải bị đa ra khỏi cung Khánh Phơng về giam ở “Vên hoa”.


24


ChÝnh sư chÐp lê mê nh vËy! Hun tÝch ®ua nở quanh chuyên này. Ngay
chính sử lúc bấy giờ nh Đại Việt sử kí toàn th cũng ghi: Năm Nhâm Tuất
(1442) Tiệp D Ngô Thị Ngọc Giao khi đi "cầu tự" mơ thấy mình đến chỗ Thợng
đế. Thợng đế sai một tiên đồng xuống làm con. Tiên đồng chần chừ không chịu
đi, Thợng đế nổi giận lấy cái hốt ngọc đánh vào trán chảy máu ra. Sau tỉnh dậy
sinh ra vua trên trán vẫn còn dấu vết nh thấy trong mơ. MÃi đến chết vết ấy vẫn
không mất [13; 387].
Lại còn huyền tích: "Một tiên đồng khác đợc sai xuống theo hầu tiên
đồng trên cũng không chịu, bị đạp vào vai. Sau là Trạng Nguyên Lơng Thế
Vinh, lệch vai thật. Một ngọc nữ đợc sai xuống làm vợ tiên đồng vua, sau là
con gái Nguyễn TrÃi, bị câm, theo mẹ nuôi vào cung hầu yến, gõ phách, trông
thấy vua mới cất lên lời ca và do vua nhớ lại giấc chiêm bao xa của mẹ nên cho
tuyển vào cung làm vợ... [26;171]. Chính sử hoàn toàn im lặng trớc chuyện
Thánh Tông lấy con gái Nguyễn TrÃi.
Theo Phả họ Ngô ghi: "Nguyễn Thị Anh là ngời hay ghen ghét, muốn giữ
ngôi Thái tử cho con mình sau này đà xúc xiểm với vua để phế truất Huệ Phi là
con của Lê Ngân, phế truất Dơng Thị Bí và con là Hoàng tử Nghi Dân. Khi biết
chuyện về giấc mộng của Ngô Thị Ngọc Giao lại xúc xiểm với vua là Ngọc
Giao có dính líu tới Huệ Phi âm mu ám hại Hoàng Thái Tử Bang Cơ, có mang
11 tháng mà không đẻ là điềm gở. Vua định giết Ngọc Giao. Vợ lẽ của Nguyễn
TrÃi là Nguyễn Thị Lộ lúc đó là Lễ nghi nữ học sĩ vốn là bạn với Ngọc Giao đÃ
can ngăn vua không nên làm chuyện thất ®øc ®ã. Vua tha kh«ng giÕt Ngäc Giao
nhng phÕ chøc Tiệp D và cho ra ở chùa Huy Văn (nay thuộc Ngô Văn Chơng Hàng Bột - Hà Nội). Nguyễn Thị Lộ cho ngời chăm sóc, khi sinh con là T
Thành, Nguyễn TrÃi đa đi lánh nạn ở An Bang (Quảng Yên) [6; 574]. Sau này
chính nhờ sinh đợc quý tử mà Ngô Thị Ngọc Giao vừa tránh đợc họa vừa cứu
đợc nhà Lê [27; 194].
Sử gia Lê Quý Đôn lại chép: Khi Quang Thục hoàng thái hậu là Tiệp D

đà từng vì trái ý, bị vua Thái Tông bỏ tù ở Vờn hoa. Ông Trịnh Khả cứu bà

25


×