Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DONG DIEN FUCO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 40: DỊNG ĐIỆN FUCƠ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Về kiến thức: </b>


- Hiểu dược dịng điện Fucơ là gì,khi nào phát sinh dịng điện phucơ
- Hiểu được những cái lợi và hại của dòng điện phu cô


<b>2. Về kĩ năng: </b>


- Nắm được khi nào dịng phu cơ xuất hiện,từ đó biết cách tăng cường hoặc hạn chế
dịng phu cơ


- Giải thích ứng dụng của dịng fu-cơ


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Thí nghiệm về dịng điện fucơ và các hình vẽ phóng to trong SGK


<b>2. Học sinh: </b>


Ôn tập về các kiến thức liên quan


<b>3. Dự kiến nội dung ghi bảng</b>


<b>Bài 40: DỊNG ĐIỆN FUCƠ</b>
<b>1. Dịng điện Fu cơ:</b>


<b>a) Thí nghiệm:</b>



- Dụng cụ thí nghiệm


- Bố trí thí nghiệm: hình 40.1 Sgk trang 194
- Tiến hành thí nghiệm


- Kết quả thí nghiệm:


+ Tấm kim loại dao động trong khoảng thời gian ngắn rồi dừng lại.
+ Tấm kim loại nóng lên, chứng tỏ nó tỏa nhiệt.


<b>b) Giải thích:</b>


- Khi tấm kim loại chuyển động trong từ trường, trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện
cảm ứng, theo định luật Len xơ dòng điện cảm ứng chống lại nguyên nhân gây ra nó, dẫn
đến tấm kim loại sẽ dừng lại nhanh chóng.


- Vì khối vật dẫn có điện trở, khi có dịng điện chạy qua điện năng sẽ chuyển hóa thành
nhiệt dẫn đền tấm kim loại nóng lên.


<b>c) Dịng điện Fu cơ:</b>


- Định nghĩa: Sgk – 194


- Bản chất: dịng điện Fu cơ chính là dòng điện cảm ứng.
- Xuất hiện khi:


+ Vật dẫn chuyển động trong từ trường.


+ Vật dẫn đặt trong từ trường biến thiên theo thời gian.



<b>d) Tính chất:</b> Dịng điện Fu cơ có tính chất xốy.


<b>2. Tác dụng của dịng Fu cô:</b>


+ Tác dụng cản trở chuyển động.
+ Tác dụng nhiệt.


- Có ích: phanh điện từ trong các xe có tải trọng lớn. Cơng tơ điện dùng trong gia đình,
bếp nấu điện từ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khắc phục


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định trật tự lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài củ</b>


<b>Câu hỏi</b>: Phát biểu nào sau đây là <b>KHÔNG ĐÚNG</b>:


<b>A.</b> Khi có sự biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn bởi mạch điện thì trong mạch xuất
hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>B.</b> Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi là dòng
điện cảm ứng.


<b>C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược </b>
<b>chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó.</b>


<b>D.</b> Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại
ngun nhân đã sinh ra nó.



<b>3. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về dịng điện Fu cơ</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh xem sách, xem slide


trên bảng và trả lời câu hỏ sau:


Trong trường hợp nào tấm kim loại K
dừng lại nhanh hơn?


- Vì sao tấm kim loại K dao động giữa
các cực của nam châm dừng lại nhanh
hơn?


- Nhận xét câu trả lời của học sinh


- Giáo viên nêu câu hỏi tiếp


Nêu thay tấm nhôm bằng tấm nhôm xẻ
rãnh thì có hiện tượng gì xảy ra?(cho
học sinh thảo luận nhóm)


- Từ khái niệm cho biết bản chất dịng
điện Fu cơ là?


- Dịng điện Fu cơ xuất hiện khi nào?


Đọc sách và xem slide



Lá kim loại dao động trong từ trường
dừng lại nhanh hơn lá kim loại dao
động trong khơng khí.


- Khi tấm kim loại dao động nó cắt các
đường sức từ của nam châm, do đó
trong kim loại sinh ra dòng điện cảm
ứng. Theo Len-xơ thì dịng điện cảm
ứng này có tác dụng chống lại sự
chuyển động của tấm kim loại đó. Do
đó K dừng lại nhanh hơn.


- Học sinh thảo luận nhóm


Nếu thay tấm nhơm bằng tấm nhơm có
xẻ rãnh thì điện trở của tấm nhơm tăng
lên,dịng Fu-cơ giảm là cho con lắc dao
động lâu hơn.


Con lắc dao động lâu hơn
- Chính là dòng điện cảm ứng.
- Xuất hiện khi:


+ Vật dẫn chuyển động trong từ trường.
+ Vật dẫn đặt trong từ trường biến thiên
theo thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Dịng Fu cơ có lợi hay có hại?



- Kể tên một số ứng dụng có lợi của
dịng Fu-Cơ?


- Cho biết dịng Fu cơ bao gồm mấy tác
dụng?


- Kể một số ví dụ về dịng Fu-Cơ có hại
và cách khắc phục?


- Tác dụng có hại: Nhiều thiết bị điện
có cấu tạo dưới dạng một lõi sắt dặt
trong một ống dây có dịng điện xoay
chiều chạy qua như trong máy gì mà
chúng ta đã học? ( ưu điểm của lõi sắt là
tăng từ trường).


- Vậy muốn làm giảm tác hại của dịng
Fu cơ người ta khắc phục lõi sắt thế
nào?


- Cả hai, tùy trường hợp mà nó có ích
hay có hại.


- Cho ví dụ


- Hai tác dụng: cản trở chuyển động, tác
dụng nhiệt.


- Học sinh ví dụ về một số trường hợp


dịng Fu-Cơ có hại


- Học sinh lắng nghe và trả lời: máy
biến thế.


- Không dùng lõi sắt dưới dạng liền
khối mà dùng những lá thép silic mỏng
có phủ lớp sơn cách điện ghép sát với
nhau.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh thảo luận theo nhóm và trả


lời các câu hỏi trên silde.


Nhận xét kết quả của học sinh và khẳng
định lại kết quả.


Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
Lắng nghe và tiếp thu.


<b>Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về nhà làm bài sau:


trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5,6/sgk trang 196
và làm bài tập 1/ sgk trang 196



Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài
mới, bài 41: Hiện tượng tự cảm


Ghi bài vào vở


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×