Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
mục lục
Mục
Mở đầu
Chơng I
Chơng II
I.
II.
1.
2.
3.
III.
1
2
3
IV.
1
2
3
4
V.
Chơng III
I
II
III
Đặt vấn đề
Mục đích Đề tài
Lợc sử nghiên cứu
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Phơng pháp thực địa
Thu mẫu
Xử lý mẫu
Hình thái học
Phơng pháp giải phẩu
Phơng pháp tiêu bản hiển vi
Phơng pháp đối với phấn hoa và khí khổng
Phơng pháp đối với thân, rễ, lá.
Phơng pháp đo
Dụng cụ đo
Phơng pháp đo
Phơng pháp đếm khí khổng
Phơng pháp chụp ảnh
Sử dụng các thông số thống kê
Kết quả nghiên cứu
Một số nét về điều kiện tự nhiên xà hội và nhân văn hội và nhân văn
Về hình thái
Giải phẩu
Kết luận và đề nghị
Tài liệu tham khảo
ảnh phụ lục
Trang
1
1
2
3
5
5
6
6
7
8
8
9
9
10
11
11
12
19
40
42
45
Mở đầu
Đặt vấn đề
Trên hành tinh sống của chúng ta thực vật đợc phân bố ở khắp mọi
nơi. Từ đỉnh núi cao đến đáy biển sâu, trên hoang mạc khô cằn vùng
nhiệt đới ta cũng bắt gặp các loài cây chịu hạn. ở hai cực băng giá của
quả đất vẫn có địa y và tảo. Thậm chí trong các suối nớc nóng 930c cũng
có những vi khuẩn sống đợc bình thờng. Còn ở các vùng đồng bằng trung
1
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
du khí hậu ôn hòa thì thực vật phát triển rất mạnh mẽ. Thực vật có diệp
lục không những phong phú và đa dạng, mà còn có vai trò rất quan trọng
trong tự nhiên cũng nh trong đời sống con ngời. Cây xanh nhờ có diệp lục
mà chúng hấp thụ đợc ánh sáng mặt trời để quang hợp và nhả ô xi tự do
vào không khí, làm cho không khí trong lành. Cây xanh quang hợp tạo
nên chất hữu cơ - là nguồn thức ăn cho động và và con ngời. Đặc biệt là
con ngời, động vật... Và cũng là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp.
Thực vật luôn gắn bó với đời sống con ngời cung cấp lơng thực, sản
phẩm nguồn dinh dỡng đa dạng hàng ngày. Thực vật còn là nguyên liệu
cho ngành công nghiệp, đặc biệt thực vật góp phần vào việc chữa bƯnh
cho con ngêi, hƯ thùc vËt ViƯt Nam rÊt ®a dạng, nhiều chủng loại, l à hội và nhân vănnh
thổ nớc ta có 3/4 diện tích là đồi núi trải dài từ Bắc đến Nam, lại nằm
trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, là nơi giao lu các lng thùc
vËt cđa thÕ giíi, thùc vËt ViƯt Nam cßn chứa dựng một nguồn gen vô
cùng quý giá, cũng là nơi dự trữ các nguồn gen quý và là một trong
những nguồn gốc của thực vật hạt kín.
Thực vật Việt Nam đợc chia làm các khu hệ: miền thực vật phía
Bắc, miền thực vật Trờng Sơn, miền thực vật đồng bằng Nam bộ, các
miền mang những nét đặc thù về giới thực vật nhng nhiều chung có số lợng, thành phần loài phong phú và đa dạng.
Thực vật cung cấp cho ta sản phẩm nh tinh bột, đờng, vitamin,
dầu, da vị, thuốc chữa bệnh, cao su, gỗ, vật liệu xây dựng... Thực vật còn
có tác dụng điều hòa khí hậu, ngăn gió bà hội và nhân văno, lũ lụt, chống xói mòn, hạn
hán, giữ ẩm cho đất, cung cấp chất dinh dỡng cho đất, chống hoang mạc
hóa... Thực vật là lµ phỉi thø hai cđa sù sèng con ngêi vµ ®éng vËt.
Thùc vËt cã tÇm quan träng nh vËy cho nên khắp mọi nơi trên
hành tinh của chúng ta con ngời phải tích cực bảo vệ, đầu t cho việc
trồng cây gây rừng. Đặc biệt là vùng thành thị - nơi tập trung dân c đông
đúc thì cây xanh lại càng không thể thiếu đợc. Thành phố Vinh là nơi
điển hình khí hậu nóng bức và gió lào, mùa hè nóng, bụi cát. Mùa đông
nớc dâng lên ngập úng thì vấn đề trồng cây xanh là một vấn đề vô cùng
bức thiết.
Họ Bầu bí (Cucurbitaceae) là một họ đem lại lợi ích thực tế cao và
cũng là một trong những hä n»m trong bËc thang tiÕn hãa cđa giíi thùc
vËt. Nó mang những đặc điểm tiến hóa và nó có một vai trò hết sức quan
trọng trong tự nhiên cũng nh trong thực tiễn. Họ Bầu bí đem lại lợi
nhuận kinh tế là những món ăn a thích cho con ngời và động vật nh: mớp
đắng, mớp hơng, bí ngô, bí đao, bầu... Bên cạnh đó còn cung cấp sản
phẩm làm thuốc chữa bệnh. Quả da hấu, da gang, da lê làm thanh nhiệt,
giải khát về mùa hè, quả mớp đắng làm thanh tâm sáng mắt, thanh
nhiệt giải độc...
Tuy nhiên, ở họ bầu bí (Cucurbitaceae) ngời ta chỉ mới mô tả về
hình thái và dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại các chi, các loài
trong họ còn hầu nh về mặt giải phẫu thì mới chỉ một vài đại diện đợc sử
dụng làm mẫu vật giải phẫu cho các bài thực hành về cấu: thân, cấu trúc
2
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
rễ. Ví dụ nh cây bí ngô (Cucurbita pepo L.) đà hội và nhân văn đợc nhiều tài liệu giới
thiệu về cấu trúc thân và rễ. Việc dựa vào đặc điểm hình thái để phân
loại phần nào không nói lên đợc mối quan hệ họ hàng giữa các chi và
nguồn gốc tiến hóa giữa các chi trong họ.
Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu hình thái giải
phẫu so sánh các loài trong họ bầu bí (Cucurbitaceae). Nhng do khuôn
khổ một khóa luận tốt nghiệp và thời gian nghiên cứu không thể tiến
hành hết đợc các chi trong họ. Vì thế chúng tôi chọn nghiên cứu 4 loài,
thuộc 4 chi là: Mớp đắng (Momordica charantia L.), Su su (Sechium
edule (Jacq.)Sw.), Da bở (Melo sinensis L.), Da lê, thuộc họ Bầu bí
(Cucurbitaceae)" .
mục đích Đề tài
1. Xác định mối quan hệ họ hàng giữa các chi và mức độ tiến hóa
giữa các chi từ đó cùng với kết quả nghiên cứu của các đề tài khác của họ
này để xây dựng hệ thống sinh của họ Bầu bí (Cucurbitaceae):
2. Phát hiện những đặc điểm thích ứng sinh thái từ đó có những đề
xuất kỹ thuật gieo trồng các loài cây có giá trị kinh tế.
Chơng I:
Lợc sử nghiên cứu
Việc nghiên cứu về hình thái giải phẫu thực vật đợc tiến hành từ
khi xà hội và nhân văn hội loài ngời mới đợc hình thành. Việc nghiên cứu ngày càng đợc
đi sâu cùng với sự phát triển của xà hội và nhân văn hội loài ngời.
Cách đây 3000 năm, một số tài liệu sách cổ Trung Quốc nh Hạ
Tiểu Chính và Kinh thi đà hội và nhân văn mô tả hình thái các dạng sống của nhiều loại
cây khác nhau.
Pho sách của ấn Độ "Surơruta" thế kỷ XI trớc công nguyên mô tả
hình thái 700 loài cây thuốc. Đến thể kỷ 3, 4 trớc công nguyên mới bắt
đầu có những hiểu biết về giới thực vật.
Teôphơrattơ học trò của Aristot trên đây đà hội và nhân văn viết nhiều sách chuyên
môn về thực vật nh "lịch sử thực vật", "nghiên cứu về cây cỏ" ... trong các
sách lần lợt đa ra các dẫn liệu về hình thái, cấu tạo của cơ thể thực vật
cùng với cách trồng và công dụng của chúng. Ông đ Ã hội và nhân văn chia cây thành rễ,
thân, lá, hoa, quả...
Sang thế kỷ XVIII nhờ sự phát triển của ngành khoa học tự nhiên
và sự ra đời của kÝnh hiĨn vi cđa nhµ vËt lý häc ngêi Anh mà việc nghiên
cứu bằng các thực nghiệm khác nhau đà hội và nhân văn đợc tiến hành một cách rộng rà hội và nhân văni
ở nhiều nớc.
3
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
Vào thế kỷ XIX các nhà khoa học đà hội và nhân văn tìm ra mối liên quan giữa cấu
trúc và chức năng cơ bản trong đời sống của cây cối nh quang hợp, dinh
dỡng khoáng, hô hấp...
Năm 1874 Xvendene đà hội và nhân văn chú ý đến chức năng sinh lý khi nghiên
cứu giải phẩu thực vật.
Năm 1884 GHabeilan đà hội và nhân văn phát hiện đầy đủ chức năng sinh lý trong
cuốn sách "Giải phẩu sinh lý thực vật". [11]
Năm 1859 học thuyết Đacuyn ra đời là cơ sở cho sự phát triển sinh
học trong đó Giải phẩu hình thái thực vật đà hội và nhân văn đợc coi trọng đúng mức.
Năm 1877 Đơbari xuất bản cuốn giải phẫu so sánh các cơ quan dinh
dỡng trong đó ông đà hội và nhân văn phân biệt các loại mô trong cây và trong lá cây.
Vào nửa thế kỷ XX nhiều công trình nghiên cứu giải phẫu ứng
dụng phục vụ các ngành phân loại, sinh lý, sinh thái trong đó phải kể
đến bộ sách "Giải phẩu các loài cây hai lá mầm và một lá mầm" (1950 1960 - 1961) của Metcanphơ và Saucơ. Là những công trình về hình thái
Giải phẩu thực vật đáng kể. [14]
Gần đây cuốn Giải phẩu thực vật của các nhà thực vật học Mỹ
Esau mô tả nhiều cơ quan dinh dỡng rễ, thân, lá một cách chi tiết.
Năm 1959 Parter và Darir đà hội và nhân văn nghiên cứu mô tả hình thái thảm
thực vật Savan châu Phi.
Năm 1974 L.RHamphray nghiên cứu và mô tả hình thái đồng cỏ
Australia và đa ra những biện pháp cải tạo đất trồng cây gây rừng.
Còn ở Việt Nam nghiên cứu hình thái Giải phẩu hình thái thực vật
còn ít. Dới thời kỳ Pháp đô hộ chỉ có công trình nghiên cứu của
H.Lơcôngtơ (1942) trong đó mô tả các cây gỗ đông dơng ngoài ra còn vài
tài liệu lẻ tẻ khác về cây cỏ Việt Nam nhng không đầy đủ.
Cuốn "Thực vật học đại cơng tập I" (1960), của Lê Khả Kế mô tả về
hình thái Giải phẩu học. Tiếp theo đó có các giáo trình Thực vật học của
Vũ Văn Xuyên (1970), Sinh học thực vật của Phạm Hoàng Hộ (1966) Cây
cỏ thờng thấy ở Việt Nam của Lê Khả Kế và cộng sự (1969 - 1976) Hình
thái Giải phẩu học của Lơng Ngọc Toản (1974), Thực vật học của Cao
Thế Chung (1975), Hình thái học của Nguyễn Bá (1974 - 1975), H×nh
4
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
thái Giải phẩu thực vật. Hoàng Thị Sản - Phạm Nguyên Hồng - Nguyễn
Tề Chỉnh (1980), Thực hành Giải phẩu hình thái thực vật của Hoàng Thị
Sản - Nguyễn Tề Chỉnh (1982), Sinh thái học thực vật của Lâm Đình
Thái - Nguyễn Duy Minh - Nguyễn Lơng Hùng (1987). ĐÃ hội và nhân văn đợc sử dụng
rộng rà hội và nhân văni trong các trờng đại học, trung học làm lý luận và mô tả thực tiễn
hình thái Giải phẩu cây cỏ Việt Nam.
Trong tài liệu thực vật Đông Nam á (1999) có giới thiệu một số loài
cây có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên việc nghiên cứu Giải phẩu thân, rễ,
lá thì gần nh cha đợc chú ý. [16]
Chơng II. Đối tợng và Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình tiến hành đề tài chúng tôi đà hội và nhân văn sử dụng các ph ơng
pháp nghiên cứu sau:
I. Đối tợng và phạm vi nghiªn cøu
5
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
1. Đối tợng
Nghiên cứu giải phẩu các loài
1.1 Cây Mớp đắng (Momordica charantia L.).
1.2 Su su (Sechium edule (Jacq.)Sw.).
1.3 Da bë (Melo sinensis L.).
1.4 Da lê .
2. Phạm vi nghiên cứu
Thành phố Vinh và vùng phụ cận.
3. Thời gian:
Từ tháng 10/2004 đến 4/2005
II. Phơng pháp thực địa
1. Cách thu mẫu
Mẫu đợc lấy trong điều kiện tự nhiên tại thành phố Vinh và vùng
phụ cận. Các mẫu của những đại diện đợc lấy với cùng một ®é ti sinh
trëng ph¸t triĨn nh nhau. Chđ u lÊy cây đà hội và nhân văn có hoa, sinh tr ởng tốt, kích
thớc ổn định tối đa, các cơ quan phát triển mạnh, đ Ã hội và nhân văn có bộ rễ phát triển
đầy đủ, mỗi cây đại diện đợc lấy nhiều mẫu (5 mẫu) và nghiên cứu nhiều
lần, mẫu lấy xong một số giải phẩu ngay một số đợc ngâm trong
poocmon.
2. Xử lý mẫu.
Mẫu lấy về một phần đợc nghiên cứu ngay, một phần đợc ngâm
trong cồn 70% và poocmon 5% để bảo quản sử dụng dần.
3. Hình thái học
(Quan sát, đo kích thớc và mô tả bên ngoài)
Mô tả hình thái bên ngoài của cây chúng tôi quan sát bằng mắt thờng và kính lúp cầm tay để quan sát hình dạng của cây nh: hình dạng
hoa, quả, lá, hình dạng lông, sau đó đo kích thớc bằng thớc xếp thông thờng.
III. Phơng pháp giải phẩu
Tất cả các mẫu lấy về đợc giải phẩu thân, rễ, lá, hạt phấn sau đó
tiến hành làm tiêu bản tạm thời và tiêu bản cố định theo phơng pháp
thực hành giải phẩu thực vật của Hoàng Thị Sản (1982).
6
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
1. Phơng pháp tiêu bản hiển vi.
1.1 Cách làm tiêu bản tạm thời
Trớc hết chúng tôi dùng lỡi lam cắt những lát thật mỏng ngang
thân, lễ, lá (tại các vị trí nh nhau ở mỗi cây) chọn những lát cắt mỏng
nhất rửa (ngâm) vào nớc cất, sau đó tiễn hành nhuộm kép bằng các min
đỏ 15 - 30 phót.
Vít ra rưa b»ng níc cÊt.
Nhm xanhmªtylen 5 - 10 giây.
Vớt ra rửa sạch bằng nớc cất.
Lên tiêu bản tạm thời bằng glyxerin 10%.
Lên kính quan sát.
1.2 Phơng pháp làm tiêu bản cố định.
Cũng làm tơng tự nh tiêu bản tạm thời. Song trớc khi nhuộm lát
cắt thì phải dùng cồn khử nớc sau đó dùng xylen nhỏ và để khử cồn theo
các cờng độ từ thấp tới cao. Lên tiêu bản cố định bằng Bomcanada. Đậy
tiêu bản lại quan sát. Viết êtêvet cất vào hộp.
2. Đối víi phÊn hoa vµ khÝ khỉng.
2.1 KhÝ khỉng
Dïng kim mịi mác bóc lớp tế bào mặt trên và mặt dới của lá đặt
lên lam kính tiếp đến nhỏ một giọt nớc cất đậy la men lại rồi lên kính
quan sát, ®Õm vµ ®o khÝ khỉng (nÕu khÝ khỉng ®ãng dïng glyxerin nhỏ
vào để cho khí khổng mở. Quan sát.
2.2. Đối với phấn hoa
Một loại đợc xử lý trong đờng glucoza 5 - 10%.
Nhá giät dung dÞch glucoza 5 - 10% lên lam kính, dùng kim mũi
mác làm sạch lấy phấn hoa cho lên dụng dịch trên lam kính đậy la men,
dàn đều hạt phấn để quan sát, mô tả hình thái, vẽ hình, đo kích thớc.
Một loại phá bỏ nội chất để quan sát màng tế bào.
Cho 3 - 4ml dung dịch (KOH) 10% vào ống nghiệm, dùng kim mũi
mác lÊy phÊn hoa cho vµo èng nghiƯm cã chøa dung dÞch KOH 10%.
7
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
Đun nhẹ trên ngọn lửa ®Ìn cån 5 - 7 phót, rưa s¹ch b»ng níc cất
4 - 5 lần, nhuộm màu bằng dung dịch thuốc nhm hematocile trong
30 - 40 phót hc cac min phÌn chua 45 - 60 phút, rửa sạch bằng nớc
cất, lên tiêu bản bằng glyxerin hoặc nớc cất quan sát cấu trúc màng
hạt phấn.
3. Đối với thân rễ lá
3.1 Đối với lá
Dùng lỡi lam cắt ngang những lát cắt mỏng qua lá trên một mảnh
lá với kích thớc 1cm x 3cm có cả gân chính và một phần phiến lá. Đặt
mảnh lá lên thớt kê (thớt kê bằng mảnh củ su hào hoặc mảnh cũ khoai)
để cắt. Đờng cắt vuông góc với mặt phẳng nằm ngang của phiến lá. Tiến
hành nhuộm kép lát cắt. Lên tiêu bản quan sát.
3.2. Đối với thân và rễ
Ta cũng dùng lỡi lam cắt những lát cắt ngang thân và rễ tại các vị
trí tơng ứng ở mỗi cây. Chọn lát cắt mỏng nhất để nhuộm kép.
Lấy lát cắt ngâm vào cồn 15 - 30 phút.
Rửa bằng nớc cất.
Ngâm vào cacmin 30 phút.
Rửa bằng nớc cất.
Ngâm vào xanhmetylen 5 - 10 giây.
Rửa bằng nớc cất.
Lên tiêu bản bằng glyxerin để quan sát.
Đo kích thớc mạch gỗ, libe, các mô (mô dậu, mô khuyết ở lá), đo độ
dài lá, kích thớc hạt phấn.
IV. Phơng pháp đo kích thớc mạch gỗ, libe, hạt phấn,
khí khổng
1. Dụng cụ đo
Dụng cụ đo là trắc vi thị kính và trắc vi vật kính kiểu đức.
Trắc vi vật kính có dạng bản kính ở giữa có một thớc đo dài 1mm
đợc chia thành 100 vạch bằng nhau, mỗi vạch tơng ứng với 10 m (thớc
đo nằm chính giữa vòng tròn nhỏ).
Trắc vi thị kính loại nhỏ kiểu đức có dạng một miếng kính tròn có
đờng kính gần bằng ống thị kính ở giữa miếng kính có khắc một thớc đo
dài 10mm đợc chia thành 100 phần bằng nhau (theo Hoàng Thị Sản Nguyền Tề Chỉnh thực hành giải phẩu hình thái thực vËt,
NXBGD.1982).
8
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
2. Phơng pháp đo
Đặt trắc vi vật kính lên mâm kính, điều chỉnh để thấy rõ các vạch
trên đó. Lắp trắc vi thị kính vào và điều chỉnh cho hai thớc nằm song
song và sát nhau (gần nh chập vào nhau) điều chỉnh cho một vạch của
trắc vi thị kính trùng với một vạch của trắc vi vật kính và tìm vạch thứ
hai trùng nhau.
Tìm số vạch trắc vi vật kính tơng ứng với số vạch của trắc vi thị
kính, lập bảng tơng ứng giữa độ phóng đại của thị kính và vật kính. Bỏ
trắc vi vật kính ra thay vào đó là mẫu vật cần quan sát, kích thớc của
mẫu vật bằng số vạch nhân với trị số của mỗi vạch (theo phơng pháp cđa
pausenva. 1970).
VÝ dơ: Víi vËt kÝnh 10 x
Ta thÊy 30 khoảng của trắc vi thị kính trùng với 20 khoảng của
trắc vi vật kính. Nên trị số mỗi vạch trên trắc vi thị kính là:
20 x 10
30
= 6,66 6,7 m
Với vật kính 40 x.
Ta thấy 60 khoảng của trắc vi thị kính trùng với 10 khoảng của
trắc vi vật kính nên trị số của mỗi khoảng trên trớc đo thị kính là:
10 x 10
60
= 1,(66) 1,7m
3. Phơng pháp ®o ®Õm khÝ khỉng
Sau khi bãc líp tÕ bµo biĨu bì 2 mặt của lá lên tiêu bản ta đa lên
kính quan sát khí khổng và đếm số khí khổng trong một trờng kính, giả
sử đợc a khí khổng.
áp dụng công thức tính diện tích đờng tròn và đổi đơn vị đo:
S= r2 trong đó r là đờng kính của trờng kính tính đợc 85m.
1mm2 = 106 m2 => S = 3,14 x (85)2.
3,14 x (85)2
=> S=
106
= 0,02268m2
Sè khÝ khæng trên 1mm2 là:
a
=
0,02268
= kk/1mm2
9
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
4. Phơng pháp chụp ảnh
Sau khi quan sát ta chọn tiêu bản rõ nhất để chụp ảnh tuỳ thuộc
vào kích thớc các thành phần mà ta quan sát chụp ảnh ở độ phóng đại
khác nhau.
Dùng kính hiển vi với độ phóng đại từ 600 - 1000 lần để lắp máy
ảnh chụp. Chụp hết các cấu trúc cần.
V. Sử dụng các thông số thống kê
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà hội và nhân văn sử dụng thông số thống
kê của (Đào Hữu Hồ - xác suất thống kê, NXBQG. Hà Nội. 1996)
Trung bình cộng mẫu"
Xi
Xtb=
n
Độ lệch chuẩn:
DS =
DS =
Chơng III:
( Xi Xtb) 2
n
( Xi Xtb) 2
n 1
(n < 25)
(n > 25)
kÕt qu¶ nghiên cứu
I. Một số nét chính về điều kiện tự nhiên - xà hội và
nhân văn vùng nghiên cứu
10
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
1. Vị trí địa lý.
Thành phố Vinh thuộc miền Trung có toạ độ 18 040' vĩ độ bắc,
105 40 kinh độ đông. Phía nam giáp với Hà Tĩnh, phía đông và phía bắc
giáp với Nghi Lộc, phía tây giáp với Hng Nguyên.
0
Vinh có các tuyến đờng giao thông đi Bắc Nam nh quốc lộ 1A,
tuyến đờng sắt.
Thành phố Vinh có diện tích tự nhiên 6433,1 ha bao gồm 18 phờng
xà hội và nhân văn trong ®ã néi thµnh cã 13 ph êng víi diƯn tÝch 245,43 ha chiếm 44,32%
diện tích tự nhiên.
2. Địa chất.
Theo "Đề án quy hoạch bảo vệ môi trờng thành phố Vinh - NghƯ
An cđa TS. Mai Träng Th«ng (ViƯn khoa häc địa chính) thì địa chất
trong thành phố Vinh không có sự phân dị nhiều. Chủ yếu là cát kết đà hội và nhân văn
biến chất nhẹ, đá ryolit.
Trong quá trình phát triển kinh tế - xà hội và nhân văn hội của thành phố Vinh đ à hội và nhân văn
làm biến đổi tự nhiên rất nhiều, song quan trọng nhất là các công trình
đê sông lam, hệ thống giao thông thuỷ lợi và các nhà máy nớc.
3. Khí hậu và thuỷ văn
Thành phố Vinh nằm trong vùng khí hậu Bắc Trung bộ có khí hậu
chuyển tiếp giữa khí hậu phía Bắc và khí hậu đông Trờng Sơn (khí hậu
nhiệt đới).
Theo số liệu của trạm Khí tợng thuỷ văn Bắc Trung bộ đặc điểm
khí hậu của thành phố Vinh nh sau:
Mùa đông (mùa khô) có nhiệt độ cao hơn Bắc bộ trên dới 10C và
trùng với số gió mùa đông bắc từ tháng 11 năm trớc đến tháng 3 năm
sau. Nhiệt độ trung bình là 200C, lợng ma nhỏ hơn 100mm/tháng, độ ẩm
trung bình 85%.
Mùa hè (mùa ma) trùng với gió nam lào từ tháng 5 đến tháng 9,
khí hậu khô, độ ẩm trung bình tháng 5, 6 là 14 - 76%, lợng ma trung
bình khoảng 113 - 118mm/tháng, nhiệt độ trung bình mùa hè là 250C.
Khí hậu thành phố Vinh biến đổi rộng theo các tháng trong năm,
nhiệt độ trung bình 280C trong cả năm. Nhiệt độ cao nhất là 40 - 42 0C
(T0max). Nhiệt độ thấp nhất là 40C (T0min).
Lợng ma bình quân trong năm 2400mm/năm, tập trung vào tháng
9 và tháng 10. Độ ẩm không khí trong năm là 86%.
Gió đông bắc khô hanh vào các tháng 10, 11, 12 năm trớc và tháng
1, 2, 3 năm sau.
Gió tây nam khô nóng vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9.
Thµnh phè Vinh cã tỉng diƯn tÝch níc mặt là 469ha, trong đó mặt
nớc sông là 173 ha. Mạng lới sông ngòi dày đặc đạt tới 1 - 1,5km/km 2 bao
quanh thành phố Vinh là các kênh dẫn níc tõ s«ng Lam.
11
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
Hàng năm thành phố Vinh nhËn gÇn 1,2 tû m 3 níc ngät do ma đổ
xuống.
4. Thảm thực vật.
Trong thành phố đất chủ yếu là để xây dựng nhà ở, trụ sở, trờng
học, nhà máy, bệnh viện... vì vậy diện tích đất cho thảm thực vật không
nhiều, chủ yếu là tập trung ở vùng ngoại thành nh: phờng Hng Dũng, Hng Hòa, Hng Lộc... Do đó thảm thực vật trong thành phố còn nghèo về
thành phần loài cũng nh các taxon.
Còn vùng phụ cận nh Hng Nguyên, Nghi Xuân, Nghi Lộc diện tích
đất do thảm thực vật nhiều vì vậy thảm thực vật đa dạng về thành phần
loài và taxon hơn.
ở thành phố Vinh có 126 tuyến đờng lớn nhỏ, ở hai bên đờng có rất
nhiều cây xanh đợc trồng, vì vậy thảm thực vật mang tính nhân tạo và
có tính đồng nhất theo mùa.
II. về hình thái
1. Hình thái cây Da bở (Melo sinensis L.)
Da bở có những tên gọi khác nhau ở các vïng kh¸c nhau.
VÝ dơ: Da hång, da nøt.
C¸c gièng da bở rất đa dạng về hình thái. Da bở là cây ngắn ngày,
thân thảo bò hoặc leo, trên thân có lông rậm, có hoa đực và hoa cái cùng
gốc hoặc hoa lỡng tính, hoa có thể mọc đơn độc hay tõng chïm (tf 2 - 4
hoa) ë n¸ch l¸. Hoa hình chuông có màu vàng, 5 cánh dài, 5 cánh hoa
đính nhau ở phần dới, nhị 3 nhuỵ hợp, đầu nhuỵ chẻ từ 3 - 5, có tuyến
mật, bầu hạ.
Quả có kích thớc màu sắc khá đa dạng. Quả có hình cầu, hình
trứng, dài thon, vỏ ngoài nhẵn hoặc xám xù xì, có những gờ chạy dọc, có
sọc hoặc gân màu trắng, màu xanh nhạt, vàng, hoặc vàng da cam xen
lẫn với màu xanh hoặc vàng ở mặt ngoài, thịt quả mềm màu vàng, hồng,
vàng cam, xanh nhạt, hoặc trắng khối lợng quả thay đổi từ 0,4 - 2kg, hạt
nhiều, hạt hình elip thon, dẹt, nàu phớt trắng, màu vàng rơm, nhẵn.
Rễ có cả một hệ thống phát triển mạnh tỏa rộng trên lớp đất mặt ở
độ sâu 30 - 40cm cá biệt có thể ăn sâu tới 1m, lá đơn mọc cách gốc lá
hình tim, phiến là có hình trứng rộng hoặc hình bầu dục, kích thớc 3 15cm (-20cm) lá có dạng góc cạnh hoặc xẻ thùy chân vịt, mép lá có khía
răng ca nông, mặt trên lá có lông, cuống lá dài 4 - 10cm.
Da bở có thể bò hoặc leo nhờ tua cuốn, tua cuốn đợc biến đổi từ
cành có dạng sợi cuốn dài 10 - 25cm.
Nhân dân ta sử dụng da bở làm món ăn và giải khát vào mùa hè
(da bở đợc dùng để ăn tơi khi còn non giống nh da chuột. Loại da bë vên
12
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
quả nhỏ dùng để muốn chua, làm cảnh, giống da bở này thịt quả ngọt,
dòn, hơi thơm).
(ảnh chụp hình thái)
1. Hoa; 2. Tua cuốn; 3. Thân và lá.
2. Hình thái cây Su su (Sechium edule (Jacq.)Sw).
Cây su su là cây sống một năm, thân thảo, thân bò hoặc leo nhờ
tua cuốn, tua cuốn đợc biến ®ỉi tõ cµnh dµi 15 - 50cm. Su su thêng leo
dài vòi chẻ từ 2 - 3, có phiến lá xanh đậm hình tim, có 3 góc, mặt trên
nhám, mặt dới có lông ngắn, cuống lá dài 5 - 10cm, phiến lá rộng từ 10
- 25cm.
Hoa đực mọc từng chùm từ nách lá dài 10 - 3-cm mang 8 - 16 hoa,
chùm hoa giống hình truỳ, hoa màu vàng và hoa mẫu 5, 5 cánh dài 5
tràng dính nhau ở phần dới, nhị 5.
Hoa cái mọc cô độc từ nách lá, nhuỵ dính lại với nhau giống
nh hình một chiếc nấm khía hai bên đối diện nhau, bầu hạ, cuống
dài 3 - 8cm.
Quả màu xanh có gai mềm ở phía ngoài (gai đợc biến đổi từ lớp tế
bào biểu bì của vỏ quả làm nhiệm vụ bảo vệ), nạc của quả cũng có màu
xanh dày, quả chỉ có một hạt to, hạt có hình dẹt elip.
Bộ rễ của cây su su phát triển rất mạnh ở lớp mặt từ 20 - 60cm, trờng hợp cá biệt có thể lên tới hơn 1m. ở bộ rễ cũng có nốt sần nhng ít đó
là do các vi khuẩn cố định đạm tạo nên.
Su su là một trong những món ăn mà trong mâm cơm của các gia
đình Việt Nam thờng thấy: nh su su xµo, nÊu canh... nhng chóng ta míi
chØ biÕt đợc vai trò của chúng ở những món ăn còn về ứng dụng của
chúng để làm các sản phẩm dợc liệu khác thì cha đợc nghiên cứu.
Su su đợc trồng từ tháng 9 năm trớc đến tháng 3 năm sau và nó có
thời gian sinh trởng và phát triển cũng rất nhanh và năng suất cao, mỗi
13
Khãa Ln Tèt NghiƯp
Lu Thanh Hỵp
gèc cã thĨ cho ta vài trăm quả, với trọng lợng từ 9 - 20 gam/1 quả khi hạt
mầm trong quả gì nà hội và nhân văny mầm khoảng 20 - 25 ngày thì cây bắt đầu leo sau
đó chồi lên hình thành và phát triển. Trong điều kiện thích hợp cây bắt
đầu ra hoa khoảng 50 - 60 ngày tuổi và tạo quả liên tục, su su thụ phấn
nhờ côn trùng nhất là ong vµ bím. Sau khi thơ phÊn 15 - 20 ngµy có thể
thu hoạch đợc quả, quả nảy mầm có thể 4 - 6 tháng kể từ khi thụ phấn.
(ảnh hình thái)
Hình thái thân:
1. Hoa;
2. Tua cuốn;
3. Quả;
4. Lá và thân.
3. Hình thái Mớp đắng (Momordica charantia L.):
Mớp đắng thuộc cây ngắn ngày, thân cỏ, sống 1 năm, cây leo hoặc
bò nhờ tua cuốn dài, tua cuốn đợc biến đổi từ cành dài 15 - 30cm.
Lá đơn mọc cách không có lá kèm, phiến lá xẻ thùy sâu hình chân
vịt hay lông chim, hệ thống gân lá (hệ thống dẫn) ở thịt lá phát triển
mạnh đà hội và nhân văn tạo bề mặt của lá thành những ô nhỏ, ở gân của lá đ ợc bao
ngoài bởi lớp lông đa bào nhất là ở những lá non, gốc lá hình tim, kÝch
thíc phiÕn l¸ 2,5 - 10 x 3 - 12,5cm, cuống lá dài 5 - 10cm.
Hoa mọc đơn độc ở nách lá, đờng kính khoảng 3cm cuống hoa đực
dài 2 - 5,5cm, cuống hoa cái dài 1- 10cm hoa mẫu 5 cánh hoa và phấn
14
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
hoa có màu vàng gồm 5 cánh dài, 5 cánh tràng hơi dính nhau ở phía dới,
5 nhị dính nhau từng đôi một chỉ có một nhị tự do, bao phấn cong queo,
nhuỵ 3 lá noà hội và nhân vănn dính lại với nhau bầu dới.
Quả thuôn dài kích thớc 3 - 11 (-45) x 2 - 4 (-8) cm, vỏ ngoài sần
sùi với các u lồi, lúc còn non vỏ ngoài quả có màu xanh, thịt quả trắng có
vị đắng, khi quả chín có màu vàng da cam và quả nứt thành 3 mảnh từ
đỉnh xuống.
Kích thớc của hạt 4 - 10 x 2,5 - 3,5cm màu nâu, hạt có lá mầm dày
khi quả còn xanh thì lớp thịt bao quanh hạt (tớt) có màu trắng, khi quả
chín lớp tớt biến thành màu đỏ bao quanh hạt giống nh tớt của quả gấc.
Thân cso 4 - 5 cạnh nhu mô vỏ thân có chứa diệp lục nên có màu xanh.
Rễ gồm một rễ chính và 4 rễ bên phát triển mạnh ở lớp đất mặt tới độ
sâu 30 - 50 cm và ăn lan rộng ra ở ngoài rễ có vi khuẩn nốt sần cố định đạm.
Mớp đắng đợc trồng nhiều ở Nam Trung Quốc, vùng nhiệt đới còn ở
Việt Nam mớp đắng mọc khắp nơi nó không những là loại rau mà mọi ngời
a thích, nó còn có tác dụng thanh tâm sáng mắt, thanh nhiệt giải độc, rễ mớp đắng dùng để làm thuốc.
Mớp đắng có thời gian sinh trởng và phát triển rất nhanh, nó còn
mang lại năng suất rất cao. ớplippin đạt trung bình 20 - 30 tấn/ha, mỗi
chây cho tíi 25 - 30 qu¶. Sau khi gieo 5 - 7 ngày thì hạt nà hội và nhân văny mầm và trong
vòng khoảng 2 tuần lễ thì bắt đầu có tua cuốn, tiếp theo đó là chồi bên đợc
hình thành và phát triển. ở điều kiện thích hợp cây bắt đầu ra hoa khi đợc
45 - 55 ngày tuổi, mớp đắng ra hoa tạo quả liên tục trong vòng 4 - 6 tháng
tuỳ thuộc vào điều kiện sống, mớp đắng thụ phấn chéo nhờ côn trùng đặc
biệt là ong. Có thể thu hái quả xanh trong thời điểm sau khi thụ phấn 2
tuần và chỉ trong vòng 2 năm đến 30 ngày sau khi thụ phấn là quả đà hội và nhân văn ngà hội và nhân văn
màu vàng cam hoặc màu vàng và bớc vào giai đoạn chín.
(ảnh hình th¸i)
15
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
Hình thái thân:
1. Hoa;
2. Quả;
3. Tua cuốn;
4. Thân và lá
4. Hình thái cây Da lê.
Cây da lê đợc trồng phổ biến ở vùng nhiệt đới, là cây ngắn ngày
thân thảo, sống một năm thân bò hoặc leo nhờ tua cuốn. Tua cuốn ở đây
cũng đợc biến đổi từ cành mọc ở nách các lá, có độ dài từ 7 - 20cm. Da lê
là cây lỡng tính hoa đơn tính cùng gốc, hoa đực hoa cái mọc đơn độc từ
nách lá, thụ phấn chéo nhờ côn trùng, hoa mẫu 5 màu vàng, 5 đài 5 cánh
tràng, 5 nhị. Đài và tràng dính nhau ở phần dới bầu hạ, nhuỵ 3, hình
ngoằn nghoèo. Cuống hoa và quả ngắn từ 5 - 8 cm, quả hơi bè hình bánh
xe, quả có nhiều hạt hình dẹt, quả khi còn non có màu xanh, tới khi già
thì quả chuyển sang màu trắng.
Lá ráp ở cả hai mặt do tế bào biểu bì của bề mặt lá biến đổi thành
những u lối li ti giống nh những chiếc gai nhỏ làm nhiệm vụ bảo vệ và
chống thoát hơi nớc. ở gần lá có các lông đơn bào cứng bao phủ, lá đơn
mọc cách, ở mép lá có răng ca nông, lá hình tim, cuống lá dài từ 3 - 9cm.
Thân hình 5 cạnh không rõ, ở các gờ của thân cũng có các lông đơn bào
cứng nhọn.
Bộ rễ của da lê phát triển tơng đối nông ở tầng đất mặt, rễ bên
phát triển mạnh và nhiều lớp đất 15 - 30cm, ở nớc ta da lê đợc trồng
nhiều từ tháng 10 - tháng 6 hàng năm. Quả da lê có hơng vị thơm ngon,
giải khát về mùa hè, là những sản phẩm mà ngời dân Việt Nam rất a
chuộng. Da lê thờng đợc trồng ở vùng đất cát pha hoặc bà hội và nhân văni bồi bên sông
vào thời gian từ tháng 10 - tháng 6 âm lịch. Hạt da lê có tỷ lệ nà hội và nhân văny mầm
rất cao, có thể đạt tới 98% cho năng suất từ 800 - 1000kg/sào. Có thể để
da lê bò hoặc làm giàn cho leo. Quả da lê có vỏ trắng ngà, cùi dày ngon
ngọt, hạt nhiều.
ở cuốn sách của Nguyễn Bá da lê mới đợc đề cập tên tiếng Việt chứ
cha đợc ®Ị cËp tªn khoa häc.
16
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
Hình thái thân:
1. Hoa;
Thân và lá
Nhận xét: Qua phần hình thái ta thấy các đại diện chủ yếu là thân
thảo bò hoặc leo nhờ tua cuốn, tua cuốn dài.
Thân đều có gờ, kích thớc thân, lá, tua cuốn của su su là lớn nhất,
tiếp đến là mớp đắng, da bở, da lê. Về hoa su su lớn nhất, cuống hoa dài
nhất.
II. Giải phẩu.
1. Giải phẩu rễ
1.1 Melo sinensis L. (Da bở)
Rễ đợc giải phẩu ở miền trởng thành có đờng kính 3 - 3,5mm đo ở
độ phóng đại 150 lần. Quan sát tổng quát từ ngoài vào trong ta thấy:
ngoài cùng là lớp bần có vách tế bào dày đà hội và nhân văn hóa bần, mô mềm ở phía
trong. Lớp bần có từ 1 - 2 líp tÕ bµo thêng lµ mét líp tÕ bào có độ dài 35,4
m, tiếp theo là lớp nhu m« vá (hËu m« xen lÉn nhu m« vá). Cã tế bào
hình đa giác xếp lộn xộn, có độ dài 201m. Giữa libe và nhu mô vỏ là cơng mô tầng này không liên tục, gồm những tế bào hình trứng bắt màu
xanh, có độ dày 58,3m. ở rễ libe xen lẫn với bó mạch gỗ không biểu hiện
rõ ràng, có độ dày 68,2m, trong cùng là gỗ, các mạch gỗ xếp hớng tâm,
đờng kính mạch gỗ 331,6m.
Độ dày trung trụ (bó mạch dẫn) của rễ đợc giải phẩu 1077m.
Vùng tợng tầng không rõ ràng, dày 20,3m.
17
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
Hình thái giải phẫu rễ da bở:
1. Bần;
2. Cơng mô
3. Mạch gỗ
1.2 Sechium edule (Jacq.)Sw. (Su su).
Rễ đợc giải phẩu có đờng kính 4 - 5mm, kích thớc, sự mô tả đợc
quan sát và đo ở độ phóng đại 150 lần.
Quan sát từ ngoài vào trong bao gồm những bộ phận mô sau.
Ngoài cùng là lớp bần có vách tế bào dày gồm 2 - 3 lớp tế bào có độ
dày 37,2m. Hậu bì xen lÉn víi nhu m« vá gåm 4 - 6 líp tế bào có độ dày
113,9m. Tiếp đến là tầng cơng mô không liên tục, nó đứt từng đoạn bao
xung quanh thân gồm từ 1 - 3 lớp có độ dày 26,3m. ở rễ của su su tia
ruột đà hội và nhân văn hình thành rõ hơn ở thân, tia ruột xuyên từ trong ra ngoài.
Lớp nhu mô vỏ tới lớp Libe có độ dày 469 m gồm từ 3 - 5 lớp tế
bào. ở giữa libe và bó gỗ có vùng thợng tầng bắt màu nâu nhạt không rõ
ràng, có độ dày 6,1m. Độ dày bó mạch dẫn của rễ đợc giải phẩu 1675m.
Tiếp đến là bó libe (libe kẹp), bó libe ngoài có độ dày 221,1m, bó libe
trong có độ dày 79,4m. Tuy nhiên bó libe ở đây không rõ ràng lắm, hơi
xem lẫn với bó gỗ.
Đờng kính mạch gỗ 221,1m.
(ảnh hình thái rễ)
Hình thái giải phẩu rễ su su:
18
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
1. Bần;
3. Libe
2. Cơng mô
4. Mạch gỗ
1.3 Momordica charantia L. (Mớp đắng)
Đờng kính rễ đợc giải phẫu 2 - 3,5mm, các cây đại diện đợc giải
phẩu ở cùng một họ cho nên cấu trúc của chúng tơng đối giống nhau, chỉ
khác nhau về kích thớc nh sau:
Ngoài cùng là lớp bần có màng tế bào dày đà hội và nhân văn hóa bần gồm 1 - 3 lớp
tế bào, độ dày 33,1m; Lớp nhu mô (hậu mô) có độ dày 80,4m gồm 4 - 6
lớp tế bào; Tầng cơng mô bì có độ dày 53,6m ở ngoài bó gỗ là bó libe có
độ dày 40,2m; Trong cùng là bó gỗ có độ dày 723,6m; đờng kính mạch
gỗ lớn lớn 134 m ở giữa bó gỗ và libe là vùng tợng tầng, vùng phân chia
ra ngoài cho libe và trong cho gỗ có độ dày 21,5m; Độ dày của bó mạch
dẫn ở rễ đợc giải phẩu 1018,4m.
(Hình thái rễ)
Hình thái giải phẩu rễ mớp đắng:
1. Lớp bần;
2. Cơng mô
3. Mạch gỗ
1.4 Da lê.
Rễ đợc giải phẩu cả ở phần trởng thành và phần cha trởng thành
có đờng kính từ 1,5 - 3mm, các số liệu đợc đo ở độ phóng đại 150 lần.
Nhìn chung ở rễ cây da lê tia ruột phát triển kém, quan sát tổng thể từ
ngoài vào trong ta có: lớp bần ngoài cùng gồm các tế bào có vách dày có
hai lớp tế bào độ dày 27,05m. Tầng cơng mô ở rễ không rõ bằng ở thân,
chỉ 1 - 2 lớp tế bào hình trứng bắt màu xanh mê ti len, đôi khi tầng cơng
mô còn tập trung thành từng chòm hình sao sát bó libe có độ dày 43,6m;
Lớp nhu mô vá cđa rƠ gåm 5 - 6 líp tÕ bµo xếp lộn xộn có độ dày 335m.
ở ngoài bó gỗ là bó libe, libe ở đây xen lẫn với bó mạch gỗ không rõ ràng,
19
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lu Thanh Hợp
độ dày bó libe ngoài 60,72m, bó libe trong do gỗ phân chia vào tận tâm
nên không rõ. Giữa bó gỗ và libe là vùng thợng tầng phân chia nên bó
mạch dẫn bắt màu cacmin nhạt có độ dày 35,6m trong cùng là bó mạch
gỗ gồm các mạch gỗ có đờng kính 100,5m độ dày của bó mạch dẫn 670 804m.
(ảnh hình thái rễ)
Hình thái giải phẩu rễ da lê:
1. Lớp bần;
2. Mạch gỗ
3. Libe
Bảng 1: So sánh một số chỉ tiêu cơ bản về cấu tạo giải phẩu rễ.
Vỏ
TT
1
2
3
4
Tên khoa học
Tên Việt
Nam
Da bở
Melo sinensis L.
Sechium edule
Su su
(Jacq.)Sw.
Momordica
Mớp đắng
charantia L.
Da lê
Kích thớc
(m)
Số lớp
35,4
1-2
201
301,6
20,3
68,2
Đờng
kính bó
dẫn gỗ
và libe
(m)
1077
37,2
1-3
113,9
221,1
67,1
79,4
1675
33,5
1-3
80,4
134
27,05
1-2
335
100,5
Bần
Đờng kính Vùng phát
Libe
Nhu mô mạch gỗ
sinh trụ
(m)
vỏ (m)
(m)
(m)
21,5
40,2
(không rõ)
35,6
60,7
1018,4
840
Qua bảng 1: cho ta thấy các đại diện đợc giải phẩu có lớp vỏ tơng
đối dày, nhất là da bở và su su.
Do các đại diện ở cùng một họ cho nên các đại diện có mạch gỗ tơng
đối lớn, nhất là da bở 301,6m; Su su 221,1m; Mớp đắng 134m nhng số
lợng mạch gỗ lại ít, đờng kính mạch gỗ có thể mắt thờng cũng nhìn thấy
đợc. Do vậy rễ cây chỉ ăn ở lớp đất mặt không có khả năng đâm sâu.
Nhìn chung bó libe tơng đối lớn nhất là Su su 79,4m; tiếp đến là Da bở,
Da lê; Mớp đắng chứng tỏ lợng vận chuyển các chất ở cây tơng đối nhanh.
2. Cấu trúc giải phẩu thân
2.1 Melo sinensis L. (Da bë).
20