Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học bằng việc kết hợp phương pháp trò chơi với phương pháp sắm vai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.17 KB, 62 trang )

Trờng đại học vinh
KHOA GIáO DụC TIểU HọC
=== ===

hoàng thị hòa

hình thành một số hành vi đạo đức
trong quan hệ gia đình cho học sinh
tiểu học bằng việc kết hợp ph ơng
pháp trò chơi
với phơng pháp sắm vai

khóa luận tốt nghiệp đại học


Vinh, 2009
=  =

2


Trờng đại học vinh
KHOA GIáO DụC TIểU HọC
=== ===

hoàng thị hòa

hình thành một số hành vi đạo đức
trong quan hệ gia đình cho học sinh
tiểu học bằng việc kết hợp ph ơng
pháp trò chơi


với phơng pháp sắm vai

khóa luận tốt nghiệp đại học

Giáo viên hớng dẫn: ThS. Chu trọng tuÊn


Vinh, 2009
=  =

4


Lời nói đầu
Đề tài Hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình
cho học sinh tiểu học bằng việc kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp
sắm vai đợc thực hiện trong một thời gian không nhiều. Vì thế, trong quá trình
thực hiện gặp không ít khó khăn. Đề tài này hoàn thành là nhờ sự hớng dẫn tận
tình chu đáo của ThS. Chu Trọng Tuấn, sự động viên khích lệ của gia đình,
bạn bè.
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới

ThS. Chu Trọng Tuấn - ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực
hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu
học đà cho tôi những đóng góp quý báu; cảm ơn các thầy cô giáo ở trờng tiểu
học Hà Huy Tập 2 -Thành phố Vinh, đặc biệt là các cô giáo chủ nhiệm và
tập thể học sinh lớp 3B và 3C đà tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận
này.
Vì đây là công trình tập dợt nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học giáo dục

nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc thầy cô giáo
và các bạn ®ãng gãp ý kiÕn ®Ĩ ®Ị tµi nµy hoµn thiƯn hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2009.
Sinh viên

Hoàng Thị Hoà


Mục lục
Trang
Phần mở đầu.........................................................................................1
Nội dung.................................................................................................5

Chơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu...................5
I.

Cơ sở lí luận........................................................................................5
1. Hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình........................................5
2. Phơng pháp trò chơi và phơng pháp sắm vai trong giáo dục đạo
đức cho học sinh tiểu học............................................................10

II.

Cơ sở thực tiễn của việc hình thành quan hệ đạo đức trong quan hệ
gia đình..............................................................................................20
1. Thực trạng hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình của học sinh
tiểu học hiện nay..........................................................................20
2. Thực trạng việc sử dụng phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm
vai.................................................................................................22

3. Đánh giá chung về thực trạng nhận thức.....................................24
4. Nguyên nhân của thực trạng........................................................25

Chơng 2.

Hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình
cho học sinh tiểu học bằng việc kết hợp phơng pháp trò
chơi với phơng pháp sắm vai...............................................27

I.

Hình thành hành vi hiếu thảo với ông bà, cha mẹ............................27
1. Một số biểu hiện của hành vi về sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
.....................................................................................................27
2. Các trò chơi..................................................................................27

II.

Hình thành hành vi ứng xử lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị và
nhờng nhịn em nhá...........................................................................31


1. Mét sè biĨu hiƯn cđa hµnh vi øng xư lễ phép với ông bà, cha mẹ,
anh chị và nhờng nhịn em nhỏ.....................................................31
2. Các trò chơi..................................................................................32

7


III. Hình thành hành vi giúp đỡ ngời thân trong gia đình.......................40

1. Một số biểu hiện của hành vi giúp đỡ ngời thân trong gia đình..40
2. Các trò chơi..................................................................................40
Chơng 3.

Thực nghiệm........................................................................47

I.

Mục đích của thực nghiệm................................................................48

II.

Thang đo...........................................................................................48

III. Nghiệm thể và kết quả trắc nghiệm đầu vào của thực nghiệm.........49
IV. Thực nghiệm tác động.......................................................................50
1. Thực nghiệm................................................................................50
2. Các kết quả thu đợc từ thực nghiệm............................................52
V. Kết quả đầu ra của các nghiệm thể sau thùc nghiƯm.......................53
VI. §é tin cËy cđa thùc nghiƯm..............................................................55
KÕt ln và đề xuất s phạm......................................................57

I.

Kết luận.............................................................................................57

II.

Đề xuất s phạm.................................................................................58


Phụ lục nghiên cứu........................................................................59
Tài liệu tham khảo.......................................................................67


Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài

1. Hồ Chủ Tịch đà dạy Dạy cũng nh học, phải chú ý cả tài lẫn đức. Đức
là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc rất quan trọng . Con ngời mà nhà trờng
đào tạo không chỉ có trí tuệ cao mà còn phải có đạo đức trong sáng. Mục tiêu
của nền giáo dục nói chung là đào tạo những con ngời phát triển toàn diện, có
đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ... đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao
của xà hội. Muốn tạo ra đợc những con ngời nh vậy thì trong quá trình dạy học
giáo viên cần phải biết phối hợp sử dụng những phơng pháp dạy học mới tạo
điều kiện để học sinh thực sự hoạt động, hoạt động một cách tự giác, độc lập, có
hệ thống. ở bậc học tiểu học việc làm này đặc biệt cần thiết bởi vì bậc học tiểu
học là nền tảng, giữ vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị cơ sở ban đầu cho sự
phát triển nhân cách học sinh cũng nh sự phát triển lâu dài của con ngời. Chính
vì vậy mà cần phải sử dụng phối hợp các phơng pháp dạy học mới một cách linh
hoạt không chỉ trong các giờ học mà cách phối hợp này còn cần thiết cả trong
các tiết hoạt động ngoài giờ, sinh hoạt tập thể.
2. Trò chơi và sắm vai là hai trong những phơng pháp dạy học tích cực,
có thể ¸p dơng cho nhiỊu m«n häc cịng nh ¸p dơng trong các tiết sinh hoạt tập
thể để giáo dục các hành vi đạo đức cho học sinh . Việc sử dụng hai phơng pháp
này làm cho không khí học tập trở nên sôi nổi, sinh động nên các em hứng thó
víi viƯc tiÕp thu tri thøc míi häc. Qua viƯc tham gia trò chơi đóng vai, học sinh
thực hiện đợc các thao tác, hành động đạo đức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên,
thoải mái. Từ đó các em sẽ tự tin vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của mình,
tăng cờng giáo dục mối quan hệ đạo đức đúng đắn. Nhng thực tế cho thấy các
phơng pháp này cha đợc sử dụng một cách thờng xuyên và phổ biến trong các

giờ hoạt động tập thể cũng nh trong các giờ học. Một số ít giáo viên có sử dụng
phơng pháp này vào bài dạy của mình tuy nhiên hiệu quả l¹i cha cao.
9


3. Mặt khác, xét đến cùng việc giáo dục một chuẩn mực, một phẩm chất
đạo đức nào đó cho học sinh phải dẫn đến kết quả cuối cùng là học sinh thực
hiện đợc những hành vi tơng ứng trong cuộc sống, học tập, sinh hoạt, biết cách
ứng xử trong các mối quan hệ thờng ngày. Đặc biệt là các hành vi đạo đức trong
quan hệ gia đình, cách ứng xử với ông bà, cha mẹ, anh chị em - những ngời thân
yêu gần gũi nhất với các em. Vì vậy trong tiết sinh hoạt tập thể để giáo dục các
hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình cho học sinh cần phải sử dụng kết hợp
phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai. Với việc sử dụng kết hợp hai phơng pháp này trong giờ học, học sinh có cơ hội thể nghiệm một cách tự nhiên
hào hứng những chuẩn mực hành vi . Chính nhờ sự thể nghiệm này sẽ hình
thành đợc ở học sinh niềm tin về những chuẩn mực hành vi, tạo động cơ bên
trong cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống.
Chính vì thế mà chúng tôi chọn đề tài "Hình thành một số hành vi đạo
đức trong quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học bằng việc kết hợp phơng pháp
trò chơi với phơng pháp sắm vai".
II. Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu hiệu quả của việc kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp
sắm vai để giáo dục một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình cho học sinh
tiểu học.
III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu

1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề sử dụng phơng pháp trò chơi và phơng pháp sắm vai trong giáo
dục đạo đức ở tiểu học.
2. Đối tợng nghiên cứu

Vấn đề sử dụng phơng pháp trò chơi và phơng pháp sắm vai để giáo dục
các hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học.
IV. Giả thuyết khoa học

10


Nếu kết hợp một cách hợp lý phơng pháp trò chơi và phơng pháp sắm
vai, thì sẽ nâng cao đợc hiệu quả của việc giáo dục các hành vi đạo ®øc trong
quan hƯ gia ®×nh cho häc sinh tiĨu häc.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu

1. Tìm hiểu cơ sở lí luận của phơng pháp trò chơi và phơng pháp sắm
vai.
2. Tìm hiểu thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi và phơng pháp sắm
vai trong giáo dục đạo đức của giáo viên tiểu học hiện nay.
3. Tìm hiểu thực trạng hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình của học
sinh tiểu học hiện nay.
4. Thực nghiệm sử dụng phơng pháp trò chơi và phơng pháp sắm vai để
hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình.
VI. Phơng pháp nghiên cứu

- Các phơng pháp nghiên cứu lí luận:
+ Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết.
+ Phơng pháp hệ thống hoá lý thuyết.
+ Phơng pháp giả thuyết.
- Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phơng pháp quan sát.
+ Phơng pháp điều tra bằng an két, điều tra bằng phỏng vấn.
+ Phơng pháp thực nghiệm.

+ Phơng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả.
Trong đó chủ yếu là phơng pháp điều tra và thực nghiệm.
vii. giới hạn của đề tài

Đề tài tập trung vào giải quyết các vấn đề sau:
1. Tìm hiểu về hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình.
2. Tìm hiểu về phơng pháp trò chơi và phơng pháp sắm vai.
11


3. Thực trạng hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình.
4. Thực trạng sử dụng kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm
vai của giáo viên tiểu học để giáo dục đạo đức trong quan hệ gia đình nói riêng
và giáo dục đạo đức nói chung cho học sinh.
5. Thực nghiệm vận dụng kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp
sắm vai để hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình.
viii. cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục nghiên cứu, đề tài gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chơng 2: Hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình cho
học sinh tiểu học bằng việc kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm
vai.
Chơng 3: Thực nghiệm.

12


Nội dung
Chơng 1


cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
I. Cơ sở lí luận
1. Hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình
1.1. Hành vi đạo đức là gì ?
Hành vi đạo đức là những hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức.
Hành vi đạo đức đợc thúc đẩy bởi động cơ đạo đức, là hình thức, là phơng tiện
biểu hiện của đạo đức.
Hành vi đạo đức là một thành phần không thể thiếu đợc của phẩm chất
đạo đức: ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức, hành vi đạo đức.
1.2. Các loại hành vi đạo đức
ở mỗi cá nhân khi tham gia vào đời sống xà hội thì cần phải có cách ứng
xử đúng đắn trong các mối quan hệ đa dạng, phù hợp với những yêu cầu đạo
đức mà xà hội quy định, đó là:
- Mối quan hệ với gia đình

×