Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Hình tượng nhân vật nữ trong liêu trai chí dị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.2 KB, 50 trang )

LờI CảM ƠN
Khoá luận này hoàn thành dới sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình
của cô giáo Phan Thị Nga, và các thầy cô giáo tổ Văn học nớc
ngoài, khoa Ngữ Văn Đại học Vinh
Tôi x in chân thành cảm ơn sự quan tâm của các thầy, cô giáo

Vinh, tháng 5/2007
Tác giả khoá luận

Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Nhắc đến thành tựu nổi bật của văn học cổ điển Trung Quốc ngời ta thờng nhắc đến: Tản văn trớc Tần, thơ Đờng, từ Tống, kịch Nguyên, Tiểu thuyết
Minh Thanh. Minh Thanh là thời đại hoàng kim của tiểu thuyết. Với các bộ
Tam Quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du ký, Liêu Trai chí dị, Kim Bình Mai,
Nho lâm ngoại sử, Hồng lâu mộngtiểu thuyết chtiểu thuyết chơng hồi Trung Hoa đà đạt
đến trình độ mẫu mực, bởi vậy đợc gọi là tiểu thuyết cổ điển.
Liêu Trai chí dị của Bå Tïng Linh, Thđy Hư hËu trun cđa TrÇn ThÇm,
Thut Nhạc toàn truyện của Tiền Thái... là thành tựu lớn nhất của giai đoạn
1


văn học Trung Quốc đời Thanh. Cả ba tác phẩm đều thông qua những hình tợng nghệ thuật muôn màu muôn vẻ mà phản ánh cuộc sống của nhân dân, đề
cao tinh thần dân tộc, trực tiếp hoặc gián tiếp tái hiện cuộc sống của xà hội và
hơi thở của thời đại. Nhận định về "Liêu Trai chí dị", Lỗ Tấn viết: " Dùng phơng pháp truyền kỳ để chép truyện Chí quái, biến ảo khác thờng mà nh xảy ra
trớc mắt"[87,12]. Liêu Trai chịu ảnh hởng rõ rệt tiểu thuyết Chí quái thời
Ngụy Tấn và truyền kỳ đời Đờng. Bëi vËy cã ngêi nh Kû Qu©n (Thêi KiỊn
long) cho đó là nhợc điểm của Liêu Trai vì một tác phẩm mà hai văn phong.
Nhng thực ra, Bồ Tùng Linh đà tiếp thu chỗ mạnh, hạn chế chỗ yếu của Chí
quái lẫn truyền kỳ. So với Chí quái thì miêu tả tờng tận hơn, tỷ mỉ hơn, so với
Truyền kỳ thì cô đọng hơn, hàm súc hơn.
Do tiếp thu thành tựu của Chí quái và Truyền kỳ. Liêu Trai khai thác


toàn chuyện lạ (chí dị) đặc biệt là chuyện chung sống giữa ngời và hồ li tinh,
với tởng tợng huyền diệu của tác giả tạo nên màu sắc kỳ ảo của Liêu Trai,
cảnh tợng dơng gian và âm phủ xen kẽ nhau hầu nh không có gì bức cách.
Con ngời và yêu tinh biến hóa hàng ngày nh là một sự bình thờng. Mặc dù nói
chuyện ma quỷ nhng tác phẩm không gây ấn tợng rùng rợn, mà ngợc lại có
phần gần gũi, thân thiết. Điều đó, bắt nguồn từ viƯc quan s¸t cc sèng, nhËn
thøc hiƯn thùc cc sèng sâu sắc và thấu đáo của tác giả. Yêu quái ở đây giúp
con ngời chiến thắng thiên tai nhân họa. Lỗ Tấn viết: các sách chí quái thời
Minh đại để đều sơ lợc, lại lắm điều hoang đờng quái đản chỉ có ở Liêu Trai
bình dị mà thấm đậm tình ngời, khiến cho ngời đọc chuyện các loài hoa yêu
quái, truyện Hồ li tinh mà không hề nghĩ rằng đó là giống khác, xét cho cùng
sức hấp dẫn của Liêu Trai không phải là ở đề tài quái lạ mà vẫn ơ tính chân
thật bắt nguồn từ chân lý cuộc sống[87,12].Trong Liêu Trai chí dị, Bồ Tùng
Linh xây dựng khá nhiều hình tợng nhân vật, nhng nổi bật nhất là hình tợng
nhân vật nữ. Đọc Liêu Trai, nhân vật nữ để lại cho ngời đọc nhiều ấn tợng sâu
sắc. Nhân vật nữ thờng không phải là những con ngời bình thờng mà là hồ,
cáo, tinh hoa, là quái nhng mang lại hơi ấm của tình ngời, đem lại cảm xúc
đặc biệt cho mỗi độc giả. Họ đều có phẩm chất tốt đẹp, luôn hớng đến tình
yêu và hôn nhân tự do, không chịu sự gò bó của xà hội. Vì vậy, có những nhân
vật hạnh phúc, có những nhân vật chịu bất hạnh khổ đau , nhung hầu hết đều
có phẩm chất tốt đẹp. Vì thế thi sĩ Tản Đà khi dịch Liêu Trai chí dị có nhận
xét: "Truyện Kiều bao nhiêu câu lục bát mà không câu nào giống câu nào.
Liêu Trai chí dị bao nhiêu câu chuyện lớn nhỏ mà không truyện nào phảng
2


phất truyện nào"{88,12]. Nếu đem so sánh với tập truyện ngắn: "Kim cổ kỳ
quan" đời Minh thì về mặt kết cấu Liêu Trai chí dị phức tạp hơn, đa dạng hơn.
Liêu Trai chí dị ra đời đến nay đà hơn ba thế kỷ, Là một sáng tạo mới
mẻ, hấp dẫn trong kho tàng sách chí dị Trung Quốc. Ngời đọc có đợc niềm vui

nhờ sự hóa thân kỳ diệu trong chốc lát để thoát khỏi cảnh đời ngang trái để
thực hiện ớc mơ, khát vọng, đặc biệt là khát vọng yêu đơng, khát vọng về
những điều thầm kín nhất khi đọc Liêu Trai. So với tiểu thuyết chí quái chí dị,
Liêu Trai cũng là tác phẩm có ý thức châm biếm xà hội một cách sâu sắc,
đóng góp này của Bồ Tùng Linh đà đa đến cho thể loại tiểu thuyết chí dị Minh
Thanh một nội dung hoàn toàn mới mẻ.
Tìm hiêủ nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị là để hiểu một câch nhìn về
ngời phụ nữ của Bồ Tùng Linh, vừa để khám phá những cống hiến của ông
cho thể loại tiểu thuyết Trung Quốc.
2 Lịch sử vấn đề
Bồ Tùng Linh là một trong những nhà văn đợc giới phê bình, nghiên
cứu dành cho sự u ái đặc biệt. Không lạ gì mà Liêu Trai chí dị có thể làm say
mê tất cả những ngời ít học. Bởi vì trong mọi xà hội và thời đại, các yếu tố văn
hóa truyền thống luôn sống cuộc sống của chúng không chỉ trong những văn
hiến th tịch hay các công trình khảo cứu của giới trí thức, mà chủ u vµ quan
träng nhÊt lµ cc sèng thêng nhËt víi những mối bận tâm chung nhất của
đông đảo nhân dân.
Tản Đà, Nguyễn Khắc Hiếu trong "Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc"
(Nxb Giáo dục tái bản lần thứ 3) đà đa ra nhận định Bộ Liêu Trai này,
chuyện hồ quỷ chiếm quá nửa, minh bạch là câu chuyện bịa đặt, mà cái hay
cứ hay. Cái hay của Liêu Trai nh ngàn vạn cảnh trạng ở nhân dân đều thu vào
những phiến ảnh rất nhỏ bé, mà cảnh nào tình ấy, nhận cho kỹ thấy đợc rõ
ràng. Lại có ý tởng quang minh chính đại, những kiến thức khoáng đạt cao
siêu, đều tùy thể chuyện mợn mồm ngời phát ra ngôn luận, đặt làm văn chơng.
Cho nên, cái hay không những chỉ là đáng yêu mà phần đáng trọng rất không
ít. Cho nên, không thể coi nh một bộ tiểu thuyết tầm thờng, mà cũng không
phải nh Chức Nữ, Hằng Nga, chỉ thanh thú mà không biết đến nhân thế. ấy là
cái xác thực của Liêu Trai[130,3].
Hai tác giả: Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ (giáo trình văn học
Trung Quốc( tập 2), Nxb Giáo dục, 1988), đà tập trung nghiên cứu về nội

dung trong bộ truyện Liêu Trai chí dị của Bồ Tùng Linh. Các ông đà đa ra
3


nhận xét: "Liêu Trai tập hơn 400 truyện ngắn viết về nhiều đề tài, đề cập đến
nhiều nội dung khác nhau nhng chung quy có thể chia làm ba loại chính: vạch
trần chế độ chính trị đen tối, đả kích tham quan ô lại, cờng hào ác bá, bênh
vực những ngời lơng thiện bị áp bức, bị oan ức, bị chà đạp và tệ hại của chế độ
khoa cử, cùng với đề tài tình yêu hôn nhân"[73,7]
Trung Quốc tiểu thuyết từ điển ( tác giả xuất bản xÃ, Bắc Kinh, 1991)
Liêu Trai chí dị là tập truyện ngắn văn ngôn kiệt xuất đời Thanh. Tác giả là
Bồ Tùng Linh, sách hoàn thành trong đời Khang Hy chia làm 12 quyển, gồm
491 truyện, năm 1962 Trung Hoa th mục đà sắp xếp xuất bản. Truyện trong
sách phần lớn là lấy đề tài tiên ma quỷ, có nhiều màu sắc chủ nghĩa hiện thực
sâu sắc. Nội dung nói chung là tố cáo bọn tham quan ô lại, cờng hào ác bá và
chế độ khoa cử mục nát, nhiệt tình ca ngợi tình yêu và hôn nhân chân chính
của thanh niên nam nữ, ngoài ra còn có một ít truyện cổ loại ngụ ngôn có ý
nghĩa giáo dục. Nội dung chủ yếu là vạch trần sự đen tối và mục nát của xÃ
hội phong kiến đồng thời nói lên sự mong mỏi, ngợi ca của tác giả về thế giới
lý tởng và những con ngời tốt đẹp. Tập truyện đầy ắp những sự tởng tợng lạ
lùng đẹp đẽ, nhân vật đợc sáng tạo sống động chân thực, tình tiết bất ngờ, biến
ảo. Lời lẽ gọt giũa hàm súc, văn chơng trôi chảy linh hoạt Tả quỷ, tả ma cao
bậc nhất, châm tham, châm bạo thấu xơng [14,11]. Đều có phong cách độc
đáo đặc biệt, chiếm địa vị rất cao trong lịch sử truyện ngắn của nớc ta. Nhng
trong sách cũng còn tồn tại quan niệm luân lý phong kiến và màu sắc phong
kiến.
Nhận định về truyện ngắn viết cho trẻ em của nhà văn Đan Mạch Hans
Christian Andersen(1805-1875), có ngời đà nói đại ý là trong mỗi truyện ngắn
của Andersen có hai câu chuyện, một dành cho trẻ em và một dành cho ngời
lớn. Cũng có thể đa ra một nhận định tơng tự về Liêu Trai chí dị của Bồ Tùng

Linh, vì quả thật nhiều truyện trong tác phẩm - đặc biệt là những truyện có lời
bình cũng hàm chứa trong hai câu chuyện, một là chuyện thần tiên hồ quỷ,
một là chuyện ngời. Những truyện Tiền lu, Long hý thù, Điểu ngữ trong quyển
X, Hồng mao chiên, Đạo hộ trong quyển XII, T huấn, Mạ áp trong quyển
XIII... Là những ví dụ khá tiêu biểu. ý đồ bành trớng thế lực- chiếm đoạt
thuộc địa của t bản Phơng Tây đối với Trung Quốc lúc bấy giờ còn cha rõ
ràng, song hình ¶nh tÊm nƯm Hång Mao cã thĨ mau lĐ “ mở rộ ra hơn một
mẫu trong Hồng mao chiên đà thể hiện nhận thức và dự cảm về tai hoạ tới từ
Phơng Tây t bản của một bộ phận trí thức và nhân dân Trung Quốc thời Bồ
4


Tïng Linh. ý nghÜa hiƯn thùc cđa Liªu Trai chÝ dị do đó nhiều khi trở nên sắc
nét và có tác động mạnh mẽ lạ thờng, vì yếu tố thần kỳ đà nâng cánh cho trí tởng tợng không chỉ của tác giả mà còn cả ngời đọc khi tiếp xóc víi t¸c phÈm.
VỊ phÝa Bå Tïng Linh , danh hiệu Dị Sử thị cuối lời bình gần 200 truyển
trong Liêu Trai chí dị còn ít nhiều cho thấy ông mong muốn bộ sách nay trở
thành một bộ Sử lạ, một bộ sách phản ảnh hiện thực thông qua thi pháp
thuật kỳ ký dị[22,11] (thuật chuyện hay, chép chuyện lạ) của dòng truyện
truyền kỳ. Có thể nghĩ rằng những truyện chỉ có phần chí dị cũng đợc Bồ
Tùng Linh thu thập để biên soạn theo đờng hớng nói trên, điều này khiến yếu
tố thần kỳ ở đây mang một nội dung chức năng phức hợp.
Phùng Trấn Loan nhà nghiên cứu đời Thanh đà đa ra nguyên tắc đọc
Liêu Trai chí dị: phải lấy con mắt đọc tả truyện mà đọc sách này, vì tả truyện
rộng, lớn mà Liêu Trai khéo, kỹ.... phải lấy con mắt đọc Trang Tử mà đọc
sách này vì trang tử chờn vờn, tng tửng mà Liêu Trai khát khao, chặt
chẽ....phải lấy con mắt đọc sử ký mà đọc sách này vì sử ký hơi văn cờng thịnh
mà Liêu Trai thì hơi văn sâu kín ..... phải lấy con mắt đọc ngữ Lục của họ
Trình, họ Chu mà đọc sách này, vì Trình, Chu lý tinh mà Liêu Trai tình đúng.
Dùng những giá trị tởng chừng đối lập, Phùng Trấn Loan đà khẳng định tiếng
nói đa nghĩa hiếm có của tác phẩm. Muốn hiểu Liêu Trai phải thấy tác phẩm

vừa có chất phóng đại, chất ngụ ngôn, chất phúng thế và cả chất tiết luận.
{105,9}. Các nhận định của những nhà nghiên cứu trên đều đề cập, khẳng
định giá trị của Liêu Trai song về hình tợng nhân vật nữ thì dờng nh cha có
một công trình riêng lẻ nào, cũng cha đợc nghiên cứu một cách hệ thống.

3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị chúng tôi nhằm chỉ ra
những đặc điểm, của nhân vật, cùng những biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng
để thể hiện nhân vật nữ. Trong một chừng mực nào đó tìm hiểu ý nghĩa của
hình tợng nhân vật này.
4 Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát 432 truyện trong bộ Liêu Trai chí dị đợc tập hợp trong bộ Liêu
Trai (Nxb Văn hóa Sài Gòn, Sài Gòn, 2005).
5 Phơng pháp nghiên cứu

5


Để tìm hiểu nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị, chúng tôi vận dụng phơng pháp hệ thống gồm các thao tác thống kê, phân tích tổng hợp. Ngoài ra,
chúng tôi còn thực hiện phơng pháp so sánh - đối chiếu.
6 Cấu trúc luận văn : Luận văn gồm 3 phần chính
+ Mở đầu
+ Nội dung: có 3 chơng
Chơng 1: Nhân vật nữ trong văn xuôi Trung Quốc cổ trung đại.
Chơng 2: Đặc điểm của nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị
Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị
+ Kết luận
Ngoài ra còn có danh mục
+ Tài liệu tham khảo


6


Nội Dung
Chơng 1
Nhân vật nữ trong văn xuôi Trung Quốc cổ trung đại
1.1 Nhân vật nữ trong văn xuôi trung đại Trung Quốc trớc Minh - Thanh
Phụ nữ là nhân vật quen thuộc trong các nền văn học các dân tộc trên
thế giới. Văn học Trung Quốc đà đề cập đến nhân vật phụ nữ từ rất sớm.
Trong thần thoại cổ đại Trung Hoa tinh thần đấu tranh bất khuất, ý chí chiến
đấu không biết mệt mỏi trong hình tợng chim tinh vệ (tinh vệ lấp biển): công
lao sáng tạo ra loài ngời, vá trời của Nữ Oa đà khẳng định vai trò lớn lao ngời
phụ nữ.
Bộ sử ký của T MÃ Thiên đời Hán là bộ sách ghi chép những sự kiện,
nhân vật lịch sử Trung Quốc suốt 3000 năm từ thời Hoàng đế đến thời Hán Vũ
Đế, lấy nhân vật làm trung tâm, thông qua việc ghi chép cuộc đời, hành động
của nhân vật để phản ánh lịch sử Trung Quốc. Trong Sử ký, nhân vật phụ nữ
xuất hiƯn rÊt Ýt (hä Ýt tham gia vµo viƯc lµm nên lịch sử đất nớc, dân tộc) nhng
không vì thế mà vai trò của họ mờ nhạt. Lữ Hậu (Lữ Hậu bản kỷ) là ngời đàn
bà nhiều tham vọng, giỏi giang trong việc trị nớc và cũng là ngời đàn bà vô
cùng độc ác. Những chính sách cai trị của bà vừa làm cho đất nớc phát triển
vừa kìm hÃm quyền lợi của nhân dân, cho nên thời kỳ nhiếp chính của ngời
đàn bà này làm cho nhân dân oán hờn. Lối viết sử ký chân thật lấy nhân vật
lịch sử làm hình tợng trung tâm ấy đà đợc các nhà văn đời sau kế thừa, học
tập.
Đời Tấn, tiểu thuyết chí quái, chí nhân phồn thịnh. Chí quái là những
câu chuyện về thần thánh, ma quỷ dựa trên cơ sở của truyền thuyết, thần thoại.
Chí nhân ghi lại các câu chuyện về cuộc đời con ngời. Thời này thuyết luân
hồi, nhân quả báo ứng của Phật giáo trở thành niềm an ủi tinh thần cho nhân
dân. Họ mơ ớc có một sức mạnh thần linh có thể thay đổi số phận đầy bất

hạnh. Lòng khao khát tự do cùng tiếng kêu phản kháng đợc phản ánh vào
những câu chuyện có tính chất yêu ma, quỷ quái này. Nhân vật phụ nữ đà xuất
hiện nhng không nhiều, đều chịu sự áp bức bóc lột của chế độ phong kiến.
Su thần ký (Can Bảo) là tác phẩm tiêu biểu phản ánh t tởng, tình cảm
và phẩm chất cao quý của nhân dân, đặc biệt là hình tợng phụ nữ. Chẳng hạn
nh nhân vật Vơng Thị trong chuyện Vợ chồng Hàn Bằng ngợi ca tình yêu
thủy chung của Vơng Thị và tinh thần đấu tranh dũng cảm tình yêu bền chặt
của Vơng Thị. Vua Tống cớp vợ Hàn Bằng là Vơng Thị. Hàn B»ng t×m mäi
7


cách chống cự để đoạt lại ngời vợ dịu hiền, thủy chung nên bị vua bỏ tù. Hàn
Bằng tự sát, Vơng Thị cùng vua lên lầu và nàng nhảy từ lầu cao xuống để giữ
lòng thủy chung với chồng. Vơng Thị dù sống trong lầu son gác tía giàu sang
nhng vẫn một lòng, một dạ hớng về ngời chồng xa, cả đến khi chết cũng
không rời. Su thần ký còn ca ngợi sự thông minh, tinh thần dũng cảm hy sinh
quên mình của nhân vật phụ nữ. Lý ký trảm xà là câu truyện tiêu biểu. Lý
Ký là ngời con gái thông minh gan dạ không chịu là vật hy sinh cúng rắn.
Nàng thấy đợc sự mê tín quá đáng của bọn quan lại phong kiến bèn cùng cha
bàn tính kế hoạch chém đầu rắn chấm dứt hủ tục lạc hậu mê tín cho nhân dân.
Hình tợng nhân vật nữ Lý Ký là minh chứng cho sự phản kháng chế độ phong
kiến hà khắc biến ngời phụ nữ thành vật hy sinh cho những thế lực độc ác
trong xà hội. Su thần ký còn ca ngợi phẩm chất hiếu thảo của ngời đàn bà
Đông Hải (Đông Hải hiếu phụ). Mẹ chồng Chu Thanh thơng nàng dâu vì
mình nên tự thắt cỉ chÕt. Em chång vu c¸o Chu Thanh giÕt mĐ mình, quan lại
địa phơng bắt Chu Thanh tra khảo tàn khốc nhng nàng cũng chịu đựng chứ
không tố cáo em chồng. Lúc hành hình, nàng chỉ nguyện một điều, nếu mình
có tội thực thì xin máu ở vết chém chảy xuôi còn nếu vô tội thì xin máu chém
chảy ngợc. Sau khi hành hình, máu chảy ngợc bắn cả trên lá cờ, trên cột. Chu
Thanh chết rồi, địa phơng ấy còn bị hạn hán 3 năm liền. Truyện cổ này tố cáo

mạnh mẽ bọn quan lại kém cỏi, dốt nát cậy quyền giết hại ngời vô tội mà ngời
vô tội lại là một phụ nữ hiếu thảo tuyệt vời.
U Minh Lục của Lu Nghĩa Khánh thời Nam Bắc triều không kém gì Su
thần ký của Can Bảo. Trong U Minh Lục truyện Lu Thần - Nguyễn Triệu kể về
cuộc tình duyên giữa ngời và thần: Lu Thần - Nguyễn Triệu lạc đờng vào núi
gặp 2 tiên nữ, họ cùng kết duyên chồng vợ thắm thiết. Toàn bộ truyện thật
lÃng mạn, sống động, thể hiện đợc lòng hớng tới ái tình lành mạnh của con
ngời sống trong buổi loạn ly. Tình tiết siêu thực nhng tâm lý nhân vật lại hiện
thực.Tác giả nắm vững tâm lý nhân vật, tâm lý ấy lại ăn khớp với tâm lý và
kinh nghiệm ngời đọc nên đợc tiếp nhận dễ dàng.
Tiểu thuyết chí quái Lục triều phần nhiều miêu tả tình yêu giữa các
thần linh, giữa ngời và ma quỷ, thế nhng cũng có một số ít truyện miêu tả
chuyện yêu đơng của con ngời trần thế nh truyện Cô gái bán phấn chuyện
kể về một gà nhà giàu nọ yêu cô gái bán phấn, vì lễ giáo trói buộc và địa vị
hai gia đình chênh lệch nên gà trai nhà giàu chẳng nói gì với cha mẹ mình mà
cũng chẳng mai mối thơng lợng. ở phần đầu câu chuyện, tác giả thông qua
8


tình tiết cô gái bán phấn mà khắc họa mối tình của gà trai nhà giàu. Cô gái
bán phấn ở vào thế bị động, chẳng hay biết gì về việc chàng trai thờng xuyên
đến mua phấn. Phần sau câu chuyện tình tiết tỏ ra dồn dập mạnh mẽ đẩy cô
gái thành trung tâm câu chuyện. Cô ta không hề trốn tránh trách nhiệm trớc
cái chết của chàng trai trong cuộc truy hoan, thản nhiên thừa nhận mối quan
hệ với gà trai nhà giàu. Điều đó phần nào bộc lộ sự quyết tâm hy sinh cho tình
yêu. Hóa ra chính cô gái bán phấn mới thực sự si tình vợt xa gà trai nhà giàu
nọ. Thế thuyết tân ngữ của Lu Nghĩa Khánh là tác phẩm tiêu biểu cho loại tiểu
thuyết chí nhân, ghi lại những cuộc đời của những nhân vật trong lịch sử .
Thạch Sùng trảm Mỹ Nhân (Thạch Sùng giết ngời đẹp) là một trong những
truyện hay của Thế thuyết tân ngữ. Thạch Sùng một Phú Hào đời Tấn làm

Thứ sử đất Kinh Châu giết hàng loạt mỹ nhân chỉ vì một lý do đơn giản:
không mời đợc khách uống rợu. Hành động Thạch Sùng cho chém đầu ba mỹ
nhân trong tiệc rợu đÃi Vơng thừa tớng và Vơng tớng quân, thái độ bàng
quang của Vơng tớng quân trớc sự băn khoăn của Vơng thừa tớng là bằng
chứng tố cáo các thế lực thống trị trong xà hội phong kiến coi khinh, chà đạp
lên thân phận ngời phụ nữ.
Đến truyền kỳ đời Đờng, hình tợng phụ nữ, gần gũi với cuộc sống của
con ngời và phẩm chất đạo đức của họ rõ nét hơn. Truyền kỳ đời Đờng phát
triển trên nền tảng của tiểu thuyết chí quái nhng chí quái săn tìm chuyện lạ, đề
cao sự linh thiêng, truyền kỳ đời Đờng tuy không tránh khỏi màu sắc kỳ lạ nhng không rơi vào tật hoang đờng trái lẽ. Tác giả Chí quái đem chuyện kỳ lạ
làm sự thực không có ý thức sáng tạo văn nghệ. Còn tác giả đời Đờng thì "Cố
ý viết tiểu thuyết, mặc tình h cấu, sáng tác tận tình[45,5]. Từ Đờng trở về trớc, tiểu thuyết Trung Quốc về cơ bản mới chỉ là mầm mống, tuy ở thời Hán
Ngụy, Lục Triều có chút ít tác phẩm nhng vô luận nhìn từ góc độ khắc họa
nhân vật hay tả tình tiết còn thô thiển, đơn giản cha đạt đến mức thành thục.
Phải đợi đến truyền kỳ đời Đờng tiểu thuyết Trung Quốc mới dần trởng thành,
mới có đợc hình tợng nghệ thuật tơng đối hoàn hảo cũng nh nội dung đời sống
xà hội tơng đối rộng rÃi và giành đợc vị trí không thể xem thờng trong lịch sử
văn học Trung Quốc. Thời kỳ giữa Đờng là thời kỳ phát triển rực rì, thêi kú
phån vinh cđa tiĨu thut trun kú ®êi Đờng, các tác phẩm thể hiện chủ đề
tình yêu, số phận bi kịch của ngời phụ nữ có thành tựu rực rỡ nhất, cũng là bộ
phận đạt thành tựu cao nhất của tiểu thuyết truyền kỳ đời Đờng. Một số truyện
có những đặc sắc về nghệ thuật nh trí tởng tợng đẹp đẽ, tràn đầy màu sắc lÃng
9


mạn, lại rất chú trọng đến khắc họa hình tợng nhân vật nh "Liễu Nghị truyện".
Lý Oa truyện (Truyện nàng Lý Oa) Lý Oa là hình tợng phụ nữ xinh đẹp, rung
động lòng ngời. Mặc dù địa vị xà hội thấp hèn, nhng tâm hồn nàng lại rất cao
đẹp, nàng yêu th sinh Huỳnh Dơng hoàn toàn vô t chứ không màng vinh hoa
phú quý. Tác phẩm thể hiện tình yêu chung thủy, xả thân vì ngời yêu của nàng

Lý Oa đồng thời vạch trần tệ nạn của chế độ phong kiến, nhất là quan niệm
môn đăng hộ đối trong tình yêu, hôn nhân. Đặt vào hoàn cảnh xà hội đời Đờng, một xà hội đặc biệt chú trọng đẳng cấp, tác phẩm có ý nghĩa phê phán
hiện thực mạnh mẽ.
Trong các truyện truyền kỳ đời Đờng viết về phụ nữ không thể không
nhắc đến Hoắc Tiểu Ngọc của Tởng Tử Phòng. Truyện về mối tình giữa chàng
th sinh Lý ích và cô kỹ nữ Hoắc Tiểu Ngọc. Thông qua câu chuyện tác giả
khắc họa thành công hình tợng Hoắc Tiểu Ngọc ngời con gái chịu đủ mọi áp
bức phong kiến, ý thức đợc rõ ràng thân phận và tiền đồ của mình. Bằng bút
pháp lÃng mạn, truyện kể Hoắc Tiểu Ngọc phục thù, giáng xuống đầu Lý ích
sự trừng phạt cần có. Tác phẩm đà khắc họa tính cách của Hoắc Tiểu Ngọc
hiền hòa chung tình mà cứng cỏi quyết liệt. Từ đó biểu hiện tinh thần chống
đối chế độ phong kiến, đồng thời vạch trần không thơng tiếc lòng say mê công
danh phú quý của bọn trí thức phong kiến. Cũng nh Lý Oa truyện, thiên
truyện này công kích trực tiếp chế độ môn phiệt đơng thời, chỉ rõ chính nó là
hung thủ gây nên bi kịch tình yêu. Oanh Oanh truyện (Truyện Nàng Thôi
Oanh Oanh) cũng là tác phẩm có tiếng trong tiểu thuyết tình yêu đời Đờng, có
ảnh hởng rất lớn đến văn học đời sau. Tình yêu của Thôi Oanh Oanh và Trơng
Sinh đà giúp nàng phá bỏ lao tù lễ giáo phong kiến để rồi có những hành động
chống lại chính đạo đức phong kiến. Hình tợng Oanh Oanh bày tỏ đòi hỏi tự
do yêu đơng cũng nh lời kêu gọi giải phóng phụ nữ thời bấy giờ.
Truyện truyền kỳ làm nên hình thức chủ yếu cho tiểu thuyết văn ngôn
đời Tống về sau. Nó tiếp thu trí tởng tợng của chí quái cho nên miêu tả hình tợng nhân vật tơi sáng, tình tiết lành mạnh ly kỳ, trữ tình đậm đà, lời văn trau
chuốt. Chủ đề t tởng mà tiểu thuyết truyền kỳ đề xuất nh chống áp bức phong
kiến, đòi hỏi tự do yêu đơngtiểu thuyết ch không những thể hiện đợc yêu cầu của quần
chúng đơng thời mà còn tiêu biểu cho yêu cầu của xà hội.
Đời Tống vẫn còn tồn tại chuyện chí quái và truyền kỳ nhng vẫn là
chuyện thần thoại, chuyện thần tiên ma quái mang màu sắc quái đản và không
vợt qua đợc truyền kỳ đời Đờng. Truyện kể đời Tống Nguyên mang màu sắc
10



hiện thực hơn cả: thời Tống Nguyên tiểu thuyết cổ điển chia thành hai dòng
lớn là Tiểu thuyết văn ngôn và Tiểu thuyết bạch thoại, nhng bạch thoại phát
triển hơn, những tiểu thuyết phong tục hay truyện kể (thoại bản) rất đợc quần
chúng nhân dân a thích và có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của tiểu
thuyết cổ điển Trung Quốc.
Đời Nguyên ngoài Thoại bản còn có tạp kịch của các quan gia nổi tiếng
nh Quan Hán Khanh, Vơng Thực Phủtiểu thuyết ch
Quan Hán Khanh nổi tiếng với vở tạp kịch: Đậu Nga Oan. Vở kịch
miêu tả chân thực cuộc sống xà hội tàn khốc đơng thời, thông qua tình tiết
lòng oán giận chất chứa của một ngời đàn bà bị chết oan làm cho đất trời rung
chuyển, đả kích mạnh mẽ nền chính trị đen tối hủ bại của xà hội phong kiến,
biểu hiện vô cùng mÃnh liệt tinh thần phản kháng của nhân dân bị áp bức. Vì
nỗi oan khuất của mình, nàng đà hoài nghi trật tự phong kiến và tố cáo xà hội
hiện thực trong đó chính nghĩa không đợc ủng hộ, bảo vệ. Trong lúc hành
hình, nàng đà đa ra ba điều ớc, sau khi hành hình những điều thần lạ xuất
hiện. Điều nguyện ớc đà đợc thực hiện, hồn Đậu Nga hiện lên, làm cho nỗi
oan khuất của nàng cuối cùng đợc rửa sạch. Đậu Nga là một hình tợng đẹp
về ngời phụ nữ Trung Quốc thể hiện đầy đủ quan điểm chính trị xà hội của
Quan Hán Khanh.
Sau vở Đậu Nga oan của Quan Hán Khanh là Tây Sơng Ký tác phẩm
thành công nhất của Vơng Thực Phủ. Tây Sơng Ký tả câu chuyện tình giữa Trơng Sinh và Oanh Oanh. Trơng Sinh và Oanh Oanh mới gặp nhau lần đầu đÃ
say mê nhau. Trong xà hội phong kiến do bị bức tờng lễ giáo thâm nghiêm
ngăn cách, nam nữ thanh niên đau khổ vì không có dịp gần gũi nhau, nên rất
tự nhiên nảy sinh thứ tình cảm đó. Từ khi gặp nhau hai ngời đà thành thực yêu
nhau, mê nhau vì sắc, trọng nhau vì tài, họ chẳng nghĩ đến gia thế, địa vị, tài
sản mà đôi bên tự lựa chọn. Họ vợt qua lễ giáo phong kiến ăn ở với nhau nh vợ
chồng, buộc mẹ Oanh Oanh đứng trớc sự đà rồi mà phải chấp nhận. Khi mẹ
Oanh Oanh gả nàng cho Trịnh Hằng, Trơng Sinh và Oanh Oanh không chịu
khuất phục vẫn đấu tranh kiên cờng giành lại tình yêu của mình. Xung đột

trong vở kịch cũng chính là xung đột giữa thế lực cổ hủ ra sức bảo vệ lễ giáo
và hôn nhân phong kiến với thế hệ trẻ đòi hỏi tự do yêu đơng, tự do kết hôn.
Ngoài hình ảnh Oanh Oanh trong Tây Sơng Ký còn nổi lên hình ảnh Hồng Nơng một nô tỳ của Oanh Oanh thông minh tài trí tuyệt vời giúp đỡ cho Oanh
Oanh và Trơng Sinh đến thành công.
11


Nhìn chung trong văn xuôi Trung Quốc từ thời Ngụy Tấn đến đời Đờng
hình tợng nhân vật phụ nữ đợc thể hiện ngày càng sinh động, đa dạng làm
phong phú thêm cuộc sống hiện thực trong cuộc sống mà nam giới giữ vai trò
chủ đạo.
1.2 Nhân Vật phụ nữ trong văn xuôi Trung Quốc thời Minh Thanh
Minh - Thanh (1368 - 1911) là thời kỳ phát triển của tiểu thuyết cỉ ®iĨn
Trung Qc. Cho ®Õn nay, khã ai cã thĨ đa ra số liệu chính xác về những bộ
tiểu thuyết xuất hiện trong thời kỳ này, nhng chắc không dới 300 bộ.
Vơng triều Minh là vơng triều phong kiến cuối cùng do giai cấp địa chủ
ngời Hán nắm chính quyền, nó đợc xây dựng trên thành quả của cuộc khởi
nghĩa nông dân rộng lớn vào cuối đời Nguyên. Đời Minh cũng là thời kỳ nở rộ
mạnh mẽ của tiểu thuyết cổ điển, thời đại hoàng kim của tiểu thuyết. Đời
Minh ngoài những bộ tiểu thuyết u tú nh Tam Quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây
du ký còn có Kim Bình Mai, Phong Thần diễn nghĩa, Bắc Tống chí truyện,
thông tục diễn nghĩatiểu thuyết ch sự ra đời của Kim Bình Mai, Phong Thần diễn nghĩatiểu thuyết ch
đánh dấu bớc phát triĨn míi cđa tiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc. Kim Bình
Mai trực tiếp phản ánh xà hội vạch trần từng mảng cuộc sống hiện thực, đặt
nền móng cho sự ra đời của những bộ tiểu thuyết dài về sau nh Nho lâm ngoại
sử, Hồng lâu mộng.
Kim Bình Mai không miêu tả xà hội từ đời sống cung đình (nh Tam
Quốc diễn nghĩa) từ sự vật lộn của những kẻ sống ngoài lề xà hội, không đợc
che chở của pháp luật (nh Thủy hử), từ đời sống tinh thần đổ vỡ của gia đình
quý tộc (nh Hồng lâu mộng) mà từ cuộc sống đời thờng của một con buôn

hÃnh tiến - s¶n phÈm cđa x· héi tiỊn t b¶n chđ nghÜa cuối Minh. Nhân vật
trung tâm là Tây Môn Khánh đà trở thành một ông vua của cả vùng. Hắn giết
Võ Đại cớp Phan Kim Liên mà vô sự. Hắn gian dâm với Lý Bình Nhi rồi vu
oan giá họa đuổi chồng chị ta cớp đoạt tài sản mà cả họ nhà chồng không ai
dám hé răng. Hắn thu nạp bọn côn đồ, ức hiếp Tống Huệ Liên, bỏ tiền ra mua
mỹ nữ dâng Định Quản để kết giao quyền uy. Từ đầu đến cuối tác phẩm Kim
Bình Mai tác giả đề cập đến đủ hạng ngời trong xà hội. Trên thì có hoạn quan,
thái giám, sống cạnh nhà vua, miệng nói nhân nghĩa để làm điều xằng bậy.
Lại có các con sen quên mất thân phận tôi đòi nh Thu Cúc, một bọn gái điếm,
cô đầu nh Lý Quế Th, Vơng Kinh cùng hàng loạt s sÃi, ni cô, đạo sỹ, bà mối,
cô đồngtiểu thuyết ch tất cả đều đợc đa vào tác phẩm một cách sinh động. Giá trị hiện
thực của Kim Bình Mai là ở chỗ đà nắm ®óng biĨu tỵng ®ét xt cđa x· héi
12


phong kiến cuối Minh. Nhà buôn hÃnh tiến cùng với những quan hệ phức tạp
do đồng tiền vạn năng chi phối. Kim Bình Mai đà đa đến cho văn đàn một bút
pháp mới - bút pháp tả chân khách quan. Với bút pháp này, sự thực đời sống
đợc phơi trần và ngời đọc không bị chi phối bởi định hớng có sẵn. Có ngời cho
rằng Kim Bình Mai là "dâm th" bởi mô tả chân thực đời sống khuê phòng một
cách trần trụi, không tô vẽ nhng đó là cách nh×n cđa tõng ngêi. Trong x· héi
phong kiÕn ngêi ta bắt ne bắt nạt phụ nữ, phụ nữ phải cấm cung, bó chân, cha
mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Ngời phụ nữ không đợc phép thể hiện những rạo rực
tâm hồn, tất nhiên đòi hỏi tình dục là điều cấm kỵ. Nhng tác giả của Kim Bình
Mai đà vợt ra ngoài lễ giáo đề cao cuộc sống chăn gối của phụ nữ xem đó là
quyền chính đáng mà họ đợc hởng qua các nhân vật Phan Kim Liên, Lý Bình
Nhi, Bàng Xuân Mai và cả một lũ thê thiếp của Tây Môn Khánh. Vì vậy coi
Kim Bình Mai là dâm th là hoàn toàn không có cơ sở, là cách nhìn khắc kỷ
của các nhà nho.
Không phải chỉ có Kim Bình Mai mới đòi hỏi đời sống khuê phòng

buồng the cho nhân vật phụ nữ , ở Thủy hử cũng vậy, không chỉ có Phan Kim
Liên mà cả Diêm Bà Tích, Phan Xảo Vân đều chìm đắm trong đời sống tình
dục. Có điều tác giả Thủy hử coi đó là tấm gơng phản diện để làm nổi bật cái
thánh thiện của các anh hùng. Còn với Tây du ký thì nhà Hán học xô viết VI.
Sêmanốp nói: "Các nhân vật, đặc biệt là Tr Bát Giới đà không từ chối chiêm
ngỡng cái đẹp hình hài của phụ nữ và đà phản ứng lời kêu gọi khắc kỷ bằng
một tiếng thở dài"[99-100,3]
Sự phát triển của tiểu thuyết đời Thanh làm nổi râ tiỊm lùc nghƯ tht
to lín cđa tiĨu thut b¹ch thoại. Tiểu thuyết đời Thanh, nhất là tiểu thuyết trờng thiên, đại đa số là sáng tác của các cá nhân chứ không nh Tam Quốc diễn
nghĩa, Thủy hử, Tây du ký đà trải qua quá trình lâu dài của truyền thuyết,
chuyện kể dân gian rồi mới tới tay văn nhân chỉnh lý, viết nên sách ổn định.
Tiểu thuyết đời Minh trừ Kim Bình Mai ra, các cuốn khác thì hoặc tả các anh
hùng xuất chúng nh Lâm Xung, Võ Tòng, Quan Vũ, Trơng Phi, Tôn Ngộ
Không hoặc kể chuyện li kỳ, ma quái, còn tiểu thuyết trờng thiên đời Thanh
một số bộ nh Nho lâm ngoại sử, Hồng lâu mộng, lại nhắm vào sinh hoạt hằng
ngày của gia đình, nhắm vào nhân vật bình thờng trong cuộc sống mà miêu tả.
Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) là bộ tiểu thuyết trờng thiên phản ánh cuộc
sống gia đình đại quý tộc họ Giả. Thế giới nhân vật trong Hồng lâu mộng độc
đáo, phần lớn là nhân vật phụ nữ với nhiều thành phần địa vị từ bà chủ, cô chủ
13


đến kẻ hầu hạ, từ quý tộc đến ngời bình dân, ngời nông dân. Vấn đề chính mà
Hồng lâu mộng tập trung phản ánh là bi kịch tình yêu không tự do, hôn nhân
không tự chủ giữa Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc và Tiết Bảo Thoa. Tình yêu
và hôn nhân nam nữ là loại đề tài xa cũ, sự vĩ đại của Hồng lâu mộng là ở chỗ
nó dùng lối miêu tả nh thật, tả đợc căn nguyên xà hội sâu sắc tấn bi kịch và
mối liên hệ nội tại trong t tởng tính cách của nhân vật chính trong tác phẩm.
Hình ảnh các nhân vật nữ rõ nét nhất trong Hồng lâu mộng là Lâm Đại Ngọc,
Tiết Bảo Thoa, Vơng Hi Phợng, Thám Xuântiểu thuyết ch mỗi nhân vật nữ đ ợc tác giả

miêu tả một cách khác nhau. Lâm Đại Ngọc xuất thân từ gia đình trí thøc cã
nỊ nÕp, mĐ nµng mÊt sím, thêi gian sau cha cũng qua đời, nàng phải ở nhờ
nhà ngoại, lớn lên nàng có khả năng dồi dào, có học thức sâu rộng, phẩm chất
thanh cao, ít a cầu lụy, phỉnh nịnh, ngay thật với bản thân và với cả ngời khác,
sống nội tâm, thiết tha với cái tình nhng nàng là tiểu th quý tộc bị lễ giáo và
quan niệm truyền thống trói buộc, khi ái tình đến mặc dù rất thiết tha, mong
muốn nàng lại không đủ sức tiếp nhận nó. Khi tình yêu đà chín muồi thì lại rơi
vào bi kịch không thể nào vợt qua đợc sự sắp xếp theo gia phong, vì thế Lâm
Đại Ngọc đà từ già cuộc đời với nỗi đau về thể xác lẫn tinh thần. Nhân vật
Tiết Bảo Thoa lại đối lập với Lâm Đại Ngọc cũng là cô gái xinh đẹp tài hoa
nhng sắc sảo, nàng tỏ ra lạnh lùng nhng mềm dẻo tỉnh táo, khéo léo. Nàng đÃ
dùng cái khôn khéo cùng với những mánh khóe nhỏ để lấy lòng mọi ngời
trong gia đình họ Giả mà ai cũng bằng lòng bênh vực đứng về phía nàng. Vơng Hi Phợng xinh đẹp thông minh, tháo vát, tham lam và tàn nhẫn. ở cô hội
tụ tất cả các yếu tố với đầy đủ bản tính của mình. Thám Xuân cũng là hình tợng nhân vật nữ mang bi kịch lớn của tình mẹ con. Trong lúc ngời mẹ tự hào
về nàng thì nàng lại khó chịu chê mẹ là quê mùa, từ chối ngời mẹ đáng thơng,
trâng tráo tự hào về thân phận nô tài của mình. Thám Xuân là loại tay sai lý tởng mà chế độ phong kiến a thích, đánh giá cao, mẫu ngời của t tởng chính
thống. Hàng trăm nhân vật trong Hồng lâu mộng không nhân vật nào giống
nhân vật nào, từ vẻ đẹp cho đến tính cách, lời ăn tiếng nói, mỗi nhân vật một
vẻ riêng. Lâm Đại Ngọc khác Tiết Bảo Thoa, Vơng Hi Phợng khác Thám
Xuân và cũng khác cả nhân vật nữ khác. Đó chính là sự tài tình trong cách
miêu tả nhân vật của Tào Tuyết Cần. Tào Tuyết Cần miêu tả nhiều phụ nữ mà
chủ yếu lại là những thiếu nữ giống nhau hoặc na ná giống nhau về độ tuổi,
hoàn cảnh sống, cách sống. Rõ ràng điều đó làm cho việc miêu tả gặp nhiều
khó khăn. Nhng Tào Tuyết Cần không những có thể miêu tả đợc hết cá tÝnh
14


của từng ngời, mà đến cả những tính cách gần giống nhau, chỉ khác ở những
nét đặc trng hết sức tinh tế, cũng đợc ông khắc họa một cách tỷ mỷ. Chẳng
hạn tính ôn hòa thuần hậu, dịu dàng của Tập Nhân, tính phóng khoáng bộc

trực của Sử Tơng Vân khác với tính phóng khoáng bộc trực của chị em Ba Vu,
Lâm Đại Ngọc và Diện Ngọc đều quen tính kiêu kỳ, cô độc, nhng họ lại có
điểm khác nhau, mét ngêi nhËp thÕ cßn ngêi kia xuÊt thÕ. TÝnh kiêu kỳ cô độc
của Đại Ngọc làm cho ngời ta cảm thấy nóng, nhng ở điểm này của Diện
Ngọc làm cho ngời ta thấy lạnh. Dới ngòi bút của ông, ngay cả các cô tỳ nữ, a
hoàn chẳng đợc dạy dỗ học hành gì cũng đợc thể hiện rất rõ nét, cảm động.
Con ngời vì nỗi bất hạnh của ngời khác mà cảm thấy đau khổ sâu sắc nh Tử
Quyên, hay con ngời có nhiệt tình nồng cháy nhng lại bị dập tắt phũ phàng
nh Tình Văn, kẻ nô tỳ xinh đẹp, hiền dịu bị các ông chủ hành hạ làm nhục, bỏ
rơi nh Vu Tam Th rồi sau đó bị các bà chủ hành hạ, xỉ nhục phải dẫn đến cái
chết oan ức, tủi nhục...đà từng làm cho ngời đọc cảm động đến trào nớc mắt.
Thông qua bấy nhiêu hình tợng nhân vật nữ đợc khắc họa khéo léo, nhất là
thông qua những thiếu nữ trẻ trung bị chà đạp, bị hÃm hại, mỗi ngời một cách,
Tào Tuyết Cần ®· lín tiÕng chØ trÝch, ph¶n ®èi x· héi phong kiến một cách sâu
sắc. Cùng song song với các bộ trờng Thiên tiểu thuyết, ở đời Thanh còn xuất
hiện hai bộ tiểu thuyết đoản thiên bằng văn ngôn là Liêu Trai chí dị (Bồ Tùng
Linh) và Duyệt Vi Thảo Đờng ký (kỷ Quan) và nhỉều tiểu thuyết, truyện kể
khác. Truyện ngắn văn ngôn đà trải qua các thời đại từ chí quái Lục Triều (thế
kỷ III - VI) đến truyền kỳ đời Đờng phát triển đến Tống - Nguyên rồi dần đi
vào suy kiệt. Bồ Tùng Linh với Liêu Trai chí dị, một đỉnh núi lạ nhô lên, đạt
thành tựu cao nhất của thể loại truyện ngắn văn ngôn. Cả bộ đoản thiên tiểu
thuyết gồm 500 truyện (cả Liêu Trai chí dị thập di 68 truyện) tả hết mọi nỗi
bất bình của nhân gian, ca ngợi những mối tình đẹp đẽ, gửi gắm nỗi căm uất
lẻ loi của một đời không gặp cơ hội thể hiện tài năng. Liêu Trai chí dị chia
làm 46 quyển, 431 chơng, Bồ Tùng Linh đến tuổi 50 mới viết xong và cho là
dứt khoát, tự viết lấy lời đề tựa: "Tai không đợc nh Can Bảo, thờng thích việc
su tầm, tình giống với Hoàng Châu, a nghe nói chuyện quỷ. Rồi thì cầm bút,
nhân chép thành chơng, lâu rồi tất thảy ngời bốn phơng lại dùng ống lu trạm
mà gửi đến cho, nhân thế mà sự vật tự tạp đợc tốt, tích lũy đợc nhiều thêm.
Thế là nói việc góp nhặt dành dụm đà lâu rồi, song trong sách cũng có nhiều

sự tích lấy từ truyền kỳ đời Đờng rồi chuyển hóa ra, điều này không tự nói ra,
đó là bắt chớc ngời xa mà dấu đi vậy"[95-96,9].
15


Tại sao đến đời Thanh mà yếu tố kỳ lạ vẫn xuất hiện? Bởi vì nhà Thanh
là triều đại ngoại téc cuèi cïng cña Trung Quèc. Sèng trong x· héi có nhiều
mâu thuẫn, đời sống ngột ngạt căng thẳng, nhà Thanh chỉ đề cao lý học và xử
tội các nhà văn dám mỉa mai châm biếm chế độ. Luật của chúng ghi rõ:
phàm đào kép diễn tạp kịch không đợc đóng vai các vua chúa, hoàng hậu,
cung phi, trung thần tiết liệt. Ai vi phạm bị phạt trăm trợng nhng đóng thần
tiên, nghĩa phu, đạo sĩ, liệt phụ, con hiền dâu thảo thì đợc [12,12]. Vì vậy chỉ
có gửi tâm t nguyện vọng của mình vào yếu tố kỳ lạ để đáp ứng đòi hỏi về đời
sống tinh thần của nhân dân và tầng lớp thị dân đông đảo.
Bồ Tùng Linh đà dựa vào những câu chuyện có sẵn và thần thoại dân
gian, tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật thêm bớt các tình tiết, tu sức
ngôn từtiểu thuyết ch để tái tạo thành những thiên truyện ngắn hoàn toàn mới, hấp dẫn
đối với bạn đọc, khác so với những truyện vặt vÃnh đời Ngụy - Tấn và truyền
kỳ đời Đờng. Phần lớn các truyện của Liêu Trai chí dị đà thể hiện sự sáng tạo
độc đáo của nhà văn, những tình tiết làm nòng cốt cho diễn biến các mối quan
hệ giữa cả yếu tố kỳ lạ và sự phát triển tính cách nhân vật không phức tạp, các
mâu thuẫn xung đột ở mỗi truyện có yếu tố kỳ lạ đợc triển khai khá đông, tần
số lặp lại các mô thức nghệ thuật trong việc thể hiện các mối quan hệ xung
đột cốt truyện ở một loạt tác phẩm viết về nhân vật phụ nữ chiếm khối lợng
cực lớn. Lực lợng nhân vật nữ đà làm thành cơ sở đáng tin cậy cho việc xác
định yếu tố kỳ lạ trong tiểu thuyết văn ngôn này. Nhng nhìn chung các truyện
trong Liêu Trai chí dị đều mang dáng dấp hình hài nội dung và nghệ thuật
hoàn toàn mới mẻ, phong phú hấp dẫn một phần nhờ sự xuất hiện thờng xuyên
của yếu tố hoang đờng, kỳ lạ. Nói cách khác cái mới và hấp dẫn trong mỗi cốt
truyện ấy nằm trọn trong cái thần mà từ tình tiết câu chuyện cho đến việc xây

dựng các nhân vật (đặc biệt là nhân vật phụ nữ) đà góp phần làm nổi bật bộ
tiểu thuyết Liêu Trai chí dị.
Bồ Tùng Linh đà không đi theo lôgíc thông thờng của ngời xa khi xây
dựng cốt truyện nghĩa là các nhà văn thời trớc đó ít đặt cho mình mục đích
phải nghĩ ra một cốt truyện mà họ thờng tái tạo trên cơ sở những cốt truyện đÃ
hình thành sẵn, sau đó bằng cách tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật
thêm bớt các tình tiếttiểu thuyết ch để cho ra đời một tác phẩm theo cách trình bày riêng
của họ. Bồ Tùng Linh không làm nh thế mà các truyện trong Liêu Trai chí dị
có cốt truyện, có kết cấu hoàn toàn mới mẻ là sáng tác văn học thực sự chứ
không phải là một công trình ghi chép (trun chÐp ë Liªu Trai) nh Bå Tïng
16


Linh tự đề trong lời nhận xét của mình. Bởi vì cốt truyện ở các truyện có sự
phát triển rất riêng biệt không giống nhau và cũng không thể lẫn lộn vào nhau
đợc bởi cái điểm nhìn kỳ ảo hoang đờng của chính tác giả Bồ Tùng Linh.
Những chi tiết, những yếu tố mang tính chất siêu nhiên, hoang đờng xuất hiện
theo trình tự lôgíc của câu chuyện, mặc dù yếu tố loại này không xa lạ đối với
văn học Trung Qc tríc ®ã nhng ®èi víi Bå Tïng Linh đà sử dụng nó một
cách có ý thức và sáng tạo. Thờng thì có khi một truyện ngắn, yếu tố kỳ ảo
xuất hiện nh một tình tiết, một chi tiết nhỏ, với mục đích nối kết các hiện tợng
xảy ra trong trun. Nh÷ng chi tiÕt nh hån ma hiƯn vỊ hay nằm mộng thấy,
bất chợt gặp trên đờng là những hiện tợng lạ. Mặc dù chỉ là những chi tiết nhá
bỉ sung cho sù ph¸t triĨn cđa cèt trun nhng đà có tác dụng lớn trong việc
làm cho cốt truyện thêm hấp dẫn đem lại kết thúc có hậu giống nh truyện cổ
tích.
Chẳng hạn nh Dế chọi, Đậu Thị, Hồng Ngọc, Hoàng Anh tiểu thuyết chlà những
dẫn chứng cụ thể. ở Dế chọi, đứa con trai Thành Danh biến thành con dế:
Đậu Thị, hồn của Đậu Thị hiện về trả thù kẻ độc ác, phản bội. Yếu tố kỳ
còn xuất hiện trong các truyện nh: Tịch Phơng Bình, Con gái ông Lỗ, Hơng

Ngọc, Cát Cân,tiểu thuyết ch những truyện này đà đợc lu truyền trong dân gian, và cũng
có những chi tiết kỳ lạ trên, nhng Bồ Tùng Linh đà tổ chức và xây dựng nên
một cốt truyện hoàn toàn mới mẻ, trong đó yếu tố kỳ không thể vắng mặt.
Đọc Liêu Trai chí dị ta bắt gặp thế giới ma đông đảo: ở đây ma là mô típ
nghệ thuật kỳ ảo quen thuộc trong văn chơng, là sản phẩm của trí tởng tợng
sáng tạo của nghệ sỹ thể hiện ngay từ chính hình ảnh của con ngời, là phơng
tiện độc đáo giàu tính tạo hình. Vì nó là hình ảnh vay mợn từ thế giới con ngời, đợc hình nhân hóa về mặt hình thức và nhân hóa về mặt sinh hoạt nên có
thể mợn cặp khái niệm vật chÊt - ph¶n vËt chÊt cđa lý ln häc hiƯn đại cho dễ
nắm bắt bản chất của nó, Hồ Li ma quỷ là phản vật chất của con ngời. Từ đó
nó cho phép nhìn nhận đánh giá con ngời và cuộc đời từ chiều ngợc lại nghĩa
là Bồ Tùng Linh đà dùng mộng để nói thực, dùng cái ảo để nói cái thực trong
nghệ thuật xây dựng và tổ chức tác phẩm.
Nếu đem so sánh yếu tố kỳ ảo trong truyện của Bồ Tùng Linh với H.de
Balzac thì dễ dàng nhận thấy nếu ta lợc yếu tố kỳ ảo đó thì cốt truyện hiện
thực vẫn đứng vững và có giá trị. Chẳng hạn Miếng Da Lừa, nếu ta bỏ đi
yếu tố kỳ ảo Miếng Da Lừa ra khỏi câu chuyện thì câu chuyện vẫn phát triển

17


bình thờng nhng Miếng Da Lừa là yếu tố góp phần phản ánh xà hội sâu sắc
hơn, đầy đủ hơn.
Bồ Tùng Linh lại lấy những yếu tố kỳ ảo dẫn dắt cốt truyện, nếu thiếu
vắng yếu tố kỳ ảo thì cốt truyện sẽ khó mà đứng vững đợc. Do vậy, yếu tố kỳ
ảo trong bộ truyện của ông là rất quan trọng giữ vai trò dẫn dắt cốt truyện phát
triển.
Bồ Tïng Linh tõ suy nghÜ vỊ thêi cc, vỊ b¶n thân và những ớc vọng
lớn không thực hiện đợc nên các nhân vật trong hàng loạt tác phẩm có liên
quan đến cái kỳ ảo, chịu sự tác động của cái kỳ ảo. Do vậy mà rất ít truyện
của Bồ Tùng Linh lại không có mặt yếu tố kỳ mà Bồ Tùng Linh đà mang đến

cho chúng ta những suy cảm về một vẻ đẹp "cổ tích hiện đại" ở mỗi câu
chuyện có yếu tố kỳ ảo.
Nói cách khác, h cấu và tởng tợng là vấn đề quan trọng xuyên suốt
trong tập truyện này. ở đây với trí tởng tợng phong phú, h cấu nghệ thuật ở
trình độ cao, đột biến so với t duy nghệ thuật các nhà nho cùng thời, Bồ Tùng
Linh đà thể hiện bớc nhảy vọt quan träng trong quan niƯm vỊ cc sèng cđa
con ngêi thêi đại lúc bấy giờ, cách nhìn của tác giả về nhân vật, về thế giới
con ngời mang màu sắc tởng tợng.
Thế giới nhân vật trong Liêu Trai chí dị rất đông đảo, gồm nhân vật
nam nữ nhân vật trí thức, và nhân vật thuộc các thành phần trong xà hội.
Trong số đó xuất hiện nhiều và chiếm số lợng nhiều nhất là nhân vật nữ. Khảo
sát Liêu Trai chí dị (tập 1 và tập 2, nhà xuất bản văn hóa Sài Gòn năm 2005)
gồm 432 truyện thì có đến 165 truyện viết về nhân vật nữ. Nhân vật nữ có khi
thuộc lực lợng siêu nhiên, có khi là con ngời trần thế có khi nhân vật nữ vừa
mang yếu tố hoang đờng kỳ lạ lại vừa mang đặc điểm của con ngời bình thờng. Có nhiều truyện nhân vật phụ nữ chỉ là nhân vật phụ nhng phụ nữ là nhân
vật trung tâm chiếm khoảng 35% tổng số sáng tác của Bồ Tùng Linh.
Thế giới nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị phong phú và đa dạng. Họ là
những nhân vật có vai trò chủ đạo trong gia đình, là ngời vợ, ngời mẹ, ngời
con; Họ xuất thân từ nhiều thành phần của xà hội, là khuê nữ, kỹ nữ, dân nữ ;
Họ là ma, là hồ, là quỷ, là tiên, là quái trong thế giới siêu nhiên, lại đợc thể
hiện từ nhiều thân phận. Nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị vì vậy vừa thực lại
vừa h. Sự h h thực thực ấy đà làm cho hình tợng phụ nữ trở nên đẹp và hấp dẫn
hơn. Các nhân vật xét về mặt chức năng có thể phân thành nhiều loại nhân vật.

18


Trong số 165 truyện viết về nhân vật nữ thì có đến 110 truyện nhân vật
nữ là thần linh ma quái, 54 truyện là ngời thờng. Ngoài ra có 13 truyện viết về
nhân vật nữ nửa ngời nửa quái.

Về văn xuôi trung đại thời Minh Thanh viết về nhân vật nữ : Nhiều, giữ
vai trò quan trọng trong tác phẩm, có những nét mới so với trớc về khác vọng
sống, về tình yêu hạnh phúc.

19


Chơng 2
Đặc điểm của nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị
Trong Liêu Trai chí dị phẩm chất của nhân vật đợc miêu tả theo chuẩn
mực, khuôn phép của đạo ®øc phong kiÕn. Ngêi phơ n÷ díi chÕ ®é phong
kiÕncã thân phận thật đáng thơng. Họ là nạn nhân của hủ tục trọng nam khinh
nữ. Họ cũng là những ngời có tâm hồn- đạo đức cao đẹp.
Bồ Tùng Linh nhìn thấy phẩm chất tốt đẹp của họ, cảm thông sâu sắc
cho cuộc đời và số phận của họ bằng cách viết thiên đoản thiên liên hoàn tiểu
thuyết bằng văn ngôn bất hủ này.
2 đặc điểm của nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị
2.1 Sự thuỷ chung trong tình yêu
Liêu Trai chí dị đà thể hiện ngời phụ nữ trong mối quan hệ với gia đinh
và xà hội. Tác giả đà đặt ngời phụ nữ trong bối cảnh gia đình cụ thể để họ có
điều kiện bộc lộ nhân phẩm, tính cách của mình. XÃ hội phong kiến Trung
Hoa đề cao các đức tính công, dung, ngôn, hạnh của ngời phụ nữ. Một nhà
văn đà từng nói : Dịu dàng, kiên nhẫn, chịu đựng đó là những từ ngữ dệt nên
phẩm chất của ngời phụ nữ. Bồ Tùng Linh cũng ngợi ca, khẳng định những
phẩm chất ấy. Ngời phụ nữ trong tác phẩm của ông hiện lên với những phẩm
chất cao đẹp, tiết tháo mạnh mẽ, đấu tranh bảo vệ tình yêu hạnh phúc. Cho dù
nhân vật nữ là con ngời trần tục hoặc thuộc lực lợng siêu nhiên, thần thánh thì
họ đều có những phẩm chất trong sáng đẹp đáng ngợi ca. Bồ Tùng Linh đà tập
trung phản ánh những đức tính tốt đẹp của họ đồng thời lý giải căn nguyên nổi
khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu.

Trong Liêu Trai chí dị, những phụ nữ dù sống nơi trần thế hay chốn
diêm gian, đều có khát väng sèng tù do, tù t¹i. Hä gièng nhau ë tinh thần
dũng cảm tấn công vào hiện thực xấu xa, đấu tranh kiên quyết với thế lực tàn
ác. Chẳng hạn ngời con gái họ Vệ trong truyện Hồng Ngọc, Hơng Ngọc,
Giáng Tuyết trong truyện Hơng Ngọc Anh Ninh ( Anh Ninh ), HiƯp N÷
( HiƯp N÷ ), A Tiêm ( A Tiêm ), Thụy Vân (Thụy Vân ), San Hô ( San Hô )...
đều coi khinh trật tự phong kiến giữ trọn mối tình trong trắng thuỷ
chung[126,11]. Họ không hề tính toán so đo trong tình yêu, bất chấp môn
đăng hộ đối, tự phó cho mình sứ mệnh lạ chọn ngời yêu. Họ yêu nhau lấy
nhau không phải hiếu kỳ hay mê sắc. Vô luận ngời yêu của họ là hồ ly ma
quái yêu tinh của hoa, yêu tinh của cá, hồ quỷ, họ vẫn tôn trọng nhau vµ cã sù
20



×