Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bà giảng địa lý lớp 11 ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.66 MB, 98 trang )

Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Trờng Đại học Vinh
KhoA ĐịA Lý
------------------------------

NGUYễN THị Hà NGÂN

ứng dụng công nghệ thông tin
vào thiết kế bài giảng địa lý lớp 11
Ban cơ bản

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: phơng pháp

Vinh - 2010

Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

1

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

LI CM ƠN


Trong q trình hồn thành đề tài :"Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào
thiết kế bài giảng Địa lý lớp 11 Ban cơ bản " tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất
tận tình của các thầy cơ giáo, sự động viên khích lệ của bạn bè.
Vì thế cho tơi được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô giáo Võ Thị
Vinh, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hồn thành khóa luận này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Địa lý Trường Đại học Vinh, các bạn sinh viên lớp 47A - Địa lý đã giúp đỡ, động
viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo và các em
học sinh trường Trung học phổ thông Nghi Lộc 1 - Nghệ An đã giúp đỡ, tạo
điều kiện tốt nhất cho tơi để hồn thành việc thực nghiệm sư phạm.
Mặc dù đã cố gắng song không thể tránh khỏi sai sót, hạn chế, tơi rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn đọc.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Thị Hà Ngõn

CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

2

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học
c lp - Tự do - Hạnh phúc
--------o0o---------


LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là

: Nguyễn Thị Hà Ngân

Sinh viên lớp:

47A- Địa lý

Lý do viết giấy cam đoan: Do yêu cầu về tính khách quan trong q
trình thực hiện đề tài khố luận tốt nghiệp.
Tơi xin cam đoan đây là quá trình nghiên cứu của bản thân. Kết quả
nghiên cứu trong đề tài chưa được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác.

Vinh, tháng 5 nm 2010
Sinh viờn:
Nguyn Th H Ngõn

Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

3

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học


CC CH VIẾT TẮT

PPDH:

Phương pháp dạy học

PP:

Phương pháp

PT:

Phương tiện

GV:

Giáo viên

HS:

Học sinh

SGK:

Sách giáo khoa

NXB:

Nhà xuất bản


THPT:

Trung học phổ thông

THCS:

Trung học cơ sở

KT- XH:

Kinh tế xã hội

CNTT:

Cơng nghệ thơng tin

TKBG:

Thiết kế bài giảng

Ngun ThÞ Hà Ngân - 47 A

4

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

A. M ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
1.1. Đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học là một trong những mục tiêu
lớn của ngành Giáo dục - Đào tạo đặt ra trong giai đoạn hiện nay.
Nghị quyết TW2 khoá VIII của Đảng, Điều luật 24.2 của Luật giáo
dục và Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo
Quyết định số 201/ 2001/ QĐ - TTG ngày 28 – 12 - 2001 của Thủ tướng
chính phủ) đã nêu rõ: “Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục.
Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng
dẫn người học chủ động tư duy trong tiếp cận tri thức; dạy cho người học
phương pháp tự học, tự nhận thơng tin một cách có hệ thống và có tư duy
phân tích, tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ
động, tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập”. Nghị quyết TW
2 khóa VIII cịn chỉ ra rằng :
“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối
truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học,
từng bước áp dụng các phương pháp và phương tiện tiên tiến vào quá trình
dạy và học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của người
học”. Đây là cơ sở, nền tảng để chúng ta tiến hành đổi mới phương pháp,
hình thức tổ chức dạy học Địa lý ở trường THPT.
1.2. Một trong những hướng đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đang
được quan tâm nhất hiện nay là việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông (Information and Communications Technology – ITC) trong giáo dục.
Ngày nay, công nghệ thông tin và truyền thông không ngừng tác động mạnh
mẽ đến giáo dục và đào tạo, CNTT với những bước tiến nhanh chóng đang
ngày càng trở thành một phương tiện không thể thiếu được trong lĩnh vc


Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

1

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

giỏo dc bởi những tính năng ưu việt, hiện đại và những tiện ích vượt trội
của nó so với những phương tiện dạy học khác.
Đối với ngành giáo dục - đào tạo (GD-ĐT), CNTT là phương tiện để tiến
tới một “xã hội học tập”, làm thay đổi cách suy nghĩ cũng như hành động của
giáo viên (GV) và học sinh (HS). Quá trình dạy học trở nên tích cực hơn, sinh
động hơn, linh hoạt hơn, trực quan hơn khi nó được gắn liền với những phương
tiện nghe nhìn hiện đại. CNTT cũng giúp cho HS chủ động hơn, sáng tạo hơn
trong quá trình học tập của mình. Nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạy và học
nói chung,dạy học địa lí nói riêng là cơng việc có ý nghĩa thực tiễn, góp phần
đẩy nhanh quá trình đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy địa lý ở
trường phổ thông, nhằm đạt hiệu quả cao trong giáo dục, đào tạo.
Chương trình Địa lí lớp 11-Ban cơ bản vừa chiếm số tiết nhiều nhất
trong chương trình phổ thơng, vừa có hàm lượng kiến thức phong phú.Vì nội
dung của chương trình lớp 11 đề cập đến các vấn đề kinh tế-xã hội của thế
giới,của khu vực và của từng quốc gia,những vấn đề luôn luôn nóng
bỏng,thay đổi từng giờ,từng ngày, rất cần nhiều tư liệu,số liệu thống kê,hình
ảnh,clip,các phần mềm liên quan…trong bài học. Do đó,CNTT trở nên ưu
việt khi được sử dụng để thiết kế bài giảng (TKBG).
Từ những lí do trên, chúng ta nhận thấy rằng, việc ứng dụng CNTT

đóng vai trị rất quan trọng trong đổi đổi mới dạy học hiện nay. Vậy làm thế
nào để ứng dụng CNTT một cách hiệu quả nhất? Đề tài này sẽ đi sâu nghiên
cứu một trong các ứng dụng đó: “Ứng dụng CNTT vào thiết kế bài giảng địa
lí lớp 11-Ban cơ bản”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT vào thiết kế
bài giảng địa lí lớp 11-Ban cơ bản
- Xây dựng quy trình thiết kế một bài giảng Địa lí lớp 11-Ban cơ bản theo
hướng dạy học tích cực có ứng dụng CNTT.

Ngun Thị Hà Ngân - 47 A

2

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

3.Nhim v nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT vào thiết kế
bài giảng địa lí lớp 11-Ban cơ bản.
- Xây dựng quy trình thiết kế một bài giảng Địa lí lớp 11-Ban cơ bản theo
hướng dạy học tích cực có ứng dụng CNTT.
- Ứng dụng CNTT thiết kế một số bài giảng cụ thể trong chơng trình Địa lí
KT-XH thế giới.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi của đề tài và đưa ra một số
kiến nghị để việc ứng dụng CNTT trong nhà trường có hiệu quả cao.

4. Quan điểm nghiên cứu.
4.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc
Quá trình dạy học là quá trình tạo thành từ nhiều yếu tố có mối liện hệ
hữu cơ, chặt chẽ với nhau.
Ở đề tài này, đó là việc nghiên cứu việc ứng dụng CMT vào thiết kế
bài giảng một một cách toàn diện, nhiều mặt kể cả về cở lý luận và cơ sở
thực tiễn.
Xem xét vấn đề từ nhiều phía: Nhà quản lý giáo dục người dạy và
người học.Nghiên cứu cả mặt cơ sở khoa học và mặt ứng dụng qua việc thực
nghiệm ở trường phổ thơng.
Tính hệ thống của đề tài cịn thế hiện ở chỗ đã trình bày kết quả nghiên
cứu một cách rõ ràng, khúc chiết, theo một hệ thống chặt chẽ, có tính lơgíc
cao
Dựa vào quan điểm này để nhìn nhận, trình bày tồn diện,khách quan
về đối tượng cần nghiên cứu.
4.2 Quan điểm lịch sử
Quan điểm này yêu cầu phải xem xét các vấn đề của quá trình dạy học
trong từng khơng gian, thời gian cụ thể trong mỗi quan hệ chặt chẽ của
những yếu tố tác động. Từ đó đề xuất các biện pháp vận dụng phự hp.

Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

3

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học


Trong phn lịch sử nghiên cứu đề tài, đề tài đã tìm hiểu sự phát triển
của việc ứng dụng CNTT vào dạy học trong đó có khâu thiết kế bài giảng.
Quan điểm này còn thể hiện ở việc dùng các kết luận các tài liệu lịch
sử để làm sáng tỏ các luận điểm khoa học, đánh giá những kết luận sư phạm.
Ngoài ra, cịn là việc sưu tập, xử lý thơng tin, kinh nghiệm giáo dục để
giả quyết các nhiệm vụ của đề tài, để ngăn ngừa và tránh khỏi những hạn chế
trong tương lai khi nghiên cứu và vận dụng đè tài.
4.3. Quan điểm khách quan và thực tiễn giáo dục
Quan điểm này lấy từ những vấn đề do thực tiến giáo dục của cả nước,
của từng địa phương, của từng nhà trường đặt ra.
- Thực tiễn giáo dục nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục đào tạo là động lực
thúc đẩy quá trình nghiên cứu đề tài.
- Thực tiễn từ yêu cầu của đổi mới giáo dục, trong đó có ứng dụng công nghệ
thông tin vào dạy học.
- Thực tiễn giáo dục là tiêu chuẩn dánh giá kết quả giáo dục. Xây dựng các
giáo án thực nghiệm và tiến hành thực nghiệm.
Ngồi ra,cịn phải tính đến nhưỡng ngun tắc khách quan qua việc
nghiên cứu, đánh giá đối tượng dựa trên những tư liệu khách quan chính xác.
Việc xử lý tài liệu, số liệu cũng dụa vào những nguyên tắc nhất định.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu
Giúp tác giả sưu tầm, tìm kiếm, phân loại các tài liệu phục vụ đề tài
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Bao gồm các phương pháp phân tích, so sánh, xử lí tài liệu số liệu có
được để phù hợp với yêu cầu của đề tài.
+ Nghiên cứu các văn bản về luât, nghị quyết của Đảng và Nhà nước
về giáo dục.
+Nghiên cứu các giáo trình về tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy
học, phương pháp dạy học theo hng tớch cc

Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

4

Khoa §Þa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

+ Nghiờn cứu sách giáo khoa lớp 11(Ban cơ bản), các tài liệu khác liên
quan để phục vụ cho đề tài.
- Phương pháp phân tích – tổng hợp
Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu những yếu tố tác động đến
tính tích cực, chủ động của học sinh trong q trình học tập dưới sự tác động của
công nghệ thông tin và truyền thơng, từ đó đưa ra những cơng cụ thích hợp.
- Phương pháp phân tích hệ thống
Phương pháp này sử dụng để phân tích các tài liệu về đổi mới phương
pháp, ứng dụng CNTT trong dạy học. Qua đó thấy đợc việc đổi mới phương
pháp bằng CNTT là một hướng đi đúng. Từ kết quả phân tích trên đi đến tổng
hợp và rút ra hệ thống lý thuyết mới phục vụ cho đề tài.Để đảm bảo tính khoa
học, các đối tượng nghiên cứu phải được xem xét, phân tích trong một hệ
thống hoàn chỉnh. Tổ chức một giờ học có ứng dụng CNTT phải quan tâm tới
nội dung mỗi bài học cụ thể, trình độ của GV và khả năng nhận thức của HS
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực hiện phương pháp này bằng cách tiến hành kiểm nghiệm, điều
tra, khảo sát, lấy ý kiến, đánh giá về tính khả thi, thực tiễn của các bài giảng
có sử dụng CNTT để thiết kế, thông qua giáo viên, học sinh.
- Phương pháp thống kê toán học

Phương pháp này để đánh giá điểm số các bài kiểm tra ở các lớp thực
nghiệm và đối chứng.Qua đó, đánh giá được chất lượng của đề tài.
6. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng CNTT
để thiết kế bài giảng địa lí lớp 11THPT(Ban cơ bản) theo hướng dạy học
tích cực.
7.Giới hạn đề tài
Ứng dụng CNTT để thiết kế một số bài giảng trong chương trình Địa lí
KT-XH thế giới (lớp 11 THPT- c bn).

Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

5

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

8. im mới của đề tài
- Đề tài có nội dung là ứng dụng CNTT vào dạy học địa lí, cụ thể là khâu
thiết kế bài giảng. Trong đó , cơng việc thiết kế bài giảng có sử dụng một số
phần mềm CNTT, khác với phương pháp thiết kế bài giảng trước đây. Bên
cạnh đó vẫn đảm bảo những phương pháp dạy học theo hướng tích cực như:
Thảo luận, đàm thoại gợi mở, sử dụng bản đồ để khai thác tri thức…
- Biên soạn một số bài giảng theo hướng sử dụng CNTT.
- Tiến hành thực nghiệm ở trường phổ thông với bài giảng sử dụng CNTT để
thiết kế.

9. Giả thiết khoa học
- Tính hiệu quả của việc thiết kế bài giảng ứng dụng CNTT. Góp phần đổi
mới PPDH theo hướng tích cực.Qua đó nâng cao chất lượng dạy và học
mơn địa lí lớp 11-THPT(Ban cơ bản) cũng như chương trình mơn Địa lí
bậc THPT.
10.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
- Pháp với đề tài “Tin học cho mọi người” (Informatiquepourious), năm 1970.
- Anh với chương trình giáo dục vi điện tử MEP (Microelectronic Education
Program), năm 1980.
- Ấn Độ với đề án CLASS (Computer Literacy and Studies in School), năm 1985.
Kèm theo đó là nhiều hội thảo, hội nghị có tính khu vực và quốc tế
về vấn đề ứng dụng CNTT trong dạy học. Quan trọng là cuộc hội thảo về xây
dựng phần mềm dạy học của các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương được tổ chức tại Malayxia, năm 1985.
Gần đây, trong tuyên bố chung của hội nghị Bộ trưởng giáo dục các
nước thành viên của tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế các nớc Châu Á - Thái
Bình Dương (APEC), lần thứ hai, ngày 7/4/2000. Đã thừa nhận tầm quan
trọng của CNTT, coi CNTT như một năng lực cốt lõi của HS trong thế giới
học tập tương lai và giúp GV đạt hiệu quả cao trong giảng dạy trong xu thế
tiến bộ của khoa học – kỹ thut.
Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

6

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học


- Mt số phần mềm phục vụ dạy học Địa lí đã được xây dựng như:
+ Phần mềm “Atlas địa lí Việt Nam” của Tổng cục du lịch Việt Nam
+ Đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, xây dựng hệ thống bài giảng điện tử
Địa lí KT – XH Thế giới và Việt Nam”. PGS. TS Nguyễn Trọng Phúc - QĐ
số 461/TTHTNCCA–Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu Châu Á, tháng 12/2004.
+ Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng tin học trong dạy học Địa lí – Một
hướng đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”. PGS.TS
Đặng Văn Đức - Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội số 6/1997.
+ Đề tài: “Ứng dụng CNTT trong dạy học Địa lí ở trường phổ thông”
PGS.TS Đặng Văn Đức, Hà Nội 2003.
11. Bố cục của đề tài
A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
Chương I: Cơ sở khoa học của đề tài
Chương II: Một số vấn đề liên quan đến CNTT trong việc thiết kế giáo
án địa lí 11
Chương III. Thực nghiệm sư phạm
C. Phần kt lun.

Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

7

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học


B. NI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1.Những vấn đề cơ bản trong dạy học địa lí
1.1.1.1. Q trình dạy học ở trường phổ thơng
Q trình dạy học gồm ba vấn đề lớn: Hoạt động dạy của giáo viên,
hoạt động học của học sinh và nội dung mơn học. Q trình này là sự thống
nhất hữu cơ của hai hoạt động dạy và học.
Dạy là quá trình tổ chức nhận thức cho học sinh của người giáo viên. Bản chất
của dạy học là tạo ra các tình huống học tập, trong đó người học sinh sẽ hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học.
Học là một q trình hoạt động tự giác, tích cực của học sinh nhằm lĩnh hội
tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí t, thể chất và hình thành nhân cách của
bản thân. Nói cách khác, học là nhằm biến những yêu cầu của xã hội thành những
phẩm chất năng lực của cá nhân. Bản chất của học là q trình tiếp thu, xử lý thơng
tin bằng cách hành động trí tuệ và chân tay dựa vào vốn sinh học và vốn hiếm lĩnh
đợc của bản thân, từ đó có đợc những tri thức và kỹ năng, thái độ mới. Do đó trong
học tập bao giờ cũng có tự học với sự tự giác, tích cực và độc lập cao.
Sự thống nhất của hai hoạt động này đi đến một hệ thống các quan hệ
dạy học giống như sơ đồ sau:
KHÁI NIỆM KHOA HỌC

DẠY
Truyền đạt
Điều khiển
Sơ đồ 1:

Cộng tác

HỌC

Lĩnh hội
Tự điều khiển

Mối quan hệ giữa hai hoạt động dạy và học (Theo “PPDH ĐL theo hướng
tích cực”, Đặng Văn c Nguyn Th Thu Hng)

Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

8

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Nh vy hoạt động dạy học là một hệ thống cân bằng động gồm
nhiều nhân tố tác động qua lại lẫn nhau theo những quy luật và nguyên
tắc nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học, đạt chất lượng và
hiệu quả dạy học.
Mối quan hệ giữa các thành tố dạy học hiện đại được thể hiện qua sơ
đồ sau:
MT
ND

PP

PT


TC
ĐG

MTGD của nhà trường

MTKT – XH của cộng đồng

Quá trình dạy học
Sơ đồ 2: Mối quan hệ của các thành tố trong q trình dạy học (Theo “PPDH ĐL
theo hướng tích cực”, Đặng Văn Đức – Nguyễn Thị Thu Hằng)

1.1.1.2. Khái niệm về phương pháp dạy học
Phương pháp: Là cách thức,con đường để đi tới mục đích.
Có nhiều quan điểm khác nhau về phương pháp dạy học:
- PPDH là cách thức hoạt động của người GV để truyền thụ kiến thức, rèn
luyện kỹ năng và giáo dục HS theo mục tiêu của nhà trường. Theo quan niệm
này thì GV là nhân vật trung tâm, giữ vai trò chủ đạo, còn HS thụ động ghi
nhớ và tiếp thu những điều thầy dạy. Quan niệm này dẫn đến chỗ coi các
PPDH đều là các phng phỏp ca thy.
Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

9

Khoa §Þa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học


- PPDH là sự kết hợp các biện pháp, phương tiện làm việc của GV và HS
trong quá trình dạy học nhằm đạt tới những mục đích giáo dục. Quan niệm
này coi PPDH là một sự dung hoà giữa nhiệm vụ truyền thụ tri thức của thầy
cũng quan trọng như nhiệm vụ lĩnh hội tri thức trò.
- PPDH là cách thức hoạt động của GV trong việc chỉ đạo, tổ chức hoạt động
nhận thức và hoạt động thực hành của HS nhằm đạt mục tiêu dạy học. Đây là
một cách hiểu mới về PPDH. Theo quan niệm này thì dạy học chính là quá
trình tổ chức cho HS tự lĩnh hội tri thức. HS có vai trị chủ động tích cực, tự
giác tham gia vào các hoạt động học tập, tự mình khám phá ra “cái chưa biết”,
tìm ra kiến thức, chân lí dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của GV. Người GV khơng
cịn là người truyền đạt kiến thức có sẵn mà là người định hướng, đạo diễn,
điều khiển, chỉ đạo hoạt động học tập cho HS để chiếm lĩnh tri thức.
Mục tiêu dạy học
(Kiến thức – Kỹ năng – Thái độ)

Mặt bên ngoài (Các thao tác
hành động của GV và HS)

Mặt bên trong (Các tổ chức
nhận thức của HS)

Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy

Phương pháp học

(Hoạt động của giáo viên)
Sơ đồ 3:

(Hoạt động của học sinh)


Cách thức hoạt động của GV trong việc chỉ đạo, tổ chức hoạt động học tập
của học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học

( “PPDH ĐL theo hướng tích cực”, Đặng Văn Đức – Nguyễn Thị Thu Hằng)

- Phân loại các phương pháp dạy học địa lí:
Có nhiều cách để phân loại PPDH,sau đây là cách phân loại hiện nay
hay được sử dụng của UNESCO:
+ Nhóm phương pháp lấy GV làm trung tâm (các PPDH truyền thống):
Bao gồm các phơng pháp dùng lời để trình bày như: Giảng thuật, giảng giải,
diễn giải, đàm thoại… Đối vi nhúm phng phỏp ny GV úng
Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

10

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

vai trũ chủ đạo, nhiệm vụ chính là thuyết trình, giảng giải. HS tiếp thu tri
thức một cách thụ động, ghi chép và ghi nhớ kiến thức một cách máy móc.
Nhiệm vụ chính của HS là tái hiện lại những vấn đề mà GV đã cung cấp.
+ Nhóm các phương pháp lấy HS làm trung tâm: Gồm những phương
pháp trong đó HS giữ vai trò chủ thể trong việc lĩnh hội tri thức, phát huy năng
lực bản thân để hoàn thành nhiệm vụ học tập dưới sự chỉ đạo của GV.
Các phương pháp chính trong nhóm này như:

Phương pháp hướng dẫn HS quan sát, điều tra.
Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ bản đồ.
Phương pháp huớng dẫn HS khai thác số liệu thống kê vẽ biểu đồ.
Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức Địa lí qua băng hình.
Phương pháp hướng dẫn HS thảo luận.
Phương pháp hướng dẫn HS sử dụng SGK Địa lí.
Phương pháp dạy học có sự hỗ trợ của CNTT.
Tuy nhiên cách phân loại trên chỉ mang tính tương đối, có những
phương pháp vừa có thể xếp vào nhóm phương pháp lấy GV làm trung tâm
lại vừa có thể xếp vào nhóm phương pháp lấy HS làm trung tâm. Vì vậy,
trong khi phân loại cần căn cứ vào mục đích dạy học cũng như cách thức, kỹ
năng sử dụng phương pháp của người GV và HS trong quá trình dạy học.
1.1.1.3. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
a) Những yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ và cuộc cách
mạng xã hội.
Chúng ta đang sống trong thời đại của hai cuộc cách mạng lớn: Cuộc
cách mạng khoa học – công nghệ và cuộc cách mạng xã hội. Khi loài người
bước sang thế kỉ XXI, hai cuộc cách mạng này có những đặc trưng sau:
- Xã hội là xã hội tin học trên cơ sở khoa học kỹ thuật cao. Xã hội phát triển
năng động, đa dạng với trình độ cao, tốc độ cao, chu kì ngắn
- Nền kinh tế mang tính chất tồn cầu
- Nhiều ngành khoa hc mi xut hin
Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

11

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

- Cú nhiều công nghệ tiên tiến trong nhiều lĩnh vực
Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ địi hỏi nhà trường phải đào
tạo ra những con người mới, thông minh, sáng tạo, thích ứng được với yêu
cầu mới của thời đại, có tri thức khoa học cơng nghệ tiên tiến, có kĩ năng kĩ
xảo vững chắc, có ý thức nghề nghiệp để giải quyết “trúng, nhanh, sáng tạo”
các nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra.
Để đáp ứng được những nhu cầu của xã hội, chúng ta cần phải “tiếp
tục công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo của nước nhà”, tạo ra
những chuyển biến sâu sắc trong đổi mới tổ chức quá trình dạy học, nâng cao
chất lượng và hiệu quả giáo dục để đào tạo ra “những con người tự chủ, năng
động và sáng tạo”, đáp ứng được những yêu cầu của thời đại, có tri thức khoa
học cao, có kĩ năng hành động tư duy thực tiễn, có phương pháp tự học và tự
nghiên cứu tốt. Đổi mới giáo dục đòi hỏi chúng ta phải tiến hành đổi mới cả
mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học.
b) Những yêu cầu của nền chính trị đất nước
Việt Nam đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ mở cửa. Cùng với chính
sách mở cửa của Đảng và Nhà nước Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các
nước trên thế giới, mở rộng quan hệ với các nước trong nhiều lĩnh vực: Kinh
tế, văn hoá, khoa học – kỹ thuật…Cơng cuộc đổi mới này địi hỏi phải có
những con người “lao động tự chủ, năng động, và sáng tạo, có năng lực giải
quyết những vấn đề do thực tiễn đề ra, tự lo liệu được việc làm, lập nghiệp và
thăng tiến trong cuộc sống, qua đó góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh,
xã hội công bằng dân chủ văn minh”
1.1.1.4. Khái niệm về thiết kế bài giảng
a) Bài học: Bài học là một bộ phận của nội dung dạy học, nó có vị trí xác
định trong hệ thống một cuốn sách giáo khoa (hay một giáo trình) và có quan
hệ chặt chẽ với các bài học khác trong tồn bộ cuốn SGK hay giáo trình. Bài

học phải đảm bảo một khối lượng kiến thức, kỹ năng trong chương trình. Nó
được cấu thành bởi một hệ thống các khái niệm được sắp xếp theo một trình
Ngun ThÞ Hà Ngân - 47 A

12

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

t cú quan hệ chặt chẽ với nhau để làm rõ nội dung kiến thức. Mỗi nội dung
kiến thức có thể bao gồm một, hai hoặc nhiều hơn các đơn vị kiến thức. Mỗi
đơn vị kiến thức trong bài học là những vấn đề đợc trình bày tương đối trọn
vẹn. Mỗi bài có thể kéo dài trong vài ba tiết học.Có các dạng bài :
- Bài trình bày kiến thức mới chiếm phần lớn nội dung SGK. Mục đích của
loại bài này là cung cấp cho HS một khối lượng tri thức mới mà các em chưa
được tiếp cận trước đó. Qua đó, hình thành cho các em thế giới quan khoa
học, nhân sinh quan đúng đắn, đồng thời nhằm phát triển năng lực tư duy và
rèn luyện kĩ năng học tập, nghiên cứu bộ môn ở mức độ nhất định.
- Bài hướng dẫn thực hành là loại bài đặc biệt nhằm giúp cho HS nắm được
những kiến thức lý thuyết, rèn luyện khả năng vận dụng những kiến thức đó
vào thực tiễn (kĩ năng làm việc với bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê…).
- Bài khái quát hoá, hệ thống hố (ơn tập) là dạng bài nhằm củng cố những
kiến thức, kĩ năng đã được hình thành trong quá trình học tập.
b) Tiết học: Trong hệ thống các hình thức dạy học, tiết học giữ một vị trí cực
kì quan trọng. Trong tiết học, các nhiệm vụ dạy học, nội dung, các nguyên
tắc, các PPDH đều được thực hiện. Tiết học là một khoảng thời gian của quá

trình dạy học, trong đó HS tự giác, tích cực lĩnh hội nội dung học vấn và giáo
dục dới sự hướng dẫn, chỉ đạo của GV để hình thành nhân cách và phát triển
năng lực trí tuệ. Mỗi tiết học có thể chỉ thực hiện một hoặc hai phần trở lên
của bài học.
Trong SGK Địa lí 11 có một số kiểu tiết học như:
- Tiết học mở đầu có nhiệm vụ chủ yếu là đề xuất cho HS nhiệm vụ học tập,
hình thành động cơ, hứng thú qua việc giới thiệu các vấn đề sẽ học.
- Tiết học nắm kiến thức và kỹ năng mới tạo điều kiện cho HS lĩnh hội đồng
thời các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo Địa lí.
- Tiết học vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Địa lí giúp HS vận dụng
những kiến thức địa lí đã học vào thực tiễn học tập và đời sống. Đây chớnh l
nhng tit thc hnh a lớ.
Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

13

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

- Tit học khái quát và hệ thống hoá tri thức Địa lí nhằm tổng kết, ơn tập
những kiến thức đã học một cách sâu sắc và có hệ thống.
- Tiết học kiểm tra, đánh giá kiến thức và kỹ năng của HS nhằm kiểm tra
mức độ tiếp nhận và hoàn thiện tri thức của HS.
c) Bản thiết kế bài giảng (Giáo án)
Là những dự kiến cụ thể về sự kết hợp giữa cấu trúc tiết học + cấu trúc
bài học + hình thức tổ chức hoạt động của GV và HS + phương pháp,

PTTBKT dạy học. Bản thiết kế bài giảng (giáo án) mà trong đó nêu rõ kế
hoạch làm việc của thầy và trò trong suốt tiết học như các bớc chủ yếu, các
hoạt động của GV, HS đồng thời cũng nêu lên những điểm cơ bản về nội dung
và phương pháp của GV đã được xác định theo yêu cầu của chương trình.
Chính vì vậy, giáo án trước hết phải quán triệt được tinh thần cơ bản
của chương trình, phải nhất quán với bản kế hoạch trong toàn năm, từng học
kỳ, từng chương. Trong khi TKBG người GV cần phải chú ý đầy đủ các mặt:
mục đích, nội dung, hình thức, hoạt động dạy của GV và hoạt động học của
HS. Tức là phải chú ý tới tất cả các nhân tố trong quá trình dạy học.
d) Bài giảng
Bài giảng là nơi thể hiện một cách tập trung và sinh động nhất những
quan điểm, những xu hướng khác nhau – nơi đối lập giữa những quan điểm
cũ và mới, quan điểm truyền thống và hiện đại, giữa sự rập khn máy móc
và sáng tạo của người GV. Vì vậy, khi TKBG rồi, để bài giảng thành cơng
cịn phụ thuộc vào trình độ cũng như kinh nghiệm của từng GV.
1.1.1.5. Phương tiện dạy học địa lí
a).Quan niệm về phương tiện dạy học
Phương tiện dạy học là tất cả các loại vật chất, kỹ thuật nằm biểu hiện
những sự vật, hiện tượng và các quá trình xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và
học sinh không thể tiếp cận được. Chúng giúp cho thầy giáo phát huy tất cả các
giác quan của học sinh trong quá trình nhận thức, giúp họ nhận biết được các sự
vật, hiện tượng, mối quan hệ giữa các sự vật hiện tợng và tái hiện c nhng
Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

14

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

khỏi nim, những quy luật, rèn luyện được các kỹ năng, là cơ sở của việc nắm
kiến thức trong quá trình học tập. Ngoài ra một số các phương tiện, vật chất
khác hỗ trợ cho quá trình dạy học cũng được coi là phương tiện dạy học.
b) Vai trò, chức năng của phương tiện dạy học địa lí
Qua thực tế giảng dạy chúng ta có thể rút ra được một số ưu thế của
phương tiện dạy học như sau :
- Phương tiện dạy học có thể cung cấp cho học sinh các kiến thức một cách
chính xác nhất
- Việc dạy - học của giáo viên và học sinh trở nên cụ thể hơn, tăng khả năng
tiếp thu sự vật hiện tượng của học sinh
- Giúp cho việc rút ngắn thời gian giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh
- Phương tiện dạy học gúp cho học sinh hưng phấn hơn trong việc thu
nhận thông tin, nhất là các phơng tiện dạy học có nhiều chức năng như
máy tính, máy chiếu...
- Với phương tiện dạy học giáo viên có thể kiểm tra kiến thức của học sinh
một cách khách quan, các mức độ hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
- Nhờ có phương tiện dạy học giáo viên có thể giải phóng được một số cơng
việc chân tay, có thể làm tốt hơn cơng tác hướng dẫn của mình để định hớng
cho học sinh tự mình lĩnh hội tri thức, nâng cao chất lợng học tập

Sơ đồ 4: Hiệu quả sử dụng của các loại phương tiện dạy học
(PT,TBKTDH Địa lí Nguyn Trng Phỳc)

Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

15


Khoa §Þa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Trong quỏ trình dạy học Địa lí lớp 11 THPT (chương trình cơ bản),
GV cần phải sử dụng các phương tiện dạy học như là những công cụ để tổ
chức cho HS tìm tịi, khám phá những thơng tin cần thiết, đảm bảo thực hiện
mục tiêu học tập. Việc lựa chọn và sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy
học sẽ có tác động rất lớn đến chất lượng và hiệu quả dạy học ở nhà trường.
c) Phân loại
Người ta thường sử dụng cách phân loại như sau
Hệ thống các phương
tiện dạy học địa lý
Các phương tiện nghe
nhìn hiện đại

Các phương tiện dạy học truyền thống
Các PT
trực
quan
phản
ánh các
đối
tượng
địa lý
như: các
bộ sưu

tập mu
vt

Cỏc PT
nhm tỏi
to li
i
tng
a lý
bng
hỡnh
nh: mụ
hỡnh,
tranh
nh,
hỡnh v

Các PT
phản
ánh đối
tượng
bằng
ngôn
ngữ và
vật tư
ợng trư
ng: BĐ,
BĐ,SGK
, tài liệu
in


Cỏc PT
dng c
nghiờn
cu a
lý. Cỏc
dng c
quan
trc đo
vẽ

Các PT
nhìn:
Các loại
phim
khơng
có âm
thanh

CácPT
nghe
nhìn:
phim,
điện
ảnh,
video,
máy
tính,
phần
mềm

dạy học

Các PT
nghe
nhìn:
phim,
điện
ảnh,
video,
máy
tính,
phần
mềm
dạy học

Sơ đồ 5. Hệ thống các phương tiện dạy học địa lý
(Theo Lý luận DHDL, Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc)

1.1.2. Khái quát về dạy học tích cực
Luật giáo dục, điều 24.2, ghi "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với
đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
Chuyển từ dạy học "giáo viên làm trung tâm" sang dạy học lấy "học
sinh làm trung tâm" là một tư tưởng, một quan im, mt cỏch tip cn mi
Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

16


Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

v hot động dạy học. Ngồi ra, cịn một số thuật ngữ khác tương đương
như: Dạy học tập trung vào người học, dạy học tích cực hóa hoạt động người
học. Thực chất của q trình đổi mới này khơng hề coi nhẹ vai trị của người
thầy, trái lại nó địi hỏi người thầy phải luôn lao động sáng tạo, tự học, tự bồi
dưỡng khơng ngừng. Vai trị, trách nhiệm sự thành thạo nghề nghiệp của
người thầy là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục trong điều
kiện mới.
Những dấu hiệu đặc trng cơ bản của PPDH tích cực có liên quan đến
TKBG có thể kể đến:
- Dạy học thơng qua tổ chức các hoạt động của HS.
- Dạy học chú trọng phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của GV với sự tự đánh giá của HS.
1.1.3. Công nghệ thông tin và ứng dụng của nó trong dạy học địa lí
1.1.3.1. Khái niệm cơng nghệ thơng tin
a) Khái niệm cơng nghệ
Cơng nghệ có thể hiểu là: “Phát triển và ứng dụng của các dụng cụ máy
móc, ngun liệu và qui trình để giúp đỡ, giải quyết những vấn đề của con người. Nó thể hiện kiến thức của con ngời trong giải quyết các vấn đề thực tế để
tạo ra các dụng cụ, máy móc, ngun liệu hoặc qui trình tiêu chuẩn”.
b) Khái niệm cơng nghệ thông tin
CNTT (Information Technology – IT) là ngành ứng dụng cơng nghệ
quản lí và xử lí thơng tin, đặc biệt là trong các cơ quan tổ chức lớn. Có thể
hiểu “Công nghệ thông tin là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính

để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lí, truyền và thu thập thơng tin”.
1.1.3.2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin
a) Quan niệm: Hiện nay CNTT đã ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục đào tạo
trên nhiều khía cạnh trong đó cả việc đổi mới PPDH, đổi mới công nghệ dạy
và cụng ngh hc.
Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

17

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Dy v học thực chất là quá trình thực hiện việc phát và thu thơng tin.
Học là q trình tiếp thu thơng tin có định hướng và có sự tái tạo, phát triển
thơng tin. Vì vậy, những người dạy đều nhằm mục đích là phát ra được nhiều
thơng tin với lượng thơng tin lớn liên quan đến mơn học, đến mục đích dạy
học. Như vậy, đổi mới phương pháp theo nghĩa của CNTT được hiểu là:
“Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn,
nhiều hơn và hiệu quả hơn”.
b) Các tiêu chí giáo dục mới nhờ cơng nghệ thông tin
Mục tiêu của giáo dục đào tạo hiện nay cũng đã có nhiều biến đổi phù
hợp với nhu cầu hiện đại trong một xã hội CNH nh: phải tranh thủ thời gian
học tập, cập nhập kiến thức mới….Khẩu hiệu giáo dục trong tơng lai sẽ là:
- Học ở mọi nơi (Any where).
- Học ở mọi lúc (Any Time).
- Học suốt đời (Life Long).

- Dạy cho mọi người và với mọi trình độ tiếp thu khác nhau (Any One).
Mục tiêu này sẽ không thể thực hiện được nếu không có sự hỗ trợ của
CNTT. Trong đó học suốt đời là khẩu hiệu đã được UNESCO nêu ra như là
một phương thức giáo dục - đào tạo mới cho thế kỷ XXI, thế kỷ của một xã
hội thông tin. Việc này nếu thiếu CNTT thì sẽ khơng thể thực hiện được.
1.1.3.3. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng Địa lí
Ứng dụng CNTT trong dạy học mơn Địa lí có thể tiến hành ở nhiều
phương diện như: nghiên cứu, thiết kế bài giảng, xây dựng sách điện tử. đĩa
CD… có nội dung Địa lí của từng bài trong chương trình. Trong đó phổ biến
là ứng dụng CNTT trong TKBG để thiết kế một bài giảng. hiện nay có thể có
các hình thức sau:
- Nội dung thiết kế để minh hoạ hoặc mở rộng kiến thức.
- Thể hiện kiến thức đầy đủ của một bài, một chng.
- Bi thc hnh

Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

18

Khoa §Þa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

- Bi kiểm tra
Địa lý là một mơn khoa học có khối lượng thông tin lớn, liên quan tới
nhiều vấn đề, nhiều khu vực trên phạm vi lớn. Khối lượng tri thức địa lý
không ngừng được mở rộng. CNTT với máy vi tính và các phần mềm dạy

học sẽ hỗ trợ tích cực trong việc cập nhật các thông tin, kiến thức mới, bổ
sung nguồn tư liệu phong phú cho bài giảng, xây dựng các biểu đồ, bản đồ
Địa lí, hình ảnh, video clip…góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Địa lí.
a) Khả năng ứng dụng máy vi tính trong thiết kế bài giảng Địa lí
- Máy vi tính tác động tồn bộ đến các hoạt động của q trình dạy học.
+ Khả năng tìm và lựa chọn thơng tin Địa lí: Thơng qua các phần mềm
dạy học Địa lý, GV có thể khai thác và lựa chọn những thơng tin cần thiết để
sử dụng sao cho bài giảng đạt hiệu quả cao nhất. Tìm và lựa chọn thơng tin từ
các phần mềm dạy học Địa lý có những đặc điểm hơn hẳn việc lựa chọn thông
tin từ các nguồn khác.
+ Biên soạn tài liệu và thiết kế bài giảng: Qua việc tìm và lựa chọn
thơng tin phục vụ cho bài giảng của mình, giáo viên có thể biên soạn tài liệu
để thiết kế một bài giảng cụ thể. Do khả năng của máy vi tính cho nên trong
q trình soạn giảng, bài giảng sẽ có những đặc trưng mà nếu sử dụng những
dụng cụ trực quan khác khó có thể đạt được:
+ Kiến thức giảng dạy được cập nhật kịp thời lại có thể thay đổi
thường xuyên, phong phú cho nên GV và HS có thể đổi mới trong việc
truyền đạt và lĩnh hội tri thức.
+ Với khả năng tích hợp kiến thức của máy vi tính, GV có thể đưa
những kiến thức sử dụng cho bài giảng một cách có hệ thống, khi cần sử
dụng chỉ cần một vài thao tác đơn giản GV có thể đưa những kiến thức sử
dụng lên màn hình vừa đảm bảo hiệu quả bài dạy, vừa đảm bảo được thời
gian lên lớp.
+Bài giảng sinh động, hấp dẫn, dễ tiếp thu, tác động tổng hợp bằng
hình ảnh, âm thanh với những hiệu ứng khỏc nhau v mu sc, phụng ch,
Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

19

Khoa Địa lý



Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

bng biu... làm cho vấn đề tập trung thu hút được sự chú ý của HS từ đó
phát huy được tính tích cực của HS.
+ Kiểm tra, đánh giá: GV cũng có thể kiểm tra, đánh giá hiệu quả về kiến
thức mình đã truyền đạt cho HS qua việc sử dụng CNTT và truyền thông.
+ Tự học: Những kiến thức mà GV truyền đạt, HS có thể kiểm tra lại
khi cần thiết qua các đĩa mềm hoặc đĩa CD-Rom có ghi nội dung bài giảng.
HS có thể sử dụng những phần mềm tự học trong đó nội dung được dẫn dắt
từng bước, có cả bài kiểm tra để người học tự đánh giá kết quả học tập. Từng
bước nâng cao trình độ bản thân.
- Khai thác và xây dựng các đồ dùng trực quan bằng CNTT
+ Khai thác và xây dựng bản đồ trên máy vi tính: Dựa vào những phần
mềm dạy học Địa lý, GV có thể khai thác những bản đồ cần dùng về tự
nhiên, KT-XH và cả những bản đồ câm để phục vụ cho quá trình giảng dạy.
+ Xây dựng biểu đồ thơng qua số liệu có sẵn: Máy tính có thể vẽ những biểu
đồ theo mục đích của giáo viên.
+ Khai thác tranh ảnh,video: Dựa vào máy vi tính, GV có thể tìm
kiếm, lựa chọn và khai thác những hình ảnh,những video clip phù hợp với
nội dung bài học .
b) Một số phần mềm có khả năng khai thác để thiết kế bài giảng Địa lí 11
THPT (Ban cơ bản)
- Microsoft Word
Microsoft Word là một trong những phần mềm máy tính đợc sử dụng
rộng rãi nhất hiện nay. Trong dạy học Địa lí lớp 11 THPT, có thể ứng dụng
Microsoft Word để soạn thảo văn bản,thành lập các bảng số liệu, vẽ và xử lí

các hình vẽ đơn giản, xây dựng các biểu đồ và soạn giáo án.
- Microsoft Excel
Excel là một phần mềm trong bộ Microsoft Office, với những tính
năng nổi trội như lưu trữ thơng tin dưới dạng bảng tính, tự động tính tốn lại
theo các số liệu mới; thực hiện được nhiều phép tính t n gin n phc
Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

20

Khoa Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

tp, xõy dựng các biểu đồ, bảng số liệu, hình vẽ có tính chính xác, khoa học
cao.Ngồi ra Excel cịn là phương tiện giúp GV đánh giá kết quả học tập của
HS một cách nhanh chóng, chính xác và khách quan. Trong dạy học Địa lí 11
THPT, phần mềm Excel có vai trị quan trọng trong việc xử lí và xây dựng
các bảng số liệu, biểu đồ theo những mục đích dạy học cụ thể.
- Power Point
Trong dạy học Địa lí, phần mềm Power Point được sử dụng để thiết kế
và trình chiếu bài giảng một cách sinh động với những trang trình diễn phong
phú chứa đầy đủ nội dung bài giảng kết hợp với âm thanh, hình ảnh, bản đồ,
biểu đồ, video clip… gây hứng thú và phát huy tính tích cực của HS ngồi ra
cịn nâng cao trình độ và kỹ năng tin học cho HS và GV.
Hiện nay phần mềm này đang được ứng dụng rất rộng rãi nhờ các tính
năng của nó nh lu giữ hình ảnh, âm thanh và khả năng trình chiếu, các mơ
hình học tập, các tơng tác đều có thể thực hiện được. Điểm thuận lợi của

cơng cụ này là giáo viên có thể nhập các đối tợng học tập đã cho trước một
cách nhanh chóng, hổ trợ nhiều định dạng, khơng u cầu các kiến thức về
lập trình, rất thuận lợi cho ý đồ đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên .
- Mapinfo
Đây là một phần mềm với tên gọi: Hệ thống thơng tin Địa lý (GIS)
cho giải pháp máy tính để bàn. Các thông tin trong Mapinfo đuược tổ chức
theo từng bảng (Table), một Table là một tập hợp các File về thông tin đồ
họa hoặc phi đồ họa chứa các chức năng của phần mềm Mapinfo khi đã mở ít
nhất một Table.
Các thơng tin bản đồ trong chương trình phần mềm Mapinfo thường
được tổ chức quản lý theo từng lớp đối tượng. Mỗi lớp thông tin chỉ thể hiện
một khía cạnh của bản đồ tổng thể. Lớp thơng tin này là một tập hợp các đối
tợng bản đồ thuần nhất, thể hiện và quản lý các đối tượng Địa lý trong không
gian theo một chủ đề cụ thể, phục v mc ớch nht nh trong h thng.

Nguyễn Thị Hà Ngân - 47 A

21

Khoa Địa lý


×