Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Nghiên cứu sử dụng axit amin thuỷ phân từ nhộng tằm tạo chế phẩm bổ sung vào thức ăn nuôi tôm sú (penaeus monodon ) và cá rô phi ( oreochromis niloticus ) ở giai đoạn thương phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 85 trang )


Lời cảm ơn
Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này tôi xỉn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS.
Phạm Công Hoạt, TS. Trần Ngọc Hùng là những người đã dẫn dắt, hướng dẫn tận tình và
hết lịng chỉ bảo giúp đỡ tơi hồn thành khố luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Kim Thuần và tập thể cán bộ Phòng
Vỉ Sinh và phỏng Protein - Viện Công nghệ sinh học Việt Nam, đã tạo điều kiện và giúp
đỡ cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đê tài.
Tôi xỉn cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Lan khoa Nông Học và Ban quản lý thư viện
Trường Đợi học Nông Nghiệp 1 Hà Nội đã giúp đỡ tơi rất nhiều về mặt tài liệu trong suốt
quả trình thực tập và hoàn thành khoả luận.
Trong suốt thời gian học tập tại Trường Đại Học Vinh tôi đã nhận được sự giảng
dạy tăn tình của các thầy cơ giáo Trường Đại học Vinh, đặc biệt là các thầy cô trong khoa
Nông Lâm Ngư, tôi xỉn được cảm ơn chân thành.
Cuối cùng tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành nhất tới bổ mẹ, anh chị và
những người bạn đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tơi có được ngày hơm nay.
Sinh viên

Phạm Trung Dũng

i


Lời cảm ơn
Viết tắt

Viêt đây đủ

VN

Việt Nam



NTTS

Nuôi trông thuỷ sản

ĐVTS

Động vật thuỷ sản

FAO

Food and Agriculture Organization

USD

United States Dolas

wssv

White spot syndrome virus

FCR

Hệ sô chuyên đôi thức ăn

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

KLTB


Khôi lượng trung bình

TB

Trung bình

SD

Standard deviation (độ lệch chn)

TLS

Tỷ lệ sơng

SL

Standard length (chiêu dài tiêu chuân)

ii


Lời cảm ơn
Tên bảng

TT
Bảng 1Ế1
Bảng 2.1

Các axít amin thường gặp

Chỉ tiêu thành phần dinh dưỡng thức ăn của Proconco (C522)

Trang
4
23

Bảng 2.2

Nhu cầu axít amin của cá Rơ Phi vằn

24

Bảng 2.3

Khẩu phần và thời gian cho ăn của cá Rô Phi

24

Bảng 2.4

Chỉ tiêu thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho Tôm Sú

24

Bảng 2.5

Khẩu phần và thời gian cho ăn của Tơm Sú

25


Bảng 3.1

Hàm lượng axít amin các loại có trong chế phẩm axít amin Nhộng

29

Tằm
Bảng 3.2

Các chỉ tiêu của Tơm Sú và cá Rô Phi khi tiến hành phân lô thí

30

Bảng 3Ể3

nghiệm
Một số yếu tố mơi trường tại các bể ni thí nghiệm

31

Bảng 3.4

Giá trị độ trong của các bể trong q trình thí nghiệm

33

Bảng 3.5

Tăng trưởng khối lượng tơm ni tại các lơ thí nghiệm


35

Bảng 3.6

Tốc độ tăng trưởng khối lượng của tơm tại các lơ thí nghiệm

36

Bảng 3ế7

Tăng trưởng về chiều dài thân của tôm Sú tại các lơ thí nghiệm

37

Bảng 3.8
Bảng 3.9

Bảng 3.10
Bảng 3.11

Tăng trưởng khối lượng cá Rơ Phi tại các lơ thí nghiệm
Tốc độ tăng trưởng khối lượng của cá Rô Phi tại các lô thí nghiệm

iii
Tăng trưởng về chiều dài thân của cá Rơ Phi tại các lơ thí nghiệm.
Tình hình sức khoẻ của tôm Sú sau khi cảm nhiễm với vi khuẩn

38
39


40
44

Vỉbrio parahaemolyticus
Bảng 3.12

Tình hình sức khoẻ của cá Rơ Phi sau khi cảm nhiễm với vi khuẩn
Streptococcus ssp

46


TT
Hình lệl
Hình 1.2
Ảnh 1.1
Ảnh 1.2
Ảnh 1.3
Ảnh 1.4
Ảnh 1.5
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Ảnh 2.1
Ảnh 2.2
Ảnh 3.1
Hình 3.1
Hình 3ễ2
Hình 3.3
Hình 3.4

Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Ảnh 3.2
Ảnh 3.10

Lời cảm ơn
Tên ảnh và hình
Cơng thức cấu tạo tổng qt của các axít amin
Đồng phân lập thể của Alanine
Tơm sú Penaues monodon
Vịng đời phát triển của Tơm Sú
Cá Rơ Phi vằn Oreochromỉs nỉlotỉcus
Hình ảnh nhuộm Gram của vi khuẩn Vỉbrỉo Parahaemolytỉcus
Hình ảnh nhuộm Gram của vi khuẩn Streptococcus spp
Sơ đồ nghiên cứu của đề tài về tốc độ tăng trưởng của tôm Sú và cá
Rô Phi
Sơ đồ nghiên cứu về sức đề kháng của tơm sú và cá Rơ Phi
Sơ đồ bố trí thí nghiệm đối với từng đối tượng thuỷ sản
Tiến hành phối trộn nguyên liệu và hoá chất
Thuỷ phân Nhộng tằm
Chế phẩm axít amin Nhộng tằm sau khi hồn thành
Nhiệt độ ở các lơ thí nghiệm trong q trình ni
Đồ thị thể hiện sự biến đổi của pH tại các bể thí nghiệm
Đồ thị thể hiện sự biến đổi của DO tại các bể thí nghiệm
Biểu đồ thể hiện sự biến đổi độ trong trong q trình ni
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng của Tôm

sú tại các lơ thí nghiệm
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của Tôm sú tại các lô thí
nghiệm
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài của Tơm
iv
Sú tại các lơ thí nghiệm
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng tương đối của Cá Rơ phi tại các lơ
thí nghiệm
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của cá Rô Phi tại. các lơ
thí nghiệm
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá Rô Phi tại các
lô thí nghiệm
Tơm biểu hiện bệnh phát sáng
Những biểu hiện của cá Rô Phi khi hoạt dộng bất thường và chết

Trang
3
5
8
9
10
11
12
18
19
20
21
22
30
32

32
33
34
36
37
38
39
40
41
45
47


Lời cảm ơn
MỤC LỤC
T.......................................................3
Màu sắc và mùi vị của axít amin.............................................................................................4
Tính tan của axít amin..............................................................................................................5
Tính hoạt động quang học của axít amin.................................................................................6
Tính lưỡng tính của axít amin..................................................................................................6
Các phản ứng hố học của axít amin.......................................................................................7
I.2.I.3.Đặc điểm thích nghi, dinh dưõng và sinh trưởng phát triển.........................................9
1.4.Tình hình nghiên cứu thu nhận và sử dụng axít amin.....................................................15
2.1.Đối tưọng nghiên cứu......................................................................................................16
2.2.Vật liệu nghiên cứu chính................................................................................................17
2.3.Nội dung nghiên cứu và thực hiện...................................................................................17
b.Phương pháp xác định vi khuẩn.........................................................................................20
c.Tiến hành thí nghiệm thuỷ phân axít amin từ Nhộng tằm..................................................21
Phương pháp thử Biure..........................................................................................................22
d.Bổ sung chế phẩm axít amin vào thức ănẾ........................................................................23

2.4.Phương pháp thu thập số liệu..........................................................................................25
A,.......................................................27
3.3.2.Tăng trưởng của ĐVTS trong các lơ ni thí nghiệm..................................................35
a.Tốc độ tăng trưởng của tôm Sú...........................................................................................35
v


Lời cảm ơn
b.Tốc độ tăng trưởng của cá Rô Phi......................................................................................39
Thảo luận:...............................................................................................................................44
a.Đối với Tôm Sú...................................................................................................................45
KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ Kết luận.....................................................................................55
Đề Nghị..................................................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................49
Tài liệu tiếng anh....................................................................................................................51
Tài liệu từ internet..................................................................................................................52

vi


ĐẶT VẤN ĐÈ
Nuôi trồng thuỷ sản hiện nay đang là ngành kinh tế quan trọng được Nhà nước đầu tư và
phát triển mạnh. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi (Diện tích mặt nước lớn, tổng nhiệt hàng năm
cao, ...)• Kim ngạch xuất khẩu của ngành tăng từ 2,5 tỷ USD (năm 2005) lên 4,5 tỷ USD (2008).
Thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu bởi nó
quyết định trực tiếp đến chất lượng cũng như giá cả của sản phẩm. Một trong những mục tiêu
của hướng phát triển công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi thuỷ sản VN giai đoạn 2006-2010
là nghiên cứu tạo ra nguyên liệu mới sử dụng thay thế bột cá, làm thức ăn bổ sung,... cho động
vật thuỷ sản [16]. Trong quy trình ni cơng nghiệp các đối tượng thuỷ sản vấn đề thức ăn là một
vấn đề rất quan trọng được đặc biệt chú ý. Tiêu chí của thức ăn khơng những phải đủ các hợp

phần dinh dưỡng, mà các chất dinh dưỡng còn phải dễ được tiêu hoá và hấp thụ theo cách làm
cho chúng có thể dùng vào việc cung cấp năng lượng và vật chất tăng trưởng của ĐVTS. [28]
Protein là thành phần chất hữu cơ chính của cơ thể ĐVTS, chiếm khoảng 60- 75% trọng
lượng khô của cơ thể (Halver, 1988)ử Nhiệm vụ chính của Protein là xây dựng nên cấu trúc cơ
thể. Protein trong thức ăn cung cấp các axít amin nhờ q trình tiêu hố và thuỷ phân. Trong ổng
tiêu hố, các axít amin được hấp thu vào máu và đi đến các mô, cơ quan và tham gia vào quá
trình sinh tổng hợp protein của cơ thể phục vụ cho quá trình sinh trưởng, sinh sản và duy trí cơ
thể. Do đó khi thức ăn khơng cung cấp đủ các axít amin cho ĐVTS sẽ dẫn đến ĐVTS chậm lớn,
hoặc ngừng tăng trưởng, thậm chí có thể giảm trọng lượng.
Các axít amin là các họp chất chuyển hố quan trọng ở ĐVTS, ngồi ra chúng cịn hoạt
động như là nguồn năng lượng quan trọng. 20 axít amin chuẩn được phát hiện thấy trong protein
có thể phân chia thành 2 nhóm, các axít amin thiết yếu và khơng thiết yếu. Các axít amin thiết
yếu được định nghĩa như là axít amin mà chúng khơng thể tổng hợp bởi động vật [11]. Do vậy,
chúng phải lẩy từ khẩu phần thức ăn của chúng [11] Ế Vì vậy việc nghiên cứu bổ sung các axít
amin vào thức ăn cho ĐVTS sẽ rất cần thiết trong các quy trình ni cơng nghiệp các đối tượng
thuỷ sản.
Nhộng tằm là dạng biến thái cuối cùng (giai đoạn thứ tư) của con tằm chín nhả tơ. Nhộng
tằm tươi chứa 13% protein, 6,5% lipit, 40mg canxi, 109 mg Photpho, các vitamin. Bột Nhộng


tằm có hàm lượng 73,5% protein, có 18 axít amin gồm isoleucin, leucln, lysin, threonin, methionin, cystein, phenylalanin, tyrosin, valin,arginin, asparagin, alanin, axít glutamic, glycin, prolin,
serin [42]... Trong đó có 9 axít amin khơng thay thế. Mặt khác chúng có mùi thơm, và dễ tiêu hoá
và hấp thu nên rất thích hợp cho động vật thuỷ sản.
Trong dân gian, người ta sử dụng Nhộng tằm để làm thức ăn và thuốc chữa bệnh cho con
người và cả trong chăn nuôi mang lại hiệu quả cao, nhưng chủ yếu là sử dụng nguyên liệu thô và
theo kinh nghiệm, liều lượng và phương pháp chưa được nghiên cứu cụ thể. Trong mấy năm gần
đây đã có một số chế phẩm sinh học chứa các chất có hoạt tính sinh học do Việt Nam sản xuất
được ứng dụng trong việc làm sạch nước nuôi tôm cá, bổ sung vào thức ăn, tăng khả năng miễn
dịch cho các đối tượng nuôi trồng thuỷ sản. Riêng đối với động vật thuỷ sản, Nhộng tằm là một
đối tượng tương đối mới.

Từ đó tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng chế phẩm axít amin từ Nhộng
tằm làm nguồn thức ăn bỗ sung cho Tôm Sú (Penaeus monodori) và cá Rô Phi (Oreochromis
nỉloticus) ở giai đoạn nuôi thương phẩm”.
Mục tiêu của đề tài:
Xác định tác dụng của axít amin của Nhộng Tằm vào q trình tăng trưởng và nâng cao
sức đề kháng cho ĐVTS.

1


Chương 1. TỎNG QUAN l.lẵ Khái
quát chung và vai trò của các axít aminễ l.lếl. Khái quát chung
Axít amin là chất hữu cơ mà phân tử chứa ít nhất một nhóm carboxyl (- COOH) và ít nhất
một nhóm amin (-NH2), trừ prolin chỉ có lơ NH. Trong phân tử các axít amin tồn tại trong tự
nhiên, các nhóm -COOH và -NH2 đều gắn với carbon ở vị trí a. Hầu hết các axít amin thu nhận
được khi thuỷ phân protein đều ở dạng La. Như vậy các axít amin chỉ khác nhau ở mạch nhánh (được ký hiệu là R trong hình 1.1). [28]

ỌOO"
T

H*N— c —H
I

R
Hình 1 ế 1. Cơng thức cấu tạo tổng quát của các axít amin [44]
Các axít amin được hình thành từ protein là một trong những nhóm dưỡng chất thường hiện
diện bằng những chuỗi dài phân tử. Sau quá trình phân giải các đại phân tử protein này sẽ biến
thành những axít amin và hấp thu vào cơ thể qua đường tiêu hóa dưới tác dụng của dịch tiêu hóa.
Người ta đã phân loại được nhiều axít amin khác nhau và những axít amin này sẽ giúp cơ thể
khỏe mạnh khi chúng được hấp thu vào cơ thể. Theo quan điểm dinh dưỡng người ta chia 20 loại

axít amin thường gặp trong protein thành 2 nhóm: axít min khơng thể thay thế (indispensable axít
amin) hay cịn gọi là axít amin thiết yếu (essential axít amin) và axít amin thay thế (disapensable
axít amin) hay cịn gọi là axít amin khơng thiết yếu. Axít amin khơng thể thay thế là những axít
amin mà cơ thể động vật không tổng hợp được hoặc tổng hợp không đủ đáp ứng nhu cầu sinh
trưởng hoặc sinh sản một cách tối ưu. Ngược lại với các axít amin khơng thể thay thế, axít amin
thay thể là những axít amin mà cơ thể động vật có thể tổng hợp được và đủ đáp ứng nhu cầu của
chúng [28]. Bộ khung carbon để tổng hợp axít amin chủ yếu được tạo ra từ glucose và các axít
amin khác, cịn gốc amin được sử dụng cho tổng hợp axít amin chủ yếu được cung cấp từ các
axít amin khác có số lượng vượt q nhu cầu của cơ thể động vật [44]. Một số thức ăn hiện nay
khi cung cấp cho vật nuôi hầu hết đều đáp ứng đủ số lượng axít amin thay thế hoặc đủ số lượng
nhóm amin cho sự tổng họp các axít amin thay thế kể cả trong trường hợp hàm lượng protein
trong khẩu phần thấp, do đó sự quan tâm trong dinh dưỡng là dành cho các axít amin khơng thể
thay thế.
Các axít amin này tham dự vào nhiều q trình chuyển hóa trong cơ thể như:
Tổng hợp protein, cung cấp năng lượng, tổng hợp các chất dẫn truyền thần kinh, đổi

3


mới các sợi cơ bắp, nâng cao sức đề kháng... do vậy nhu cầu việc cung cấp đủ các
axít amin là rất cần thiết đối với cơ thể sống.
Bảng 1.1. Các axít amin thường gặp [28]
Tên axít amin

Tên gọi theo danh pháp hóa học

Tên^viêt
tắt

Kỵ

hiệ
u

Khối
lương
(Mr)

r
rr’ A • A ,

Glycine

a-aminoacetic

Gly

G

75

Alanine

a-aminopropionic

Ala

A

89


Proline

a-pirolidincarboxylic

Pro

p

115

Valine

a-aminoiaovaleric

Val

V

117

Leucine

a-aminonoisocaproic

Leu

L

131


Isoleucine

a-amino-Ị3-metylvaleric

Ile

I

131

Methionine

a-amino-y-metyltiobutiric

Met

M

149

Phenylalanine a-amino-P-phenylpropionic

Phe

F

165

Tyrosine


a-amino-p-hydroxyphenylpropionic

Tyr

Y

181

Tryptophan

a-amino-P-idolylpropionic

Trp

w

204

Serine

a-amino-p-hydoxypropionic

Ser

s

105

Threonine


a-aminỏ-P-hydroxybutyric

Thr

T

119

Cysteine

a-amino-ị3-tiopropionic

Cys

c

121

Aspargine

amid của aspartate

Asn

B

132

Glutamine


amid của glutamate

Gln

Q

146

Lysine

a,£ diaminocaproic

Lys

K

146

Histidine

a-amino- P-imidazolpropionic

His

H

155

Arginine


a-amino-5-guanidinvaleric

Arg

R

174

Aspartate

a-aminosucinic

Asp

D

133

Glutamate

a-aminoglutarate

Glu

E

147

l.lẵ2. Một số tính chất của axít amin
* Màu sắc và mùi vị của axít amin

Các axít amin thường khơng màu, nhiều loại có vị ngọt kiểu đường như glycine, alanine,
valine, serine, histidine, tryptophan; một số loại có vị đắng như isoleucine, arginine hoặc khơng
có vị như leucine. Bột ngọt hay cịn gọi là mì chính là muối của natri của glutamic axít

4


(monosodium glutamate). [43]
* Tính tan của axít amin
Các axít amin thường dễ tan trong nước và khó tan trong alcohol và ether (trừ proline và
hydroxyproline). Chúng cũng dễ hoà tan trong axít và kiềm lỗng (trừ tyrosine). [43]
coo
T............................................................3
Màu sắc và mùi vị của axít amin........................................................................................................4
Tính tan của axít amin.........................................................................................................................5
Tính hoạt động quang học của axít amin............................................................................................6
Tính lưỡng tính của axít amin.............................................................................................................6
Các phản ứng hố học của axít amin..................................................................................................7
I.2.I.3.Đặc điểm thích nghi, dinh dưõng và sinh trưởng phát triển....................................................9
1.4.Tình hình nghiên cứu thu nhận và sử dụng axít amin................................................................15
2.1.Đối tưọng nghiên cứu.................................................................................................................16
2.2.Vật liệu nghiên cứu chính...........................................................................................................17
2.3.Nội dung nghiên cứu và thực hiện..............................................................................................17
b.Phương pháp xác định vi khuẩn.....................................................................................................20
c.Tiến hành thí nghiệm thuỷ phân axít amin từ Nhộng tằm.............................................................21
Phương pháp thử Biure.....................................................................................................................22
d.Bổ sung chế phẩm axít amin vào thức ănẾ...................................................................................23
2.4.Phương pháp thu thập số liệu.....................................................................................................25
A,............................................................27
3.3.2.Tăng trưởng của ĐVTS trong các lơ ni thí nghiệm.............................................................35

a.Tốc độ tăng trưởng của tôm Sú......................................................................................................35
b.Tốc độ tăng trưởng của cá Rô Phi.................................................................................................39
Thảo luận:..........................................................................................................................................44
a.Đối với Tôm Sú..............................................................................................................................45
KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ Kết luận................................................................................................55
Đề Nghị.............................................................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................49

5


Tài liệu tiếng anh...............................................................................................................................51
Tài liệu từ internet.............................................................................................................................52
LểÂlaninu

U-Alaiũne

Hình 1.2. Đồng phân lập thể của Alanine [44]
* Tính hoạt động quang học của axít amin
Các axít amin trong phân tử protein đều có ít nhất một ngun tử carbon bất đối (trừ
glycine). Do vậy, chúng đều có tính hoạt động quang học, nghĩa là có thể làm quay mặt phẳng
của ánh sáng phân cực sang phải hoặc sang trái. Quay phải được ký hiệu bằng dấu (+), quay trái
được ký hiệu bằng dấu (-). Góc quay đặc hiệu của axít amin phụ thuộc vào pH của môi trường.
[28]
Tuỳ theo sự sắp xếp trong cấu trúc phân tử của các lô liên kết với carbon bất đối mà các
axít amin có cấu trúc dạng D hay L (hình 1.2) gọi là đồng phân lập thể. Trong tự nhiên, tất cả các
axít amin đều ở dạng L ở nguyên tử carbon bất đối a. Một cách tổng quát, số đồng phân lập thể
của một axít amin được tính theo 2n (n là số carbon bất đối).
Hầu hết các axít amin hấp thụ tia cực tím ở bước sóng (Ằ) từ 220 đến 280 nm. Đặc biệt
cùng nồng độ 10'3M, ở bước sóng 280 nm tryptophan hấp thụ ánh sáng cực tím mạnh nhất, gấp 4

lần khả năng hấp thụ của tyrosine và phenylalanine là yếu nhất. Phần lớn các protein đều chứa
tyrosine nên người ta sử dụng tính chất này để định lượng protein.
* Tính lưỡng tính của axít amin
Trong phân tử axít amin có nhóm carboxyl (-COOH) cho nên có khả năng nhường proton
(H+) thể hiện tính axít, mặt khác có nhóm amin (-NH2) cho nên có khả năng nhận proton nên thể
hiện tính bazơ. Vì vậy các axít amin có tính chất lưỡng tính.
Trong mơi trường axít, axít amin ở dạng cation (tích điện dương), nếu tăng dần pH, axít
amin lần lượt nhường proton thứ nhất chuyển qua dạng lưỡng cực (trung hồ về điện), nếu tiếp
tục tăng pH, axít amin sẽ nhường proton thứ hai chuyển thành dạng anion (tích điện âm). Vì vậy
đơi khi người ta coi axít amin như một đi-axít. [28]
Tương ứng với độ phân ly H+ của các lơ -COOH và -NH3+ có các trị số pKi và pK2 (biểu
thị độ phân ly của các lô được l/2)ẽ Từ đó người ta xác định được phi (pl = pH đẳng điện) = (pKị
+ pK2)/2. Ví dụ: khi hồ tan glycine vào mơi trường axít mạnh thì hầu như glycine đều ở dạng

6


cation. Nếu tăng dần lượng kiềm, thu được đường cong chuẩn độ. Trên đường cong chuẩn độ
thấy rằng: glycine lần lượt nhường 2 proton trước tiên chuyển sang dạng lưỡng tính và sau cùng
chuyển thành dạng anion.
* Các phản ứng hố học của axít amin
Các axít amin đều có nhóm -NH2 và -COOH liên kết với ca , vì vậy chúng có những tính
chất hố học chung. Mặt khác, các axít amin khác nhau bởi gốc R, vì vậy chúng có những phản
ứng riêng biệt. Người ta chia các phản ứng hố học của axít amin thành 3 nhóm:
+ Phản ứng của gốc R
Do các axít amin có cấu tạo gốc R khác nhau, cho nên người ta có thể dựa vào đó để xác
định từng axít amin riêng rẽ nhờ phản ứng đặc trưng của nó. Ví dụ, phản ứng oxy hố khử có thể
được sử dụng để nhận biết lô SH của cysteine, phản ứng tạo muối để nhận biết các nhóm
-COOH hoặc -NH2 của glutamate hoặc của lysine, phản ứng tạo ester để nhận biết nhóm -OH
của tyrosine,... [28]

+ Phản ứng chung
Là phản ứng có sự tham gia của cả hai lơ a-COOH và a-NH2. Các axít amin phản ứng với
ninhydrin trong điều kiện đun nóng tạo thành C02, NH3, aldehyd và ninhydrin bị khử, cuối cùng
tạo nên sản phẩm có màu xanh tím (đổi với proline cho màu vàng chanh).
+ Phản ứng riêng biệt
Các phản ứng của lơ a-COOH: Ngồi các phản ứng của nhóm -COOH thơng thường như
tạo ester, tạo muối, ... thì nó cịn có những phản ứng đặc trưng khác như có thể bị khử thành họp
chất rượu amin.
R-CH-COOH -------------------► R-CH-CHíOH
NH;

NH2

Nhóm -COOH có thể tạo thành phức aminoacyl-adenylate trong phản ứng hoạt hóa axít
amin để tổng hợp protein, hoặc có thể loại C02 là phản ứng gặp rất nhiều trong quá trình phân
giải axít amin.
Các phản ứng của nhóm a-NH2: Nhiều phản ứng của nhóm amin được dùng để xác định
các chỉ tiêu của axít amin như:
Để định lượng nitrogen của axít amin người ta cho phản ứng với HNO2 để giải phóng N2.
R-CH-COOH R-CH-COOH KH2-------- HNO2
- H:0

► OH

- N2

7


Đe định lượng axít amin người ta cho phản ứng với aldehyd tạo thành base

schiff.
Để xác định axít amin đầu N-tận cùng người ta cho tác dụng với 2-4 dinitrofluobenzen
(phản ứng Sanger) hay phenyliothiocyanate (phản ứng Edman).
1.2. Vài nét về đồi tượng nghiên cứu
1.2.1. Tôm Sú (Panaeus monodon Fabricius, 1798)
lề2ệl.l Hệ thống phân loại
Ngành: Arthropoda Lóp:
Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ: Phenacidae
Giống: Penaeus
Lồi: Penausmonodon Fabricius, 1798
Tên tiếng anh: Giant Tiger Prawn
Tên tiến việt: Tôm Sú, Tôm cỏ, Tôm Giang [22]

Ảnh 1.1Ề Tôm sú Penaeus monodon

8


Tơm Sú (Penaeus monodon) là lồi phân bố rộng trên Thế Giới, chúng phân bố
nhiều ở Ấn Độ Dương - Tây Thái Bình Dương, Đơng và Đong Bắc Châu Phi, Pakistan tới
Nhật Bản, Nam Indonesia và Bắc Châu úc. Nhìn chung Tôm Sú phân bố từ 30 kinh độ
Đông tới 155 kinh độ Đông, từ 35 vĩ độ Bắc tới 35 Vĩ độ Nam xung quanh các vùng xích
đạo, đặc biệt phân bố ở các nước Đông Nam Á như: Philippine, Indonesia, Thái Lan, và
Việt Nam.
Tuỳ vào giai đoạn phát triển mà chúng phân bố ở những vùng biển khác
nhau.
A C*


c n.-. i.VN

p: Vựnp tvi



c

v: ã ?&n ôAu

nh l2. Vịng đời phát triển của Tơm Sú
I.2.I.3. Đặc điểm thích nghi, dinh dưõng và sinh trưởng phát triển
Tơm Sú có khả năng tồn tại và sinh trưởng ở độ mặn l,5-40%o, nhưng thích hợp từ
10-34%o. Ngồi ra Tơm Sú có khả năng thích ứng với sự thay đổi lớn của nhiệt độ nên
cũng thuộc lồi rộng nhiệt, nhiệt độ thích họp từ 22-32°C. [5]
Tơm sú là lồi ăn tạp, đặc biệt thích ăn giáp xác, thực vật dưới nước, mảnh vụn hữu
cơ, giun nhiều tơ, loại 2 mảnh vỏ, côn trùng nên việc chế tạo và bổ sung vào thức ăn cho


tôm sú gặp rất nhiều thuận lợi. Hiện nay nuôi thâm canh phát triển

10


đã cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước một lượng lớn sản phẩm từ Tôm sú. Tuy
nhiên đầu tư về mặt thức ăn cho Tôm sú là khá cao, và dịch bệnh ngày càng phát triển rộng
nên việc thay đổi và hạn chế các tác động xấu tới q trình ni và mơi trường đang được
quan tâm rất nhiều. [15]
1.2.2. Cá Rô Phi
I.2.2.I. Hệ thống phân loại

Ngành: Vertebrata
Lớp: Osteithyes
Bộ: Perciformes
Họ: Cichlidea
Giống: Oreochromis
Lồi: Oreochromỉs niloticus

A

Ánh 1.3. Cá Rơ phi vằn Oreochromis niloticus
1.2.2ế2. Một số đặc điểm của cá Rô Phi vằn Oreochrontis nilotìcus
Đối tượng nghiên cứu của đề tài thuộc giống cá Rơ phi Oreochromis, lồi Rơ phi vằn
Oreochromis nilotỉcus. Tên tiếng Anh là Perca nilotica, Tilapia nilotica (Theo Nguyễn Văn
Hảo (2005)) [6]. Rơ phi vằn có các dịng khác nhau: Thái Lan, Đài Loan, GIFT. Dòng GIFT
chọn giống nay đã được đổi tên thành cá NOVIT 4 (Ảnh 1.4). Hiện nay, đây là dịng có tốc
độ sinh trưởng cao [11].
Cá Rơ phi có nguồn gốc từ châu Phi, được nhập nội vào nước ta từ những năm 50 của
thế kỷ trước. Chúng có khả năng thích ứng rộng với các điều kiện môi trường nên được nuôi
rộng rãi khắp nước ta. Trong số các đặc điểm của cá Rơ phi
vằn, đáng chú ý chúng là lồi ăn tạp, ăn nổi và sử dụng tốt thức ăn công nghiệp.
Đây là một thuận lợi cho những nghiên cứu sử dụng thuốc theo phương pháp trộn


vào thức ăn của cá. Và mặt khác, cũng như đối với nhiều lồi cá khác, trong q
trình ni cá Rơ phi, dịch bệnh vẫn là vấn đề khó giải quyết.
1.2.3Ề Chủng vi khuẩn
* Vibrio parahaemolyticus: theo hệ thống phân loại của Sakazaki và cộng sự
(năm 1963). Vỉbrio parahaemolyticus có vị trí phân loại như sau [34]:
Ngành: Bacteria
Lớp: Proteobacteria

Họ: Vibrionaceae
Giống: Vibrio
Lồi: Vibrio parahaemolyticus

Ảnh 1.4. Hình ảnh nhuộm gram của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus.
Đây là lồi thuộc nhóm Vibrio di động, đặc tính chung của nhóm này là di động nhờ
các tiêm mao. Chúng là vi khuẩn gram âm, dạng khuẩn phẩy hoặc hình que. Tế bào của
chúng có dạng hình hạt đậu, hơi cong, dài l,4-2,6fim, rộng 0,5- 0,8|im, trên tế bào có 8 đến
12 tiên mao với một lơng roi lớn ở một cực.
Vibrio parahaemolytỉcus có nối sống đa dạng bao gồm sống phù du, dạng bơi tự do,
dạng bám vào động vật phù du hoặc hệ động vật trong nước. Ngồi ra, cịn ký sinh gây bệnh
trên vật chủ là người. Vỉbrio paraheamolytỉcus sinh trưởng trong điều kiện kỵ khí tuỳ tiện và
giới hạn sinh trưởng rất rộng 4 - 42°c. Vibrio parahaemolticus Gây bệnh phát sáng trên tơm
sú và một số lồi hải sản khác. [35]


* Streptococcus spp.
Theo Bergey (1957)[ 19] giống Streptococcus spp. thuộc họ streptococcaceae, lớp
Schizomycetes.

Ảnh 1.5. Hình ảnh nhuộm gram của vi khuấn Streptococcus spp.
Streptococcus sp. là một giống lớn, có dạng hình cầu hoặc hình ơ van, đường kính nhỏ
hơn 2jxm. Các tế bào của chúng thường được ghép với nhau thành từng chuỗi nên được gọi
là liên cầu khuẩn. Chúng là vi khuẩn Gram dương, không di động, hầu hết yếm khí tùy tiện,
lên men trong mơi trường Glucose, nhu cầu phát triển phức tạp. Nuôi cấy Streptococcus spp.
Ở 20-30°C, sau 24-48 giờ hình thành khuẩn lạc nhỏ, đường kính 0,5x1,0 mm, màu hơi vàng,
hình trịn, hơi lồi.
Streptococcus sp. là tác nhân chính của các bệnh nguy hiểm gây nên thiệt hại lớn ở cá
Rơ phi nói riêng và cá nước ngọt nói chung, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của ngành
NTTS thế giới (Stoffregen và ctv, 1996; Shoemaker và Klesins, 1997).

1Ế3. Tình hình phát triển nghề NTTS theo hướng công nghiệp


Cùng với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới, thì trong những năm qua
ngành NTTS đã có những bước phát triển vượt bậc cả về chất và lượng. Là ngành khinh tế
mang lại thu nhập lớn cho nhiều quốc gia nên ngành NTTS đang được chú trọng phát triển ở
nhiều quốc gia trên thế giới.
Dựa vào mức độ đầu tư và năng suất có thể chia các loại hình thức ni ĐVTS thành
các mức khác nhau: Nuôi quảng canh, nuôi bán công nghiệp (Nuôi bán thâm canh), nuôi công
nghiệp (Nuôi thâm canh).
Hiện nay, nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự hỗ trợ của cơng nghệ sinh học,
ni ĐVTS theo hình thức cơng nghiệp đã trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu trên
thị trường thế giới. Trong các hình thức ni, hình thức ni cơng nghiệp ra đời muộn nhất,
song hình thức ni này đã trở thành hình thức ni chính ở trên nhiều quốc gia.
Tại nhiều quốc gia trên thế giới, ni ĐVTS đã được cơng nghiệp hố, và đã có nhiều
mơ hình ni đạt năng suất cao với việc quản lý mơi trường chặt chẽ như mơ hình ni tơm
Sú Zero exchange concept (ni tơm sạch theo mơ hình nhà kính) mà các nhà sản xuất tơm
Mỹ đang áp dụng, với mật độ thả nuôi lớn hơn 125 con/m2Ễ Mô hình ni tơm trên ao nổi tại
Trung Quốc đã giúp nước này có sản lượng tơm ni rất lớn trong thời gian qua. Các quốc
gia: Thái Lan, Nhật Bản, Venezuela, Đài loan, là những quốc gia dẫn đầu về nuôi tơm Sú
cơng nghiệp.
Khoảng 50 quốc gia trên Thế Giới ít nhiều có khả năng sản xuất tơm. Những quốc gia
này tập trung chủ yếu ở hai khu vực Đông bán cầu và Tây bán cầu. Khu vực Đông bán cầu
tập trung chủ yếu vào các nước châu Á nơi có tổng sản lượng chiếm tới 80% toàn thế giớiẽ
Theo nhiều đánh giá gần đây cho thấy nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ ĐVTS trên thế
giới đang ở mức cao và càng ngày càng tăng. Điển hình về sản phẩm tôm là Mỹ, chiếm 60%
thị trường thế giới, trong khi khả năng sản xuất chỉ đạt 25% so với 75% phải nhập từ nước
ngoài [26]. Tiếp đến thị trường EƯ, Nhật Bản là những thị trường nhập khẩu tôm quan trọng
trên thể giới.
Ngành NTTS ở Việt Nam trong nhiều năm qua đã có những bước phát triển rất lớn cả

về chất và lượng. Cùng với điều kiện tự nhiên phong phú và thuận lợi, nguồn nhân lực dồi
dào và những chính sách hợp lý của nhà nước nên đã và đang thúc đẩy ngành NTTS phát
triển và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước.


Theo các thống kê và báo cáo gần đây của Bộ thuỷ sản, diện tích NTTS và sản lượng
thuỷ sản nuôi của Việt Nam trong những năm vừa qua đã khơng ngừng được tăng lên. Năm
2001 diện tích NTTS của Việt Nam là 887.500 ha, đạt sản lượng 879.100 tấn thì tới năm
2006 diện tích NTTS đã là 1.050.000 ha và đạt sản lượng 1.694.271 tấn. Đưa Việt Nam thành
nước có nghành NTTS lớn thứ 3 Thế Giới, và là một nước trong 10 nước có xuất khẩu thuỷ
sản lớn nhất Thế Giới. [13]
Công nghệ nuôi thuỷ sản của Việt Nam cũng có những bước phát triển nhất định trong
thời gian qua. Hệ thống nuôi quảng canh, tồn tại vào những năm 70 của thế kỷ XX được thay
thế bằng hình thức ni quảng canh cải tiến vào những năm 80. Sang những năm 90 của thế
kỷ XX nghề nuôi thuỷ sản Việt Nam tồn tại cả 3 hình thức nuôi. Sang đến thế kỷ XXI với
nhu cầu các sản phẩm thuỷ sản ngày càng cao, các hệ thống NTTS của Việt Nam đang dần
chuyển về hình thức ni theo hướng cơng nghiệp.
1.4. Tình hình nghiên cứu thu nhận và sử dụng axít amin.
Cơng tác nghiên cứu và sử dụng axít amin Nhộng tằm và những loại protein từ thực
vật trong nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới và tại Việt Nam đã và đang đạt được những thành
quả rất khả quan. Hiện nay có rất nhiều hướng nghiên cứu để nâng giá trị dinh dưỡng trong
thức ăn của động vật thuỷ sản, ngoài ra những sản phẩm này rất thân thiện với môi trường và
tăng sức đề kháng trong cơ thể động vật thuỷ sảnắ Giúp cho động vật thuỷ sản thích nghi tổt
với điều kiện mơi trường sống, tránh được những dịch bệnh để cho một chất lượng và hiêu
quả kinh tế cao.
Tại Trung Quốc, với nghề trồng dâu ni tằm đã có từ rất lâu (khoảng 2640 trước
công nguyên) nên những vấn đề nghiên cứu và sử dụng Nhộng tằm vào nuôi trồng thuỷ sản.
Ngay từ những năm đầu thế kỷ 19 người dân Trung Quốc đã sử dụng Nhộng tằm vào nuôi cá
và gia súc gia cầm.
Việc bổ sung axít amin tổng họp vào thức ăn để tăng giá trị dinh dưỡng đã được ứng

dụng trên nhiều lồi ĐVTS. ở tơm He Nhật Bản khi sử dụng casein có bổ sung thêm
methionin, sinh trưởng của tơm cải thiện, đối với tôm Càng Xanh, tốc độ tăng trưởng của tôm
gia tăng nhanh khi bổ sung thêm vào thức ăn công nghiệp
Lysine, methionin. Đổi với cá kết quả này cũng được ghi nhận trên cá Trê Phi, cá Chép... [42]
ở nước ta, quá trình nghiên cứu và sử dụng các loại axít amin trong thuỷ sản đã và


đang được chú trọng. Nghiên cứu của nhóm tác giả Trần Thị Xô, Đặng Thị Mộng Quyền,
Văn Thị Mỹ Hiệp - Trường Đại học Đà nẵng, đã sử dụng các axít thuỷ phân từ cá phế liệu và
các nghiên cứu khi sử dụng bột và dịch chiết xuất từ Trùn Quế vào nuôi trồng thuỷ sản cho
kết rất khả quan. [42]
Hiện nay tại Việt Nam, Nhộng tằm đã và đang được chú trọng vào nghiên cứu. Một số
công ty người ta đã sản xuất ra một chế phẩm dạng thuốc, thực phẩm chức năng có lợi sức
khoẻ cho con người. Cơng ty sữa Việt Nam cũng đã thử nghiệm axít amin từ Nhộng tằm vào
bột dinh dưỡng dùng cho trẻ em và người cao tuổi. Liên xí nghiệp dâu tơ tằm tận dụng nguồn
chất béo và vitamin của Nhộng tằm để chế kem dưỡng da. [45]
Trên đối tượng cây trồng, hiện nay đã có những nghiên cứu về việc sử dụng axít amin
Nhộng tằm làm phân bón cho kết quả rất khả quan (TS. Phạm Công Hoạt, Lê Thị Hợp, Axít
amỉn Nhộng tằm với cây trồng, Báo khoa học và đời sống số 30 năm 1998.) [8].
Đối với nuôi trồng thuỷ sản hiện nay việc sử dụng Nhộng tằm vẫn cịn chưa được đi
sâu vào nghiên cứu. Q trình sử dụng hiện nay vẫn cịn ở dạng thơ nhưng cũng đã cho kết
quả tốt như: Trong nuôi vỗ cá Trắm cỏ bổ mẹ cho ăn bổ sung thêm Nhộng tằm thấy cá lớn
nhanh tỷ lệ thành thục tốt và tỷ lệ mắc bệnh giảm; Trong mơ hình ni Baba thương phẩm
cho ăn thêm Nhộng tằm thấy tỷ lệ lớn nhanh hơn tỷ lệ đồng đều cao.
Như vậy Nhộng tằm hiện có giá trị cao nhưng với đối tượng thuỷ sản vẫn cịn rất mới.
Vì vậy việc đi sâu vào nghiên cứu tạo ra các chế phẩm sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản để
nâng cao hiệu quả sản xuất là rất cần thiết.
Chương 2ể ĐÓI TƯỢNG, VẬT LỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tưọng nghiên cứu

* Động vật íhuỷ sản:
+ Cá Rô phi: Chúng tôi sử dụng cá Rô phi vằn (Oreochromis nilotỉcus), được nhập từ
cơ sở sản xuất giống của Viện nuôi trồng thuỷ sản I với khối lượng trung bình là: 10-15g/cá
thể.
+ Tơm sú: Tơm sú (P. monodon) được sử dụng trong thí nghiệm được mua từ trại thực
nghiệm của Viện NTTS I cơ sở tại Hải Phịng với khối lượng trung bình là: 2-3g/cá thểỂ
* Chủng vi khuẩn: Vibrio parahaemolyticus, Streptococcus Spp được thu và lưu giữ


bởi Viện Công nghệ sinh học.
2.2. Vật liệu nghiên cứu chính
- Nhộng tằm: Sử dụng Nhộng tằm trong kén sau khi đã lấy tơ (Giai đoạn thứ 4 của quá
trình bi én thái của Tằm).
- Đĩa peptri, môi trường Nutrient agar, que cấy, đèn cồn, bộ kit API 20E, hoá chất
nhuộm Gram, kim tiêm. ề ế
- Dao, máy xay, lưới lọc, cốc thuỷ tinh...
- Bếp than tổ ong.
- Nồi nhôm 20 lít.
- Dầu nhớt (loại thải).
- Máy phân tích và định lượng axít amin.
- Tủ sấy.
- Thức ăn sử dụng cho đổi tượng thuỷ sản, bình phun chất lỏng, khay men...
- Bể kính thể tích 0,5 m3, hệ thống sục khí, siphon, cân, thước, ...
- Nước đá, dung dịch nước muối sinh lý...
- Bộ đồ giải phẫu...
2.3. Nội dung nghiên cứu và thực hiện
- Tạo chế phẩm từ axít amin Nhộng Tằm
- Đánh giá tốc độ tăng trưởng của cá Rô Phi và Tôm Sú sau khi thử nghiệm với
thức ăn có bổ sung axít amin từ Nhộng Tằm.
- Thử nghiệm và đánh giá độ an toàn và tác dụng của axít amin từ Nhộng tằm với

động vật thuỷ sản.
- Đánh giá sức đề kháng của Cá Rô Phi và Tơm Sú khi thử nghiệm với thức ăn có
bổ sung axít amin từ Nhộng Tằm qua các chỉ tiêu:
+ Quá trình sử dụng thức ăn.
+ Quá trình hoạt động.
+ Tỷ lệ sống.
2.4. Phưong pháp nghiên cửu
2.4.1. So’ đồ tổng thể các nội dung nghiên cứu của đề tài
Với mỗi đối tượng thuỷ sản, nghiên cứu về tốc độ tăng trưởng được tiến hành với


các nội dung sau:

Hình 2.1ế Sơ đồ nghiên cứu của đề tài về tốc độ tăng trưởng của tôm Sú và cá Rô Phi
Để đánh giá sức đề kháng của tôm Sú và cá Rô phi với mỗi một chủng vi khuẩn tương
ứng, nội dung nghiên cứu được bố trí theo một sơ đồ chung như sau:


×