Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Hình tượng tổ quốc trong thơ ca kháng chiến việt nam (1945 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.97 KB, 46 trang )

Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

Lời nói đầu
Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đà nhận đợc sự
giúp đỡ tận tình của thầy Ngô Thái Lễ, các thầy cô giáo
trong tổ văn học Việt Nam hiện đại và bạn bè gần xa.
Nhận dịp đề tài này hoàn thành chúng tôi xin gửi tới
các thầy cô và tất cả bạn bè lời cảm ơn chân thành nhất !
Sinh viên
Nguyễn Thị Lê

A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Trong tiến trình phát triển của thơ các Việt Nam, bộ phận thơ ca
viết về hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ
chiếm một vị trí đặc biệt. Nó góp phần đa nền văn học mới của chúng ta trở
thành một đỉnh cao: Xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của nền văn
học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay.
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại

1


Khoá luận tốt nghiệp




Nguyễn Thị Lê

Thơ ca kháng chiến qua những bớc thăng trầm, phát triển đi lên. Nh
nhiều nhà nghiên cứu thơ kháng chiến đà trình bày, thơ kháng chiến là một
dòng xiết trong thơ cách mạng nói chung nửa thế kỷ qua. Bằng những thành
tựu của nó, thơ ca kháng chiến nh nhà thơ Tố Hữu nhận xét: Tôi hoàn toàn
đồng tình với ý kiến cho rằng, thơ ca cách mạng xứng đáng đứng ở vị trí hàng
đầu trong nền văn học chống đế quốc, đấu tranh giành quyền độc lập dân tộc
[12, 150].
1.2. Trong mảng thơ ca kháng chiến thì mảng thơ viết về Tổ quốc là
mảng thơ để lại nhiều ấn tợng nhất đối với ngời đọc. Bởi đọc và học thơ viết
về Tổ quốc chúng ta cảm nhận đợc biết bao điều thú vị. Tổ quốc Việt Nam vô
cùng đẹp đẽ, với muôn ngàn chiến công để tự hào, để ngợi ca. Tố Hữu viết:
"Đẹp vô cung Tổ quốc ta ơi !
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt, Bến nớc Bình ca"
(Ta đi tới - Tố Hữu)
Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỷ hai mơi
(Tố Hữu)
Tổ quốc ta, con ngời ta còn đợc khắc hoạ cụ thể hơn, sâu sắc hơn qua
các hình tợng nghệ thuật.
1.3. Hình tợng Tổ quốc rất quên thuộc trong thơ ca dân tộc, nhng có thể
nói hình tợng này đà đợc thơ ca kháng chiÕn thĨ hiƯn mét c¸ch tËp trung víi
nhiỊu nÐt míi. Nó không còn là hình tợng mang tính trừu tợng, ớc lệ nh thời
quá khứ, mà nó hiện lên rất cụ thể, rõ nét, phản ánh đúng bản chất của cuộc
kháng chiến với tất cả dáng vẻ tự nhiên cùng những chiến công hiển hách.
1.4. Những bài thơ kháng chiến viết về Tổ quốc gắn với tên tuổi của
những nhà thơ lớn nh Tố Hữu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm,

Nguyễn Đình Thi, Tế Hanh, Viễn Phơng, Lê Anh Xuân... Tuỳ theo phong
cách và bút pháp của từng nhà thơ mà họ đa đến cho chúng ta những bài thơ
hay, độc đáo về Tổ quốc.
Tổ quốc Việt Nam đẹp giàu, anh dũng:
"Việt Nam đất nớc ta ơi
Mênh mông biển lúa bầu trời đẹp
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều"
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
2


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

(Ta đi tới - Tố Hữu)
"Vinh Quang Tổ quốc chúng ta
Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà"
(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - Tố Hữu)
Tổ quốc Việt Nam gắn bó nh máu thịt, chứa chan tình cảm:
"Ôi Tổ quốc ta yêu nh máu thịt
Nh mẹ cha ta nh vợ nh chồng
Ôi Tổ quốc ! Nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông"
(Chế Lan Viên)
1.5. Mảng thơ kháng chiến viết về Tổ quốc cũng là mảng thơ có nhiều
bài thơ hay nhất của thơ ca Việt Nam đợc nhiều ngời a thích và đợc đa vào chơng trình phổ thông trung học. Chẳng hạn: Nguyễn Khoa Điềm với Đất nớc

(trích Mặt đờng khát vọng); Hoàng Cầm với Bên kia sông Đuống ; Tố Hữu:
Sáng tháng năm, Việt Bắc, Mẹ Tơm, Bầm ơi ! Ngời con gái Việt Nam; Chào
Xuân 61, Chào Xuân 68, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên,... Chính Hữu: Đồng chí;
Nguyễn Đình Thi: Đất nớc; Huy Cận; Các vị La Hán chùa Tây Phơng; Chế
Lan Viên; Ngời đi tìm hình của nớc; Viễn Phơng: Viếng Lăng Bác v.v...
Hình tợng Tổ quốc trong thơ ca kháng chiến là đề tài có ý nghĩa thiết
thực với công việc giảng dạy và nghiên cứu hình tợng nghệ thuật trong tác
phẩm văn học ở trờng phổ thông .
Đề tài này giúp chúng tôi hiểu và cảm nhận một cách phong phú hơn về
hình tợng Tổ quốc trong thơ kháng chiến.
2. Lịch sử vấn đề.
Hình tợng Tổ quốc trong thơ ca kháng chiến Việt Nam đà trở thành đề
tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, thể hiện ở những công trình
nghiên cứu, các bài báo, bài đánh giá trên nhiều phơng diện khác nhau xoay
quanh vấn đề này.
Ban đầu mới chỉ là những bài báo đăng trên các tạp chí nh: Hình ảnh
Bác Hồ qua những chặng đờng thơ Tố Hữu (Nguyễn Văn Hạnh - tạp chí văn
học số 6, 1969; Hình ảnh Bác Hồ qua thơ Tố Hữu (Tế Hanh, tạp chí tác phẩm
mới, số 9 - 1970); Tổ quốc ta,nhân dân ta sự nghiệp ta và ngời nghệ sĩ (NXB
văn học, HN 1973). Về những bài thơ tình của Tố Hữu (Trần Đơng, Báo Tuổi
trẻ Thủ đô, 7 - 1990).
Hầu hết những bài viết trên đều cha nghiên cứu trọn vẹn về hình tợng
Tổ quốc trong thơ ca kháng chiến cả trên hai lĩnh vực nội dung và hình thức.
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
3


Khoá luận tốt nghiệp




Nguyễn Thị Lê

Tuy nhiên, bớc đầu, những bài viết này đà mở ra những hớng tiếp cận đề tài
mới cho sau này.
Tiến đến, năm 1998 Nguyễn Duy Bắc trong công trình Bản sắc dân
tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945 - 1975) (NXB văn hoá dân tộc Hà
Nội - 1998). ở đây, tác giả chủ yếu đi vào những biểu trng về Tổ quốc trong
thơ ca cách mạng Việt Nam (1945 - 1975), những biểu trng ấy đợc khám phá
rất cụ thể, độc đáo, đó là một loạt các biểu trng nh làng nớc, ngời anh hùng
dân tộc vĩ đại Hồ Chí Minh, ngời mẹ. Với công trình này Nguyễn Duy Bắc
mới chỉ đa ra và khắc hoạ hình tợng Tổ quốc qua các biểu trng. Rõ ràng, đây
vẫn cha phải là công trình hoàn chỉnh về đề tài trên.
Công trình nghiên cứu gần đây nhất của Vũ Duy Thông: Cái đẹp trong
thơ kháng chiến ViÖt Nam 1945 - 1975 (NXB GD - 2001). Cã thể nói ông là
ngời đa đến cho chúng ta cái nhìn tơng đối hoàn chỉnh về hình tợng Tổ quốc
trong thơ kháng chiến. ở đây, hình tợng Tổ quốc, đợc đề cập đến với nhiều
khía cạnh khác nhau, và đặc biệt là nó đợc đặt trong tiến trình phát triển của
lịch sử dân tộc. Ngay từ thời quá khứ Tổ quốc Việt Nam đà hiện lên trong
dáng vẻ tự nhiên đẹp đẽ, giàu mạnh, có truyền thống văn hoá, văn hiến, lịch sử
hào hùng. Hoà vào dòng chảy của lịch sử Tổ quốc Việt Nam qua hai cuộc
kháng chiến dần dần lộ rõ và khoắc lên mình nó bộ cánh khá hoàn chỉnh về cả
nội dung và hình thức. Cho đến nay, có thể xem đây là cuốn tài liệu tiêu biểu
thể hiện tơng đối thành công về đề tài này.
Cùng thời gian, còn có một số bài viết khác Tỉ Qc ViƯt Nam, con ngêi ViƯt trong th¬ Tè Hữu (Chế Lan Viên trong Tố Hữu về tác giả và tác phẩm,
NXB GD, 2001). Tuy nhiên, bài viết này Chế Lan Viên cũng chỉ giới hạn hình
tợng Tổ quốc trong thơ Tố Hữu.
Nh vậy, với đề tài này, các bài báo các công trình nghiên cứu mà chúng
tôi đà nhắc đến ở trên vẫn cha khắc hoạ đợc một cách sâu sắc, có hệ thống
hình tợng Tổ quốc trong thơ kháng chiến. Chọn đề tài này, chúng tôi mong

muốn nói rõ hơn về biểu hiện của hình tợng Tổ quốc về cả nội dung và hình
thức.
3. Nhiệm vụ của khoá luận.
Đi vào tìm hiểu hình tợng nghệ thuật trong thơ kháng chúng tôi thực
hiện những nhiệm vụ sau:
1. Hiểu và nêu lên đợc các khái niệm: Hình tợng Nghệ thuật, hình tợng
Tổ quốc
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện ®¹i

4


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

2. Hình tợng Tổ quốc biểu hiện trên các phơng diện: Các biểu trng về
Tổ quốc, các hình ảnh, hình tợng cụ thể về con ngời, lịch sử văn hoá truyền
thống và đặc biệt là trong thời Hồ Chí Minh.
3. Đây là vấn đề đợc nhiều nhà thơ kháng chiến quan tâm: Tố Hữu, Chế
Lan Viên, Huy Cận, Tế Hanh... Mỗi nhà thơ có một phong cách riêng. Do vậy
cần phải chỉ ra đợc phong cách riêng đó qua việc thể hiện cùng một đề tài.
4. Chỉ ra đợc hình thức biểu hiện hình tợng nghệ thuật - Hình tợng Tổ
quốc trong thơ kháng chiến.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Trong luận văn này chúng tôi sử dụng những phơng pháp nghiên cứu
truyền thống nh: Phơng pháp thống kế, phân loại, phơng pháp phân tích, phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng pháp hệ thống, v.v...
5. Cấu trúc khoá luận:

A. Phần mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề.
3. Nhiệm vụ của đề tài
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc khoá luận.
B. Phần nội dung:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận
1.1. Khái niệm hình tợng nghệ thuật
1.2. Khái niệm hình tợng Tổ quốc
Chơng II: Hình tợng Tổ quốc trong thơ ca thời quá khứ
Chơng III: Hình tợng Tổ quốc trong thơ ca kháng chiến
3.1. Vị thế của Tổ quốc trong thời đại Hồ Chí Minh
3.2. Quan niệm của các nhà văn, nhà thơ về hình tợng Tổ quốc
3.3. Hình tợng Tổ quốc trong thơ kháng chiến.
3.3.1. Hình tợng Tổ quốc đợc khắc họa từ bề dày lịch sử.
3.3.2. Hình tợng Tổ quốc trong thời hiện tại
Chơng IV: Một số đặc điểm về hình thức nghệ thuật trong
thơ ca kháng chiến.
C. Kết luận

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại

5


Khoá luận tốt nghiệp




Nguyễn Thị Lê

B. Phần nội dung
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung
1.1. Khái niệm hình tợng nghệ thuật.
Hình tợng nghệ thuật là sản phẩm của phơng thức chiếm lĩnh, thể hiện
và tái tạo hiện thực theo qui luật của nghệ thuật.
Hình tợng nghệ thuật nó khác với hình tợng của các ngành khoa học
khác ở chỗ nó không gạt bỏ những chi tiết cụ thể, tiêu biểu qua hình tợng cuộc
sống hiện lên một cách cụ thể, sinh động nh nó vốn có, qua hình tợng ta có
thể hiểu đợc tâm t, nguyện vọng của ngời nghệ sĩ, qua hình tợng ta tiếp xúc
với ngời nghệ sĩ, qua hình tợng ta tiếp xúc với hình tợng cụ thể có số phận,
hoàn cảnh riêng.
"Hình tợng nghệ thuật chính là khách thể đời sống đợc nghệ sĩ tái hiện
một cách sáng tạo trong những tác phẩm nghệ thuật".[7,122]. Bằng sự sáng
tạo của mình, ngời nghệ sĩ đem lại một chỉnh thể mới trớc đó cha từng có, cha
từng biết đến. Nó khác trớc đó về chất và nã in ®Ëm dÊu Ên chđ quan cđa ngêi
nghƯ sÜ.Tõ những chất liệu đời sống mà nhà văn đà h cấu, và hình tợng nghệ
thuật đợc xây dựng trên cơ sở của những tài liệu và đời sống. Nhng nó là
những tại liệu đà lột xác, nó cao hơn, sâu hơn, cụ thể hơn và độc đáo hơn đời
sống.
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
6


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê


"Nói tới hình tợng ngời ta thờng nghĩa tới hình tợng con ngời, bao gồm
cả hình tợng tập thể ngời (nh hình tợng nhân dân, hoặc hình tợng Tổ quốc),
với những chi tiết biểu hiện cảm tính phong phú".[7,123]. Chúng ta cũng biết
rằng; "mỗi một loại hình nghệ thuật sử dụng một loại chất liệu riêng biệt để
xây dựng hình tợng. Chất liệu của hội hoạ là đờng nét, màu sắc, của kiến trúc
là mảng khối của âm nhạc là giai điệu, âm thanh. Văn học lấy ngôn từ làm
chất liệu. Hình tợng văn học là ngôn từ". [7,124].
Văn học nói chung và thơ ca nói riêng qua các thời đại T duy hình tợng là đặc trng của t duy nghệ thuật. T duy hình tợng đòi hỏi sự khái quát,
không làm mất đi cái cụ thể, trực quan sinh động, đó là quá trình hình tợng
hoá theo quan niệm chủ quan. Nh vậy, hình tợng thơ vừa là công cụ t duy của
thơ vừa là mục đích của thơ. Hình tợng thơ là sự thống nhất giữa chủ thể sáng
tạo và khách thể thẩm mĩ đợc thể hiện trong mối liên hệ hữu cơ, toàn vẹn của
những yếu tố ngôn ngữ nh âm thanh, vần điệu, đợc nhà thơ sử dụng. Hình tợng thơ đợc xây dựng từ hình ảnh. Tự thân hình ảnh, khi đạt đến một trình độ
điển hình hoá cao có thể là hình tợng, chẳng hạn nh hình ảnh anh Giải phóng
quân đà hy sinh những vẫn đứng vững trong t thế tiến công trên đờng bằng sân
bay Tân Sơn Nhất, trong bài thơ Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Xuân.
Nhng thông thờng, hình tợng là hình ảnh đợc lặp đi lặp lại, ở những góc độ,
trạng huống khác nhau, để lại trong ngời đọc ấn tợng nào đấy. Hình tợng con
cò hay con bống trong ca dao gợi cho ta ấn tợng thẩm mỹ ổn định. Con cò là
hình tợng nhân hoá những cuộc đời hiền lành, chịu khó, giàu tình nhân ái,
rất gần gủi với tâm hồn Việt Nam. Hình tợng đó hình thành từ hàng loạt hình
ảnh con cò, từ vẻ đẹp dịu dàng (Con cò bay lả bay la), cần cù chăm chỉ
(Trời ma con ốc nằm co - Con tôm đánh đáo - Con cò kiếm ăn), số kiếp lận
đận (Con cò đậu cộc cầu ao - Ăn sung sung chát, ăn đào đào chua), gặp
nhiều bất hành (Con cò mà đi ăn đêm - Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống
ao), nhng giàu đức hy sinh (Có xáo thì xáo nớc trong - Đừng xáo nớc đục
đau lòng cò con), giàu nghĩa thủy chung (Con cò lặn lội bờ sông - Gánh gạo
đa chồng tiếng khóc nỉ non)... có hình tợng xây dựng trọn vẹn trong một bài
thơ nh hình tợng N Mơrixơn trong bài thơ Êmili, con... của Tố Hữu, có hình tợng đợc sử dụng quen thuộc ở một tác giả. Hồ Sĩ Vịnh nhận xét Hình tợng

giúp ta lọt vào bên trong nhân vật, sờ thấy nó, phá tan cái ranh giới dày đặc
đang che giấu những cái bên trong khiến mắt ta không nhìn thấy, khi nghiên
cứu những hình tợng thờng đợc sử dụng nh tiếng trống, lá cờ bay, câu hò để
nói về đất nớc, cách mạng tạo thành phong cách riêng của Chính Hữu. Cũng
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
7


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

nh vậy, ta thấy Tố Hữu rất hay dùng hình ảnh con đờng. Trong thơ ông con
đờng là một hình tợng, tợng trng cho sự nghiệp cách mạng. Hình tợng nghệ
thuật có ý nghĩa nh vậy nên mỗi thời kỳ văn học, mỗi khuynh hơng sáng tác
đều có một số hình tợng nỗi bật in đậm dấu ấn của mình. Thơ cổ điển để lại
cho ta hình tợng ngời quân tử theo quan niệm Nho gia. Thơ cuối thế kỷ XIX
để lại hình tợng ngời dân yêu nớc xả thân vì nghĩa lớn. Phong trào thơ mới nổi
lên hình tợng con ngời khao khát tự do cá nhân, khao khát sống nhng cô đơn,
bế tắc. Kế thừa dòng thơ yêu nớc, thơ kháng chiến đà khắc học đợc nhiều hình
tợng mới mẻ nh hình tợng Tổ quốc, hình tợng lÃnh tụ, hình tợng ngời chiến sĩ
cách mạng, hình tợng nhân dân... khác về chất so với thơ trớc 1945". [12, 87].
1.2. Khái niệm hình tợng Tổ quốc.
Tổ quốc là từ để gọi đất nớc của mình một cách trìu mến, thiêng liêng:
Tổ quốc Việt Nam.
Hình tợng Tổ quốc chiếm một vị trí trang trọng trung tâm trong thơ ca
cách mạng Việt Nam (1945 - 1975). Đó là những bài thơ về Tổ quốc, về Việt
Nam, về làng quê, quê mẹ, về những con sông, cánh động, con đờng, về nhân

dân, về ngời mẹ, về lịch sử, về cha ông... Tổ quốc không chỉ là không gian c
trú, làm ăn sinh sống mà còn là truyền thống văn hoá lịch sử, là tình cảm
thiêng liêng, là tất cả những gì thân thuộc tạo thành cuộc sống Việt Nam, [1,
31].
---------- ---------

Chơng 2: Hình tợng tổ quốc trong thơ ca thời quá khứ
Hình tợng Tổ quốc không phải xa lạ trong thơ Việt Nam. Nó đà xuất
hiện rất sớm và in đậm trong thơ ca xa. Nó đợc cảm nhận và miêu tả thể hiện
qua các biểu tợng, mô típ đợc lặp đi lặp lại và các hình ảnh tợng trng khác.
Đó là các biểu tợng về Tổ quốc trong cái nhìn Sinh thái - Nhân văn, trong
chiều sâu văn hoá - lịch sử và trong hình ảnh nhân dân [1, 32].
Đặc điểm nổi bật trong cảm nhận và miêu tả hình tợng Tổ quốc của
các nhà thơ xa, hay của các tác giả ca dao cũng nh của các nhà thơ Việt Nam
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại

8


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

hiện đại là sự nhìn nhận qua lăng kính làng quê với những biểu trng truyền
thống quen thuộc lâu đời xen lẫn với những biểu trng míi” [3, 32].
“Nãi tíi lµng lµ ngêi ta nghÜa đến một sinh quyển gần gủi, gắn bó và
thân thuộc: Cây đa, bến nớc, con đò, dòng sông, cánh đồng, cánh cò, non
xanh nớc biếc, nhịp chày giả gạo, tiếng chuông chùa (và sau này còn là

tiếng chuông nhà thờ), trẻ mục đồng, tiếng sáo diều, hội hè, lễ tết và các
truyền thống phong tục, tập quán khác...tạo thành hằng số của làng quê.
Làng anh có sông êm. Cho em tắm mát những đêm mùa hè, Cây đa, bến
cũ, đò xa, Đứng bên ni đồng cũng mênh mông bát ngát. Đứng bên tê đồng
cũng bát ngát mênh mông bát ngát.
Trong thơ nhiều nhà thơ yêu nớc nh: Nguyễn TrÃi: Tình quê hơng ai
mà chẳng nhớ cây dâu, cây thị Đề tập thơ Bạch vân tự thân của quan
hiệu uý họ Hà) Ba lần trong chiêm bao tìm về làng cũ- luống đem nớc
mắt lẫn máu thẫm mồ tổ tiên (Nguyễn TrÃi: Trong thuyền về Côn Sơn
cảm tác).[1,34]. Cảnh vật trong thơ Hồ Xuân Hơng thờng là những chùa
chiền, hang động, thắng cảnh quen thuộc: Hang Cắc cớ, đèo Ba dội,
Chùa Quán sứ, Động Hơng Tích, Hang Thanh Hoá, Chùa thầy... Còn
Nguyễn Khuyến đà gắn làng cảnh vùng Hà Nam cũ: Chim chóc, cây cối, hoa
lá, con trâu, con vịt, con gà, con chó, đờng làng, ngõ trúc, ao chuôm, khúc
sông,... Cã thĨ nãi Ngun Khun lµ ngêi lµm phong phó bức tranh làng quê
với những đờng nét mới, cụ thể, chân thực và sinh động" [1, 35].
Đến đầu thế kỷ XX, hình tợng Tổ quốc lại đợc đặt lên hàng đầu trong
thơ nhiều sĩ phu yêu nớc, nổi bật là Phan Bộ Châu. Trong thơ vận động cách
mạng của Phan Bội Châu, Tổ quốc có bề dày lịch sử (Hồn xa dòng dõi Lạc
Long), có nền văn minh rực rỡ (than ôi ! Bạch Việt hà xin - Văn minh có
sẵn khôn ngoan có thừa), nếu mọi ngời đồng lòng đánh giặc thì nhất định sẽ
có độc lập, dân chủ, thịnh vợng trong một nớc: Dân là dân nớc là nớc là nớc
dân. Nhng hình tợng Tổ quốc trong thơ Phan Bội Châu còn trừu tợng ớc lệ.
Ông quan niệm Hồn nớc cha đợc thức tỉnh, lòng ngời còn phân tán, cha đồng
tâm để tuốt gơm ra, cho nên ông gọi hồn quốc dân, ông xót thơng đất Việt
(Ai Việt Nam) trong tâm trạng có phần bi quan:
Hồn mê mẩn, tỉnh cha, cha tỉnh
Anh em ta phải tính sao đây !
(Đề quốc dân ca - Phan Bội Châu)
Đến thời kỳ Xô viết Nghệ - Tĩnh, thơ ca cách mạng đặt vấn đề giải

phóng đất nớc nh một nhiệm vụ cấp thiết. Cùng với thơ ca Xô Viết Nghệ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
9


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

Tĩnh, dòng thơ cách mạng lu hành bí mật với những tác giả tiêu biểu nh Hồ Chí
Minh, Tố Hữu, Xuân Thủy, Trần Huy Liệu, Hoàng Văn Thụ... thờng lồng vận
nớc trong sự nghiệp cách mạng, giải phóng nhân dân khỏi nô lệ, áp bức.
Sau Phan Bội Châu trong các tác phẩm thơ xuất bản công khai, hình tợng Tổ quốc tha thớt dần. Gần nửa thế kỷ hình tợng Tổ quốc hiện lên trong
thơ xa xôi, đầy hoài niệm, bất lực với những biểu tợng hai mặt non - nớc, nớc
- non, lời thề sông núi,...
Trớc phong trào thơ mới, thấp thoáng hình ảnh Tổ quốc trong thơ nhà
Nho yêu nớc Tản Đà. Ông tõng hÐ cho ta t©m sù u t cđa mét con ngêi cã chÝ
khÝ:
“Tµi cao phËn thÊp, chÝ khÝ uÊt
Giang hồ mê chơi quên quê hơng
(Thăm mà cũ bên đờng - Tản Đà)
Ông căm ghép bọn quan lại tay sai, ví chúng nh chim hoạ mi trong
lồng, ngày ngày nớc trong gạo trắng, quên đi nhân dân, đất nớc. Nhng Tổ
quốc trong con mắt yếm thế của Tản Đà suy cho cùng chỉ là một bức D đồ
rách:
Nọ bức d ®å ®øng thư coi
S«ng s«ng, nói nói khÐo bia cêi
BiÕt bao lúc mới công vờn vẽ
Sao đến bây giờ rách tả tơi

ấy trớc ông cha mua để lại
Mà sau con cháu lấy làm chơi
Thôi thôi có trách chi đàn trẻ
Thôi ®Ĩ råi ta sÏ liƯu båi”
(Bøc d ®å r¸ch - Tản Đà)
Và sau Tản Đà hình tợng Tổ quốc hầu nh vắng hẳn. Nếu có chăng ta chỉ
còn cảm nhận đợc một cách gián tiếp trong tậm sự Điêu tàn của Chế Lan
Viên, trong nỗi sầu mất hớng của Huy CËn, trong mèi hËn chinh phu cđa
Th©m T©m ... Sù bất lực khiến các nhà thơ trở nên tội nghiệp, lạc loài giữa quê
hơng mình:
Lũ chúng ta lạc loài dăm bảy đứa
Bị quê hơng ruồng bỏ, giống nòi khinh
(Phơng xa - Vũ Hoàng Chơng)
Rõ ràng, hầu nh các nhà thơ trong phong trào thơ mới dờng nh quên đi
hình tợng Tổ quốc.
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
10


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

Chỉ đến khi đến với cách mạng, tham gia vào cuộc chiến tranh giữ nớc
của dân tộc, các nhà thơ mới tìm lại đợc niềm tự hào về đất nớc ở tất cả những
chiều cạnh của nó và cất lên lời ca ngợi đất nớc của mình.
-------- -------Chơng 3: Hình tợng Tổ quốc trong thơ ca kháng chiến
3.1. Vị thế của Tổ quốc trong thời đại Hồ Chí Minh.

Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với những khó khăn, gian
khổ, thiếu thốn, những tâm t về tình yêu cao đẹp, về tình bạn, tình đất nớc và
cuộc sống lao động chiến đấu... là nguồn cảm xúc lớn cho các nhà thơ, nhà
văn. Vì vậy, có thể nói rằng đối với dân tộc ta, thơ ca chân chính vốn là tiếng
nói thanh tao của những tình cảm cao quí và sâu sắc. Không phải ngẫu nhiên
mà trong những thời kỳ dân tộc chống xâm lăng, nhiều áng thơ hay đà xuất
hiện. Càng không phải ngẫu nhiên mà trên con đờng hoạt động cách mạng,
các chiến sĩ cách mạng - dù nhiều ngời không chuyên làm thơ - đà sáng tác
những vần thơ bất hủ. Vì thế đối với nhân dân ta giai đoạn hiện nay là thời kỳ
rất nên thơ. Trong lời tựa cho tập thơ của mình, nhà thơ Sóng Hồng viết:
Chúng ta sống trong thời kỳ vĩ đại, mở đầu bằng cách mạng tháng Mời
Nga. ở nớc ta, đó là thời đại Hồ Chí Minh, thời đại của Đảng, có nhiều xúc
cảm lớn tràn ngập tâm hồn ta, đòi hỏi ta phải diễn tả bằng thơ, hoặc bằng
những hình thái nghệ thuật khác. Cuộc kháng chiến lâu dài của dân tộc ta
ngày nay chống lũ quỹ khổng lồ là đế quốc Mỹ, việc xây dng cuộc sống mới ở
một nớc nông nghiệp lạc hậu, đó là những nguồn cảm hứng hết sức dồi dào
cho thơ. Những chiến thắng của nhân dân Việt Nam anh dũng ở cả hai miền,
những thành tựu vẻ vang cđa chđ nghÜa x· héi ë miỊn B¾c níc ta và ở các nớc
anh em đang nâng hai cánh cửa nghệ thuật. Nhà thơ không thể vắng mặt trong
cuộc chiến đấu của nhân dân mình và của thời đại [6 ,7].
Các nhà thơ sống trong thời đại ấy - Thời đại Hồ Chí Minh, đều thấy rõ
ý nghĩa một cuộc đổi đời, tái tạo. Tâm sự và hành động của các nhà thơ
thật cảm động, xây dựng hoà vào cuộc sống mới với nguồn thơ mới, yêu đời
tơi sáng ... Huy Cận, Yến Lan, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tế Hanh, Tố
Hữu, ... tham gia trực tiếp vào cuộc kháng chiến, và vì vậy đà có những sáng
tác tốt về nhân dân, về đất nớc, cái quí ở họ là ý thức dân tộc, là Tổ quốc, là
cuộc sống tự do.
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại

11



Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

Nh vậy, cuộc sống chiến đấu đà có tác dụng quyết định đến sự chuyển
biến t tởng của nhà thơ, khơi ngợi những tình cảm tốt đẹp, những nhận thức
đúng đắn và cách cảm, cách nghĩ về đối tợng của văn học.
3.2. Quan niệm của các nhà văn, nhà thơ về hình tợng Tổ quốc.
Trớc hết các nhà thơ cho rằng, hình tợng Tổ quốc gắn với làng quê Việt
Nam, làng là biểu trng của Tổ quốc, đất nớc, là hình ảnh Tổ quốc, đất nớc thu
nhỏ, là Tổ quốc bao la trong phần thân thiết nhất, gần gủi nhất của mỗi ngời.
Nhng biểu trng làng quê dù gần gủi, tha thiết thế nào cũng không thể tiêu biểu
đầy đủ cho hình tợng Tổ quốc trong quan niệm mới. Vì vậy để miêu tả hình tợng này các nhà thơ hiện đại còn sáng tạo các biểu trng khác có sức khái quát
hơn, nh: Đất, trời, cánh đồng, con đờng...
Mặt khác, Tổ quốc còn đợc các nhà thơ quan niệm và miêu tả - nh
một cơ thể toàn vẹn. Biểu tợng Tổ quốc - cơ thể trở nên phổ biến, là nét
đặc sắc, mới mẻ cha tõng cã trong c¶m quan vỊ Tỉ qc cđa dân tộc:
Ai vô đó, với đồng bào đồng chí
Nói với Nửa - Việt Nam yêu quí
Rằng: Nớc ta là của chúng ta
Nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà
Chúng ta, con một cha, nhà một nóc
Thịt với xơng tim óc dính liền
(Ta đi tới - Tố Hữu)
Chúng muốn xé bản đồ ta làm hai nửa Tổ quốc
Xé thân thể ta thành máu thịt đôi miền

(Đừng quên - Chế Lan Viên)
Thịt xơng, tim óc, máu thịt, núm ruột... vốn là những bộ phận tạo thành cơ
thể con ngời đợc các nhà thơ hiện đại miêu tả nh những bộ phận của sinh thĨ
Tỉ qc, ®iỊu ®ã chøng tá ý niƯm vỊ ®Êt nớc, đấi đai của quê hơng... trở nên
hết sức thiêng liêng, thiết cốt đối với họ. Tổ quốc là không thể chia cắt, Một
thân không thể chia đôi. Lửa gơm không thể cắt rời núi sông, là ý tởng sâu
sắc của các nhà thơ hiện đại gửi gắm qua biểu tợng Tổ quốc - cơ thể ngời.
Tổ quốc còn đợc quan niệm nh một con ngời đang vơn mình đứng
dậy Nớc Việt Nam từ máu lửa. Rũ bùn đứng dậy sáng loà (Nguyễn Đình
Thi - Đất nớc). Ôi Việt Nam từ trong biển máu. Ngời vơn lên nh một thiên
thần (Tố Hữu - Việt Nam, máu và hoa)...
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại

12


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

Sau cách mạng , Chế Lan Viên là một trong số những nhà thơ có nhiều
thành công hơn cả trong sự thể hiện hình tợng Tổ quốc ở góc độ văn hoá. Ông
quan niệm: Vấn đề Việt Nam là một vấn đề chính trị, cố nhiên, một vấn đề
quân sự, cố nhiên. Nhng nhìn về lâu dài, nó là một vấn đề văn hoá [1,81].
Một phơng diện quan trọng trong sự thể hiện hình tợng Tổ quốc của các
nhà thơ Việt Nam hiện đại còn là một nét đặc biệt có ý nghĩa mới mẻ của hình
tợng Tổ quốc trong thơ ca Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám.
Quan niệm về Tổ quốc trong thơ văn xa, vì hạn chế trong ý thức hệ

phong kiến nên thờng chỉ gắn Tổ quốc với những ngời đại diện cho lợi ích của
vơng triều phong kiến. Trong câu thơ hào sáng Nam quốc sơn hà nam đế c”
cđa Lý Thêng KiƯt cịng vÉn lµ mét quan niƯm Tổ quốc của giai cấp thống trị.
Có thể nói các nhà t tởng phong kiến hầu nh đều quan niệm Tỉ qc lµ cđa
Vua, vua lµ chđ cđa níc, cđa muôn dân: Trong nớc không có mảnh đất nào
không phải là của vua. Không có ngời dân nào không phải là bề tôi của vua
(Trần Thánh Tông: Biện giải việc từ chối sang trầu). Tuy nhiên, xem xét một
cách tổng quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ trớc tới sau, không
thể không thấy rằng cho đến Nguyễn Đình Chiểu và đặc biệt là thơ văn các chí
sĩ yêu nớc và cách mạng đầu thế kỷ XX đà có sự đổi mới căn bản quan niệm về
Tổ quốc với sự đề cao vai trò to lớn của nhân dân.
Nh vậy, có thế hệ thống hoá các hiểu trng của hình tợng Tổ quốc trong
thơ ca cách mạng ViƯt Nam (1945 - 1975), ta thÊy trong t©m thøc ngời Việt
Nam, Tổ quốc là môi trờng sinh thái của con ngời xét cả trong ý nghĩa tự
nhiên lẫn trong ý nghĩa xà hội, văn hoá, Tổ quốc trớc hết là làng quê với mái
rạ, cánh đồng, bến sông, luỹ tre, mái đình rộng ra là dòng sông, bầu trời, đất
nớc, là con đờng nối các vùng quê, sâu hơn, Tổ quốc là môi trờng văn hoá, là
lịch sử nhân dân, con ngời. Bảo vệ Tổ quốc có nghĩa là bảo vệ môi trờng sinh
thái Việt Nam, văn hoá Việt Nam, nhân dân Việt Nam. Quan niệm Tổ quốc
này có truyền thống lâu đời từ trong văn hiến và văn hoá, văn nghệ Việt Nam
và hình tợng Tổ quốc trong thơ ca hiện đại đợc phát triển theo qũy đạo của
truyền thống đó. Có thể nói thơ ca hiện đại đà nhìn Tổ quốc bằng con mắt
truyền thống hoá triệt để hình tợng Tổ quốc. Hiển nhiên hình tợng Tổ quốc
cũng có nhiều nét mới, sáng tạo mới (các con đờng, hình tợng nhân dân) nhng
chủ yếu là cái mới về nội dung xà hội và t tởng, cách nhìn, cách cảm vẫn chủ
yếu thuộc về quá khứ. Truyền thống vẫn đóng vai trò chủ yếu trong việc sáng
tạo hình tợng Tổ quốc của các nhà thơ hiện đại, với những sắc thái và diện
mạo quen thuộc.
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
13



Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

3.3. Hình tợng Tổ quốc trong thơ kháng chiến.
3.3.1. Hình tợng Tổ quốc đợc khắc hoạ từ bề dày lịch sử.
Tổ quốc Việt Nam vốn ®Đp ®Ï v« cïng, tõ xa xa víi trun thèng dựng
nớc và đấu tranh giữ nớc, có biết bao chiến công oanh liệt, nó gắn liền với
từng tên tuổi, với những địa danh đà đi vào lịch sử hào hùng của dân tộc ta.
Câu nói của Bác Hồ kính yêu vẫn luôn vang vọng trong tâm hồn mỗi ngời dân
Việt Nam; Các vua hùng có công dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ
nớc, câu nói ấy, nh khẳng định vị trí, trách nhiệm công lao của các vua
Hùng, đồng thời củng cố tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời dân Việt Nam.
Xuất phát từ truyền thống vẻ vang của dân tộc ta, nhiều nhà thơ đà có
những áng thơ bất hủ thể hiện niềm tự hào, ca ngợi vẻ đẹp của Tổ quốc trên cả
hai mặt biểu hiện: Rất đau thơng nhng có những chiến công to lớn.
Chế Lan Viên cảm nhận Tổ quốc từ trong truyền thống với:
Khi Nguyễn TrÃi làm thơ và đánh giặc
Nguyễn Du viết truyện Kiều đất nớc hoá thành văn
Khi Nguyễn Huệ cỡi voi vào cửa Bắc
Hng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng
(Tổ quốc có bao giờ đẹp thế này chăng?)
Cảm nhận và miêu tả hình tợng Tổ quốc trong quá khứ ở phơng diện
lịch sử - văn hoá, các nhà thơ Việt Nam hiện đại, đà sáng tạo nhiều mô típ,
biểu trng, hình ảnh về sự hình thành của dân tộc, về tổ tiên, về bọc trăm trứng,
con Lạc cháu Hồng truyền thống cha ông, lịch sử các chiến công, các anh

hùng dựng nớc và giữ nớc, các thần thoại, truyền thuyết, câu ca dao, truyện
Kiều, các hội hè, lễ tết...
Viết bài thơ của một ngời yêu nớc mình, Trần Vàng Sao bày tỏ: Tôi
yêu đất nớc này lầm than (...) Bốn ngàn năm nằm gai nếm mật. Một tấm lòng
cũng trứng âu cơ. Một tiếng nói cũng đầy hồn Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thủy
Tinh, Hùng vơng đợc làm sống lại trong hình ảnh của thời đại: Núi Tản nh
con gà cổ đại. Khổng lồ mào đỏ thắp bình minh. Mênh mông gọi nắng cho
mùa chín. Từ buổi Sơn Tinh thắng Thủy Tinh (Huy Cận: Gà gáy trên cánh
đồng Ba Vì đợc mùa), Ôi Việt Nam ! Từ trong biển máu. Ngời vơn lên nh
một thiên thần. Thế này chăng ? thuở hoang dÃ, chàng Sơn Tinh thắng giặc
Thủy Tinh. Càng dâng nớc càng cao ngọn núi. Chân Trờng Sơn đạp sóng Thái
Bình (Tố Hữu: Việt Nam máu và hoa), Lửa Phù Đổng và mảnh đất rồng.
Với nghìn năm hùng khí Thăng Long. Đang làm nên trí dũng Việt Nam
[ 1, 78].
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
14


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

Hình tợng Tổ quốc trong quá khứ đợc các nhà thơ cảm nhận và miêu tả
với dáng vẻ đau thơng mà anh hùng đà tạo nên nét đẹp truyền thống lịch sử văn hoá của dân tộc.
3.3.2. Hình tợng Tổ quốc trong thời hiện tại. (thời kháng chiến)
3.3.2.1. Hình tởng Tổ quốc hiện lên trong dáng vẻ tự nhiên:
Ta thấy hình tợng Tổ quốc dờng nh cũng có sự vận động - đó là sự vận
động những ớc lệ, khuôn sáo, những từ ngữ sáo mòn, trừu tợng đà ít dần, thay

vào con Rồng, cháu Tiên, Bách việt, giang sơn, núi sông, Tổ quốc hiện lên cụ
thể, tập trung, giàu chi tiết nên thơ. Nó đợc thể hiện qua thơ của nhiều nhà thơ
kháng chiến với những dáng vẻ, hình khối, sắc màu...khác nhau. Tố Hữu, Chế
Lan Viên, Hoàng Cầm, Nguyễn Đình Thi, Tế Hanh, Phạm Tiến Duật, Lê Anh
Xuân, Trần Mai Ninh, Minh Huệ, Thu Bồn,... là những nhà thơ viết khá thành
công về hình tợng Tổ quốc.
Tổ quốc trong thơ Tố Hữu cụ thể đến mức có thể thấy từng thời điểm
lịch sử. Đó là khi quần chúng kháng chiến còn chủ yếu ở Việt Bắc (ở đâu
đau đớn giống nòi. Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền), đến ngày tiếp quản
thủ ®« (“Mét vïng trêi ®Êt trong tay. DÉu cha träng vẹn đà bay cờ hồng)...
Cách tiếp cận đất nớc từ phía lịch sử cách mạng của Tố Hữu là một vÝ dơ cho
tÝnh hiƯn thùc trong th¬. Cịng cha khi nào thơ Việt Nam gắn liền với những
địa danh thật ở mọi miền đất nớc nh thơ thời kỳ này. Những tên đất, tên làng
Bình Định, Phúc Yên đậm đà trong bài thơ Tình sông núi của Trần Mai Ninh:
...Mờ soi Bình Định trăng mờ
Phú phong rộng
Phú cát lì...
Những miền quê Nam bộ trong bài thơ Cửu Long Giang ta ơi của
Nguyên Hồng:
Mê Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Ngời dân Nam bộ gối đất nằm sơng
Mồ hôi và bÃi lầy thành ruộng lúa
Thành những tên đọc lên nớc mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Đồng Nai, Đồng Tháp, Cà Mau
Điển hình của nhu cầu muốn đa nhiều địa danh thật vào thơ là bài Ta
đi tới của Tố Hữu. Trong bài thơ này, hiện diện đầy đủ các địa danh chính, từ
Thanh Hoá trở vào hiện tợng này phản ánh niềm tự hào về cơng vực lÃnh thổ,
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại

15


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

bao nhiêu năm mất đi, nay mới giành lại đợc. Trên phần đất đai ấy, Tổ quốc là
thiên nhiên đẹp đẽ:
Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi
Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
(Ta đi tới - Tố Hữu)
Quê hơng tôi có con sông xanh biếc
Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre
(Nhớ con sông quê hơng - Tế Hanh)
Hình tợng Tổ quốc không chỉ đợc khắc hoạ đậm đà từ bề dày lịch sử,
văn hoá. Lịch sử Việt Nam, với những chiến công hiển hách của cha ông dựng
nớc và giữ nớc: Thánh Gióng, Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Nguyễn TrÃi
đợc nhiều nhà thơ trân trọng. Qua sông Bạch Đằng nhà thơ Phạm Hổ nh
thấy sóng nghìn xa vẫy gọi nhấp nhô:
Sông bây giờ mới đáp tiếng mênh mông
Còn đủ cả, và ngày càng bất tử
Những con sóng đà vỗ vào lịch sử
Vào lòng dân cho dân mÃi anh hùng
Nét mới của thơ ca kháng chiến là khi khai thác các tứ thơ từ lịch sử là
đà không dừng lại ở sử sách, ở sự nghiệp của các tên tuổi anh hùng trớc đây.
Trong thơ kháng chiến thờng xuất hiện các đại từ ngời xa, ngày xa, cha ôn,
ông bà, nhân dân để chỉ lịch sử. Thơ nhắc tới lịch sử nh công lao của nhân

dân, của tập thể cộng đồng, những ngời có tên và không tên.
"Có biết bao ngời con gái con trai
Trong bốn nghìn lớp ngời giống ta lứa tuổi
Họ đà sống và đà chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhng họ đà làm ra đất nớc"
...........
"Để đất nớc này là đất nớc của nhân dân
Đất nớc của nhân dân, đất nớc của ca dao thần thoại"
(Đất nớc trích Mặt đờng khát vọng của - Nguyễn Khoa Điềm)
Là cha ông đó bằng xơng máu
ĐÃ khổ không yên cả đứng ngồi
(Các vị La Hán chùa Tây Phơng - Huy Cận)
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại

16


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

Niềm tự hào về văn hiến cũng đợc các nhà thơ vun đắp trong hình tợng
Tổ quốc. Đó là cái đẹp trong tâm hồn, trong ứng xử giàu nhân bản (Có manh
áo cộc tre nhờng cho con Nguyễn Duy)
(Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa - thì tin yếu chân thật đến ta vào - Nguyễn
Khoa Điềm). Cái đẹp trong một điệu lý ngựa ô:

Mặt đất ra sao mà thúc vào điệu lý
Khuôn mặt ra sao mà suốt thời kỳ đánh Mỹ
Lý ngựa ô hát đến mê ngời
Mỗi bớc, mỗi bồn chồn về em đó, em ơi
(Lý Ngựa Ô ở hai miền đất - Phạm Ngọc Cảnh)
Một bức tranh dân gian:
Bên kia sông Đuống
Quê hơng ta lúa nếp thơm nồng
Tranh Đồng Hồ gà lợn nét tơi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp
(Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm)
Một nghề thủ công bình dị:
Bình đẹp nghìn xea cũ
Tay ông cha giao về
Đang sống lại tơi tắn
Trong bàn tay vuốt ve
(Làng gốm Bát Tràng - Huy Cận)
Đến truyền thống hiếu học, trọng thầy:
Làng xóm cời tiếng ông đồ trọ trẹ
Nhng quý ông đồ văn vẻ giỏi giang
Bà ngoại nói: Tôi trọng ngời chữ nghĩa
Dám gả con cách tỉnh, xa đàng
(Cha đàng ngoài, má ở đàng trong - Xuân Diệu)
Đất nớc còn nghèo, còn nhiều đau khổ, nhng giàu tình ngời, giàu văn
hoá, giàu chiến công, ... cách nhìn ấy khiến hình tợng Tổ quốc mang đến cho
ngời đọc những rung động đằm thắm.
Hình tợng Tổ quốc gắn bó mật thiết với sự nghiệp cách mạng, đó là một
đặc điểm mang lại cái đẹp mới mẻ của thơ kháng chiến. Cách mạng đà mang
lại sự thật lịch sử vô cùng quan trọng (Hình của Đảng lồng trong hình của nớc Chế Lan Viên) Chính từ nội dung cách mạng đó, lòng yêu nớc giờ đây đÃ
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại


17


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

mang lại một sắc thái mới, có sức lôi cuốn mÃnh liệt con ngời đi vào cuộc
kháng chiến đấu trờng kỳ:
Xóm dới làng trên, con trai con gái
Xôi nắm cơm đùm ríu rít theo nhau
Súng nổ to chiến trờng chật chội
Tiếng cời hăm hở đầy sông đầy cầu
(Chính Hữu)
đà thôi thúc ngời lính thêm một lần bò lên đồi chót trụ bám, giành giật với
giặc từng gốc sim cằn.
Anh quên thơ để nhớ gốc sim cằn
Vài chiếc lá lèo tèo nh mực rớt
Sim nh là không có cũng không sao
....
Nhng trời ơi, nếu kẻ thù chiếm đợc
Chỉ một gốc sim thôi, dù chỉ gốc sim c»n
Tỉ qc sÏ ra sao ? Tỉ qc
Th¬ ¬i th¬ hÃy ghì lấy gốc sim
(Đờng tới thành phố - Hữu Thỉnh)
Tổ quốc không còn trừu tợng, không dừng ở đo ®Õm sè häc, chiỊu dµi,
chiỊu réng. Tỉ qc trë thµnh máu thịt, tình cảm.

Ôi Tổ quốc ta yêu nh máu thịt
Nh mẹ cha ta, nh vợ nh chồng
Ôi Tổ quốc. Nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông
(Chế Lan Viên)
Xa yêu quê hơng vì có chim có bớm
Có những ngày trốn học bị đòn roi
Nay yêu quê hơng vì trong từng nắm đất
Có một phần xơng thịt của em tôi
(Quê hơng - Giang Nam)
3.3.2.2. Hình tợng Tổ quốc hiện lên trong những chiến công oai
hùng qua hai cuộc kháng chiến.
Từ niềm tự hào về Tổ quốc với dáng vẻ tự nhiên trong nét đẹp văn hoá
truyền thống, kế thừa và phát huy cao độ nét đẹp ấy nhân dân ta đà đấu tranh
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại

18


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

chống lại kẻ thù xâm lợc, hai kẻ thù nguy hiểm: thực dâp Pháp rồi đế quốc
Mỹ. Và hình tợng Tổ quốc lại đợc hiện lên trong những chiến công oai hùng
qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Mà thành công lớn nhất
của cuộc cách mạng vĩ đại đó là nớc ta giành lại đợc độc lập tự do, đi lên xây
dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc. Đất nớc lại vang lên câu hò ven sông, vui

tơi, phấn khởi trớc sự thay da, đổi thịt:
Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt, Bến nớc Bình ca
(Ta đi tới - Tố Hữu)
Nguyễn Đức Quyền nhận xét về thơ của Nguyễn Đình Thi: Nguyễn Đình
Thi lại muốn nói đến những cái gì là tinh tuý Việt Nam, dù là một hình sắc:
Việt Nam đất nớc ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sơm chiều
(Bài ca Hắc Hải) [11, 134]
Đất nớc này nói nh Trần Mai Ninh:
Tôi lim dim cặp mắt
Không thấy nơi nào không đẹp
Không giàu.
Có thể thấy một bản đồ Việt Nam bằng những câu thơ có đủ hình sông
thế núi, đất đai màu mỡ, sản vật bốn mùa với bao nhiêu đổi thay, không ngừng
để phát triển nh là một vùng biển đang hồng da thịt gợi cảm:
Nắng phơi xóm ngói, tờng vôi mới
Phất phới buồm dong, nắng biển khơi...
(Mẹ Tơm - Tố Hữu)
Và giàu, đẹp nh thần thoại:
Cá nhụ, cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe
Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long
(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
Nếu nh thời kỳ 1945 - 1954 hình tợng Tổ quốc đợc biểu hiện ở dáng vẻ

khẩn trơng chiến đấu, ở những liên hệ phong phú với tính cách dân tộc và
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
19


Khoá luận tốt nghiệp



Nguyễn Thị Lê

truyền thống vinh quang của nhân dân. Tinh thần yêu nớc, tình nghĩa làng
xóm, tình đồng chí, đồng đội, lòng quả cảm, đức hy sinh,... tất cả đợc nhìn
nhận trong hoàn cảnh chiến tranh gian khổ và gắn bó với Tổ quốc. Thì đến
thời kỳ 1954 - 1965 viết về đất nớc, Tố Hữu có những khái quát lớn về tình
hình nhiệm vụ gắn liền với sự kiện tiêu biểu trong đời sống dân tộc đợc thể
hiện bằng những hình ảnh và tâm trạng cụ thể. Trớc kia yêu đất nớc, trớc hết
cần phải bảo vệ, giữ gìn Ôm đất nớc những ngời áo vải - ĐÃ đứng lên thành
những anh hùng". (Nguyễn Đình Thi). Nghĩ về đất nớc, bao ngời đà tự hào và
hào hứng lên đờng giết giặc, từ em bé đến các bà mẹ già từ ngời phụ nữ đến
thanh niên ở khắp mọi miền quê hơng ra đi mặc áo lính. Đất nớc gợi lên ở họ
bao nhiêu lịch sử, truyền thống thiêng liêng và cả những gì là rất gần gủi,
quen thuộc. Bây giờ yêu đất nớc là yêu đất nớc xà hội chủ nghĩa đang lao vào
xây dựng và ®Êu tranh thèng nhÊt hai miỊn. NghÜa lµ ®Êt níc đợc nhìn nhận,
thấu hiểu ở nhiều bình diện, nhiều khả năng rung động ở các nhà thơ. Tố Hữu,
Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Huy Thông, Tế Hanh... mỗi ngời mỗi vẻ
làm phong phú thêm hình ảnh đất nớc. Đất nớc với trăm nghìn màu sắc, nông
thôn, thành thị, núi rừng, những nông trờng, công trờng công nghiệp ... Những
quan hệ tình cảm mới nảy nở.
Từ cuộc sống của dân tộc, tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ, sống

chết có nhau là những đức tính quý báu để chúng ta chiến đấu và chiến thắng
kẻ thù xâm lợc. Hoàn cảnh mới, cùng với việc khẳng định ý chí thống nhất lạc
quan tin tởng... nhiều bài thơ muốn nhắc nhở mọi ngời về lòng thủy chung,
yêu thơng, nghĩa tình. Chính vì vậy, hình tợng Tổ quốc giờ đây đợc nâng lên
một tầm cao hơn. Chế Lan Viên nhận thức rõ sức mạnh và t thế mới của Tổ
quốc ở thời điểm mà cha ông không thể có đợc:
Cha ông xa có bao giờ bố trí các binh đoàn
Trên vạn đỉnh Trờng Sơn, dọc bờ Đông Hải
Tên Tổ quốc vang ngoài bờ cõi
Ta dội triệu tấn bom hái mặt trời hồng
Ta mọc dậy trớc mắt nhìn nhân loại
Hai chữ Việt Nam đồng nghĩa với anh hùng
(Những bài thơ đánh giặc - Thợ hè 72 bình luận)
Trong thơ Huy Cận Tổ quốc không mang màu sắc triết lí nh trong thơ
Chế Lan Viên mà nó là một hình ảnh tợng trng - một thanh gơm của một dũng
sĩ qua một ngòi bút giàu chất nhân văn:
Sống vững chÃi bốn nghìn năm lịch sử
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
20



×