Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KSCLDN20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ: VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN: VẬT LÝ 12 – NĂM HỌC 2013-2014 Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi VL12.1. Họ, tên thí sinh:..........................................................................Lớp 12 …………… Giám khảo. Ký tên Điểm. Giám thị Họ tên:……………………................. Chữ ký:………………………………. Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. Câu 7. Câu 8. Câu 9. Câu 10. Câu 11. Câu 12. Câu 13. Câu 14. Câu 15. Câu 16. Câu 17. Câu 18. Câu 19. Câu 20. Câu 21. Câu 22. Câu 23. Câu 24. Câu 25. Câu 26. Câu 27. Câu 28. Câu 29. Câu 30. Câu 1: Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa cực đại khi. π D. li độ cực đại 4 x 1=A 1 cos(ωt+ ϕ1 ) , Câu 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x 2=A 2 cos(ωt+ ϕ2 ). Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị nào sau đây? (ϕ + ϕ ) (ϕ + ϕ ) A. A= A12+ A 22+2 A1 A 2 cos 1 2 B. A= A12+ A 22 −2 A1 A 2 cos 1 2 2 2 2 2 2 2 C. A= √ A1 + A 2+2 A1 A 2 cos( ϕ2 − ϕ 1) D. A= √ A1 + A 2 −2 A1 A 2 cos(ϕ2 − ϕ 1) A. li độ bằng 0. √. B. gia tốc cực đại. C. pha bằng. √. Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=2 cos 10 t( cm) . Li độ của vật khi động năng bằng thế năng là A. 2cm B. √ 2 cm C. 0,707cm D. 1cm Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật CÂU 5: Con lắc đơn dây treo dài l=80cm ở nơi có gia tốc trọng trường g=9,81m /s 2. Chu kì dao động T của con lắc là A. 1,58 s B. 1,63 s C. l,8s D. 1,84 s Câu 6: Con lắc đơn có chu kì bằng 1,5s khi nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g=9,80 m /s 2. Chiều dài của lò xo là A. l=56 cm B. l=0,52 m C. l=45 cm D. l=0,65m Câu 7: Con lắc lò xo có m=0,4kg; k=160N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, biết khi vật có li độ 2cm thì vật có vận tốc 40cm/s. Năng lượng dao động của vật là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 1,6J B. 0,064J C. 0,64J D. 0,032J Câu 8: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn B. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kì C. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động D. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động Câu 9: Cho phương trình của dao động điều hòa x=−5 cos 4 πt( cm) . Biên độ và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu? A. 5 cm; π ( rad) B. 5 cm; 0 rad C. 5 cm; 4 π ( rad) D. 5 cm; 4 πt(rad ) Câu 10: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số . Biên độ của 2 dao động là A 1=1,5cm và √3 cm. Pha ban đầu của 2 dao động là ϕ 1=0 và ϕ 2= π . Biên độ và pha ban đầu của A2= 2 2 dao động tổng hợp có các trị số π A. Biên độ A = √ 3 cm, pha ban đầu ϕ = B. Biên độ A = √ 3 cm, pha ban đầu 6 π ϕ = 2 π C. Biên độ A = √ 3 cm, pha ban đầu ϕ = D. Biên độ A = 3cm, pha ban đầu ϕ = 3 π 6 Câu 11: Một con lắc lò xo gồm viên bi có khối lượng m=200g treo vào lò xo có độ cứng k=20N/m. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 40cm/s. Biên độ dao động của vật là A. 2,5 cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm Câu 12: Vật dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ cực đại là 0,1s. Chu kỳ dao động của vật là A. 0,05s B. 0,4s C. 0,1s D. 0,2s π Câu 13: Vật dao động điều hòa theo phương trình x=2 cos(4 πt+ )cm . Quãng đường vật đi 2 được trong 0,125 s kể từ thời điểm ban đầu là A. 4cm B. 2cm C. 1cm D. 8cm Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành điện năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành hóa năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành quang năng. Câu 15: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  Acos(t   ) . Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức: 2 A. v  A sin(t   ) . C.. v  A cos(t   ). Câu 16: Phương trình của một dao động điều hòa. 2 B. v  A cos(t   ) . D. v  Asin(t   ). π x=−3 cos (4 πt + )cm . Chọn phát biểu đúng 3. π A. Pha ban đầu ϕ= ( rad) B. Biên độ A=-3cm 3 C. Li độ ban đầu x0(t=0) = 1,5cm D. Chu kì T=0,5s Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng Câu 18: Hai dao động cùng phương, cùng biên độ A, cùng tần số và ngược pha nhau. Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. 4A B. 0 C. 2A D. A/2 Câu 19: Vật có khối lượng m=200g gắn vào một lò xo nhẹ. Con lắc này dao động với tần số f=5Hz. Lấy 2=10. Độ cứng của lò xo bằng A. 200N/m B. 15,9N/m C. 800 N/m D. 0,05N/m Câu 20: Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo? 1 m 1 k k 1 m A. f = B. f = C. f =2 π D. f = π k 2π m m 2π k Câu 21: Một con lắc lò xo có độ cứng k=20N/m dao động điều hòa với biên độ 4cm . Động năng của vật ở li độ 3cm là A. kết quả khác B. 0,1J C. 0.007J D. 0,0014J Câu 22: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 1,2cm và1,6 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là 2cm thì độ lệch pha của hai dao động này là A. π /4 B. 0 C. π /2 D. π Câu 23: Hai vật dao động đều hòa cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là 3cm và4 cm. Độ lệch pha của 2 dao động là 900 . Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động này là A. 10 cm B. 0 C. Không tính được D. 5cm Câu 24: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? A. 10cm B. -20cm C. 20cm D. -10cm 2π ) cm . Tại vị trí x=3cm, vận tốc có Câu 25: Dao động điều hòa có phương trình x=6 cos (πt − 3 giá trị: A. 2 π √ 3(cm /s) B. 3 π √ 3(cm /s) C. √ 3 π ( cm/s) D. 3 π (cm/s ) Câu 26: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình π x=2 cos(10 πt+ ) cm . Chu kỳ dao động là 4 A. 5s B. 2s C. 2 π s D. 0,2 Câu 27: Pittông của một động cơ máy nổ dao động điều hòa trượt trong xilanh một đoạn dài 12cm. Biên độ dao động điều hòa của pittông này là: A. 24cm B. 12cm C. 3cm D. 6cm Câu 28: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x 1=A 1 cos(ωt+ ϕ1 ) , x 2=A 2 cos(ωt+ ϕ2 ). Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A1 cos ϕ 1+ A 2 cos ϕ2 A 1 sin ϕ 1 − A 2 sin ϕ 2 A. tan ϕ= B. tan ϕ= A 1 sin ϕ 1+ A 2 sin ϕ 2 A1 cos ϕ 1 − A 2 cos ϕ2 A1 cos ϕ 1 − A 2 cos ϕ2 A 1 sin ϕ 1+ A 2 sin ϕ 2 C. tan ϕ= D. tan ϕ= A 1 sin ϕ 1 − A 2 sin ϕ 2 A1 cos ϕ 1+ A 2 cos ϕ2. √. √. √. √. Câu 29: Một con lắc đơn gồm một quả cầu có m=20g được treo vào một dây dài l=1m. Lấy g 10m / s 2 , bỏ qua ma sát. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc α 0=600 rồi buông không vận tốc đầu. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là: A. v max =−2 √ 10 (m/ s) B. v max =√ 10 (m/ s) C. v max=− √ 10(m/ s) D. v max =2 √ 10( m/s) Câu 30: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A. cách kích thích con lắc dao động. B. khối lượng của con lắc. C. biên độ dao động cảu con lắc. D. chiều dài của con lắc. HẾT..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×