Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Thi pháp hoàn cảnh trong tiểu thuyết bỉ vỏ của nguyễn hồng trước cách mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.37 KB, 49 trang )

Mục lục

Trang
4
4
5
7
7
8

Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
III. Mục đích nghiên cứu.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.
V. Cấu trúc luận văn.
Chơng 1: Khái niệm hoàn cảnh và quan niệm nghệ thuật về
hoàn cảnh trong tác phẩm văn học hiện thực
9
1.1. Khái niệm hoàn cảnh.
9
1.2. Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh.
15
1.2.1. Khái niệm "quan niệm nghệ thuật".
15
1.2.2. Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh của nhà văn.
15
Chơng 2: Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong tiĨu thut
"BØ vá" cđa Ngun Hång
17
2.1. HƯ thèng nh©n vật tạo hoàn cảnh trong tiểu thuyết "Bỉ vỏ"


18
2.1.1. Những con ngời "dới đáy" của xà hội thành thị.
18
2.1.2. Các nhân vật tự ý thức vè hoàn cảnh.
20
2.1.3. Nhân vật có tên, nhân vật không tên.
22
2.1.4. Nhân vật tĩnh.
22
2.1.5. Hoàn cảnh qua sự cảm nhận của các nhân vật
25
2.2. Mâu thuẫn xung đột tạo hoàn cảnh trong tiểu thuyết "Bỉ vỏ".
27
2.2.1. Mâu thuẫn giữa nhân vật với những phong tục cổ hủ, vô
nhân đạo.
28
2.2.2. Mâu thuẫn giữa Tám Bính với những thế lực tàn bạo
khác trong xà hội
30
2.2.3. Mâu thuẫn trong thế giới tâm hồn nhân vật.
31
2.3. Cơ chế tha hoá và cơ chế trấn áp bạo lực trong tiểu thuyết "Bỉ vỏ" 34
2.3.1. Cơ chế tha hoá.
34
2.3.2. Cơ chế trấn áp bạo lực
40
2.4. Không khí của hoàn cảnh trong tiểu thuyết "Bỉ vỏ"
48
2.4.1. Những hình ảnh tạo không khí.
49

2.4.2. Hệ thống những tình huống, cảnh ngộ mang tính chất


kịch tính.

56
57
60

Kết luận.
Tài liệu tham khảo

Lời cảm ơn.
Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn
Nguyễn Văn Lợi, cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn đà nhiệt tình hớng dẫn, góp ý để tôi hoàn thành khoá luận này.
Vinh:Ngày 19 tháng 05 năm 2003.


Tác giả

mở đầu.
I. Lý do chọn đề tài.
Một trong những vấn đề rất quan trọng khi nghiên cứu về chủ nghĩa
hiện thực nói chung và trào lu văn học hiện thực Việt Nam thời kỳ 1930 1945 nói riêng, là mối quan hệ giữa tính cách và hoàn cảnh. Đối với các nhà
văn hiện thực, hoàn cảnh sẽ là yếu tố quyết định số phận tính cách của con
ngời. Tuy nhiên, có thể nói trong một thời kỳ dài các nhà nghiên cứu phê
bình văn học nhìn chung mới chỉ quan tâm tới hoàn cảnh trong tác phẩm ở
phơng diện xà hội, lịch sử nh tơng quan giai cấp, các phong trào xà hội...
Mà cha chú ý rằng hoàn cảnh cũng là một hình tợng nghệ thuật, một cấu
trúc nghệ thuật, một "nhân vật văn học độc đáo" ... Cho nên vấn đề cần đa

ra ở đây là phải tiếp cận hoàn cảnh từ phơng diện thẩm mỹ nghệ thuật ; xem
hoàn cảnh nh là một sản phẩm sáng tạo nghệ thuật của nhà văn.
Gần đây, khi đề cập đến trào lu văn học hiện thực Việt Nam,T.S Phạm
Mạnh Hùng có chuyên đề nghiên cứu về " thi pháp hoàn cảnh trong tác
phẩm của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao". Trong công trình này,
nhà nghiên cứu đà xem hoàn cảnh nh một yếu tố nghệ thuật, một cấu trúc
nghệ thuật.
Trong đội ngũ các nhà văn hiện thực, Nguyên Hồng là một tác giả
tiêu biểu, xuất sắc. Ông sớm đến với nghề văn và thành công ngay từ tác
phẩm ban đầu. Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn cha có đề tài nào bàn về vấn
đề hoàn cảnh trong tác phẩm của Nguyên Hồng ở phơng diện thẩm mỹ.


Chuyên đề nghiên cứu của T.S Phạm Mạnh Hùng đà nêu trên là một gợi ý
rất tốt cho chúng tôi tiến hành đề tài về" Thi pháp hoàn cảnh trong tiểu
thuyết"Bỉ vỏ" của Nguyên Hồng trớc cách mạng"- một vấn đề còn nhiều
mới mẻ và hấp dẫn .
II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Cho đến nay đà có rất nhiều công trình nghiên cứu về trào lu văn học
hiện thực 1930 - 1945 trên cả hai phơng diện về nội dung t tởng và hình
thức nghệ thuật. Bên cạnh các tác giả Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam
Cao,... Nguyên Hồng và tác phẩm của ông cũng trở thành một trong những
đối tợng nghiên cứu hấp dẫn trong văn học. Các nhà văn nổi tiếng nh Thạch
Lam, Vũ Ngọc Phan, Kim Lân, Nguyễn Tuân, Tô Hoài... đều có những
trang viết hay và cảm động về ông. Đến các nhà nghiên cứu ở thời kỳ sau
nh Phan Cự Đệ, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Vơng Trí Nhàn,... đều trân
trọng tìm hiểu nghiên cứu các tác phẩm của Nguyên Hồng. Tuy nhiên, có
thể nói so với các nhà văn đơng thời thì Nguyên Hồng vẫn thuộc số nhà văn
còn ít đợc nghiên cứu, tìm hiểu một cách kỹ lỡng. Chung quy lại, có các
công trình nghiên cứu, các bài viết tiêu biểu sau:

1. Phan Cự Đệ (Nguyên Hồng - văn học Việt Nam (1900 - 1945)
NXBGD. Hà Nội 2001).
2. Nguyễn Đăng Mạnh (Nguyên Hồng - Những bài giảng về tác giả
văn học trong tiến trình văn học hiện đại Việt Nam , tập II, NXBĐHQG. Hà
Nội 1999; Nguyên Hồng - Lịch sử văn học Việt Nam tập V, 1930 - 1945.
NXBGD. Hà Nội 1978).
3. Phong Lê (Ngời và văn Nguyên Hồng. Văn học Việt Nam hiện đại
- những chân dung tiêu biểu. NXBĐHQG. Hà Nội, 2001).
4. Nhiều tác giả (Nguyên Hồng về tác gia và tác phẩm. NXBGD. Hà
Nội 2001).
5. Nhiều tác giả (Nguyên Hồng tấm lòng qua trang viết. NXBVHTT.
Hà Nội, 2002).
Trong những công trình nghiên cứu ấy, đà có ý kiến bàn tới vấn đề
hoàn cảnh trong sáng tác của Nguyên Hồng trớc cách mạng. Tiêu biểu có ý
kiến của giáo s Hà Minh Đức: "Tác giả quan tâm miêu tả những hoàn cảnh
xung quanh mình: gia đình, ngõ phố, xóm thợ...cái khó mà Nguyên Hồng


cha thực hiện đợc là khả năng liên kết và bao quát những hoàn cảnh để tạo
nên những quan hệ x· héi réng r·i mang ®Ëm dÊu Ên giai cÊp và đấu tranh
giai cấp của hoàn cảnh xà hôị đơng thời..."[3; 18]. Riêng đối với cuốn tiểu
thuyết đầu tay - tiĨu thut "BØ vá" th× dêng nh cha cã ý kiến nào đề cập
đến vấn đề hoàn cảnh một cách râ nÐt, cã hƯ thèng. Ngêi ta míi chó ý tới
phơng diện nội dung t tởng, khẳng định đề tài: "Tác phẩm "Bỉ vỏ" đợc d
luận chú ý. Miêu tả cuộc đời một ngời con gái sa vào con đờng truỵ lạc, lu
manh hoá, bản thân gây nhiều tội lỗi và biết đau đớn hối hận với chính
mình. Đó cũng là đề tài nhiều nhà văn đà miêu tả..."[3; 14]; "Qua "Bỉ vỏ",
Nguyên Hồng tự khẳng định là một ngòi bút hiện thực chủ nghĩa chắc
chắn" (Nguyễn Đăng Mạnh); Về phơng diện nghệ thuật, ngay từ năm 1937
khi "Bỉ vỏ" đợc nhận giải thởng Tự lực văn đoàn, Thạch Lam đà nhận xét:

"Văn lúc nào cũng minh bạch, giải dị, một đôi khi thấm thía, rung động; có
nhiều đoạn đẹp đẽ và sâu sắc... Ông quan sát khéo, chỉ tả những cái gì đáng
để ý. Những tình cảm chân thật, những cảm giác đúng..."
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, cũng đà có ý kiến đề cập đến
vấn đề hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, đồng thời khẳng định giá trị hiện
thực và giá trị nhân đạo đốc đáo của "Bỉ vỏ": "Đặt trong hoàn cảnh ra đời
của nó, "Bỉ vỏ" có một giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo khá độc đáo.
Trong đời sống văn học hợp pháp những năm 30, ít có tác phẩm chứa đựng
một tình cảm yêu thơng chân thành nh thế đối với những ngời nghèo khổ bị
áp bức..." (Nguyễn Đăng Mạnh)[10; 28].
Nh vËy, tõ khi ra ®êi ®Õn nay "BØ vá" của Nguyên Hồng mặc dù đÃ
đợc các nhà nghiên cứu nhiều thế hệ khai thác trên nhiều phơng diện, nhng
những ý kiến về hoàn cảnh "Bỉ vỏ" ở cả góc độ hoàn cảnh xà hội và phơng
diện hoàn cảnh nghệ thuật vẫn cha đợc chú ý tìm hiểu... Hoàn cảnh trong
"Bỉ vỏ" cha thực sự đợc nhìn nhận ở phơng diƯn cÊu tróc nghƯ tht. Tõ ®ã
quan niƯm nghƯ tht về hoàn cảnh trong tác phẩm "Bỉ vỏ" của Nguyên
Hồng vẫn cha đợc đặt ra và giải quyết.
III. Mục đích nghiên cứu.
Trong khoá luận này, chúng tôi sẽ tìm hiểu vấn đề: "Thi pháp hoàn
cảnh trong tiểu thuyểt "Bỉ vỏ" của Nguyên Hồng trớc cách mạng" với
mục đích:


Góp phần vào việc cảm thụ đối với một tác phÈm cơ thĨ - tiĨu thut
"BØ vá"; vµ gióp cho việc nhận thức về tính đa dạng, phong phú của hoàn
cảnh. Hoàn cảnh trong tác phẩm văn học hiện thực không chỉ đợc nhìn nhận
ở góc độ hoàn cảnh xà hội, mà còn là hoàn cảnh mang tính thẩm mỹ nghệ
thuật rõ nét.
Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh, qua hệ thống những
yếu tố trong cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh, sẽ giúp chúng ta hiểu sâu

hơn về phơng pháp sáng tác, về phong cách nghệ thuật, cũng nh về cá tính
sáng tạo của nhà văn Nguyên Hồng. Từ đó mà có sự ghi nhận đầy đủ hơn về
những đóng góp của nhà văn đối với nền văn học Việt Nam hiện đại.
Đề tài sẽ góp phần thiết thực vào việc giảng dạy và học tập văn häc
hiÖn thùc ViÖt Nam thêi kú 1930 - 1945 ë chơng trình phổ thông.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
Hoàn cảnh sẽ đợc tiếp cận từ phơng diện thẩm mỹ của cấu trúc nghệ
thuật tác phẩm. Xem hoàn cảnh nh một yếu tố thuộc thi pháp ( nh tên của
đề tài đà chỉ rõ).
Ngoài ra còn sử dụng một số phơng pháp khác:
Phơng pháp so sánh đối chiếu.
Phơng pháp thống kê.
Phong pháp phân tích tác phẩm.
V. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, luận văn đợc triển khai trong
hai chơng:
Chơng 1. Khái niệm hoàn cảnh và quan niệm nghệ thuật về hoàn
cảnh trong tác phẩm văn học hiện thực.
Chơng 2. Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong tiểu thuyết "Bỉ
vỏ" của Nguyên Hồng.
Cuối cùng là Tài liệu tham kh¶o.


chơng 1
Khái niệm hoàn cảnh và quan niệm nghệ thuật về
hoàn cảnh trong tác phẩm văn học hiện thực.
1.1. Khái niệm hoàn cảnh.
Từ thế kỷ XVIII, Hêghen (1770 - 1831) nhà biện chứng, đồng thời là
nhà triết học duy tâm khách quan đà quan tâm tới vấn đề hoàn cảnh. Nhng
thực ra, trớc đó thì Arixtốt, Lét xinh có dùng khái niệm này để nói về kịch.

Đến Hêghen, ông đà nâng chúng lên thành những phạm trù của mỹ học và
đa ra đợc cách lý giải gắn với bản chất của cái đẹp. Sau này, ngời ta nhận ra
rằng: phạm trù tình huống của Hêghen rất gần với phạm trù "hoàn cảnh
điển hình" và phạm trù tính cách của ông cũng rất gần với phạm trù "tính
cách điển hình" của chủ nghĩa hiện thực. Nh vậy, vấn đề "hoàn cảnh" đà đợc đặt ra từ rất sớm và cho đến nay, hầu nh các nhà lý luận trong và ngoài
nớc đều rất chú ý tới tầm quan trọng của khái niệm này.
Giáo s Trần Đình Sử cho rằng: "hoàn cảnh là một yếu tố của tác phẩm
tự sự, trớc hết là của tiểu thuyết nhằm thuyết minh sự hình thành và hoạt
động của tính cách"[ 7;5]. Cácmác đà nói: "tính cách của con ngời do hoàn
cảnh tạo nên". N. Yécxsépxki nói: "tất cả đều phụ thuộc vào hoàn cảnh.
Hoàn cảnh tạo nên khuynh hớng cho cuộc sống toàn dân cũng nh cuộc sống
của từng con ngời riêng biệt. Và chính những t tởng này đà nuôi dỡng, kích
thích văn học hiƯn thùc ph¸t triĨn".


Theo lý luận văn học thì chủ nghĩa hiện thực là một khuynh hớng,
một trào lu văn học có nội dụng cụ thể xác định; nó không tìm đến một thế
giới xa lạ nào cả mà nó đi vào phản ánh những đối tợng quen thuộc, những
cái gì phổ biến xung quanh ta; tøc lµ chđ nghÜa hiƯn thùc lÊy hiện thực trực
tiếp là đối tợng của nghệ thuật; coi trọng các chi tiết chân thực, cụ thể,
chính xác trong quá trình miêu tả con ngời và cuộc sống. Trên cơ sở thừa
nhận sự tác động qua lại giữa con ngời và môi trờng sống, giữa tính cách
với hoàn cảnh, chđ nghÜa hiƯn thùc chó träng mèi quan hƯ biƯn chứng giữa
tính cách điển hình và hoàn cảnh điển hình.
Về thời điểm ra đời của chủ nghĩa hiện thực còn có nhiều ý kiến khác
nhau. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: Những nguyên tắc sáng tác hiện
thực chủ nghĩa hình thành từ thời cổ đại và tiếp tục phát triển qua các giai
đoạn lịch sử: Phục hng, ánh sáng, thế kỷ XIX... Một số khác lại quan niệm
chủ nghĩa hiện thực ra đời vào thế kỷ XVIII; Nhiều ngời thì lại khẳng định
chủ nghĩa hiện thực với t cách là một khuynh hớng nghệ thuật hình thành

vào những năm 30 của thế kỷ XIX.
Mặc dù còn có nhiều ý kiÕn kh¸c nhau, ngêi ta vÉn cã thĨ nhËn ra
mét điểm chung là: từ những năm 40 của thế kỷ XIX trë vỊ sau, chđ nghÜa
hiƯn thùc ®· bíc sang một giai đoạn phát triển hoàn chỉnh, rực rỡ nhất trên
cả hai mặt lý luận và thực tiễn sáng tác. Nh vậy là ở đây, chung tôi chủ yếu
dựa trên cơ sở trào lu văn học hiện thực Phơng Tây thế kỷ XIX, mà trong
lịch sử, trào lu này đợc hình thành trên cơ sở đấu tranh giai cấp quyết liệt và
công khai trong lòng chủ nghĩa t bản. Kết tinh những thành tựu khoa học xÃ
hội và khoa học tự nhiên, các nhà văn đà có đợc một t duy lịch sử - cụ thể,
và đà đi đến quan niệm con ngời là "con ngời xà hội". Hoàn cảnh điển hình
mà họ xây dựng nên rất chân thật đà đành, mà còn đầy màu sắc lịch sử - cụ
thể; và tính cách nhân vật hoàn toàn phục tùng lôgic khách quan của hoàn
cảnh, của cuộc sống.
Chúng ta biết rằng, nếu nh chủ nghĩa lÃng mạn mô tả những tính cách
phi thờng trong những hoàn cảnh phi thờng, tách con ngời ra khỏi môi trờng
xà hội, lịch sử - cụ thể đà sinh ra nó, thì chủ nghĩa hiện thực lại chú trọng
mối quan hệ qua lại giữa tính cách và hoàn cảnh. Mối quan hệ này, đợc thể
hiện rất rõ trong những ý kiến của Mác, Ăng ghen qua việc phê bình các tác


phẩm "Cũ và mới" của Minacaoxki; "Phrăngxơ Phônxickinghen" của Lát xan;
"Cô gái thành thị" của Mác garit Háccơnecxơ, mà tiêu biểu là định nghĩa nổi
tiếng của Ăngghen trong bức th gửi Háccơnecxơ năm 1888: "Theo ý tôi,
ngoài chi tiết chân thực, chủ nghĩa hiện thực còn đòi hỏi một sự tái hiện
chân thực những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình" ( dẫn theo
Lý luận Văn học)[ 1; 28]. Ta nhận thấy ở đây, Ăngghen đà đặc biệt chú
trọng tới mối quan hệ giữa tính cách điển hình và hoàn cảnh điển hình.
Cùng đề cập tới mối quan hệ này, có ý kiến cho rằng: "Mỗi cá nhân là
một sản phẩm đợc khí hậu, môi trờng, các phong tục tập quán, sự ngẫu
nhiên và tất cả những mầm mống của số phận đi sợt qua nó tạo nên; và mỗi

ngời rút ra bản chất của mình từ trong một hoàn cảnh, để bản thân đến lợt
mình, toả ra trong một hoàn cảnh mới" [ 1; 38].
Mối quan hệ biện chứng giữa tính cách và hoàn cảnh cũng là một
trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong Luận cơng về Phơ bách, Mác đà khẳng định: "Trong tính hiện thực của nó, bản
chất của con ngời là tổng hoà của tất cả những mèi quan hƯ x· héi " . TriÕt
häc M¸c cịng đà khẳng định vai trò quyết định của hoàn cảnh,và đến lợt
mình, chủ nghĩa hiện thực lại có nhu cầu giải thích tính cách số phận bằng
hoàn cảnh. Dới con mắt của các nhà văn hiện thực, môi trờng hoàn cảnh
quyết định số phận tính cách con ngời. Trong tác phẩm "Hệ t tởng Đức",
Cácmác và Ăngghen đà từng khẳng định: "Con ngời tạo ra hoàn cảnh,
hoàn cảnh cũng tạo ra con ngời". Và có thể nói, với nguyên lý này các nhà
văn đà sáng tạo đợc những điển hình đầy đặn, hoàn chỉnh, mang một nội
dung cụ thể - lịch sử sau sắc: "Điển hình là con ngời cụ thể của một thời"
(Tuốcghêniep); hoặc nói nh Bêlinxki: "Điển hình là một ngời lạ quen biết".
Bàn về tác phẩm "Cô gái thành thị" của Hác - cơ - nét - xơ, Ăngghen
đánh giá tính cách các nhân vật đều mang tính chất thụ động. Họ chờ đợi sự
cứu trợ "từ bên ngoài" và "từ bên trên", không có tinh thần đấu tranh để tự
cứu mình. Ông nhận xét: Các tính cách của cô "khá điển hình trong những
giới hạn, trong đó những tính cách ấy hành động, nhng về các hoàn cảnh
bao quanh họ và bắt họ hành động, thì ngời ta có thể nói là không đợc điển
hình đầy đủ"(dẫn theo Lý luận Văn học)[ 2; 81] .Điều này có nghĩa là các
nhân vật của Hác cơ nét xơ "khá điển hình" trong hoàn cảnh nhỏ tức là xóm


thợ itxơen, phía đông Luân Đôn, nhng chúng lại thiếu tính điển hình ở hoàn
cảnh lớn. Nh vậy theo Ăngghen, hoàn cảnh trong tác phẩm này cha thể hiện
đợc những mặt tiêu biểu về chính trị, kinh tế, tơng quan bản chất của đấu
tranh giai cấp trong thời kỳ lịch sử.
Mác - Ăngghen mới chú ý tới tính chân thực của hoàn cảnh hơn là
tính nghệ thuật của hoàn cảnh. Điều đó khiến ngời ta hớng tới phơng diện

xà hội nhiều hơn là phơng diện nghệ thuật, khi nghiên cứu hoàn cảnh trong
tác phẩm văn học.
Bên cạnh đó, vấn đề hoàn cảnh còn đợc nhiều nhà lý luận quan tâm,
tìm hiểu. L.I. Timôfêep có quan niệm: "Hoàn cảnh mà ta hiểu theo nghĩa
rộng là toàn bộ môi trờng xà hội xung quanh con ngời đó. Cái vốn có của
hoàn cảnh ấy ,là những mối quan hệ nhất định giữa ngời và ngời, thể hiện
trong những biến cố xung đột này hay những biến cố xung đột khác... điển
hình đối với nó, tức là những biến cố xung đột trong đó bộc lộ rõ thái độ
của con ngời tiêu biểu đối với hoàn cảnh ấy" [ 7; 37]. Có thể nói, trong cách
định nghĩa này, ta vẫn cha thấy hoàn cảnh đợc nhìn nhận ở phơng diện thẫm
mỹ nghệ thuật.
G.N.Pospelov, trong cuốn "Dẫn luận nghiên cứu văn học" đà phát
biểu: "Trớc khi đi đến một công thức khoa học về chủ nghĩa hiện thực, t
duy lý luận cần phải đặt ra và giải quyết vấn đề thế nào là "những hoàn
cảnh" mà chúng có ảnh hởng đến các tính cách đợc miêu tả, và vì sao sự
phát triển các tính cách phụ thuộc vào các hoàn cảnh là điểm cơ bản cđa
chđ nghÜa hiƯn thùc" [ 17; 247]. Cịng trong cn này, cùng với việc đặt ra
vấn đề xác định khái niệm hoàn cảnh, Pospelov đà nhấn mạnh tới bản chất
xà hội của hoàn cảnh. Tuy nhiên, việc nhìn hoàn cảnh dới góc độ phi pháp
thì tác giả vẫn cha quan tâm chú ý.
Tiêu biểu cho ý kiến đà coi hoàn cảnh nh một hình tợng nghệ thuật,
một cấu trúc nghệ tht lµ ý kiÕn cđa M.B. Khraptrenko khi nhËn xÐt một
số tác phẩm tiêu biểu của Ban Zắc: "...Hoàn cảnh sinh hoạt trong tác phẩm
Ban Zắc nhiều khi không chỉ là sự dẫn chuyện, mà còn nh một nhân vật văn
học độc đáo, bình đẳng về nhiều mặt với các nhân vật chính của tác
phẩm..." (dẫn theo Lý luận Văn häc).


Các nhà lý luận trong nớc khi bàn về chủ nghÜa hiƯn thùc cịng ®· ®Ị
cËp nhiỊu tíi vÊn ®Ị hoàn cảnh. Có thể nói khái niệm "hoàn cảnh" lâu nay

®· quen thc ®èi víi viƯc nhËn diƯn hiƯn thùc trong văn học, nhất là hiện
thực trong văn học thuộc trào lu hiện thực với quan hệ cơ bản và then chốt:
Con ngời và hoàn cảnh trong tác động qua lại giữa hai vế. Nhng xét về cơ
bản, các tác giả chủ yếu chỉ nhấn mạnh tới mối quan hệ giữa tính cách điển
hình và hoàn cảnh điển hình, mà ít đề cập tới phơng diện nội dung nghệ
thuật của khái niệm hoàn cảnh.
Trong công trình nghiên cứu về "Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại", giáo
s Phan Cự Đệ cũng đà bàn về "Vấn đề điển hình hoá trong các tiểu thuyết
hiện thực phê phán". ở đây có thể nói Phan Cự Đệ đà chú ý tới hoàn cảnh
với t cách là một hình tợng nghệ thuật, chứ không chỉ là hoàn cảnh xà hội.
Ông nhấn mạnh tới giá trị thẩm mỹ của hoàn cảnh: "Hoàn cảnh điển hình
trong tiểu thuyết không phải là sự sao chép một cách tầm thờng hoàn cảnh
trong cuộc sống. Hoàn cảnh điển hình phản ánh bối cảnh lịch sử, nhng khái
niệm hoàn cảnh điển hình không đồng nhất với khái niệm hoàn cảnh lịch
sử. Hoàn cảnh điển hình là một phạm trù thẩm mỹ" [ 5;13] .
Trong cuốn Lý luận văn học do giáo s Hà Minh Đức (chủ biên), các
tác giả cũng đà đề cập tới mối quan hệ giữa tính cách điển hình và hoàn
cảnh điển hình: "Trớc hết, mối quan hệ này đợc biểu hiện ở chỗ, hoàn cảnh
tác động đến tính cách, làm thay đổi tính cách, làm tính cách bộc lộ một
cách đầy đủ"[ 2;280]. Các tác giả cũng khẳng định: "Tuy nhiên, hoàn cảnh
trong tác phẩm văn học không phải là sự phản ánh một cách máy móc hoàn
cảnh trong thực tế, mà nó cũng chịu tác động của quy luật sáng tạo văn
học..." [ 2; 131]. Ta thấy ở đây, tác giả đà đề cập tới phơng diện nghệ thuật
của hoàn cảnh. Mặc dù vậy, cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh vẫn cha đợc
xác định.
Bàn về tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, giáo s Phan Cự Đệ ("Văn
học Việt Nam 1900 - 1945") viết: "Ngô Tất Tố đà đặt các nhân vật của
mình vào một hoàn cảnh rất điển hình, một không khí ngột ngạt, oi bức,
giông bÃo, ngời nông dân trong làng cứ nh "kiến bò trong chảo nóng", chạy
phía nào cũn bị bao vây bởi bọn thống trị bóc lột. Từ đó tác giả khẳng định:

"Trong một hoàn cảnh điển hình nh thế, những mâu thuẫn cơ bản của xÃ


hội, những tính cách của các nhân vật sẽ có điều kiện bộc lộ một cách toàn
vẹn..." ở đây ta thấy, tác giả đà đề cập tới một yếu tố thuộc cấu trúc nghệ
thuật của hoàn cảnh, đó là hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh.
Tronh thực tiễn nghiên cứu văn học, việc nhìn nhận vấn đề hoàn cảnh
ở phơng diện xà hội nh lâu nay là cách nhìn rất đúng đắn. Nhng để hiểu tác
phẩm văn học với t cách là một tác phẩm nghệ thuật, ta cần phải đi sâu
thêm một bớc nữa. Đó là tìm hiểu, khám phá giá trị thẩm mỹ của tác phẩm
văn học ở phơng diện hoàn cảnh. Điểm lại một số ý kiến của các nhà lý
luận văn học trong và ngoài nớc nh trên, giúp chúng ta nhận thấy, lâu nay
vấn đề hoàn cảnh nghệ thuật ít nhiều đà đợc đề cập tới, song chủ yếu mới
chỉ dừng lại ở những ý kiến riêng lẻ, thiếu hệ thống.
1.2. Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh.
1.2.1. Khái niệm "quan niệm nghệ thuật".
Có thể nói, cho đến nay, khái niệm "quan niệm nghệ thuật" vÉn cha
cã c¸ch hiĨu thèng nhÊt. Trong cn "Lý ln phê bình Văn học", Trần
Đình Sử cho rằng: " Có thể xem quan niệm nghệ thuật là khái niệm lý luËn
quan träng bËc nhÊt trong mÊy thËp niªn qua, cã ý nghĩa trả về cho văn học
bản chất nhân học..." [ 15; 93]. Cũng trong cuốn sách này, giáo s Trần Đình
Sử cho rằng: "...quan niệm nghệ thuật là phạm trù về các chỉnh thể nghệ
thuật, là công cụ để t duy về các hiện tợng nghệ thuật nh những chỉnh thể" [
15;99]. ở đây, theo chúng tôi quan niệm nghệ thuật đợc nghiên cứu khám
phá qua hệ thống thi pháp. Hay nói cách khác, hệ thống thi pháp là biĨu
hiƯn cđa quan niƯm nghƯ tht.
1.2.2. Quan niƯm nghƯ tht về hoàn cảnh của nhà văn.
Trong sáng tác, mỗi nhà văn đều thể hiện quan niệm nghệ thuật riêng.
Đối với các nhà văn hiện thực, quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh là quan
niệm về một hoàn cảnh luôn tác động nghiệt ngà đến tính cách, số phận con

ngời cả về phơng diện vật chất và phơng diện tinh thần. Nh vậy, cần phải
hiểu hoàn cảnh trong văn học không chỉ là sự phản ánh hoàn cảnh ngoài
đời, mà còn là quan niệm thẩm mỹ và nghệ thuật của tác giả về hoàn cảnh
ấy. Cùng đứng trớc một hoàn cảnh x· héi, cïng viÕt vỊ mét thêi kú lÞch sư
nhng mỗi nhà văn lại có những cảm nhận, khám phá riêng, lắng nghe từng
nhịp đập riêng của sự sống hằng ngày... Từ đó mà lựa chọn những phơng


diện, góc độ riêng để khám phá, thể hiện. Qua sự sáng tạo đó của nhà văn,
hoàn cảnh trong văn học là hoàn cảnh nghệ thuật.
Trong tác phẩm văn học, hoàn cảnh đợc tạo lập nên bởi những mối
quan hệ giữa các nhân vật; nhng hoàn cảnh không chỉ là những mối quan
hệ. Nó là toàn bộ những gì tồn tại xung quan con ngời, từ cái gần gũi, bình
thờng đến những gì xa xôi, trừu tợng, từ môi trờng xà hội đến môi trờng
thiên nhiên ..v.v.. Tất cả những yếu tố đó đều có tác động sâu sắc tới sự
hình thành tính cách, và ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến số phận con
ngời. Chẳng hạn, hoàn cảnh trong tiểu thuyết "Bỉ vỏ" của Nguyên Hồng
không chỉ là những mối quan hệ đối kháng giữa Tám Bính với cha mẹ, với
những nhà chức trách, hay với mụ Tài - sế - cấu .v..v.; không chỉ là mối
quan hệ giữa Tám Bính với Hai Liên, với Năm Sài - gòn, bà cụ hàng xóm...
mà nó còn đợc tạo dệt nên bởi những hệ thống tín hiệu nghệ thuật khác: thế
giới đồ đạc (mục nát, hôi hám, nhơ nhớp.. của gian buồng tối tăm khi Bính
ở nhà mụ Tài - sế - cấu,...); thiên nhiên thời tiết (cái lạnh man mác của
chiều thu, đêm thu; cái lạnh tê tái của những ngày cuối năm, sơng và gió
rét...); thế giới của ©m thanh (tiÕng giã thỉi ï ï, tiÕng hót thc phiện kêu
vo vo, tiếng tiền kêu sang sảng ở chiếu bạc...). Tất cả những hệ thống tín
hiệu nghệ thuật ấy, đều góp phần đan dệt nên hoàn cảnh nghệ thuật và tác
động tới số phận, tính cách của nhân vật...
Quá trình sáng tạo hoàn cảnh phụ thuộc vào vốn sống, kinh nghiệm
sống và đặc biệt là phụ thuộc vào cá tính sáng tạo của từng nhà văn. Có một

thực tế rất dễ nhận thấy đó là cùng đứng trớc một hiÖn thùc x· héi ViÖt
Nam thêi kú 1930 - 1945, nhng Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Vũ Trọng
Phụng, Nam Cao... lại có những cảm nhận khác nhau, quan niệm nghệ thuật
về hoàn cảnh không giống nhau. Từ đó nhà văn xây dựng những cấu trúc
nghệ thuật hoàn cảnh với những hệ thống các yếu tố: nhân vật, mâu thuẫn
xung đột, cơ chế, không khí khác nhau.
Chơng 2
Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong tiểu
thuyết "Bỉ vỏ" của Nguyên Hồng.
Tiểu thuyết "Bỉ vỏ"đợc viết năm 1936 và đợc nhận giải thởng của Tự
lực văn đoàn năm 1937; đến năm 1938 thì xuất bản. Đây là một trong


những sáng tác đầu tay của Nguyên Hồng và phải nãi r»ng víi cn tiĨu
thut nµy, ngay tõ khi míi bớc vào nghề, nhà văn đà gặt hái đợc thành
công lớn.
ở Liên Xô, "Bỉ vỏ" đợc xuất bản hai trăm nghìn cuốn. Ngời giới
thiệu bản dịch "Bỉ vỏ" ra tiếng Nga đà mợn lời Victo - Huygô ghi ở trang
đầu "Những ngời khốn khổ": "Cho đến bây giờ, chừng nào sự thiếu thốn và
sự ngu muội còn tồn tại trên mặt đất thì những quyển sách nh quyển này có
lẽ không phải là không có ích..." (Mục trong làng ngoài nớc - Báo văn học,
số 142, ngày 14 - 4 - 1961). Cho nên mặc dù "Bỉ vỏ" cũng nh "Những ngày
thơ ấy", không đánh dấu bớc phát triển cao nhất của t tỏng Nguyên Hồng trớc cách mạng, nhng nói đến sự nghiệp sáng tác của nhà văn này tõ 1945 trë
vỊ tríc, ngêi ta nghÜ ngay ®Õn hai tác phẩm đó nh là nhận ra ở đây những
nét đặc sắc cơ bản nhất của diện mạo văn học của ông. ở đây, chúng tôi tìm
đến tiểu thuyết "Bỉ vỏ" của Nguyên Hồng để tìm hiểu quan niệm nghệ
thuật về hoàn cảnh trong văn xuôi hiện thực nh một việc làm tất yếu.
Tiểu thuyết "Bỉ vỏ" tập trung phản ánh một mảng đời sống hiện thực:
sự lu mạnh hoá nh là một tệ nạn của xà hội. Đọc "Bỉ vỏ" ngời ta nh bị lạc
vào thế giới của bọn lu manh, bọn du côn anh chị, sống bằng ăn cắp ăn cớp,

giết ngời, có tính cách khác thờng, hành vi khác thờng, ngôn ngữ khác thờng... Thế giới nghệ thuật ấy là sản phẩm của vốn sống tự nhiên trong
những ngày Nguyên Hồng lăn lộn ở xóm Cấm (Hải Phòng) và đợc nhào nặn
qua một tâm hồn trẻ tuổi, rất giàu trí tởng tợng và dễ bị kích động bởi
những chuyện ly kỳ đẫm máu... Có thể nói tiểu thuyểt "Bỉ vỏ" đà tái hiện
một cách nghệ thuật bức tranh đời trớc Cách mạng tháng Tám, với bao nỗi
xót xa, cay đắng của con ngời dới đáy xà hội. Cái không khí khi lạnh lẽo,
khi rùng rợn, khi u ám, nặng nề...; những mâu thuẫn xung đột chồng chéo,
đan cài không kém phần gay gắt, quyết liệt giữa nhân vật với môi trờng xÃ
hội (đạo đức, phong tục tập quán...), mâu thuẫn xung đột giữa các tính cách
và ngay trong bản thân nội tâm nhân vật; cơ chế trấn áp bạo lực cùng với cơ
chế tha hoá của con ngời... Tất cả đà đợc tái hiện thông qua cấu trúc nghệ
thuật của hoàn cảnh trong "Bỉ vỏ". Cũng qua đó, ta thấy đựoc quan niệm
nghệ thuật về hoàn cảnh của tác giả- đó là một hoàn cảnh nghiệt ngÃ, tàn bạo
luôn sẵn sàng chà đạp lên cuộc sống của con ngêi.


2.1. Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh trong tiểu thuyết "Bỉ vỏ".
2.1.1. Những con ngời"dới đáy" của xà hội thành thị.
Đi vào thế giới nhân vật của Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng
Tám, chúng ta bắt gặp những con ngời "dới đáy" của xà hội thành thị thời
thuộc Pháp. Đó trớc hết là những "so chạy", những "bỉ vỏ" sống cuộc đời
lang thang, lẩn lút và nguy hiểm. Điều này thật khác với thế giới nhân vật
phong phú, đông đảo và đa dạng trong các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng
("Giông tố", "Số đỏ"). Có thể nói, bên cạnh Bảy Hựu, Chín Huyền, khói
ken nếp và xà lim...,tác phẩm "Bỉ vỏ" đà thể hiện một cách chân thực, đau
đớn và dữ dội quá trình lu manh hoá của ngời dân nghèo. Trong cuốn tiểu
thuyến dài 233 trang này, Nguyên Hồng đà xây dựng một đội ngũ nhân vật
khá đông đảo, chủ yếu thuộc tầng lớp những kẻ lu manh, côn đồ, gái điếm,
hoạt động trong cái xà hội có vẻ nh rất xa lạ đối với những con ngời nhân
hậu - xà hội "chạy vỏ" (ăn cắp). Xà hội này cũng có tôn ti, trật tự, có cắt

máu ăn thề, có báo thù .v. v.."Họ sống bằng lừa bịp, chém giết một cách say
sa, rồ dại rồi cuối cùng tàn lụi đi do những tội ác của mình gây nên" (Phan
Cự Đệ) [13; 109]. Và tất cả những nhân vật có tên và không tên ấy, với
những mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đà đan cài dệt nên hoàn cảnh
của tác phẩm.
Nhìn nhận thế giới nhân vật trong "BØ vá" víi ý nghÜa lµ mét cÊu tróc
nghƯ thuật của hoàn cảnh, ta nhận thấy rằng: Nếu nh trong "Tắt đèn" Ngô
Tất Tố chú ý tới những nhân vật đầy bạo lực, trấn áp; trong "Giông tố", Vũ
Trọng Phụng chú ý tới những nhân vật đầy mu mô, thủ đoạn, thì trong "Bỉ
vỏ", Nguyên Hồng lại chú ý tới những nhân vật lu manh, du thủ du thực
đầy nguy hiểm, sống chui rúc, lẩn lút đợc hôm nay không biết đến ngày
mai. Trớc khi trở thành một trùm ăn cắp, một tay anh chị du côn nhất, Năm
Sài - gòn đà có một tuổi thơ đầy bất hạnh: không bố mẹ, không họ hàng, bé
đi làm con mày, con nuôi; lớn lên lang thang đầu đờng cuối chợ, rửa bát, bổ
củi, gánh nớc... Và chính cái sự sống cô độc và bê tha ấy đà biến đổi rất
mau sớm tâm hồn Năm trở nên khô khan, tàn ác; một tên lu manh khét
tiếng giết ngời cớp của không biết ghê tay. Hắn đà tập trung xung quanh
mình từ những "anh chị" gian ác, liều lĩnh nh: T - lập - lơ, Ba Bay, Sáu gáo
đồng, Chín Hiếc, Mời Khai, Ba trâu lăn, Hai Sơn...cho đến những "tiểu


yêu", những "vỏ lỏi" (ăn cắp bé con) nh Sẹo, Minh .v..v. Đời "chạy vỏ" của
chúng, khiến cho hết thảy mọi ngời tử tế đều xa lánh, ghê sợ. Mà không ghê
sơ sao đợc khi hễ mở miệng là chúng đòi "sả", "chém", "giết", đòi "trả thù",
nộp mạng... Năm Sài -gòn đà "mơ màng vùng vẫy trong một giấc mơ ®á
rùc, hai tay hoa hai lìi dao nhän ®Ém m¸u ngời"; Thằng Minh thì cảm
thấy"khoan khoái" khi mơ một ngày kia mình cũng trở thành anh chị có tên
tuổi, "cũng năm bảy lần tù", "tay Minh cũng từng phen đẫm máu"... Chúng
cớp của, giết ngời để có tiền say sa và mơ màng bên bàn đèn,thuốc phiện,
gái điếm. Môi trờng hoạt động của đám lu manh này có ở khắp mọi nơi:

trên tàu.trên xe, trên sông ,các ngõ ngách...Có thể nói là môi trờng hoạt
động của chúng rất rộng.
Chính hệ thống những nhân vật lu manh, côn đồ này đà góp phần đắc lực
trong việc tạo nên hoàn cảnh của tác phẩm . Một hoàn cảnh tàn bạo với
những lừa lọc, phản bội, giết chóc dữ dằn.
2.1.2. Các nhân vật tự ý thức về hoàn cảnh.
Giống nh một số nhân vật trong "Giông tố" của Vũ Trọng Phụng, nhân vật
trong "Bỉ vỏ" rất có ý thức về sự tác động nghiệt ngà của hoàn cảnh tới sự
biến đổi, sự tha hoá của chính bản thân mình. Tiêu biểu là ý thức về hoàn
cảnh của Tám Bính. Quá trình biến đổi của Tám Bính từ một cô gái quê
hiền hậu, chất phát, thật thà "không nh ai giảo hoạt, tinh ranh", không biết
mu tính gian lận, luôn yêu và tin con ngời, đến một gái giang hồ ở phố Hạ
Lý chỉ đầy những đau đớn, xót xa, và nhục nhÃ. Trong suốt quá trình ấy,
Tám Bính luôn ý thức rất rõ về cuộc sống tối tăm, không lối thoát của chính
mình: "Gian buồng tối tăm đó với tấm phản thấp lè tè sực mùi gỗ mọt và
mùi chăn gối, màn chiếu hôi hám ấy sẽ ám ảnh mÃi đời các gái giang hồ.
Và tất cả những đồ vật không hề thay đổi dù cũ nát chừng nào trong những
gian buồng nọ nh có một sức mạnh lôi giữ ngời làm đĩ không cho trở về sự
sống sáng sủa nữa. Nó làm u ám tâm trí ngời ta, và khi cái tơi sáng, bình
tĩnh của tinh thần đà mất, thì ngời ta còn đâu ý muốn vợt mình lên". Chính
điều này đà làm cho Bính mỗi ngày một "héo hắt", ốm yếu và các nỗi đau
đớn trong lòng Bính mỗi ngày một nhiều. Nhìn ngắm "nét mặt buồn rầu
xanh xám", cái "thân hình gầy rạc", "ngực lép kẹp", "chân tay khẳng khiu"
của Tám Bính, chính Hai Liên cũng thấy ái ngại, đau ®ín vµ chua xãt cho


Tám Bính, cho đời gái giang hồ của chính mình. Đặc biệt từ khi về sống với
Năm Sài - gòn, số phận của cô Bính hiền lành, thật thà, tin ngời lại xinh
đẹp ngày xa đà thay đổi hẳn. Tám Bính trở thành một tay anh chị, một kẻ lu
manh đầy tội lỗi. Quá trình tha hoá này đà khiến cho Sẹo - một nhân vật

trong làng "chạy vỏ" cũng phải "tròn mắt" ngạc nhiên và "nó rất sung sớng
đợc thấy một ngời đàn bà thuỳ mị nh thế sa ngÃ. Nó coi nh là sự an ủi cho
cái số phËn khèn n¹n cđa nã ...". Cã thĨ nãi mét số nhân vật trong "Bỉ vỏ",
đà có ý thức sâu sắc rằng hoàn cảnh bế tắc, tuyệt vọng, tăm tối của họ
không diễn ra ngày một ngày hai mà nó sẽ kéo dài suốt cả cuộc đời. Vì thế,
sức nặng của hoàn cảnh càng trở nên ám ảnh đáng sợ hơn. Nhân vật Hai
Liên đà cảm thấy tuyệt vọng khi "nhìn thấy tất cả mọi cái trống trải cằn cỗi
của đời mình"...Còn Tám Bính, sau khi đà phải chịu bao nỗi bất hạnh, đắng
cay ở đời cũng cảm thấy: "Cuộc đời cứ mỗi ngày một âm u héo hắt, khó mà
còn hy vọng đổi thay đợc"; "tâm trí Bính lại buồn ruợi. Tuy có Năm đi bên,
Bính vẫn tởng nh thui thủi một thân một mình, và con đờng vắng vẻ mà
Bính đơng đi đây không phải về Vĩnh Bảo, về Thái Bình mà đến một nơi
toàn những sự nguy hiểm, sầu thảm"... Ngay cả bọn lu manh, côn đồ cũng ý
thức đợc rằng "một ngày rất gần kia cái kết quả thảm khốc của nghề sẽ đến
kết liễu đời mình: đi đày".
Đọc "Bỉ vỏ" chúng ta nhận thấy đôi khi nhà văn có khuynh hớng lý
giải cuộc đời tội lỗi của các nhân vật lu manh nh môt định mệnh, số phận
không thể nào tránh khỏi. Vậy phải chăng trong quan niệm của Nguyên
Hồng hoàn cảnh nh một thứ định mệnh khắc nghiệt. Đây là cách lý giải
của tác giả về sự sống gian ác, nguy hiểm của nhân vật Năm Sài - gòn: "giá
ngời khác thì bị chết từ bao giờ, nhng hình nh số mệnh muốn Năm sống mÃi
sự sống gian ác tàn bạo này nên cho Năm một sức khoẻ lạ thờng, thêm một
sự gan góc tí ai bì kịp". Còn đây là lời của một nhân vật an ủi Tám Bính:
"Nhng ... thôi cũng tại duyên tại kiếp cả, ở đời ai tránh khỏi số giời?" Nhớ
lại cái thời kỳ nhục nhà ở nhà mụ Tµi - xÕ - cÊu, thêi kú mµ chÝnh Hai Liên
đà từng nói "cái nghề này có gì là xấu...", để đến nỗi bây giờ "có chồng mà
không có con", Hai Liên nói: "thôi số kiếp ông trên đầu định thế, mình
đành chịu vậy! Mỗi ngời một dịp cầu lận ®Ën, ®êi nµy hå dƠ mÊy ai sung síng vĐn toàn?". Đọc tác phẩm Nguyên Hồng, giáo s Phan Cự §Ö cã ý kiÕn:



"Tất nhiên xà hội cũ sẵn sàng nhấn chìm sâu hơn nữa những cuộc đời Chín
Huyền, Bảy Hựu, Tám Bình vào vũng bùn tội ác nhng cuộc đời "chạy vỏ"
của đám anh chị rợu chè, hút xách này đâu phải là một định mệnh, một số
kiếp mà trời đà định sẵn cho họ!" [13; 111].
2.1.3. Nhân vật có tên, nhân vật không tên.
Nếu so sánh với "Tắt đèn" của Ngô TÊt Tè, "Gi«ng tè" cđa Vị Träng
Phơng, ta thÊy trong "Bỉ vỏ" của Nguyên Hồng cũng có những nhân vật có
tên và những nhân vật không tên. Những nhân vật có tên nh là: Tám Bính,
Năm Sài - gòn, Hai Liên, T - lập - lơ, Ba Bay, Chín Hiếc, Mời Khai, chị
Minh... Những nhân vật không tên nh: thằng trẻ tuổi, vợ thằng trẻ tuổi, mụ
đàn bà mắt sắc, đội xếp ta, đội xếp tây, viên cẩm, quan đốc tờ... Nếu nhìn ở
thành phần giai cấp, nghề nghiệp, ta thấy thế giới nhân vật trong "Bỉ vỏ"
có: nông dân, những ngời đàn bà buôn thúng bán mẹt, bọn cờng hào địa
chủ, mật thám, gái điếm và đặc biệt là đám đông bọn lu manh, côn đồ,
những "so chạy" khét tiếng liều lĩnh, lì lợm... Và từ những mối quan hệ
giằng chéo, đan cài hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp, vừa ngẫu nhiên vừa tất
nhiên giữa các nhân vật đó, hoàn cảnh sẽ đợc bộc lộ một cách nổi bật.
2.1.4. Nhân vật tĩnh.
Nếu nhìn ở góc độ nhân vật động và nhân vật tĩnh, ta thấy trong "Bỉ
vỏ", hệ thống nhân vật tĩnh có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng hoàn cảnh
nghệ thuật. Theo cách hiểu của chúng tôi, nhân vật động là nhân vật có sự
biến đổi về số phận và ngợc lại, nhân vật tĩnh là loại nhân vật có số phận dờng nh không biến ®ỉi. So víi nh©n vËt ®éng, nh©n vËt tÜnh chiÕm tỉ lệ
nhiều hơn và chúng đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nhân vật
động. Và thông thờng trong văn học hiện thực phê phán, hệ thống nhân vật
tĩnh phản ánh rõ quan niệm nghệ thuật của nhà văn về hoàn cảnh hơn. Có
thể nói, trong tiểu thuyết "Bỉ vỏ", hệ thống nhân vật tĩnh đợc chia thành hai
loại.
2.1.4.1. Loại nhân vật chỉ có tác dụng tạo không khí cho hoàn cảnh.
Đây là loại nhân vật thờng không có quan hệ trực tiếp với nhân vật
động. Tiêu biểu là nhân vật chị Minh và T Khuyên.

Chị Minh - một nhân vật đợc nhắc đến qua dòng hồi tởng của Bính.
Đó là ngời đàn bà bị làng phạt vạ vì tội "đi hoang", một hình phạt đầy đau


đớn, ê chề và nhục nhà về cả thể xác lẫn tinh thần: cạo trọc đầu, bôi vôi
trắng hếu, úp rế lên, rong đi khắp làng... Thế nhng đối với những ông già bà
lÃo trong làng thì "hình phạt đó cha lấy gì làm đáng tội lắm, cha đúng y nh
lề lối xa"... Nhớ tới chị Minh chỉ để Bính thêm thấy rõ hơn hoàn cảnh hiện
tại của mình - cũng y nh chị vậy. Vì thế, mặc dù nhân vật này chỉ hiện lên
qua ít dòng trần thuật nhng nó vẫn có tác dụng tạo hoàn cảnh, làm nổi bật
hoàn cảnh. Nhà văn đà đặt nhân vật vào hoàn cảnh rất nghiệt ngà của lễ
giáo, của tập tục phong kiÕn cỉ hđ vµ tµn nhÉn, khiÕn cho BÝnh chØ mới nghĩ
thôi mà cũng đà thấy "gai hết cả da thịt và tâm trí", khiến cho Bính có cái
quyết tâm từ bỏ "quê hơng ác nghiệt" đà sinh ra mình...
Nhân vật T Khuyên cũng chỉ đợc hiện lên qua ít dòng trần thuật, qua
sự hồi tởng của thằng Minh - một dân "chạy vỏ", nhng nó lại có tác dụng
lớn trong việc thể hiện hoàn cảnh. Chị T Khuyên là một "bỉ vỏ" và Tám
Bính trớc sau rồi cũng nh T Khuyên mà thôi. Qua đó, nhà văn Nguyên
Hồng giúp ta hiểu rõ hơn hoàn cảnh đà xô đẩy con ngời vào con đờng lu
manh hoá, biến chất.
2.1.4.2. Loại nhân vật tác động tới các nhân vật xung quanh với
những mèi quan hƯ trùc tiÕp.
CÊu tróc nghƯ tht cđa hoµn cảnh đợc đan dệt nên bởi sự tác động
qua lại giữa các nhân vật. Bên cạnh loại nhân vật chỉ có tác dụng tạo không
khí cho hoàn cảnh, trong "Bỉ vỏ" còn có loại nhân vật có chức năng tác
động tới các nhân vật xung quanh với những mối quan hệ trực tiếp. Nhân
vật tham Chung, dù chỉ đợc nhà văn nhắc đến nhng không hề mờ nhạt, bởi
tội lỗi mà nhân vật này gây ra cho Tám Bính đà khiến cô phải từ bỏ gia
đình, từ bỏ quê hơng lu lạc lên thành phố. Nếu nh trớc đó cái tên "quan
tham đạc điền" đà đem lại cho Bính bao nhiêu sự sung sớng hÃnh diện, thì

tiếp đó, sự lừa dối một cách độc ác của tham Chung đà đa lại cho Bính biết
bao nhiêu ê chề, nhục nhÃ. Bính không có hy vọng cậy nhờ sự chở che đùm
bọc của ngời thân, bởi cha mẹ Bính đối xử hành hạ cô một cách tàn nhẫn
nh hùm sói. Mặc dù vậy, Bính vẫn thơng cha thơng mẹ, vẫn yêu tha thiết
đứa con hoang, vẫn thầm hứa với lòng mình sẽ tha thø cho tham Chung...
Nh vËy, trong nh÷ng mèi quan hệ này, Tám Bính đợc đặt vào tình huống để
bộc lộ một trái tim tình nghĩa, một phẩm chất thuỷ chung trong sáng. Còn
trong mối quan hệ với bọn nhà giàu thành thị, bọn cảnh sát, bọn buôn thịt


bán ngời, Tám Bính bộc lộ bản chất của một cô gái quê ngây thơ, thật thà,
đáng thơng... Và cũng trong mối quan hệ này, ta thấy đợc sự điêu ngoa, đểu
giả, cái ác tâm của bọn nhà giàu, sự vô lơng tâm của bọn cảnh sát, những
đội xếp tây, đội xếp ta, viên cẩm, quan đốc tờ..., và sự độc ác tham lam của
bọn buôn thịt bán ngời kiểu Tài - xế - cấu .v..v. Tất cả những mối quan hệ
trực tiếp đó, đà tác động đà ảnh hởng tới số phận, tính cách của nhân vật
Tám Bính, đà đa đẩy Tám Bính vào môi trờng nhơ nhớp, xấu xa của kiếp
gái giang hồ và sau đó là một kẻ lu manh đầy tội lỗi. Qua những mối quan
hệ đó, tính chất khắc nghiệt, tàn bạo của hoàn cảnh đợc bộc lộ nổi bật.
Trong thế giới nhân vật "Bỉ vỏ", nỗi hờn căm uất ức, những hành
động đầy bạo lực của nhiều nhân vật đợc biểu hiện rất rõ qua nh÷ng suy
nghÜ, lêi nãi, giäng nãi. NghÜ tíi sù lõa dèi cđa tham Chung "BÝnh vïng
®øng ngay dËy, nghiÕn chặt hai hàm răng rít lên"; Nghĩ tới sự trả thù cho
"anh em đồng đội", Năm Sài - gòn "nóng sôi ngời lên, ngiến răng nắm chặt
bàn tay đập mạnh một cái xuống giờng...". Còn T - lập - lơ thì "phải cố nuốt
sự uất ức"; "Năm uất ức thét lên"... Những tâm trạng bức bối, hờn căm ấy
thờng bị đẩy tới cực điểm và nó đợc bộc lộ qua những hành vi bên ngoài.
ĐÃ giận dữ thì phải đến "bọt mép sùi ra, hai mắt long sòng sọc nh nảy lửa",
đà uất ức thì phải "u uất lên tới cực điểm", đà tức thì phải "sôi máu lên",
"nghiến răng, đỏ bừng mặt", "mắt quắc lên long sòng sọc những căm hờn",

tức đến "tím mặt lại", "đỏ tía mắt lên", đến "kết thành khối, vít chặt lấy cổ
họng"...
Tất cả những biểu hiện của nỗi hờn căm, u uất trong ý nghĩ và trong
cử chỉ, hành vi, giọng nói của các nhân vật cũng chính là những tín hiệu
nghệ thuật góp phần tạo hoàn cảnh.
2.1.5. Hoàn cảnh qua sự cảm nhận của các nhân vật.
Một điểm đáng chú ý trong tiểu thuyết "Bỉ vỏ" của Nguyên Hồng là
sự cảm nhận hoàn cảnh của chính các nhân vật. Nói rõ hơn, hoàn cảnh ở
đây không chỉ là hoàn cảnh khách quan, mà còn là hoàn cảnh đà đợc cảm
nhận, toát lên qua sự cảm nhận của các nhân vật...Hai Liên là một gái điếm,
hạng gái"bán trôn nuôi miệng" bị ngời đời khinh bỉ; cô đà không bao giờ có
đợc cái hạnh phúc đợc làm mẹ, vì vậy trớc câu hỏi chất phác của Tám
Bính,Hai Liên cảm thấy cả một "nỗi đau đớn cay đắng bất tuyệt... phút



×