Trờng Đại học vinh
Khoa LịCH Sử
-----------------Lê thị bích thuỷ
khoá luận tốt nghiệp đại học
thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
về khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa
thế kỷ XIX (Lịch sử 10 - nâng cao)
Chuyên ngành: phơng pháp dạy học
Vinh - 05/2007
1
lời cảm ơn.
Luận văn này hoàn thành có sự cố gắng của bản thân tôi và sự giúp đỡ tận tình
chu đáo của cô giáo hớng dẫn Nguyễn Thị Hà, các thầy cô trong tổ Phơng pháp - Khoa
lịch sử trờng đại học Vinh, cùng với sự động viên khích lệ của gia đình và bạn bè.
Từ đáy lòng tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới cô giáo hơng dẫn, các thầy
cô giáo, gia đình và bạn bè.
Do khả năng và thời gian có hạn chắc chắn khoá luận này không tránh khỏi những
khiếm khuyết. Tôi hy vọng nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy cô và sự góp ý chân
thành của các bạn.
Vinh, tháng 5 năm 2007
Tác giả
Lê Thị Bích Thuỷ
2
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Đảng cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm
dến việc bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII của Đảng đà xác định mục tiêu giáo dục và đào tạo: nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài hình thành đội ngũ lao động có
tri thức và tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có
đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội. Môn lịch sử với
chức năng và nhiệm vụ của mình cũng góp phần tích cực vào công việc này.
Song nhìn vào thực tế giáo dục nói chung và giáo dục lịch sử nói riêng
vẫn còn tồn tại sự lạc hậu bảo thủ về phơng pháp dạy học nh Nghị quyết Hội
nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ hai, khoá VII đà chỉ rõ: phơng
pháp đào tạo chậm đợc đổi mới, cha phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của
ngời học. Yêu cầu đặt ra là cần nhanh chóng đổi mới phơng pháp dạy học.
Vậy đổi mới phơng pháp dạy học nh thế nào? Nghị quyết Hội nghị Ban
chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ hai khoá VIII đà chỉ rõ: Đổi mới phơng
pháp giáo dục đào tạo, khắc phơc lèi trun thơ mét chiỊu, rÌn lun thµnh nÕp
t duy sáng tạo của ngời học từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng
tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tù häc, tù
nghiªn cøu cho häc sinh” [5,354]
Sư dơng câu hỏi TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử
của học sinh là một biện pháp quan trọng để thực hiện yêu cầu đó.
1.2. Kiểm tra, đánh giá chất lợng giáo dục phổ thông ở nớc ta đang trở
thành vấn đề đợc xà hội và toàn ngành giáo dục quan tâm, đà có rất nhiều hội
thảo diƠn ra ë trong níc cịng nh qc tÕ. Cã nhiều ý kiến cho rằng giáo dục
Việt Nam đang rơi vào khủng hoảng (trong đó xét từ bình diện chất lỵng). Ngỵc
3
lại nhiều ý kiến đánh giá giáo dục một cách bình tĩnh hơn trên cơ sở khẳng định
những mặt tốt đẹp cũng nh chỉ rõ những thiếu sót nghiêm trọng của giáo dục.
Một trong những lí do là hoạt động đánh giá giáo dục còn tỏ ra lạc hậu, trì trệ.
Trong quá trình đổi mới đồng bộ giáo dục cần chú trọng hơn nữa đổi mới phơng
pháp kiểm tra đánh giá. Bên cạnh việc sử dụng phơng pháp kiểm tra đánh giá
truyền thống, nên sử dụng phơng pháp mới: phơng ph¸p kiĨm tra b»ng TNKQ.
1.3. Sư dơng TNKQ trong kiĨm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của
học sinh không phải là vấn đề mới vì thực tế các nuớc trên thế giới và khu vực
đà thực hiện. Thậm chí ở nớc ta năm học 2005 2006 Bộ giáo dục và đào tạo
đà quyết định sử dụng phơng pháp kiểm tra bằng TNKQ đối với môn học Ngoại
ngữ trong kì thi tuyển sinh vào đại học. Đặc biệt năm học 2006 2007 này, Bộ
giáo dục và đào tạo chủ trơng và thực hiện nhiều môn thi bằng TNKQ ( ngoại
ngữ, lí, hoá, sinh). Nh vậy bớc đầu chúng ta đà nhận thức đợc ý nghĩa, vai trò
của phơng pháp kiểm tra TNKQ song cha tiến hành đồng bộ và hiệu quả. Bởi
vậy trong đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử cần chú ý hơn nữa đến phơng
pháp kiểm tra bằng TNKQ. Nếu tiến hành kiểm tra bằng TNKQ sẽ góp phần
đổi mới phơng pháp dạy của giáo viên và phơng pháp học của học sinh trong
dạy học lịch sử trờng PTTH hiện nay, phát huy đợc tính tích cực của học sinh,
đảm bảo mối quan hệ hai chiều trong dạy học.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tôi chọn và giải quyết đề tài:
"Thiết kế và sử dụng câu hỏi TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh về khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ
XIX" (Lịch sử 10, chơng trình nâng cao).
Chúng tôi mong muốn sẽ góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lợng
giảng dạy bộ môn và là hành trang chuẩn bị cho chúng tôi vào nghề. Đồng thời
qua đó chúng tôi cũng muốn khẳng định hơn nữa vị trí của môn lịch sử trong sự
nghiệp giáo dục.
2. lịch sử vÊn ®Ị
4
Vấn đề sử dụng phơng pháp kiểm tra đánh giá bằng TNKQ từ lâu đà đợc
các nhà giáo dục học quan tâm.
ở Mỹ từ đầu thế kỷ XIX đà dùng phơng pháp này để phát hiện năng
khiếu, xu hớng nghề nghiệp của học sinh. Sang đầu thế kỷ XX, E.thodaicơ là
ngời đầu tiên đà dùng trắc nghiệm nh một phơng pháp "Khách quan và nhanh
chóng" để đo trình độ kiến thức học sinh bắt đầu dùng với một số môn học. ở
Liên Xô, phơng pháp kiểm tra bằng TNKQ cũng đợc sử dụng từ năm 1926. Bớc
vào thế kỷ XIX, TNKQ trở thành một phơng pháp kiểm tra, đánh giá ®ỵc sư
dơng nhiỊu nhÊt, phỉ biÕn nhÊt, thu hót ®ỵc sự quan tâm của đông đảo mọi ngời. Các công trình nghiên cứu đà đề cập đến việc dùng phơng pháp trắc nghiệm
trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng tập trung ở các tài liệu sau:
- "Câu hỏi trắc nghiệm có cách lựa chọn đa phơng" của C.philipet qua
bản dịch của trung tâm thiết bị hỗ trợ từ xa, Hà Nội, 1998.
- "Một số vấn đề chung về đánh giá giáo dục phổ thông, giáo dục trung
học cơ sở" (Tài liệu đánh giá cho các lớp tập huấn của dự án phát triển Trung
học cơ sở).
- "Phơng pháp dạy học lịch sử" - tập 2 (Phan Ngọc Liên chủ biên, NXB
Đại học s phạm, 2002).
- "Phơng pháp dạy học lịch sử" (Phan Ngọc Liên,Trần Văn Trị chủ biên,
NXB Giáo dục, 2001).
- "Phơng pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
(Võ Ngọc Lan và Nguyễn Phụng Hoàng, NXB Giáo dục, 1997).
- "Đánh giá trong giáo dục " (Trần Bá Hoành, NXB Giáo dục, 1997).
- Bài học lịch sử vào và việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử ở
trờng THPT (Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí NXB Giáo dục, 1999).
Một số công trình có liên quan đến vấn đề của khoá luận nh: "Một số
chuyên đề về phơng pháp dạy học lịch sử", "Phát huy tính tính cực của học sinh
trong dạy học lịch sử ở trờng THPT" Đặc biệt có các tài liệu tham khảo mới
5
xuất bản nh: "Câu hỏi tự luận và trắc nghiêm lịch sử 10" (Trơng Ngọc Thơi,
NXB Giáo dục, 2006); "Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận lịch sử 10"
(Trịnh Đình Tùng, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2006). Trong các
tài liệu tham khảo này các tác giả đà giới thiệu đợc một hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm lớn, tuy nhiên cha đầy đủ, chủ yếu mới chỉ đa ra hai dạng câu hỏi là câu
hỏi lựa chọn và câu hỏi bài tập xác định mối quan hệ.
Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu khác đợc công bố trên các
tạp chí "Nghiên cứu giáo dục", "Tạp chí nghiên cứu lịch sử", một số luận văn
của các học viên, sinh viên cao học có liên quan đến đề tài: "Bài tập trong dạy
học lịch sử ë trêng THPT" cđa TS. TrÇn Qc Tn. "ThiÕt kÕ và sử dụng câu
hỏi trong dạy học lịch sử trờng THPT" qua ví dụ lịch sử Việt Nam giai đoạn
1930 - 1945 ở lớp 12 ở Th.S Nguyễn Thị Duyên
Nh vậy vấn đề sử dụng câu hỏi nói chung và đặc biệt sử dụng câu hỏi
TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh là một vấn
đề đà và đang thu hút đợc sự quan tâm của nhiều ngời, nhiều cấp. Những tài liệu
mà chúng tôi tiếp cận đợc là cơ sở lý luận và là gợi ý có giá trị khi giải quyết
các nhiệm vụ cụ thể của đề tài, đặc biệt là việc thiết kế và sử dụng câu hỏi
TNKQ trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch
sử 10, nâng cao).
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là cách sử dụng câu hỏi
TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh về khoá
trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử 10, nâng
cao).
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích
Qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn kiểm tra đánh giá kết quả học tập
lịch sử, chúng tôi muốn làm rõ thêm ý nghĩa của việc sử dụng câu hỏi TNKQ
trong kiểm tra đánh giá, đề xuất cách sử dụng c©u hái TNKQ cho viƯc kiĨm tra
6
lịch sử Việt Nam khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX
(Lịch sử 10, nâng cao), góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử.
4.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu lý luận của việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong quá trình
kiểm tra đánh giá, từ đó đa ra quan niệm về câu hỏi TNKQ, các loại câu hỏi
TNKQ.
- Nghiên cứu nội dung chơng trình sách giáo khao để xác định nội dung
câu hỏi.
- Thực nghiệm s phạm để kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của những đề
xuất đó.
5. Giả thiết khoa học
Thực hiƯn viƯc thiÕt kÕ, sư dơng c©u hái TNKQ mét cách hợp lý theo
đúng các yêu cầu mà trong khoá luận đề xuất sẽ góp phần nâng cao chất lợng
dạy học lịch sử.
6. Cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
6.1. Cơ sở phơng pháp luận
- Dựa vào quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, của Đảng, của
Bác Hồ về Giáo dục và đào tạo.
- Cơ sở tâm lý học, giáo dục học, phơng pháp dạy học lịch sử
6.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết
+ Tìm hiểu các tác phẩm lý luận có liên quan đến đề tài, từ đó bằng các
thao tác t duy rút ra những luận điểm cơ bản phục vụ đề tài.
+ Nghiên cứu sách giáo khao lịch sử, sách tham khảo để thiết kế các loại
câu hỏi TNKQ phù hợp.
- Nghiên cứu thực tiễn
+ Điều tra khảo sát tình hình thực tế của việc sử dụng câu hỏi TNKQ
trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sư ë trêng THPT th«ng qua viƯc
7
trao đổi lấy ý kiến của giáo viên và học sinh sau đó tổng hợp và rút ra nhận
xét khái quát.
+ Soạn và thực nghiệm hai bài kiểm tra (15 phút và 1 tiết) bằng trắc
nghiệm khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử
10, nâng cao) để chứng minh cho tính đúng đắn của đề tài.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung của đề tài đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1:
Vấn đề trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả
học tập lịch sử của học sinh ở trờng phổ thông.
Chơng 2:
Thiết kế và sử dụng câu hỏi TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh về khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc
đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử lớp 10, chơng trình nâng cao).
Chơng 3:
Thực nghiệm s phạm
8
Nội dung
chơng I
Vấn đề trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra
đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh ở trờng THPT.
1.1. Cơ sở lý luận
Nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách
quan trong học tập lịch sử, chúng tôi xuất phát từ những cơ sở lý luận sau:
1.1.1. Đặc trng bộ môn
Dạy học là một quá trình trong đó giáo viên là ngời chỉ đạo hớng dẫn học
sinh nhằm cung cấp kiến thức, hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất
đạo đức chính trị cho các em. Điều này giúp các em hiểu đợc sự phát triển hợp
quy luật của tự nhiên, xà hội và vận dụng sáng tạo những hiểu biết vào hoạt
động thực tiễn. Muốn nh vậy, trớc tiên trong dạy học nói chung và dạy học lịch
sử nói riêng chúng ta phải nắm vững đợc đặc trng bộ môn.
Lịch sử là quá trình phát triển của xà hội loài ngời từ lúc con ngời và xÃ
hội hình thành cho đến nay. Tất cả những sự kiện và hiện tợng lịch sử đợc
chúng ta nhắc đến đều là những chuyện đà xảy ra trong quá khứ, không lặp lại.
Bởi vậy trong học tập lịch sử học sinh không thể trực tiếp quan sát (trực quan
sinh động) đối tợng nghiên cứu nh trong khoa học tự nhiên mà phải nhận thức
gián tiếp lịch sử thông qua tài liệu còn lu lại. Mặt khác, chúng ta cũng không
thể tiến hành các thí nghiệm để dựng lại hiện thực lịch sử, quá khứ khách quan
nh nó từng tồn tại để học sinh trực tiếp quan sát đợc (trừ một vài trờng hợp đặc
biệt).
So với các nhận thức khoa học khác, nhận thức lịch sử bao giờ cũng phức
tạp hơn bởi lịch sử là lịch sử của xà hội loài ngời do vËy khi nhËn thøc lÞch sư
con ngêi (häc sinh) võa là chủ thể vừa là khách thể của quá trình nhËn thøc.
9
Mặt khác chơng trình lịch sử ở trờng phổ thông cấu tạo các sự kiện từ quá khứ
đến hiện tại, từ xa đến gần mà nhận thức phù hợp với học sinh là từ gần đến xa,
từ đơn giản đến phức tạp.
Nội dung chủ yếu của việc học tập lịch sử là kiến thức lịch sử. Kiến thức
lịch sử bao gồm nhiều yếu tố khác nhau: Sự kiện lịch sử, niên đại, địa danh lịch
sử, nhân vật lịch sử, biểu tợng lịch sử, khái niệm lịch sử... Cho nên việc cung
cấp những kiến thức lịch sử để hình thành tri thức, giáo dục t tởng, tình cảm và
phát triển các năng lực nhận thức là nhiệm vụ trung tâm của quá trình dạy học
lịch sử ở trờng phổ thông.
Nh vậy trên đây là những đặc trng của dạy học bộ môn lịch sử. Nắm
vững đặc trng giúp chúng ta xác định phơng pháp kiểm tra đánh giá đạt hiệu
quả nhất đảm bảo tính chính xác, cụ thể của nội dung lịch sử đồng thời phát huy
đợc tính tích cực nhận thøc, tÝch cùc t duy cđa häc sinh. Mét ph¬ng pháp mới
đà và đang đợc đa vào dạy học lịch sử: Phơng pháp kiểm tra bằng TNKQ.
1.1.2. Tâm lý học sinh
Quá trình dạy học xét về bản chất là một quá trình nhận thức tích cực của
học sinh dới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên. Quá trình này nằm trong quá
trình nhận thức chung song cũng có những đặc điểm riêng khác biệt.
Nhận thức nói chung là sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con
ngời. Con ngời là chủ thể của quá trình nhận thức, trình tự và các giai đoạn của
quá trình nhận thức là từ nhận thức cảm tính ( tri giác, biểu tợng, cảm xúc) đến
nhận thức lý tính ( khái niệm, phán đoán và suy luận) đến thực tiễn. Con ngời
thông qua thùc tiƠn ®Ĩ nhËn thøc råi tõ nhËn thøc lại phục vụ thực tiễn. Lênin đÃ
diễn tả rất súc tích và sâu sắc bản chất triết học của sự nhËn thøc ®ã: “Tõ trùc
quan sinh ®éng ®Õn t duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn - đó là
con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách
quan. Quá trình nhận thức của dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng
không nằm ngoài quy luật đó.
10
Song nhận thức trong việc dạy học lại có đặc thù riêng. Quá trình dạy
học là một quá trình s phạm bao gồm nhiều hoạt động khác nhau của giáo viên
và học sinh. Vì vậy nếu nh con ngời là chủ thể của nhận thức thì trong dạy học
học sinh là chủ thể của quá trình nhận thức, nhận thức đó nh P.M.Erđơniep nói:
Một sự nhận thức đà đợc làm cho dễ dàng đi và đợc thực hiện dới sự chỉ đạo
của giáo viên [3,16]. Mặt khác nhận thức của học sinh là nhận thức cái đà đợc
nhận thức, khám phá cái đà đợc khám phá chứ không đòi hòi sự tìm tòi cái mới
nh trong nghiên cứu khoa học. Điều này không đồng nghĩa với việc không phải
phát huy tÝnh tÝch cùc trong nhËn thøc. “ Kh¸m ph¸ lại tuy không phải mới so
với thế giới khoa học song là đối với bản thân học sinh, học sinh phải tự mình
chiếm lĩnh trí thức, hình thành các năng lực t duy, năng lực hành động: Học
sinh thông hiểu và ghi nhớ những cái gì đà trải qua hoạt động nhận thức của bản
thân bằng cách này hay cách khác [3,17].
Trên đại thể quá trình nhận thức của học sinh trong häc tËp lÞch sư cịng
diƠn ra theo mét trật tự, nguyên tắc con đờng biện chứng của việc nhận thức mà
Lênin đà khái quát : Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu
tợng đến thực tiễn.
Trong đó giai đoạn nhận thức cảm tính trải qua hoạt động tri giác, biểu tợng. Nghĩa là học sinh tiếp xúc với sự kiện lịch sử, thông qua giáo viên , tài liệu
sách giáo khoa, sách tham khảo, từ đó hình thành biểu tợng về một sự kiện, một
nhân vật lịch sử.
Giai đoạn nhận thức lý tính bắt đầu từ việc học sinh bằng t duy của mình
trên cơ sở biểu tợng để phân tích, phán đoán nhận xét bản chất vấn đề sự kiện
nhân vật đa ra hệ thống khái niệm, rút ra quy luật, bài học lịch sử và cuối cùng
là áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Tuy nhiên xuất phát từ đặc trng lịch sử vì vậy nhận thức lịch sử có đặc
điểm riêng. Nhận thức lịch sử phải bắt đầu từ sự kiện. Vì sự kiện đợc xem là cơ
sở để hình thành tri thức lịch sử. Nói đến lịch sử trớc hết phải nói đến sự kiện
lịch sử. Trên cơ sở sự kiện lịch sử chúng ta mới nâng sự hiĨu biÕt cđa häc sinh
11
lên trình độ khái quát lý luận theo Bêlinxki: Lịch sử chỉ quý giá khi t tởng đợc
ẩn náu trong các sự kiện, các sự kiện không có t tởng là rác rởi đối với đầu óc
và t duy.
Song việc nhận thức lịch sử không chỉ dừng lại ở việc tái hiện sự kiện mà
còn yêu cầu rút ra khái niệm, quy luật, bài học và vận dụng kiến thức.
Trong dạy học lịch sử có nhiều con đờng khác nhau để phát triển nhận
thức học sinh trong đó có phơng pháp kiểm tra đánh giá bằng TNKQ. TNKQ
giúp học sinh phát huy năng lực nhận thức tích cực trong quá trình làm bài ví dụ
nh phát huy t duy để tái hiện sự kiện, ghi nhớ sự kiện, phân tích bản chất sự
kiện... Đồng thời qua đó giáo viên cã thĨ xem xÐt sù lÜnh héi cđa häc sinh để đề
ra những phơng pháp nâng cao hơn nữa quá trình nhận thức của học sinh điều
đó đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử.
1.1.3 Mục tiêu dạy học lịch sử
Việc hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho thế hệ trẻ là mục
đích giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới. Theo Alvin Toffor: Tơng lai
của con ngời hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục. Đảng ta trớc sự đổi thay của
thế giới cũng nh yêu cầu phát triển của đất nớc đà nhận thấy vai trò to lớn của
giáo dục. Vì vậy rất chú trọng đến chiến lợc phát triển giáo dục.
Luật giáo dục 1998 đà quy định: Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con
ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đaọ đức, tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ và
nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, hình
thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu
cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. [17,8].
Từ mục tiêu chung, luật giáo dục lại quy định: Mục tiêu giáo dục phổ
thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ
và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xà hội
chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp
tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ
quốc [17,17].
12
Yêu cầu đó đặt ra với tất cả các môn học ở trờng phổ thông. Bộ môn lịch
sử với nội dung đặc trng của mình có thể và cần phải góp phần vào thực hiện
nhiệm vụ phát triển đó bằng cách nâng cao hơn nữa phơng pháp dạy học trên
các mặt, chú trọng hơn quá trình kiểm tra đánh giá. Tân Bộ trởng Bộ Giáo DụcĐào Tạo đà viết trên báo Việt Nam net: Để chuyển đổi có hiệu quả từ một nền
giáo dục thuộc lòng qua một nền giáo dục tạo ra một con ngời có nhân cách,
có tri thức, có kĩ năng, biết cách tự học và nghiên cứu suốt đời thì then chốt và
quan trọng nhất là thay đổi cách ra đề thi. [18,24].
Mặt khác để xác định mục tiêu trong giáo dục đợc đặt ra có phù hợp và
có đạt đợc hay không thì chúng ta phải thực hiện quá trình kiểm tra đánh giá.
Cùng với các phơng pháp kiểm tra truyền thống, TNKQ là một phơng pháp đáp
ứng đợc yêu cầu đó.
Lịch sử là một chuỗi các sự kiện diễn ra kể từ khi loài ngời xuất hiện cho
đến nay. Vì vậy trong nhận thức của mỗi chúng ta học lịch sử là phải biết ( ghi
nhớ sự kiện) lịch sử.
Tuy nhiên việc kiểm tra biết (ghi nhớ sự kiện) là điều kiện cần song
không phải là đủ càng không phải là mục ®Ých ci cïng cđa viƯc kiĨm tra ®¸nh
gi¸ häc sinh. Bởi vì mục tiêu học tập lịch sử ở trờng phổ thông là phải biết sự
kiện cơ bản để trên cơ sở ấy hiểu đúng lịch sử nh nó tồn tại và quan trọng
hơn là vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Điều này đợc Hồ Chí Minh khẳng
định: Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam.
Hai câu thơ có giá trị nh một nguyên tắc phơng pháp luận sử học (sự cần
thiết phải học tập lịch sử ) và nguyên tắc s phạm (quá trình học tập từ biết đến
tờng hiểu tờng tận, thấu đáo, đúng). Nếu chỉ biết thì học sinh mới chỉ dừng
lại ở giai đoạn cảm tính, trong giai đoạn này học sinh không thể hình thành đợc
khái niệm, không hiểu đợc bản chất của sự kiện, không rút ra đợc quy luật, bài
học lịch sử. Phải đến tờng (hiểu sâu sắc) học sinh mới hoàn thiện quá trình
nhận thức lịch sử. Tóm lại biết - hiểu là hai giai đoạn của một quá trình nhận
13
thức. Không biết lịch sử cụ thể thì không thể hiểu sâu sắc lịch sử. Yêu cầu này
đòi hỏi học sinh vừa phải nắm sự kiện, vừa phải nhận thức đúng lịch sử chứ
không phải chất đống tài liệu, biến việc dạy học lịch sử thành kể chuyện lịch sử.
Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đà từng nhắc nhở: Học lịch sử phải biết lịch sử,
không cần ba hoa về chính trị vì khi đà biết và hiểu thì tác dụng học tập
mới sâu sắc.
Để đáp ứng đợc mục tiêu dạy học lịch sử biết - hiểu - vận dụng, quá
trình dạy học cần chú trọng hơn quá trình kiểm tra đánh giá không chỉ sử dụng
các phơng pháp truyền thống mà cần kết hợp các phơng pháp mới, hiện đại nh
TNKQ giáo viên không những phải biết vận dụng phơng pháp kiểm tra truyền
thống mà còn phải biết vận dụng phơng pháp kiểm tra hiện đại trên các thiết bị
công nghệ thông tin (để nâng cao chất lợng dạy- học lịch sử).
1.1.4. Đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của
học sinh ở trờng THPT.
Cùng với quá trình quốc tế hoá ngày càng mở rộng thì trở về nguồn
cũng là một xu thế chung của các dân tộc trên thế giới. Với chúng ta đó chính là
sự tìm tòi, phát hiện ngày càng sâu sắc hơn những đặc điểm của xà hội Việt
Nam, những phẩm chất cao quý những giá trị truyền thống và những bài học
lịch sử giúp chúng ta lựa chọn và tiến hành bớc đi thích hợp, hớng mục tiêu dân
giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh [5,226].
Tuy nhiên trong những năm gần đây dạy học lịch sử đà bộc lộ một số
yếu kém. Biểu hiện là tình trạng nhớ nhầm sự kiện, hiện đại hoá lịch sử...Một
trong những nguyên nhân chủ yếu là do sự lạc hậu, bảo thủ của phơng pháp dạy
học, Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ hai khẳng
định: phơng pháp giáo dục đào tạo chậm đợc đổi mới, cha phát huy đợc tính
chủ động, sáng tạo của ngời học. Nh vậy vấn đề đổi mới giáo dục nói chung,
đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử nói riêng là yêu cầu cấp thiết trong cải cách
giáo dục. Yêu cầu này càng trở nên cấp thiết hơn trong tình hình hiện nay có sự
đổi mới về mục tiêu đào tạo nội dung sách giáo khoa, phơng pháp d¹y häc cịng
14
cần phải đổi mới để phù hợp nhiệm vụ trung tâm của đổi mới chơng trình và
biên soạn sách giáo khoa quan trọng nhất là đổi mới phơng pháp dạy học.
Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trơng ơng Đảng lần thứ 2 khoá VIII đà chỉ
rõ thêm đổi mới phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học từng bớc áp dụng các
phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học. Những quan
điểm này đợc thể chế hóa trong Luật giáo dục: Phơng pháp giáo dục đào tạo
phải biết phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học từng môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học,
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem
lại niềm vui hứng thó häc tËp cho häc sinh” [17,19].
VËy ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh nh thÕ nµo? Quá trình
dạy học về bản chất là một quá trình nhận thức vì vậy phát huy tính tích cực
trong học tập của học sinh nghĩa là phát huy tính tích cực trong nhận thức tính
tích cực là trạng thái hoạt ®éng cđa chđ thĨ nghÜa lµ cđa ngêi hµnh ®éng. Vậy
tính tích cực nhận thức là trạng thái hành động của học sinh đặc trng bởi khát
vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến
thức [3,43]. Dựa vào tính tích cực chủ động đó giáo viên phải là ngời tổ chức,
dẫn dắt, học sinh phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo của các em để rèn
luyện, bồi dỡng tinh thần tù häc, høng thó häc tËp, t¹o niỊm vui, niỊm tin trong
học tập.
Kiểm tra đánh giá là một thành tố một bộ phận của quá trình dạy học do
vậy việc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc cđa häc sinh trong quá trình dạy học
đồng thời là việc phát huy tính tích cực trong kiểm tra đánh giá đặc biệt để phù
hợp với sự đổi mới của mục tiêu nội dung. Theo G.K Miller: Thay đổi một chơng trình hoặc những kĩ thuật giảng dạy mà không thay đổi hệ thống đánh giá
chắc chắn sẽ không xác định đúng kết quả học tập. Nh vậy yêu cầu đặt ra là
phải đổi mới quá trình kiểm tra đánh giá.
15
Song đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá không có nghĩa là xoá bỏ tất
cả những kinh nghiệm quý giá đợc đúc kết trong thực tiễn trờng phổ thông từ trớc đến nay mà cần tiếp cận những mặt cơ bản, đúng, tích cực để phát triển cao
hơn phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ giáo dục hiện nay, đồng thời kiên quyết
xoá bỏ những mặt tiêu cực, lạc hậu.
Tóm lại trên cơ sở sự đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử, cần đổi mới
quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Sử dụng phơng pháp TNKQ trong
kiểm tra sẽ kích thích đợc hứng thú häc tËp cho häc sinh t¹o ra lng giã míi
trong quá trình học tập và kiểm tra đánh giá lịch sử.
1.2. Quan niệm về TNKQ và TNKQ trong dạy học lịch sử.
1.2.1. Quan niệm về TNKQ
Bất kỳ một quá trình giáo dục nào tác động lên một con ngời cũng nhằm
tạo ra những biến đổi nhất định trong đối tợng đó. Muốn biết những biến đổi đó
xảy ra ở mức độ nào thì phải đánh giá hành vi đối tợng trong một tình huống
nhất định. Sự đánh giá cho phép chúng ta xác định đợc một là mục tiêu giáo dục
đợc đặt ra có phù hợp hay không, có đạt đợc hay không, hai là việc giảng dạy
có thành công hay không, ngời học có tiến bộ hay không.
Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lý thông tin về khả
năng và mức độ thực hiện các mục tiêu học tập của học sinh về các nguyên
nhân và ảnh hởng của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định s
phạm của giáo viên và nhà trờng, cho bản thân học sinh để các em học tập ngày
càng tiến bộ hơn[2,34].
Việc đánh giá đợc thực hiện thông qua nhiều hình thức kiểm tra khác
nhau, hiện nay bên cạnh phơng pháp kiểm tra truyền thống nhiều phơng pháp
hiện đại đà và đang đợc áp dụng trong đó có phơng pháp trắc nghiệm khách
quan.
Theo từ điển Tiếng Việt trắc nghiệm là phơng thức áp dụng trong các nớc t bản để đo mức độ thông minh và khả năng làm việc của ngời ta[13,245].
16
Trong giáo dục, trắc nghiệm đợc tiến hành qua một số loạt bài tập, câu
hỏi hoặc một phơng tiện để đo kĩ năng, kĩ xảo, trí thức, trí tuệ, năng lực của cá
nhân hay một nhóm học sinh.
Theo Trần Bá Hoành: Trắc nghiệm trong giáo dục là một phơng pháp
để thăm dò một số điểm năng lực trí tuệ của ngời học hoặc kiểm tra đánh giá
một số kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, thái độ ngời học" [2,36].
Dựa vào hình thức trắc nghiệm viết ngời ta chia trắc nghiệm thành hai
loại khác nhau: trắc nghiệm tự luận- thực chất là câu hỏi, bài tập truyền thống
và TNKQ.
TNKQ về mặt hình thức là dạng câu hỏi có kèm theo những câu trả lời
vẫn do giáo viên soạn sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một phần
hay tất cả thông tin cần thiết và đòi hỏi học sinh phải chọn một câu để trả lời
hoặc chỉ cần thêm một vài từ. Loại câu hỏi TNKQ không yêu cầu học sinh phải
tự xây dựng câu trả lời vì vậy nó còn đợc gọi là câu hỏi đóng. Đó là dấu hiệu để
phân biệt TNKQ và trắc nghiệm tự luận.
Nh vậy TNKQ là hệ thống câu hỏi bài tập đòi hỏi câu trả lời ngắn gọn để
đo kỹ năng, kỹ xảo, trí tuệ năng lực của cá nhân hay một nhóm học sinh. Bài
kiểm tra trắc nghiệm đợc coi là khách quan vì hệ thống cho điểm là khách quan
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời chấm. Vì vậy kết quả chấm sẽ
đợc chính xác công bằng.
Trong dạy học lịch sử câu hỏi TNKQ do giáo viên soạn thảo nhằm kiểm
tra việc giải quyết các nhiệm vụ nhận thức. Nếu học sinh trả lời đúng câu hỏi
TNKQ sẽ giúp nắm vững sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, niên đại lịch sử,... Từ
đó nắm vững bản chất lịch sử và vận dụng để tìm hiểu các vấn đề trong cuộc
sống. Mặt khác kết quả đó còn có thể là nguồn khích động học sinh chăm lo
học tập là sự hứng thú trong việc tìm tòi vµ lùa chän.
VÝ dơ: Sau khi häc xong bµi 37 lớp 10 nâng cao Khởi nghĩa nông dân
đàng ngoài và phong trào Tây Sơn giáo viên có thể đặt câu hỏi:
Chiến thắng có ý nghĩa to lớn của quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?
17
a.
Hạ thành Quy Nhơn
b.
Đánh tan 29 vạn quân xâm lợc
c.
Đánh bại 5 vạn quân xâm lợc ở Rạch Gầm- Xoài Mút
d.
Đánh sụp tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
Với câu hỏi này yêu cầu học sinh phải nhớ lại các sự kiện, sắp xếp các sự
kiện để lựa chọn phơng án đúng, qua đó giúp học sinh thấy đợc sức mạnh to lớn
cũng nh sự lÃnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ, bộc lộ niềm tự hào dân tộc.
Tóm lại TNKQ với những u điểm cũng nh nhợc điểm của mình đà và
đang đợc đa vào sử dụng trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng.
Cùng với phơng pháp kiểm tra tự luận, TNKQ cũng góp phần vào việc nâng cao
chất lợng dạy học bộ môn đáp ứng yêu cầu của đất nớc, của thời đại.
1.2.2.Các loại câu hỏi TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch
sử của học sinh.
TNKQ là một phơng pháp hữu hiệu để kiểm tra đánh giá kết quả học
sinh trong quá trình giáo dục, nó đa dạng phong phú về nội dung khoa học và
yêu cầu cụ thể của thực tiễn giáo dục. Nhìn chung TNKQ có 4 loại chính: Câu
hỏi đúng-sai, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi ghép đôi, câu điền khuyết hay
điền thiếu. Tuy nhiên hiện nay trong quá trình giảng dạy ngời ta đà sáng tạo ra
nhiều hình thức khác nhau dựa trên 4 hình thức cơ bản đó. Theo Nguyễn Thị
Côi trong cuốn phơng pháp dạy học lịch sử tập 2 thì câu hỏi TNKQ có 6 loại
khác nhau đợc dùng trong dạy học lịch sử : Câu hỏi đúng sai, câu hỏi nhiều lựa
chọn, câu hỏi đòi hỏi nhiều học sinh phải biết xác lập mối quan hệ giữa các yếu
tố đợc nêu, câu hỏi bài tập yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống, câu hỏi bài tập
phân loại, câu hỏi bài tập đòi hỏi học sinh làm việc với đồ dùng trực quan.
Dựa trên cơ sở phân loại đó trong dạy học lịch sử, chúng ta có thể sử
dụng các loại câu hỏi TNKQ sau:
1.2.2.1. Câu hỏi, bài tập yêu cầu xác định đúng sai
Loại câu hỏi này yêu cầu học sinh phải xác định đúng hay sai trớc
các sự kiện, niên đại, các định nghĩa, khái niệm hay các nội dung phán đoán
18
nêu ra. Câu hỏi loại này có thể là một câu trần thuật hoặc những câu hỏi trực
tiếp đợc trả lời có hay không.
Ví dụ: Sau khi dạy xong phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ từ X- XV giáo
viên có thể ra câu hỏi:
HÃy ghi đúng (Đ) và sai (S) vào các sự kiện sau:
a) Cuộc đấu tranh ở sông Nh Nguyệt quyết định số phận của quân
Minh xâm lợc
b) Đạo Phật phát triển mạnh mẽ dới thời Lý.
c) Năm 1070 Văn Miếu đợc xây dựng ở Thăng Long.
d) Quân đội nhà Trần đợc tuyển theo chính sách ngụ binh nông
e) Hình luật đời Trần cũng giống nh thời Lý nhng đợc bổ sung thêm.
f) Hịch tớng sĩ là khúc ca khải hoàn trong cuộc kháng chiến chống
quân xâm lợc Mông- Nguyên.
g) Bia tiến sĩ đợc xây dựng ở đời Trần.
h) Lê Lợi nổi dậy khởi nghĩa ở Lam Sơn- Thanh Hoá.
Trớc mỗi câu hỏi đặt một ô vuông để học sinh ghi đúng (Đ) hay sai (S).
Để trả lời câu hỏi loại này yêu cầu học sinh phải vận dụng năng lực nhận
thức: ghi nhớ, hình dung, tởng tợng, phân tích trong một giai đoạn lịch sử khá
dài từ triều Lý- Trần- Hồ.
Nh vậy câu hỏi loại này kh«ng chØ kiĨm tra häc sinh ghi nhí sù kiƯn, tái
tạo lại bức tranh quá khứ mà ở một mức độ nhất định giáo viên có thể đánh giá
đợc năng lực vận dụng kiến thức đà học và các kỹ năng, kỹ xảo học sinh. Mặt
khác loại câu hỏi này có nhiều u điểm khác nữa là giáo viên có thể đa ra rất
nhiều câu hỏi trong cùng một bài kiểm tra, dễ chấm điểm.
Tuy nhiên tính xác suất của việc trả lời cũng ảnh hởng tới kết quả phán
đoán của học sinh vì có ít các phơng án để lựa chọn nên đà tăng khả năng suy
đoán của học sinh. Vì vậy trong quá trình thiết kế câu hỏi TNKQ loại này cần
phải rõ ràng, dứt khoát, tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ mang tính chất lợng, câu
nhận định phải ngắn gọn không dùng dạng phủ định vì sÏ khiÕn häc sinh dƠ hiĨu
19
nhầm ý câu hỏi nh không bao giờ, không thể đợc; không nên trích câu hỏi
nguyên văn từ sách giáo khoa mà phải diễn tả dới dạng câu mới, không nên sắp
đặt các câu đúng theo một trật tự có chu kỳ.
1.2.2.2. Câu hỏi, bài tập đòi hỏi học sinh phải lựa chọn câu trả lời đúng.
Là loại câu hỏi giáo viên đặt một câu hỏi và kèm theo nhiều câu trả lời,
học sinh phải tìm đáp án đúng trong các phơng án có sẵn.
Ví dụ : Khi học xong bài 28 lớp 10 nâng cao Xây dụng và phát triển
nhà nớc độc lập, thống nhất giáo viên có thể đặt câu hỏi:
Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua đặt tên nớc là gì?đóng đô ở đâu?
a.Đại Cồ Việt. ở Hoa L
b.Đại Việt. ở Đại La
c.Đại Cồ Việt. ở Cổ Loa
d.Đại Việt. ở Hoa L
Đây là loại câu hỏi TNKQ đợc dùng chủ yếu trong các bài kiểm tra
TNKQ, học sinh có thể đánh dấu x, hay khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Nếu nh câu hỏi Đ-S chỉ có hai phơng án trả lời để lựa chọn một thì câu
nhiều lựa chọn có tới 3-5 phơng án trả lời để lựa chọn trong đó có một câu là
đúng nhất. Các câu trả lời khác chỉ đợc xem là câu gài bẫy hay gây nhiễu,
học sinh phải nắm vững mới trả lời đợc. Các câu gài bẫy, hay gây nhiễu có
vẻ bề ngoài là đúng nhng thực chất là sai hoặc chỉ đúng một phần.
Loại câu hỏi này nếu đợc cấu tạo tốt câu trả lời phong phú sẽ phát huy đợc u điểm: kết quả có độ tin cậy cao về đánh giá nhận thức của học sinh vì do
có nhiều phơng án để học sinh lựa chọn trả lời cho nên giảm đợc khả năng học
sinh có thể suy đoán đợc đáp án đúng. Nhiều câu hỏi cũng sẽ giúp học sinh
trong việc so sánh và giảm đi sự mơ hồ của nội dung câu hỏi. Mặt khác câu hỏi
nhiều lựa chọn rất linh hoạt trong việc đánh giá các cấp độ t duy của học sinh là
biết-hiểu-vận dụng tức là ghi nhớ, thông hiểu, hay cao hơn là sù vËn dơng ë
møc ®é thÊp, vËn dơng ë møc ®é cao.
20
VÝ dơ: Sau khi häc xong bµi 30 líp 10 nâng cao: Kháng chiến chống
ngoại xâm (X-XV) giáo viên có thể đặt câu hỏi:
Nguyên nhân nào dới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi
của cuộc khởi nghĩa Lam sơn?
a. Lòng yêu nớc của nhân dân ta đợc phát huy cao độ
b. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những ngời tài giỏi, mu lợc cao tiêu biểu là
Lê lợi và Nguyễn TrÃi.
c. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỷ luật cao và chiến đấu dũng cảm.
d .Tất cả đều là nguyên nhân cơ bản
Để trả lời đợc câu hỏi này yêu cầu học sinh trớc hết phải nhớ lại sự kiện
khởi nghĩa Lam Sơn sau đó phân tích nguyên nhân thắng lợi để nhận định
nguyên nhân nào là cơ bản nhất. Nh vậy các em không chỉ biết(nhớ) mà còn
phải hiểu khởi nghĩa Lam Sơn đợc xem là cuộc chiến tranh nhân dân sâu sắc
trong lịch sử kháng chiến của nhân dân ta, dân tộc ta. Song lòng yêu nớc của
nhân dân ta và nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỷ luật cao và chiến đấu dũng
cảm mà không có bộ chỉ huy khởi nghĩa lÃnh đạo soi đờng dẫn bớc thì liệu
cuộc khởi nghĩa có thành công hay không.
Tuy nhiên loại câu hỏi TNKQ này cũng có hạn chế giáo viên khó có thể
đa ra 4 hoặc 5 phơng án hợp lí cho cùng một câu hỏi, mất nhiều thời gian để
biên soạn câu hỏi. Vì vậy khi xây dựng nội dung loại câu hỏi, bài tập này cần
phải chú ý một số nội dung sau:
Câu hỏi bài tập lựa chọn bao gồm hai bộ phận: phần gốc và phần lựa
chọn.
- ở nội dung phần gốc câu hỏi phải rõ ràng, trong sáng, đơn giản, có ý
nghĩa không nên quá bóng bẩy, khó hiểu, mập mờ.
- Phần lựa chọn tránh việc nêu vấn đề khó, quá sức của học sinh nhng
cũng không quá dễ.
Thờng mỗi câu lựa chọn có 3-5 đáp án tuỳ trình ®é kiÕn thøc vµ t duy
cđa häc sinh, trong ®ã chỉ có một đáp số đúng nhất vì vậy cần phải xây dựng
21
những câu gài bẫy đều hấp dẫn nh nhau, đều gây hiểu lầm là câu đúng đối
với những học sinh không nắm vững kiến thức. Đó chính là biện pháp để phân
biệt học sinh giỏi và học sinh kém. Tránh trong môt câu hỏi có hai câu hỏi câu
lựa chọn đúng. Mặt khác khi soạn câu hỏi không đợc để lộ ý định của câu trả
lời mà học sinh có thể đoán nhận đợc ngay qua cách dùng từ, hành văn. Tránh
lạm dụng phơng án tất cả các câu trên đều đúng hay tất cả các câu trên đều
sai. Mỗi bài tập chỉ nên viết xoay quanh một sự kiện haymột chủ đề nào đó,
câu hỏi dàn trảỉ học sinh khó định hớng, khó huy động kiến thức để giải đáp
chúng. Không nên đặt câu hỏi đòi hỏi học sinh phải nhớ những sự kiện vụn
vặt.
Tóm lại để có câu hỏi TNKQ hay phụ thuộc rất lớn vào trình độ t duy
của ngời giáo viên nói chung và ngời giáo viên lịch sử nóí riêng.
22
1.2.2.3 Câu hỏi, bài tập đòi hỏi học sinh phải xác lập mối quan hệ giữa các
yếu tố đợc nêu.
Đối với loại câu hỏi, bài tập này yêu cầu học sinh phải dựa trên cơ sở
nguồn kiến thức mình lĩnh hội đợc, cùng với những kỹ năng, kỹ xảo của mình
để xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố sao cho phù hợp giữa sự kiện với thời
gian, không gian và nhân vật lịch sử.
Loại câu hỏi, bài tập TNKQ này có tác dụng bồi dỡng t duy biện chøng
cho häc sinh trong hoc tËp lÞch sư. Nã thêng đợc giáo viên sử dụng vì nó phù
hợp với các môn khoa học xà hội trong đó có môn lịch sử. Cấu tạo của câu hỏi
loại này thờng có 3 phần :
- Phần chỉ dẫn cách trả lời.
- Phần gốc gồm những câu xác định. câu bỏ lửng, đoạn câu
hay chữ .
- Phần lựa chọn gồm những chữ câu ngắn, danh từ riêng hay
con số.
Ví dụ: Câu hỏi bài tập, xác định mối quan hệ giữa sự kiện lịch sử và
nhân vật lịch sử.
Khi nghiên cứu các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ dân
tộc của nhân dân ta từ thế kỷ X- XVIII, giáo viên có thể đa ra câu hỏi sau:
Những sự kiện lịch sử nào liên quan đến nhân vật lịch sử sau?
+ Lê Lợi, Nguyễn TrÃi và
+ Lê Hoàn và
+ Lý Thờng Kiệt và
+ Trần Quốc Tuấn và
+ Nguyễn Huệ và
Ví dụ: Câu hỏi, bài tập xác định mối quan hệ giữa lịch sử và niên đại.
Sau khi nghiên cứu bài 37 lớp 10 nâng cao Khởi nghĩa nông dân Đàng
Ngoài và phong trào Tây Sơn giáo viên có thể nêu câu hỏi:
23
HÃy điền những mốc thời gian phù hợp với điều kiện lịch sử sau:
Niên đại
.
Sự kiện lịch sử
1) Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn
.
2) Tây Sơn kiểm soát một vùng đất rộng lớn
.
từ Quảng Nam đến Bình Trị
3) Tây Sơn bắt Chúa Nguyễn, lật đổ chính
.
quyền Đàng Trong
4) Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định
.
5) Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút
Ví dụ: Câu hỏi, bài tập xác đinh mối quan hệ giữa sự kiện với không gian
Sự kiện lịch sử
Chiến thắng quân xâm lợc Tống lần 1
Chiến thắng Mông- Nguyên lần thứ 3
Chiến thắng quân xâm lợc Xiêm
Chiến thắng quân Tống lần thứ 2
Chiến thắng quân xâm lợc Thanh
Địa điểm
Tóm lại qua một số ví dụ trên chúng ta thấy rằng loại câu hỏi này có
nhiều u điểm: Nó không chỉ yêu cầu học sinh phải nhớ, biết sự kiện một cách
vững chắc mà còn phải suy nghĩ lựa chọn, lắp ráp nh thế nào cho phù hợp với
nội dung đề ra câu hỏi kiểm tra loại này vừa cung cấp kiến thức, vừa kiểm tra
kiến thức và trong một thời gian ngắn học sinh có thể hoàn thành một khối lợng
lớn câu hỏi chứ không phải có một vài vấn đề nh ở loại câu hỏi tự luận. Do đó
khi làm bài, kiến thức của học sinh cũng phong phú hơn.
Mặt khác loại câu hỏi này còn có tác dụng giáo dục ý thức lao động học tập
của học sinh vì để thực hiện loại câu hỏi này, học sinh khó có thể sử dụng một cách
dễ dàng các loại tài liệu mang theo nếu không hiểu, không nắm chắc vấn đề đợc đặt
ra mà còn gây lúng túng, mất thì giờ khi loay hoay với tài liệu.
Tuy nhiên loại câu hỏi bài tập TNKQ này cũng có nhợc điểm: Đòi hỏi
giáo viên phải mất nhiều thì giờ, công sức để có trình độ hiĨu biÕt s©u réng,
24
chính xác về các vấn đề đợc đặt ra, cũng nh có nghiệp vụ s phạm khi ra câu hỏi.
Vì vậy khi xây dựng loại bài tập câu hỏi này cần chú ý một số điểm:
Hạn chế việc đặt ra số câu lựa chọn ở cột bên phải bằng số câu ở phía cột
bên trái. Bởi vì nếu số câu ở hai hoặc ba cột bằng nhau thì học sinh có thể đoán
một cách dễ dàng những câu còn lại, thiếu sự suy nghĩ lựa chọn.
Phần gốc và phần lựa chọn không nên diễn đạt quá rờm rà, chi tiết. Vì
nh thế học sinh sẽ mất nhiều thời gian để đặt câu hỏi và câu lựa chọn làm
"loÃng" trọng tâm câu hỏi và sự chú ý của các em trong lúc tìm câu trả lời.
Trong mỗi bài tập loại này cần phải có ít nhất là năm yếu tố, nhiều nhất
là mời hai yếu tố trong mỗi cột. Mỗi cột trong phần gốc có thể đợc dùng nhiều
lần ở phần lựa chọn hoặc ngợc lại.
Các dữ kiện nêu ra trong bài tập phải là những sự kiện, niên đại, nhân
vật, địa danh lịch sử cơ bản của chơng trình sách giáo khoa. Không nên nêu lên
những sự kiện vụn vặt, mang tính đánh đổ, gây nên sự tò mò hiếu kỳ của học
sinh.
1.2.2.4. Câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống.
Là các câu dẫn diễn đạt một sự kiện, một hiện tợng lịch sử hay các ý
kiến, kết luận về chúngnhng còn để các chỗ trống. Học sinh phải điền từ, cụm
từ, số liệu hay ký hiệu để hoàn thành nội dung thông tin cho phù hợp.
Ví dụ : sau khi học xong bài 37 Khởi nghĩa nông dân ở Đằng Ngoài
và phong trào Tây Sơn. Giáo viên đặt ra câu hỏi:
HÃy điền vào chỗ trống () để thể hiện tinh thần của nghĩa quân Tây
Sơn:
Đánh cho để
Đánh cho để
Đánh cho nó bất phản
Đánh cho nó bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam Qc… chi h÷u chđ
25