Tải bản đầy đủ (.docx) (245 trang)

Giao an Toan 5HK I Chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.79 KB, 245 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 1: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ ( TRANG 3 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Các tấm bìa ( giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số. 2 5 3 40 ; ; ; 3 10 4 100 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ:. Hoạt động học. GV kiểm tra sách vở của HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV treo miếng bìa thứ nhất ( biểu diễn - HS quan sát và trả lời: Đã tô màu phân số. 2 ) và hỏi: Đã tô màu mấy băng giấy. 3. 2 3. phần băng giấy? - GV yêu cầu HS giải thích.. - HS nêu: băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như 2. thế. Vậy đã tô màu 3 băng giấy. - HS viết và đọc. - GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã được tô màu của băng giấy. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào giấy nháp. - GV tiến hành tương tự với các hình còn lại.. 2 3. đọc là hai phần ba.. - HS quan sát các hình, tìm phân số thể hiện phần được tô màu của mỗi hình, sau đó đọc và viết các phân số đó..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS đọc lại các phân số trên. - GV viết lên bảng cả bốn phân số. 2 3. ;. 5 10. 3. 40. ; 4 ; 100. .. Sau đó yêu cầu HS đọc. 2. Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. a. Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV viết lên bảng các phép chia sau: 1 : 3, 4 : 10 , 9 : 2.. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp làm vào giấy nháp. 1. 4. 1 : 3 = 3 ; 4 : 10 = 10 ; 9 : 2 =. - GV nêu yêu cầu: em hãy viết thương. 9 2. của các phép chia trên dưới dạng phân số. . - GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên - HS đọc và nhận xét bài làm của bạn. bảng. - GV kết luận 1 3. có thể coi là thương của phép chia phân số. nào?. 1 3. có thể coi là thương của. phép chia 1 : 3.. - GV hỏi tương tự với hai phép chia còn - HS lần lượt nêu: lại. 4 là thương của phép chia 4 : 10 10 9 2. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc. là thương của phép chia 9 : 2.. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. b. Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12, 2001… và nêu yêu cầu: Hãy viết mỗi số. - Một số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào giấy nháp. 5. tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 5 = 1 ; 12 =. 12 ; 2001 = 1. 2001 …. 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.. Ta thấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi: khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào?. - Một số HS lên bảng viết phân số của. - GV kết luận: mọi số tự nhiên đều có thể mình viết thành phân số có mẫu số là 1. - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1 thành phân số. - 1 có thể viết thành phân số như thế nào?. 3. 12. ví dụ: 1 = 3 ; 1 = 12. 32. ; 1 = 32 …... - 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. 3. 3. Ta có 3 = 3 : 3 = 1. vậy 1 = 3 Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. - Một số HS lên bảng viết phân số của Giải thích bằng ví dụ. mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp. - Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số.. 0. 0. 0. Ví dụ 0 = 5 ; 0 = 15 ; 0 = 352 …. - 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0. - 0 có thể viết thành phân số như thế nào? 3. Luyện tập – thực hành.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK.. Bài 1.. - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và chỉ rõ tử. - GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài tập.. số, mẫu số của các phân số .. - GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm - HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp. Mỗi HS đọc và nêu rõ tử số, mẫu số của 1 gì? - GV yêu cầu HS làm bài.. phân số trong bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các thương. Bài 2.. dưới dạng phân số. - GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. - GV yêu cầu HS làm bài.. 75. 3 : 5 = 5 ; 75 : 100 = 100 ; 9 : 17 =. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS. Bài 3. - GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự. 9 17. - HS làm bài; 32 ; 105 = 1. 105 ; 1000 = 1. 1000 1. như cách tổ chức làm bài 2.. 32 =. Bài 4.. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý,. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm HS cả lớp làm bài vào vở bài tập bài. 6 0 a. 1 = 6 b. 0 = 5 - HS nhận xét - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS lần lượt nêu chú ý 3, 4 của phần bài học để giải thích bạn trên bảng. - GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải thích cách điền số của mình. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập còn lại trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 2 : ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ( TRANG 5 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo các bài tập của tiết học trước.. dõi và nhận xét.. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số. Ví dụ. - GV viết bài tập sau lên bảng: Viết số thích hợp. 5 5×? ? = = 6 6×? ?. sau đó yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào dấu ?. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. ví dụ. 5 5 × 4 20 = = 6 6 × 4 24 5× ?. Lưu ý. Hai ô trống ở 6 × ? phải điền cùng. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, một số. sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình. - Khi nhân cả tử số và mẫu số của một - Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân phân số với một số tự nhiên khác 0 ta số với số tự nhiên khác 0 ta được một phân được gì?. số bằng phân số đã cho.. ví dụ 2. - GV viết bài tập sau lên bảng:. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. Viết số thích hợp vào ô trống. vào giấy nháp. ví dụ:. 20 20 : ? ? = = 24 24 : ? ?. Sau đó, yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ô trống.. 20 20 : 4 5 = = 24 24 : 4 6. Lưu ý: hai ô trống ở. 20 : ? 24 : ?. phải điền. cùng một số. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình. - Khi chia cả tử vào mẫu số của một - Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân phân số cho cùng một số tự nhiên khác số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 0 ta được gì?. một phân số bằng phân số đã cho.. 3. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. a. Rút gọn phân số. - GV hỏi: Thế nào là rút gọn phân số?. - Rút gọn phân số là tìm một phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số. - GV viết phân số. 90 120. bé hơn. lên bảng và - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. yêu cầu HS cả lớp rút gọn phân số trên.. vào giấy nháp. Ví dụ về bài làm: 90 90 : 10 9 9 : 3 3 = = = = 120 120 : 10 12 12 : 3 4 90. 90 :30. 3. hoặc 120 =120 : 30 = 4 . . .. . - Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì? b. ví dụ 2. - Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số?. - Ta phải rút gọn đến khi được phân số tối giản. - Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài lên vào giấy nháp. bảng yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai - Chọn mẫu số chung ( MSC) là 5 x 7 = 35, - GV viết các phân số. 2 5. và. 4 7. phân số trên.. 2 2 × 7 14 ta có: 5 = 5 × 7 =35. ;. 4 4 × 5 20 = = 7 7 × 5 35. - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làn - HS nhận xét. trên lớp. - GV yêu cầu HS nêu lại cách quy đồng - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. mẫu số các phân số. 3. 9. - GV viết tiếp các phân số 5 và 10 lên bảng, yêu cầu HS quy đồng mẫu số. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hai phân số trên.. vì 10 : 2 = 5. ta chọn MSC là 10, ta có.. - Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có gì khác nhau?. 3 3×2 6 = = ; giữ nguyên 5 5×2 10. 9 10. - Ví dụ thứ nhất, MSC là tích mẫu số của hai phân số, ví dụ thứ hai MSC chính là mẫu số của một trong hai phân số.. Bài 1 - GV yêu cầu HS dọc đề bài và hỏi:. - Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn phân số.. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - GV yêu cầu HS chữa bài bạn trên vào vở bài tập. - HS chữa bài cho bạn. bảng. - GV nhận xét và cho điểmHS. 15 15 : 5 3 18 18 : 9 2 36 36 : 4 = = ; = = ; = 25 25 : 5 5 27 27 : 9 3 64 64 : 4. =. 9 16. Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương - HS làm bài, sau đó chữa bài cho nhau. tự như cách tổ chức bài tập 13 2. + 3. 5. và 8 . chọn 3 x 8 = 24 là MSC ta có 2 2 × 8 16 = = 3 3 × 8 24. 1. ;. 5 5 × 3 15 = = 8 8 ×3 24. 7. + 4 và 12 . Ta thấy 12 : 3 = 3. chọn 12 là MSC ta có: 1 1×3 3 = = 4 4 × 3 12. +. 5 6. và. 7. . Giữ nguyên 12. 3 . Ta nhận thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là 8. MSC ta có. 5 5 × 4 20 = = 6 6 × 4 24. ;. 3 3 ×3 9 = = 8 8 × 3 24. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. + GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập số 3 SGK và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 3 : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TRANG 6 ) I. MỤC TIÊU Giúp HS biết so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo bài tập 3 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này các em sẽ ôn lại cách so sánh hai - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết phân số. học. 2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số. a. So sánh hai phân só cùng mẫu số. - GV viết lên bảng hai phân số sau: 2 7. 5 , sau đó yêu cầu HS so - HS so sánh và nêu. 7 2 5 5 2 sánh hai phân số trên. < ; > 7 7 7 7. và. - GV hỏi: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?. - Khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân só đó lớn hơn,. b. So sánh các phân số khác mẫu số.. phân số nào có tử số bé hơn thì số đó bé hơn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV viết lên bảng hai phân số. 3 4. và. - HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân 5 , sau đó yêu cầu HS so sánh hai 7 số rồi so sánh. phân số.. Quy đồng mẫu số hai phân số ta có. 3 3 × 7 21 = = 4 4 × 7 28. ;. 5 5 × 4 20 = = 7 7 × 4 28. 21 20. 3 5. vì 21 > 20 nên 28 > 28 => 4 > 7 - Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta - GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: quy đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so Muốn so sánh các phân số khác mẫu số sánh như với phân số cùng mẫu số. ta làm như thế nào? 3. Luyện tập, thực hành. - HS làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của. Bài 1.. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi bạn và tự kiểm tra bài của mình. 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Bài tập yêu cầu chúng ta xếp các phân số. Bài 2.. - GV hỏi: bài tập yêu cầu các em làm theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chúng ta cần so sánh các phân số với gì? - GV hỏi: Muốn xếp các phân số theo nhau thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì? - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một. - GV yêu cầu HS làm bài.. phần. 8 8×2. 16. a. Quy đồng mẫu số các phân số ta được: 9 =9 × 2 =18 17. Giữ nguyên 18. 15 16 17. ; ta có 18 < 18 < 18. 5 8 17. . Vậy 6 < 9 <18. b. Quy đồng mẫu số các phân số ta được. 1 1×4 4 = = 2 2×4 8. ;. 3 3×2 6 = = . Giữ nguyên 4 4×2 8 4 5 6. 1 5 3. Vì 4 < 5 < 6 nên 8 < 8 < 8 vậy 2 < 8 < 4. 5 8. ;. 5 5 × 3 15 = = 6 6 × 3 18.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 4 : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TIẾP THEO) ( TRANG 7 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng tử số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ. Hoạt động học. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập trong SGK của tiết học trước. theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu so sánh. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS hỏi: Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bạn làm bài đúng / sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS nêu: + Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. + Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số. + GV có thể mở rộng thêm. - GV nêu yêu cầu: không cần quy đồng. nhỏ hơn mẫu số. - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4 9 4 9 <1 ; > 1=> < 5 8 5 8. mẫu số, hãy so sánh hai phân số sau. 4 9 ; 5 8. Bài 2. - GV viết lên bảng các phân số.. 2 5. và - HS tiến hành so sánh, các em có thể. tiến hành theo 2 cách. 2 , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân 7 + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so số trên.. sánh. + So sánh hai phân số có cùng tử số. - GV cho HS so sánh theo cách so sánh hai - HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi phân số có cùng tử số trình bày cách làm và bổ sung ý kiến để đưa ra cách so của mình.. sánh.. + Khi so sánh các phân số có cùng tử số ta so sánh các mẫu số với nhau + Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn + Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại số đó lớn hơn. - HS tự làm bài vào vở bài tập. của bài. Bài 3. - GV yêu cầu HS so sánh các phân số rồi. báo cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn các - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm cách so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, bài vào vở bài tập. 3. 5. quy đồng tử số để so sánh hay so sánh qua a. So sánh 4 và 7 ( có thể quy đồng đơn vị sao cho thuận tiện, không nhất thiết mẫu số, hoặc quy đồng tử số để so sánh). phải làm theo một cách.. 3 5. Kết quả 4 > 7 2. b. So sánh 7. và. 4 9. ( Nên quy đồng. tử số rồi so sánh) 2 2× 2 4 = = . Giữ nguyên 7 7 × 2 14. 4 9.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. 4. vì 14 > 9 nên 14 < 9 . 2 4. Vậy 7 < 9 c. So sánh. 5 8. và. 8 5. ( Nên so sanh. qua đơn vị) 5 <1; 8. 8. 1< 5. 5 8. vậy 8 < 5. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học dặn dò HS về nhà làm bài tập 4 SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 5 : PHÂN SỐ THẬP PHÂN ( TRANG 8 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số đó thành phân số thập phân II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy Hoạt động học. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập của tiết học trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu phân số thập phân - GV viết lên bảng các phân số - HS đọc các phân số trên. 3 5 17 ; ; . . .. và yêu cầu HS đọc. 10. 100. 1000. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số - HS nêu theo ý hiểu của mình. Ví dụ: của các phân số trên? + Các phân số có mẫu số là 10, 100,… + Mẫu số của các phân số này đều chia hết - GV giới thiệu: các phân số có mẫu số là cho 10… 10, 100, 1000,…. được gọi là các phân số - HS nghe và nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thập phân - GV viết lên bảng phân số. 3 5. và nêu. yêu cầu: Hãy tìm một phân số thập phân - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. HS có thể tìm: 3 bằng phân số 5 3 3×2 6 - GV hỏi: Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân 3. 6 10. 5. =. 5×2. =. 10. bằng với phân - HS nêu cách làm của mình. Ví dụ: ta nhận thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhận cả tử số. số 5 đã cho?. 3. và mẫu số của phân số 5 phân số. 6 10. với 2 thì được. là phân số thập phân và. - GV yêu cầu tương tự với các phân số bằng phân số đã cho. 7 20 - HS tiến hành tìm các phân số thập phân ; . .. . . 4 125 bằng với các phân số đã cho và nêu cách - GV nêu kết luận tìm của mình. 3. Luyện tập, thực hành. - HS nghe và nêu lại kết luận của GV. Bài 1 - GV viết các phân số thập phân lên bảng và yêu cầu HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập Bài 2. phân. - GV lần lượt đọc các phân số thập phân cho HS viết - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự - GV nhận xét bài của HS trên bảng. của GV đọc. Bài 3. - GV cho HS đọc các phân số trong bài, - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. sau đó nêu rõ các phân số thập phân. - HS đọc và nêu: phân số. 4 17 ; 7 1000. là. - Trong các phân số còn lại, phân số nào phân số thập phân 69 69 × 5 345 có thể viết thành phân số thập phân. - Phân số 2000 = 2000 ×5 =10000 Bài 4. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm số thích hợp - GV giải thích: Mỗi phần trong bài diễn điền vào ô trống. giải cách tìm một phân số thập phân bằng - HS nghe GV hướng dẫn. phân số đã cho. Các em cần đọc kĩ từng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bước làm để chọn được số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 7. 7×5. 35. 6. 6 :3. 2. a. 2 =2 × 5 =10 c. 30 =30 : 3 =10 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài bạn, theo dõi GV chữa trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. bài và tự kiểm tra bài của mình. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 4b, d trong SGK và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 2 Thứ. TIẾT 6 :. ngày. tháng. năm. LUYỆN TẬP ( TRANG 9 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ. Hoạt động học. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 4b, d của tiết trước.. dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên - HS làm bài. bảng làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào vở và điền các phân số thập phân. - GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, - Theo dõi bài chữa của GV để tự kiểm sau đó yêu cầu HS đọc các phan số thập tra bài mình, sau đó đọc các phân số thập phân trên tia số.. phân..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2. - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các phân gì? số đã cho thành phân số thập phân - GV yêu cầu HS làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. 11 11 × 5 55 = = 2 2×5 10. 15 15 × 25 375 = = 4 4 × 25 100. 31 31 × 2 62 = = 5 5×2 10. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: - Bài tập yêu cầu viết các phân số đã cho bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. thành các phân số thập phân có mẫu số là 100.. - Gv yêu cầu HS làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. 6 6×4 24 = = 25 25 × 4 100. 500 500 : 10 50 = = 1000 1000 : 10 100. 18 18 : 2 9 = = 200 200 : 2 100. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ.. của mình.. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 4, 5 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 7 : ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ ( TRANG 10 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> làm các bài tập 4, 5 của tiết trước.. dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài: Trong giờ học này - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học chúng ta cùng ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số. 2. Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số. - GV viết lên bảng hai phép tính. 3 5 + 7 7. 10 3 ; 15 15. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm ra giấy nháp. - GV yêu cầu HS thực hiện tính. - GV hỏi: Khi muốn cộng ( hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?. 3 5 3+5 8 + = = 7 7 7 7. ;. 10 3 10 - 3 7 = = 15 15 15 15. + Khi muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. + Khi muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV viết tiếp lên bảng hai phép tính. 7 3 + 9 10. ;. 7 7 8 9. và yêu cầu HS tính.. phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - 2 HS lên bảng thực hiện tính. HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 7 3 70 27 70 + 27 97 + = + = = 9 10 90 90 90 90 7 7 63 56 63 - 56 7 - = = = 8 9 72 72 72 72. - GV hỏi: khi muốn cộng ( hoặc trừ) + Khi muốn cộng ( hoặc trừ) hai phân số hai phân số khác mẫu số ta làm như thế khác mẫu, ta quy đồng mẫu số hai phân số nào?. đó rồi thực hiện tính cộng ( hoặc trừ) như với các phân số cùng mẫu số. - HS khác nhắc lại cách cộng ( trừ) hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.. - GV nhận xét câu trả lời của HS..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Luyện tập,thực hành Bài 1. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. 6 5 48 35 48 + 35 83 + = + = = 5 8 56 56 56 56. 1 5 3 10 3 + 10 13 + = + = = 4 6 12 12 12 12. 3 3 24 15 24 - 15 9 - = = = 5 8 40 40 40 40. 4 1 8 3 8−3 5 − = = = 9 6 18 18 18 18. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét đúng / sai( nếu sai thì sửa trên bảng, sau đó cho điểm Hs.. lại cho đúng).. Bài 2. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sua đó đi - 3 HS lên bảng làm bài ( mỗi HS làm 1 giúp đỡ các HS kém. Nhắc các HS này:. phép tính ở phần a và 1 phép tính ở phần. + Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số b). HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. có mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính. + Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau 2 3 2 15 2 15 + 2 17 3+ = + = + = = 5 1 5 5 5 5 5. ¿ 4-. 5 4 5 28 5 28 −5 23 = - = - = = 7 1 7 7 7 7 7. ¿. - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, sau đó - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra nhận xét và cho điểm HS.. bài của mình.. Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS đọc đề bài.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - HS suy nghĩ và tự làm bài.. - GV chữa bài. + Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm bao + Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm. nhiêu phần hộp bóng? + Em hiểu nào?. 5 6. 1 1 5 + = 2 3 6. hộp bóng.. hộp bóng nghĩa là thế + Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5 phần như thế. + Số bóng vàng chiếm 6 – 5 = 1 phần..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Vậy số bóng vàng chiếm mấy phần? + Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp.. 6. + Tổng số bóng của cả hộp là 6 . 6 6 1 + Số bóng vàng là 6 - 5 = 6 hộp bóng.. + Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng.. Bài giải. Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh. - GV đi kiểm tra bài giải của một số HS,. là. yêu cầu các em giải sai chữa lại bài cho. 1 1 5 + = 2 3 6. đúng.. ( số bóng trong hộp ). Phân số chỉ số bóng vàng là 6 6 1 - = 6 5 6. ( số bóng trong hộp) 1. Đáp số : 6. số bóng trong hộp. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2c trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. TIẾT 8 :. ngày. tháng. năm. ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ ( TRANG 11 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 2c của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm B. DẠY HỌC BÀI MỚI..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. a. Phép nhân hai phân số - GV viết lên bảng phép nhân. 2 5 × 7 9. và yêu cầu HS thực hiện phép tính.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 2 5 2×5 10 × = = 7 9 7×9 63. - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn. - Khi muốn nhân hai phân số với nhau - HS nhận xét. ta làm như thế nào? - Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử b. Phép chia hai phân số.. - GV viết lên bảng phép chia. 4 3 : 5 8. số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số. và. yêu cầu HS thực hiện tính.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp.. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi: Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho phân số ta làm như thế nào? 3. Luyện tập , thực hành. Bài 1.. 4 3 4 8 4×8 32 : = × = = 5 8 5 3 5 ×3 15. - HS nhận xét. - Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. mỗi HS làm một phần , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 3 4 3×4 12 2 a. 10 × 9 =10 × 9 = 90 = 5 6 3 6 7 6 × 7 14 : = × = = 5 7 5 3 5 × 3 15. 3 4×3 1×3 3 b. 4 × 8 × 8 = 2 = 2 3:. 1 2 =3 × =3×2=6 2 1. Lưu ý: với bài tập này HS có thể tính ra kết quả cuối cùng rồi mới rút gọn kết quả về phân số tối giản, hoặc thực hiện rút gọn ngay trong khi tính đều được. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: - Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. tính.. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 9. 5 9×5. 3 × 3 ×5. 3. a. 10 × 6 =10 × 6 =5 × 2 × 2 × 3 = 4 6 21 6 20 6 × 20 3×2×5×4 8 b. 25 : 20 =25 × 21 =25 × 21 =5 × 5 × 3 × 7 =35. c.. 40 14 40 × 14 5 × 8 × 2 × 7 × = = = 16 7 5 7×5 7×5. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - Nhận xét bài bạn, sau đó 2 HS ngồi cạnh bạn trên bảng.. nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn. - GV nhận xét và cho điểm HS.. nhau.. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp bài.. làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Diện tích của tấm bìa là. 1 1 1 × = 2 3 6. ( m2 ). Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là: 1 6. 1. : 3 = 18 1. Đáp số: 18. ( m2) m2. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 1 cột 3, 4; bài 2d và chuẩn bị bài sau. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 9 : HỖN SỐ ( TRANG 12 ) I. MỤC TIÊU..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giúp HS biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo các bài tập còn lại của tiết học trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số. - GV treo tranh như phần bài học cho HS. - HS trao đổi với nhau, sau đó một số em. quan sát và nêu vấn đề : cô ( thầy) cho bạn An 2 cái bánh và. 3 4. trình bày cách viết của mình trước lớp.. cái bánh. Hãy. tìm cách viết số bánh mà cô ( thầy) đã cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng phép tính. - GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa ra, sau đó giới thiệu. + Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh cô ( thầy) đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số. 3. 3. + Có 2 cái bánh và 4 cái bánh ta viết gọn thành 2 4 cái bánh. 3. 3. 3. + Có 2 và 4 hay 2 + 4 viết thành 2 4 3. + 2 4 gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần tư ( hoặc có thể đọc gọn là “ hai, ba phần tư”) - GV viết to hỗn số 2. 3 4. lên bảng, chỉ - Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ. rõ phần nguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu HS đọc hỗn số.. 3. từng phần của hỗn số 2 4 .. 3. - GV yêu cầu HS viết hỗn số 2 4 .. - HS viết vào giấy nháp và rút ra cách viết. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về phân số : Bao giờ cũng viết phần nguyên trước,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3 4. viết phần phân số sau.. và1?. - GV nêu: Phần phân số của hỗn số bao. 3 4. < 1.. giờ cũng bé hơn đơn vị. 3. Luyện tập, thực hành. Bài 1. - GV treo tranh 1 hình tròn và. 1 2. hình. tròn được tô màu và nêu yêu cầu: em hãy viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô. 1. - 1 HS lên bảng viết và đọc hỗn số 1 2 một và một phần hai.. màu. 1. - GV hỏi: vì sao em viết đã tô màu 1 2. - vì đã tô màu 1 hình tròn, tô thêm. hình tròn?. 1 2 1. hình tròn nữa, như vậy đã tô màu 1 2 - GV treo các hình còn lại của bài, yêu hình tròn cầu HS tự viết và đọc các hỗn số được - HS viết và đọc các hỗn số. biểu diễn ở mỗi hình.. 1. a. 2 4 đọc là hai và một phần tư. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số trên trước lớp.. 4. b. 2 5 đọc là hai và bốn phần năm. 2. c. 3 3 đọc là ba và hai phần ba. Bài 2. - GV vẽ tia số của phần a như trong SGK - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm lên bảng, yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau bài vào vở. đó đi giúp đỡ các HS kém. - GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên tia số. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2b trong SGK và chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 10 : HỖN SỐ ( TIẾP THEO) ( TRANG 13 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 5. + Các tấm bìa ( giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số 2 8 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 2b của tiết học trước. dõi và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số. - GV dán hình vẽ như phần bài học của SGK lên bảng.. - HS quan sát hình.. 5. - GV yêu cầu: em hãy đọc hỗn số chỉ số - Đã tô màu 2 8 hình vuông. phần hình vuông đã được tô màu. - Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu - GV yều cầu tiếp: Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu, ( gợi ý:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> mỗi hình vuông được chia thành 8 phần 16 phần. Tô màu thêm 5 hình vuông 8 bằng nhau) tức là tô màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có 5. - GV nêu: Đã tô màu 2 8 21 8. hay đã tô màu 5. có 2 8 =. 21 8. hình vuông. hình vuông được tô màu.. hình vuông. Vậy ta. 21 8. - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích 5. vì sao 2 8 =. 21 8. - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích.. - GV cho HS trình bày cách của mình trước lớp, nhận xét các cách mà HS đưa ra 5. - GV điền tên các phần của hỗn số 2 8 vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau Phần nguyên 5. 2 8. Mẫu số =. 2. ×. 8 +5 8. Tử số. =. 21 8. - GV yêu cầu : dựa vào sơ đồ trên, em - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành và bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời phân số.. hoàn chỉnh như phần nhận xét của SGK.. - GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp.. 3. Luyện tập, thực hành. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:. - Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. số thành phân số.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 3 HS lên bảng làm bài ( mỗi HS làm một phần), HS cả lớp làm bài vào vở bài.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau tập. đó yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của mình. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.. - Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn. - GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và làm số thành phân số rồi thực hiện phép tính. bài. - 2 HS lên bảng làm bài phần a và c, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 1 1 7 13 20 3 7 103 47 56 a. 2 3 + 4 3 = 3 + 3 = 3 c. 10 10 - 4 10 =10 - 10 =10 - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng - HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và. lớp.. tự kiểm tra bài mình.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương - HS làm bài tự như cách tổ chức bài tập 2. 1 1 7 21 147 49 a. 2 3 × 5 4 = 3 × 4 =12 =34 C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.. 1 1 49 5 49 2 98 49 c. 8 6 : 2 2 = 6 : 2 = 6 × 5 =30 =15. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 1 phần còn lại, BT2b, 3b và CBBS.. TUẦN 3 Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 11 : LUYỆN TẬP ( TRANG 14 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 3HS lên bảng yêu cầu HS làm - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo các bài tập của tiết trước. dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS tự làm bài tập. - 2 HS lên bảng làm 2 ý đầu, HS cả lớp làm. - GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên bảng: Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.. bài vào vở bài tập. - 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trả lời. HS cả lớp theo dõi để nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV viết lên bảng: 3. 9 9 .. .. . .2 10 10. - HS đọc thầm ,. yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên.. - HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh. - một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp. Ví dụ + Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi so sánh: 3. 9 39 = 10 10. 39 29. Ta có: 10 > 10. ;. 2. 9 29 = 10 10. 9 9 vậy 3 10 >2 10. + So sánh từng phần của hai hỗn số: ta có 9 9 phần nguyên 3 > 2 nên 3 10 >2 10. - GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS đưa ra, khuyến khích các em chịu. - HS theo dõi nhận xét của GV , sau đó tự làm tiếp phần d của bài.. tìm tòi, phát hiện cách hay, sau đó nêu: Để cho thuận tiện, bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh hai phân số. - GV gọi HS đọc bài làm của mình.. - 1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3.. - Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn. - GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu số thành phân số rồi thực hiện phép tính. của bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - GV yêu cầu HS làm bài. a. 2. 3. vào vở bài tập.. 1 1 3 4 9 + 8 17 1 +1 = + = = 2 3 2 3 6 6. b.. 2 4 8 11 56 - 33 23 -1 = = = 3 7 3 7 21 21 2 1 8 21 4×2×3×7 = 14 c. 2 3 × 5 4 = 3 × 4 =3 × 4. d.. 1 1 7 9 7 4 14 :2 = : = × = 2 4 2 4 2 9 9. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét. trên bảng. - GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng - 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và ( phép trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác nhận xét, bổ sung ý kiến. mẫu số. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 1 hai ý còn lại, BT2b, c trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 13 : LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG 15 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết chuyển: + Phân số thành phân số thập phân. + Hỗn số thành phân số. + Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo các bài tập của tiết học trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY, HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi: Những phân số như thế nào thì được gọi là phân số thập phân? - Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào?. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài. - HS: Những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000…. được gọi là các phân số thập phân. - Trước hết ta tìm một số nhân với mẫu số ( hoặc mẫu số chia cho số đó) để có 10, 100, 1000… sau đó nhân ( chia) cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập. - GV yêu cầu HS làm bài, ( nhắc HS chọn cách làm sao cho phân số thập phân tìm được là phân số bé nhất có thể). phân bằng phân số đã cho. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. 14 14 : 7 2 = = 70 70 : 7 10. 11 11 × 4 44 = = 25 25 × 4 100. 75 75 : 3 25 = = 300 300 : 3 100. 23 23 × 2 46 = = 500 500 × 2 1000. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.. - HS đọc thầm đề bài trong SGk. - GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm - Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn gì?. số thành phân số..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV hỏi: ta có thể chuyển một hỗn số thành phân số như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm phần a, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 5 5 × 8 + 2 42 8 = = 5 5 5. 3 4 × 5 + 3 23 5 = = 4 4 4. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số tập yêu cầu chúng ta làm gì?. thích hợp vào chỗ trống để thể hiện quan hệ giữa các đơn vị đo. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1. 1 dm = 10 m. 1. 1g = 1000 kg. 1. c. 1 phút = 60. giờ. 3. a. 3dm = 10 m. 8. b. 8g = 1000 kg. 6. 6 phút = 60. giờ 9dm =. 9 m 10. 25. 25g = 1000 kg. 12 phút =. 12 giờ 60. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4. - GV viết lên bảng số đo 5m7dm. GV nêu - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải vấn đề: Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số quyết vấn đề. Sau đó HS nêu cách làm đo 5m7dm thành số đo có một đơn vị là của mình trước lớp( có thể đúng hoặc sai) m. - GV nhận xét các cách làm của HS tuyên dương các cách làm đúng, sau đó nêu: Trong bài tập này chúng ta sẽ chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết dưới dạng hỗn số..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV yêu cầu HS làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. ơ 3. 3. 53. 53. 37. 2m3dm = 2m + 10 m = 2 10 m. 4m37cm = 4m + 100 m = 4. 37 m 100. 1m53cm = 1m + 100 m = 1 100 m - GV nhận xét và chữa bài của HS trên bảng lớp. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2 (hai hỗn số cuối), bài 5 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. TIẾT 13 :. ngày. tháng. năm. LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG 16 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Cộng, trừ phân số, hỗn số. + Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. + Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 2 (hai hỗn số cuối) và bài 5 của dõi và nhận xét. tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 1. - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn mẫu só chung bé nhất có thể. 7 9 70 81. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. 151. 5 7 20 21. a. 9 + 7 = 90 + 90 =90 - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm. 41. b. 6 + 8 =24 + 24 =24. tra bài của nhau. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài bài .. vào vở bài tập.. - Lưu ý HS.. 5 2 25 16 9 a. 8 - 5 =40 - 40 = 40. + Khi quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số bé nhất có thể.. 1 3 11 3 22 15 7 b. 1 10 - 4 =10 - 4 =20 - 20 =20. + Nếu kết quả chưa phải là phân số tối giản thì cần rút gọn về phân số tối giản. - GV cho HS chữa bài trước lớp. Sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3.. - HS tự làm bài. - GV cho HS tự làm bài và nêu đáp ánh khoanh vào C. mình chọn trước lớp. Bài 4.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó vào vở bài tập. đi hướng dẫn các HS kém. 5. 9m5dm = 9m + 10 3. 5. m = 9 10 m 3. 7m3dm = 7m + 10 m = 7 10 m 9. 9. 8dm9cm = 8dm + 10 dm = 8 10 dm - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 5..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong vở bài tập. - GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng, yêu cầu - HS trao đổi và phát biểu ý kiến: Nghĩa HS quan sát sơ đồ, sau đó hỏi: Em hiểu là quãng đường AB chia thành 10 phần 3. câu “ 10. quãng đường AB dài 12 km”. bằng nhau thì 3 phần dài 12km. - HS làm bài vào vở bài tập. như thế nào? Bài giải Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km. 1. Mỗi phần dài là ( hay 10. quãng đường AB dài là ). 12 : 3 = 4 ( km) Quãng đường AB dài là: 4 x 10 = 40(km) Đáp số 40 km. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 1c, 2c, bài 4 (số đo cuối) trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ ngày. tháng. năm. TIẾT 14 : LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG 16 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Nhân, chia hai phân số. + Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ , hoặc giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> các bài tập 1c, 2c, bài 4 (số đo cuối) trong - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo SGK của tiết học trước.. dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi HS. - 3 HS lần lượt trả lời trước lớp, HS cả. - GV yêu cầu HS làm bài.. lớp theo dõi và nhận xét. - 3 HS lên bảng làm bài ( mỗi HS làm 1 phép tính ở phần a, 1 phép tính ở phần b, 1 phép tính ở phần c; HS 3 chỉ làm 2 phép tính) HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. 7. 4. 28. a. 9 × 5 =45. b. c.. 1. 1 2 9 17 153 2 ×3 = × = 4 5 4 5 20. 1 7 1 8 8 : = × = 5 8 5 7 35. d.. 1 1 6 4 6 3 9 :1 = : = × = 5 3 5 3 5 4 10. - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm Hs. Bài 2. - GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm - HS: bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành gì?. phần chưa biết của phép tính. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. - GV yêu cầu HS làm bài.. bài vào vở bài tập.. ơ. a.. 1 5 x + 4 =8. x. =. 5 1 8 4. x. =. 3 8. b.. 3 1 x - 5 =10. x x. 1 3 = 10 + 5. =. 7 10.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> c.. x × x. 2 6 = 7 11. 3 1 d. x : 2 = 4. 6 2 : 11 7 21 = 11. x. 1 3 = × 4 2 3 = 8. x. =. x. - GV cho HS nhận xét bài, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng làm bài nêu rõ cách tìm x của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 4 tiết trước. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. TIẾT 15 :. ngày. tháng. năm. ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN ( TRANG 17 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 4 trong SGK của tiết trước. theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI, 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập. a. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV gọi HS đọc đề bài toán 1 trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài tổng và tỉ số của hai số đó. toán.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. ? Số bé: 121 Số lớn. ? Bài giải. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là. 5 + 6 = 11 ( phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 – 55 = 66 Đáp số: số bé: 55 ; số lớn: 66.. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.. - HS nhận xét.. + Vì sao để tính số bé em lại thực hiện 121 : 1 x 5? + Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai + Các bước giải bài toán tìm hai số khi số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.. biết tổng và tỉ số là + Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm giá trị của một phần. + Tìm các số. Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé ( số lớn) có thể gộp vào với. - GV nhận xét ý kiến của HS. nhau.. b. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS đọc bài toán 2. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp,.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu: Bài toán thuộc dạng toán tìm. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải toán.. hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. ? Số bé: 192 Số lớn: ? Bài giải. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 ( phần) Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288 Số lớn là: 288 + 192 = 480 Đáp số: 288 và 480 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét. bạn trên bảng. - GV yêu cầu:. - HS lần lượt trả lời trước lớp.. + Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán. + Vì sao để tính số bé em lại thực hiện 192 : 2x3? + Hãy nêu các bước giải bải toán tìm hai + Các bước giải bài toán tìm hai số khi số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?. biết hiệu và tỉ số của hai số là: + Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. + Tìm hiệu số phần bằng nhau. + Tìm giá trị của một phần + Tìm các số. Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé ( lớn) có thể gộp vào với nhau.. - GV nhận xét ý kiến của HS.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” có gì khác với giải bài toán “ tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số” 3. Luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi - HS làm bài tương tự như bài toán 1, bài HS đọc bài chữa trước lớp. toán 2. - GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm.. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 2, 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 4 Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 16 : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( TRANG 18 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS : + Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). + Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> bài tập 2,3 trong SGK của tiết trước.. dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Tìm. hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ. (thuận) a. Ví dụ - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc. - GV hỏi: 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki lô mét? - 2 giờ người đó đi được bao nhiêu kilômét. - 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ. - 8km gấp mấy lần 4 km? - Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? - 3 giờ người đó đi được bao nhiêu km? - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần? - 12 km so với 4 km thì gấp mấy lần? - Như vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần. - Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được? - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu Kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - 1 giờ người đó đi được 4 km - 2 giờ người đó đi được 8 km - 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần - 8 km gấp 4km 2 lần. - Khi thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần. - 3 giờ người đó đi được 12 km - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần - 12 km so với 1 km thì gấp 3 lần - Khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên 3 lần. - HS trao đổi với nhau, sau đó một vài em phát biểu ý kiến trước lớp. - HS nghe và nêu lại kết luận.. lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. b. Bài toán. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, các HS khác đọc thầm trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Bài toán cho em biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.. - HS tóm tắt bài toán, 1 HS tóm tắt trên bảng.. - GV yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm cách - HS trao đổi để tìm cách giải bài toán. giải bài toán. - GV cho một số HS trình bày cách giải - HS trình bày cách giải bài của mình bài toán của mình trước lớp.. trước lớp, sau đó trình bày bài giải.. + Giải bằng cách “ rút về đơn vị” - Biết 2 giờ ô tô đi được 90 km, làm thế - HS trao đổi và nêu: Lấy 90 km chia cho nào để tính được số km ô tô đi được trong 2. 1 giờ?. Một giờ ô tô đi được : 90 : 2 = 45 ( km). - Biết 1 giờ ô tô đi được 45 km. Tính số + Trong 4 giờ ô tô đi được: km ô tô đi được trong 4 giờ.. 45 x 4 = 180 ( km). - GV nêu: Bước tìm số km đi trong 1 giờ - HS trình bày lời giải bài toán như SGK ở bài toán trên gọi là bước rút về đơn vị.. vào vở.. + Giải bằng cách “ tìm tỉ số” - GV hỏi: so với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy - Số lần 4 giờ gấp 2 giờ là: lần?. 4 : 2 = 2 ( lần). - Như vậy quãng đường 4 giờ đi được gấp - Quãng đường 4 giờ đi được sẽ gấp 2 lần mấy lần quãng đường 2 giờ đi được? Vì quãng đường 2 giờ đi được, vì khi gấp sao?. thời gian lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.. - Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu km?. - Trong 4 giờ đi được. 90 x 2 = 180 (km). - GV nêu: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ - HS trình bày bài giải như SGK vào vở. mấy lần được gọi là bước “ tìm tỉ số” 3. Luyện tập, thực hành. Bài 1. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.. - Bài toán cho em biết điều gì?. - Bài toán cho biết mua 5m vải thì hết.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 80.000 đồng. - Bài toán hỏi gì?. - Bài toán hỏi mua 7 m vải đó thì hết bao nhiêu tiền.. - Theo em, nếu giá vải không đổi, số tiền - Số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ được cũng tăng lên. như thế nào ( tăng lên hay giảm đi) - Số tiền mua vải giảm đi thì số vải được - Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua mua sẽ như thế nào.. được sẽ giảm đi.. - Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiến và - HS : khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vải mua được.. số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.. - GV yêu cầu HS dựa vào bào toán ví dụ - HS làm bài theo cách “ rút về đơn vị” 1 và làm bài.. HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Tóm tắt. 5m: 80.000 đồng. Mua 1m vải hết số tiền là:. 7m: …….. đồng. 80.000 : 5 = 16.000 ( đồng) Mua 7m vải hết số tiền là: 16.000 x 7 = 112.000 ( đồng) Đáp số : 112.000 đồng.. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 2, 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 17 : LUYỆN TẬP ( TRANG 19 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 2, 3 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài.. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi: bài toán cho em biết gì?. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Bài toán hỏi gì? - Biết giá tiền của một quyển vở không đổi, nếu gấp số tiền mua vở lên một số lần thì số vở mua được sẽ như thế nào? - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải.. Tóm tắt. - Khi gấp số tiền lên bao nhiêu lần thì số vở mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải.. 12 quyển: 24 000 đồng.. Mua 1 quyển vở hết số tiền là:. 30 quyển: …….. đồng.. 24.000 : 12 = 2000 ( đồng) Mua 30 quyển vở hết số tiền là: 2000 x 30 = 60.000 ( đồng). - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng.. Đáp số: 60 000 đồng. - HS nhận xét.. - GV hỏi: trong hai bước tính của lời giải - Bước tính giá tiền của một quyển vở gọi bước nào gọi là bước “ rút về đơn vị” Bài 3.. là bước rút về đơn vị.. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> số HS và số xe ô tô. - GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải.. 120 HS: 3 ô tô.. Mỗi ô tô chở được số HS là:. 160 HS: …. ô tô.?. 120 : 3 = 40 ( HS) Số ô tô cần để chở 160 HS là 160 : 40 = 4 ( ô tô). Đáp số: 4 ô tô. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo lớp. dõi và tự kiểm tra bài của mình.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt 2 ngày: 76.000 đồng 5 ngày; …….. đồng ?. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Số tiền công được trả cho 1 ngày làm là: 72.000 : 2 = 36.000 đồng Số tiền công được trả cho 5 ngày làm là: 36.000 x 5 = 180.000( đồng) Đáp số: 180.000 đồng.. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số - Nếu mức trả công không đổi thì khi gấp ngày làm và số tiền công nhận được biết ( giảm) số ngày làm việc bao nhiêu lần, số mức trả công 1 ngày không đổi.. tiền nhận được cũng tăng ( giảm) bấy nhiêu lần. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2 trong SGK và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thứ ngày. tháng. năm. TIẾT 18 : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( TIẾP) ( TRANG 20 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC. + Bài tập ví dụ viết sẵn lên bảng phụ hoặc giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 2 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài.. 2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (nghịch) a. Ví dụ. - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc. - Nếu mỗi bao đựng được 5 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao.. + Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo như thế nào? + 5 kg gấp lên mấy lần thì được 10 kg? + 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo + Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - Nếu mỗi bao đựng được 5 kg gạo thì số gạo đó chia hết cho 20 bao. + Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 10 bao. + 10 : 5 = 2 , 5 kg gấp lên 2 lần thì được 10 kg + 20 : 10 = 2 , 20 bao gạo giảm đi 2 lần thì được 10 bao gạo..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> thì số bao gạo thay đổi như thế nào?. + Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.. thì số bao gạo giảm đi 2 lần.. - Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì - 2 HS lần lượt nhắc lại. chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?. - Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì. + Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg chia hết số gạo đó cho 5 bao. lên 20 thì số bao gạo như thế nào?. + Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao. + 5 kg gấp lên mấy lần thì được 20 kg?. xuống còn 5 bao. + 20 : 5 = 4 , 5 kg gấp lên 4 lần thì được. + 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 5 20 kg. bao gạo?. + 20 : 5 = 4, 20 bao gạo giảm đi 4 lần thì. + Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần được 5 bao gạo. thì số bao gạo thay đổi như thế nào?. + Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên và thì số bao gạo giảm đi 4 lần. hỏi: khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên một - Khi tăng số kg gạo ỏ mỗi bao gấp lên số lần thì số bao gạo có được thay đổi bao nhiêu lần thì số gạo có được giảm đi như thế nào?. bấy nhiêu lần.. b. Bài toán. - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp - Bài toán cho ta biết gì?. đọc thầm đề bài trong SGK. - Bài toán cho ta biết làm xong nền nhà. - Bài toán hỏi điều gì?. trong 2 ngày thì cần có 12 người. - Bài toán hỏi để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người ( biết mức. - GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm làm của mỗi người như nhau) cách giải bài toán. - HS trao đổi thảo luận để tìm cách giải .. - GV cho HS nêu hướng giải bài của mình.. - Một số HS trình bày cách của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý. - GV nhận xét các cách giải mà HS đưa kiến. ra, tuyên dương các em có cách làm đúng,.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> động viên các em đã suy nghĩ tìm cách giải, sau đó hướng dẫn HS 2 cách như SGK đã trình bày để HS nắm vững cách giải các bài toán có mối quan hệ tỉ lệ. + Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị. - GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đó. + Biết mức làm của mỗi người như nhau, vậy nếu số người làm tăng thì số ngày sẽ + Mức làm của mỗi người như nhau, khi thay đổi như thế nào?. tăng số người làm việc thì số ngày làm sẽ. - Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 giảm. người, nếu muốn đắp xong nền nhà trong - Nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 1 ngày thì cần bao nhiêu người?. ngày thì cần 12 x 2 = 24 ( người). + GV có thể viết lên bảng như sau để HS dễ theo dõi. 2 ngày : 12 người. 1 ngày : …. Người.? ( Phần này sau khi HS trả lời câu hỏi xong thì xoá đi) - GV: Đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần số người gấp đôi vì số ngày giảm đi 2 lần. - Biết đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24 người, hãy tính số người cần để đắp nền - Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần nhà trong 4 ngày. 1 ngày : 24 người. 4 ngày: … người.? - GV Đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24 người, đắp nền nhà trong 4 ngày tức là số ngày gấp 4 lần thì cần số người giảm đi 4 lần là: 24 : 4 = 6 người.. 24 : 4 = 6 người..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.. - 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS cả lớp giải bài toán vào vở.. - GV nhận xét phần trình bày lời giải của + Tìm số người cần để làm xong nền nhà HS, sau đó hỏi: Em hãy nêu các bước giải trong 1 ngày. bài toán trên.. + Tìm số người cần để làm xong nền nhà. - GV: Bước tìm số người cần để làm xong trong 4 ngày. nền nhà trong 1 ngày gọi là bước “ rút về đơn vị” + Giải bằng cách tìm tỉ số. - GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ giữa số người làm việc và số ngày làm - Mức làm của mỗi người như nhau, khi xong nền nhà.. gấp số người làm bao nhiêu lần thì số ngày làm xong nền nhà giảm đi bấy nhiêu. - GV hỏi: So với 2 ngày thì 4 ngày gấp lần. mấy lần 2 ngày?. - 4 ngày gấp 2 ngày số lần là 4 : 2 = 2. - Biết mức làm của mỗi người như nhau, (lần) khi gấp số ngày làm xong nền nhà lên 2 - Biết mức làm của mỗi người như nhau, lần thì số người cần làm thay đổi như thế khi gấp số ngày cần để làm xong nền nhà nào?. lên 2 lần thì số người cần làm giảm đi 2. - Vậy để làm xong nền nhà trong 4 ngày lần. thì cần bao nhiêu người.. - Để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì. - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài cần : 12 : 2 = 6 ( người) toán.. - 1 HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm bài vào vở. + Tìm số lần 4 ngày gấp 2 ngày.. - GV nhận xét: Em hãy nêu lại các bước + Tìm số người làm trong 4 ngày. giải bài toán trên. - GV nêu: Bước tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần gọi là bước “ tìm tỉ số” 3. Luyện tập, thực hành. Bài 1..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả - Bài toán cho biết những gì?. lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Bài toán cho biết 10 người làm xong công việc trong 7 ngày, mức làm của mỗi. + Bài toán hỏi gì?. người như nhau. + Bài toán hỏi số người cần để làm công. - GV yêu cầu HS làm bài.. việc đó trong 5 ngày. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. Tóm tắt. bài vào vở bài tập. Bài giải.. 7 ngày: 10 người.. Để làm xong công việc trong 1 ngày thì. 5 ngày: … người.?. cần số người là: 10 x 7 = 70 ( người) Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là: 70 : 5 = 14 ( người). - GV yêu cầu HS nhận xét.. Đáp số: 14 người. - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.. - GV kết luận về lời giải đúng, sau đó hỏi: + Vì sao để tính số người cần để làm + Vì 1 ngày kém 7 ngày 7 lần nên số xong công việc trong 1 ngày chúng ta lại người làm xong việc trong 1 ngày gấp 7 thực hiện phép nhân 10 x 7 ?. lần số người làm xong việc trong 7 ngày.. + Vì sao để tính người cần để làm xong + Vì 1 ngày kém 5 ngày 5 lần, vậy số công việc trong 5 ngày chúng ta lại thực người làm xong việc trong 1 ngày gấp số hiện phép tính 70 : 5?. người làm xong việc trong 5 ngày 5 lần.. + Trong hai bước giải bài toán, bước nào + Bước tìm số người cần để làm xong gọi là bước “ rút về đơn vị”. việc trong 1 ngày gọi là bước “ rút về đơn vị”. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2, 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 19 : LUYỆN TẬP ( TRANG 21 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 2, 3 trong SGK của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài.. 2 Hướng dẫn luyện tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS.. - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.. Bài 1. - GV gọi HS đọc đề bài toán. + Bài toán cho biết gì?. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK + Bài toán cho biết có một số tiền mua. + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm bài.. được 25 quyển vở, giá 3000 đồng một quyển. + Cùng số tiền đó, nếu giá mỗi quyển vở là 1500 thì mua được bao nhiêu quyển. - HS làm bài, có thể hai cách như sau:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tóm tắt. 3000 đồng: 25 quyển. 1500 đồng: … quyển? Bài giải Cách 1.. Cách 2.. Người đó có số tiền là:. 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:. 3000 x 25 = 75 000 ( đồng). 3000 : 1500 = 2 ( lần). Nếu mỗi quyển giá 1500 đồng thì mua. Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua. được số vở là:. được số vở là. 75000 : 15 = 50 ( quyển). 25 x 2 = 50 ( quyển). Đáp số 50 quyển. Đáp số: 50 quyển.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. trên bảng lớp, yêu cầu HS nêu bước tìm tỉ - 1 HS nêu bước tìm tỉ số. số trong bài giải, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - Bài toán cho chúng ta biết gì và hỏi - Bài toán cho biết gia đình có 3 người thì chúng ta điều gì?. thu nhập bình quân hàng tháng là 800000 đồng mỗi người. Bài toán hỏi nếu gia đình có thêm 1 con và tổng thu nhập không thay đổi thì thu nhập bình quân hàng tháng của mỗi người giảm bao nhiêu tiền.. - GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải.. 3 người: 800.000 đồng / người/ tháng.. Tổng thu nhập của gia đình đó là. 4 người: ………. đồng / người/ tháng. 800000 x 3 = 2400000 ( đồng) Khi có thêm một người con thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người là 2400000 : 4 = 600000 ( đồng) Như vậy, bình quân thu nhập hàng tháng.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> của mỗi người đã giảm là: 800000 – 600000 = 200000 ( đồng) Đáp số: 200000 đồng - GV chữa bài nhận xét, và cho điểm HS. + Có thể kết hợp giáo dục dân số. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 3, 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 20 : LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG 22 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 3, 4 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán. - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài. - 1 HS đọc thầm đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của và nhận xét. hai số đó. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK.. ? Nam. 28 em. Nữ ? Bài giải. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần) Số học sinh nam là : 28 : 7 x 2 = 8 ( em) Số học sinh nữ là : 28 – 8 = 20 (em) đáp số: Nam: 8 em, Nữ: 20 em. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm tự như cách tổ chức làm bài 1.. bài vào vở bài tập.. Chiều dài: 15m Chiều rộng: Bài giải. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 2 –1 = 1 ( phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : 1 = 15 ( m) Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là : ( 15 + 30 ) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90 m Bài 3. - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Khi quãng đường đi giảm một số lần thì - HS trao đổi và nêu: Khi số bộ bàn ghế số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào?. đóng được mỗi ngày gấp lên bao nhiêu lần thì số ngày hoàn thành kế hoạch giảm đi bấy nhiêu lần.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 5 Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 21 : ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI ( TRANG 22 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. + Chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 4 trong SGK của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1. - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài. - 1m bằng bao nhiêu dm? - GV viết vào cột mét: 1m = 10 dm - 1m bằng bao nhiêu dam.. Hoạt động học - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - HS đọc đề bài. - HS: 1m = 10 dm 1. - HS: 1m = 10 dam..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - GV viết tiếp vào cột mét để có 1. 1m = 10 dm = 10 dam - GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm trong bảng. bài vào vở bài tập. Lớn hơn mét Hm 1hm = 10 dam. Km 1kg = 10 hm. =. 1 10. km. Dam 1dam = 10 m =. 1 10. hm. Mét M 1m = 10 dm =. 1 10. Dm 1dm = 10 cm. Bé hơn mét Cm 1cm = 10 mm. =. =. dam. 1 10. m. 1 10. dm. Mm 1mm=. 1 10. cm.. - GV hỏi: dựa vào bảng hãy cho biết Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.. 1. bằng 10. đơn vị lớn.. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. bài. a. 135m = 1350dm. 1. c. 1mm = 10. cm. 1. 342 dm = 3420 cm. 1cm = 100 m. 15cm. 1m = 1000 km.. = 150mm. 1. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV viết lên bảng 4 km 37m =….m và 4km37m = 4km + 37m yêu cầu HS nêu cách tìm số thích hợp. = 4000m + 37 m. điền vào chỗ trống.. = 4037m. Vậy 4km37m – 4037m.. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn - 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm lại của bài. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho. bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> điểm. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2b, bài 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 22 : ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (TRANG 23 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS: + Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. + Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 2b, bài 4 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1. - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi: 1kg bằng bao nhiêu hg? - GV viết vào cột kg: 1kg = 10 hg.. - HS đọc đề bài. - HS : 1kg = 10 hg..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 1. - 1kg bằng bao nhiêu yến.. 1kg = 10. - GV viết tiếp vào cột kg để có.. yến.. 1. 1 kg = 10 hg = 10 yến. - GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng. Tấn 1tấn =. Lớn hơn kg Tạ 1 tạ = 10. Yến. 1yến =. 10 tạ. yến =. 10kg =. 1 tấn 10. 1 tạ` 10. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. bài vào vở bài tập. Kg Bé hơn kg Kg Hg Dag 1kg = 10hg 1hg = 10 1dag = 10g 1. = 10 yến. dag = 1 kg 10. 1. = 10 kg. g. 1g = 1 dag 10. - Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn - Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.. 1. bé bằng 10. đơn vị lớn.. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. bài. a. 18 yến = 180 kg.. b. 430 kg = 43 yến. 200tạ = 20000kg. 2500kg = 25 tạ. 35tấn = 35000kg. 16000kg = 16 tấn. c. 2kg326g = 2326g.. d.4008g = 4kg8g. 6kg3g = 6003g 9050 kg = 9tấn 50kg. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ trên bảng.. sung ý kiến, sau đó, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. - GV yêu cầu HS nêu cách đổi của phần - Một số HS lần lượt nêu trước lớp. c, d. Ví dụ. 2kg326g = 2000g + 326g = 2326 g. 9050kg = 9000kg + 50kg = 9 tấn + 50 kg = 9 tấn50kg.. - GV nhận xét và cho điểm HS..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Bài 4.. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. vào vở bài tập. Bài giải.. Ngày thứ hai cửa hàng bán được là: 300 x 2 = 600 ( kg) Hai ngày đầu cửa hàng bán được là: 300 + 600 = 900( kg) 1tấn = 1000kg. Ngày thứ ba cửa hàng bán được là: 1000 – 900 = 100 ( kg) Đáp số: 100kg. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ ............ ngày ......... tháng ...... năm ............. TIẾT 23 :. LUYỆN TẬP ( TRANG 24 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS: + Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. + Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Hình vẽ bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 3 của tiết trước.. dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV cho HS quan sát hình và hỏi: Mảnh - Mảnh đất được cấu tạo bởi hai hình: đất được cấu tạo bởi các mảnh có kích Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, thước, hình dạng như thế nào?. chiều dài 14m Hình vuông CEMN có cạnh dài 7m.. - GV: Hãy so sánh diện tích của mảnh đất - Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích với tổng diện tích của hai hình đó.. của hai hình. - GV yêu cầu HS làm bài.. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp, HS cả lớp nhận xét và tự kiểm tra bài của mình. Bài giải. Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 14 x 6 = 84 ( m2) Diện tích hình vuông CEMN là: 7 x 7 = 49 ( m2). Diện tích của mảnh đất là 84 + 49 = 133 (m2). Đáp số: 133m2. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2, 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 24 : ĐỀ – CA – MÉT VUÔNG, HÉT TÔ MÉT VUÔNG ( TRANG 25 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề – ca – mét vuông, héc – tô - mét vuông. + Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề ca mét vuông, héc tô mét vuông. + Biết mối quan hệ giữa đề ca mét vuông với mét vuông, đề ca mét vuông với héc tô mét vuông. + Biết chuyển đổi các số đo diện tích (trường hợp đơn giản) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm( thu nhỏ) như trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 2, 4 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. - GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.. cm2 , dm2, m2.. 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề ca mét vuông. a. Hình thành biểu tượng về đề ca mét vuông. - GV treo trên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1dam như SGK.. - HS quan sát.. ( chưa chia thành các ô vuông nhỏ) - Hình vuông có cạnh dài 1 dam, em hãy tính diện tích của hình vuông. - HS tính: 1 dam x 1dam = 1 dam2.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ( HS có thể chưa ghi được đơn vị là - GV giới thiệu 1 dam x 1 dam = 1dam 2, 1dam2) đề ca mét vuông chính là diện tích của - HS nghe GV giảng bài. hình vuông có cạnh dài 1dam2 - Đề ca mét vuông viết tắt là dam 2, đọc là đề ca mét vuông.. - HS viết: dam2. b. Tìm mối quan hệ giữa đề ca mét HS đọc: đề ca mét vuông. vuông và mét vuông. - 1dam bằng bao nhiêu mét. - Hãy chia cạnh hình vuông 1 dam thành - 1dam = 10 m. 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm - HS thực hiện thao tác chia hình vuông để tạo thành các hình vuông nhỏ.. cạnh 1dam thành 100 hình vuông nhỏ. - Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao cạnh 1m. nhiêu mét?. - Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m. + Được tất cả 10 x 10 = 100 ( hình). + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích 1m2 nhiêu mét vuông?. + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là :. + Vậy 1 dam2 bằng bao nhiêu mét vuông.. 1 x 100 = 100(m2). + Đề ca mét vuông gấp bao nhiêu lần mét + 1dam2 = 100(m2), vuông.. + Đề ca mét vuông gấp 100 lần mét. 3. Giới thiệu đơn vị đo diện tích hec tô vuông. mét vuông. a. Hình thành biểu tượng về héc tô mét vuông. - GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1hm như SGK.( chưa - HS quan sát hình. chia thành các ô vuông nhỏ) - Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tính diện tích của hình vuông.. - HS tính: 1hm x 1hm = 1hm2 ( HS có thể. - Gv giới thiệu 1hm x 1hm = 1hm2, héc tô chưa ghi được đơn vị là hm2) mét vuông chính là diện tích của hình - HS nghe GV giảng bài. vuông có cạnh dài 1hm..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Héc tô mét vuông viết tắt là hm2, đọc là héc tô mét vuông. - HS viết: 1hm2. b. Tìm mối quan hệ giữa héc tô mét HS đọc: héc tô mét vuông. vuông và đề ca mét vuông. - GV hỏi: 1hm bằng bao nhiêu đề ca mét . - Hãy chia cạnh hình vuông 1hm thành 10 - 1hm = 10 dam phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để - HS thực hiện thao tác chia hình vuông tạo thành các hình vuông nhỏ.. cạnh 1hm thành 100 hình vuông nhỏ cạnh. - Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao 1dam. nhiêu đề ca mét ?. - Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1dam.. + Chia hình vuông lớn có cạnh dài 1hm thành các hình vuông nhỏ cạnh 1 dam thì + Được tất cả 10 x 10 = 100 ( hình) được tất cả là bao nhiêu hình vuông nhỏ. + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề ca mét vuông?. + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là. + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao 1dam2 nhiêu đề ca mét vuông. +100 hình vuông nhỏ có diện tích là. + Vậy 1 hm2 bằng bao nhiêu đề ca mét 1 x 100 = 100 ( dam2) vuông?. + 1hm2 = 100dam2. + Héc tô mét vuông gấp bao nhiêu lần đề ca mét vuông?. + Héc tô mét vuông gấp 100 lần đề ca. - GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ mét vuông giữa đề ca mét vuông và mét vuông. Giữa - Một số HS nêu trước lớp. héc tô mét vuông và mét vuông, giữa héc tô mét vuông và đề ca mét vuông. 4. Luyện tập, thực hành. Bài 1. - GV viết các số đo diện tích lên bảng và yêu cầu HS đọc, có thể viết thêm các số - HS lần lượt đọc các số đo diện tích đo khác trước lớp. Bài 2. - GV đọc các số đo diện tích cho HS viết..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng thứ tự Bài 3. GV đọc.. - GV viết lên bảng các trường hợp sau: viết số thích hợp vào chỗ chấm. 2. 2 dam = …. m. - 3 HS lên bảng làm và nêu cách làm.. 2. 2dam2 =….. m2. 3dam215m2= …. m2. ta có 1dam2 = 100 m2.. 3m2 = ….. dam2. Vậy 2dam2 = 200 m2. - GV gọi 3 HS khá làm bài trước lớp, sau đó nêu rõ cách làm.. 3 dam215m2 = …. m2 Ta có 3 dam2 = 300m2. Vậy 3dam215m2 = 300m2 + 15m2= 315m2 3m2 = ….. dam2 Ta có 100m2 = 1dam2 1. 1m2 = 100 3. Suy ra 3m2 = 10. dam2 dm2. - GV yêu cầu HS tiếp tục làm các phần - 3 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm còn lại của bài. bài vào vở bài tập - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau - Theo dõi bài chữa của GV và kiểm tra đó nhận xét và cho điểm HS lại bài của mình. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 25 : MI- LI – MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH ( TRANG 27. ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS: + Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của milimét vuông; biết quan hệ giữa milimét vuông và xăng ti mét vuông..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) của SGK + Bảng kẻ sẵn các cột như phần b) SKG nhưng chưa viết chữ và số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 4 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi li mét vuông. a. Hình thành biểu tượng về milimét vuông. - GV yêu cầu: Hãy nêu các đơn vị đo diện tích mà các em đã được học. - Trong thực tế, hay trong khoa học, nhiều khi chúng ta phải thực hiện đo. - HS nêu các đơn vị : cm 2, dm2, m2, dam2, hm2, km2. - HS nghe GV giới thiệu.. những diện tích rất bé mà dùng các đơn vị đo đã học thì chưa thuận tiện. Vì vậy người ta dùng một đơn vị nhỏ hơn đó là mi li mét vuông. - GV treo hình vuông minh hoạ như SGK, chỉ cho HS thấy hình vuông có cạnh 1mm. Sau đó yêu cầu: hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm - Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy cho biết mi li mét vuông là gì? - Dựa vào cách kí hiệu của các đơn vị đo diện tích đã học em hãy nêu cách kí hiệu. - HS tính và nêu: diện tích của hình vuông có cạnh 1mm là: 1 mm x 1mm = 1 mm2 - Mi li mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. - HS nêu: mm2.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> của mi li mét vuông. b. Tìm mối quan hệ giữa mi li. mét. vuông và xăng ti mét vuông. - GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh - HS tính và nêu: hoạ, sau đó yêu cầu HS tính diện tích của 1 cm x 1cm = 1 cm2 hình vuông có cạnh dài 1cm - Diện tích của hình vuông có cạnh 1cm - Diện tích của hình vuông có cạnh dài gấp bao nhiêu lần diện tích của hình gấp 100 lần diện tích của hình vuông có vuông có cạnh dài 1mm?. cạnh dài 1mm.. - Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2?. - 1cm2 = 100 mm2. - Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của - 1mm2 = 1 100 cm2. 3. Bảng đơn vị đo diện tích. - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột như phần b SGK. - Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn? - GV thống nhất thứ tự các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn với cả lớp, sau đó viết. cm2. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS đọc lại các đơn vị đo diện tích theo đúng thứ tự: - 1m2 = 100dm2. vào bảng đơn vị đo diện tích.. 1. - 1 m2 = 100 dam2 - GV hỏi: 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề xi mét vuông? - GV hỏi tiếp: 1 mét vuông bằng mấy phần đề ca mét vuông? - GV viết vào cột mét vuông 1. 1m2 = 100dm2 = 100. dam2. - GV yêu cầu HS làm tương tự với các cột khác.. Lớn hơn mét vuông km . hm2 dam2 2. - 1 HS lên bảng điền tiếp các thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích. Các HS khác làm vào vở.. Mét vuông m2. Nhỏ hơn mét vuông dm cm2 mm2 2.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 1km2 =. 1hm2 =. 1m2 =. 1m2 =. 1dm2 =. 1cm2 =. 100hm2.. 100dam2. 100dm2 =. 100cm2 =. 100cm2 =. 100mm2 =. 1. = 100. 1 100. 1 dam 100. 1 m2 100. 1 100. 1mm2 = 1 cm2 100. dm2. 2 km2 hm2 - GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích. của HS trên bảng lớp. + Mỗi đơn vị diện tích gấp bao nhiêu lần + Mỗi đơn vị dienejt ích gấp 100 lần đơn đơn vị bé hơn tiếp liền với nó?. vị bé hơn tiếp liền nó.. + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng phần đơn vị lớn hơn tiếp liền nó? - Vậy hai đơn vị do diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần?. 1 100. đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn, kém nhau 100 lần.. 4. Luyện tập, thực hành. Bài 1. a. GV viết các số đo diện tích lên bảng, - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. chỉ số đo bất kì cho HS đọc, b. GV đọc các số đo diện tích cho HS viết, yêu cầu viết đúng với thứ tự đọc của GV. Bài 2.. - HS theo dõi và làm lại phần hướng dẫn. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó của GV. hướng dẫn HS thực hiện 2 phép đổi để làm mẫu. + Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé. 7hm2 = ….. m2. + Biết mỗi đơn vị diện tích ứng với 2 chữ số trong số đo diện tích, khi đổi từ hm2 ra m2, ta lần lượt đọc tên cá đơn vị đo diện tích từ hm2 đến m2, mỗi lần đọc viết thêm 2 số 0 vào sau số đo đã cho. Ta có: 7hm 2 = 7 00 00..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> .hm2 dam2. m2. Vậy : 7 hm2 70000m2. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phép tính bài vào vở bài tập. còn lại của phần a (cột 1). - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. bài vào vở bài tập. 1. 1. 1mm2 = 100 cm2. 1 dm2 = 100 m2. 8. 7. 8mm2 = 100 cm2. 7 dm2 = 100 m2. 29. 34. 29mm2 = 100 cm2 - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng. 34dm2 = 100 m2. lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2 phần còn lại của phần a và toàn bộ phần b trong SGK và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 6 Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 26 : LUYỆN TẬP ( TRANG 28 ) I. MỤC TIÊU Giúp HS: + Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> + Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 2 phần còn lại trong SGKcủa tiết dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV viết lên bảng phép đổi mẫu. 6m235dm2 =…..m2. và yêu cầu HS tìm cách đổi.. - HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi: 35. 35. 6m235dm2 = 6m2 + 100 m2 = 6 100 m2 - GV giảng lại cách đổi cho HS, sau đó - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm yêu cầu các em làm hai số đo đầu của bài vào vở bài tập. phần a và hai số đo đầu của phần b - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV cho HS tự làm bài.. - HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp.. - GV: Đáp án nào là đáp án đúng?. - HS: đáp án B là đúng.. - GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án - HS nêu: B đúng. 3cm25mm2 = 300mm2 + 5 mm2 = 305 mm2 Vậy khoanh tròn vào B. - GV nhận xét câu trả lời của HS Bài 3. - GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm - HS đọc đề bài và nêu: Bài tập yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> gì?. chúng ta so sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.. - Để so sánh các số đo diện tích, trước hết - Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị chúng ta phải làm gì?. đo, sau đó mới so sánh.. - GV yêu cầu HS làm cột 1 của bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. 2dm27cm2 = 207cm2. - 2 HS lần lượt giải thích trước lớp, ví dụ:. 300mm2 > 2cm289mm2. 2dm27cm2 = 200cm2 + 7cm2 = 207cm2. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải Vậy 2dm27cm2 = 207 cm2 thích cách làm của các phép so sánh. Bài 4. - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải.. Diện tích của một viên gạch là: 40 x 40 = 1600(cm2) Diện tích của căn phòng là: 1600 x 150 = 240000(cm2) Đáp số: 240000cm2 - GV chữa bài và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 1 phần còn lại, bài 3 (cột 2) trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 27 : HÉC TA ( TRANG 29 ).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> I. MỤC TIÊU. Giúp HS: + Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta. + Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông. + Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 1 phần còn lại, bài 3 (cột 2) của dõi và nhận xét. tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta. - GV giới thiệu + Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ… người ta thường dùng đơn vị đo là héc ta. + 1 héc ta bằng 1 héc tô mét vuông và kí hiệu là ha. - 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông. - Vậy 1 héc ta bằng bao nhiêu mét vuông. 3. Luyện tập , thực hành.. + HS nghe và viết. 1ha = 1hm2 - 1hm2 = 10000m2 - 1 ha = 10000m2. Bài 1. - GV yêu cầu HS làm 2 dòng đầu của phần a và cột đầu của phần b, sau đó cho HS chữa bài. - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của một số câu.. - 6 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính. - HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi.. Ví dụ: + 4ha = … m2. Vì 4ha = 4 hm2 , mà 4hm2 = 40000m2.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Nên 4ha = 40000m2 Vậy điền 40000 vào chỗ chấm. + 800000m2 = … ..ha. Vì 1ha = 10000m2 Và 800 000: 10 000 = 80 Vậy 800 000m2 = 80 ha. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS cả bài.. lớp làm bài vào vở bài tập. 22200 ha = 222km2 Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222km2. - GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 1 phần còn lại, bài 3, bài 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. TIẾT 28 : LUYỆN TẬP. năm. ( TRANG 30 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. + Giải các bài toán có liên quan diện tích. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> bài tập 1 phần còn lại, bài 3, bài 4 của tiết dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài vào tự làm bài.. - 3 HS làm bài trên bảng. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. a. 5ha = 50 000 m2. b. 400dm2 = 4 m2. 2 km2 = 2000000m2. 1500dm2 = 15m2 70 000cm2 = 7 m2. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 3 HS lần lượt nhận xét, HS cả lớp theo trên bảng.. dõi và bổ sung ý kiến.. - GV có thể yêu cầu HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi. Bài 2. - Gv yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 2m29dm2 > 29 dm2. cột, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. 8dm25cm2 < 810cm2. 790ha < 79 km2. - Gv nhận xét và cho điểm HS.. 4cm25mm2 = 4 100 cm2. 5. Bài 3. - GV gọi SH đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp - GV yêu cầu HS làm bài.. đọc đề bài trong SGK. Bài giải. Diện tích của căn phòng là: 6 x 4 = 24 ( m2). Tiền mua gỗ để lát nền phòng hết là;.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 280 000 x 24 = 6720 000 ( đồng) Đáp số : 6720000đồng. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 1c, bài 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 29 : LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG 31 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Tính diện tích các hình đã học + Giải các bài toán liên quan đến diện tích. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 1c, bài 4 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó - 1 HS đọc đề bài trước lớp. cho HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Diện tích của một viên gạch là: 30 x 30 = 900( cm2) Diện tích của căn phòng lầ; 6 x9 = 54 ( m2).

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 54m2 = 540000cm2 Số viên gạch cần để lát kín nền căn phòng là. 540000 : 900 = 600 ( viên gạch) Đáp số: 600 viên gạch. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2. - GV gọi SH đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải.. a. Chiều rộng của thửa ruộng là: 80 : 2 x 1 = 40 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200 ( m2) b. 100m2 : 50 kg 3200m2: ….. kg. 3200m2 gấp 100m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 ( lần) Số thóc thu được từ thửa ruộng đó là: 50 x 32 = 1600 ( kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số : a. 3200m2, b. 16 tạ - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 3, bài 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 30 : LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG 31. ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. + Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 3, 4 của tiết trước. dõi và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì? - Em hãy nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. - 2 HS nêu trước lớp, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. 18 28 31 32 a. 35 , 35 , 35 , 35. b. Quy đồng mẫu số các phân số ta có: 2 2×4 8 = = , 3 3 × 4 12 1 12. 3 3×3 9 = = 4 4 × 3 12. ;. 5 5×2 10 = = 6 6×2 12. ; giữ nguyên.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 1. 8. 9. 10. vì 12 < 12 <12 < 12. 1. 2 3 5. nên 12 < 3 < 4 < 6. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi - 5 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp HS nêu:. theo dõi và bổ sung ý kiến.. + Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3 2. 5. 9. 8. 5. 22. 11. a. 4 + 3 + 12 =12 + 12 +12 = 12 = 6. 15 3 3 15 8 3 3 × 5 × 8 × 3 15 d. 16 : 8 × 4 =16 × 3 × 4 =2 × 8 × 3 × 4 = 8. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài trước lớp.. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài trong SGK.. Tóm tắt.. Bài giải.. ? tuổi Tuổi bố.. 4 – 1 = 3 ( phần) ?. Tuổi con.. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là.. 30 tuổi. Tuổi của con là: 30 : 3 = 10 ( tuổi) Tuổi của bố là:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 10 + 30 = 40 ( tuổi) Đáp số: con 10 tuổi. Bố 40 tuổi. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng - HS chữa bài của bạn. lớp.. - HS: bài toán thuộc dạng tìm hai số khi. - Bài toán thuộc dạng toán gì? C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.. biết hiệu và tỉ số của hai số đó.. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2b, c, bài 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 7 Thứ. ngày tháng. năm. TIẾT 31 : LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG 32. ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: 1. + Mối quan hệ giữa: 1 và 10. 1. , 10. 1. 1. và 100 , 100. 1. và 1000. + Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. + Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 2b, c; bài 3 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> bài.. đọc bài chữa trước lớp.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm yêu cầu HS giải thích cách tìm x của bài vào vở bài tập. mình. a.. - HS chữa bài của bạn trên bảng lớp b. x+ x=. c.. 2 1 = 5 2. x−. 1 2 2 5. x=. 1 10. x×. 3 9 = 4 20. x=. 9 3 : 20 4. x=. 3 5. 2 2 = 5 7. 2 2 x= + 7 5 x=. 24 35. x:. 1 = 14 7. x=14 ×. 1 7. x = 2.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung - 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ bình cộng.. sung ý kiến. Trung bình cộng của các số bằng tổng của các số đó chia cho số các số hạng.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải.. Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:. (152 + 15 ) : 2 = 16 1. ( bể nước). Đáp số: 6 bể nước..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. CHƯƠNG II SỐ THẬP PHÂN - CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN I. SỐ THẬP PHÂN Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 32 : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( TRANG 33 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Các bảng số a, b phần bài học, các tia số trong bài tập 1, bảng số trong bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to. ( viết rời từng phần, từng bài) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - 1HS lên bảng chữa bài số 4 của tiết - 1HS lên bảng làm bài trước - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến mỗi HS - GV viết lên bảng: 1dm. 5dm. 1cm. 7cm. 1mm. 9mm. - GV hỏi: Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét? - GV nhận xét. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài.. chỉ cần nêu về 1 số chiều dài, nếu sai thì HS khác nêu lại cho đúng..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 2. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. Ví dụ a. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số a ở phần bài học, yêu cầu HS đọc. - GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi: Đọc và cho cô(thầy) biết có mấy mét, mấy đề xi. - HS đọc thầm. - Có 0 mét và 1 đề xi mét.. mét? - Có 0m1dm tức là có 1dm, 1 dm bằng mấy phần mười của mét?. - 1 dm bằng một phần mười mét.. 1. - GV viết lên bảng 1dm = 10 m. - HS theo dõi thao tác của GV.. 1. - GV giới thiệu: 1dm hay 10 m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng 1. thẳng hàng với 10. m để có. 1. 1 dm = 10 m = 0,1m. - GV chỉ dòng thứ hai và hỏi: Có mấy mét, mấy đề ci mét, mấy xăng ti mét?. - Có 0m0dm1cm.. - GV: có 0m0dm 1cm tức là có 1 cm, 1 cm bằng mấy phần trăm của mét? - GV vết lên bảng : 1cm =. 1 m. 100. - 1cm bằng một phần trăm của mét.. 1 - GV giới thiệu: 1cm hay 100 m ta - HS theo dõi thao tác của GV.. viết thành 0,01m - GV viết 0,01m lên bảng thẳng hàng 1. với 100 m để có: 1. 1cm = 100. m = 0,01m.. - GV tiến hành tương tự với dòng thứ 1. ba để có: 1mm = 1000 m = 0,001m.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 1 m được viết thành bao nhiêu 10. -. mét? 1. - Vậy số thập phân 10. được viết 1. - HS: 10 m được viết thành 0,1m.. thành gì?. 1 m được viết thành bao nhiêu - Phân số thập phân 100. -. mét?. được viết thành. 0,1.. - Vậy phân số thập phân. 1 100. được 1. - 100 m được viết thành 0,01m. viết thành gì?. 1 m được viết thành bao nhiêu 1000. -. 1 10. 1 được viết thành 0,01. 100. mét. 1. - Vậy phân số 1000. 1 được viết thành m được viết thành 0,001m. 1000. gì? 1. - Các phân số thập phân 1 1 , 100 1000. - Phân số thập phân 1000. 1 , 10 0,001.. được viết thành. được viết thành 0,1 ;. 0,01 ; 0,001. - GV viết số 0,1 lên bảng và nói: số 0,1 - HS đọc số 0,1: Không phẩy một đọc là không phẩy một. 1. - Biết 10 m = 0,1m, em hãy cho biết - HS nêu: 0,1 = 1 . 10 0,1 bằng số thập phân nào? 1. - GV viết lên bảng 0,1 = 10. và yêu. Không phẩy một bằng một phần mười.. cầu HS đọc. - Gv hướng dẫn tương tự với các số 0,01 ; 0,001.. - HS đọc và nêu. 0,01 đọc là không phẩy không một, 1. 0,01 = 100.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 0,001 đọc là không phẩy không không một. 1. - GV kết luận: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001. 0,001 = 1000. được gọi là số thập phân. Ví dụ b. - GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ b hoàn toàn như cách phân tích ví dụ a.. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV để rút ra : 5. 7. 0,5 = 10 . 0,07 = 100 9. 0,009 = 1000 + các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009 gọi là các số thập phân 3. Luyện tập , thực hành. Bài 1. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như - HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân, các số thập phân trên tia số. trong SGK. - GV gọi HS đọc trước lớp.. - HS lên bảng vừa chỉ trên tia số vừa đọc.. + Hãy đọc các phân số thập phân trên + Các phân số thập phân. tia số.. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ; ; ; ; ; ; ; ; 10 10 10 10 10 10 10 10 10. + Các số thập phân: 0,1 ; 0.2 ; 0,3 ; 0,4 ; 0,5 + Hãy đọc các số thập phân trên tia số.. ; 0,6 ; 0,7 ; 0,8 ; 0,9. + Ta có:. + Mỗi phân số thập phân vừa đọc ở trên bằng các số thập phân nào?. - GV tiến hành tương tự với phần b. Bài 2.. 1 10. = 0,1.. 2 10. = 0,2; …….. - HS đọc đề bài trong SGk.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - GV yêu cầu HS đọc đề bài 7. - GV viết lên bảng:. - 7dm bằng 10 m. 7dm = …..m = ….m - 7dm bằng mấy phần mười của mét. 7. - 10 m có thể viết thành 0,7. 7. - 10 m có thể viết thành số thập phân như thế nào? 7. - GV nêu: vậy 7dm = 10 m = 0,7m. - HS làm theo hướng dẫn của GV.. - GV hướng dẫn tương tự với. 9. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1. 9cm = 100 m = 0,09m - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn. phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. lại của bài - GV chữa bài và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 33 : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( TIẾP THEO) ( TRANG 36 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp). + Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong phần bài học SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> bài tập 3 của tiết trước.. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (tiếp theo.) a. Ví dụ. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc. - GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi: đọc và cho cô ( thầy) biết có mấy mét, mấy đề xi. - HS đọc thầm - có 2 mét và 7 đề xi mét.. mét. - Em hãy viết 2m7dm thành số đo có 1 - HS viết và nêu 2m 7dm = 2 7 m. 10 đơn vị đo là mét. 7. - GV viết lên bảng 2m7dm = 2 10 m - HS theo dõi các thao tác của GV. được viết thành 2,7m. Gv viết 2,7m lên 7. bảng thẳng hàng với 2 10 m để có: 7. 2m7dm = 2 10 m = 2,7m - GV giới thiệu: 2,7m đọc là hai phẩy bẩy mét.. - HS đọc và viết số 2,7m.. - GV chỉ dòng thứ hai và hỏi: có mấy mét, mấy đề xi mét, mấy xăng ti mét? - GV: có 8m5dm6cm tức là có 8m và 56. - GV : có 8m5dm6cm. 56. - 8m56cm = 8 100. cm. - Hãy viết 8m 56cm dưới dạng số đo có một đơn vị đo là mét. - GV viết lên bảng: 56. 8m56cm = 8 100 m. 56. - 8m56cm hay 8 100 m được viết thành. - HS theo dõi thao tác của GV.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 8,56m. - GV viết 8,56m lên bảng thẳng hàng với 56. 8 100 m để có: 56. 8m56cm = 8 100 m = 8,56m. - 8,56m đọc là tám phẩy năm mươi sáu mét. - GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba - HS đọc và viết số 8,56m. để có: 195. 0m195cm = 1000 m = 0,195m - 0,195m đọc là không phẩy một trăm chín mươi lăm mét. - GV nêu kết luận: các số 2,7 ; 8,56; 0,195 cũng là các số thập phân.. - HS đọc và viết số: 0,195m. - HS nghe và nhắc lại.. b. Cấu tạo của số thập phân. - GV viết to lên bảng só 8,56 yêu cầu HS đọc số, quan sát và hỏi: + Các chữ số trong số thập phân 8,56 được chia thành mấy phần? - Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách với nhau bởi dấu phẩy. + Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.. - HS thực hiện yêu cầu. + Các chữ số trong số thập phân được chia thành 2 phần và phân cách với nhau bởi dấu phẩy.. 8 phần nguyên. ,. 56 phần thập phân.. - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ các chữ số 8,56 đọc là: tám phẩy năm mươi sau. phần nguyên và phần thập phân của 8,56 - 1 HS lên bảng chỉ, các HS khác theo dõi - GV viết tiếp số 90,638 lên bảng yêu cầu HS đọc và chỉ rõ các chữ số ở mỗi phần. và nhận xét: số 8,56 có một chữ số ở phần nguyên là 8 và hai chữ số ở phần thập.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> của số thập phân này.. phân là 5 và 6.. + Lưu ý: với số 8,56 không nói tắt phần - HS trả lời tương tự như với số 8,56 thập phân là 56 vì thực chất phần thập 56. phân của số này là 100 ; với số 90, 638 không nói phần thập phân là 638 vì thực 638. chất phần thập phân của số này là 1000 . 3. Luyện tập , thực hành. Bài 1. - GV viết các số thập phân lên bảng, sau đó chỉ bảng cho HS đọc từng số. Yêu cầu nhiều HS trong lớp được đọc. Bài 2. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 9. - GV viết lên bảng hỗn số 5 10. và yêu - HS: bài tập yêu cầu chúng ta viết các. cầu HS viết thành số thập phân.. hỗn số thành số thập phân rồi đọc.. - GV yêu cầu HS tự viết các số còn lại.. - HS viết và nêu; 9. - GV cho HS đọc từng số thập phân sau khi đã viết.. 5 10. = 5,9. - 2 HS lên bảng viết số thập phân, HS cả lớp viết vào vở bài tập.. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Thứ. TIẾT 34. ngày. tháng. năm. : HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN, ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN ( TRANG 37. ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Tên các hàng của số thập phân + Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng a như phần bài học của SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 3 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu về các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng của số thập phân. a. Các hàng và quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau của số thập phân - GV nêu tiếp: có số thập phân 375,406. viết số thập phân 375,406 vào bảng phân. - HS theo dõi thao tác của GV. tích các hàng của số thập phân thì ta được bảng như sau. GV viết vào bảng đã kẻ sẵn để có. Số thập. 3. 7. 5. phân Hàng. Trăm. Chục. đơn vị. ,. 4. 0. 6. Phần mười. Phần trăm. Phần.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> nghìn. - GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng - HS đọc thầm. phân tích trên. - Dựa vào bảng hãy nêu các hàng của - Phần nguyên của số thập phân gồm các phần nguyên, các hàng của phần thập hàng đơn vị, chục , trăm, nghìn…( như số phân trong số thập phân.. tự nhiên). Phần thập phân gồm các hàng phần mười, phần trăm, phần nghìn…. - Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? của hàng thấp hơn liền sau. Ví dụ: 1 phần Cho ví dụ.. mười bằng 10 phần trăm, 1 phần trăm bằng 10 phần nghìn. 1 10. - Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần. 10. = 100. 1. ; 100. 10. = 1000. - Mỗi đơn vị của một hàng bằng. 1 10. mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trước? ( hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền Cho ví dụ. 1. trước, ví dụ: 1 phần trăm bằng 10. của. 1 phần mười, 1 phần nghìn bằng. 1 10. của 1phần trăm. + Số 375,406 gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn - Em hãy nêu rõ các hàng của số 375,406. vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. - Phần nguyên gồm có 3 trăm 7 chục 5 - Phần nguyên của số này gồm những gì?. đơn vi. - Phần thập phân của số này gồm 4 phần. - Phần thập phân của số này gồm những mười, 0 phần trăm 6 phần nghìn. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết só gì? vào giấy nháp. 375,406 - Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm,.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 6 phần nghìn.. - Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết. - Em hãy nêu cách viết số của mình?. phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy rồi viết đến phần thập phân. - Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm. - Em hãy đọc số này.. linh sáu. - HS nêu: đọc từ hàng cao đến hàng thấp,. - Em đọc số thập phân này theo thứ tự đọc phần nguyên trước, sau đó đọc dấu nào?. phẩy rồi đọc đến phần thập phân. - Số 0,1985 có;. - GV viết lên bảng số 0, 1985 và yêu cầu Phần nguyên gồm có 0 đơn vị. HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng Phần thập phân gồm có: 1 phần mười, 9 phần trong số thập phân trên.. phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn. - Không phẩy một nghìn chín trăm tám. - GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên.. mươi lăm. 3. Luyện tập, thực hành. Bài 1.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV yêu cầu HS đọc đề bài.. - HS theo dõi và thực hiện yêu cầu.. - GV viết lên bảng phần a 2,35 và yêu cầu.. + Hai phẩy ba mươi lăm.. + Hãy đọc số trên.. + Số 2,35 có phần nguyên là 2 phần thập. + Hãy nêu rõ phần nguyên, phần thập phân của số 2,35?. 35. phân là 100 + Trong số 2,35 kể từ phải sang trái 2 chỉ. + Hãy nêu giá trị theo hàng của từng chữ 2 đơn vị, 3 chỉ 3 phần mười, 5 chỉ 5 phần trăm. số trong số 2, 35. - HS tiếp nối nhau đọc số và phân tích số - GV yêu cầu HS đọc và phân tích các số trước lớp theo hướng dẫn như trên. Mỗi HS đọc và phân tích một số. trong bài tương tự như 2,35. Làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét phần làm bài của HS. - 1 HS lên bảng viết số, các HS khác viết.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Bài 2.. số vào vở bài tập.. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. a. 5,9. ;. b. 24,18.. - HS nhận xét. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - Một số HS lần lượt đọc trước lớp. bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS đọc các số vừa viết được. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2c, d, e; bài 3trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 35 : LUYỆN TẬP ( TRANG 38 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. + Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 2c, d, e; bài 3 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. - HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời, bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số, sau đó.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 162. và yêu chuyển hỗn số thành số thập phân - HS trao đổi và tìm cách chuyển, HS có cầu HS tìm cách chuyển phân số thành thể làm như sau: hỗn số. 162 160 2 2 = + = 16 + = - GV cho HS trình bày các cách làm của 10 10 10 10 - GV viết lên bảng phân số 10. mình, nếu có HS làm như bài mẫu SGK. 2. 16 10 thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước - HS trình bày các cách chuyển từ phân số làm . thập phân sang hỗn số của mình. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm 3 phân số thứ 2, 3, 4 của bài tập 2. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 834 10. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng. 1954 100. = 83,4 = 19,54 ;. 2167 1000. = 2,167. lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập. - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV viết lên bảng 2,1 m = ….dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK - HS trao đổi với nhau để tìm số. chấm. - GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp. - Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất cách làm như sau. - GV giảng lại cách làm như trên cho HS,.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn 2,1m = 2 1 m = 2m 1dm = 21dm 10 lại của bài. - 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn vào vở bài tập. trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2 phân số thứ 1, 5; bài 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 8 Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 36 : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU ( TRANG 40 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 2 phân số thứ 1, 5; bài 4 của tiết theo dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay khi xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> a. Ví dụ - GV nêu bài toán: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống. 9dm = ……cm. 9dm = …….m90cm=…….m - GV nhận xét kết quả điền số của HS sau đó nêu tiếp yêu cầu: từ kết quả của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,09m. Giải thích kết quả so sánh của em.. - HS điền và nêu kết quả: 9dm = 90 cm. 9dm = 0,9m ;. 90cm = 0,90m.. - HS trao đổi ý kiến, sau đó một số em trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.. - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đố kết luận lại. - Ta có : 9dm = 90cm. Mà 9dm = 0,9m và 90 cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90m - GV nêu tiếp: Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90. - HS: 0,9 = 0,90.. - GV đưa ra kết luận 0,9 = 0,90. b. Nhận xét. + Nhận xét 1. - GV nêu câu hỏi: Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90.. - HS quan sát các chữ số của hai số thập phân và nêu: khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9. - GV nêu tiếp vấn đề: Trong ví dụ trên ta biết 0,9 = 0,90. vậy khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được một số như thế nào so với số. thì ta được 0,90. - Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được số 0,90 là số bằng với số 0,9.. này? - GV: Qua bài toán trên bạn nào cho biết khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số như thế nào.. - Khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - GV: dựa vào kết luận hãy tìm các số thập - HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được phân bằng với 0,9 ; 8,75 ; 12.. trước lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 số.. - GV nghe và viết lên bảng. - GV nêu: số 12 và tất cả các số tự nhiên khác được coi là số thập phân đặc biệt, có phần thập phân là 0,00,000…. + Nhận xét 2. - GV hỏi: Em hãy tìm cách để viết 0,90 - HS quan sát chữ số của hai số và nêu; thành 0,9.. Nếu xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,9.. - GV nêu tiếp vấn đề: Trong ví dụ trên ta - Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập đã biết 0,90 = 0,9. Vậy khi xoá chữ số 0 ở phân của số 0,90 ta được số 0,9 là số bên phải phần thập phân của số 0,90 ta bằng với số 0,90. được một số như thế nào so với số này? - GV: Qua bài toán trên bạn nào cho biết - Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận nếu một số thập phân có chữ số 0 ở bên cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân đi thì được một số như thế nào.. bằng nó.. - GV: Dựa vào kết luận hãy tìm các số - HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được thập phân bằng với 0,9000, 8,75000, trước lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 số. 12,000. - GV nghe và viết lên bảng. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc lại các - 1 HS đọc trước lớp, các HS khác đọc nhận xét trong SGK.. trong SGK. HS học thuộc các nhận xét ngay tại lớp.. 3. Luyện tập , thực hành. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - GV chữa bài.. a. 5,612 ; 17,200 ; 480,590..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - GV nhận xét và cho điểm HS.. b. 24,500 ; 80,010 ; 14,678.. Bài 2. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, sau đó hỏi: Khi viết thêm - Khi viết thêm một số chữ số 0 vào tận một số chữ số 0 vào tận cùng bên phải cùng bên phải phần thập phân của một số phần thập phân của một số thập phân thì thập phân thì giá trị của số đó không thay giá trị của số đó có thay đổi không? đổi. - GV nhận xét và cho điểm. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 37 : SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN ( TRANG 41 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + So sánh hai số thập phân. + Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân như trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động hoc.. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm c - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 3 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau. - GV nêu bài toán: sợi dây thứ nhất dài.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 8,1m sợi dây thứ hai dài 7,9m. Em hãy so - HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1m và sánh chiều dài của hai sợi dây.. 7,9m.. - GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp.. - Một số HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét, bổ sung, HS có thể có các cách . + So sánh luôn 8,1 m > 7,9m. + Đổi ra đề xi mét rồi so sánh. 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm vì 81dm >79dm.. - GV nhận xét các cách so sánh mà HS Nên 8,1m > 7,9m. đưa ra, sau đó hướng dẫn HS làm lại theo - HS nghe GV giảng bài. cách của SGK + So sánh 8,1m và 7,9m. Ta có thể viết 8,1 = 81dm. 7,9 = 79 dm. Ta có 81 dm > 79 dm. Tức là: 8,1m> 7,9m. - GV hỏi: biết 8,1 m > 7,9 m, em hãy so sánh 8,1 và 7,9.. - HS nêu: 8,1 > 7,9. - Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9. - Dựa vào kết quả so sánh trên, em hãy - HS: phần nguyên 8 > 7. tìm mỗi liên hệ giữa việc so sánh phần - HS : khi so sánh hai số thập phân ta có nguyên của hai số thập phân với so sánh thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào bản thân chúng.. có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn, số. - GV nêu lại kết luận trên.. nào có phần nguyên bé hơn thì số đó bé. 3. Hướng dẫn so sánh hai số thập phân hơn. có phần nguyên bằng nhau. - GV nêu bài toán: Cuộn dây thứ nhất dài 35,7m cuộn dây thứ hai dài 35,698m. Hãy - HS nghe và ghi nhớ yêu cầu của bài so sánh độ dài của hai cuộn dây.. toán..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Nếu sử dụng kết luận vừa tìm được về so sánh hai số thập phân thì có được - Không so sánh được vì phần nguyên của 35,7m và 35,698m không? Vì sao. hai số này bằng nhau. - Vậy theo em, để so sánh được 35,7m và 35,698m ta nên làm theo cách nào?. - HS trao đổi và nêu ý kiến. HS có thể đưa ra ý kiến. + Đổi ra đơn vị khác để so sánh.. - GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó + So sánh hai phần thập phân với nhau yêu cầu HS so sánh phần thập phân của - HS trao đổi để tìm cách so sánh phần hai số với nhau.. thập phân của hai số với nhau, sau đó so. - GV gọi HS trình bày cách so sánh của sánh hai số. mình, sau đó nhận xét và giới thiệu cách - Một số HS trình bày cách so sánh của so sánh như SGK. mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ + So sánh 35,7m và 35,698m.. sung ý kiến của mình.. Ta thấy 35,7m và 35,698 m có phần nguyên bằng nhau ( cùng bằng 35m) ta so sánh các phần thập phân: + Phần thập phân của 35,7 lm là 1 m = 7 dm = 700mm. 10. + Phần thập phân của 35,698m là 698 m = 698mm. 1000. Mà 700mm > 698mm. 7. Nên 10 m >. 698 m. 1000. Do đó 35,7m > 35,698m. - Từ kết quả so sánh 35,7 m > 35,698 m, em hãy so sánh 35,7 và 35,698. - Hãy so sánh hàng phần mười của 35,7 và 35,698. - Em hãy tìm mối liên hệ giữa kết quả so sánh hai phân số thập phân có phần nguyên bằng nhau với kết quả so sánh. - HS nêu: 35,7 > 35, 698. - HS nêu: Hàng phần mười 7 > 6..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> hàng phần mười của hai số đó.. - HS trao đổi ý kiến và nêu: khi so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng. - GV nhắc lại kết luận của HS, sau đó nhau thì ta so sánh tiếp đến phần thập nêu tiếp trường hợp phần nguyên, hàng phân, số nào có hàng phần mười lớn hơn phần mười, hàng phần trăm bằng nhau.. thì lớn hơn.. 4. Ghi nhớ.. - HS nêu: So sánh tiếp đến hàng phần. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần c nghìn. trong phần bài học, hoặc treo bảng phụ có sẵn ghi nhớ này cho HS đọc. 5. Luyện tập , thực hành.. - Một số HS đọc trước lớp, sau đó thì nêu. Bài 1.. lại ghi nhớ ngay trên lớp.. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu Hs tự làm bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai số - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.. thập phân. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. - GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh bài vào vở bài tập. từng cặp số thập phân.. - HS nhận xét bài bạn làm đúng / sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 3 HS lần lượt nêu trước lớp, ví dụ: a. 48,97 và 51,02. So sánh phần nguyên của hai số. Ta có 48 < 51 ( vì hàng chục 4 < 5) Vậy 48,97 < 51,02. b. So sánh 96,4 và 96,38. Ta có 96,4 >96,38 vì + Phần nguyên bằng nhau. + Hàng phần mười 4 > 3 c. So sánh 0,7 và 0,65. - GV nhận xét câu trả lời của HS và cho Ta có 0,7 > 0,65 vì: điểm.. + Phần nguyên bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Bài 2.. + Hàng phần mười 7 > 6.. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hỏi: Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - HS : bài tập yêu cầu chúng ta sắp xếp - GV yêu cầu HS làm bài.. các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chúng ta cần thực hiện só sánh các số này với nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bìa vào vở bài tập.. - GV yêu cầu HS cả lớp chữa bài của bạn Các số 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 trên bảng lớp.. sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:. - GV thống nhất thứ tự sắp xếp đúng với 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01. HS cả lớp, sau đó gọi 1 HS giải thích về - HS nhận xét bạn làm bài đúng / sai. Nếu cách sắp xếp theo thứ tự trên.. sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS giải thích trước lớp. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. + So sánh phần nguyên của các số ta có: 6 < 7 < 8 < 9. + Có hai số có phần nguyên bằng nhau là 6,375 và 6,735 So sánh hai số này thì 6,375 < 6,735 vì hàng phần mười 3 < 7.. - GV nhận xết và cho điểm HS.. + Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, yêu cầu HS về làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ ngày. tháng. năm. TIẾT 38 : LUYỆN TẬP ( TRANG 43. ).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + So sánh hai số thập phân + Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp tập 3 của tiết trước. theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và nêu cách làm.. - HS đọc thầm đề bài và nêu: so sánh. - GV yêu cầu HS làm bài.. các số thập phân rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 84,2 > 84,19 6,843 < 6,85. 47,5 = 47,500. - GV gọi HS chữa bài trên bảng lớp của bạn.. 90,6 > 89,6 - HS nhận xét bài bạn làm đúng/ sai.. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của Nếu sai thì sửa lại cho đúng. từng phép so sánh trên. - 4 HS lần lượt giải thích trước lớp, ví dụ + 84,2 > 84,19 ( phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười 2 > 1) + 6,843 < 6,85 ( phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau, hàng.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> phần trăm 4< 5) + 47,5 = 47,500 ( Khi viết thêm các chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phần của một số thập phân thì số đó không thay đổi) + 90,6 > 89,6 ( vì phần nguyên 90 > - GV nhận xét và cho điểm HS. 89). Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Các số 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ; 5,3 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02. trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu rõ cách - 1 HS chữa bài. sắp xếp của mình.. - 1 HS nêu cách sắp xếp theo thứ tự. - GV nhận xét và cho điểm HS.. đúng;. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. hướng dẫn các HS kém.. - HS có thể trao đổi với nhau để tìm. - GV gọi 1 HS khá nêu cách làm của mình.. cách làm. - 1 HS khá lên bảng làm bài. 9,7x8 < 9,718 + Phần nguyên và hàng phần mười của hai số bằng nhau. + Để 9,7x8 < 9,718 thì x < 1. Vậy x = 0. - GV hướng dẫn lại để HS cả lớp hiểu cách Ta có 9,708 < 9,718. làm bài toán trên. - GV có thể mở rộng để: Tìm chữ số x biết : 9,7 x8 < 9,758.. - HS trao đổi và tìm được:. - GV nhận xét và cho điểm HS.. x = 0 , 1, 2, 3, 4..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Bài 4. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV gọi 1 HS khá lên bảng làm phần a, sau - HS cả lớp đọc thầm đề bài trong đó đi hướng dẫn các HS kém làm bài,. SGK. - HS cả lớp làm bài.. - GV nhận xét và cho điểm HS.. a. 0,9 < x < 1,2. X = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2.. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, yêu cầu HS về nhà làm bài 4b trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 39 : LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG 43. ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân + Tính bằng cách thuận tiện nhất. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp bài tập 4b của tiết trước. theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV viết các số thập phân lên bảng và chỉ cho HS đọc. - Hãy nêu giá trị của chữ số 1 trong các số 28,416 và 0,187.. - Nhiều HS đọc trước lớp. - Giá trị chữ số 1 trong số 28,416 là 1 phần trăm ( vì chữ số 1 đứng ở hàng phần.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> trăm) - Giá trị của chữ số 1 trong số 0,187 là 1 phần mười ( vì chữ số đứng ở hàng phần - GV nhận xét câu trả lời của HS.. mười). Bài 2. - Gọi 1 HS lên bảng viết số, yêu cầu HS cả lớp viết vào vở bài tập.. - HS viết số.. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 3. - Gv tổ chức cho HS làm bài tương tự như tổ chức làm bài tập 2 tiết 37.. - HS làm bài. các số 42,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 41,538; xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 41,538 ;. Bài 4.. 41,835 , 42,358 , 42,538.. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Làm thế nào để tính được giá trị của các - HS đọc thầm đề bài trong SGK. biểu thức trên bằng cách thuận tiện.. - HS trao đổi với nhau và nêu cách làm của mình ( tìm thừa số chung của cả tử và mẫu số, sau đó chia cả tử số và mẫu số cho thừa số chung đó) - 1 HS lên bảng làm phần a, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài và cho điểm HS.. 36 × 45 6 × 6 × 9 × 5 = = 54 6 ×5 6 ×5. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, yêu cầu HS về nhà làm bài 4b trong SGK và chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 40 : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN ( TRANG 44 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhưng để trống trên các đơn vị ( phần in nghiêng là để HS điền) Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km = 1hm = 1dam = 1m = 1dm = 1cm = 1mm 10hm. 10dam 1 10. = 10m. km. = 10dm. 1 dam 10. 1 10. = 10cm = 10mm = 1 m 10. 1 10. =. 1 cm. 10. dm. dam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 4b của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập về các đơn vị đo độ dài a. Bảng đơn vị đo độ dài. - GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV gọi 1 HS lên viết các đơn vị đo độ dài vào bảng.. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng viết.. b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. - Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề. 1. 1m = 10 dam = 10dm..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ca mét, giữa mét và đề xi mét ( HS trả lời thì GV viết vào bảng) - Hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng như phần đồ dùng dạy học đã nêu. - Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.. - Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị 1. bé hơn tiếp liền nó và bằng 10. ( 0,1). đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. c. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki lô mét, xăng ti mét, mi li mét.. - HS lần lượt nêu. 1. 1000m = 1km. 1m = 1000 km. 1m = 100cm. 1cm = 100 m. 1m = 1000mm. 1mm = 1000 mm. 1. 1. 3. Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.. - HS nghe.. a. Ví dụ 1. - GV nêu bài toán: viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.. - HS cả lớp trao đổi để tìm cách làm.. 6m4dm =…..m - GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích - 1 HS nêu cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. hợp để điền vào chỗ chấm trên. - GV gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, sau Bước 1: chuyển 6m4dm thành hỗn số có đó nhận xét ý kiến của HS và cho 1 HS đơn vị là m thì ta được. có kết quả điền đúng nêu cách tìm ra số 6m4dm = 6 4 m. 10 thập phân thích hợp của mình. 4 - Nếu HS nêu cách làm như SGK, GV chỉ Bước 2. chuyển 6 10 m thành số thập việc chính xách lại các bước làm sau đó phân có đơn vị là m thì ta được..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> yêu cầu HS cả lớp cùng làm lại theo cách 6m4dm = 6 4 10 đó một lần. Nếu HS nêu cách khác hoặc. m = 6,4m.. nêu chưa rõ ràng thì GV hướng dẫn cho cả lớp làm lại. 5. 3m5cm = 3 10 m = 3,05m. b.Ví dụ 2. - GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự ví dụ 1. - Nhắc HS lưu ý: Phần phân số của hỗn 5. số 3 100. 5. là 100. nên khi viết thành số. thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mười để có. 5. 3m5cm = 3 100 m = 3,05m.. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2. 4. Luyện tập, thực hành.. phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. Bài 1.. a. 8m6dm = 8 10 m = 8,6 m. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.. 6. 2. b. 2dm 2cm = 2 100 dm = 2,2dm. 7. c. 3m7cm = 3 100 m = 3,07m 13. d. 23m13cm = 23 100 m = 23,13m. - HS nhận xét.. - HS đọc đề bài trong SGK. - HS nêu: - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xết và cho điểm HS. Bài 2.. 4. 3m4dm = 3 10. m = 3,4m.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 5. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV gọi 1 HS khá và yêu cầu: Em hãy. a. 2m5cm = 2 100 m = 2,05m 36. 21m36cm = 21 100 m = 21,36m.. nêu cách viết 3m4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.. 7. b. 8dm7cm = 8 10 dm = 8,7dm. - GV nêu lại cách làm cho HS, sau đó yêu 32 4dm 32mm = 4 100 dm = 4,32dm cầu cả lớp làm bài. 73. 73mm = 100 dm = 0,73dm.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 302. a. 5km302m = 5 1000 km = 5,302km 75. b. 5km75m = 5 1000 km = 5,075km 302. c. 302m = 1000 km = 0,302km C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà xem lại các bài tập trong vở và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 9.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Thứ ngày. tháng. năm. TIẾT 41 : LUYỆN TẬP ( TRANG 45. ). I. MỤC TIÊU Giúp HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 2 HS lên bảng nêu cách viết số - 2 HS lên bảng trả lời đo độ dài dưới dạng số thập phân - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 23. a. 35m23cm = 35 100 m = 35, 23m 3. b. 51dm 3cm = 51 10 dm = 51,3dm 7. c. 14m 7cm = 14 100 m = 14,07m - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng - 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi cạnh lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn. Bài 2.. nhau.. - GV gọi 1 HS đọc đề bài.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước.. - GV viết lên bảng: 315cm =……m và - HS thảo luận sau đó một số HS nêu ý yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết kiến trước lớp. 315cm thành số đo có đơn vị là mét. - GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm - Nghe GV hướng dẫn cách làm. như SGK đã giới thiệu. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm. 34. = 2 100. m = 2,34m. 506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm 6. = 5 100 m = 5,06m 34dm = 30dm + 4dm = 3m4dm 4. = 3 10 m = 3,4m. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài.. - HS đọc đề bài trước lớp.. - GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu bài vào vở bài tập. HS làm bài.. 245. a. 3km245m = 3 1000 km = 3,245km 34. b. 5km34m = 5 1000 km = 5,034km 307. c. 307m = 1000 km = 0,307km - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - HS đọc thầm trong SGK. Bài 4.. - HS trao đổi và tìm cách làm .. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách - Một số HS trình bày cách làm của mình. - HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu phần a,c làm phần a, c - GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp. - GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có cách làm như - HS làm bài. SGK trình bày lại trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 44. a. 12,44m = 12 100 m = 12m44cm 450. c. 3,45km = 3 1000 km= 3km450m = 3450m - GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 4 phần b, d trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 42 : VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN ( TRANG. 45 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn nhưng để trống phần ghi tên các đơn vị đo và phần viết quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động day A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 4b, d của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng. a. Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.. - 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và. - GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo bổ sung ý kiến. khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ - HS viết để hoàn thành bảng như sau. sẵn.. Tấn. Lớn hơn kg Tạ. Yến. Kg Kg. Hg. Bé hơn kg Dag. G. b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. - GV yêu cầu: Em hãy nêu mối quan hệ - HS nêu: giữa ki lô gam và hec tô gam, giữa ki lô 1kg = 10hg = 1 yến. 10 gam và yến. - GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki lô gam. - GV hỏi tiếp tới các đơn vị đo khác, sau đó lại viết vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như phần đồ dùng dạy học. - Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau?. + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó. + Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.. c. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa. 1 tấn = 10 tạ. 1. 1 tạ = 10 tấn = 0,1 tấn. tấn với tạ, giữa tấn với ki lô gam, giữa tạ 1 tấn = 1000 kg. với ki lô gam. 1 1kg = 1000 tấn = 0,001 tấn. 1tạ = 100 kg. 1. 1kg = 100 tạ = 0,01 tạ.. 1 10.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 3. Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - GV nêu ví dụ: Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm.. - HS thảo luận, sau đó một số HS trình. 5tấn 132kg = …. Tấn.. bày cách làm của mình trước lớp, HS cả. - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập lớp cùng theo dõi và nhận xét. phân thích hợp điền vào chỗ trống. - HS cả lớp thống nhất cách làm: 132. 5tấn 132kg = 5 1000 tấn = 5,132 tấn. - GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra. Nếu có HS làm đúng như cách SGK Vậy 5tấn 132kg = 5,132 tấn. trình bày GV cho HS trình bày thật kĩ cách làm của mình.. - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm. 4. Luyện tập thực hành.. bài vào vở bài tập.. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.. 562. a. 4tấn 562kg = 4 1000. tấn = 4,562tấn. 14. b. 3 tấn 14kg = 3 1000 tấn = 3,014 tấn. 6. c. 12 tấn 5kg = 12 1000 tấn = 12,006tấn. 500. d. 500kg = 1000 tấn = 0,5 tấn. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2. - GV gọi đọc đề bài toán.. - HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 4 HS lên bảng làm phần a, mỗi HS làm 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. 50 a. 2kg 50g = 2 1000 kg = 2,05kg. 23. 45kg 23g = 45 1000 kg = 45,023kg..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 3. 10kg3g = 10 1000 kg = 10,003 kg. 500. 500g = 1000 kg = 0,5kg. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả trên bảng.. lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.. - GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS. Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.. - GV yêu cầu HS từ làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải.. Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 ( kg) Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 ( kg) 1620 kg = 1,62tấn Đáp số 1,62tấn - GV chữa bài và cho điểm HS làm bài - HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm trên bảng. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.. tra bài của mình.. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2b trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 43 : VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN ( TRANG I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. 46 ).

<span class='text_page_counter'>(112)</span> + Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích nhưng chưa điền tên các đơn vị. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học.. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 2b của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài: Trong tiết học này các em cùng ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.. tích thông dụng và học cách viết các số do diện tích dưới dạng số thập phân. 2. Ôn tập về các đơn vị đo diện tích a. Bảng đơn vị đo diện tích - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé. - GV gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện tích vào bảng đơn vị đã kẻ sẵn. Lớn hơn mét vuông km2 hm2. dam. 2. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để có bảng như sau:. Mét vuông m2. Bé hơn mét vuông dm2 cm2. b. Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề. - GV yêu cầu: Hãy nêu mối quan hệ giữa - HS nêu: mét vuông với đề xi mét vuông và mét 1m2 = 100dm2 = 1 dam2 100 vuông với đề ca mét vuông. - GV viết 1m2 = 100dm2 =. 1 dam2 100. vào cột mét. - GV tiến hành tương tự với các đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng như. mm2.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> phần đồ dùng dạy học đã nêu. - Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn đo diện tích liền kề.. vị đo bé hơn tiếp liền nó. + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng. 1 100. (0,01) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. c. Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km2, ha với m2. 2. Quan hệ giữa km và ha.. - Một số HS lần lượt nếu trước lớp. 1km2 = 1000000 m2 1ha = 10 000m2 1km2 = 100 ha. 1. 1ha = 100 km2 = 0,01km2 3. Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. a. Ví dụ 1.. - HS nghe yêu cầu của ví dụ.. - GV nếu ví dụ: viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m2 5dm23 = ……m2 - GV yêu cầu SH thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống. - GV gọi một số HS phát biểu ý kiến của mình. Nếu các em có cách làm đúng GV. - HS thảo luận theo cặp. - HS cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến cho nhau và thống nhất cách làm: 3m25dm2 =……m2 5. 2 2 2 2 cho các em trình bày kĩ để cả lớp cùng 3m 5dm = 3 100 m = 3,05m nắm được cách làm, nếu các em làm chưa Vậy 3m25dm2 = 3,05m2. đúng hoặc trình bày không rõ thì GV mới hướng dẫn như SGK. b. Ví dụ 2. - GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2 tương tự như cách tổ chức làm ví dụ 1.. - HS thảo luận và thống nhất cách làm: 42. 42dm2 = 100. m2 = 0,42m2. Vậy 42dm2 = 0,42m2.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - HS đọc thầm đề bài trong SGK, sau đó 2 4. Luyện tập, thực hành.. HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. Bài 1.. vào vở bài tập.. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 56. a. 56dm2 = 100. m2 = 0,56m2 23. b. 17dm2 23cm2 = 17 100 dm2 = 17,23dm2 23. c. 23cm2 = 100 dm2 = 0,23dm2 5. d. 2cm25mm2 = 2 100 cm2 = 2,05cm2 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét. trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài .. - Bài yêu cầu chúng ta viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân có đơn vị đo trước.. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1654 ha = 0,1654ha 10000. a. 1654m2 =. 5000. b. 5000m2 = 10000 ha = 0,5ha. 1. c. 1ha = 100 km2 = 0,15km2 15. d. 15ha = 100 km2 = 0,15km2 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét, HS cả lớp đổi chéo vở để trên bảng.. kiểm tra bài lẫn nhau.. - GV nhận xét và cho điểm HS.. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Thứ ngày. tháng. năm. TIẾT 44 : LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG 47 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 3 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài: trong tiết học toán này các em cùng luyện tập về cách viết các số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.. diện tích dưới dạng số thập phân, sau đó giải toán có liên quan đến số đo độ dài và diện tích của một hình. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước. - Với hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì: + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. 1. + Đơn vị bé bằng 10 ( hay 0,1) lần đơn vị lớn. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 34. a. 42m34cm = 42 100 m = 42,34m 29. b. 56m29cm = 56 100 m = 56,29m 2. c. 6m2cm = 6 100 m = 6,02m 352. d. 4352m = 4000m + 352m = 4km352m = 4 1000 km = 4,352km - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng - 1 HS chữa bài của bạn, cả lớp theo dõi lớp.. và tự kiểm tra lại bài của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi bài - HS đọc đề bài và trả lời: bài tập yêu cầu tập yêu cầu chúng ta làm gì?. chúng ta viết các số đo khối lượng thành số đo có đơn vị là ki lô gam.. - GV hỏi: Hai đơn vị đo khối lượng tiếp - Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu nhau thì. lần?. + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. 1. + Đơn vị bé bằng 10 ( hay 0,1) lần đơn vị lớn. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 500. a. 500g = 1000 kg = 0,5kg ( 0,500kg) 347. b. 347g = 1000 kg = 0,347kg 500. c. 1,5 tấn = 1 1000 tấn = 1500kg. - 1 HS chữa bài của bạn. - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lẫn nhau. lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo Bài 3.. có đơn vị là mét vuông.. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.. 1km2 = 1000000m2.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 1ha = 10 000 m2 - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki 1m2 = 100 dm2 lô mét vuông, héc ta, đề xi mét vuông với 1dm2 = 1 m2 ( hay 0,01m2) 100 mét vuông. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 7km2 = 7 000 000m2. - GV yêu cầu HS làm bài.. 4ha = 40 000m2 5000. 8,5ha = 8 10000 ha = 85 000 m2 30. 30dm2 = 100 m2 = 0,3m2 ( hay 0,30m2) 300dm2 = 3m2 15. 515dm2 = 500dm2 = 5 100 m2 = 5,15m2 - 1 HS chữa bài của bạn. - HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và tự kiểm tra bài của mình. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 45 : LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG 45 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết viết số đo có độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập 4 của tiết trước. dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo. yêu cầu chúng ta làm gì?. độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị mét.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 6. a. 3m6dm = 3 10. m = 3,6m. 4. b. 4dm = 10 m = 0,4m 5. c. 34m5cm = 34 100 m = 34,05m d. 345cm = 300cm + 45cm = 3m45cm 45. = 3 100 cm = 3,45m - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS chữa bài của bạn, nếu bạn làm sai trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm thì sửa lại cho đúng. HS.. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách - HS đọc thầm đề bài trong SGK, sau đó làm bài.. nêu cách làm. + Nếu cho số đo có đơn vị là tấn thì viết thành số đo có đơn vị là ki lô gam. + Nếu cho số đo có đơn vị và ki lô gam.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> thì viết thành số đo có đơn vị là tấn - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. Đơn vị đo là tấn 3,2 tấn 0,502 tấn 2,5 tấn 0,021 tấn. Đơn vị đo là ki lô gam 3200kg 502kg 2500kg 21kg.. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng - 1 HS chữa bài của bạn. lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó bài.. 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.. 4. a. 42dm4cm = 42 10 dm = 42,4dm 9. b. 56cm9mm = 56 10 cm = 56,9mm 2. c. 26m2cm = 2 100 m = 26,02m - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS làm bài vào vở bài tập. bài. 5. a. 3kg 5g = 3 1000 kg = 3,005kg. 30. b. 30g = 1000 kg = 0,03kg c. 1103g = 1000g + 103g = 1kg103g 103. = 1 1000 kg = 1,103kg..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình -1 HS đọc bài làm trước lớp. trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét và - HS cả lớp theo dõi, nhận xét và tự kiểm cho điểm HS.. tra lại bài của mình.. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 5 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 10 Thứ. TIẾT. ngày. tháng. năm. :LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG. ). I.MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. + So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. + Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 5 trong SGK của tiết học trước.. theo dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. 127. a. 10. = 12,7 ( mười hai phẩy bảy)..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 65. b. 100 2005. c. 1000. = 0, 65 ( không phẩy sáu mươi lăm). = 2, 005 ( hai phẩy không không năm). 8. d. 1000 = 0, 008( không phẩy không không tám). - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm - HS nhận xét. trên bảng. - GV chỉ từng số thập phân vừa viết - HS đọc các số thập phân viết được. được và yêu cầu HS đọc. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS chuyển các số đo đã cho về dạng bài.. số thập phân có đơn vị là ki lô mét và rút ra kết luận.. - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài - 1 HS báo cáo kết quả trước lớp. HS cả làm.. lớp theo dõi và nhận xét.. - GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km. a. 11,20 km > 11, 02 km. b. 11, 02 km = 11, 020 km ( khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì số đó không thay đổi). 20. c. 11km 20m = 11 1000. km = 11, 02 km.. d. 11020m = 11000m + 20 m. 20. = 11km 20m = 11 1000 km = 11, 02 km. Vậy các số đo ở b, c, d bằng 11, 02km. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS 1 HS đọc bài làm trước lớp rồi nhận xét đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và cho điểm HS.. nhận xét và tự kiểm tra lại bài của mình. a. 4m 85cm = 4, 85m..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> b. 72ha = 0, 72km2 Bài 4. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.. - Bài toán cho biết gì?. - HS : bài toán cho biết mua 12 hộp đồ dùng hết 180.000 đồng.. - Bài toán hỏi gì?. - Mua 36 hộp đồ dùng như thế thì hết bao nhiêu tiền.. - Biết giá tiền của một hộp đồ dùng - Biết giá tiền của một hộp đồ dùng không đổi, khi ta gấp số hộp đồ dùng không đổi, khi ta gấp số hộp đồ dùng cần mua lên một số lần thì số tiền phải cần mua bao nhiêu lần thì số tiền phải trả sẽ thay đổi như thế nào?. trả sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.. - Có thể dùng những cách nào để giải - Có thể dùng 2 cách để giải bài toán: bài toán này?. + Cách 1: Rút về đơn vị. + Cách 2: Tìm tỉ số.. - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm cách trên.. bài vào vở bài tập.. Tóm tắt. 12 hộp : 180.000 đồng. 36 hộp : ……….. đồng. Bài giải. Cách 1.. Cách 2.. Giá tiền của 1 hộp đồ dùng là:. 36 hộp gấp 12 hộp số lần là.. 180.000 : 12 = 15.000 (đồng). 36 : 12 = 3 ( lần).. Mua 36 hộp dùng như thế phải trả số. Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng. tiền là:. là:. 15.000 x 36 = 540.000 ( đồng).. 180.000 x 3 = 540.000 ( đồng).. Đáp số 540.000 đồng.. Đáp số: 540.000 đồng.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 2 HS nhận xét. trên bảng. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó - HS lần lượt nêu: yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu rõ đâu là + Bước tìm giá tiền của 1 hộp đồ dùng.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> bước “ rút về đơn vị”, đâu là bước “ tìm là bước “ rút về đơn vị” tỉ số” trong bài giải của mình.. + Bước tìm số lần 36 hộp gấp 12 hộp là. - GV cho điểm HS. C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ.. bước “tìm tỉ số”.. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học về số thập phân, giải bài toán có liên quan đến “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số” để chuẩn bị cho bài kiểm tra giữa kì I.. Thứ. TIẾT 47. ngày. tháng. năm. :KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( ĐỀ CỦA TRƯỜNG). II. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN. 1. PHÉP CỘNG. Thứ. TIẾT. ngày. tháng. năm. :CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN ( TRANG. ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Cộng hai số thập phân. + Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ của HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Hướng dẫn thực hiện phép cộng. Hoạt động học..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> hai số thập phân. a. Ví dụ 1. + Hình thành phép cộng hai số thập phân.. - HS nghe và nêu lại ví dụ.. - GV vẽ đường gấp khúc ABC như SGK lên bảng, sau đó nêu bài toán: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84m, đoạn thẳng BC dài 2,45m. Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu m? - Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ABC ta làm như thế nào? - Hãy nêu rõ tổng độ dài AB và BC.. - Ta tính tổng độ dài của hai đoạn thẳng AB và BC. - Tổng 1, 84m + 2, 45m.. - Vậy để tính độ dài đường gấp khúc ABC ta phải tính tổng 1, 84 + 2, 45. Đây là một tổng của hai số thập phân. - GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính tổng của 1, 84 và 2, 45 ( gợi ý: hãy đổi thành các số đo có đơn vị là xăng ti mét và tính).. - HS thực hiện đổi 1,84m và 2,45m thành số đo có đơn vị là xăng ti mét và tính tổng. 1,84m = 184cm. 2,45m = 245cm. Độ dài đường gấp khúc ABC là. 184 + 245 = 429 ( cm). 429 cm = 4,29m.. - GV gọi HS trình bày kết quả tính của mình trước lớp. - Vậy 1, 84 + 2, 45 bằng bao nhiêu. - GV nêu: Trong bài toán trên để tính tổng 1, 84m + 2, 45m các em đã phải đổi từ đơn vị mét thành đơn vị xăng ti mét rồi tính, sau khi có được kết quả lại đổi về đơn vị mét. Làm như vậy rất mất. - 1 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> thời gian, vì vậy thông thường người ta sử dụng cách đặt tính.. - HS cả lớp theo dõi thao tác của GV.. - GV hướng dẫn HS đặt tính như SGK (vừa thực hiện thao tác trên bảng vừa giải thích).. 1.84 + 2.45 4.29m. + Đặt tính: Viết 1, 84 rồi viết 2, 45 dưới 1, 84 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau ( đơn vị thẳng đơn vị, phần mười thẳng phần mười, phần trăm thẳng phần trăm). + Tính: Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên. + Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. - GV khẳng định: Cách đặt tính và thực hiện lại phép tính 1, 84 + 2, 45. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 184 + 245.. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - HS thực hiện.. 184 + 245 429 - HS so sánh hai phép tính:. - GV yêu cầu HS so sánh để tìm điểm giống và khác nhau giữa hai phép tính các em vừa thực hiện.. 184 + 245 429. Và. 1.84 + 2.45 4.29. + Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện cộng. + Khác nhau ở chỗ 1 phép tính có dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy. - Trong phép tính cộng hai số thập phân ( viết theo cột dọc), dấu phẩy ở các số. - GV hỏi tiếp: Em có nhận xét gì về các. hạng và dấu phẩy ở kết quả thẳng cột với nhau..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> dấu phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở kết quả trong phép tính cộng hai số thập - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làm phân.. vào giấy nháp.. b. Ví dụ 2.. +. - GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính. 15,9 + 8, 75.. 15.9 8.75 24, 65. - Cả lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất. + Đặt tính: viết 15, 9 rồi viết 8, 75 dưới. - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ 15,9 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các cách đặt tính và thực hiện tính của chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với mình.. nhau.. + Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên. + Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với các dấu phẩy của các số hàng.. - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét câu trả lời của HS. 2. Ghi nhớ. - Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép cộng hai số thập phân. - GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong - Bài tập yêu cầu chúng ta tính. SGK. 3. Luyện tập thực hành.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. Bài 1.. bài vào vở bài tập.. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> a.. b. +. 58,2 24,3 82,5. +. 19,36 4,08 23,44. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng - HS nhận xét bài bạn làm đúng/ sai, nếu lớp.. sai thì sửa lại cho đúng.. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện - 2 HS vừa lên bảng lần lượt nêu, mỗi phép tính của mình.. HS nêu cách thực hiện 1 phép tính.. - Dấu phẩy ở tổng của hai số thập phân - dấu phẩy ở tổng viết thẳng cột với các được viết như thế nào?. dấu phẩy của số hạng.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi bài - HS đọc thầm đề bài và nêu : bài tập tập yêu cầu chúng ta làm gi?. yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính tổng hai số thập phân.. - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và - 1 HS nêu như phần ghi nhớ, HS cả lớp thực hiện tính tổng hai số thập phân.. theo dõi và nhận xét.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. a.. b.. 7,8 + 9,6 17,4. +. 34,82 9,75 44,57. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt bạn trên bảng.. tính và kết quả tính.. - GV có thể yêu cầu HS nêu rõ cách tính của phép tính cụ thể ( nếu cần). - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV gọi 1 HS đọc để bài trước lớp.. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Bài giải. Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg). Đáp số 37,4 kg.. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi cách thực hiện phép tính.. và kiểm tra.. 32, 6 + 4, 8 = 37, 4 - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1(c, d) bài tập 2 (c) trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 49 : LUYỆN TẬP ( TRANG 50 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Cộng các số thập phân. + Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. + Giải bài toán có nội dung hình học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 1 (c, d), 2 (c) của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1.. theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. a. b. a+b b+a. 5,7 6,2f4 5,7 + 6,24 = 11,94 6,24 + 5,7 = 11,94. 14,9 4,36 14,9 + 4,36 = 19,26 4,36 + 14,9 = 19,26. 0,53 3,09 0,53 + 3,09 = 3,62 3,09 + 0,53 = 3,62. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét. bạn trên bảng - Em có nhận xét gì về giá trị, về vị trí - Hai tổng này có giá trị bằng nhau. các số hạng của hai tổng a + b và b + a + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng khi a = 5,7 và b = 6,24?. 5,7+6,24 thì ta được tổng 6,24 + 5,7.. + GV hỏi tương tự với hai trường hợp còn lại. - Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức - a + b = b + a. a + b và b + a? + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+ b + Khi ta đổi chỗ các số hàng trong tổng thì được tổng nào? tổng này có giá trị a + b thì được tổng b + a có giá trị bằng như thế nào so với tổng a + b.. tổng ban đầu.. - GV khẳng định: đó chính là tính chất - HS nhắc lại kết luận về tính chất giao giao hoán của phép cộng các số thập hoán của phép cộng các số thập phân. phân. Khi đổi chỗ hai số hạng trong cùng một tổng thì tổng không thay đổi. - Em hãy so sánh tính chất giao hoán - Dù là phép cộng với số tự nhiên, hay của phép cộng các số tự nhiên, tính chất phân số hay số thập phân thì khi đổi chỗ giao hoán của phép cộng phân số và các số hạng tổng vẫn không thay đổi. tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Em hiểu yêu cầu cả bài “ dùng tính - Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ các chất giao hoán để thử lại” như thế nào?. số hạng để tính tiếp. Nếu hai phép cộng có kết quả bằng nhau tức là đã tính đúng, nếu hai phép cộng cho hai kết quả khác nhau tức là đã tính sai.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. a.. +. 9,46 3,8 13,26. +. 3,8 9,46 13,26. c.. +. 0,07 0,09 0,16. +. 0,09 0,07 0,16. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét. bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. Bài giải. Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m). Chu vi của hình chữ nhật là: ( 16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m). Đáp số: 82m..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - GV chữa bài và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 2 (b), 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 50 : TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN ( TRANG 51 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Tính tổng nhiều số thập phân . + Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. + Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động học.. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 2 (b), 4 trong SGK của tiết theo dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân. a. Ví dụ. - GV nêu bài toán. có ba thùng đựng - HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán dầu, thùng thứ nhất có 27,5l, thùng thứ ví dụ. hai có 36,75l, thùng thứ ba có 14,5l. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu? - Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả - Tính tổng: 27,5 + 36,75 + 14,5.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> 3 thùng ? - Dựa vào cách tính tổng hai số thập - HS trao đổi với nhau và cùng tính. phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính. 27,5 + 36,75 14,5 78,75. tổng ba số 27,5 + 36,75 + 14,5.. - GV gọi 1 HS thực hiện cộng đúng lên. - 1 HS lên bảng làm bài.. bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp theo dõi. - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.. - HS vừa lên bảng nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để thống nhất. + Đặt tính sao cho các dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau + Cộng như cộng với các số tự nhiên. + Viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.. - GV nhận xét và nêu lại: để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân. b. Bài toán.. - HS nghe và tự phân tích bài toán.. - GV nêu bài toán: Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 8,7dm, 6,25dm; 10dm. Tính chu vi của hình tam giác đó. - Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác. - GV yêu cầu HS giải bài toán trên.. - Muốn tính chu vi của hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. Bài giải. Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95.( dm) Đáp số : 24,95dm.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau và nhận xét. đó hỏi: Em hãy nêu cách tính tổng: 8,7 + 6,25 + 10. - GV nhận xét. 3. Luyện tập – thực hành. Bài 1.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. - GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng bài vào vở bài tập. các số thập phân a.. b. 5,27 + 14,35 9,25 28,87. 6,4 + 18,36 52 76,76. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt trên bảng.. tính và kết quả tính.. - GV chữa bài, sau đó hỏi: khi viết dấu - Dấu phẩy ở kết quả phải thẳng hàng phẩy ở kết quả chúng ta phải chú ý điều với các dấu phẩy ở các số hạng. gì? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm biểu thức ( a+b)+c và a+ ( b+c) trong bài vào vở bài tập. từng trường hợp. a 2,5 1,34. b 6,8 0,52. c 1,2 4. (a + b) + c (2,5 + 6,8) + 1,2 = 10,5 ( 1,34 + 0,52) + 4 = 5,86. a+ ( b + c) 2,5 + ( 6,8 + 1,2) = 10,5 1,34 + ( 0,52 + 4) = 5,86. - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng - HS nhận xét. lớp. + Hãy so sánh giá trị của biểu thức + Giá trị của hai biểu thức đều bằng.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> (a+b) + c với giá trị của biểu thức. 10,5. a + ( b + c) khi a = 2,5 ; b = 6,8; c = 1,2. + Hãy so sánh giá trị của biểu thức + Giá trị của hai biểu thức đều bằng (a+b) + c với giá trị của biểu thức. 5,86.. a + (b+c) khi a = 1,34 ; b = 0,52; c = 4. + Vậy giá trị của biểu thức ( a+ b ) + c + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. như thế nào với giá trị của biểu thức a + ( b + c) khi ta thay các chữ bằng cùng một bộ số. - GV viết lên bảng.. - HS theo dõi thao tác của GV.. (a + b) + c = a + ( b + c) - Em đã gặp biểu thức trên khi học tính - Khi học tính chất kết hợp của phép chất nào của phép cộng các số tự nhiên.. cộng các số tự nhiên ta cũng có: (a+b) + c = a + ( b + c).. - Em hãy phát biểu tính chất kết hợp của - 1 HS phát biểu, cả lớp theo dõi và phép cộng các số tự nhiên?. nhận xét, khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại.. - Theo em, phép cộng các số thập phân - Phép cộng các số thập phân cũng có có tính chất kết hợp không? Vì sao?. tính chất kết hợp, vì ở bài toán trên ta thấy khi ta cộng một tổng hai số với số thứ ba hay cộng số thứ nhất với tổng hai số còn lại đều cho cùng một kết quả.. - GV yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp - HS nêu như trong SGK. của phép cộng các số thập phân. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. a. 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> = 19,89 ( sử dụng tính chất giao hoán khi đổi chỗ 5,89 cho 1,3) c. 5,75 + 7,8 + 4, 25 + 1,2 = ( 5,75 + 4,25) + ( 7,8 + 1,2 ) = 10 + 10 = 20 ( sử dụng tính chất giao hoán khi đổi chỗ 7,8 cho 4,25; sử dụng tính chất kết hợp khi thay ( 5,75 + 4,25) và ( 7,8+ 1,2) bằng tổng của chúng). + Lưu ý: HS không viết phần giải thích trong bài làm . - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét trên bảng. - GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải thích cách làm bài của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1 (c, d), 3 (b, d) trong SGK và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 11 Thứ. TIẾT 51. ngày. tháng. : LUYỆN TẬP. năm. ( TRANG 52 ). I.MỤC TIÊU. Giúp HS biết: +Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất + So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Hoạt động học.. HOẠT ĐỘNG DẠY A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 1 (c, d), 3 (b, d) trong SGK theo dõi nhận xét. của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a.. b.. +. 15,32 41,69 8,44 65,45. +. 27,05 9,38 11,23 47,66. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt trên bảng. tính và thực hiện tính. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: bài - Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng toán yêu cầu chúng ta làm gì? cách thuận tiện. - GV yêu cầu HS làm bài. a. 4,68 + 6,03 + 3,97. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2. = 4,68 + 10. = ( 6,9 + 3,1) + ( 8,4 + 0,2). = 14,68. = 10 + 8,6 = 18,6. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. bạn trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - GV yêu cầu HS giải thích cách làm a. Sử dụng tính chất kết hợp khi thay đổi của từng biểu thức trên.. 6,03 + 3,97 bằng tổng của chúng. b. Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng đổi chỗ 8,4 cho 3,1; sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để thay ( 6,9 + 3,1 ) và ( 8,4 + 0,2) bằng tổng của chúng.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. (cột 1) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách - HS đọc thầm đề bài trong SGK. làm bài.. - 1 HS nêu cách làm bài trước lớp. Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3,6 + 5,8 > 8,9. 7,56 < 4,2 + 3,4. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm - 2 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp của từng phép so sánh.. theo dõi và bổ sung ý kiến: ví dụ: 3,6 + 5,8 ….. 8,9. 3.6 + 5,8 = 9,4. 9,4 > 8,6 ( vì phần nguyên 9>8) vậy 3,6 + 5,8 > 8,9.. - GV nhận xét và cho điểm HS.. - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. Bài 4. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm sơ đồ rồi giải.. bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Tóm tắt. 28,4m Ngày đầu:. 2,2m ?m. Ngày thứ hai: 1,5m Ngày thứ ba: Bài giải. Ngày thứ hai dệt được số mét vải là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m). Ngày thứ ba dệt được số mét vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1(m). Cả ba ngày dệt được số mét vải là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m). Đáp số: 91,1m. - GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên - 1 HS chữa bài của bạn. HS cả lớp theo bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.. dõi và tự kiểm tra bài của mình.. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 2 (c, d), 3 (cột 2) trong SGK và chuẩn bị bài sau.. 2. PHÉP TRỪ Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 52 : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN ( TRANG 53 ) I.MỤC TIÊU. Giúp HS biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. Hoạt động học..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập trong vở bài tập 2 (c, d), 3 theo dõi và nhận xét. (cột 2) của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai số thập phân. a. Ví dụ 1. + Hình thành phép trừ. - GV nêu bài toán; Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng. - HS nghe và tự phân tích đề bài toán.. AB dài 1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét. - Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm như thế nào? - GV yêu cầu: Hãy đọc phép tính đó. - GV nêu: 4,29 – 1,84 chính là một phép. - Chúng ta phải lấy độ dài đoạn dường gấp khúc ABC trừ đi độ dài đoạn thẳng AB. - Phép trừ 4,29 - 1,84.. trừ hai số thập phân. - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách thực hiện 4,29m – 1,84m ( gợi ý:. - HS trao đổi với nhau và tính.. chuyển cá số đo từ đơn vị mét thành đơn vị xăng ti mét rồi tính). - GV gọi HS nêu cách tính trước lớp.. -1 HS khá nêu: 4,29m = 429cm 1,84m = 184m. Độ dài đoạn thẳng BC là: 429 – 184 = 245 (cm).. - GV nhận xét cách tính của HS, sau đó hỏi lại: vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao. 245 cm = 2,45m. - HS nêu: 4,29 – 1,84 = 2,45..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> nhiêu. - GV nêu: Trong bài toán trên để tìm kết quả phép trừ: 4,29 m – 1,84m = 2,45m - Các em đã phải chuyển từ đơn vị mét thành xăng ti mét để thực hiện phép trừ với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả từ đơn vị xăng ti mét thành đơn vị mét. Làm như vậy rất mất thời gian, vì thế người ta nghĩ ra cách đặt tính và tính. - GV yêu cầu: Việc đặt tính và thực hiện - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng phép trừ hai số thập phân cũng tương tự đặt tính để thực hiện phép tính. như cách đặt tính và thực hiện phép cộng hai số thập phân, các em hãy cùng đặt tính và thực hiện tính 4,29 – 1,84. - GV cho HS có cách tính đúng trình - 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải bày cách tính trước lớp.. thích cách đặt tính và thực hiện tính.. - Cách đặt tính cho kết quả như thế nào - Kết quả phép trừ đều là 2,45. so với cách đổi đơn vị thành xăng ti mét.. + Giống nhau về cách đặt tính và cách. - GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ.. thực hiện trừ.. -. 429 184 245. -. 4,29 1,84 2,45. + Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy. - Trong phép tính trừ hai số thập phân. - Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của (viết theo cột dọc) dấu phẩy ở số bị trừ, số bị trừ, số trừ vào dấu phẩy ở hiệu số trừ và dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với trong phép tính trừ hai số thập phân.. nhau.. b. ví dụ 2.. - HS nghe yêu cầu.. - GV nêu ví dụ: đặt tính rồi tính. 45,8 – 19,26.. - Số các chữ số ở phần thập phân của số. - Em có nhận xét gì về số các chữ số ở bị trừ ít hơn so với số các chữ số ở phần.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> phần thập phân của số bị trừ so với số thập phân của số trừ. các chữ số ở phần thập phân của số trừ.. - Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng. - Hãy tìm cách làm cho các chữ số ở bên phải phần thập phân của só bị trừ. phần thập phân của số bị trừ bằng số các chữ số phần thập phân của số trừ mà giá trị của số bị trừ không thay đổi.. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và tính ra. - Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính và giấy nháp. thực hiện 45,80 – 19,36.. 45,80 19,26 26,54 - HS nêu , cả lớp theo dõi, nhận xét và -. - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ thống nhất: cách đặt tính và thực hiện tính của + Đặt tính: viết 45,80 rồi viết 19,26 dưới mình.. 45,80 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau. + Thực hiện phép trừ các số tự nhiên. + Viết dấu phẩy vào hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.. - GV nhận xét câu trả lời của HS.. - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo. 2. Ghi nhớ.. dõi và nhận xét. - Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - GV cho HS đọc phân ghi nhớ trong SGK và yêu cầu HS học thuộc luông tại lớp. - GV yêu cầu HS đọc phần chú ý. 3. Luyện tập thực hành.. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc. Bài 1 (a, b).. thầm trong SGK.. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp đọc.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> bài. a.. thầm để bài trong SGK. b. -. 68,4 25,7 42,7. 46,8 9,34 37,46. -. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa trên bảng.. lại cho đúng.. - GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện - 2 HS vừa lên bảng lần lượt nêu. tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm từng HS. Bài 2 (a, b). - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài.. bài vào vở bài tập. b.. a. -. 72,1 30,4 41,7. -. 5,12 0,68 4,44. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt trên bảng.. tính và thực hiện tính.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS có thể giải theo 2 cách sau.. Bài giải.. Bài giải.. Số ki lô gam đường con lại sau khi lấy. Số ki lô gam đường lấy ra tất cả là:. lần thứ nhất là:. 10,5 + 8 = 18,5 ( kg).. 28,75 – 10,5 = 18,25 ( kg).. Số ki lô gam đường còn lại trong thùng. Số ki lô gam đường còn lại trong thùng. là:. là:. 28,75 – 18,5 = 10,25 ( kg)..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 18,25 – 8 = 10,25 ( kg).. Đáp số 10,25kg.. Đáp số 10,25kg. - GV chữa bài, cho HS nêu các cách làm khác nhau, sau đó nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1 (c), 2 (c) trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. TIẾT 53 : LUYỆN TẬP. năm. ( TRANG 54 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: +Trừ hai số thập phân. + Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân. + Cách trừ một số cho một tổng. II. đồ dùng dạy học + Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 1 (c), 2 (c) trong SGK của theo dõi và nhận xét. tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> a.. b. -. c.. 68,72 29,91 38,81. -. bài vào vở bài tập. d.. 25,37 8,64 16,73. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.. -. 75,5 30,26 45,24. -. 60 12,45 47,55. - HS nhận xét bài bạn làm cả về phần đặt tính và thực hiện phép tính.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (a, c). - GV yêu cầu HS đọc đề bài hỏi: Bài tập - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành yêu cầu chúng ta làm gì?. phần chưa biết của phép tính.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. a. x + 4,32 = 8,67. x. = 8,67 – 4,32.. x.. = 4,35.. c. x – 3,64 = 5,86. x.. = 5,86 + 3,64. x. = 9,5. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu 2 HS vừa - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết lên bảng nêu rõ cách tìm x của mình.. trong phép cộng, số bị trừ, số trừ chưa. - GV nhận xét và cho điểm HS.. biết trong phép trừ để giải thích.. Bài 4 (a). - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm phần a và yêu cầu HS làm bài. a. 8,9 12,38 16,72. b. 2,3 4,3 8,4. c. 3,5 2,08 3,6. bài vào vở bài tập.. a- b – c 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 12,38 – 4,3,- 2,08 = 6 16,72 – 8,4 – 3,6 = 4,72. a- ( b+ c) 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1 12,38 –( 4,3 + 2,08) = 6 16,72 – ( 8,4 + 3,6) = 4,72. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. quy tắc về trừ một số cho một tổng..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu + Giá trị của biểu thức a – b – c bằng thức a – b – c và a – ( b + c) khi a = 8,9; giá trị của biểu thức a – ( b + c) và bằng b = 2,3 ; c = 3,5.. 3,1.. + GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại: - Khi thay các chữ bằng cùng một bộ số - Giá trị của hai biểu thức luôn bằng thì giá trị của biểu thức a – b – c và nhau. a- (b + c) như thế nào so với nhau? - GV kết luận: Vậy ta có. a – b – c = a – ( b + c). - Em đã gặp trường hợp biểu thức. - HS nhớ lại và nêu đó là quy tắc trừ. a – b - c = a – ( b + c) khi học quy tắc một số cho một tổng. nào về phép trừ của số tự nhiên. - Hãy nêu quy tắc đó.. - Khi trừ một số cho một tổng chúng ta có thể lấy số đó trừ đi từng số hạng của tổng.. - Qua bài toán trên, em hãy cho biết quy - Quy tắc này cũng đúng với các số thập tắc này có đúng với các số thập phân phân vì khi thay các chữ a, b, c trong hai không? Vì sao?. biểu thức a- b – c và a – ( b + c) bằng cùng một bộ số ta luôn có a – b – c = a – ( b + c).. - Khi trừ một số thập phân cho một tổng các số thập phân ta có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài đó nhận xét và cho điểm HS. C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ.. của mình.. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 3, 4 (b) trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 54 : LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG 55 ).

<span class='text_page_counter'>(146)</span> I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Cộng, trừ số thập phân. + Tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính. + Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. x – 5,2 = 1,9 + 3,8.. x + 2,7 = 8,7 + 4,9.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> x – 5,2 = 5,7. x. = 13,6. x. = 5.7 + 5,2. x. = 13,6 – 2,7. x. = 10,9. x. = 10,9.. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng - 1 HS chữa bài của bạn trên bảng lớp , lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài.. - Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện.. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. b. 42,37 – 28,73 – 11,27.. a. 12,45 + 6,98 + 7,55 = 12,45 + 7,55 + 5.98. = 42,37 – ( 28,73 + 11,27).. = 20 + 6,98. = 42,73 – 40. = 26,98. = 2,73. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo lớp.. dõi và bổ sung ý kiến.. - GV hỏi 2 HS vừa lên bảng làm bài. a. Áp dụng tính chất giao hoán của phép Em đã áp dụng tính chất nào trong bài cọng khi đổi chỗ 6,98 và 7,55. Tính tổng làm của mình, hãy giải thích rõ cách áp 12,45 + 7,55 được số tròn chục nên dụng của em.. phép cộng sau tính sẽ dễ dàng hơn. b. Áp dụng quy tắc một số trừ di một tổng, thay vì trừ lần lượt từng số hạng ta tính tổng 28,73 + 11, 27 được số tròn chục nên phép trừ sau tính được dễ dàng.. - GV nhận xét và cho điểm HS. C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 4, 5 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. 3. PHÉP NHÂN Thứ. TIẾT 55. ngày. tháng. năm. : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN ( TRANG 55 ).

<span class='text_page_counter'>(148)</span> I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. + Giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động học.. HOẠT ĐỘNG DẠY A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 4, 5 trong SGK của tiết theo dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. a. Ví dụ1. - GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán ví dụ: Hình tam giác ABC có ba cạnh. - HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.. dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2m. tính chu vi của hình tam giác đó. - GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC.. - Chu vi của hình tam giác ABC bằng tổng độ dài 3 cạnh. 1,2m + 1,2m + 1,2m.. - 3 cạnh của hình tam giác ABC có gì đặc biệt? - Vậy để tính tổng của 3 cạnh, ngoài cách thực hiện phép cộng 1,2 m + 1,2 m + 1,2 m ta còn cách nào khác. - Hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau và bằng 1,2m. Để tính chu vi hình tam giác này chúng ta thực hiện. ( HS có thể nêu luôn là 1,2 x 3). - 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng 1,2m. - Ta còn cách thực hiện phép nhân. 1,2m x 3..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> phép nhân 1,2m x3. Đây là phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.. 12 3 - GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi, suy 36 nghĩ để tìm kết quả của 1,2mx3 ( gợi ý: - HS thảo luận theo cặp. x. tìm cách chuyển 1,2m thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên rồi tính). - GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi nhận và nhận xét. 1,2m = 12dm.. x. 12 3 36. 36dm = 3,6m. - GV nghe HS trình bày và viết cách Vậy 1,2 x 3 = 3,6 ( m). làm trên bảng như phần bài học trong SGK. - Vậy 1,2m nhân 3 bằng bao nhiêu mét.. - 1,2m x 3 = 3.6m.. - GV nêu: Trong bài toán trên để tính được 1,2m x3 các em phải đổi số đo 1,2m thành 12dm để thực hiện phép tính với số tự nhiên, sau đó đổi lại kết quả 36dm = 3,6m. Làm như vậy không thuận tiện và rất mất thời gian nên người ta đã nghĩ ra cách đặt tính và thực hiện phép tính như sau: - GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK. Lưu ý viết 2 phép nhân 12 x 3 = 36 và 1,2 x 3 = 3,6 ngang nhau để cho HS tiện so sánh , nhận xét. + Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân với số tự nhiên; 3 nhân 2 bằng 6 viết 6. 3 nhân 1 bằng 3 viết 3..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> 0,46 12 + Đếm thấy phần thập phân 92của số 1,2 có một chữ số, ta dùng 46 chữ số kể từ phải sang trái. dấu phẩy tách ra ở tích một 5,52 x. - Em hãy so sánh tích 1,2m x3 ở cả hai - Cách đặt tính cũng cho kết quả cách tính.. 1,2 x 3 = 3,6 ( m). - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính - HS cả lớp cùng thực hiện. 1,2 x3 theo cách đặt tính. - GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân.. - HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước. 12 1,2 lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. x 3 3 + Giống nhau về đặt tính, thực hiện tính. 36 3,6 Nêu điểm giống nhau và khác nhau ở 2 + Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy. phép nhân này. x. - Trong phép tính 1,2 x3 chúng ta đã - Đếm thấy 1,2 có một chữ số ở phần tách phần thập phân ở tích như thế nào? thập phân, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích một chữ số từ phải sang trái. - Em có nhận xét gì về số các chữ số - Thừa số có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì tích có bấy nhiêu chữ số ở thập phân của thừa số và của tích. phần thập phân. - Dựa vào cách thực hiện 1,2 x3 em hãy - 1 HS nêu như trong SGK. HS cả lớp nêu cách thực hiện nhân một số thập nghe và bổ sung ý kiến. phân với một số tự nhiên. b. Ví dụ 2. - GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và - 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy tính 0,46 x12. nháp. - G Vgọi HS nhận xét bạn làm bài trên - HS nhận xét. bảng. - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. tính của mính. + Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên: + 2 nhân 6 bằng 12 viết 2 nhớ 1. 2 nhân 4 bằng 8, 8 nhớ 1 là 9 viết 9..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> + 1 nhân 6 bằng 6, viết 6. 1 nhân 4 bằng 4 viết 4. + 2 hạ 2 9 cộng 6 bằng 15 viết 5 nhớ 1. 4 thêm 1 bằng 5 viết 5. + Đếm thấy phần thập phân của số 0,46 có hai chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số kể từ phải sang trái. + Vậy 0,46 x12 = 5,52 - GV nhận xét cách tính của HS. 2. Ghi nhớ. - Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo thực hiện phép nhân một số thập phân dõi và nhận xét. với 1 số tự nhiên? - GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp. 3. Luyện tập thực hành. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: bài - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tập yêu cầu chúng ta làm gì?. tính.. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài. a.. tập. c.. b. 2,5 x 7 17,5. x. 4,18 5 20,90. d. x. 0,256 8 2,048. x. 6,8 15 340 68 102,0. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ trên bảng.. sung ý kiến.. - GV yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp cách thực hiện phép tính của mình.. theo dõi để nhận xét, HS nêu tương tự.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> như cách nêu ở ví dụ 2. - GV nhận xét và cho điểm HS.. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. Bài 3.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. bài vào vở bài tập. Bài giải.. Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170, 4 ( km). Đáp số: 170,4 km. - GV chữa bài và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 12 Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 56 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000… ( TRANG 57 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000… + Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động học.. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập số 2 trong SGK của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS.. theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000… a. Ví dụ 1. - GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 27, 867 x 10.. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.. x. 27,867 10 278,670. - GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS. - Vậy ta có. 27,867 x 10 = 278,67 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10. + Nêu rõ các thừa số, tích của phép - HS nêu: Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67. nhân 27, 867 x 10 = 278,67. + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số thành 278,67. 278,67. - Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết + Khi cần tìm tích 27,867 x 10 ta chỉ làm cách nào để có được ngay tích cần chuyển dấu phẩy của 27,867 sang 27,867 x 10 mà không cần thực hiện bên phải một chữ số mà không cần thực hiện phép tính. phép tính. + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 + Khi nhân một số thập phân với 10 ta ta có thể tìm được ngay kết quả bằng chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang cách nào?. bên phải một chữ số là được ngay tích.. b. Ví dụ 2. - GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực - 1 HS lên bảng thực hiện phép tính HS cả lớp hiện phép tính 53,286 x 100.. làm bài vào giấy nháp.. 53,286.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> x. 100 5328,600. - HS cả lớp theo dõi. - GV nhận xét phần đặt tính và kết quả tính của HS. - Vậy 53, 286 x 100 bằng bao nhiêu?. - 53,286 x 100 = 5238,6. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.. - GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100. + Hãy nêu rõ các thừa số và tích trong phép nhân 53,286 x 100 = 5328,6 + Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6. + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 53,286x 100 mà không cần thực hiện phép tính. + Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm được ngay kết quả. + Các thừa số là 53,286 và 100, tích là 53,286. + nếu chuyển dấu phảy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta được só 5328,6. + Khi cần tìm tích 53,286 x 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang bên phải hai chữ số được tích 5328,6 mà không cần thực hiện phép tính. + Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích.. bằng cách nào? c. Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000… - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào? - Số 10 có mấy chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào? - Số 100 có mấy chữ số 0 - Dựa vào cách nhân một số thập phân. - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. - Số 10 có một chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số. - Số 100 có hai chữ số. - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> với 10, 100 em hãy nêu cách nhân một - 3 – 4 HS nêu trước lớp. số thập phân với 1000. - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000… - GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp. 3. Luyện tập thực hành.. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm. Bài 1.. một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. bài tập.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Sau đó nhận xét và cho điểm HS.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.. Bài 2. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV viết lên bảng để làm mẫu một phần:. - HS nêu: 1m = 100cm.. 12,6m = …… cm.. - Thực hiện phép nhân :. - 1m bằng bao nhiêu xăng ti mét.. 12,6 x 100 = 1260 ( vì 12,6 có một chữ. - Vậy muốn đổi 12, 6 m thành xăng ti số ở phần thập phân nên khi nhân với mét thì em phải làm thế nào?. 100 ta viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 12,6). - GV nêu lại: 1m = 1000cm. Ta có: 12, 6 x 100 = 1260.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. Vậy 12, 6 m = 1260cm.. bài vào vở bài tập.. - GV yêu cầu HS làm tiép các phần còn 0,856m = 85,6cm. lại của bài.. 5,75dm = 57,5cm. 10,4dm = 104cm. - 1 HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 3 HS vừa lên bảng lần lượt giải thích trên bảng. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 57 :LUYỆN TẬP ( TRANG 58 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000… +Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. + Giải bài toán có 3 bước tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động học.. .A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 3 trong SGK của tiết trước.. theo dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 (a). a. GV yêu cầu HS tự làm phần a. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - Em làm thế nào để được :. bài của nhau..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> 1,48 x 10 = 14,8. - Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của. - GV hỏi tương tự với các trường hợp 1,48 sang bên phải một chữ số. còn lại để củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.. cho HS. Bài 2 (a, b) - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. a. x. 7,69 50. b.. 12,6 800. x. 384,50. 10080,0. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.. - 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để tự kiểm tra bài của nhau.. Bài 3. - GV gọi 1 HS đọc đề bìa toán trước - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp.. lớp đọc thầm đề bài trong SGk. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. bài vào vở bài tập Bài giải.. Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là: 10,8 x 3 = 32,4 ( km) Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là: 9,52 x 4 = 38,08 ( km). Quãng đường người đó đi được dài tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 km. Đáp số : 70,48 km. - GV chữa bài và cho điểm HS..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1 (b), 2 (c, d), 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 58 :NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN ( TRANG 58 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Nhân một số thập phân với một số thập phân. + Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động học.. HOẠT ĐỘNG DẠY. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 1(b), 2 (c, d), 4 trong SGK theo dõi và nhận xét. của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn nhân một số thập phân với một số thập phân. a. Ví dụ 1. - GV nêu bài toán ví dụ: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 6,4m,. - HS nghe và nêu lại bài toán.. chiều rộng 4,8m. Tính diện tích mảnh vườn đó? - Muốn tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Hãy đọc phép tính: tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật. - GV nêu: Như vậy để tính được diện. - Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. 6,4 x 4,8..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> tích của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 6,4 x 4,8. Đây là một phép nhân một số thập phân với một số thập phân. - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép nhân 6,4 x 4, 8. ( gợi ý). - HS trao đổi với nhau và thực hiện: Em hãy tìm cách đưa các số đo chiều 6,4m = 64dm. rộng và chiều dài mảnh vườn hình chữ 4,8m = 48dm. nhật về dạng số tự nhiên rồi tính. 64 48 512 256 3072dm2 3072 dm2 = 30,72m2 x. Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72m2 - GV gọi HS trình bày cách tính của - 1 HS trình bày như trên, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. mình. - GV nghe HS trình bày và viết cách làm trên lên bảng như phần bài học trong SGK 2 - Vậy 6,4m nhân với 4,8m bằng bao - 6,4 x 4,8 = 30,72 m. nhiêu mét vuông? - GV nêu: Trong bài toán trên để tính được 6,4 x 4,8 = 30,72 (m 2) các em phải đỏi số đo 6,4m và 4,8m thành 64dm và 48dm để thực hiện phép tính với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả 3071dm 2 = 30,72m2. Làm như vậy không thuận tiện và rất mất thời gian nên người ta đã nghĩ ra cách đặt tính và thực hiện phép tính như sau: - GV trình bày cách đặt tính và thực.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> hiện tính như SGK. Lưu ý viết 2 phép nhân 64 x 48 = 3072 và 6,4 x 4,8 = 30,72 ngang nhau để cho HS tiện so sánh, nhận xét.. - Cách đặt tính cũng cho kết quả. - GV: Em hãy so sánh tích 6,4 x 4,8 ở 6,4 x 4,8 = 30,72m2 cả hai cách tính.. - HS cả lớp cùng thực hiện.. - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 6,4 x 4,8 = 30,72 theo cách đặt tính.. - HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước. - GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân. lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.. 64 6,4 x 48 Và 4,8 512 512 256 256 3072 30,72 - Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 + Giống nhau về cách đặt tính, thực hiện phép nhân này. tính. x. + Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy, một phép tính không có. - Trong phép tính. 6,4 x 4,8 = 30,72. - Chúng ta đã tách phần thập phân ở tích - Đếm thấy ở cả hai thừa số có hai chữ như thế nào? số ở phần thập phân, ta dùng dấu phẩy ở tích hai chữ số từ phải sang trái. - Em có nhận xét gì về số các chữ số ở - Các thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số phần thập phân của các thừa số và của ở phần thập phân thì tích có bấy nhiêu tích.. chữ số ở phần thập phân. - Dựa vào cách thực hiện. - 1 HS nêu như trong SGK, HS cả lớp. 6.4 x 4,8 = 30,72.. nghe và bổ sung ý kiến.. - Em hãy nêu cách thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên. b. Ví dụ 2: - GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và - 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, tính 4,75 x 1,3..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn nháp. trên bảng.. - HS nhận xét bạn tính đúng/ sai. Nếu. - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách sai thì sửa lại cho đúng. tính của mình.. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.. x. 4.75 1.3 1425 475 6,175. + Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên (có thể nêu rõ từng bước nhân như ở ví dụ 1) + Đếm thấy phần thập phân của cả hai thừa số có ba chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích ba chữ số kể từ phải sang trái. + Vậy 4,75 x 1,3 = 6,125.. - GV nhận xét cách tính của HS 2. Ghi nhớ. - Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo thực hiện phép nhân một số thập phân dõi và nhận xét. với một số thập phân? - GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp. 3. Luyện tập – thực hành. Bài 1 (a, c). - GV yêu cầu HS tự thực hiện các phép - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm nhân.. bài vào vở bài tập.. a.. c. x. 25,8 1,5 1290 258 38,70. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.. x. 0,24 4,7 168 96 1,128. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> - GV yêu cầu HS nêu cách tách phần - 2 HS lần lượt nêu trước lớp, ví dụ: thập phân ở tích trong phép tính mình a. Đếm thấy ở hai thừa số có tất cả hai thực hiện.. chữ số ở phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số tính từ phải sang trái.. - GV nhận xét và cho điểm HS.. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. Bài 2. a. GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm quả vào bảng số. a 3,36 3,05. b 4,2 2,7. bài vào vở bài tập. axb 3,36 x 4,2 = 14,112 3,05 x 2,7 = 8,235. .bxa 4,2 x 3,36 = 14 112 2,7 x3,05 = 8,235. - GV gọi 1 HS kiểm tra kết quả tính của - 1 HS kể tra, nếu bạn sai thì sửa lại cho bạn trên bảng.. đúng.. - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. biết tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân. + Em hãy so sánh tích a x b và b x a khi + Hai tích a x b và b x a bằng nhau và a = 3,36 và b = 4,2.. bằng 14,112 khi a = 3,36 và b = 4,2. + Em hãy so sanh tích a x b và b x a khi + Hai tích a x b và b x a bằng nhau và a = 3, 05 và b = 2,7.. bằng 8,235 khi a = 3,05 và b = 2,7.. + Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị + Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng của hai biểu thức a x b và b x a như thế giá trị của biểu thức b x a khi ta thay nào so với nhau?. chữ bằng số.. + Như vậy ta có a x b = b x a. + Em đã gặp trường hợp biểu thức. + Khi học tính chất giao hoán của phép. a x b = b x a.. nhân các số tự nhiên ta cũng có. axb=bxa. Khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> + Vậy phép nhân các số thập phân có + Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất giao hoán không? Hãy giải tính chất giao hoán vì khi thay các chữ thích ý kiến của em?. số a, b trong biểu thức a x b và b x a bằng cùng một bộ ta luôn có axb=bxa. + Hãy phát biểu tính chất giao hoán của + Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích phép nhân các số thập phân.. thì tích đó không thay đổi.. b. GV yêu cầu HS tự làm bài phần b.. - HS tự làm bài vào vở bài tập.. + Vì sao khi biết 3,34 x 3,6 = 15,624 em + Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích có thể viết ngayy kết quả tính.. 4,34 x 3,6 ta được tích 3,6 x 4,34 có giá. 3,6 x 4,34 = 15,624?. trị bằng tích ban đầu.. - GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1 (b, d), 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. TIẾT 59. ngày. tháng. :LUYỆN TẬP. năm. ( TRANG 60 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001… II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động học.. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 1 (b, d), 3 trong SGK của tiết theo dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> a. Ví dụ. - GV nêu ví dụ: đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính 142,57 x 0,1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 142,57 0,1 x 14,257 - GV gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra. - 1 HS nhận xét. - HS nhận xét.. quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1. + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của 142,57 x 0,1 = 14,257. + Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257 + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào? - GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ.. + 142,57 và 0,1 là hai thừa số, 14,257 là tích. + Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số thì được số 14,257. + Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích là 14,257 sang bên trái một chữ số. - HS đặt tính và thực hiện tính. 531,75 x 0,01 531,75 x 0,01 5,3175 - 1 HS nhận xét bài.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV .. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một số thập phân với 0,01. + Thừa số thứ nhất 531,75; thừa số thứ + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của hai là 0,01; tích là 5,3175. phép nhân 531,75 x 0,01 = 5,3175.. + Khi chuyển dấu phẩy của 531,75 sang. + Hãy tìm cách để viết 531,75 thành bên trái hai chữ số thì ta được 5,3175. + Khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> 5,3175.. ngày được tích là 5,3175 bằng cách. + Như vậy khi nhân 531,75 với 0,01 ta chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên có thể tìm ngay được tích bằng cách phải hai chữ số. nào?. + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang. + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta bên trái một chữ số. làm như thế nào?. + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang. + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta bên trái một chữ số. làm như thế nào?. - 1 HS đọc trước lớp.. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần - 3 HS lên bảng làm bài; mỗi HS làm 1 kết luận in đậm trong SGK.. cột tính.. b. GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu rõ cách nhẩm một số phép tính. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 2, 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ. TIẾT 60. ngày. tháng. năm. :LUYỆN TẬP (TRANG 61 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Nhân một số thập phân với một số thập phân. + Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Hoạt động học.. HOẠT ĐỘNG DẠY A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 2, 3 trong SGK của tiết theo dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. a. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a. - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và viết vào bảng.. a. 2,5 1,6 4,8. b. 3,1 4 2,5. c. 0,6 2,5 1,3. - HS đọc thầm trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. (a x b ) x c ( 2,5 x 3,1 ) x 0,6 = 4,65 ( 1,6 x 4 ) x 2,5 = 16 ( 4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6. . a x ( b x c) 2,5 x ( 3,1 x 0,6 ) = 4,65. 1,6 x ( 4 x 2,5) = 16 4,8 x ( 2,5 x 1,3) = 15,6. - GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - HS nhận xét. của bạn. - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và thức ( a x b ) x c và a x ( b x c). khi. bằng 4,65.. a = 2,5; b = 3,1 ; c = 0,6. - GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại, sau đó hỏi tổng quát. + Giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và + Giá trị của hai biểu thức này luôn a x ( b x c) như thế nào khi thay đổi các bằng nhau. chữ bằng cùng một bộ số. - Vậy ta có: ( a x b ) x c = a x ( b x c)..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - em đã gặp ( a x b) x c = a x ( b x c) khi - Khi học tính chất kết hợp của phép học tính chất nào của phép nhân các số nhân cá số tự nhiên ta cũng có tự nhiên?. (a x b) x c = a x ( b x c).. - Vậy phép nhân các số thập phân có - HS: Phép nhân các số thập phân cũng tính chất kết hợp không? Hãy giải thích có tính chất kết hợp vì khi thay chữ ý kiến của em.. bằng các số thập phân ta cũng có ( a x b) x c = a x ( b x c). - Hãy phát biểu tính chất kết hợp của - Phép nhân các số thập phân có tính phép tính các số thập phân.. chất kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại.. b. GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.. - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài,. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x ( 0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65. 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84. = 10 x 9,84 = 98,4. 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x ( 1,25 x 80 ) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x ( 5 x 04) = 34,3 x 2 = 68,6 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bạn cả về kết quả tính và cách tính.. tự kiểm tra bài mình.. - GV hỏi HS vừa lên bảng bài: vì sao - 4 HS lần lượt trả lời. em cho rằng cách tính của em là thuận tiện nhất. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi các phép tính trong một biểu thức có các và nhận xét. phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có ngoặc..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. ( 28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68. b. 28,7 + 34,5 x 2,4. = 28,7 + 82,8 = 111,5.. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để đó nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.. kiểm tra bài lẫn nhau.. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 13 Thứ Tiết 61. ngày. tháng. năm. : Luyện tập chung ( TRANG 61 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động học.. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 3 trong SGK của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> bài.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. a.. b. +. 375,86 29,05 404,91. -. c. 80,475 26,827 53,648. x. 48,16 3,4 19264 14448 163,744. - GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt trên bảng.. tính và kết quả tính.. - GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu rõ - 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp cách tính của mình.. theo dõi và nhận xét. a. Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau:. cộng như. cộng các số tự nhiên; Viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. b. Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau: trừ như trừ các số tự nhiên; Viết dấu phẩy vào hiệu thẳng cột với dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. c. Đặt tính và thực hiện tính nhân như với số tự nhiên: Đếm thấy phần thập phân của cả hai thừa số có ba chữ số, dùng dấu phẩy tách ra ở tích ba chữ số từ phải sang trái. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> - HS trả lời. + Muốn nhân một số thập phân với 10, + Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000… ta làm như thế nào?. 100, 1000.. ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang phải một, hai, ba,… chữ số.. + Muốn nhân một số thập phân với 0,1, + Muốn nhân nhẩm một số thập phân 0,01, 0,001… ta làm như thế nào?. với 0,1; 0,01 ; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai , ba chữ số 0. - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm để thực hiện nhân nhẩm.. một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. 87,29 x 10 = 782,9. 78x29 x 0,1 = 7,829 b. 265,307 x 100 = 26530,7 265,307 x 0,01 = 2,63507 c. 0,68 x 10 = 6,8 0,68 x 0,1 = 0,068.. - GV gọi HS nhận xét.. - 1 HS nhận xét bài bạn làm, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến, sau đó 2 SH ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. Bài 4 (a) - GV yêu cầu HS tự tính phần a.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vờ bài tập để hoàn thành bảng số như sau:. a. 2,4 6,5. b. 3,8 2,7. c. 1,2. ( a + b) x c ( 2,4 + 3,8) x 1,2. .axc+bxc 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2. 0,8. = 6,2 x 1,2 = 7,44 ( 6,5 + 2,7) x 0,8. = 6,88 + 4,56 = 7,44 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8. = 9,2 x 0,8 = 7,36. = 5,2 + 2,16 = 7,36.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét, nêu bạn làm sai thì sửa trên bảng.. lại cho đúng.. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. + Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức. + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và. (a + b) x c và a x c + b x c khi. bằng 7,44.. a = 2,4 ; b = 3,8 ; c = 1,2 + Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức. + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và. ( a + b ) x c và a x c + b x c khi. bằng 7,36.. a = 6,5 ; b = 2,7 ; c = 0,8. - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị - Giá trị của hai biểu thức này bằng của hai biểu thức ( a + b) x c và. nhau.. a x c + b x c như thế nào so với nhau? - GV viết lên bảng. ( a + b) x c = a x c + b x c. - GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một - 1 HS nêu trước lớp. tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên.. - Quy tắc trên cũng đúng với các số thập. - Quy tắc trên có đúng với các số thập phân vì trong bài toán trên khi thay chữ phân không? Hãy giải thích ý kiến của bằng các số thập phân ta cũng luôn có em.. ( a + b ) x c = a x c + b x c.. - GV kết luận. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 3, 4 (b) trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. Tiết 62 : Luyện tập chung ( trang 62 ). tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> I. mục tiêu Giúp HS biết: +Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân + Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động học.. HOẠT ĐỘNG DẠY A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 3, 4 (b) trong SGK của tiết theo dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2 Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm thức. bài vào vở bài tập. a. 375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b. 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.. - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.. - Em hãy nêu dạng của bài toán biểu a. biểu thức có dạng một tổng nhân với thức trong bài. một số. b. Biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số. - Bài toán yêu cầu em làm gì?. - Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá trị.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> - Với biểu thức có dạng một tổng nhân của biểu thức theo 2 cách. với một số em có những cách tính nào?. - Có hai cách đó là: + Tính tổng rồi lấy tổng nhân với số đó. + Lấy từng số hạng của tổng nhân với. - Với biểu thức có dạng một hiệu nhân số đó sau đó cộng các kết quả lại với với một số em có các cách tính nào?. nhau. - Có hai cách tính. + Tính hiệu rồi lấy hiệu nhân với số đó.. - GV yêu cầu HS làm bài.. + Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba trừ đi tích của số trừ và số thứ ba. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. Cách 1.. Cách 2.. a. ( 6,75 + 3,25) x 4,2. a. ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2. = 10 x 4,2. = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2. = 42.. = 28,35 + 13,65 = 42. b. ( 9,6 – 4,2) x 3,6. b. ( 9,6 – 4,2) x 3,6. = 5,4 x 3,6. = 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6. = 19,44. = 34,56 = 15,12 = 19,44. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau - HS cả lớp theo dõi GV chữa bài và tự đó nhận xét và cho điểm HS.. kiểm tra bài của mình.. Bài 3 (b). - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần. b. 5,4 x x = 5,4 ; x = 1.. 9,8 x X = 6,2 x 9,8: X = 6,2. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả trên bảng.. lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.. - Vì sao em cho rằng cách làm của em. 5,4 x X = 5,4 ; X = 1 vì số nào nhân với. là cách tính thuận tiện nhất?. 1 cũng bằng chính số đó. 9,8 x X = 6,2 ; X = 6,2 vì khi đổi chỗ.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - GV yêu cầu HS làm phần b giải thích cách nhẩm kết quả tìm X của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV yêu cầu SH làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể làm theo hai cách như sau:. Bài giải.. Bài giải.. Giá tiền một mét vải là:. Giá tiền một mét vải là:. 60000: 4 = 15000 ( đồng). 60000 : 4 = 15 000( đồng). 6,8 m vải nhiều hơn 4m vải là:. Số tiền phải trả để mua 6,8 mét vải là:. 6,8 – 4 = 2,8( m). 15000 x 6,8 = 102000( đồng). Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là:. mua 4m vải là:. 102000 – 60000 = 42000 ( đồng). 102000 – 60000 = 42000 ( đồng). Đáp số: 42000đồng. Đáp số: 42000 đồng.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả trên bảng.. lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 3 (a) trong SGK và chuẩn bị bài sau. 4. PHÉP CHIA.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Tiết 63 : chia một số thập phân cho một số. TỰ NHIÊN (TRANG 63 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động học.. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 3 (a) trong SGK của tiết trước.. theo dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. a. Ví dụ 1. - GV nêu bài toán ví dụ: Một sợi dây dài 8,4m, được chia thành 4 đoạn bằng - HS nghe và tóm tắt bài toán. nhau. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét. - Để biết được mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét chúng ta phải làm như thế - Chúng ta phải thực hiện phép tính chia nào? 8,4 : 4. - GV nêu: 8,4 : 4 là phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. + Đi tìm kết quả. - GV yêu cầu HS trao đổi để tìm thương của phép chia 8,4 : 4( gợi ý: chuyển đơn - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau vị để có số đo viết dưới dạng số tự để tìm cách chia. nhiên rồi thực hiện phép chia).. 8,4m = 84dm. 84 4 04 21 ( dm).

<span class='text_page_counter'>(176)</span> 0 21dm = 2,1m. - Vậy 8,4 chia 4 được bao nhiêu mét.. Vậy 8,4 : 4 = 2,1m. - Trong bài toán trên để thực hiện 8,4 : 4 - 8,4 : 4 = 2,1(m) các em phải đổi số đo 8,4 m thành 84dm, rồi thực hiện phép chia, sau đó lại đổi đơn vị số đo kết quả từ 21dm = 2,1m. Làm như vậy không thuận tiện và rất mất thời gian, vì thế thông thường người ta áp dụng cách đặt tính như sau: - GV giới thiệu cách đặt tính và thực hiện chia 8,4 : 4 như SGK. Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau: 8,4 04 0. 4 2,1. + 8 chia 4 được 2 viết 2. + 2 nhân 4 bằng 8 ; 8 trừ 8 bằng 0, viết 0 + Viết dấu phẩy vào bên phải 2. + Hạ 4 ; 4 chia 4 được 1, viết 1. + 1 nhân 4 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0, viết 0.. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - HS đặt tính và tính. lại phép tính 8,4 : 4. - Em hãy tìm điểm giống và khác nhau + Giống nhau về cách đặt tính và thực giữa cách thực hiện 2 phép chia. hiện chia.. 84 : 4 = 21 và 8,4 : 4 = 2,1.. + Khác nhau là một phép tính không có dấu phẩy, một phép tính có dấu phẩy.. - Trong phép chia 8,4 : 4 = 2,1 chúng ta - Sau khi thực hiện chia phần nguyên đã viết dấu phẩy ở thương 2,1 như thế (8), trước khi lấy phần thập phân (4) để nào?. chia thì viết dấu phẩy vào bên phải thương (2).. b. Ví dụ 2. - Hãy đặt tính và thực hiện 72,58 : 19.. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp.. - GV yêu cầu HS trên bảng trình bày - HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> cách thực hiện chia của mình.. xét, cả lớp thống nhất cách chia như sau. Đặt tính và tính như sau: 72,58 19 15 5 3,82 038 0. + 72 chia 19 được 3 viết 3. 3 nhân 19 bằng 57, 75 trừ 57 bằng 15, viết 15. + Viết dấu phẩy vào bên phải 3. + Hạ 5 ; 155 chia 19 được 8 viết 8 8 nhân 19 bằng 152 ; 155 trừ 152 bằng 3, viết 3. + Hạ 8; 38 chia 19 được 2 viết 2. 2 nhân 19 bằng 38, 38 trừ 38 bằng 0 viết 0. - GV nhận xét phần thực hiện phép chia trên. - Hãy nêu lại cách viết dấu phẩy ở - Sau khi chia phần nguyên (72) ta đánh thương khi em thực hiện phép chia dấu phẩy vào bên phải thương (3) rồi 72,58 : 19 = 3,82.. mới lấy phần thập phân ( 58) để chia.. - GV nhắc lại. c. Quy tắc thực hiện phép chia. - GV yêu cầu HS nêu cách chia một số - 2 – 3 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo thập phân cho một số tự nhiên.. dõi, sau đó học thuộc quy tắc ngay tại lớp.. 3. Luyện tập thực hành. Bài 1. - GV yêu cầu SH tự đặt tính và thực - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm hiện phép tính. a.. bài vào vở bài tập. b.. 5,28 12 08 0. 4 1,32. 95,2 272 0. c. 68 1,4. 0,36 036 0. d. 9 0,04. 75,52 32 2,36 115 192 0. - GV gọi HS nhận xét bài làm của các - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> bạn trên bảng.. bổ sung ý kiến.. - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ - HS nêu như phần ví dụ. cách tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS.. - 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.. Bài 2. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số - 1 HS nêu trước lớp. chưa biết trong phép nhân sau đó làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài.. bài vào vở bài tập. a. x x 3 = 8,4 x. = 8,4 : 3. x. = 2,8. b. 5 x x = 0,25 x = 0,25 : 5 x = 0,05 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 64 : LUYỆN TẬP ( TRANG 64 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết chia số thập phân cho số tự nhiên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động học.. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 3 trong SGK của tiết trước. theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 2 HS lên bảng thực hiện phép chia, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài - 1 HS nhận xét bài của bạn, nếu bạn làm của các bạn trên bảng, sau đó nhận làm sai thì sửa lại cho đúng. xét và cho điểm HS.. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. Bài 3. - GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng và - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp yêu cầu HS thực hiện phép chia làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét phần thực hiện phép chia - HS nghe GV hướng dẫn luyện tập và của HS, sau đó hướng dẫn: khi chia số tiếp tục thực hiện phép chia 21,3 : 5 như thập phân cho số tự nhiên mà còn dư thì sau. ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm. 21,3 5 13 4,26 chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục 30 chia. 0 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - GV yêu cầu HS làm tương tự với 2 bài vào vở bài tập. phép chia trong bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2, 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ. ngày. tháng. năm. Tiết 65 : chia một số thập phân cho 10, 100, 1000…. ( TRANG 65 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000… và vận dụng để giải bài toán có lời văn..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động học.. HOẠT ĐỘNG DẠY. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập 2, 4 trong SGK của tiết theo dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10, 100, 1000… a. Ví dụ 1. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 213,8 : 10.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 213,8 10 13 21,38 38 80. - GV nhận xét phép tính của HS, sau đó. 0 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.. hướng dẫn các em nhận xét để tìm quy tắc nhân một số thập phân với 10. + Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, thương trong phép chia: 213,8 : 10 = 21,28 + Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38. + Như vậy khi cần tìm thương 213,8 : 10 không cần thực hiện phép tính ta có thể viết ngay thương như thế nào? b. Ví dụ 2. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện. + Số bị chia là 213,8 + Số chia là 10 + Thương là 21,38 + Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên phải một chữ số thì ta được số 21,38. + Chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số thương của 213,8 : 10 = 21,38 - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> phép tính 89,13 : 100. 89,13 9 13 130 300. 100 0,8913. 0 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. - GV nhận xét phép tính của HS, sau đó hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra quy + Số bị chia là 89,13 tắc chia một số thập phân cho 100. + Số chia là 100 + Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, + Thương là 0,8913 thương của phép chia 89,13 : 100 = + Nếu chuyển dấu phẩy của 89,13 sang 0,8913 bên trái hai chữ số thì được số thương + Em có nhận xét gì về số bị chia 89,13 của 89,13 : 100 = 0,8913. và thương 0,8913. + Như vậy khi cần tìm thương 89,13 : 100 không cần thực hiện phép tính ta có thể viết ngay thương như thế nào? c. Quy tắc chia một số thập phân với 10, 100, 1000…. + Khi muốn chia một số thập phân cho. - Qua ví dụ trên bạn nào cho biết.. 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số. + Khi muốn chia một số thập phân cho đó sang bên trái một chữ số. 10 ta có thể làm như thế nào? + Khi muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số + Khi muốn chia một số thập phân cho đó sang bên trái hai chữ số. 100 ta có thể làm như thế nào? - 3 – 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp học thuộc quy tắc ngay tại lớp - GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000… 3. Luyện tập – thực hành.. - HS tính nhẩm sau đó nối tiếp đọc kết. Bài 1.. quả ngay tại lớp, mỗi HS làm hai phép. - GV yêu cầu HS tính nhẩm.. tính..

<span class='text_page_counter'>(182)</span> - GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS.. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp. Bài 2 (a, b).. làm bài vào vở bài tập.. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. a. 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 1,29. =. 1,29. b. 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 1,234. =. 1,234. - GV gọi 1 HS yêu cầu nhận xét bài làm - HS nhận xét. của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS nêu cách nhẩm từng - 2 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS phép tính trên.. nêu 1 phép tính của mình.. - Em có nhận xét gì về cách làm khi - Khi thực hiện chia một số thập phân chia một số thập phân cho 10 và nhân cho 10 hay nhân một số thập phân với một số thập phân với 0,1.. 0,1 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái một chữ số.. Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Số tấn gạo đã lấy đi là: 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn). Số tấn gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 ( tấn) Đáp số: 483,525 tấn. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 (c, d) trong SGK và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 14 Thứ. ngày. tháng. năm. Tiết 66 : chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân ( trang 67 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động học.. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 2 (c, d) trong SGK của tiết trước. theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. a. Ví dụ 1. - GV nêu bài toán ví dụ: Một cái sân hình vuông có chu vi là 27m. Hỏi cạnh. - HS nghe và tóm tắt bài toán.. của sân dài bao nhiêu mét? - Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS đọc phép tính. - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 27 : 4.. - Chúng ta lấy chu vi của cái sân hình vuông chia cho 4. - HS nêu phép 27 : 4. - HS đặt tính và thực hiện chia, sau đó.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> - Theo em ta có thể chia tiếp hay nêu: 27 : 4 = 6 dư 3. không? Làm thế nào để có thể chia tiếp - HS phát biểu ý kiến trước lớp. số dư 3 cho 4. - GV nhận xét ý kiến của HS sau đó nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào - HS thực hiện tiếp phép chia theo bên phải thương (6) rồi viết thêm 0 vào hướng dẫn trên. Cả lớp thống nhất cách bên phải số dư 3 thành 30 và chia tiếp, chia như sau: có thể làm như thế mãi. 27 30 20 0. 4 6,75 (m). Ta đặt tính rồi làm như sau: + 27 chia 4 được 6, viết 6 6 nhân 4 bằng 24, 27 trừ 24 bằng 3, viết 3. + Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải cảu 6 rồi viết thêm 0 vào bên phải của 3 được 30. 30 chia 4 được 7 viết 7. 7 nhân 4 bằng 28, 30 trừ 28 bằng 2, viết 2. + Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2 được 20. 20 chia 4 được 5, viết 5. 5 nhân 4 bằng 20, 20 trừ 20 bằng 0, viết 0. + Vậy 27 : 4 = 6,75 ( m). b. Ví dụ 2. - GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện - HS nghe yêu cầu. tính 43 : 52. - Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện - Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số giống phép chia 27 : 4 không? Vì sao?. bị chia 52 > 43) nêu không thực hiện giống phép chia 27 : 4.. - Hãy viết số 43 thành số thập phân mà - HS nêu: 43 = 43,0 giá trị không thay đổi. - Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thể thực - HS thực hiện đặt tính và tính 43,0 : 52. hiện 43,0 : 52 mà kết quả không thay 1 HS làm bài trên bảng lớp. đổi. - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ - HS nêu cách thực hiện phép tính trước.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> cách thực hiện của mình.. lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét để thống nhất cách thực hiện phép tính như sau:. 43 43,0 140 36. 52 0,82. + Chuyển 43 thành 43,0 + Đặt tính rồi thực hiện tính 43,0 : 52 ( chia một số thập phân cho một số tự nhiên). + 43 chia 52 được 0 viết 0. 0 nhân 43 bằng 0, 43 trừ 0 bằng 43 viết 43. Viết dấu phẩy vào bên phải 0 + Hạ 0 : 430 chia 52 được 8. 8 nhân 52 bằng 416, 430 trừ 416 bằng 14 viết 14. + Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 14 được 140. 140 chia cho 52 được 2, viết 2. 2 nhân 52 bằng 104, 140 trừ 104 bằng 36, viết 36.. c. Quy tắc thực hiện phép chia. - Khi chi một số tự nhiên cho một số tự - 3 – 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo nhiên mà con dư thì ta tiếp tục chia như dõi, nhận xét, sau đó học thuộc quy tắc thế nào?. ngay tại lớp.. 3. Luyện tập – thực hành. Bài 1(a). - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm học tự đặt tính và tính.. một phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn trên bảng. làm sai thì sửa lại cho đúng.. - GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính của 3 - 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp phép tính đó:. theo dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> lớp đọc trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lwops làm bài vào vở bài tập. Bài giải. May một bộ quần áo hết số mét vải là: 70 : 25 = 2,8 ( mét) May 6 bộ quần áo hết số mét vải là: 2,8 x 6 = 16,8 ( mét) Đáp số 16,8 mét. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn trên bảng.. làm sai thì sửa chữa lại cho đúng.. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1 (b), 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. TIẾT 67 : LUYỆN TẬP ( TRANG 68 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động học.. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 1 (b), 3 trong SGK của tiết theo dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Bài 1. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2. phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 5,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 67 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d. 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 SH nhận xét bài làm của bạn. trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV gọi HS tóm tắt bài toán.. - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.. - GV yêu cầu SH tự làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải.. Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 2. 24 x 5 = 9,6 ( m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: ( 24 + 9,6) x 2 = 67,2 ( m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 x 9,6 = 230,4 ( m2) Đáp số : 67,2m và 230,4 m2 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS . Bài 4. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> đọc thầm trong SGK. - GV gọi 1 tóm tắt bài toán.. - 1 HS tóm tắt bài toán.. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm hướng dẫn HS kém. Câu hỏi hướng dẫn. bài vào vở bài tập. Bài giải + Một giờ xe máy đi được bao nhiêu ki Quãng đường xe máy đi trong một giờ lô mét?. là: 93 : 3 = 31 ( km). + Một giờ ô tô đi được bao nhiêu ki lô Quãng đường ô tô đi được trong một giờ mét?. là: 103 : 2 = 51,5 (km). + Một giờ ô tô đi được nhiều hơn xe. Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số ki. máy bao nhiêu ki lô mét.. lô mét là: 51,5 – 31 = 20,5 ( km) Đáp số: 20,5km. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu trên bảng.. bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. Tiết 68 : chia một số tự nhiên cho một số thập phân ( trang 69 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. + Vận dụng giải các bài toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. năm.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 2 trong SGK của tiết trước.. theo dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. a. Giới thiệu : khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi” - GV viết lên bảng các phép tính trong - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm phần a lên bảng rồi yêu câu HS tính và bài vào giẩy nháp. so sánh kết quả.. 25 : 4 = ( 25 x 5) : ( 4 x 5) 4,2 : 7 = ( 4,2 x 10 ) : ( 7 x 10) 37,8 : 9 = ( 37,8 x 100) : ( 9 x 100). - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. kết luận: + Giá trị của hai biểu thức 25 : 4 và. + Giá trị của hai biểu thức này bằng. ( 25 x 5) : ( 4 x 5) như thế nào so với nhau. nhau? + Em hãy tìm điểm khác nhau của hai + Số bị chia của 25 : 4 là số 25, số bị biểu thức. chia của ( 25 x 5 ) : ( 4 x 5 ) là tích (25 x 5) Số chia của 25 : 4 là 4, còn số chia của (25 : 5 : ( 4 x 5 ) là tích ( 4 x 5) + Em hãy so sánh hai số bị chia, hai số + Số bị chia và số chia của chia của hai biểu thức với nhau. ( 25 x 5 ) : ( 4 x 5) chính là số bị chia và số chia của 25 : 4 nhân với 5..

<span class='text_page_counter'>(190)</span> + Vậy khi nhân cả số bị chia và số chia + Thương không thay đổi. của biểu thức 25 : 4 với 5 thì thương có thay đổi không. - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. - GV hỏi tổng quát: khi ta nhân cả số bị - Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với chia và số chia với cùng một số khác 0 cùng một số khác 0 thì thương không thì thương của phép chia sẽ như thế thay đổi. nào? a. Ví dụ 1. + Hình thành phép tính.. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán.. - GV đọc yêu cầu của ví dụ 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích là 57m2 chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu mét.. - HS: chúng ta phải lấy diện tích của. - Để tính chiều rộng của mảnh vườn mảnh vườn chia cho chiều dài. hình chữ nhật chúng ta phải làm như thế nào?. - HS nêu phép tính.. - GV yêu cầu HS đọc phép tính để tính 57 : 9,5 = ? chiều rộng của hình chữ nhật. - Vậy để tính chiều rồng của hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 57 : 9,5 = ? (m) đây là mọt phép tính chia một số tự nhiên cho một số thập phân. + Đi tìm kết quả.. - HS thực hiện nhân số bị chia và số. - GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về chia của 57 : 9,5 với 10 rồi tính. phép chia để tính kết quả của 57 : 9,5.. (57 x 10) : ( 9,5 x 10) = 570 : 95 = 6. 57 : 9,5 = 6.. - Vậy 57 : 9,5 = ? - GV nêu và hướng dẫn HS : Thông. - HS theo dõi GV đặt tính và tính..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> thường để thực hiện phép chia 57 : 9,5 ta thực hiện như sau: 570 0. 9,5 6 (m). + Đếm thấy phần thập phân của số 9,5 ( số chia) có một chữ số. + Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 57( số bị chia) được 570: bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được 95. + Thực hiện phép chia 570 : 95 = 6. + Vậy 57 : 9,5 = 6(m). - GV yêu cầu SH cả lớp thực hiện lại - HS làm bài vào giấy nháp, 1 HS lên phép chia 57 : 9,5. bảng làm bài, sau đó trình bày lại cách chia.. - Tìm hiểu và cho biết dựa vào đâu - HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời. chúng ta thêm một chữ số 0 vào sau số + Nhân cả số bị chia 57 và số chia là 9,5 bị chia ( 57) và bỏ dấu phẩy của số chia với 10 thì ta được số bị chia mới là 570, 9,5? ( GV có thể hỏi câu hỏi dễ hơn, số chia mới là 95. Làm thế nào để 9,5 thành 95; 57 trở thành 570) - Thương của phép tính có thay đổi - Thương của phép chia không thay đổi không?. khi ta nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0.. b. Ví dụ 2. - GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách thực - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và hiện phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt tìm cách tính. tính rồi tính 99 : 8,25 - GV gọi một số HS trình bày cách tính - Một số HS trình bày trước lớp, HS cả của mình, nếu HS làm đúng như SGK, lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến, sau đó GV cho HS trình bày rõ ràng trước lớp cả lớp cùng thống nhất cách làm như và khẳng định cách làm đúng, nếu HS SGK. không làm được hoặc trình bày cách làm không rõ ràng GV mới hướng dẫn như SGK..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> 9900 1650 0. + Đếm thấy phần thập phân của số 8,25 có hai chữ số.. 825 120. + Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải số 99 được 9900; bỏ dấu phẩy ở 8,25 được 825 + Thực hiện phép chia 9900 : 825.. c. Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Qua cách thực hiện hai phép chia ví - 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp dụ: bạn nào có thể nêu cách chia một số theo dõi và bổ sung ý kiến. tự nhiên cho một số thập phân? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp yêu cầu các em mở SGK và đọc phần theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại quy tắc thực hiện phép chia trong SGK.. lớp.. 3. Luyện tập – thực hành. Bài 1. - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm đso yêu cầu HS tự làm bài.. bài vào vở bài tập.. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau - 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ ví dụ. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý cách thực hiện phép tính của mình.. kiến.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp. Bài giải. 1m thanh sắt đó cân nặng là: 16 x 0,8 = 20 ( kg). Thanh sắt cùng loại dài0,18 m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6( kg) Đáp số : 3,6kg..

<span class='text_page_counter'>(193)</span> - GV nhận xét bài làm và cho điểm HS.. - HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. Tiết 69 : luyện tập ( trang 70 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. + Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 2 trong SGK của tiết trước.. theo dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài: trong tiết học này - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết chúng ta cùng luyện tập về chia một số học. tự nhiên cho một số thập phân. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.. - Bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. 5 : 0,5 5x2 10 52 : 0,5. =. 10 52 x 2.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> 104 = b. 3 : 0,2 15. 3x5 =. 18 : 0,25 74. 104. 15 18 x 4 = 74. - GV gọi HS nhận xét kết quả tính và so - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa sánh của các bạn trên bảng.. lại cho đúng.. - Các em có biết vì sao các cặp biểu - HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời: thức trên có giá trị bằng nhau không?. a. vì 1 : 0,5 = 2 Nên 5 x 2 = 5 x ( 1 : 0,5) = 1 : 0,5 b. vì 1 : 0,2 = 5. Nên 3 x 5 = 3 x ( 1 x 0,2) = 3 : 0,2 Vì 1 : 0,25 = 4. Nên 18 x 4 = 18 x (1 : 0,25) = 18 : 0,25.. - Dựa vào kết quả bài tập trên, bạn nào - Khi muốn thực hiện chia một số cho cho biết khi muốn thực hiện chia một số 0,5 ta có thể nhân số đó với 2; chia một cho 0,5; 0,2 ; 0,25 ta làm như thế nào?. số cho 0,2 ta có thể nhân số đó với 5; chia một số cho 0,25 ta có thể nhân số đó với 4.. - GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc này để vận dụng tính toán cho tiện. Bài 2. - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài cho HS nêu cách tìm x của mình.. bài vào vở bài tập. - HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải..

<span class='text_page_counter'>(195)</span> Số lít dầu có tất cả là: 21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 ( chai) Đáp số: 48 chai. - GV nhận xét bài làm của HS và cho - HS theo dõi bài chữa của GV và tự điểm. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.. kiểm tra bài của mình.. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ Tiết 70. ngày. tháng. năm. : chia một số thập phân. cho một số thập phân ( trang 71 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động học.. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 4 trong SGK của tiết trước.. theo dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân. a. Ví dụ 1. - GV nêu bài toán ví dụ: Một thanh sắt dài 6,2m cân nặng 23,56kg. Hỏi 1dm của thanh sắt có cân nặng là bao nhiêu. - HS nghe và tóm tắt bài toán..

<span class='text_page_counter'>(196)</span> ki lô gam. - Làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki lô gam.. - Lấy cân nặng của cả thanh sắt chia cho. - GV yêu cầu HS đọc phép tính tính cân độ dài của cả thanh sắt. nặng của 1dm thanh sắt đó.. - HS nêu phép tính 23,56 : 6,2. - GV nêu: Như vậy để tính xem 1dm thanh sắt đó nặng bao nhiêu kg chúng ta phải thực hiện phép chia 23,56 : 6,2. phép chia này có tất cả số bị chia và số chia là số thập phân nên được gọi là phép chia một số thập phân cho một số thập phân. - Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng số tự nhiên khác 0 thì thương - Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với có thay đổi không?. cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương. - Hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết không thay đổi. quả của phép chia 23,56 : 6,2. - HS trao đổi với nhau để tìm kết quả của phép chia. HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau. - Nhân cả số bị chia và số chia với 10, sau đó thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên: 23,56 : 6,2 = ( 23,56 x 10) : ( 6,2 x 10). - GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết. = 235,6 : 62 = 3,8. quả của mình trước lớp, động viên, - Một số HS trình bày cách làm của khuyến khích tất cả các cách mà HS đưa mình. ra, tránh chỉ trích các cách làm chưa đúng. - Như vậy 23,56 chia cho 6,2 bằng bao nhiêu.. - HS nêu 23,56 : 6,2 = 3,8.. - GV nêu: Để thực hiện 23,56 : 6,2 thông thường chúng ta làm như sau( GV - HS theo dõi GV thực hiện phép chia..

<span class='text_page_counter'>(197)</span> giới thiệu như SGK) - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 23,56 : 6,2.. - HS đặt tính và thực hiện phép tính.. - GV yêu cầu HS so sánh thương của 23,56 : 6,2 trong các cách làm.. - Các cách làm đều cho thương là 3,8.. - Em có biết vì sao trong khi thực hiện phép tính 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu phẩy ở - HS trao đổi ý kiến và nêu: 6,2 và chuyển dấu phẩy của 23,56 sang Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2 với bên phải một chữ số mà vẫn tìm được 10. thương đúng?. Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số tức là nhân 23,56 với 10. - Trong ví dụ trên để thực hiện phép Vì nhân cả số bị chia và số chia với 10 chia một số thập phân cho một số thập nên thương không thay đổi. phần chúng ta đã chuyển về phép chia - Để thực hiện chia một số thập phân có dạng như thế nào để thực hiện.. cho một số thập phân ta đã chuyển về. b. Ví dụ 2.. phép chia một số thập phân cho một số. - GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tự nhiên rồi thực hiện chia. tính và thực hiện tính 23,56 : 6,2 các em hãy đặt tính và thực hiện phép tính. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và đặt. 82,55 : 1,27. tính vào giấy nháp.. - GV gọi một số HS trình bày cách tính của mình, nếu HS làm đúng như SGK, GV cho HS trình bày.. - Một số HS trình bày trước lớp, HS cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến, sau. c. Quy tắc chia một số thập phân cho đó HS cả lớp cùng thống nhất cách làm một số thập phân.. như SGK.. - Qua cách thực hiện hai phép chia ví dụ: bạn nào có thể nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân?. - 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp. - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó theo dõi và bổ sung ý kiến. yêu cầu các em mở SGK và đọc phân.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> quy tắc thực hiện phép chia trong SGK.. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp. 3. Luyện tập thực hành.. theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại. Bài 1(a, b, c). lớp. - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu rõ bài vào vở bài tập. cách thực hiện phép tính của mình.. - 3 HS lần lượt nêu trước lớp như phần. - GV nhận xét và cho điểm HS.. ví dụ. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý. Bài 2.. kiến.. - GV gọi 1 HS đọc đề bài . - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề toán trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. 1l dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 ( kg) 8l dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 ( kg). Đáp số: 6,08kg.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét. trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1 (d), 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau. TUẦN 15 Thứ Tiết 71. : luyện tập ( trang 72 ). I. MỤC TIÊU.. ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> Giúp HS biết: + Chia một số thập phân cho một số thập phân. + Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 1(d), 3 trong SGK của tiết theo dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 (a, b, c) - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 3 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví dụ của tiết 70, HS cả lớp theo dõ và bổ sung ý kiến. Kết quả tính đúng là: a. 17,55 : 3,9 = 4,5 b. 0,603 : 0,09 = 6,7 c. 0,3068 : 0,26 = 1,18.. Bài 2 (a) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. a. x x 1,8 = 72. x. = 72 : 1,8. x. = 40.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài làm của bạn cả cách trên bảng.. làm và các kết quả tính.. - GV nhận xét và cho điểm HS.. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến và thống nhất bài làm đúng như sau: Bài giải. 1 l dầu hoả nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 ( kg) Số lít dầu hoả có là: 5,32 : 9,76 = 7 (l) đáp số: 7l. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1 (d), 2 (b, c), 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. Tiết 72 : luyện tập chung ( trang 72 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Thực hiện các phép tính với số thập phân + So sánh các số thập phân + Vận dụng để tìm x. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. năm.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 1 (d), 2 (b, c), 4 trong SGK theo dõi và nhận xét. của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 (a, b, c). - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV viết phần c của bài toán lên bảng 100 + 7 +. 8 100. và hỏi: để viết kết quả. của phép cộng trên dưới dạng số thập. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - Trước hết chúng ta phải chuyển phân 8. số 100. thành số thập phân.. phân trước hết chúng ta phải làm gì? 8. - Em hãy viết 100. dưới dạng số thập. phân. - GV yêu cầu HS thực hiện phép cộng. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.. 8. - HS nêu 100. = 0,08.. - HS thực hiện và nêu : 100 + 7 + 0,08 = 107,08 - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm phần a và b. HS cả lớp làm bài vào vở. - GV chữa bài và cho điểm HS.. bài tập.. Bài 2 (cột 1) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng một phép so sánh, 3 chẳng hạn 4 5. …. 4,35 và hỏi: Để. thực hiện được phép so sánh này trước hết chúng ta phải làm gì?. - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số. - Trước hết chúng ta phải chuyển hỗn số 3. 4 5. thành số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> - GV yêu cầu HS thực hiện chuyển hỗn - HS thực hiện chuyển và nêu. 3. 3 số 4 5 thành số thập phân rồi so sánh.. 4 5 =. 23 5. = 23 : 5 = 4,6. 4,6 > 4,35 3. Vậy 4 5 > 4,35 - GV yêu cầu HS làm tương tự với phần còn lại, sau đó nhận xét và chữa bài. Bài 4 (a, c).. - 1 HS lên bảng làm phần còn lại, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. bài vào vở bài tập.. - GV gọi SH nhận xét bài làm của bạn trên bảng.. - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến thống nhất bài làm đúng:. a. 0,8 x x = 1,2 x 10 0,8 x x = 12 x = 12 : 0,8 x = 15 c. 25 : x = 16 : 10 25 : x = 1,6 x = 25 : 1,6 x = 15,625 C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1 (b), 2 (cột 2), 3, 4 (b, d) trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ. ngày. tháng. năm. Tiết 73 : luyện tập chung ( trang 73 ) I. mục tiêu Giúp HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU..

<span class='text_page_counter'>(203)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 1 (d), 2 (cột 2), 3, 4 (b, d) theo dõi và nhận xét. trong SGK của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu: trong tiết học này chúng - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết ta tiếp tục làm các bài toán luyện tập về học. các phép tính với số thập phân. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (a, b, c). - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm đó yêu cầu HS tự làm bài. bài vào vở bài tập. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, - 3 HS lần lượt nêu trước lớp như phần GV có thể yêu cầu 3 HS vừa lên bảng ví dụ, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý nêu rõ cách thực hiện phép tính của kiến. mình. - Kết quả tính đúng là: - GV nhận xét và cho điểm HS.. a. 266,22 : 34 = 7,83 b. 483 : 35 = 13,8 c. 91,08 : 3,6 = 25,3. Bài 2 (a). - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a.. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức số. - Thực hiện phép trừ trong ngoặc, sau đó thực hiện phép chia, cuối cùng thực hiện phép trừ ngoài ngoặc.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. bài vào vở bài tập. a. ( 128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 = 18,32.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> = 23 – 18,32 = 4,68 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét. trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS.. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.. Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và thống nhất bài làm đúng như sau: Bài giải.. Động cơ đó chạy được số giờ là: 120 : 0,5 = 240 ( giờ) Đáp số: 240 giờ. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1(d), 2 (b), 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. Tiết 74 : tỉ số phần trăm ( trang 73 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS : + Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. + Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Hình vuông kẻ 100 ô, tô màu 25 ô để biểu diễn 25%.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 1(d), 2 (b), 4 trong SGK của theo dõi và nhận xét. tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số) a. Ví dụ 1. - GV nêu bài toán: Diện tích của một - HS nghe và tóm tắt lại toàn bài. vườn trồng hoa là 100 m 2, trong đó có 25m2 trồng hoa hồng, tìm tỉ số của diện tích hoa hồng và diện tích vườn hoa. - GV yêu cầu HS tìm tỉ số của diện tích - HS tính và nêu trước lớp: tỉ số của trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa. diện tích trồng hoa hồng và diện tích 25. vườn hoa là 25 : 100 hay 100 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, sau đó vừa chỉ vào hình vẽ vừa giới thiệu: + Diện tích vườn hoa là 100m2 + Diện tích trồng hoa hồng là 25m2 + Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và 25. diện tích vườn hoa là 100 25. + Ta viết 100. = 25% đọc là hai mươi. lăm phần trăm. + Ta nói: tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25% hoặc diện tích trồng hoa hồng.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> chiếm 25% diện tích vườn hoa. - GV cho HS đọc và viết 25% b. Ví dụ 2 ( ý nghĩa của tỉ số phần trăm) - GV nêu bài toán ví dụ: Một trường có - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. 400 học sinh, trong đó có 80 học sinh giỏi. Tìm tỉ số của số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường. - GV yêu cầu HS tính tỉ số giữa số học - Tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn sinh giỏi và số học sinh toàn trường.. trường là: 80. 80 : 400 hay 100 80 100. 20. = 100. - Hãy viết tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường dưới dạng phân. - 20%. số thập phân. - Hãy viết tỉ số. 20 100. dưới dạng tỉ số - Số học sinh giỏi chiếm 20% học sinh. phần trăm - Vậy số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu. toàn trường.. phần trăm số học sinh toàn trường. - GV giảng: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 em học sinh giỏi. - GV cho HS quan sát hình minh hoạ và giảng lại về ý nghĩa của 20%. 20. 20. 20. 20. 100 100 100 100 - GV yêu cầu HS dựa vào cách hiểu trên hãy giải thích em hiểu các tỉ số phần trăm sau như thế nào?. + Tỉ số này cho biết cứ trồng 100 cây thì. + Tỉ số giữa số cây còn sống và số cây có 92 cây sống được. được trồng là 92%..

<span class='text_page_counter'>(207)</span> + Số học sinh nữ chiếm 52% số học + Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của sinh toàn trường.. trường thì có 52 em học sinh nữ.. + Số học sinh lớp 5 chiếm 28% số học + Tỉ số này cho ta biết cứ 100 học sinh sinh toàn trường.. của trường đó thì có 28 em là học sinh lớp 5.. 3. LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH Bài 1. - GV viết lên bảng phân số. 75 100. và. yêu cầu HS: Viết phân số trên thành số thập phân, sau đó viết phân số thập phân. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau và cùng viết.. vừa tìm được dưới dạng tỉ số phần trăm. - GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp. - 1 HS phát biểu ý kiến, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến đi đến thống nhất - GV yêu cầu SH làm tiếp với các phân số còn lại.. 75 300. 25. = 100. = 25%. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 60 400. =. 15 100. 60 500. = 100. 12. 96 300. = 100. 32. = 15% = 12% = 32%. - GV chữa bài, yêu cầu HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2. - GV gọi HS đọc đề bài .. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. + Mỗi lần người ta kiểm tra bao nhiêu + Mỗi lần có 95 sản phẩm đạt chuẩn. sản phẩm? + Mỗi lần có bao nhiêu sản phẩm đạt + Tỉ số giữa sản phẩm đạt chuẩn..

<span class='text_page_counter'>(208)</span> tiêu chuẩn? + Tính tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn + Tỉ số giữa sản phẩm đạt chuẩn và sản và số sản phẩm được kiểm tra.. phẩm được kiểm tra là: 95. 95 : 100 = 100 95. - HS viết và nêu: 100 - Hãy viết tỉ số giữa số sản phẩm đạt. = 95%.. chuẩn và sản phẩm được kiểm tra dưới dạng tỉ số phần trăm. - GV giảng: Trung bình mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm thì có 95 sản phẩm đạt chuẩn nên tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm đạt chuẩn và sản phầm được kiểm tra mỗi lần chính là tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1. phẩm.. - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài HS đọc bài làm trước lớp. toán. Bài giải. Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95. 95 : 100 = 100. = 95%. Đáp số : 95% C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ. ngày. tháng. năm. Tiết 75 : giải toán về tỉ số phần trăm ( trang 75 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. +Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU..

<span class='text_page_counter'>(209)</span> Hoạt động học.. HOẠT ĐỘNG DẠY A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 3 trong SGK của tiết trước.. theo dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm. a. Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600. - GV nêu bài toán ví dụ: Trường tiểu học Vạn Thọ có 600 HS, trong đó có. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. 315 HS nữ, tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS toàn trường. - GV yêu cầu HS thực hiện. + Viết tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn trường. + Hãy tìm thương 315 : 600. + Hãy nhân 0,525 : 100 rồi lại chia cho 100. + Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm.. + Tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn trường là 315 : 600. + 315 : 600 = 0,525. + 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 + 52,5%.. + GV nêu: các bước trên chính là các bước chúng ta đi tìm tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS toàn trường. + Vậy tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS toàn trường là 52,5%. + Ta có thể viết gọn các bước tính trên như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%. - GV hỏi: Em hãy nêu lại các bước tìm. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600.. dõi, bổ sung ý kiến và thống nhất các bước làm như sau: + Tìm thương của 315 và 600. + Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải.. b. Hướng dẫn giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm. - GV nêu bài toán: Trong 80kg nước - HS nghe và tóm tắt bài toán. biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bìa, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải.. Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5% Đáp số: 3,5% - GV nhận xét bài làm của HS. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.. 3. Luyện tập – thực hành. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và tự làm - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 bài.. HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. - GV gọi HS đọc các tỉ số phần trăm - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và vừa viết được.. nhận xét 0,57 = 57% 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% 1,35 = 13,5%. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 (a, b). - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> phần trăm của hai số. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. a. 19 và 30 19 : 30 = 0,6333….= 63,33% b. 45 và 61 45 : 61 = 0,7377….= 73,77% - GV nhận xét và cho điểm HS.. - HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.. Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. - Muốn biết số HS nữ chiếm bao nhiêu - Chúng ta phải tính tỉ số phần trăm giữa phần trăm số HS cả lớp chúng ta phải số HS nữ và số HS cả lớp. làm như thế nào? - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải.. Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% Đáp số: 52% - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả trên bảng.. lớp theo dõi để bổ sung ý kiến.. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 (c) trong SGK và chuẩn bị bài sau. TUẦN 16 Thứ Tiết 76 : luyện tập ( trang. 76 ). ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động học.. Hoạt động dạy A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo bài tập 2(c) trong SGK của tiết trước.. dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV viết lên bảng các phép tính: 6% + 15% = ? 112% - 13% = ? 14,2% x 3 = ? 60% : 5 = ? - GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận để tìm cách. - HS thảo luận.. thực hiện 1 phép tính. - GV cho các nhóm phát biểu ý kiến.. - 4 nhóm lần lượt phát biểu ý kiến trước lớp, khi một nhóm phát biểu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất cách thực hiện các phép tính như sau: 6. Cách cộng: ta nhẩm 6 + 15 = 21 ( vì 6% = 100 6 100. 15. + 100. 6 +15 21 = 100 =100. 15. ; 15% = 100. = 21%. Viết % vào bên phải kết quả được 21%. Tương tự: 112,5% - 13% = 99,5% Nhẩm 112,5 – 13 = 99,5. viết kí hiệu % vào kết quả tìm được 99,5%..

<span class='text_page_counter'>(213)</span> 14,2% x 3 = 42,6% Nhẩm 14,2 x 3 = 42,6; Viết thêm kí hiệu % vào bên phải 42,6 được 42,6% 60% : 5 = 12%; Nhẩm 60 : 5 = 12; Viết thêm kí hiệu % vào bên phải 12 được 12%. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm kiểm tra bài lẫn nhau. HS. Bài 2. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. - Bài tập cho chúng ta biết những gì?. - Bài tập cho biết. Kế hoạch năm : 20ha ngô.. - Bài toán hỏi gì?. Đến tháng 9. : 18ha.. Hết năm. : 23,5ha.. - Bài toán hỏi. Hết tháng 9:…..% kế hoạch. Hết năm. :……% vượt kế hoạch….%?. - GV yêu cầu: tính tỉ số phần trăm của - Tỉ số phần trăm của số diện tích trồng số diện tích ngô trồng được đến hết ngô được đến hết tháng 9 và kế hoạch tháng và kế hoạch cả năm.. cả năm là: 18 : 20 = 0,9; 0,9 = 90%. - Như vậy đến hết tháng 9 thôn Hòa An - Đến hết tháng 9 thôn Hòa An thực đã thực hiện được bao nhiêu phần trăm hiện được 90% kế hoạch. kế hoạch. - Em hiểu: Đến hết tháng 9 thôn Hòa An - Một số HS phát biểu ý kiến. đã thực hiện được 90% kế hoạch” như thế nào? - GV nêu: Đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được 90% kế hoạch có nghĩa là coi kế hoạch là 100% thì đến.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> tháng 9 đạt được 90%. - Tính tỉ số phần trăm của diện tích - Tỉ số phần trăm của diện tích trồng trồng được cả năm và kế hoạch.. được cả năm và kế hoạch là: 23,5 : 20 = 117,5%. - Vậy đến hết năm thôn Hòa An thực - Đến hết năm thôn Hòa An thực hiện hiện được bao nhiêu phần trăm kế được 117,5% kế hoạch. hoạch? - Em hiểu tỉ số 117,5% kế hoạch như - Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp. thế nào? - GV nêu: Tỉ số 117,5% kế hoạch nghĩa là coi kế hoạch là 100% thì cả năm thực hiện được 117,5%. - Cả năm nhiều hơn so với kế hoạch là - 117,5% - 100% = 17,5%. bao nhiêu phần trăm. - GV nêu: 17,5% chính là số phần trăm vượt mức kế hoạch? - GV hướng dẫn HS trình bày lời giải - HS cả lớp theo dõi GV hướng dẫn và bài toán.. trình bày lời giải bài toán vào vở như sau: Bài giải.. a. Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được là: 18 : 20 = 0,9 0,9 = 90% b. Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5% Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là: 117,5% - 100% = 17,5% Đáp số: a. đạt 90%; b. Thực hiện 117,5% và vượt 17,5% C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(215)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Tiết 77 : giải bài toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) ( trang. 76 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Tìm số phần trăm của một số. + Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động học.. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 3 trong SGK của tiết trước.. theo dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số phần trăm. a. Ví dụ: Hướng dẫn tính 52,5% của 800. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán.. - GV nêu bài toán ví dụ: một trường tiểu học có 800 HS, trong đó. số HS nữ. chiếm 52,5%. Tính số HS nữ trường đó. - Em hiểu câu “ số HS nữ chiếm 52,5% số HS cả trường” như thế nào? - GV : cả trường có bao nhiêu HS? - GV ghi lên bảng. 100%. : 800HS. 1%. : …..HS.?. 52,5%. :……HS?. - Coi số HS cả trường là 100% thì số HS nữ là 52,5% hãy nếu số HS cả trường chia thành 100 phần bằng nhau thì số HS nữ chiếm 52,5 phần như thế. - Cả trường có 800 HS..

<span class='text_page_counter'>(216)</span> - Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% là mấy HS.. - 1% số HS toàn trường là:. - 52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu 800 : 100 = 8 ( HS) HS?. - 52,5% số HS toàn trường là:. - Vậy trường đó có bao nhiêu HS nữ?. 8 x 52,5 = 420 ( HS). - GV nêu: Thông thường hai bước tính - Trường đó có 420 HS nữ. trên ta viết gộp lại như sau: 800 : 100 x 52,5 = 420 ( Học sinh) Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 HS. 800 x 52,5. Hoặc 100. = 420 HS.. - Trong bài toán trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm như thế nào?. - Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho. b. Bài toán về tìm một số phần trăm của một số:. 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5.. - GV nêu bài toán: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 1 000 000 đồng. Tính số tiền lãi. - HS nghe và tóm tắt bài toán.. sau một tháng. - Em hiểu câu “ lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng” như thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó. - Một vài HS phát biểu ý kiến trước lớp.. nêu : Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng nghĩa là nếu gửi 100đồng thì sau một tháng được lãi 0,5 đồng. GV viết lên bảng. 100 đồng lãi : 0,5 đồng. 1 000 000 đồng lãi :…. đồng? - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải..

<span class='text_page_counter'>(217)</span> Sau một tháng thu được số tiền lãi là: 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng) đáp số: 5000 đồng. - GV chữa bài của HS trên bảng.. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài mình.. - Để tính 0,5% của 1 000 000 đồng - Để tính 0,5% của 1 000 000 ta lấy chúng ta làm như thế nào?. 1000 000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5%. 3. Luyện tập – thực hành. Bài 1. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV gọi HS tóm tắt bài toán.. - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.. - Làm thế nào để tính được số HS mới - Để tính số HS 11 tuổi chúng ta lấy 11 tuổi.. tổng số HS cả lớp trừ đi số HS 10 tuổi.. - Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì?. - Chúng ta cần tìm số HS 10 tuổi.. - Yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Số HS 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 ( HS) Số HS 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 ( HS ) Đáp số: 8 HS.. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2. - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.. - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.. - 05% của 5 000 000 là gì?. - Là số tiền lãi sau một tháng gửi tiết kiệm.. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?. - Tính xem sau một tháng cả tiền gửi và tiền lãi là bao nhiêu..

<span class='text_page_counter'>(218)</span> - Vậy trước hết chúng ta phải tìm gì?. - Chúng ta phải đi tìm số tiền lãi sau một tháng.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải.. Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là: 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 đồng. Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là: 5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 đồng. Đáp số: 5 025 000 đồng. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu trên bảng.. bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ. ngày. tháng. năm. Tiết 78 : luyện tập ( trang 77 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động học.. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp bài tập 3 trong SGK của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 (a, b). - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(219)</span> bài.. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. a. 15% của 320kg là: 320 x 15 : 100 = 48 ( kg) b. 24% của 325m2 là: 325 x 24 : 100 = 56,4m2. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. - GV gọi HS tóm tắt đề toán.. - 1 HS tóm tắt đề bài toán trước lớp.. - tính số ki lô mét gạo nếp bán được như - Tính 35% của 120 kg chính là số ki lô thế nào?. gam gạo nếp bán được.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Số ki lô gam gạo nếp bán được là: 120 x 35 : 100 = 42 ( kg) đáp số: 42 kg.. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng - 1 HS nhận xét. lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. Bài 3. - GV gọi HS đọc bài và tóm tắt bài toán. - 1 HS đọc bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Diện tích của mảnh đất đó là: 18 x 15 = 279( m2). Diện tích xây nhà trên mảnh đất đó là: 279 x 20 : 100 = 54 ( m2).

<span class='text_page_counter'>(220)</span> - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1 (c), 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ Tiết 79 ( trang. ngày. tháng. năm. : giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) 78 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. + Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động học.. HOẠT ĐỘNG DẠY A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 1(c), 4 trong SGK của tiết theo dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. a. Hướng dẫn tìm một số khi biết 52,5% của nó là 420. - GV đọc đề bài toán ví dụ: Số HS nữ của một trường là 420 em và chiếm 52,5% số HS toàn trường. Hỏi trường đó có bao nhiêu HS. - GV hướng dẫn cho HS làm theo cách. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(221)</span> yêu cầu sau:. - HS làm việc theo yêu cầu của GV.. - 52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu em.. + Là 420 em.. + Viết bảng: 52,5% : 420 em. + 1% số HS toàn trường là bao nhiêu em.. + HS tính và nêu.. + Viết bảng thẳng dòng trên:. 1% số HS toàn trường là:. 1%. : …..em.. 420 : 52,5 = 8 (em). + 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em.. + 100% số HS toàn trường là:. Viết bảng thẳng hai dòng trên.. 8 x 100 = 800( em). 100% : …..em? - Như vậy để tính số học sinh toàn trường khi biết 52,5 % số HS toàn - Ta lấy 420 : 52,5 để tìm 1% số HS trường là 420 em ta đã làm như thế nào? toàn trường, sau đó lấy kết quả nhân với - Thông thường để tính số HS toàn 100. trường khi biết 52,5% số HS đó là 420 - HS nghe sau đó nên nhận xét cách tính em ta viết gọn như sau:. một số khi biết 52,5% của số đó là 420.. 420 : 52,5 x 100 = 800( em) hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 ( em). - Ta lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi nhân. b. Bài toán về tỉ số phần trăm.. với 52,5.. - GV nêu bài toán trước lớp: Năm vừa qua một nhà máy chế tạo được 1590 ô - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. tô. Tính ra nhà máy đã đạt 120% kế hoạch. Hỏi theo kế hoạch nhà máy dự tính sản xuất bao nhiêu ô tô? - Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì?. - Coi kế hoạch là 100% thì phần trăm sô. - GV yêu cầu HS làm bài.. ô tô sản xuất được là 120%. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải..

<span class='text_page_counter'>(222)</span> Số ô tô nhà máy sản xuất theo kế hoạch là: 1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô) Đáp số 1325 ô tô. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó - Muốn tìm một số biết 120% của nó là hỏi: Em hãy nêu cách tính một số khi 1590 ta có thể lấy 1590 nhân với 100 rồi biết 120% của nó là 1590.. chia cho 120 hoặc lấy 1590 chia cho 120 rồi nhân với 100.. 4. Luyện tập thực hành. Bài 1. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải.. Trường Vạn Thịnh có số HS là: 552 x 100 : 92 = 600 ( HS) đáp số: 600 HS. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 bài.. SH đọc bài làm trước lớp để chữa bài. Bài giải. Tổng số sản phẩm của xưởng may là: 732 x 100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm.. - GV chữa bài và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ Tiết 80. : luyện tập ( trang 79 ). ngày. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: + Tính tỉ số phần trăm của hai số. + Tìm giá trị một số phần trăm của một số. + Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động học.. HOẠT ĐỘNG DẠY A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 3 của tiết trước.. theo dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1(b). - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả - GV yêu cầu HS làm phần b.. lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải.. Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5% - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả trên bảng.. lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của mình.. Bài 2 (b) - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> đọc thầm trong SGK. - GV yêu cầu HS làm phần b.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải. Số tiền lãi của cửa hàng là:. 6 000 000 x 15 : 100 = 900 000 ( đồng) đáp số: 900 000 đồng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 (a) - Hãy nêu cách tìm một số biết 30% của - Lấy 72 nhân với 100 và chia cho 30. nó là 72. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Số đó là: 72 x 100 : 30 = 240. đáp số: 240. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài bạn làm, nếu bạn trên bảng.. làm sai thì sửa lại cho đúng.. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1(a), 2(a), 3 (b) trong SGK và chuẩn bị bài sau. TUẦN 17 Thứ. ngày. tháng. năm. Tiết 81 : luyện tập chung ( trang 79 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết thực hiện các phép tính với các số thập phân và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU..

<span class='text_page_counter'>(225)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 1(a), 2(a), 3 (b) của tiết theo dõi và nhận xét. trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1(a) - GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.. - 1 HS lên bảng làm phần a, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả bổ sung ý kiến. tính.. - Kết quả tính đúng. a. 216,72 : 42 = 5,16 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (a) - GV cho HS đọc đề bài và làm phần a. Trước khi HS làm bài cũng có thể hỏi về thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức. ( 131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả trên bảng.. lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3. - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.. - 1 HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải.. a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 – 15625 = 250 ( người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b.Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 ( người) Đáp số: a. 1,6% ; b. 16129 người. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, đó nhận xét và cho điểm. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.. sau đó tự kiểm tra bài của mình.. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1 (b, c), 2 (b), 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ. ngày. tháng. năm. Tiết 82 : luyện tập chung ( trang 80 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động học.. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập 1 (b, c), 2(b), 4 của tiết theo dõi và nhận xét. trước..

<span class='text_page_counter'>(227)</span> - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài; trong giờ học toán này, chúng ta cùng làm một số bài tạp luyện tập chung về số thập phân.. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bìa và yêu cầu HS cả lớp tìm các cách chuyển hỗn số thành số thập phân. - HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp.. - HS thống nhất 2 cách làm như sau: Cách 1: chuyển hỗn số về phân số rồi chia tử cho mẫu số: 1. 9. 4 2 = 2 = 9 : 2 = 4,5 1. 1 : 2 = 0,5 ; 4 2. = 4,5. Cách 2: chuyển phần phân số của hỗn số thành số thập phân rồi chuyển hỗn số mới thành số thập phân, phân nguyên vẫn là phần nguyên, phần phân số thập phân thành phần thập phân. 1. 4 2. 5. = 4 10. = 4,5. - GV nhận xét các cách HS đưa ra, nếu HS không đưa ra được cách chuyển thì GV hướng dẫn cho HS cả lớp.. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. - GV yêu cầu HS làm bài.. bài vào vở bài tập.. 4 19 Cách 1: 3 5 = 5 4. = 19 : 5 = 3,8 8. Cách 2: 3 5 =3 10 3 11. Cách 1: 2 4 = 4 3. 75. 12. 37. Cách 2: 2 4 =2 100 Cách 1: 1 25 =25. = 3,8 = 11 : 4 = 2,75 = 2,75 = 37 : 15 = 1,48.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> 12. 48. Cách 2: 1 25 =1 100. = 1,48. - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. bài vào vở bài tập. a. x x 100 = 1,643 + 7,357 x x 100 = 9 x. = 9 : 100. x. = 0,09. b. 0,16 : x = 2 – 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả trên bảng.. lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. - Em hiểu thế nào là hút được 35% - Nghĩa là coi lượng nước trong hồ là lượng nước trong hồ?. 100% thì lượng nước đã hút là 35%.. - GV yêu cầu HS làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể giải theo 2 cách sau: Cách 1:. Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35% + 40% = 75% ( lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 75% = 25% ( lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ Cách 2: Sau ngày thứ nhất, lượng nước trong hồ còn lại là:.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> 100% - 35% = 65% ( lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 65% - 40% = 25% ( lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ Tiết 83. ngày. tháng. năm. : giới thiệu máy tính bỏ túi ( trang 81 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi ( nếu không đủ thì mỗi nhóm 4 HS sử dụng 1 máy tính) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 4 của tiết trước.. theo dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Làm quen với máy tính bỏ túi. - GV yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi: Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi.. - HS nêu theo quan sát của mình, có hai bộ phận chính là các phím và màn hình..

<span class='text_page_counter'>(230)</span> - Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím. - Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm - HS nêu ý kiến. gì? - GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như phần bài học SGK.. - HS theo dõi.. 3. Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi. - GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu: bấm này dùng để khởi - HS thao tác theo yêu cầu của GV. động cho máy làm việc. - GV nêu yêu cầu: chúng ta cùng sử dụng máy tính để làm phép tính 25,3 + 7,09 - Có bạn nào biết để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm những phím nào - HS phát biểu ý kiến. không? - GV tuyên dương nếu HS nêu đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp thực hiện, nếu - Thao tác trên máy, ấn các phím sau: HS không nêu đúng thì GV đọc từng 2 5 . 3 + 7 . 0 9 = phím cho HS cả lớp bấm theo. - GV yêu cầu HS đọc kết quả xuất hiện - Kết quả xuất hiện trên màn hình là. trên màn hình.. - GV nêu: Để thực hiện các phép tính 32.39 tức là 32,39 với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt như sau: + Bấm số thứ nhất. + Bấm dấu phép tính ( + , - , x ,. ). + Bấm số thứ hai. + Bấm dấu = Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên màn.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> hình. 4. Thực hành. Bài 1. - GV cho HS tự làm bài.. - HS thao tác với máy tính bỏ túi và viết kết quả phép tính vào vở bài tập.. - GV có thể yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề toán.. - 1 HS đọc đề bài.. - GV gọi 1 HS nêu cách sử dụng máy - HS nêu các phím bấm. 3 4 = 3 tính bỏ túi để chuyển phần số 4 thành số thập phân. - GV cho HS cả lớp làm bài rồi nêu kết quả. Bài 3. - GV yêu cầu HS tự viết rồi đọc biểu - HS viết và nêu biểu thức: 4,5 x 6 – 7 = thức trước lớp. - GV yêu cầu HS nêu giá trị của biểu - HS bấm máy tính bỏ túi để tìm giá trị của biểu thức rồi nêu trước lớp. thức. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. Thứ Tiết. ngày. tháng. năm. 84 : sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán về tỉ số phần trăm. ( trang 82 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi ( nêu không đủ thì mỗi nhóm 1 máy tính bỏ túi).

<span class='text_page_counter'>(232)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV đọc một số phép tính cho HS bấm máy tính bỏ túi và nêu kết quả. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán tỉ số phần trăm. a. Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40. - GV nêu yêu cầu: chúng ta cùng tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40. - GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40. - HS nghe và nhớ nhiệm vụ - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. + Tìm thương 7 : 40. + Nhân thương đó với 100 rồi viết kí. - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7 : 40. - Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm? - GV giới thiệu: Chúng ta có thể thực. hiệu % vào bên phải thương. - HS thao tác với máy tính và nêu: 7 : 40 = 0,175. - Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5% - HS lần lượt bấm các phím theo lời đọc của. hiện cả hai bước khi tìm tỉ số phn trăm GV. của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần 7 lượt bấm các phím sau:. 4. 0. %. - GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn - Kết quả trên màn hình là 17,5 hình. - GV nêu: Đó chính là 17,5% b. Tính 34% của 56 - GV nêu vấn đề: Chúng ta cùng tìm 34% của 56 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của - 1 HS nêu trước lớp các bước tìm 34%.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> 56. của 56 + Tìm thương 56 : 100 + Lấy thương vừa tìm được nhân với 34 hoặc + Tìm tích 56 x 34. + Chia tích vừa tìm được cho 100. - GV yêu cầu HS sử dụng mày tính để - HS tính và nêu: tính 56 x 34 : 100. 56 x 34 : 100 = 19,04. - GV nêu: Thay vì bấm 10 phím 5 6 x 3 4 1 0 0 = Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím. 5 6 x. 3 4 % - GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 54.. - HS thao tác với máy tính.. c. Tìm một số biết 65% của nó bằng 78. - GV nêu vấn đề : tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó là 78.. + Lấy 78 : 65. - GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện 78 : 65 x 100. - GV nêu: khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78, thay vì phải bấm các phím 7. 9. 6. 5. x. 1. 0. 5. + Lấy tích vừa tìm dược nhân với 100. - HS bấm máy tính và nêu kết quả: 78 : 65 x 100 = 120. - HS nghe GV giới thiệu và dùng máy tính tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78. 0. =. Ta chỉ việc bấm phím.. 7 8 6 3. Thực hành.. - HS nêu:. %. Bài 1(dòng 1, 2). - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta tính.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> gì?. - HS: bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS của. - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ một số trường. túi để tính rồi ghi kết quả vào vở.. - HS làm dòng 1, 2 vào vở bài tập, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để. Bài 2(dòng 1, 2). kiểm tra bài nhau.. - GV tổ chức cho HS làm dòng 1, 2 tương tự như làm bài 1. Bài 3(a, b) - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu các em tự làm bài.. - HS làm bài vào vở bài tập, dùng máy tính bỏ túi để tính, sau đó 1 HS đọc kết quả bài làm của mình cho HS cả lớp kiểm tra.. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập 1 (dòng 3, 4), 2 (dòng 3, 4, 5), 3(c) trong SGK và chuẩn bị bài sau.. CHƯƠNG III HÌNH HỌC Thứ. ngày. tháng. năm. Tiết 85 : hình tam giác ( trang 85 ) I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. + Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc) + Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng) của hình tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Các hình tam giác như SGK. + Ê ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY A. KIỂM TRA BÀI CŨ.. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> - GV gọi 3 HS lên bảng bấm máy tính - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bỏ túi để làm bài tập 1(dòng 3, 4), 2 theo dõi và nhận xét. (dòng 3, 4, 5), 3(c) của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS B. DẠY – HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác. - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và - 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa yêu cầu HS nêu rõ nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. + Số cạnh và tên các cạnh của hình tam + Hình tam giác ABC có ba cạnh là: giác ABC. cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. + Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam + Hình tam giác ABC có ba đỉnh là đỉnh giác ABC. A, đỉnh B, đỉnh C. + Số góc và tên các góc của hình tam + Hình tam giác ABC có ba góc là: giác ABC. +/ Góc đỉnh A, Cạnh AB và AC ( góc A) +/ Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( góc B) - GV nêu: Như vậy hình tam giác ABC +/ Góc đỉnh C, Cạnh CA và CB ( góc C) là hình có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. 3. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) - GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác.. - HS quan sát các hình tam giác và nêu:. + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. + Hình tam giác ABC có ba góc A, B, C. A. B. đều là góc nhọn.. C.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> Hình tam giác có ba góc nhọn + Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn. + Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn. K. E. G. Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn + Hình tam giác MNP có 1 góc vuông. N. M. + Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn.. P. Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn ( gọi là hình tam giác vuông) - GV giới thiệu: Dựa vào các góc của hình tam giác, người ta chia các hình. - HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại.. tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là: + Hình tam giác có 3 góc nhọn. + Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. + Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn ( gọi là hình tam giác vuông) - GV vẽ lên bảng một số hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận. - HS thực hành nhận biết 3 dạng hình.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> dạng của từng hình.. tam giác ( theo góc). 4. Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác. - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK.. - HS quan sát hình tam giác.. A. B. H. C. - GV giới thiệu: Trong hình tam giác ABC có: + BC là đáy: + AH là đường cao tương ứng với đáy BC. + Độ dài AH là chiều cao. - GV yêu cầu: Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.. - HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận: đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.. - GV giới thiệu: Trong hình tam giác, đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy tương ứng gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này gọi là chiều cao của hình tam giác. - GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của từng tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy.. - 1 HS làm trên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK..

<span class='text_page_counter'>(238)</span> 5. Thực hành. Bài 1.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. - GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài vào vở bài tập. bài.. - HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình vừa giới thiệu với cả lớp 3 góc và 3 cạnh của từng hình tam giác. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài trên bảng.. lẫn nhau.. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2.. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS. - GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng ê nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy nhận xét. tương ứng của từng hình tam giác.. + Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB. + Hình tam giác DEG có đường cao ĐK tương ứng với đáy EG + Hình tam giác MPQ có đường cao MN tương ứng với đáy PQ. - GV nhận xét và cho điểm. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 3 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 18 TIẾT 86. Thứ ngày tháng năm : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC ( TRANG. I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết tính diện tích hình tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. 87 ).

<span class='text_page_counter'>(239)</span> + GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau ( có thể dính trên bảng) + HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập 3 của tiết trước. theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Cắt, ghép hình tam giác. - GV hướng dẫn HS thực hiện các thao - HS thao tác theo hướng dẫn của GV. tác cắt ghép hình như SGK. + Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau. + Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó. + Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai. A. phần theo đường cao của hình ( đánh số D. B 2. 1. 1,2 cho từng phần) + Ghép hai mảnh 1,2 vào hình tam giác. E. H. C. còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD. + Vẽ đường cao EH. 3. So sánh đối chiếu các yêu tố hình học trong hình vừa ghép. - GV yêu cầu HS so sánh. + Em hãy so sánh chiều dài DC của hình + Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam đáy của tam giác. giác + Em hãy so sánh chiều rộng AD của + Chiều rộng của hình chữ nhật bằng hình chữ nhật và chiều cao EH của hình chiều cao của hình tam giác. tam giác..

<span class='text_page_counter'>(240)</span> + Em hãy so sánh diện tích của hình chữ + Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 lần nhật ABCD và diện tích tam giác EDC. diện tích của hình tam giác ( vì hình chữ nhật bằng 2 hình tam giác ghép lại). 4. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS nêu công thức tính - Diện tích hình chữ nhật ABCD là: diện tích hình chữ nhật ABCD. DC x AD - GV nêu: Phần trước chúng ta đã biết AD = EH, thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC x EH - Diện tích của tam giác EDC bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật nêu ta có diện tích của hình tam giác EDC là: ( DC x EH) : 2 ( hay. DC x EH 2. ). - GV hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện tích của hình tam giác. + DC là gì của hình tam giác EDC + EH là gì của hình tam giác EEDC. + DC là đáy của hình tam giác EDC. + EH là đường cao tương ứng với đáy. + Như vậy để tính diện tích của hình DC. tam giác EDC chúng ta đã làm như thế + Chúng ta đã lấy độ dài đáy DC nhân nào?. với chiều cao EH rồi chia cho 2.. - GV nêu: đó chính là quy tắc tính diện tích của hình tam giác. Muốn tính diện - HS nghe giảng, sau đó nêu lại quy tắc, tích của hình tam giác ta lấy độ dài đáy công thức tính diện tích của hình tam nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị giác và học thuộc ngay tại lớp. đo) rồi chia cho 2. - GV giới thiệu công thức. + Gọi S là diện tích. + Gọi a là độ dài cạnh đáy của hình tam giác..

<span class='text_page_counter'>(241)</span> + Gọi h là chiều cao của hình tam giác + Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác là: S=. axh 2. 5. Luyện tập- thực hành. Bài 1. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. đọc thầm trong SGK. - 2 HS lên bảng thực hiện tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy và chiều cao cho trước, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. Diện tích của hình tam giác là: 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) b. Diện tích của hình tam giác là:. - GV cho 1 HS chữa bài trước lớp.. 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 ( dm2). C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 trong SGK và chuẩn bị bài sau. Thứ Tiết 87. : luyện tập ( trang. ngày. tháng. năm. 88 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: +Tính diện tích của hình tam giác. + Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Các hình tam giác như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> bài tập 2 trong của tiết trước.. dõi và nhận xét.. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. DẠY HỌC BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - GV cho HS đọc đề bài, nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. S = 30,5 x 12 : 2 = 138 ( dm2) b. 16 dm = 1,6m. - GV chữa bài và cho điểm HS.. S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 ( m2). Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ hình lên bảng, sau đó chỉ vào hình tam giác ABC và nêu: Coi AC là đáy, em hãy tìm đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC. - GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC. - GV yêu cầu HS tìm các đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG - Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì? - GV nêu: Như vậy trong hình tam giác. - HS đọc đề bài trong SGK. - HS trao đổi với nhau và nêu: Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC. - Đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC chính là CA. - HS quan sát hình và nêu: Đường cao tương ứng với đáy ED là GD. Đường cao tương ứng với đáy GD là ED - HS: là các hình tam giác vuông. vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> bài vào vở bài tập. Bài giải. a. Diện tích của hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) b. Diện tích của hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 ( cm2) Đáp số: a. 6 cm2 ; b. 7,5 cm2 - Như vậy để tính diện tích hình tam - Để tính diện tích của hình tam giác giác vuông chúng ta có thể làm như thế vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc nào?. vuông rồi chia cho 2.. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 4 trong SGK và chuẩn bị bài sau.. Thứ Tiết 88. ngày. tháng. năm. : luyện tập chung ( trang 89 ). I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết: + Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. + Tìm tỉ số phần trăm của hai số. + Làm các phép tính với số thập phân. + Viết số đo độ đại lượng dưới dạng số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Phiếu bài tập có nội dung như SGK, phô tô cho mỗi HS 1 bản. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.. HOẠT ĐỘNG DẠY A. GIỚI THIỆU BÀI. - GV giới thiệu bài: trong tiết học toán này chúng ta cùng tự làm một bài ôn luyện để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì I. B. DẠY – HỌC BÀI MỚI.. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> 1. Tổ chức cho HS tự làm bài. - GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS tự làm bài.. - HS nhận phiếu và làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 của phần 2 trên bảng.. 2. Hướng dẫn chữa bài. Phần I. ( 3 điểm, mỗi lần khoanh đúng được 1 điểm). - GV cho 1 HS đọc các đáp án mình chọn của từng câu.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. 1. Khoanh vào B. 2. Khoanh vào C. 3. Khoanh vào C.. Phần II. - GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng và nhận xét bạn làm trên bảng.. - 2 HS nhận xét bài làm của 4 bạn HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến ( nếu. cần). Đáp án. Bài 1 ( 4 điểm, mỗi câu tính đúng được 1 điểm) Kết quả tính đúng là: a. 39,72 + 46,18 = 85,9. b. 95,64 – 27,35 = 68,29. c. 31,95 x 2,6 = 80,73. d. 77,5 : 2,5 = 31. Bài 2. ( 1 điểm, mỗi số điền đúng được 0,5 điểm) b. 8m25dm2 = 8,05m2. a. 8m5dm = 8,5m 3. Hướng dẫn tự đánh giá.. GV có thể hướng dẫn cho HS tự chấm điểm theo biểu điểm ở trên rồi cho HS báo cáo điểm của mình. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà tự ôn tập để kiểm tra cuối học kì I. Thứ Tiết 89. ngày. tháng. năm. : Kiểm tra cuối học kì I ( ĐỀ CỦA TRƯỜNG RA).

<span class='text_page_counter'>(245)</span>

<span class='text_page_counter'>(246)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×