Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT học GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI và sự ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG của SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.45 KB, 22 trang )

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI VÀ SỰ ỨNG DỤNG
TRONG ĐỜI SỐNG SINH VIÊN.


TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI VÀ SỰ ỨNG DỤNG
TRONG ĐỜI SỐNG SINH VIÊN.

1


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS….. Trong quá trình học
tập và tìm hiểu mơn Triết học, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình,
tâm huyết của thầy. Thầy đã giúp em tích lũy them nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và
hồn thiện hơn trong cuộc sống. Từ những kiến thức mà thầy đã giảng dạy, em đã dần hình
thành một thế giới quan phương pháp luận của riêng mình, từ đó trả lời được những câu hỏi
trong cuộc sống thông qua những tư tưởng Triết học Mác – Lênin. Thông qua bài tiểu luận
này, em xin trình bày những gì mình đã tìm hiểu về vấn đề giải phóng con người trong tư
tưởng Mác – Lênin gửi đến thầy.
“Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước. Các điều chúng ta không biết là cả một
đại dương” (Newton), quả thực, kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân
mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định. Do đó, trong q trình hồn thành bài tiểu
luận, chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân em rất mong nhận được những
góp ý đến từ thầy để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn, và có được những bài học ý
nghĩa.
Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy.
Trân trọng!

Hà Nội, ngày 1 tháng 1 năm 2021.


Tác giả

2


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………...…4
Lời giới thiệu………………………………………………………………………………..…4
B. NỘI DUNG……………………………………………………………...…………………5
I. QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LÊNIN VỀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI……………………5
1. Các khái niệm chung về giải phóng con người……………………………………………..5
1.1 Con người………………………………………………………………………………….5
1.2. Giải phóng con người……………………………………………………………………..5
2. Bản chất, mục đích và phương thức giải phóng con người………………………………....5
2.1 Bản chất và mục đích……………………………………………………………………...5
2.2 Phương thức giải phóng…………………………………………………………………...6
3. Giải phóng và phát triển con người………………………………………………………...7
3.1. Sự phát triển tự do của mỗi con người theo học thuyết của Mác – Lênin………………..7
3.2. Phát triển con người Việt Nam toàn diện theo tư tưởng của Mác – Lênin……………….8
II. SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LÊNIN VỀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI
VÀO TRONG ĐỜI SỐNG SINH VIÊN…………………………………………….…..….…9
1. Đặt vấn đề…………………………………………………………………………………...9
2. Thực trạng vấn đề phong cách sinh viên hiện nay………………………………………….9
3. Nguyên nhân vấn đề……………………………………………………………………….11
4. Giải pháp hiện tại và hướng đến xây dựng phong cách sinh viên tương lai…………...….12
C.KẾT LUẬN……………………………………………………………………………….16
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………17
Phụ lục………………………………………………………………………………………..18

3



A. MỞ ĐẦU
LỜI GIỚI THIỆU
Nếu trong thần thoại Hy Lạp thần Promote đã hi sinh bản thân mình lên thiên đình
mang lửa về để sưởi ấp cho nhân loại giúp cho nhân loại bớt đi sự lạnh giá trong kỷ nguyên
Ngân hà để tiếp tục phát triển đến ngày hôm nay, thì cũng là khơng q khi chúng ta nói rằng
Các Mác, Lênin là Promote của thời kì lịch sử mới. Họ đã hi sinh tồn bộ tâm lực, trí tuệ , và
thể lực để tìm ra ánh sáng soi rọi cho con đường của nhân loại đi đến một bình minh rực rỡ
trong tương lai.. Họ đã đánh dấu mốc cực kì quan trọng trong sự nhận thức của con người về
lịch sử để nhân loại có thể tìm ra con đường đi tới tương lai và hạnh phúc của mình. Để rồi
nhân loại bớt đi những đau khổ do áp bức bóc lột, do sự ngu dốt làm tha hóa con người để rồi
bước sang một xã hội văn minh mà ở đó như Mác dự đốn “ Sư phát triển tự do của mỗi
người là điều kiện để phát triển tự do cho mọi người”. Đó là ý nghĩa quan trọng, sợi chỉ đỏ
xuyên suốt của nguyên lý Triết học Mác – Lênin về vấn đề giải phóng con người.Ngay trong
luận án tiến sĩ của Mác “ Tơi bang bổ những vị gọi là có đầu óc thực tiễn chỉ chăm lo tỉa tót
cho đời sống cá nhân, gia đình mình và lỡ qua lưng lại với nỗi đau của nhân loại. Nếu các vị
muốn là con thú hãy làm như vậy nhưng đã là con người thì khơng ai được phép làm như
vậy”.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn
tột bậc, là làm sao nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào
ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Với hoài bão thiêng liêng cùng sự đấu
tranh khơng ngừng nghỉ, hy sinh qn mình để hiện thực hóa lý tưởng đó, Hồ Chí Minh đã
trở thành một biểu tượng cao cả, trường tồn trong lịng dân tộc Việt Nam và nhân loại tiến bộ
vì sự nghiệp giải phóng con người.
Tư tưởng về vấn đề giải phóng con người trong nguyên lý của Mác – Lê nin , và của
Hồ Chí Minh đã , đang và sẽ mãi có ý nghĩa quan trọng cấp thiết với thời đại chúng ta khi mà
thế giới phát triển vượt bậc “ thế giới chuyển đổi số 4.0 ” công nghệ phát triển như vũ bão và
đang dần thay thế con người, và đặc biệt đối với đất nước chúng ta trong tình hình hiện nay.
Bởi lẽ đó, sinh viên Việt Nam, người đang gánh trên vai trọng trách “mang đất nước đi xa.

Đến những tháng ngày mơ mộng”, cần quan tâm đặc biệt và luận bàn để hiểu rõ vấn đề giải
phóng con người trên chặng đường trở thành cơng dân tồn cầu, đưa “đất nước sánh ngang
với các cường quốc năm châu”, …

4


B. NỘI DUNG
I. QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LÊNIN VỀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI.

1. Các khái niệm chung về giải phóng con người
1.1 Con người
Con người là sự thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội, là một thực thể sinh vật xã hội và là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội.
Con người trong triết học bao gồm những quan điểm về bản chất con người, vị trí, vai
trị của con người đối với thế giới, mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong đời sống con
người và hướng tới mục đích vì con người, giải phóng con người, xã hội.

1.2 Giải phóng con người
Giải phóng là làm cho được tự do, cho thốt khỏi địa vị nơ lệ hoặc tình trạng bị áp
bức, kiềm chế, ràng buộc, là làm thốt khỏi tình trạng bị vướng mắc, cản trở, bị thống trị.
Giải phóng con người, thực chất trả lại các giá trị chân chính của con người về cho
con người. Con người là điểm xuất phát và giải phóng con người là mục đích cao nhất của
chủ nghĩa Marx. Theo Marx, triết học phải góp phần thực hiện sự nghiệp giải phóng con
người. Marx đã nghiên cứu con người hiện thực, con người thực tiễn, con người lịch sử - cụ
thể; và từ đó chỉ ra lực lượng xã hội và phương thức để giải phóng con người.Nhưng những
thành tựu trong việc phân tích, quan sát con người; đề cao lý tính, khẳng định các giá trị của
con người, hướng con người tới tự do là những tiền đề quan trọng cho sự hình thành tư tưởng
về con người, bản chất con người của triết học Marx.

2. Bản chất, mục đích và phương thức để giải phóng con người.

2.1 Bản chất, mục đích của giải phóng con người
Trả lại các giá trị chân chính của con người về cho con người , tạo điều kiện cho con
người sáng tạo và hiện thực các giá trị do họ tạo lên.Cho con người được hưởng đầy đủ
quyền lợi của họ : quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc.
Giải phóng con người khỏi sự tha hóa bản tính tự nhiên của con người. Bởi lẽ, con
người là sáng tạo cao quý của tạo hóa, về bản tính tự nhiên có quyền được sống, quyền tự do
và quyền mưu cầu hạnh phúc bất khả xâm phạm. Đây là bản tính tự nhiên, quyền tự nhiên
vốn có của con người, khơng ai, khơng thế lực nào có thể xâm phạm. Khơng phải ngẫu nhiên
mà trong Lời mở đầu của “Tun ngơn độc lập”, Hồ Chí Minh đã trích dẫn luận điểm bất hủ
của Tơmát Giephécxơn - nhà khai sáng nổi tiếng trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
của nhân dân Mỹ: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những
5


quyền khơng ai có thể xâm phạm được. Trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự
do và quyền mưu cầu hạnh phúc….
Giải phóng con người về mặt chính trị: .“vĩnh viễn giải phóng tồn thể xã hội khỏi
ách bóc lột, ách áp bức” khỏi sự nơ dịch, áp bức, bóc lột của thực dân, đế quốc và đói nghèo,
mù chữ, bệnh tật. Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tư nhân, tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất và phương thức sản xuất. Khắc phục sự tha hóa của con người và của lao
động của họ, biến lao động sáng tạo trở thành chức năng thực sự của con người.
“Xã hội không thể nào giải phóng cho mình được, nếu khơng giải phóng cho mỗi cá
nhân riêng biệt”. Việc giải phóng con người cụ thể trên tất cả các nội dung và phương diện
để đi đến giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và tiến tới giải phóng tồn thể nhân loại...
Giải phóng con người khỏi chủ nghĩa cá nhân. Hồ Chí Minh khẳng định: “Đấu tranh chống
chủ nghĩa cá nhân không phải là “giày xéo lên lợi ích cá nhân”. Người viết: “lợi ích cá nhân
là nằm trong lợi ích của tập thể. Lợi ích chung của tập thể được bảo đảm thì lợi ích riêng của
cá nhân mới có điều kiện để thỏa mãn”. “Người ta ai cũng có tính tốt và tính xấu”. “Trong óc
mọi người đều có sự đấu tranh giữa cái Thiện và cái Ác hoặc nói theo cách mới là đấu tranh
giữa tư tưởng cộng sản và tư tưởng cá nhân”. Khi con người còn là nô lệ của chủ nghĩa cá

nhân, của cái ác, cái xấu thì khơng thể nói con người đã được giải phóng triệt để.
“Bất kỳ sự giải phóng nào cũng bao hàm ở chỗ là nó trả thế giới con người, những
quan hệ của con người về với thân con người ” , là “giải phóng người lao động thốt khỏi lao
động bị tha hóa” . Tư tưởng đó thể hiện chính xác thực chất của sự giải phóng con người, thể
hiện lập trường duy vật biện chứng, khách quan, khoa học trong việc .nhận thức nguồn gốc,
bản chất và đời sống của con người và phương thức giải phóng con người.

2.2 Phương thức để giải phóng con người
Thơng qua kinh tế, chính trị, khoa học và nghệ thuật để giải phóng con người, đưa
con người về đúng bản chất của họ, tạo điều kiện thuận lợi cho con người sáng tạo và hiện
thức hóa các giá trị do họ tạo lên, để con người có mơi trường thi triển khả năng, tiềm lực mà
đang bị ẩn giấu để con người đánh thức “ gã khổng lồ đang ngủ say trong họ”, cho họ có
quyền sống quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc.
Trình độ giải phóng xã hội ln được thể hiện ra ở sự tự do của cá nhân con người, vì
cá nhân được giải phóng sẽ tạo ra động lực cho giải phóng xã hội và đến lượt mình, giải
phóng xã hội lại trở thành điều kiện thiết yếu cho sự giải phóng cá nhân. Con người tự giải
phóng cho mình và qua đó, giải phóng xã hội, thúc đẩy tiến bộ xã hội - đó chính là sự khẳng
định vị thế và vai trò của con người trong tiến trình lịch sử.
Vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác về con người và giải phóng con
người, phát triển con người toàn diện, ngay từ những ngày đầu tiến hành sự nghiệp xây dựng
chế độ xã hội mới ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhiều lần khẳng định “con người
6


là vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc của con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất”. Chăm lo
cho hạnh phúc của mọi người, mọi nhà đã được Đảng đặt lên vị trí hàng đầu và coi đó là
nhiệm vụ trung tâm. Bước vào thời kỳ đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
nhằm mục tiêu phát triển con người, vì cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc cho mọi người,
mọi nhà, trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”,
Đảng ta đã khẳng định: “Phương hướng lớn của chính sách xã hội là: phát huy nhân tố con

người trên cơ sở bảo đảm công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ cơng dân; kết hợp
tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần; giữa
đáp ứng các nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; giữa cá nhân với tập thể và cộng
đồng xã hội”.
Cho đến nay, sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam mới chỉ vượt ra khỏi tình trạng của
một nước kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Do
vậy, với Việt Nam hiện nay, khơng có con đường nào khác ngồi con đường “đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức” theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Đó khơng chỉ là con đường tất yếu, là phương thức tối ưu để đi đến mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mà cịn là “một cuộc cách mạng tồn diện và sâu
sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội” - cách mạng con người, vì con người và do
con người. Bởi lẽ, khi nói về những ưu việt của chủ nghĩa xã hội, chúng ta khẳng định những
ưu việt ấy không thể do ai đưa đến cho chúng ta, cũng không thể tự nhiên mà có. Đó phải là
kết quả của những nỗ lực vượt bậc và bền bỉ của toàn dân, với những con người phát triển cả
về trí lực và thể lực, cả về khả năng lao động, về tính tích cực chính trị - xã hội, về đạo đức,
tình cảm và lối sống cao đẹp.

3. Giải phóng để phát triển con người một cách toàn diện
3.1. Sự phát triển tự do của mỗi con người theo học thuyết của Mác – Lênin
“Sự phát triển tự do của mỗi con người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả
mọi người”
Khi chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa bị thủ tiêu, lao động khơng cịn bị tha
hóa, con người được giải phóng, khi đó xã hội là sự liên hiệp của các cá nhân, con người bắt
đầu được phát triển tự do. Con người là sự thống nhất giữa cá nhân và xã hội, cá nhân với
giai cấp, dân tộc và nhân loại, bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội. Do vậy,
sự phát triển tự do của mỗi người tất yếu là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người.
Dĩ nhiên, điều đó cũng có nghĩa là sự phát triển tự do của mọi người, sự phát triển của xã hội
là tiền đề cho sự phát triển của mỗi cá nhân trong đó. Sự phát triển tự do của mỗi người chỉ
có thể đạt được khi con người thốt khỏi sự tha hóa, thốt khỏi sự nơ dịch do chế độ tư hữu
các tư liệu sản xuất bị thủ tiêu triệt để, khi sự khác biệt giữa thành thị và nơng thơn, giữa lao

động trí óc và lao động chân tay khơng cịn, khi con người khơng cịn bị trói buộc bởi sự phân
cơng lao động xã hội.
7


Những tư tưởng đó, cịn là tiền đề lý luận và phương pháp luận đúng đắn cho sự phát
triển của khoa học xã hội. Ngày nay, chúng vẫn tiếp tục là cơ sở, tiền đề cho các quan điểm,
lý luận về con người và về xã hội, cho các khoa học hiện đại về con người nói chung, là “kim
chỉ nam” cho hành động, giải phóng và phát triển con người trong hiện thực.
3.2. Phát triển con người Việt Nam toàn diện theo tư tưởng của Mác – Lênin
Trung thành và phát triển sáng tạo học thuyết Mác – Lênin, trong hành trình xây dựng
một đất nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh, con người được
phát triển tồn diện, Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng và phát triển
sáng tạo triết học Mác – Lênin về con người và giải phóng con người vào hồn cảnh cụ thể
của Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm lý luận trong bối cảnh mới
Xác định rõ, giải phóng con người là để phát triển con người, gắn phát triển con người
với phát triển kinh tế, văn hóa; xây dựng và mở rộng dân chủ, nâng cao các giá trị làm
người…Xây dựng con người phát triển tự do toàn diện để con người có thể tự giải phóng
mình. Bởi lẽ, giải phóng con người để con người tự phát triển đủ năng lực tự giải phóng
chính mình chứ khơng phải giải phóng con người vì mục đích giải phóng. Con người mới đủ
sức giải phóng mình, khơng tự nhiên mà có được, mà là kết quả của quá trình chủ động, tích
cực, tự giác học tập, rèn luyện, tu dưỡng suốt đời của mỗi người cũng như sự giúp đỡ, hậu
thuẫn, vun trồng của tập thể, gia đình, xã hội, Tổ quốc và nhân loại. Con người mới là con
người phát triển tồn diện cả đức - trí - thể - mỹ, nhưng về phẩm chất có thể diễn đạt tựu
chung lại là đức và tài. “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người, “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”.
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi phát triển con người Việt Nam - “con người phát
triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”
- vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Phát triển con người
Việt Nam - đó cũng chính là động lực, là mục tiêu nhân văn, là nền tảng, cơ sở lâu bền, tạo đà

cho bước phát triển tiếp theo của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức mà Đảng đang lãnh đạo nhân dân Việt Nam từng bước thực hiện.
Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và
phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi cuả công
cuộc đổi mới đất nước”. Đại hội IX của Đảng khẳng định: “Xây dựng con người Việt Nam
phát triển toàn diện về chính trị, tư tuởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý
thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ
hài hịa trong gia đình, cộng đồng và xã hội. Văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy con người tự
hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng của dân tộc, phát huy tinh thần yêu
nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Đại hội Đảng X đã chỉ rõ: “Xây
dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam… Bồi dưỡng các giá trị văn hoá

8


trong thanh niên học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo
đức và bản lĩnh văn hóa con người Việt Nam
***
II. SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LÊNIN VỀ GIẢI PHÓNG CON
NGƯỜI VÀO TRONG ĐỜI SỐNG SINH VIÊN
1. Đặt vấn đề
Con người có vai trị to lớn trong sự nghiệp phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Báo
cáo phát triển con người (HDR), công bố lần đầu tiên năm 1990 trong Chương trình Phát
triển Liên hợp quốc (UNDP) nêu rõ: “Của cải đích thực của một quốc gia là con người của
quốc gia đó. Và mục đích của phát triển là để tạo ra một môi trường thuận lợi cho phép con
người được hưởng cuộc sống dài lâu, mạnh khỏe và sáng tạo”. Bởi thế, giải phóng con người
mới tạo được tiền đề để phát triển cho con người một cách tồn diện nhất.Trong bối cảnh
tồn cầu hóa hiện nay, thế giới phẳng, sinh viên luôn phải vận động cố gắng để trở thành
“cơng dân tồn cầu”. Trong xu thế ấy, đối tượng là sinh viên, những con người trí thức với
trọng trách là rường cột của quốc gia thì vấn đề giải phóng con người trong ngun lý của

Triết học Mac – Lênin mang tính thiết yếu, cấp thiết hơn bao giờ hết.
2. Thực trạng sinh viên hiện nay
Nghiên cứu số liệu năm 2018 Nghiên cứu phong cách học của sinh viên.
Chiến lược học của SV cho thấy chỉ có 36% SV được khảo sát cho rằng mình đã tìm
được những phương pháp học phù hợp với đặc điểm nhận thức của cá nhân. Chỉ có 40% SV
được khảo sát học theo kiểu khám phá: đặt câu hỏi, đưa ra giả thuyết, tìm kiếm thơng tin,
bằng chứng để chứng minh hay bác bỏ giả thuyết. Kết quả nghiên cứu các chiến lược học của
SV cũng cho thấy còn một bộ phận khá đơng SV chưa tìm được cho mình các chiến lược học
tích cực, hiệu quả. Có đến 36,1% số SV được khảo sát biểu lộ phong cách học thụ động: ngại
nêu thắc mắc, ngại nói ra ý tưởng riêng của mình trong các cuộc thảo luận trên lớp. Có đến
31,4% số SV được khảo sát cho rằng các chiến lược học của mình hướng vào việc nắm kiến
thức hơn là phát triển các năng lực tư duy.
Kết quả nghiên cứu các năng lực/khả năng học của SV cho thấy có đến trên dưới một
nửa số SV được khảo sát không thật tự tin vào các năng lực/ khả năng học của mình. Chỉ có
59,4% SV được khảo sát cho rằng mình có năng lực tự học. Chỉ có 31,6% SV cho rằng mình
có năng lực tự nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu động cơ và hứng thú học của SV cho thấy đa số SV được khảo sát
có động cơ học rõ ràng. Có 72,3% SV được khảo sát cho rằng mình đã có những mục tiêu
được xác định rõ ràng và đang tích cực phấn đấu vì những mục tiêu này. Có 82,5% SV tin
9


rằng kết quả học được quyết định chủ yếu bởi sự nỗ lực của người học. Tuy nhiên chỉ có
45,6% SV được hỏi cho rằng mình thực sự hứng thú học tập. Đây là điều đáng phải suy nghĩ.
Phải chăng cách dạy, cách đánh giá hiện nay đang làm giảm đáng kể hứng thú học tập của
nhiều SV.
Kết quả nghiên cứu sự kiên trì, quyết tâm học của SV cho thấy chỉ có khoảng trên một
nửa số SV được khảo sát có được phẩm chất này. Có 50,3% SV cho biết mỗi ngày cố gắng tự
học vài giờ, thậm chí học cả ngày nghỉ. Có 54,2% SV có xu hướng làm việc cật lực để đạt
bằng được các mục đích của mình. Có 64,8% SV cho rằng mỗi khi gặp những rào cản ảnh

hưởng đến quá trình học tập, họ thường coi đó là những thách thức và quyết tâm vượt qua.
Tuy nhiên vẫn cịn một bộ phận khá đơng SV thiếu kiên trì, sợ khó. Có 46,3% SV cho biết họ
thường gặp khó khăn khi buộc mình phải làm những điều mình nên làm. Có 38,4% SV cho
biết họ thường gặp khó khăn khi thực hiện những nhiệm vụ địi hỏi sự kiên trì và nỗ lực về
tâm trí. Có 34,1% SV cho biết họ khơng dễ dàng bỏ dở nếu cơng việc đang làm trở nên khó
khăn. Như vậy nhóm SV được nghiên cứu thiếu hụt đáng kể tinh thần vượt khó.
2.1. Ưu điểm
Trong đời sống, Sinh viên năng động,nhiệt huyết, linh hoạt, tự chủ, tự lập, chủ động
hơn, biết quản lý chi tiêu , tự chủ tài chính bằng việc đi làm thêm, trải nghiệm cuộc sống tự
lập xa dần vòng tay cha mẹ.Nhu cầu được nâng cao chất lượng cuộc sống rất cao.
Trong học tập,sinh viên có phong cách học tập tích cực, tiếp thu kiến thức chủ động
hơn đẩy nhanh quá trình đào tạo sang tự đào tạo, khao khát tiếp nhận cái mới, cái hợp thời.
Tìm tịi nhiều nguồn nghiên cứu, khoa học,nhu cầu kết nối học tập trên không gian mạng,
mong muốn được tiếp cận, trải nghiệm phương pháp học tập khoa học tiến bộ từ nước ngồi.
Do đó năng lực làm việc độc lập, tư duy sáng tạo, có năng lực tự học và tự nghiên cứu….
đang được cải thiện.
Trong tư tưởng, có nhiều tư tưởng tiến bộ, mới mẻ, sáng kiến sáng tạo để cải thiện đời
sống. Giảm dần tư tưởng bảo thu cố hữu, cở mở, suy nghĩ thoáng hơn so với trước.
Nhìn chung, sinh viên có nhu cầu được kết nối cao với mạng xã hội “sống thật trên
thế giới ảo”, thích tạo nhiều mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp ngồi xã hội. “Cái tơi” của sinh
viên cao hơn, nhu cầu được thể hiện cá tính bản thân cao,có xu hướng xính ngoại, ln thích
tự do làm những điều mình thích khơng trong khn khổ có trước, có khát khao tự lập, tự chủ
muốn trải nghiệm khám phá bản thân, cuộc sống, xã hội , thế giới. Sinh viên có tinh thần tự
lực trong học tập, đời sống, tinh thần tự mình làm chủ chính mình, cuộc sống của chính mình.
Cuối cùng, sinh viên cóa xu hướng “Start – up” tự mình xây dựng làm chủ doanh nghiệp của
chính mình.

10



2.2 Nhược điểm
Trong học tập, một bộ phận khá đông sinh viên chưa tìm được cho mình các chiến
lược học tích cực, hiệu quả, lười biếng, khơng đi sâu nghiên cứu, tìm tịi gốc rễ vấn đề, phụ
thuộc q nhiều vào internet, khả năng làm việc nhóm chưa cao. Khơng tự mình tìm cơ hội
“Các bạn SV chỉ thích những gì có sẵn mang đến cho mình mà qn mất một điều rằng cơ
hội là do mình tự đi tìm, tự tạo ra chứ không phải do người khác mang lại” Khơng tự mình
tìm cơ hội “Các bạn SV chỉ thích những gì có sẵn mang đến cho mình mà quên mất một điều
rằng cơ hội là do mình tự đi tìm, tự tạo ra chứ khơng phải do người khác mang lại”
Trong đời sống, sinh viên Việt Nam hiện nay đang gắn kết với việc chuyển giao công
nghệ ở một nước đang phát triển, song song với việc tiếp cận những cái mới tốt đẹp thì bị ảnh
hưởng bởi những u nhọt,tiêu cực, cái xấu độc từ nước ngoài,vấn đề nghiện mạng xã hội, sống
thử , ngôn ngữ độc hại văng tục chửi bậy ngay ở nơi công cộng, dễ sa đà vào tệ nạn xã hội
hơn trước.
Trong tư tưởng, chủ nghĩa cá nhân hóa ngày càng nhiều đặc biệt “chỉ thích làm thầy
chứ khơng thích làm thợ”, cái tơi cao thích thể hiện bản thân,có xu hướng tư sản hóa, sinh
viên ảo tưởng hơn về tương lai, về các mối quan hệ trong thế giới ảo.

3. Nguyên nhân
3.1 Nguyên nhân khách quan.
Xã hội phát triển, mạng xã hội lên ngôi, sinh viên đang trở thành những thế hệ “cúi
đầu”, smartphone, facebook, intargam đang được sinh viên dành thời gian quam tâm, chăm
sóc hơn cả bố mẹ, người thân, bạn bè , và ngay cả chính bản thân, đáng buồn một bộ phận lớn
sinh viên đang sống thật trên “thế giới ảo”.
Chất lượng cuộc sống được nâng cao, con người nhàn dỗi hơn do có máy móc làm hộ,
có q nhiều trị tiêu khiển, giải trí. Cơn sốt cuồng like, selfie mọi lúc, đăng status câu like là
những gì đang diễn ra trong xã hội “sống ảo”, nơi mà các bạn sinh viên chiếm một phần
khơng nhỏ.Bên cạnh đó, việc quá hâm mộ thần tượng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc học
tập của các bạn sinh viên.

3.2 Nguyên nhân chủ quan

Căn nguyên của sự lười biếng.Chưa quen với việc tự lập kế hoạch học tập.Phương
thức đào tạo tín chỉ giao cho sinh viên quyền chủ động trong việc lên kế hoạch học tập. Sinh
viên được lựa chọn môn học, thời gian học và tiến trình phù hợp với bản thân.Phương thức
này cùng địi hỏi sinh viên phải có ý thức và biết xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu
một cách khoa học, có hiệu quả và phù hợp cho mình.

11


Mải mê vui chơi. Một bộ phận sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm nhất coi học đại
học là để “xả hơi”, khơng có mục tiêu, kế hoạch cụ thể. Chính mơi trường mới với nhiều trị
vui chơi giải trí đã khiến một số sinh viên vốn là con ngoan trò giỏi trở nên lười biếng, bỏ bê
việc học hành. Và thay vì lên thư viện đọc sách, nhiều sinh viên dành thời gian để lướt
Facebook, Zalo hay các trang mạng xã hội khác.
Thiếu sự quản thúc.Điều này đặc biệt diễn ra với các sinh viên đi học xa nhà. Khi cịn
là học sinh, các bạn được gia đình, nhà trường và thầy cô phối hợp để quản lý chuyện học
hành. Nhưng khi bước chân vào đại học, các bạn phải tự lập cả về cuộc sống lẫn việc học
hành, từ đó địi hỏi một tinh thần tự giác rất cao. Thế nên khơng phải ai cũng có thể tự đưa
mình vào khn khổ học hành khi khơng có sự quản thúc từ gia đình, thầy cơ.
Ngại nhờ vả sự giúp đỡ từ phía giảng viên. Ở các nước phương Tây, mối quan hệ giữa
giảng viên – học sinh là bình đẳng và thân thiện. Học sinh giao tiếp với giáo viên của mình
một cách tự do. Giáo viên tiếp nhận và đánh giá ý kiến của học sinh mà khơng hề có bất kỳ
thái độ mang tính cá nhân nào.
Ngun nhân cốt lõi khơng đâu khác chính là bản thân các bạn. Để chống lại căn
bệnh lười biếng, ngại học, mỗi sinh viên cần trang bị cho mình những kế hoạch mà mục tiêu
rõ ràng rồi thực hiện chúng một cách nghiêm túc.Một thái độ tích cực khi học tập là rất cần
thiết. Khi bản thân sinh viên hiểu được tầm quan trọng của việc tự học và nghiên cứu thì mới
đạt được hiệu quả tốt nhất.

4. Giải pháp

4.1 Giải pháp cho thực trạng hiện tại
“Những gì thầy cô trong trường đại học trao cho bạn là chưa đủ. Khơng một giáo
trình, tài liệu nào cập nhật kịp thời vô vàn những xu hướng phát triển mới bên ngồi kia và
mơi trường cạnh tranh gay gắt khơng có chỗ cho những tư duy cũ kỹ. "- diễn giả Đinh
Trường Giang
1. Giáo dục đại học phải nỗ lực cải tiến phương pháp dạy và học theo hướng tích cực
hố người học
Sinh viên thiếu hụt đáng kể các chiến lược học hiệu quả, thiếu hụt đáng kể các kỹ
năng học. Như vậy Đại học phải nỗ lực cải tiến phương pháp dạy và học, giúp sinh viên hình
thành các chiến lược học tích cực, hiệu quả...thay vì tập trung cung cấp khái niệm, kiến thức
(yêu cầu học thuộc)... bằng các chiến lược/phương pháp dạy và học tích cực như dạy học qua
dự án, dạy học nêu vấn đề, học thông qua hành động, học qua trải nghiệm (nêu ý tưởng,
nhiệm vụ, hướng dẫn chọn lựa các khái niệm, các phương pháp, cơng cụ đánh giá... tìm cách
đặt ra cho SV các nhiệm vụ phải giải quyết để chúng suy nghĩ, tìm lý thuyết, phương pháp
phù hợp... học sinh tích cực tìm kiếm thơng tin, tự trải nghiệm... và học các kỹ năng đánh giá
12


cách suy nghĩ của bản thân) ... Chỉ khi nào SV thường xuyên được trải nghiệm những hoạt
động như vậy, các em mới có nhiều cơ hội để phát triển các chiến lược học hiệu quả để tạo
thành phong cách học tích cực.
2. Sinh viên đại học ở phải tập trung phát triển các năng lực phát hiện, giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo và năng lực vận dụng
Sinh viên hiện nay thiếu hụt đáng kể một số năng lực như là năng lực nghiên cứu,
năng lực sáng tạo, năng lực vận dụng...Do đó, cần có sự điều chỉnh mục tiêu, nội dung
chương trình học từ chỗ chỉ coi trọng cung cấp kiến thức chuyển sang coi trọng phát triển
năng lực, đặc biệt là các năng lực phát hiện/giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo và năng lực
thực hành ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
Sinh viên cần chủ động hơn trong việc học tập, hãy có một tầm nhìn rộng trong việc
xác định cho mình phương pháp học tập có khoa học; học để “làm việc” chứ không phải học

để “thi”.
Tự rèn luyện cho mình khả năng tiếp cận với khoa học cơng nghệ, đầu tư nhiều hơn
vào ngoại ngữ. Và quan trọng hơn cả là phải có đam mê. Nếu chúng ta đam mê tìm hiểu về
một thứ gì đó thì tự nhiên mọi cái chúng ta muốn biết sẽ tự đến.
Sinh viên cũng cần chọn ngành học phù hợp với sở thích và khả năng của mình. Thiết
nghĩ, việc thay đổi suy nghĩ về định hướng trong học tập là điều mà mỗi sinh viên hiện nay
cần có để có thể tự hồn thiện chính mình…
3. Trau dồi khả năng ngoại ngữ: tự tin giao tiếp với thế giới. Có khả năng sử dụng
công nghệ: Internet phục vụ cho công việc, học tập và nghiên cứu . Ý thức về môi trường,
cộng đồng xung quanh và nắm bắt tình hình thế giới. Có khả năng làm việc chủ động, khả
năng tự lập trong cuộc sống, khả năng tư duy độc lập. Có kỹ năng: tranh luận, hùng biện, làm
việc tập thể.

4.2. Giải pháp trong tương lại định hình phong cách sinh viên tương lai – Cơng dân
tồn cầu
Là thế hệ nhanh chóng tiếp thu cái mới và đón đầu nhiều xu hướng thú vị trên toàn
cầu, sinh viên đang thể hiện tư duy văn minh khi chọn lựa cho mình những phong cách sống
tích cực trong tương lai. Khơng chỉ thể hiện sự năng động, nhạy bén khi tiếp thu và chọn lọc
các giá trị phù hợp, những sinh viên Việt trẻ còn chứng tỏ họ là thế hệ dẫn đầu trong việc cập
nhật và lan tỏa những xu hướng sống giới trẻ đang thịnh hành trong xã hội hiện đại, bắt kịp
xu hướng của tương lai.
Ở thời đại mà robot đang thay thế hàng trăm nghìn lao động mỗi năm thì bạn sẽ là ai
khi bước ra thế giới nếu bạn không chủ động nắm bắt xu hướng, không chủ động tiếp cận tri
13


thức? Ở mọi ngành nghề, sự cạnh tranh giữa người với người, giữa người với robot đòi hỏi
chúng ta càng ngày càng phải ‘khơn’ hơn, nhiều kỹ năng hơn, tích lũy tri thức ở tâm cao hơn,
đặc biệt là về công nghệ và ngôn ngữ.


4.2.1. Phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo để đào tạo ra các thế hệ sinh viên trở
thành cơng dân tồn cầu.
Để thốt khỏi “ao làng”, mỗi người trẻ đều cần phải tự khai phá tiềm năng của bản
thân, mở rộng tầm nhìn và suy nghĩ mang tầm Quốc tế.
Global knowledge - Kiến thức toàn cầu
Để làm việc trong môi trường quốc tế, với đồng nghiệp đến từ nhiều trường đại học
trên thế giới mà không bị tụt hậu, sinh viên cần trang bị những kiến thức mới nhất trong
ngành. Ngoài ra, sinh viên cần nắm rõ sự thay đổi về công nghệ, kỹ thuật áp dụng vào chuyên
ngành học của mình - cách để thành công dù theo đuổi bất kỳ lĩnh vực nào.

Học suốt đời và yêu thích việc học là cách để bạn có được kiến thức tồn cầu.
Global skill - Kỹ năng tồn cầu

Kiến thức là cái biết, cịn kỹ năng là khả năng ứng dụng và thực hành. Hiện nay, kỹ
năng được chia làm hai nhóm: kỹ năng chun mơn và kỹ năng mềm, cách thức sống, làm
14


việc và học tập trong mơi trường tồn cầu, khả năng giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, giao
tiếp, tư duy phản biện và sáng tạo, phát triển trí tuệ cảm xúc.Hơn hết, kỹ năng là thứ không
học để biết mà chỉ hình thành do thực hành mà có. Bác Hồ từng nói "thực hành sinh hiểu
biết", sinh viên ra trường cần có kỹ năng về chun mơn và kỹ năng mềm để có thể làm việc
trong mơi trường quốc tế.
Global employment - Việc làm toàn cầu

Sinh viên Việt Nam cần được đào tạo đúng cách để trở thành những cơng dân tồn
cầu. Với kỹ năng, kiến thức tồn cầu, sinh viên khi ra trường sẽ có khả năng làm việc trên
toàn thế giới. Đây là mục tiêu sẽ đạt được trong một thế giới ngày càng phẳng và được trang
bị đủ về kiến thức và kỹ năng toàn cầu. Ông Trương Gia Bình:"Việt Nam đã bỏ qua ba cuộc
cách mạng trước nhưng sẽ có cơ hội với 4.0. Đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng, có kỹ

năng, kiến thức tồn cầu chính là bước đầu tiên giúp Việt Nam vươn ra thế giới"
4.2.2. Lối sống tối giản
Lối sống tối giản được ví như một ốc đảo an yên dành cho những sinh viên, người trẻ
giữa thời công nghệ số sôi động nhưng cũng đầy căng thẳng. Xu hướng này thường được
nhắc tới trong các tôn giáo như một cách từ bỏ vật chất để tập trung vào giá trị tinh thần và trí
tuệ. Trào lưu sống tối giản ngày càng nhận được sự quan tâm của sinh viên và có sức lan tỏa
mạnh mẽ trên các phương tiện truyền thơng xã hội. Ngồi việc tìm được sự bình yên, tự tại
trong tâm hồn, xu hướng này còn giúp khơng ít các bạn trẻ học được cách tiết kiệm và tập
trung nhiều hơn vào những giá trị cốt lõi mà bản thân cần có.
4.2.3.“Healthy” – xu hướng sống lành mạnh, bảo vệ, cải thiện sức khỏe
Thay vì chia sẻ những vấn đề liên quan đến mua sắm, showbiz, … Sinh viên hướng
đến tìm hiểu kiến thức để nâng cao sức khoẻ thể chất và tinh thần. Phong cách sống lành
mạnh đang được sinh viên nhìn nhận là một trào lưu có lợi cho bản thân và xứng đáng để học
tập theo.

15


4.2.4. Xu hướng sống “xanh”
Khi mà những cảnh báo về sự thay đổi của khí hậu tồn cầu khơng ngừng được đưa
ra, mọi người cũng đang dần ý thức hơn về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường. Lối
sống “xanh” cũng từ đó ra đời và phổ biến trong mọi khía cạnh đời sống của sinh viên, khiến
họ thay đổi cuộc sống thường nhật bằng xu hướng sống thân thiện và gần gũi với thiên nhiên.
Khác với những xu hướng “sớm nổi chóng tàn”, sống “xanh” đã và đang dần trở thành một
lựa chọn sống hàng đầu mà sinh viên hướng tới.
4.2.5. Chủ nghĩa xê dịch
“Vì cuộc đời là những chuyến đi” là câu nói u thích của nhiều sinh viên đam mê xê
dịch. Tuổi trẻ của họ là những ngày xa nhà, đặt chân đến những vùng đất mới, gặp gỡ những
con người mới và trải nghiệm những điều thú vị xung quanh cuộc sống. Không chỉ là hình
thức du lịch đến nhiều nơi trên thế giới, các sinh viên cho biết họ không muốn công việc

tương lai sẽ gị bó tại văn phịng 8 tiếng mỗi ngày mà có thể tìm kiếm cơng việc với cơ hội
được trải nghiệm văn hóa ở khắp nơi. Điều này giúp sinh viên vừa có được mơi trường làm
việc năng động, vừa kích thích được óc sáng tạo và nạp thêm nguồn năng lượng mới cho bản
thân
4.2.6. “Freelancer” công việc của tương lai
Các cơng việc freelancer đảm bảo tính tự do, giúp sinh viên khơng bị gị bó trong
luồng cơng việc lặp đi lặp lại, dễ nhàm chán. Do đó, đây đang trở thành lựa chọn được nhiều
sinh viên hướng tới. “Bởi thế giới sẽ luôn thay đổi, nên các bạn đừng quá đặt nặng vấn đề
chảy máu chất xám. Bạn có thể sinh ra ở quốc gia này, học ở quốc gia khác, và làm việc ở
một quốc gia khác nữa, đó là xu hướng chung của thế giới. Hãy biến mọi nơi đều là nhà, chỉ
cần tâm hồn bạn luôn hướng về cội nguồn quê hương, luôn ghi nhớ và tìm cách cống hiến
cho quốc gia, cho dân tộc. Đó là một trong các yếu tố giúp bạn trở thành một cơng dân tồn
cầu” – Giáo sư Ngơ Bảo Châu.
***
C. KẾT LUẬN
Giải phóng con người ln phải song hành với phát triển con người, vì con người và
do con người chính là lấy con người làm trung tâm của sự phát triển. Để phát triển con người,
cần phải đầu tư vào giáo dục, y tế, kỹ năng…để con người có thể làm việc một cách sáng tạo
và có năng suất cao nhất; cần phải bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế mà con người tạo ra được
phân phối rộng rãi và công bằng; cần phải hướng vào việc tạo cho con người có cơ hội tham
gia vào mọi hoạt động của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Mục tiêu
của sự phát triển không chỉ dừng lại ở phát triển xã hội mà chính là phát triển con người, là
đảm bảo cho con người phát huy khả năng sáng tạo, hưởng một cuộc sống khỏe mạnh, học
16


hành và trường thọ, được hưởng các quyền tự do chính trị, quyền con người và cá nhân trong
một mơi trường đảm bảo. Đây là quan điểm giải phóng và phát triển con người phù hợp với
tư tưởng của Các Mác về phát triển con người toàn diện, sinh viên cần học tập, rèn luyện,
phát huy những gì tốt đẹp đang có và sửa đi lỗi lầm để xây dựng con người tồn diện về Đức

– Trí – Thể - Mĩ, hình mẫu con người lí tưởng của thời đại, có ích cho bản thân, gia đình,
cộng đồng, xã hội...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Triết học Mác – Lênin – Bộ giáo dục và đào tạo 2019.
2.
/>3.
/>4.
/>5
/>6. Ảnh: Trích nguồn từ Google

17


PHỤ LỤC
Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại:

Lãnh tụ Đảng Bolshevich V. I. Lenin tuyên bố thành lập chính quyền Xơ Viết tại Đại hội Xơ
Viết ngày 7-11-1917 tại điện Smolny, ngay sau khi chiếm Cung điện mùa Đông

Lenin diễn thuyết kêu gọi nhân dân lao động đứng lên làm cách mạng, tháng 5 năm 1917

Giai cấp công nhân phụ nữ khơi mào cho Cách mạng Nga

18


Con người bị bóc lột , áp bức trong bạo loạn, chiến tranh, bị tước đoạt mọi quyền lợi
chính đáng.
“Em bé napalm” - khoảng
khắc của thời đại.

Bức ảnh em bé napalm Kim
Phúc của nhiếp ảnh gia Nick
Út. Trong ảnh là Kim Phúc
(9 tuổi) ở Tràng Bảng chạy
khỏi làng do nơi đây bị đánh
trúng bom napalm. Khi đó,
Kim Phúc bị bỏng nặng,
quần áo bị cháy hết. Em vừa
chạy vừa la hét.

Những người nơng dân Việt Nam khi bị áp bức bóc lột dưới tay thực dân Pháp

Chí phèo đại diện cho biết bao con người bị tha hóa,
biến dạng cả về nhân hình lẫn nhân tính, phẩm chất
bị nhào lặn, bóp nghẹt khi ở nhà tù thực dân phong
kiến.

19


Cách mạng giải phóng con người, để con người được hưởng những quyền lợi chính
đáng của họ “quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc”.

Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945.

Sự thống nhất biện chứng giữa quyền con
người và quyền dân tộc trong Tuyên ngôn
Độc lập năm 1945 của Chủ tịch Hồ Chí
Minh


Giải phóng thủ đơ 10/10/1954

Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

Con người Việt Nam trong thời đại mới :

20


Nhưng ở đâu đó vẫn cịn:

Bức ảnh một em bé Syria chết trên bờ biển tại Bodrum

Giải phóng con người luôn là vấn đề cấp thiết….

21



×