Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tìm hiểu cụm di tích lịch sử văn hoá và lễ hội cầu ngư ở xã quảng tiến (sầm sơn thanh hoá)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.85 KB, 56 trang )

Phần 1. mục lục
1. Lý do chọn đề tài

XÃ Quảng Tiến, mảnh đất nằm bên cạnh dòng sông MÃ anh hùng,
trải qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc, đất và ngời nơi đây đà chứng kiến
bao cảnh chiến tranh tàn khốc, đau thơng và mất mát. Từ trong những đau
thơng ấy xuất hiện tên tuổi của vị anh hùng Trần Đức (Tây Phơng Tớng
Quân), ngời đà góp sức đánh đuổi quân Mông Nguyên bảo vệ yên bình cho
thôn xóm, Đô Đốc Nguyễn Sỹ Dũng giúp vua Quang Trung đại phá quân
Thanh. Chiến tranh đà qua đi, để tởng nhớ công lao to lớn của các vị anh
hùng, với ý nghĩa đề cao văn hoá, tôn trọng lễ nghĩa truyền thống và thuần
phong mỹ tục của ngời dân, nhằm khơi dậy đạo lý uống nớc nhớ nguồn,
hệ thống Đình, Đền ở xà Quảng Tiến đợc nhân dân quanh năm hơng khói
thờ tự, mọi ngời xem những công trình văn hoá lịch sử đó là tài sản vô giá,
là nơi họ gửi gắm niềm tin cõi tâm linh. Cụm di tích lịch sử - văn hoá ở xÃ
Quảng Tiến không chỉ là nơi lu giữ những chứng tích, huyền thoại của một
thời vang vọng mà nó còn là biểu tợng của văn hoá tinh thần, mang giá trị
tâm linh cao cả .

XuÊt ph¸t tõ điều kiện địa lý tự nhiên, thờng xuyên phải đối diƯn víi
sãng to giã lín, b·o tè, trong t tëng của ngời dân Quảng Tiến ngoài việc cố
gắng vợt lên trên mọi khó khăn, thách thức khắc nghiệt của tự nhiên , họ
còn phải tìm cho mình một niềm tin, sức mạnh trong cõi tâm linh, làm
nguồn an ủi với hy vọng cầu mong cho mỗi chuyến tàu ra khơi vào lọng đ-
ợc bình an vô sự. Cũng từ tâm lý đó mà từ xa xa nhân dân Quảng Tiến ®·
cïng nhau tỉ chøc lƠ héi CÇu Ng, mét lƠ hội cổ truyền đà tồn tại gần nghìn
năm qua, trải qua bao biến cố thăng trầm nó vẫn mang trong mình một sức
sống mÃnh liệt, bền bỉ mang giá trị cao cả, là nguồn cổ vũ lớn lao trong
tiềm thức cđa c d©n miỊn biĨn.

Lễ hội Cầu Ng đợc tổ chức gắn liền với cụm di tích lịch sử - văn hoá


trong địa bàn xà Quảng Tiến, đây là những bằng chứng sát thực, là bảo tàng
sống chứng minh cho ta thấy Quảng Tiến là vùng đất có bề dày lịch sử - văn
hoá.

Trải qua hàng trăm năm xây dựng và phát triển, do chiến tranh, thiên
nhiên tàn phá nên nhiều tài liệu quý, nhiều hiện vật lịch sử có giá trị bị h
hỏng, mất mát. Điều này làm hạn chế trong cách nhìn nhận, cách đánh giá
về giá trị lịch sử của cụm di tích lịch sử tại xà Quảng Tiến. Đứng trớc tình
hình này đối với bản thân tôi là một ngời con đựơc sinh ra và lớn lên trên
vùng quê Quảng Tiến, là sinh viên chuyên ngành lịch sử văn hoá tôi thiết

nghĩ mình cần có đóng góp nho nhỏ vào việc tìm hiểu về cụm di tích lịch sử
- văn hoá và lễ hội Cầu Ng trên mảnh đất quê mình.

Xuất phát từ những lý do cơ bản trên chúng tôi quyết định chọn
nghiên cứu đề tài Tìm hiểu cụm di tích lịch sử - văn hoá và lễ hội Cầu Ng
ở xà Quảng Tiến (Sầm Sơn - Thanh Hoá), nhằm làm rõ lịch sử xây dựng,

phát triển cụm di tích văn hóa và lễ hội Cầu Ng ở xà Quảng tiến, qua đó
tôn lên giá trị, ý nghĩa lịch sử văn hoá của các đối tợng này đối với đời sống
tâm linh nơi đây.
2. Lịch sử vấn đề

Nghiên cứu về di tích lịch sử - văn hoá và lễ hội là những vấn đề đÃ
đợc nghiên cứu nhiều, nhiều công trình mang quy mô quốc gia nhng bên
cạnh đó cũng có nhiều công trình nhỏ mang tính địa phơng. Mỗi một công
trình nghiên cứu, một đề tài phù hợp với từng đối tợng và mục đích khác
nhau nhng nhìn chung tất cả đều góp phần tạo nên cho dân tộc một kho
tàng đời sống văn hoá tinh thần thống nhất trong đa dạng, mỗi một vùng
đều mang nét độc đáo, đặc sắc riêng do đất và ngời quê mình làm nên. Đối

với cụm di tích lịch sử văn hoá ở xà Quảng Tiến, hiện nay có một số công
trình nghiên cứu có đề cập đến, cơ thĨ nh c¸c t¸c phÈm :

- Tác phẩm "Thắng cảnh sầm sơn" của tác giả Hoàng Tuấn Phổ, NXB
Thanh Hoá 1983, đà trình bày một cách khái quát cụm di tích lịch sử
văn hoá ở xà Quảng Tiến chứ không đi vào miêu tả chi tiết các công trình
kiến trúc này.

- Luận án thạc sỹ địa lý "Hiện trạng - định hớng và giải pháp phát
triển điểm du lịch Sầm Sơn - Thanh Hoá" của tác giả Mai Duy Lục, đề cập
đến vị trí ®Þa lý cđa cơm di tÝch, qua ®ã ®a ra khẳng định hội thi bơi chÃi
trên sông MÃ (Quảng Tiến) là hội thi có ý nghĩa lớn đối với ngành du lịch
tại thị xà Sầm Sơn.

- Công trình nghiên cứu khoa học "Đền thờ đô đốc Nguyễn Sỹ Dũng"
của bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hoá đà đề cập đến nguồn gốc, nhân vật
thờ tự chính, qua đó đi vào trình bày đặc ®iĨm kiÕn tróc cđa di tÝch.

Ngoài ra còn một số bài viết đợc in thành báo, ấn phẩm của đội ngũ
nhân viên cán bộ Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hoá, Phòng văn hoá thị xÃ
Sầm Sơn và Ban quản lý di tích lịch sử - văn hoá xà Quảng Tiến.

Nh vậy, các công trình nghiên cứu trên hầu hết mới chỉ đề cập đến
một mảng nào đó của di tích Đền thờ đô đốc Nguyễn Sỹ Dũng và đa ra
đánh giá về tiềm năng du lịch của hội thi bơi chÃi, mà cha có một công
trình nào tìm hiểu một cách tổng hợp, hệ thống, đầy đủ về cụm di tích và lễ
hội Cầu Ng ở xà Quảng Tiến (Sầm Sơn Thanh Hoá). Tuy nhiên những

tác phẩm trên đà giúp chúng tôi tiếp cận và là cơ sở khoa học để giải quyết
những vấn đề mà đề tài đặt ra.


Hoàn thành đề tài này chúng tôi góp phần tìm hiểu về quá trình hình
thành, đối tợng thờ tự, đặc điểm kiến trúc của Đền thờ đô đốc Nguyễn Sỹ
Dũng, Đền làng Hới và thông qua đó đi vào trình bày cụ thể diễn biến lễ hội
Cầu Ng, một nét đẹp trong đời sống tâm linh của c dân xà Quảng Tiến.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu

Đề tài góp phần tìm hiểu về cụm di tích lịch sử - văn hoá và lễ hội
Cầu Ng ở xà Quảng Tiến (Sầm Sơn - Thanh Hoá). Từ việc khái quát điều
kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xà hội và nhất là con ngời Quảng Tiến để
làm nổi bật lên đời sống đời sống tâm linh. Qua đó làm rõ cụm di tích và lễ
hội cầu ng một nét đẹp văn hoá đặc trng, đặc sắc riêng biệt của một vùng
quê biển và góp phần tìm hiểu tại sao trong cuộc sống nhân dân miền biển
lại coi trọng đời sống tâm linh đến thế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

Khoá luận này, trớc hết đề cập một cách khái quát về điều kiện địa lý
tự nhiên, tình hình dân c và qua đó đi vào tìm hiểu cụm di tích lịch sử - văn
hoá và lễ hội Cầu Ng, để làm toát lên tài năng, công lao to lớn, quan trọng
của đối tợng mà nhân dân thờ tự, đó là Trần Đức (Tây Phơng Tớng Quân)
ngời đà góp công sức chiêu mộ dân binh đánh quân Mông Nguyên, là đô
đốc Nguyễn Sỹ Dũng một danh tớng thời vua Quang Trung.
Qua đây góp phần tìm hiểu thực trạng và công tác bảo tồn, trùng tu tôn tạo
của Ban quản lý và nhân dân địa phơng về cụm di tích lịch sử - văn hoá
cũng nh lễ hội Cầu Ng ở xà Quảng Tiến (Sầm Sơn Thanh Hoá).
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn t liệu

Để phục vụ cho quá trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài này chúng tôi đÃ

su tầm, khai th¸c mét sè ngn t liƯu sau:

Ngn tµi liƯu quan träng nhÊt mµ chúng tôi tiếp cận đầu tiên đó là
tập hồ sơ chứng nhận di tích lịch sử - văn hoá của Sở văn hoá thông tin tỉnh
Thanh Hoá, tài liệu của Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hoá, các tài liệu lu
hành và cất giữ tại Phòng văn hoá thị xà Sầm Sơn, Ban văn hoá Xà Quảng
Tiến.

Bên cạnh việc tìm hiểu các tài liệu thành văn nh, sách, báo chúng tôi
còn kết hợp với công tác đi thực tế điền dÃ, trực tiếp tham gia vào diễn biến
của lễ hội, gặp gỡ Ban quản lý di tích, ghi chép những lời kể về cơm di tÝch
cịng nh lƠ héi CÇu Ng ë x· Quảng Tiến (Sầm Sơn Thanh Hoá).

4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành nội dung của khoá luận này chúng tôi sử dụng phơng

pháp lịch sử và logic để nghiên cứu địa bàn cũng nh đặc điểm dân c xÃ
Quảng Tiến, để từ đó xác định đợc những mặt thuận lợi tác động đến việc
hình thành các di tích lịch sử - văn hoá và lễ hội truyền thống ở đây.

Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng một số phơng pháp khác nh:
- phơng pháp ®iỊu tra, su tÇm t liƯu
- phơng pháp điền dÃ, khảo tả di tÝch.
- ph©n tÝch, phân loại t liệu.
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung
chính của khoá luận này đợc trình bày trong 3 chơng.
Chơng 1: XÃ Quảng Tiến (Sầm Sơn - Thanh Hoá) - Mảnh đất giàu truyền
thống lịch sử - văn hoá .
Chơng 2 : Khảo tả cụm di tích lịch sử - văn hoá ở xà Quảng Tiến (Sầm Sơn

- Thanh Hoá).
Chơng 3 : Lễ hội Cầu Ng trong đơì sống tâm linh của nhân dân Quảng Tiến
(Sầm Sơn - Thanh Hoá).

PhÇn 2. Néi Dung
Chơng 1:

XÃ Quảng Tiến (Sầm Sơn - Thanh Hoá) - Mảnh đất giàu
truyền thống lịch sử-văn hoá

1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế của xÃ
1.1.1. Điều kiện tự nhiên

Xà Quảng Tiến trực thuộc địa phận thị xà Sầm Sơn - tỉnh Thanh Hoá,
nằm ở toạ độ khoảng 19,44 độ vĩ Bắc đến 153,5 độ kinh Đông cách trung
tâm thị xà Sầm Sơn 2km về phía Bắc. diện tích toàn xà gồm có 3,3 km và
150 ha đất canh tác chia làm 11 thôn, bao gồm: Thôn Toàn Thắng, Trung
Thịnh, Thọ Xuân, Khang Phú, Vạn Lợi, Hải Vợng, Tân Lập, Ninh Thành,
Phúc Đức, Bảo An và thôn Bình Tân.

Phía Bắc xà giáp sông Mà và cửa biển Lạch Hới - địa giới phân cách
thị xà Sầm Sơn với huyện Hoằng Hoá. phía Nam giáp phờng Trung Sơn,
phía Đông giáp xà Quảng C, phía Tây giáp huyện Quảng Xơng.

* Về địa hình đất đai, toàn xà tơng đối bằng phẳng, không có núi
non. Do nằm bên cạnh lu vực sông MÃ - dòng sông lớn nhất của tỉnh thanh
hoá, hàng ngày thuỷ triều lên xuống đà u đÃi cho vùng đồng bằng ven sông
đất đai phì nhiêu, màu mỡ. Bên cạnh đó, nhân dân phải tiến hành đắp đê để
ngăn chặn xâm lấn của nớc mặn, bảo vệ mùa màng. Do có hệ thống đê nên
địa phận xà Quảng Tiến phân chia thành hai vùng đất sản xuất. Bên trong

đê là những cánh đồng trồng lúa, cây hoa màu quanh năm xanh tốt, còn
ngoài đê do đất bị nhiễm mặn nên chủ yếu là trồng các loại sú, vẹt. Có thể
nói lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất xà Quảng Tiến là lịch sử
đấu tranh bền bỉ để nắn sông, lấn biển, cải tạo vùng đất xình lầy thành đồng
ruộng xanh tơi và thôn làng trù phú. Đây là kết quả của công cuộc khai
hoang ở vùng đồng b»ng Thanh Ho¸.

*VỊ khí hậu: Khí hậu Quảng Tiến chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt
đới gió mùa, là vùng nằm bên cửa biển nên khí hậu có nhiều nét đặc thù. Có
hai mùa chính là mùa ma từ tháng 4 đến tháng 9 và mùa khô rét từ tháng 10
đến tháng 3.
Nớc biển và lợng hơi nớc chính là chiếc máy điều hoà nhiệt độ giữ cho
mùa hè ở đây luôn mát mẻ, dễ chịu.
1.1.2. Tình hình dân c và kinh tÕ
1.1.2.1. D©n c

Ngoài những ngời dân bản địa đà sinh sống ở đây từ 800 năm trớc,
cùng với quá trình phát triển của xÃ, những ngời dân làm nghề chài lới sống
lênh đênh trên sông nớc (dân thuỷ cơ) ban đầu đến đây neo đậu tàu thuyền
và trao đổi, mua bán hàng hoá với c dân bản địa, nhng với t tởng an c mới
lạc nghiệp, họ đà lên bờ mua đất đai, xây dựng nhà cửa và định c lại, hoà
nhập sống cùng c dân bản địa. Nh các hộ gia đình ở các thôn xóm ven sông,
dẫn đến hiện tợng tăng dân số nhập c vào xà Quảng Tiến. Cho đến nay,
theo số liệu thống kê trong toàn xà có 11 thôn với 3.557 hộ gia đình, trên
16.800 nhân khẩu.
1.1.2.2. Kinh tế

Trong những năm tháng sau Cách mạng Tháng Tám, có thể nói vùng
đất Quảng Tiến là vùng đất nghèo khó, nhân dân đói khổ. Vì thế nhiều ngời
đà bỏ quê hơng đi tha phơng cầu thực. Tuy vậy, nhờ có sự quan tâm của

Đảng, Nhà nớc, ý chí quyết tâm của những ngời dân, cộng với điều kiện tự
nhiên mang lại, đà nhanh chóng ®a nỊn kinh tÕ cđa x· tõ nỊn kinh tÕ độc
canh lạc hậu, lối làm ăn manh mún, cá thể, nay đà chuyển mình phát triển
theo hớng đa ngành, đa nghề theo kết cấu: Công - nông - thơng, kết hợp
giữa truyền thống và hiện đại.

Đến nay, có thể nói nhân dân QuảngTiến đà nhanh nhạy với cơ chế
thị trờng, sớm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, áp dụng khoa học kỹ thuật, đa
dạng hoá ngành nghề, biết phân phối lao động nơi xa, nơi gần, trong tỉnh và
ngoài tỉnh.

Trong các ngành nghề kinh tế của xÃ, ngành đánh bắt cá đợc xem là
ngành kinh tế chủ chốt. Trớc đây, c dân Quảng Tiến chủ yếu đánh bắt cá
ven bờ với quy mô nhỏ, vì vậy, sản lợng đánh bắt cha lớn. Hiện nay, nhân
dân trong xà đà biết lợi dụng điều kiện thuận lợi từ nguồn lợi biển. Với sự
hỗ trợ của nhà nớc, nhân dân đà đầu t đóng đợc nhiều tàu, thuyền với quy
mô lớn, mua sắm trang thiết bị hiện đại để tiến đến đánh bắt xa bờ. Đến
nay, tổng số tàu, thuyền trong toàn xà đà lên đến 260 chiếc, với tổng công
suất 18000 CV. Trong đó, có 175 tàu trang bị hiện đại đợc cấp giấy phép
đánh bắt chung trên vịnh Bắc Bộ theo hiệp định Việt Nam - Trung Quốc, 70
tàu chuyên đánh bắt mực xuất khẩu, 45 tàu làm dịch vụ thu mua hậu cần
cho sản xuất, giúp tàu sản xuất bám biển dài ngày, hạn chế xăng dầu cho
từng chuyến đi biển, nhờ đó sản lợng ngày càng tăng, riêng năm 2005 là
8500 tấn cá và 160 tấn mực khô.

Ngoài những ngời trực tiếp đánh bắt cá ngoài biển, còn thu hút hàng
nghìn nhân công phục nghề cá, bốc dỡ cá khi tàu về cảng, thu mua, cấp
đông, chế biến mắm, dịch vụ đan lới, đóng thuyền. Trong toàn xà hiÖn nay

có 12 tổ đóng tàu thuyền với hơn 100 lao động, có 20 ô tô đông lạnh làm

dịch vụ vận chuyển hải sản, có 4 nhà máy cấp đông, hàng trục nhà máy sản
xuất đá lạnh phục vụ cho tàu đánh bắt xa bờ dài ngày.

Trong sản xuất nông nghiệp, nông dân đà làm chủ ruộng đất ổn định
lâu dài, chủ động đầu t sản xuất, luân chuyển mùa vụ đa năng suất lên 1200
tấn/năm. Hiện nay, một số diện tích đất trồng lúa đang bị thu hẹp do đầu t
chuyển dịch ngành nghỊ sang nu«i t«m xt khÈu.

Ngoài nghề đánh bắt cá và làm nông nghiệp, những năm gần đây các
làng nghề thủ công đang đợc khôi phục và phát triển trở lại nh: Các nghề
đan lát xuất khẩu, may thêu, mộc, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho
nhiều lao động trong xÃ. Do đó, năng suất lao động và thu nhập hàng năm
không ngừng tăng lên. Mức tăng trởng kinh tế hiện nay của xà là 14%/năm,
bình quân 8.500. 000 ngời/năm. Nhìn chung đời sống kinh tế của nhân dân
trong xà khấm khá hơn nhiều, 97% hộ có phơng tiện nghe nhìn, 45% hộ gia
đình có xe máy, cơ sở vật chất nhà cửa kiên cố, đờng xóm đợc bê tông hoá,
xanh, sạch, đẹp.
1.2. Truyền thống lịch - văn hoá
quảng tiến là vùng đất lành, nơi đây đà sinh ra những con ngời cần cù trong
lao động, đoàn kết, dũng cảm, kiên cờng trong đấu tranh. trong mọi hoàn
cảnh, nhân dân quảng tiến luôn phát huy tinh thần anh dũng, xây dựng quê
hơng và giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống của quê hơng, đất nớc.
1.2.1. truyền thống anh hùng trong chiÕn tranh

C d©n xà quảng tiến đà hình thành cách đây khoảng 800 năm. qua
các thời kỳ thăng trầm của lịch sử dân tộc, nhân dân nơi đây đà sớm hình
thành truyền thống yêu nớc, đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
trong cuộc đấu tranh chống xâm lợc mông nguyên vào thế kỷ xiii, nhân dân
quảng tiến đà góp sức lực tham gia vào đội dân binh dới sự chỉ huy của trần
quang khải góp phần chặn quân toa đô, ô mà nhi bảo vệ an toàn cho triều

đình nhà trần trong thời gian rút vào vùng đất thanh hoá.

Trải qua hàng trăm năm xây dựng và bảo vệ đất nớc, năm 1789 với
sự kiện vua quang trung (nguyễn huệ) đem quân ra bắc đánh quân thanh,
những chàng trai giỏi nghề sông nớc, thông thạo luồng lạch đà ra nhập
nghĩa quân quang trung, góp phần xơng máu làm nên chiến thắng rạng
danh non sông ở thế kỷ xviii.

Trong những năm tháng kháng chiến chống pháp, mỹ, do có vị trí
chiến lợc là cửa ngõ, đầu mối giao thông đờng thuỷ quan trọng của tỉnh
thanh hoá, nơi đây đà trở thành địa điểm tập trung neo đậu của các tàu
thuyền quân sự, tàu vận chuyển lơng thực thực phẩm, vật t cung cÊp cho

chiến tranh. vì thế, quảng tiến nhanh chóng trở thành mục tiêu đánh phá của
kẻ thù trong hai cuộc kháng chiến. đế quốc pháp và mỹ cho binh lính ném
bom đánh phá các cơ quan kinh tế, tàu thuyền để nhằm ngăn chặn việc vận
chuyển quân lơng, vũ khí bằng đờng biển cho các chiến trờng miền trung,
miền nam.
hoà chung vào nỗi đau của dân tộc, dới sự thống trị của thực dân pháp, đời
sống nhân dân nơi đây hết sức khổ cực. nhng với ý chí quyết tâm đánh đuổi
kẻ thù, nhân dân nơi đây nhất tề trỗi dậy đấu tranh chống thực dân pháp,
mỹ.
từ những năm 1942 - 1945, quảng tiến là cái nôi hoạt động cách mạng bí
mật của việt minh tại sầm sơn, các cơ sở bí mật đợc xây dựng trong dân,
làm chỗ dựa vững chắc cho các hoạt động của các đồng chí lÃnh đạo ở
trung ơng. tháng 2 năm 1942, nhân dân quảng tiến đà vinh dự đợc đón đồng
chí tố hữu về trực tiếp lÃnh đạo phong trào.

Sau khi cách mạng tháng tám 1945 thành công, nhân dân quảng tiến
cùng cả nớc bớc vào một cuộc kháng chiến trờng kì chống pháp xâm lợc. d-

ới sự lÃnh đạo của đảng và chính quyền địa phơng, nhân dân trong xà đà h-
ởng ứng mạnh mẽ các phong trào diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc
ngoại xâm, nhanh chóng củng cố chính quyền, ổn định đời sống nhân dân
chuẩn bị bớc vào cuộc kháng chiến.
lực lợng dân quân tự vệ sớm đợc xây dựng và phát triển lớn mạnh, với 480
dân quân, 240 du kích, ngày đêm rèn đúc vũ khí, đào hào giao thông, đắp
luỹ rào làng, để chống giặc đổ bộ từ đờng biển tạo nên một thế trận liên
hoàn chiến đấu khi giặc đến.

Ngày 28/01/1949, quân pháp huy động một tàu chiến, 3 ca nô chở
200 lnh, đổ bộ vào xà quảng tiến. lực lợng dân quân xà quảng tiến anh dũng
đấu tranh và đà triệt tiêu 30 tên địch, làm bị thơng nhiều tên khác. trong
nhiều năm quân pháp liên tục đổ bộ lên các thôn cá lập, hải thôn bắt bớ,
chém giết ngời dân quảng tiến. nhng chúng bị vấp phải sự kháng cự quyết
liệt của nhân dân nơi đây, nhiều ngời bị bắt và tra tấn dà man nhng họ vẫn
giữ vững khí tiÕt cđa ngêi viƯt nam. víi trun thèng yªu níc và tinh thần
cách mạng sục sôi, hởng ứng lời kêu gọi của trung ơng đảng và hồ chủ tịch,
nhân dân quảng tiến đà tích cực ra sức phục vụ kháng chiến.
trong chiến dịch điện biên phủ, xà quảng tiến đà huy động gần 1000 dân
công với hàng trăm lợt đi hoả tuyến, 15 tàu thuyền đánh cá chở 306 tấn l-
¬ng thùc, thùc phÈm phơc vơ cho chiÕn trêng. theo nguồn t liệu của lịch sử
đảng bộ xà quảng tiến có thống kê: trong cuộc kháng chiến chống pháp
với dấu ấn oai hùng, mÃi đi vào lịch sử với sự hy sinh oanh liƯt cđa 8 liƯt sü,

đóng góp của 14 thơng binh, 144 thanh niên tòng quân nhập ngũ, 906 ngời
tham gia dân công, 108 thanh niên xung phong, phục vụ kháng chiến cho
toàn quốc. không những thế, nhân dân xà quảng tiến tuy là vùng quê nghèo,
nhng trong những năm chiến tranh họ đà phát huy tinh thần cần, kiệm, thắt
lng buộc bụng, ngời dân chắt chiu, ủng hộ cho chính phủ 140 chỉ vàng và
đóng góp 16 tấn lơng thực nuôi quân[15,30]. mặc dù đó chỉ là những đóng

góp nhỏ nhng nó đà nói lên quyết tâm đánh giặc, lòng yêu quê hơng đất n-
ớc, một truyền thống anh hùng trong mỗi con ngời việt nam nói chung và
ngời dân quảng tiến nói riêng.
sau chiến thắng điện biên phủ, miền bắc đợc giải phóng, hoà vào không khí
của toàn miền bắc, nhân dân quảngtiến ra sức thi đua xây dựng phát triển
kinh tế và kh«ng ngõng chi viƯn søc ngêi, søc cđa cho chiÕn tranh miền
nam, với tinh thần tất cả để đánh thắng giặc mỹ.
thời gian yên bình không đợc bao lâu, đến ngày 05/06/1964 đế quốc mỹ
đem quân ra đánh phá miền bắc. có thể nói, trong những năm tháng quân
mỹ đánh phá miền bắc, địa bàn quảng tiến đà trở thành túi đựng bom đạn
của máy bay và pháo kích mỹ. nhiều ngời dân đà chết, nhà cửa sụp đổ, kinh
tế bị tàn phá. đất và ngời quảng tiến hằn lên nổi đau tang tóc, bi thơng. nh-
ng với tinh thần biến đau thơng thành hành động cách mạng, nhân dân
quảng tiến đà anh dũng bắn cháy chiếc máy bay ad6 và ghi đợc nhiều chiến
công oanh liệt.

Ngoài ra, lực lợng dân quân quảng tiến còn bí mật tham gia mở đờng
mòn hồ chí minh trên biển. nhân dân đi biển và làm nghề vận tải đà góp
phần làm công tác vận chuyển lơng thực, thực phẩm, quân nhân trên biển
phục vụ cho chiến trờng. với 50% tàu thuyền cộng với hơn 300 lao động đÃ
chuyển đợc 13 tấn hàng hoá, vũ khí, đạn dợc chi viện cho chiến trờng vĩnh
linh (quảng trị) và 250 tấn hàng hoá cho bộ đội ở đảo mê (nghƯ an).

Trong nh÷ng năm tháng đánh mỹ, dù ở bất cứ nơi đâu trên chiến tr-
ờng miền nam hay miền bắc, xa hơn nữa là ở nớc bạn lào, campuchia,
những thanh niên quảng tiến cũng hăng hái tự nguyện xung phong ra đi. có
những chàng trai tuổi đời còn trẻ, không đủ chiều cao, cân nặng nhng vẫn
tìm mọi cách ra chiến trờng với hy vọng cống hiến tâm huyết, máu xơng
của mình vào sự nghiệp giải phóng đất nớc. vì thế năm nào cũng có hàng lợt
các chiến sỹ lên đờng nhập ngũ, nhiều gia đình có từ 2 đến 5 con, 2 đến 3

thế hệ lên đờng bảo vệ tổ quốc. họ đà anh dũng, ngoan cờng mu trí trong
mọi hoàn cảnh và lập công suất sắc, dù có đổ máu hy sinh nhng vẫn hăng
hái xả thân.

KÕt thóc cuéc kháng chiến chống mỹ, toàn xà có 1491 ngời con lên
đờng chiến đấu, 112 thanh niên xung phong và hơn 1000 ngời đi dân công
hoả tuyến. chiến tranh ác liệt, hy sinh mất mát và đau thơng càng làm cho
nhân dân nơi đây thấm nhuần chân lý: không có gì quý hơn độc lập tự do,
vì vậy đảng bộ và nhân dân xà quảng tiến luôn quyết tâm hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ đợc giao, góp phần vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta.

Trong hoàn cảnh đất nớc hoà bình, nhân dân quảng tiến đà phát huy
sức mạnh cần cù, sáng tạo trong lao động, giữ vững an ninh - quốc phòng
để xây dựng một quê hơng giàu và đẹp. với những cố gắng và thành tích lớn
lao mà nhân dân xà quảng tiến đà đạt đợc, ngày 29/04/2006 nhân dân toàn
xà vinh dự tổ chức lễ đón nhận danh hiệu: anh hùng lực lợng vũ trang
nhân dân với quyết định số 358/2005/qd/ctn của chủ tịch nớc cộng hoà xÃ
hội chủ nghĩa việt nam. đây là phần thởng cao quý của đảng và nhà nớc
dành cho quê hơng quảng tiến.
1.2.2. Quảng tiến là vùng đất mang đậm văn hoá biển

Những ngời dân quảng tiến từ lâu đà sống phụ thuộc, gắn kết với
biển cả bởi vậy trong mọi suy nghĩ, sinh hoạt hàng ngày cũng mang nét rất
đặc trng của c dân miền biển, phải chăng đó chính là sản phẩm của vùng
quê biển. để tìm hiểu về văn hoá của c dân quảng tiến thì có rất nhiều khía
cạnh để xem xét. nhng trong phạm vi của đề tài này, tôi chỉ đi vào tìm hiểu
lớt qua một số nét đặc trng vò con ng#êi, v#n ho# èm thùc v# đời sống tâm
linh của c dân quảng tiến.
1.2.2. Con ngời và văn hóa Èm thùc


§Õn víi quảng tiến ấn tợng đầu tiên mà ai cũng nhận thấy đó là vùng
quê với những con ngời phóng khoáng, mạnh mẽ với giọng nói ồm ồm mà
theo nhận xét của họ là những con ngời ăn sóng nói gió. đó là sản phẩm
của những chuyến đi biển, để nói chuyện cho nhau nghe, những ngời dân đi
biển phải nói to để át đi tiếng sóng, tiếng gió ngoài khơi từ đó trở thành thói
quen. và khi trở về đất liền họ vẫn giữ giọng nói đó, từ xa đến nay nó đà ăn
sâu bám dễ và trở thành thói quen của ngời dân quảng tiến.

Những ngời đàn ông quen với công việc của biển cả, kể cả ngày hay
đêm, nắng hay ma cũng phải bám trụ ngoài khơi, vì thế họ có những làn da
ngăm ngăm đen, thân hình khoẻ mạnh, nhanh nhẹn và tháo vát. còn phụ nữ
với đức tính hy sinh cao cả vì chồng con, chắt chiu, chịu thơng chịu khó,
siêng năng và cần mẫn thay chồng lo toan công việc cho gia đình.
trong đời sống vật chất, ăn uống, ngời dân ở đây thiên về các món ăn thuỷ,
hải sản những sản phẩm mà hàng ngày họ làm ra. các loại cá, mực, tôm,
cua, ghẹ, đặc sản cá thu sầm sơn đà trở thành món ăn nổi tiếng cña du

khách mọi nơi trong và ngoài nớc khi đến du lịch sầm sơn. bên cạnh đó các
làng nghề chế biến thuỷ hải sản đợc thành lập từ rất sớm, chế biến các loại
mắm từ các loại cá, moi, tôm.. làm phong phú trong bửa ăn của ngời dân
nơi đây, hình ảnh bát nớc mắm đà trở nên thân thuộc trong mâm cơm của
ngời quảng tiến. và hiện nay những sản phẩm đó không chỉ phục vụ cho
nhân dân trong vùng mà còn đợc đem đi trao đổi, mua bán ở khắp mọi nơi
trong các tỉnh bạn, trở thành đặc sản của c dân quảng tiến.
1.2.2.2. tín ngỡng, đời sống tâm linh

C d©n x· quảng tiến có đời sống tâm linh hết sức phong phú, đa
dạng. bởi lẽ cuộc sống của những con ngời này, giàu sang hay nghèo khổ,
đợc mùa hay mất mùa phụ thuộc rất nhiều vào biển cả. có thể nói cuộc
sống từ muôn đời nay của c dân ở đây ®· g¾n liỊn víi biĨn, khi ®øng tríc

biĨn mäi ngêi nhận thấy sự kỳ vĩ, bí ẩn đến sợ hÃi của sức mạnh tự nhiên,
hàng ngày phải đối mặt với sóng to gió lớn trong lòng mỗi ngời đi biển họ
không thể không tin vào trời, phật, thánh, thần . bởi thế mà các đền, chùa,
miếu cầu phong đợc xây dựng rất sớm, để đáp ứng cho nhu cầu thờ phụng
và hy vọng luôn luôn có sự theo dõi phù hộ độ trì của các vị thánh thần
đó.
ngoài thờ các hiện tợng tự nhiên, các anh hùng dân tộc có công khai dân lập
làng, nhân dân quảng tiến cũng giống nh nhân dân trên khắp mọi miền đất
nớc việt nam đó là việc thờ cúng gia tiên, ông bà. nhng có một nét độc đáo
và khác biệt của c dân ở đây là vào những ngày cúng giỗ, lễ tết trên mâm
cỗ cúng gia tiên của mỗi gia đình không thể thiếu món cá biển. điều này
thể hiện rõ trở về với cội nguồn, cảm ơn cha ông xa đà khai sinh ra nghỊ
biĨn.

Trong các hoạt động lễ hội hàng năm, khi bắt đầu vào mùa đánh cá,
tất cả mọi ngời dân trong làng cùng nhau tổ chức lễ hội cầu ng. một lễ
hội chỉ c dân miền biển mới có, đây chính là nét dặc trng, đặc sắc thể hiện
rất rõ trong đời sống tâm linh của c dân miền sông nớc. lễ hội nhằm tỏ rỏ
lòng thành kính, sự biết ơn của c dân đến trời, phật, thánh, thần. và qua ®ã
thĨ hiƯn mong íc lµm sao cho tµu thun ra khơi vào lọng đợc an bình, cho
tôm cá đầy thuyền, cho lòng ngời thanh thản, tự tin trớc biển trời mênh
mông.

Ngoài lễ hội cầu ng ra, hàng năm cứ đến đầu năm các gia đình đều tổ
chức ngày lễ cầu an cầu cho một năm mới an lành, sung túc, tai qua nạn
khỏi. và sau khi đợc ban lộc, đợc phù hộ độ trì, thì đến cuối năm đó là lễ
tạ ơn, tạ ơn trời, phật đà ban lộc, giúp đỡ nhân dân một năm an lành, yên
vui.

Cã mét nÐt đặc biệt của c dân vùng này là, ngoài việc tin vào trời,

phật, thánh, thần, họ còn tin vào việc gọi hồncủa những ngời đà khuất.
hiện tợng này đà tồn tại rất lâu và phổ biến trong nhân dân, điều này cũng
dễ hiểu. bởi lẽ nó xuất phát từ những câu chuyện đau thơng, từ xa đà có
nhiều đoàn thuyền ra đi đánh cá nhng mÃi mÃi không thấy họ trở về đất liền
nữa, họ đà chết vì lý do gì đó mà không ai biết đợc. ngời đà mất song nỗi
đau và sự tò mò cho ngời còn sống là câu hỏi lớn, những ngời thân ở nhà
không hiểu tại sao mà những ngời đi biển đó ra đi mà không thấy trở về. có
nhiều lý do đặt ra nhng không ai khẳng định đợc nguyên nhân của cái chết.
từ đó họ tìm đến phơng pháp gọi hồn để hỏi vong linh những ngời chết
xem vì sao họ lại chết. xét về mặt nào đó thì đây là hiện tợng bí ẩn, mê tín
dị đoan, nhng đôi khi trong cuộc sống có những câu hỏi con ngời ta không
thể trả lời đợc, thì đây lại là một biện pháp hay nhằm giải toả về mặt tâm lý,
an ủi tinh thần cho những ngời đang sống .

ch¬ng 2:
khảo tả cụm di tích lịch sử - văn hoá
ở xà quảng tiến (sầm sơn - thanh hoá)

2.1. Đền thờ đô đốc nguyễn sỹ dũng (danh tíng thêi vua quang trung)
2.1.1. Vµi nÐt vỊ tiĨu sư cđa nh©n vËt thê tù

Đô đốc nguyễn sỹ dũng, họ tên thật là vũ văn dũng quê ở làng phù
mỹ - xà bình phú - huyện tây sơn - tỉnh bình định. vào cuối thế kỷ xviii dới
thời vua quang trung, ông là một trong 5 vị tớng giỏi trong cuộc kháng
chiến chống xâm lợc của nhà thanh. trong cuốn: "các triều đại việt nam" có
viết: vua quang trung đà sai đoàn sứ bộ do vũ văn dũng làm chánh xứ
sang triều kiÕn vua thanh cµn long. trong cc bƯ kiÕn cđa sứ thần vũ văn
dũng ở ỷ lơng các, những yêu cầu của vua quang trung đà đợc vua thanh
chấp nhận [17,261].


Lịch sử dân téc ta, sau ngµy vua quang trung mÊt diƠn ra hết sức
phức tạp. quang toản còn ít tuổi lên nối ngôi thay cha, để tỏ rõ lòng trung
quân ái quốc đô đốc dũng đà ra sức giúp vua quang toản lo việc triều chính.
dới triều vua quang toản ông đà từng giữ chức đại t khấu, rồi đại t đồ và là
ngời có công lao trong việc chấn giữ bắc thành (hà nội).
lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ triều tây sơn diễn ra phức tạp, vua quang
toản còn ít tuổi, nguyễn ánh nhân cơ hội đó tấn công triều tây sơn và nhanh
chóng triều tây sơn sụp đổ. năm 1802, nguyễn ánh lên ngôi lấy hiệu gia
long, sau khi lên ngôi nguyễn ánh tiến hành một cuộc khủng bố tàn khốc
đối với các lÃnh tụ và những ngời thuộc phái triều đình tây sơn. nguyễn ánh
ra lệnh truy nÃ, chÐm giÕt nhiỊu tíng lÜnh thêi vua quang trung v× thế nhiều
tớng thời tây sơn đà bị tàn sát. trớc thảm cảnh đó, đô đốc vũ văn dũng đà đa
con cháu ra thanh hoá ẩn dật và chọn đất lộc trung nay thuộc xà quảng tiến
- thị xà sầm sơn ®Ĩ lËp nghiƯp sinh sèng. ®Ĩ ®Ị phßng tung tÝch bị bại lộ để
lại di hoạ về sau, ông đà đổi họ của mình thành họ nguyễn sỹ, lấy hiệu là c-
ơng dũng và nay trong gia phả họ nguyễn sỹ ở làng lộc trung - xă quảng
tiến có ghi rõ: thuỷ tổ là cơng dũng, cơng dũng sinh ra cơng nghị. cơng
nghị sinh ra hiền (con trai trởng) thờng gọi là đồ tài, con thứ là đức còn gọi
là ®å t¸”[14,21].

Sợ bị bại lộ tung tích nên trong 2 ngời cháu trai của cơng dũng, ông
cho ngời cháu đích tôn là hiền(đồ tài) sang huyện hoằng hoá lập nghiệp,
còn ngời cháu thứ hai tên đức(đồ tá) ở lại đất lộc trung cùng cha và ông lập
nghiệp, và sau này lập thành dòng họ nguyễn sỹ ở làng lộc trung xà quảng
tiến. chính vì mối quan hệ huyết thống ấy mà nhân dân đà đúc kết thành
câu: quảng xơng đồ tá - hoằng hoá đồ tài.

Những năm sau ngày đất nớc thống nhất, bắc nam sum họp một nhà,
dòng họ vũ văn ở làng phù mỹ - xà bình phú - huyện tây sơn - tỉnh bình
định đà theo gia phả tìm đến xà quảng tiến để nhận lại họ hàng, anh em

dòng tộc. điều này là minh chứng lịch sử khẳng định: nguyễn sỹ dũng hay
cơng dũng chính là vũ văn dũng, một viên quan đô đốc có tài trí góp phần
vào sự nghiệp đấu tranh anh hùng trong khởi nghĩa tây sơn.
2.1.2. lịch sử của ®Ịn

Sau khi ®« đốc nguyễn sỹ dũng mất, để tỏ lòng biết ơn đến vị tớng
hết lòng trung quân ái quốc, đền thờ đô đốc nguyễn sỹ dũng đợc xây
dựng vào những năm đầu thập niên 20 của thế kỷ xix, đây là một công trình
lịch sử - văn hoá có giá trị cao đời sống văn hoá tâm linh và kiến trúc nghƯ
tht.

§Õn thêi vua tự đức(1848 - 1883) đà ban sắc phong: bậc thành
hoàng thợng đẳng phúc thần đại vơng. và cho phép dân làng lộc trung tôn
thờ theo điểm phép nhà nớc. trớc đây, đền thờ đợc xây dựng trên khu đất
phía tây làng lộc trung (quảng tiến - sầm sơn). theo các cụ cao niên trong
làng cho biết: xa kia khu đất này cây cối xum xuê, um tùm nên ngôi đền
xa nh ẩn dấu giữa một khu rừng thiêng. nhng trong thời gian giặc mỹ bắn
phá miền bắc (1967), cây cối quanh đây bị chặt làm hầm chống đạn, nghinh
môn ba tầng bị bom đánh sập. còn lại các cơ sở vật chất, hiện vật khác quan
trọng trong đền nay vẫn còn đợc lu giữ.
để phát huy ý nghĩa, tầm quan trọng của các khu di tích lịch sử - văn hoá từ
năm 1976 đến nay ngôi đền đà đợc sửa sang và trả lại diện mạo nh xa, gắn
với nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tâm linh của ngời dân vùng biển
quảng tiến. đến nay đền đợc công nhận là một di tích lịch sử văn hoá trọng
điểm trong quần thể di tích thắng cảnh sầm sơn đợc du khách thập phơng
ngỡng mộ.
2.1.3. đối tợng thờ tự trong đền.

Đền thờ đô đốc nguyễn sỹ dũng ở xà quảng tiến đợc nhân dân trong
xà lập nên, ban đầu thờ vọng linh hồn vua quang trung (nguyễn huệ) một vị

vua tài ba trong lịch sử dân tộc ta. đối tợng thờ chính là đô đốc nguyễn sỹ
dũng một vị quan trung quân ái quốc. nhng hiện nay đối tợng thờ tự trong

đền đà trở nên phong phú, đa dạng hơn, đó là kết quả của t tởng hỗn dung
văn hoá và sù phong phó trong tÝn ngìng t©m linh cđa ngêi việt nói chung
và ngời dân quảng tiến nói riêng.

Thực tế đô đốc nguyễn sỹ dũng là con ngời thật, là vị anh hùng dân
tộc có công với lịch sử nớc nhà. nhân dân nghiệm thấy ông là vị anh linh,
tài cao, trí lớn, đức cao trọng vọng nên sau khi ông mất nhân dân cho rằng
ông chính là thánh, là thần, là vị thần tối linh từ có nghĩa là (vị thần rất
linh thiêng). bởi vì thế mà từ lâu ngời dân làng lộc trung (quảng tiến) luôn
xem ông nh vị thành hoàng làng, vị phúc thần bảo hộ cho làng. th#n luôn
che chở và phù hộ độ trì cho nhân dân trong làng đợc ấm no, hạnh phúc.
hiện nay ngôi điện thờ vọng vua quang trung và thần đô đốc dũng đợc đặt ở
trong 3 gian nhà chính tẩm (cung trong). nhà chính tẩm nằm khuất sâu bên
trong của ngôi đền. là nơi kín đáo và linh thiêng nhất, bớc vào nhà chính
tẩm ấn tợng đầu tiên là bức đại tự sơn son thiếp vàng khắc bốn chữ hán:
chính trung thiên đức và hai bên là đôi câu đối .
quang trung chính đức
cơng dũng tâm trung.
(tạm dịch là: vua quang trung (tức nguyễn huệ) lấy đức trị thiên hạ. cơng
dũng tức (vũ văn dũng) giữ lòng trung thờ vua.
về hệ thống, cách sắp xếp bố trí cấu trúc bên trong điện thờ chia thành hai
bậc. bậc trên là đặt bàn thờ vọng vua quang trung, trên bàn thờ gồm một
chiếc tủ bằng gỗ đợc sơn son thếp vàng, khắc hoạ tiết hoa văn, trạm trỗ rất
đẹp. có cửa mở ra vào, đóng lại, cao khoảng 1.2m, rộng 80cm. bên trong tủ
cất một thanh gơm và sắc phong của vua quang trung. chiếc tủ này đợc cất
giữ cẩn thận, đóng kỹ càng, ngày thờng không đợc mở ra, chỉ những ngày
lễ lớn của đền, ngày giỗ của vua quang trung ngời ta mới mở ra để làm lễ .


Phía dới bàn thờ thấp hơn là nơi đặt bát hơng thờ vị thần đô đốc
dũng. nơi thờ có đặt long cung, long ngai, bài vị đợc sơn son thiếp vàng,
ngoài ra có mũ, áo, cân đai của thần.
nhìn tổng quan toàn cảnh đền có 13 gian, nhng có thể nói trong toàn cảnh
đó thì hai gian nhà chính tẩm (cung trong) là nơi bí ẩn, linh thiêng nhất, tạo
cảm giác sợ hÃi cho ngời ta khi bớc vào cung trong. điều này nói lên sự tôn
nghiêm, kính cẩn trong việc thờ tự vi phúc thần của nhân dân trong làng và
tỏ lòng biết ơn những anh hùng dân tộc đà hy sinh vì độc lập, hoà bình của
dân tộc.

Đối tợng thứ hai đợc thờ trong đền là điện thờ mẫu: ngôi điện gồm 3
gian nhà thoáng đÃng, phía trên điện có ghi bốn chữ hán mẫu nghi hiên
hạ. về cấu trúc, cách bố trí trong điện thờ rất phong phú, víi nhiỊu bµn thê,

nhiều đối tợng thờ, điều này thể hiện cho một tinh thần hoà đồng trong tín
ngỡng, tôn giáo, phong phú trong đời sống tâm linh của c dân quảng tiến.
điện thờ mẫu đợc bố trí 5 lớp bàn thờ và hai bên là những đôi câu đối ca
ngợi đức độ, sù nh©n tõ cđa mÉu.

Bàn thờ trên cùng cao nhất: bàn thờ của tam toà thánh mẫu, là nơi
toạ của ba mẫu, là nơi thâm nghiêm nhất. mẫu toạ giữa trung tâm thánh
điện, mặc áo màu đỏ theo dân gian đó là mẫu liễu hạnh. mẫu vừa hiện thân
của thiên thần vừa mang dáng vẽ của con ngời trần gian. mẫu luôn hiện
thân trừng trị kẻ xấu và ban thởng cho ngời tốt, ngoài ra sự hiện diện của
mẫu là thông điệp về sự hy vọng và bảo vệ công bằng xà hội cho nhân dân
trong thời buổi loạn lạc ở thế kỷ xvii, xviii, xix. mẫu hớng con ngời tới tình
yêu đôi lứa chân thành và thuỷ chung, bởi vì thế mà mẫu đợc coi là vị thần
cảm thông và độ lợng. mẫu đợc nhân dân nâng lên giữ ở vị trí quan trọng và
đà đợc thánh hoá trở thành một vị thánh mẫu quan trọng nhất, và ngời đời

cho rằng mẫu giáng trần là phúc lớn cho muôn dân.
thánh giáng dân yên sinh phú quý
thần phù quốc thái đất vinh hoa.

Bên phải mẫu liễu hạnh là mẫu thợng ngàn (mẫu cai quản miền rừng
núi), khoác áo màu xanh. mẫu đợc tạc thành hình một phụ nữ rất đẹp, phúc
hậu, ngồi ở t thế thiền, chân xếp bằng và hai tay chắp lại với nhau. mẫu đợc
nhiều ngời tôn thờ và đợc coi là hồn thiêng của sông núi, bao đời nay dẫn
dắt con cháu vững bớc đi lên. mẫu có mặt ở khắp nơi, theo tõng bíc ch©n
cđa d©n chóng, khi ë miỊn rõng núi và lúc xuống đồng bằng để phù hộ độ
trì cho nhân dân. còn bên trái mẫu liễu hạnh là mẫu thoải, mẫu mặc áo màu
trắng, là vị nữ thần cai quản miền sông nớc. theo quan niệm dân gian việt
nam, mẫu thoải có mặt khắp nơi để âm phù, mẫu thoải giúp đỡ mọi ngời
mỗi khi đi qua miền sông nớc. do vậy mỗi khi bớc xuống đò, qua một khúc
sông rộng, ngời ta thờng lẩm nhẩm cầu khấn, xin mẫu phù hộ độ trì. mỗi
khi có hạn, mẫu phái tớng sỹ đi lo việc làm ma, còn khi bÃo lụt, mẫu lại hoá
phép để gió yên, ma tạnh. vì thế mà nhân dân ta xem mẫu thoải là hình ảnh
hiện thân của bà mẹ hiền lành, đảm đang, suốt đời lo lắng cho con cháu.

Bàn thờ thứ hai: là nơi thờ đức thánh trần (trần hng đạo). nếu mẫu
liễu hạnh đợc nhân dân phong tôn làm mẹ thì đức thánh trần đợc dân ta
phong tôn là cha, bởi thế dân ta có câu: tháng tám giỗ cha tháng ba giỗ
mẹ .
bàn thờ thứ ba: thờ tứ vị chầu bà với bốn pho tợng, mầu sắc trang phục
khác nhau
ã chầu đệ nhất: thiªn phđ

ã chầu đệ nhị: nhạc phủ với danh hiệu ngôi kiều công chúa.
ã chầu đệ tam: thoải phủ với danh hiệu thuỷ điện công chúa.
ã chầu đệ tứ: địa phủ với danh hiệu chiêu dung công chúa.

bàn thờ thứ t: thờ ngũ vị tôn quan, đó là năm vị quan lớn con của ngọc
hoàng:
ã quan đệ nhất: mặc áo đỏ (quan thợng thiên). cai quản miền trời, theo thần
thoại quan lµ ngêi lµm ma lµm giã, vµ cịng lµ quan lớn trong cung điện
ngọc hoàng.
ã quan đệ nhị: mặc áo xanh lá cây (giám sát miền rừng). cai quản rừng núi
lâm cung, lên rừng xuống biển tâu về bát hải long vơng.
ã quan đệ tam: mặc áo trắng (giám sát miền biển). là con vua bát hải long v-
ơng, ra trận cầm đối đao để vệ dân hộ quốc.
ã quan đệ tứ: mặc áo vàng (giám sát miền đất). là ông quan địa linh quyền
cai đất bằng, ông có trách nhiệm đi khâm sai các vùng, các dân, giữ an lành
của nớc việt.
ã quan lớn tuần tranh: mặc áo mầu xanh nớc biển, ông là quan anh hùng
hào kiệt.

Vµ cuèi cïng lµ bµn thờ : thần ng hải. đây chính là một nét đẹp
riêng của c dân miền biển sầm sơn.

Ngoài ra hai bên của điện thờ chính thì ở bên trái đặt bàn thờ ông
quan hoàng mời (ông quan địa phủ) với danh hiệu là «ng nghƯ an, «ng lµ
ngêi cã c«ng lín trong viƯc chống giặc thanh. và bên phải thờ ông hoàng bơ
( ông quan nhạc phủ) với danh hiệu là ông bảo hµ.

Ra phÝa ngoµi cửa điện thờ có thờ đôi nhà quan, đó là tợng ông quan
võ với dáng mạo hung dữ, tay cầm thanh đao. còn bên kia là ông quan văn
với khuôn mặt hiền từ, có vẽ trầm t hơn.

Có thể nói, đối tợng thờ tự trong Đền hết sức phong phú đa dạng,
nhiên thần có, nhân thần có. phải chăng đây chính là một nét đẹp trong đời
sống tâm linh của những ngời dân miền biển nói riêng và ngời việt nói

chung.
2.1.4. đặc điểm, kiÕn tróc x©y dùng

Đền thờ đô đốc nguyễn sỹ dũng đợc xây dựng trên một khu đất khá
rộng ở rìa làng lộc trung, cách cửa hới chừng 500m về phía tây. từ trung
tâm thị xà sầm sơn đi khoảng 2km về phía bắc là đến đền. đây là vùng đất
khá rộng, phía trớc là cánh đồng và phía sau là nơi dân c sinh sống. ngôi
đền đợc xây dựng xung quanh bao bọc bởi một vờn cây xanh dân dÃ, nhng
hết đỗi linh thiêng và huyền bí.

về quy mô cấu trúc: đền gồm có nhà tiền ®êng(5 gian), nhµ chÝnh tÈm (2
gian), nhµ thê mÉu (3 gian) và 3 gian nhà là nơi để chuẩn bị cho việc làm
lễ , nơi hội họp của dân trong làng.
nhà tiền đờng: cao 4.60m, dài 13.55m chia thành 5 gian, gian giữa rộng
2.75m, mỗi gian còn lại rộng 2.65m. đợc xây dựng kết cấu vì kèo, theo kiểu
giá chiêng, kẻ chuyền, kẻ bẩy, các vì kèo đợc liên kết với nhau bằng đờng
xà thợng và xà hạ. riêng hai vì kèo giữa đợc cấu trúc theo kiểu chôn cột cái
để tăng thêm bề rộng của lòng nhà. khoảng cách giữa hai cột cái với nhau là
1.50m, cột cái đến cột quân là 0.90m, cột quân cách cột hiên là 1.30m. bên
trong nội cung có sự bài trí sắp xếp nhiều đôi câu đối rất ý nghĩa, nói về
công lao, chiến công hiển hách mà vua quang trung, đô đốc dũng làm nên
trong cuộc đại phá quân thanh.
phụng đế lệnh biên cơng trấn thủ
tây sơn triều đô đốc ra phong.
vũ dũng kiên trung xà luỹ sơn hà lu trấn vũ
quang trung mu lợc chiến trờng nam bắc truyển phong vân.

Ngoài những đôi câu đối đó ra, bên trong nhà tiền đờng còn bài trí bộ
bát biểu, giá treo trống, treo chiêng, và nơi để kiệu long đình, là lộng, giáo,
mác, để phục vụ cho những ngày tế, lễ hội của đền. và theo các vị cao niên

trong làng cho biết: trớc đây trong nhà tiền đờng còn có long đình sơn son,
trang trí rồng phợng và một số mảng chạm khắc long-ly-quy-phợng gắn vào
giữa hai đờng xà. trong những năm tháng chiến tranh do bị bom đạn mỹ
làm sạt mái, nên các mảnh chạm khắc đó cũng bị h hỏng, chỉ còn lại những
mảnh gỗ vụn không có khả năng phục hồi[16,10]. nh vậy trong cuộc
kháng chiến chống mỹ, ngôi đền cũng hằn lên một vết thơng, một nỗi đau
chung của toàn nhân d©n trong x·.

Sau nhà tiền đờng cách khoảng sân dài 5m là nhà chÝnh tÈm, gåm 2
gian (cung trong) n¬i thê väng vua quang trung và đô đốc nguyễn sỹ dũng.
có thể thấy kiến trúc nhà chính tẩm không lớn, dài 7.4m, rộng 4.7m, nên
kết cấu vì kèo đơn giản.

Nhng có một nét độc đáo trong ngôi đền đó là, những ngời thợ dân
gian đà xây dựng nên hòn núi nhân tạo với quy mô không to lắm nhng nó
lại rất linh thiêng và huyền kỳ. bên ngoài và bên trong đựơc cài cây, lá,
hoa đủ màu sắc. còn hai bên cửa ra vào là hình ảnh đôi con rắn, dài
khoảng 4m đang chụm đầu vào nhau, trong t thế há miệng, chông rất hung
dữ. quan sát và nhìn sâu vào bên trong là 13 phong tợng, pho tợng mặc áo
xanh ngồi giữa là bà chúa sơn trang cùng 12 pho tợng là 12 công chúa, hoà
chung tạo nên phong cảch ngôi đền rất tự nhiên, dân dÃ, gần gũi và thân

quen. khiến ai đứng trớc ngôi đền cũng cảm thấy cái ấm áp trong sự hài
hoà, tổng thể của núi, sông, đồng ruộng trong phong cảnh. nó mang ý nghĩa
sâu xa của con ngời việt nam gần gũi và thân thiết, yêu chuộng thiên nhiên,
hài hoà đất trời.

Nhìn chung ngôi đền quy mô không to, không đồ sộ. điều này rất dễ
hiểu, bởi đó cũng là đặc điểm chung của những ngôi đền, đình, chùa ở miền
duyên hải thanh hoá nói chung và của thị xà sầm sơn nói riêng. song có thể

nói đền thờ đô đốc nguyễn sỹ dũng hiện nay là một công trình lịch sử - văn
hoá quan trọng, đang bồi đắp thêm cho kho tàng lịch sử văn hoá xứ thanh
2.2. Đền làng Hới
2.2.1. Vài nét về lịch sử nh©n vËt thê tù

Đền làng hới hay nhân dân trong xà còn quen gọi là phủ hới, do bên
cạnh ngôi đền nhân dân xà quảng tiến còn xây dựng phủ thờ mẫu. đền đựơc
xây dựng thờ chính là trần đức (tức tây phơng tớng quân) một vị tớng thời
nhà trần và thờ mẫu liễu hạnh.
2.2.1.1. Tiểu sử về nhân vật trần đức(tây phơng tớng quân)

Trần đức hay còn gọi là tây phơng tớng quân, ông quê ở làng cá lập
nay thuộc xà quảng tiến. từ trẻ ông là ngời có sức khoẻ phi thờng, võ nghệ
tinh thông, rất giỏi về sông nớc, thông thạo luồng lạch.
vào thế kỷ xiii dới thời nhà trần đất nớc lâm nguy, quân mông nguyên tiến
hành xâm lợc đại việt. hởng ứng lời hiệu triệu đánh giặc giữ nớc của vua
trần, trần đức đà hăng hái đứng ra chiêu mộ binh sỹ, luyện tập dân binh
chuẩn bị thời cơ ứng nghĩa đánh giặc.

Trong cuộc kháng chiến vĩ đại lần thứ nhất của dân tộc đại việt, trần
đức đựơc giao nhiệm vụ chỉ huy một số trận đánh ở đạo hải dơng. sau khi
đất nớc sạch bóng quân thù, trở lại xây dựng cuộc sống thanh bình. với sách
lợc phòng thủ vững chắc đất nớc. vua trần phong cho trần đức hiệu tây ph-
ơng tớng quân và lệnh cho ông đa quân trở về làng cá lập với kế hoạch:
tỉnh vi dân, động vi binh . vừa lao động vừa sản xuất, xây dựng mở mang
làng xóm, vừa luyện tập quân sự củng cố lực lợng, sẵn sàng chiến đấu.

Quân nguyên với tham vọng bá chủ thế giới, bành trớng sức mạnh,
thu phục các nớc láng giềng. đến cuối tháng giêng năm ất dậu, năm mơi
vạn quân nguyên do thoát hoan trực tiếp chỉ huy ồ ạt tràn vào nớc ta, bằng

cả hai đờng bộ và đờng thuỷ, các trận đánh diễn ra quyết liệt trên vùng biên
giới, thấy thế giặc mạnh trần hng đạo cho quân chđ lùc rót lui vỊ phÝa nam,
®ång thêi thùc hiƯn chiến thuật vờn không nhà trống. cũng vào thời gian
này tớng giặc là toa đô ở phía nam (đánh chăm pa từ năm 1258 ) nay cũng
tiến công đại việt từ phía nam hòng tạo thành hai gọng kìm mạnh tiªu diƯt

quân chủ lực bắt toàn bộ tớng lĩnh của cuộc kháng chiến. trớc tình thế này
trần hng đạo quyết định cho rút quân về ninh bình, thanh hoá. quân giặc từ
hai mặt nam, bắc đánh vào trần hng đạo bình tĩnh tổ chức cuộc hành quân
chiến lợc đầy mu chí đánh lạc hớng giặc rút ra mạn đông bắc. sau đó ông
cùng vua trần rong thuyền nhẹ xuôi vào nam chiếm lại đất thanh hoá, củng
cố lực lợng chuẩn bị cuộc tổng phản công.

Không bắt đợc vua tôi nhà trần, thoát hoan phải rút về thăng long đợi
tiếp viện. chúng không hiểu rằng chính trong thời gian đó trần hng đạo đÃ
xác định đợc thời điểm tổng phản công, cho ngời liên hệ với quân dân các
vùng hiểm yếu chuẩn bị lực lợng và bàn kế hoặch đánh giặc. tháng 5 năm
1285 trần hng đạo tiến quân ra bắc cắt đôi lực lợng của giặc. cả nớc đợc
lệnh nổi lên đánh lớn, trớc sức tấn công nh vũ bÃo của quân ta thoát hoan
hoảng hốt hạ lệnh rút lui. song ở đâu chúng cũng bị quân ta phục kích đánh
cho tời bời, về đến vùng vạn kiếp chúng lại rơi vào trận phục kích của quân
ta. nhà trần đem quân chặn đánh, hàng vạn tên giặc bị tiêu diệt, toa đô bị
chém đầu.

Theo sư s¸ch, trong cuộc chiến với quân nguyên nhiều trận đánh lớn
đà xảy ra trên đất thanh hoá, trận đánh do tớng trần nhật duật chỉ huy đánh
cản toa đô ở cửa ghép và núi văn trinh. trận đánh lớn thứ hai cũng do tớng
trần nhật duật chỉ huy đánh quân toa đô ở phòng tuyến kênh bố vệ nay
thuộc thành phố thanh hoá. trận đánh lớn thứ ba tại phòng thủ hơng yên
duyên (nay là vùng biển sầm sơn đến cửa hới xà quảng tiến) và phòng tuyến

phú tân, dới sự tổ chức chỉ huy của thái s trần quang khải và góp sức của
tây phơng tớng quân.

Nh vậy thanh hoá đà trở thành địa bàn chiến lợc, nơi đây đà diễn ra
nhiều cuộc chiến gay go qut liƯt nhng rÊt anh hïng cđa qu©n dân thanh
hoá, lịch sử còn lu truyền về trận đánh ở cửa hới (quảng tíến) nhằm chặn
cuộc truy kích của giặc đảm bảo an toàn cho lực lợng quân đội và vua tôi
nhà trần rút bằng đờng biển qua cửa híi.

Trong ®ã ®ãng góp của tây phơng tớng quân rất lớn, ông đà huy động
lực lợng dân binh vứt xuống đoạn sông đơ chỗ hợp lu với sông mà (lạch
trào) số lợng rất lớn rào tre đà chuẩn bị từ trớc. đoàn chiến thuyền của giặc
từ sông mà theo hớng cửa hới truy đuổi đoàn thuyền chiến nhà trần đến
đoạn sông bị lấp rào, cũng vừa khi thuỷ triều rút xuống chúng bị mắc kẹt.
quân ta phục sẵn hai bên bờ, bất ngờ dùng tên nỏ áp đảo hất chúng xuống
cánh đồng lầy, chia cắt chúng ra và tiêu diệt.

Cuộc kháng chiến của quân dân ta dới thời trần đà kết thúc, trải qua 8
thế kỉ nhng m·i m·i lµ niỊm tù hµo lín lao cđa d©n téc viƯt nam nãi chung


×