Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Tuan 1 gioi thieu ve bo mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tóm tắt tiết 1 1. 2. 3. 4.. Xây dựng nội quy, thái độ học tập. Đặc trưng bộ môn Sinh học. Mục đích học tập: L12 - học để thi TN. Một số đơn vị, thuật ngữ, nội dung KT mới. 5. Ôn tập các nội dung có liên quan tới SH 12. 6. Làm phiếu, tập làm quen với các dạng bài tập trong các đề thi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 Giáo viên: Nguyễn Quang Huy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. THÁI ĐỘ HỌC TẬP. - Đối tượng: … - Lời khuyên: ….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. ĐẶC TRƯNG CỦA MÔN SINH HỌC. • Vừa thi lí thuyết vừa có bài tập: Sinh học là môn vừa khó vừa dễ • Thi trắc nghiệm • Bền trí mới có thể đạt kết quả cao.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ THI • Di truyền (5 nội dung – 30 câu): Cơ chế (11); Tính quy luật (11); Quần thể (3); Ứng dụng (3); DTH người (2). • Tiến hóa (3 nội dung – 10 câu): Bằng chứng (3); Cơ chế (5); Sự PS&PT (2). • Sinh thái (4 nội dung – 10 câu): Cá thể (1); Quần thể (3); Quần xã (2); HST – SQ – BVMT (4)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. MỘT SỐ ĐƠN VỊ, THUẬT NGỮ • • • • • •. Ăngtrong Độ.ngày (S) cM Nhiễm sắc thể Thoi tơ vô sắc Thể khảm. • Dị b ộ i • Đa bội • Song nhị bội • Nguyên phân • Giảm phân ………………………...

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. CÁC KIẾN THỨC CŨ CẦN NHỚ • ADN, ARN, Prôtêin và chức năng của chúng • NST và vai trò của NST • Các hợp chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật và đơn phân của chúng • Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh • Sơ đồ phát triển một cá thể.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÂN CHIA. KÌ TRUNG GIAN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. 4. Phân chia 2. Các giai đoạn của chu kì tế bào M S. Kì trung gian. 3. G2 G1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁC KÌ CỦA NGUYÊN PHÂN 1. 3. 2. 4. Kì giữa Kì sau Kì Kìcuđố ầiu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đúng. Sai. Làm lại N. phân. Làm lại G.Phân. Kì gi ữa II,gian, NSTtế tậbào p trung trung tích thành lũy vậ2t hàng trên mặltượ phng. ẳng xích đạo. chất và năng Kì sau NST bcoắt ng đầắungiãn ắn đầu,II, NST và xo đóng đ xoểắtr nởcựvcềđdạại.ng sợi mảnh Kì gi NSTttậậpp trung trung thành thành 1 giữ ữaa, I,NST hàng trên mặt phẳng xích đạo. Kì cu ối màng I, NSTnhân giãn và xoắnhân n trởcon về sau, d sợấit.mảnh. biạếng nm Kì cuối, tế bào chất phân chia,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyên phân. Giảm phân. 1n 2n a kép. 1n kép. 1n b kép. 1n d. 1n c kép. 1n e. 1n f. 2n 2n h kép. 2n kép. 2n i. 1n g. Điền bộ NST của loài vào ô trống sao cho phù hợp.. 2n k.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tế bào vi khuẩn. Tinh nguyên bào. Tế bào thực vật. Tế bào động vật. Trực.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thank you for your listening.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CÂU HỎI Thế nào là cặp NST tương đồng? Nêu ý nghĩa của: sự nhân đôi NST, tiếp hợp, trao đổi chéo, thụ tinh? - Cặp NST tương đồng: gồm 2 chiếc giống hệt nhau về hình dạng, kích thước và trình tự gen trên NST, 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST còn lại có nguồn gốc từ mẹ. - Sự nhân đôi NST: Tạo CSVC cho phân bào. - Tiếp hợp: Đảm bảo cho giảm phân diễn ra bình thường và tạo ĐK cho trao đổi chéo. - Trao đổi chéo: Trao đổi chéo cân làm hoán vị alen làm tăng nguồn biến dị tổ hợp; trao đổi chéo không cân gây lặp đoạn là nguyên liệu cho TH. - Thụ tinh: Ổn định bộ NST; Tạo BDTH..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP LÀM TRÊN LỚP 1. 2. 3. 4. 5.. Ô chữ - L10w05.Axitnucleic trong Calibre Ô chữ - L10w19b.nguyen phan trong Calibre Ô chữ - L10w20a.giam phan trong Calibre TN - L10w19c.Nguyên phân trong Calibre TN - L10w20b.Giamphan trong Calibre.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×