Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.57 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THCS & THPT HỒNG VÂN ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2012-2013 Môn:TOÁN LỚP 7 Thời gian 90 phút (không kể giao đề). MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( Toán 7 - Học kì II ) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Số liệu thống kê, dấu hiệu, tần C1a,b số, tần suất, số TB cộng của 1,5 dấu hiệu Biểu thức đại số, đơn thức, đa C2a,b thức, bậc của đơn thức, đa thức 1,5 C3 Giá trị của Biểu thức đại số 1,5 C4a,b Cộng trừ đa thức một biến 2,5 Đường trung tuyến của tam giác, hai tam giác bằng nhau 4câu 3câu Tổng 3 4. Vận dụng. Tổng 2câu 1,5đ 2câu 1,5đ 1câu 1,5đ 2câu 2,5đ. C5a,b,c. 3câu 3. 3câu. 3đ 10câu. 3. 10đ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THCS & THPT HỒNG VÂN ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2012-2013 Môn:TOÁN LỚP 7 Thời gian 90 phút (không kể giao đề). Câu 1:(1,5điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của một lớp được ghi trong bảng sau: Điểm(X) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 2 3 12 8 4 5 4 2 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số học sinh được kiểm tra là bao nhiêu? b) Tính số điểm trung bình của HS trong lớp? Câu 2: (1,5điểm) Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn điều kiện sau: a) Biểu thức đó là đơn thức có bậc 3 b) Biểu thức đó là đa thức đã thu gọn có ba hạng tử, bậc 4. Câu 3: (1,5điểm) Tính giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x = 0,5 và y = -1 Câu 4:(2,5điểm) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2x + 1 Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 3 a) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) b) Từ đó suy ra Q(x) – P(x) Câu 5:(3điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh: AC//BD. Từ đó suy ra góc ABD bằng 900. b) Δ ABC= Δ BAD c) So sánh AM và BC ----------HẾT----------.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1 1,5điể m. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA Nội dung a) Dấu hiệu: Điểm KT môn toán của một lớp Số HS được KT là 40 HS b). Điểm 0,25 0,25. 3 . 2+4 . 3+5 . 12+ 6 .8+ 7. 4+8 . 5+9 . 4+10 . 2 40 6 +12+60+48+ 28+40+36 +20 = 40 250 =6 , 25≈ 6,3 = 40. X =. Vậy điểm trung bình của HS trong lớp là. 0,5. 6,3. 2 1,5điể m. a) Viết đúng biểu thức 2 biến x,y là đơn thức bậc 3 b) Viết đúng biểu thức 2 biến x, y là đa thức đã thu gọn có 3 hạng tử, bậc 4. 3 1,5điể m. a) Thay x=0,5, y=-1 vào biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 ta được: 16.(0,5)2.(-1)5 – 2(0,5)3.(-1)2 = - 4 - 0,25 = - 4,25 Vậy giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x=0,5 và y = -1 là – 4,25 P(x) = x3 – 2x + 1 3 2 Q(x) = – 2x + 2x + x – 3 P(x) + Q(x) = - x3 + 2x2 - x -2 P(x) - Q(x) = 3x3 -2x2 -3x + 4 b) Q(x) – P(x) = - 3x3 +2x2 +3x – 4 a). 4 2,5điể m 5 3 điểm. C. 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5. Δ ABC, Â= 900. D GT. BM=MC; AM=MD a)AC// BD, ABD = 90 0 b) Δ ABC= Δ BAD c) So sánh AM và BC. M M. A. 0,5 0,5. B. Δ AMC và Δ BMD có:. Giải: a) Xét AM = MD ∠ AMC = ∠ BMD BM = MC Δ Do đó AMC = Δ DMB ( c,g,c) Suy ra AC = BD và ∠ C = ∠ MBD Suy ra AC//BD Δ ABC vuông tại A ⇒ AC AB do đó BD AB hay 0 ABD = 90 b) Δ ABC và Δ BAD có: AB : cạnh chung ∠ BAC = ∠ ABD =900 AC = BD ( cm trên) Do đó Δ ABC = Δ BAD (g,c,g) c). Δ ABC = Δ BAD. =. 1 BC 2. ⇒. BC = AD. Mà AM =. 1 AD 2. ∠. nên AM. 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HẾT.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>