Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật miền tây giai đoạn 2009 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.04 KB, 40 trang )

1

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài :
Nhân ngày nhà giáo thế giới 5/10 (World teachers' day) năm 2009,
UNESCO đà ®a ra khÈu hiÖu: 'Build the future: invest in teachers
now'-" Xây dựng tơng lai: HÃy đầu t cho giáo viên ngay bây giờ".
( bài đăng ngày 6/10/2009). Thông điệp này cho
thấy sự đề cao vai trò của ngời giáo viên và xem việc đầu t cho giáo
viên là đầu t cho tơng lai.
Ông Kurt M. Landgraf, chủ tịch kiêm giám ®èc ®iỊu hµnh cđa ETS
(Educational Testing Service)- mét tỉ chøc kiểm định, đánh giá chất lợng có uy tín trên thế giới, hàng năm tổ chức hơn 50 triệu chơng trình
đánh giá bao gồm cả các kỳ thi TOEFL và TOEIC khẳng định rằng:
'Teaching is one of the most challenging and one of the most important
jobs in our society. It's time that we equip educators with the tools they
need to get the job done'- "Dạy học là một trong trong những nghề
quan trọng nhất nhng cũng đầy thách thức nhất trong xà hội của chúng
ta. ĐÃ đến lúc chúng ta phải trang bị cho nhà giáo những phơng tiện họ
cần để tiến hành công việc này". ( bài đăng ngày
11/5/2004). Trong một bài viết khác về nâng cao chất lợng giáo viên
cũng trên trang web này ông đà khẳng định rằng: ' Good teachers
produce good students' - " Những giáo viên giỏi sẽ tạo nên những học
sinh giỏi". Những đánh giá này một lần nữa cho thấy tầm quan trọng
của giáo dục trong xà hội cũng nh khẳng định vai trò quyết định của
ngời giáo viên đối với chất lợng đào tạo.
ở Việt Nam, Đảng và Nhà nớc cũng quan tâm đến vấn đề giáo
dục trong đó có đội ngũ giáo viên. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ X đà khẳng định: Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƯu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học. Đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy và học,
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất của
nhà trờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học
sinh, sinh viên....


Nghị quyết của Quốc hội số 37/2004/QH11 ngày 03 tháng 12
năm 2004 về giáo dục đà nêu rõ yêu cầu: " Tp trung xây dựng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt


2
chuẩn về trình độ đào tạo; đặc biệt coi trọng việc nâng cao bản lĩnh chính
trị, phẩm chất đạo đức, lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp. Hồn thiện cơ
chế, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và tạo điều kiện cho nhà
giáo, cán bộ quản lý giáo dục thường xuyên tự học tập để cập nhật kiến
thức, nâng cao trình độ, kỹ năng về chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu
đổi mới giáo dục."

ChØ thÞ sè 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí th Trung ơng về
việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục (CBQLGD) đà nhấn mạnh: "Phát triển giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy
sự nghiệp công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) đất nớc, là
điều kiện để phát huy năng lực con ngời. Đây là trách nhiệm của toàn
Đảng, toàn dân trong đó nhà giáo và CBQLGD là lực lợng nòng cốt có
vai trò quan trọng".
Ngày 11 tháng 1 năm 2005, Thủ tớng Chính phủ đà ra quyết định
số 09/2005/Q-TTg về việc phê duyệt đề án "Xây dựng, nâng cao chất
lợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD giai đoạn 2005 2010", với mục
tiêu tổng quát là: "Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD theo hớng
chuẩn hoá, nâng cao chất lợng đảm bảo đủ về số lợng...".
Giáo viên dạy nghề cũng là một bộ phận của đội ngũ giáo viên
nói chung. Khái niệm giáo viên dạy nghề tuy mới đợc chính thức đa vào
Luật dạy nghề 2006 nhng nó đà đợc thừa nhận trớc đó. Xung quanh vấn
đề giáo viên dạy nghề hiện nay vẫn còn những tồn tại cần khắc phục.

Bàn về vấn đề giáo viên dạy nghề, Phó thủ tớng kiêm Bộ trởng
Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Thiện Nhân đà khẳng định: " Xây dựng
đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn về trình độ, nghiệp vụ s phạm, đủ
về số lợng, đồng bộ về cơ cấu là việc làm cần thiết ngay trớc mắt."
( bi ng ngy 15/08/2008). Nhận định này cho
thấy tính cấp thiết của việc đề xuất những giải pháp cho vấn đề giáo
viên dạy nghề ở nớc ta.
Ngày 23 tháng 03 năm 2007 Bộ Lao động Thơng binh và XÃ hội
đà ký Quyết định số 07/2007/QĐ-BLĐTBXH ban hành quy định sử
dụng bồi dỡng giáo viên dạy nghề trong đó đề ra mục tiêu " Sử dụng


3
giáo viên dạy nghề theo đúng trình độ chun mơn, ngành nghề được
đào tạo, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao của dạy nghề. Thực hiện chuẩn hoá, nâng
cao trình độ chun mơn, sư phạm của đội ngũ giáo viên dạy nghề theo
quy định của pháp luật và từng bước tiếp cận chuẩn nghề nghiệp giáo
viên dạy nghề khu vc v th gii."
Công văn số 7587/VPCP-KGVX ngy 05/11/2008 của văn phòng
chính phủ về việc xõy dng " ỏn phát triển đội ngũ giáo viên dạy
nghề và trung cấp chuyên nghiệp"®· giao Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính
và các Bộ, ngành, địa phương, các doanh nghiệp, các cơ quan liên
quan, xây dựng Đề án đào tạo 20.000 giáo viên dạy nghề nhằm phát
triển đội ngũ giáo viên dạy nghề giai đoạn 2008 - 2015, bảo đảm đáp
ứng nhu cầu đào tạo giáo viên dạy nghề có chất lượng về kiến thức
chuyên ngành, nghiệp vụ sư phạm và kỹ năng nghề; bảo đảm khả thi về
năng lực và tài chính để đào tạo giáo viên dạy nghề của các trường
trong cả nước.

ë c¸c trêng dạy nghề, đội ngũ giáo viên đóng một vai trò quan
trọng góp phần quyết định chất lợng đào tạo của nhà trờng. Nhận thức
đợc điều đó trong những năm gần đây các đề tài nghiên cứu về vấn đề
giáo viên dạy nghề đà đợc tiến hành. Một số đề tài nh:
- Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên dạy nghề ở trờng kỹ thuật Việt - Đức, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ
An của Nguyễn Khắc Long - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý
giáo dục, đợc bảo vệ năm 2006
- Những giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên dạy
nghề ở Trờng công nhân kỹ thuật Quy Nhơn trong giai đoạn hiện nayLuận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, đợc bảo vệ năm 2004
- Các giải pháp quản lý nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên dạy
nghề Trờng Cao đẳng nghề Du lịch - Thơng m¹i NghƯ An cđa Ngun


4
Trờng Giang- Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, đợc
bảo vệ năm 2008
Đối với Trờng trung cấp nghỊ kinh tÕ - kü tht MiỊn T©y, mét
trêng võa mới đợc nâng cấp từ trung tâm dạy nghề Phủ Quỳ năm 2007,
yêu cầu trớc mắt là phải xây dựng thơng hiệu, khẳng định đợc vị thế của
một trờng đào tạo nghề trên địa bàn miền tây Nghệ An nói riêng cũng
nh trên toàn tỉnh Nghệ An nói chung. Muốn làm đợc điều đó, trong giai
đoạn sắp tới 2009 - 2015 việc khẳng định và nâng cao chất lợng đào tạo
trong đó có phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu rất cấp thiết. Thực tế
trong giai đoạn đầu phát triển, đội ngũ giáo viên của nhà trờng còn bộc
lộ một số bất cập so với yêu cầu ngày càng cao của công tác đào tạo
nghề. Điều này đà ảnh hởng ít nhiều đến hiệu quả đào tạo nghề, đến
chất lợng học sinh khi ra trờng. Đồng thời nó cũng đặt ra yêu cầu cấp
thiết về những giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên.
Với những lí do đà nêu chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số

giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trờng trung cấp nghề kinh tế - kỹ
thuật miền tây giai đoạn 2009-2015 làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra những giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trờng trung
cÊp nghỊ kinh tÕ- kü tht miỊn T©y nh»m gãp phần tích cực vào việc
nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà trờng trong giai đoạn 2009-2015.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên Trờng trung cấp nghề
kinh tế- kỹ thuật Miền Tây
- Đối tợng nghiên cứu: Các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên
Trờng trung cấp nghề kinh tế- kỹ thuật Miền Tây giai đoạn 2009-2015
4. Giả thuyết khoa học
Nếu tìm ra đợc các giải pháp có cơ sở khoa häc, phï hỵp víi thùc
tiƠn trêng trung cÊp nghỊ kinh tế- kỹ thuật miền Tây thì sẽ phát triển
đội ngũ giáo viên nhà trờng, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu
quả hoạt động của trờng giai đoạn 2009-2015
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ giáo
viên ở trờng trung cÊp nghÒ.


5
- Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên Trờng trung cấp nghề
kinh tế- kỹ thuật Miền Tây
- Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trờng trung
cấp nghề kinh tế- kỹ thuật Miền Tây giai đoạn 2009-2015
6. Các phơng pháp nghiên cứu
- Các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các chỉ thị,
nghị quyết của Đảng, Nhà nớc và của ngành cũng nh các tài liệu có liên
quan đến vấn đề

- Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phơng pháp quan sát s
phạm, điều tra xà hội học, tổng kết kinh nghiệm
- Phơng pháp toán thống kê để xử lý các số liệu và kết quả nghiên
cứu
7. Đóng góp của đề tài
- Về lý luận: Hệ thống hoá và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về phát
triển đội ngũ giáo viên trờng dạy nghề
- Về thực tiễn: Đa ra một hệ thống các giải pháp tơng đối đồng
bộ và khả thi nhằm phát triển đội ngũ giáo viên Trờng trung cấp nghề
kinh tế- kỹ thuật Miền Tây.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc trình bày trong 3
chơng:
- Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
- Chơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên Trờng trung cấp nghề
kinh tế- kỹ thuật Miền Tây
- Chơng 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trêng
trung cÊp nghỊ kinh tÕ- kü tht MiỊn T©y giai đoạn 2009-2015

Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Một số khái nịêm cơ bản


6
1.1.1 Giáo viên dạy nghề
Điều 58 Mục 1 chơng VI Luật dạy nghề nêu rõ: "Giáo viên
dạy nghề là ngời dạy lý thuyết, dạy thực hành hoặc vừa dạy lý
thuyết vừa dạy thực hành trong các cơ sở dạy nghề" [22,12] Giáo
viên dạy nghề phải có những tiêu chuẩn sau:
- Phẩm chất, đạo đức, t tởng tốt

- Đạt trình độ chuẩn đợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ
- Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp
- Lý lịch bản thân rõ ràng
Xét về trình độ chuyên môn, giáo viên dạy nghề phải đạt chuẩn với
những tiêu chí sau:
- Giỏo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có bằng tốt
nghiệp trung cấp nghề trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là người có
bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, người có tay
nghề cao;
- Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có bằng tốt
nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành; giáo viên
dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là
nghệ nhân, người có tay nghề cao;
- Giáo viên dạy lý thuyết trình độ cao đẳng nghề phải có bằng tốt
nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành trở lên;
giáo viên dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp cao đẳng
nghề hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao;
- Trường hợp giáo viên dạy nghề khơng có bằng tốt nghiệp cao
đẳng sư phạm kỹ thuật hoặc đại học sư phạm kỹ thuật thì phải có chứng
chỉ đào tạo sư phạm.
1.1.2 NhiƯm vụ và quyền hạn của giáo viên dạy nghề
Trong quá trình làm việc tại cơ sở đào tạo nghề ngời giáo viên
dạy nghề ph¶i thùc hiƯn các nhiệm vụ sau đây:


7
- Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực
hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục;
- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, các quy định của
pháp luật và điều lệ nhà trường;

- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng
nhân cách của người học, đối xử cơng bằng với người học, bảo vệ các
quyền, lợi ích chính đáng của người học;
- Khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo
đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp
giảng dạy, nêu gương tốt cho người học;
- Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Song song víi nh÷ng nhiƯm vụ phải thực hiện ngời giỏo viờn dy
ngh còn cú cỏc quyn sau đợc quy định trong Luật giáo dục:
- Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo;
- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp
vụ;
- Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các
trường, cơ sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện
bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình cơng tác;
- Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự;
- Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy
định của Bộ luật lao động.


8
Ngoài ra Luật dạy nghề còn bổ sung thêm một số quyền của ngời
giáo viên dạy nghề đó là:
- c đi thực tế sản xuất, tiếp cận với công nghệ mới;
- Được sử dụng các tài liệu, phương tiện, đồ dùng dạy học, thiết
bị và cơ sở vật chất của cơ sở dạy nghề để thực hiện nhiệm vụ được
giao;
- Được tham gia đóng góp ý kiến về chủ trương, kế hoạch của cơ
sở dạy nghề, xây dựng chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy

và các vấn đề có liên quan đến quyền lợi của giáo viên.
1.1.3. §éi ngị giáo viên
Đội ngũ là từ đợc dùng tơng đối phổ biến trong đời sống hàng
ngày cũng nh trong các văn bản khoa học. Ngời ta thờng nói đến Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lđội
ngũ trí thức", "đội ngũ công nhân viên chức", "đội ngũ doanh nhân",
"đội ngũ cán bộ", "đội ngũ nhân viên". Đội ngũ ở đây đ. Đội ngũ ở đây đợc hiểu là "
tập hợp gồm một số đông ngời cùng chức năng hoặc nghề nghiệp thành
một lực lợng" [ 339, 4]
Trên cơ sở đó, chúng ta có thể hiểu đội ngũ giáo viên là một tập
hợp những ngời làm nghề dạy học cùng hoạt động theo một mục đích
chung trong ngành giáo dục đào tạo. Đội ngũ giáo viên của một trờng
dạy nghề là toàn bộ giáo viên của trờng đó đang trực tiếp tham gia công
tác giảng dạy và giáo dục học sinh nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục
đào tạo của nhà trờng.
Khi nói đến đội ngũ giáo viên ngời ta quan tâm đến các thuộc
tính, làm nên đội ngũ giáo viên. Những thuộc tính cấu trúc này gắn bó
với nhau trong một tổng thể thống nhất tạo nên giá trị và sự tồn tại của
đội ngũ giáo viên. Các thuộc tính đó là: Số lợng thành viên trong đội
ngũ giáo viên, cơ cấu của đội ngũ giáo viên, phẩm chất của đội ngũ
giáo viên, trình độ của đội ngũ giáo viên . Nó có thể biểu diễn bởi sơ đồ


9
sau:

Số lợng
thành viên
của đội ngũ

Phẩm chất

của đội ngũ

Đội ngũ giáo
viên

Trình ®é cđa
®éi ngị

C¬ cÊu cđa
®éi ngị


10
Số lợng thành viên trong đội ngũ:
Số lợng đội ngũ giáo viên là biểu thị về mặt định lợng của đội
ngũ. Nó phản ánh quy mô lớn nhỏ của đội ngũ.
Số lợng giáo viên của một trờng phụ thuộc vào quy mô đào tạo
của trờng đó tại thời điểm hiện tại cũng nh trong một số năm kế tiếp.
Khi xem xét số lợng đội ngũ giáo viên ngời ta thờng phân tích xem số lợng giáo viên có phù hợp với số lợng học sinh của trờng hay không.
Theo quy định ở các cơ sở dạy nghề ( từ dùng để gọi chung cho các
trung tâm dạy nghề và các trờng dạy nghề), số học sinh quy đổi chia
cho số giáo viên quy đổi phải nhỏ hơn hoặc bằng 25.
Đối với trờng trung cấp nghề, việc xác định số giáo viên dạy
nghề quy đổi đợc thực hiện theo công thức sau:
GVqđ = GVch + GVtg
Trong đó: - GVqđ là giáo viên dạy nghề quy đổi
- GVch là số giáo viên cơ hữu( bao gồm tất cả giáo viên
trong biên chế và giáo viên có hợp đồng giảng dạy từ 12 tháng trở lên)
- GVtg là số giáo viên thỉnh giảng có hợp đồng giảng
dạy dới 12 tháng

Việc xác định số học sinh quy đổi của trờng trung câp nghề đợc
tính theo c«ng thøc:
m HS
.T j
HStnki .(10  T i )
tmkj
]+
i 1
j1
10
10
Trong đó: - HSqđ là số học sinh quy đổi đợc tính là số học sinh
học nghề trình độ trung cÊp, s¬ cÊp nghỊ cã thêi gian häc nghỊ khác
nhau trong năm đợc quy đổi về số học sinh học nghề có thời gian học
nghề là 10 tháng.
- HStnki là số học sinh khoá i năm trớc chuyển sang dự
kiến tốt nghiệp trong năm hiện tại
- Ti là số tháng thực học của số học sinh khoá i năm trớc chuyển sang năm hiện tại
- HStmkj là số học sinh dự kiến tuyển mới khoá j trong
năm hiện tại
- Tj là số tháng thực học của số học sinh tun míi
kho¸ j

n

HSqđ = [HScmđn - 


11
Trong quản lý giáo dục, muốn tạo nên chất lợng của đội ngũ giáo

viên thì phải quan tâm giữ vững sự cân bằng động về số lợng giáo viên
với nhu cầu đào tạo và quy mô phát triển của nhà trờng.
Phẩm chất đội ngũ giáo viên:
Phẩm chất của đội ngũ giáo viên đợc thể hiện qua phẩm chất t tởng, chính trị, đạo đức. Nó đợc cụ thể hoá qua những tiêu chí sau:
+ Chấp hành chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc: Ngoài
việc chấp hành chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, ngời giáo
viên còn phải tuyên truyền vận động để mọi ngời chấp hành luật pháp,
chủ trơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc; tham gia các hoạt động
xà hội và các phong trào của trờng, của ngành, của địa phơng.
+ Lòng yêu nghề, tận tuỵ với nghề dạy học: Lòng yêu nghề, tận
tuỵ với nghề dạy học thể hiện qua việc đối xử công bằng với học sinh,
không thành kiến với ngời häc; nhiƯt t×nh híng dÉn häc sinh trong häc
tËp; tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ; thờng xuyên cải
tiến phơng pháp giảng dạy để nâng cao kết quả học tập của học sinh.
+ Tinh thần trách nhiệm trong công tác, trong sinh hoạt đoàn thể:
Tiêu chí này đợc thể hiện qua việc hoàn thành các công việc đợc giao
của giáo viên; qua lối sống trung thực, nghiêm túc và gơng mẫu trớc
học sinh; thể hiện ở tinh thần häc hái, gióp ®ì ®ång nghiƯp...
+ ý thøc tù häc tù båi dìng: ý thøc tù häc, tù båi dìng của giáo
viên đợc thể hiện qua việc tham gia đầy đủ các nội dung bồi dỡng của
trờng và của ngành; có nhu cầu và kế hoạch tự bồi dỡng chuyên môn
nghiệp vụ...
Trình độ của đội ngũ giáo viên:
Theo từ điển tiếng Việt trình độ đợc hiểu là " mức độ về sự hiểu
biết, về kỹ năng đợc xác định hoặc đợc đánh giá theo một tiêu chuẩn
nhất định nào đó"[1036,4]. Nh vậy, trình độ của giáo viên đợc thể hiện
thông qua lợng kiến thức mà giáo viên đó tích luỹ đợc kết hợp với hệ
thống kỹ năng mà giáo viên đó có. Khi nói đến trình độ đội ngũ giáo
viên ngời ta thờng nói đến trình độ chuyên môn, trình độ nghiệp vụ s
phạm và trình độ tin học, ngoại ngữ.... Trình độ chuyên môn từ trớc tới

nay chủ yếu đợc đánh giá qua bằng cấp mà giáo viên đó có đợc ( Đại
học, cao đẳng, trung cấp...). Trình độ nghiệp vụ s phạm cũng đợc đánh


12
giá bằng hình thức này. Ngoài những giáo viên đợc đào tạo hệ s phạm
có bằng đại học, cao đẳng s phạm thì để đủ điều kiện đứng lớp giáo
viên phải có chứng chỉ nghiệp vụ s phạm . Đối với giáo viên dạy nghề
theo quy định mới thì cần phải có chứng chỉ s phạm dạy nghề ( từ
31/12/2008 trë vỊ tríc chøng chØ nghiƯp vơ s ph¹m bËc 2 đợc xem là tơng đơng với chứng chỉ s phạm dạy nghề). Trình độ tin học, ngoại ngữ
của giáo viên chủ yếu đợc đánh giá thông qua hệ thống các chứng chỉ
mà giáo viên đạt đợc chẳng hạn chứng chỉ Tin học A,Tiếng Anh B...
Cơ cấu đội ngũ giáo viên
Cơ cấu, nh từ điển tiếng Việt xác định: "Là cách tổ chức các
thành phần nhằm thực hiện chức năng của chỉnh thể"[214,4]. Cơ cấu
đội ngũ, là một thể hoàn chỉnh, thống nhất, thể hiện ở các cơ cấu hoàn
chỉnh sau:
+ Cơ cấu chuyên môn: Là xác định tỉ lệ giáo viên hợp lý giữa các
tổ chức chuyên môn(Khoa, bộ môn) với quy mô nhiệm vụ từng chuyên
ngành đào tạo của trờng.
+ Cơ cấu lứa tuổi: Là sự đảm bảo cân đối giữa các thế hệ(Già,
trung, trẻ) của đội ngũ để có thể phát huy tính hăng hái, năng động của
tuổi trẻ vừa khai thác đợc vốn kinh nghiệm, độ chín chắn của tuổi già.
+ Cơ cấu giới tính: Là đảm bảo tỉ lệ giữa giáo viên nam và nữ để
phù hợp từng ngành nghề đào tạo, từng công việc khác nhau.
1.1.4 Phát triển
Trong triết học có hai quan điểm ®èi lËp nhau khi ®Ị cËp ®Õn kh¸i
niƯm ph¸t triĨn. Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng
giảm thuần tuý về lợng, không có sự thay đổi vệ chất. Quan điểm này
cũng cho rằng sự phát triển là quá trình tiến lên liên liên tục không trải

qua những bớc quanh co phức tạp.
Trái lại, trong phép biện chứng duy vật, phát triển dùng để khái
quát quá trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Quá trình đó vừa diễn ra dần
dần, vừa nhảy vọt làm cho sự vật, hiện tợng cũ mất đi, sự vật hiện tợng
mới về chất ra đời. Động lực của sự phát triển là mâu thuẫn giữa các
mặt bên trong sự vật hiện tợng. Phát triển đi theo ®êng "xo¸y èc", c¸i


13
mới dờng nh lặp lại một số đặc trng, đặc tính của cải cũ nhng trên cơ sở
cao hơn.
Phát triển là một trờng hợp đặc biệt của vận động. Trong quá trình
phát triển, sự vật hiện tợng chuyển hoá sang chất mới, cao hơn, phức tạp
hơn; làm cho cơ cấu tổ chức, phơng thức vận động và chức năng của sự
vật ngày càng hoàn thiện hơn.
Phát triển có tính khách quan, phổ biến và đa dạng. Tính khách
quan của sự ph¸t triĨn biĨu hiƯn trong ngn gèc cđa sù vËn động và
phát triển. Đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tợng; là
quá trình giải quyết mâu thuẫn của sự vật hiện tợng đó. Do đó, phát
triển là thuộc tính khách quan, không phụ thuộc vào ý thøc cđa con ngêi. TÝnh phỉ biÕn cđa sù phát triển thể hiện ở các quá trình phát triển
diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xà hội và t duy; trong tất cả mọi sự
vật, hiện tợng và trong mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật hiện tợng
đó. Tính đa dạng của sự phát triển đợc thể hiện ở chỗ: Phát triển là
khuynh hớng chung của mọi sự vật, hiện tợng, song mỗi sự vật, mỗi
hiện tợng lại có quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau. Trong
những không gian và thời gian khác nhau, sự vật và hiện tợng cũng sẽ
phát triển khác nhau. Đồng thời, trong quá trình phát triển của mình, sự
vật còn chịu nhiều sự tác động của các sự vật, hiện tợng hay quá trình
khác, của rất nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể. Sự tác động đó có

thể làm thay đổi chiều hớng phát triển của sù vËt, thËm chÝ cã thĨ lµm
cho sù vËt thơt lùi tạm thời, có thể dẫn tới sự phát triển về mặt này và
thoái hoá ở mặt khác.
Phát triển đội ngũ giáo viên nói chung là làm cho đội ngũ giáo
viên có những thay đổi về chất trong quá trình vận động theo xu hớng
ngày càng hoàn thiện hơn để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công
tác giáo dục đào tạo. Muốn phát triển đội ngũ giáo viên thì phải tìm ra
đợc các mâu thuẫn hiện tại, từ đó đề xuất cách thức giải quyết mâu
thuẫn. Các mâu thuẫn này bao gồm cả mâu thuẫn bên trong và bên
ngoài đội ngũ.

1.1.5 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viªn


14
Theo Từ điển Tiếng Việt giải pháp là " phơng pháp giải quyết một
vấn đề cụ thể nào đó'' [387, 4 ]. Nh vậy nói đến giải pháp là nói đến
những cách thức tác động nhằm thay đổi, chuyển biến một hệ thống,
một quá trình, một trạng thái nhất định nhằm đạt đợc mục đích hoạt
động. Giải pháp càng thích hợp, càng tối u càng giúp con ngời nhanh
chóng giải quyết những vấn đề đặt ra. Tuy nhiên để có đợc những giải
pháp nh vậy cần phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin
cậy. Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên là những cách thức tác động
tạo ra những biến đổi về lợng và chất trong đội ngũ giáo viên, trong đó
những biến đổi về chất là quan trọng.
Để tìm ra các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên có thể dùng
nhiều phơng pháp khác nhau trong đó có phơng pháp ma trận SWOT.
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh:
Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ
hội) và Threats (Thách thức). Đây là công cụ cực kỳ hữu ích giúp

chúng ta tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong việc tổ chức, quản lý
cũng như trong kinh doanh. Mơ hình phân tích SWOT là kết quả của
một cuộc khảo sát trên 500 công ty có doanh thu cao nhất do tạp chí
Fortune bình chọn và được tiến hành tại Viện Nghiên cứu Standford
trong thập niên 60-70, nhằm mục đích tìm ra ngun nhân vì sao nhiều
cơng ty thất bại trong việc thực hiện kế hoạch. Nhóm nghiên cứu gồm
có Marion Dosher, Ts. Otis Benepe, Albert Humphrey, Robert Stewart
và Birger Lie.
Do có nhiều ưu điểm trong việc lên kế hoạch và đề ra chiến lược
hoạt động nên SWOT ngày càng được áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh
vực của đời sống trong đó có giáo dục. Áp dụng phương pháp ma trận
SWOT có thể thy rng tất cả các tác động của môi trờng vào hệ thống
giáo dục (hay một tổ chức giáo dục) có thể tổng hợp thành hai mặt cơ
bản :


15
- Các cơ hội mà môi trờng tạo thuận lợi cho sự phát triển của giáo
dục. Giáo dục phải biết tận dụng những cơ hội này cho sự phát triển của
mình.
- Các nguy cơ, các rủi ro mà môi trờng gây nên, GD có thể gặp
phải làm hạn chế sự phát triển và thậm chí làm thất bại các hoạt động
của GD-ĐT. Giáo dục phải biết tìm ra chiến lợc để tránh những nguy
cơ, những rủi ro ảnh hởng đến sự phát triển của mình.
Hai yếu tố bên trong của tổ chức (nhà trờng) mà chúng có ảnh hởng quyết định đến sự thành bại của tổ chức, gọi là các yếu tố nội lực:
- Những mặt mạnh (Strenghts) của tổ chức
- Những mặt yếu (Weaknesses) của tổ chức.
Hai yếu tố của môi trờng gọi là các yếu tố ngoại lực :
- Những cơ hội (Opportunities) mà tổ chức có thể tận dụng để phát
triển.

- Những nguy cơ (Threats) mà tổ chức có thể gặp phải, nó ngăn
cản hoặc làm thất bại sự phát triển của tổ chức đó.
Để phát triĨn, mét hƯ thèng x· héi nãi chung vµ hƯ giáo dục nói
riêng cần phát huy đợc các yếu tố của nội lực và tận dụng đợc những
yếu tố thuộc ngoại lực (môi trờng của tổ chức).
Bốn thành tố này : 2 bên trong và 2 bên ngoài tạo thành một ma
trận gồm 3 hàng và 3 cột. Kết hợp các các yếu tố bên trong với các yếu
tố bên ngoài để tìm chiến lợc phát triển cho hệ giáo dục, cho tổ chức :
- Kết hợp các mặt mạnh (S) với các cơ hội (O) để tìm ra chiến lợc
(phơng pháp) giải quyết vấn đề, gọi là chiến lợc SO.
- Kết hợp các yếu (W) với các cơ hội (O) để tìm ra chiến lợc (phơng pháp) giải quyết vấn đề, gọi là chiến lợc WO.
- Kết hợp các mặt mạnh (S) với các thách thức (T) để tìm ra chiến
lợc (phơng pháp) giải quyết vấn đề, gọi là chiến lợc ST.
- Kết hợp các mặt yếu (W) với các thách thức (T) để tìm ra chiến lợc (phơng pháp) giải quyết vấn đề, gọi là chiến lợc WT.
Tuỳ vo phạm vi của vấn đề cần giải quyết mà ngo phạm vi của vấn đề cần giải quyết mà ng êi ta dïng tõ


16
chiến lợc hay phơng pháp. Đối với những vấn đề có phạm vi rộng cả về
không gian và thời gian ngời ta hay dùng SWOT để tìm ra chiến lợc
hoạt động. Chẳng hạn :
- Xây dựng chiến lợc phát triển nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản
sắc dân tộc nh Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH TW khoá VIII đÃ
nêu.
- Tìm chiến lợc phát triển giáo dục trong giai đoạn 2000 và 2010.
- Xây dựng chiến lợc đào tạo cán bộ nữ đáp ứng nhu cầu phát triển
của đất nớc trong giai đoạn mới.
Ngợc lại đối với những vấn đề ở phạm vi hẹp hơn ngời ta dùng
SWOT để tìm ra các giải pháp, phơng pháp hoặc biện pháp hoạt động
cho tổ chức. Đối với vấn đề giáo viên của một trờng trung cấp nghề có

thể áp dụng phơng pháp này để tìm ra các biện pháp phát triển đội ngũ,
từ đó nâng cao chất lợng đào tạo của nhà trờng.
Có thể hình dung về phơng pháp ma trận SWOT qua bảng sau:
Ma trận SWOT
Những mặt mạnh - S
(Strengths)

Những mặt yếu - W
(Weaknesses)

Liệt kê tất cả những mặt mạnh

Liệt kê tất cả những mặt yếu

Những cơ hội - O
(Opportunities)

của hệ
Chiến lợc SO
Kết hợp những mặt mạnh và

của hệ
Chiến lợc WO
Tận dụng cơ hội, khắc phục

Liệt kê tất cả những cơ

cơ hội để tìm ra chiến lợc

yếu kém để tìm ra chiến lợc


hội của hệ
Những nguy cơ - T
(Threats)

hoạt động
Chiến lợc ST
Từ những mặt mạnh và xem

hoạt động
Chiến lợc WT
Xem xét những mặt yếu kém

Liệt kê tất cả những

xét những nguy cơ bên ngoài

và những nguy cơ để tìm ra

thách thức mà hệ có thể

để tìm ra chiến lợc hoạt động

chiến lợc hoạt động

gặp phải

1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của trờng trung cấp nghề
Điều 6 chơng 2 §iỊu lƯ mÉu trêng trung cÊp nghỊ (Ban hµnh
kÌm theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 05 tháng 05



17
năm 2008 của Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh và XÃ hội) quy
định nhiệm vụ của trờng trung cấp nghề nh sau:
1. Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch
vụ ở trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề nhằm trang bị cho ngời học
năng lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ,
đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo
điều kiện cho họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục
học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động.
2. Tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chơng trình, giáo
trình, học liệu dạy nghề đối với ngành nghề đợc phép đào tạo.
3. Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề.
4. Tổ chức các hoạt động dạy và học; thi, kiểm tra, công nhận tốt
nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ trởng Bộ Lao
động - Thơng binh và XÃ hội.
5. Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của trờng đủ về số lợng; phù hợp với ngành nghề, quy mô, trình độ đào tạo
theo quy định của pháp luật.
6. Tổ chức nghiên cứu khoa học; ứng dơng tiÕn bé kü tht,
chun giao c«ng nghƯ; thùc hiƯn sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khoa
học, kỹ thuật theo quy định của pháp luật.
7. T vấn học nghề, t vÊn viƯc lµm miƠn phÝ cho ngêi häc nghỊ.
8. Tỉ chøc cho ngêi häc nghỊ tham quan, thùc tËp tại doanh
nghiệp.
9. Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình ngời
học nghề trong hoạt động dạy nghề.
10. Tổ chức cho giáo viên, cán bộ, nhân viên và ngời học nghề
tham gia các hoạt động xà hội.
11. Thực hiện dân chủ, công khai trong việc thực hiện các nhiệm

vụ dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào dạy nghề
và hoạt động tài chính.
12. Đa nội dung giảng dạy về ngôn ngữ, phong tục tập quán, pháp
luật có liên quan của nớc mà ngời lao động đến làm việc và pháp luật có


18
liên quan của Việt Nam vào chơng trình dạy nghề khi tổ chức dạy nghề
cho ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo quy định của Bộ Lao
động - Thơng binh và XÃ hội.
13. Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính
theo quy định của pháp luật.
14. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định.
15. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Cùng với những nhiệm vụ phải thực hiện, trờng trung cấp nghề
cũng có những quyền hạn đợc quy định tại Điều 7:
1. Đợc chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển
nhà trờng phù hợp với chiến lợc phát triển dạy nghề và quy hoạch phát
triển mạng lới các trờng trung cấp nghề.
2. Đợc huy động, nhận tài trợ, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo
quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động dạy nghề.
3. Quyết định thành lập các đơn vị trực thuộc trờng theo cơ cấu tổ
chức đà đợc phê duyệt trong Điều lệ của trờng; quyết định bổ nhiệm
các chức vụ từ cấp trởng phòng, khoa và tơng đơng trở xuống.
4. Đợc thành lập doanh nghiệp và tổ chức sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ theo quy định của pháp luật.
5. Phối hợp với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ
trong hoạt động dạy nghề về lập kế hoạch, xây dựng chơng trình, giáo
trình dạy nghề, tỉ chøc thùc tËp nghỊ. Liªn doanh, liªn kÕt víi các tổ
chức kinh tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học trong nớc và nớc ngoài

nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề, gắn dạy nghề với việc làm và thị trờng lao động.
6. Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu t xây dựng cơ sở
vật chất của trờng, chi cho các hoạt động dạy nghề và bổ sung nguồn tài
chính của trờng.
7. Đợc Nhà nớc giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở
vật chất; đợc hỗ trợ ngân sách khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao
theo đơn đặt hàng; đợc hởng các chính sách u đÃi về thuế và tín dụng
theo quy định cđa ph¸p lt.


19
8. Thùc hiƯn c¸c qun tù chđ kh¸c theo quy định của pháp luật.
1.3. Một số vấn đề về đội ngũ giáo viên dạy nghề hiện nay
Trong bài viết "Giáo viên dạy nghề: 40 năm xây dựng và phát
triển" đăng trên báo Lao động xà hội số ra ngày 8/10/2009, PGS.TS Cao
Văn Sâm - Phó tổng cục trởng Tổng cục dạy nghề đà có những tổng kết
đánh giá về giáo viên dạy nghề nh sau:
Năm 2008 số lợng giáo viên dạy nghề là 20 195 giáo viên, tăng
gần 4,4 lần so với năm 1993 ( số lợng giáo viên dạy nghề năm 1993 là 4
669 giáo viên); trong đó giáo viên có trình độ tiến sỹ là 83 ( chiếm
0,41%), thạc sỹ 927 ( chiếm 4,59%), đại học 9 707 ( chiếm 48,07%) ,
nghệ nhân, công nhân kỹ thuật tay nghề cao 3 339 ( chiếm 16,53%),
trình độ khác 2 476 ( chiÕm 12,26%). Cịng theo thèng kª cđa tỉng cục
dạy nghề thì có khoảng 65% giáo viên có trình độ kỹ năng nghề - là
giáo viên dạy thực hành; 68,13% tổng số giáo viên đà qua đào tạo
nghiệp vụ s phạm, 66,88% giáo viên dạy nghề có trình độ tiếng Anh và
71,34% có trình độ tin học từ A trở lên. Hầu hết giáo viên dạy nghề có
phẩm chất đạo đức tốt, tận tuỵ với sự nghiệp đào tạo nhân lực. Một số
giáo viên đợc phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu
tú và các giải thởng cao quý khác, hàng ngàn ngời đà đợc công nhận

giáo viên dạy giỏi nghề các cấp.
Bên cạnh những mặt mạnh, đội ngũ giáo viên vẫn còn nhiều bất
cập; tỷ lệ giáo viên vừa dạy đợc lý thuyết vừa dạy đợc thực hành còn
thấp; trình độ ngoại ngữ tin học còn hạn chế. Chính điều này gây cản
trở khả năng cập nhật ứng dụng công nghề mới vào quá trình giảng dạy.
Đó là cha kể đến tình trạng thiếu giáo viên dạy nghề ở mức "báo động".
Theo phó thủ tớng Ngun ThiƯn Nh©n: "Để bảo đảm tỷ lệ giáo
viên/học sinh là 1/23 thì vẫn cịn thiếu 1.054 giáo viên cao đẳng; 780
giáo viên trung cấp nghề; 1.724 giáo viên cho các trung tâm dạy
nghề. Trong điều kiện hiện tại, Việt Nam đang thiếu chung khoảng
3.500 giáo viên dạy nghề" [ Phải có giải pháp mang tính đột phá để

tháo gỡ những vướng mắc trong khâu đào tạo và dạy nghề bài đăng trên
ngày 15/08/2008 ]


20
Một số ý kiến khác cho rằng, do chế độ, chính sách đối với giáo
viên dạy nghề chưa đủ mạnh để thu hút và tạo điều kiện cho đội ngũ
tận tâm cống hiến vì sự nghiệp. Giáo viên dạy nghề hiện vẫn đang được
thụ hưởng theo chính sách, chế độ chung của nhà giáo trong hệ thống
giáo dục quốc dân theo quy định của Chính phủ ( HiƯn nay gi¸o viên
dạy nghề cha có ngạch lơng riêng mà hởng theo ngạch giáo viên trung
học, điều kiện còn nhiều khó khăn) , chưa có chính sách, chế độ đặc thù
để thu hút giáo viên vào giảng dạy trong các cơ sở dy ngh.
Nói tóm lại, có nhiều vấn đề liên quan đến đội ngũ giáo viên dạy
nghề nói chung cũng nh đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trờng trung
cấp nghề nói riêng. Để phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trờng này cần tìm ra các giải pháp dựa trên việc nghiên cứu cơ sở lý luận
một cách khoa học, bài bản. Những kết quả có đợc khi nghiên cứu cơ sở
lý luận sẽ là tiền đề cho việc khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên.


Chơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên Trờng
trung cấp nghề kinh tế- kỹ thuật Miền Tây
2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên trờng trung cấp nghề kinh tế-kỹ
thuật miền Tây
2.1.1 Khái quát chung về trờng trung cấp nghề kinh tÕ-kü tht
miỊn T©y
Trêng trung cÊp nghỊ kinh tÕ - kü thuật miền Tây đợc thành lập
năm 2006 với nhiệm vụ chính là đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kü
tht cho khu vùc miỊn t©y tØnh NghƯ An nãi riêng cũng nh cho toàn
tỉnh Nghệ An. Tiền thân của trờng là Trung tâm dạy nghề Phủ Quỳ, đơn
vị trực thuộc Sở LĐTB & XH Nghệ An. Vì mới đợc nâng cấp lên trờng
trung cấp nên trong giai đoạn đầu hoạt động Trờng còn gặp nhiều khó



×