Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.23 KB, 128 trang )

1

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC VINH
_________________________

NGUYễN THị THU Hà

MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý NÂNG CAO
CHấT LƯợNG CÔNG TáC GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH
TRƯờNG TRUNG CấP NÔNG NGHIệP Hà NộI

LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC GI¸O DơC

Vinh - 2011


2

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu,
các thầy giáo, cơ giáo Trường Đại học Vinh cùng tồn thể các thầy, cơ giáo
đã tham gia giảng dạy tơi trong khóa học.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Trọng Văn - người
Thầy, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn và đóng góp những ý kiến
q báu để tơi hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Trung cấp
Nơng nghiệp Hà Nội và tồn thể các anh, chị, em đồng nghiệp đã cung cấp số
liệu, tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn.
Tơi đặc biệt cảm ơn đến gia đình và những người bạn thân thiết đã


động viên và giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình học tập và hồn thành luận
văn thạc sĩ khoa học giáo dục.
Đề tài được thực hiện trên cơ sở tinh thần làm việc nghiêm túc và hết
sức cố gắng của bản thân; đồng thời kế thừa, học hỏi và tổng hợp tài liệu của
các nhà nghiên cứu đi trước. Tuy nhiên, do một số hạn chế nhất định về điều
kiện nghiên cứu cũng như trình độ của bản thân nên luận văn khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả kính mong nhận được sự đóng góp ý
kiến và chỉ dẫn thêm của các thầy cô giáo và các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn.
Vinh, tháng 12 năm 2011
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hà


3

CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
HS, SV

:

Học sinh, sinh viên

GDĐĐ

:

Giáo dục đạo dức


QL GDĐĐ

:

Quản lý giáo dục đạo dức

GV

:

Giáo viên

GVCN

:

Giáo viên chủ nhiệm

GVBM

:

Giáo viên bộ môn

CBQL

:

Cán bộ quản lý


CB

:

Cán bộ

GD – ĐT

:

Giáo dục – Đào tạo

ĐH

:

Đại học



:

Cao đẳng

TCCN

:

Trung cấp chun nghiệp


TC

:

Trung cấp

XH

:

Xã hội

CNH

:

Cơng nghiệp hố

HĐH

:

Hiện đại hố

CNHX

:

Chủ nghĩa xã hội


Nxb

:

Nhà xuất bản

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

TP

:

Thành phố

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.......................................................4
4. Giả thuyết khoa học...............................................................................5
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu..........................................................5


4

6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................6

7. Những đóng góp của đề tài....................................................................6
8. Cấu trúc của đề tài.................................................................................6
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.................................................7
1.1. Tổng quan về lịch sử vấn đề nghiên cứu............................................7
1.2. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................10
1.2.1. Đạo đức.....................................................................................10
1.2.2. Giáo dục....................................................................................12
1.2.3. Giáo dục đạo đức .....................................................................13
1.2.4. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý giáo dục đạo đức...........14
1.2.5. Giải pháp và giải pháp QL GDĐĐ............................................20
1.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh các trường TCCN.............................20
1.3.1. Học sinh TCCN.........................................................................20
1.3.2. Mục đích, yêu cầu, nguyên tắc giáo dục đạo đức ở trường
TCCN..............................................................................................................21
1.3.3. Nội dung giáo dục đạo đức ở trường TCCN.............................22
1.3.4. Phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức ở trường TCCN......23
1.4. Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường TCCN.....25
1.4.1. Mục tiêu quản lý công tác giáo dục đạo đức.............................25
1.4.2. Nội dung quản lý công tác giáo dục đạo đức............................27
1.4.3. Các yếu tố quản lý ảnh hưởng đến quản lý công tác giáo dục
đạo đức cho học sinh ở các trường TCCN......................................................35
Tiểu kết chương 1.......................................................................................39
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.........40
2.1. Một vài nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục TCCN
của thủ đơ Hà Nội ...........................................................................................40
2.1.1. Tình hình kinh tế- xã hội...........................................................40
2.1.2. Tình hình giáo dục, đào tạo TCCN của thành phố Hà Nội.......43
2.2. Vài nét khái quát về trường Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội.............45
2.2.1. Q trình hình thành và phát triển của nhà trường....................45

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy nhà trường...................46


5

2.2.3. Quy mô đào tạo........................................................................49
2.3. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp
Nông nghiệp Hà Nội........................................................................................51
2.3.1. Thực trạng đạo đức và kết quả GDĐĐ của HS trường Trung cấp
Nông nghiệp Hà Nội........................................................................................51
2.3.2. Thực trạng nhận thức và mức độ thực hiện công tác giáo dục đạo
đức cho học sinh của cán bộ quản lý, giáo viên trường Trung cấp Nông.............59
2.3.3. Thực trạng về nội dung, hình thức và tổ chức cơng tác giáo dục
đạo đức cho học sinh của trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội.................61
2.4. Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường
Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội .....................................................................67
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS của Ban
Giám hiệu.......................................................................................................67
2.4.2. Thực trạng công tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo
dục đạo đức cho học sinh................................................................................69
2.4.3. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch giáo
dục đạo đức cho học sinh................................................................................72
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho
học sinh trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội............................................73
2.5.1. Những ưu điểm và hạn chế........................................................73
2.5.2. Nguyên nhân những hạn chế.....................................................76
Tiểu kết chương 2.......................................................................................79
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG
CẤP NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI......................................................................81

3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh.....................................................................................................81
3.2.1. Nguyên tắc tính thực tiễn .........................................................81
3.2.2. Nguyên tắc tính hiệu quả...........................................................81
3.2.3. Nguyên tắc tính đồng bộ...........................................................81
3.2.4. Nguyên tắc tính khả thi.............................................................82
3.2. Các giải pháp quản lý nâng chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội...................................................82


6

3.2.1. Nâng cao nhận thức và năng lực quản lý của Ban Giám hiệu, cán
bộ quản lý và giáo viên đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh...........82
3.2.2. Kế hoạch hố cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh.............86
3.2.3. Tăng cường chỉ đạo việc tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch
giáo dục đạo đức cho học sinh........................................................................94
3.2.4. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng,
đạo đức, lối sống, thẩm mỹ, ứng xử văn hoá và kỹ năng sống cho học sinh
bằng hình thức ngoại khóa..............................................................................96
3.2.5. Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh.................................................98
3.2.6. Phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh............101
3.2.7. Đổi mới hình thức kiểm tra - đánh giá cơng tác giáo dục đạo đức
cho học sinh.....................................................................................................103
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp đề xuất.............................................106
3.4. Khảo nghiệm về mặt nhận thức đối với tính cần thiết và tính khả thi của
các giải pháp....................................................................................................107
3.4.1. Qui trình khảo nghiệm...............................................................107
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm các giải pháp đề xuất..............................108

Tiểu kết chương 3.......................................................................................112
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................................................114
1. Kết luận..................................................................................................114
2. Khuyến nghị...........................................................................................115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................117
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đạo đức là một phạm trù thuộc hình thái ý thức xã hội, có vai trị vơ
cùng quan trọng đối với quá trình hình thành nhân cách, lối sống của con
người. Đạo đức là toàn bộ những chuẩn mực, những quy tắc, những quan
niệm về các giá trị thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, danh dự, hạnh phúc,


7

công bằng... được xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ giữa con người
với xã hội. Xuất phát từ:“bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội”,
con người ln có khát vọng hướng tới chân, thiện, mỹ nhằm hoàn thiện bản
thân. Để vươn tới sự hoàn thiện, trước hết con người phải tự tu dưỡng, hồn
thiện mình về đạo đức. Do vậy, đạo đức là yếu tố cơ bản của nhân cách tạo
nên giá trị con người.
Là nhà tư tưởng, nhà lãnh đạo cách mạng kiệt xuất, lúc sinh thời, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm nhiều đến vấn đề đạo đức và có nhiều
cống hiến trong việc phát triển những tư tưởng đạo đức mới - đạo đức cách
mạng ở nước ta, trong đó việc giáo dục, bồi dưỡng thế hệ thanh niên chiếm
một vị trí quan trọng. Người ln đánh giá rất cao vai trò của thanh niên trong
sự nghiệp cách mạng, tương lai của dân tộc, tiền đồ của Tổ quốc. Theo
Người:"Thanh niên là chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy,
yếu hay mạnh, phần lớn là do thanh niên”.[30,185].

Thực tế cho thấy, trong giai đoạn hiện nay, phần lớn HS, SV nói chung
là tốt, chăm chỉ học hành, có ước mơ hồi bão, có ý chí vươn lên, sống có
trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội, thậm chí có những học sinh sinh viên bươn chải để tìm kiếm việc làm tự mình trang trải cuộc sống, học
tập và lập thân, lập nghiệp. Tuy vậy, thời gian qua, nhiều sản phẩm văn hoá
độc hại từ bên ngoài đã xâm nhập vào nước ta bằng nhiều con đường đã tác
động rất xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống, tâm lý, hành vi của một bộ phận
nhân dân, nhất là thanh thiếu niên làm huỷ hoại, xói mịn nền tảng và những
giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Lối sống thực dụng, vụ lợi, vị kỷ, thích
hưởng lạc, sa đọa; cái xấu, cái ác, phi nhân tính có dấu hiệu tăng lên rõ rệt.
Mơi trường đạo đức và văn hố lành mạnh bị đe dọa nghiêm trọng, có nguy
cơ dẫn tới khủng hoảng tinh thần, mất phương hướng lựa chọn các giá trị, lối
sống và niềm tin của một bộ phận công chúng. Tình trạng đó đã và đang ảnh


8

hưởng trực tiếp đến trật tự, an toàn, an ninh xã hội, dẫn đến khuynh hướng tự
diễn biến về chính trị, tư tưởng, tác hại lâu dài đến các thế hệ mai sau
Công tác giáo dục đạo đức cho HS trong những năm qua đã được Đảng
và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH Trung
ương Đảng khóa VII về cơng tác thanh niên trong thời kỳ đổi mới đã khẳng
định:“Sự nghiệp đổi mới có thành cơng hay khơng, cách mạng Việt Nam có
vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tùy thuộc vào
lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên; công
tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố
quyết định sự thành bại của cách mạng”.[13,82].
Trong thời gian qua, thực hiện Quyết định số 50/ 2007/ QĐ - BGD ĐT
của Bộ Giáo dục - Đào tạo về “Ban hành quy định về công tác giáo dục phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh- sinh viên trong các trường Đại
học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp”, các trường ĐH, CĐ, THCN và

Dạy nghề đã tích cực thi đua, nghiêm túc thực hiện công tác này. Tuy nhiên,
bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục nỗ lực
giải quyết.
Chỉ thị số 11/CT-UBND ngày 12/5/2010 của uỷ ban nhân dân thành phố
Hà Nội về việc “Tăng cường giáo dục pháp luật và đạo đức, nếp sống cho học
sinh” cũng nêu rõ:“Nhiều năm qua, ngành giáo dục và đào tạo Thủ đơ đã có
nhiều cố gắng và đã đạt nhiều kết quả tích cực trong cơng tác giáo dục toàn
diện cho học sinh. Đại đa số học sinh đã cố gắng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức,
nếp sống, phấn đấu trở thành những học sinh thanh lịch, văn minh. Tuy nhiên,
vẫn còn một bộ phận học sinh chưa thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức,
nếp sống. Một số học sinh có hành vi vi phạm quy định về an tồn giao thơng, về
văn minh trật tự đơ thị, có hành vi ứng xử trái nếp sống văn hóa trong gia đình


9

và nơi cơng cộng. Cá biệt có trường hợp vi phạm pháp luật, vi phạm quy chuẩn
đạo đức xã hội”
Từ những nhận định trên về lối sống, đạo đức của học sinh Thủ đô
hiện nay, Chỉ thị cũng yêu cầu “Có biện pháp hiệu quả tăng cường giáo dục
pháp luật và đạo đức, nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh trong các
trường học của Thành phố Hà Nội, nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức chấp
hành pháp luật, tính văn hóa trong ngơn ngữ và hành động cho học sinh.
Tăng cường các biện pháp kiểm tra, t

×