Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Sự mở rộng của liên minh châu âu (eu) sang phía đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.15 KB, 89 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
-------------------

Phạm thị ngọc thọ

Sự mở rộng của liên minh châu âu (EU)
sang phía đông

Luận văn thạc sĩ Lịch sử

Vinh - 2008

Mục lục
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài....... 1
2. Lịch sử vấn đề.....3
3. Phạm vi nghiên cứu....6
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu... .. ..6
5. Nhiệm vụ nghiên cứu......7
6. Bố cục của luận văn.....8
1


Nội Dung
Chơng 1.
liên minh châu âu trớc khi chiến tranh lạnh kết thúc

1.1 Tình hình thế giới và châu Âu sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai.................9
1.1.1. T×nh h×nh thÕ giíi sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai...............................9
1.1.2. T×nh h×nh châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai..............................11


1.1.3. Châu Âu khi chiến tranh lạnh kết thúc..................................................17.
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của EU................................................20
1.2.1. Quá trình hình thành ( các tổ chức tiền thân và Cộng đồng kinh tế châu ÂuEEC).........................................................................................................20
1.2.2. Quá trình phát triển của Liên minh châu Âu.........................................23
Tiểu kết chơng 1............................................................................................33
Chơng 2.
quá trình mở rộng liên minh châu âu từ năm 1991 đến nay

2.1 Những thuận lợi và thách thức của việc mở rộng Liên minh châu Âu.......34
2.1.1 thuận lợi của quá trình mở rộng Liên minh châu Âu.............................34
2.1.2 thách thức của quá trình mở rộng Liên minh châu Âu...........................42
2.2 những cơ sở để mở rộng của Liên minh châu Âu.....................................45
2.3 tiến trình các nớc đông âu gia nhập eu...............................................52
2.3.1 Cải cách trên lĩnh vực kinh tế................................................................53
2.3.2. Cải cách trên lĩnh vực chính trị - xà hội...............................................70
Tiểu kết chơng 2.............................................................................................76
Chơng 3.
một số nhận xét về quá trình mở rộng của liên minh châu âu sang phía
đông

3.1 nhận xét chung về quá trình mở rộng của Liên minh châu Âu.............77
3.2 mặt tích cực..........................................................................................86
3.3 Những thách thức đang đặt ra................................................................88
3.4 xu hớng phát triển của eu..................................................................90
Tiểu kếtchơng3....105
Kếtluận...............................................................................................107
Tài liệu tham kh¶o...........................................................................110
Phơ lơc…………………………………..……………………………..117

2



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ch÷ viÕt

TiÕng Anh

TiÕng ViƯt

ecsc
EEC
EIB
EMI
EMS
EMU
ESCB
EU
Emu
eu
euratom

Community of East European
European Community
European Coal and Steel
Community
European Economic Community
European Investment Bank
European Monetary Institute
European Monetary System
Economic Monetary Union

European System Central Bank
European Union
Economic and Monetary Union
European Union
European Atomic Energy
Community

Các nớc Đông Âu
Cộng đồng châu Âu
Uỷ ban châu Âu
Cộng đồng than - thép châu Âu
Cộng đồng kinh tế châu Âu
Ngân hàng đầu t châu Âu
Viện tiền tệ châu Âu
Hệ thống tiền tệ châu Âu
Liên minh kinh tế tiền tệ
Ngân hàng Trung ơng châu Âu
Liên minh châu Âu
Liên minh kinh tế và tiền tệ
Liên minh châu Âu
Cộng đồng năng lợng nguyên tử
châu Âu

fdi

Foreign Direct Investment

Đầu t trùc tiÕp cđa níc ngoµi

Gatt

gdp
Gsp
IQ
Mfn
nafta

General Agreement on Tariffs and
Trade
Gross Domestic Product
Generalized System of preferences
Institutionl Quality
Most Favored Nation Freatment
North American Free Trade
Agreement
North Atlantic Treaty
Organnization
Non – Goverment Organnization
Official Development Aid
Organization for European
Economic Cooperation
EU assistance Programe for Central
and Eastern Europe
Special Cordinating Comunittee of
Asean Nations
Trans Regional EU – ASEAN
Trade Initiatives
World Bank
World Trade Organization

HiÖp định chung về thuế quan và

mậu dịch
Tổng sản phẩm quốc nội
Hệ thống u đÃi thuế quan chung
Chỉ số chất lợng thể chế
ĐÃi ngộ tối huệ quốc
Hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ

CEE
EC

Nato
ngo
oda
Oeec
PHARE
Sccan
Treati
WB
Wto

Tổ chức hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng
Tổ chức Phi chính phủ
Viện trợ phát triển chính thức
Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu
Chơng trình viện trợ tài chính của
EU cho các nớc Trung và Đông Âu
ủy ban phối hợp đặc biệt của các
thành viên Asean
Sáng kiến thơng mại xuyên khu vực
EU ASEAN

Ngân hàng thế giới
Tổ chức thơng mại thế giới

Mở đầu
3


1. Lý do chọn đề tài.

Trong thập niên cuối cùng của thế kỷ XX nhân loại đà chứng kiến nhiều sự thay
đổi thay lớn lao trên phạm vi toàn thế giới: Nớc Đức thống nhất, Liên bang Cộng hòa xÃ
hội chủ nghĩa Xô Viết giải thể và sự thay đổi chế độ xà hội ở các nớc xà hội chủ nghĩa
Đông Âu, Trung Quốc và Việt Nam đà chuyển đổi tõ nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch tËp trung,
bao cÊp sang cơ chế thị trờng, thực hiện chính sách mở cửa để hòa nhập vào đời sống
kinh tế trên phạm vi toàn cầu nói chung, ở khu vực nói riêng. Những tiến bộ thần kỳ của
cách mạng công nghệ, đặc biệt là công nghệ tin học, càng thúc đẩy nhanh chóng quá
trình toàn cầu hóa, khu vực hóa,
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển, sự
mở rộng EU nói chung, mở rộng sang phía đông nói riêng vừa làm tăng thế lực của EU,
đồng thời cũng tác động đến các mối quan hệ kinh tế song phơng và đa phơng giữa EU
với các nớc.
Hơn nữa, trong số những nớc công nghiệp phát triển, Liên minh châu âu (EU) là
một lực lợng hùng mạnh có vị trí quan trọng trên thế giới. sau lần mở rộng vào năm
1995, EU bao gồm 15 thành viên là: Pháp, Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Ai len, Anh, Đan
Mạch, Lúc Xăm Bua, Phần Lan, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, áo, Thụy Điển,
với diện tích 3.337 triệu km 2 và số dân hơn 370 triệu ngời, quy mô GDP chiếm 15%, thơng mại chiếm 25% của thế giới. vào ngày 01/5/2004, EU đà kết nạp thêm 10 thành
viên mới trong đó có nhiều nớc thuộc Đông âu và Liên Xô trớc đây. Mời nớc này gồm
04 nớc Trung âu (Hunggari, Ba Lan, Séc và Xlovakia), 3 níc vïng BantÝch (Extonia,
Latvia, Liva), 1 níc thuéc Nam T (Xlovenia) và 2 quốc đảo trên Địa Trung Hải là (Sip
và Man Ta). Bungari và Rumani thì muộn hơn; từ tháng 1/2007 hai nớc này mới chính

thức trở thành thành viên, đa số thành viên của EU lên con số 27 nớc. Còn Thổ Nhĩ Kỳ
bị gạt lại, cha thể trở thành thành viên EU, vì đàm phán gia nhập bị bế tắc do vấn đề
nhân quyền và ảnh hởng của giới quân sự trong đời sống chính trị nớc này.
Với sự mở rộng này, lợc đồ địa - chính trị châu âu đổi thay diện mạo một cách cơ bản.
EU đang trở thành một khối thống nhất bao gồm 27 nớc, có diện tích, dân số, tổng giá
trị gia tăng, tổng kim ngạch thơng mại lớn hơn rất nhiều so với năm 1995.
Hiện nay, EU đợc coi là một tổ chức có tiềm năng to lớn để hợp tác về mọi mặt,
đặc biệt là trong các lĩnh vực thơng mại và đầu t. Xét về lịch sử thì EU trớc kia đà từng
là địa bàn có vị trí trung tâm phát minh khoa học kỹ thuật đầu tiên của thế giới. Trong
thời cận hiện đại, cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên có "quê hơng" từ chính Tây âu.
Cho tới nay, EU vẫn đang tiếp tục đẩy mạnh cách mạng khoa học và công nghệ. Một số
lĩnh vực của EU đà xứng đáng đứng vào vị trí hàng ®Çu thÕ giíi.

4


Từ năm 2007, EU trở thành EU 27 với việc kết nạp Bungari và Rumania và khu
vực sử dụng đồng Euro từ 12 lên 13 thành viên (Eurozone 13), ngày 11 tháng 7 năm
2006, Hội đồng châu Âu quyết định Slovenia gia nhập sử dụng đồng Euro chính thức từ
ngày 01 tháng 01 năm 2007. Đây đợc coi là thành công của nền kinh tế Slovenia. Nh
vậy, gia nhập đồng Euro của Slovenia đảm bảo sự ổn định và tăng trởng cho khu vực sử
dụng đồng Euro nói riêng và của toàn Liên minh nói chung, đồng thời là nhân tố thúc
đẩy các nớc thành viên mới khác của EU tiếp tục cải cách kinh tế nhằm đáp ứng đợc các
tiêu chuẩn chung của các khu vực [74;tr.11].
Nh vậy, việc më réng EU xÐt vỊ lỵi Ých kinh tÕ sÏ tạo nên một EU có thực lực
kinh tế hùng mạnh hơn. Dự báo về tỷ lệ tăng trởng kinh tế và thất nghiệp, năm 2007
2008, Liên minh châu Âu tiếp tục thực hiện những cải cách nhằm thực hiện các mục
tiêu tăng trởng và việc làm, theo đó giai đoạn 2006 2008, EU sẽ tạo khoảng 7 triệu
việc làm mới với mức tỷ lệ trung bình lao động của EU trong năm đạt 65,5% so với
63,75% năm 2005, tức là giảm tỷ lệ thất nghiệp của EU từ 9% của năm 2005 xuống còn

7,3% vào năm 2008 và mức tăng trởng GDP dự kiến trong năm 2007 là 2,4%, đồng thời
đảm bảo tỷ lệ lạm phát trung bình của EU khoảng 2,2% năm 2007 và đảm bảo không
quá 2,3% vào năm 2008. Ngoài ra, EU cũng đề xuất mức thâm hụt ngân sách không vợt
quá 2%/năm, cụ thể năm 2007 là 1,6% và năm 2008 là 1,4% [74;tr.10].
Tuy nhiên, trong quá trình EU mở rộng cũng đà xuất hiện nhiều thách thức nh:
làn sóng di chuyển lao động từ Đông âu sang Tây âu sẽ tăng lên nhanh chóng do có sự
chênh lệch lớn về tiền lơng, chi phí kinh tế lớn cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở các
nớc Trung và Đông âu, trình độ và chủng loại mặt hàng không tơng thích,Trong đó,
hai chi phí cơ bản đối với các nớc Trung - Đông âu và Nam âu là chi phí nông nghiệp
và chi phí điều chỉnh cơ cấu là những vấn đề khó khăn, gay cấn nhất hiện nay.
Tiếp đến, châu âu là nơi có vị trí địa - chính trị quan trọng đặc biệt trong bối
cảnh quốc tế hiện nay. Các nhà phân tích quốc tế vẫn đánh giá rất cao vị trí địa - chiến lợc của châu âu. Họ đều nhấn mạnh rằng vị trí địa lý vẫn có xu hớng quyết định những u
tiên trớc mắt của một quốc gia và khi sức mạnh quân sự, kinh tế - chính trị của nó mạnh
lên thì lợi ích địa - chính trị và ảnh hởng của nớc đó càng lớn. Quan điểm này không
phải là một ý tởng mới mẻ mà ngay từ xa xa đà đợc minh chứng qua các cuộc chiến
tranh nhằm giành giật những địa bàn xung yếu có vị trí chiến lợc quan trọng - Trung Đông âu từ lâu đà đợc coi là một bàn đạp thiết yếu để kiểm soát châu âu và toàn cầu.
Cho nên, xét về phơng diện địa - chính trị, việc mở rộng sang phía Đông, làm tăng cao
vị thế chiến lợc và địa vị chính trị của EU, do có khả năng kiểm soát đợc vùng đất trung
tâm đặc biƯt quan träng nµy.

5


Với những lý do trên, chúng tôi đà mạnh dạn chọn vấn đề "Sự mở rộng của liên
minh châu âu (EU) sang phía Đông" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Liên minh châu âu (EU) là một tổ chức khu vực lớn nhất hiện nay, có sự liên kết
khá chặt chẽ, toàn diện và thống nhất, đợc coi là một trong ba "siêu cờng" có vị thế
chính trị, có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật ngày càng tăng. Vì vậy, ngay từ những
thập niên 50, 60 của thế kỷ XX, việc nghiên cứu về tổ chức này đà đợc đặt ra đối với các

nhà khoa học phơng Tây.
ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu châu âu, EU chủ yếu tập trung ở Viện
nghiên cứu châu âu thuộc Viện Khoa học xà hội Việt Nam, Vụ châu Âu thuộc Bộ
ngoại giao và một số cơ quan khác. Chúng ta có thể thấy có một số công trình nghiên
cứu đà đợc công bố:
- "Liên minh châu âu" (1995) của tác giả Đào Huy Ngọc, nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, Hà Nội. Nội dung của công trình này tập trung trình bày quá trình hình
thành cơ cấu tổ chức và hoạt động của EU. Đây là cuốn sách có giá trị giúp ngời đọc
hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về tổ chức này.
- Cuốn "Hợp tác kinh tế và thơng mại với EU" (1995) là tập thông tin chuyên đề
của ủy ban kế hoạch nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và đầu t). Cuốn sách này nhằm giúp
cho bạn đọc, đặc biệt là các cơ sở kinh doanh, các tổ chức xuất khẩu muốn thâm nhập
vào thị trờng EU và t nhân muốn hợp tác kinh doanh và sản xuất với các đối tác EU hiểu
rõ hơn về tổ chức này.
- Cuốn "Tiến trình thống nhất tiền tệ của EU" (1996) của Kim Ngọc. Đây là
chuyên khảo đi sâu vào các vấn đề về điều kiện, bối cảnh, quá trình thống nhất tiền tệ
châu âu, những nội dung cơ bản của quá trình này và tác động của nó đối với khu vực
và thế giới.
- "Mở rộng EU và các tác động tới Việt Nam" (2003), nhà xuất bản Khoa học
xà hội, Hà Nội, đợc biên soạn bởi các tác giả Bùi Huy Khoát, Carlo Filippini, Stefan
Hell. Cuốn sách này đợc bắt nguồn từ cuộc hội thảo quốc tế về mở rộng EU và các tác
động đến Việt Nam đợc tổ chức tại Hà Nội vào tháng 10/2003. Cuốn sách tập hợp các
bài phát biểu của những ngời ®øng ®Çu chÝnh phđ ViƯt Nam, quan chøc cÊp cao của ủy
ban châu âu, đại sứ 4 nớc mới gia nhập EU và của một số nhà nghiên cứu trong và
ngoài nớc. Nội dung cơ bản của ấn phẩm này tập trung phân tích quá trình mở rộng EU
và tác ®éng cđa nã tíi ViƯt Nam.
- Trong cn "C¸c níc Đông âu gia nhập Liên minh châu âu và những tác
động tới Việt Nam", nhà xuất bản Khoa học xà hội, Hà Nội năm 2005, của tác giả

6



Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn An Hà giới thiệu một cách tổng quát chiến lợc mở rộng
của EU hiện nay, những cải cách, hội nhập của các nớc Đông âu vào EU.
Ngoài những công trình nghiên cứu kể trên còn có một số luận án cử nhân và thạc
sĩ quốc tế học và kinh tế học của Trờng đại học Khoa học xà hội và nhân văn, Đại học
Kinh tế quốc dân về đề tài EU. Trên các tạp chí "Nghiên cứu châu âu", "Những vấn đề
kinh tế thế giới" và một số tạp chí, tờ báo khác nh: "Thơng mại" và "Tuần báo quốc tế"
cũng đà đăng nhiều bài nghiên cứu của các nhà khoa học: Bùi Huy Khoát, Đinh Công
Tuấn, Hoàng Hải, Hơng Nam, Lê Minh Nhật, Ngô Xuân Bình, Nguyễn Điền, Lê Mạnh
Tuấn, Lê Khanh, v.v, đề cập đến những khía cạnh khác nhau về đề tài EU. Trong mỗi
bài viết, các tác giả nghiên cứu về một số mặt có liên quan đến Liên minh châu âu hay
đến sự mở rộng EU nó chung.

3. phạm vi nghiên cứu.

đề tài này chỉ đi sâu tìm hiểu về quá trình hội nhập vào EU của các nớc Đông
Âu dân chủ từ sau Chiến tranh lạnh. Để đề tài có tính hệ thống hơn và để làm nổi bật,
tác giả cũng nhắc tới quá trình phát triển của Liên minh châu Âu kể từ khi tổ chức này
ra đời (1957) cho đến khi kết thúc Chiến tranh lạnh.
Về mặt không gian, chúng tôi chủ yếu tập trung khai thác những nớc Đông Âu
XHCN trớc đây. Đó là: Ba Lan, Séc, Xlôvakia, Hunggari, Êxtônia, Látvia, Lítva,
Xlôvênia (trong đó có ba nớc Cộng hòa thuộc Liên Xô và một nớc đợc tách ra từ Liên
bang Nam T), cuối cùng là Bungari và Rumani.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu.
4.1. Nguồn t liệu.
- Nguồn tài liệu lấy từ kết quả nghiên cứu của các Viện nghiên cứu: Viện Nghiên
cứu châu âu, Viện Nghiên cứu thế giới
- Các tài liệu của Thông tÊn x·, Th viÖn Quèc gia, Häc viÖn Quan hÖ quốc tế, các
Websize của Bộ Ngoại giao, Bộ Thơng mại

- Các bài phát biểu, tuyên bố, trả lời phỏng vấn của các quan chức chính phủ Việt
Nam, EU và các nớc thành viên EU đợc đăng trên các báo, tạp chí (Báo Nhân dân, báo
Thơng mại, báo Đầu t)
- Các bài viết đăng trên các báo và tạp chí (Tạp chí Quốc tế, tạp chí nghiên cứu
châu Âu, tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị
quốc tế)
4.2. Phơng pháp nghiên cứu.

7


- Luận văn dựa trên nền tảng lý luận chung là chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng Hồ
Chí Minh và những quan điểm cơ bản của Đảng ta về quan hệ quốc tế để giải quyết
những vấn đề mang tính lý luận đặt ra trong quá trình thực hiện đề tài.
- Luận văn sử dụng kết hợp hai phơng pháp nghiên cứu cơ bản, phơng pháp lịch
sử và phơng pháp lôgic. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu
chuyên ngành và các phơng pháp cụ thể nh: phân tích, so sánh, tổng hợp...
5. nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
5.1 nhiệm vụ của đề tài.
Đề tài đặt ra mục tiêu giới thiệu một cách có hệ thống các vấn đề sau:
- quá trình hình thành và mở rộng của Liên minh châu Âu
- quá trình cải cách hội nhập của các nớc Đông Âu và Liên minh châu Âu cũng
nh những cơ hội và thách thức cho những nớc này khi gia nhập EU.
Trên cơ sở đó đa ra những nhận xét về mặt tích cực, hạn chế, xu hớng phát triển
của Liên minh châu Âu (EU).
5.2 đóng góp của đề tài.
- Luận văn góp phần làm rõ thêm quá trình hội nhập vào EU của các nớc Đông
Âu để hiểu rõ về một thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng.
- Nghiên cứu quá trình cải cách hội nhập vào EU của các nớc Đông Âu vốn là
những nớc có nền kinh tế chuyển đổi để có thể thấy rõ hơn xu thế phát triển của thế giới

tơng lai, đó là toàn cầu hóa đi đôi với khu vực hóa. Từ nghiên cứu nµy cịng cã thĨ rót ra
mét sè bµi häc kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc vợt qua những rào cản do các tổ
chức khu vực đặt ra và có thĨ héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi mét cách có hiệu quả.
Mặt khác, chúng ta cũng thấy rằng liên kết khu vực mặc dù có nhiều hứa hẹn với các nớc tham gia về lợi ích và tránh đợc sự cạnh tranh mạnh mẽ của các nớc lớn, song quá
trình đó diễn ra lâu dài phức tạp nên trong một chừng mực nào đó đòi hỏi sự hy sinh
quyền lợi của một quốc gia, dân tộc cho một tổ chức khu vực.
- Luận văn có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, học
tập bộ môn lịch sử nói chung và lịch sử Cận Hiện đại Châu Âu nói riêng.
6. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3
chơng:
Chơng 1: liên minh châu âu trớc khi chiến tranh lạnh kết thúc
Chơng 2: quá trình mở rộng eu từ năm 1991 đến nay
Chơng 3: một số nhận xét về quá trình mở rộng của eu sang phía Đông

8


9


chơng 1.
liên minh châu âu trớc
khi chiến tranh lạnh kết thúc
1.1. Tình hình thế giới và châu Âu sau chiến tranh thÕ giíi thø hai.
1.1.1. T×nh h×nh thÕ giíi sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai
Sau chiÕn tranh thÕ giíi thứ hai, với thắng lợi và sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô,
các nớc Đông Âu cũng đợc giải phóng, thiết lập chế độ dân chủ và xây dựng ®Êt níc
theo con ®êng XHCN. Chđ nghÜa x· héi ®· vợt khỏi phạm vi một nớc để trở thành hệ
thống thế giới và ngày càng thu đợc những thành tựu to lớn, đồng thời ngày càng khẳng

định vị thế của mình trên trờng quốc tế. Với sự lớn mạnh về kinh tế, khoa học kỹ thuật
và quân sự, Liên Xô dần dần trở thành thành trì và trụ cột của phong trào cách mạng thế
giới. Chủ nghĩa xà hội trở thành nhân tố chi phối xu hớng phát triển của thời đại. Ngoài
các nớc Đông Âu, nhiều nớc ở châu á, Mỹ Latinh cũng đà thiết lập chế độ dân chủ và
tiến lên theo con đờng xà hội chủ nghĩa. Phe xà hội chủ nghĩa, đứng đầu là Liên Xô, đến
đầu những năm 70 của thế kỷ XX đà đạt đợc vị thế cân bằng chiến lợc trên thế mạnh so
với chủ nghĩa đế quốc trên nhiều lĩnh vực. Hệ thống xà hội chủ nghĩa trở thành nhân tố
quan trọng trong việc bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới và là chỗ dựa quan trọng cho
phong trào cách mạng thÕ giíi.
Cïng víi xu thÕ ®ã, sau chiÕn tranh thÕ giới thứ hai, phong trào giải phóng dân
tộc bớc sang giai đoạn mới. Các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa ở các châu lục á, Phi, Mỹ
Latinh, dới tác động của những yếu tố thời đại, đà vùng lên đấu tranh mạnh mẽ để giải
phóng và tạo thành một dòng thác cách mạng thế giới tấn công vào chủ nghĩa thực dân
cũ và mới. Phong trào giải phóng dân tộc liên tiếp giành đợc những thắng lợi to lớn làm
cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ngày càng bị thu hẹp và đi đến sụp đổ.
Nhiều nớc thuộc địa sau khi giành đợc độc lập dân tộc đà lựa chọn con đờng phát triển
tiến lên chủ nghĩa xà hội. Các quốc gia dân tộc độc lập là lực lợng quan trọng bớc lên vũ
đài chính trị thế giới, tập trung chủ yếu trong Phong trào Không liên kết để đoàn kết và
tập hợp lực lợng chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân và ngày càng khẳng định
vị thế của mình trong cục diện thế giới.
Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, dùa vµo tiỊm lùc kinh tế của mình, Mỹ thực hiện
Chơng trình Truman và Kế hoạch Macsan nhằm dùng sức mạnh kinh tế, quân sự và
chính trị với danh nghĩa viện trợ để lôi kéo, tập hợp đồng minh chống Liên Xô và các nớc xà hội chủ nghĩa, đồng thời đàn áp cách mạng thế giới. Trong bối cảnh đó, Mỹ và
các nớc phơng Tây phát động Chiến tranh lạnh chống lại chủ nghĩa xà hội, mà trớc hết
là chống Liên Xô. Nhng từ giữa thập kỷ 60 trở đi, Mỹ sa lầy trong chiÕn tranh ViÖt
10


Nam, do vËy tiỊm lùc cđa Mü suy gi¶m. Trong khi đó, một số nớc t bản khác vơn lên
phát triển kinh tế mạnh và trở thành những đối thủ cạnh tranh gay gắt với Mỹ nh Nhật

Bản và Cộng hòa Liên bang Đức. Mỹ không còn là trung tâm kinh tế, tài chính lớn duy
nhất trên thế giới. Từ thập kỷ 70 trở đi, trong thế giới t bản đà hình thành ba trung tâm
kinh tế, tài chính lớn là Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản vừa thống nhất vừa đấu tranh gay gắt
nhằm chia sẻ lợi ích và khu vùc ¶nh hëng.
Tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai đến giữa những năm 70, phong trào Cộng sản
và phong trào công nhân quốc tế từng bớc phát triển mạnh. Nhất là cuộc đấu tranh của
giai cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu, với nhiều hình
thức đấu tranh phong phú và đa dạng. Những năm 60, 70 phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân ở các nớc t bản trở thành một lực lợng tấn công trực diện vào chủ nghĩa t
bản, chủ nghĩa đế quốc. Cuộc đấu tranh này góp phần làm thu hẹp khu vực ảnh hởng
của chủ nghĩa đế quốc trên phạm vi thế giới.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tơng quan lực lợng trên thế giới đà có những
thay đổi lớn. Trung tâm quyền lực của thế giới t bản chuyển từ châu Âu sang Mỹ. Chủ
nghĩa t bản không còn có thể đơn ph¬ng chi phèi quan hƯ qc tÕ nh tríc kia, vì phe xÃ
hội chủ nghĩa đà trở thành một hệ thống tham gia trực tiếp vào quá trình vận động và
phát triển của lịch sử. Việc Liên Xô phát huy ảnh hởng rộng lớn và đứng đầu hệ thống
xà hội chủ nghĩa đối lập với chủ nghĩa t bản về mọi mặt đà làm cho liên minh chống
phát xít trớc đây vốn đà lỏng lẻo nay tan rà hẳn. Trên thế giới dần dần hình thành hai
khối chính trị, quân sự đợc phân tuyến một cách rõ ràng.
1.1.2. Tình hình châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Có thể nãi, ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai lµ cc ChiÕn tranh có quy mô lớn nhất,
khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài ngời. Chiến trờng chính của
cuộc chiến tranh diễn ra ở châu Âu, do vậy sau chiến tranh, châu Âu là khu vực chịu
nhiều thiệt hại và cũng là nơi diễn ra nhiều thay đổi lớn so với các khu vực khác trên thế
giới. Trong số sáu nớc t bản lớn trớc chiến tranh thì Đức, Italia, Nhật Bản là những nớc
bại trận, vừa phải lo khắc phục hậu quả của chiến tranh vừa phải bồi thờng thiệt hại cho
các nớc thắng trận. Còn Anh, Pháp tuy thuộc phe thắng trận nhng cũng gặp nhiều khó
khăn, đặc biệt là nớc Pháp do đà bị Đức chiếm đóng trong chiến tranh nên kinh tế bị tàn
phá nặng nề. Châu Âu có khoảng ít nhất 35 triệu ngời thiệt mạng và hàng triệu ngời dân
không có nhà ở, sản xuất bị đình đốn, nhịp độ phát triển kinh tế bị chững lại. Không chỉ

gặp khó khăn về kinh tế, các nớc t bản châu Âu còn phải đối phó với phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nớc và các nớc thuộc địa, chủ
nghĩa t bản đang phải tập trung cho việc đối phó với phong trào giải phóng dân tộc đang
phát triển nh vũ bÃo.
11


Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đà làm đảo lộn trật tự thế giới nói chung và
trật tự ở châu Âu nói riêng. Châu Âu bị chia cắt thành hai khu vực Đông Âu xà hội chủ
nghĩa và Tây Âu t bản chủ nghĩa. Sự nổi lên của hai siêu cờng là Liên Xô và Mỹ trong
một trật tự thế giới mới (thờng đợc gọi là Trật tự haicực Ianta) đà tạo thành hai cực
khống chế toàn cầu. Đông Âu chịu ảnh hởng của Liên Xô, còn Tây Âu chịu ảnh hởng
của Mỹ. Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, mục tiêu chiến lợc chung chống chủ nghĩa
phát xít không còn nữa, Liên Xô và Mỹ trở lại xây dựng và phát triển kinh tế của mình.
Liên Xô vốn là một cờng quốc, lại đợc thử thách trong chiến tranh, đà thực sự là một
siêu cờng quân sự nằm trải trên cả hai lục địa Âu - á, trở thành thành trì của phong trào
Cộng sản quốc tế và cũng là trở ngại khó chịu nhất của Mỹ trong việc thực thi âm mu
làm bá chủ thế giới. Ngay giữa lúc chiến tranh sắp kết thúc, Mỹ tranh thủ thời cơ bành
trớng thế lực của mình và cũng trở thành cờng quốc cả về quân sự lẫn kinh tế, thực hiện
mọi âm mu nhằm đánh bại Liên Xô hòng giành ngôi bá chủ. Để thực hiện mục tiêu này,
Mỹ tìm cách gây d luận để chuẩn bị cho việc tiến hành cuộc Chiến tranh lạnh của phơng Tây đối với phơng Đông. Trong khi Mỹ và Liên Xô ngày càng lớn mạnh nhanh
chóng nh vậy thì Tây Âu tụt hậu sau chiến tranh, bị suy yếu toàn diện và đà thực sự mất
vai trò là trung tâm của thế giới. Chẳng hạn về kinh tế, dù là thắng hay bại trận, các nớc
Tây Âu đều có chung một số phận là bị kiệt quệ. Nếu so với năm 1937 thì năm 1946,
giá trị sản lợng của Đức chỉ còn 31%, Pháp 75%, Italia 64%, Anh 96%. Trong khi đó,
nhờ chiến tranh mà Mỹ đà kiếm đợc nhiều lời, phát triển vợt bậc. Sức mạnh kinh tế của
Mỹ lớn hơn hẳn sức mạnh kinh tế của các nớc Tây Âu hợp lại. Năm 1947, Mỹ chiếm
62% tỷ trọng sản xuất công nghiệp của thế giới t bản chủ nghĩa, chỉ có Mỹ là nớc chủ
nợ duy nhất có dự trữ vàng chiếm tới 70% dự trữ vàng của thế giới t bản. Đồng đôla của
Mỹ đà giành đợc địa vị thống trị, trở thành đồng tiền dự trữ và thanh toán quốc tế thay

thế cho đồng bảng Anh.
Về chính trị: tuy chiến tranh đà chấm dứt, song giữa các nớc thắng trận cũng nh
bại trận vẫn còn nặng mối ngờ vực lẫn nhau. Bầu trời chính trị Tây Âu còn nặng nề và
ảm đạm, đặc biệt là quan hệ giữa Pháp và Đức. Hơn nữa, các nớc Tây Âu còn phải đối
phó với phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa, với phong trào chống đối
ngay trong lòng Tây âu cũng nh với các nớc xà hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
Về quân sự: sự tổn thất nặng nề trong chiến tranh đối với các nớc Tây Âu ở cả hai
phía đồng minh và phát xít, lại phải chấp nhận những quy chế áp đặt sau chiến tranh đÃ
khiến sức mạnh quân sự của Tây Âu bị suy giảm. Hơn nữa, Mỹ nắm độc quyền về vũ
khí nguyên tử nên đà nhảy lên địa vị số 1 về quân sự. Ngoài ra, Mỹ cũng cần duy trì ổn
định ở Tây Âu vì các quyền lợi kinh tế chính trị của mình.

12


Chính trong bối cảnh so sánh lực lợng nh vậy, Tây Âu không có con đờng nào
khác là phải dựa vào Mỹ, chấp nhận sự chỉ huy và cả những áp đặt của Mỹ trong tất cả
mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, cũng nh quân sự. Đó chính là nguyên nhân quan trọng
khiến các nớc Tây Âu tập hợp lại trong một cơ cấu tổ chức do Mỹ đứng đầu: Hiệp định
chung về thuế quan và mậu dịch (GATT), Hệ thống tiền tệ (Breton Woods), Tổ chức
hợp tác kinh tế châu Âu (OEEC -1948) với kế hoạch Marshall, Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng (NATO-1949). Sự hợp tác của Tây Âu trong khuôn khổ các kế hoạch này đợc gọi là
Hợp tác Đại Tây Dơng.
Kế hoạch hợp tác Đại Tây Dơng, một mặt làm cho các nớc Tây Âu ngày càng bị
lệ thuộc, gắn chặt với Mỹ. Mặt khác, nó cũng giúp cho các nớc đó có điều kiện để khôi
phục kinh tế và thúc đẩy họ hợp tác với nhau chặt chẽ hơn. Mỹ và Tây Âu chủ trơng xây
dựng Tây Beclin nơi tiếp giáp với phe x· héi chđ nghÜa – thµnh cưa sỉ phån vinh
cđa chủ nghĩa t bản, để làm mồi nhử các nớc Đông Âu và làm bàn đạp tấn công Liên
Xô. Để thực hiện kế hoạch này, Mỹ đà đổ vào Tây Beclin khoảng 1 tỷ USD, khiến cho
khu vực này nhanh chóng trở nên phồn thịnh. Mỹ cũng xây dựng cơ quan tình báo ở Tây
Beclin, thu nhận thông tin từ Đông Âu. Đồng thời Mỹ còn tiến hành âm mu viện trợ cho

Ba Lan, Tiệp Khắc hòng lôi kéo các nớc này đứng về phía mình. Tình hình Beclin đà tác
động nhất định không chỉ đến đời sống mà còn đến tâm lý của các nớc Đông Âu. Kế
hoạch Marshall đợc tiến hành nhằm tái thiết châu Âu tuy đà ràng buộc Tây Âu ngày
càng lệ thuộc vào Mỹ, nhng về khách quan cũng đà phần nào vực dậy đợc nền kinh tế ở
khu vực này.
Về phía các nớc t bản chủ nghĩa Tây Âu, mục tiêu hàng đầu của họ là phục hồi để
từng bớc vơn lên lấy lại vị trí cũ. Họ không còn cách nào khác là phải dựa vào Mỹ để
tìm kiếm sự bảo hộ về kinh tế, chính trị, quân sự và chống lại mối đe dọa Cộng sản.
Hơn nữa, hai cuộc chiến tranh thế giới đà chứng tỏ các nớc Tây Âu không đủ khả năng
kiềm chế nhân tố Đức nổi lên phá vỡ vị thế cân bằng, chỉ có sự có mặt của Mỹ là có thể
giúp họ làm đợc điều đó. Vì vậy Tây Âu đà đặt mình vào vòng tay của Mỹ.
Để tiến thêm một bớc nữa trong việc thực hiện âm mu thống trị thế giới, chống lại
các nớc xà hội chủ nghĩa và phong trào cách mạng thế giới, Mỹ tiến hành thành lập các
khối quân sự nhằm tập hợp các lực lợng phản cách mạng đặt dới sự chỉ huy của Mỹ để
bao vây Liên Xô, các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu và bao vây các nớc có phong trào
giải phóng dân tộc. Bớc đầu trên con đờng xây dựng các khối quân sự là Hiệp định
phòng thủ Tây bán cầu đợc ký kết giữa Mỹ và các nớc thân Mỹ tại Hội nghị Riô đơ
Gianêrô (Rio de Janeiro) vào tháng 9 năm 1947. Tiếp theo hiệp định trên, Anh, Pháp và
các nớc phơng Tây bắt đầu thơng lợng xây dựng liên minh quân sự chính trị giữa các
nớc phơng Tây, vì Anh, Pháp sau khi lệ thuộc vào Mỹ với kế hoạch Macsan muốn tËp
13


hợp một lực lợng thứ ba mà trung tâm là Anh, Pháp vừa để chống Cộng sản vừa để
hạn chế sự chèn ép của Mỹ. Ngày 17 tháng 3 năm 1948, Hiệp ớc Liên hiệp Tây Âu đÃ
đợc ký kết giữa 5 nớc là Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Lucxămbua ở Bơrucxen. Mỹ hoan
nghênh sự thành lập Liên minh quân sự phơng Tây, nhng không thỏa mÃn vì Liên minh
này không có tác dụng quân sự và Anh lại chiếm địa vị lÃnh đạo trong khối này. Hơn
nữa, Mỹ không thể tham gia vào khối liên hiệp Tây Âu, nên Mỹ cố gắng nắm lấy khối
này và dựa vào khối này làm nòng cốt cho việc xây dựng Khối Bắc Đại Tây Dơng

rộng lớn hơn, trong đó Mỹ sẽ giữ vai trò lÃnh đạo. Để xúc tiến việc thành lập tổ chức
này, Mỹ đà tiến hành những cuộc vận động trong quốc hội Mỹ và thơng lợng giữa Mỹ
với Khối liên hiệp Tây Âu.
Từ nửa sau những năm 50, nền kinh tế các nớc Tây Âu nhanh chóng đợc khôi
phục và bắt đầu phát triển với tốc độ tăng trởng cao. Mặt khác, giai đoạn từ 1950
1973 cũng là thêi kú ph¸t triĨn cao cđa nỊn kinh tÕ thÕ giới (tốc độ trung bình đạt
5,3%). Kinh tế Tây Âu đà hòa lẫn trong sự phát triển của kinh tế thế giới và thực sự trở
thành thị trờng quan trọng cđa Mü. TÝnh chÊt cđa mèi quan hƯ kinh tÕ giữa Tây Âu và
Mỹ đà có sự thay đổi căn bản. Đây không còn chỉ thuần túy là quan hệ thụ động một
chiều, giữa một bên cho là Mỹ và một bên là Tây Âu chỉ tiếp nhận viện trợ. Giờ đây,
Tây Âu đà trở thành đối trọng cạnh tranh với Mỹ. Đấy là quan hệ hoàn toàn mới về chất
và cũng là động thái mới trong quan hệ phơng Tây. Nếu nh các nớc Tây Âu đứng riêng
rẽ, đơn độc thì không thể đối chọi nổi với Mỹ và tất yếu sẽ phải chịu hậu quả của quy
luật cá lớn nuốt cá bé. Ngoài ra, bản thân nền sản xuất của các nớc Tây Âu sau khi đÃ
đợc phục hồi thì cũng cần phải mở rộng thị trờng tiêu thụ. Trong khi đó, do phong trào
giải phóng dân tộc dâng cao, thuộc địa của các nớc Tây Âu đang bị thu hẹp dần. Nếu
nh trớc đó, nhu cầu thị trờng đợc giải quyết bằng chiến tranh, thì giờ đây các nớc Tây
Âu không thể nào tiếp tục đi theo con đờng ấy. Thiệt hại vô cùng lớn lao cả về ngời và
tiền của trong thế chiến hai hÃy còn đó. Trong điều kiện một trật tự thế giới hai cực là
Mỹ và Liên Xô đà hình thành vào cuối những năm 1950, bất cứ cuộc chiến tranh nào nổ
ra giữa các nớc Tây Âu cũng đều sẽ là một sự tự sát của thế giới t bản. Do vậy, các nớc Tây Âu đà không có sự lựa chọn nào khác là phải hòa bình, cùng hợp tác với nhau.
Và cũng chỉ có con đờng liên minh thì mới mang lại cho các nớc Tây Âu sức mạnh đủ
để hạn chế đợc ảnh hởng của Mỹ. Mặt khác, càng về sau này sự liên minh ấy còn là một
đòi hỏi khách quan do sự phát triển của lực lợng sản xuất, do đời sống kinh tế quốc tế
hóa ngày càng rộng rÃi, do sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Tất
cả đà ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triển của lực lợng sản xuất và đời sống kinh tế Tây
Âu. Giữa các nớc Tây Âu cha bao giờ có đợc ý thức rõ ràng và cấp bách về một cộng
đồng chung đến nh vậy. Các nớc này đà bắt đầu cảm thấy tính quá chật hẹp của những
14



vùng lÃnh thổ của mình để đạt đợc sự tiến bộ trong nền kinh tế của họ. Nhu cầu liên kết
giữa các quốc gia cùng khu vực đạt tới một thị trờng sản xuất chung và một thị trờng
tiêu thụ chung đối với cùng một sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và cạnh
tranh với bên ngoài trở nên quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết.
Tóm lại, những khó khăn và bất lợi từ bên trong, bên ngoài làm cho các nớc t bản
châu Âu không thể tự mình gợng dậy sau chiến tranh. Công cuộc phục hồi sau chiến
tranh lại đòi hỏi nhiều vốn đầu t, thiết bị, nguyên vật liệu mà ở thời điểm đó chỉ có Mỹ
mới đủ khả năng cung cấp, cuối cùng là nỗi lo sợ ảnh hởng của Liên Xô và chủ nghĩa xÃ
hội có thể lan sang tận Tây Âu, buộc các nớc này phải hớng về Mỹ để trông chờ sự giúp
đỡ. Lợi dụng khó khăn trên của các nớc Tây Âu, Mỹ đà đặt điều kiện viện trợ, buộc các
nớc nhận viện trợ phải phụ thuộc vào Mỹ về mọi mặt và phải ủng hộ chính sách của Mỹ
trong các vấn đề quốc tế quan trọng. Nh vậy, trong khi Liên Xô và các nớc Đông Âu
đang tiến lên theo con đờng xà hội chủ nghĩa thì các nớc Tây Âu đà lựa chọn con đờng
đi theo Mỹ để phục hồi và phát triển. Châu Âu đà thành ra hai khối đối lập và thù địch
lẫn nhau, một bên do Mỹ cầm đầu và một bên là do Liên Xô đứng đầu. Quan hệ giữa hai
khối thờng xuyên bị đặt trong tình trạng căng thẳng của sự đối đầu Đông Tây. Trong
trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Âu dần mất đi quyền độc lập và trở
thành nơi tranh giành quyền lực của hai siêu cờng Liên Xô và Mỹ.
1.1.3. Châu ¢u khi ChiÕn tranh l¹nh kÕt thóc
chiÕn tranh l¹nh kÕt thúc khiến cho tình hình thế giới và châu Âu cã nhiỊu biÕn
®ỉi to lín.
- Thø nhÊt: víi sù tan rà của hệ thống XHCN ở Đông Âu và Liên Xô, Mỹ đứng trớc cơ hội thực hiện tham vọng bá chủ thế giới của mình. Nhng thực tế những thay đổi tơng quan lực lợng trong đời sống chính trị thế giới và thực lực trong thời kỳ hậu Chiến
tranh lạnh đà làm nảy sinh những yếu tố và ®iỊu kiƯn c¶n trë Mü thùc thi tham väng ®ã.
Tuy Mỹ là cực duy nhất còn lại, nhng tình hình thế giới lại không phải là thế giới một
cực. Thế giới đang trong tình hình một siêu cờng, nhiều cờng quốc. Những năm cuối
thế kỷ XX, đặc biệt bớc sang thÕ kû XXI, t×nh h×nh thÕ giíi cã nhiỊu biến chuyển to lớn,
trong khi Mỹ phải đơng đầu với những vấn đề nan giải ở trong nớc thì các ®èi thđ cđa
Mü tiÕp tơc më réng vµ cđng cè ¶nh hëng cđa m×nh. NhËt B¶n vÉn tiÕp tơc khuch trơng sức mạnh kinh tế và trong những thập kỷ trớc mắt, ít nhất Nhật Bản vẫn củng cố đợc vị trí là cờng quốc kinh tế thứ hai thế giới. Nhật Bản đang từ một nớc lớn về kinh tế
đi lên một nớc lớn chính trị. Với sự nỗ lực này Nhật Bản đà thành công trong việc điều

chỉnh mèi quan hƯ. NhËt – Mü tõ quan hƯ phơ thuộc thành quan hệ ngang hàng trên cơ
sở kết hợp sức mạnh kinh tế tài chính của Nhật với ảnh hởng chính trị và sức mạnh
quân sự của Mỹ, cùng chia sẻ trách nhiệm đối với việc xử lý các vấn đề quốc tế. Bên
15


cạnh Nhật Bản, Mỹ còn phải đối phó với đối thủ đầy tiềm năng là Tây Âu. Với t cách là
ứng cử viên nặng ký cho địa vị lÃnh đạo thế giới thì Tây Âu còn mạnh hơn Nhật. Sự kiện
Tây Âu thống nhất theo hiệp ớc Maastricht (1992) với sự ra đời của Liên minh châu Âu
(EU) là một thách thức lớn đối với vị trí siêu cờng của Mỹ. Sự trỗi dậy của Trung Quốc
cũng đang trở thành một thách thức mới đối với Mỹ. Là một nớc khổng lồ với trên 1,2 tỷ
dân, trong những thập kỷ qua Trung Quốc đà đạt đợc những thành tựu kỳ diệu trong cải
cách kinh tế và mở cửa.
Ngày nay, tuy Liên Bang Nga có suy yếu hơn so với Liên Xô trong thời kỳ Chiến
tranh lạnh, song so với tiềm năng kinh tế cha đợc khai thác, tiềm lực quốc phòng hiện
có đặc biệt là vũ khí hạt nhân, tiềm lực khoa học kỹ thuật đợc kế thừa của Liên Xô, nớc
Nga có đủ điều kiện để trở về vị trí cờng quốc vốn có trớc đây.
Tóm lại, sau khi Chiến tranh lạnh và tình hình đối đầu kết thúc, thế giới nhanh
chóng đi về hớng đa cực hóa. Điều này buộc các nớc phải có sự điều chỉnh trong chính
sách đối nội và đối ngoại.
- Thứ hai: Kể từ sau Chiến tranh lạnh, các nớc nhận thức đợc rằng trong quan hệ
quốc tế xu thế lấy đối đầu chính trị quân sự làm chủ đạo không còn phù hợp, thậm
chí còn chịu nhiều tổn thất nh Mỹ, Liên Xô. Trong khi đó phơng thức lấy hợp tác và
cạnh tranh về kinh tế chính trị lại thu đợc nhiều tiến bộ nh các nớc Đức, Nhật, NICs.
Sự hng thịnh hay suy vong của một quốc gia đợc quyết định bởi sức mạnh tổng hợp của
quốc gia đó mà chđ u lµ thùc lùc kinh tÕ vµ khoa häc kỹ thuật. Do vậy, sau Chiến
tranh lạnh tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lợc phát triển và tập trung mọi
sức lực và u tiên phát triĨn kinh tÕ. Trong thêi ®iĨm hiƯn nay, kinh tÕ trở thành trọng
điểm trong quan hệ quốc tế. Điều đó khiến cho những cân nhắc về địa kinh tế trên
mức độ nào đó đà vợt qua tính toán về địa - chính trị. Các nớc Đông Âu cũng không

nằm ngoài xu thế đó. Các nớc ngày càng nhận thức sâu sắc rằng, sức mạnh của mỗi
quốc gia là sản xuất phồn vinh, tài chính mạnh mẽ và công nghiệp có trình độ cao. Đó là
cơ sở để xây dựng sức mạnh thật sự của mỗi quốc gia.
- Thứ ba: Trong thời kỳ quá độ hình thành trật tự thế giới mới, mặc dù nguy cơ
chiến tranh thế giới đang bị đẩy lùi rõ rệt, nhng tất cả các nớc đang đứng trớc những
thách thức mới. Đại bộ phận các nớc trên thế giới đang vấp phải nhiều vấn đề mới nảy
sinh nh: xung đột khu vực, thậm chí ở nhiều nơi xung đột quân sự, nội chiến diễn ra ác
liệt nh khu vực Trung Đông; mâu thuẫn quốc gia, dân tộc, sắc tộc; hố ngăn cách Bắc
Nam; sự bất bình đẳng trong quan hệ giữa các nớc; nhu cầu phát triển kinh tế và ổn định
chính trị của các nớc; những thiên tai và bệnh dịch; đặc biệt gần đây nhất là chủ nghĩa
khủng bố... Điều này đòi hỏi các nớc trên thế giới phải cùng nhau hợp tác giúp đỡ nhằm
giải quyết các khó khăn.
16


Thứ t: Xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá và khu vực hoá trên thế giới ngày càng
phát triển trong những năm cuối thế kỷ XX - đầu thế kỷ XXI. Một trong những năm
biểu hiện của xu thế này đó chính là sự phát triển nhanh của nền thơng mại thế giới. Thơng mại thế giới đà tăng 5 lần trong 23 năm (1948- 1971). Thơng mại thế giới tăng, có
nghĩa là nền kinh tế trên thế giới quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế
hoá của nền kinh tế thế giới ngày càng cao. TÝnh qc tÕ ho¸ cao cđa nỊn kinh tÕ thế
giới còn đợc nâng cao trong vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia
(CTXQG). Năm 1960 cã 200 CTXQG lín nhÊt thÕ giíi, chiÕm 17% tỉng sản phẩm của
toàn thế giới, năm 1985 có tới 600 CTXQG ... NÕu nh c¸c níc chËm ph¸t triĨn cã quan
hệ tốt với các CTXQG thì có thể tranh thủ đợc vốn, kỹ thuật có lợi cho việc phát triển
kinh tÕ. TÝnh qc tÕ ho¸ cđa nỊn kinh tÕ thÕ giới còn đợc tăng cờng mạnh mẽ do quá
trình quốc tế hoá rất nhanh của nền tài chính thế giới.
Bên cạnh mặt quốc tế hoá, nền kinh tế thế giới còn có quá trình khu vực hoá.
Ngày nay hầu nh ở khắp các lục địa, khu vực đều có các tổ chức liên minh kinh tế với
những quy mô lớn nhỏ khác nhau. Cho đến nay đà có hai mơi tổ chức hợp tác khu vực
với quy mô, hình thức và nội dung khác nhau ở cả á, Phi và Mỹ Latinh. ở châu Âu, lớn

nhất là thị trờng chung châu Âu, ở châu Mỹ năm 1994 thành lập thị trờng tự do Bắc Mỹ
NAFTA (Mỹ, Canada, Mêhicô) và đang mở rộng cả châu Mỹ thành một thị trờng tự
do. Trớc đó, năm 1975 các nớc Mỹ Latinh thành lËp tỉ chøc hƯ thèng kinh tÕ Mü Latinh
(SELA) víi 26 nớc thành viên nhằm phối hợp các kế hoạch phát triển, tạo điều kiện cho
những quá trình liên kết trao đổi thông tin giữa các nớc. Năm 1985, bảy nớc ở Nam á là
ấn độ, Pakixtan, Bănglađét, Xri Lanca, Butan, cộng hoà Manđivơ thành lập hội hợp tác
khu vực Nam á (SAARC) với mục tiêu là góp phần phát triển kinh tế và văn hoá, tiến
bộ xà hội ở Nam á thông qua sự hợp tác nhiều bên. ở Đông Nam á, tổ chức ASEAN đợc thành lập năm 1967, sau gần hai mơi năm định hớng hoạt động chủ yếu về chính trị,
đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đà mở rộng hợp tác kinh tế th ơng mại và hợp tác,
đối thoại để giải quyết các vấn đề an ninh chính trị của khu vực. Đây là một tổ chức
khá điển hình của hợp tác khu vực về an ninh và phát triển giữa các nớc vừa và nhỏ thời
kỳ hậu chiến tranh lạnh.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của EU
1.2.1. Quá trình hình thành (các tổ chức tiền thân và Cộng đồng kinh tế châu ÂuEEC)
Sau khi Chiến tranh thế giíi thø hai kÕt thóc, thÕ giíi ®· chøng kiÕn một xu thế
mới của những hoạt động chính trị: đó là nhiều tổ chức kinh tế chính trị xà hội đÃ
ra đời, tồn tại và hoạt động đan xen lÉn nhau.

17


Trong các tổ chức đó, Liên minh châu Âu đợc thừa nhận là mô hình liên kết thành
công và hoạt động có hiệu quả nhất. Bắt đầu hình thành trên cơ sở liên kết kinh tế và
chính trị của 6 quốc gia Tây Âu, hiện nay EU gồm 25 nớc, trong tơng lai con số này sẽ
tiếp tục còn tăng thêm. Mặc dù vậy, từ ý tởng về một châu Âu thống nhất đến hiện thực
đà phải trải qua một thời gian khá dài. ý tởng thống nhất Châu Âu đà đợc hình thành từ
rất sớm. Ngay từ thời kỳ cổ đại, sự tồn tại của đế chế La MÃ (742 817) với một cộng
đồng văn minh bất chấp cả sự chia rẽ về chính trị đà khiến nhiều ngời mơ ớc về một
châu Âu thống nhất. Đến thế kỷ XVIII, ý tởng thống nhất châu Âu bằng quân sự đà đợc
Napoleon (1769 1821) thực hiện bằng cuộc chiến tranh 1804 - 1810 để xây dựng một

Đế quốc rộng lớn với hơn một phần hai lÃnh thổ của châu Âu. Ngoài ra, thống nhất châu
Âu còn là ý tởng của các nhà thơ, nhà văn, trí thức ... Tuy nhiên, những ý tởng đó đÃ
không trở thành hiện thực vì cha có đợc sự thống nhất về lợi ích giữa các dân tộc cũng
nh hoàn cảnh thuận lợi. Bíc sang thÕ kû XX, nhÊt lµ sau khi chiÕn tranh thế giới thứ II
kết thúc, châu Âu mới tìm đợc cơ hội cho mình.
Ngời đầu tiên đề xuất trở lại ý tởng thống nhất châu Âu là Thủ tớng Anh W.
Sơcsin vào tháng 9 năm 1946. Nhng ý tởng này cha đợc hởng ứng. Tiếp đó, Jean
Monnet là một nhà ngoại giao Pháp là ngời có vai trò quan trọng trong tiến trình hình
thành và phát triển của EU. Ông là ngời đà đa ra kế hoạch thành lập Thị trờng về than
và thép giữa Pháp và Đức sau đó đệ trình lên Ngoại trởng Pháp Rôbe Suman. Kế hoạch
đó đợc Hội đồng Bộ trởng Pháp thông qua ngày 09/05/1950 (Sau này ngày này hàng
năm đợc lấy làm ngày kỷ niệm của Liên minh châu Âu và đợc gọi là Ngày hậu Âu).
Sáng kiến của Pháp đà đợc năm nớc Tây Âu khác hởng ứng, do vậy ngày 18/04/1951,
hiệp ớc thành lập Cộng đồng Than, Thép châu Âu đợc ký kết (có hiệu lực từ ngày
25/07/1952) với sự tham gia của sáu nớc là: Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.
Cộng đồng Than và Thép châu Âu (viết tắt là ECSC) đợc thành lập đà mở ra mối liên hệ
lịch sử giữa các nớc châu Âu và nó chính là tổ chức tiền thân của Liên minh châu Âu
sau này.
Sự thành công bắt đầu của thị trờng chung Than và Thép châu Âu đà chứng tỏ sự
hoà nhập kinh tế giữa các nớc là có thể thực hiện đợc và lợi ích mà nó đem lại cho các
nớc tham gia là rõ ràng. Các nớc Tây Âu nhận thấy rằng cần phải mở rộng hơn nữa sự
liên kết sang toàn bộ các sản phẩm kinh tế khác của khu vực. Trên cơ sở đó ngày
25/3/1957, sáu nớc Tây Âu đà ký hiệp ớc Rôma thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu
(viết tắt là EEC) và Cộng đồng năng lợng nguyên tử châu Âu (EURATOM), đến ngày
01/01/1958, hai Cộng đồng này chính thức ra đời. Theo đó EEC có vai trò là một liên
minh thuế quan trong khuôn khổ cộng đồng và thành lập một thị trờng chung bảo đảm
việc tự do di chuyển lao động, dịch vụ và vốn; còn EURATOM là nhằm tạo điều kiÖn
18



thuận lợi cho việc tổ chức, phát triển ngành công nghiệp nguyên tử trong sáu nớc thành
viên nhằm bảo đảm nguồn cung cấp nguyên liệu trong khuôn khổ trách nhiệm khai thác
phân hạch hạt nhân cho mục đích hoà bình [50; tr.5] .
So với Cộng đồng năng lợng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng Than, Thép châu
Âu, Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) bao hàm những lĩnh vực kinh tế rộng hơn, vì vậy
nó trở thành cộng đồng quan trọng nhất, tiêu biểu nhất trong ba cộng đồng liên kết châu
Âu. Ngoài ra, bên cạnh những mục tiêu kinh tế, trong hiệp ớc thành lập cộng đồng kinh
tế còn ghi nhận những mục tiêu xà hội cũng nh mục tiêu chính trị xà hội là: Xây
dựng nền móng của một liên minh ngày càng chặt chẽ giữa các dân tộc châu Âu
[ 33;tr.22 ]. Tuy nhiên, sù tån t¹i song song cđa ba tỉ chøc céng đồng đà tạo nên sự
chồng chéo, trùng lặp giữa chức năng và hoạt động giữa các thể chế. Do vậy, để khắc
phục tình trạng trên, ngày 08/4/1965 tai Brucxen, sáu nớc đà ký hiệp ớc thống nhất
ECSC, EURATOM, EEC thành một tổ chức chung gọi là: Cộng đồng châu Âu (EC), và
hiệp ớc này có hiệu lực từ năm 1967. Khi đó mô hình của một Châu Âu thống nhất đà đợc hoàn thiện . EC không chỉ mạnh hơn về kinh tế mà còn có khả năng về chính trị. Sự
ra đời của EC đà đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong việc phát triển liên kết khu vực
châu Âu.
Từ việc xây dựng thành công các hoạt động kinh tế giữa sáu nớc Tây Âu, các nớc
khác trong khu vực cũng lần lợt xin gia nhập vào cộng đồng châu Âu. Đến năm 1992,
Liên minh châu Âu (EU) chính thức ra đời thông qua hiệp ớc Masstrich (07/02/1992),
đánh dấu việc thống nhất châu Âu thành một liên minh kinh tế, chính trị. Theo hiệp ớc
này, lộ trình cho việc chuẩn bị ra đời đồng tiền chung châu Âu - đồng EURO cũng đợc
xác định, theo đó, ngày 01/01/1999 đồng tiền chung châu Âu EURO ra đời, đến
01/01/2002, đợc chính thức lu hành trong 12 nớc thành viên và trở thành đồng tiền
thanh toán và dự trữ mạnh bên cạnh đồng đô la Mỹ.
Sau gần nửa thế kỷ, từ cộng đồng Than, Thép châu Âu thành lập năm 1951 với
sáu nớc thành viên, đến nay EU đà trở thành một liên minh kinh tế chính trị, sử dơng
®ång tiỊn chung EURO. Bíc sang thÕ kû XXI, EU đang đứng trớc những vấn đề to lớn
đó là tăng cờng hơn nữa sự liên minh trong khối theo chiều sâu và mở rộng liên minh,
kết nạp thêm các thành viên mới vào khối. Đây cũng chính là mục tiêu của những thành
viên sáng lập của EU: Tạo ra một không gian mở rộng và bền vững của hoà bình và tự

do, chấm dứt những cuộc chiến tranh tàn khốc mà châu Âu đà trải qua trong quá khứ,
tiến tới một châu Âu thống nhất.
Trong lịch sử, nhiều đế quốc châu Âu đà sử dụng phơng thức chiến tranh xâm lợc
để thống nhất châu Âu, nhng rút cuộc đều thất b¹i. Sau khi chiÕn tranh thÕ gíi thø hai
kÕt thóc, năm 1946, trong bài diễn văn tại Duyrích (Thụy Sỹ), cùu thđ tíng Anh
19


W.Sơcsin, đà đa ra kiến nghị lập Hợp chủng quốc châu Âu do Pháp và Đức lÃnh đạo
(Anh không tham gia). W.Sơcsin muốn bắt đầu liên kết từ chính trị, nhng một số chính
khách khác lại chủ trơng khởi đầu là kinh tế để từng bớc thúc đẩy sự liên hợp châu Âu.
Lịch sử 50 năm qua đà chứng minh việc châu Âu bắt đầu bằng con đờng hợp nhất về
kinh tế là đúng đắn.
1.2.2. Quá trình phát triển của Liên minh châu Âu
Sự phát triển của Liên minh châu ¢u diƠn ra theo ba tiÕn tr×nh chÝnh trong mèi
quan hệ khăng khít, vừa là tiền đề vừa là điều kiện của nhau, đó là:
- Tiến trình hợp tác và liên minh kinh tế
Thành công bớc đầu của Cộng đồng Than Thép châu Âu đà thúc đẩy sáu nớc
thành viên tiÕn tíi thµnh lËp EEC vµ EURATOM nh»m më réng sự hợp tác và hội nhập
sang toàn bộ các sản phẩm và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến và sử dụng năng
lợng nguyên tử.
Hiệp định Rome thành lập EEC (1957) ấn định nhiệm vụ xác lập một Liên minh
thuế quan và một thị trờng chung giữa các nớc thành viên. Liên minh thuế quan là sự
hợp nhất một số địa bàn thuế quan vào một địa bàn duy nhất, ở đó xoá bỏ các loại thuế
quan giữa các nớc thành viên. Không giống nh khu vực mậu dịch tự do, các thành viên
của liên minh không đợc phép thu các loại thuế quan riêng của mình đối với các hàng
hoá nhập khẩu từ các nớc bên ngoài mà phải sử dụng biểu thuế quan chung. Việc cắt
giảm thuế quan đối với tất cả các sản phẩm theo Hiệp ớc Rome đợc thực hiện nhiều lần,
đến ngày 01 tháng 7 năm 1968 đợc xoá bỏ hoàn toàn. Sau nhiều lần điều chỉnh, Biểu
thuế quan chung đà thay cho biểu thuế quan quốc gia. Kể từ ngày 01 tháng 01 năm

1970, các nớc thành viên thực hiện chính sách ngoại thơng thống nhất do Uỷ ban châu
Âu hoạch định.
Tháng 01 năm 1962, những quy tắc đầu tiên về một chính sách nông nghiệp
chung (CAP) đà đợc hình thành và đa vào thực hiện nhằm thiết lập một thị trờng thống
nhất về nông sản, tạo ra các u đÃi cho sản xuất nông nghiệp và gắn kết nguồn lực của
các nớc thành viên trong việc hỗ trợ nông nghiệp. Chính sách nông nghiệp chung đợc
triển khai trên ba mặt chủ yếu:
Thực hiện chính sách điều hoà thị trờng nông sản theo các hớng: xoá bỏ thuế
quan và những hạn chế khối lợng nông sản luân chuyển giữa các nớc thành viên, thực
hiện biểu thuế thống nhất để bảo vệ hàng hoá của Cộng đồng trớc sự cạnh tranh từ bên
ngoài và xây dựng hệ thống giá cả chung với từng loại hàng nông sản lu chuyển trên thị
trờng chung; thực hiện chính sách hiện đại hoá nông nghiệp; thực hiện chính sách tài
chính nông nghiệp theo hớng đảm bảo tài chÝnh cho viƯc thùc hiƯn CAP. Tõ gi÷a nh÷ng

20



×