Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.7 KB, 109 trang )

1

Lời cảm ơn

Trớc tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Công Khanh
đà trực tiếp, tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.
Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo khoa Lịch
sử, khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Vinh, Viện nghiên cứu Đông Nam á,
Viện nghiên cứu kinh tế, Trung tâm Thông tÊn x· ViÖt Nam, Th viÖn Quèc gia,
Th viÖn Trêng Đại học Vinh, khoa Lịch sử Trờng Đại học Khoa học XÃ hội và
Nhân văn, Th viện Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội, và tôi cũng xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới những ngời thân trong gia đình, bạn bè đà động viên, tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn.
Với thời gian và kiến thức có hạn nên quá trình hoàn thành luận văn của
tôi còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo
cùng bạn đọc để luận văn của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả


2

bảng quy ớc những chữ viết tắt trong luận văn
Chữ viết tắt
ADB
AFTA
APEC
ASEAN
BAAC
BOI


BOT
EAS
FDI
FTA
GDP
ICOR
IMF
NCCC
Nxb
SET
TTXVN
USD
VAT
WB
WTO

Nội dung
Ngân hàng phát triển châu á
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
Ngân hàng Nông nghiệp và hợp tác xà nông nghiệp Thái Lan
Uỷ ban đầu t Thái Lan
Ngân hàng Trung ơng Thái Lan
Hội nghị thợng đỉnh Đông Nam á
Đầu t trực tiếp nớc ngoài
Hiệp định tự do hoá thơng mại
Tổng sản phẩm quốc nội
Tỷ lệ vốn đầu t trên tăng trëng GDP
Q tiỊn tƯ qc tÕ

ban chèng tham nhịng Thái Lan
Nhà xuất bản
Chỉ số thị trờng chứng khoán Thái Lan
Thông tấn xà Việt Nam
Đô la Mỹ
Thuế giá trị gia tăng
Ngân hàng thế giới
Tổ chức thơng mại thế giới

Mục lục
Mở đầu

1

1.

Lý do chọn đề tài

1

2.
3.
4.
5.
6.
7.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Giới hạn của đề tài

Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
Đóng góp của luận văn
Bố cục của luận văn

4
8
9
10
11
11


3

Nội dung
Chơng 1
Cuộc Khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997 và tác động
của nó đối với tình hình kinh tÕ - x· héi Th¸i Lan
1.1.
Mét sè nÐt kh¸i qu¸t về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997
ở Thái Lan
12
1.1.1. Nguyên nhân cuộc khủng hoảng
12
1.1.2. Khái quát diễn biến cuộc khủng hoảng
17
1.2.
Tác động của cuộc khủng hoảng
22
1.2.1. Đối với kinh tế

22
1.2.2. Đối với tình hình chính trị - xà hội
31
* Tiểu kết
37
Chơng 2
Chính sách phục hồi và phát triĨn kinh tÕ - x· héi
Th¸i Lan tõ sau khđng hoảng 1997 đến 2006
2.1.
Chính sách phục hồi và phát triển kinh tế - xà hội Thái Lan
trong kế hoạch 5 năm lần thứ 8 (1997 - 2001)
39
2.1.1. Những biện pháp giải quyết cuộc khủng hoảng
của chính phủ Thái Lan
39
2.1.1.1. Biện pháp về kinh tế
39
2.1.1.2. Biện pháp về chính trị - xà hội
43
2.1.2. Chính sách khôi phục và phát triển kinh tÕ - x· héi
cña chÝnh phñ Chuan Leekpai sau khñng hoảng
48
2.1.2.1. Tăng cờng phát triển thơng mại quốc tế, nâng cao khả năng
cạnh tranh của hàng xuất khẩu
48
2.1.2.2. Tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp từ nớc ngoài
52
2.1.2.3. Tiến hành cơ cấu lại công nghiệp
53
2.1.2.4. Thúc đẩy phát triển nông thôn

55
2.1.2.5. Tăng cờng thâm nhập vào các nớc mới mở cửa
58
2.1.2.6. Đào tạo nguồn nhân lực
58
2.1.3. Sự phục hồi và phát triển kinh tế - xà hội Thái Lan
sau khủng hoảng
60
2.1.3.1. Về kinh tế
60
2.1.3.2. Về chính trị - xà héi
64
2.2.
ChÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi trong kế hoạch 5 năm
lần thứ 9 (2002 - 2006)
66


4

Sự điều chỉnh chính sách kinh tế - xà hội của Thủ tớng Thaksin
66
Điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế
67
Chính sách an ninh xà hội
74
Kết quả thực hiện điều chØnh chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· héi
76
VỊ kinh tÕ
76

VỊ chính trị - xà hội
82
* Tiểu kết
85
Chơng 3
Nhận xét quá trình điều chỉnh chính sách
kinh tế - xà hội ở Thái Lan và bài học kinh nghiệm
đối với Việt Nam
3.1.
Nhận xét quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế - xà hội
của Thái Lan (1997 - 2006)
87
3.1.1. Mặt tích cực
87
3.1.2. Mặt hạn chế
90
3.1.3. Một số nhân tố tác động đến quá trình thực hiện
chính sách kinh tế - xà hội ở Thái Lan sau khủng hoảng
94
3.1.3.1. Nhân tố khách quan
94
3.1.3.2. Nhân tố chủ quan
98
3.1.4. Triển vọng một nớc Thái Lan trong thế kỷ XXI
101
3.2.
Tác động của chính sách kinh tế - xà hội đối với quan hệ
Việt Nam - Thái Lan những năm gần đây
104
3.3.

Một số kinh nghiệm có thể học hỏi đối với Việt Nam
107
* Tiểu kết
112
Kết luận
113
Tài liệu tham khảo
117
Phụ lục
2.2.1.
2.2.1.1.
2.2.1.2.
2.2.2.
2.2.2.1.
2.2.2.2.

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Thái Lan vốn là một nớc nông nghiệp truyền thống. Từ những năm 60,
thế kỷ XX, Thái Lan bắt đầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội lần thứ
nhất (10/1961 - 9/1966), và cho đến nay là kế hoạch phát triển lần thứ 10 (2006 -


5

2011). Những năm 60 thế kỷ XX, cho đến trớc cuộc khủng hoảng tài chính - tiền
tệ (1997), Thái Lan thực hiện chính sách "Công nghiệp hoá hớng ra xuất khẩu"
với ASEAN, Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu là những thị trờng xuất khẩu chính. Ngành
công nghiệp và dịch vụ dần dần đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, ngợc lại
vai trò của nông nghiệp giảm dần. Bằng những chính sách phát triển kinh tế đúng

đắn, nền kinh tÕ Th¸i Lan trong ba thËp kû ci cđa thÕ kỷ XX không ngừng phát
triển, đợc đánh giá là "thời kì vàng" với mức tăng trởng kinh tế thuộc loại cao nhất
thế giới, trung bình 8% mỗi năm. Đặc biệt là trong khoảng thời gian từ 1986 1996, GDP bình quân đầu ngời tăng nhanh từ 1200 USD năm 1989 lên tới 2600
USD vào năm 1996, đứng hàng thứ 4 trong các nớc ASEAN (sau Brunei. Xingapo
và Malaixia) [43, tr.2]. Tuy nhiên, sự tăng trởng kinh tế nhanh nhng thiếu bền
vững đà làm cho sức ép lên việc duy trì tỷ giá đồng Bạt tại Thái Lan tăng lên, dẫn
đến cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997. Điều này cũng có nghĩa là, sau
nhiều năm đạt đợc tốc ®é ph¸t triĨn cao, nỊn kinh tÕ Th¸i Lan chÝnh thức bớc vào
giai đoạn khủng hoảng nh một quy luật. Từ lĩnh vực tài chính - tiền tệ, cuộc khủng
hoảng lan sang toàn bộ nền kinh tế và tác động sâu sắc đến tình hình chính trị - xÃ
hội, trở thành cuộc khủng hoảng "kép" trên cả hai lĩnh vực kinh tế và chính trị.
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khởi phát tại Thái Lan ngày 2/7/1997,
đà làm cho nền kinh tế nớc này "thụt lùi về tăng trởng trong mấy năm vừa qua"
[36, tr.62]. Cái giá mà Thái Lan phải trả là dự trữ ngoại tệ bị giảm sút nghiêm
trọng: từ 36 tỷ USD trớc tháng 7/1997 xuống chỉ còn 26 tỷ USD trong vòng một
tháng sau khi nổ ra khủng hoảng; giá trị của đồng Bạt bị suy giảm đến mức kỷ lục
từ 24,5 Bạt ăn 1 USD vào tháng 5/1997 lên tới 53,7 Bạt ăn 1 USD vào tháng
1/1998; có tới 56 công ty tài chính bị đóng cửa hoàn toàn; nợ nớc ngoài tăng đến
mức chóng mặt, tới 87 tỷ USD vào cuối năm 1998; nhiều công ty và cá nhân bị
mất sạch tài sản; hàng triệu ngời lâm vào cảnh không có công ăn việc làm v.v
[31, tr.1].
Có thể nói, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ đà làm cho Thái Lan lâm
vào một tình trạng khó khăn kinh tế và bất ỉn chÝnh trÞ cha tõng cã trong lÞch sư


6

hàng thập kỷ phát triển của mình. Đứng trớc những khó khăn, thách thức to lớn đó,
việc đa ra những biện pháp, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định
chính trị, xà hội là điều có ý nghĩa sống còn đối với Thái Lan.

1.2. Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá ngày càng phát triển nhanh chóng và
mạnh mẽ, không một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát triển
lại có thể sống tách biệt với thế giới, mà ngợc lại, mỗi quốc gia dân tộc đều là
thành viên không thể tách rời của cộng đồng quốc tế. Vì vậy, trong quá trình hội
nhập quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng, mỗi quốc gia phải nhận thức đầy đủ
về thế giới, khu vực và vị thế của mình, từ đó mới có thể xác định phơng hớng phát
triển đúng đắn cho mình.
Tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam á (ASEAN). Đây lµ mèc rÊt quan träng trong quan hƯ ViƯt
Nam - ASEAN, đánh dấu sự hội nhập của Việt Nam vào khu vực và thế giới. Đại
hội lần thứ VIII của Đảng (6/1996) nêu rõ "nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới
là củng cố môi trờng hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy
mạnh phát triển kinh tế - xà hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc" [24,
tr.120], trong đó cần phải "ra sức tăng cờng quan hệ với các nớc láng giềng và
các nớc trong tổ chức ASEAN" [24, tr.12]. Rõ ràng, đờng lối ngoại giao của Đảng
và nhà nớc ta ®èi víi thÕ giíi nãi chung vµ ®èi víi khu vực Đông Nam á nói riêng
là nhằm giữ vững hoà bình, tạo môi trờng thuận lợi cho công cuộc đổi mới và phát
triển toàn diện của đất nớc. Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu về mỗi thành viên
của ASEAN nói chung và Thái Lan nối riêng là rất cần thiết. Điều này không chỉ
giúp chúng ta hiểu rõ về ngời bạn láng giềng mà còn góp phần làm sáng tỏ đờng
lối đối ngoại đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta.
1.3. Hiện nay, nớc ta đang trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, hớng tới mục tiêu "dân giàu nớc mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ, văn minh". Để hoàn thành mục tiêu này, toàn Đảng, toàn dân ta
đang ra sức phấn đấu, phát huy cao độ trí tuệ và khả năng sáng tạo, đồng thời
không ngừng nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, nhất là


7


các nớc Đông Nam á có những điểm gần gũi về lịch sử, văn hoá. Bên cạnh đó, thế
giới ngày nay đang đứng trớc những nguy cơ, những thách thức mang tính toàn
cầu nh vấn đề năng lợng, lơng thực thực phẩm, tiền tệ.v.v và nguy cơ có thể dẫn
tới các cuộc khủng hoảng về những vấn đề trên đang diễn ra từng ngày từng giờ
nh những "mầm bệnh" đà đợc ủ sẵn. Do vậy, việc nghiên cứu để hiểu sâu về tình
hình kinh tế, chính trị của Thái Lan những năm đầu thế kỷ XXI là rất cần thiết.
Những bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình điều chỉnh chính sách phục hồi và
phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xà hội ở Thái Lan từ sau khủng hoảng tài
chính - tiền tệ đến nay là bài học có giá trị tham khảo bổ ích với Việt Nam trong
tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, nhÊt là trong bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập
Tổ chức Thơng mại thế giới WTO không lâu. Đó là những bài học về tính phức
tạp, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá, bài học
về sự phát triển và bền vững, về mô hình quản lý kinh tế, tài chính của quốc gia
trong quá trình hội nhập và phát triển
Với những lí do trên, chúng tôi đà quyết định lựa chọn đề tài: "Sự phục hồi
và phát triển kinh tế - xà hội Thái Lan từ sau cuộc khủng hoảng năm 1997 đến
năm 2006" làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình. Việc tìm hiểu, nghiên cứu
về chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, chính trị, xà hội Thái Lan từ sau
khủng hoảng tài chính - tiền tệ đến nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tình hình
Thái Lan hiện nay, nhằm tăng cờng khả năng hợp tác và liên kết giữa hai nớc.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Thái Lan là một quốc gia nằm ở trung tâm Đông Nam á, với một nền kinh
tế tăng trởng năng động nhng tình hình chính trị - xà hội thì luôn trong tình trạng
bất ổn. Vì vậy, trong khoảng hơn 15 năm trở lại đây, đặc biệt là khi Việt Nam trở
thành thành viên chính thức của ASEAN thì Thái Lan đà thu hút đợc sự chú ý của
các nhà nghiên cứu Việt Nam.
2.1. Có thể khái quát quá trình nghiên cứu về tình hình kinh tế - chính trị
Thái Lan trớc và sau khủng hoảng tài chính - tiỊn tƯ 1997 qua mét sè ngn t liƯu
mµ chóng tôi đà tiếp cận đợc nh sau:



8

Cuốn "Thái Lan cuộc hành trình tới câu lạc bộ các nớc công nghiệp mới",
Nguyễn Thu Mỹ và Đặng Bích Hà, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992, đà trình bày một
cách khái quát về tình hình phát triển và những bớc thăng trầm của nền kinh tế
Thái Lan giai đoạn trớc khủng hoảng tài chính - tiền tệ.
Cuốn "Kinh tế các nớc Đông Nam á: thực trạng và triển vọng", Phạm Đức
Thành và Trơng Duy Hoà, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2002, gồm 3 phần
chính: Phần thứ nhất, khái quát về tình hình kinh tế các nớc Đông Nam á trong
những năm qua; phần thứ hai, nêu lên xu hớng phát triển kinh tế khu vực Đông
Nam á và phần thứ ba là phân tích thực trạng và triển vọng phát triển kinh tế của
từng thành viên trong khu vực Đông Nam á. Trong đó, phần trình bày về Thái Lan
(từ trang 157 - 186) các tác giả đà cố gắng làm sáng tỏ thực trạng nền kinh tế Thái
Lan, nêu lên những chính sách và biện pháp phục hồi nền kinh tế sau khủng hoảng
tài chính - tiền tệ, đồng thời cũng nêu lên những thách thức và triển vọng phát triển
của nền kinh tế Thái Lan.
Cuốn "Chiến lợc phát triển của các nớc Đông Nam á" của tập thể nhiều
tác giả do Nguyễn Thu Mỹ chủ biên, khoa Đông Nam á học, Đại học mở bán
công thành phố Hồ Chí Minh, 2002, đà trình bày những điều kiện tác động tới sự
phát triển và khái quát chiến lợc phát triển kinh tế của Thái Lan trớc và sau khủng
hoảng tiền tệ 1997.
Công trình nghiên cứu "Chính sách công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu ở
Thái Lan từ 1972 đến nay" (luận án tiến sĩ kinh tế), của tác giả Trơng Duy Hoà,
Viện kinh tế và chính trị thế giới, Hà Nội, 2005. Trong đó, nội dung chơng 2 và
chơng 3 của luận án đà trình bày, phân tích các quan điểm chung của Thái Lan về
chính sách công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, làm nổi bật các chính sách kinh tế,
tiêu biểu nh: chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chính sách công nghiệp hoá
nông nghiệp, chính sách tài chính - tiền tệ, chính sách phát triển nguồn nhân lực và
khoa học công nghệ, chính sách kinh tế đối ngoại và hội nhập quốc tế của Thái

Lan. Đồng thời tác giả cũng làm nổi bật những kết quả tích cực của chính sách


9

công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu nh: tốc độ tăng trởng GDP hàng năm, sự thay
đổi cơ cấu kinh tế, đa ra những nhận định về sự tác động của chính sách này, từ đó
rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
Cuốn "Những vấn đề chính trị, kinh tế Đông Nam á thập niên đầu thế kỷ
XXI", Trần Khánh (chủ biên), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2006. Trong cuốn
này, tác giả đà nêu lên những yếu tố khách quan và chủ quan của thế giới và khu
vực tác động đến tình hình kinh tế, chính trị ở khu vực Đông Nam á. Đặc biệt,
trong công trình này tác giả đà khái quát nền kinh tế vĩ mô Đông Nam á cũng nh
tình hình cụ thể của một số nớc, trong đó có Thái Lan.
Trong số các công trình nghiên cứu mà chúng tôi tiếp cận đợc, đặc biệt có
cuốn "Thái Lan những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI", Nguyễn Thị Quế (chủ
biên), Viện nghiên cứu Đông Nam á , Hà Nội, 2006. Trong cuốn này, tác giả đÃ
phân tích những nhân tố khách quan tác động đến tình hình phát triển kinh tế,
chính trị Thái Lan những năm đầu thế kỷ XXI, tác giả cũng đà trình bày những
chính sách phục hồi và phát triển kinh tế Thái Lan cũng nh thành tựu đạt đợc trong
các kế hoach 5 năm lần thứ 8 (1997 -2001), lÇn thø 9 (2001 - 2005). Tuy nhiên, tác
giả chỉ trình bày một cách chung nhất các chính sách phát triển chứ không đi cụ
thể vào từng lĩnh vc. Mặc dù vậy, cuốn sách cũng đà phần nào cho chúng ta cái
nhìn toàn cảnh về các chính sách kinh tế vĩ mô của Thái Lan những năm đầu thế
kỷ XXI.
Cuốn "T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN", Nxb Thống kê, Hà Nội,
2001 đến 2004, cung cấp cho chúng ta những số liệu đáng tin cậy về các vấn đề
nh: tổng sản phẩm quốc gia, cân đối thu chi ngân sách, dữ trự quốc tế, nợ nớc
ngoài
Cuốn "Điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Hàn Quốc, Malaixia và Thái Lan",

Hoàng Thị Thanh Nhàn (chủ biên), nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. Trong
đó tác giả ®· ®Ò cËp ®Õn mét sè vÊn ®Ò chÝnh nh: phân tích các áp lực bên trong và
bên ngoài tác ®éng ®Õn sù ®iỊu chØnh c¬ cÊu kinh tÕ, ch¬ng trình điều chỉnh cơ cấu


10

kinh tế, đánh giá kết quả và dự báo triển vọng của chơng trình điều chỉnh cơ cấu
kinh tế, qua đó nêu lên một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Tuy nhiên,
công trình nghiên cứu này đề cập sự điều chỉnh cơ cấu kinh tế chung của ba nớc
Hàn Quốc, Malaixia và Thái Lan chứ không phân tích cụ thể ở từng nớc.
Cuốn "Mô hình nền hành chính các nớc ASEAN", Lơng Trọng Yêm và Bùi
Thế Vĩnh (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội, 1998, trong đó trình bày đến
sự phát triển chính trị và hành chính Thái Lan.
Bên cạnh những cuốn sách nêu trên, vấn đề nghiên cứu về tình hình kinh tế,
chính trị, xà hội Thái Lan giai đoạn sau khủng hoảng đến nay còn có nhiều bài viết
đợc đăng trên các Báo, Tạp chí Trong đó, có một số bài tiêu biểu nh:
Năm 1998, Viện thông tin khoa học xà hội xuất bản chuyên đề: "Khủng
hoảng tài chính - tiền tệ châu á và những vấn đề đặt ra hiện nay" với một loạt
bài nghiên cứu về cuộc khủng hoảnh tài chính - tiền tệ ở Thái Lan. Tiêu biểu nh:
"Khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan: nguyên nhân, hậu quả, giải pháp và triển vọng
phục hồi" của tác giả Nguyễn Hồng Sơn, trong đó tác giả đà trình bày đầy đủ về
cuộc Khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan.
Trong bài "Khủng hoảng tài chính tại các nớc ASEAN và những vấn đề xÃ
hội nảy sinh" của tác giả Phạm Ngọc Tân, đăng trên tuyển tập các công trình
nghiên cứu khoa học 1990 - 1999, Khoa lịch sử, trờng Đại học s phạm Vinh đÃ
phân tích khá sâu sắc tác động của cuộc Khủng hoảng tài chính - tiền tệ đến tình
hình kinh tế - xà hội các nớc Đông Nam á. Tác giả đà đa ra những số liệu sinh
động về tình trạng thất nghiệp, đói nghèo, về sự xuống cấp của chất lợng giáo dục,
y tế.

Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 6/2000 có bài "Kinh tế Thái Lan: sự
lựa chọn chính sách phục hồi và triển vọng phát triển" của tác giả Trơng Duy
Hoà. Bài báo ®· ®Ị cËp ®Õn nh÷ng vÊn ®Ị lùa chän chÝnh sách phục hồi và phát
triển kinh tế Thái Lan, qua đó nêu lên triển vọng phát triển trong những năm tíi.


11

Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 3/2007 có bài "Một số điều chỉnh
chính sách kinh tế - xà hội của Thái Lan từ sau khủng hoảng đến nay" của tác giả
Nguyễn Ngọc Lan. Tác giả bài báo đà nêu lên sự điều chỉnh chính sách trong 5
lĩnh vực gồm: điều chỉnh chính sách tài chính - tiền tệ, điều chỉnh chính sách thơng mại, điều chỉnh chính sách kinh tế đối ngoại, điều chỉnh chính sách công
nghiệp, điều chỉnh chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tuy nhiên, tác
giả bài báo đà không đi đến đánh giá kết quả của các chính sách ấy.
Ngoài ra, còn phải kể đến hàng loạt tin, bài viết đăng trên tài liệu tham
khảo đặc biệt của TTXVN về vấn đề kinh tế, chính trị - xà hội Thái Lan trong giai
đoạn từ sau khủng hoảng đến nay. Tuy nhiên, những bài viết này thờng ngắn và
chỉ mang tính cập nhật thông tin thời sự.
2.2. Nhìn chung, trong gần thập kỷ trở lại đây, những tiến triển mới trong
đời sống kinh tế, chính trị, xà hội ở Thái Lan đà thu hút đợc sự quan tâm nghiên
cứu của nhiều học giả trong và ngoài nớc. Một số công trình nghiên cứu và bài viết
mà chúng tôi nêu trên ít nhiều đều có liên quan tới những vấn đề nghiên cứu của
luận văn. Tuy nhiên, hầu hết các công trình đó chủ yếu nghiên cứu Thái Lan trên
phơng diễn chung của các nớc ASEAN và trong bối cảnh chung của khu vực. Số ít
công trình nghiên cứu về Thái Lan trong giai đoạn từ sau khủng hoảng tài chính tiền tệ đến nay thì cũng chỉ tập trung chủ yếu vào vấn đề khắc phục và phát triển
kinh tế trên một số khía cạch nhất định, ít có công trình nghiên cứu một cách toàn
diện đời sống kinh tế, chính trị, xà hội Thái Lan cũng nh việc đa ra những nhận
định, đánh giá về quá trình phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xà hội
Thái Lan trong giai đoạn này. Trong số các công trình nghiên cứu về Thái Lan giai
đoạn từ sau khủng hoảng đến nay, đáng chú ý nhất là công trình "Thái Lan những

năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI". Tuy nhiên, công trình này cũng chỉ dừng lại ở
việc nghiên cứu những chính sách kinh tế vĩ mô, chứ không đi sâu nghiên cứu một
cách cũ thể. Trình bày các thành tựu về kinh tế nhng không đánh giá các chính
sách phát triển kinh tế đó. Mặc dù vậy, những kết quả nghiên cứu trên đây là
nguồn t liệu quan trọng để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu và có những kiÕn gi¶i mét


12

cách tốt hơn, toàn diễn hơn về quá trình phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định
chính trị, xà hội ở Thái Lan từ sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ đến năm 2006.
3. mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu đề tài: "Sự phục hồi và phát triển kinh tế - xà hội Thái Lan từ
sau cuộc khủng hoảng năm 1997 đến năm 2006", chúng tôi hớng đến làm rõ một
số vấn đề sau:
- Nhìn nhận và đánh giá những nhân tố tác động và ảnh hởng đến quá trình
thc hiện chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xà hội Thái
Lan sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ đến 2006.
- Làm sáng rõ sự điều chỉnh chính sách phục hồi và phát triển kinh tế , ổn
định chính trị, xà hội ở Thái Lan từ sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997
đến 2006 qua hai nhiệm kỳ kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội 5 năm của Thái
Lan (kế hoạch 5 năm lần thứ 8 và 9) một cách có hệ thống. Từ đó, nêu lên những
thành tựu về kinh tế, đánh giá kết quả và làm rõ sự bất ổn chính trị ở Thái Lan
cũng nh ảnh hởng của nó tới quá trình phát triển kinh tế ở nớc này.
- Nghiên cứu chính sách phục hồi và ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Th¸i Lan tõ
sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ đến nay cũng nhằm mục đích giúp chúng tôi có
thêm những hiểu biết về tình hình đất nớc Thái Lan những năm đầu thế kỷ XXI, từ
đó cho chúng ta một cái nhìn mới, toàn diện hơn về đất nớc láng giềng trong khu
vực này.

3.2. Nhiệm vụ của đề tài
- Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ mà chúng tôi phải thực hiện đó là:
trên cơ sở nguồn t liệu thu thập đợc tiến hành xác minh, phân loại, từ đó phân tích
một cách sâu sắc và có hệ thống về các chính sách phục hồi và phát triển kinh tế,
ổn định chính trị, xà hội ở Thái Lan
- Từ việc tìm hiểu quá trình phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định chính trị
- xà hội ở Thái Lan nêu lên những triển vọng cũng nh những thách thức đặt ra đối
với nền kinh tế, chính trị Thái Lan trong thời gian tới. Đồng thời qua đó phải rút ra


13

đợc bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam nói riêng và các nớc đang phát triển nói
chung từ quá trình phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xà hội ở Thái Lan.
4. Giới hạn của đề tài
4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu về quá trình phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định
chính trị - xà hội ở Thái Lan từ sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ đến 2006. Hai
lĩnh vực kinh tế và chính trị - xà hội mặc dù tách biệt nhau nhng có mối quan hệ tơng tác biện chứng với nhau. Chính sách phục hồi và phát triển kinh tế sẽ góp phần
làm ổn định tình hình chính trị - xà hội và ngợc lại những bất ổn về chính trị - xÃ
hội ở Thái Lan trong những năm gần đây đà ảnh hởng lớn đến quá trình phát triển
kinh tế của nớc này. Trong một chừng mực cho phép, luận văn không thể trình bày
các chính sách phát triển văn hoá, giáo dục, y tếở Thái Lan trong giai đoạn này.
4.2. Giới hạn về mặt thời gian
Nội dung luận văn đợc giới hạn trình bày trong khoảng thời gian từ sau
khủng hoảng tài chính - tiỊn tƯ 1997 cho ®Õn 2006. Lý do giíi hạn thời gian trên
là: thứ nhất, chúng tôi lấy mốc sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ vì kể từ sau
khủng hoảng thì chính sách phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xà hội ở Thái Lan
so với giai đoạn trớc khủng hoảng có sự điều chỉnh rất lớn, chúng tôi muốn lấy
mốc thời gian này để thấy đợc rõ hơn sự điều chỉnh đó, cũng nh thấy rõ sự phục

hồi và phát triển mạnh mẽ của Thái Lan sau khủng hoảng. Thứ hai, nội dung luận
văn dừng lại ở thời điểm 2006, đây cũng chính là mốc thời gian kết thúc nhiệm kỳ
kế hoạch 5 năm lần thứ 9 và sự sụp đổ của chính quyền Thủ tớng Thaksin.
5. nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn t liêu
- Các t liệu có tính chất chung về lịch sử, kinh tế, chính trị, xà hội Thái
Lan
- Các công trình khoa học, luận văn nghiên cứu về quá trình phát triển kinh
tế, chính trị, xà hội Thái Lan.


14

- Các bài viết đăng trên các tạp chí khoa học nh: Tạp chí nghiên cứu Đông
Nam á, Những vấn đề kinh tế thế giới, Tạp chí nghiên cứu quốc tế
- Hệ thống tin, bài về chủ đề nghiên cứu đăng trên các báo chí nh Báo Đầu
t, Báo Thơng mại, Báo Ngoại thơng
- Nguồn tài liệu tham khảo đặc biệt của TTXVN trong các năm từ 1997 đến
nay.
- Nguồn tài liệu từ mạng Internet.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
Mặc dù là đề tài nghiên cứu về lĩnh vực kinh tế, chính trị. Nhng lại đợc tiếp
cận từ góc độ sử học. Do đó, chúng tôi chủ yếu vận dụng hai phơng pháp truyền
thống là phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic. Tuy nhiên, cũng do là đề tài tập
trung nghiên cứu về vấn đề kinh tế, chính trị nên chúng tôi cũng chú trọng nhiều
hơn đến các phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành, liên ngành nh: thống kê, so
sánh, phân tích tổng hợp
Từ các nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu trên, chúng tôi cố gắng khai
thác và xử lí các thông tin một cách khách quan và trung thực nhất.
6. đóng góp của luận văn

6.1. Luận văn sẽ đa đến một cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn dới góc độ
sử học về sự phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xà hội Thái Lan từ
sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ đến 2006 trên cả hai phơng diễn chính sách
kinh tế và xà hội. Từ đó góp thêm những hiểu biết cho ngời đọc về tình hình kinh
tế, chính trị - xà hội Thái Lan trong giai đoạn này.
6.2. Trong bối cảnh thế giới và khu vực hiện nay đang đứng trớc những
nguy cơ, những thách thức mang tính toàn cầu nh vấn đề năng lợng, lơng thực thực
phẩm, tiền tệ và nguy cơ có thể dẫn tới các cuộc khủng hoảng về những vấn đề
trên đang diễn ra từng ngày từng giờ, thì việc rút ra những bài học kinh nghiệm từ
quá trình nghiên cứu đề tài này ®èi víi ViƯt Nam cã ý nghÜa to lín trong công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta hiện nay.


15

6.3. Đợc tiếp cận từ góc độ sử học. Do ®ã, ®Ị tµi cã thĨ sư dơng lµm tµi liƯu
tham khảo về lich sử Thái Lan những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, trên cả
hai phơng diễn kinh tế và chính trị.
7. bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1. Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997 và tác động của nó đối
với tình hình kinh tế - xà hội Thái Lan
Chơng 2. Chính sách phục hồi và phát triển kinh tế - xà hội Thái Lan từ sau
khủng hoảng 1997 đến 2006
Chơng 3. Nhận xét quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế - xà hội ở Thái
Lan và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Nội dung
Chơng 1
Cuộc Khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997 và tác động

của nó đối với tình hình kinh tế - xà hội Thái Lan
1.1. Một số nét khái quát về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ
1997 ở Thái Lan
1.1.1. Nguyên nhân cuộc khủng hoảng
Bớc vào thập niên 60, thế kỷ XX, Thái Lan bắt đầu tiến hành công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với chiến lợc công nghiệp hoá híng ra


16

xuất khẩu. Sau 30 năm thực hiện (1961 - 1991), Thái Lan đà đạt đợc tốc độ tăng
trởng cao (trung bình 8%/năm), trở thành một trong những đầu tàu kinh tế của
ASEAN. Nhiều quốc gia ở châu á coi Thái Lan là mô hình phát triển lý tởng để
học tập trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. Cuèi những năm 80, thế kỷ
XX, Thái Lan đợc thừa nhận là một trong những nớc có tốc độ phát triển kinh tế
cao nhất thế giới, đợc xem là "sự thần kì" với tốc độ tăng trởng đạt 13% năm
1988 và 12% năm 1989. Trớc khi diễn ra khủng hoảng, trong khoảng thời gian
từ 1991 - 1996, tốc độ tăng trởng GDP cũng đạt bình quân 7,7%/năm. Tổng sản
phẩm nội địa theo đầu ngời tăng từ mức 440 USD năm 1955 lên 3.012 USD
năm 1996 [50, tr.75].
Nh vậy, nếu chỉ căn cứ vào chỉ số tăng trởng GDP của Thái Lan trong
suốt hơn 3 thập kỷ qua thì có thể khẳng định đây là quốc gia có tốc độ phát
triển cao và tơng đối ổn định. ở Thái Lan để đạt đợc tốc độ phát triển kinh tế
cao và kéo dài nh vậy, Chính phủ đà phải chi phí rất lớn cho hoạt động đầu t:
"trong thời kì từ 1991 - 1996, đầu t của Thái Lan rất cao, hàng năm chiếm
bình quân 40% GDP" [50, tr.76]. Ngời ta tính rằng, tríc khi diƠn ra cc khđng
ho¶ng, hƯ sè ICOR cđa Thái Lan là 5,22, tức là phải đầu t 5,22 Bạt thì GDP mới
tăng trởng 1 Bạt. Rõ ràng, chỉ xét trên lĩnh vực kinh tế, sự phát triển của Thái
Lan đà tiềm ẩn nhiều yếu tố không bền vững, vì theo quy luật kinh tế tăng trởng
cao mà chi phí thấp mới bền vững, tăng trởng cao dựa trên hiƯu qu¶ kinh tÕ cao

cđa s¶n xt kinh doanh míi lâu bền. Những yếu tố không bền vững trong sự
phát triển của Thái Lan nh một "mầm bệnh" đợc ủ sẵn và nó sẽ bùng phát nh
một quy luật tất yếu nếu nh không sớm phát hiện và chữa trị kịp thời.
Cho đến nay, đà có rất nhiều công trình nghiên cứu khá sâu sắc về cuộc
khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997 ở Thái Lan, trong đó các tác giả đều chỉ ra
các nguyên nhân, tác động và đề xớng giải pháp khắc phục hậu quả. Có nhiều
nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến cuộc khủng hoảng, nhng đa số
các nhà nghiên cứu đều cho rằng, khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan là
hậu quả tất yếu của chính sách đánh giá quá cao đồng bản tệ (cố định tỷ giá vào


17

đồng Đô la Mỹ), sự yếu kém của công tác giám sát ngân hàng và phi ngân
hàng, sự đổ vào ồ ạt của các luồng vốn ngắn hạn có nguồn gốc từ nớc ngoài,
việc quản lý sai lầm dự trữ ngoại tệ, hiện tợng vay vốn bằng ngoại tệ giữa các
ngân hàng quá nhiều và trình độ quản lý yếu kÐm cđa mét sè doanh nghiƯp…
Trªn thùc tÕ, cc khđng hoảng tài chính - tiền tệ bắt đầu tấn công vào
Thái Lan từ tháng 2/1997, những tháng đầu tiên của kế hoạch 5 năm lần thứ 8.
Sau khi việc các nhà đầu cơ tấn công vào đồng Bạt đà kéo theo tỷ giá các ngân
hàng trong nớc lên và làm lu lợng tiền mặt khan hiếm hơn. Các nhà đầu cơ nhận
thấy tiền mặt Thái Lan đà mất giá, và đây là những lý do để tin rằng tấn công
đầu cơ sẽ đa đến giá trị đồng Bạt giảm sút.
Vào đầu năm 1997, Công ty bất động sản ở Thái Lan là Somprasong
Land đà vỡ nợ 80 triệu EURO, cũng trong đầu năm 1997, một công ty tài chính
lớn nhất của Thái Lan là Finance One cũng bị phá sản. Trong năm 1996, đà có
nhà lÃnh đạo của Ngân hàng Trung ơng Thái Lan phải từ chức vì có những liên
quan bê bối đến Ngân hàng Ngoại thơng Băng Cốc Khi thâm hụt ngân sách
tăng mạnh, Chính phủ tìm kiếm sự thay đổi thuế đặc biệt lên ắc quy và xe máy
để tăng nguồn thu nhng Quốc hội không thông qua. Cấu trúc kinh tế, chính trị

của Thái Lan đà bị ngăn cản bởi có nhiều thành viên trong quốc hội đà liên
quan chặt chẽ đến kinh doanh.
Ngay từ đầu năm 1997, Chính phủ Thái Lan đà tìm một số biện pháp để
cứu chữa tình hình, nhng vẫn công khai tuyên bố sẽ không bao giờ giảm giá
đồng Bạt. Ngân hàng Thái Lan sẽ vẫn giữ nó ở tỷ giá hối đoái khoảng 25
Bạt/USD. Do sự phụ thuộc quá nhiều vào nớc ngoài, Thái Lan đà không chú ý
một cách thoả đáng tới việc huy động nguồn lực trong nớc làm động lực chính
để phát triển mà lại quá trông cậy vào các nguồn lực bên ngoài. Vào năm 1996,
có tới 85,7 tỷ USD đợc các nhà đầu t nớc ngoài đổ vào Thái Lan, Chính phủ
Thái Lan đà trông cậy vào các tổ chức Tài chính quốc tế, mà 25% trong các
khoản nợ là nợ ngắn hạn, Thái Lan (cũng nh các nớc ASEAN khác bị khủng
hoảng) lại không quan tâm thoả đáng việc sử dụng những khoản nợ trªn, sè tiỊn


18

trên phần lớn đợc đầu t vào thị trờng bất động sản, chiếm 20% số tiền cho vay
cha thanh toán của Ngân hàng Thái Lan. Khi thị trờng bất động sản bắt đầu suy
yếu vào năm 1996, đồng tiền các nớc ASEAN nói chung sụt giá vào năm 1997,
các ngân hàng địa phơng lâm vào tình trạng lao đao do không có khả năng thu
hồi vốn. Trớc tình hình đó các nhà đầu t tiền tệ quốc tế đà ồ ạt rút vốn khỏi thị
trờng tiền tệ Đông Nam á nói chung và Thái Lan nói riêng, kết quả là đà dẫn
đến một cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng.
Nh vậy, sự đổ vỡ kinh tế của Thái Lan năm 1997 là do quốc gia này đÃ
phụ thuộc quá nhiều vào nguồn lực nớc ngoài mà không khai thác và xây dựng
đợc một nguồn nội lực cần và đủ, đồng thời còn là do sự quản lý kém của ngân
hàng Thái Lan nhất là khi bắt đầu quá trình tự do hoá thơng mại.
Do vậy mà, tuy đạt đợc mức tăng trởng cao và ổn định trong vòng hơn
một thập kỷ, nhng nền kinh tế Thái Lan đà ngấm ngầm mất cân đối bên trong
và bên ngoài. Biểu hiện của sự mất cân đối ấy là sự phát triển kinh tế quá nhanh

đà gây ra áp lực lên giá cả và hạ tầng cơ sở không theo kịp với tốc độ phát triển
công nghiệp (đặc biệt là giao thông vận tải và điện lực). Bên cạnh đó là sự thâm
hụt tài khoản vÃng lai ở mức báo động (năm 1995 thâm hụt 8,1%, năm 1996
thâm hụt 8,2%), thâm hụt vÃng lai đồng nghĩa với việc Thái Lan chỉ tiêu thụ
hàng hoá dịch vụ của nớc ngoài nhiều hơn là họ tự sản xuất ra. Năm 1996, Thái
Lan đà vay nợ 70,2 tỷ USD từ các ngân hàng nhóm G10 và các nớc châu Âu
khác, trong đó 65% đến hạn phải trả trong vòng một năm, và chủ yếu đầu t vào
bất động sản. Đầu năm 1997, chỉ số thị trờng chứng khoán Thái Lan (SET) liên
tục giảm. Lo sợ trớc khả năng trả nợ của các công ty này, các nhà đầu t nớc
ngoài đà rút ra khỏi các công ty Thái Lan 30,3 tỷ Bạt (tơng đơng 1,2 tỷ USD)
chỉ trong vòng tháng 3 năm 1997.
Từ sự phân tích trên, có thể khẳng định rằng, nguyên nhân sâu xa và chủ
yếu dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan năm 1997 đó là do
Chính phủ nớc này đà quá coi trọng mục tiêu tăng trởng nhanh, quá "nóng vội"
trong nỗ lực "vật lộn để hoá rồng" mà thiếu đi một chiến lợc phát triển ổn định


19

và bền vững. Một chính sách đầu t bất hợp lí và sự lệ thuộc quá lớn vào nguồn
vốn của nớc ngoài đà khiến nền kinh tế Thái Lan thiếu ®i sù chđ ®éng trong héi
nhËp, ®Êt níc ph¸t triĨn không cân đối, thêm vào đó là tình hình chính trị - xÃ
hội luôn trong tình trạng không ổn định, đà gây nhiều khó khăn cho phát triển
bền vững.
Tuy nhiên, nếu xem xét nguyên nhân trực tiếp đa đến cuộc khủng hoảng
tài chính - tiền tệ ở Thái Lan, hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng, ngay từ
năm 1996, nền kinh tế Thái Lan đà bắt đầu xuất hiện và bộc lộ nhiều điểm yếu
khó khắc phục mà đó chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự rối loạn tiền tệ
ở Thái Lan.
Thứ nhất, hầu hết các quốc gia Đông Nam á, đặc biệt là Thái Lan đang

có xu hớng thâm hụt tài khoản vÃng lai lớn do nền kinh tế tăng trởng nhanh,
liên tục đà kéo theo nhập khẩu t bản rất lớn để tài trợ cho các cơ hội đầu t. Do
nợ ngắn hạn tăng, nền kinh tế Thái Lan trở nên phát triển không bền vững. Theo
tính toán của IMF, nếu mức thâm hụt tài khoản vÃng lai lớn hơn 5% GDP thì
điều đó cũng có nghĩa là nền kinh tế đó đang đứng trớc nguy cơ khủng hoảng.
Năm 1996, mức thâm hụt tài khoản vÃng lai của Thái Lan đà là 8,2% GDP,
ngang với mức thâm hụt này của Mêhicô năm 1994. Điều khác biệt là, nếu mức
thâm hụt tài khoản vÃng lai của Mêhicô đà mang lại mức tiêu dùng tăng, giảm
tiết kiệm và do đó, dễ khắc phục thì mức thâm hụt tài khoản vÃng lai ở Thái Lan
đà mang lại mức đầu t cao, làm cho khả năng trả nợ sẽ khó hơn bội phần.
Thứ hai, nền kinh tế Thái Lan tăng trởng chủ yếu dựa vào xuất khẩu,
trong đó đặc biệt lệ thuộc vào tăng trởng xuất khẩu điện tử. Kể từ cuối năm
1995, xuất khẩu của Thái Lan đà bắt đầu giảm sút mạnh. Năm 1996, kim ngạch
xuất khẩu của Thái Lan chỉ còn đạt 7% so với mức tăng đều đặn từ 25% 28% của những năm trớc. Theo đó, Thái Lan trở thành quốc gia có mức gia
tăng thâm hụt cán cân thanh toán nhanh nhất thế giới. Nguyên nhân của tình
trạng này một mặt là sự giảm mạnh của xuất khẩu hàng điện tử do sự ứ thừa
hàng hoá và sự giảm sút nhu cầu hàng điện tử trên phạm vi toàn cầu, mặt khác


20

Thái Lan đà áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái cố định, đánh giá cao một cách
không thực chất giá trị của đồng Bạt, làm giảm sút năng lực cạnh tranh xuất
khẩu của Thái Lan. Các nhà kinh tế nớc ngoài đà cảnh báo từ đầu năm 1996
rằng, trong sự tăng giá của đồng USD so với đồng Yên Nhật Bản, các đồng tiền
châu á, trong đó có đồng Bạt "neo giá" vào đồng USD tuy có tỷ giá chính thức
tăng lên từ 5 - 8%. Song, về thực chất, theo thuyết "đồng giá sức mua", các
đồng tiền này đều giảm giá so với đồng USD. Do đó, nếu xét theo lí do này,
đồng Bạt Thái Lan bị thả nổi là hiện tợng cần thiết để trả lại giá trị đích thực
cho nó, nếu không nền kinh tế dựa vào xuất khẩu của Thái Lan sẽ rơi vào tình

trạng không ổn định.
Thứ ba, đầu t trực tiếp nớc ngoài thuần tuý cộng với số d tài khoản vÃng
lai so với GDP ở Thái Lan đà thấp hơn cả mức thâm hụt của Mêhicô năm 1994.
Mức này ở Mêhicô là - 5,6%, trong khi đó ở Thái Lan đà lên tới - 7,5%. Về
nguyên tắc, con số này càng âm thì nền kinh tế của nớc đó càng bị lệ thuộc
nặng nề vào các khoản tiền vay nóng. Đó là cha kể đến các khoản vay này lại đợc tập trung vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản - một lĩnh vực đang rất bÃo
hoà ở hầu hết các nớc châu á.
Các ngân hàng lớn ở Thái Lan đà thực hành các khoản vay u đÃi để cho
vay kinh doanh bất động sản kiếm lời, đến lợt đà làm trầm trọng thêm tình hình
đọng nợ không có khả năng thanh toán. Tính đến đầu năm 1997, tổng số nợ quá
hạn mà các ngân hàng và công ty tài chính Thái Lan đang gánh chịu đà lên đến
khoảng trên 30 tỷ USD.
Nh vậy, cùng với những nguyên nhân sâu xa và một số nguyên nhân
khách quan khác, thì những yếu tố trên chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến
đồng Bạt bị thả nổi. Đây là những tác nhân góp phần đẩy nhanh và làm sâu sắc
thêm cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan.
1.1.2. Khái quát diễn biến cuộc khủng hoảng
Trong khi xuất khẩu giảm các khoản nợ của Thái Lan lại tăng lên. Vào
năm 1996, Thái Lan đà vay nợ tới 90 tỷ USD trong đó đại đa số là nợ ngắn hạn.


21

Trớc tình hình đó, từ tháng 11/1996 các làn sóng tấn công nhằm vào đồng Bạt
đà đợc tiến hành với mục đích buộc Ngân hàng Thái Lan phải phá giá đồng Bạt.
Ngân hàng Thái Lan đà cơng quyết chống lại những làn sóng trên bằng cách
dốc các khoản tiền dự trữ của mình để bảo vệ đồng Bạt. Tuy nhiên, đến cuối
năm 1996, đầu năm 1997, nền kinh tế Thái Lan đà tích tụ đầy đủ các nguy cơ
khủng hoảng ở mức cao: đó là doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, ngân
hàng và công ty tài chính đứng trớc nguy cơ phá sản, quốc gia đứng trớc nguy

cơ mất khả năng thanh toán,
Khi các nguy cơ khủng hoảng xuất hiện, những ngời nắm đợc thông tin
về các nguy cơ này lo sợ các công ty tài chính sẽ phá sản. Do đó từ đầu năm
1997, ngời dân Thái Lan đà đổ xô đến các ngân hàng rút tiền để mua USD Mỹ
vì lo sợ tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng Bạt sẽ mất giá. Thực tế ở Thái Lan "từ đầu
năm 1997 đến tháng 3/1997, các nhà đầu t bắt đầu rút vốn ở dạng tiền mặt ra
khỏi các ngân hàng và công ty tài chính, buộc Chính phủ phải tuyên bố đóng
cửa thị trờng chứng khoán một ngày (ngày 3/3/1997) và yêu cầu mọi tổ chức
tài chính phải tăng thêm dự trữ tiền mặt" [50. tr.84]. Chỉ tính riêng trong hai
ngày 4 và 5/3/1997, sau khi Chính phủ công bố 10 công ty tài chính đang ở
trong tình trạng không bình thờng, thì đà có tới 21,4 tỷ Bạt (tơng đơng 820 triệu
USD) đà đợc rút ra khỏi các ngân hàng và công ty tài chính. Cũng trong tháng
3/1997, "Thái Lan công bố mức thâm hụt thơng mại lên tới 373 tỷ Bạt, tơng đơng 8% GDP" [18, tr.35].
Một tháng sau, ngày 9/4/1997, đồng Bạt giảm tới mức thấp nhất trong
vòng 7 năm (1991 - 1997) 26,08 Bạt/USD. Lợi dụng điều này, giới đầu cơ tiền
tệ quốc tế tấn công mạnh mẽ vào đồng Bạt làm cho thị trờng tài chính chao đảo,
nguy cơ đồng Bạt buộc phải thả nổi ngày càng trở nên rõ rệt.
Đến giữa tháng 5/1997, Ngân hàng Thái Lan đà bỏ ra 33,8 tỷ USD dự trữ
của mình để bảo vệ đồng Bạt, đến ngày 16/5/1997 đồng Bạt lại đợc phục hồi ở
mức 25,85 Bạt/USD. Nhng những khoản tiền trên vẫn không đủ sức ổn định
đồng Bạt, bởi vì những biện pháp mà Ngân hàng Trung ơng Thái Lan đà thực
hiện đều không nhằm vào việc giải quyết nguyên nhân sâu xa của cuéc khñng


22

hoảng, đó là sự mất cân đối bên trong và bên ngoài của nền kinh tế, chế độ tỷ
giá hối đoái không hợp lý
Tháng 6/1997, bất lực trong việc duy trì sự ổn định của nền tài chính Thái
Lan cùng với những bất đồng trong quan điểm giải quyết cuộc khủng hoảng với

Thủ tớng Chalavit, Bộ trởng Tài chính Annuay Viravan từ chức. Sự ra đi của ông
Viravan cho thấy những bất ổn trong nội các Thái Lan, đó đợc coi là bớc khởi đầu
cho một cuộc khủng hoảng "kép" ở Thái Lan: khủng hoảng kinh tế - chính trị.
Thay thế ông Viravan là ông Thanong Bidiađay, giám đốc Ngân hàng quân sự
Thái Lan, một ngời đợc coi là có quan điểm cứng rắn và khá thân thiết với đơng
kim Thủ tớng Chalavit.
Những sự thay đổi trên chính trờng Thái Lan víi mong mn sÏ ®em ®Õn
mét lng sinh khÝ mới cho nền tài chính đất nớc vốn đang trong tình trạng ảm
đạm. Tuy nhiên, những sự thay thế đó cũng không đem lại kết quả tốt cho nền
tài chính đang đứng trớc bờ vực của sự khủng hoảng.
Ngày 25/6/1997, sau một thời gian cảnh báo nguy cơ hoạt động không
bình thờng, Chính phủ Thái Lan buộc phải ra lệnh đóng cửa 16 công ty tài
chính. Ngời dân và các nhà đầu t lại đổ xô đi rút tiền ở các ngân hàng và công
ty tài chính cha bị đóng cửa. Để giữ tỷ giá hối đoái trong điều kiện số lợng
ngoại tệ đợc đặt mua tăng vọt, Chính phủ đà phải bán ngoại tệ, làm cho dự trữ
ngoại tệ qc gia suy kiƯt, tõ 38,78 tû USD th¸ng 6/1997 xuống còn 31,4 tỷ
USD vào 30/10/1997.
Việc sử dụng nguồn ngoại tệ dự trữ của quốc gia để duy trì tỷ giá hối
đoái là một biện pháp bất đắc dĩ của Chính phủ Thái Lan. Nếu biện pháp này
không thể duy trì và vực dậy đợc nền tài chính đất nớc thì rất có thể đồng Bạt sẽ
bị thả nổi, khi đó mức độ khủng hoảng sẽ rất trầm trọng. Có lẽ do thấy trớc đợc
nguy cơ này sớm muộn cũng xảy ra nên ngày 2/7/1997, Chính phủ Thái Lan
buộc phải tuyên bố thả nổi đồng Bạt sau gần 20 năm theo đuổi chính sách tỷ giá
hối đoái ổn định. Ngay lập tức, đồng Bạt giảm giá tới mức thấp nhất trong vòng
12 năm kể từ năm 1986.


23

Sau khi Chính phủ tuyên bố thả nổi đồng Bạt, thì cơn lốc khủng hoảng tài

chính dờng nh đà nhấn chìm toàn bộ nền kinh tế Thái Lan, hàng loạt các ngân
hàng và công ty tài chính tiếp tục bị đình chỉ hoạt động. Ngày 28/7/1997,
Thống đốc Ngân hàng Trung ơng Thái Lan từ chức. Tính đến ngày 5/8/1997, có
tới 42 ngân hàng và các công ty tài chính buộc phải đình chỉ hoạt động. Thái
Lan chấp thuận kế hoạch cứu vÃn nền kinh tế do IMF đề nghị mặc dù kéo theo
đó là những ràng buộc kinh tế bất lợi cho đất nớc.
Đến ngày 10/8/1997, 58 trong số 91 công ty tài chính và ngân hàng bị
đóng cửa tại Thái Lan, một số khác bị quốc hữu hoá do Chính phủ giám sát. Trớc tình hình đó, cộng đồng quốc tế đà nhóm họp tại Tôkyô (11/8/1997) bao
gồm đại diện của IMF và các nớc, các tổ chức có liên quan nhằm huy động
nguồn tài trợ cho các quốc gia bị khủng hoảng tài chính. Tại Hội nghị này, các
bên có liên quan cam kết sẽ cho Thái Lan vay 17,2 tỷ USD để khắc phục hậu
quả khủng hoảng và tái thiết nền kinh tế đất nớc. Riêng Nhật Bản, đối tác kinh
tế lớn nhất của Thái Lan cam kết sẽ hỗ trợ trớc mắt 1 tỷ USD nhằm khắc phục
cuộc khủng hoảng. 9 ngày sau, IMF và các nớc, các tổ chức tham dự Hội nghị
tài trợ đà "phê chuẩn khoản tín dụng dự phòng 4 tỷ USD cho Thái Lan và giải
ngân 1,6 tỷ USD" [16, tr.179].
Những nỗ lực của cộng đồng quốc tế và hàng loạt những biện pháp cấp
bách của Chính phủ Thái Lan, trên thực tế không đủ sức để vực dậy đợc nền tài
chính đất nớc vốn đang ngày càng lún sâu vào cuộc khủng hoảng. Tháng
10/1997, đồng Bạt mất giá từ 26 Bạt/USD vào tháng 6/1997 xuống còn 36,5
Bạt/USD. Giữa lúc cuộc khủng hoảng đang diễn ra trầm trọng, giá trị đồng Bạt
liên tục giảm thì Bộ trởng Tài chính Thanong Bidiađay tuyên bố từ chức sau cha
đầy 4 tháng ngồi trên chiÕc ghÕ Bé trëng (tõ 20/6 ®Õn 19/10/1997). TiÕp theo sự
ra đi của Bộ trởng Tài chính Bidiađay, hàng loạt các thành viên trong nội các của
Thủ tớng Chalavit cũng đệ đơn xin từ chức. Đặc biệt, ngày 3/11, 4 tháng sau ngày
đồng Bạt bị thả nổi, đến lợt ông Chalavit tuyªn bè rêi khái chiÕc ghÕ Thđ tíng. Thay
thÕ ông Chalavit là ông Chuan leekpai (20/11/1997). Liên minh cầm quyền của
ông Chuan leekpai lên lÃnh đạo đất nớc trong bối cảnh nền kinh tế Thái Lan



24

ngày càng rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Cuối năm 1997, đồng Bạt
tụt xuống mức 48 Bạt/USD. Sự kiện này đà khiến cho Bộ trởng Tài chính Thái
Lan Tarin Nimmanahamiuda phải lên tiếng khẩn thiết kêu gọi các nhà nhập
khẩu, xuất khẩu và những ngời đầu cơ ngừng "đóng góp một cách vô tình hay
cố ý" vào tình trạng khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan. Ông Tarin phân tích rằng
các đối tợng kinh doanh tiền tệ cần chấm dứt việc tích trữ đồng USD vì nó tạo
nên một "tác động tâm lý" mạnh mẽ, làm tụt giá đồng Bạt, rằng tích trữ USD tởng nh có lợi trớc mắt nhng về lâu dài, tất cả mọi ngời đều bị thiệt hại.
Những khuyến cáo của tân Bộ trởng Tài chính Thái Lan cũng không làm
cho giới đầu cơ tiền tệ lo ngại, nạn đầu cơ vẫn tiếp tục công phá nền tài chính
ốm yếu của đất nớc. Đồng Bạt đà sụt giá đến mức kỷ lục 112% (54,1 Bạt/USD).
Kết thúc năm 1997, 15,8 tỷ USD bị rút ra khỏi Thái Lan, trong khi đó, năm
1996 khoảng 20 tỷ USD đợc đầu t vào. Tăng trởng kinh tế từ 6,4% năm 1996 tụt
xuống còn - 0,4% năm 1997, Thái Lan trở thành nớc duy nhất trong số các nớc
bị khủng hoảng tăng trởng âm.
Bớc sang năm 1998, Chính phủ Thái Lan đà liên tiếp đa ra dự định th về
các biện pháp bổ sung dới sự phối hợp của IMF. Dự định th bổ sung ngày
24/2/1998 nhằm ổn định hoá nhanh chóng tỷ giá hối đoái, đồng thời hạn chế
mức độ và tác động tiêu cực từ sự suy thoái kinh tế đa lại. Ngày 4/3/1998, Hội
đồng quản trị IMF đà hoàn thành nhanh chóng tỷ giá hối đoái, hạn chế tối đa
mức độ và tác động tiêu cực từ sự suy thoái kinh tế đa lại, đồng thời IMF cũng
đà lên kế hoạch dự phòng và giải ngân 270 triệu USD cho Thái Lan. Tuy nhiên,
những nỗ lực của cộng đồng quốc tế và Chính phủ Thái Lan vẫn cha đủ sức vực
dậy đợc nền kinh tế.
Năm 1998 đợc coi là năm ảm đạm nhất trong lịch sử kinh tÕ Th¸i Lan kĨ
tõ thËp kû 60, thÕ kû XX. Đồng Bạt có thời điểm mất giá trên sàn giao dịch
quốc tế đến mức kỷ lục 54,1 Bạt/USD vào tháng 1 năm 1998, chỉ số giao dịch
thị trờng chứng khoán tụt dốc từ 1.415 điểm vào ngày 14/2/1998 xuống còn 207
điểm vào ngày 4/9/1998. Lạm phát ở mức cao (8,1%), nợ nớc ngoài cũng lên tới

trên 100 tỷ USD, dự trữ ngoại tệ giảm gần 10 tỷ USD so với năm 1996 (từ 38,7


25

tỷ USD xuống còn 29,5 tỷ USD năm 1998). Cũng trong năm 1998, 9,5 tỷ USD
vốn vay đà chạy ra nớc ngoài, các ngân hàng do Chính phủ quản lý gần nh chỉ
để duy trì sự tồn tại hơn là để phát triển. Nền kinh tế Thái Lan khủng hoảng
trầm trọng trên tất cả mọi lĩnh vực, tốc độ tăng trởng kinh tế năm 1998 là 8,3%, trong khi đó Malaixia lµ 2%, Philippin lµ - 0,5%, Hµn Quèc lµ - 5,5% và
Inđônêxia là - 13,7% [50, tr.18]. Cha bao giờ ngân sách quốc gia của Thái Lan
lại bội chi đến mức kỷ lục - 128 tỷ Bạt nh năm 1998 và - 154 tỷ Bạt năm 1999.
Bớc sang năm 1999, với chính sách "thắt lng buộc bụng" và phong trào
"đồng cam cộng khổ" bằng việc cắt giảm chi tiêu ngân sách, cải tổ lại hệ thống
ngân hàng, đẩy mạnh xuất khẩu và đầu t phát triển du lịch, nền kinh tế Thái Lan
bắt đầu có dấu hiệu tăng trởng trở lại cho dù với tốc độ chậm. Nhu cầu tiêu
dùng trong nớc tăng lên, nhập khẩu tăng 6% vào tháng 2/1999, đặc biệt đồng
Bạt đà dần dần ổn định trở lại ở mức 37 - 39 Bạt/USD. Các nhà đầu t tài chính
bắt đầu trở lại thị trờng Thái Lan. Hệ thống ngân hàng và công ty tài chính cũng
dần dần đợc khôi phục và hoạt động trở lại.
1.2. Tác động của cuộc khủng hoảng
1.2.1. Đối với nền kinh tế
Trớc khi diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ, Thái Lan đợc coi là
một trong những đầu tàu kinh tế của ASEAN. Trong suốt hơn 30 năm thực hiện
công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, nền kinh tế Thái Lan đà đạt đợc những thành tựu rất ấn tợng. GDP trong nửa đầu thập kỉ 90 của thế kỷ XX
luôn đạt mức từ 85 tỷ đến 170 tỷ USD/năm, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân
luôn ở mức cao khoảng 8%/năm, tăng trởng xuất khẩu đạt bình quân 28%, tỷ
trọng kinh tế nông nghiệp chỉ còn 10,4% (năm 1996), công nghiệp và dịch vụ
ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Thái Lan trở thành môi trờng đầu t hấp dẫn ở châu á với số vốn đầu t của nớc ngoài chiếm tới 40% GDP
(1991- 1996).
Bảng 1: Tốc độ tăng trởng GDP của các nớc châu á trớc và trong cuộc khủng hoảng


Năm
Nớc

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998


×