Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

do dung do choi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.15 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD VÀ ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG MG TÂN AN. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập-Tự do-Hạnh phúc. Nhánh 2:Bé thích đồ chơi nào. -GV:NGUYỄN THỊ THU TRANG -LỚP: LÁ 1 -TRƯỜNG :MG TÂN AN -NĂM HỌC :2013-2014. Nhánh 2:Bé thích đồ chơi nào. KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề: Trường Mẫu Giáo Tân An thân yêu(tuần 2, từ ngày 2-6/09/2013) Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Họp mặt -Đón trẻ,nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng. đón trẻ, -Trò chuyện gợi hỏi trẻ về chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TDS Hoạt động học (sáng). -TD: HH 6,TAY 2,CHÂN 3,BỤNG 1,BẬT3 PTTC PTTM PTNN. PTNT. PTTCKNXH Đo độ dài 1 vật bằng -Bé xếp các đơn vị đo khác đồdùng, nhau đồ chơi của lớp.. - Bò bằng Vẽ bạn của bé -LQCC: Chữ bàn tay o, ô, ơ bàn chân 4-5 m Hoạt PTNN PTTM PTTM động Thơ: “Mẹ - Dạy hát: Ôn LQCC: Nghĩ Nghĩ học và cô” “Trường chúng Chữ o, ô, ơ (chiều) cháu là trường mầm non”(trọng tâm).+VĐ:Theo phách bài hát: “Ngày vui của bé”.+ TC: Ai nhanh nhất 1/ Quan 1/ Quan saùt 1/ Quan saùt 1 / Quan saùt trường 1/ Quan saùt lớp mầm non saùt trường trường lớp trường lớp trường lớp 2/ -Bé xếp đồ lớp mầm mầm non mầm non mầm non non. 2/ LQCC: 2/ Đo độ dài 1 dùng,đồ chơi của 2/ Bật liên Hoạt động lớp. 2/ Vẽ bạn Chữ o, ô, ơ vật bằng các tục vào ngoài trời của bé đơn vị đo khác 3/ Troø chôi: Tìm bạn vòng 3/ Troø chôi: thân”. 3/ Troø 3/ Troø “Lộn cầu vồng” nhau 3/ Troø chôi: chôi: “Lộn chôi: Tìm Lộn cầu vồng cầu vồng”. bạn thân”. - Góc xây dựng:xây trường mầm non. Hoạt - Góc phân vai:chơi cô giáo,bán hàng. động - Góc học tập: Chơi so hình, ghép hình, đôminô,làm sách tranh, gắn từ theo tranh. chơi các - Góc nghệ thuật:Tạo hình,đọc thơ hát múa về trường mầm non. góc - Góc thiên nhiên:Chăm sóc tưới cây, chơi các trò chơi dân gian( bún thung, gấp hột hạt,...) Nêu -Tiêu chuẩn bé ngoan+Tuyên dương cháu ngoan +Động viên cháu chưa đạt Gương, vệ -Hát hoa bé ngoan. sinh trả trẻ -Trả trẻ Nhận xét. TUAÀN 2(Từ ngày 2-6/09/2013) THỨ 2,NGÀY 2/09/2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Đón trẻ vào lớp vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trao đổi với phụ huynh. * TIEÂU CHUAÅN BEÙ NGOAN: 1)Đi học đều ,áo có ghim khăn. Biết chào khách chào cô ở mọi nơi. 2)Tập trung chú ý trong giờ học,giơ tay phát biểu to. 3) Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể,vệ sinh sân trường. *TROØ CHUYEÄN: -Lớp hát: “Vui đến trường” -Sáng nay ai đưa các con đến trường? -Đến trường các con gặp ai? -Cô dạy các con những gì? -Khi chơi với bạn con phải làm gì? *ÑIEÅM DANH: *THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG: I)Khởi động:đi vòng tròn hát + các kiểu chân tay khác nhau + HH 6: ngửi hoa. II)Trọng động: -Tay 2 : Đưa tay ra phía trước sang ngang . +TTCB:Đứng thẳng hai chân bằng vai +N1 : Hai tay dang ngang bằng vai +N2: Hai tay đưa ra trước. +N3: N1 +N4: TTCB. +N5,6,7,8 như trên -Chân 3: Đưa chân ra các phía +TTCB:Đứng thẳng hai tay chống hông +N1: Một chân làm trụ một chân đưa lên phía trước. + N2: Đưa chân về phía sau +N3 : Đưa chân sang ngang +N4: Về TTCB +N5,6,7,8 như trên -Bụng 1:đứng cúi người về trước. +TTCB: Đứng thẳng hai chân bằng vai,tay thả xuôi. +N1 : Hai tay giơ cao quá đầu. +N2: Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất. +N3:Đứng lên, 2 tay giơ cao +N4: về TTCB +N5,6,7,8 như trên -Bật 3: Bật tách chân khép chân. + N1:Bật tách chân sang hai bên(rộng bằng vai)tay đưa ngang(lòng bàn tay sắp) +N2:bật khép chân,về TTCB.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +N3:Như nhịp 1 +N4:bật khép chân,vềTTCB +N5,6,7,8 như trên III) Hồi tỉnh: Trò chơi: “Bóng lăn”. *HOẠT ĐỘNG HỌC: phát triển thể chất. BÒ BẰNG BÀN TAY BÀN CHÂN 4-5M I / Yêu cầu - Trẻ biết cách bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m; biết tên gọi dụng cụ đồ dùng, đồ chơi trong giờ học.Từ đó mở rộng nhận thức cho trẻ. - Trẻ nhanh nhẹn hoạt bát khi vận động.Rèn luyện sự phối hợp khéo léo của đôi bàn tay bàn chân, toàn thân khi bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m, khi thực hiện vận động. - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động,rèn luyện tính tâp thể, đoàn kết kiên trì khi luyện tập. II / Chuẩn bị -Sân bãi sạch,thoáng mát,an toàn; …. III / Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cho cháu vừa đi vừa hát chuyển đội hình vòng tròn kết -Trẻ tập. hợp với các kiểu đi + HH6: Ngửi hoa. * Hoạt động 2: Trọng động - Cháu chuyển đội hình hang ngang. a) Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp bài hát: “Nắng sớm” Tay 2 : Đưa tay ra phía trước sang ngang . -Động tác nhấn mạnh. +TTCB:Đứng thẳng hai chân bằng vai +N1 : Hai tay dang ngang bằng vai +N2: Hai tay đưa ra trước. +N3: N1 +N4: TTCB. +N5,6,7,8 như trên -Chân 3: Đưa chân ra các phía -2l x 8N +TTCB:Đứng thẳng hai tay chống hông +N1: Một chân làm trụ một chân đưa lên phía trước. + N2: Đưa chân về phía sau +N3 : Đưa chân sang ngang +N4: Về TTCB +N5,6,7,8 như trên -Bụng 1:đứng cúi người về trước. -2l x 8N.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> +TTCB: Đứng thẳng hai chân bằng vai,tay thả xuôi. +N1 : Hai tay giơ cao quá đầu. +N2: Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất. +N3:Đứng lên, 2 tay giơ cao +N4: về TTCB +N5,6,7,8 như trên -Bật 3: Bật tách chân khép chân. -2lx 8N + N1:Bật tách chân sang hai bên(rộng bằng vai)tay đưa ngang(lòng bàn tay sắp) +N2:bật khép chân,về TTCB +N3:Như nhịp 1 +N4:bật khép chân,vềTTCB +N5,6,7,8 như trên -Đọc “ Chi chi chành chành” - Chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện. về đội hình thực hiện. b) Vận động cơ bản -Cháu hát -Hát : “Vui đến trường” -Cháu trả lời. -Các con vừa hát bài hát gì? -Thế đến trường cô dạy con những gì? - Đến trường cô dạy các con hát,múa,dạy làm quen chữ cái, -Vào đầu giờ thường tập thể dục. ngoài ra vào đầu giờ cô và các con thường làm gì? Các con giỏi lắm,vậy bây giờ chúng ta cùng tập bài tập: -Cháu đồng thanh. “Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m ” để cơ thể khỏe mạnh - Cháu chú ý xem cô làm mẫu nhé ! XXXXXXXXXXXX - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2:TTCB: Chống 2 bàn tay xuống sàn người nhổm cao bò về phía trước, khi bò phối hợp tay nọ chân kia mắt nhìn về phía trước đến đích về chổ. - Cho trẻ thực hiện lần 1 - Cho trẻ thực hiện lần 2 với hình thức thi đua:Cho 2 cháu lên thi đua, trong vòng 1 bài hát cháu nào thực hiện đúng xong trước sẽ là bạn thắng cuộc.Cả lớp hoan hô. XXXXXXXXXXXX c)Trò chơi vận động: “ Mèo đuổi chuột” -Luật chơi:Chú chuột nào bị mèo bắt thì bị phạt nhảy lò cò. -Cháu chơi -Cách chơi: Chọn một trẻ làm mèo ngồi ở góc ngoài . Các trẻ khác làm chuột chạy ở trong vòng tròn của mình . Cô giáo nói con chuột đi kiếm ăn , các con chuột vừa đi vừa kêu “ chít , chít , chít” . Khoảng 30 giây mèo xuất hiện kêu “ meo, meo” vừa bò cao bắt chuột , các con chuột phải bò cao về ổ của mình . Con nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và ra ngoài 1 lần chơi . Sau đó đổi vai chơi và trò chơi tiếp tục * Hoạt động 3: Hồi tỉnh: TC“Bắp cải” - Nhận xét – cắm hoa -Hát kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *HOẠT ĐỘNG GÓC. I)Yeâu caàu: - Treû thể hiện tốt tình cảm trong giao tiếp theo yêu cầu của từng góc chơi theo chủ đề như: +Góc xây dựng:Cháu biết sắp xếp ngăn nắp,thứ tự đồ vật phù hợp để tạo thành trường mầm non. +Góc phân vai:Cháu biết thể hiện hành động ,lời nói lịch sự hòa nhã trong giao tiếp phù hợp với vai chơi của mình. +Góc học tập:Biết lựa chọn ghép và so hình tranh ảnh chủ đề theo thứ tự trò chơi.Biết lựa chọn những tranh ảnh phù hợp với chủ đề để ghép đôminô và chơi so hình cùng với bạn. +Góc nghệ thuật:Biết sử dụng kéo bút để tạo nên sản phẩm về chủ đề và biết hát,múa ,đọc thơ trong chủ đề. +Góc thiên nhiên:Biết tưới và chăm sóc cây xanh trong sân trường. -Các cháu vui vẻ,hứng thú,thao tác với đồ vật nhẹ nhàng, chơi không giành đồ chơi với bạn. II)Chuaån bò : -Góc xây dựng: :gạch,cây xanh,băng ghế,trường mầm non,.… -Goùc phaân vai: Trống lắc,ghế,..để chơi cô giáo.Nước,trái cây,nồi,…để chơi bán hàng . -Goùc hoïc taäp: Lô tô,so hình,đôminô, chữ cái,về chủ đề -Goùc ngheä thuaät: Đất nặn,bảng,… Bàn ghế,trống lắc,… -Goùc thieân nhieân: Bình tưới,nước,cây xanh. III) Tieán haønh:  Thỏa thuận: - Haùt : “Trường mẫu giáo yêu thương” -Các con ơi giờ chơi đến rồi,các con sẽ được chơi góc chơi mình thích,vậy các con cho cô biết tuần này chúng ta chơi theo chủ đề gì? -Với chủ đề: “Trường mầm non”có góc chơi nào? -Và các con chơi những trò chơi gì? (Trẻ kể) - Góc xây dựng:xây trường mầm non. - Góc phân vai:chơi cô giáo,bán hàng. - Góc học tập: Chơi so hình, ghép hình, đôminô,ghép từ theo tranh. - Góc nghệ thuật:Nặn đồ chơi của lớp,đọc thơ hát múa về trường mầm non. - Góc thiên nhiên:Chăm sóc tưới cây trong sân trường, chơi trò chơi dân gian. -Các con thích chơi trò chơi ở góc chơi nào thì về góc chơi đó chơi và nhớ khi chơi phải trật tự,không dành đồ chơi và biết vệ sinh chổ chơi,vệ sinh cá nhân sạch sẽ sau khi chơi xong nhé !  Quá trình chơi:+Các cháu đọc thơ: “Cô và mẹ” về chơi ở các góc chơi. +Cháu vào góc chơi,cô bao quát các góc,đến quan sát trò chuyện,giúp cháu tích hợp chủ đề vào góc chơi,thể hiện được vai chơi của mình..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Kết thúc: +Hết giờ cô đến từng nhóm,trò chuyện nhận xét và cắm hoa. +Nhắc cháu chơi vui hơn,giống thật hơn ở lần sau. +Cháu hát và thu dọn đồ chơi vào nơi quy định. - Nhận xét chung -Kết thúc *HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I.Yeâu caàu : - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đồ dùng,đồ chơi của lớp. - Trẻ biết vẽ bạn của bé qua sự hiểu biết của trẻ. - Hứng thú khi tham gia chơi trò chơi. II.Chuaån bò: -Chổ quan sát sách sẽ thoáng mát,đồ dùng,đồ chơi của lớp,… III.Tieán haønh: 1/ Quan sát đồ dùng,đồ chơi của lớp -Lớp hát : “ Em đi mẫu giáo” -Bài hát nói về điều gì? -Vậy đến trường đến lớp có những đồ dùng,đồ chơi nào? -Cô cho trẻ quan sát từng đồ dùng,đồ chơi,đàm thoại cùng trẻ?(Đây là đồ chơi gì? Chúng dùng để làm gì?Khi chơi các con phải làm sao?) -Con làm gì để giữ gìn vệ sinh đồ dùng,đồ chơi? -Khi chơi các con làm gì để bảo quản đồ chơi của lớp? 2/ Vẽ bạn của bé. .  Cô giới thiệu  Cô tô mẫu.  Cháu thực hiện ở HĐG. 3/ Trò chơi: “Lộn cầu vồng”. + Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vòng quay lưng vào nhau(hoặc đối mặt nhau). + Cách chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên theo nhịp,cứ mỡi tiếng vung tay sang ngang một bên: Lời 1 Lộn cầu vồng Nước sông đang chảy Thằng bé lên bảy Con bé lên ba Đôi ta cùng lộn Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía,quay lưng vào nhau,tay vẫn nắm chặt rồi hạ dưới,tiếp tục đọc,vừa đọc vừa vung tay như lần trước,đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu. -Chaùu chôi **HOẠT ĐỘNG CHIỀU -13h 45’ đón trẻ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -14h00’ HOẠT ĐỘNG HỌC : Phát triển ngôn ngữ. THƠ:“MẸ VÀ CÔ”. I/Yeâu caàu: -Treû thuộc thơ,hiểu nội dung bài thơ, hiểu nội dung câu hỏi. -Trẻ thuộc thơ ,đọc diễn cảm, trả lời được câu hỏi của cô. -Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mẹ và cô. II/Chuaån bò : -Tranh,bảng,tựa bài thơ chữ to,… III)Tieán haønh : HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ *Hoạt động 1: -Lớp hát . - Hát: “Cô và mẹ” -Trẻ trả lời. - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Ở nhà mẹ dạy con những gì? -Còn khi đến trường ai đã dạy con? Có một bài thơ nói về cô và mẹ để biết tình cảm của con dành cho cô và mẹ thế nào các con cùng nghe bài thơ của Trần Quốc Toàn sẽ rõ nhé! *Hoạt động 2:Đọc thơ -Treû laéng nghe. -Cô đọc 1 lần diễn cảm. -Giaûng noäi dung:Bài thơ nói về tình cảm của con dành cho cô và mẹ; và đó cũng là tình cảm của mẹ và cô dành cho bạn nhỏ. -Cô đọc lần 2 cô tạo tình huống. -Treû đặt tựa bài thơ. -Bây giờ chúng ta cùng đặt tựa để tìm tựa đề bài thơ nhé ! -Trẻ đọc và đếm tiếng. - Cho trẻ đọc tựa thơ“Mẹ và cơ”,đếm tiếng. - Đàm thoại : + Các con vừa đọc bài thơ gì? -Trẻ trả lời +Bài thơ: “Mẹ và cô” do ai sáng tác? + Bài thơ nói về ai ? +Thế tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ và cô thế nào? *Hoạt động 3:Trẻ đọc thơ +GDTT - Trẻ đọc thơ.  Caù nhaân  Toå  Nhoùm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Cả lớp. *Trò chơi: *Trò chơi: “Mang hoa tặng mẹ và cô” -Chaùu chôi vaøi laàn. -Luật chơi:đội nào mang ít thư bị phạt nhảy lò cò. -Cách chơi: Cô chọn mỗi đội 5 cháu,đội (4), đội (5) . Bắt đầu chơi bạn đầu hàng của 2 đội lên bật qua các vòng lấy hoa bỏ vào rỗ về chạm tay bạn thứ 2, bạn thứ 2 lên thực hiện giống bạn thứ nhất cứ như thế sau 1 đoạn nhạc đội nào chọn nhiều hoa là thắng cuộc. GDTT -Trẻ trả lời. -Qua baøi thô : “Mẹ và cô” giúp caùc con hiểu được gì? -Các con phải làm gì để tỏ lòng yêu kính cô và mẹ các con phải làm thế nào? -Nhaän xeùt caém hoa . -Haùt keát thuùc. -14h 45’*HOẠT ĐỘNG GÓC Tổ chức giống như buổi sáng. -16h vệ sinh nêu gương cuối ngày và chuẩn bị cho trẻ về. *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY: -Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. -Cô nhận xét lớp:+Tuyên dương cháu 4,5 hoa,chấm vào sổ. +Động viên trẻ chưa đạt. -Hát “Hoa bé ngoan”. -Chuẩn bị trả trẻ:vệ sinh,phát cặp nón,giáo dục trẻ -Trả trẻ:Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu trong ngày. -16h30’ ra về *NHẬT KÝ HÀNG NGÀY: TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý tiếp theo 1 Tên những trẻ nghỉ học và lí do 2. 3. Hoạt động có chủ đích: -Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ. -Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. -Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động: Các hoạt động khác trong ngày:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. -Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa thực hiện được. -Lý do chưa thực hiện được. -Những thay đổi tiếp theo. Những trẻ có biểu hiện đặt biệt. -Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..) -Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận thức,sáng tạo…) -Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.. 5. Những vấn đề cần lưu ý khác. #############################################################. THỨ 3,NGÀY 3/9/2013 *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: * TIEÂU CHUAÅN BEÙ NGOAN: *TROØ CHUYEÄN: -Sáng ai đưa con đến trường? -Thế đến trường con gặp ai? -Cô dạy con những gì? *ÑIEÅM DANH: *THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG: * HOẠT ĐỘNG HỌC : Phát triển thẫm mỹ:. VẼ BẠN CỦA BÉ I) Yêu cầu: Trẻ biết vẽ bạn của bé mà trẻ biết bằng những đường nét cơ bản. - Biết sử dụng nguyện vật liệu tự nhiên kết hợp với kỹ năng vẽ để vẽ bạn của bé,biết nêu ý tưởng của mình về cách vẽ bạn của bé. - Biết phối hợp màu sắc bố cục bức tranh hợp lí, trẻ kiên trì hoàn thành sản phẩm. II.Chuẩn bị : -Mẫu gợi ý,bút chì,chì màu,tập tạo hình,chỉ len,….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III)Tieán haønh: Hoạt động cô * Hoạt động 1:ổn định : -Lớp chơi trò chơi: “Lộn cầu vồng” - Các con vừa chơi trò chơi cùng với ai? -Thế khi chơi với bạn con phải làm sao? -Để thể hiện tình cảm của mình dành cho bạn.Vậy bây giờ các con hãy vẽ 1 bức tranh về bạn để tặng bạn nhé! * Hoạt động 2:Quan sát tranh -Cô có gì đây? -Trong tranh có ai? -Bạn đang làm gì? -Bạn mặc quần áo màu gì? -Con còn thấy gì đặc biệt ở bức tranh này nữa? * Hoạt động 3:*Nêu ý tưởng-thực hành - Các con đã xem tranh các bạn roài . Bây giờ bạn nào hãy nêu ý tưởng của mình xem con vẽ tranh bạn thế nào? -Một vài trẻ nêu ý tưởng +Trân con nói xem mình sẽ vẽ tranh bạn nào và vẽ ra sao?Thế con có sáng tạo gì? +Vy cô chuẩn bị tập tạo hình con sẽ vẽ bạn nào?Con có sáng tạo gì không?. Hoạt động trẻ -Trẻ chơi -Trẻ trả lời - Cháu đồng thanh - Trẻ trả lời. -Cháu nêu ý tưởng.. -Cháu đọc thơ: “Đôi mắt của em” về nhóm thực hiện. * Thực hành: -Cô đã chuẩn bị 3 nhóm: có đầy đủ vật liệu mà các con cần, con có thể sáng tạo bức tranh của mình thêm đẹp. -Cô bao quát gợi mở cách làm, khuyến khích trẻ đặt tên tranh *Trưng bày sản phẩm. *Nhận xét sản phâm: -Cháu nhận xét sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> của mình và của bạn. -Cô cùng trẻ chọn sản phẩm đẹp . +Cô giới thiệu tác giả của sản phẩm đẹp và mời trẻ trẻ nêu những ý tưởng của mình đã thể hiện ở sản phẩm. +Hỏi ý tưởng một vài cháu chưa hoàn thành và gợi ý cho cháu làm ở hoạt động góc. GDTT: -Trẻ trả lời - Các con vừa làm gì? -Thế con phải lảm gì để bạn được vui? - Nhận xét- cắm hoa. -Hát kết thúc *HOẠT ĐỘNG GÓC - Cho trẻ chơi các góc như thứ 2:Xây dựng, phân vai, học tập, nghệ thuật, thiên nhiên. *HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I.Yeâu caàu : - Trẻ biết được đồ dùng,đồ chơi của lớp. - Trẻ nhận biết được chữ o,ô,ơ. - Hứng thú khi tham gia chơi trò chơi. II.Chuaån bò: -Chổ quan sát sách sẽ thoáng mát,đồ dùng,đồ chơi của lớp,đất nặn,… III.Tieán haønh: 1/ Quan sát đồ dùng,đồ chơi của lớp -Lớp hát : “ Em đi mẫu giáo” -Bài hát nói về điều gì? -Vậy đến trường đến lớp có những đồ dùng,đồ chơi nào? -Cô cho trẻ quan sát từng đồ dùng,đồ chơi,đàm thoại cùng trẻ?(Đây là đồ chơi gì? Chúng dùng để làm gì?Khi chơi các con phải làm sao?,…) -Con làm gì để giữ gìn vệ sinh đồ dùng,đồ chơi? 2/ LQCC: chữ o, ô,ơ. -Cô giới thiệu -Cô cho trẻ quan sát tranh. -Đọc từ trong tranh. -Cô giới thiệu chữ cái mới -Lớp đọc, nhóm, cá nhân đọc. 3/ Trò chơi: “Lộn cầu vồng”. -Chơi như thứ 2,ngày 2/9/2013 -Chaùu chôi **HOẠT ĐỘNG CHIỀU -13h 45’ đón trẻ. -14h00’ HOẠT ĐỘNG HỌC : Phát triển thẫm mỹ: +DẠY HÁT: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON(TT). + VẬN ĐỘNG THEO PHÁCH: NGÀY VUI CỦA BÉ + TRÒ CHƠI: AI NHANH NHẤT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp của bài hát. - Trẻ hát rõ lời, vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Qua bài hát giáo dục trẻ yêu mến trường lớp, thích đến trường đến lớp . II .Chuẩn bị: Đàn,bông múa, vòng để trẻ chơi trò chơi,… III.Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ *Hoạt động 1: Dạy hát(Trọng tâm) - Lớp đọc - Lớp đọc thơ: “Cô và mẹ” - Cháu trả lời -Bài thơ nói về ai? - Hàng ngày ai đưa con đến trường ? -Khi đến trường ai đón các con? Vậy bây giờ chúng ta cùng hát bài hát: “Trường chúng - Đồng thanh đề tài. cháu là trường mầm non”do chú Phạm Tuyên sang tác các con cùng nghe nhé! - Bé lắng nghe. - Cô hát lần 1 - Giảng nội dung: Bài hát nói về trường mầm non thật đẹp ở đó như 1 gia đình có cô là mẹ còn các cháu là con -Cô hát lần 2. - Đàm thoại : -Cháu trả lời. + Các con vừa nghe cô hát bài hát gì ? + Bài hát do ai sáng tác ? + Bài hát nói về điều gì? + Lớp hát lần 1. -Cháu hát. + Nhóm hát 1 lần. +Cá nhân vài cháu. + Lớp hát lần cuối. * Hoạt động 2: Vận động theo phách bài hát: “Ngày vui của bé” -Bài hát này rất hay nhưng càng thêm hay hơn nữa nếu các con cùng cô vận động theo phách bài hát này nhé ! -Cháu vận động cùng cô. +Cô và cả lớp cùng vận động 2 lần. *Hoạt động 3: Troø chôi: “ Ai nhanh nhất” Các con học rất ngoan để thường cho các con cô sẽ cho caùc con chôi troø chôi: “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Ở đây cô có 4 vòng thể dục, cô sẽ gọi 5 bạn -Trẻ chơi cùng chơi. Khi cô và các bạn hát nhỏ các bạn chơi đi xung quanh vòng, khi cô và các bạn hát to các con nhanh chân nhảy vào vòng, bạn nào còn ở ngoài vòng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> xem như thua cuộc, phải nhảy lò cò quanh vòng. - Nhaän xeùt –caém hoa -Đọc thơ: “Cơ và mẹ” *HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I.Yeâu caàu : - Trẻ biết tên địa chỉ trường lớp. - Trẻ biết cách bò bằng bàn tay bàn chân 4-5 m. - Hứng thú khi tham gia chơi trò chơi. II.Chuaån bò: -Chổ quan sát sách sẽ thoáng mát, tranh ảnh về trường mầm non,.. bông múa… III.Tieán haønh: 1/ Quan sát trường lớp mầm non . -Lớp hát : “ Trường chúng cháu là trường mầm non” -Bài hát nói về gì? -Trường các con học là trường gì ? -Con học ở lớp nào? -Cô dạy con là cô nào? -Cho cháu quan sát các khu vực của trường và đàm thoại cùng trẻ? -Con làm gì để giữ gìn vệ sinh sân trường? 2/ Ôn bò bằng bàn tay bàn chân 4-5 m -Cô giới thiệu - Cô vận động 2 lần. - Lớp thực hiện. -Treû hát và vận động cùng cô. 3/Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. + Luật chơi: Cháu làm dê phải kêu “be, be” để cho bạn bắt dê định hướng. + Cách chơi: Cho cả lớp ngồi thành vòng tròn. Mỗi lần chơi chọn 2 trẻ, một trẻ làm “dê”, một trẻ làm người bắt dê. Cô bịt mắt cả 2 trẻ lại. Khi chơi cả 2 trẻ cùng bò tronh vòng tròn. Trẻ làm “dê” vừa bò vừa kêu “be, be, be”, còn trẻ kie phải chú ý lắng nghe để tìm bắt được “con dê”. Nếu trẻ bắt được “dê” là thắng cuộc. Trò chơi tiếp tục, cô chọn 2 trẻ khác lên chơi. (cả lớp cùng chơi, chơi vài lần). -Cháu chơi -16h vệ sinh nêu gương cuối ngày và chuẩn bị cho trẻ về. *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY: -Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. -Cô nhận xét lớp:+Tuyên dương cháu 4,5 hoa,chấm vào sổ. +Động viên trẻ chưa đạt. -Hát “Hoa bé ngoan”. -Chuẩn bị trả trẻ:vệ sinh,phát cặp nón,giáo dục trẻ -Trả trẻ:Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày. -16h30’ ra về.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *NHẬT KÝ HÀNG NGÀY: TT Nội dung đánh giá 1 Tên những trẻ nghỉ học và lí do 2. 3. 4. 5. Những điểm cần lưu ý tiếp theo. Hoạt động có chủ đích: -Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ. -Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. -Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động: Các hoạt động khác trong ngày: -Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa thực hiện được. -Lý do chưa thực hiện được. -Những thay đổi tiếp theo. Những trẻ có biểu hiện đặt biệt. -Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..) -Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận thức,sáng tạo…) -Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi. Những vấn đề cần lưu ý khác. #############################################################. THỨ 4,NGÀY 4/09/2013 *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: * TIEÂU CHUAÅN BEÙ NGOAN: *TROØ CHUYEÄN: -Sáng ai đưa con đến trường? -Thế đến trường con gặp ai? -Cô dạy con những gì? -Lớp mình có những đồ dùng,đồ chơi nào? *ÑIEÅM DANH: *THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG: *HOẠT ĐỘNG HỌC :Phát triển ngơn ngữ: LQCC. CHỮ O, Ô, Ơ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I/YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ. Nhận biết chữ o, ô, ơ có trong tiếng và từ. - Biết tô chữ cái theo nét chấm mờ, tô tranh, so sánh điểm giống và khác nhau chữ o, ô, ơ; tìm được chữ cái o, ô, ơ. - Nhắc cháu tư thế ngồi cách cầm bút, giáo dục trẻ hứng thú trả lời câu hỏi của cô, thực hiện theo hướng dẫn của cô. II/ CHUẨN BỊ: -Đồ dùng của cô: +Tranh có từ kéo co, cô giáo, cái nơ; chữ cái lớn o, ô, ơ; O, Ô, Ơ +Từ: kéo co, cô giáo, cái nơ in thường, viết thường. +Bút lông, bảng 2 mặt, hộp chứa chữ cái o, ô, ơ… -Đồ dùng của trẻ: +Bộ chữ cái nhỏ o, ô, ơ; chì màu, viết chì, rỗ. +Bài thơ, bài hát theo chủ đề. III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1:Ôn nhóm chữ vừa học. -Cho cháu hát: “Vui đến trường”. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Trẻ hát ngồi một nhóm. - Cháu trả lời -Cháu đồng thanh.  Hoạt động 2:Bé làm quen và đọc chữ o, ô, ơ  Chữ O: -Các con xem cô có tranh gì? -Cô gắn tranh có từ: “kéo co”(chữ in thường, chữ ghép rời, chữ viết thường) -Cô phát âm : Tranh quả lê từ kéo co; kéo co, kéo co -Trẻ phát âm lại. -Từ “kéo co” có mấy tiếng? -Các con hãy lấy cho cô chữ cái cuối trong tiếng thứ nhất? -Cô cầm chữ o in thường và mời trẻ lên rút thẻ chữ to giống cô cầm. - Cô giới thiệu chữ o và gắn lên bảng, -Cô phát âm 3 lần o! o! o! -Cháu phát âm 3 lần o! o! o!. -Trẻ trả lời. -Trẻ phát âm -Có 2 tiếng. -Trẻ lấy. -Trẻ rút chữ giống cô. - Lớp, tổ, cá nhân đồng thanh. - Lớp, cá nhân. -Trẻ đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cô giới thiệu chữ O in hoa, viết thường và gắn hàng dọc theo thứ tự in hoa, in thường, viết thường.  Chữ Ô: -Các con xem cô có tranh gì? -Cô gắn tranh có từ: “ cô giáo”(chữ in thường, chữ ghép rời, chữ viết thường) -Cô phát âm : Tranh cô giáo từ cô giáo; cô giáo, cô giáo -Trẻ phát âm lại. -Từ “cô giáo” có mấy chữ cái? -Các con hãy lấy cho cô chữ cái thứ 2? -Cô cầm chữ ô in thường và mời trẻ lên rút thẻ chữ to giống cô cầm. - Cô giới thiệu chữ ô và gắn lên bảng, -Cô phát âm 3 lần ô! ô! ô! - Cô giới thiệu chữ ô in hoa, viết thường và gắn hàng dọc theo thứ tự in hoa, in thường, viết thường.  Chữ Ơ: -Các con xem cô có tranh gì? -Cô gắn tranh có từ: “cái nơ”(chữ in thường, chữ ghép rời, chữ viết thường) -Cô phát âm : Tranh cái nơ từ cái nơ, cái nơ, cái nơ. -Trẻ phát âm lại. -Từ “cái nơ” có mấy chữ cái? -Các con hãy lấy cho cô chữ cái thứ cuối? -Cô cầm chữ ơ in thường và mời trẻ lên rút thẻ chữ to giống cô cầm. - Cô giới thiệu chữ ơ và gắn lên bảng, -Cô phát âm 3 lần ơ! ơ! ơ!. -Trẻ trả lời. -Trẻ phát âm -Có 6 chữ cái. -Trẻ lấy. -Trẻ rút chữ giống cô - Lớp, tổ, cá nhân đồng thanh. - Lớp, cá nhân. -Trẻ đồng thanh. -Trẻ trả lời. -Trẻ phát âm -Có 5 chữ cái. -Trẻ lấy. -Trẻ rút chữ giống cô - Lớp, tổ, cá nhân đồng thanh. - Lớp, cá nhân.. - Cô giới thiệu chữ ơ in hoa, viết thường và gắn hàng dọc theo thứ tự in hoa, in thường, viết thường. -Trẻ đồng thanh.  Hoạt động 3: Phân tích- so sánh Chữ o: -Cô phân tích chữ o gồm có 1 nét cong kín. -Trẻ đồng thanh Chữ ô: -Trẻ phân tích chữ ô gồm có 1 nét cong kín trên đầu có dấu nón. Chữ ơ: Trẻ phân tích chữ ô gồm có 1 nét cong kín trên đầu có dấu móc. * So sánh: Chữ o, ô và chữ ô,ơ. Có thể gợi ý để trẻ so sánh o, ô, ơ. -Cháu so sánh -Giáo viên gợi ý trẻ tự so sánh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Hoạt động 4: Trò chơi -Trẻ chơi. -Trò chơi “ Hộp chữ kỳ diệu” +Luật chơi: Cháu nào giơ sai chữ cái bị phạt nhảy lò cò. +Cách chơi: Cô có hộp trên đó có dán chữ cái o, ô, ơ; cô phát cho mỗi cháu 3 chữ cái, cháu vừa đi vừa hát đi xung quanh vòng tròn, khi thấy cô lăng hộp chữ cái hiện ra chữ cái nào trẻ phải giơ chữ cái đó. Cháu nào giơ sai chữ cái bị phạt nhảy lò cò.  Hoạt động 5: Thực hiện bé tập tô -Trẻ chú ý xem - Bài tập 1: Cô hướng dẫn trẻ đọc chữ in hoa, in thường, viết thường và hướng dẫn trẻ tô - Bài tập 2: Tô trùng khít chữ o, ô, ơ -Trẻ thực hiện. +Cô quan sát trẻ thực hiện + Chọn vở đẹp nhận xét tuyên dương. - Nhận xét cắm hoa. -Hát kết thúc *HOẠT ĐỘNG GÓC I)Yeâu caàu: - Treû thể hiện tốt tình cảm trong giao tiếp theo yêu cầu của từng góc chơi theo chủ đề như: +Góc xây dựng:Cháu biết sắp xếp ngăn nắp,thứ tự đồ vật phù hợp có hàng rào, hoa, cây xanh để tạo thành trường mầm non. +Góc phân vai:Cháu biết thể hiện hành động ,lời nói lịch sự hòa nhã trong giao tiếp phù hợp với vai chơi của mình. +Góc học tập:Biết lựa chọn ghép và so hình tranh ảnh chủ đề theo thứ tự trò chơi.Biết lựa chọn những tranh ảnh phù hợp với chủ đề để ghép đôminô và chơi so hình cùng với bạn. +Góc nghệ thuật:Biết sử dụng kéo bút để tạo nên sản phẩm về chủ đề và biết hát,múa ,đọc thơ trong chủ đề. +Góc thiên nhiên:Biết tưới và chăm sóc cây xanh trong sân trường. -Các cháu vui vẻ,hứng thú,thao tác với đồ vật nhẹ nhàng, chơi không giành đồ chơi với bạn. II)Chuaån bò : -Góc xây dựng: :gạch,cây xanh,băng ghế,trường mầm non,.… -Goùc phaân vai: Trống lắc,ghế,..để chơi cô giáo.Nước,trái cây,nồi,…để chơi bán hàng . -Goùc hoïc taäp: Lô tô,so hình,đôminô, chữ cái,về chủ đề -Goùc ngheä thuaät: Đất nặn,bảng,… Bàn ghế,trống lắc,… -Goùc thieân nhieân: Bình tưới,nước,cây xanh. III) Tieán haønh:  Thỏa thuận:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Haùt : “Trường mẫu giáo yêu thương” -Các con ơi giờ chơi đến rồi,các con sẽ được chơi góc chơi mình thích,vậy các con cho cô biết tuần này chúng ta chơi theo chủ đề gì? -Với chủ đề: “Trường mầm non”có góc chơi nào? -Và các con chơi những trò chơi gì? (Trẻ kể) - Góc xây dựng:xây trường mầm non. - Góc phân vai:chơi cô giáo,bán hàng. - Góc học tập: Chơi so hình, ghép hình, đôminô,ghép từ theo tranh. - Góc nghệ thuật:Nặn đồ chơi của lớp,đọc thơ hát múa về trường mầm non. - Góc thiên nhiên:Chăm sóc tưới cây trong sân trường, chơi trò chơi dân gian. -Các con thích chơi trò chơi ở góc chơi nào thì về góc chơi đó chơi và nhớ khi chơi phải trật tự,không dành đồ chơi và biết vệ sinh chổ chơi,vệ sinh cá nhân sạch sẽ sau khi chơi xong nhé !  Quá trình chơi:+Các cháu đọc thơ: “Cô và mẹ” về chơi ở các góc chơi. +Cháu vào góc chơi,cô bao quát các góc,đến quan sát trò chuyện,giúp cháu tích hợp chủ đề vào góc chơi,thể hiện được vai chơi của mình.  Kết thúc: +Hết giờ cô đến từng nhóm,trò chuyện nhận xét và cắm hoa. +Nhắc cháu chơi vui hơn,giống thật hơn ở lần sau. +Cháu hát và thu dọn đồ chơi vào nơi quy định. - Nhận xét chung -Kết thúc *HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I.Yeâu caàu : - Trẻ biết được đồ dùng,đồ chơi của lớp. - Trẻ biết đo độ dài 1 vật bằng các đơn vị đo khác nhau. - Hứng thú khi tham gia chơi trò chơi. II.Chuaån bò: -Chổ quan sát sách sẽ thoáng mát,đồ dùng,đồ chơi của lớp, băng giẩy,… III.Tieán haønh: 1/ Quan sát đồ dùng,đồ chơi của lớp -Lớp hát : “ Em đi mẫu giáo” -Bài hát nói về điều gì? -Vậy đến trường đến lớp có những đồ dùng,đồ chơi nào? -Cô cho trẻ quan sát từng đồ dùng,đồ chơi,đàm thoại cùng trẻ?(Đây là đồ chơi gì? Chúng dùng để làm gì?Khi chơi các con phải làm sao?) -Con làm gì để giữ gìn vệ sinh đồ dùng,đồ chơi? 2/ Đo độ dài 1 vật bằng các đơn vị đo khác nhau -Cô giới thiệu -Cô đo mẫu. -Cháu thực hiện 3/ Trò chơi: “Lộn cầu vồng”..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Chơi như thứ 2,ngày 2/09/2013 -Chaùu chôi **HOẠT ĐỘNG CHIỀU -13h 45’ đón trẻ. -14h00’ HOẠT ĐỘNG HỌC : Phát triển ngôn ngữ: LQCC. ÔN CHỮ O, Ô, Ơ. I/YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ. Nhận biết chữ o, ô, ơ có trong tiếng và từ. - Biết tô chữ cái theo nét chấm mờ, tô tranh, so sánh điểm giống và khác nhau chữ o, ô, ơ; tìm được chữ cái o, ô, ơ. - Nhắc cháu tư thế ngồi cách cầm bút, giáo dục trẻ hứng thú trả lời câu hỏi của cô, thực hiện theo hướng dẫn của cô. II/ CHUẨN BỊ: -Đồ dùng của cô: +Tranh có từ kéo co, cô giáo, cái nơ; chữ cái lớn o, ô, ơ; O, Ô, Ơ +Từ: kéo co, cô giáo, cái nơ in thường, viết thường. +Bút lông, bảng 2 mặt, hộp chứa chữ cái o, ô, ơ… -Đồ dùng của trẻ: +Bộ chữ cái nhỏ o, ô, ơ; chì màu, viết chì, rỗ. +Bài thơ, bài hát theo chủ đề. III/ TIẾN HÀNH: Ôn LQCC: Chữ o, ô, ơ -14h 45’*HOẠT ĐỘNG GÓC Tổ chức giống như buổi sáng. -16h vệ sinh nêu gương cuối ngày và chuẩn bị cho trẻ về. *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY: -Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. -Cô nhận xét lớp:+Tuyên dương cháu 4,5 hoa,chấm vào sổ. +Động viên trẻ chưa đạt. -Hát “Hoa bé ngoan”. -Chuẩn bị trả trẻ:vệ sinh,phát cặp nón,giáo dục trẻ -Trả trẻ:Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày. -16h30’ ra về *NHẬT KÝ HÀNG NGÀY: TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý tiếp theo 1 Tên những trẻ nghỉ học và lí do 2. Hoạt động có chủ đích:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. 4. -Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ. -Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. -Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động: Các hoạt động khác trong ngày: -Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa thực hiện được. -Lý do chưa thực hiện được. -Những thay đổi tiếp theo. Những trẻ có biểu hiện đặt biệt. -Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..) -Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận thức,sáng tạo…) -Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.. 5. Những vấn đề cần lưu ý khác. #############################################################. THỨ 5,NGÀY 6/09/2012 *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: * TIEÂU CHUAÅN BEÙ NGOAN: *TROØ CHUYEÄN: -Các con lớp học mình có những đồ dùng đồ chơi nào? -Khi chơi đồ chơi cùng bạn con làm thế nào? -Nếu như có 1 đồ chơi mà có nhiều bạn muốn chơi con phải làm sao? *ÑIEÅM DANH: *THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG: *HOẠT ĐỘNG HỌC:Phát triển nhận thức(LQVT). ĐO ĐỘ DÀI 1 VẬT BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHÁC NHAU I/ YÊU CẦU : - Trẻ biết dùng các thước đo khác nhau để đo độ dài 1 vật cần đo, nhận biết tên gọi của đồ dùng trong giờ học..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Biết thực hiện đúng kỹ năng khi đo theo sự hướng dẫn của cô và nhận biết kết quả đo sau khi đo. - Giáo dục trẻ chú ý học, thực hiện theo yêu cầu của cô. II/CHUẨN BỊ : - Đồ dùng dùng của cô: 1 băng giấy , chữ số 5, thước đo xanh, thước đo đỏ. - Đồ dùng dùng của trẻ: 1 băng giấy, chữ số 5, thước đo xanh, thước đo đỏ. III/TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Luyện tập thao tác đo -Lớp hát: “Vui đền trường” -Trẻ hát -Các con vừa hát bài hát gì? - Cháu trả lời. -Thế khi đến trường các con được cô dạy những gì? Vậy bây giờ cô sẽ dạy các con: “Đo độ dài 1 vật bằng - Bé đồng thanh đề tài. các đơn vị đo khác nhau” **Hoạt động 2: Cô đo mẫu *Lần1: - Các con xem cô có cái gì? ( cô dán băng giấy lên -Băng giấy màu cam bảng) - Cô có cái gì nữa đây? -Thước đo màu xanh +Cô sẽ đo băng giấy dài bằng mấy lần cái thước này. -Cháu chú ý xem Các con xem cô làm nhé: Cô đặt thước đo sao cho cạnh dưới của thước sát với mép dưới của băng giấy, đầu phía bên trái của thước sát với đầu trái của băng giấy. Cô lấy bút kẻ lên băng giấy sát mép phải của thước để đánh dấu rồi nhấc thước ra. Tiếp tục cô đặt thước sao cho cạnh dưới sát mép dưới của băng giấy, đầu phía bên trái của thước sát với vạch bút cô vừa kẻ.Cô kẻ lên băng giấy sát mép phải của thước nhấc thước ra. Cô đo tương tự cho đến hết băng giấy - Cô đã đo xong băng giấy bằng thước, cả lớp đếm xem -Cô cùng trẻ đếm 1, 2, 3, 4,5 tất có bao nhiêu đoạn trên băng giấy? cả có 5 đoạn), trẻ giơ chữ số 5 lên. - Băng giấy dài bằng mấy lần chiều dài của thước.(băng giấy dài 5 lần chiều dài của thước). *Lần 2: - Cô có cái gì đây?. -Băng giấy màu cam - Bây giờ cô sẽ đo băng giấy thứ nhất lại bằng thước đo màu đỏ nhé! -Cô đo tương tự như lần một, đo xong cô cho trẻ đếm -Cô cùng trẻ đếm 1, 2, 3, 4 tất có bao nhiêu đoạn trên băng giấy ? cả có 4 đoạn. - Băng giấy dài mấy lần chiều dài của thước đo màu -4 lần, trẻ giơ chữ số 4 lên. đỏ? - Băng giấy dài mấy lần chiều dài của thước đo màu -5 lần.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> xanh? - Vậy tại sao kết quả đo không bằng nhau?. - vì 2 thước đo có độ dài khác nhau. - Khi cô giơ băng giấy nào thì các con giơ số tương ứng lên. Khi cô giơ số nào thì con giơ băng giấy tương ứng lên nhé. ++Cô kết luận “Khác thước đo nhưng nếu đo cùng 1 băng giấy thì sẽ cho kết quả khác nhau” **Hoạt động 3:Luyện tập: +Cháu đọc đồng dao : “Nu na nu nống” về hàng ngang thực hiện thao tác đo giống như cô làm mẫu. +Trò chơi: “Thi xem ai nhanh” -Luật chơi: Cháu nào nói kết quả đo sau hoặc sai sẽ bị phạt nhảy lò cò. -Cách chơi: Cô chuẩn bị 2 cái bàn có chiều dài bằng -Cháu chơi nhau và 2 thước đo khác nhau cô mời 2 cháu lên thi đo trong 1 khoảng thời gian cháu nào nói kết quả đo chính xác và nhanh nhất là thắng cuộc.Lần sau cô thay đổi cho trẻ đo chiều dài tấm bảng. +Các con vừa làm gì? -Nhận xét- cắm hoa -Hát kết thúc -Cháu trả lời *HOẠT ĐỘNG GÓC - Cho trẻ chơi các góc như thứ 2:Xây dựng, phân vai, học tập, nghệ thuật, thiên nhiên. *HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I.Yeâu caàu : - Trẻ biết được đồ dùng,đồ chơi của lớp. - Bé sắp xếp đồ dùng đồ chơi của lớp - Hứng thú khi tham gia chơi trò chơi. II.Chuaån bò: -Chổ quan sát sách sẽ thoáng mát,đồ dùng,đồ chơi của lớp,… III.Tieán haønh: 1/ Quan sát đồ dùng,đồ chơi của lớp -Lớp hát : “ Em đi mẫu giáo” -Bài hát nói về điều gì? -Vậy đến trường đến lớp có những đồ dùng,đồ chơi nào? -Cô cho trẻ quan sát từng đồ dùng,đồ chơi,đàm thoại cùng trẻ?(Đây là đồ chơi gì? Chúng dùng để làm gì?Khi chơi các con phải làm sao?) -Con làm gì để giữ gìn vệ sinh đồ dùng,đồ chơi? 2/ Bé sắp xếp đồ dùng đồ chơi của lớp -Cô giới thiệu..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cô hướng dẫn cách sắp xếp. -Cô dạy trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi. 3/Trò chơi: “Tìm bạn thân” - Luật chơi: mỗi bạn phải tìm nhanh và đúng cho mình 1 người bạn,bạn trai phải tìm bạn gái và ngược lại . - Cách chơi: số bạn trai và bạn gái là phải bằng nhau.Vừa đi vừa hát.Khi hát hết bài hoặc đang hát cô ra hiệu lệnh “tìm bạn” thì mỗi bạn phải tìm cho mình một bạn thân.Các bạn nắm tay nhau vưa đi vừa hát khi cô nói “đổi bạn”thì tách ra tìm cho mình một bạn khác,đúng luật chơi(khi chơi không xô đẩy bạn) -Trẻ chơi vài lần *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY: -Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. -Cô nhận xét lớp:+Tuyên dương cháu 4,5 hoa,chấm vào sổ. +Động viên trẻ chưa đạt. -Hát “Hoa bé ngoan”. -Chuẩn bị trả trẻ:vệ sinh,phát cặp nón,giáo dục trẻ -Trả trẻ:Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày. *NHẬT KÝ HÀNG NGÀY: TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý tiếp theo 1 Tên những trẻ nghỉ học và lí do 2. Hoạt động có chủ đích: -Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ. -Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. -Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động:. 3. Các hoạt động khác trong ngày: -Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa thực hiện được. -Lý do chưa thực hiện được. -Những thay đổi tiếp theo. Những trẻ có biểu hiện đặt biệt. -Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..). 4. -Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận thức,sáng tạo…) -Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5. Những vấn đề cần lưu ý khác. #############################################################. THỨ 6,NGÀY 06/09/2013 *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: * TIEÂU CHUAÅN BEÙ NGOAN: *TROØ CHUYEÄN: -Sáng ai đưa con đến trường? -Thế đến trường con gặp ai? -Cô dạy con những gì? *ÑIEÅM DANH: *THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG: *HOẠT ĐỘNG HỌC:Phát triển tình cảm –kỹ năng xã hội:. BÉ SẮP XẾP ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP I.Yêu cầu -Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, biết công dụng ích lợi của đồ dùng đồ chơi. - Trẻ biết phân loại đồ dùng đồ chơi để xếp đúng vị trí của lớp. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh,bảo quản đồ dùng đồ chơi II.Chuẩn bị Đồ dùng đồ chơi của lớp:Gạch,đồ dùng nấu ăn,trái cây nhựa,… Đàn Kệ đồ chơi của lớp. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1:Ổn định-giới thiệu. -Hát : “Trường mẫu giáo yêu thương” -Trẻ hát cùng cô -Các con vừa hát bài hát nói về gì? -Trẻ trả lời. -Thế con học trường nào?Lớp học của con là lớp gì? -Lớp mình có những gì? -Vậy bây giờ cô và các con cùng sắp xếp đồ dùng -Trẻ đồng thanh đề tài. đồ chơi cho ngăn nắp nhé! *Hoạt động 2:Cô làm mẫu: + Cô hướng dẫn cách làm:Cô có đồ chơi ở góc bây -Trẻ xem cô làm mẫu. giờ các con sẽ phân loại ra thành tường nhóm riêng (nhóm đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, gạch,…).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> sau đó con mang về kệ đựng nhóm đồ chơi đó sắp xếp lên gọn gàng như cô xếp thế này nhé! -Cháu về 3 nhóm thực hiện. -Cháu đọc đồng dao: “Dung dăng dung dẻ”về nhóm thực hiện . *Hoạt động 3:Trẻ thực hiện -Cô quan sát giúp đỡ trẻ. -Đại diện nhóm giới thiệu về cách sắp xếp ĐDĐC ở góc của nhóm mình. *Hoạt động 4:Trò chơi: “Thi xem ai nhanh” -Luật chơi:Đội nào xếp đồ dùng nhanh nhất trong vòng 1 bài hát là thắng cuộc. -Cách chơi:Cô mời 2 đội mỗi đội 3 bạn.Ở phía trên có nhiều đồ chơi ở các góc các con hãy lên chọn theo yêu cầu cô.Đội A chọn đồ chơi ở góc xây dựng là gạch,đội B chọn đồ chơi ở góc phân vai là trái cây.Trong vòng 1 bài hát đội nào chọn nhiều đúng theo yêu cầu là đội đó thắng cuộc. +GDTT: -Các con vừa làm gì? -Con sẽ làm gì để bảo quản đồ chơi của lớp? -Nhận xét-Cắm hoa -Hát kết thúc.. -Cháu giới thiệu theo sự gợi ý của cô.. -Cháu chơi.. -Cháu trả lời.. *HOẠT ĐỘNG GÓC. I)Yeâu caàu: - Treû thể hiện tốt tình cảm trong giao tiếp theo yêu cầu của từng góc chơi theo chủ đề như: +Góc xây dựng:Cháu biết sắp xếp ngăn nắp,thứ tự đồ vật phù hợp có hàng rào, hoa, cây xanh để tạo thành trường mầm non. +Góc phân vai:Cháu biết thể hiện hành động ,lời nói lịch sự hòa nhã trong giao tiếp phù hợp với vai chơi của mình. +Góc học tập:Biết lựa chọn ghép và so hình tranh ảnh chủ đề theo thứ tự trò chơi.Biết lựa chọn những tranh ảnh phù hợp với chủ đề để ghép đôminô và chơi so hình cùng với bạn. +Góc nghệ thuật:Biết sử dụng kéo bút để tạo nên sản phẩm về chủ đề và biết hát,múa ,đọc thơ trong chủ đề. +Góc thiên nhiên:Biết tưới và chăm sóc cây xanh trong sân trường. -Các cháu vui vẻ,hứng thú,thao tác với đồ vật nhẹ nhàng, chơi không giành đồ chơi với bạn. II)Chuaån bò : -Góc xây dựng: :gạch,cây xanh,băng ghế,trường mầm non,.….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Goùc phaân vai: Trống lắc,ghế,..để chơi cô giáo.Nước,trái cây,nồi,…để chơi bán hàng . -Goùc hoïc taäp: Lô tô,so hình,đôminô, chữ cái,về chủ đề -Goùc ngheä thuaät: Đất nặn,bảng,… Bàn ghế,trống lắc,… -Goùc thieân nhieân: Bình tưới,nước,cây xanh. III) Tieán haønh:  Thỏa thuận: - Haùt : “Trường mẫu giáo yêu thương” -Các con ơi giờ chơi đến rồi,các con sẽ được chơi góc chơi mình thích,vậy các con cho cô biết tuần này chúng ta chơi theo chủ đề gì? -Với chủ đề: “Trường mầm non”có góc chơi nào? -Và các con chơi những trò chơi gì? (Trẻ kể) - Góc xây dựng:xây trường mầm non. - Góc phân vai:chơi cô giáo,bán hàng. - Góc học tập: Chơi so hình, ghép hình, đôminô,ghép từ theo tranh. - Góc nghệ thuật:Nặn đồ chơi của lớp,đọc thơ hát múa về trường mầm non. - Góc thiên nhiên:Chăm sóc tưới cây trong sân trường, chơi trò chơi dân gian. -Các con thích chơi trò chơi ở góc chơi nào thì về góc chơi đó chơi và nhớ khi chơi phải trật tự,không dành đồ chơi và biết vệ sinh chổ chơi,vệ sinh cá nhân sạch sẽ sau khi chơi xong nhé !  Quá trình chơi:+Các cháu đọc thơ: “Cô và mẹ” về chơi ở các góc chơi. +Cháu vào góc chơi,cô bao quát các góc,đến quan sát trò chuyện,giúp cháu tích hợp chủ đề vào góc chơi,thể hiện được vai chơi của mình.  Kết thúc: +Hết giờ cô đến từng nhóm,trò chuyện nhận xét và cắm hoa. +Nhắc cháu chơi vui hơn,giống thật hơn ở lần sau. +Cháu hát và thu dọn đồ chơi vào nơi quy định. - Nhận xét chung -Kết thúc *HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I.Yeâu caàu : - Trẻ biết được đồ dùng,đồ chơi của lớp. - Đi nối bàn chân tiến lùi. - Hứng thú khi tham gia chơi trò chơi. II.Chuaån bò: -Chổ quan sát sách sẽ thoáng mát,đồ dùng,đồ chơi của lớp,… III.Tieán haønh: 1/ Quan sát đồ dùng,đồ chơi của lớp -Lớp hát : “ Em đi mẫu giáo” -Bài hát nói về điều gì? -Vậy đến trường đến lớp có những đồ dùng,đồ chơi nào?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Cô cho trẻ quan sát từng đồ dùng,đồ chơi,đàm thoại cùng trẻ?(Đây là đồ chơi gì? Chúng dùng để làm gì?Khi chơi các con phải làm sao?) -Con làm gì để giữ gìn vệ sinh đồ dùng,đồ chơi? 2/ Đi nối bàn chân tiến lùi. -Cô giới thiệu. -Cô làm mẫu 2 lần. -Trẻ thực hiện. 3/Trò chơi: “Tìm bạn thân” -Chơi như thứ 5,ngày 5/09/2013 -Trẻ chơi vài lần *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY: -Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. -Cô nhận xét lớp:+Tuyên dương cháu 4,5 hoa,chấm vào sổ. +Động viên trẻ chưa đạt. -Hát “Hoa bé ngoan”. -Chuẩn bị trả trẻ:vệ sinh,phát cặp nón,giáo dục trẻ -Trả trẻ:Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày *NHẬT KÝ HÀNG NGÀY: TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý tiếp theo 1 Tên những trẻ nghỉ học và lí do 2. Hoạt động có chủ đích: -Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ. -Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. -Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động:. 3. Các hoạt động khác trong ngày: -Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa thực hiện được. -Lý do chưa thực hiện được. -Những thay đổi tiếp theo. Những trẻ có biểu hiện đặt biệt. -Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..). 4. -Khả năng( vận động,ngôn ngữ,nhận thức,sáng tạo…) -Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi. 5. Những vấn đề cần lưu ý khác.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ############################################################ PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI CHỦ ĐỀ. Trường:MG Tân Thạnh.Lớp:lá 1 Chủ đề:TRƯỜNG MGTT THÂN YÊU Thời Gian :2 Tuần.Từ ngày 26 tháng08,đến ngày06.tháng09năm2013 1.Về mục tiêu chủ đề. -Các mục tiêu trẻ thực hiện tốt: …………………………………………………………………………… -Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù họp và lý đo: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… -Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do: …………………………………………………………………………………… ………………………………………….. 2.Về nội dung chủ đề: -Các nội dung trẻ thực hiện tốt: ……………………………………………………………………………. -Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù họp và lý đo: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… -Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do: …………………………………………………………………………………… ………………………………………….. 3.Về tổ chức các hoạt động của chử đề: *Về hoạt động học: -Hoạt động học trẻ tham gia tích cực ,hứng thú và tỏ ra phù hợp: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. - Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú ,không tích cực.Lí do: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… *Về việc tổ chức chơi trong lớp: -Bố trí các khu vực hoạt động(không gian,diện tích ,trang trí…)phù hợp………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Sự giao tiếp giữa các trẻ/nhóm chơi;việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng v..v)Thái độ của trẻ khi chơi………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. *Về việc tổ chức chơi ngoài trời: -Vị trí,chỗ trẻ chơi:…………………………………………………………. -Vấn đề an toàn vệ sinh đồ chơi:……………………………………………. -Khuyến khích trẻ hoạt động,giao lưu và rèn luyện các kỹ năng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 4.Những vấn đề khác cần lưu ý: -Về sức khỏe trẻ(những trẻ nghỉ nhiều,có vấn đề về ăn uống,vệ sinh) -Chuẩn bị phương tiện,học liệu,đồ chơi,của cô và trẻ v… v…………………………………………………………………………………… ………………………………………… 5.Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& TỔ TRƯỞNG DUYỆT …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: TRÒ CHƠI ÔN LUYỆN CHỮ CÁI “L, M, N”. I/Yeâu caàu: -Cháu biết nhận ra được các chữ cái “m, n, l” qua một số trò chơi, câu đố…hay tên gọi một số loại- quả của ngày tết. -Tìm đúng chữ cái “m, n, l” theo yêu cầu của cô, tham gia tốt các trò chơi về chữ cái được tổ chức trong hoạt giờ học và thực hiện được các phần còn lại vở bé tập tô. -GD trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút tô màu đúng yêu cầu. II/Chuaån bò: -Cô: Thẻ chữ “m, n, l”, một số câu đố về chữ cái “m, n, l”, tranh 3 chữ cái “m, n, l” đã được cắt rời, một bức tranh về ngày tết và các thẻ chữ cái nhỏ la chữ “l, m, n”. -Trẻ: Thẻ chữ cái “m, n, l”, vở bé tập tô, bút chì, sáp màu. III/Tieán haønh: Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: Ổn định -Cháu hát “Sắp đến tết rồi”. -Bạn nhỏ cảm thấy như thế nào khi sắp đến tết? -Còn c/c thấy như thế nào khi sắp đến tết? -Khi sắp đến cô thấy bạn nào cũng rất háo hức để đón tết, có bạn lại quên cả việc học hành, đối với c/c thì phải chăm chỉ học không như những bạn ấy nhé! Chính vì vậy, giờ học hôm nay cô sẽ cho c/c ôn lại một số chữ cái mà c/c đã. Hoạt động trẻ -Treû haùt -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Treû keå.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> được học ở tuần trước nhé! 2/ Hoạt động 2: Chơi cùng chữ cái “m, n, l”. -Tuần trước c/c đã được làm quen với chữ cái nào rồi? -Để xem bạn nào nhớ hay nhất về nhóm chữ cái “m, n, l” thì hôm nay cô sẽ cho c/c tham gia 1 số trò chơi về chữ cái aáy nheù! a/Trò chơi giải câu đố: + “Chữ gì có nét móc xuôi Liền kề đứng cạnh bên nhau không rời”. +”Chữ n 1 nét móc xuôi, Thêm một nét nữa, đố là chữ chi?” -Cho trẻ phát âm lại 3 chữ cái trên và nhắc lại những đặc điểm của các chữ cái “m, n, l”. b/Troø chôi “Truùc xanh”. -Con nhìn xem coâ coù gì ñaây? -Muoán bieát ñaèng sau caùc theû soá naøy laø gì thì c/c haõy tìm và lật những chữ cái giống nhau để giải hình nền cho bức tranh naøy nheù! -Cách chơi: Cháu chọn lật ô số có chữ l và l thì sẽ được lật tiếp. Nếu tìm không đúng thì nhường quyền lật ô số cho baïn khaùc. c/Trò chơi “Ghép chữ”. -Cô đã chuẩn bị 3 thẻ chữ cái “m, n, l” đã được cắt rời, chia trẻ thành 3 nhóm lên tìm những mảnh ghép và ghép hoàn chỉnh thành chữ cái “m, n, l”. Nhóm nào ghép nhanh và đúng sẽ là đội thắng cuộc. 3/Hoạt động 3: Bé khéo tay, tinh mắt -Thực hiện bài tập khoanh tròn từ chứa chữ cái “l, m, n” trong các từ. -Thực hiện tô hình tranh theo đường chấm mờ và tô màu tranh qua quyển “Bé Tập tô”, viết tiếp các từ theo đường chấm mờ. -Cho trẻ về nhóm thực hiện đến hết giờ, nhắc nhở trẻ tư thế ngồi và cầm bút đúng qui cách. -Chọn 1 số vở trẻ nhận xét. *Nhaän xeùt- caém hoa: Hát kết thúc hoạt động.. -Chữ cái “m, n, l”, trẻ phát aâm. -Chữ cái “n”- tìm chữ “n” -Chữ cái “m”- tìm chữ “m” -Trẻ thực hiện. -Trẻ trả lời. -Treû chôi. -Treû tham gia thi ñua. -Cháu về nhóm thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×