Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong on thi CLDN mon dia 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>


<b>MƠN ĐỊA</b>



<b>1. Nước ta có mấy dân tộc? Nêu đặc điểm, phân bố các dân tộc.</b>
<b>a. Các dân tộc Việt Nam và đặc điểm:</b>


- Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm đa số. Mỗi dân tộc có đặc trưng riêng về văn
hóa qua trang phục, ngơn ngữ, phong tục,…


- Người Việt là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thăm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công
đạt mức độ tinh xảo. Người Việt là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế, khoa học – kĩ
thuật.


- Các dân tộc ít người có trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có các kinh nghiệm riêng về
sản xuất và đời sống.


- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.


<b>b. Phân bố các dân tộc:</b>


 <b>Dân tộc Việt (Kinh): </b>phân bố rộng khắp cả nước, tập trung ở các đồng bằng, trung du và


ven biển.


 <b>Các dân tộc ít người: </b>phân bố ở miền núi và trung du.


- Trung du và miền phía Bắc:


+ Vùng thấp: Tày, Nùng ở tả ngạn sông Hồng; Thái, Mường ở hữu ngạn sông Hồng.
+ Các sườn núi cao 700m – 800m có dân tộc Dao.



- Trường Sơn Tây Nguyên: Đắk lắk (Ê-đê); Komtum, Gialai (Gia-rai), Lâm Đồng (Cờ-ho).
- Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ:


+ Các đồng bằng: Chăm, Khơme.
+ Các đô thị có dân tộc Hoa.


<b>2. Đặc điểm dân số nước ta như thế nào? Sự gia tăng dân số nước ta diễn ra như thế nào?</b>
<b>Nêu cơ cấu dân số nước ta.</b>


 <b>Đặc điểm dân số:</b> có dân số quá đơng. Năm 2009, nước ta có dân số khoảng 86 triệu


người.


 <b>Gia tăng dân số:</b>


- Dân số tăng nhanh (2003 so với 1994 dân số nước ta tăng khoảng 3,4 lần).


- Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số từ 1960 đến nay đã giảm nhưng số dân lại tăng nhanh do quy
mô dân số ngày càng lớn, số người đến tuổi sinh đẻ ngày càng nhiều.


- Hậu quả: gây sức ép lớn về tài nguyên – môi trường, kinh tế – xã hội.


 <b>Cơ cấu dân số:</b>


- Theo giới tính:


+ Tỉ lệ nam cao hơn tỉ lệ nữ.


+ Tỉ lệ nam tăng, tỉ lệ nữ có xu hướng giảm
- Theo độ tuổi:



+ nước ta có cơ cấu dân số trẻ.


+ Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giỉam, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và người trên độ tuổi lao
động tăng lên.


<b>3. Nêu mật độ dân số và phân bố dân cư nước ta.</b>


- Nước ta có mật độ dân số cao trên thế giới (2009 = 259 người/km2<sub>).</sub>


- Dân cư nước ta phân bố không đều trên lãnh thổ:


+ Tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị; miền núi dân cư thưa thớt.


+ Đồng bằng sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số
thấp nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Có mấy loại quần cư? Nêu đặc điểm.</b>
 <b>Quần cư nông thôn:</b>


- Chức năng kinh tế chủ yếu: nông nghiệp, nông lâm thương nghiệp.


- Kiến trúc và phân bố nhà ở: chủ yếu là các gian hàng nhỏ, phân bố phân tán.


 <b>Quần cư thành phố:</b>


- Có nhiều chức năng: thành phố và trung tâm.
- Kiến trúc và mật độ dân số nhà ở:


+ Những khu nhà ống, nhà cao tầng được xây san sát nhau và được quy hoạch cụ thể.


+ Có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn.


<b>5. Q trình đơ thị hóa nước ta như thế nào?</b>


- Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị được mở rộng, phổ biến lối sống thành thị.


- Trình độ đơ thị hóa ở nước ta cịn thấp, phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ.


<b>6. Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và hạn chế gì? Nêu cách sử dụng nguồn </b>
<b>lao động của nước ta. Việc làm nước ta có vấn đề gì? Chất lượng cuộc sống nước ta như </b>
<b>thế nào?</b>


 <b>Những mặt mạnh và hạn chế:</b>


- Những mặt mạnh:


+ Nguồn lao động dồi dào tăng nhanh.


+ Có nhiều kinh nghiệp trong cơng nghiệp, nơng lâm nghiệp, thủ cơng nghiệp.
+ Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.


+ Chất lượng nuồn lao động đang được nâng cao.
- Những hạn chế:


+ Phần lớn lao động chưa qua đào tạo.


+ Hạn chế về thể lực và trình độ chun mơn.


 <b>Sử dụng lao động:</b> cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo



hướng tích cực.


 <b>Vấn đề việc làm:</b>


- Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo ra sức ép rất lớn đối
với vấn đề việc làm.


+ Nông thôn: 22,3% (2003).


+ Thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao 76%.


 <b>Chất lượng cuộc sống:</b>


- Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện:
+ Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% (1999).
+ Mức thu nhập bình quân đầu người tăng.


+ Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn (giáo dục, y tế, nhà ở, phúc lợi
xã hội,…).


+ Tuổi thọ trung bình của dânn được tăng cao; tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng ngày càng giảm.
- Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta còn thấp, chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và
nơng thơn.


<b>7. Nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế như thế nào? Nêu những thành tựu và thách </b>
<b>thức của chúng ta.</b>


 <b>Sự chuyển dịch:</b>


- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng khu


vực công nghiệp – xây dựng, khu dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong công nghiệp, các lãnh
thổ tập trung công nghiệp – dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <b>Những thành tựu và thách thức:</b>


- Thành tựu: tăng trưởng kinh tế nhanh, cơ cấu kinh tế đang chuuyển dịch theo hướng công
nghiệp hóa.


- Thách thức: ơ nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên, thiếu việc làm, xóa đói giảm nghèo.


<b>8. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nơng nghiệp là gì?</b>
 <b>Các nhân tố tự nhiên:</b>


- Tài ngun đất:


+ Đa dạng, có 2 nhóm đất chính: phù sa và feralit.


+ Feralit chiếm diện tích trên 6 triệu ha, thích hợp trồng cây cơng nghiệp lâu năm và một số cây
ngắn ngày.


+ Phù sa chiếm diện tích 3 triệu ha thích hợp nhất với cây lúa nước và cây ngắn ngày.
- Tài nguyên khí hậu:


+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa với nguồn nhiệt ẩm phong phú làm cây cối quanh năm xanh tươi,
tăng trưởng nhanh.


+ Khí hậu phân hóa đa dạng. Có thể trồng được từ các cây nhiệt đới đến các cây cận nhiệt và ơn
đới.



+ Nhiều thiên tai như bão, hạn hán, gió Tây ôn đới, sương muối,…
- Tài nguyên nước:


+ Nguồn nước phong phú, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nguổn nước ngầm dồi dào.
+ Nhiều lưu vực sơng có lũ vào mùa mưa, cạn kiệt vào mùa khô.


- Tài nguyên sinh vật: phong phú; là cơ sở thuần dưỡng; tạo nên các giống cây trồng vật nuôi.


 <b>Các nhân tố kinh tế – xã hội:</b>


- Dân cư và lao động nông thôn: chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
- Cơ sở vật chất – kĩ thuật: ngày càng hồn thiện.


- Chính sách phát triển nơng nghiệp: Đảng và Nhà ã đề ra nhiều chính sách để phát triển nơng
nghiệp.


- Thị trường trong và ngồi nước: ngày càng được mở rộng.


<b>9. Đặc điểm chung của nơng nghiệp nước ta là gì? Nêu sự phát triển và phân bố ngành </b>
<b>trồng trọt và chăn nuôi của nước ta.</b>


 <b>Đặc điểm chung: </b>phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính.
 <b>Ngành trồng trọt:</b>


- Tình hình phát triển:


+ Cơ cấu đa dạng, lúa là cây trồng chính.


+ diện tích năng suất, sản lượng lúa, bình qn đầu người khơng ngừng tăng lên.



+ Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển mạnh, có nhiều sản phẩm xuất khẩu như cà phê, hồ
tiêu, cao su, lúa,…


- Phân bố:


+ Các vùng trọng điểm cạy lúa nước: đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL.
+ Các vùng trọng điểm cây công nghiệp: Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
+ Các vùng trọng điểm cây ăn quả: ĐBSCL và Đông Nam Bộ.


 <b>Ngành chăn nuôi:</b>


- Chiếm tỉ trọng cao trong sản xuất nông nghiệp, đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh.
- Phân bố:


+ Trâu: trung du và miền n Bắc Bộ.
+ Bò: duyên hải Nam Trung Bộ


+ Lợn: ĐB sông Hồng, ĐBSCL và trung du Bắc Bộ.
+ Gia cầm: các đồng bằng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×