Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KT DS CHUONG 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.54 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (chương IV) MÔN : Đại số 9 I/ Mục tiêu - Củng cố khắc sâu kiến thức ở chương IV . - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , cần cù , khoa học , trung thực , phát huy khả năng làm việc độc lập của học sinh . - Có biện pháp uốn nắn kịp thời cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Đề bài kiểm tra - Học sinh : Ôn tập kiến thức toàn chương IV III/ Các hoạt động trên lớp 1) Ổn định tổ chức 2) Phát bài kiểm tra : Được in trên giấy A4 3) Nhắc nhở học sinh thực hiện nội quy khi làm bài kiểm tra 4) Giải thích thắc mắc về đề chưa rõ , chưa hiểu câu hỏi trong bài kiểm tra cho học sinh 5) Theo dõi, giám sát , nhắc nhở học sinh trong giờ làm bài MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG IV. Cấp độ Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. 1. Hàm số y = ax2.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Phương trình bậc hai Xác định được hệ số a,b,c của một ẩn phương trình Số câu 1 Số điểm. 1. 10% Tỉ lệ % 3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu 1 Tổng số 1,0 điểm Tỉ 10 % lệ %. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 và tìm được tọa độ giao điểm của parabol với đường thẳng 2 3. Cộng. 2 3,0 điểm= 30 %. Tính nhẩm được Vận dụng được nghiệm của phương cách giải PT bậc trình hai một ẩn.. Giải pt bậc hai chứa ts. 1. 1. 2. 1. 1. 2. 10%. 10% 20% Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. 2 2. 2 2,0 điểm= 20 %. 7 8,0 80 %. 9 10 100 %. 1 1,0 10 %. 5 5,0 điểm= 50%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG IV Bài 1: Cho phương trình: x2-7x-10=0 a) Xác định hệ số a, b, c của phương trình trên b)Không giải theo ∆. Tính nhẫm nghiệm của phương trình đó. Bài 2: (3 điểm)Cho Parabol (P) y = x2 và đường thẳng (d) có phương trình y = - 3x + 4 a) Vẽ hai đồ thị hàm số (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép tính. Bài 3 (2đ) Cho phương trình : x2 - 3x + m+2 =0 a)Giải phương trình khi m= 0 b)Tìm m để phương trình luôn có nghiệm c)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thoả mãn điều kiện x12 + x22 =7 Bài 4 : Cho phương trinh 2x2-(m+4).x+m=0 a) Tìm m để phương trình có nghiệm là 3 b) Khi đó tìm nghiệm còn lại của phương trình ĐÁP ÁN Bài 1 2. 3. Đáp án cơ bản. Điểm. a) b) a) 2). a=3;b=-7;c=-10 x1=-1;x2=10 Lập được bảng giá trị a) Bảng giá trị (0,5 đ) x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 y= x 9 4 1 0 1 4 9 Tìm được hai điểm mà đường thẳng y= - 3x+4 đi qua điểm (0;4) và (4/3;0) Vẽ đúng parabol và đường thẳng (d) b) Tìm được giao điểm của (P) và (d): x2 +3x-4=0 a+b+c=0 nên x1=1;x2=4 Với x=1 =>y=1 x=4 =>y=16 Vậy hai giao điểm (1;1) và (4;16). a.) Giải đúng nghiệm củaPT b)Tính đúng  = 9- 2( m+2) ≥ 0. 4. 0,5 0,5 1 0,5. 0,5 1 1. 1 ó m≤ 4. c) phân tích được (x1+ x2)2 -2x1x2 =7 ó 9 - 2(m+2) ó m = -1 ( thoản mãn ĐK). 1 1. =7. a) Tìm được m=3 b) Nhờ viet tìm được nghiệm còn lại x=1/2 (Học sinh làn theo cách khác đúng và chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa). 1 1 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×