Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.41 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ. Đồng Tháp, tháng 8/2013 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần I. Cơ sở dữ liệu của nhà trường Phần II. Tự đánh giá 1. Mô tả hiện trạng (MC kèm I. Đặt vấn đề theo) II. Tự đánh giá 2. Điểm mạnh Tiêu chuẩn 1 3. Điểm yếu Mở đầu 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Tiêu chí 1 5. Tự đánh giá: Tiêu chí 2 Đạt hoặc Không đạt ................................................ Kết luận về tiêu chuẩn 1 Các tiêu chuẩn tiếp theo đươc đánh giá theo cấu trúc trên ................................................ Tiêu chuẩn 5 Mở đầu Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 ................................................ Kết luận về tiêu chuẩn 5 III. Kết luận Phần III. Phụ lục. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Những hướng dẫn chung • Báo cáo tự đánh giá (BCTĐG) là một tài liệu rất quan trọng là cơ sở để đưa ra kết quả đánh giá. là nguồn thông tin tham khảo chủ yếu của đoàn đánh giá ngoài. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ không phải là: • Một bản liệt kê các thành tích đã đạt được của đơn vị; • Bản mô tả những mơ ước của nhà trường; • Bản cam kết những gì nhà trường sẽ thực hiện khi có điều kiện. BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ là: Một bản phân tích mang tính tự phê phán dựa trên các minh chứng cụ thể những mặt mạnh cũng như những tồn tại cần khắc phục của nhà trường. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cần tập trung vào những vấn đề cốt lõi Khi mới bắt đầu viết BCTĐG, rất dễ xảy ra tình trạng chỉ liệt kê chi tiết các hoạt động cụ thể mà không tạo được một bức tranh tổng quát về chất lượng của nhà trường. Để tránh tình trạng nói trên, khi viết về mỗi tiêu chí trong các tiêu chuẩn, cần lưu ý trả lời được những câu hỏi cốt lõi sau đây: • Chúng ta đang làm gì? • Chúng ta thực hiện những việc đó như thế nào? • Làm sao ta biết được là những việc đã thực hiện có hiệu quả? • Những điểm mạnh, điểm yếu nổi bật của chúng ta là gì? • Chúng ta sẽ phát huy những điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu như thế nào? • Chúng ta có các điều kiện sẵn sàng để bảo đảm rằng các kế hoạch cải tiên trong tương lai chắc chắn sẽ thực hiện được hay không? 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> QUY TRÌNH VIẾT MỘT TIÊU CHUẨN 1. Xem xét tổng thể toàn bộ một tiêu chuẩn trước khi đi vào các tiêu chí cụ thể, đặc biệt tập trung vào những yếu tố chính - Mục tiêu của nhà trường đối với tiêu chuẩn đó; - Chính sách và nguồn lực để phục vụ việc đạt mục tiêu; - Các hoạt động cụ thể, chú trọng những hoạt động nổi bật có liên quan đến việc đạt mục tiêu đã đề ra; - Kết quả và sự hài lòng của những bên có liên quan. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Đánh giá từng tiêu chí trong tiêu chuẩn - Xem xét thực trạng của nhà trường tại thời điểm đánh giá; - Phân tích thực trạng (Chúng ta nghĩ gì về nó? Thực trạng ấy đã làm ta hài lòng chưa?); - Nhà trường đáp ứng được đến đâu các yêu cầu của tiêu chí đang đánh giá? Sự tồn tại của minh chứng? - Nếu chưa đạt, cần tìm hiểu nguyên nhân làm cơ sở cho việc đưa ra những đề xuất cải tiến. - Tóm tắt những điểm mạnh, điểm yếu và kế hoạch cải tiến trong tương lai. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Thảo luận để đạt được sự thống nhất về những mô tả, phân tích, các mặt mạnh và tồn tại được đề cập trong báo cáo trước khi hoàn tất Sau khi bản thảo hoàn chỉnh đầu tiên của BCTĐG được hoàn tất, cần tổ chức thảo luận báo cáo rộng rãi trong toàn trường để thu thập ý kiến về những mô tả, phân tích, và nhận định được nêu trong báo cáo. Sau khi đã thảo luận và thống nhất quan điểm, BCTĐG sẽ được bổ sung điều chỉnh để hoàn chỉnh.. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Làm thế nào viết Báo cáo tự đánh giá?. Viết Phiếu đánh giá tiêu chí (do cá nhân - các nhóm công tác thực hiện) Mỗi Phiếu viết cho một tiêu chí. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường (trung tâm)......... Nhóm............................... PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn: ........................................................................................................................... Tiêu chí: .......…..………………………….....………...............................………………..... a)….....................…………………………………….....…………….................................…… b) ...................…………………………………….....…………….................................…….. c) .....................…………………………………….....…………….................................…….. 1. Mô tả hiện trạng (mục này phải có mã minh chứng kèm theo):..................... .................................................................................................................................................................... ... 2. Điểm mạnh:................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................... ...... 3. Điểm yếu:.......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:....................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..... 5. Tự đánh giá: 5.1. Xác định trường (trung tâm) đạt hay không đạt từng chỉ số của tiêu chí: Chỉ số a: Đạt (hoặc không đạt) Chỉ số b: Đạt (hoặc không đạt) Chỉ số c: Đạt (hoặc không đạt) 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt (hoặc không đạt).. Xác nhận của Nhóm trưởng. ......., ngày...... tháng ....... năm 20... Người viết (Ký và ghi rõ họ tên). 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HƯỚNG DẪN VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Quy trình viết: 1. Cá nhân viết (chịu trách nhiệm chính); 2. Thảo luận trong nhóm công tác, chỉnh sửa, bổ sung 3. Hội đồng TĐG xem xét, thảo luận, duyệt;. Trên cơ sở ý kiến của Hội đồng TĐG, cá nhân hoặc nhóm công tác hoàn thiện. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ GỒM NHỮNG NỘI DUNG. 1. Mô tả hiện trạng (MC kèm theo) 2. Điểm mạnh 3. Điểm yếu 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng 5. Tự đánh giá: Đạt hoặc Không đạt 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lựa chọn các Minh chứng phù hợp Căn cứ các minh chứng (MC) đã và đang có của trường –TTGDTX (yêu cầu nội hàm của từng chỉ số trong mỗi tiêu chí). Hội đồng TĐG thu thập, phân tích, xử lý và lựa chọn các MC phù hợp. Cá nhân, nhóm công tác thực hiện viết Phiếu đánh giá tiêu chí 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Mô tả hiện trạng 1.1 Cách viết chung: • Mô tả các hoạt động của trường liên quan đến từng yêu cầu (nội hàm) lần lượt của 3 chỉ số trong tiêu chí. • Mỗi chỉ số có một hoặc nhiều yêu cầu. Viết lần lượt từ yêu cầu thứ nhất đến yêu cầu cuối cùng của chỉ số. • Các nội dung của từng chỉ số, có thể viết thành một đoạn văn để cho người đọc tiện theo dõi. 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Mô tả hiện trạng 1. 2. Khi viết về từng nội hàm của chỉ số cần lưu ý đến: • Các chủ trương,quy định, định hướng, chỉ đạo liên quan đến nội hàm cần mô tả như thế nào (nếu có) ? Cấp ban hành hoặc tổ chức hoặc nhà trường đề ra? Nội dung? (MC?) • Tổ chức thực hiện: Triển khai đến đối tượng nào? Hình thức, phương thức, các điều kiện để thực hiện? (MC?) • Kết quả đạt được: - Đã thực hiện tốt/chưa tốt ? Thực hiện mức độ nào ? Hoặc chưa thực hiện ? (MC?) - Phân tích, đánh giá để biết: Những tồn tại ? Khó khăn, thuận lợi khi thực hiện ? 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Điểm mạnh • Đưa ra nhận định về điểm mạnh, về những mặt cần được phát huy • Có thể chọn từ 1 đến 2 (3) nội hàm được nhận định/đánh giá là “thực hiện tốt”, đó chính là thế mạnh nổi bật của tiêu chí Khi đưa ra được điểm mạnh cần hỏi: • Điểm mạnh có phù hợp với mục mô tả hiện trạng không ? • Có đúng, đủ không ? • Có phải là điểm mạnh nhất không ? 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Điểm yếu • Chỉ ra tồn tại, giải thích nguyên nhân • Có thể chọn 1-2 (3) nội hàm được nhận định/đánh giá là “chưa thực hiện” hoặc “thực hiện chưa tốt” cần khắc phục. • Khi đưa ra được điểm yếu cần tự hỏi: • Điểm yếu có phù hợp với mục mô tả hiện trạng không ? • Có đúng, đủ không ? • Có phải là điểm yếu nhất không ? 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Muốn tìm ĐIỂM YẾU? Phải mô tả hiện trạng đủ, đúng. Nội hàm của chỉ số. Thực trạng của nhà trường. 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng • Bao gồm duy trì, phát huy các điểm mạnh và khắc phục điểm yếu • Thực hiện cần những giải pháp và biện pháp nào ? • Thời gian bắt đầu /thời gian hoàn thành ? • Dự kiến nguồn lực: Ai thực hiện ? Cần nhân lực, vật lực gì ? Lấy ở đâu ? Khi đưa ra Kế hoạch cải tiến chất lượng cần tự hỏi: Có tính KHẢ THI không ? 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5. Tự đánh giá + Đạt • Chỉ số đạt khi tất cả nội hàm của chỉ số đạt • Tiêu chí đạt khi 3 chỉ số đạt + Không đạt: • Chỉ số không đạt khi chỉ số có từ một nội hàm trở lên được nhận định là không đạt • Tiêu chí không đạt khi tiêu chí có từ một chỉ số trở lên được nhận định là không đạt 20.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ ĐƯỢC COI LÀ ĐẠT YÊU CẦU 1. Đánh giá đúng và đủ các yêu cầu/nội hàm của chỉ số, tiêu chí 2. Các nhận định/đánh giá phải có MC phù hợp để chứng minh 3. Đảm bảo tính nhất quán, hợp lý giữa các phần mô tả - điểm mạnh - điểm yếu - kế hoạch cải tiến chất lượng và kết quả đánh giá 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng có thời gian thực hiện và kết thúc; có các biện pháp thực hiện cụ thể; có các nguồn lực thực hiện; có tính phù hợp và khả thi đối với trường. 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP KHI VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ • KHÔNG viết đúng quy trình • KHÔNG được thảo luận trong nhóm và Hội đồng TĐG phê duyệt • Viết đến đâu “cấy” MC đến đó. 22.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP KHI VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ 1. Mô tả hiện trạng • • •. • •. Viết thiếu, thừa, sai nội hàm (yêu cầu) Thiếu MC hoặc MC không thuyết phục hoặc mã hóa MC không đúng Viết quá ngắn, trả lời trực tiếp các yêu cầu của chỉ số. Trường hợp này, thường có hạn chế là khó xác định được điểm mạnh, điểm yếu và KH cải tiến chất lượng Viết quá dài, dẫn đến viết ngoài nội hàm, thiếu MC hoặc có nhiều MC không thuyết phục Chính tả, diễn đạt 23.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP KHI VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ 2. Điểm mạnh • Xác định không đúng điểm mạnh • Mục mô tả hiện trạng không mô tả, nhưng lại có điểm mạnh ở Mục Điểm mạnh • Viết quá nhiều điểm mạnh (Báo cáo thành tích) 24.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP KHI VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ 3. Điểm yếu • Xác định không đúng điểm yếu • Mục mô tả hiện trạng không mô tả, nhưng lại có điểm yếu ở Mục Điểm yếu • Viết quá nhiều hoặc quá ít điểm yếu • Mâu thuẫn với điểm mạnh. 25.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP KHI VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng • •. • •. Xác định không đúng KH không cụ thể: không có giải pháp, biện pháp cụ thể? Không rõ ai làm ? Tài chính ? Lúc nào thực hiện, khi nào kết thúc ? Có tính khả thi và thực tiễn ? KH chỉ chú ý đến khắc phục điểm yếu, không chú ý đến củng cố, duy trì điểm mạnh Phần lớn, các nhà trường chưa thực sự chú ý đến xây dựng KH cải tiến chất lượng 26.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ. Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ I. Đặt vấn đề II. Tự đánh giá III. Kết luận Phần III. PHỤ LỤC. 27.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU. BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ. Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ I. Đặt vấn đề II. Tự đánh giá III. Kết luận. Phần III. PHỤ LỤC 28.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Làm thế nào thực hiện BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ đạt yêu cầu • Thực hiện đúng theo đề cương hướng dẫn** • Phân công người (nhóm công tác) thực hiện từng tiêu chuẩn hợp lý. • Tổ thư ký phải thống nhất với nhóm công tác về cách thức thể hiện (trình bày) 29.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> PHÂN CÔNG THỰC HIỆN NHỮNG NỘI DUNG TRONG BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Nhập số liệu của trường vào CƠ SỞ DỮ LIỆU. Bộ phận giáo vụ, các bộ phận liên quan. 2. Viết ĐẶT VẤN ĐỀ. Hiệu trưởng + Người nắm vững sự phát triển nhà trường. 3. Viết Phiếu đánh giá tiêu chí. Nhóm công tác. 4. Viết Mở đầu, kết luận từng tiêu chuẩn. Trưởng Nhóm công tác 30.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> LẮP GHÉP các nội dung 1. CƠ SỞ DỮ LIỆU 2. ĐẶT VẤN ĐỀ 3. Phiếu đánh giá tiêu chí. 4. Mở đầu, kết luận từng tiêu chuẩn. Tổ thư ký + Thư ký. 31.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Làm thế nào để thực hiện BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ thuận lợi?. 1. Phải sử dụng vi tính để thực hiện Phiếu đánh giá tiêu chí (không viết tay). 2. Tất cả các nhóm công tác thực hiện trên cùng một mẫu Phiếu đánh giá tiêu chí do Tổ thư ký cung cấp cho các nhóm. 3. Không được đánh máy lại tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số (phải copy trên file đã có sẵn). 32.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> CÁCH TRÌNH BÀY 1 TIÊU CHÍ TRONG BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ • • • • • •. Tiêu chí:................................ a) b) c) Mô tả hiện trạng:. COPY TỪ FILE ĐÃ CÓ. aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb.. • • • •. cccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc cccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc ccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc. Điểm mạnh: Điểm yếu: Kế hoạch cải tiến chất lượng Tự đánh giá: Đạt (Không đạt) 33.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> MINH CHỨNG Qua thực tế cho thấy: + Không thể tìm lại được minh chứng, đã có nhưng thất lạc : (Quyết định thành lập trường trong những năm trước giải phóng, vv...) + Minh chứng (nhà trường phục hồi). + Có những nội dung đã thực hiện nhưng không có minh chứng (tham mưu trực tiếp chính quyền địa phương, không ghi chép vv...) + Có những nội dung của chỉ số không thể tìm được minh chứng] Minh chứng không cần photo (để giảm tốn kém) minh chứng có thể để tại hồ sơ lưu trữ của nhà trường (có đường dẫn để chỉ vị trí trí để minh chứng). 34.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Mã hoá minh chứng Hộp minh chứng. Stt hộp minh chứng. tiêu chuẩn. tiêu chí. Stt minh chứng. [Hn - a - bc - de] [H3 - 3 - 06 - 02] [H3-2-02-03] :Là MC thứ ba của Tiêu chí 2 thuộc Tiêu chuẩn 2, được đặt ở Hộp 3;. 35.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN. 36.
<span class='text_page_counter'>(37)</span>