Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Thực trạng bệnh đái tháo đường và ảnh hưởng của nó lên các chỉ số sinh học ở độ tuổi từ 16 đến trên 70 tại một số vùng dân cư thuộc nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.02 KB, 77 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------------

Nguyễn Thị Oanh
Thực trạng bệnh đái tháo đờng và
ảnh hởng của nó lên các chỉ số sinh học ở
độ tuổi từ 16 đến trên 70 tại một số
vùng dân c thuộc nghệ an
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
MÃ số
: 60 42 30

luận văn thạc sĩ sinh học

Ngời hớng dẫn khoa học
PGS.TS. Nghiêm Xuân
Thăng
Vinh, 2008

Lời cảm ơn
Qua thời gian học Cao học tôi đà nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ và
tạo điều kiện thuận lợi của các thầy cô giáo, địa phơng và cơ quan nơi tôi
đang công tác, đợc sự động viên khích lệ của gia đình, đồng nghiệp và bạn
bè. Những việc làm và tình cảm ân tình đó đà giúp tôi yên tâm, tích cực học
tập và hoàn thành luận văn này.


2



Lời đầu tiên cho phép tôi bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
PGS. TS. Nghiêm Xuân Thăng, ngời thầy đà tận tình hớng dẫn, động viên
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và xây dựng luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn Bác sĩ Nguyễn Văn Hoàn giám đốc
Trung tâm nội tiết tỉnh Nghệ An và các cán bộ, kỹ thuật viên của trung tâm
đà tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Tôi xin cám ơn các thầy, cô giáo và cán bộ bộ môn Sinh lý ngời và
động vật, khoa Sinh học, trờng Đại học Vinh.
Tôi xin cám ơn các thầy cô giáo và cán bộ khoa Sau đại học, trờng
Đại học Vinh.
Xin cám ơn những ngời thân trong gia đình, đồng nghiệp và bạn bè
đà cho tôi thêm nghị lực để học tập và hoàn thành luận văn.
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Tác giả

Quy định các chữ viết tắt trong luận văn
ĐTĐ
BMI
RLDNG
DNG
RLGM
GM
GMLĐ
HA
HATT
HATTr
WHO
HDL-C


Đái tháo đờng
Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)
Rối loạn dung nạp glucose
Dung nạp glucose
Rối loạn glucose máu
Glucose máu
Glucose máu lúc đói
Huyết áp
Huyết áp tâm thu
Huyết áp tâm trơng
Tổ chức Y tế thế giíi (World Health Organization)
Lipoprotein - Cholesterol tû träng cao (High density
lipoprotein - Cholesterol)


3

LDL-C

Lipoprotein - Cholesterol tû träng thÊp (Low density

WBC
RBC
MCV
Cs

lipoprotein - Cholesterol)
Sè lợng bạch cầu (White Blool Cell)
Số lợng hồng cầu (Red Blool Cell)
Thể tích trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Volume)

Cộng sự

Danh mục các bảng
Trang
Bảng 3.1. Kết quả điều tra thăm khám lâm sàng bệnh ĐTĐ và RLDNG
tại
khu
vực
nghiên
cứu...................................................................33
Bảng 3.2. Đặc trng giới tính bệnh ĐTĐ và RLDNG tại khu vực nghiên
cứu.......34
Bảng 3.3. Mối tơng quan giữa bệnh ĐTĐ, RLDNG và độ
tuổi.....................35
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh ĐTĐ theo giới tính ở các vùng miền khác
nhau............36
Bảng 3.5. Tỷ lệ phân loại ĐTĐ typ 1 và ĐTĐ typ 2 theo giới
tính..................37
Bảng 3.6. So sánh chỉ số glucose máu lúc đói giữa nhóm đối tợng bị
ĐTĐ

nhóm
đối
tợng
không
bị
ĐTĐ..........................................38
Bảng 3.7. Tỷ lệ phân loại chỉ số glucose máu lúc đói ở nhóm đối tợng bị
ĐTĐ


nhóm
đối
tợng
không
bị
ĐTĐ..........................................38
Bảng 3.8. So sánh chỉ số glucose máu sau khi làm nghiệm pháp dung nạp
glucose giữa nhóm đối tợng bị ĐTĐ và nhóm đối tỵng


4

không
bị
ĐTĐ..................................................................................40
Bảng 3.9. Tỷ lệ phân loại chỉ số glucose máu sau khi làm nghiệm pháp
dung nạp glucose ở nhóm đối tợng bị ĐTĐ và nhóm đối
tợng không bị ĐTĐ.......................................................................40
Bảng 3.10. So sánh chỉ số BMI (kg/m2) giữa nhóm đối tợng bị ĐTĐ
với
nhóm
đối
tợng
không
bị
ĐTĐ................................................42
Bảng 3.11. Tỷ lệ phân loại thể trạng (theo BMI) ở nhóm đối tợng bị
ĐTĐ

nhóm

đối
tợng
không
bị
ĐTĐ........................................42
Bảng 3.12. So sánh chỉ số vòng bụng giữa nhóm đối tợng bị ĐTĐ với
nhóm đối tợng không bị ĐTĐ.....................................................44
Bảng 3.13. Tỷ lệ phân loại chỉ số vòng bụng ở nhóm đối tợng bị ĐTĐ

nhóm
đối
tợng
không
bị
ĐTĐ..................................................44
Bảng 3.14. So sánh chỉ số vòng bụng/vòng mông (WHR) giữa nhóm
đối tợng bị ĐTĐ với nhóm đối tợng không bị ĐTĐ..................45
Bảng 3.15. Tỷ lệ phân loại chỉ số vòng bụng/vòng mông ở nhóm đối
tợng bị ĐTĐ và nhóm đối tợng không bị ĐTĐ..........................46
Bảng 3.16. So sánh chỉ số huyết áp tâm thu giữa nhóm đối tợng bị
ĐTĐ

nhóm
đối
tợng
không
bị
ĐTĐ........................................47
Bảng 3.17. Tỷ lệ phân loại chỉ số huyết áp tâm thu ở nhóm đối tợng
bị

ĐTĐ

nhóm
đối
tợng
không
bị
ĐTĐ....................................47
Bảng 3.18. So sánh chỉ số huyết áp tâm trơng giữa nhóm đối tợng bị
ĐTĐ

nhóm
đối
tợng
không
bị
ĐTĐ........................................48
Bảng 3.19. Tỷ lệ phân loại chỉ số huyết áp tâm trơng ở nhóm đối
tợng bị ĐTĐ và nhóm đối tợng không bị ĐTĐ..........................49
Bảng 3.20. Một số chỉ số hóa sinh của nhóm đối tợng bị
ĐTĐ.....................50


5

Bảng

3.21. Các chỉ số huyết học của nhóm đối tợng bị
ĐTĐ........................50
Bảng 3.22. Xác định sự liên quan giữa tỷ lệ bị bệnh ĐTĐ và không bị

ĐTĐ
với
các
biểu
hiện
về
thói
quen
ăn
uống................................51
Bảng 3.23. Tỷ lệ phân loại sự liên quan của nhóm bị ĐTĐ và nhóm không
bị ĐTĐ với thói quen ăn uống ở mức thờng xuyên tại các
vùng
miền
khác
nhau ....................................................................52

Danh mục các biểu đồ
Tr
ang
giới

Biểu đồ 3.1. So sánh tỷ lệ ĐTĐ và RLDNG theo
tính.............................35
Biểu đồ 3.2. So sánh tỷ lệ ĐTĐ và RLDNG theo độ
tuổi................................36
Biểu đồ 3.3. So sánh bệnh ĐTĐ theo giới tính ở các vùng
miền.....................37
Biểu đồ 3.4. So sánh tỷ lệ phân loại ĐTĐ typ 1 và ĐTĐ typ 2 theo giới
tính.........40

Biểu đồ 3.5. So sánh tỷ lệ phân loại chỉ số glucose máu lúc đói ở nhóm
đối
tợng
bị
ĐTĐ

nhóm
không
bị
ĐTĐ.................................39
Biểu đồ 3.6. So sánh tỷ lệ phân loại chỉ số GM sau khi làm nghiệm pháp DNG
của nhóm đối tợng bị ĐTĐ và nhóm đối tợng không bị
ĐTĐ........41


6

Biểu đồ 3.7. So sánh tỷ lệ phân loại thể trạng (theo BMI) giữa nhóm
đối tợng bị ĐTĐ và nhóm đối tợng không bị ĐTĐ.................43
Biểu đồ 3.8. So sánh tỷ lệ phân loại chỉ số vòng bụng giữa nhóm đối
tợng bị ĐTĐ và nhóm đối tợng không bị ĐTĐ.......................45
Biểu đồ 3.9. So sánh tỷ lệ phân loại chỉ số vòng bụng/vòng mông giữa
nhóm đối tợng bị ĐTĐ và nhóm đối tợng không bị
ĐTĐ.......46
Biểu đồ 3.10. So sánh tỷ lệ phân loại chỉ số HATT giữa nhóm đối tợng
bị
ĐTĐ

nhóm
đối

tợng
không
bị
ĐTĐ.................................48
Biểu đồ 3.11. So sánh tỷ lệ phân loại chỉ số HATTr giữa nhóm đối tợng
bị
ĐTĐ

nhóm
đối
tợng
không
bị
ĐTĐ.................................49
Biểu đồ 3.12. So sánh tỷ lệ về thói quen ăn uống ở mức thờng xuyên
của nhóm bị ĐTĐ và nhóm không bị ĐTĐ các vùng
miền.............53

Mục lục
Tran
g
Lời cảm ơn
Mục lục
Quy định các chữ viết tắt trong luận văn
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Mở đầu ............................................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................3
Nội dung nghiên cứu .......................................................................................3
Chơng 1. Tổng quan tài liệu.........................................................................4

1.1. Cơ sở khoa học và lý luận của bệnh ®¸i th¸o ®êng.............................4


7

1.1.1. Khái
niệm
bệnh
đái
tháo
đờng..............................................................4
1.1.2.
Phân
loại
bệnh
đái
tháo
đờng.................................................................5
1.1.3.

chế
bệnh
sinh
đái
tháo
đờng.............................................................7
1.1.4. Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đờng.........................................8
1.1.5. Các biến chứng thờng gặp của bệnh đái tháo đờng...........................13
1.2. Lợc sử tình hình nghiên cứu bệnh đái tháo đờng............................15
1.2.1.Tình hình nghiên cứu bệnh đái tháo đờng trên thế

giới........................15
1.2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh đái tháo đờng ở Việt
Nam........................22
1.2.3. Tình hình nghiên cứu bệnh đái tháo đờng ở Nghệ
An.........................25
Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu.....................................27
2.1. Sơ lợc đặc điểm vùng nghiên cứu........................................................27
2.2. Đối tợng nghiên cứu.............................................................................27
2.3. Phơng pháp nghiên cứu.......................................................................28
2.3.1.
Phơng
pháp
chọn
mẫu..........................................................................28
2.3.2.
Phơng
pháp
dịch
tễ
học........................................................................28
2.3.3. Phơng pháp xác định các chỉ số nhân trắc
học....................................29
2.3.4.
Phơng
pháp
xác
định
các
chỉ
số

sinh
lý...............................................30
2.3.4.1.
Huyết
áp..............................................................................................30
2.3.4.2.
Các
chỉ
số
hóa
sinh.............................................................................31


8

2.3.5.

Phơng
pháp
xử

số
liệu......................................................................32
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận................................................33
3.1. Kết quả nghiên cứu.................................................................................33
3.1.1. Thực trạng bệnh ĐTĐ và RLDNG của dân c ở một số huyện thị
tỉnh
Nghệ
An...................................................................................................
33

3.1.2. Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với chỉ số glucose máu lúc
đói.............38
3.1.3. Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với chỉ số glucose máu sau khi làm
nghiệm
pháp
dung
nạp
glucose.................................................................40
3.1.4.
Mối
liên
quan
giữa
bệnh
ĐTĐ
với
chỉ
số
BMI..........................................42
3.1.5. Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với chỉ số vòng bụng và chỉ số
vòng
bụng/vòng
mông ............................................................................44
3.1.6. Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với chỉ số HATTr và
HATT..................47
3.1.7. Một số chỉ số hóa sinh liên quan đến bệnh đái tháo đờng...................50
3.1.8. Một số yếu tố dinh dỡng liên quan đến bệnh đái tháo đờng..............51
3.2. Bàn luận...................................................................................................53
3.2.1.
Về

phơng
pháp
đợc
áp
dụng
trong
đề
tài...........................................54
3.2.2. Thực trạng bệnh ĐTĐ và RLDNG của dân c ở một số huyện thÞ
tØnh
NghƯ
An...................................................................................................
54


9

3.2.3.

Tỷ
lệ
mắc
ĐTĐ,
RLDNG
theo
giới
tính................................................58
3.2.4.
Tỷ
lệ

mắc
ĐTĐ,
RLDNG
theo
độ
tuổi..................................................59
3.2.5. Tỷ lệ bệnh ĐTĐ theo giới tính ở các vùng miền khác
nhau..................61
3.2.6. Tỷ lệ phân loại ĐTĐ typ 1 và typ 2 tại khu vực nghiên
cứu..................61
3.2.7. Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với chỉ số glucose
máu.........................62
3.2.8.
Mối
liên
quan
giữa
bệnh
ĐTĐ
với
chỉ
số
BMI......................................63
3.2.9. Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với chỉ số vòng bụng và chỉ số
vòng
bụng/vòng
mông...........................................................................64
3.2.10. Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với chỉ số HATTr vµ
HATT................66
3.2.11. Mét sè chØ sè hãa sinh cđa nhãm đối tợng bị

ĐTĐ...........................68
3.2.12. Một số yếu tố dinh dỡng liên quan đến bệnh
ĐTĐ...........................73
3.2.13. Sự liên quan giữa tỷ lệ bị ĐTĐ và không bị ĐTĐ với các biểu hiện
về thói quen ăn uống ở mức thờng xuyên tại các vùng miền
khác
nhau...........................................................................................78
Kết luận và kiến nghị....................................................................................80
Kết
luận...........................................................................................................80
Kiến
nghị.........................................................................................................81
Tài liệu tham khảo.........................................................................................88
Phụ lục


10

Mở đầu
Đái tháo đờng (Diabetes) là một bệnh mÃn tính do thiếu insulin tơng đối
hay tuyệt đối mà hậu quả của nó gây tăng glucose máu dẫn tới các rối loạn
chuyển hóa glucid, protid, lipid và các chất khoáng. Các rối loạn chuyển hóa
nếu không đợc chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng gây ra
hôn mê và tử vong trong thời gian ngắn [14].
Đái tháo đờng là bệnh thờng gặp, mang tính chất xà hội cao ở nhiều nớc.
Bệnh có xu hớng gia tăng cùng với sự tăng trởng về kinh tế. Tốc độ phát triển
của bệnh ĐTĐ tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển công nghiệp, đô thị hóa, sự
thay đổi kinh tế và lối sống, bệnh phát triển nhanh gấp 6 lần bệnh tim mạch.
Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ thay đổi theo từng nớc, từng vùng địa lý và
khu vực có mức độ phát triển khác nhau.

Trớc đây, ngời ta nghĩ rằng đái tháo đờng là bệnh không thể phòng đợc.
Tuy nhiên, với những thay đổi về tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh, với những hiểu
biết rõ hơn về vai trò của các yếu tố nguy cơ, sinh lý bệnh đái tháo đờng cũng
nh các biến chứng của nó, ngời ta đà khẳng định rằng đái tháo đờng có thể
phòng đợc theo những cấp độ khác nhau.
Những năm gần đây đà có một số công trình nghiên cứu về thực trạng và
một số chỉ tiêu sinh học của ngời mắc bệnh đái tháo đờng trên thế giới cũng
nh ở nớc ta. Các công trình đó đều cho thấy bệnh ĐTĐ là một bệnh nguy hiểm
đe dọa đến tính mạng nhiều ngời ở các độ tuổi khác nhau không riêng gì ở ngời cao tuổi nh quan niệm trớc đây và đà đợc tiến hành ở các vùng khác nhau
nh: Sơn La, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Nghệ An, Huế,
Thành phố Hồ Chí Minh đà đóng góp thêm cơ sở dẫn liệu cho việc phòng,
phát hiện sớm, điều trị kịp thời cũng nh một số hậu quả do bệnh ĐTĐ mang
lại với sức khỏe cộng đồng.
ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ y tế, năm 2007, tỷ lệ bị đái tháo đờng
trung bình trong cả nớc là 4,78%. Nghệ An là một tỉnh lớn với dân số trên 3
triệu ngời, trong những năm gần đây, cùng với quá trình phát triển kinh tế,
mức sống dân c đặc biệt là dân c ở khu vực thành thị nh thành phố Vinh, thị
xà Cửa Lò và các thị trấn gia tăng dẫn đến gia tăng những nguy cơ của bệnh
ĐTĐ trong cộng đồng. Tại Nghệ An, theo điều tra cđa Trung t©m néi tiÕt tØnh,


11

năm 2005 tỷ lệ ngời bị đái tháo đờng trên toàn tỉnh là 3,0%, tỷ lệ này đang
ngày một tăng nhanh cho tới hiện nay ở các độ tuổi khác nhau. ở tỉnh Nghệ
An cũng đà có một số nghiên cứu về thực trạng bệnh đái tháo đờng, song cha
đợc đầy đủ, đặc biệt là cha có những nghiên cứu về ảnh hởng của bệnh lên
một số chỉ số sinh học ở các độ tuổi khác nhau.
Vì vậy, để góp phần cung cấp dẫn liệu cho việc tìm hiểu và ngăn ngừa bệnh
đái tháo đờng ở các độ tuổi tại khu vực tỉnh Nghệ An, chúng tôi chọn đề tài:

Thực trạng bệnh đái tháo đờng và ảnh hởng của nó lên các chỉ số sinh
học ở độ tuổi từ 16 đến trên 70 tại một số vùng dân c thuộc Nghệ An.

1.

2.
1.
2.
-

Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng bệnh đái tháo đờng ở độ tuổi từ 16 đến trên 70
nhằm chỉ ra các yếu tố liên quan đến đặc điểm dịch tễ học của bệnh
đái tháo đờng tại một số vïng d©n c thc NghƯ An.
Ph©n tÝch mét sè chØ số sinh học liên quan đến bệnh đái tháo đờng.
Nội dung nhgiên cứu
Điều tra thực trạng bệnh đái tháo đờng ở độ tuổi từ 16 đến trên 70
trong cộng đồng dân c thuộc tỉnh Nghệ An.
Nghiên cứu một số chỉ số sinh học liên quan đến bệnh đái tháo đờng:
Các chỉ số nhân trắc học: vòng bụng, vòng mông, chỉ số vòng
bụng/vòng mông, chỉ số BMI (Body Mass Index).
Huyết áp.
Các chØ sè hãa sinh m¸u:


12

+ Chỉ số glucose máu lúc đói và chỉ số glucose máu sau khi làm nghiệm
pháp dung nạp glucose.
+ Choletrol toàn phần.

+ Triglycerid.
+ HDL-C (High density lipoprotein - Cholesterol), LDL-C (Low density
lipoprotein - Cholesterol).
- ChØ sè huyÕt häc: HbA1c, WBC - số lợng bạch cầu (White blool cell),
RBC - số lợng hồng cầu (Red blool cell), MCV - thể tích trung bình
hồng cầu (Mean Corpuscular Volume).
- Chỉ số Creatinin và Albumin.
- Một số yếu tố dinh dỡng liên quan đến bệnh đái tháo đờng.

Chơng 1.
1.1.

Tổng quan tài liệu

Cơ sở khoa học và lý luận của bệnh đái tháo đờng
1.1.1. Khái niệm bệnh đái tháo đờng
Đái tháo đờng (hay còn gọi là tiểu đờng) là một bệnh mÃn tính do thiếu
insulin tơng đối hay tuyệt đối mà hậu quả của nó gây tăng glucose máu dẫn
tới các rối loạn chuyển hóa glucid, protid, lipid và các chất khoáng. Các rối
loạn chuyển hóa nếu không đợc chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến biến
chứng gây ra hôn mê và tử vong trong thời gian ngắn. Đái tháo đờng là một
trong những nguyên nhân chính đa đến các bệnh hiểm nghèo, điển hình là
bệnh tim mạch, nh xơ vữa động mạch vành, tai biến mạch máu nÃo, mù mắt,
suy thận, liệt dơng, hoại th, v.v...
Bệnh đái tháo đờng có hai dạng: một dạng do nguyên nhân rối loạn nội tiết
(thơng tổn hoặc thoái hoá tuyến tụy), nồng độ insulin trong máu giảm, làm cho
nồng độ glucose trong máu tăng cao vì không chuyển hoá glucose chủ yếu là
glucose thành glycogen trong gan đợc, gọi là bệnh diabetes niệu; một dạng
khác do nguyên nhân tiêu hoá: cơ thể ăn quá nhiều đờng, mặt khác chuyển hoá
glucose trong máu bị trở ngại do tuổi tác, do ít vận động, luyện tập, làm cho

nồng độ glucose trong máu tăng cao, hoặc có thể do tổn thơng thận trở ngại quá
trình tái hấp thu glucose ở ống lợn sơ cấp và thứ cấp.


13

Một vài triệu chứng bệnh lý trong sự phát triển bệnh đái tháo đờng nh từ
huỷ hoại tế bào beta do cơ chế tự miễn dịch dẫn đến hậu quả thiếu insulin, đến
những rối loạn do hiện tợng kháng lại tác động của insulin. Cơ sở của những
chuyển hoá đờng, đạm, mỡ bất thờng ở bệnh nhân đái tháo đờng là do sự thiếu
hụt về tác động của insulin ở các tổ chức đích. Rối loạn quá trình tiết insulin
và thiếu hụt về tác động của nó thờng xẩy ra trên một bệnh nhân và khó xác
định nguyên nhân nào xảy ra trớc gây nên tình trạng tăng glucose máu. Những
triệu chứng gây nên do tăng glucose máu bao gồm đái nhiều, uống nhiều, sút
cân, đôi khi ăn nhiều, mờ mắt, rối loạn về sự phát triển và sức chống ®ì ®èi
víi nhiƠm khn.
Nh÷ng biÕn chøng cÊp ®e däa ®Õn cuộc sống do tăng glucose máu là biến
chứng tăng axit cetonic hoặc hội chứng tăng áp lực thẩm thấu.
Nhiều biến chứng mạn tính của đái tháo đờng đà đợc đề cập: bệnh thơng
tổn võng mạc dẫn đến làm giảm và mất thị lực, bệnh thận đa đến suy thận,
bệnh thần kinh ngoại vi là nguyên nhân của loét chân, đau khớp, thậm chí
phải cắt cụt chi, bệnh thần kinh thực vật là nguyên nhân của các triệu chứng
về đờng tiêu hoá, tiết niệu sinh dục, các triệu chứng tim mạch và rối loạn chức
năng tình dục, v.v...
Bệnh ĐTĐ hàng năm làm tăng tỷ lệ các bệnh tim mạch do xơ vữa động
mạch, các bệnh mạch máu ngoại vi, bệnh mạch máu nÃo, tăng huyết áp,
những rối loạn về chuyển hoá lipoprotein, các bệnh về răng, là những bệnh lý
thờng gặp ở bệnh nhân đái tháo đờng.
Bệnh ĐTĐ cũng liên quan ®Õn sù thay ®ỉi cđa nhiỊu chØ sè sinh häc của
ngời bệnh và một số chỉ số đó đợc sử dụng để chẩn đoán, chẩn đoán sớm và

phân loại bệnh đái tháo đờng.
1.1.2. Phân loại bệnh đái tháo đờng
Phần lớn bệnh nhân đái tháo đờng rơi vào một trong hai nhóm lớn trong
phân loại bệnh: Đái tháo đờng typ 1 và đái tháo đờng typ 2.
Trong phân loại cũ, ĐTĐ typ 1 đợc gọi là ĐTĐ phụ thuộc insulin, hoặc
ĐTĐ ngời trẻ. Loại ĐTĐ typ 1 là thể bệnh mà nguyên nhân là do tế bào beta
của tụy bị phá hoại đa đến thiếu insulin hoàn toàn, gồm những trờng hợp mà
nguyên nhân trớc hết là do phá hoại tế bào beta, có xu hớng nhiễm toan ceton,
cơ chế bệnh sinh liên quan đến quá trình tự miễn dịch. ĐTĐ typ 1 gồm hai
loại: cơ chế miễn dịch qua trung gian tế bào và không rõ nguyên nhân. Các


14

nguy cơ phát triển đái tháo đờng typ 1 thờng có thể xác định đợc bằng huyết
thanh học về các quá trình miễn dịch bệnh lý xảy ra ở các tiểu đảo tuyến tụy
và bằng các dấu ấn di truyền.
ở bệnh nhân ĐTĐ typ 1 tốc độ tế bào beta bị huỷ hoại rất khác nhau, có
thể nhanh ở một số ngời này (chủ yếu là ở trẻ nhỏ và tuổi thanh niên) nhng có
thể chậm ở những ngời khác (chủ yếu là ở ngời lớn tuổi). ĐTĐ typ 1 phần lớn
xảy ra ở trẻ em và ngời trẻ tuổi, chiếm khoảng 5 - 10% trong số bệnh nhân
ĐTĐ (Việt Nam 7%).
Nhãm thø hai chiÕm tû lƯ ®a sè bƯnh ĐTĐ là ĐTĐ typ 2. Phân loại cũ gọi
bệnh này là ĐTĐ không phụ thuộc insulin, hoặc ĐTĐ ngời lớn tuổi. Mà
nguyên nhân phát sinh bệnh là sự phối hợp tình trạng kháng insulin và tình
trạng đáp ứng insulin mất bù. Vì thế nên lúc bắt đầu bị bệnh không cần phải
điều trị bằng insulin để duy trì sự sống.
ĐTĐ typ 2 còn đợc phân thành hai nhóm là ĐTĐ có béo và không béo.
Mức độ và tỷ lệ trạng thái béo thay đổi trong số các nhóm chủng tộc khác
nhau. Hầu hết bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có béo đều biểu hiện ở mức độ nhất định

của kháng insulin, những bệnh nhân không béo (tính theo cân nặng lý tởng)
có thể có tăng tập trung mỡ vùng bụng. Tình trạng toan hoá, chuyển hoá do
tăng acid cetonic ít khi xảy ra một cách tự nhiên thờng xảy ra khi có stress
hoặc kết hợp với những bệnh nhân khác nh nhiƠm khn.
§T§ typ 2 diƠn biÕn chËm, Ýt cã triƯu chứng rõ rệt nên ngời bệnh không
biết mình bị bệnh, nhng lại tiềm ẩn nguy cơ phát triển các biến chứng của
bệnh đái tháo đờng.
Trong suốt thời kỳ không có triệu chứng lâm sàng đó, có thể phát hiện đợc sự bất thờng về sự chuyển hoá glucose bằng định lợng glucose huyết tơng
lúc đói hoặc sau khi làm nghiệm pháp tăng glucose máu.
Tình trạng insulin, huyết tơng bình thờng hoặc tăng. Tình trạng kháng
insulin có thể cải thiện bằng các biện pháp giảm cân hoặc bằng thuốc hạ
glucose máu, nhng ít khi trở lại đợc trạng thái bình thờng. Nguy cơ phát triển
ĐTĐ typ 2 tăng theo tuổi, mức độ béo phì, không hoạt động thể lực, tăng
huyết áp, rối loạn chuyển hoá lipid, có sự tham gia của chủng tộc và địa lý.
ĐTĐ typ 2 thờng gặp ở lứa tuổi trên 40 nhng gần đây thấy xuất hiện ngày
càng nhiều ở lứa tuổi 30, thậm chí ở cả lứa tuổi thanh thiếu niên. Hiện tợng
này thờng gặp ở các nớc đang phát triển, nơi có sự thay đổi nhanh chãng vÒ


15

lối sống. ĐTĐ typ 2 chiếm khoảng 85 - 95% trong số các bệnh nhân ĐTĐ
[18], Việt Nam ĐTĐ typ 2 chiếm tỷ lệ 91,8% [16].
Ngoài hai nhóm phân loại trên, còn có một số typ đặc hiệu khác của bệnh
đái tháo đờng nh:
- Thiếu hụt di truyền tế bào beta: Một số thể đái tháo đờng là do thiếu hụt di
truyền đơn gen trong chức năng tế bào beta, với thể này, đái tháo đờng có đặc
điểm tăng glucose máu vừa phải, thờng bắt đầu ở tuổi trẻ.
- Bệnh của tụy ngoại tiết: Bất cứ quá trình bệnh lý nào gây tổn thơng lan tỏa ở
tụy đều có thể gây nên bệnh đái đờng,...

Đái tháo đờng thai nghén: Đái tháo đờng khởi phát trong khi mang thai.
Cơ thể ngời phụ nữ thay đổi nhiều trong thời kỳ mang thai. Ngời mẹ mang
thai có thể mắc dạng ĐTĐ này. Mọi phụ nữ mang thai nên kiểm tra để phát
hiện ĐTĐ trong tháng mang thai thứ sáu (tuần thứ 24 - 28). Chỉ có khoảng 2 5 % phụ nữ mang thai bị ĐTĐ thời kỳ thai nghén. ĐTĐ thai nghén hay xảy ra
nhiều hơn ở phụ nữ béo phì, hoặc phơ n÷ lín ti mang thai. Nã phỉ biÕn ë
nh÷ng phụ nữ Mỹ gốc Phi, phụ nữ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và phụ nữ da đỏ.
Thông thờng có khoảng 35 -50% bệnh nhân ĐTĐ thời kỳ thai nghén về sau sẽ
mắc ĐTĐ loại 2.
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh đái tháo đờng
Đái tháo đờng typ 1 (Phụ huộc insulin)
Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ typ 1 rất phức tạp và đa yếu tố với sự đóng góp
của hệ gen nhạy cảm, phản ứng miễn dịch và vai trò của môi trờng, thờng gặp
ở ngời trẻ, gầy; hay xuất hiện biến chứng; bạch cầu thuộc nhóm HLADR 3,
HLADR4, có kháng thể chống tế bào Langerhans.
Đái tháo đờng typ 2 (Không phụ thuộc insulin)
Các rối loạn về tiết insulin và tăng tính kháng insulin thờng kết hợp với
nhau để gây ra tình trạng tăng glucose máu.
Hai yếu tố này không ngang hàng nhau trong vai trò sinh bệnh học ĐTĐ
mà thay đổi theo từng cá thể. Trong hai yếu tố rối loạn tiết insulin và kháng
insulin yếu tố nào xuất hiện trớc và yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới
ĐTĐ typ 2 đến nay còn là vấn đề đang đợc thảo luận. Giảm tiết insulin thờng
thấy ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 thể không béo, ĐTĐ typ 2 có béo phì, yếu tố rối
loạn chủ yếu là đề kháng insulin. Thờng gặp ở ngời nhiều tuổi và thể trạng
béo, ít xuất hiện biến chứng [2], [24].


16

1.1.4. Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đờng
1.1.4.1. Tuổi

Yếu tố tuổi (đặc biệt là độ tuổi 50 trở lên) đợc A.Timothy xếp lên vị trí
đầu tiên trong số các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ, nhất là ĐTĐ typ 2 [45].
Khi cơ thể già chức năng tụy nội tiết cũng bị già theo và khả năng tiết insulin
của tụy cũng bị giảm. Khả năng tiết insulin của tụy giảm, nồng độ glucose
máu có xu hớng tăng, nồng độ glucose máu tăng đồng thời giảm sự nhạy cảm
của tế bào với các kích thích của insulin, giảm khả năng tiết insulin, khi tế bào
tụy không còn khả năng tiết insulin đủ với nhu cầu cần thiết của cơ thể,
glucose máu khi đói tăng và ĐTĐ thực sự xt hiƯn [24]. Qua nhiỊu nghiªn
cøu thÊy ti cã liªn quan đến sự xuất hiện bệnh ĐTĐ typ 2. Tuổi càng tăng,
tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ và RLDNG càng cao. ở châu á, ĐTĐ typ 2 có tỷ lệ cao
ở những ngời trên 30 tuổi, ở châu âu bệnh thờng x¶y ra sau ti 50 chiÕm tû
lƯ 85 - 90% trong các trờng hợp ĐTĐ [33]. Từ 65 tổi trở lên, tỷ lệ mắc bệnh
ĐTĐ lên tới 16% [2].
1.1.4.2. Tiền sử gia đình có ngời bị bệnh đái tháo đờng (yếu
tố di truyền)
Những đối tợng có mối liên quan huyết thống với ngời bị bệnh ĐTĐ nh
có bố, mẹ hoặc anh chị em ruột bị bệnh ĐTĐ thờng có nguy cơ bị ĐTĐ cao
gấp 4 - 6 lần ngời bình thờng (trong gia đình không có ai mắc ĐTĐ). Đặc biệt
nhất là những ngời mà cả bên nội và ngoại đều có ngời mắc ĐTĐ. Hai trẻ sinh
đôi cùng trứng, một ngời bị mắc ĐTĐ ngời kia sẽ bị xếp vào nhóm đe dọa
thực sự bị ĐTĐ, con cái có cả bố và mẹ mắc ĐTĐ thì 40% có nguy cơ bị mắc
ĐTĐ [2], [15], [24].
Di truyền đóng vai trò rất quan trọng trong bệnh ĐTĐ typ 2. Khi cha
hoặc mẹ bị ĐTĐ thì đứa trẻ có nguy cơ bị ĐTĐ là 30%, khi cả hai bố mẹ đều
bị bệnh thì nguy cơ này tăng lên là 50%. Sự trùng hợp bệnh ở những ngời sinh
đôi cùng trứng là 90% [24].
Trong họ hàng cấp đầu tiên với ngời ĐTĐ typ 2 (anh em sinh đôi không
cùng trứng), khả năng phát triển bệnh ĐTĐ typ 2 là 20 - 40%, tỷ lệ này lớn
hơn rất nhiều so với 5% trong quần thể dân c [24].
Tỷ lệ mắc bệnh và tuổi mắc bệnh ĐTĐ thay đổi theo sắc tộc, ở Tây âu tỷ

lệ mắc bệnh ĐTĐ typ 2 ở ngời da vàng cao hơn ngời da trắng từ 2 - 4 lần, tuæi


17

mắc bệnh ở dân da vàng trẻ hơn thờng trên 30 tuổi, ở ngời da trắng thờng trên
50 tuổi [17].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thịnh và Đoàn Duy Hậu, ngời có tiền
sử gia đình có ngời bị ĐTĐ có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 19,5 lần so với ngời
không có tiền sử gia đình mắc bệnh ĐTĐ [53].
1.1.4.3. Thừa cân, béo phì
Có nhiều cách phân loại thừa cân, béo phì nhng ngày nay các tác giả thờng phân loại béo phì dựa vào khuyến nghị của cơ quan khu vực Thái Bình Dơng của Tổ chức Y tế Thế giới (WPRO) và Hội nghiên cứu béo phì Quốc tế
phối hợp với Viện nghiên cứu Bệnh ĐTĐ quốc tế (IDI) [42], [43] theo bảng đới đây:
WHO (1998)
IDI and WPRO (2000)
Phân loại
BMI
BMI
Nhẹ cân (CED)
< 18,5
<18,5
TTDD bình thờng
18,5 - 24,9
18,5 - 22,9
Thừa cân:
25,0
23,0
- Tiền béo phì
25,0 - 29,9
23,0 - 24,9

- Béo phì độ I
30,0 - 34,9
25,0 - 29,9
- Béo phì độ II
35,0 - 39,9
30,0
- Béo phì độ III
40,0
Tuy rằng có hai cách phân loại BMI nh vậy nhng việc lựa chọn phơng
pháp nào thì còn tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu của từng tác giả, do vậy
cũng có tác giả khuyến khích dùng cả 2 cách đánh giá trên [18].
Béo dạng nam: khi tỷ lệ vòng bụng/vòng mông 0,90 cm ở nam và 0,80
cm ở nữ.
ở ngời béo phì, lợng mỡ phân phối ở bụng nhiều dẫn đến tỷ lệ vòng
bụng/vòng mông phát triển hơn bình thờng. Béo bụng có liên quan chặt chẽ
với hiện tợng kháng insulin do thiếu hụt sau thụ thể trong tác dụng của
insulin. Béo sẽ đa đến sự thiếu insulin tơng đối do giảm số lợng thụ thể ở tổ
chức cần insulin. Do tính kháng insulin cộng với sự giảm tiết insulin dẫn tới
sự giảm tính thấm của màng tế bào với glucose ở tổ chức cơ và mỡ, ức chế quá
trình photphorin hoá và oxi hoá glucose, làm chậm quá trình chuyển
hydratcacbon thành mỡ, giảm tổng hợp glycogen ở gan, tăng tân tạo đờng mới
và ĐTĐ xuất hiện [8].


18

ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Trần Đức Thọ và Cs, những ngời có
BMI 25 có nguy cơ bị ĐTĐ typ 2 là 3,74 lần so với ngời bình thờng [45].
Theo nghiên cứu của Thái Hồng Quang, ở những ngời có béo phì độ I tỷ
lệ mắc bệnh ĐTĐ tăng lên 4 lần, béo phì độ II tỷ lệ bệnh tăng lên gấp 30 lần

so với ngời bình thờng [45]. Béo phì là một trong những nguy cơ có thể phòng
tránh đợc của ĐTĐ typ 2. ở Pháp, 40 - 60% ngời béo phì bị ĐTĐ typ 2 và 70 80% ngời ĐTĐ typ 2 bị béo phì [8].
Frank B và cộng sự nghiên cứu trên 84941 phụ nữ trong thời gian 6 năm
từ 1980 - 1986 là những ngời không bị ĐTĐ tại thời điểm nghiên cứu. Theo
dõi và quan sát thấy xuất hiện 3300 ca mắc bệnh ĐTĐ typ 2, kết quả cho thấy
rằng thừa cân và béo phì là nguy cơ số một của ĐTĐ typ 2 [8].
1.1.4.4. Tăng huyết áp
Bệnh tim mạch, tăng huyết áp, béo phì đợc coi là những nguy cơ phát
triển thành ĐTĐ nhất là ở thành thị. Theo một số tác giả nớc ngoài cho thấy
50% số ngời ĐTĐ typ 1 bị cao huyết áp và hầu hết bệnh nhân ĐTĐ typ 2 bị
cao huyết áp. Tỷ lệ cao huyết áp ở ngời bị bệnh ĐTĐ typ 2 cao hơn rất nhiều
so với ngời bình thờng.
Tăng huyết áp có thể xuất hiện trớc hoặc sau khi có ĐTĐ lâm sàng, tỷ lệ
tăng huyết áp ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 đều tăng theo tuổi đời, tuổi bệnh, BMI,
nồng độ glucose máu và một số biến chứng tim mạch hoặc biến chứng thận.
Qua nghiên cứu của Trần Hữu Dàng, tỷ lệ ĐTĐ trên bệnh nhân tăng
huyết áp là 31,5%, tỷ lệ RLDNG là 37%. Tất cả các trờng hợp này đều không
biết mình bị ĐTĐ [39]. Vì vậy những ngời cao huyết áp nên kiểm tra glucose
máu thờng xuyên để phát hiện sớm ĐTĐ.
1.1.4.5. Tiền sử rối loạn dung nạp glucose
ở những ngời có tiền sử RLDNG thì khả năng tiến triển thành ĐTĐ thực
sự là rất cao [14]. Tỷ lệ giữa ĐTĐ và RLDNG là một chỉ số của giai đoạn dịch
bệnh tiềm tàng (Epidemic Stage) trong dân số. Độ lu hành tiền sử RLDNG là
một yếu tố dự đoán sự gia tăng hay giảm của ĐTĐ typ 2. ở những ngời giảm
dung nạp glucose máu nếu biết sớm chỉ cần can thiệp bằng chế độ ăn và luyện
tập thì sẽ ít có nguy cơ chuyển thành ĐTĐ thực sự. Theo Harin và Cs nghiên
cứu năm 1989 ở Mỹ cho thấy, tỷ lệ RLDNG gặp khá nhiều và tăng dần theo
tuổi, từ 6,4% ở lứa tuổi 20 - 44 tăng lªn 41% ë lóa ti 65 - 74 [14].



19

Theo Saad và Cs, RLDNG có nguy cơ phát triển thành bệnh ĐTĐ typ 2
cao gấp 6,3 lần so với ngời bình thờng [19].
Theo quan điểm của các chuyên gia ĐTĐ thì 1/3 số ngời bị RLDNG sẽ
tiến triển thành ĐTĐ, 1/3 sẽ tiếp tục tình trạng này và 1/3 sẽ trở về tình trạng
bình thờng [53].
Nguy cơ phát triển thành bệnh ĐTĐ ở những ngời RLDNG rất lớn và đặc
biệt là ở những đối tợng cao tuổi, vì vậy cần quản lý, t vấn về chế độ ăn uống,
sinh hoạt, ăn hạn chế đờng, ăn nhiều chất xơ để giảm nguy cơ mắc bệnh và
phát hiện sớm những ngời mới mắc bệnh để điều trị và phòng tránh các biến
chứng do bệnh gây nên.
1.1.4.6. Lối sống và môi trờng
Bên cạnh những yếu tố di truyền, các yếu tố về lối sống và môi trờng có
thể làm tăng hoặc giảm khả năng bị bệnh ĐTĐ.
ở ngời có chế độ ăn nhiều chất béo bÃo hoà, nhiều đờng có tỷ lệ ĐTĐ
cao. Ngoài ra thiếu hụt các yếu tố vi lợng hoặc vitamin góp phần vào quá trình
phát triển bệnh ở giới trẻ cũng nh ngời cao tuổi. ở ngời già ĐTĐ có sự tăng
sản xuất gốc tự do, nếu bổ sung c¸c chÊt chèng oxi ho¸ nh vitamin C, vitamin
E thì cải thiện đợc hoạt động của insulin và quá trình chuyển hoá. Một số ngời
cao tuổi ĐTĐ thiếu magie và kẽm, khi đợc bổ sung những chất này đà cải
thiện đợc chuyển hoá glucose [17].
Chế độ ăn nhiều chất xơ, ăn ngũ cốc ở dạng cha tinh chế (khoai, củ), ăn
nhiều rau là giảm nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ [13].
ĐTĐ tăng nhanh ở nhiều quốc gia, ở các cộng ®ång d©n c ®ang trong thêi
kú chun tiÕp vỊ dinh dỡng, lối sống. Tỷ lệ ĐTĐ ở Trung Quốc là 2%, trong
khi ®ã ngêi Trung Quèc sèng ë Mauritius cã tỷ lệ mắc bệnh là 13%. Qua đó
cho thấy rằng bên cạnh yếu tố di truyền, sự gia tăng của bệnh theo điều kiện
phát triển kinh tế và vùng sinh thái nói lên tầm quan trọng của yếu tố dinh dỡng và môi trờng đối với sự xuất hiện bệnh [49].
1.1.5. Các biến chứng thờng gặp của bệnh đái tháo đờng

1.1.5.1. Biến chứng cấp tính
Hôn mê nhiễm toan ceton là biểu hiện nặng của rối loạn chuyển hoá
glucid do thiếu insulin gây tăng glucose máu, tăng phân huỷ lipid, tăng sinh
thể ceton gây toan hoá tổ chức và hậu quả là mất nớc và điện giải trong và
ngoài tế bào kèm theo một loạt các rối loạn khác nh tăng tiÕt GH, mỈc dï y


20

học hiện đại đà có nhiều tiến bộ về điều trị và chăm sóc, tỷ lệ tử vong vẫn cao
từ 5 - 10% [45].
Hôn mê hạ glucose máu: có thể do dùng thuốc hạ glucose máu quá liều
hoặc do thực hiện chế độ ăn quá nghiêm khắc gây thiếu năng lợng.
1.1.5.2. Biến chứng mÃn tính
+ Biến chứng tim mạch: Hậu quả của tổn thơng các mạch máu lớn do
xơ vữa động mạch hoặc tổn thơng vi mạch gây ra. ở bệnh nhân ĐTĐ nguy cơ
mắc bệnh tim mạch nh nhồi máu cơ tim, xuất huyết nÃo, nhũn nÃo cao gấp 2 3 lần ngời không bị ĐTĐ [45].
Thiếu máu cơ tim và nhồi máu cơ tim là nguyên nhân gây tử vong lớn
nhất ở bệnh nhân ĐTĐ. Theo nghiên cứu của Low, tỷ lệ bệnh nhân chết vì tim
mạch là 55%, tỷ lệ suy mạch vành gấp 2 - 5 lần so với ngời không bị ĐTĐ.
Tăng huyết áp thờng gặp ở bệnh nhân ĐTĐ, tỷ lệ mắc bệnh chung của tăng
huyết áp ở bệnh nhân ĐTĐ tăng gấp đôi so với ngời bình thờng. Trong ĐTĐ typ 2
có tới 50% số ngời bị ĐTĐ mới đợc chẩn đoán có tăng huyết áp. Tăng huyết áp ở
ĐTĐ typ 2 thờng kèm theo các rối loạn chuyển hoá và tăng lipid máu.
+ Biến chứng thần kinh: Tổn thơng thần kinh đặc hiệu nhất trong bệnh
ĐTĐ là tổn thơng thần kinh ngoại vi. Tổn thơng vỏ nÃo trong bệnh ĐTĐ
không đặc hiệu, thờng là hậu quả của tình trạng xơ vữa động mạch nÃo [16].
ở bệnh nhân ĐTĐ, 80% số ngời bệnh có biểu hiện viêm thần kinh ngoại biên
hoặc đau thần kinh tọa, rối loạn cảm giác, giảm vận động, liệt hoặc teo cơ [45].
+ Biến chứng mắt: Bệnh lý võng mạc ĐTĐ là nguyên nhân hàng đầu

của mù mắt ở ngêi 20 - 60 ti. ë c¸c níc ph¸t triĨn, bệnh nhân ĐTĐ bị mù
gấp 25 lần so với ngời không bị ĐTĐ. Bệnh lý võng mạc do ĐTĐ chiếm tỷ lệ
10 - 20% số trờng hợp ĐTĐ typ 2 tại thời điểm đợc chẩn đoán. Bệnh càng bị
lâu thì tỷ lệ biến chứng võng mạc càng tăng. Sau 20 năm tiến triển của bệnh
ĐTĐ typ 1 có 50 - 60% bệnh lý võng mạc ĐTĐ tăng sinh, ĐTĐ typ 2 tỷ lệ
này là 25 - 30% [45].
Nghiên cứu 60 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 của Nguyễn Kim Lơng, Thái Hång
Quang ë løa ti trªn 40 thÊy tû lƯ bƯnh võng mạc là 22,2% [34].
+ Biến chứng ngoài da: Nhiều ngời khi đi khám các bệnh ngứa toàn
thân hoặc âm hộ, quy đầu, mụn nhọt ngoài da, áp xe vùng nách, chín mé,...
mới biết mình bị ĐTĐ. Các dấu hiệu này là hậu quả của tổn thơng vi mạch
trong biến chứng mạn tính của bệnh ĐTĐ.



×