Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VĨ MÔ VÀ NHỮNG MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.01 KB, 14 trang )

CHƯƠNG 2
CẤU TRÚC VĨ MÔ VÀ NHỮNG MỤC TIÊU CƠ BẢN
CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
I. CẤU TRÚC VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
1. Tiếp cận theo yếu tố cấu thành hoạt động kinh tế
2. Tiếp cận theo các loại chủ thể hoạt động kinh tế
2.1. Khái niệm
Chủ thể hoạt động kinh tế chính là người mua và bán trên thò trường.
1
Tiền tệ
Chi tiêu
và thuế
Các lực lượng
khác
Lao động
Vốn
Các yếu tố
đầu vào
Tổng
cầu
Tổng
cung
Sản lượng
GNP thực
Công ăn
việc làm và
thất nghiệp
Giá cả và
lạm phát
Tài nguyên
Hộp đen kinh tế vó mô


Các yếu tố
đầu ra
2.2. Các chủ thể kinh tế thò trường
Để phân tích một cách cụ thể hơn vai trò của các thể chế của hệ thống
kinh tế hỗn hợp, các nhà kinh tế đã chia tất cả các tác nhân trong nền kinh tế
thành 4 nhóm, nhằm giải thích hành vi và phương thức thực hiện các chức
năng chủ yếu của từng nhóm, đó là:
- Người tiêu dùng: Là tất cả các cá nhân và hộ gia đình, họ mua hàng
hoá và dòch vụ để thoả mãn những nhu cầu thực phẩm, quần áo, dòch vụ đi
lại,…
- Các doanh nghiệp
- Người nước ngoài
- Chính phủ
2.3. Cơ hội can thiệp của Nhà nước vào nền KTQD qua chi tiêu của Chính phủ
a. Bằng tiêu dùng của Chính phủ, Nhà nước có thể hướng dẫn toàn
xã hội theo hướng tối ưu.
b. Bằng tiêu dùng của Chính phủ Nhà nước có thể điều tiết sản xuất
xã hội
Chính phủ là một chủ thể kinh tế quan trọng, là người tiêu thụ hàng hóa
và dòch vụ lớn của quốc gia. Ở hầu hết các nước, tỷ lệ chi tiêu của Chính phủ
so với tổng sản lượng có khuynh hướng tăng theo thời gian.
3. Tiếp cận theo một số giác độ khác
Theo các giác độ khác, cấu trúc vó mô của nền KTQD gồm các khâu,
các ngành, các bộ phận như sau:
a. Theo các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng
Sản xuất - Lưu thông - Tiêu dùng
2
b. Theo các ngành cấu thành nền KTQD, gồm:
Công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải,…
c. Theo nguồn lực tạo nên của cải vật chất, có: tài nguyên, dự trữ quốc

gia, kết cấu hạ tầng, doanh nghiệp,…
II. NHỮNG MỤC TIÊU VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
1. Có sự tăng trưởng bền vững
Tăng trưởng bền vững là sự tăng trưởng ổn đònh, liên tục.
Cơ sở của sự tăng trưởng ổn đònh là cơ sở vật chất kỹ thuật của nền
kinh tế, là các thành tựu tiến bộ chung khác của toàn xã hội, tạo nên một xã
hội, được gọi là xã hội phát triển.
Sự tăng trưởng kinh tế được đo bằng các chỉ tiêu sau đây:
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National Product)
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product)
Sản phẩm quốc dân ròng (NNP - Net National Product)
Sản phẩm quốc nội ròng ( NDP - Net Domestic Product)
Thu nhập quốc dân ( Y - National Income)
Thu nhập khả dụng (YD - Dispossible Income)
Chúng được chia thành hai nhóm:
Nhóm 1: Theo lãnh thổ là GDP - NDP.
Nhóm 2: Theo quyền sở hữu là GNP - NNP - Y - YD.
1.1. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
1.1.1. Khái niệm
"GNP là chỉ tiêu phản ánh giá trò bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối
cùng do công dân một nước SX ra trong khoảng thời gian nhất đònh, thường là
1 năm".
3
Sản phẩm trung gian là những loại sản phẩm được dùng làm đầu vào
cho sản phẩm khác và chỉ sử dụng một lần trong quá trình sản xuất.
Sản phẩm cuối cùng là những loại sản phẩm còn lại ngoài sản phẩm
trung gian. Xét về công dụng, những sản phẩm này dùng để đáp ứng nhu cầu
cuối cùng của nền kinh tế, đó là nhu cầu tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu.
Mỗi loại sản phẩm đều có thể đóng vai trò là sản phẩm trung gian hoặc
sản phẩm cuối cùng tuỳ theo mục đích sử dụng của con người. Chẳng hạn, khi

dùng cá tươi, điện,… để làm thành cá đóng hộp thì phần cá, và điện đó là sản
phẩm trung gian. Nhưng nếu cá tươi và điện được dùng để nấu ăn hoặc để
xuất khẩu thì phần cá và điện này lại là sản phẩm cuối cùng của nền kinh tế.
Giá trò sản phẩm cuối cùng:Tổng giá trò sản phẩm hàng hóa và dòch vụ
sản xuất ra được gọi là tổng xuất lượng (Gross Output)
Do giá cả là một thước đo co dãn. Lạm phát thường xuyên đưa mức giá
chung lên cao. Do vậy, GNP tính bằng tiền có thể tăng nhanh chóng khi giá
trò thực của tổng sản phẩm tính bằng hiện vật có thể không tăng hoặc tăng rất
ít.
Để khắc phục nhược điểm này, các nhà kinh tế thường sử dụng cặp
khái niệm:
- GNP danh nghóa ( GNP
n
), đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất
ra trong một thời kỳ, theo giá cả hiện hành, tức là giá cả của cùng thời kỳ đó.
- GNP thực tế (GNP
r
), đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất trong
một thời kỳ, theo giá cố đònh ở một thời kỳ được lấy làm gốc.
Cầu nối giữa GNP
n
và GNP
r
là chỉ số giá cả, còn gọi là chỉ số lạm phát
(D) tính theo GNP.
4
D
=
GNP
n

GNP
r
x100
Hay GNPr
=
GNPn
D
Chỉ tiêu GNPn và GNPr thường được dùng cho các mục tiêu phân tích
khác nhau. Chẳng hạn, khi muốn nghiên cứu mối quan hệ tài chính, ngân
hàng, người ta thường dùng GNPn; khi cần phân tích tốc độ tăng trưởng kinh
tế người ta thường dùng GNPr.
1.1.2. Cách tính GNP
GNP có mối quan hệ chặt chẽ với GDP, vì vậy muốn tính GNP phải
tính được GDP.
1.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
1.2.1. Khái niệm
"GDP là chỉ tiêu phản ánh giá trò bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối
cùng được SX ra trên lãnh thổ một nước tính trong khoảng thời gian nhất
đònh, thường là 1 năm".
Lãnh thổ một nước: GDP thể hiện mức SX đạt được do tất cả đơn
vò thường trú ở một nước không phân biệt quốc tòch.
1.2.2. Phương pháp tính GDP
Mục đích: Tìm cách tính GDP theo mức giá của từng năm, và trong
mức giá đó có cả thuế gián thu mà các doanh nghiệp đã cộng và giá
bán sản phẩm.
a. Các khái niệm cơ bản
- Khấu hao (De): Là khoản tiền dùng để bù đắp giá trò hao mòn của TSCĐ.
TSCĐ : Là những loại tài sản có giá trò lớn (>10 triệu VND), được sử
dụng trong thời gian dài (tức sử dụng được nhiều lần).
- Đầu tư (I) : Là lượng tiền mua sắm tư bản mới, gồm: đầu tư cố đònh

vào kinh doanh, đầu tư cố đònh vào nhà ở và đầu tư vào hàng tồn kho (như
máy móc, thiết bò, nhà xưởng,… cộng với chênh lệch tồn kho):
5

×