Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phân biệt sự khác nhau giữa thị trường hàng tiêu dùng và thị trường hàng tư liệu sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.12 KB, 16 trang )

Bài tập nhóm: Phân biệt sự khác nhau giữa thị trờng hàng tiêu
dùng và thị trờng hàng t liệu sản xuất. Chọn doanh nghiệp kinh
doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam và phân tích ảnh hởng MT
Marketing tới hoạt động quản trị kênh phân phối của Doanh
nghiệp đó?
Nhóm 9 chọn công ty may Việt Tiến nhé!
Đây là phần phân công:

Nguyễn Thị Thuỷ : Khái quát thị trờng hàng tiêu dùng
Nguyễn Nh Thuỷ : Khái quát về thị trờng hàng t liệu sản xuất
Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Thị Thơng : phân biệt sự khác
nhau giữ thị trờng hàng tiêu dùng và thị trờng hàng t liệu sản xuất
Vũ Thị Thuỷ, Nguyễn Thị Thuý : Phân tích môi trờng marketing vĩ mô ảnh hởng tới công ty may Việt Tiến


Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Hoàng Thị Tiến : Phân tích môi trờng marketing vi
mô ảnh hởng tới công ty may Việt Tiến
Các bạn tìm tài liệu cố gắng hoàn chỉnh rồi send mail cho tớ. Hạn cuối là CN
ngày 17/5/2009.
Bài nhóm phải nộp luôn tuần sau nên các bạn cố gắng nhé !
Đây là nội dung bài thảo luận nhóm tớ đà tổng hợp. Mọi ngời đọc và góp
ý để tớ còn sửa cho hoàn chỉnh.

1


1. Giới thiệu về Coca-Cola


Thương hiệu:
- Xếp hạng top 100 nhãn hiệu toàn cầu (theo business week_2007)
- Thương hiệu trị giá 65 tỉ $ USA (theo business week_2007)
Lịch Sử:
1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.
Tháng 2 năm 1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh
doanh lâu dài.
Tháng 8 năm 1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và
công ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc.
Tháng 9 năm 1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên
Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên

kết giữa Coca-Cola và công ty Chương Dương của Việt Nam.
Tháng 1 năm 1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung Coca-Cola Non Nước. Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola
Đơng Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước
Giải Khát Đà Nẵng.
Tháng 10 năm 1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Cơng ty Liên
Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các Liên Doanh của
Coca-Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của CocaCola Đông Dương, và sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công
ty Coca-Cola Chương Dương – miền Nam.
Tháng 3 đến tháng 8 năm 1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng
chuyển sang hình thức sở hữu tương tự.
Tháng 6 năm 2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Cơng ty
Nước Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung

2


sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức – Thành
Phố Hồ Chí Minh.
Từ ngày 1 tháng 3 năm 2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao
cho Sabco, một trong những Tập Đồn Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola
trên thế giới.
Tuyển dụng lao động: Công ty Coca-Cola trên toàn quốc đã tuyển dụng
trực tiếp và huấn luyện 1.378 nhân viên. Ước tính có khoảng 16.000 việc
làm được gián tiếp tạo ra trong các ngành liên quan.
Giá trị đầu tư: Công ty Coca-Cola đã đầu tư đáng kể ở Việt Nam, tổng

cộng trên 150 triệu đô la Mỹ từ năm 1994 để phát triển thị trường.
Slogan: Hàng chính hiệu (It’s the Real Thing - 1969)
Sứ mạng: Chất Lượng Luôn Là Hàng Đầu
“Tại Coca-Cola, chất lượng không chỉ thể hiện qua vị giác, thị giác, định
lượng hay quản lý, mà cịn thể hiện qua mỗi cơng đoạn, chứa đựng trong
những điều chúng tôi làm. Từ chế biến, bao bì đến chiết rót, mọi thứ nếu chất
lượng khơng đạt 100% đều không được thông qua. Khách hàng của chúng tơi
trên tồn thế giới là những người đáng được thưởng thức nước giải khát có
chất lượng tốt nhất. “
Các Nhà Máy Đóng Chai
Các sản phẩm nước giải khát Coca-Cola được sản xuất tại ba nhà máy đóng
chai đặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng. Tháng 6 năm

2001, Chính Phủ Việt Nam đồng ý cho phép ba nhà máy đóng chai sáp nhập
theo cơ cấu quản lý tập trung, trong đó, nhà máy đóng chai Coca-Cola Việt
Nam ở Thành Phố Hồ Chí Minh giữ vai trị quản lý. Hai nhà máy đóng chai
ở Hà Nội và Đà Nẵng hiện đang hoạt động như hai chi nhánh của Cơng ty
Coca-Cola Việt Nam ở khu phía Bắc và miền Trung.
Coca-Cola Việt Nam là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài của Coca-Cola
Indochina Pte.Ltd, tên gọi trước kia là Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nước
Giải Khát Coca-Cola Chương Dương được thành lập vào năm 1995 và là
công ty liên doanh với tổng số vốn đầu tư 48 triệu đô la Mỹ giữa Công ty
Coca-Cola Indochina Pte. Ltd (60% vốn) và Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Nước Giải Khát Chương Dương (40% vốn). Tháng 10 năm 1998, Chính Phủ
3



chấp thuận cho phép liên doanh chuyển đổi thành công ty 100% vốn đầu tư
nước ngồi thơng qua việc tái đầu tư vốn, đặt tại Thủ Đức và tuyển dụng
khoảng 841 nhân viên.
Các loại sản phẩm
Coca-Cola - Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
Fanta Cam, Dâu, Trái Cây - Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
Sprite - Chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
Diet Coca-cola - lon
Schweppes Tonic, Soda Chanh- Chai thủy tinh, lon
Crush Sarsi - Chai thủy tinh, lon

Nước đóng chai Joy - Chai PET 500 ml và 1500 ml
Nước uống tăng lực Samurai - Chai thủy tinh, lon và bột
Sunfill Cam, Dứa - Bột trái cây
Hiện có trên 270,000 điểm bán sản phẩm Coca-Cola trên toàn quốc.

Phát triển Marketing xúc tiến cho sản phẩm Coca-cola
2.1.
Khái niệm xúc tiến
Là một lĩnh vực Marketing đặc biệt và có chủ đích được định hướng vào
việc chào hàng, chiêu khách và xác lập một quan hệ thuận lợi nhất giữa
doanh nghiệp và bạn hàng của nó với tập khách hàng.
2.


2.2 Quản trị xúc tiến
2.2.1 Đối tượng nhận tin
Đối tượng khách hàng mà Coca-cola hướng đến là tất cả mọi người. Cocacola đã đưa ra quảng cáo sản phẩm này cho mọi gia đình, mọi lứa tuổi “cho
người lớn, trẻ nhỏ, cho bạn, cho tơi, cho tất cả mọi người...” Điều đó hướng

4


đến tư duy cocacola là sản phẩm của toàn dân, của bất cứ ai cũng có thể sử
dụng
2.2.2 Mục tiêu

Mục tiêu quảng cáo phải xuất phát từ các mục tiêu trong kinh doanh của
Công ty và các mục tiêu marketing. Ví dụ: mục tiêu doanh số, lợi nhuận, thị
phần, các mục tiêu này nâng cao uy tín của Cơng ty, của sản phẩm…Các
mục tiêu quảng cáo thường được phân loại thành mục tiêu để thông tin mục
tiêu để thuyết phục hay mục tiêu để nhắc nhở.
Nhắc đến nước ngọt người ta khơng những nhắc đến loại nước giải
khát nhẹ có ga mà cịn có thể liên tưởng đến nhịp sống sơi động, ít nhất đó là
những hình ảnh các hãng nước ngọt tiếp thị đến khách hàng. Coca Cola,
người khổng lồ trong sản xuất nước giải khát nhẹ, là một trong những hãng
đã tiên phong trong quảng cáo nước ngọt như một hình thức tăng thêm
hương vị cho cuộc sống. Coca Cola đã được đánh giá “nhãn hiệu được
quảng cáo tốt nhất ở Mĩ”.

Để đạt được điều đó hãng có những quyết định mục tiêu quảng cáo
thành công như:
- Mục tiêu thơng tin: Hình thành mạnh mẽ vào giai đoạn giới
thiệu sản phẩm nhằm tạo lên nhu cầu ban đầu. Giới thiệu cho thị trường biết
về sản phẩm mới, về cách sử dụng mới của một sản phẩm hay sự thay đổi về
giá cả.
Trở lại Việt Nam vào tháng 2 năm 1994, Coca Cola đã ký hợp đồng
với một công ty quảng cáo để xây dựng hình ảnh cho mình. Coca Cola đã
nhận ra một trong những yếu tố quan trọng nhất làm nên thành cơng của
chính mình là việc xây dựng hình ảnh, định hình sản phẩm do đó cơng ty đã
tiếp tục trau chuốt và đánh bóng tên tuổi của mình. Coca Cola đã cố gắng để
nắm bắt tinh thần của người Việt Nam bằng cách gợi lại tâm trí các khách


5


hàng tiềm năng rằng cho dù bất kì chuyện gì xảy ra thì thưởng thức Coca
Cola sẽ ln là giây phút tuyệt vời nhất của họ.
- Mục tiêu để thuyết phục: Đây là mục tiêu cần thiết và rất quan trọng
trong giai đoạn cạnh tranh nhằm tạo ra sự ưa chuộng nhãn hiệu hoặc thuyết
phục khách hàng mua ngay.
- Mục tiêu để nhắc nhở: sử dụng trong giai đoạn trưởng thành (bão
hòa) của sản phẩm để nhắc nhở khách hàng ln ln nhớ đến nó đầu tiên,
nhắc họ nhớ đến địa điểm mua nó đầu tiên v.v…

Với doanh số ổn định thì đây đang là mục tiêu được Coca-cola đề ra. Sau
một mùa đông khá lặng tiếng trong quảng cáo, mùa hè về Coca-cola đã tung
ra website để nhắc nhở mọi người nhớ đến 1
thứ nước giải khát tuyệt thích hợp với ngày thời tiết oi bức.

Các nhân vật trong phim quảng cáo "Happiness Factory" của Coca-Cola
2.2.3. Xác định ngân sách
Sau khi xác định các mục tiêu quảng cáo rồi, có thể quyết định ngân sách
quảng cáo cho mỗi sản phẩm nhằm hoàn thành mục tiêu bán hàng. Về mặt
học thuật, có 4 phương pháp để xác định ngân sách:
+ Phương pháp tùy khả năng: Nhiều Công ty xác định ngân sách
quảng cáo có tùy theo khả năng Cơng ty có thể chi được. Phương pháp này

bỏ qua ảnh hưởng của quảng cáo đối với khối lượng tiêu thụ, nó dẫn đến
ngân sách quảng cáo hàng năm khơng ổn định.

6


+ Phương pháp tính theo phần trăm của doanh số, ví dụ, 5% hay
10% của doanh số năm tới. Ưu tiên của phương pháp này là chi phí quảng
cáo gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh (với doanh số, lợi nhuận…)
và đảm bảo sự ổn định cho ngân sách quảng cáo.
+ Phương pháp cân bằng cạnh tranh. Một số Công ty xác định ngân
sách quảng cáo của họ ngang bằng với mức chi của các hãng cạnh tranh

cùng cỡ. Tuy nhiên, do uy tín, tài lực, cơ may và mục tiêu của từng Công ty
khác nhau rất xa nên chắc chắn kết quả chiêu thị sẽ khác nhau.
+Phương pháp mục tiêu và cơng việc: Phương pháp này địi hỏi nhà
marketing lập ngân sách bằng cách:
- Xác định mục tiêu của doanh nghiệp
- Xác định những công việc, chương trình cần thực hiện để đạt
mục tiêu (quảng cáo trên báo, radio, TV như thế nào…)
- Ước tính chi phí để hồn thành cơng việc tổng số chi phí này
chính là ngân sách quảng cáo đề nghị cho năm tới.
Công ty nước giải khát Coca-Cola Việt Nam dự kiến sẽ tăng gấp ba ngân
sách cho các hoạt động quảng cáo tại thị trường này trong năm 2009 để tiếp
tục duy trì mức tăng trưởng 2 con số. Theo Cơng ty truyền thông và nghiên

cứu thị trường TNS Việt Nam, Coca-Cola tại Việt Nam đã chi khoảng 1,5
triệu đô la Mỹ cho các quảng cáo sản phẩm trên truyền hình và báo giấy
trong năm 2008.
2.2.4. Xác định thông điệp
Quảng cáo là q trình truyền tin có định hướng tới người mua để kích thích
họ dẫn đến hành động mua những sản phẩm và dịch vụ mà quảng cáo đã
giới thiệu và đề xuất.
Coca-Cola đã có rất nhiều các slogan, thơng điệp gửi tới khách hàng từ
những năm đầu xuất hiện ở Việt Nam

1994 Play Red Hot Summer.


1995 Play Red Hot Summer again.

1996 Enjoy

2001 Life is Good
Qua đó thấy, Coca-Cola ln thay đổi thông điệp (những lời chúc, nhắn gửi)
tới khách hàng, phù hợp với từng sự kiện, từng thời kỳ.
Ví dụ như trong dịp Tết, Coca-Cola được phát triển dưới hình thức quà biếu
với nhiều ý nghĩa tinh thần được chăm chút cẩn thận trong từng thiết kế và
thơng điệp. Đó chính là hình ảnh đàn én vàng mang mùa xn với lời chúc
7



tốt đẹp mà người Việt Nam thường dành cho nhau trong những dịp Tết đến,
cùng với màu đỏ truyền thống trong loạt bao bì Tết 2009 mà Coca-Cola
đang giới thiệu trên thị trường. Đàn én vàng và màu đỏ may mắn truyền
thống của Coca-Cola chính là giá trị tinh thần, là lời chúc may mắn dành cho
nhau trong dịp Tết. Ước muốn của Coca-Cola Việt Nam là xây dựng hình
ảnh chim én, đưa chim én đến gần tâm thức của mọi người hơn, đặc biệt là
vào dịp Tết
2.2.5 Định kênh truyền thông
Kênh truyền thông gián tiếp
- Thông qua bầu không khí tại nơi bán
Coca Cola ln đầu tư cho các chiến lược quảng cáo sản phẩm chú trọng

vào khách hàng.Coca Cola được đựng trong lon nhôm hoặc trong chai thuỷ
tinh, bên ngoài dán nhãn hiệu màu đỏ tươi với hai chữ Coca Cola viết hoa
theo chiều nghiêng 45 độ. Với màu đỏ tươi và những đường cong trắng tuyệt
diệu, Coca Cola đã thành công trong việc hấp dẫn và lôi cuốn khách hàng.
Tại những cửa hàng bán lẻ và tại các siêu thị, hãng bao giờ cũng được bày
bán ngang tầm mắt, ngay trước những hành lang, hoặc những nơi bắt mắt.
qua đó khách hàng cũng có thể cảm thấy chất lượng của sản phẩm có sạch sẽ
hay khơng
- Thơng qua các phương tiện thông tin đại chúng
Quảng cáo trên các phương tiện truyền thơng: TV, radio, báo, tạp chí… có
ưu thế là sự tác động mạnh, phạm vi ảnh hưởng rộng và phong phú, tuy
nhiên địi hỏi chi phí cao và tần suất lớn. Mỗi phương tiện truyền thông có

những đặc trưng riêng biệt, có những điểm mạnh nhưng cũng có những điểm
yếu. Vì vậy, một chiến dịch quảng cáo tích hợp được đánh giá là thành cơng
khi lợi dụng được tất cả các thế mạnh của từng loại phương tiện truyền
thơng đó.cocacola cũng đã lựa chọn phương thức quảng cáo này .Hình ảnh
cocacola xuất hiện trên tivi với gam màu đỏ đã thu hút được sự chú ý của
phần đông khán giả, công ty cocacola cũng đã bỏ ra rất nhiều chi phí cho
việc quảng cáo trên tivi vào các thời gian khác nhau trong ngày, đồng thời
chi phí cho việc thiết kế các quảng cáo trên tivi cũng rất lớn để có thể tạo
nên được những chương trình quảng cáo đặc sắc để thu hút sự chú ý và tạo
được những nét riêng biệt trong tâm trí người xem . Bên cạnh đó hình thức
quảng cáo bằng báo, tạp chí cũng đã được các cơng ty cocacola ứng dụng để
xâm nhập vào tâm trí khách hàng,cocacola xuất hiện trên nhiều trang báo

như báo nhân nhân, báo Hà Nội mới...
Cơng ty Cocacola cịn quảng cáo trên internet về sản phẩm của mình với các
thơng số về chất lượng để thu hút nhưng khách hàng thường xuyên lướt
8


Web.
Kênh truyền thông trực tiếp
Cocacola đã cho một lượng lớn đội ngũ nhân viên của mình tiếp xúc trực
tiếp với khách hàng để giới thiệu về sản phẩm đến người tiêu dùng về những
lợi ích khi uống cocacola và nói cho khách hàng biết được sản phẩm của
mình có sự khác biệt như thế nào so với các sản phẩm khác, chiến dịch này

được cụ thể hóa bằng hoạt động bán hàng cá nhân hoặc các chương trình
khuyến mại
Trong các chiến dịch marketing của mình, Coca Cola ln coi “khách hàng
là thượng đế”. Hãng đã có nhiều chiến lược khác nhau để khách hàng thực
sự cảm nhận được hương vị của Coca Cola. Nhiều chương trình khuyến mãi
lấy khách hàng làm trung tâm như dùng thử sản phẩm, mua 1 tặng 1. Một
chương trình được đánh giá khá có sức lôi cuốn của Coca Cola là các cuộc
thi “người uống Coca khoẻ nhất” do hãng tổ chức. Cuộc thi được tiến hành
trên nhiều thị trường lớn, trong mỗi cuộc thi sẽ có nhiều vịng và mỗi vịng
các thí sinh phải ra sức uống một lượng Coca Cola lớn trong thời gian ngắn
nhất. Nhờ cuộc thi này mà Coca Cola đã tạo được sự hứng thú mạnh mẽ đối
với người tiêu dùng, qua đó góp phần đẩy mạnh giá trị thương hiệu của hãng

2.2.6. Xác định phương thức xúc tiến thương mại
2.2.6.1. Khái ni ệm: Là hoạt động truyền thông một cách gián tiếp về hàng
hố và dịch vụ của cơng ty mà người có nhu cầu quảng cáo phải trả tiền
2.2.6.2. Tính chất:
- Tính đại chúng: có nhiều người nhận được trên 1 phương tiện thông tin
- Lan truyền: c ó hiệu quả trong thời gian sau quảng cáo
- Phóng đại: khuyếch đại nội dung khiến người xem thấy hấp dẫn hơn
- Độc thoại: thơng tin đưa ra có t ính 1 chiều, có thể được người xem tiếp
nhận hoặc có thể khơng
2.2.6.3. u cầu:
- Tính cơ đọng : dễ nhớ, dễ gây chsú ý
- Tính hợp lý: phù hợp với mọi người trong một hồn cảnh

- Tính pháp lý : tn theo pháp lệnh của nhà nước đó
- Tính nghệ thuật : phù hợp văn hố của cơng chúng mục tiêu
- Tính đồng bộ và đa dạng : nội dung thông tin truyền tải phải giống nhau
trên các kênh thơng tin
- Tính phù hợp với kinh phí dành cho quảng cáo
2.2.6.4. Sử dụng các công cụ quảng cáo của Coca-cola
Quảng cáo : đây là công cụ được dùng chủ yếu trong xúc tiến thương mại
cho sản ph ẩm Coca-cola. Quảng c áo với mục tiêu nhắc nhở và sử dụng
9


nhiều kênh truyền thông gián tiếp như ti vi, radio, int ernet...v à trực tiếp

như những chiến dịch m arketing. Đối với Coca-cola, quảng cáo đem lại
hiệu quả cao nhất trong 5 công cụ xúc tiến
Xúc tiến bán: là sự phát triển ngắn hạn để khuyến khích khách hàng mua
sản ph ẩm. Khách hàng ở đây gồm người tiêu dùng, trung gian, lực lượng
bán hàng.
- Đối tượng người tiêu dùng
+ Chương trình khuyến mãi trên tồn quốc dành cho giới trẻ năng động:
“Bật nắp Sắp đôi – Trúng đã đời”. Điểm khác biệt của chương trình này với
các chương trình khuyến mãi thông thường là tinh thần chủ đạo “Chung
hưởng niềm vui” dành cho nhóm bạn hơn là một cá nhân. Khách hàng khi
uống các sản phẩm chai và lon nước giải khát được sản xuất bởi Coca-Cola
Việt Nam có cơ hội trúng thưởng các giải hấp dẫn như xe Piaggio LXV 125,

điện thoại di động Sony Ericsson W700i, đồng hồ và áo thun Coca-Cola

+ Chương trình khuyến mãi Tết 2008-2009 - "Rộn Ràng Sắc Xuân" Thời
gian : 01/12/2008 đến ngày 28/02/2009

10


Với phương châm “Hổ Trợ Trực Tiếp Khách Hàng”, khi khách hàng mua
sản phẩm trong đợt khuyến mãi này ngoài nhận được các phần thưởng hấp
dẫn thì sẽ được nhận chương trình “BẢO HÀNH 5 NĂM” (đối với Máy
Giặt, Tủ Lạnh và Máy Điều Hòa).

- Đối tượng trung gian, lực lượng bán hàng: khuyến khích bằng cách cung
cấp các trang thiết bị phục vụ công tác bán hàng như ô, bạt, cốc, bật nắpết
Ngồi ra cịn có các chính sách chiết giá cho những trung gian, lực lượng
bán hàng mà mua nhiều sản phẩm của công ty.
PR: Hoạt động PR nhằm làm cho khách hàng hiểu rõ tôn chỉ và các giá trị
mà doanh nghiệp hướng tới, củng cố niềm tin khách hàng, giúp doanh
nghiệp xử lý khi gặp khủng hoảng. Đặc biệt, nếu biết cách khai thác đúng
thời điểm thì trong một số tình huống hoạt động PR sẽ góp phần xây dựng
và tạo uy tín của doanh nghiệp đối với cơng chúng đạt hiệu quả cao. Có thể
xem đây là một trong những cơ hội để mang hình ảnh của doanh nghiệp đến
với nhà đầu tư và công chúng góp phần gia tăng giá trị cho doanh nghiệp
Một trong những cách mà Coca-Cola vẫn giữ vững được mối quan hệ tốt

đẹp với người tiêu dùng là ln hồ nhập vào các hoạt động giải trí của họ.
Lấy ví dụ như công ty tổ chức các hoạt động thể thao rộng khắp để củng cố
những điểm nổi bật riêng của thương hiệu. .Cơng ty có mốt quan hệ giao
hữu rất tốt với Liên đồn bóng đá thế giới như FIFA...Năm 2007, Coca-cola
tài trợ 130.000 USD cho ''Quỹ học bổng Coca-cola'' của Bộ Giáo dục và
Trung ương Đoàn Thanh niên. Tháng 9 năm 2007, chương trình tồn cầu
“Làm sạch Bãi biển Quốc tế” thu hút rất nhiều các tình nguyện viên ở các 3
miền để làm sạch những bãi biển như Hải Phòng, Vũng Tàu, Đà Nẵng. Năm
2008, Coca-cola tham gia vào rước đuốc cho thế vận hội Olympic ở Bắc
Kinh, Trung Quốc…..
Bán hàng cá nhân: là một quá trình (mang tính cá nhân) trong đó người bán
tìm hiểu, khám phá, gợi tạo và đáp ứng những nhu cầu hay ước muốn của

người mua để đáp ứng quyền lợi thỏa đáng, lâu dài của cả hai bên.
Đ ã có r ất nhiều các đại lý bán sản phẩm coca-cola, tuy nhiên ở Việt Nam
vẫn chưa có đại lý chính thức giới thiệu sản phẩm của Coca-cola.
Marketing trực tiếp: là hệ thống tương tác của Marketing có sử dụng một
hay nhiều phương tiện quảng cáo để tác động đến một phản ứng đáp lại đo
lường được ở bất cứ mọi nơi.
Coca-cola vẫn chưa phát triển hình thức này ở Việt Nam
11


Đánh giá mức độ hiệu quả của xúc tiến :
Là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Chi phí cho quảng cáo thường rất lớn, một

đoạn quảng cáo 30 giây trên truyền hình có giá hàng chục triệu đồng, hay
đơn giản là một phần tư trang in màu của một tờ báo phát hành tồn quốc
cũng có giá lên tới vài triệu, vậy thì các doanh nghiệp, những “nhà đầu tư”,
cần phải biết được hiệu quả đầu tư của họ dành cho quảng cáo đến mức độ
nào.
2.2.8.

Tính hiệu quả của quảng cáo có thể được đánh giá dưới nhiều góc độ
khác nhau. Dưới góc độ đánh giá bản thân quảng cáo đó, các nhà quảng cáo
có thể sử dụng một số yếu tố như: mức độ ghi nhớ quảng cáo của khán giả,
tỷ lệ khán giả hiểu được ý nghĩa của quảng cáo. Những yếu tố này có thể sử
dụng cho nhiều phương tiện khác nhau (báo chí, truyền thanh, truyền hình

…). Chúng có thể đo lường bằng cách phỏng vấn trực tiếp cá nhân hoặc
phỏng vấn một nhóm tập trung. Riêng đối với quảng cáo trên mạng internet,
do những hỗ trợ về kỹ thuật nên việc xác định hiệu quả của một quảng cáo
có nhiều thuận lợi hơn. Chẳng hạn người ta có thể biết được chính xác số
lượng người đã quan tâm và click vào quảng cáo, có thể tính được chi phí
cho một click chuột của khách hàng, …
Hiện nay Coca-Cola đang ngày càng tiến xa hơn. Cơng ty đóng vai trị tồn
diện tại hầu hết trong các lĩnh vực mà nó hoạt động, ủng hộ giáo dục, nghệ
thuật và các dịch vụ xã hội dài hạn theo cách chân chính. H ình ảnh Cocacola ln được mọi người chú ý và hi ện Coca-cola là hãng nước ngọt đứng
đầu thế giới cũng như ở Vi ệt Nam.
3.
Giải pháp nâng cao marketing xúc tiến

3.1.Những thách thức
Năm 2008-2009 là năm xảy ra lạm phát và khủng hoảng kinh tế tồn
cầu.Một doanh nghiệp ,cơng ty tồn tại và phát triển là việc khó khăn và cần
có những chính sách xử lý tình huống thật tốt.Ví dụ như việc sử dụng ngân
sách hiệu quả hơn,việc lập những kế hoạch cho marketing….
Việt Nam cũng như các nước khác,đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ suy
thối kinh tế tồn cầu.Vì vậy cơng ty Coca-Cola Việt Nam sẽ phải đề ra
những chính sách cho năm 2009 -2010 để giữ vững được thị phần,lợi nhuận
… Một điều tất yếu trong khủng hoảng kinh tế là người tiêu dùng sẽ cắt
giảm chi phí dành cho mua sắm,tiêu dùng … để tiết kiệm vậy điều đó tất ảnh
hưởng đến việc giảm sút doanh thu của Coca-Cola.Hơn nữa,đối thủ lớn của
Coca-Cola là PepsiCo sẽ có những động thái để thu hút thị phần của chúng

12


ta.Điều đó khơng những ảnh hưởng đến doanh thu ,thị phần trong thời gian
khủng hoảng mà còn dẫn đến hậu quả lâu dài.Với rất nhiều thách thức như
vậy,Coca-Cola phải đưa ra một chiến dịch marketing ngắn hạn (cũng như
tiế p nố i những chiế n dich sau đó) để duy trì,phát triển hình ảnh ,thị
̣
phần,doanh thu của Coca-Cola tại Việt Nam.
3.2. Giải pháp
3.2.1. Tinh thần Việt : Đánh vào tâm lý tự hào người Việt
Tiếp nối sức nóng khi đội tuyển bóng đá Việt Nam lần đầu tiên dành được

cúp huy chương quốc tế,Coca-cola sẽ cùng “tinh thần Việt” đó tiếp tục ủng
hộ tuyển Việt Nam trong SeaGame 25 sắp tới để dành cúp chiến thắng và
khẳng định sức mạnh của Việt Nam.
- Có thể nói minh chứng rõ ràng nhất khi nói về tinh thần của người Việt với
đội tuyển Việt Nam nói riêng và tâm lý tự hào người Việt nói chung đó là sự
kiện Việt Nam dành cúp Vàng UFA tháng….vừa qua. Cả nước đang hồi hộp
để hy vọng vào chiến thắng vinh danh tuyển Việt Nam trên đấu trường quốc
tế thì ngay sau đó,3 miền Bắc – Trung – Nam đã gần như “nổ tung” khi hàng
nghìn hàng vạn con người đổ xơ ra đường với cờ đỏ sao vàng và hơ vang
“Việt Nam vơ địch”.
Đó là một sự kiện gây chú ý và làm sôi động tồn nhân dân Việt Nam,thậm
chí với cả những người khơng phải là “tín đồ” của bóng đá. Khi sức nóng

của nó vẫn cịn và niềm hy vọng vào SeaGame25 sắp tới sẽ tiếp tục được
nung nấu cho tuyển Việt Nam dành chức vô địch với Thái Lan,Coca-cola
nên tận dụng nó và tổ chức những sự kiện mang đậm “Tinh Thần Việt”,đánh
vào tâm lý tự hào người Việt .
Với nội dung của hoạt động xúc tiến bao gồm Quảng Cáo,PR,Tiếp thị trải
nghiệm,Coca-cola sẽ đưa ra một thông điệp nhất quán ra thị trường
“Uống Coca-Cola là ủng hộ đội tuyển quốc gia Việt Nam vươn ra đấu
trường quốc tế”
Hoạt động này khơng những làm tăng doanh số bán hàng mà tình cảm của
người Việt với Coca-cola sẽ được “gia cố” & “gia tăng”
3.2.2. Phát triển các công cụ xúc tiến
3.2.2.1. Quảng cáo

Coca-cola cầ n phải thiế t kế mô ̣t slogan trong năm 2009 để hô đươ ̣c khẩ u
hiê ̣u của Coca-cola với tính mới mẻ ,sáng ta ̣o và gây ấ n tươ ̣ng.Đương nhiên
đây không phải là chuyê ̣n khó với mô ̣t đô ̣i ngũ làm quảng cáo chuyên nghiê ̣p
của Coca-cola. Thước phim quảng cáo sẽ do những cầ u thủ bóng đá nổ i
tiế ng tham gia như cầu thủ: Hồng Sơn… để nói rằng Coca-cola chính là
13


người đồ ng hành với cầ u thủ Viê ̣t Nam.
Phát triển thêm các phương tiện quảng cáo như trên xe bus, pano, appích,
các biển hiệu đ ư ờng…
3.2.2.2. PR.

Tở chức chiế n dich PR ở những trung tâm thương ma ̣i lớn như Tràng Tiề n
̣
Plaza (Hà Nô ̣i), Metro (Đà Nẵng), Hồ Chí Minh…
Hoa ̣t đô ̣ng tổ chức hướng về bóng đá Viê ̣t Nam như “luyê ̣n tâ ̣p cùng các
tuyể n thủ” , “ký vào chiế c áo màu đỏ lớn để ủng hô ̣ tuyể n Viê ̣t Nam dành
chiế n thắ ng”…Công ty sẽ ta ̣o ra mô ̣t chiế c áo đỏ với hình lá cờ đỏ sao vàng
đă ̣t ở phầ n ngực bên trái và ở giữa áo sẽ là dòng chữ Coca-Cola to kéo dài
hế t chiề u ngang của thân áo sau đó lấ y chữ ký ủng hô ̣ từ người tiêu dùng cho
đô ̣i tuyể n Viê ̣t Nam.
3.2.2.3. Tiế p thi ̣trải nghiê ̣m
Cùng với PR,công ty sẽ sử du ̣ng sản phẩ m của mình để mời những người
tham gia thử sản phẩ m và cùng cảm nhâ ̣n sự sảng khoái và mô ̣t tinh thầ n

phấ n khích khi uố ng Coca-cola.
Mô ̣t đô ̣i ngũ tiế p thi ̣mă ̣c áo đồ ng phu ̣c có thiế t kế tương tự như chiế c áo lớn
sẽ làm công viê ̣c này kèm với các hoa ̣t đô ̣ng PR.Đô ̣i ngũ luôn nhiê ̣t
tình,phấ n chấ n để đưa tinh thầ n của Coca-cola đế n mo ̣i người và những
người tham gia cảm nhâ ̣n đươ ̣c điề u này rõ ràng.
3.2.2.4. Phát triển Marketing trực tiếp
Sử dụng c ác phương tiện truyền thông chủ yếu là gửi thư trực tiếp, gọi điện
thoại, và với công nghệ thông tin bây giờ thì cịn có email, và internet… để
gửi tới khách hàng những thông điệp t ốt nhất về hãng
3.2.3. Phát triển kênh phân phối
Coca-cola phải tập trung vào xây dựng cho mình một hệ thống phân phối
rộng rãi hơn nữa và đủ mạnh để lan tỏa sản phẩm của mình đến mọi tầng lớp

người tiêu dùng
3.2.3.1. Kết hợp cùng các dịch vụ
Đội ngũ Marketing của Coca-cola sẽ phải nhanh nhẹn hơn nữa để tìm ra
những cơ hội mới.Trong thời kỳ hội nhập hiện nay,việc các dịch vụ ăn uống
mới từ nước ngồi chọn Việt Nam là địa điểm “đóng đơ” sẽ có xu hướng
tăng thì Coca-cola sẽ kết hợp cùng các chuỗi cửa hàng , dịch vụ đó để bán
sản phẩm của mình.Những dịch vụ cửa hàng như vậy đang được các bạn trẻ
14


ưa chuộng và phát triển rất nhanh .Vì vậy Coca-cola sẽ mở ra một loạt
những động thái nhanh nhạy để kết hợp với các nhà hàng,quán cà phê hay

các dịch vụ fastfood , rạp chiếu phim, trung tâm vui ch \ơi
3.2.3.2. Đại lý / tổng đại lý
Trong năm 2009/2010 việc xây dựng ngân sách để đầu tư vào việc thiết
lập hệ thống phân phối là đại lý hay tổng đại lý là việc Coca-cola nên
làm.Sau thời kỳ suy thoái nhất định kinh tế sẽ ổn định và phát triển trở lại
nên đây là sự đầu tư khôn ngoan và đúng đắn.Ngân sách dành mới dành cho
việc thiết lập,xây dựng,tìm kiếm những đại lý mới trong thời kỳ suy thoái
kinh tế có vẻ là việc khơng nên làm và tốn thêm một khoản chi phí nữa.Mà
những việc như cắt giảm chi phí cho những hoạt động marketing dường như
các cơng ty đểu muốn cắt giảm nó,đó có thể là một xu thế,ảnh hưởng
chung.Những khoản chi phí lúc này sẽ thấ p hơn khi đầ u tư trong thời gian
kinh tế phát triể n trở la ̣i.Và ảnh hưởng đế n thi ̣trường ma ̣nh hơn trong thời

kỳ này đồ ng nghia với viê ̣c hình ảnh của sản phẩ m gầ n gũi hơn với người
̃
tiêu dùng khi không biế t nên cho ̣n mua sản phẩ m nào.

15


16




×