Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty Cổ phần Tràng An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.43 KB, 7 trang )

Trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần
Tràng An
1. Quá trình hình thành của Công ty Cổ phần Tràng An.
Công ty bánh kẹo Tràng An đợc thành lập ngày 08/12/1992 theo quyết định số
3128/QĐ - UB của UBND Thành phố Hà Nội. Từ năm 1994 đến nay, Công ty đã có
những bớc nhảy vọt về tiến bộ kỹ thuật, trong đó phải kể đến việc đầu t chiều sâu về
máy móc thiết bị. Công ty đã nghiên cứu thành công nhiều sản phẩm mới có sức
cạnh tranh mà đặc trng là kẹo Hơng cốm đợc thị trờng rất a chuộng và đạt nhiều
thành tích cao nh: Huy chơng Vàng, Bạc, Đồng tại các hội chợ Quốc tế hàng công
nghiệp. Đặc biệt, sản phẩm công ty bánh kẹo Tràng An đạt danh hiệu Hàng Việt
Nam chất lợng cao trong bốn năm liền (1997 - 1998 - 1999 - 2000).
Tháng 8 năm 2002, Công ty đã đổi tên thành Công ty Cổ phần Tràng An.
Tuy mới đi vào hoạt động cổ phần đợc gần 3 năm nhng bớc đầu Công ty đã có đợc
những thành công nhất định về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị trong sản xuất và năng
suất cũng đã dần đợc nâng cao.
Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Tràng An
Tên giao dịch đối ngoại : Trang An Joint - Stock company
Tên giao dịch đối ngoại viết tắt

: TRANGAN JSC
Trụ sở chính : Phố Phùng Chí Kiên - Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội
Tài khoản : 10A - 00042 Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy
Mã số thuế : 0100102911 - 1
Tel : (04)7564459 Fax : (84 4) 7564138
Công ty đã đợc xếp vào Top 12 doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nhất về
thiết bị, công nghệ và cả quy mô.
Công ty Cổ phần Tràng An ở tốp thứ 2 và là một trong 10 doanh nghiệp sản
xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam: Việt ý Perrypety, Bình Dơng Orion, Hải
Hà - Kotobuki, Vinabico, Công ty Cổ phần Hải Hà.


Công ty Cổ phần Tràng An có 3 xí nghiệp:
Chuyên ngành Kế hoạch Nghiệp vụ Kinh doanh
Nguyễn Xuân Hng
1
Trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp
o Xí nghiệp kẹo: Sản xuất kẹo cứng cao cấp (Lillipop, Lạc xốp, hoa quả),
Tổng hợp, kẹo mềm cao cấp - Toffee, Hơng cốm, Sôcôla sữa, Cà phê sữa,
Sữa dừa .
o Xí nghiệp bánh: Sản xuất Bánh quy, Bánh quế, Snacks, Gia vị.
o Xí nghiệp cơ nhiệt: Xí nghiệp phục vụ (Cơ - Nhiệt - Điện)
Quy mô hiện tại của Công ty Cổ phần Tràng An
Tổng diện tích đất sử dụng : 26.634 m2
o Vốn cố định : 15.743 triệu đồng
o Vốn lu động : 19.620 triệu đồng
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
Từ khi đợc thành lập đến nay, nhất là sau khi chuyển sang cơ chế thị trờng,
Công ty Cổ phần Tràng An luôn tìm ra đờng đi đúng cho mình nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh, đứng vững và phát triển trên thị trờng đi đôi với các biện
pháp tăng năng suất lao động, tăng doanh thu.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sản xuất kẹo, bánh và một số mặt hàng thực
phẩm khác. Hàng năm, Công ty xuất khoảng 4000 tấn với 40 - 50 chủng loại khác
nhau. (từ năm 1999 đến nay sản lợng có giảm sút) nh: Kẹo tổng hợp, Kẹo hơng cốm,
Kẹo cà phê, Kẹo hoa quả, Bánh Snack, Bánh quế, Bánh sô đa hành. Công ty có thể
thay đổi chủng loại và mẫu mã các loại bánh theo nhu cầu thị trờng.
3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty:
Cơ cấu tổ chức có vai trò rất quan trọng đối với quá trình hoạt động của Doanh
nghiệp. Cơ cấu tổ chức là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận có quan hệ chặt chẽ
với nhau và đợc phân thành các cấp quản lý với chức năng và quyền hạn nhất định
nhằm thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của Công ty. Để đáp ứng ngày càng tốt hơn

những yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức của Công ty không
ngừng đợc hoàn thiện. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần Tràng An đợc thực
hiện cụ thể ở sơ đồ sau:
(Sơ đồ trang bên)
Chuyên ngành Kế hoạch Nghiệp vụ Kinh doanh
Nguyễn Xuân Hng
2
Trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp
Chức năng và nhiệm vụ cụ thể :
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, toàn quyền nhân danh công ty
quyết định đến mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty nh chiến
luợc kinh doanh, phuơng án đầu t; bổ, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó giám
đốc, Kế toán trởng
- Giám đốc điều hành: Là nguời trực tiếp điều hành toàn bộ mọi hoạt động của Công
ty.
* Khối Văn phòng:
- Phòng Tổ chức nhân sự: Nghiên cứu xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực,
hoàn thiện cơ cấu nhân sự, cơ cấu quản lý phù hợp với hoạt động của Công ty trong
từng thời kỳ. Xác định nhu cầu đào tạo tuyển dụng và bố chí cán bộ, nhân viên. Lựa
chọn các tiêu chuẩn, phơng pháp tuyển chọn phù hợp.
- Phòng Hành chính: Thực hiện quản lý hành chính; quản lý hồ sơ văn th lu trữ và
các thiết bị văn phòng, nhà khách, tổ chức công tác thi đua tuyên truyền.
- Phòng Bảo vệ: An ninh trật tự, hớng dẫn kiểm soát ra vào.
- Phòng Y tế: Thực hiện công tác Y tế dự phòng và hồ sơ chăm sóc sức khoẻ.
* Khối sản xuất và kinh doanh:
- Phòng nghiên cứu và đầu t phát triển:
+ Báo cáo các hoạt động kỹ thuật hàng tháng, quý theo yêu cầu.
+ Đăng ký chất lợng, mã số mã vạch, hệ thống quản lý chất lợng.
- Nghiên cứu: Chiến lợc, nghiên cứu phân tích bên ngoài và bên trong Công ty, pháp

lý.
- Phát triển: Dự án đầu t mới, phát triển sản phẩm Hoàn thiện quy trình sản xuất
đồng thời nghiên cứu sản phẩm mới. Báo cáo các hoạt động kỹ thuật hàng tháng, quý
theo yêu cầu. Đăng ký chất lợng, mã số mã vạch, hệ thống quản lý chất lợng.
- Phòng marketing, bán hàng:
- Bán hàng:
+ Xử lý đặt hàng từ các đại lý. Tổ chức bán hàng 2 hoặc 3 cấp.
Chuyên ngành Kế hoạch Nghiệp vụ Kinh doanh
Nguyễn Xuân Hng
3
Trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp
+ Quản lý bán hàng vùng. Dịch vụ sau bán hàng.
+ Cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
- Marketing:
+ Phát triển thị trờng mới.Phát triển kinh doanh.
+ Thiết kế mẫu mã bao bì, phân tích đánh giá thị trờng.
+ Xúc tiến thơng mại. Quảng cáo mặt hàng.
- Phòng Kế hoạch - sản xuất, Kỹ thuật thiết bị: Lập kế hoạch điều độ sản xuất. Giá
thành kế hoạch. Xây dựng kỹ thuật công nghệ, quy trình công nghệ, quy trình tái
chế, các hành động khắc phục và phòng ngừa trong các dây chuyền sản xuất. Thanh
tra định kỳ quá trình sản xuất của các phân xởng. Quản lý các dụng cụ trong phòng
chế thử. Cung cấp hơi đốt điện.
- Phòng Quản lý chất lợng: Kiểm tra đảm bảo chất lợng nguyên liệu đầu vào. Xây
dựng các phơng pháp kiểm tra. Kiểm tra đảm bảo chất lợng bán thành phẩm nhập
kho hàng ngày. Kiểm tra chất lợng thành phẩm bao quản trong kho, thành phẩm trả
về của các đại lý và tổ bán hàng. Báo cáo tổng kết chất lợng sản phẩm toàn Công ty
hàng tháng, quý theo yêu cầu.
- Phòng Cung tiêu: Làm nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận và phân tích nguồn nguyên
vật liệu đầu vào; đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ cả về số lợng và chất lợng cho

quá trình sản xuất; đồng thời tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm.
- Các tổ sản xuất: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm cho Công ty.
- Tổ kho vận, tổ sửa chữa, tổ bốc xếp.
Cơ cấu bộ máy tổ chức theo cấu trúc trực tuyến - chức năng. Các phòng, ban
của Công ty đều có nhiệm vụ, chức năng riêng nhng tất cả đều làm việc giúp Giám
đốc, chịu sự quản lý của Giám đốc theo lĩnh vực chuyên môn đợc phân công và phải
chịu trách nhiệm trớc Giám đốc; trớc pháp luật, Nhà nớc về chức năng hoạt động và
về hiệu quả của công việc đợc giao.
4. Kết quả hoạt động Kinh doanh của Công ty :
Qua bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm
gần đây, xu hớng biến động về doanh thu và các chỉ tiêu khác là tơng đối ổn định .
Điều này đợc thể hiện ở bảng số liệu dới đây (Bảng số liệu trang bên).
Chuyên ngành Kế hoạch Nghiệp vụ Kinh doanh
Nguyễn Xuân Hng
4
Trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp
Doanh thu và lợi nhuận trong 3 năm qua liên tục tăng. Mặc dù trong tình hình
thị trờng có nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt nhng Công ty vẫn không ngừng
nâng cao hiệu quả kinh doanh, lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh làm mục tiêu hàng
đầu. Do liên tục đổi mới máy móc thiết bị sản xuất, tăng cờng tiến bộ khoa học công
nghệ, năng lực sản xuất của Công ty ngày càng đợc mở rộng.
Doanh thu năm sau tăng hơn so với năm trớc. Năm 2003 so với 2002 tăng
2,78% hay 1.070 triệu đồng; năm 2004 so với 2003 tăng 7,92% hay 3.131 triệu
đồng.
Tổng chi phí tăng giữa các năm. Năm 2003 so với 2002 tăng 545 triệu đồng
(tơng ứng 1,60%); năm 2004 so với 2003 tăng 3.078 triệu đồng (tơng ứng 8,91%).
Nộp ngân sách Nhà nớc tăng. Năm 2003 so với 2002 tăng 69 triệu đồng (tơng
ứng 0,69%); năm 2004 so với 2003 tăng 330 triệu đồng (tơng ứng 3,27%)
Thu nhập bình quân ngời lao động cũng tăng. Năm 2002 thu nhập bình quân

là 1,2 triệu đến năm 2004 đã tăng lên 1,6 triệu.
Lợi nhuận cũng tăng qua các năm. Năm 2003 so với 2002 tăng 525 triệu đồng
(tơng ứng 11,82%); năm 2004 so với 2003 tăng 53 triệu đồng (tơng ứng 1,07%).
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu và tổng chi phí năm sau so với
năm trớc đều tăng mạnh (cả về số tiền và tỷ lệ); nhng tốc độ tăng doanh thu năm
2004 (7,92 %) nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí (8,91%).
Năng suất lao động bình quân/ngời theo doanh thu năm 2003 so với năm 2002 tăng
2,29 triệu đồng (1,74%). Năm 2004 tăng so với 2003 là 3,62 triệu đồng (2,70%).
Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh cho thấy cứ 100 đồng vốn bỏ vào
đầu t sau một năm thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Theo số liệu trong bảng thì cứ
100 đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại 15,08 đồng lợi nhuận (2002);
14,28 đồng lợi nhuận (2003) và 14,20 đồng lợi nhuận (2004).
Chỉ tiêu lợi nhuận trên chi phí phản ánh cứ 100 đồng chi phí bỏ vào sản xuất
kinh doanh thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng trên cho thấy cứ 100
đồng chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh thì đem lại 13,06 đồng lợi nhuận (2002);
14,38 đồng lợi nhuận (2003) và 13,43 đồng lợi nhuận (2004).
Chuyên ngành Kế hoạch Nghiệp vụ Kinh doanh
Nguyễn Xuân Hng
5

×