Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TUAN 17 CO LAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 17. BÁO GIẢNG Từ ngày: 10/ 12/ 2011 Đến ngày: 14/12 /2011. CÁCH NGÔN : Thứ ngày Hai Sáng 10/12. MỘT CÂY LÀM CHẲNG NÊN NON BA CÂY CHUM LẠI NÊN HOÀN NÚI CAO. Môn. Tên bài dạy. CC, SH Tập đọc(T1) TĐ- KC (T2) Toán. Sinh hoạt sao Mồ côi xử kiện. Chiều Hai 10/12. Đạo đức GDNGLL ATGT Tập viết. C. Điểm uống nước nhớ nguồn. Các HĐ chăm sóc làm sạch đẹp nghĩa trang liệt sĩ. Ôn tập chung Ôn chữ hoa N. Ba 11/12 Sáng. LTVC Toán Chính tả Luyện TV. Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? dấu phẩy Luyện tập NV Vầng trăng quê hương LĐ Âm thanh thành phố. Tư 12/ 12 Sáng. Tập đọc Toán Chính tả (NV). Anh Đom Đóm Luyện tập chung Âm thanh thành phố. Năm 13/12 Sáng. Toán. Hình chữ nhật. TLvăn LTV. Viết về thành thị nông thôn LV Anh Đom Đóm( 3 khổ thơ đầu). Sáu 14/12 Sáng. Toán L toán*. Hình vuông LT Tính giá trị biểu thức nhận biết và vẽ hình chữ nhật, hình vuông Sinh hoạt lớp. HĐTT. Tính giá trị của biểu thức (tt).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 17. Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 SINH HOẠT SAO. I.Mục tiêu: -Sinh hoạt Sao nhi đồng theo chủ điểm “Vệ sinh sạch sẽ” -HS biết được các ngày lễ lớn trong tháng -Ôn các hoạt động Sao nhi đồng: ĐHĐN, múa hát tập thể. II. Nội dung sinh hoạt: Bước 1: Ổn định tổ chức sao Lớp trưởng hướng dẫn lớp tập hợp 3 hàng dọc. -Các sao điểm số báo cáo: Tập hợp vòng tròn, hát tập thể bài “Sao vui của em’’ -Lớp trưởng hướng dẫn lớp sinh hoạt theo sao. - Sao trưởng mỗi sao: dẫn sao mình tập hợp một vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Sao vui của em” Bước 2: Điểm danh, kiểm tra vệ sinh. -Các sao trưởng giới thiệu về tên sao, -PTS: Điểm danh theo tên -Kiểm tra vệ sinh cá nhân, nhận xét, tuyên dương. Bước 3: Kiểm tra một số nội dung đã sinh hoạt ở tuần trước -PTS: Đưa ra câu hỏi nêu một số viếc làm tốt ở tuần qua. -Nhận xét, tuyên dương. -Sinh hoạt theo chủ điểm “Vệ sinh sạch sẽ”. -Nêu ý nghĩa của chủ đề tên ngày lễ: : Ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. -Sao trưởng hướng dẫn các bạn đọc “lời hứa nhi đồng” Bước 4: Triển khai nội dung sinh hoạt theo chủ điểm mới -Giới thiệu chủ điểm mới. -Sinh hoạt theo chủ điểm “Vệ sinh sạch sẽ”. -Nêu ý nghĩa của chủ đề tên ngày lễ: Ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. -Hệ thống kiến thức của chủ điểm. -Trò chơi, múa hát’ Bước 5: PTS củng cố- dặn dò -Các em cố gắng học tập, rèn luyện thực hiện những nội dung chủ điểm yêu cầu. -Ôn những nội dung đã sinh hoạt. -GV nhận xét buổi sinh hoạt sao Tập đọc - Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN I. Mục tiêu A. Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu nội dung: Ca ngợi ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). GDKNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: Giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực. B.Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện SGK. III.Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: (5p) Trả lời câu hỏi 1, 4 /134 SGK B.Dạy bài mới: (55p) 1.Giới thiệu bài qua tranh. 2. Luyện đọc a) GV đọc toàn bài GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.. -Hiểu nghĩa các từ chú giải SGK Đặt câu với từ bồi thường C.Tìm hiểu bài Câu 1/ 141: Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? Câu 2 / 141: Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân. Câu 3 / 141: Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân sóc 2 đồng bạc đủ 10 lần? GDKNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: Giải quyết vấn đề. Câu 4 / 141: Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện. Luyện đọc lại Đọc theo vai Kể chuyện: (15p) Nêu nội dung câu chuyện. Hoạt động của HS 2 HS đọc thuộc lòng bài Về quê ngoại.. HS đọc từng câu Từ khó đọc: miếng cơm nắm, giãy nảy, lạch cạch. Đọc từng đoạn Câu khó -Bác này vào quán của tôi/....Ngài xét cho.// -Bác này đã bồi thường cho chủ quán....Thế là công bằng.// -Em vô tình làm vỡ lọ hoa của bác Tám, em bồi thường tiền cho bác. -Về tội bác vào quán hít mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. -Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. -Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng.. +Vị quan tòa thông minh; Phiên xử thú vị. Bẽ mặt kẻ tham lam. + Hai nhóm mỗi nhóm 4 HS luyện đọc bài theo các vai: Người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán. -Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. +Kể từng đoạn câu chuyện qua tranh (3 em). +HS khá, giỏi kể cả câu chuyện. Nội dung câu chuyện: Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.. D.Củng cố - dặn dò: (5p) Qua câu chuyện này em rút ra được -Thật thà không gian dối, quan tâm giúp đỡ bài học gì cho bản thân? bạn bè và những người xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tiếp theo). I. Mục tiêu - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) 2 HS lên bảng làm bài. Bài tập 3/ 81 SGK B.Dạy bài mới: (30p) -Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức -Các biểu thức (30 + 5) : 5 x (20 - 10)...là có dấu ngoặc đơn. biểu thức có dấu ngoặc đơn ( ). -Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc. (30 + 5) : 5 = 35 : 5 =7 3 x ( 20 - 10) = 3 x 10 = 30 Bài tập 1/ 82 SGK Làm bảng con -Tính giá trị của biểu thức: Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện phép tính trong ngoặc đơn trước. -Các biểu thức còn lại ta thực hiện a) 25 - (20 - 10) = 25 - 10 tương tự. = 15 80 - (30 + 25) = 80 - 50 = 30 b) 125 +( 13 + 7) = 125 + 20 = 145 (72 +18) x 3 = 93 x 3 = 279 Bài tập 2/ 82 SGK Làm vào PBT Các bài khác tương tự -Tính giá trị của biểu thức a) (65 + 15) x 2 = 80 x 2 = 160 48 : (6 : 3) = 48 : 2 = 24 Bài tập 3/ 82 SGK Làm VBT Tóm tắt 240 quyển sách xếp: 2 tủ Mỗi tủ: 4 ngăn Mỗi ngăn có:...quyển sách? -Tính số sách xếp trong mỗi tủ. -Tính số sách xếp trong mỗi ngăn. Củng cố - dặn dò: (5p) Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. Kính trọng và biết ơn, quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. GDKNS: HS biết trình bày suy nghĩ, thể hiện được cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức. Một số bài hát về chủ đề bài học. - Tranh ảnh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích. - Phiếu giao việchoạt động 2. HĐGV HĐHS B. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải biết ơn thương binh và - Thương binh liệt sĩ là những người có gia đình liệt sĩ? công lao to lớn với đất nước. - Gv nhận xét đánh giá. C. Bài mới: Hoạt động 1: Xem tranh kể về những người anh hùng. - Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 - Các nhóm nhận tranh ảnh và cho biết tranh (hoặc ảnh) của Trần Quốc Toản, + Người trong tranh hoặc ảnh là ai? Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng. + Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng liệt sĩ đó? + Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng liệt sĩ đó? - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV tóm tắt các gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ. HS học tập theo các tấm gương đó. GDKNS: HS biết trình bày suy nghĩ, thể hiện được cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Hoạt động 2: -Báo cáo kết quả điều tra về hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh và gia đình liệt sĩ ở địa phương. - GV nhận xét bổ sung và nhắc nhở HS - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả tích cực ủng hộ tham gia các hoạt động điều tra tìm hiểu. đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. - Lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: -Múa hát, kể chuyện, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn liệt sĩ. - GV nhận xét tuyên dương HS đã thể - Lớp nhận xét. hiện hay. * KL chung: Thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình. 3. Củng cố dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NG-ATGT. CHỦ ĐIỂM UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN. CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC LÀM SẠCH ĐẸP NGHĨA TRANG LIỆT SĨ ÔN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu -Chăm sóc làm sạch nghĩa trang liệt sĩ. -Biết ơn các anh hùng dân tộc. + Giao thông đường bộ. Các loại đường bộ: +Giao thông đường sắt. + Biển báo hiệu giao thông đường bộ. II. Tiến hành hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 -Hát các bài hát liên quan đến chủ điểm. -Tuyên bố lí do -Để có được độc lập tự do hòa bình như hôm nay, dân tộc ta trải qua nhiều cuộc -HS chú ý lắng nghe. kháng chiến chống ngoại xâm giành độc lập tự do. Có biết bao anh hùng đã ngã xuống hi sinh vì Tổ quốc quốc để giành độc lập ngày hôm nay. Trong tiết sinh hoạt này chúng ta ôn lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta qua các cuộc kháng chiến. -Vì sao chúng ta phải chăm sóc, làm sạch - Vì đây là nơi an nghĩ cuối cùng của các đẹp nghĩa trang liệt sĩ? liệt sĩ họ là những người hi sinh xương GDKNS:-Kĩ năng xác định giá trị về máu vì Tổ quốc. những người đã quên mình vì Tổ quốc. -Chúng ta phải có thái độ tôn trọng và biết ơn các thương binh và liệt sĩ. Hoạt động 2 -Nêu những việc nên làm: -Nhân ngày 27/ 7 lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. -Phát động phong trào thăm viếng làm sạch đẹp nghĩa trang liệt sĩ. - Thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 2.Ôn tập chung: - Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường + Giao thông đường bộ huyện, đường xã, đường đô thị. - Các loại đường bộ: - Đặc điểm của giao thông đường sắt. - Những qui định khi đi trên đường bộ có +Giao thông đường sắt. đường sắt chắn ngang. - Biển báo nguy hiểm. - Biển chỉ dẫn. + Biển báo hiệu giao thông đường bộ. -Củng cố-dặn dò: GV tổng kết nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tham gia xây dựng bài tốt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tập viết ÔN CHỮ HOA N I.Mục tiêu -Viết đúng chữ hoa N (1dòng) Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh. Non xanh nước biếc như tranh họa đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa N. Tên riêng Ngô Quyền và câu ca dao: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh. Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng 1 HS viết bảng lớp: Mạc, Một. B. Bài mới: (30p) a) Luyện viết chữ hoa GV viết chữ mẫu M và các chữ T, B -HS tìm các chữ hoa có trong bàì : trên bảng con. N, Q, Đ. -HS tập viết chữ N và các chữ: Q, Đ trên bảng con. -Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) -HS đọc từ ứng dụng: tên riêng: -Giới thiệu : Ngô Quyền là vị anh Ngô Quyền hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, -HS viết trên bảng con ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta. c) HS viết câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng Đường vô xứ Nghệ quanh quanh / Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. -Hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ (Vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay) đẹp như tranh vẽ. -HS viết vào vở vào bảng con: Nghệ, Non. 3) Hướng dẫn viết vào vở TV -HS viết vào vở tập viết. +Viết chữ N: 1 dòng +Chữ Q, Đ: 1 dòng +Viết tên riêng Ngô Quyền: 1 dòng. +Viết câu ca dao: 1 lần - Chấm 20 bài nhận xét cụ thể. Củng cố- dặn dò: (5p) -Các tổ thi đua viết chữ đẹp. -Nhận xét tiết học. Nhắc HS luyện viết thêm phần ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Luyện từ và câu ÔN VÊ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY I.Mục tiêu: Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người vật hoặc vật (BT1). -Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (BT2). -Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a/ GDMT: Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ 2 HS lên bảng làm bài Bài tập 1, trang 134 B. Dạy bài mới: Bài tập 1 /145 (SGK) HS trả lời miệng Tìm những từ ngữ thích hợp nói về a) Mến dũng cảm/ tốt bụng/ không đặc điểm của nhân vật ? ngần ngại cứu người/ biết sống GDMT: Giáo dục tình cảm đối với vì người khác/... con người. b) Đom Đóm chuyên cần/ chăm chỉ/ tốt bụng. c)Chàng Mồ thông minh/ tài trí/ công minh/ Côi biết bảo vệ lẽ phải/ biết giúp đỡ những người bị oan uổng/... -tham lam/ dối trá/ xấu xa/ vu oan cho người/... -Chủ quán Bài tập 2 / 145 (SGK) Làm VBT Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để Ai Thế nào? miêu tả: a) Bác nông rất chăm chỉ/ rất chịu khó/ rất vui GDMT: Giáo dục tình cảm đối với dân vẻ khi vừa cày xong thửa ruộng. con người và thiên nhiên đất nước. b) Bông hoa thật tươi tắn/ thơm ngát/ thật tươi trong vườn tắn trong buổi sáng mùa thu/... c) Buổi sớm lạnh buốt/ lạnh chưa từng thấy/ hôm qua chỉ hơi lành lạnh/... Bài tập 3 / 145 (SGK) Làm vào phiếu học tập Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ Câu a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông nào trong mỗi câu sau? minh. Câu b) Nắng thu vàng óng, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. Câu c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những rặng cây hè phố. Nhận xét cho điểm HS Củng cố - dặn dò: (5p) Nhận xét tiết học. Về ôn các bài tập và chuẩn bị bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sau. Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). -Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =, <, >. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (5p) 2 HS lên bảng làm bài 2 SGK HS Nhắc lại 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức B.Dạy bài mới: (30p) Bài tập 1 /82 (SGK) Làm vào bảng con -Các bài khác tương tự. Tính giá trị của biểu thức: HS tự làm các phần còn lại. 238 - (55 - 35) = 238 - 20 = 218 Bài tập 2 / 82 (SGK) Làm vào VBT -Tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc trước -Trong biểu thức không có ngoặc đơn ta làm phép tính nhân, chia trước; cộng, trừ sau. 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91 Bài tập 3( dòng 1) / 82 Làm vào phiếu BT (SGK) - Điền dấu: <, >, = vào chỗ chấm -Dòng 2 (HS khá, giỏi) ( 12 + 11) x 3 > 45 Các bài khác làm tương tự Bài tập 4 / 82 (SGK) Trò chơi xếp hình: Đội 1 và đội 2 tham gia chơi, mỗi đội 4 em. Đội 3 -Cho 8 hình tam giác như hình bên xếp thành hình làm trọng tài. cái nhà. Củng cố - dặn dò: (5p) -Nhận xét, tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt. - Dặn HS về làm bài tập1, 2, 3, trong VBT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chính tả VẦNG TRĂNG QUÊ EM I.Mục tiêu: Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT(2) a/b. GDMT: HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Hai tờ giấy khổ to. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) 2 HS làm BT 2a, 2b tr 138. B.Dạy bài mới: (30p) 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS nghe - viết a) Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc đoạn văn 1 lượt -Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại. Hỏi: Vầng trăng đang nhô lên được tả -Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy đẹp như thế nào? mắt em, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, GDMT: HS yêu quý cảnh đẹp thiên thao thức như canh gác trong đêm. nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh có ý thức bảo vệ môi trường. -Bài chính tả gồm mấy đoạn? -Tách làm 2 đoạn -Chữ đầu mỗi đoạn viết như thế nào? -Chữ đầu dòng viết hoa, viết thụt vào 1 ô. -Từ khó viết trong bài chính tả: vầng trăng vàng, vàng thắm, nồm nam, mát rượi,... b) GV đọc cho HS viết bài -HS viết bài vào vở c)GV đọc HS soát lỗi -HS đổi vở tự chữa lỗi -Cả lớp sửa lỗi d)GV chấm 10 bài nhận xét. Bài tập 2/ 142 (SGK) Làm VBT 2 a) Chọn tiếng trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. Giải câu đố. -( dì /gì, rẻo / dẻo, ra/ da, duyên / ruyên) Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm ra bàn ghế, đẹp duyên con người? (Là cây mây) 2 b) Điền vào chỗ trống ăt hay ăc? Cây gì hoa đỏ như son Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy trên các cành? Củng cố - dặn dò: (5p) (Là cây gạo) Nhận xét tiết học, khen những HS có tinh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thần học tốt. Luyện tiếng việt LĐ: ÂM THANH THÀNH PHỐ I. Mục tiêu -HS luyện đọc từng đoạn trong bài tập đọc Âm thanh thành phố, trả lời được các câu hỏi trong SGK. HS đọc cả bài hiểu nội dung bài TĐ( HS khá, giỏi). II. Các hoạt động dạy học -Đọc đúng các từ khó trong bài tập đọc: say mê, náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, gay gắt, tàu hỏa, đường ray, đàn vi-ô-lông, tiếng pi-a-nô, dễ chịu. -HS đại trà đọc từng đoạn trong bài TĐ, trả lời được các câu hỏi SGK. -HS khá, giỏi đọc cả bài. Hiểu nội dung bài TĐ: -Cuộc sống ở thành phố rất sôi động, náo nhiệt với vô vàn âm thanh; bên cạnh những âm thanh rất ồn ào, căng thẳng, vẫn có những âm thanh êm ã làm con người cảm thấy dễ chịu, thoải mái..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tập đọc ANH ĐOM ĐÓM I.Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài). II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) 3 HS kể 3 đoạn trong bài Mồ Côi xử Kiện. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. B.Dạy bài mới: (30p) 1.Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a) GV đọc toàn bài Đọc từng dòng ( hoặc 2 dòng thơ). GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết Từ khó đọc hợp giải nghĩa từ. gác núi, làn gió mát, quay vòng, rộn rịp, tắt. -Đọc nhẹ nhàng, nhấn giọng những Đọc từng khổ thơ. từ gợi tả cảnh, tả tính nết của Đom Khổ thơ khó đọc Đóm và các con vật. Tiếng chị Cò Bợ: // Ru hỡi! // ru hời! // Hỡi bé tôi ơi,/ Ngủ cho ngon giấc.// Tìm hiểu những từ chú giải (sgk) Giải nghĩa thêm: Mặt trời gác núi. -Mặt trời đã lặn ở sau núi. Tìm hiểu bài Câu 1/ 144:Anh Đóm lên đèn đi HS đọc 2 khổ thơ đầu. đâu? +Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên. -Tìm từ tả đức tính của anh Đóm Đọc khổ thơ 3, 4 trong hai khổ thơ. +Chuyên cần. Câu 2/ 144: Anh Đóm thấy những Đọc khổ thơ 3, 4 cảnh gì trong đêm? + Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông. Câu 3/ 144: Tìm những hình ảnh Đọc cả bài thơ đẹp của anh Đóm trong bài thơ. Hội ý nhóm 2 Ở khổ thơ 2 hoặc 3 Ở khổ thơ 5. -Theo làn gió mát; Đóm đi rất êm. -Vung ngọn đèn lồng; Anh Đóm quay vòng; Như sao bừng nở. Câu 4/ 144SGK +Hai HS đọc lại bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ -HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. -6 HS nối tiếp nhau thi đọc thuộc lòng 6 khổ thơ ( mỗi em một khổ). Củng cố - dặn dò : (5p) -Hai HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. Nội dung bài thơ. -Ca ngợi anh Đóm chuyên cần. Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp, sinh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Các em về nhà học bài, chuẩn bị bài ôn tập tuần 18. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức ở cả ba dạng. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ : (5p) 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. Bài tập 2c, d. tr 82 SGK B. Dạy bài mới: ( 30p) HS nêu cách tính giá trị của các biểu thức đã học. Bài 1/ 83 SGK Làm bảng con Các bài khác làm tương tự Tính giá tri của các biểu thức: a) 324 - 20 + 61 = 304 + 6 = 364 -Trong biểu thức có các phép cộng, trừ thì ta thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Bài 2 (dòng 1)/ 83 SGK Làm VBT Các bài khác làm tương tự Tính giá trị của biểu thức: Dòng 2 HS khá, giỏi 201 + 39 : 3 = 201+ 13 = 214 - Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, chia ta thực hiện phép tính chia trước rồi cộng sau. Bài 3 (dòng 1)/ 83 SGK Làm phiếu HT Các bài khác làm tương tự Tính giá trị của biểu thức: Dòng 2 HS khá, giỏi 72 : (2 x 4) = 72 : 8 =9 -Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn, trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc. Bài 4/ 83 SGK Trò chơi tiếp sức Mỗi số trong ô vuông là giá Ai nhanh, ai đúng trị của biểu thức nào? 142 - 42 : 2 90 + 70 x 2 86 - ( 81- 31). 230. 36. 56 x (17 - 12). 280. 50. 121. (142 - 42) : 2. HS Nêu - Giá trị của biểu thức 86 - (81 - 31) là 36 - Giá trị của biểu thức 90 + 70 x 2 là 230 - Giá trị của biểu thức 142 - 42 : 2 là 121 - Giá trị của biểu thức 56 x ( 17- 12) là 280 - Giá trị của biểu thức (142 - 42) : 2 là 50.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 5/ 83 SGK. Làm VBT Tóm tắt: Có 800 cái bánh xếp vào các hộp Mỗi hộp : 4 cái bánh Xếp vào thùng mỗi thùng 5 hộp. Có: ....thùng bánh? Bài giải Số hộp bánh có là: 800 : 4 = 200 ( hộp) Số thùng bánh có là: 200: 5 = 40 (thùng). Củng cố -dặn dò: (5p) -Xem lại các bài tập đã làm -Chuẩn bị bài hình chữ nhật trang 84 SGK. Chính tả ÂM THANH THÀNH PHỐ I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được các từ có vần ui/ uôi (BT 2). Làm đúng (BT(3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) 2 HS lên bảng làm bài. Viết 5 chữ có vần ăc/ ăt B.Dạy bài mới: (30p) 1) Hướng dẫn HS nghe - viết a) Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc đoạn văn 1 lượt -Theo dõi 2 HS đọc lại Hỏi: Khi nghe bản nhạc Ánh -Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng trăng của Bét-tô-ven anh Hải có thẳng. cảm giác như thế nào? -Đoạn văn có mấy câu? -đoạn văn có 3 câu. -Trong đoạn văn có những chữ -Viết hoa chữ đầu đoạn, đầu câu: (Hải, Mỗi, Anh) nào viết hoa? Vì sao? các địa danh: (Cẩm Phả, Hà Nội); tên người Việt Nam: Hải; tên người nước ngoài Béc-tô-ven. -Từ khó viết: -Cẩm Phả, ngồi lặng, Ánh trăng, Bét-tô-ven, dễ chịu, căng thẳng,... -GV đọc bài cho HS viết -HS viết bài -GV đọc lại bài viết -HS soát lỗi -GV chấm 7 bài, nhận xét. -HS đổi vở tự chấm lỗi. -GV đọc từng câu để HS chữa -Cả lớp chữa lỗi lỗi. -GV nhận xét bài viết của HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn bài tập chính tả a) Bài tập 2/147 SGK. Bài tập 3/ 147 ( lựa chọn). Củng cố- dặn dò: (5p) Về nhà xem các bài tập đã làm. Chuẩn bị ôn tập thi cuối kì 1.. -Viết 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi. ui cụi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, bùi, dụi mắt, đùi, đui, húi tóc. uôi chuối, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, cây duối, đuối sức, đuổi, muối, nuôi, tuổi, suối,... Tìm các từ: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau: Lời giải Câu a) giống - rạ - dày b) Chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc, có nghĩa như sau: Lời giải Câu b) bắc - ngắt - đặc. Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 Toán HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. -Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh, góc). II.Đồ dùng dạy học: Các mô hình có dạng hình chữ nhật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) 2 HS lên bảng làm bài. Bài tập 3/ 83 SGK B. Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu hình chữ nhật +Hình chữ nhật ABCD có: A B - 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông. -4 cạnh gồm: 2 cạnh dài là AB và CD, 2 cạnh ngắn là AC và BD. Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau, viết là: AB = DC. C D Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau, viết là: AC = BD +Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. +Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng. Bài 1/ 84 SGK (Miệng) Trong các hình sau đây hình nào là hình chữ nhật?. M. N. Q. P. E. I. G. H\.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HCN: MNPQ. Bài 2/ 84 SGK (PBT) Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật.. A. B R S. D. Bài 3/ 84 SGK (VBT) Tính chiều dài, chiều rộng mỗi hình.. Bài 4/ 84 SGK (Trò chơi) Ai nhanh, ai đúng -Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật. S. C U T HCN: RSUT. A. B. M. N. D. C. Q. P. A. 4 cm. B. 1cm M. N. d. 2cm c. AD = BC =1cm + 2 cm = 3cm AM = BN = 1cm MD = NC = 2cm; AB = MN = DC = 4cm. 4cm. Củng cố - dặn dò: (5p) -Khái niệm hình chữ nhật -Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tập làm văn VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I.Mục tiêu -Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. GDMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II.Đồ dùng dạy học: Trình tự mẫu lá thư SGK trang 83. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) 1 HS kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên. GV nhận xét cho điểm -Một em kể những điều em biết về nông thôn. B. Dạy bài mới: (30p) Hướng dẫn HS làm. Đề bài Dựa vào bài tập làm văn miệng ở -HS xác định yêu cầu của đề bài. tuần 16, em hãy viết một bức thư HS hội ý nhóm 2 ngắn (khoảng 10 câu) cho bạn kể 1 HS trình bày cách viết một bức thư. những điều em biết về thành thị -Đầu thư: Đại Quang, ngày - tháng - năm. hoặc nông thôn. -Cách xưng hô với bạn: ( Bạn... thân mến, GDMT: Giáo dục ý thức tự hào bạn... thân thương) hoặc là xưng tên bạn, đó về cảnh quan môi trường trên các cũng là cách xưng hô rất hay. vùng đất quê hương. -Nội dung thư: Kể về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. (Nêu cảnh vật, con người có những điểm đáng yêu, khiến bạn yêu thích). -Cuối thư kí tên. -HS trả lời miệng nhiều em, lớp nhận xét cụ thể. HS thực hành viết thư cho bạn. HS làm xong bài -GV nhận xét ghi điểm -HS đọc lại bài làm của mình, nhiều em đọc, lớp nhận xét. -Một HS lên bảng làm bài GV ghi điểm tuyên dương. Củng cố- dặn dò: (5p) Những HS chưa làm bài xong về nhà tiếp tục làm. chuẩn bị ôn tập cuối kì 1. Luyện tiếng việt: LV: ANH ĐÔM ĐỐM ( 3 KHỔ THƠ ĐẦU) -Viết dủ 3 khổ thơ đầu trong bài Anh đôm đốm. -Viết đúng các từ khó trong bài như: gác núi, chuyên cần, đi gác, gió mát, Cò Bợ, ngon giấc,….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -GV chấm 30 bài nhận xét bài viết của HS, tuyên dương những HS viết chữ đẹp, đúng mẫu. Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Toán HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu : -Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. -Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc). II. Đồ dùng dạy học: -Một số mô hình về hình vuông. E ke, thước kẻ . III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ : (5p) 2 HS lên bảng làm bài Bài tập 4 tr 85 SGK B.Dạy bài mới: (30p) A B -Giới thiệu hình vuông *Hình vuông ABCD có: 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông C D 4 cạnh có độ dài bằng nhau: AB = BC = CD = DA Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. Thực hành Làm miệng A B N E Bài tập 1/ 86 SGK Trong các hình đưới đây, M P hình nào là hình vuông? D D C Q. Bài tập 2/ 86 SGK Đo rồi cho biết độ dài của mỗi hình vuông sau:. Bài tập 4/ 86 SGK Vẽ theo mẫu Củng cố- dặn dò: (5p). H. -Hình ABCD có 4 góc vuông nhưng 4 cạnh không bằng nhau (nó là hình chữ nhật). -Hình MNPQ có cạnh bằng nhau nhưng 4 góc không là góc vuông, các hình đó không là hình vuông. -Hình EGHI có 4 góc vuông và có độ dài 4 cạnh bằng nhau nên là hình vuông. Làm PHT A. D. Bài tập 3/ 86 SGK Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông:. I. G. B. M. N. C Q. Làm VBT. Trò chơi -Vẽ hình theo mẫu. P.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông. HS liên hệ Luyện toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. BIẾT VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: HS biết tính giá trị của biểu thức. Biết vẽ hình chữ nhật, hình vuông. II. Các hoạt động dạy học Bài tập: -BT 1 đến BT4 HS nêu được: Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thư stự từ trái sang phải. Bài 1/86 VBT 241- 41 + 29 = 200 + 29 = 229 Các bài khác tương tự. -Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Bài 2/ 86VBT 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9 Các bài khác tương tự. -Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. Bài 2/88 VBT 927 - 10 x 2 = 927 - 20 163 + 90 : 3 = 163 + 30 = 907 = 193 Các bài khác tương tự. -HS nhận biết vẽ hình chữ nhật, hình vuông.. III. Củng về ôn tập để thi kì 1. cố. -dặn dò: Nhận xét tiết học ,.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Đánh giá tình hình hoạt động của tuần 16. -Các tổ trưởng nhận xét đánh giá những ưu điểm và nhược điểm tuần vừa qua của tổ mình, về các mặt hoạt động. -GV nhận xét cụ thể từng mặt. Ưu điểm Nề nếp: Thực hiện nề nếp lớp tốt. Duy trì sĩ số 100%. Các em đi học chuyên cần, đi đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. Thực hiện hát đầu giờ, giờ ra chơi và khi ra về thường xuyên. Hạn chế: Một số em đến sớm chưa tự giác làm vệ sinh khu vực ngoài sân,còn phải nhắc nhở. Học tập Ưu điểm: -Các tổ trưởng thường xuyên truy bài 15 phút đầu giờ các bạn trong tổ mình. Đa số các em học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Chất lượng học tập của lớp có chuyển biến tốt ở cuối kì một. -Trong tuần này đáng khen một số em có tinh thần học tốt : Phúc Thư, Nguyên, Tiến, Sanh, Quỳnh,… Tồn tại Em Trung, Diễm Quỳnh, Dũng, chưa hiểu dạng toán tính giá trị của biểu thức. Lao động: Vệ sinh trong ngoài lớp sạch sẽ. II. Phương hướng hoạt động trong tuần 17 -Tiếp tục củng cố nề nếp lớp. Phù đạo học sinh yếu vào cuối các buổi học hàng tuần. Bồi dưỡng học giỏi vào các buổi chiều thứ hai, chiều thứ sáu hàng tuần. .Phân công công việc cụ thể như sau: -Phân công đôi bạn học ở nhà giúp đỡ nhau trong học tập. 15 phút đầu giờ các tổ trưởng kiểm tra việc ôn tập học kì I của các bạn trong tổ mình..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×